Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Sự vận động của phong trào không liên kết từ năm 1991 đến 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.77 KB, 27 trang )


sự vận động của
phong tro không liên kết
từ năm 1991 đến 2006


Bộ giáo dục - đo tạo Học viện CHíNH TRị-hNH CHíNH
QUốC GIA Hồ CHí MINH





Nguyễn Thị thuý h




sự vận động của
phong tro không liên kết
từ năm 1991 đến 2006



Chuyên ngnh: Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân
quốc tế và giải phóng dân tộc
Mã số: 62.22.52.01






Tóm tắt LUậN áN TIếN Sĩ LịCH Sử








H Nội - 2009

Công trình đợc hon thnh tại
Học viện Chính trị - Hnh chính quốc gia Hồ Chí Minh


Ngời hớng dẫn khoa học:
1- PGS.TS Trình Mu
Viện Quan hệ Quốc tế - Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh
2- PGS.TS Hà Thị Mỹ Hơng
Viện Quan hệ Quốc tế - Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh


Phản biện 1: PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ
Ban Tuyên giáo Trung ơng
Phản biện 2: PGS.TS Võ Kim Cơng
Viện sử học
Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Mỹ
Viện Nghiên cứu Đông Nam á



Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc
họp tại phòng 204B nhà A14 Học viện Chính trị - Hành chính quốc
gia Hồ Chí Minh.
Vào hồi: 8 giờ 30 ' ngày 04 tháng 06 năm 2009

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện quốc gia
- Th viện Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
Danh mục công trình của tác giả đ công bố
liên quan trực tiếp đến nội dung luận án

1. Nguyễn Thị Thuý Hà (2005) "Phong trào Không liên kết trớc những
biến động của tình hình quốc tế". T/c Giáo dục lý luận, (5), tr 34- 39.
2. Nguyễn Thị Thuý Hà (2006) "Phong trào Không liên kết trong bối
cảnh thế giới hiện nay". T/c Thông tin nghiên cứu quốc tế, (4), tr 29 -
36.
3. Nguyễn Thị Thuý Hà (2006) "Phong trào Không liên kết trong bối
cảnh toàn cầu hoá và đóng góp của Việt Nam". T/c Giáo dục lý luận,
(9), tr 7-11.
4. Nguyễn Thị Thuý Hà (2007) "Phong trào Không liên kết những năm
đầu thế kỉ XXI". T/c Thông tin đối ngoại , (5), Tr 48-54
5. Nguyễn Thị Thuý Hà (2007) "Sự phát triển của Phong trào Không liên
kết từ 1991 đến nay" T/c Giáo dục lý luận, (7), tr 10,16.
6. Nguyễn Thị Thúy Hà (2008) Phong trào Không Liên Kết trong bối
cảnh thế giới mới T/c Khoa học chính trị , (3), Tr.76,80.
7. Nguyễn Thị Thuý Hà (2008) Vai trò của Phong trào Không liên kết
trong đời sống chính trị quốc tế thời kỳ chiến tranh lạnh. T/c Giáo dục
lý luận, (5), tr 24- 29.
8. Nguyễn Thị Thuý Hà (2008) Những đóng góp của Việt Nam trong

việc thúc đẩy sự phát triển Phong trào Không liên kết. T/c Thông tin
đối ngoại, (7) Tr 16, 20.
9. Nguyễn Thị Thuý Hà (2008) Về xu thế vận động của Phong trào
Không liên kết những năm đầu thế kỉ XXI. T/c Giáo dục lý luận, (9),
tr.7- 13.
10. Nguyễn Thị Thuý Hà (2009) Tác động của Phong trào Không liên
kết đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh. T/c Giáo dục lý luận,
(2), tr. 15 - 20.




