Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Trạng từ gia ngữ tiếng Anh và cách biểu đạt tương đương trong tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.68 KB, 15 trang )


































đại học quốc gia hà nội
trờng đại học khoa học xã hội & nhân văn




Trần Thị Mai Đào



trạng từ gia ngữ tiếng anh

cách biểu đạt tơng đơng trong tiếng việt


Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ
Mã số: 62.22.01.01



tóm tắt luận án tiến sĩ ngôn ngữ học






Hà Nội, 2009
1


Công trình đợc hoàn thành tại: Khoa ngôn ngữ học, Trờng Đại học Khoa học
xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội



Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs.TS. Đào thanh lan


Phản biện 1: GS. TS. Nguyễn hòa
Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Phản biện 2: GS. TS. Bùi Minh Toán
Đại học S Phạm Hà Nội
Phản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Đức Tồn
Viện Ngôn ngữ học





Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại
vào hồi giờ . ngày . tháng năm





- Th viện Quốc gia Việt Nam
- Th viện Trờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
- Th viện Trờng Đại học Phạm Văn Đồng

2

Mở đầu
1. Giới thiệu đề tài luận án
Trạng từ tiếng Anh trong chức năng gia ngữ (adjuncts) hay gọi gọn là trạng
từ gia ngữ đợc nghiên cứu trong quan hệ với những cách biểu đạt tơng đơng
trong tiếng Việt.
2. Tính thời sự của đề tài luận án
- Ngời Việt thờng lúng túng khi sử dụng trạng từ tiếng Anh vì tiếng Việt
không có phạm trù từ loại tơng đơng một cách rõ nét.
- Việc khảo sát cách biểu đạt tơng đơng trong tiếng Việt của trạng từ gia
ngữ tiếng Anh cha đợc nghiên cứu đến mức cần thiết.
- Đáp ứng yêu cầu cấp thiết của việc dạy và học tiếng Anh, và đề tài cũng
đóng góp tích cực về mặt lý thuyết của ngôn ngữ học.
3. Cái mới và ý nghĩa của luận án
Đây là luận án đầu tiên cố gắng xác lập những cách biểu đạt tơng đơng
trong tiếng Việt của trạng từ gia ngữ tiếng Anh về nhiều phơng diện. Trong
luận án này, trạng từ tiếng Anh đợc xem xét theo nhiều quan điểm, từ quan
điểm truyền thống đến quan điểm ngữ pháp chức năng. Trên cơ sở đó, trạng từ
tiếng Anh đợc tiếp cận theo quan điểm hiện đại đồng thời có tính chất phổ
biến. Cụ thể là, trạng từ tiếng Anh đợc xem xét trong chức năng cú pháp gia
ngữ, và cũng không bỏ qua vai trò bổ tố (modifier) của lớp từ này.
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể ứng dụng vào (1) việc giảng dạy và
biên soạn các giáo trình tiếng Anh cho ngời Việt và tiếng Việt cho ngời nói
tiếng Anh, (2) công tác biên dịch và phiên dịch, (3) việc xây dựng cơ sở lý
thuyết cho việc dịch Anh - Việt, Việt - Anh, (4) nghiên cứu hoạt động của biệt
ngữ (disjuncts) và liên ngữ (conjuncts) tiếng Anh trong mối quan hệ với những
biểu đạt tơng đơng của chúng trong tiếng Việt nói riêng.



4. Đối tợng và mục đích nghiên cứu của luận án
26




3
Chúng tôi đặt vấn đề khảo sát cách biểu đạt tơng đơng của trạng từ gia
ngữ tiếng Anh nhằm: (1) Xác định mức độ tơng đơng giữa trạng từ tiếng Anh
với phó từ tiếng Việt và (2) Tìm hiểu những cách biểu đạt tơng đơng trong
tiếng Việt của từng tiểu loại trạng từ gia ngữ tiếng Anh.
5. Phơng pháp và t liệu nghiên cứu của luận án
Trong luận án này chúng tôi sử dụng phơng pháp thống kê, miêu tả và đối
chiếu chuyển dịch. Ngoài ra, chúng tôi cũng áp dụng các thao tác phân tích cú
pháp và phân tích nghĩa.
Nội dung của luận án không nhằm vào việc so sánh đối chiếu giữa trạng từ
tiếng Anh và phó từ tiếng Việt vì trạng từ của tiếng Anh và phó từ của tiếng Việt
về cơ bản không tơng đơng với nhau. Do đó, chúng tôi khảo sát các cách biểu
đạt tơng đơng trong tiếng Việt của trạng từ gia ngữ tiếng Anh theo từng loại,
từng nhóm cụ thể và tiêu biểu theo yêu cầu của luận án.
T liệu sử dụng trong luận án đợc trích từ các tác phẩm văn học Anh hiện
đại (các tác phẩm này đã đợc dịch sang tiếng Việt), một số từ điển song ngữ
Anh - Việt, Việt - Anh, một số công trình nghiên cứu về trạng từ tiếng Anh, phó
từ tiếng Việt, từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, từ điển tiếng Việt,
6. Phạm vi nghiên cứu và cấu trúc của luận án
Trạng từ gia ngữ tiếng Anh đợc khảo sát trong luận án này là những trạng
từ làm gia ngữ có hình thức đơn (là một từ). Trạng từ gia ngữ đợc khảo sát theo
hai nhóm chức năng: trạng từ gia ngữ tiếng Anh bổ nghĩa cho vị tố gồm trạng từ
gia ngữ phơng thức, trạng từ gia ngữ địa điểm và trạng từ gia ngữ thời gian và
trạng từ gia ngữ tiếng Anh vừa bổ nghĩa cho vị tố vừa bổ nghĩa cho những phần

khác trong câu gồm trạng từ gia ngữ nhấn mạnh và trạng từ gia ngữ tiêu điểm
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, và Phụ lục, luận án gồm có bốn chơng.





4
Chơng 1
Một số vấn đề lý luận liên quan đến luận án
.1. Lý luận về từ loại
Thuật ngữ parts of speech nghĩa là các thành phần của lời nói chứ không
có nghĩa là từ loại. Từ loại phải đợc gọi là word classes hoặc form classes
[158, tr. 55].
Vấn đề phân định từ loại đã đợc đặt ra từ rất lâu nhng cho đến nay vẫn
cha hết bàn cãi vì xuất phát điểm của các nhà nghiên cứu không giống nhau,
phơng pháp phân tích cũng khác nhau.
Trong ba khuynh hớng phân định từ loại, khuynh hớng thứ nhất đợc áp
dụng triệt để trong nghiên cứu các ngôn ngữ ấn Âu, trong đó có tiếng Anh. Vấn
đề phân chia từ loại đợc tiến hành căn bản dựa trên khuynh hớng cho rằng từ
loại là một phạm trù từ vựng - ngữ pháp, là một tập hợp đặc trng bao gồm các
mặt ý nghĩa, mặt hình thái và mặt cú pháp.
.2. Trạng từ trong tiếng Anh
1.2.1. Theo quan điểm truyền thống, trạng từ tiếng Anh đợc xếp vào lớp từ
loại mở, lớp các từ có nội dung hoặc từ vựng tính, cùng nhóm với danh từ, động
từ và tính từ.
Theo quan điểm ngữ pháp chức năng, trạng từ tiếng Anh đợc xem xét dựa
theo chức năng mà chúng đảm nhận trong các tổ chức lớn hơn (ngữ hoặc cụm
từ), cụ thể đó là cấu trúc trạng ngữ (adverbials), trong đó trạng từ đóng vai trò
là chính tố (head), sau đó trạng từ đợc xem xét về mặt chức năng của cụm

trạng từ trong cấu trúc bậc cụm từ/cấu trúc dạng nhóm (in group structures) và
trong cấu trúc bậc cú (in clause structures). [136], [127].
1.2.2. Đặc điểm của trạng từ tiếng Anh
1.2.2.1. Về mặt hình thái học: Phần lớn trạng từ có dạng gốc từ kết hợp với
hậu tố -ly. Cả hậu tố -ly và hậu tố ít phổ biến hơn là -wise là cách thức tạo ra
những trạng từ mới từ tính từ và cả danh từ.


