Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Transparent switch và source route bridge, đặc điểm và khả năng kết nốI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.76 KB, 13 trang )

1
Transparent Switch
& Source route bridge
Sinh viên: Lê Đình Ny
Đinh Anh Thiêm
Lớp : ĐT 6 K48
Phần I. Source route bridge
1. Định tuyến nguồn là gì ?
Mạng vòng Ring hoạt động theo chuẩn Token-
Ring 802.5 như mô tả hình dưới


2
•Một mạng Token-Ring bị giới hạn tới 72,96 hoặc
260 trạm phụ thuộc vào loại cáp được sử
dụng.Do đóphải kết hợp nhiều mạng Ring để có
các mạng lớn hơn
• Tổ chức IEEE định nghĩa:
Định tuyến nguồn là một phương thức định
tuyến mà một node mạng có thể giao tiếp với
node mạng khác tới 13 rings.
•Mạng nhiều Ring
được kết nối bằng các cầu
định tuyến nguồn giữa các Ring.
•Thuật toán định tuyến nguồn: Trạm phát chèn
các thông tin định tuyến ring-bridge-ring vào mỗi
khung trước khi phát.
• Định tuyến nguồn được minh họa một cách đơn
giản như hình dưới, ở đây WS1 gửi một khung
qua bridge tới FS1
3


• Định tuyến: xảy ra khi trạm nguồn xác định
tuyến đường thích hợp để truyền dữ liệu và sau
đógửi các thông tin định tuyến của những
khung đến sau đến trạm đích.
• Định tuyến nguồn sử dụng những bảng định
tuyến phân bố và chúng được phân phối tại các
trạm Ring.
•Phương pháp định tuyến tập trung thì các bảng
định tuyến được phân phối tạ
i các route.Và các
route hoạt động như là các thiết bị chuyển tiếp
thông minh.
2. Định tuyến làm việc như thế nào ?
Để hiểu định tuyến nguồn làm việc như thế nào
trước tiên ta cần phải hiểu các vấn đề cơ bản
sau:
- Cấu trúc và các loại Token-Ring
- Sự hoạt động của các cầu định tuyến nguồn
- Quá trình xác định các tuyến đường
• a. Cấu trúc của khung Token-Ring
Khung Token-Ring được tạo nên từ nhiều
trường.Mỗi trường gồm một hoặc nhiều byte,
chứa các thứ như địa chỉ, kiểm tra lỗi và mức độ
ưu tiên của khung.
Hình dưới sẽ minh họa cho một khung
Token-Ring 802.5/802.2 một cách đơn giản mà
không có chứa các trường định tuyến nguồn
4
•Cấu trúc khung như trên có thể được dùng cho
các trạm trên những ring giống nhau. Tuy nhiên

nó không có trường để giữ thông tin về tuyến
đường giữa các trạm trên những ring khác nhau
nên chúng cần được chỉnh sữa lại, và ta có một
khung chứa thông tin định tuyến như hình dưới:
5
The Source Addres Field (Trường địa chỉ nguồn)
Bit 0 ở đầu : Khung không chứa thông tin
định tuyến nguồn.
Bit 1 : chứa thông tin định tuyến nguồn
6
The Route Control Field (Trường điều khiển định
tuyến)
The Route Designator (Các trường lựa chọn
tuyến đường)
Hình trên mô tả quá trình đọc từ Ring 001 qua
bridge 1 tới Ring 002
7
• Ở phần trên ta thấy bít 0 chỉ rằng đấy là Ring
cuối chứa trạm đích.
b. Sự hoạt động của cầu định tuyến nguồn
Chức năng cơ bản của cầu định tuyến nguồn
là cung cấp những tuyến đường liên kết giữa
các trạm trên các Ring khác nhau.
Khi cầu định tuyến bắt đầu hoạt động thì một
vài thông số được cấu hình bao gồm số
cầu, số
ring và mô hình lựa chọn quảng bá tuyến truyến
đơn
Mỗi cầu được đánh dấu bằng một số Hexa.
Những cầu này không nhất là duy nhất trừ khi

các cầu mắc song song với nhau.
• Các cách cấu hình cầu định tuyến nguồn:
-Quảnq bá 1 tuyến đường
-Quảng bá tất cả các tuyến đường
-Tự động
•Hai đặc tính của cầu:
-Chặn những khu đi liên tục xung quanh mạng
-Giới hạn Hop Count ( Số cầu mà một khung
có thể đi qua)
c. Quá trình xác định tuyến đường
Để hiểu rõ quá trình này ta sẽ lấy một ví dụ cụ
thể như cho ở hình dưới.
8
• Hình này minh họa quá trình WS1 tìm một tuyến
đường tới FS1.
•WS1 cóthể sử dụng các khung quảng bá 1
tuyến đường hoặc tất cả các tuyến đường.
• Quá trình định tuyến qua 6 bước :
B1: Khi trạm nguồn tạo ra khung nó đặt địa
chỉ nguồn và địa chỉ đích trong khung.
B2: Khi cầu chuyển khung sang các Ring
khác nó sẽ chỉnh sửa một vài thành phần của
trường thông tin.
B3: Trạm đích nhận được khung
Ba bước trên được mô tả như ở các hình dưới
9
B4: Khi trạm đích trả lời khung thông tin bao
gồm 6 byte trong trường thông tin định tuyến.
B5: Khung gửi về từ trạm đích qua các cầu
trở về trạm nguồn mà không bị thay đổi gì.

B6: Trạm nguồn nhận được khung trở về từ
trạm đích sau đó chúng thực hiện một bảng định
tuyến tới các trạm khác mà chúng giao tiếp với
nhau.

Ba bước này được minh họa như trong các
hình dưới.
10
Phần II. Transparent Switch
1. Định nghĩa
Chuyển mạch trong suốt là chuyển mạch
quang học trong đó các sóng có bước
sóng khác nhau ở đầu vào sẽ được
chuyển ra đầu ra của các sợi quang học
mà không có một sự biến đổi nào về mặt
năng lượng điện.
11
Ứng dụng :
2. Mạng trong suốt
-Mạng trong suốt là như thế nào ?
- Ứng dụng của chuyển mạch trong suốt trong
mạng trong suốt như hình dưới
12
3. Mạng không trong suốt :
-Mạng trong suốt là như thế nào ?
- Ứng dụng của chuyển mạch trong suốt trong
mạng không trong suốt như hình dưới
4. Hoạt động của chuyển mạch trong suốt
Trước hết ta xem xét qua về chuyển mạch
không trong suốt như hình dưới

13

Với cấu trúc mạng không trong suốt giá thành
sẽ tăng nhanh khi ta muốn tăng tốc độ truyền
còn với cấu trúc trong suốt giá thành gần như
không thay đổi. Đồ thị tương quan này được thể
hiện như sau
Chuyển mạch trong suốt được mô tả chi tiết
như hình sau

×