Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và dịch vụ thiên sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.06 KB, 66 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TỐN

CHUN ĐỀ
THỰC TẬP CHUN NGÀNH
Đề tài:
HỒN THIỆN KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ THIÊN SƠN


Hà Nội/2022

ii


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT....................................................iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................v
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT
LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ
THIÊN SƠN.....................................................................................................3
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và
Dịch vụ Thiên Sơn...........................................................................................3
1.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu.......................................................................3
1.1.2. Phân loại, phân nhóm và cách mã hóa nguyên vật liệu của Cơng ty..4
1.1.3. Tính giá ngun vật liệu tại Cơng ty.....................................................7
1.2. Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư
Xây dựng và Dịch vụ Thiên Sơn....................................................................8
1.2.1. Các phương thức hình thành nguyên vật liệu......................................8
1.2.2. Các phương thức sử dụng nguyên vật liệu...........................................9


1.2.3. Hệ thống kho tàng, bến, bãi chứa đựng nguyên vật liệu...................10
1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây
dựng và Dịch vụ Thiên Sơn..........................................................................11
1.3.1. Công tác thu mua NVL........................................................................11
1.3.2. Việc xây dựng định mức sử dụng nguyên vật liệu..............................12
1.3.3. Việc sử dụng nguyên vật liệu...............................................................13
1.3.4. Việc kiểm kê nguyên vật liệu...............................................................13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ THIÊN SƠN
.........................................................................................................................15

i


2.1. Kế tốn chi tiết ngun vật liệu tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây
dựng và Dịch vụ Thiên Sơn..........................................................................15
2.1.1. Chứng từ sử dụng và thủ tục nhập xuất nguyên vật liệu...................15
2.1.2. Quy trình ghi sổ chi tiết........................................................................29
2.2. Kế tốn tổng hợp ngun vật liệu tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây
dựng và Dịch vụ Thiên Sơn..........................................................................36
2.2.1. Tài khoản kế tốn.................................................................................36
2.2.2. Quy trình ghi sổ tổng hợp....................................................................37
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN KẾ TỐN
NGUN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
VÀ DỊCH VỤ THIÊN SƠN..........................................................................40
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty Cổ
phần Đầu tư Xây dựng và Dịch vụ Thiên Sơn............................................40
3.1.1. Ưu điểm.................................................................................................40
3.1.2. Tồn tại...................................................................................................43
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện...................................................................44

3.2. Một số đề xuất nhằm hồn thiện kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty
Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Dịch vụ Thiên Sơn......................................45
3.2.1. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu..........................................................45
3.2.2. Hoàn thiện chứng từ kế tốn từ đội thi cơng và BCH cơng trường. .48
3.2.3. Về phương pháp kế tốn......................................................................48
3.2.4. Về xử lý thừa, thiếu nguyên vật liệu....................................................49
3.3. Điều kiện thực hiện................................................................................50
3.3.1. Về phía Nhà nước................................................................................51
3.3.2. Về phía Cơng ty....................................................................................51
KẾT LUẬN....................................................................................................52
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................53

ii


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP.....................................................54
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.........................................54
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN............................................56

iii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt

Viết đầy đủ

BTC

Bộ Tài chính


BCH

Ban chỉ huy

CT

Cơng trình

CP

Cổ phần

GTGT

Giá trị gia tăng

NVL

Nguyên vật liệu

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TMCP

Thương mại cổ phần




Quyết định

iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Sổ danh điểm vật liệu tại Công ty.................................................6
Bảng 1.2: Định mức vật liệu cho 1m3 bê tơng sử dụng xi măng PC30......13
Biểu 2.1: Hóa đơn GTGT số 0002144..........................................................17
Biểu 2.2: Biên bản kiểm nghiệm số 01/06....................................................18
Biểu 2.3: Phiếu nhập kho số 01/06...............................................................19
Biểu 2.4: Hóa đơn GTGT số 0002904..........................................................20
Biểu 2.5: Biên bản kiểm nghiệm số 02/06....................................................21
Biếu 2.6: Phiếu nhập kho số 02/06...............................................................22
Biểu 2.7: Phiếu yêu cầu xuất kho số 01/06..................................................25
Biểu 2.8: Phiếu xuất kho số 01/06................................................................26
Biểu 2.9: Phiếu yêu cầu xuất kho số 02/06..................................................27
Biểu 2.10: Phiếu xuất kho số 02/06..............................................................28
Biểu 2.11: Thẻ kho – Cát vàng.....................................................................30
Biểu 2.12: Thẻ kho – Phụ gia bê tông Sika..................................................31
Biểu 2.13: Sổ chi tiết vật tư Cát vàng..........................................................33
Biểu 2.14: Sổ chi tiết vật tư Phụ gia bê tông Sika.......................................34
Biểu 2.15: Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu...................................................35
Biểu 2.16: Sổ Nhật ký chung........................................................................38
Biểu 2.17: Sổ cái TK152................................................................................39
Biểu 3.1: Bảng kê theo dõi vật liệu...............................................................50

