BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
PHẠM TRUNG THẢO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
DƯƠNG CÔNG ĐIỀN
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM NGÓN
TAY BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH NGÓN
TAY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ
NĂM 2021 – 2022
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
CẦN THƠ - 2022
CẦN THƠ - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
DƢƠNG CÔNG ĐIỀN
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM NGÓN
TAY BẰNG VẠT DA NHÁNH XUYÊN ĐỘNG MẠCH NGÓN
TAY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ
NĂM 2021 – 2022
Chuyên ngành: Ngoại chấn thƣơng chỉnh hình
Mã số: 8720119.CK
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. BS PHẠM HOÀNG LAI
Cần Thơ – 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh
giá kết quả điều trị khuyết hổng phần mềm ngón tay bằng vạt da nhánh
xuyên động mạch ngón tay tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
năm 2021 – 2022” là do bản thân tơi thực hiện tại khoa Bỏng – tạo hình
thẩm mỹ, Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng công bố trong bất cứ nghiên
cứu nào khác.
Cần Thơ, ngày 29 tháng 08 năm 2022
Tác giả
Dƣơng Công Điền
LỜI CẢM ƠN
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn Ts.Bs
Phạm Hồng Lai, ngƣời thầy đã tận tâm hƣớng dẫn tôi trong quá trình học
tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Thƣ viện và đặc biệt là
các thầy trong Bộ môn Chấn thƣơng chỉnh hình, Trƣờng Đại học Y Dƣợc
Cần Thơ đã dạy bảo, tạo những điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình
học tập và nghiên cứu.
Xin cảm ơn các bác sĩ tại khoa Bỏng – tạo hình thẩm mỹ, Bệnh viện
Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong việc học
tập và thu thập số liệu nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng
hợp, Trung tâm đào tạo liên tục và Chỉ đạo tuyến, Phòng lƣu trữ hồ sơ bệnh
án, Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
giúp tơi trong q trình thực hiện luận văn.
Cảm ơn tất cả các bệnh nhân trong nghiên cứu đã tạo điều kiện cho
tơi hồn thành luận văn này.
Cần Thơ, ngày 29 tháng 08 năm 2022
Tác giả
Dƣơng Công Điền
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình vẽ
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 3
1.1. Giải phẫu bàn ngón tay. ............................................................................. 3
1.2. Đặc điểm tổn thƣơng bàn ngón tay ............................................................ 6
1.3. Các phƣơng pháp điều trị khuyết hổng phần mềm ngón tay. .................... 9
1.4. Ứng dụng vạt da nhánh xuyên động mạch ngốn tay điều trị khuyết
hổng phần mềm ngón tay. ............................................................................... 15
Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 22
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 22
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 23
2.3. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ............................................................... 38
Chƣơng 3 KẾT QUẢ ...................................................................................... 39
3.1. Đặc điểm chung........................................................................................ 39
3.2. Đặc điểm lâm sàng ................................................................................... 42
3.3. Kết quả điều trị ......................................................................................... 46
Chƣơng 4 BÀN LUẬN ................................................................................... 56
4.1. Đặc điểm chung....................................................................................... 56
4.2. Đặc điểm lâm sàng ................................................................................... 59
4.3. Kết quả điều trị ......................................................................................... 65
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 75
KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 1
PHỤ LỤC 1 ..................................................................................................... 10
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BV
Bệnh viện
BN
Bệnh nhân
DAP
Digital artery perforator
DIP
Distal interphalangeal joint
ĐKTWCT
Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ
ĐM
Động mạch
KHPM
Khuyết hổng phần mềm
MCP
Metacarpophalangeal joint
m2PD
motor sense of two-point discrimination
PIP
Proximal interphalangeal jont
s2PD
static sense of two-point discrimination
TAM
Total Active Motion
TM
Tĩnh mạch
TK
Thần kinh
TNGT
Tai nạn giao thông
TNLĐ
Tại nạn lao động
TNSH
Tai nạn sinh hoạt
XQ
X-quang
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH
Nhánh xuyên động mạch ngón tay
Digital artery perforator
Khớp liên đốt xa
Distal interphalangeal joint
Khớp liên đốt bàn ngón tay
Metacarpophalangeal joint
Khớp liên đốt gần
Proximal interphalangeal jont
Tầm vận động
Total Active Motion
Nhận biết khoảng cách 2 điểm ở trạng
motor sense of two-point
thái động
discrimination
Nhận biết khoảng cách 2 điểm ở trạng
thái tỉnh
static sense of two-point
discrimination
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2. 1 Mô tả tầm vận động đo đƣợc của ngón tay. ....................................... 28
Bảng 2. 2 Xếp loại đánh giá chức năng vận động đối với ngón tay theo TAM . 28
Bảng 2. 3 Phân loại phục hồi cảm giác theo Mackinnon-Dellon........................ 29
Bảng 2. 4 Kết quả phân loại phục hồi cảm giác theo Mackinnon-Dellon .......... 30
Bảng 2. 5. Thang điểm đánh giá thẩm mỹ tại nơi nhận vạt [8] .......................... 31
Bảng 2. 7 Đánh giá kết quả sau 3 và 6 tháng phẫu thuật .................................... 36
Bảng 3. 1 Phân bố nghề nghiệp........................................................................... 40
Bảng 3. 2 Phân bố nguyên nhân tổn thƣơng ....................................................... 40
Bảng 3. 3 Tỷ lệ tổn thƣơng ngón tay................................................................... 42
Bảng 3. 4 Phân loại tổn thƣơng đốt xa theo Rosenthal E.A ............................... 43
Bảng 3. 5 Đặc điểm tổn thƣơng .......................................................................... 43
Bảng 3. 6 Tình trạng tổn thƣơng ......................................................................... 44
Bảng 3. 7 Tỷ lệ tổn thƣơng kèm theo .................................................................. 44
Bảng 3. 8 Phân bố diện tích tổn thƣơng khuyết hổng phần mềm đốt ngón tay. . 45
Bảng 3. 9 Vị trí nơi cho vạt ................................................................................. 47
Bảng 3. 10 Kích thƣớc vạt da .............................................................................. 48
Bảng 3. 11 Phân bố diện tích vạt che phủ khuyết hổng phần mềm đốt ngón
tay. ....................................................................................................................... 48
Bảng 3. 11 Phân bố khả năng che phủ của vạt da ............................................... 49
Bảng 3. 12 Phân bố sự sống của vạt da nhánh xuyên ĐM ngón tay ................... 49
Bảng 3. 13 Sức sống của vạt sau phẫu thuật 1 tháng .......................................... 50
Bảng 3. 14 Tần suất vị trí cho vạt trên ngón tay ................................................. 51
Bảng 3. 15 Phân loại kết quả nơi cho vạt sau phẫu thuật 1 tháng ...................... 51
Bảng 3. 16 Thời gian nằm viện ........................................................................... 52
Bảng 3. 17 Phân loại kết quả chức năng ngón tay sau phẫu thuật ...................... 53
Bảng 3. 18 Phân loại khả năng phục hồi tầm vận động ...................................... 53
Bảng 3. 19 Đánh giá mức độ cảm giác vạt da..................................................... 54
Bảng 3. 20 Đánh giá mức độ hài lòng của bệnh nhân ........................................ 55
Bảng 4. 1 So sánh tỷ lệ nam so với nữ ................................................................ 56
