Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Hoạt động của HTTP và FTP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.38 KB, 26 trang )

1
HTTP và FTP.
Sinh viên thực hiện:
Bùi Doãn Minh.
NguyễnKỳ Anh.
Điện tử 6 – K48.
Mục lục.
z Lời nói đầu.
z PHẦN I – HTTP.
– Chương 1: Tổng quan về HTTP.
– Chương 2: Các thuộc tính củaHTTP.
– Chương 3: Nguyên lý hoạt động.
– Chương 4: Một số yêu cầu được sử dụng
trong HTTP.
– Chương 5: Persistent Connection và Message.
z PHẦN II – FTP.
– Chương 6: Tổng quan về FTP.
– Chương 7: Các thuộc tính củaFTP.
– Chương 8: Các hạn chế và cách khắc phục.
– Chương 9: Trình duyệt củaFTP.
2
Lời nói đầu.
z Trong thực tế,luôn cóyêu cầu về sử dụng
các nguồn tài nguyên file chia sẻ trên mạng
(
Online shared Access
Online shared Access
). Có 2 phương thức
để có thể truy nhập và sử dụng
(copy,change…) các file chia sẻ đó:
- Online access.


- Whole-file copying.
Lời nói đầu.
z
On-line access:
-
Cho phép nhiều program truy nhập vào 1
file cùng lúc.
-Bất cứ program nào cũng có thể thay đổi
file và sự thay đổi đódiễn ra ngay lập tức
trên file.
3
Lời nói đầu.
z
Whole-file copying:
-
Khi program muốn truy cập vào file, nó
sẽ nhận được và thực hiện các thao tác trên
local-copy củafile đó.
-Nếu muốn sửa đổifilechia sẻ, program
sẽ thực hiện điều đó trên local-copy và gửi
lại local-copy đã được sửa đổi đóvề site
chính.
World Wide Web
z Web page:hypermedia document
z MỗiWeb page được“đánh địa chỉ”bởi1
URL duy nhất
z URL:Uniform Resource Locators:gồm2
phần chính là
hostname


pathname.
z ví dụ
: />server: www.cs.purdue.edu và
document:/people/comer
4
World Wide Web
z User làm việc vớiwebbằng việc sử dụng các
trình duyệt web(web browser)
z Server chứa web là các webserver
Chương 1: Tổng quan về HTTP.
z
L

ch s

phát tri

n c

aHTTP.
HTTP là tên viết tắt của từ HyperText
Transfer Protocol: Giao thức truyền dẫn
siêu văn bản.
5
Chương 1: Tổng quan về HTTP.
z HTTP là hình thức được sử dụng chính
trong hệ thống World-Wide-Web (www)
trên toàn thế giới.
z Được đề xuất sử dụng vào năm 1990.
z Phiên bản đầu tiên được sử dụng là HTTP

0.9.
Chương 1: Tổng quan về HTTP.
z Sau đó, vào năm 1995, đã phát triển thành
phiên bản1.0.
z So với HTTP 0.9, phiên bản mới này đã
được cải tiến, cho phép những bảntindài
hơn được truyền đi và có thể chỉnh sửa
được. Tuy nhiên, nó chưa thực sự đáp ứng
được những cần thiết của người sử dụng về
tính thứ tự,tính liên tục.
6
Chương 1: Tổng quan về HTTP.
z Tháng 6 năm 1999, HTTP phiên bản1.1 đã
thực sự đáp ứng được việc truyền dữ liệu với
tính chính xác và tốc độ cao.
z Hơn hẳn HTTP 1.0, phiên bản này cho phép
thực hiện những chức năng đơn giản như
phục hồi lại dữ liệu, thêm chức năng tìm
kiếm, có thể cập nhật thông tin và chú thích
đơn giản.
Chương 1: Tổng quan về HTTP.
z Ngày nay, chúng ta đã biết, trong 1 trang
Web bất kỳ, người ta có thể chèn những file
hình ảnh, âm thanh, những đoạn phim,
vvv…vvv. Tất cả đều được xây dựng trên nền
HTTP 1.1 này.
z Để có thể tìm hiểu nhiều hơn về HTTP, bạn
có thể truy cập theo địa chỉ:
/>.
7