v



LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta xây dựng là
ngành sản xuất chiếm vị trí chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Là một doanh
nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xây dựng Công ty Cổ
phần Đầu tư Xây dựng và Dịch vụ Thiên Sơn có chức năng xây dựng và hồn
thiện các cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, xây dựng,...tạo cơ sở vật chất cho
nền kinh tế.
Do đặc trưng công ty là một đơn vị kinh doanh xây dựng nên đầu vào
của sản xuất kinh doanh là các loại vật liệu xây dựng như gạch, cát, xi măng,
sắt thép,...và đầu ra là các cơng trình xây dựng cho nên kế tốn vật liệu và
tính giá thành cơng trình được coi là những cơng tác kế tốn quan trọng nhất
của công ty. Hầu hết các vật liệu được sử dụng đều trực tiếp cấu thành nên
thực thể công trình, chi phí về vật liệu chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng
giá thành cơng trình ( khoảng 70% ) nên chỉ cần có một sự thay đổi nhỏ trong
việc kế tốn ngun vật liệu cũng có thể làm ảnh hưởng đến giá thành cơng
trình và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Bởi vậy công ty đặc biệt
chú trọng đến công tác tổ chức giám sát, quản lý và kế tốn vật liệu. Tổ chức
tốt cơng tác kế tốn vật liệu thì mới có thể tính tốn chính xác được giá vốn
của cơng trình hay hạng mục cơng trình để từ đó xác định đúng kết quả sản
xuất, thấy rõ thực lực của mình để ban lãnh đạo kịp thời có những chiến lược
điều chỉnh giúp cho cơng ty hoạt động ngày càng có hiệu quả.
Với đội ngũ kế tốn có trình độ nghiệp vụ vững vàng giàu kinh nghiệm
cơng ty đang dần hồn thiện được cơng tác kế tốn của mình góp phần quyết
định đến sự phát triển của công ty.
Qua một thời gian thực tập tại cơng ty nhận thấy vai trị quan trọng của
cơng tác kế tốn vật liệu em đã chọn đề tài “Hồn thiện kế tốn ngun vật

1



liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Dịch vụ Thiên Sơn” với mong
muốn đi sâu vào tìm hiểu phần hành kế tốn này.
Đề tài gồm có 3 chính như sau:
Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Công ty
Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Dịch vụ Thiên Sơn
Chương 2: Thực trạng kế tốn ngun vật liệu tại Cơng ty Cổ phần
Đầu tư Xây dựng và Dịch vụ Thiên Sơn
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn ngun vật
liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Dịch vụ Thiên Sơn

2


CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ THIÊN SƠN
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và
Dịch vụ Thiên Sơn
1.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu
Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Dịch vụ Thiên Sơn là một đơn vị
kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng nên vật liệu ở cơng ty có những đặc thù
riêng. Để thực hiện xây lắp những cơng trình lớn cần thiết phải sử dụng một
khối lượng lớn về vật liệu với những chủng loại khác nhau, quy cách phong
phú đa dạng. Chẳng hạn có những vật liệu là sản phẩm của ngành cơng
nghiệp như xi măng, sắt, thép,...có những sản phẩm của ngành lâm nghiệp
như tre, nứa, gỗ làm xà gồ, cốt pha,...có những sản phẩm của ngành khai thác
như cát, đá,sỏi,...những vật liệu này có thể qua chế biến hoặc chưa qua chế
biến tuỳ theo yêu cầu của từng công trình. Cũng có loại sử dụng với khối
lượng lớn như xi măng, sắt, thép,... có loại chỉ cần một khối lượng nhỏ như