Bảng 4. 2 So sánh tỷ lệ nhóm tuổi ...................................................................... 57
Bảng 4. 3 So sánh vị trí tổn thƣơng ngón tay...................................................... 59
Bảng 4. 4 So sánh tỷ lệ tổn thƣơng đốt ngón tay ................................................ 60
Bảng 4. 5 So sánh diện tích tổn thƣơng .............................................................. 62
Bảng 4. 6 So sánh kích thƣớc vạt da ................................................................... 63
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3. 1 Phân bố tần suất bệnh nhân theo giới tính ...................................... 39
Biểu đồ 3. 2 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi ................................ 39
Biểu đồ 3. 3 Tỷ lệ tay tổn thƣơng ....................................................................... 41
Biểu đồ 3. 4 Phân bố vị trí tổn thƣơng trên ngón tay .......................................... 42
Biểu đồ 3. 5 Phân bố vị trí cho vạt trên ngón tay................................................ 47
Biểu đồ 3. 6 Phân loại sức sống của vạt da 1 tuần sau phẫu thuật...................... 50
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. 1 Giải phẫu mặt gan bàn tay..................................................................... 3
Hình 1. 2 Giải phẫu mặt mu bàn tay ..................................................................... 4
Hình 1. 3 Giải phẫu mạch máu ngón tay............................................................... 5
Hình 1. 4 Phân loại tổn thƣơng đốt xa ngón tay theo ALLEN ............................. 8
Hình 1. 5 Phân loại tổn thƣơng đốt xa ngón tay theo ROSENTHAL E.A ........... 9
Hình 1. 6 Ghép da ............................................................................................... 10
Hình 1. 7 Vạt Atasoy ........................................................................................... 11
Hình 1. 8 Vạt Kutler ............................................................................................ 11
Hình 1. 9 Vạt da nhánh xuyên động mạch ngón tay ........................................... 12
Hình 1. 10 Các nhánh xun của động mạch ngón tay ....................................... 13
Hình 1. 12 Thiết kế vạt da nhánh xuyên ĐM ngón tay cho khuyết hổng PM
ngón cái và các ngón tay dài ............................................................................... 14
Hình 2. 1 Mức độ hài lịng theo Linkert.............................................................. 30
Hình 2. 2 Thiết kế vạt da nhánh xun cho khuyết hổng PM ngón tay.............. 33
Hình 2. 3 Minh họa quá trình điều trị khuyết hổng PM ngón bằng vạt da
nhánh xuyên ........................................................................................................ 34
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bàn tay là cơ quan quan trọng của cơ thể con ngƣời, nhờ có bàn tay
mà con ngƣời có thể sử dụng các cơng cụ lao động và sinh hoạt. Bàn tay là
cơ quan hoạt động nhiều nhất của cơ thể, dùng để cầm nắm, sờ mó và lao
động tinh vi, giao tiếp…nên rất dễ bị tổn thƣơng. Hàng năm, tại Mỹ có hơn
một triệu ca cấp cứu vết thƣơng bàn tay do tai nạn lao động, ở Pháp có năm
trăm nghìn ca cấp cứu vết thƣơng bàn tay. Tại bệnh viện Xanh Pôn, vết
thƣơng bàn tay chiếm khoảng 17% tổng số vết thƣơng các loại [15]. Do đặc
điểm cấu trúc giải phẫu tinh vi và phức tạp, cũng nhƣ chức năng bàn tay rất
quan trọng, đặc biệt là ở các ngón tay, dƣới lớp da và tổ chức mỡ là các
thành phần quan trọng liên quan tới ni dƣỡng và chức phận của các ngón
tay. Tổn thƣơng ngón tay sẻ dễ lộ mạch máu, thần kinh, gân, xƣơng và
khớp ngón tay, nhiễm trùng sâu rộng, gây khó khăn điều trị, có khi phải
tháo bỏ ngón tay hoặc một phần ngón tay… ảnh hƣởng quan trọng đến
chức năng và thẩm mỹ bàn tay.
Tùy theo tổn thƣơng của ngón tay, vị trí của tổn thƣơng, mặt mu tay
hay mặt lòng bàn tay, vết thƣơng gây mất khối lƣợng phần mềm nhiều hay
ít, mà có những cách thức điều trị khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp.