Chương 2: Các thuộc tính củaHTTP.
z
V

trí c

a HTTP trong h

th

ng các l

p
giao th

c.
Chương 2: Các thuộc tính củaHTTP.
z HTTP hoạt động ở lớp ứng dụng
(Application Layer).
z TCP sử dụng lớp giao thức chung vớiIP
nên kết hợp với những gói tin củaIPvà được
gọi là TCP/IP.
8
Chương 2: Các thuộc tính củaHTTP.
z Giao thức HTTP chứa2mục khác nhau: tập
hợp các request từ các browser đếnserver
và tập hợp các response đi ngược trở lại.
Chương 2: Các thuộc tính củaHTTP.
z Request/Response: khi một quá trình
truyền tải được thiết lập, một bên (thường

là các browser) phải gửiHTTP requestcho
phía bên kia (bên sẽ gửi HTTP response).
z Truyền dẫn2chiều: trong hầu hết các
trường hợp, browser gửi request đếnserver
và sẽ nhận đượccopycủa Webpage. Nhưng
HTTP cũng cho phép browser gửi dữ liệu lên
server.
9
Chương 2: Các thuộc tính củaHTTP.
z Capability Negotiation: HTTP cho phép cả
bên gửi và bên nhận đều có khả năng tính
toán và xác định dung lượng nhận/gửi.
z Support for intermediaries: HTTP cho
phép hoạt động của Proxy server.
z Stateless:Each HTTP request is self-
contained,the server does not keep a
history of previous requests or previous
sessions.
Chương 2: Các thuộc tính củaHTTP.
z Support for caching: để giảm thời gian
response, browser có khả năng lưu lại
Webpage. Nếuuserlại yêu cầu Webpage,
thì browser chỉ cần kiểm tra xem có thay
đổi nào ở phầncopycủa Webpage kể từ khi
nó đượcbrowser lưu lại không.
10
Chương 2: HTTP và proxy server.
z User muốn truy nhập
Web thông qua
Proxy server.

z Nếuobject đã được
lưu ở Proxy server
thì sẽ được phản hồi
lập tức.
z Nếu không, request
sẽ được gửi đến
server chính.
Chương 2: HTTP và proxy server
z Proxy lưu lại các
request củauser.
z Khi có yêu cầu
tương tự thì việc
phản hồi sẽ nhanh
hơn vì trước đó đã
lưu lại request.
z Dùng mô hình này
sẽ tiết kiệm chi phí
và giảmlatency
đáng kể.
11
Chương 3: Nguyên lý hoạt động.
z Client/Server model:
Chương 3: Nguyên lý hoạt động.
z Client thiết lập1kết nốiTCP đếnserver
trên cổng 80.
z Server chấp nhận kết nốiTCP đótừ client.
z Http messages (application-layer protocol
messages) được trao đổi giữabrowser
(http client) và Webserver (http server).
z Đóng kết nốiTCP.

z Server không lưu giữ bất cứ thông tin nào
về yêu cầu của client trước đó (stateless) .
12
Chương 3: Nguyên lý hoạt động.
z Ví dụ về HTTP.
z Giả sử user enter URL:
www.someschool.edu/somedepartment/home.index
z Http client thiết lập một kết nốiTCP đếnhttp
server ở someschool.edu, cổng 80 mặc định cho
kết nối này.
z Http server ở host trên chấp nhận kết nối và
thông báo về cho client.
Chương 3: Nguyên lý hoạt động.
z Http client gửi http request message (gồm
cả URL) vào kết nốiTCP đưa đếnserver.
z Http server nhận được request, sau đó
định dạng một response message (bao gồm
somedepartment/home.index ) và gửi qua
kết nối.
z Http server đóng kết nốiTCP.
z Http client nhận được response message
gồm cả html file, và hiển thị html file đó.
13
Chương 4: Một số yêu cầu trong
HTTP.
z Phương pháp GET: yêu cầuservergửi
trang, mã hóa theo MIME được.
z Phương pháp Head: chỉ hỏi tựa đầu thông
điệp, không hỏi trang.
z Phương pháp PUT: ngược lại vớiGET.

