Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Luận văn tốt nghiệp chất lượng điện áp và một số biện pháp nâng cao chất lượng điện lưới trường đại học nông nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.14 KB, 79 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trước hết,em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo của
trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội,đặc biệt là các thầy cô trong bộ
mụn”Cung cấp và sử dụng điện”đó nhiệt tình giảng dạy và trang bị cho em
những kiến thức để trở thành một kỹ sư.Em xin cảm ơn và ghi nhớ sự tận tình
chỉ bảo của cỏc thầy,cụ ở bộ mơn trong suốt thời gian em thực hiện chuyên
đề tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đào Xuân Tiến,người đã tận tình
chỉ bảo hướng dẫn cho em trong suốt quá trình thực tập cũng như trong quá
trình viết báo cỏo,giỳp em có thể hồn thiện chyờn đề tốt nghiệp này.
Em cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến cỏc cụ chỳ,anh chị đang công
tác tại tổ Điện Nước- trường Đại Học Nơng Nghiệp Hà Nội đã nhiệt tình giúp
đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian thực hiện chuyên đề tốt
nghiệp.
Cuối cựng,em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới những người thân và bạn
bè đã động viên giúp đỡ em trong suốt khóa học và thời gian thực hiện
chuyên đề tốt nghiệp.
Do thời gian nghiên cứu có hạn và kiến thức chun mơn cịn hạn chế
nên đồ án này khơng tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự
quan tâm, góp ý của các thầy cô giáo và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày 2 tháng 5 năm
2012
Sinh viên

Chu Đức Duy

i


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN

i

MỤC LỤC

ii

DANH MỤC CÁC BẢNG

v

DANH MỤC CÁC HÌNH

vi

LỜI MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM LƯỚI ĐIỆN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2
I Đặc điểm tự nhiên......................................................................................2
1. Sơ đồ mặt bằng và diện tích tổng thể trường.........................................2
2. Điều kiện tự nhiên,xã hội tại khu vực Trường Đại Học Nông
Nghiệp Hà Nội...........................................................................................2
3 Thực trạng lưới điện trường Đại Học Nơng Nghiệp Hà Nội..................3
CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ XÂY DỰNG ĐỒ THỊ
PHỤ TẢI 5
2.1. Cơ sở lý thuyết xây dựng đồ thị phụ tải.................................................5

2.2 Xây dựng đồ thị phụ tải ngày mùa hè......................................................8
2.3. Xây dựng đồ thị phụ tải ngày mùa đông..............................................10
2.4. Xây dựng đồ thị phụ tải năm................................................................12
2.5. Xác định hệ số công suất và tham số đồ thị phụ tải.............................14
I Các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá chất lượng điện áp......................15
1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng điện áp.............................................15
1.1 Độ lệch điện áp.................................................................................15
1.2 Dao động điện áp..............................................................................16
1.3 Độ hình sin.......................................................................................17
1.4 Độ không đối xứng...........................................................................17
2. Phương pháp đánh giá chất lượng điện áp..........................................18
2.1 Các phương pháp chung đánh giá chất lượng điện áp......................18

ii


2.2 Phương pháp đánh giá chất lượng điện áp theo xác suất thống kê
.................................................................................................................19
2.3 Phương pháp tích phân các thành phần đối xứng.............................20
III Đánh giá chất lượng điện áp...................................................................26
1 Đánh giá chất lượng điện áp tại TBA Cơ Điện (TBA gần nhất)........26
1.1 Thời điểm tải cực đại.........................................................................26
2 Đánh giá chất lượng điện áp tại TBA số 5(sau B4)(TBA xa nhất).....30
2.1 Thời điểm tải cực đại.........................................................................30
2.2 Thời điểm tải cực tiểu.......................................................................30
CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐIỆN 32
I Giải pháp...................................................................................................32
1 Đề suất các phương án tổ chức, vận hành............................................32
1.1 San bằng đồ thị phụ tải......................................................................32
1.2. Công tác sửa chữa, bảo dưỡng.........................................................32