Một số phƣơng pháp có thể sử dụng: Ghép da dày, vạt da tại chổ [4], [11],
[17] (vạt V – Y, Moberg) [46], vạt lân cận (chéo ngón [2], vạt da cuống
ngoại vi [51], vạt nhánh xuyên động mạch lƣng cổ bàn tay [23], vạt diều
bay, vạt da gian cốt mu bàn tay [12]) và vạt từ xa (vạt bẹn, vạt tự do) để
điều trị khuyết hổng phần mềm ngón tay. Vạt da thích hợp là vạt da phù
hợp với bệnh nhân về tuổi tác, nghề nghiệp, tình trạng tổn thƣơng tại chỗ,
vị trí và kích thƣớc mất da, trình độ chun mơn phẫu thuật viên… Vạt
2
nhánh xuyên đƣợc giới thiệu vào năm 1989 bởi Koshima và Soeda báo cáo
vạt da nhánh xuyên quanh rốn (vạt nhánh xuyên hạ vị dƣới sâu) [47]. Từ đó
vạt da nhánh xuyên đƣợc nghiên cứu sâu và ứng dụng rộng rãi trong điều
trị khuyết hổng phần mềm cho đến ngày nay. Trên thế giới, đã có nhiều tác
giả nghiên cứu ứng dụng vạt da nhánh xuyên động mạch ngón tay trong
điều trị khuyế hổng phần mềm ngón tay cho kết quả tốt về hình dạng và
chức năng ngón tay nhƣ: Kwang S. [49], Koshima I [48], Narushima M
[56], Feng S.M [35], Tian Mao [67], Hongjiu Qina [41].
Ở Việt Nam, đã ứng dụng vạt da nhánh xuyên động mạch ngón tay
trong điều trị khuyết hổng phần mềm ngón tay, tại nhiều cơ sở bệnh viện
lớn. Tuy nhiên, chƣa có nhiều nghiên cứu về phƣơng pháp điều trị khuyết
hổng phần mềm ngón tay bằng vạt da nhánh xuyên động mạch ngón tay,
mặc dù phƣơng pháp này đã đƣợc chứng minh là ngăn ngừa cắt cụt ngón
tay, bảo tồn độ dài ngón tay, chức năng và thẩm mỹ ngón tay. Vì vậy,
chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và
đánh giá kết quả điều trị khuyết hổng phần mềm ngón tay bằng vạt da
nhánh xuyên động mạch ngón tay tại Bệnh viện Đa khoa trung ƣơng
Cần Thơ năm 2021 – 2022” nhằm đạt các mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng khuyết hổng phần mềm ngón tay được
điều trị bằng vạt da nhánh xuyên động mạch ngón tay tại Bệnh viện Đa
khoa trung ương Cần Thơ năm 2021 – 2022.
2. Đánh giá kết quả điều trị khuyết hổng phần mềm ngón tay bằng
vạt da nhánh xuyên động mạch ngón tay tại Bệnh viện Đa khoa trung ương
Cần Thơ năm 2021 – 2022.
3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. GIẢI PHẪU BÀN NGÓN TAY.
Bàn tay là phần giới hạn từ nếp gấp cổ tay xa nhất đến đầu các ngón
tay gồm phần gan tay và mu tay [10].
1.1.1. Gan tay
Da vùng gan tay dày, có nếp vân da
Cơ gan tay gồm có nhóm cơ mơ cái, nhóm cơ mơ út, các gân gấp và
nhóm cơ giun, cơ gian cốt gan tay
Hình 1. 1 Giải phẫu mặt gan bàn tay
(Nguồn: Netter F.H, Atlas giải phẫu
người, xuất bản lần thứ 5, tr. 454), [9]
Thần kinh (TK) gan tay gồm
TK trụ và TK giữa, TK giữa: Phân nhánh cảm giác cho 3 ngón rƣỡi bên
ngồi và nhánh vận động cho 5 cơ: ơ dạng ngón cái ngắn, cơ gấp ngón cái
ngắn đầu nơng, cơ đối ngón cái, cơ giun 1, 2. TK trụ gồm 2 nhánh: Nhánh
nông chi phối cảm giác cho một ngón rƣỡi bên trong, nhánh sâu vận động
cho 3 cơ mô út và tất cả các cơ còn lại vùng gan tay ( trừ 5 cơ do TK giữa).