vôi, ve, đinh,...
Hầu hết các loại vật liệu được sử dụng đều trực tiếp cấu thành nên thực
thể cơng trình. Là cơng ty kinh doanh xây lắp nên chi phí về vật liệu chiếm tỷ
trọng rất lớn, khoảng 70% tổng chi phí xây dựng cơng trình. Do vậy chỉ cần
có một sự thay đổi nhỏ về số lượng cũng như giá mua của vật liệu cũng làm
ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm xây lắp ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp. Vì vậy cơng tác kế tốn ngun vật liệu ở Cơng ty
Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Dịch vụ Thiên Sơn đòi hỏi phải được hạch tốn
một cách chính xác, rõ ràng tránh nhầm lẫn và được coi là một phần hành đặc
biệt quan trọng.

3


1.1.2. Phân loại, phân nhóm và cách mã hóa nguyên vật liệu của Công ty
Để nhằm nhận biết từng loại nguyên vật liệu và tạo điều kiện cho công
tác quản lý, bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả thì tại Cơng ty
Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Dịch vụ Thiên Sơn đã tiến hành phân loại
nguyên vật liệu ra thành những loại sau:
Vật liệu chính
Là loại nguyên vật liệu được dùng trực tiếp cho sản xuất thi công, đây
là những loại nguyên vật liệu tham gia cấu thành nên thực thể của sản phẩm
xây dựng ở Cơng ty. Cụ thể, đối với các cơng trình xây dựng cơ bản thì
ngun vật liệu chính là: xi măng, sắt, thép, cát, đá,…Chúng là những loại
nguyên vật liệu khơng thể thiếu trong q trình thi cơng xây dựng. Mỗi loại
nguyên vật liệu trên được chia thành nhiều nhóm, thứ:
+ Thép: có các loại như phi 6, 8, 10, 12, 16, 22, 25, 28, 32 với các Công ty
sản xuất như Hòa Phát, Việt – Đức, Việt – Ý,…
+ Xi măng: có hai loại là PCB30, PCB40 với các Cơng ty sản xuất như Tam
Điệp, Bỉm Sơn, Hồng Long, Hồng Thạch, Hải Phịng,…

+ Đá: 1x2, 3x4, 4x6, đá dăm,…
+ Cát: cát vàng, cát đen, cái mịn
+ Gạch: gạch xây, gạch ngói
+ Sỏi: cuội, 1x2, 2x4,…
Vật liệu phụ
Là những loại nguyên vật liệu dùng làm tăng chất lượng sản phẩm xây
dựng hoặc hồn thành sản phẩm, nó khơng cấu thành thực thể sản phẩm xây
dựng. Bao gồm:
+ Que hàn: loại 3 ly, 4 ly,...của Việt Đức, Trung Tín,…
+ Phụ gia cho bê tông:
+ Bột màu, bột sơn,…

4


Nhiên liệu
Dùng để cung cấp phục vụ cho các loại máy thi công, xe thi công như
các loại xăng, dầu Diezel, dầu Thủy lực, nhớt, mỡ bò,…
Vật tư thay thế
Là các loại chi tiết phụ tùng của các loại máy móc, thiết bị, xe thi cơng
như các loại vịng bi, ắc quy, dây xích, dây curoa,…
Do đặc điểm của các cơng trình xây dựng là khi tiến hành thi cơng cơng
trình cần rất nhiều loại ngun vật liệu có tính năng cơng dụng khác nhau với
số lượng lớn vì vậy để quản lý chặt chẽ tình hình thu mua dự trữ cũng như sử
dụng nguyên vật liệu trên sổ danh điểm vật liệu. Những vật liệu có tính năng
cơng dụng như nhau thì xếp vào cùng một nhóm và đánh mã số cho từng
nhóm đó ngồi ra cịn đánh những mã số cấp 2, 3 để theo dõi từng nhóm vật
liệu cụ thể theo từng loại thứ tự như sau:

5



Bảng 1.1: Sổ danh điểm vật liệu tại Công ty
SỔ DANH ĐIỂM VẬT LIỆU
Mã vật liệu
Cấp I