Phương pháp này có thể sử dụng để xây
dựng một bộ trang Web trên 1 server ở xa.
Chương 4: Một số yêu cầu trong
HTTP.
z Phương pháp POST: hơi giống với phương
pháp PUT. Mang theo mộtURL nhưng thay
vì thế chỗ dữ liệu tồn tại, dữ liệu mới được
nối thêm (appended) đến nó theo 1 số ý
nghĩa tổng quát.
z Phương pháp DELETE: gỡ bỏ trang.
z Phương pháp LINK và UNLINK cho phép
kết nối thiết lập giữa các trang, các tài
nguyên khác đang tồn tại.
14
Chương 5: Persistent Connection
và message
z Các version trước1.1củaHTTPcócùng1
kiểu như FTP, khi thiết lập1kết nốiTCPcho
mỗi data transfer. Với trình tự: client thiết
lập kết nốiTCPvàgửi GET request, server
gửi lạicopycủa requested item và đóng kết
nối. Client sẽ tiếp tục đọc dữ liệu từ kết nối,
cho đến khi hết dữ liệu thì ngắt kết nốiTCP.
Chương 5: Persistent Connection
và message
z Sang đến HTTP 1.1, thì chỉ sử dụng 1 kết
nốiTCPcho nhiều request, response. Khái
niệm này gọi là
Persistent connection.
z Persistent connection nhờ sử dụng ít kết

nốiTCP,nên giảm thời gian trễ (response
latency), giảm chi phí cho mạng cơ sở,giảm
bộ nhớ yêu cầu ở buffer.
z Nhược điểm chủ yếu của Persistent
connection là phải gửi kèm độ dài item
trong truyền dẫn.
15
Chương 5: Persistent Connection
và message
z có 2 loại http message: request và
response.
z http request:
+ ASCII:
Chương 5: Persistent Connection
và message
z GET + URL + HTTP version
16
Chương 5: Persistent Connection
và message
z http response message
Response code
z http response code:
17
Chương 6: Tổng quan về FTP.
z FTP là tên viết tắt củaFile Transfer
Protocol-
Giao th

c truy


n t

ptin.
z Tưong tự như HTTP, FTP được dùng để
trao đổi file trên mạng thông qua giao thức
TCP/IP (
ví d

: Internet
,
Intranet…).
z Và trong quá trình hoạt động củaFTPcũng
có server và client.
Chương 6: Tổng quan về FTP.
z FTP Server, dùng để chạy phần mềm cung
cấp dịch vụ FTP, gọi là trình chủ,lắng nghe
yêu cầu về dịch vụ của các máy tính khác
trên mạng.
z Client: chạy phần mềm dành cho người sử
dụng dịch vụ,gọi là trình khách, thì khởi
đầu liên kết với máy chủ.
z Khi Server và Client đã kết nối, thì Client
có thể thao tác trên tậptincủaserver:
copy, tảifilelênserver, đổi tên file…
18
Chương 6: Tổng quan về FTP.
z Mục đích củaFTP:
– Khuyến khích việc chia sẻ thông tin (các
chương trình máy tính, dữ liệu…)
– Khuyến khích sử dụng máy tính từ xa 1 cách

gián tiếp-to encourage indirect or implicit (via
programs) use of remote computers.
– Che đậy sự khác biệt về hệ thống file lưu trữ
giữa các host- to shield a user from variations
in file storage systems among hosts.
– Truyền tậptin 1cách đáng tin cậy và hiệu quả.
Chương 7: Các thuộc tính củaFTP.
z FTP features:
– Truy nhập tương tác- Interactive access:
mặc dù FTP được tạo ra để dùng bởi các
program, nhưng hầu hết các trình duyệt đã cung
cấp1giao diện tương tác giúp người sử dụng có
thể dễ dàng “giao tiếp” với các remote server.
– Format (representation) Specification:
FTP cho phép client định dạng type và format
của dữ liệu. Ví dụ: text, binary intergers hay
ASCII và EBCDIC
19
Chương 7: Các thuộc tính củaFTP.
– Authentication Control: FTP yêu cầu các máy
khách khi truy nhập phải thoả mãn login name và
password trước khi truyền tậptin. Serversẽ từ
chối cho truy nhập nếulogin namehoặc
password không hợp lệ.
Chương 7: Các thuộc tính củaFTP.
z
z
FTP Process model:
FTP Process model:
– Như hầu hết các server khác, FTP server cho