25





Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

1. Trần Thị Mai Đào, Khái niệm Adverb trong tiếng Anh và các khái niệm
tơng đơng trong tiếng Việt (2006), Ngữ học trẻ tr. 147-155, Nxb Đại
học S phạm, Hà Nội.
2. Trần Thị Mai Đào, Mối quan hệ giữa vị trí và nghĩa của trạng từ tiếng
Anh (có liên hệ với tiếng Việt) (2007), Ngôn ngữ và Đời sống (8), tr. 27-
28.
3. Trần Thị Mai Đào, Tìm hiểu về gia ngữ (adjunct) trong ngữ pháp chức
năng của M. A. K. Halliday (2007), Ngữ học trẻ tr. 193-196, Nxb Đại
học S phạm, Hà Nội.
4. Trần Thị Mai Đào, Nhận xét cách chuyển dịch sang tiếng Việt của trạng
từ làm gia ngữ chỉ phơng thức tiếng Anh (2008), Tạp chí Ngôn ngữ (1)
tr. 47-57.






24
suất xác định) tham gia diễn đạt chức năng kinh nghiệm. Hai trạng từ always và
never khi đứng đầu những câu mệnh lệnh nhằm mục đính nhấn mạnh dụng ý
của lời yêu cầu đó.
Hai tiểu loại của trạng từ gia ngữ thời gian (chỉ tần suất và chỉ mối liên hệ
thời gian: still, yet, already) góp phần diễn đạt chức năng liên nhân (liên quan
đến việc biểu đạt tình thái). Hai tiểu loại trạng từ gia ngữ này đứng trớc vị tố
trong các biểu đạt tơng đơng trong tiếng Việt.
4. Đối với trạng từ gia ngữ nhấn mạnh và trạng từ gia ngữ tiêu điểm
tiếng Anh
Cùng với hai tiểu loại trạng từ gia ngữ (chỉ tần suất và chỉ mối liên hệ thời
gian) trạng từ gia ngữ nhấn mạnh và trạng từ gia ngữ giảm thiểu tiếng Anh cũng
tham gia diễn đạt nghĩa tình thái.
Trạng từ gia ngữ nhấn mạnh tiếng Anh đợc biểu đạt bằng phó từ tình thái
gắn với thức; trạng từ gia ngữ giảm thiểu đợc biểu đạt bằng phó từ chỉ thang độ
trong các biểu đạt tơng đơng trong tiếng Việt. Những yếu tố tơng đơng này
đứng trớc vị tố ở các câu tơng đơng trong tiếng Việt.
Những trạng từ gia ngữ nhấn mạnh tiếng Anh dùng để nhấn mạnh cho tính
từ và cho trạng từ trong những cụm trạng từ và cụm tính từ đợc biểu đạt tơng
đơng bằng những phó từ chỉ mức độ.
Trong tiếng Anh, khi viết ngời ta thờng sử dụng các trạng từ tiêu điểm để
đánh dấu tiêu điểm thay vì cách nhấn giọng nh trong quá trình phát ngôn.
Trạng từ gia ngữ tiêu điểm tiếng Anh đợc thể hiện bằng những phó từ tình thái
tiếng Việt, có vị trí ngay trớc hoặc sau yếu tố đợc đánh dấu tiêu điểm.
Luận án đề cập đến một phạm vi hẹp của trạng từ tiếng Anh là trạng từ gia
ngữ và những biểu đạt tơng đơng trong tiếng Việt. Ngoài ra, hớng nghiên
cứu những biểu đạt tơng đơng trong tiếng Việt của biệt ngữ và liên ngữ tiếng

Anh có tính đến chức năng liên nhân và chức năng kết nối văn bản cũng hứa
hẹn một hớng nghiên cứu khác thú vị và bổ ích mà luận án này cha có điều
kiện khảo cứu.

5
1.2.2.2. Về chức năng cú pháp
Gia ngữ
Nội vi với cấu trúc cú

Trạng ngữ
(adverbials)
Biệt ngữ

Liên ngữ

Ngoại vi với cấu trúc cú

Chức năng

cú pháp
của
trạng từ
tiếng Anh


bổ tố
(modifiers)

Của tính từ
Của trạng từ

Của giới từ
Của hạn định từ


Của danh ngữ
Biểu 1.1: Các chức năng của trạng từ tiếng Anh theo R. Quirk
1.2.2.3. Về chức năng ngữ nghĩa
R. Quirk đã xác định rõ ràng hai chức năng của trạng từ là trạng ngữ và bổ
tố nh đã trình bày. Khi là thành phần câu, trạng ngữ là gia ngữ đợc tác giả
chia thành các tiểu loại sau: Gia ngữ quan điểm (Viewpoint adjuncts), Gia ngữ
tiêu điểm (Focusing adjuncts), Gia ngữ nhấn mạnh (Intensifiers), Gia ngữ quá
trình (Process adjuncts), Gia ngữ chủ thể (Subject adjuncts), Gia ngữ công thức
(Formulaic adjuncts), Gia ngữ địa điểm (Place adjuncts), Gia ngữ thời gian
(Time adjuncts) và những gia ngữ khác
Chúng tôi chọn năm loại trạng từ là trạng từ phơng thức, trạng từ địa điểm,
trạng từ thời gian, trạng từ nhấn mạnh và trạng từ tiêu điểm để xác định cách
biểu đạt tơng đơng theo hai hớng sẽ đợc trình bày trong chơng 3 và
chơng 4.
1.3. Vấn đề trạng từ trong tiếng Việt
Về đặc điểm hình thái học: Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn lập và không
biến đổi hình thái. Do đó, phó từ tiếng Việt không có dấu hiệu hình thức nh
trạng từ tiếng Anh.
6
Về chức năng ngữ nghĩa: Phó từ tiếng Việt không có đầy đủ ý nghĩa nh
các thực từ khác, nó không có tác dụng định tên mà chỉ là những dấu hiệu nhất
định về ý nghĩa nh dấu hiệu về trình độ, về phạm vi, về thời gian, (). [71, tr.
350]
Về chức năng cú pháp: Phó từ tiếng Việt là từ có tính chất bán thực từ, bán
h từ đợc dùng để mở rộng nghĩa cho vị từ (động từ, tính từ) và cho cả vị ngữ,
đồng thời cũng bổ nghĩa cho cả câu.