II Điều chỉnh điện áp..................................................................................33
1. Cơ sở lý thuyết chung về điều chỉnh điện áp......................................33
1.1 Nguyên nhân phát sinh độ lệch điện áp.............................................33
1.2 Quan hệ giữa độ lệch điện áp và công suất phản kháng....................34
1.3 Nguyên tắc, điều kiện, phương pháp

và các thiết bị điều

chỉnh điện áp.....................................................................................34
1.4 Điều chỉnh điện áp ở các trạm biến áp..............................................36
1.5 Địa điểm, cách thức và bản chất các phương pháp điều chỉnh
điện áp.....................................................................................................39
1.6 Phân loại và các phương pháp điều chỉnh điện áp...........................40
2 Tính tốn tụ bù dọc..............................................................................41
2.1 Cơ sở lý thuyết.................................................................................41
III Điều chỉnh điện áp bằng thay đổi dịng cơng suất phản kháng.............49
1. Khái niện chung...................................................................................49
2. Kết hợp chọn đầu phân áp của máy biến áp và tụ bù ngang..............51
iii


3. Tính tốn chọn đầu phân áp và tụ bù ngang cho TBA Số 5 400KVA
.................................................................................................................55
4. Sơ đồ đặt tụ bù và điều khiển đóng cắt tụ...........................................58
IV ĐỐI XỨNG HĨA LƯỚI ĐIỆN............................................................63
1. Các phương pháp đối xứng hóa lưới điện..........................................63
2. Các thiết bị đối xứng hoá lưới điện.....................................................64
2.1 Dùng tụ bù tĩnh.................................................................................65
2.2 Dùng cơ cấu đối xứng.......................................................................66
PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


68

I. Kết luận....................................................................................................68
II. Đề nghị....................................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO

70

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.2. Bảng công suất đo đếm ngày mùa hè...............................................8
Bảng 2.3. Bảng công suất đo đếm ngày mùa đông.........................................10
Bảng 2.4. Phụ tải năm.....................................................................................12
Bảng 2.5. Giá trị Cosφmax (tại 19h)..................................................................14
Bảng 2.6. Các tham số đồ thị phụ tải..............................................................14
Bảng 3.1. Độ lệch điện áp cho phép ở chế độ làm việc bình thường.............16
Bảng 3.2. Bảng giá trị Laplace........................................................................20
Bảng 3.3. Thông số MBA do Liên Xô sản xuất..............................................23
Bảng 3.4. Thông số MBA do xí nghiệp Đơng Anh sản xuất..........................23
Bảng 3.5. Hao tổn công suất và hao tổn điện áp trong MBA..........................25
Bảng 3.6. Tổng hợp hao tổn trong máy biến áp..............................................26
Bảng 3.7. Điện áp tại vị trí TBA Cơ Điện vào thời điểm cực đại (11h).........26
Bảng 3.8. Độ lệch điện áp tại TBA Cơ Điện khi tải cực đại (11h).................27
Bảng 3.9. Điện áp tại vị trí TBA Cơ Điện thời điểm tại cực tiểu (4 h)...........29
Bảng 3.10. Chất lượng điện áp tại TBA Cơ Điện khi tải cực tiểu..................29
Bảng 3.11. Điện áp tại vị trí TBA Số 5(sau B4) thời điểm tại cực đại (19 h).30
Bảng 3.12. Chất lượng điện áp tại TBA Số 5 (sau B4) khi tải cực đại...........30