4
Mạch máu gan tay: Do ĐM quay và ĐM trụ, sự cung cấp máu là do
sự thông nối của 2 ĐM này tạo thành cung gan tay nông và sâu. Cung gan
tay nông là do ĐM trụ và nhánh gan tay nông của ĐM quay, cho các nhánh
động mạch gan ngón chung và động mạch gan ngón riêng cho ba ngón rƣởi
bên trong. Cung gan tay sâu là do ĐM quay và nhánh gan tay sâu của ĐM
trụ, cho ba ĐM gan đốt bàn tay nối với ba ĐM gan ngón chung của cung
gan tay nơng và sáu nhánh xun qua ba khoang gian cốt II, III và IV nối
với ba ĐM mu bàn tay
1.1.2. Mu tay
Da mu tay mỏng hơn da gan tay.
Cơ mu tay gồm 8 cơ gian cốt.
Mạch máu và thần kinh: Mạch máu là cung ĐM mu tay đƣợc hình
thành từ nhánh ĐM quay qua hõm lào , mu tay đƣợc phân phối cảm giác
phần lớn bởi TK trụ và TK quay, một phần nhỏ do TK giữa .
Hình 1. 2 Giải phẫu mặt mu bàn tay
(Nguồn: Netter F.H, (2011), Atlas giải
phẫu người, xuất bản lần thứ 5, tr. 457
1.1.3. Xƣơng bàn ngón tay
Có 5 ngón tay đƣợc đánh số từ 1 đến 5, ngón I ( ngón cái ) có 2 đốt,
cịn 4 ngón tay dài đều có 3 đốt. Mỗi đốt xƣơng gồm: Một nền, thân và một
chỏm xƣơng.
5
1.1.4. Giải phẫu mạch máu và thần kinh ngón tay
Ngón tay đƣợc cung cấp máu từ hai động mạch gan ngón riêng phân
nhánh từ các động mạch gan ngón chung và xuất phát từ cung gan tay nông
hợp bởi động mạch trụ và nhánh gan tay nông của động mạch quay. Hầu
nhƣ tồn bộ hệ thống tuần hồn ngón tay đều dựa trên các động mạch gan
ngón riêng có thần kinh đi theo và một mạng tĩnh mạch ngoại mạc. Hai
động mạch mặt lƣng ngón tay xuất phát từ mạng liên cốt mặt lƣng bàn tay
cung cấp máu cho vùng mặt lƣng đốt gần ngón tay.
Hình 1. 3 Giải phẫu mạch máu ngón tay
(Nguồn: Netter F.H., [Nguyễn Quang Quyền dịch] (1996), Atlas giải
phẫu người, tr.471) [9]
Mỗi động mạch gan ngón riêng cho ra các nhánh bên: Các nhánh
phía mặt lịng nông rất nhỏ và ngắn cung cấp máu cho mô dƣới da mặt
lịng. Có sự thơng nối giữa các động mạch riêng ngón tay tạo thành 3 vịng
6
nối ở mặt lịng ngón tay, mỗi động mạch cho ra từ 4 – 12 nhánh thông nối
với động mạch ngón tay bên đối diện và kết nối với động mạch lƣng ngón
tạo thành mạng mạch dầy đặc [35]. Các nhánh phía mặt lƣng cấp máu cho
mặt lƣng của đốt giữa và đốt xa, các nhánh mặt lòng sâu tạo thành các cung
nối giữa hai động mạch gan ngón riêng.
Tĩnh mạch (TM): Hệ thống tĩnh mạch sâu đi theo động mạch gan
ngón riêng thì khơng hằng định. Hệ thống tĩnh mạch nơng thì nhỏ, dày đặc
và chứa nhiều van. Hệ thống tĩnh mạch mặt lƣng của ngón tay bao gồm
một chuỗi các cung nối, mỗi cung nối tƣơng ứng trên mỗi đốt ngón tay
gồm: Cung nối tĩnh mạch gần, cung nối tĩnh mạch giữa và cung nối tĩnh
mạch xa.