1

Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Vào đầu những năm 60 của thế kỷ XX, trong bối cảnh cuộc chiến
tranh lạnh diễn ra gay gắt cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cao trào
giải phóng dân tộc, ngày 1/9/1961 tại Bengrat (Nam T) Phong trào
Không liên kết (Non - Aligned Movement - NAM) đã ra đời, khẳng
định vị thế cũng nh xu hớng tập hợp lực lợng của các quốc gia độc
lập non trẻ. Trong bối cảnh thế giới hai cực, diễn đàn này đã trở thành
một nhân tố chính trị quốc tế quan trọng góp phần vào cuộc đấu tranh
bảo vệ hoà bình thế giới, cổ vũ và ủng hộ mạnh mẽ cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc và bảo vệ nền độc lập của các quốc gia, đấu tranh vì
một thế giới công bằng và bình đẳng.
Sau sự sụp đổ của CNXH hiện thực ở Liên Xô và các nớc Đông
Âu, tơng quan lực lợng thay đổi bất lợi cho phong trào cách mạng
thế giới đã tạo ra thách thức nghiêm trọng đối với sự phát triển của

Phong trào Không liên kết. Phong trào đã không tránh khỏi sự khủng
hoảng phân liệt, thậm chí đứng trớc câu hỏi lớn và bức xúc Tồn tại
hay không tồn tại ?. Nhờ kịp thời thích ứng với tình hình mới, trên cơ
sở kiên định những mục tiêu và nguyên tắc cơ bản đã đề ra, nên từ sau
chiến tranh lạnh đến nay, Phong trào đã dần dần phục hồi và phát
triển. Mặc dù còn phải vợt qua nhiều khó khăn, thách thức nhng
Phong trào vẫn tiếp tục là một tập hợp lực lợng, một diễn đàn rộng
lớn của các nớc đang phát triển trong cuộc đấu tranh chống cờng
quyền, áp đặt của các nớc lớn, phấn đấu vì mục tiêu hòa bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Là một thành viên chính thức của Phong trào Không liên kết từ
tháng 9-1976, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực nhằm góp phần thúc đẩy
sự đoàn kết, phấn đấu thực hiện các mục tiêu của Phong trào. Hiện nay
với đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ rộng mở, đa phơng hoá, đa
dạng hoá, Việt Nam đang tiếp tục phát huy vai trò tích cực của mình
trong Phong trào Không liên kết.Việc nghiên cứu một cách có hệ
thống sự vận động, phát triển và triển vọng của Phong trào Không liên
kết từ sau khi chiến tranh lạnh kết thúc đến nay có ý nghĩa lý luận và

2
thực tiễn rất lớn trong việc làm rõ vai trò của các nớc đang phát triển
nói chung, của Phong trào nói riêng trong cục diện thế giới mới hiện
nay. Đồng thời điều đó còn góp phần thực hiện có hiệu quả đờng lối
đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đa phơng hoá đa dạng hoá quan hệ
quốc tế, tiếp tục khẳng định vai trò, và đóng góp lớn hơn nữa của Việt
nam vào sự nghiệp chung của Phong trào phấn đấu thực hiện mục tiêu
của thời đại vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Xuất phát từ những nhận thức trên tác giả chọn đề tài: "Sự vận
động của Phong trào Không liên kết từ năm 1991 đến 2006 " làm đề
tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, công

nhân quốc tế và giải phóng dân tộc.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
ởnớc ngoài, quá trình ra đời, vận động và phát triển của Phong
trào Không liên kết là đề tài đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu ở
nhiều nớc, đặc biệt là ở các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây. Trong
đó đáng chú ý là các ấn phẩm nh: "Phong trào Không liên kết" của
nhiều tác giả do I.Kovalenko chủ biên (tiếng Nga) - Nhà xuất bản
khoa học Matxcova - 1985; "Phong trào Không liên kết trong thế giới
hiện đại của nhiều tác giả do Y. Etinger chủ biên (tiếng Nga) - Viện
kinh tế thế giới và quan hệ quốc tế trực thuộc Viện hàn lâm khoa học
Liên Xô - 1985; "Triển vọng Phong trào Không liên kết của R.Khan
(ấn Độ) (tiếng Nga) - Nhà xuất bản Quan hệ quốc tế Matxcova - 1986;
Phong trào Không liên kết và hệ t tởng của chủ nghĩa đế quốc
của Muatsakamian Mkrtich - Viện Mác Lênin, Hà nội - 1986. Nhìn
chung, các công trình này đã đề cập đến Phong trào Không liên kết ở
nhiều góc độ khác nhau, trong đó tập trung chủ yếu vào lịch sử ra đời,
sự phát triển và vai trò của Phong trào qua các giai đoạn trong thời kỳ
chiến tranh lạnh.
Kể từ năm 1991, sau sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu và
Liên Xô đã tác động mạnh mẽ đến Phong trào Không liên kết, Phong
trào không tránh khỏi khó khăn, khủng hoảng, vai trò của Phong trào
trở nên mờ nhạt, do vậy các công trình, bài viết nghiên cứu về Phong
trào Không liên kết giai đoạn từ 1991 đến nay không nhiều. Hiện nay,
Trung tâm nghiên cứu Phong trào Không liên kết (IINS) của ấn Độ