1.4. Cách hiểu về gia ngữ trong tiếng Anh và tiếng Việt
1.4.1. Gia ngữ trong tiếng Anh
1.4.1.1. Gia ngữ theo quan điểm của R. Quirk
Theo Quirk, gia ngữ là thành phần câu, có nhiệm vụ vừa bổ nghĩa cho vị tố
vừa bổ nghĩa cho những phần khác trong câu. Gia ngữ nói riêng và trạng ngữ
nói chung xuất hiện trong ba vị trí là đầu, giữa và cuối [164, tr. 426].
1.4.1.2. Gia ngữ theo quan điểm của M. A. K. Halliday
Theo Halliday có ba loại gia ngữ, đó là gia ngữ chu cảnh diễn đạt nghĩa kinh
nghiệm, nằm trong phần d; gia ngữ tình thái diễn đạt nghĩa liên nhân, nằm
trong phần thức của cấu trúc thức và gia ngữ kết nối diễn đạt nghĩa văn bản,
không nằm trong cấu trúc này.
1.4.1.3. Quan điểm về gia ngữ của tác giả luận án
Gia ngữ mà chúng tôi bàn đến trong luận án, về mặt hình thức là những cụm
trạng từ có chính tố (head) là những trạng từ đơn. Về mặt chức năng, gia ngữ bổ
nghĩa cho vị tố và một số phần khác trong câu. Hay nói cách khác, xét theo siêu
chức năng mà chúng thực hiện thì, gia ngữ thực hiện chức năng kinh nghiệm và
chức năng liên nhân. Về mặt vị trí, gia ngữ chu cảnh nằm trong phần thức, gia
ngữ tình thái nằm trong phần d của cấu trúc thức.
1.4.2. Gia ngữ tiếng Việt
Theo Diệp Quang Ban, gia ngữ có cách gọi khác là trạng ngữ, bổ ngữ cảnh
huống, tên gọi cũ hơn () là trạng gia ngữ [3, tr. 60]. Chúng tôi chọn cách gọi
trạng ngữ là gia ngữ với nội dung và cách phân loại của Diệp Quang Ban. Tác
giả xác định gia ngữ là yếu tố không gắn với một kiểu vị tố nhất định, có tác
23
- GNpt khi ở trớc chủ ngữ (đầu câu): nhiệm vụ của gia ngữ phơng thức là
tạo ra một ấn tợng, hoặc tình trạng hồi hộp cho hành động.
2. Đối với trạng từ gia ngữ địa điểm tiếng Anh
Trạng từ gia ngữ địa điểm tiếng Anh đợc chuyển dịch tơng đơng:
- bằng giới ngữ (đối với trạng từ gia ngữ vị trí). Giới ngữ trong tiếng Việt là
tổ hợp [giới từ + từ chỉ vị trí] hoặc [ở + từ chỉ vị trí].

- bằng phó từ chỉ hớng (đối với trạng từ gia ngữ phơng hớng). Phó từ chỉ
hớng trong trờng hợp này là những tổ hợp gồm những từ chỉ hớng hoặc tổ
hợp [về, về phía, + từ chỉ vị trí].
Trạng từ gia ngữ địa điểm tiếng Anh và cả những yếu tố tơng đơng trong
tiếng Việt đều thờng ở cuối câu hơn cả. Tuy nhiên, đôi lúc trạng từ gia ngữ vị
trí đợc chuyển ra trớc chủ ngữ (đầu câu) để tránh hiện tợng lỡng nghĩa
cũng nh hiện tợng có quá nhiều gia ngữ ở vị trí cuối câu. Trờng hợp đảo ngữ
(vị trí đầu câu của trạng từ gia ngữ chỉ địa điểm) liên quan đến dụng ý về mặt
ngữ nghĩa. Ngời viết muốn nhấn mạnh vào địa điểm của hành động.
3. Đối với trạng từ gia ngữ thời gian tiếng Anh
Trong tiếng Anh, trong một ngôn ngữ có thì, ý nghĩa thời gian đợc thể hiện
bằng cách dùng thì của động từ và cách dùng trạng từ gia ngữ. Trái lại, trong
tiếng Việt, trong một ngôn ngữ không có thì, tính thời gian đợc biểu đạt bằng
các phó từ tình thái chỉ tính thời gian. Tất nhiên, đây chỉ là một trong những
phơng tiện biểu đạt tính thời gian trong tiếng Việt. Đây cũng chính là điểm
khác biệt cần chú ý khi chuyển tải nghĩa thời gian của các trạng từ gia ngữ thời
gian trong tiếng Anh sang tiếng Việt trong các biểu đạt tơng đơng.
Xét về mặt vị trí trong câu thì trạng từ gia ngữ thời gian tiếng Anh chỉ thời
điểm xác định và chỉ tần xuất thờng ở cuối câu. Cần chú ý rằng, đôi khi trạng
từ gia ngữ thời gian xuất hiện ở đầu câu với tác dụng tránh lỡng nghĩa. Trong
các biểu đạt tơng đơng bằng tiếng Việt, phó từ thời gian cũng không bị ràng
buộc về vị trí trong câu.
Đến đây có thể nói trạng từ gia ngữ phơng thức, trạng từ gia ngữ địa điểm
và trạng từ gia ngữ thời gian (gồm hai tiểu loại: chỉ thời gian xác định và tần
22
chơng 4). Trong chơng này, chức năng bổ tố của trạng từ gia ngữ nhấn mạnh
và trạng từ gia ngữ tiêu điểm tiếng Anh cũng đợc khảo sát.
Qua quá trình nghiên cứu chúng tôi cho rằng trạng từ tiếng Anh không
tơng đơng 1 - 1 với phó từ tiếng Việt. Trong tiếng Việt không tồn tại từ loại
trạng từ đảm nhận chức năng gia ngữ nh trong tiếng Anh. Mọi gánh năng của

trạng từ đã chuyển sang tính từ tiếng Việt. Nghĩa là, trạng từ gia ngữ tiếng Anh
đã đợc biểu đạt tơng đơng bằng phơng tiện từ vựng trong tiếng Việt. Ngoài
ra, một số kết hợp mới đã đợc hình thành nhằm chuyển tải ngữ nghĩa của trạng
từ tiếng Anh. Bên cạnh đó, chức năng gia ngữ của trạng từ tiếng Anh đã không
còn đợc các yếu tố tơng đơng trong tiếng Việt đảm nhận.
Xuất phát từ những khác biệt cơ bản trên đây chúng tôi đề nghị một số gợi ý
trong quá trình dịch trạng từ trong chức năng gia ngữ từ tiếng Anh sang tiếng
Việt.
1. Đối với trạng từ gia ngữ phơng thức tiếng Anh
Trạng từ gia ngữ phơng thức tiếng Anh đợc chuyển dịch tơng đơng:
- bằng tính từ tiếng Việt, hoặc
- bằng kết hợp [một cách, một vẻ + tính từ có nghĩa tơng ứng]. Kết hợp
này có khuynh hớng đứng cuối câu do quy luật ngữ âm chi phối.
- bằng cách diễn đạt đặc biệt, nghĩa là dùng phơng tiện từ vựng kết hợp ý
nghĩa của vị tố và trạng từ gia ngữ chỉ phơng thức để vừa đảm bảo về mặt ý
nghĩa và vừa đảm bảo văn phong của ngời Việt.
Vị trí của trạng từ gia ngữ tiếng Anh, cụ thể là trạng từ gia ngữ phơng
thức, cũng cần đợc chú ý để đảm bảo ý nghĩa và mục đích của ngời sử dụng.
Từ mô hình câu có chứa trạng từ gia ngữ phơng thức trong tiếng Anh E1:
CN+ĐTBV//VT+GNpt chúng tôi đề nghị:
- GNpt khi ở sau vị tố (cuối câu): nhiệm vụ của gia ngữ phơng thức là tập
trung vào việc bổ sung ý nghĩa cho hành động của chủ ngữ.
- GNpt khi ở trớc vị tố (giữa câu): nhiệm vụ của gia ngữ phơng thức,
ngợc lại với vị trí trên, là xác định ý nghĩa cho chủ ngữ của hành động.
7
dụng bổ sung theo kiểu mở rộng cấu trúc cơ sở của câu. Gia ngữ thờng xuất
hiện do tình huống quy định và phải thích hợp với nội dung của các yếu tố có
liên quan đến nó, nhất là vị tố, vì vậy gia ngữ vẫn nằm trong cấu trúc cú pháp
của câu [3, tr. 61]. Cũng theo Diệp Quang Ban, trong tiếng Việt, có hai loại gia
ngữ. Đó là gia ngữ thuộc bậc câu (clause adjunct) và gia ngữ thuộc bậc từ (word