Thần kinh: Các ngón tay nhận đƣợc sự phân bố thần kinh từ thần
kinh giữa, thần kinh trụ và thần kinh quay. Chi phối cảm giác mặt lịng
ngón tay dài là do các nhánh thần kinh gan ngón riêng xuất phát từ các
nhánh thần kinh gan ngón chung của thần kinh giữa và thần kinh trụ. Phía
mặt lƣng, nhánh thần kinh gan ngón riêng chi phối cảm giác cho đốt giữa
và đốt xa, còn mặt lƣng đốt gần đƣợc chi phối bởi các nhánh thần kinh mu
ngón tay từ thần kinh quay và thần kinh trụ, nhƣng giới hạn này chƣa đƣợc
xác định rõ ràng
1.2. ĐẶC ĐIỂM TỔN THƢƠNG BÀN NGÓN TAY
Bàn tay có cấu trúc phức tạp, nhiều chức năng nên vết thƣơng bàn
tay rất đa dạng. Đơn giản là vết thƣơng rách da đến vết thƣơng phức tạp
liên quan tới tất cả các cấu trúc giải phẫu bàn tay. Khi điều trị vết thƣơng
phức tạp, phẫu thuật viên phải sử dụng phối hợp nhiều biện pháp: cắt lọc
vết thƣơng; cố định xƣơng gãy; khâu nối gân, cơ, bao khớp; khâu nối mạch
máu - thần kinh (vi phẫu); che phủ khuyết hổng... Chính sự đa dạng của
7
thƣơng tích cũng nhƣ cách thức điều trị nên khó có một cách phân loại mơ
tả đầy đủ các dạng tổn thƣơng và dễ áp dụng. Tuy nhiên việc tìm hiểu cơ
chế gây tổn thƣơng, đánh giá chính xác các thƣơng tổn và áp dụng các biện
pháp điều trị phù hợp là rất quan trọng. Phân loại tổn thƣơng khuyết hổng
phần mềm (PM) ngón tay [2], [3], [18].
1.2.1. Vị trí khuyết phần mềm
- Khuyết phần mềm búp ngón (đốt xa)
- Khuyết phần mềm đốt giữa
- Khuyết phần mềm đốt gần
1.2.2. Mức độ khuyết phần mềm
- Khuyết phần mềm một đốt: búp ngón, gan một đốt, mu một đốt, cả
gan và mu một đốt ngón tay.
- Khuyết phần mềm hai đốt: gan 2 đốt, mu 2 đốt, cả gan và mu 2 đốt
(khuyết chu vi 2 đốt ngón tay).
- Khuyết phần mềm tồn bộ mặt gan ngón tay ( khuyết gan 3 đốt).
- Khuyết phần mềm tồn bộ mặt mu ngón tay ( khuyết mu 3 đốt).
- Khuyết phần mềm toàn bộ ngón tay (khuyết chu vi ngón tay).
- Khuyết phần mềm một ngón tay hay nhiều ngón tay.
1.2.3. Tình trạng nền khuyết phần mềm
- Nền khuyết hổng phần mềm sạch, mới (các vết thƣơng đến sớm
trong thời gian ngày đầu).
- Nền khuyết hổng phần mềm có nhiễm khuẩn (vết thƣơng đến muộn,
trên bề mặt tổn khuyết đã có tổ chức hoại tử, dị vật bẩn).
8
- Nền khuyết hổng phần mềm có lộ gân, xƣơng, khớp
1.2.4. Phân loại tổn thƣơng đốt xa
Giúp cho việc điều trị dễ dàng và hiệu quả, có nhiều cách phân loại:
- Phân loại theo ALLEN – phân loại theo mức độ tổn thƣơng: có 4 độ
Độ I : Tổn thƣơng búp ngón
Độ II: Búp ngón và giƣờng móng
Độ III: Búp ngón, giƣờng móng và một phần xƣơng đốt xa
Độ IV: Búp ngón, giƣờng móng, xƣơng đốt xa và vùng sinh móng.
Hình 1. 4 Phân loại tổn thƣơng đốt xa
ngón tay theo ALLEN
(Nguồn: Allen MJ (1980), Conservative
management of fingertip injuries in
adults, Hand 12 (3), tr. 257 – 265) [19].
