Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Nghiên cứu tình hình phát hiện vi khuẩn helicobacter pylori trong nước bọt bằng kỹ thuật real time pcr trên bệnh nhân viêm, loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện trường đại họ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 88 trang )

BỘ Y TẾ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

T

ĐẠ

C

CC

T

T À

C

T

PYLORI TRONG

C

T

V

, O T

T



ĐẠ
Ă

HELICOBACTER
T

V

TRÊN
TẠ

V

T

Ạ À –T T À
C

2020 - 2021

LUẬN VĂN

C

T

T REAL-TIME PCR

– 2021


CC

T


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
T

BỘ Y TẾ

ĐẠI H C

T

CC

NGUY N THÀNH NAM

C

T

T

PYLORI T O

C

T

TẠ

T

T

-T

C

O T Ạ À – TÁ T À

T

ĐẠ
Ă

HELICOBACTER
T

V
V

V

C

CC

T


2020 - 2021

Chuyên ngành: Y học chức năng
Mã số: 8720101

LUẬN VĂN
gười hướng dẫn khoa học:
TS. S. ĐỖ HOÀNG LONG

C

T

– 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác.
Cần Thơ, ngày tháng

năm 2021

Tác giả

Nguyễn Thành Nam



LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến:
Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Dược
Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho phép tôi học tập và nghiên cứu. Tôi
xin cảm ơn Ban Giám đốc bệnh viên, Quý bác sĩ, điều dưỡng ở Trung tâm
Nội soi – Nội soi can thiệp, Khoa Giải phẫu bệnh và Tổ Sinh học phân tử,
Khoa Xét nghiệm bệnh viện cùng với Quý thầy cô ở Bộ môn Sinh lý bệnh –
Miễn dịch, Khoa Y, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ đã tạo điều kiện, giúp
đỡ về mặt chun mơn cho tơi trong suốt q trình thu thập số liệu.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng
dẫn, thầy TS.BS. Đỗ Hoàng Long, đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, góp
ý sửa chữa và tận tình giúp đỡ tơi trong suốt thời gian làm nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bạn bè, các bạn đồng
nghiệp đã giúp đỡ, động viên và ủng hộ tơi rất nhiều trong q trình hồn
thành luận văn.
Cần Thơ, ngày tháng

năm 2021

Tác giả

Nguyễn Thành Nam


M C
N I

C

N


Trang

Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh sách chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
C

N
1.1. Tổng

AN

I I

............................................................ 3

uan về đặc điểm và cơ chế gây bệnh của vi

hu n

Helicobacter pylori ........................................................................................... 3
1.2. ác phương pháp x t nghiệm ch n đoán Helicobacter pylori .......... 9
1.3.


ột số yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ phát hiện Helicobacter pylori

trong nước bọt trên viêm, lo t dạ dày – tá tràng .................................... 14
1.4. Các nghiên cứu trước đây có liên uan............................................ 16
C

2 Đ I

N

ƠN

N

I NC

............. 20

. . Đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 20
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 20
2.3. Đạo đức trong nghiên cứu ................................................................ 32
C

ẢN

I N C U ........................................................ 33

. . Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ..................................... 33
3.2. Tỉ lệ phát hiện H.pylori bằng xét nghiệm Real-time PCR, Urease
test, mơ bệnh học và sự tương thích giữa các xét nghiệm. ............................. 37

3.3. Một số yếu tố liên uan đến tỉ lệ phát hiện H. pylori trong
nước bọt ........................................................................................................... 41


C

4: BÀN LUẬN ................................................................................. 48
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ..................................... 48
4.2. Tỉ lệ phát hiện vi khu n H.pylori bằng xét nghiệm Real-time PCR,

Urease test, mô bệnh học và sự tương thích giữa các xét nghiệm .................. 52
4.3. Một số yếu tố liên uan đến tỉ lệ phát hiện H. pylori trong
nước bọt ........................................................................................................... 58
K T LUẬN .................................................................................................... 63
KI N NGHỊ ................................................................................................... 64
TÀI LI U THAM KHẢO
PH L C


DANH SÁCH CHỮ VI T TẮT
Từ viết tắt

Tên đầy đủ

CagA

Cytotoxin Associated gene A
(Gen liên kết cytotoxin A)

CLO test


Campylobacter like organism test

DD-TT

Dạ dày – tá tràng

DNA

Deoxyribonucleic acid

ELISA

Enzyme linked immunosorbent assay
(Xét nghiệm miễn dịch hấp thụ liên kết với Enzyme)

EDTA

Ethylene Diamine Tetracetic Acid
(Chất bảo vệ DNA trong quá trình tách chiết)

H. pylori

Helicobacter pylori

IC

Internal control (Chứng nội tại)

NC


Negative control (Chứng âm)

NSAID

Non-steroidal anti-inflammatory
(Kháng viêm không steroid)

PC

Positive control (Chứng dương)

Real-time PCR

Real-time Polymerase Chain Reaction
(Phản ứng chuỗi polymerase thời gian thực)

RNA

Ribonucleic acid

SSA

species-specific antigen
(Kháng nguyên đặc trưng loài)

VacA

Vacuolating cytotoxin A


UBT C13

C13-urea breath test
Xét nghiệm hơ thở ure C13


AN

M C ẢN
Trang



3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi .......................... 33



2 Sự phân bố tuổi trung bình theo giới tính .................................. 34



Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa dư ........................... 34