Bảng 3.13. Điện áp tại vị trí TBA Số 5(sau B4) thời điểm tại cực tiểu (4 h)..30
Bảng 3.14. Chất lượng điện áp tại TBA Sô5(sau B4) khi tải cực tiểu............31
Bảng 4.2. Điều kiện lựa chọn máy cắt............................................................46
Bảng 4.3. Điều kiện lựa chọn dao cách ly.......................................................47
Bảng 4.4. Điều kiện lựa chọn cầu chì..............................................................47
Bảng 4.5. Thơng số các thiết bị lựa chọn........................................................48

v


DANH MỤC CÁC HèNH
Hình 2.2. Đồ thị phụ tải ngày mùa hè................................................................9
Hình 2.3. Đồ thị phụ tải ngày mùa đơng.........................................................11
Hình 2.4. Đồ thị phụ tải năm...........................................................................13
Hình 4.1. Một số sơ đồ điều chỉnh điện áp......................................................35
Hình 4.2. Sơ đồ nguyên lý của bộ điều chỉnh đầu phân áp cố định................36
Hình 4.3. Sơ đồ cuộn dây MBA có điều áp dưới tải dùng cuộn dây
chính phụ.......................................................................................38
Hình 4.4. Sơ đồ bộ chuyển đổi đầu phân áp của MBA có điều áp dưới
tải dùng máy biến áp phụ..............................................................39
Hình 4.5. Đường dây và điện áp dọc đường dây khi chưa đặt tụ bù...............41
Hình 4.6. Sơ đồ thay thế của đường dây khi mắc thêm tụ bù dọc...................42
Hình 4.7. Sơ đồ nối bộ tụ điện bù dọc.............................................................45
Hình 4.8. Sơ đồ thay thế và đồ thị véc tơ điện áp của máy bù đồng bộ..........50
Hình 4.9. Sơ đồ cấp điện và sơ đồ thay thế.....................................................52
Hình 4.10. Đồ thị công suất phản kháng ngày mùa hè TBA số 5
400KVA........................................................................................56
Hình 4.11. Cơng suất phản kháng ngày mùa đơng TBA số 5 400KVA
.......................................................................................................57
Hình 4.12. Sơ đồ nối các nhóm tụ vào thanh cái hạ áp TBA số 5

400KVA........................................................................................59
Hình 4.13. Sơ đồ điều khiển đóng cắt tụ bù nhóm 2 theo thời gian................60
Hình 4.14. Sơ đồ điều khiển đóng cắt tụ bù nhóm 1 theo thời gian................61
Hình 4.15. Sơ đồ đối xứng hố mạng điện bằng tụ bù....................................65
Hình 4.16 Biểu đồ xác định dung lượng của cơ cấu đối xứng dùng tụ...........66
Hình 4.17. Sơ đồ đối xứng hốn lưới điện dùng cơ cấu đối xứng...................67

vi


LỜI MỞ ĐẦU
Nhờ các thành tựu Cơng nghiệp hố và Hiện đại hoá đất nước, đời sống
của người dân từng bước được cải thiện, các hoạt động sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ …ngày càng được mở rộng và phát triển. Theo đó là những địi hỏi
đối với ngành Điện Lực đảm bảo cung cấp tin cậy đủ nhu cầu và chất lượng
điện năng phục vụ các hoạt động trên. Để đảm bảo các yêu cầu cung cấp điện
cần kết hợp nhiều biện pháp, thực hiện ngay từ thiết kế, thi cơng đến quản lý,
vận hành.
Lưới điện Việt Nam nói chung và lưới điện trường Đại Học Nơng Nghiệp
Hà Nội nói riêng phần lớn đã được xây dựng từ lâu. Do nhu cầu sử dụng điện
năng tăng và tác động của nhiều yếu tố làm tăng hao tổn điện năng, chất lượng
điện năng một số tuyến dây khơng cịn được đảm bảo. Vì vậy việc đánh giá, khảo
sát lưới điện là cơng việc cần thiết, là cơ sở để tính tốn và đưa ra các biện pháp
cải tạo và nâng cao chất lượng điện hợp lý, hiệu quả và kinh tế nhất.
Từ thực tiễn đó và sự phân cơng của Bộ môn Cung cấp và Sử dụng điện
năng – Khoa Cơ Điện - Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, cùng sự hướng
dẫn của các thầy cô giáo trong Bộ môn, các cán bộ tổ điện nước Trường Đại
học Nông Nghiệp Hà Nội đặc biệt là sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo
Đào Xuân Tiến, em tiến hành thực hiện đề tài:
“Đỏnh giá chất lượng điện áp và một số biện pháp nâng cao chất

lượng điện lưới trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội”
Nội dung đề tài gồm 4 chương:
Chương 1:Giới thiệu chung và đặc điểm lưới điện trường Đại Học Nơng
Nghiệp Hà Nội
Chương 2; Tính tốn phụ tải và xây dựng đồ thị phụ tải
Chương 3: Đánh giá chất lượng điện áp Trường Đại Học Nông Nghiệp
Hà Nội.
Chương 4: Các giải pháp nâng cao chất lượng điện.
Phần kết luận và đề nghị
1