3
thành lập từ năm 1980 đợc xem là nơi có nhiều công trình nghiên cứu
về Phong trào Không liên kết với sự điều chỉnh thích ứng, để từng
bớc phục hồi, củng cố và những vấn đề đặt ra cho Phong trào sau
chiến tranh lạnh. Trong số này, đáng chú ý là các ấn phẩm nh "Lịch

sử phong trào không liên kết (Từ Băngdung đến Cartagena) của
Govind N.Srivastava và S.K.Sahni (tiếng Anh) - Nxb NiuĐêli - 1995;
Phong Trào Không Liên Kết và Sự phát triển của tác giả Pramilar
Srivastava, (tiếng Anh) - Nxb NiuĐêli - 2000; Hớng tới một Phong
Trào Không Liên Kết năng động và gắn kết hơn: Những thách thức
của thế kỷ XXI" của tác giả Pramilar Srivastava, (tiếng Anh) - Nxb
NiuĐêli - 2006. Ngoài ra, có thể tìm thấy nhiều bài viết về Phong trào
Không liên kết đợc đăng tải trên các Website về NAM, về các nớc
đang phát triển. Ví dụ nh bài viết: Chủ nghĩa đa phơng và Phong
trào Không liên kết - các nớc phơng Nam sẽ làm gì và đi về đâu ?
của tác giả Sally Morphet và bài Đổi mới, con đờng gồ ghề của
Phong trào Không liên kếtcủa
tác giả Alejandro Kirk trên trang
web. Noal/en/viewstor.asp?idnews.

ở trong nớc, đề tài về Phong trào Không liên kết cũng đã thu hút
sự chú ý của các nhà nghiên cứu, tuy nhiên số lợng không nhiều.
Trong đó đáng chú ý nhất là cuốn sách tham khảo "Phong trào Không
liên kết" của Võ Anh Tuấn - Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội - 1999.
Qua các Văn kiện của phong trào, các diễn văn tham luận của đại biểu
Việt Nam tại các Hội nghị Cấp cao, Hội nghị Bộ trởng ngoại giao, tác
giả đã phác hoạ quá trình hình thành và phát triển của Phong trào
Không liên kết từ khi ra đời cho đến Hội nghị Cấp cao lần thứ XII
(1998).
- Khi đề cập đến hoạt động của các tổ chức quốc tế và mối quan
hệ của các tổ chức quốc tế với Việt Nam, trong cuốn sách Các tổ
chức quốc tế và Việt nam (Vụ Các tổ chức quốc tế của Bộ ngoại giao
- Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội - năm 2005) đã cập nhật những thông
tin cơ bản về Phong trào Không liên kết từ khi ra đời đến Hội nghị cấp
cao năm 2003. Khi đề cập đến quan hệ Việt Nam với Phong trào

Không liên kết cuốn sách nhấn mạnh sự đóng góp của Việt Nam vào
việc tăng cờng đoàn kết, nỗ lực đấu tranh cho mục tiêu của Phong
trào.