Sự phân bố đối tượng theo trình độ học vấn .............................. 35



Sự phân bố đối tượng theo nghề nghiệp .................................... 35




Sự phân bố các yếu tố liên uan đến nhiễm H. pylori trong

nước bọt ....................................................................................................... 36


Tỉ lệ phát hiện H. pylori trong nước bọt bằng Real-time PCR .. 37



Tỉ lệ phát hiện H. pylori bằng xét nghiệm Urease ..................... 38



Tỉ lệ phát hiện H. pylori bằng xét nghiệm mô bệnh học............ 38

Bảng 3.10. Sự phân bố theo mức độ nhiễm H. pylori trong mô bệnh học . 39
Bảng 3.11. Sự tương thích giữa tỉ lệ phát hiện H. pylori bằng Real-time
P R trong nước bọt với x t nghiệm urease ................................................ 39
Bảng 3.12. Sự tương thích giữa tỉ lệ phát hiện H.pylori bằng Real-time
P R trong nước bọt với x t nghiệm mô bệnh học..................................... 40
Bảng 3.13. Phân bố tỉ lệ phát hiện H. pylori bằng Real-time PCR trong
nước bọt mức độ nhiễm H. pylori trên mô bệnh học .................................. 40
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa tỉ lệ phát hiện H.pylori bằng PCR trong
nước bọt với giới tính .................................................................................. 41
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa tỉ lệ phát hiện H.pylori bằng PCR trong
nước bọt với địa dư ..................................................................................... 41
Bảng 3.16. Mối liên quan giữ tỉ lệ phát hiện H. pylori bằng Real-time

PCR với nhóm tuổi ...................................................................................... 42


Bảng 3.17. Mối liên quan giữa tỉ lệ phát hiện H. pylori bằng Real-time
PCR với độ tuổi trung bình ......................................................................... 42
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa tỉ lệ phát hiện H. pylori bằng Real-time
PCR với trình độ học vấn ............................................................................ 43
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa tỉ lệ phát hiện H. pylori trong nước bọt
với yếu tố tiền sử gia đình có viêm, lo t DD-TT ........................................ 43
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa tỉ lệ phát hiện H. pylori trong nước bọt
với yếu tố tiền sử bản thân có viêm, loét DD-TT ....................................... 44
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa tỉ lệ phát hiện H. pylori trong nước bọt
với thói quen hút thuốc lá............................................................................ 44
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa tỉ lệ phát hiện H. pylori trong nước bọt
với thói quen uống rượu bia ........................................................................ 45
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa tỉ lệ phát hiện H. pylori trong nước bọt
với tình trạng viêm sung huyết.................................................................... 45
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa tỉ lệ phát hiện H. pylori trong nước bọt
với tình trạng viêm sướt .............................................................................. 46
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tỉ lệ phát hiện H. pylori trong nước bọt
với tình trạng viêm trào ngược dạ dày ........................................................ 46
Bảng 3.26. Phân bố tỉ lệ phát hiện H. pylori trong nước bọt
trên đối tượng có loét DD-TT ..................................................................... 47
Bảng 4.1. So sánh tuổi trung bình với các nghiên cứu tương tự ................ 49


DANH M C CÁC BIỂ ĐỒ
Trang
Biểu đồ 1.1. Giá trị xét nghiệm phát hiện kháng nguyên H. pylori
trong nước bọt ............................................................................................. 18

Biểu đồ 3.1. Sự phân bố theo giới tính của mẫu nghiên cứu...................... 33
Biểu đồ 3.2. Sự phân bố các triệu chứng lâm sàng biểu hiện trên đối
tượng nghiên cứu......................................................................................... 36
Biểu đồ 4.1. Mối liên quan giữa kết quả PCR và kết quả mô bệnh học..... 56


AN

M C

N
Trang

ình ảnh H. pylori dưới ính hiển vi ........................................... 3
2 Phản ứng phân giải urea của vi hu n H. pylori .......................... 4
Hình 2.1. Hình ảnh viêm sướt trên nội soi ................................................. 24
Hình 2.2. Hình ảnh viêm sung huyết trên nội soi ....................................... 24
Hình 2.3. Hình ảnh viêm trào ngược trên nội soi ....................................... 25
Hình 2.4. Hình ảnh loét dạ dày trên nội soi................................................ 25
Hình 2.5. Minh họa kết quả Real-time P R dương tính ............................ 30
Hình 2.6. Minh họa kết quả Real-time PCR âm tính ................................. 30
Hình 3.1. Kết quả Real-time PCR của bệnh nhân mã số Hp04 ................. 37
Hình 3.2. Hình ảnh mơ bệnh học của mẫu mô dạ dày mã số Hp45 .......... 38


1

MỞ ĐẦU
ăm


, hai nhà hoa học Robin

arren và Barry

arshall đã phân

lập được một loại vi hu n và lần đầu tiên nuôi cấy thành công vi hu n này
lấy từ mảnh sinh thiết dạ dày.