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM LƯỚI ĐIỆN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NễNG NGHIỆP HÀ NỘI
I Đặc điểm tự nhiên
1. Sơ đồ mặt bằng và diện tích tổng thể trường
2. Điều kiện tự nhiờn,xó hội tại khu vực Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà
Nội
Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội nằm ở phía đơng nam của TP Hà
Nội, nằm trên địa bàn TT Trâu Quỳ,huyện Gia Lõm.Phớa Đông Bắc giáp tổ
dân phố Cửu Việt,Đào Nguyờn,phớa Đông Nam giáp tổ dân phố An Đào cựa
Trõu Quỳ và khu canh tác của xã Đa Tốn,phớa Bắc giáp Quốc lộ 5,phớa Tõy
giỏp cầu Thanh Trỡ.Với diện tích khoảng 210 ha,trường có khơng gian tương
đối rộng rãi ,mơi trường khí hậu trong lành mát mẻ và độc lập với khu dân cư
địa phương.
Cách quốc lộ 5 2km đi vào theo đường Ngụ Xuõn Quảng,trường có hệ
thống đường giao thong nội bộ rất thụng thoỏng,cơ bản đã trải nhựa hoàn
toàn.cú 2 tuyến xe bus hoạt động lien tục,bến đỗ là khu trung tâm làm việc
của nhà trường rất thuận tiện cho việc đi lại của cán bộ,sinh viên và người dân
khu vực xung quanh

Trụ sở chính và các khu giảng đường nằm ở phía tây của quỹ đất,cú ngăn
cách với các khu giáp ranh bởi đồng ruộng và đường vành đai,ngăn cách với
khu dân phố bởi hệ thống tường và cổng sắt.Bờn ngoài là nơi sinh sống tương
đối đông đúc bao gồm các khu tập thể của nhà trường,cỏc hộ gia đình cỏn
bộ,cụng nhân viên trong trường và các hộ gia đình nơi khác đến định cư,kinh
doanh sinh sống và các khu nhà trọ sinh viên.

2


3 Thực trạng lưới điện trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội
Nhà trường chỉ quản lý và sử dụng lưới điện hạ thế,và trung thế được
cung cấp tới đầu vào của máy biến áp hạ thế do điện lực quản lý.
-Nguồn cấp điện:Toàn bộ lưới điện hạ thế của khu vực trường được
cung cấp bởi 3 trạm biến áp hạ áp.
+Một trạm biến áp 560KVA-35/0,4KV đặt trên trục đường chính khu
vực cổng khoa Cơ Điện.Trạm cung cấp điện cho khu vực từ cổng trường tới
vị trí cầu dao lien thong TBA đặt tại giữa trục đường chính với giảnh đường
khu A.Bao gồm trục chớnh,khu trại,trạm bơm số 5,đường G,khoa Cơ
Điện,đường T,đường S,đường V
+Hai trạm biến áp 400 KVA-10/0,4KV đặt tại phía sau giảng đường
khu B,cấp điện cho tồn bộ khu giảng đường còn lại,khu hành chinh và các cơ
quan phòng ban trong trường từ dưới Trạm khí tượng,khoa Nơng Học lên tới
vị trí cầu dao lien thong TBA tại giao giữa trục đường chính với giảng đường
khu A
-Lưới điện :Lưới điện của toàn bộ khu vực thuộc quản lý của nhà
trường là sử dụng điện áp 3 pha 380V và điện áp 1 pha 220V.Hệ thống dây
dẫn điện chủ yếu dung cáp đồng có vỏ bọc và cỏp nhụm có vỏ bọc,cụ thể như
sau:
+Dọc trục đường chính từ cổng trường đến khoa Nông Học và cỏc

