Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

16. Hoàn Thiện Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Sougou Việt Nam.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.38 KB, 78 trang )

CHUN ĐỀ
THỰC TẬP CHUN NGÀNH
Đề tài:
HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
SOUGOU VIỆT NAM

Hải Phòng/2022


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT...................................................iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ.......................................................................................v
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ
QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
SOUGOU VIỆT NAM....................................................................................3
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty TNHH Sougou Việt Nam.................3
1.2. Đặc điểm quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm tại Cơng ty TNHH
Sougou Việt Nam.............................................................................................4
1.2.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm..............................................4
1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất sản phẩm tại Cơng ty.....................................6
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty TNHH Sougou Việt Nam.........7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN SOUGOU VIỆT NAM........................................................................10
2.1. Kế tốn chi phí sản xuất tại Cơng ty TNHH Sougou Việt Nam.........10
2.1.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp............................................10
2.1.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp....................................................19
2.1.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung...........................................................30


2.1.4. Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở
dang.................................................................................................................45
2.2. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại Công ty TNHH Sougou
Việt Nam.........................................................................................................50
2.2.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành.........................................50


2.2.2. Quy trình tính giá thành......................................................................50
CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
SOUGOU VIỆT NAM..................................................................................56
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại cơng ty và phương hướng hoàn thiện........................56
3.1.1. Ưu điểm.................................................................................................56
3.1.2. Hạn chế.................................................................................................58
3.1.3. Phương hướng hồn thiện...................................................................59
3.2. Giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Cơng ty TNHH Sougou Việt Nam...............................................60
3.2.1. Về chứng từ luân chuyển.....................................................................60
3.2.2. Về xác định kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm....61
3.2.3. Về báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm..........................63
3.2.4. Về kỳ tính giá thành sản phẩm............................................................64
3.2.5. Về phương pháp phân bổ chi phí........................................................64
3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện............................................65
KẾT LUẬN....................................................................................................66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................67
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP.....................................................68
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.........................................69
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN............................................70



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt
BTC
CPSX
CPQLDN
GVHB
GTGT
GTSP

SXKD
TNDN
TSCĐ
TS
NVL

Tên của ký hiệu viết tắt
Bộ Tài chính
Chi phí sản xuất
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Giá vốn hàng bán
Giá trị gia tăng
Giá thành sản phẩm
Quyết định
Sản xuất kinh doanh
Thu nhập doanh nghiệp
Tài sản cố định
Tài sản
Nguyên vật liệu



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu số 2.1: Phiếu yêu cầu vật tư.................................................................18
Biểu số 2.2: Phiếu xuất kho..........................................................................20
Biểu số 2.3: Sổ chi tiết TK621.......................................................................22
Biểu số 2.4: Sổ tổng hợp TK621...................................................................23
Biểu số 2.5: Sổ nhật ký chung.......................................................................24
Biểu số 2.6: Sổ cái TK 621............................................................................25
Biểu số 2.7: Bảng chấm cơng........................................................................30
Biểu số 2.8: Bảng thanh tốn tiền lương.....................................................31
Biểu số 2.9: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH........................................32
Biểu số 2.10: Sổ chi tiết TK622.....................................................................33
Biểu số 2.11: Sổ tổng hợp TK622.................................................................34
Biểu số 2.12: Sổ nhật ký chung.....................................................................35
Biểu số 2.13: Sổ cái TK 622..........................................................................36
Biểu số 2.14: Bảng thanh toán tiền lương...................................................39
Biểu số 2.15: Phiếu xuất vật tư.....................................................................41
Biểu số 2.16: Bảng chi tiết phân bổ khấu hao.............................................44
Biểu số 2.17: Phiếu chi..................................................................................46
Biểu số 2.18: Phiếu chi..................................................................................48
Biểu số 2.19: Sổ chi tiết TK627.....................................................................50
Biểu số 2.20: Sổ tổng hợp TK627.................................................................51
Biểu số 2.21: Sổ nhật ký chung.....................................................................52
Biểu số 2.22: Sổ cái TK 627..........................................................................53
Biểu số 2.23: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất.............................................55
Biểu số 2.24: Sổ chi tiết TK154.....................................................................56
Biểu số 2.25: Sổ nhật ký chung.....................................................................57
Biểu số 2.26: Sổ cái TK 154..........................................................................52
Biểu số 2.27: Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...................61
Biểu số 2.28: Bảng phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp...........................54