gay lúc đó, vi

Campylobacter pylori, nhưng đến năm

hu n được đặt tên là

do phát hiện chính xác một số

chất hóa học và di truyền của vi hu n, Campylobacter pylori được đổi tên
thành Helicobacter pylori (H. pylori) [3].
Nhiễm vi khu n H. pylori là bệnh nhiễm trùng mạn tính đường tiêu hóa
phổ biến nhất trên thế giới vì các nghiên cứu dịch tễ học hác nhau đã chỉ ra
rằng khoảng 50% dân số người bị nhiễm vi khu n này [17]. Thêm vào đó,
H. pylori đóng vai trò uan trọng trong bệnh nguyên và bệnh sinh viêm, lo t
dạ dày - tá tràng, đặc biệt H. pylori là yếu tố nhóm gây ung thư dạ dày [22].
iệc ch n đốn chính xác ngun nhân gây viêm, lo t dạ dày – tá tràng
do H. pylori hiện nay chủ yếu được căn cứ dựa trên các x t nghiệm cận lâm
sàng với hai

thuật xâm lấn và hông xâm lấn, trong đó việc ni cấy thành


cơng vi hu n trong mẫu mô dạ dày được xem như tiêu chu n vàng với độ
đặc hiệu

. Bên cạnh đó, phương pháp ch n đoán bằng giải phẫu bệnh,

test urease nhanh c ng được áp dụng với độ đặc hiệu từ



, các

phương pháp ch n đoán hác như phát hiện kháng thể trong huyết thanh, x t
nghiệm hơi thở, x t nghiệm háng nguyên vi hu n trong phân c ng được áp
dụng trong y học hiện nay [7]. Đồng hành với sự phát triển của các x t
nghiệm này thì việc áp dụng

thuật sinh học phân tử, công nghệ gen vào

ch n đoán H. pylori c ng mang lại những ưu điểm đáng ể.

iện nay,

thuật Polymerase hain Reaction (P R) đã được áp dụng trong ch n đoán H.
pylori nhằm để phát hiện D

của H. pylori trong mẫu mô dạ dày, nhưng

chưa được phổ biến vì giá thành cao do phải nội soi dạ dày, sinh thiết dạ dày
và kế đến mới là


thuật Real-time P R. Tại các bệnh viện ở nước ta, bác sĩ


2

thường chỉ định x t nghiệm urease để ch n đốn vì test này có ưu điểm là cho
ết uả nhanh và chi phí thấp, tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm là
có thể cho ết uả âm tính giả hi dùng thuốc ức chế bơm proton, háng sinh,
háng viêm

hay cho ết uả dương tính giả do các vi hu n hác tiết urease

như Klebsiella pneumoniae, Proteus [27]. Mặc dù việc Warren và Marshall
phát hiện ra nhiễm H. pylori là cơ sở căn nguyên của viêm, loét dạ dày – tá
tràng, tuy nhiên có một số vấn đề thứ cấp có hơng được giải quyết tốt đó là tỉ
lệ tái diễn sau diệt trừ thành công H. pylori trong dạ dày của bệnh nhân
khoảng 13% mỗi năm và H. pylori ở miệng có liên uan đến sự tái phát của
nhiễm trùng dạ dày [59]. Trước thực trạng trên, với mong muốn ứng dụng
thuật P R nhưng hông phải liên kết với phương pháp xâm lấn, đã có vài tác
giả trong và ngồi nước tiến hành tìm vi khu n H. pylori ở trong nước bọt
của bệnh nhân có hoặc khơng có viêm, lo t dạ dày - tá tràng. Trên cơ sở đó,
chúng tơi ứng dụng

thuật Real-time P R để phát hiện vi khu n H. pylori ở

trong nước bọt của bệnh nhân viêm, lo t dạ dày - tá tràng thông ua việc thực
hiện đề tài “N
ro

iê cứu


ớc bọt

i n vi khuẩn Helicobacter pylori

kỹ thuật Real-time PCR trên b nh nhân viêm, loét

dạ dày - tá tràng ại

i

r

Đại học

cC

2020 - 2021” với những mục tiêu sau
1. Xác định t

hát h n vi khuẩn He cobacter y or trong nước bọt

bằng kỹ thuật Real-time PCR à sự tương thích ớ

t ngh m rea e à m

b nh học trên b nh nhân, viêm loét dạ dày - tá tràng.
. Tm h

một số yếu tố liên quan đến t


hát h n He cobacter

y or trong nước bọt ở b nh nhân viêm loét dạ dày – tá tràng.


3

C
N
u

1.1.

đ c điể

AN

I I

c c ế

c

i

uẩ Helicobacter

pylori
1.1.1. Đ c điể


c

i

uẩ Helicobacter pylori

Helicobacter pylori là xoắn hu n gram âm, hình cong hoặc hình chữ S,
đường ính từ , –

m, dài , –

m với



tiêm mao ở mỗi đầu, chính

nhờ các tiêm mao này cùng với hình thể của mình mà chúng có thể di chuyển
trong mơi trường nhớt [2].

.1. ình ảnh H. pylori dưới ính hiển vi
(Nguồn: guyễn Duy Thắng, 2016 [21])
Helicobacter pylori thường cư trú ở lớp nhầy, tập trung chủ yếu ở hang
vị sau đó là thân vị và có thể thấy ở những vùng dị sản ở dạ dày, tá tràng.
Helicobacter pylori gắn chọn lọc vào một vị trí đặc hiệu của chất nhầy và một
vị trí glycerolipidic của màng.