nhỏnh đường S,đường T là dung dây AC(4x95)mm 2, M(4x95)mm2,
M(4x120)mm2. Tùy thuộc vào đặc điểm cấp tải tại mỗi nút mà chọn các loại
dây khác nhau.
+Nhánh rẽ từ trục dõy chớnh vào các khu giảng đường khu trại, đường
G, giảng đường T, khoa Cơ Điện, nhà khách, khu VAC, giảng đường A,… sử
dụng các loại dõy cú cấp nhỏ hơn gồm: AC(4x50) mm2, A(4x35) mm2,
M(4x50) mm2, M(3x35) mm2.
+Do lưới điện hạ thế hiện tại của trường tương đối nhiều và phức tạp
nờn cỏc loại đây được chọn cụ thể tùy thuộc vào thực tế của từng nút giao.
3


-Phụ tải: phụ tải tiêu thụ của nhà trường là phục vụ công tác học tập và
nghiên cứu chủ yếu là điện chiếu sang, các thiết bị phục vụ học tập và các
thiết bị điện văn phũng khỏc. Bên cạnh đú cũn cú cỏc loại thụ điện nhúm
khỏc như máy bơm đảm bảo cơng tác cấp thốt nước khu vực trường và đồng
ruộng, máy hàn và máy gia công cơ khí của khoa Cơ Điện và Viện Cơ Điện,
các máy móc và dụng cụ thí nghiệm của sinh viên tồn trường.
Từ những đặc điểm về tự nhiên, xã hội và đặc điểm của phụ tải ta có
thể thấy hệ thống đường dây điện của nhà trường khá nhiều và tương đối
phức tạp. Bên cạnh công tác quy hoạch dài hạn thì do nhu cầu học tập và làm
việc mà các hạng mục cải tạo, xây dựng nhỏ vẫn thường xuyên được tiến
hành. Điều này làm cho công tác cấp điện theo các hạng mục đó cũng khơng
nằm trong quy hoạch khiến cho lưới điện có sự đấu nối tự phát đan xen làm
cho hệ thống cấp điện phức tạp và kém an toàn, điều này sẽ làm giảm độ tin
cậy cung cấp điện.
Ta có sơ đồ đường dây cấp điện trong khu vực nhà trường được tổng
hợp theo sơ đồ sau:

4



CHƯƠNG 2 TÍNH TỐN PHỤ TẢI VÀ XÂY DỰNG ĐỒ THỊ
PHỤ TẢI
2.1. Cơ sở lý thuyết xây dựng đồ thị phụ tải
Đồ thị phụ tải điện là đường cong trên hệ tọa độ đề các, biểu diễn sự
thay đổi của phụ tải (P, Q, S, I) theo thời gian.
Đồ thị phụ tải là đại lượng biến thiên ngẫu nhiên, phụ thuộc vào nhiều
yếu tố: Thiên văn, khí tượng, xã hội, sự đóng cắt ngẫu nhiên của thiết bị tiêu
thụ điện…Tuy vậy, đồ thị phụ tải vẫn tuân theo quy luật nhất định, đó là quy
luật tuần hồn lặp lại theo chu kỳ ngày đêm, tuần, tháng, năm.
Đồ thị phụ tải có ý nghĩa quan trọng trong tính tốn thiết kế đặc biệt là
trong vận hành lưới điện. Nhiều tham số quan trọng được xác định từ đồ thị phụ tải
như: Thời gian sử dụng công suất cực đại, thời gian hao tổn cực đại, hệ số điền kín,
hệ số mang tải… thơng qua đú ngưũi ta có thể chọn thiết bị, xác định lượng điện
năng tiêu thụ, tổn thất điện năng, đánh giá chế độ làm việc của mạng điện.
Có nhiều cách phân loại đồ thị phụ tải, theo thời gian đồ thị phụ tải chia làm
3 loại: Đồ thị phụ tải hàng ngày, đồ thị phụ tải hàng tháng, đồ thị phụ tải hàng năm.
a. Xây dựng đồ thị phụ tải ngày
Đồ thị phụ tải ngày là đường cong trên hệ tọa độ đề các, biểu diễn sự
thay đổi của phụ tải trong thời gian một ngày đêm. Các bước tiến hành xây
dựng đồ thị phụ tải ngày như sau:
* Thu thập thông tin
Để xây dựng đồ thị phụ tải ngày điển hình trước hết ta chọn cỏc thỏng
tiêu thụ điện năng điển hình là mùa đơng và mùa hè. Sau đó, thu thập thơng
tin về đồ thị phụ tải chủ yếu là xác định các thông số của phụ tải (P, Q, S, I).
Có thể thu thập thơng tin bằng phương pháp đo đếm từ xa, đo đếm trực tiếp
hoặc đo đếm gián tiếp. Thực tế tại địa điểm thực tập thu thập số liệu bằng
cách tiến hành đo đếm trực tiếp giá trị P từ 0h ữ 24h, khoảng cách đo giữa 2
lần liên tiếp là 1 giờ. Tiến hành đo đạt trong 7 ngày liên tiếp vì đó là thời gian