adjunct). Gia ngữ thuộc bậc câu là những gia ngữ bổ nghĩa cho toàn bộ phần
còn lại của câu, thờng đứng trớc chủ ngữ.
Chơng 2
Trạng từ tiếng Anh trong chức năng gia ngữ
2.1. Trạng từ gia ngữ tiếng Anh bổ nghĩa cho vị tố: chức năng 1
2.1.1. Trạng từ gia ngữ quá trình
Theo R. Quirk [146], gia ngữ quá trình (process adjunct) xác định quá trình
do động từ chỉ ra theo cách nào đó (define in the some way the process denoted
by the verb), đợc chia thành ba tiểu loại theo nghĩa là gia ngữ phơng thức, gia
ngữ phơng tiện, gia ngữ công cụ. Chúng tôi chọn khảo sát trạng từ gia ngữ
phơng thức.
Về mặt chức năng, trạng từ gia ngữ phơng thức trả lời câu hỏi How (thế
nào). Về mặt vị trí, trạng từ gia ngữ phơng thức thờng ở cuối câu.
2.1.2. Trạng từ gia ngữ địa điểm
Trạng từ gia ngữ địa điểm dùng để chỉ vị trí đợc gọi là trạng từ gia ngữ vị
trí (trả lời câu hỏi Where), và khi dùng để chỉ phơng hớng chúng đợc gọi là
trạng từ gia ngữ phơng hớng (trả lời câu hỏi Where kết hợp với tiểu từ chỉ
phơng hớng liên quan). Trạng từ gia ngữ phơng hớng đợc sử dụng chỉ với
những động từ chuyển động hoặc với các động từ động chỉ phơng hớng.
Trạng từ gia ngữ phơng hớng và trạng từ gia ngữ vị trí thờng ở cuối câu.
2.1.3. Trạng từ gia ngữ thời gian
Theo R. Quirk [164. tr. 482], gia ngữ thời gian đợc chia thành bốn nhóm
nhỏ là gia ngữ nêu thời điểm (trả lời câu hỏi When), gia ngữ nêu độ dài thời gian
(trả lời câu hỏi How long hoặc For how long), gia ngữ nêu tần suất (trả lời câu
hỏi How often) và gia ngữ nêu mối liên hệ thời gian (already, yet, still).
8
Các tác giả đều thống nhất rằng trạng từ gia ngữ nêu thời gian xác định
(definite points) thờng xuất hiện ở cuối câu. Nhóm những trạng từ gia ngữ nêu
tần suất xác định thờng xuất hiện ở vị trí cuối. Nhóm những trạng từ gia ngữ
nêu tần suất bất định (indefinite frequency) thờng xuất hiện ở vị trí giữa. Khả

năng xuất hiện của ba gia ngữ already, yet, still đợc minh hoạ nh sau:

Câu tuyên bố Câu nghi vấn GN chỉ mối liên
hệ thời gian
Khẳng định Phủ định Khẳng định Phủ định
already
+
- + +
yet - + + +
still +
?
+ +
Biểu 2.3: Khả năng xuất hiện của trạng từ gia ngữ nêu mối liên hệ thời gian
tiếng Anh trong câu
2.2. Trạng từ gia ngữ vừa bổ nghĩa cho vị tố vừa bổ nghĩa cho các phần
khác trong câu: chức năng 2
2.2.1. Trạng từ gia ngữ nhấn mạnh
Theo R. Quirk [164. tr. 438], gia ngữ nhấn mạnh nhìn chung có tác dụng
khuyếch đại hoặc giảm thiểu đối với một đơn vị nào đó trong câu (a heightening
or lowering effect on some unit in the sentence). Gia ngữ nhấn mạnh có thể
nhấn mạnh một phần của vị ngữ hoặc cả vị ngữ, và đặc biệt nhấn mạnh động từ.
Gia ngữ nhấn mạnh đợc chia thành ba loại theo ngữ nghĩa là: gia ngữ cờng
điệu (emphasizers), gia ngữ khuyếch đại (amplifiers) và gia ngữ giảm thiểu
(downtoners).
Khi bàn về khả năng bổ nghĩa (modification) trong cụm tính từ và cụm trạng
từ A. Downing & P. Locke [127] cho rằng có năm hệ thống bổ nghĩa (five
systems of modification), đó là hệ thống những yếu tố chỉ cấp bậc (grading), hệ
thống những yếu tố nhấn mạnh (intensification), hệ thống những yếu tố giảm
nhẹ (attenuation), hệ thống những yếu tố định lợng (quantification) và hệ
thống những yếu tố miêu tả (description). Trong luận án này, chúng tôi xét đến

chức năng bổ nghĩa cho tính từ và bổ nghĩa cho trạng từ. Cụ thể đề cập đến hệ
thống bổ nghĩa liên quan đến trạng từ nhấn mạnh gồm những yếu tố cấp bậc,
21
Anh chỉ nên làm việc cho mình tôi mà thôi.
Những phó từ tình thái tơng đơng nằm trong phần thức của cấu trúc thức.
kết luận
Luận án Trạng từ gia ngữ tiếng Anh và những biểu đạt tơng đơng trong
tiếng Việt nhằm mục đích xác định cách biểu đạt tơng đơng trong tiếng Việt
của trạng từ tiếng Anh (chỉ khảo sát chức năng gia ngữ, không đề cập đến chức
năng biệt ngữ và liên ngữ của từ loại này). Trạng từ gia ngữ tiếng Anh đợc
nghiên cứu trong luận án là những trạng từ có dạng đơn làm chức năng gia ngữ,
làm thành phần câu và làm bổ tố. Hay nói cách khác, theo ngữ pháp chức năng
của M. A. K. Halliday, loại gia ngữ đợc đề cập là loại gia ngữ chu cảnh, nằm
trong phần d của cấu trúc thức và gia ngữ tình thái, nằm trong phần thức của
cấu trúc này. Tuy nhiên, chúng tôi chỉ tập trung khảo sát một số gia ngữ tiêu
biểu thuộc mỗi loại theo mục đích của luận án.
Bản thân trạng từ tiếng Anh là một tập hợp của rất nhiều thành phần tham
gia. Trạng từ đảm nhận nhiều chức năng cú pháp (luận án bàn đến hai chức
năng chính là chức năng gia ngữ và chức năng hạn định nghĩa tố) và trạng từ
cũng đảm nhận nhiều chức năng về ngữ nghĩa (luận án nghiên cứu năm loại
nghĩa của trạng từ tiếng Anh là phơng thức, địa điểm, thời gian, nhấn mạnh và
tiêu điểm). Mỗi một loại nghĩa nh vậy đợc xem xét để tìm kiếm cách biểu đạt
tơng đơng của những trờng hợp điển hình nhất.
Trên cơ sở này luận án khảo sát cách biểu đạt tơng đơng của trạng từ gia
ngữ tiếng Anh theo hai nội dung:
(1) trạng từ gia ngữ bổ nghĩa cho vị tố và
(2) trạng từ gia ngữ tiếng Anh vừa bổ nghĩa cho vị tố vừa bổ nghĩa cho các
thành phần khác trong câu.
Hay nói cách khác, luận án xác định cách biểu đạt tơng đơng trong tiếng
Việt của trạng từ gia ngữ phơng thức, trạng từ gia ngữ địa điểm và trạng từ gia