Cấp II

Tên, quy cách vật liệu

Cấp III

152.01



Xi măng
152.01.01.01 Xi măng Hoàng Thạch

Tấn

152.01.01.02 Xi măng Bỉm Sơn

Tấn

152.01.01.03 Xi măng Tam Điệp

Tấn






152.01.02







152.01.02.01 Cát đen

M3

152.01.02.02 Cát vàng

M3

152.01.02.03 Cát mịn

M3










Đá
152.01.03.01 Đá 1x2

M3

152.01.03.02 Đá 3x4

M3

152.01.03.03 Đá 4x6

M3





152.01.04





Cát

152.01.03




tính

Vật liệu chính
152.01.01



Đơn vị



Thép
152.01.04.01 Thép Ø6

Cây

152.01.04.02 Thép Ø8

Cây

152.01.04.03 Thép Ø10

Cây





152.01.05




Gạch
152.01.05.01 Gạch xây

6

Viên


152.01.05.02 Gạch ngói








152.01.06


Viên

Sỏi







M3





152.01.06.01 Sỏi cuội
152.02

Vật liệu phụ
152.02.01



Phụ gia
152.02.01.01 Phụ gia bê tông Sika

Can

152.02.01.02 Phụ gia bê tông Vinkems

Can

152.02.01.03 Phụ gia bê tơng Bestmix

Can










(Nguồn: Phịng Kế tốn Tài chính)
Việc phân loại vật liệu ở công ty đã thực hiện phân biệt giữa các loại
vật liệu có tính năng cơng dụng giống nhau vào một nhóm và có sự phân chia
thành các loại vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu,...
1.1.3. Tính giá nguyên vật liệu tại Công ty
Trên thực việc đánh giá vật liệu xuất nhập tồn tại Công ty Cổ phần Đầu
tư Xây dựng và Dịch vụ Thiên Sơn được phản ánh theo giá thực tế.
Với vật liệu nhập mua:
Giá của vật liệu nhập mua thì giá ghi trên phiếu nhập kho vật liệu là giá
thực tế ghi trên hoá đơn người bán (Nếu đã bao gồm cả chi phí vận chuyển
bốc dỡ ) hoặc nếu chi phí vận chuyển phải thuê riêng thì giá vật liệu nhập kho
là giá thực tế ghi trên hoá đơn người bán cộng với giá phí vận chuyển ghi trên
hố đơn vận chuyển (giá ghi trên hố đơn người bán và giá phí vận chuyển ở
đây đều đã được tách thuế VAT).
Với vật liệu xuất kho:

7


Do đặc điểm hạch tốn vật liệu ở cơng ty xây dựng đang áp dụng nghĩa
là công ty thực hiện chính sách để cho các đội tự mua nguyên vật liệu theo
u cầu phát sinh trong q trình thi cơng và vật liệu mua về không nhập kho
mà xuất thẳng đến chân cơng trình thi cơng nhưng kế tốn đội vẫn lập phiếu

nhập phiếu xuất kho như bình thường, thủ kho vẫn chịu trách nhiệm trông coi
bảo quản vật liệu tại chân cơng trình, theo dõi số lượng nhập xuất trên thẻ kho
và ký vào phiếu nhập phiếu xuất như bình thường. Chính vì vậy nên giá xuất
kho của vật liệu ghi trên phiếu xuất kho là giá thực tế đích danh. Vật liệu xuất
kho thuộc lơ hàng nào thì căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá nhập kho
của lơ hàng đó ghi trên phiếu nhập kho để xác định giá thực tế của lô vật liệu
xuất kho đó ( Phiếu nhập và phiếu xuất được viết cùng một lúc).
1.2. Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư
Xây dựng và Dịch vụ Thiên Sơn
1.2.1. Các phương thức hình thành nguyên vật liệu
Tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Dịch vụ Thiên Sơn nguồn
nhập nguyên vật liệu chủ yếu là do mua ngoài, nguyên vật liệu tự chế và th
gia cơng khơng có, ngun vật liệu nhận từ các đơn vị tham gia liên doanh
cũng khơng có. Đây là điều kiện khá thuận lợi cho công tác thu mua nguyên
vật liệu. Bởi nơi thu mua sẽ ảnh hưởng đến giá cả thu mua nguyên vật liệu, từ
đó sẽ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, thu nhập và lợi
nhuận. Những ảnh hưởng trên có quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau, nếu nơi cung
cấp nguyên vật liệu của Cơng ty ở xa ngồi những chi phí chung như nhà kho,
bến bãi Cơng ty cịn phải trả khoản chi phí vận chuyển, nếu ở gần thì chi phí
vận chuyển thấp, giá thành của sản phẩm thấp, sản phẩm được khách hàng tin
dùng được nhiều lợi nhuận và thu nhập bình qn đầu người cao, tạo nhiều
cơng ăn việc làm cho cán bộ cơng nhân viên. Cịn nếu chi phí vận chuyển,
cộng các chi phí liên quan cao thì nó sẽ đội giá thành của sản phẩm lên, sản