ó sản sinh ra một hượng lớn urease, lớn hơn


nhiều so với bất ỳ một vi hu n nào hác, vì thế ở dạ dày sự hiện diện của
urease gần như đồng nghĩa với sự có mặt của H. pylori.
Helicobacter pylori có hả năng sống lâu trong mơi trường acid cao của
dạ dày vì nó bài tiết urease, phân giải urea trong dạ dày tạo thành amoniac và
carbon dioxid gây iềm hóa mơi trường bao uanh vi hu n, giúp chúng chịu


4

được môi trường acid của dạ dày. n yme urease làm tổn thương các tế bào
niêm mạc dạy dày do các ion

+

sinh ra nhờ cân bằng với

3

và nước

huếch tán vào dạ dày làm tổn thương niêm mạc [3], [21].

1.2. Phản ứng phân giải urea của vi hu n H. pylori
(Nguồn: guyễn Duy Thắng, 2016 [21] )
i hu n H. pylori đã được xác định có những độc tố, hai trong số đó là
Cytotoxin Associated gene A (cag ) và Vacuolating cytotoxin A (vac ),
trong đó vac


hầu như có ở tất cả các loại vi hu n H. pylori, tuy nhiên chỉ


sản xuất được protein vac

tìm ra vai trị đặc biệt của vac

hồn chỉnh.

ác nghiên cứu hiện chưa

trong trình sinh bệnh của H. pylori.

Protein này có l giúp tăng tính thấm màng tế bào để cung cấp nhiều dinh
dưỡng hơn cho vi hu n.

ac

có vùng s và vùng m, vùng s có s và s ,

trong s được chia thành s a và s b.

ùng m có

vùng là m và m , trong

m chia thành m a và m b. Điều thú vị là sự hiện diện của kiểu gen vacA m1
trong nhóm ung thư dạ dày cao hơn đáng ể so với nhóm hơng ung thư
(68,8% so với

,


,P= ,

) và xu hướng có ý nghĩa vẫn được quan sát

thấy ở Thành phố Hồ Chí Minh (67,6% so với 31,9 %, P <0,0001) [57]. ag
là háng nguyên gây độc tế bào, một số chủng H. pylori mang gen cag , đây
là các chủng có độc lực cao vì đáp ứng viêm của ý chủ trong trường hợp
nhiễm H. pylori có gen cag ( ) thường cao hơn nhiễm trùng có cag (-). Đáp


5

ứng viêm càng cao dẫn đến bệnh nhân càng có nguy cơ bị lo t dạ dày tá tràng
và ung thư dạ dày. Tỉ lệ chủng H. pylori sinh cag ở các nước phương Tây là
, trong hi các nước ở châu

-

pylori ở bệnh nhân lo t dạ dày có cag
( ) là

,

còn vac

t lệ này lên tới
( ) là

,


.

i hu n H.

, viêm dạ dày có cag

ở bệnh nhân lo t dạ dày là

, viêm dạ dày là

56,7% [3], [7], [24]. Ngồi ra, vi khu n H. pylori cịn chứa cụm gen ureC mã
hóa cho một loại phosphoglucosamin, gen này hông liên uan đến việc sản
xuất urease của vi khu n, nên được đổi tên thành gen glmM, gen này còn gọi
là gen “ uản gia” và tham gia vào tổng hợp thành tế bào [36].
Helicobacter pylori làm thay đổi bài tiết dịch vị dạ dày theo hướng tăng
tiết acid do cơ chế nội tiết. úc mới nhiễm H. pylori, dịch vị tăng bài tiết
sau đó đến thiếu

l nhất thời và sau vài tháng bài xuất

thường như chưa nhiễm H. pylori.

l,

l trở lại bình

hiễm H. pylori c ng làm tăng mức bài

tiết gastrin huyết thanh và hi diệt H. pylori thì mức huyết thanh lại trở về
bình thường.


ức somatostatin ở niêm mạc dạ dày c ng bị giảm và giảm

song song với mức tăng NH3 trong dạ dày, điều này gợi ý việc thiếu
somatostatin là do tăng giải phóng gastrin máu [3].
Helicobacter pylori thuộc loại vi hu n vi hiếu hí, mọc chậm nên việc
ni cấy phải từ



ngày mới có ết uả.

i hu n mọc trên mơi trường

thạch máu chọn lọc có chức năng háng sinh như Trimethoprim,
acid, Polymyxin Bismuth,

ancomycin,

alidixic

mphotericin B. Bên cạnh đó, huyết

thanh bào thai bê c ng ích thích tăng trưởng của vi hu n. Helicobacter
pylori tăng trưởng ở nhiệt độ từ

– 40o , chịu được môi trường p từ , –

, và sống nhiều tháng ở -70o trong mơi trường thích hợp [11].



6

c

1.1.2.

1.1.2.1. Tỉ

ễ ọc c
iễ

Helicobacter pylori
Helicobacter pylori

Tỉ lệ nhiễm khác nhau trong mỗi nước và giữa các nước, tỉ lệ nhiễm cao
hơn ở những người có điều kiện kinh tế xã hội thấp [45]. Ở các nước phát
triển, tỉ lệ nhiễm <40%, các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy tỉ lệ nhiễm khác
nhau giữa các nhóm sắc tộc, quần thể, lứa tuổi. Ở
hoảng

dân số. hâu âu có từ

tăng dần theo nhóm tuổi cao. Ở

đến

, tỉ lệ nhiễm H. pylori

dân số bị nhiễm H. pylori và


nh hoảng

dân số bị nhiễm H. pylori.