một tuần làm việc phản ánh tương đối chính xác quy luật thay đổi tuần hồn
5


của phụ tải điện. Thời gian đo trong một tuần vào tháng tiêu thụ điển hình
mùa hè (mùa đơng). Nếu đo đếm phụ tải bằng cơng tơ thì cơng suất tiêu thụ
trung bình tại giờ thứ i có thể xác định theo biểu thức sau:
tb 

A
t

, (kW)

(2.1)

Trong đó:
A: Điện năng tiêu thụ trong khoảng thời gian t, kWh.
Ptb: Công suất đo được tại thời điểm t, kW.
t: Thời gian thực hiện khảo sát, h.
* Xử lý số liệu và dựng đồ thị phụ tải
Đồ thị phụ tải điện là một đại lượng biến thiên ngẫu nhiên. Có
thể coi sự phân bố sác xuất của nó tuân theo hàm phân phối chuẩn
1  p M ( p) 




 
1

F ( p) 
.e 2 
 2

2

(2.2)

Khi đó giá trị phụ tải tại giờ thứ i xác định theo các biểu thức sau:
(kW)

Ptti  Pi   P

i

i 

1 n
 i (kW)
n i 1

n

    
i

i 

(2.3)
(2.4)


2

(2.5)

i

i 1

 Pi 

n
i
n

(2.6)

Trong đó:
Ptti: Cơng suất tính tốn tại giờ thứ i, kW.
Pi: Cơng suất đo được tại giờ thứ i, kW.
: Kỳ vọng tốn học (Cơng suất trung bình) đo được tại giờ thứ i,

Pi

kW.
P

: Giá trị hiệu chỉnh tới sai số phép đo.

i :


Độ lệch trung bình bình phương cơng suất đo được tại giờ thứ i.

i

6


β: Độ lệch chuẩn phản ánh xác suất phụ tải nhận giá trị ở lân cận giá trị
trung bình với độ tin cây 95 ữ 97 %, β = 1,5 ữ 2,5; trong tính tốn chọn β = 1,7.
n: Số lần tiến hành đo tại giờ thứ i, đo trong 7 ngày nên n = 7.
Từ bảng số liệu đã xử lý tiến hành vẽ đồ thị phụ tải điển hình ngày mùa
hè và đồ thị phụ tải điển hình ngày mùa đông.
b. Xây dựng đồ thị phụ tải năm
Đồ thị phụ tải năm là đường cong trên hệ tọa độ đề các, biểu diễn sự
thay đổi của phụ tải trong thời gian một năm, được xây dựng trên cơ sở đồ thị
phụ tải ngày đêm mùa hè và mùa đông. Tùy theo đặc điểm từng vùng mà
chọn số ngày mùa hè, ngày mùa đơng thích hợp. Đối với vùng đồng bằng Bắc
bộ, lấy số ngày mùa hè là 190, số ngày mùa đông là 175. Khi cộng đồ thị phụ
tải ngày mùa hè và đồ thị phụ tải ngày mùa đông sẽ được đồ thị phụ tải năm. Cộng
theo giá trị công suất của hai đồ thị theo thứ tự giá trị công suất giảm dần. Nếu Pihố
= Piđụng thì thời gian xuất hiện giá trị cơng suất này là t = tihố + tiđụng.
c. Xác định các tham số của đồ thị phụ tải
* Thời gian sử dụng công suất cực đại:
n