4
- Tổng kết hoạt động đối ngoại Việt nam trong thời gian qua,
cuốn sách: Đối ngoại Việt Nam trong thời kì đổi mới (Vụ hợp tác
quốc tế - Ban T tởng văn hóa Trung ơng- Nxb Chính trị quốc gia,
Hà nội - 2005) nhấn mạnh phát triển quan hệ với các nớc Không liên
kết, các nớc đang phát triển vẫn tiếp tục là một nội dung, phơng
hớng quan trọng. Cuốn sách cũng đã đề cập đến sự ra đời, phơng
thức tổ chức, hoạt động, các giai đoạn phát triển cũng nh sự tham gia,
đóng góp của Việt Nam vào Phong trào về hợp tác Nam-Nam, phát
triển quan hệ Bắc-Nam, đấu tranh chống lại sự áp đặt và can thiệp của
các nớc lớn vào công việc nội bộ của các nớc đang phát triển.
- Khi nghiên cứu về vấn đề liên kết tập hợp lực lợng trong bối
cảnh toàn cầu hóa, cuốn sách Một số vấn đề về liên kết tập hợp lực
lợng trên thế giới(Hoàng Thụy Giang và Nguyễn Mạnh Hùng- Nxb
Chính trị quốc gia, Hà nội - 2002) đã đề cập đến Phong trào Không
liên kết dới góc độ là một trong các xu thế liên kết tập hợp lực lợng
trên thế giới. Trong lịch sử tồn tại và phát triển của mình Phong trào
Không liên kết đã có vai trò và những đóng góp quan trọng trong đời
sống chính trị thế giới. Đây cũng là những nhận định về Phong trào
đợc đề cập trong đề tài khoa học Những đặc điểm chủ yếu, những xu
thế lớn của thế giới và khu vực trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI (đề
tài KX.08.04 năm 2005 do Hoàng Thụy Giang làm chủ nhiệm).
- Với cách tiếp cận khác về Phong trào Không liên kết, luận án
tiến sĩ lịch sử của tác giả Thái Văn Long (2004): Cuộc đấu tranh bảo
vệ và củng cố độc lập dân tộc của các nớc đang phát triển trong quá
trình toàn cầu hóa đã đề cập đến Phong trào Không liên kết với t

cách là một tổ chức quốc tế điển hình của các nớc đang phát triển và
là một lực lợng quan trọng trong cuộc đấu tranh nhằm chống lại sự
thống trị và can thiệp của chủ nghĩa đế quốc bảo vệ độc lập dân tộc,
quyền bình đẳng giữa các quốc gia, dân tộc.
Ngoài ra, còn một số bài viết về Phong trào Không liên kết đợc
công bố trên các báo, tạp chí với nhiều góc độ khác nhau nh: "Sức
sống và triển vọng mới của Phong trào Không liên kết" (Phạm Văn
Chúc - T/c Cộng sản,10/1998); Từ Băng Đung đến CuaLaLămpơ:
Ngót nửa thế kỷ một chặng đ
ờng lịch sử của Phong trào Không liên

5
kết (Hà Mỹ Hơng - T/c Cộng sản, Số 24 - 8/2003); "Phong trào
Không liên kết tăng cờng sự đoàn kết trớc những thách thức mới"
(Phan Văn Rân - Thông tin Nghiên cứu Quốc tế, 1/2003); "Phong trào
Không liên kết - tập hợp lực lợng của các nớc đang phát triển " (Ngô
Chí Nguyện - T/c Lý luận chính trị, 10/ 2006). Các tác giả đều cho
rằng sau hơn bốn thập niên ra đời và phát triển trải qua nhiều thăng
trầm trớc những biến động của thế giới nhng Phong trào tiếp tục
khẳng định vai trò, vị trí của mình trong đời sống chính trị quốc tế.
- ở mức độ gián tiếp hơn, một số bài viết, công trình nghiên cứu
khi đề cập đến các nớc đang phát triển, các nớc phơng Nam, đã
phân tích một số vấn đề đang đặt ra đối với Phong trào Không liên kết
trong bối cảnh thế giới mới
nh: Những thách thức phơng Nam của
Ban Phơng Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 1996; Trật tự thế
giới thời kỳ chiến tranh lạnh do Nguyễn Xuân Sơn (Chủ biên) - Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội -1997; Các nớc đang phát triển trong bối
cảnh toàn cầu hoá - (Nguyễn Hoàng Giáp - T/c Cộng sản, số 17 -
2001; Hợp tác Nam - Nam trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế hiện