phép nhiều client truy nhập cùng 1 lúc.
– Client sử dụng TCP để kết nối vào server.
– FTP sử dụng 2 kết nối riêng biệt trong quá
trình truyền tậptingiữaservervàclient:
control connection và data transfer
connection.
20
Chương 7: Các thuộc tính củaFTP.
Chương 7: Các thuộc tính củaFTP.
– Control connection:
mang các lệnh để chỉ dẫn cho server biếtfile
nào sẽ được truyền dẫn.
– Data transfer connection:
sử dụng giao thứcTCP để truyền tậptin.
– Cả server và client đều tạo ra 2 process riêng
rẽ để điều khiển quá trình truyền dữ liệu.
21
Chương 7: Các thuộc tính củaFTP.
– Control process củaclientsử dụng kết nốtTCP
để kết nối với Control process củaserver,trong
khi Data transfer connection ở server và client
sử dụng 1 kết nối TCP riêng khác.
– Các Control process và Control connection sẽ
được duy trì tồn tại trong suốt quá trình truyền
dẫn bằng FTP.
Chương 7: Các thuộc tính củaFTP.
– Trong khi đó, với mỗifiletruyền dẫn, FTP lại
thiết lập 1 data transfer connection mới.
– Nói tóm lại, data transfer process sử dụng
data transfer connection để thực hiện quá trình

truyền, và chúng có thể được thiết lập“động”
mỗi khi cần, nhưng Control connection thì giữ
nguyên trong quá trình, khi Control connection
không còn thì mọi qúa trình đều chấm dứt ở cả
server và client.
22
Chương 7: Các thuộc tính củaFTP.
– Nếuusermuốn truyền tảifilegiữa 2 host, thì
mô hình hoạt động như sau:
Chương 7: Các thuộc tính củaFTP.
– User sẽ thiết lập các Control connection lên 2
server.
– Các thông tin điều khiển sẽ được truyền thông
qua user, còn dữ liệu sẽ được truyền qua server
data transfer.
23
Chương 7: Các thuộc tính củaFTP.
z
z
TCP Port Number Assignment:
TCP Port Number Assignment:
– FTP dùng 2 cổng 20 và 21 trong hoạt động của
mình.
– Cổng 21: dùng để thiết lập Control connection
điều khiển quá trình.
– Cổng 20: dùng để thiết lập Data transfer
connection truyền dữ liệu.
Chương 7: Các thuộc tính củaFTP.
– Việc Control connection được giữ “đứng yên”
trong suốt quá trình truyền tải dữ liệu gây nên 1

số vấn đề. Điển hình khi truyền tải dữ liệu với
dung lượng lớn, và đường truyền tải phải thông
qua những bức tường lửa(ngắt các kết nốt sau 1
thời gian dài im lặng).
FTP
client
FTP
server
TCP control connection
port 21
TCP data connection
port 20
24
z Mật khẩu và nộidungtậptin được truyền ở
dạng văn bản thường (clear text), vì vậy
chúng có thể bị chặn và bị tiết lộ.Cộng với
đặc điểm củaFTPmàcóthể nói bị lộ mật
khẩuFTPlànguy hiểm nhất.
z Cần nhiều kết nốiTCP/IP: để điều khiển và
truyền tải tậptinthìFTPdùng các kết nối
riêng biệt.
Chương 8: Các hạn chế và khắc phục.
Chương 8: Các hạn chế và khắc phục.
z Việc thanh lọc giao thông FTP bên trình
khách khi nó hoạt động ở chế độ active, dùng
tường lửa, là 1 việc khó làm.
z Người ta có thể lạm dụng tính năng uỷ quyền,
được cài đặt sẵn trong giao thức, để sai
khiến máy chủ gửi dữ liệusang 1cổng tuỳ
chọn ở 1máy tính thứ 3.

z FTP có độ trì trệ cao (high latency) do nó
phải giải quyết1số lượng lớn các dòng lệnh
khởi đầu phiên truyền tải.
25
Chương 8: Các hạn chế và khắc phục.
z Phần nhận không kiểm tra được tính toàn
vẹn của dữ liệu. Nếu kết nối truyền tải bị
ngắt giữa chừng thì không có cách gì biết
được tậptinnhận được là hoàn chỉnh hay
thiếu sót.
Chương 8: Các hạn chế và khắc phục.
z
z
B
B


o m
o m


t trong
t trong
FTP:
FTP:
– FTP là phương pháp truyền tập tin không an
toàn vì không có cách nào truyền tải dưới dạng
mật mã hoá được, nên nguy cơ bị quan sát và lộ
các thông tin là rất cao.
– Giải pháp cho vấn đề này thường là SFTP

(Secure Shell FTP): FTP cộng thêm chức năng
mã hoá dữ liệu.

×