8


phẩm không đủ sức cạnh tranh với thị trường về giá cả thì dẫn đến tình trạng
sản phẩm của Cơng ty sản xuất ra không được khách hàng tin dùng, dẫn đến
lợi nhuận giảm và thu nhập bình quân người giảm xuống. Do đó, vấn đề mua

sản phẩm ở đâu và như thế nào đó cũng là vấn đề cần quan tâm ở Công ty.
Các đơn vị thường xuyên cung cấp nguyên vật liệu cho Công ty:
- Công ty Cổ phần Thép Việt Ý (Thép các loại)
- Công ty Cổ phần Cơ kim khí Việt Mỹ (Vật tư thay thế)
- Công ty Cổ phần Kinh doanh Vật liệu và Xây dựng BHP (Xi măng các loại)
- Công ty Cổ phần Đầu tư và Khoáng sản Hợp Thành (Cát các loại)
- Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Hà Nội (Xăng, dầu)
Riêng với sản phẩm là các loại đá thì cơng ty phải tiến hành thu mua ở xa
là các mỏ khai thác đá như mỏ đá của các Cơng ty uy tín như sau:
- Doanh nghiệp tư nhân Đại Đồng Tiến ở Yên Bái;
- Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Khống sản ở Ninh Bình;
1.2.2. Các phương thức sử dụng nguyên vật liệu
Là đơn vị kinh doanh xây lắp nên giá trị vật liệu chiếm tỷ trọng lớn
trong tồn bộ giá trị cơng trình. Hơn nữa đặc điểm của vật liệu có những loại
dễ mất mát dễ hao hụt (đá, cát,..) làm ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng cơng
trình và tính giá thành tồn bộ cơng trình nên cơng ty đã cố gắng làm tốt công
tác sử dụng nguyên vật liệu bằng nhiều cách khác nhau. Những loại vật liệu
dễ bảo quản như sắt, thép,...được sắp xếp gọn gàng không lẫn lộn dễ lấy
những loại vật liệu xuất sử dụng ngay tại chân cơng trình là loại dễ mất mát
hao hụt thì cơng ty làm bạt che trông coi cẩn thận. Công ty thực hiện chính
sách xuất thẳng vật liệu đến chân cơng trình thi công nên vừa tránh mất mát
hao hụt khi bảo quản cho vay vừa giảm được chi phí bốc xếp, vận chuyển,bảo
quản ở kho của đội và công ty.

9


Nếu vật liệu bị hao hụt thì tuỳ từng trường hợp xử lý. Nếu hao hụt
trong định mức thì tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp, nếu hao hụt ngồi
định mức do thủ kho gây nên thì thủ kho phải chịu bồi thường cịn nếu chưa