Biểu số 2.29: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung...................................55
Biểu số 2.30: Bảng tính giá thành sản phẩm...............................................64


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Qui trình sản xuất sản phẩm tại Cơng ty....................................4
Sơ đồ 1.2: Quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm tại Công ty......................6


LỜI MỞ ĐẦU
Bước vào những năm đầu của thập niên mới và nhất là khi đã chính
thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, nước ta đã
và đang có những đổi thay khơng ngừng trên mọi lĩnh vực. Cùng với sự vươn
lên của khoa học kỹ thuật, công nghiệp là ngành sản xuất quan trọng tạo cơ sở
hạ tầng vững chắc cho nền kinh tế quốc dân hướng tới mục tiêu cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước. Hàng năm ngành cơng nghiệp thu hút một lượng
vốn đầu tư lớn của cả nước, với đặc điểm sản xuất của ngành là thời gian sản
xuất dài và thường xuyên trên quy mô lớn. Do vậy, vấn đề đặt ra ở đây là làm
sao quản lý vốn tốt, có hiệu quả nhưng khơng lãng phí và tránh thất thốt
trong sản xuất, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh
tranh của doanh nghiệp.
Trước vơ vàn khó khăn, thử thách và thời cơ mới trong điều kiện hội
nhập hiện nay, vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm
là điều mà các doanh nghiệp đều mong muốn đạt được. Bởi lẽ bản thân nó
đóng vai trị vơ cùng quan trọng quyết định tới sự sống còn của một doanh
nghiệp. Sản phẩm có chất lượng tốt, giá thành hạ so với các sản phẩm khác
cùng loại là cơ sở làm tăng nhanh sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp, từ đó
tăng số vòng quay vốn, sử dụng hiệu quả đồng vốn, lợi nhuận tăng nhanh,
đảm bảo quá trình đầu tư tái sản xuất mở rộng, nâng cao chất lượng cuộc sống
cho cán bộ, công nhân viên trong công ty.

Việc hạ giá thành sản phẩm là giảm thiểu chi phí sản phẩm để tối đa hoá
lợi nhuận cho doanh nghiệp, song yêu cầu cũng phải đảm bảo chất lượng.
Hạch tốn chính xác chi phí sản xuất sẽ đảm bảo cho giá thành được tính
đúng, tính đủ, kịp thời giúp doanh nghiệp tính toán được kết quả hoạt động
kinh doanh. Để đạt được đều đó, có rất nhiều biện pháp giảm chi phí được


thực hiện một cách đồng bộ trong doanh nghiệp, một trong những biện pháp
được các nhà sản xuất quan tâm là cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Sougou Việt Nam, được
sự hướng dẫn nhiệt tình của các cô chú trong Công ty, em đã chọn đề tài
nghiên cứu: “Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Cơng ty TNHH Sougou Việt Nam”.
Kết cấu của chuyên đề thực tập chuyên ngành, gồm ba chương:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí
tại Cơng ty TNHH Sougou Việt Nam
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Cơng ty TNHH Sougou Việt Nam
Chương 3: Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Cơng ty TNHH Sougou Việt Nam.
Do thời gian tìm hiểu có hạn, cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm của cơng ty phức tạp nên chuyên đề thực tập không tránh
khỏi những khiếm khuyết, thiếu sót. Em rất mong sự đóng góp ý kiến của
giảng viên PGS.TS Phạm Quang cũng như các cán bộ cơng nhân viên trong
cơng ty để chun đề được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