Ƣu điểm: dễ nhớ
Khuyết điểm: Khơng thực tế vì thƣờng tổn thƣơng có mặt vát chéo
- Phân loại theo vùng và mặt cắt của ROSENTHAL E. A [3], [59]
Theo vùng:
Vùng 1: Từ đầu ngón đến xƣơng đốt xa
Vùng 2: Từ đầu ngón đến quầng trắng của giƣờng móng
Vùng 3: Ảnh hƣởng đến vùng sinh móng
Theo mặt cắt:
9
Vết thƣơng cắt ngang đốt xa
Vết thƣơng vát mặt lƣng đốt xa
Vết thƣơng vát mặt lòng đốt xa
Vết thƣơng vát mặt bên đốt xa
Vết thƣơng vát mặt trung tâm
Hình 1. 5 Phân loại tổn thƣơng đốt xa ngón tay theo ROSENTHAL E.A
(Nguồn: Rosenthal E.A (1983), Treatment of fingertip and nail bed
injuries, Orthop Clin North Am, tr.675 – 97) [60].
Ƣu điểm: Giúp thuận lợi trong điều trị, giúp PTV chọn lựa vạt da
1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM
NGÓN TAY.
Mục tiêu: Chọn lựa phƣơng pháp đơn giãn, an toàn và hiệu quả nhất
trong điều trị khuyết hổng phần mềm ngón tay. Để duy trì độ dài ngón tay,
phục hồi cảm giác, chức năng và thẳm mỹ cho bàn tay.
Tuy nhiên, việc lựa chọn phƣơng pháp điều trị cho bệnh nhân tùy
thuộc vào: Nghề nghiệp, kích thƣớc mất da, vị trí mất da, tình trạng tổn
thƣơng, tay nghề phẫu thuật viên (PTV), cũng nhƣ trang thiết bị phòng mổ.
10
Các phƣơng pháp điều trị bao gồm: Cắt ngắn xƣơng, ghép da tự thân,
tạo hình vạt da che phủ
1.3.1. Cắt ngắn xƣơng
Đây là thủ thuật đơn giản nhƣng bệnh nhân sẽ bị ngắn ngón tay có
khi phải tháo khớp ngón tay. Hiện nay, phƣơng pháp này ít đƣợc áp dụng,
vì mất chức năng bàn ngón tay.
1.3.2. Ghép da
Đối vớt tổn thƣơng khơng lộ gân, xƣơng chúng ta có thể ghép da.
Lấy một mảnh da dày (từ nếp gấp cổ tay, vùng bẹn hoặc từ phần da bị lột
ra…), để ghép vào khuyết da ở ngón tay. Khâu cố định mảnh ghép, gối gạc
ép sát da ghép, cắt chỉ sau 7 ngày. Tuy nhiên, đối với khuyết hổng búp
ngón thì ghép da khơng phải là lựa chọn tối ƣu nhất.
Hình 1. 6 Ghép da
(Nguồn hình: Fingertip Reconstruction, Trần Thiết Sơn [11])
1.3.3. Tạo hình vạt da che phủ khuyết hổng ngón tay
Vạt da tại chỗ: Là vạt da ở vùng cạnh tổn thƣơng [4], [11], [20], [46]
Các vạt da thƣờng dùng là: vạt da ATASOY, vạt KUTLER, vạt da
MOBERG…
11
Hình 1. 7 Vạt Atasoy
(Nguồn hình: Fingertip Reconstruction, Trần Thiết Sơn [11])
Hình 1. 8 Vạt Kutler
(Nguồn hình: Fingertip Reconstruction, Trần Thiết Sơn [11])
Áp dụng cho các trƣờng hợp mất da búp ngón tay, tổn thƣơng ở vùng
I, II của đốt xa với dạng mặt cắ tổn thƣơng ngang hay chéo, sắc gọn. Ƣu
điểm là vùng cho da và vùng nhận da tƣơng đƣơng nhau về màu sắc da,
tính chất và độ dầy, phẫu thuật một thì. Kỹ thuật thực hiện đơn giản, bệnh
nhân sớm hồi phục. Nhƣợc điểm là khả năng trƣợt da thấp, đòi hỏi áp dụng
đúng chỉ định.
Vạt lân cận: Là vạt da đƣợc lấy nằm gần vùng mất da.