Tỉ lệ nhiễm trong cộng đồng ở một số nước phát triển, đang có xu hướng
giảm. Xu hướng giảm này là do kinh tế phát triển nhanh, điều kiện vệ sinh
được cải thiện, sử dụng kháng sinh và thuốc ức chế bơm proton rộng rãi. Ở
các nước đang phát triển, tỉ lệ nhiễm trung bình 80 - 90%, các nghiên
cứu phân tích về các điều kiện kinh tế xã hội có liên

uan đến

nhiễm H. pylori. Trung Quốc (2010) 73%, Thái Lan(2015) 40 - 50% [4].
Tại Việt Nam, một phân tích tổng hợp gồm 184 nghiên cứu về tỉ lệ
nhiễm H. pylori nhiều nơi trên thế giới đã ước đoán tỉ lệ nhiễm trong dân số ở
nước ta khoảng 70,3% [37]. Theo nghiên cứu với số lượng bệnh nhân hơng
lớn thì t lệ lây nhiễm H. pylori ở độ tuổi từ

vào hoảng

-

lệ lây nhiễm H. pylori giữa nam và nữ hông hác nhau.

- 75%. Tỉ

gười lớn có tỉ lệ

nhiễm cao hơn tr em. Xu hướng phát hiện nhiễm ở tr em đang gia tăng ở

iệt

am.

ếu lấy số liệu ở những bệnh nhân được nội soi thì thấy tỉ lệ

nhiễm trong viêm dạ dày chiếm gần
-

. Giữa các vùng miền của

, trong lo t dạ dày tá tràng chiếm từ
iệt

am c ng có t lệ nhiễm H. pylori

hơng giống nhau. Tỉ lệ nhiễm ở miền Bắc là
gần

-

trong hi ở miền am

. Trong lo t dạ dày - tá tràng thì tỉ lệ nhiễm ở miền Bắc từ

cao hơn ở miền Trung là

và miền

am là


-

,

- 60% [21]. Nguyễn Lâm

Tùng và cộng sự nghiên cứu trên mẫu 270 bệnh nhân nội soi tại hai trung tâm


7

nội soi lớn tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, kết quả tỉ lệ H. pylori
dương tính là 65,6% [49].
r c

1.1.2.2.

r

c c ế

iễ

i hu n H. pylori ở trong môi trường của acid dịch vị làm lỏng lớp
chất nhầy che phủ của niêm mạc dạ dày, tạo môi trường riêng thích hợp cho
vi hu n tồn tại và phát triển. Ở niêm mạc dạ dày, H. pylori thường cư trú ở
he giữa các tế bào biểu mô của niêm mạc dạ dày ở phần sâu nhất của lớp
chất nhầy. gồi niêm mạc dạ dày, H. pylori cịn có thể cư trú ở niêm mạc tá
tràng, niêm mạc thực uản hi có dị sản niêm mạc dạ dày


.

Helicobacter pylori xâm nhập vào cơ thể người ua đường tiêu hóa.
hiều cơng trình nghiên cứu đã chứng minh t lệ nhiễm H. pylori cao ở
những người sống trong môi trường thiếu vệ sinh, có đơng người sống trong
một gia đình. iệt am chúng ta có thói uen ăn chung mâm, dùng chung bát
đ a.

àng uán ăn uống vỉa h , đường phố mất vệ sinh c ng là nguồn lây

nhiễm H. pylori [21]. Bằng chứng là tỉ lệ nhiễm H. pylori tăng ở các đối
tượng sống gần g i nhau trong một số quần thể. Việc lây truyền của H. pylori
chủ yếu xảy ra trong gia đình. guy cơ tương đối của một đứa tr bị nhiễm H.
pylori lớn hơn khoảng 8 lần nếu người mẹ bị nhiễm và lớn hơn hoảng 4 lần
nếu người cha bị nhiễm. Có mối liên quan giữa tình trạng nhiễm của một
người với tình trạng nhiễm của vợ hoặc chồng của họ, nguy cơ lây nhiễm
ngày càng tăng với số năm mà vợ chồng đã chung sống với nhau. Mặc dù
phần lớn các nghiên cứu ủng hộ uan điểm lây truyền H. pylori xảy ra trong
gia đình, ở một số nước nguồn gốc của nhiễm H. pylori có thể nằm bên ngồi
gia đình [4].
Trong vịng

năm ua, có nhiều bất đồng về việc H. pylori có tồn tại

lây nhiễm ua đường miệng và có ảnh hưởng tới tình trạng nhiễm H. pylori
trong dạ dày hay hơng nhưng vẫn chưa có một sự thống nhất. Tuy nhiên đã


8


có nhiều nghiên cứu trên thế giới chỉ ra rằng có sự tồn tại của vi khu n H.
pylori trong khoang miệng. Bằng chứng là H. pylori được tìm thấy thông qua
xét nghiệm hơi thở của những bệnh nhân đã xác định âm tính với vi khu n
trong dạ dày. Ngoài ra, trong một thử nghiệm lâm sàng cho thấy rằng có mối
liên quan giữa nhiễm H. pylori ở khoang miệng và dạ dày. Vấn đề này ảnh
hưởng quan trọng tới uy trình điều trị [22]. Các gen H. pylori gây bệnh ở
miệng có thể làm tăng mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng dạ dày. Trong
báo cáo đồng thuận tồn cầu của Kyoto cơng bố năm