ngữ thời gian tiếng Anh (ở chơng 3); và xác định cách biểu đạt tơng đơng
trong tiếng Việt của trạng từ gia ngữ nhấn mạnh và trạng từ gia ngữ tiêu điểm (ở
20
tình thái kết hợp với vị tố tơng ứng tiếng Việt có dạng V8a: CN+phó từ tình
thái+VT.
Trạng từ gia ngữ tiêu điểm đứng trớc chủ ngữ (hoặc sau chủ ngữ) và hạn
định chủ ngữ có dạng E8b, tơng đơng với cách diễn đạt V8b: phó từ tình
thái+CN+VT. Đối với dạng câu bị động trong tiếng Anh, trạng từ only hạn
định chủ ngữ của câu bị động có biểu thức tơng đơng là phó từ tình thái gắn
với tân ngữ của câu chủ động tơng ứng trong tiếng Việt.
4.2.2. Trạng từ gia ngữ tiêu điểm đứng trớc tân ngữ
Trạng từ gia ngữ tiêu điểm tiếng Anh đứng trớc hoặc sau và hạn định tân
ngữ hoặc bổ ngữ đợc mô hình hoá thành E8c. Mô hình này tơng đơng với
cách diễn đạt gồm phó từ tình thái kết hợp với vị tố của câu trong tiếng Việt
V8c: CN+phó từ tình thái+VT. Về mặt hình thức yếu tố tình thái gắn với vị tố
nhng về mặt ý nghĩa nó lại gắn với yếu tố đợc hạn định là tân ngữ hoặc bổ
ngữ. Những phó từ tình thái thuộc loại này là: chỉ, chỉ mới, riêng, đặc biệt,

mô hình tiếng Anh mô hình tiếng Việt
E8a CN+ĐTBV//GNtđ+VT. V8a
CN+phó từ tình thái+VT.
E8b GNtđ+CN+ĐBV//VT.
(CN+GNtđ+ĐTBV//VT.)
V8b Phó từ tình thái+CN+VT.
E8c
CN+ĐTBV//+VT+GNtđ+TN/BN.
CN+ĐTBV//+VT+TN/BN+GNtđ.

V8c Phó từ tình thái+CN+VT.
Biểu 4.4: Mô hình biểu đạt tơng đơng trong tiếng Việt của trạng từ chỉ

tiêu điểm tiếng Anh
E8aV8a: I only smiled at her, and ran up stairs. [1, II, tr. 22]
Tôi chỉ mỉm cời với bà và chạy luôn lên gác. [tr. 403]
E8bV8b: which time only can heal. [1, II, tr. 162]
( ) mà chỉ có thời gian mới hàn gắn đợc. [tr. 566]
E8cV8c: You should work for me alone. [16, tr. 712]
9
yếu tố nhấn mạnh và những yếu tố giảm nhẹ. Yếu tố định tính là khả năng kết
hợp của trạng từ với một tính từ đầu tố hoặc trạng từ chính tố về phía sau không
đợc xem xét.
Trong cụm tính từ, yếu tố chỉ cấp bậc gồm có sáu bậc (grade): tốt hơn tuyệt
đối (absolute superiority), tốt hơn tơng đối (comparative superiority), bằng
nhau (equality), kém hơn tơng đối (comparative inferiority), kém hơn tuyệt đối
(absolute inferiority), đủ (sufficiency). Đối với bậc sáu (grade 6), khái niệm
đủ gồm ba mức: quá (excess), đủ (sufficiency) và không đủ (insufficiency)
đợc dẫn giải bằng những trạng từ too, enough và not enough; yếu tố nhấn
mạnh đợc xem là một loại của yếu tố cấp bậc, đợc chia làm ba mức độ
(degree): mức độ cao (high), mức độ trung bình (medium). Mức giảm nhẹ
(attenuated) đợc trình bày ở phần về yếu tố giảm nhẹ. Trong cụm trạng từ, sự
nhấn mạnh có hai mức độ: mức độ cao (high) và mức độ trung bình (medium).
Về mặt vị trí, R. Quirk [164] cho rằng hầu hết trạng từ gia ngữ cờng điệu
thờng xuất hiện trớc yếu tố mà nó có tác dụng cờng điệu (vị trí giữa số 1 và
số 2 đối với ngữ động từ). Trạng từ gia ngữ cờng điệu không thể xuất hiện ở vị
trí đầu. Trạng từ gia ngữ khuyếch đại thờng xuất hiện ở vị trí giữa số 2 và vị trí
cuối. Hầu hết trạng từ gia ngữ giảm thiểu thờng xuất hiện ở vị trí giữa số 2
(ngoại trừ những trạng từ gia ngữ nh quite, rather) hoặc ở vị trí cuối. S.
Chalker [113] cho rằng khi bổ nghĩa cho trạng từ và tính từ những trạng từ nhấn
mạnh thờng đứng ngay trớc từ mà chúng bổ nghĩa (ngoại trừ trờng hợp của
enough).
2.2.2. Trạng từ gia ngữ tiêu điểm

Theo R.Quirk [164], trạng từ chỉ tiêu điểm tiếng Anh làm hiển ngôn cái
đợc bàn luận đến; trạng từ hạn chế phần đợc xem là tiêu điểm đợc gọi là
trạng từ hạn định (restrictive), trạng từ hạn chế phần đợc thêm vào đợc gọi là
trạng từ phụ gia (additive). Trạng từ hạn định đợc chia nhỏ thành hai tiểu loại
là loại trừ (exclusive) và cá biệt hoá (particularizer). Hầu hết trạng từ hạn định
đứng trớc phần đợc xem là tiêu điểm. Những trạng từ phụ gia nh again, also,
10
equally và similarly thờng xuất hiện trớc phần tiêu điểm trong vị ngữ nhng
theo sau chủ ngữ đợc xem là tiêu điểm.
Chơng 3
Cách biểu đạt tơng đơng ở tiếng Việt của trạng từ gia
ngữ tiếng Anh trong chức năng 1
Chức năng 1 đợc xác định là chức năng bổ nghĩa cho vị tố của trạng từ gia
ngữ tiếng Anh.
Ngữ pháp chức năng của M. A. K. Halliday có những quan niệm khác về các
thành phần của câu. Vị tố (predicator) cùng với bổ ngữ và gia ngữ là ba yếu tố
chức năng (functional elements) của phần d (residue). Chủ ngữ và động từ biến
vị (finite) là hai phần của phần thức (mood). Vị tố trong cấu trúc thức của cú
Sister Sues sewing shirt for soldiers (Sơ Sue đang may áo cho những ngời
lính) [136, tr. 79] sẽ là sewing:

Sister Sue
s sewing shirts for soldiers
(Sơ Sue đang may áo cho những ngời lính)
Chủ ngữ
CN
Động từ biến vị
ĐTBV
Vị tố
VT

Bổ ngữ
BN
Gia ngữ
GN
Phần thức Phần d
Biểu 3.2: Thành phần câu theo M. A. K. Halliday
3.1. Cách biểu đạt tơng đơng của trạng từ gia ngữ phơng thức
3.1.1. Trạng từ gia ngữ phơng thức ở cuối câu
Mô hình chung của loại trạng từ gia ngữ này là xuất hiện sau vị tố và có
dạng E1, GNpt là gia ngữ phơng thức. Mô hình E1 tơng đơng với ba mô
hình tiếng Việt là V1a: CN+tính từ+VT, V1b: CN+VT+ tính từ và V1c:
CN+VT+ một cách + tính từ.
Trong tiếng Anh, trạng từ gia ngữ phơng thức thờng xuất hiện cuối câu
(tức ngay sau tân ngữ, sau vị tố, sau tiểu trạng từ) với nhiệm vụ bổ nghĩa cho vị
tố. Khi đợc biểu đạt tơng đơng, những yếu tố tơng đơng có thể đứng trớc
hoặc sau vị tố, tuân theo mục đích nhấn mạnh của ngời sử dụng.
19
Tôi nghe thấy nó rõ ràng và đầm ấm, ý nghĩa có lẽ hơi quá trịnh trọng, nh-
ng êm ái nh một điệu nhạc ( ) [tr. 442]
E7bV7b: A loving eye is all the charm needed: to such you are handsome
enough; ( ) [1, II, tr. 7]
Chỉ cần có cặp mắt đẹp nồng nàn là đủ sức quyến rũ rồi, đối với cặp mắt ấy
ông đã đủ đẹp trai rồi, ( ) [tr. 386]
E7cV7c: The stone was just broad enough to accommodate, comfortably,
another girl and me, ( ) [1, I, tr. 96]
Tảng đá cũng khá rộng, đủ để tôi và một ngời bạn nữa ngồi thoải mái. [tr.
129]
E7dV7d1: ( ) and yet I know you, that face, and the eyes and forehead are
quite familiar to me ( ) [1, I, tr. 308]
( ) nhng tôi có thể biết cô - khuôn mặt, đôi mắt và vầng trán kia tôi trông