Bao gồm các vạt da: vạt nhánh xuyên động mạch ngón tay [3], [29],
[36], [47], [48], vạt da chéo ngón [2], [32], vạt cân mỡ cuống ngoại vi [14],
12
[24], [38], vạt da diều bay, vạt da đảo [26], vạt da mô cái, vạt gian cốt mu
bàn tay [55]…
Vạt nhánh xuyên đƣợc giới thiệu vào năm 1989, bởi Koshima và
Soeda [46] báo cáo vạt da nhánh xuyên quanh rốn (vạt nhánh xuyên hạ vị
dƣới sâu). Từ đó vạt nhánh xuyên đƣợc nghiên cứu sâu và ứng dụng rộng
rãi trong điều trị khuyết hổng phần mềm cho đến ngày nay [48]. Jeong Tae
Kim [45] chỉ ra có ba dạng mạch xuyên là: Mạch xuyên cơ da, mạch xuyên
vách da và mạch da trực tiếp. Trong ba loại này, chỉ có mạch xuyên cơ da
mới đƣợc coi là mạch xuyên da thực sự. Vạt mạch xuyên ngày nay còn
đƣợc sử dụng dƣới dạng vạt tự do ngẫu hứng và bàn luận rất nhiều trong
phẫu thuật siêu vi phẫu nhằm giảm thiểu thêm nữa những di chứng cho nơi
lấy vạt. Những vạt mạch xuyên đang đƣợc sử dụng rộng rãi hiện nay là vạt
đùi trƣớc ngoài, vạt mạch xuyên ĐM thƣợng vị sâu dƣới, vạt mạch xuyên
ĐM mông trên, vạt mạch xuyên ĐM ngực lƣng, vạt mạch xuyên động
mạch ngón tay…
Năm 2006, vạt da nhánh xun động mạch ngón tay đƣợc mơ tả bởi
Koshima và cộng sự [47]. Vạt da đƣợc thiết kế trên ngón tay bị tổn thƣơng,
tùy thuộc vào đặc điểm tổn thƣơng mà vạt đƣợc thiết kế có kích thƣớc hình
dạng tƣơng ứng. Vạt da đƣợc cung cấp máu bởi mạng mạch nhánh xun
từ động mạch riêng ngón tay.
Hình 1. 9 Vạt da nhánh xun động mạch
ngón tay
(Nguồn hình: Koshima I, et al (2006).
Digital artery perforator flaps for fingertip
reconstructions, Plastic and Reconstructive
Surgery, 118(7), Pp. 1579-1584) [48]
13
Deqing H và cộng sự nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng lâm sàng vạt
nhánh xuyên từ ĐM mặt lƣng gian bàn tay đầu tiên [34]. Wolf-Mandroux.
A và cộng sự nghiên cứu giải phẫu cuống vạt từ nhánh lƣng đầu tiên của
ĐM riêng ngón tay [70]. Sau đó nhiều tác giả khác đã ứng dụng để che phủ
KHPM ngón tay hiệu quả: Haluk và cộng sự [38], [39], Ileana Rodica M và
cộng sự [43], Shuji Suzuki [64]… Năm 2020, Ruth En Si T, Amitabha
[59], nghiên cứu giải phẫu mạch máu bàn tay. Kết quả: Có sự thơng nối
giữa các động mạch riêng ngón tay tạo thành 3 vịng nối ở mặt lịng ngón
tay, mỗi động mạch cho ra từ 4 – 12 nhánh thơng nối với động mạch ngón
tay bên đối diện và kết nối với động mạch lƣng ngón tạo thành mạng mạch
dầy đặc, là cơ sở cho thiết kế các vạt da đảo cuống ngoại vi.
Hình 1. 10 Các nhánh xuyên của động mạch ngón tay
a, nhánh chỏm; b, nhánh khớp liên đốt; c, nhánh cho da mặt lưng; d,
vịng nối.
(Nguồn hình: Ruth En Si T, Amitabha L (2020), “Vascular Anatomy
of the Hand in Relation to Flaps”, Hand Clin 36 pp.1–8)[60]