đã hẳng định

viêm dạ dày do H. pylori nên được định nghĩa là một bệnh truyền nhiễm,
ngay cả khi bệnh nhân khơng có triệu chứng và không phân biệt các biến
chứng như lo t dạ dày tá tràng và ung thư dạ dày [39]. Hiện tại, các con
đường giữa các cá nhân có nhiều khả năng hơn các tuyến phơi nhiễm môi
trường. Trong

năm ua, nhiều tác giả đã nghiên cứu các nguồn nhiễm

trùng H. pylori tiềm năng chính, vectơ và các yếu tố nguy cơ cho cả tuyến
đường truyền phân và miệng bằng miệng, uống thực ph m bị ô nhiễm, uống
nước bị ô nhiễm và tiếp xúc với động vật [38]. H. pylori lây từ người sang
người theo đường tiêu hóa, các phương thức lây truyền chính là ua đường
miệng – miệng, đường phân – miệng, đường dạ dày – miệng

.

hiều


nghiên cứu trên thế giới đã tìm thấy H. pylori trong nước bọt bệnh nhân viêm
lo t dạ dày - tá tràng, cụ thể
-

iệng – miệng, dạ dày - miệng cao răng, nước bọt, dịch dạ dày trào

ngược và chất nôn. H. pylori có thể hiện diện trong khoang miệng cùng với
các lồi vi khu n gây bệnh nha chu cụ thể, mặc dù sự tương tác của nó với
những vi khu n này không rõ ràng [56]. Sự hiện diện của H. pylori trong
khoang miệng là bằng chứng gián tiếp ủng hộ đường truyền miệng - miệng.
Krajden và cộng sự phân lập được H. pylori từ các mảng bám răng của 1
trong 29 bệnh nhân đã được sinh thiết dạ dày dương tính với H. pylori. So


9

sánh H. pylori của chủng phân lập từ dạ dày và chủng phân lập từ mảng bám
răng của bệnh nhân này cho thấy 1 trong 3 chủng phân lập từ mảng bám răng
là không thể phân biệt với mẫu phân lập từ dạ dày [52].
- Phân – miệng ruồi là vật trung gian truyền bệnh, phân lập được vi
hu n H. pylori trong phân. Mặc dù có một số bằng chứng H. pylori có thể đi
qua ruột, tuy nhiên vi khu n này khó thích ứng với mơi trường này vì chúng
rất nhạy cảm với những tác động của dịch mật, do đó sự tồn tại của vi khu n
H. pylori sau khi đi ua đường ruột khó có thể xảy ra [33].
1.2. C c

i

chẩ đo


Helicobacter pylori

hìn chung, bệnh nhân nhiễm H. pylori thường hơng có triệu chứng
lâm sàng. ó thể có một số dấu hiệu tiêu hóa nhưng hơng đặc hiệu và nằm
trong bệnh cảnh của dạ dày. h n đoán nhiễm H. pylori căn cứ trên việc uan
sát được vi hu n bằng nhiều phương pháp. Trên cơ sở việc có nội soi dạ dày
- tá tràng hay hơng, người ta chia thành

nhóm chính gồm phương pháp có

xâm lấn và phương pháp hơng có xâm lấn [26].
1.2.1. C c
+ Xét nghi m urease nhanh (Rapid urease test) phát hiện en yme urease
của H. pylori.
X t nghiệm dương tính hi có sự hiện diện en yme urease làm giải
phóng

3,

làm tăng p

và biểu hiện bằng việc đổi màu chỉ thị từ vàng sang

đỏ tía, đây là một x t nghiệm đơn giản, r tiền và hữu hiệu nhất để ch n đoán
H. pylori. Độ nhạy và độ đặc hiệu

[26]. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm

lâm sàng, kết quả xét nghiệm chỉ thực sự đạt tối ưu hi thực hiện sinh thiết ở
2 vị trí là hang vị và thân vị. Bên cạnh đó, ết quả xét nghiệm c ng bị ảnh

hưởng bởi các yếu tố như nồng độ urease của vi khu n, nhiệt độ, thời gian
chờ cho kết quả tối ưu và nồng độ cơ chất. Một số vi khu n khác trong dạ dày


10

như Staphyloccoi và Streptococci c ng sinh ra en yme urease, ảnh hưởng đến
kết quả xét nghiệm urease nhanh [55].
+ X t ngh m m b nh học đây là x t nghiệm được sử dụng rộng rãi để
ch n đoán nhiễm H. pylori, với các phương pháp nhuộm hác nhau như
Giemsa,

arthin Stary

,

Để tăng độ nhạy, có thể dùng phương pháp nhuộm

hóa mơ miễn dịch với háng thể háng H. pylori. Độ nhạy và độ đặc hiệu của
phương pháp này là