CHƯƠNG 1

ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI
PHÍ TẠI CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SOUGOU VIỆT NAM
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty TNHH Sougou Việt Nam
Công ty TNHH Sougou Việt Nam chuyên sản xuất các mặt hàng chủ
yếu là:
- Các thiết bị đóng cắt trung thế từ 24KV đến 40 KV, 50KV
- Các thiết bị đóng cắt hạ thế
- Các loại máy phát điện
- Trạm biến áp…
Tất cả sản phẩm của công ty được sản xuất bằng hệ thống quản lý chất
lượng ISO 9001:2000 của tổ chức chúng nhận TUV của Cộng hòa Liên Bang
Đức vào tháng 10 năm 2007.
Những sản phẩm của công ty là những sản phẩm thuộc ngành công
nghiệp nhẹ cơ bản có đặc điểm là giá trị kinh tế cao. Những sản phẩm của
cơng ty có giá trị sử dụng lâu dài và thường từ 10 năm đến 20 năm, tính kỹ
thuật cao cho nên có u cầu rất khắt khe trong quá trình sử dụng lẫn bảo
quản. Sản phẩm phải được sử dụng ở những nơi kín đáo, tránh tiếp xúc trực
tiếp với ánh nắng mặt trời, ngồi ra cũng khơng được để ở những nơi có nhiệt
độ quá cao hoặc những nơi ẩm thấp.
Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng, quy mô sản xuất vừa, chu kỳ sản
xuất dài hay ngắn phụ thuộc vào đơn hàng. Nếu sản xuất nhiều thì chu kỳ sản
xuất sẽ dài và ngược lại.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được tiến hành dựa vào các
đơn đặt hàng của khách hàng với khối lượng sản phẩm luôn thay đổi. Quy
trình cơng nghệ sản xuất được bố trí thành các bước công nghệ rõ ràng và


khép kín nên khơng có sản phẩm dở dang cuối kỳ. Bên cạnh đó, sản phẩm của
Cơng ty lại mang tính chất đặc thù riêng của ngành điện, hoạt động sản xuất
diễn ra liên tục, gối nhau. Xuất phát từ những điều kiện cụ thể đó của Cơng ty

và để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý, công tác hạch tốn kế tốn, đối
tượng tính chi phí sản xuất của Cơng ty là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản
xuất sản phẩm.
1.2. Đặc điểm quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm tại Công ty TNHH
Sougou Việt Nam
1.2.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
Quy trình sản xuất các thiết bị đóng cắt điện như sau:
Bản vẽ kỹ
thuật

KDDLR

Lắp
ráp

Máy hàn

Mua NVL
Vỏ tủ
điện
Kiểm tra
chất lượng

Các tủ
điện

Xuất
NVL
KDD
SX


Máy
Cắt
tôn

Máy
chấn

Máy
phun sơn

Sơ đồ 1.1: Qui trình sản xuất sản phẩm tại Cơng ty
(Nguồn: Phịng Kỹ thuật)
Giải thích quy trình sản xuất sản phẩm:
Bước 1: Công ty nhận đơn đặt hàng của khách, chuyển đơn hàng xuống
phòng Kỹ thuật sau khi đã xem xét và duyệt đơn hàng. Phòng kỹ thuật tiếp


nhận đơn hàng, lập bản vẽ kỹ thuật, thiết kế theo yêu cầu của khách hàng.
Căn cứ vào bản vẽ lập dự kiến vật tư, chuyển dự kiến xuống phòng Kế toán
để kiểm tra số lương vật tư trong kho. Dựa vào đó mà phịng Kế tốn lập đề
xuất mua vật tư.
Bước 2: Căn cứ vào đề xuất mua chuyển xuống cho bộ phận thu mua đi
mua nguyên vật liệu.
Bước 3: Hàng mua về kiểm tra chất lượng, xem vật tư nào cần phải đi
thí nghiệm thì đem đi thí nghiệp cịn lại nhập kho cơng ty.
Bước 4: Hàng từ kho công ty được xuất sang 2 kho: kho dở dang lắp
ráp và kho dở dang sản xuất.
Bước 5: Tại kho dở dang sản xuất việc sản xuất được tiến hành như
sau:

+ Xuất tôn cho vào máy cắt tôn, cắt theo kích thước đặt hàng của khách hàng
và theo bản vẽ thiết kế từ phòng kỹ thuật chuyển xuống.
+ Cho tôn vào máy chấn sử dụng kết hợp với thép lá cán nguội với kích thước
hợp với bản thiết kế, bulong, ốc vít, bản lề, nắp hịm cơng tơ, kính lắp hịm
cơng tơ ghép thành một vỏ tủ.
+ Dùng máy phun sơn, phun đều vỏ tủ tạo thành một vỏ tủ điện hoàn chỉnh.
+ Chuyển vỏ tủ điện sang bộ phận lắp ráp.
Bước 6: Tại kho dở dang lắp ráp, sau khi nhận được vật liệu dùng máy
hàn, hàn thanh đồng, bọc vỏ nhựa cách điện, đục lỗ thanh đồng các loại. Sau
đó lắp ráp các phụ kiện với nhau, lắp ráp thanh tiếp địa, bộ chống sét lan
truyền, atomat, congtacto, phụ kiện liên động ACB, cuộn cắt, cuộn đóng,…
lắp ráp vào vỏ tủ điện.
Bước 7: Sau khi đưa vào vỏ tủ điện sản phẩm được hoàn thành là các
tủ điện như: tủ công tơ, tủ điều khiển, tủ phân phối, tủ tổng, tủ tự động tụ bù,
tủ chuyển đổi nguồn ATS.