 Pt

i i


(2.7)

Tmax  i 1
( h)
Pmax

* Thời gian hao tổn công suất cực đại:
n

2

P t
i

i

(2.8)

  i 1 2 ( h)
Pmax

* Hệ số điền kín:
k đk 

Ptb
Pmax

(2.9)

* Hệ số mang tải cực đại:

k mt 

Pmax
Pmax

(2.10)

d. Xác định hệ số cosφ

7


Tiến hành xác định hệ số cosφ khi phụ tải cực đại. Tiến hành đo giá trị P,
U, I vào thời điểm công suất cực đại. Hệ số công suất xác định theo cơng thức:
Pmax

cosφmax = S
max

(2.11)

Trong đó:
Pmax: Cơng suất tác dụng đo được vào thời gian phụ tải cực đại, kW.
Smax: Công suất biểu kiến vào thời gian phụ tải cực đại, kVA.
S max U * I

(kVA)

(2.12)


2.2 Xây dựng đồ thị phụ tải ngày mùa hè
Bảng 2.2. Bảng công suất đo đếm ngày mùa hè
Gi


21/0
6

22/0
6

23/0
6

24/0
6

25/0
6

26/0
6

27/0
6

1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

1018
931
898
909
987
1110
1265
1559
1562

1778
2653
2197
1359
1723
1761
1736
1521
2047
3181
2449
1466
1257
1064
1064

1024
953
903
906
969
1074
1290
1571
1568
1774
2674
2231
1349
1731

1734
1703
1543
2064
3177
2441
1461
1241
1038
1051

989
966
887
887
929
1157
1315
1585
1582
1772
2634
2253
1352
1760
1746
1719
1525
2060
3189

2432
1454
1248
1044
1048

934
878
936
936
898
1043
1321
1582
1576
1737
2668
2215
1375
1752
1736
1729
1510
2042
3194
2425
1469
1267
1067
1027


1015
911
871
871
878
1161
1257
1595
1592
1747
2677
2190
1347
1742
1745
1697
1506
2074
3169
2457
1451
1234
1057
1056

981
870
895
895

958
1072
1277
1594
1583
1728
2630
2187
1360
1720
1750
1682
1508
2069
3203
2427
1456
1241
1030
1021

993
897
844
844
991
1030
1320
1575
1577

1767
2622
2205
1329
1724
1719
1719
1502
2055
3170
2433
1466
1227
1057
1044

8

Ptb
(kW
)
993
915
890
892
944
1092
1292
1580
1577

1757
2651
2211
1353
1736
1741
1712
1516
2059
3183
2438
1460
1245
1051
1044

δ
28
34
26
27
41
48
25
12
9
18
21
22
13

14
12
17
13
11
12
11
6
13
13
14

Ptti
(kW
)
1012
937
907
910
970
1123
1308
1588
1583
1769
2664
2226
1362
1745
1749

1723
1525
2066
3191
2445
1464
1253
1059
1054


Tính tốn cụ thể cơng suất đo vào thời điểm 1 giờ trong 7 ngày đo từ
ngày 21/6 đến ngày 27/6. Xác định cơng suất tính tốn cho các giờ khác
tương tự.
* Cơng suất trung bình:
1 