[31]. Việc thực hiện xét nghiệm mô học tương đối

tốn nhiều thời gian và tốn

m inh phí hơn so với các xét nghiệm khác. Tuy

nhiên ưu việt của xét nghiệm này là rất đặc hiệu, ngoài khả năng ch n đốn
xác định nhiễm H. pylori, mức độ nhiễm, cịn có thể phát hiện các tổn thương
trên mô học thông ua các phương pháp nhuộm khác nhau. Mặc dù có độ

nhạy tương đối cao, tuy nhiên sự phân bố hông đồng đều mật độ vi khu n
trên bề mặt dạ dày c ng có thể ảnh hưởng tới giá trị ch n đốn của xét
nghiệm. Vậy để đảm bảo tính chính xác của xét nghiệm, cần phải thực hiện
sinh thiết nhiều mẫu ở nhiều vị trí khác nhau trong dạ dày, việc này c ng
khơng phù hợp vì có thể gây ra nhiều biến chứng trên bệnh nhân. Mặc dù còn
những yếu tố ảnh hưởng tới độ nhạy của xét nghiệm, tuy nhiên hình dạng điển
hình của vi khu n giúp các nhà giải phẫu bệnh dễ dàng phát hiện vi khu n
này. Tất cả các phương pháp nhuộm đều tốt, tuy nhiên nhuộm Giemsa s
được ưu tiên lựa chọn đầu tiên vì dễ thực hiện hơn và giá thành r hơn [55].
+ Nu

c y là x t nghiệm đặc hiệu nhất, là tiêu chu n vàng để ch n đoán

nhiễm H. pylori. Trong trường hợp điều trị thất bại, nuôi cấy làm háng sinh
đồ là x t nghiệm có ích và gần như duy nhất để đánh giá tình trạng háng
thuốc của H. pylori.

ặc dù độ đặc hiệu cao, đạt gần

nhưng độ nhạy thì

rất hác nhau do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như mật độ vi hu n, điều iện
tiến hành nuôi cấy, môi trường nôi cấy [31].


11

+
những


ỹ th ật

o ymera e

ha n

eact on

à Real-time PCR: là

thuật ch n đốn huếch đại gen đích từ mẫu sinh thiết mô dạ dày

hoặc một mẫu bệnh ph m khác.
Phương pháp P R là phương pháp sinh học phân tử cơ bản, trên nền
tảng này có các biến thể của phương pháp P R. P R nhằm khuếch đại một
đoạn DNA của tế bào sống hoặc vi sinh vật mà không cần dùng các sinh vật
sống. P R được Kary

ullis phát minh năm

in vitro để tổng hợp một đoạn D

. P R là phương pháp trên

đặc thù nhờ công hiệu của

gắn vào 2 sợi đơn của đoạn D

đoạn mồi


đích với sự tham gia của DNA polymerase.

Đoạn mồi này s được nối dài nhờ tác dụng của D

polymerase để hình

thành một mạch mới hoàn chỉnh. Nguyên lý của phương pháp P R là một
phản ứng có 3 bước, được lặp lại một cách có chu kỳ từ

đến 40 lần. Ba

bước đó là biến tính, gắn mồi và kéo dài. Trong quy trình phản ứng, nhiệt độ
là vơ cùng quan trọng, kèm theo là yếu tố thời gian. Phản ứng P R được thực
hiện ua bước trong một chu kỳ:
Bước biến tính, chuỗi xoắn kép DNA khn bị biến tính, tách khỏi nhau
thành 2 chuỗi đơn ở nhiệt độ 94oC trong vòng

giây đến 1 phút.

Bước gắn mồi, nhiệt độ được hạ thấp xuống từ 50oC đến 65oC, tốt nhất
là 55oC trong khoảng thời gian

đến 2 phút, thời gian kéo dài phụ thuộc vào

hoạt độ enzyme và chiều dài sản ph m. Các đoạn oligonucleotide gắn với
sợi DNA khuôn.
Bước kéo dài, nhiệt độ lúc này nâng lên 72oC trong vòng

giây đến 1


phút, nhờ tác dụng của enzyme Taq polymerase các nucleotid có sẵn trong
ống nghiệm gắn vào các sợi khuôn theo nguyên tắc bổ sung kết quả là hình
thành một bản sao DNA mới. hư vậy sau mỗi chu kỳ nhiệt, số lượng bản sao
DNA có trong ống nghiệm s tăng lên theo cấp số nhân 2.


12

Sản ph m P R được cắt bằng các enzyme cắt hạn chế (RE, restriction
enzyme) rồi điện di trên thạch aragose sau đó được nhuộm màu với chất
huỳnh quang. Các sản ph m cắt s được đọc dễ dàng trên máy đọc gel có tia
cực tím [4].
K thuật Real-time P R là

thuật cho ph p phát hiện và định lượng

sản ph m huếch đại hi tiến trình đang diễn ra dựa trên cơ sở phản ứng
huỳnh uang, trong đó sự tăng lên về số lượng D

tương ứng với sự tăng

lên của tín hiệu huỳnh uang. Trong Real-time P R người ta sử dụng các loại
thuốc nhuộm liên ết với D
EvaGreen

sợi đôi (SYBR Green,

thidium Bromide,

) để phát huỳnh uang và các probe hoặc primer đặc hiệu mỗi


chuỗi (trình tự) được đánh dấu huỳnh uang (Ta man probe, Becon probe,
probe lai ). Thiết bị ổn nhiệt chu ỳ (máy P R) đặc biệt được gắn với một
bộ phận phát hiện huỳnh uang để theo d i tiến trình phản ứng hi sự huếch
đại xảy ra. Tín hiệu huỳnh uang đo được phản ánh số lượng sản ph m
huếch đại trong mỗi chu ỳ. K thuật này nhạy hơn P R cổ điển,
này có thể được tự động một phần hay tự động hoàn toàn. Tại
Y tế đã ban hành uy định về việc hướng dẫn uy trình
ngành Vi sinh, trong đó có hướng dẫn về phương pháp sử dụng

iệt

thuật
am, Bộ

thuật chuyên
thuật Real-

time P R để phát hiện H. pylori từ mãnh sinh thiết dạ dày [13].
Trên thế giới đã phát hiện và dùng các cụm gen đặc hiệu của vi khu n H.
pylori như

S rR

, trình tự nhiễm sắc thể ngẫu nhiên, háng nguyên đặc

trưng cho loài 26-kDa (species-specific antigen: SSA) , gen urease (ureA) và
glmM (ureC) gen để thiết kế các đoạn mồi, từ đó áp dụng ch n đốn bằng
PCR [43].