rõ ngun nhân thì phải chờ xử lý.
1.2.3. Hệ thống kho tàng, bến, bãi chứa đựng nguyên vật liệu
Hiện tay, công ty rất chú trọng tới cơng tác bảo quản ngun vật liệu,
do đó đã đầu tư xây dựng hệ thống kho bãi nhằm hỗ trợ tối đa công tác lưu
kho dự trữ nguyên vật liệu. Do đặc thù ngành xây dựng, đa số các loại nguyên
vật liệu như cát, đá, gạch được tập kết trực tiếp tại mỗi cơng trình, cơng ty
khơng tiến hành lưu kho với mặt hang này, hơn nữa, biến động giá của những
nguyên vật liệu này là không lớn.
Hiện công ty tập trung chủ yếu bảo quản các nguyên vật liệu sử dụng
cho cơng trình xây dựng cơng nghiệp và dân dụng. Đối với mỗi loại nguyên
vật liệu phân loại theo nhóm A B C thì có cách bảo quản khác nhau, tương
ứng với loại kho khác nhau.
- Đối với nguyên vật liệu thuộc nhóm A, đa phần thuộc nhóm này là
các loại sắt thép, có giá trị lớn, nhưng dễ bị gỉ sét do tác động của môi trường,
dễ bị mất cắp. Do đó, đối với loại nguyên vật liệu này công ty đã dành riêng
một nhà kho để dự trữ, diện tích khoảng 450m2, xây dựng theo kiểu xưởng,
nền khu vực dự trữ sắt thép được xây cao hơn so với mặt đất 4cm để tránh
việc mưa lũ làm gỉ sét sắt thép – đây được công ty gọi là kho chính. Kết hợp
với việc bảo quản sắt thép là một khu vực xếp xi măng, việc xây nền cao có
tác dụng rất lớn bởi xi măng rất dễ bị hỏng do nhiễm nước. Kết hợp với nhà
kho này là khu vực sửa chữa máy móc thiết bị cũng do Phịng Kỹ thuật Thi
cơng bảo quản. Mọi công tác liên quan tới nhà kho này đều do Thủ kho và
Trưởng Phịng Kỹ thuật Thi cơng quản lý, Thủ kho giữ chìa khóa chính của
nhà kho này. Kho này có 5 người làm cơng tác trơng coi ngun vật liệu.

10


- Đối với các nguyên vật liệu thuộc nhóm B, do giá trị không cao, nên
bảo quản chủ yếu là ở bãi ngồi trời, các loại tơn tấm, tơn ghép được tập kết

tại bãi lộ thiên, có phủ bạt. Hai kho bãi này có 6 nhân cơng trơng coi trực tiếp
và quản lý hoạt động tại đây cũng là thủ kho.
- Đối với nguyên vật liệu thuộc nhóm C, do giá trị đóng góp vào cơng
trình là nhỏ, nên thường ít được bảo quản, trông coi kỹ lưỡng. Cọc tre được
tập kết tại bãi ngồi trời và ít được bảo quản, các loại sơn được tập kết cùng
với kho chính, tuy nhiên mức độ bảo quản ít.
Nhìn chung, ngun vật liệu được sắp xếp khoa học, theo đúng tiêu chí
cơng ty đề ra là “dễ tìm, dễ lấy, dễ quản lý”. Các ngun vật liệu cuả cơng ty
hiện nay ít bị hao hụt, đa phần dễ mua nên lượng lưu kho là ít, giá trị ít biến
động.
1.3. Tổ chức quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây
dựng và Dịch vụ Thiên Sơn
1.3.1. Công tác thu mua NVL
Đây là cơng việc địi hỏi trách nhiệm cao của người quản lý ở Công ty,
tất cả các nguyên vật liệu khi mua sắm về đều phải qua khâu kiểm định chất
lượng, cơng việc này do đại diện phịng Kế hoạch Kỹ thuật và bộ phận kho
tàng chịu trách nhiệm.
Để đạt được hiệu quả cao bộ phận tiếp nhận phải chuẩn bị kỹ lưỡng về
nơi nhận nguyên vật liệu, kiểm tra nguyên vật liệu, chuẩn bị tốt các trang thiết
bị kiểm tra đo lường cũng như các biểu mẫu ghi chép cần thiết, chuẩn bị tốt
lực lượng kiểm tra và tiếp nhận. Khâu tiếp nhận là khâu quyết định, do đó đội
ngũ làm nhân viên làm cơng tác này phải tuân thủ triệt để quy trình tiếp nhận
từng loại nguyên vật liệu. Thủ tục tiếp nhận bao gồm: nguyên vật liệu trước
khi nhập kho được kiểm tra về số lượng, chất lượng, chủng loại, những
nguyên vật liệu đạt yêu cầu sẽ được thủ kho lập phiếu tiếp nhận theo đúng