nay (Hồ Châu - T/c lý luận chính trị, 12/2004); Các nớc đang phát
triển trong cuộc đấu tranh cho trật tự kinh tế mới (Nguyễn Quế Nga,
T/c Những vấn đề Kinh tế thế giới, 12/2007);
Giàu nghèo xa cách -
mối quan ngại của thế giới hiện nay (T/c Báo cáo viên - Ban Tuyên
giáo TƯ, Trung tâm Thông tin Công tác tuyên giáo, 8-2008). Các công
trình, bài viết này đã tập trung phân tích hiện trạng của các nớc đang
phát triển với nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, nợ nớc ngoài ngày càng
trầm trọng và sự bất ổn về chính trị - xã hội đang là những thách thức
to lớn đối với các nớc này trong tiến trình toàn cầu hóa hiện nay.
Trong bối cảnh thế giới mới, Phong trào Không liên kết kịp thời có
những điều chỉnh về nội dung, phơng thức hoạt động để tiếp tục là
diễn đàn tập hợp lực lợng, là chỗ dựa tinh thần của các nớc đang
phát triển.
Nh vậy, có thể thấy rằng các công trình nghiên cứu nêu trên đã
đề cập đến sự vận động và phát triển của Phong trào Không liên kết
dới những góc độ khác nhau hoặc trong từng vấn đề cụ thể nh: bối
cảnh ra đời, các giai đoạn phát triển cũng nh kết quả, nội dung hoạt

6
động trong từng thời kỳ. Tuy nhiên, số công trình khoa học nghiên cứu
một cách hệ thống toàn diện, chuyên sâu về sự vận động của Phong
trào Không liên kết từ năm 1991 đến 2006 hầu nh cha có. Chủ đề
này cha trở thành đối tợng nghiên cứu độc lập của một công trình
khoa học nào ở trong cũng nh ngoài nớc, đặc biệt trên qui mô một
luận án tiến sĩ chuyên sâu để đánh giá toàn diện về tính chất, nội dung,
phơng thức và xu hớng vận động,của Phong trào trong hơn một
thập niên sau chiến tranh lạnh.Tình hình nghiên cứu các vấn đề liên
quan đến đề tài luận án nêu trên cho thấy sự cần thiết phải có một
công trình nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện và chuyên sâu về

đề tài này.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
+ Khái quát lịch sử ra đời, phát triển và vai trò của Phong trào
Không liên kết trong thời kỳ chiến tranh lạnh
+ Phân tích làm rõ các nhân tố chủ yếu tác động đến Phong trào
Không liên kết từ 1991 đến nay.
+ Đánh giá thực trạng của Phong trào Không liên kết từ năm
1991 đến 2006 và tác động của Phong trào Không Liên Kết đến quan
hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh,
trên cơ sở đó nêu ra một số dự báo về
xu hớng vận động của Phong trào trong thời gian tới.
+ Đánh giá những hoạt động của Việt Nam trong Phong trào
Không liên kết từ đó nêu ra một số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò
của Việt Nam trong Phong trào thời gian tới.
4- Phạm vi nghiên cứu của luận án
- Về mặt thời gian: Tập trung nghiên cứu hoạt động của Phong
trào Không liên kết trong khoảng thời gian từ năm1991 đến 2006. Tuy
nhiên, để đảm bảo tính hệ thống, luận án cũng dành một phần nhất
định để nghiên cứu quá trình thành lập và hoạt động của Phong trào
trong thời kỳ chiến tranh lạnh (1961-1991)
- Về mặt nội dung: Luận án đặt trọng tâm nghiên cứu làm rõ thực
trạng, vai trò và xu hớng vận động của Phong trào.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Luận án đợc thực hiện trên cơ sở lý luận và phơng pháp luận
mác xít. Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu của luận án là kết hợp

7
phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgíc. Ngoài ra luận án sử dụng
các phơng pháp khác nh: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu,
thống kê, dự báo,nh là các phơng pháp bổ trợ cần thiết cho

phơng pháp nghiên cứu chủ yếu nêu trên.
6. Những đóng góp mới của luận án
- Nghiên cứu tơng đối toàn diện và có hệ thống thực trạng của
Phong trào Không liên kết từ năm 1991 đến 2006. Đánh giá những nội
dung, kết quả hoạt động và tác động của Phong trào Không liên kết
đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh, cũng nh đa ra dự báo về
xu hớng vận động của Phong trào trong thời gian tới.
- Đánh giá những đóng góp của Việt Nam trong Phong trào
Không liên kết từ sau chiến tranh lạnh đến nay.
7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án.
Sau sự đổ vỡ của chủ nghĩa xã hội ở Liên xô và Đông âu, tơng
quan lực lợng thay đổi sâu sắc bất lợi cho các lực lợng cách mạng và
tiến bộ xã hội. Chủ nghĩa xã hội hiện thực lâm vào thoái trào và phong
trào cộng sản đang đứng trớc những khó khăn thử thách to lớn. Trong
bối cảnh đó luận án góp phần phân tích, đánh giá, làm rõ quá trình vận
động, xu hớng của Phong trào Không liên kết trong bối cảnh gia tăng
của toàn cầu hóa và biến đổi phức tạp của tình hình thế giới sau chiến
tranh lạnh. Luận án góp phần cung cấp một số luận cứ khoa học trong
việc đề ra chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta .
Luận án có thể đợc dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên
cứu, giảng dạy và học tập về Lịch sử Phong trào giải phóng dân tộc,
Quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại của Việt Nam, cũng nh cho
những ai quan tâm đến vấn đề này.
8. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và
phụ lục, nội dung luận án gồm 3 chơng, 7 tiết.