quen lắm ( ) [tr. 374]
E7dV7d2: I sat down quite disembarrassed. [1, I, tr. 153]
Tôi ngồi xuống rất bình tĩnh. [tr. 195]
E7dV7d3: Câu cảm thán chứa từ cảm thán (Loại 1)
How comfortable I am. [1, II, tr. 5]
Tôi thấy dễ chịu lắm. [tr. 136]
Câu cảm thán không chứa từ cảm thán (câu cảm thán đợc thể hiện bằng ph-
ơng thức ngữ điệu) (Loại 2)
How I wished sleep would silence her! [1, I, tr. 106]
Tôi ớc gì cô ta ngủ đi cho êm chuyện! [tr. 141]
E7eV7e: The patient is slightly better today.
Bệnh nhân hôm nay hơi khá hơn một chút. [92, tr. 1678]
4.2. Cách biểu đạt tơng đơng của trạng từ gia ngữ tiêu điểm
4.2.1. Trạng từ gia ngữ tiêu điểm đứng trớc vị tố
Mô hình của trạng từ gia ngữ tiếng Anh chỉ tiêu điểm đứng trớc vị tố và
hạn định vị tố có dạng E8a, trong đó GNtđ là gia ngữ tiêu điểm. Trong cách
biểu đạt tơng đơng, trạng từ tiêu điểm tiếng Anh đợc diễn đạt bằng phó từ
18
4.1.2.2. Yếu tố bổ nghĩa là yếu tố nhấn mạnh là những trạng từ nhấn mạnh
tiếng Anh nhấn mạnh cho một tính từ hoặc trạng từ, ký hiệu E7d đợc biểu đạt
tơng đơng thành ba dạng V7d1: tính từ+từ chỉ mức độ, V7d2: từ chỉ mức độ +
tính từ và V7d3: Câu cảm thán. Mô hình câu cảm thán trong tiếng Việt này có
thể phân làm hai loại: Câu cảm thán chứa từ cảm thán và câu cảm thán không
chứa từ cảm thán (câu cảm thán đợc thể hiện bằng phơng thức ngữ điệu).
4.1.2.3. Yếu tố bổ nghĩa là yếu tố giảm nhẹ
Mô hình cụm trạng từ và cụm tính từ có chứa yếu tố giảm nhẹ trong tiếng
Anh là E7e. Mô hình này biểu đạt tơng đơng với V7e: phó từ chỉ mức
độ+tính từ.
Những phó từ chỉ mức độ trong những trờng hợp này là: quá, hơi quá,
không quá, đủ, hết sức, rất, quá mức,



Mô hình tiếng Anh Mô hình tiếng Việt
V7a1
tính từ + phó từ chỉ mức độ
E7a
too
+tính từ/trạng từ
V7a2
phó từ chỉ mức độ + tính từ
E7b tính từ/trạng từ+
(not) enough
V7b
(không) đủ
+ tính từ
E7c
tính từ+
(not) enough for

to do
something

V7c
tính từ +
(không) đủ để


V7d1
tính từ + phó từ chỉ mức độ
V7d2

phó từ chỉ mức độ + tính từ
E7d yếu tố nhấn mạnh+tính từ/trạng từ

V7d3 từ cảm thán+tính từ
E7e
yếu tố giảm nhẹ+tính từ/trạng từ
V7e
phó từ chỉ mức độ + tính từ
Biểu 4.3: Mô hình biểu đạt tơng đơng trong tiếng Việt của trạng từ gia ngữ
nhấn mạnh tiếng Anh trong cấu trúc của cụm tính từ và cụm trạng từ
E7aV7a1: ( ) tonight it is too late ( ) [1, II, tr. 299]
( ) tối nay thì muộn quá rồi ( ) [tr. 364]
E7aV7a2: I heard them clear and soft: a thought too solemn perhaps, but
sweet as music ( ) [1, II, tr. 55]
11
3.1.2. Trạng từ gia ngữ phơng thức ở giữa câu
Khi ở giữa câu, trạng từ gia ngữ phơng thức tiếng Anh có ý nhấn mạnh vào
chủ ngữ của hành động và có mô hình E2 (trớc vị tố). Mô hình này đợc diễn
đạt thành ba mô hình tơng đơng là: V2a: CN+tính từ+VT, V2b: CN+VT+
tính từ và V2c: Tính từ+CN+VT.
Với tỷ lệ 73,91% trờng hợp yếu tố tơng đơng với trạng từ gia ngữ
phơng thức tiếng Anh đứng trớc vị tố trong câu tiếng Việt cho thấy đây là
cách biểu đạt phổ biến hơn cả. Trạng từ gia ngữ phơng thức tiếng Anh đợc thể
hiện bằng tính từ tơng ứng trong tiếng Việt với nhiệm vụ mở rộng nghĩa của
động từ, là yếu tố thuộc bậc dới câu, tức là làm thành tố phụ, thuộc cấu trúc
bậc dới câu trong cách biểu đạt tơng đơng trong tiếng Việt. Trạng từ gia ngữ
phơng thức tiếng Anh đợc thể hiện bằng tính từ tơng ứng trong tiếng Việt có
thể là bằng chứng chứng minh thêm điểm khác nhau giữa tiếng Anh và tiếng
Việt. Về mặt ý nghĩa, tính từ và trạng từ trong tiếng Anh nhìn chung có một
biểu vật (denotat) và có hai hình thức cấu tạo riêng (beautiful: tính từ và

beautifully: trạng từ), tính từ đi với danh từ (beautiful singer) còn trạng từ thì đi
với động từ (sing beautifully). Trong tiếng Việt, trên phơng diện ngữ nghĩa,
không có sự phân biệt mối quan hệ giữa đặc trng cho thực thể và đặc trng cho
vận động. Nghĩa là không có hai hình thức ngữ pháp riêng biệt biểu đạt cho hai
loại quan hệ này. Điều đó dẫn đến kết quả là tính từ làm nhiệm vụ đại diện cho
cả hai loại quan hệ và do đó trong tiếng Việt không có từ loại trạng từ. Cũng
bàn về vấn đề này, Diệp Quang Ban cho rằng về ý nghĩa tính chất, đặc trng ở
tính từ tiếng Việt có thể hiểu nh là đặc trng ở vật (ở danh từ) mà cũng có thể
hiểu là đặc trng của đặc trng (đặc trng nêu ở động từ) giống nh cái gọi là
trạng từ (adverb) trong các ngôn ngữ châu Âu [3, tr. 506]. Về vị trí, tính từ
thờng xuất hiện trớc vị tố trong cách biểu đạt tơng đơng. Tiếng Việt không
có từ loại trạng từ đảm nhận chức năng gia ngữ trong câu nh tiếng Anh nên
chắc chắn sẽ có những biến thể hoặc những cách diễn đạt đặc biệt trong quá
trình chuyển dịch. Chúng tôi muốn nhắc đến việc sử dụng kết hợp [một cách/
một vẻ, + tính từ] khi diễn đạt những trạng từ gia ngữ tiếng Anh. Ngoài ra,
12
cách diễn đạt bằng cách sử dụng một vị từ tiếng Việt đảm nhận cả ngữ nghĩa
của vị tố và trạng từ gia ngữ tiếng Anh cũng thờng đợc sử dụng khi chuyển
dịch tơng đơng.
Mô hình tiếng Anh Mô hình tiếng Việt
V1a CN+tính từ+VT.
V1b CN+VT+ tính từ.
E1
CN+ĐTBV//VT+GNpt.
V1c CN+VT+một cách+ tính từ.
V2a CN+tính từ+VT.
V2b CN+VT+tính từ.
E2

CN+ĐTBV//GNpt+VT.