11


quy cách nguyên vật liệu đã ghi trong hợp đồng, hoá đơn và phiếu giao nhận

hàng hoá của người bán, đối với những nguyên vật liệu không đảm bảo chất
lượng sẽ được trả lại cho đơn vị bán. Trong trường hợp thủ kho kiểm tra số
lượng thực nhập so với hố đơn nếu có chênh lệch về số lượng Thủ kho lập
biên bản xác nhận số lượng thực nhập với bên giao cho nhập kho và gửi báo
cáo về phòng kế hoạch, phịng kế tốn lên sổ sách theo dõi. Để thuận lợi trong
việc giao nhận và xuất dùng nguyên vật liệu một số cơng cụ máy móc hỗ trợ
cũng được sử dụng vào quá trình kiểm tra.
1.3.2. Việc xây dựng định mức sử dụng nguyên vật liệu
Việc xây dựng định mức ngun vật liệu có vai trị to lớn trong việc
nâng cao chất lượng quản lý, cung ứng và sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.
Hiện nay việc xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu do Phòng Kế
hoạch Kỹ thuật đảm nhiệm.
Để thực hiện công tác xây dựng định mức nguyên vật liệu các cán bộ
kỹ thuật phải dựa trên chất lượng của nguyên vật liệu, chế độ bảo quản, hệ
thống cơng nghệ máy móc thiết bị và trình độ tay nghề của cơng nhân trong
cơng ty. Mặt khác dựa vào kinh nghiệm thống kê kết hợp tính tốn kinh tế kỹ
thuật và phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới việc tiêu hao nguyên vật liệu
thực tế để đưa ra định mức nguyên vật liệu. Dựa trên cơ sở đó ta có thể xác
định rõ cơ cấu của định mức nguyên vật liệu trong đó các cán bộ phụ trách
phân cơ cấu định mức thành hai thành phần cơ bản là : Hao phí có ích và hao
phí vơ ích.
- Hao phí có ích là phần ngun vật liệu tiêu dùng thuần túy có tính ổn
định cao và trong thời gian dài.
- Hao phí vơ ích là phần nguyên vật liệu được tiêu dùng nhưng không
tham gia vào giá trị thành phẩm cuối cùng. Những hao phí này được xác định
bằng một tỷ lệ nhất định trong tổng lượng tiêu dùng nguyên vật liệu cụ thể.

12



Bảng 1.2: Định mức vật liệu cho 1m3 bê tông sử dụng xi măng PC30
Tên vật liệu

Đơn vị

Mác bê tông
150

200

250

300

Xi măng PC30

kg

311

379

463

508

Cát vàng

m3


0,516

0,485

0,439

0,431

Đá dăm

m3

0,828

0,819

0,803

0,802

Nước

lít

205

205

211


201

Phụ gia

Phụ gia

Phụ gia

Phụ gia

dẻo hóa

Dẻo hóa

dẻo hóa

siêu dẻo

Phụ gia

(Nguồn: Phịng kế hoạch sản xuất)
1.3.3. Việc sử dụng nguyên vật liệu
Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất được giao trong kỳ, tiến độ thi cơng
cơng trình, căn cứ vào dự tốn cơng trình, hạng mục cơng trình, căn cứ vào
thực tế thi công sản xuất tại công trường mà Thủ kho tiến hành lập phiếu xuất
kho cho các bộ phận liên quan tại công trường. Công ty Cổ phần Đầu tư Xây
dựng và Dịch vụ Thiên Sơn là một công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng
cơ bản. Việc thi công sản xuất phần lớn là ngoài trời và thường xuyên chịu
ảnh hưởng rất lớn bởi điều kiện thiên nhiên, thời tiết nên để tránh tổn thất,
mất mát thường là khi có nhu cầu về nguyên vật liệu thì cơng ty mới tiến hành

thu mua và khi nhập kho tại cơng trường thì xuất kho ngay sau đó để phục vụ
thi cơng sản xuất.
1.3.4. Việc kiểm kê nguyên vật liệu
Theo các quý hoặc 6 tháng một lần, các nhà quản lý, phịng Kế tốn Tài
chính tổng hợp lại kết quả kiểm kê hàng tháng của các thủ kho, đối chiếu với
kết quả về từ các đơn vị theo hàng tháng rồi báo cáo lên cấp phòng ban lãnh
đạo nhằm có biện pháp xử lý nếu thấy có sự thiếu hụt, chênh lệch vật tư so
với phiếu kho. Cơng tác kiểm kê kho có thể được thực hiện như sau:

13



×