1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất sản phẩm tại Cơng ty
Xuất phát từ quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, cơng ty đã Quy
trình tổ chức sản xuất sản phẩm tại Cơng ty theo sơ đồ 1.2:
Phịng kinh doanh

Khách hàng

Kho thành phẩm

Phòng
Kế hoạch

Phân xưởng thành phẩm

gồm:
- Tổ phân loại
- Tổ đóng gói

Phịng
Kỹ thuật

Phân xưởng
thực nghiệm

Phân xưởng sản xuất
gồm:
- Tổ kéo
- Tổ tiện
- Tổ cắt
- Tổ in
- Tổ hàn
-

Sơ đồ 1.2: Quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm tại Cơng ty
(Nguồn: Phịng Kỹ thuật)
Giải thích quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm tại Công ty:
- Khách hàng: Đặt hàng theo số lượng, kích cỡ, màu sắc và nội dung yêu cầu
của sản phẩm.


- Phòng Kế hoạch: Dựa vào định mức kế hoạch tính tốn cho khách hàng
biết báo giá 1 đơn vị sản phẩm, khách hàng chấp nhận, phòng Kế hoạch lập
bản hợp đồng kinh tế với khách hàng, hẹn ngày đến duyệt mẫu, nếu khách
hàng duyệt mẫu phòng Kế hoạch lập kế hoạch và chuyển sang phòng kỹ

thuật.
- Phòng Kỹ thuật:
+ Căn cứ vào bản hợp đồng để thiết kế mẫu như kiểu dáng, nội dung, mầu
sắc, hình ảnh,…
+ Căn cứ vào kích thước sản phẩm tính tốn, sắp xếp các linh kiện trong sản
phẩm và tiết kiệm khoảng giữa cách các linh kiện.
+ Thiết kế xong chuyển sang cho phân xưởng
- Phân xưởng hoàn thiện: Căn cứ vào các thiết kế chi tiết của phịng Kỹ
thuật bộ phận này có trách nhiệm thiết kế mẫu sản phẩm. Sau đó, lại chuyển
cho phân xưởng sản xuất.
- Phân xưởng sản xuất: Sản xuất thử 01 đến 05 sản phẩm mẫu gửi lên phòng
Kế hoạch mời khách hàng đến duyệt. Nếu khách hàng chấp nhận mẫu mã,
mầu sắc, kiểu dáng. Phòng kế hoạch có kế hoạch cho sản xuất đồng loạt theo
số lượng hợp đồng. Tại phân xưởng sản xuất máy tự động chuyển qua các tổ
sản xuất và ra thành phẩm.
- Phân xưởng thành phẩm: Tổ phân loại, tổ đóng kiện, tổ kiểm đếm, tổ bao
gói và hồn thành nhập kho.
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Cơng ty TNHH Sougou Việt Nam
Một cơng ty hoạt động có thể có nhiều mục tiêu, nhưng mục tiêu tối đa
hóa lợi nhuận có thể nói là mục tiêu hàng đầu. Để có thể đạt lợi nhuận cao,
một trong những biện pháp tối ưu đó là tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá
thành sản phẩm. Tuy nhiên, điều này lại ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng


sản phẩm. Như vậy, việc kiểm sốt chi phí, sử dụng chi phí sao cho hiệu quả
là một vấn đề mà các nhà quản lý công ty quan tâm.
Công ty TNHH Sougou Việt Nam hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản
xuất. Đây là một lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi chi phí sản xuất lớn, khó tập hợp
và kiểm sốt chi phí so với các ngành nghề khác. Mỗi bộ phận quản lý có vai
trị và trách nhiệm nhất định đối với cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính

giá thành sản phẩm, cơng ty đang cố gắng hồn thiện bộ máy quản lý để có
thể giảm bớt chi phí quản lý nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả hoạt động sản xuất.
Giám đốc: Là người có quyền cao nhất trong tổ chức bộ máy của công
ty, chịu trách nhiệm trước công ty về hoạt động sản xuất kinh doanh, trực tiếp
phụ trách công tác tổ chức và tài chính của cơng ty. Chịu trách nhiệm về
mảng kỹ thuật, về chất lượng sản phẩm, tổ chức sản xuất, kiểm tra, giám sát
hoạt động sản xuất của cơng ty.
Phó Giám đốc: Chủ động xây dựng các chỉ tiêu định mức kỹ thuật và
quy trình cơng nghệ, thiết kế các sản phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm từ
khi nhận phơi liệu cho đến khi ra sản phẩm cuối cùng.
Phịng Kế toán: Hàng tháng, các phân xưởng sản xuất gửi báo cáo về
tình hình tiêu hao nguyên vật liệu, nhân cơng và các chi phí khác theo từng
sản phẩm về phịng Kế tốn. Phịng Kế tốn sẽ tập hợp chi phí sản xuất phát
sinh trong tồn cơng ty: chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng
trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Căn cứ vào đó, Giám đốc công ty và Ban
quản trị sẽ đánh giá mức độ hoạt động, tình hình sử dụng chi phí sản xuất của
cơng ty. Từ đó, đưa ra các biện pháp kiểm sốt chi phí tốt hơn cho những
tháng tiếp theo
Phịng Kế hoạch và Kỹ thuật: Có nhiệm vụ lập kế hoạch tiến độ sản
xuất cho tồn cơng ty, quản lý kỹ thuật, lập phương án sản xuất cho các sản
phẩm, điều động máy móc, thiết bị phục vụ cho các phân xưởng sản xuất sản


phẩm. Như vậy, phịng Kế hoạch và Kỹ thuật có nhiệm vụ vô cùng quan trọng
trong việc điều phối, sử dụng và kiểm sốt chi phí sản xuất của các sản phẩm.
Tại các phân xưởng: Bộ phận quản lý phân xưởng có nhiệm vụ theo
dõi sát sao tình hình sản xuất, nắm bắt tình hình sử dụng vật tư, nhân cơng và
các chi phí khác liên quan đến sản phẩm đang sản xuất. bộ phận quản lý phân
xưởng với bộ phận vật tư theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn vật tư để có kế
hoạch thu mua vật tư phù hợp, kịp thời với nhu cầu. Không mua q nhiều,

q sớm tránh thất thốt và lãng phí trong q trình bảo quản.
Chi phí sản xuất của Cơng ty được tập hợp theo đơn đặt hàng. Trong
cùng thời điểm cơng ty có rất nhiều đơn đặt hàng mà mỗi sản phẩm lại có rất
nhiều ngun vật liệu. Vì vậy, việc quản lý chi phí sản xuất là một vấn đề cần
phải quan tâm. Quản lý chi phí sản xuất là việc quản lý sử dụng tài sản sao
cho tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả trong q trình sản xuất.
Trong Cơng ty, cán bộ phịng kinh doanh có nhiệm vụ lập dự tốn chi
phí sản xuất cho từng đơn hàng, tính tốn và xác định mức tiêu hao của các
loại nguyên vật liệu liên quan đến đơn hàng. Việc lập dự toán và xác định
mức tiêu hao nguyên vật liệu sẽ giúp cho đơn vị có kế hoạch cung cấp nguyên
vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục và đạt hiệu quả cao. Còn
việc quản lý chi phí sản xuất do các nhân viên kinh tế phân xưởng chịu trách
nhiệm. Công tác quản lý chi phí sản xuất sẽ giúp cho doanh nghiệp quản lý
chặt chẽ được việc cung ứng các yếu tố đầu vào, giúp doanh nghiệp tiết kiệm
được chi phí.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và đơn đặt hàng đã được giám đốc phê
duyệt, phịng kinh doanh có nhiệm vụ phát lệnh sản xuất dưới hình thức phiếu
sản xuất cho phân xưởng sản xuất, trong đó ghi rõ: số lượng, định mức, quy
cách, chất lượng, chủng loại, thông số kỹ thuật, nhân cơng trực tiếp, chi phí
chung, thời gian hồn thành,...của các sản phẩm.