1 n
1
1  1024  1018  989  934  1015  981  993 993,4 (kW)

n i 1
7

* Độ lệch trung bình bình phương:
n

    
i


i 1

1 

2

1

7



1024  993 2  1018  993 2  ...   993  993 2   981  993 2
7

* Giá trị hiệu chỉnh đến sai số phép đo:
 P 
1

1
28,6
1,7
18,3
n
7

* Cơng suất tính tốn:
Ptti  Pi   P

i


= 993,4 + 18,3 = 1011,7 (kW)

* Thời gian sử dụng công suất cực đại:
n

P t

tti i
1012  937  907  ...  1253  1059  1054
Tmax  i 1

11,8(h)
Ptt max
3191

* Thời gian hao tổn công suất cực đại:
n

2
tti i

P t

1012 2  937 2  ...  1054 2
  i 1 2

6,6(h)
Ptt max
31912


* Hệ số điền kín:
k đk 

Ptb
1012  937  ...  1054

0,49
Pmax
24 * 3191

9

28,6


P (kW)

PHỤ TẢI NGÀY MÙA HÈ

3500
3000
2500
2000
1500
1000
500
0
0


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
GiỜ (h)

Hình 2.2. Đồ thị phụ tải ngày mùa hè

9


2.3. Xây dựng đồ thị phụ tải ngày mùa đông
Bảng 2.3. Bảng công suất đo đếm ngày mùa đông
Gi



24/0
1

25/0
1

26/0
1

27/0
1

28/0
1

29/0
1

30/0
1

1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

685
679
694
683
682
721
977
1111
1096
1209
1889
1168
1044

1216
1169
1172
1163
2152
1549
1044
828
702
691
688

694
690
692
700
685
740
964
1092
1102
1234
1901
1163
1032
1202
1195
1189
1174
2135

1536
1032
822
712
687
688

683
682
681
689
709
727
952
1123
1108
1186
1915
1149
987
1180
1184
1181
1165
2132
1544
987
844
707
701

703

697
685
678
692
716
719
961
1117
1112
1231
1910
1168
1008
1191
1182
1189
1178
2147
1512
1008
859
697
695
695

680
697
706

684
673
723
951
1086
1106
1227
1907
1174
1020
1175
1188
1172
1190
2089
1540
1020
847
692
690
678

680
695
667
695
696
728
956
1079

1108
1257
1893
1178
1027
1182
1184
1195
1185
2078
1525
1027
856
706
683
685

700
695
677
687
659
724
969
1174
1112
1261
1888
1160
1009

1179
1165
1176
1172
2115
1520
1009
815
689
694
692

10

Ptb
δ
(kW)
689
689
685
690
688
726
961
1112
1106
1229
1900
1166
1018

1189
1181
1182
1175
2121
1532
1018
839
701
692
690

8
6
12
6
18
6
9
30
5
24
10
9
17
14
10
9
9
26

12
17
16
8
6
7

Ptti
(kW
)
694
693
693
694
700
730
967
1131
1110
1245
1907
1171
1029
1198
1187
1187
1181
2138
1540
1029

849
706
695
694


P (kW)

PHỤ TẢI NGÀY MÙA ĐÔNG

2500

2000

1500

1000

500

0
0

1

2

3

4


5

6

7

8

9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
GiỜ (h)

11


Hình 2.3. Đồ thị phụ tải ngày mùa đơng

12


2.4. Xây dựng đồ thị phụ tải năm
Bảng 2.4. Phụ tải năm
STT

Giờ

P (kW)

STT


Giờ

P (kW)

1

190

3191

18

380

1253

2

190

2664

19

175

1245

3


190

2445

20

175

1198

4

190

2226

21

175

1171

5

175

2138

22


175

1131

6

190

2066

23

175

1110

7

175

1907

24

175

1029

8


190

1769

25

190

1012

9

380

1749

26

350

967

10

190

1745

27


190

937

11

380

1723

28

190

907

12

190

1588

29

350

730

13


190

1583

30

350

700

14

175

1540

31

350

695

15

380

1525

32


875

694

16

380

1464

33

175

693

17

380

1362

12



×