13

1.2.2. C c
+ X t ngh m hơ thở

13

ho c

14

ghiệm pháp hơi thở hơng chỉ có độ nhạy và độ đặc hiệu cao (

)

mà còn là phương pháp đơn giản, dễ chấp nhận hơn thử nghiệm phụ thuộc
vào nội soi. Đây là nghiệm pháp được sử dụng để đánh giá sau điều trị và cho
tr em. Tuy nhiên giá thành há cao so với các x t nghiệm hác [32], [34].
+ X t ngh m t m háng th trong h yết thanh
Đây là thử nghiệm bằng phương pháp Enzyme linked immunosorbent
assay (

S ), là thử nghiệm được sử dụng để phát hiện háng thể gG

háng H. pylori. X t nghiệm này có độ nhay trên

.

hưng x t nghiệm


huyết thanh ít được sử dụng để ch n đốn và hơng được dùng để theo d i
sau điều trị vì háng thể vẫn tồn tại từ

tháng đến

năm ể từ hi bị nhiễm

H. pylori và sau hi bị tiêu diệt [32], [34].
+ X t ngh m t m háng th trong nước t
Đây là phương pháp hông xâm lấn nhằm phát hiện háng thể háng H.
pylori trong nước tiểu trong vòng

-

phút cho nên phương pháp này

thường được sử dụng trong tầm soát vi hu n. Độ nhạy đạt
hiệu

và độ đặc

, hơng có giá trị cao trong ch n đoán và theo d i sau điều trị [28].
+ X t ngh m háng ng yên trong h n
Đây là thử nghiệm

trong phân với độ nhạy

S


nhằm phát hiện háng nguyên của vi hu n
và độ đặc hiệu

ể cả sau hi diệt trừ H.

pylori [26].
Mặc dù hầu hết các cá thể dương tính với H. pylori vẫn khơng có triệu
chứng, nhưng nhiễm trùng có huynh hướng phát triển các bệnh cảnh lâm
sàng hác nhau như lo t dạ dày tá tràng, ung thư biểu mô tuyến dạ dày và u
lympho mô lympho liên kết với niêm mạc. ác phương pháp ch n đoán xâm
lấn và khơng xâm lấn, mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và hạn chế


14

liên uan, đã được áp dụng trong việc phát hiện H. pylori.

ơn nữa, sự đề

kháng của vi khu n đối với liệu pháp kháng sinh là một thách thức lớn trong
việc điều trị bệnh nhiễm trùng này, và các lựa chọn thay thế liệu pháp mới
đang được thử nghiệm để cải thiện khả năng tiệt trừ H. pylori [29].
1.3. M

ếu

ớc bọt trên iê




ởng đến tỉ l phát hi n Helicobacter pylori trong
o





r

Đối với bệnh lý viêm lo t DD - TT, ngồi ngun nhân bệnh sinh do H.
pylori cịn có các yếu tố liên uan hác như yếu tố thần inh, thói uen ăn
uống, việc sử dụng các chất ích thích và hút thuốc lá [21]. Từ lâu, người ta
đã nhận định rằng sự hiện diện của H. pylori không chỉ giới hạn ở chất nhầy
dạ dày mà cịn có thể có trong khoang miệng

. Tuy nhiên, ý nghĩa lâm

sàng vẫn cịn gây tranh cãi. Phát hiện này có thể có tác động tới điều trị bởi vì
khoang miệng có thể đóng vai trị là cả một tuyến đường của lây truyền và là
nguồn tái nhiễm.

ước bọt là nguồn để phát hiện H. pylori từ các đối tượng

khơng có triệu chứng c ng như bệnh nhân đã xác định có viêm, loét dạ dày –
tá tràng. H. pylori có thể di chuyển từ một cá thể bị nhiễm bệnh sang một
người không bị nhiễm bệnh cá nhân ua đường miệng, nó di chuyển đến niêm
mạc dạ dày và cư trú. Khái niệm này đã được sử dụng bởi nhiều tác giả
nghiên cứu để đánh giá tình trạng nhiễm H. pylori sử dụng mẫu nước bọt.
hư vậy, việc xác định vai trò của nước bọt đối với nhiễm trùng H. pylori là
cấp thiết. Một khi các yếu tố này được hiểu rõ ràng và thực tế rằng khoang

miệng là nơi chứa H. pylori chính ngồi dạ dày đã được xác nhận, sau đó một
số phương pháp ch n đốn mới đã được nghiên cứu, đặc biệt là sử dụng nước
bọt làm mẫu, có thể hữu ích trong tương lai

. ác nghiên cứu đã tìm thấy

H. pylori trong khoang miệng khi xét nghiệm urease hơi thở (UBT C13) bệnh
nhân âm tính, khơng có dấu hiệu của H. pylori từ dạ dày.


×