Các nhân viên kinh tế phân xưởng căn cứ vào phiếu sản xuất làm thủ
tục lĩnh vật tư và quản lý tình hình thực hiện sử dụng vật tư của từng bộ phận.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
SOUGOU VIỆT NAM
Hiện tại, Công ty TNHH Sougou Việt Nam sản đang tiến hành tổ chức
sản xuất rất nhiều sản phẩm, thiết bị nhưng trong phạm vi chuyên đề thực tập

chun ngành, em xin trình bày có hệ thống kế tốn chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm của thiết bị điện chống giật và tự ngắt. Số liệu của sản
phẩm này được lấy trong tháng 3 năm 2022.
2.1. Kế tốn chi phí sản xuất tại Cơng ty TNHH Sougou Việt Nam
2.1.1. Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1.1. Nội dung
Nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng không thể thiếu được trong sản
xuất, nó là yếu tố chính nhằm tạo ra sản phẩm. Công ty TNHH Sougou Việt
Nam với sản xuất kinh doanh chủ yếu là sản xuất kinh doanh các thiết bị đóng
cắt trung thế, hạ thế,máy phát điện, trạm biến áp, do đó ngun vật liệu mà
Cơng ty sử dụng là những vật liệu mang tính chất đặc thù của ngành sản xuất
tủ điện gồm: bộ chuyển thiết bị đóng nguồn điện, contactor, vật liệu và các
hóa chất khác,…
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp thường chiếm tới 60% ~ 75% giá
thành của sản phẩm. Vì vậy, việc tập hợp chính xác, đầy đủ, kịp thời chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp có tầm quan trọng trong việc tính giá thành sản phẩm
đồng thời góp phần tìm ra các biện pháp sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật


liệu từ đó giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Ngun vật liệu của Cơng ty
được hạch tốn chi tiết và được chia làm những loại sau:
Loại 1: Bộ chuyển nguồn điện, contactor, rơ le,…được theo dõi trên tài
khoản 1521. Đây được coi là vật liệu không thể thiếu được trong q trình sản
xuất của Cơng ty. Chi phí vật liệu này thường chiếm tới 60% - 70% trong
tổng chi phí sản xuất sản phẩm.
Loại 2: Bao gồm tồn bộ các loại vật liệu khác như nạp ắc quy, dây
điện, cầu trì, hóa chất các loại,…được theo dõi trên tài khoản 1522. Đây là
những vật liệu góp phần nâng cao tính năng hồn thiện sản phẩm bao bì.
Về bộ chuyển nguồn điện, contactor, rơ le,…Công ty sử dụng rất đa
dạng, nhiều loại, nhiều màu sắc khác nhau như: đen, trắng, xanh lá, xanh

dương,…Do tính chất của loại tủ điện này có yêu cầu cao về độ bền và chuẩn
xác của các thiết bị mang tính chất đặc thù chỉ dành riêng cho tủ điện.
2.1.1.2. Tài khoản sử dụng
Để hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp kế tốn sử dụng TK 621 Chi phí NVL trực tiếp. Nguyên vật liệu trực tiếp phản ánh tồn bộ chi phí về
nguyên vật liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu,…sử dụng trực tiếp vào
mục đích sản xuất sản phẩm.
TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp được mở chi tiết theo từng phân xưởng là
phân xưởng sản xuất và phân xưởng hoàn thiện.
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất và quy mơ hoạt động
sản xuất kinh doanh, sự phân cấp quản lý tại phân xưởng mà kế tốn cơng ty
tiến hành mở chi tiết TK 621 như sau:
TK 621.1 - Chi phí NVL trực tiếp phân xưởng sản xuất.
TK 621.2 - Chi phí NVL trực tiếp phân xưởng hồn thiện.
2.1.1.3. Quy trình ghi sổ kế tốn chi tiết chi phí ngun vật liệu trực tiếp


Căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong tháng do phòng Kế hoạch lập, phân
xưởng sản xuất viết Phiếu yêu cầu vật tư (Biểu số 2.1)
Căn cứ vào phiếu yêu cầu lĩnh vật tư, bộ phận vật tư lập phiếu xuất kho
(Biểu số 2.2) gồm 3 liên. Người lĩnh vật tư mang 2 liên xuất vật tư đến thủ
kho để nhận vật tư sau khi đã kiểm nhận số lượng, chất lượng thực nhập.
Người nhận và thủ kho phải ký vào 2 liên, thủ kho đánh số phiếu và giữ một
liên để vào thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật liệu để hạch toán, một liên
người nhận đưa về cho Quản đốc hoặc cán bộ phụ trách để kiểm tra số lượng,
chất lượng vật liệu từ kho đến nơi sử dụng đồng thời làm căn cứ lập báo cáo
quyết toán vật tư hàng tháng.
Giá xuất nguyên vật liệu được tính theo phương pháp giá trị bình qn
gia quyền, kế tốn phải xác định đơn giá bình qn theo từng danh điểm
NVL. Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và vật tư xuất kho kế toán xác định
giá NVL xuất kho theo công thức sau:

Đơn giá BQ

Trị giá NVL tồn đầu kỳ + Trị giá NVL nhập
Khối lượng NVL tồn đầu kỳ + Khối lượng NVL

=

nhập
Trị giá NVL

=

Số lượng vật liệu

x

Đơn giá bình quân của

xuất kho
xuất kho
vật liệu xuất kho
Ví dụ: Căn cứ vào phiếu yêu cầu vật tư của phân xưởng sản xuất với
số lượng Socomec 4 cực, kế tốn tính đơn giá Socomec 4 cực xuất kho theo
phương pháp bình quân:
Căn cứ vào bảng nhập xuất tồn nguyên vật liệu ta có số lượng Socomec
4 cực tồn kho trước lúc nhập là: 500 chiếc với trị giá là 14.000.000đồng và số
lượng Socomec 4 cực nhập kho là: 2.800 chiếc theo đơn giá nhập kho là:
30.000đồng/chiếc và trị giá thực tế Socomec 4 cực nhập kho là:



84.000.000đồng. Từ đó kế tốn tính đơn giá Socomec 4 cực xuất kho như
sau:
Giá

14.000.000

Socomec

+ 84.000.000
=

=

4 cực

29.697đồng/chiếc

500
+ 2.800
xuất kho
Vậy đơn giá Socomec 4 cực xuất kho là: 29.697đồng/chiếc căn cứ vào
đơn giá xuất kho thủ kho lập phiếu xuất kho theo mẫu sau:
Biểu số 2.1: Phiếu yêu cầu vật tư
Đơn vị: Cơng ty TNHH Sougou Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bộ phận: Phân xưởng sản xuất
PHIẾU YÊU CẦU VẬT TƯ

Ngày 02 tháng 3 năm 2022
ST

Số

Tên vật tư

ĐVT

1

Socomec 4 cực

Chiếc

1.560

2

Contactor

Chiếc

1.536

T

lượng

Mục đích

Dùng trực tiếp cho sản xuất
SP
Dùng trực tiếp cho sản xuất
SP

Hải Phòng, ngày 02 tháng 3 năm 2022
Giám đốc
(Đã ký)

Phòng Kế hoạch
(Đã ký)

Phân xưởng sản xuất
(Đã ký)


Biểu số 2.2: Phiếu xuất kho
Đơn vị: Công ty TNHH Sougou Việt Nam
Địa chỉ: Nhà xưởng A-3, Khu công nghiệp Nomura-Hải Phòng, Xã An Hưng,
Huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 02 tháng 3 năm 2022
Số: 01/03
- Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Phong

Nợ TK 621:

166.125.000

Có TK 152:


166.125.000

- Bộ phận: Phân xưởng sản xuất
- Lý do xuất kho: Xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm
- Địa điểm: Nhà xưởng A-3, Khu công nghiệp Nomura-Hải Phòng, Xã An
Hưng, Huyện An Dương, Thành phố Hải Phòng
STT

A
1
2

Tên nhãn hiệu,
quy cách, phẩm
chất vật tư,
CCDC, SP HH
B
Socomec 4 cực
Contactor

Số lượng

ĐVT
số
C

D
Chiếc
Chiếc


Theo
chứng
từ

Thực
xuất

1
1.560
1.536

2
1.560
1.536

Đơn giá

3
29.697
20.000

Thành tiền

4
46.327.320
30.720.000

Tổng cộng


77.047.320

- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bảy mươi bảy triệu, khơng trăm bốn mươi bảy
nghìn, ba trăm hai mươi đồng./.
Ngày 02 tháng 3 năm 2022
Người lập phiếu

Người nhận hàng

Thủ kho

Kế toán trưởng

(Đã ký)

(Đã ký)

(Đã ký)

(Đã ký)



×