V2c Tính từ+CN+VT.
Biểu 3.5: Mô hình biểu đạt tơng đơng trong tiếng Việt của trạng từ gia ngữ
phơng thức tiếng Anh (mô hình E1 và E2)
E1V1a: Miss Ingram rose solemnly ( ) [1, I, tr. 249]
Cô Ingram trịnh trọng đứng dậy, ( ) [tr. 305]
E1V1b: She sang delightfully, ( ) [1, I, tr. 204]
Cô hát hay tuyệt. [tr. 255]
E1V1c: Mr Rochester sat quiet, looking at me gently and seriously. [1, II, tr.
18]
Ông Rochetxtơ ngồi yên lặng, nhìn tôi với một vẻ dịu dàng, nghiêm chỉnh.
[tr. 399]
E2V2a: Mrs Dent had kindly taken her hand, and given her a kiss. [1, I, tr.
222]
Bà Đen dịu dàng cầm lấy tay Ađen, và hôn nó một cái. [tr. 275]
E2V2b: ( ) which proved she had been carefully trained. [1, I, tr. 130]
() điều này chứng tỏ con bé đã đợc huấn luyện rất công phu. [tr. 168]
E2V2c: () but you see Mr Rochester evidently prefers her to any of the
other ladies. [1, I, tr. 217]
Nhng bà thấy đấy, rõ ràng ông Rôchetxtơ quí cô Ingram hơn cả. [tr. 296]
3.1.3. Trạng từ gia ngữ phơng thức ở đầu câu
17
Trong tiếng Anh, nội dung giảm thiểu còn đợc thể hiện bằng những trạng
từ gia ngữ mang nghĩa phủ định. Biểu đạt tơng đơng với nội dung này có
dạng V6b2: CN+phó từ mang nghĩa phủ định (chẳng còn, không hề, khó,
)+VT.
Mô hình tiếng Anh Mô hình tiếng Việt
E6a1 CN+ĐTBV//+GNnm+VT.
V6a1
CN+phó từ tình thái gắn với thức+VT.
E6a2

How
+CN+ĐTBV//VT.
V6a2
CN+từ cảm thán+VT.
CN+VT+từ cảm thán.
V6b1
CN+phó từ chỉ thang độ+VT. E6b CN+ĐTBV//+GNgt+VT.

V6b2
CN+phó từ mang nghĩa phủ định+VT.
Biểu 4.2: Mô hình biểu đạt tơng đơng trong tiếng Việt của trạng từ gia ngữ
nhấn mạnh tiếng Anh
E6a1V6a1: That clearly cannot be true. [92, tr. 310]
Điều đó rõ ràng là không thể đúng.
E6a2V6a2: () how I longed to follow it further! [1, I, tr. 106]
Ước gì tôi đợc đi theo con đờng ấy mãi! [tr. 104]
E6bV6b1: He virtually promised me the job.
Ông ta gần nh đã hứa cho tôi công việc làm. [92, tr. 1993]
E6bV6b2: I hardly know, sir. [1, I, tr. 154]
Tôi cũng không biết, tha ông. [tr. 196]
4.1.2. Trạng từ nhấn mạnh làm bổ tố
4.1.2.1. Yếu tố bổ nghĩa là yếu tố bậc 6, cụ thể là hai trạng từ too và enough
trong cụm tính từ và cụm trạng từ đợc thể hiện bằng hai cụm E7a và E7b. Cách
biểu đạt tơng đơng trong tiếng Việt của E7a là hai kết hợp V7a1: tính từ +phó
từ chỉ mức độ và mô hình V7a2: phó từ chỉ mức độ+tính từ. Cách biểu đạt tơng
đơng của cụm tính từ E7b là cụm từ V7b: từ chỉ mức độ (đủ, không đủ) + tính
từ. Ngoài ra, cụm tính từ chứa trạng từ enough còn có kết hợp phổ biến E7c. Kết
hợp này đợc biểu đạt tơng đơng với kết hợp V7c trong tiếng Việt: tính từ +
đủ/không đủ + để
16

gian tơng đơng với trạng từ gia ngữ thời gian tiếng Anh nằm trong phần thức
của cấu trúc này.
Chơng 4
Cách biểu đạt tơng đơng ở tiếng Việt của trạng từ gia
ngữ tiếng Anh trong chức năng 2
Chức năng 2 đợc xác định là chức năng vừa bổ nghĩa cho vị tố vừa bổ nghĩa
cho những phần khác trong câu.
4.1. Cách biểu đạt tơng đơng của trạng từ gia ngữ nhấn mạnh
Trạng từ gia ngữ nhấn mạnh đợc hiểu theo quan niệm của R. Quirk, nghĩa
là bao gồm cả ba nội dung: khuyếch đại, tăng cờng và giảm thiểu. Trạng từ gia
ngữ nhấn mạnh và trạng từ gia ngữ giảm thiểu đợc khảo sát theo hai chức
năng: làm gia ngữ và làm bổ tố. Chức năng bổ tố đợc xem xét trong cụm trạng
từ và cụm tính từ tiếng Anh.
4.1.1. Trạng từ nhấn mạnh làm gia ngữ
4.1.1.1. Mô hình chứa trạng từ gia ngữ nhấn mạnh tiếng Anh là E6a1,
GNnm là gia ngữ nhấn mạnh. Những trạng từ gia ngữ nhấn mạnh (cờng điệu
và khuyếch đại) tiếng Anh trong các biểu đạt tơng đơng có dạng V6a1:
CN+phó từ tình thái gắn với thức (đơn giản, rõ ràng, hoàn toàn, nhất thiết, quả
thực,)+VT. Ngoài ra, trạng từ gia ngữ khuyếch đại bao gồm từ cảm thán how,
có khả năng bổ nghĩa cho vị tố trong câu cảm thán. Trong tiếng Anh, cấu trúc
câu cảm thán loại này có dạng E6a2. Mô hình này đợc thể hiện bằng những
câu cảm thán (có chứa từ cảm thán: biết dờng nào, sao mà, làm sao, ) tơng
đơng trong tiếng Việt.
4.1.1.2. Mô hình cấu trúc câu chứa trạng từ gia ngữ giảm thiểu tiếng Anh có
dạng E6b, GNgt là gia ngữ giảm thiểu. Trong tiếng Việt, những từ có tác dụng
tơng tự trạng từ gia ngữ giảm thiểu là những phó từ thang độ. Những phó từ
thang độ này có thể kết hợp đợc với tính từ thang độ về phía trớc. Trong các
cụm động từ tiếng Việt, phó từ thang độ xuất hiện ở vị trí đầu đợc biểu đạt
tơng đơng thành mô hình chung là V6b1: CN+phó từ chỉ thang độ (gần nh,
một phần, phần nào, )+VT.

13
Trong mô hình E3, trạng từ gia ngữ chỉ phơng thức tiếng Anh đợc biểu đạt
bằng tính từ tơng đơng trong tiếng Việt và cũng ở đầu câu: V3: Tính
từ+CN+VT.
Mô hình tiếng Anh Mô hình tiếng Việt
E3 GNpt+CN+ĐTBV//VT. V3 Tính từ+CN+VT.
Biểu 3.7: Mô hình biểu đạt tơng đơng trong tiếng Việt của trạng từ gia ngữ
phơng thức tiếng Anh (mô hình E3)
E3V3: () happily, Adèle ran in. [1, II, tr. 34]
(), may sao Ađen chạy vào, [tr. 418]
Tóm lại, tính từ tiếng Việt đảm nhận chức năng diễn đạt ngữ nghĩa của trạng
từ gia ngữ phơng thức tiếng Anh. Xét về chức năng cú pháp thì tính từ tiếng
Việt trong trờng hợp này là gia ngữ bậc từ chỉ cách thức mà hành động nêu ở
động từ đợc thực hiện.
3.2. Cách biểu đạt tơng đơng của trạng từ gia ngữ địa điểm
Chúng tôi xem xét cách biểu đạt tơng đơng của trạng từ gia ngữ địa điểm
tiếng Anh theo hai loại: trạng từ gia ngữ vị trí và trạng từ gia ngữ phơng hớng.

3.2.1. Trạng từ gia ngữ vị trí
Theo R. Quirk [164], những trạng từ chỉ địa điểm tiếng Anh dạng đơn, có
thể đợc sử dụng để chỉ cả vị trí và phơng hớng.
Trạng từ gia ngữ vị trí tiếng Anh đợc xây dựng dới dạng E4a, trong đó
GNvt là gia ngữ vị trí. Mô hình E4a tơng đơng với hai mô hình tiếng Việt là
V4a1 và V4a2. Theo t liệu, hai mô hình tiếng Việt này là phổ biến hơn cả. E4a
tơng đơng với hai mô hình V4a1: CN+VT+[tổ hợp giới từ+từ chỉ vị trí] và mô
hình V4a2: CN+VT+[(ở)+từ chỉ vị trí].
Mô hình tiếng Anh Mô hình tiếng Việt
V4a1 CN+VT+[tổ hợp giới từ+từ chỉ vị trí]. E4a

CN+ĐTBV//VT+GNvt.


V4a2 CN+VT+ [
(ở)
+từ chỉ vị trí].
Biểu 3.8: Mô hình biểu đạt tơng đơng trong tiếng Việt của trạng từ gia ngữ
vị trí tiếng Anh
14
E4aV4a1: I listened for the bell to ring below; [1, I, tr. 201]
Tôi lắng nghe xem có tiếng chuông rung dới nhà không? [tr. 251]
E4aV4a2: You live just below - do you mean at that house with the
battlements? [1, tr. 145]
Cô ở ngay phía dới kia, có phải cô định nói ở trong cái nhà có những lỗ
châu mai kia không? [tr. 186]
3.2.2. Trạng từ gia ngữ phơng hớng
Mặc dù đợc chia thành nhiều nhóm diễn tả ngữ nghĩa khác nhau nhng nói
chung trạng từ gia ngữ phơng hớng tiếng Anh có cùng trật tự nh những trạng
từ gia ngữ vị trí, có dạng E4b, trong đó GNph là gia ngữ phơng hớng.
Trạng từ gia ngữ phơng hớng tiếng Anh đợc diễn đạt bằng những từ chỉ
hớng tơng ứng trong tiếng Việt hay gọi là những tổ hợp từ chỉ hớng, dạng
V4b1: CN+VT+[tổ hợp từ chỉ hớng].
Ngoài mô hình V4b1, những trạng từ gia ngữ phơng hớng tiếng Anh còn
đợc biểu đạt tơng đơng bằng các kết hợp nh mô hình: V4b2: CN+VT+[(về,
ra, vào, lên, xuống, )+(từ chỉ vị trí)].
Mô hình tiếng Anh Mô hình tiếng Việt
V4b1 CN+VT+ [tổ hợp từ chỉ hớng]. E4b

CN+ĐTBV//VT+GNph.

V4b2
CN+VT+ [(về, ra, vào, ) + (từ chỉ vị trí)].


Biểu 3.9 : Mô hình biểu đạt tơng đơng trong tiếng Việt của trạng từ gia
ngữ phơng hớng tiếng Anh
E4bV4b1: () I put it on, and then we went downstairs. [1, I, tr. 152]
() tôi đeo nó vào, rồi chúng tôi đi xuống gác. [tr. 194]
E4bV4b2: The guests had to move inside when it started to rain.
Khách khứa phải chuyển vào trong nhà khi trời đổ ma. [92, tr. 910]
Vậy, trạng từ gia ngữ địa điểm tiếng Anh đợc biểu đạt tơng đơng thành
những h từ. Trạng từ gia ngữ địa điểm tiếng Anh đợc biểu đạt tơng đơng
thành những giới ngữ làm bổ ngữ hoặc tân ngữ; trạng từ gia ngữ phơng hớng
tiếng Anh đợc biểu đạt tơng đơng thành những phó từ đảm nhận chức năng
15
bổ ngữ chỉ hớng của vị tố hoặc những tổ hợp gồm tiểu từ kết hợp với những từ
chỉ vị trí tơng ứng trong tiếng Việt.
3.2. Cách biểu đạt tơng đơng của trạng từ gia ngữ thời gian
Chúng tôi nhận thấy trạng từ gia ngữ thời gian trong tiếng Anh đợc diễn đạt
tơng đơng bằng những phó từ chỉ thời gian. Phó từ chỉ thời gian trong cách
biểu đạt tơng đơng có dạng: CN+phó từ chỉ tính thời gian+vị tố. Khi xuất
hiện trong câu trạng từ gia ngữ thời gian (GNtg) có dạng E5.
Theo S. Chalker [113], trạng từ gia ngữ thời điểm xác định và trạng từ gia
ngữ tần xuất xác định thờng xuất hiện ở cuối câu (E5a và E5b). Những trạng từ
gia ngữ tần xuất bất định có vị trí phổ biến ở giữa câu (E5c) Trạng từ gia ngữ
mối liên hệ về thời gian thờng xuất hiện ở giữa câu (E5d).
Mô hình tiếng Anh Mô hình tiếng Việt
E5a

CN+ĐTBV//VT+GNtg-thời điểmxác định.
E5b

CN+ĐTBV//VT+GNtg-tần suất xác định.

E5c

CN+ĐTBV//GNtg-tần suất bất định+VT.
E5d

CN+ĐTBV//GNtg-mối liên hệ+VT.

V5


CN + phó từ chỉ
tính thời gian + VT.

Biểu 3.10: Mô hình biểu đạt tơng đơng trong tiếng Việt của trạng từ gia
ngữ thời gian
E5aV5: I left Gateshead yesterday; () [1, I, tr. 287]
Tôi ở Gatơhet ra đi hôm qua, () [tr. 350]
E5bV5: The exhibition is held annually. [92, tr. 90]
Cuộc triển lãm này đợc tổ chức hàng năm.
E5cV5: I never saw a busier person than she seemed to be; ( ) [1, I, tr. 304]
Tôi cha hề thấy ngời nào có vẻ bận rộn nh cô; ( ) [tr. 369]
E5dV5: I still felt as a wanderer on the face of the earth, ( ) [1, I, tr. 295]
Tôi vẫn cảm thấy mình là một kẻ lang thang trên trái đất này ( ) [tr. 359]
Những biểu đạt tơng đơng với trạng từ gia ngữ phơng thức và địa điểm
tiếng Anh (là những gia ngữ cách thức bậc từ và bổ ngữ hoặc tân ngữ chỉ địa
điểm) nằm trong phần d của cấu trúc thức. Những yếu tố tình thái chỉ tính thời

×