8

Chơng 1

Khái quát lịch sử ra đời v phát triển của phong
tro không liên kếtthời kỳ chiến tranh lạnh
1.1- Hoàn cảnh ra đời và quá trình phát triển của Phong trào
Không liên kết
1.1.1- Hoàn cảnh ra đời
Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào cách mạng thế
giới bớc vào thời kỳ phát triển mới. Chủ nghĩa xã hội từ phạm vi một
nớc trở thành hệ thống thế giới, đối trọng với chủ nghĩa t bản, chủ
nghĩa đế quốc. Đây là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển
mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc nói chung và sự ra đời của
Phong trào Không liên kết nói riêng.
Phong trào giải phóng dân tộc đợc sự ủng hộ của các nớc xã
hội chủ nghĩa cả về vật chất và tinh thần đã phát triển ngày càng mạnh
mẽ. Hàng loạt nớc thuộc địa, nửa thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc ở
châu á, châu Phi, Mỹ Latinh đã giành đợc độc lập dân tộc vào những
năm 50 - 60 của thế kỷ XX.
Chính sách thực dân kiểu cũ bị phá sản, hệ thống thuộc địa tan
vỡ, phạm vi ảnh hởng của chủ nghĩa đế quốc trong cục diện chính trị
thế giới bị thu hẹp. Do đó, chủ nghĩa đế quốc với âm mu thâm độc
vào xảo quyệt đã chuyển từ chính sách thực dân kiểu cũ sang chính
sách thực dân kiểu mới nhằm tiếp tục thống trị các nớc độc lập trẻ
tuổi. Chính vì vậy, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa
thực dân vẫn là nhiệm vụ trọng tâm của các nớc độc lập dân tộc trên
nhiều phơng diện và hình thức mới. Sự liên kết khối và đối đầu giữa
các khối theo hai trục Xô-Mỹ cũng bắt đầu hình thành và phát triển.
Xuất phát từ bối cảnh quốc tế và sự vận động của bản thân phong
trào giải phóng dân tộc Thủ tớng 5 nớc: ấn Độ, Miến Điện,
Inđônêxia, Pakixtan, xrilanca họp tại Bogor (12/1954) ra quyết định
triệu tập Hội nghị á - Phi tại Băngdung - Inđônêxia từ 18 - 24/4/1955.
Tại Hội nghị này 29 nớc á, Phi đã thảo luận những vấn đề: hoà bình,

an ninh thế giới; giải phóng dân tộc á-Phi, chống phân biệt chủng tộc,
chính sách không liên kết khối. Hội nghị thông qua thông cáo chung

9
thể hiện khuynh hớng không liên kết và Mời nguyên tắc Băngđung
chỉ đạo trong quan hệ quốc tế đặt nền móng cho sự ra đời Phong trào
Không liên kết.
Với sự nỗ lực của một số nớc nh ấn Độ, Inđônêxia, Nam T,
Ai cập, tại Hội nghị Bộ trởng ngoại giao 19 nớc châu á và châu
Phi (tháng 6/1961) họp tại Cairô (Ai cập) đã xác định tiêu chuẩn thành
viên, chính sách không liên kết và quyết định triệu tập Hội nghị Cấp
cao Không liên kết lần thứ nhất tại Bengrát (Nam T) vào 1/9/1961.
Đây là mốc lịch sử đánh dấu Phong trào Không liên kết (Non -
Aligned Movement - NAM) chính thức ra đời và bớc lên vũ đài chính
trị thế giới, là sản phẩm của phong trào giải phóng dân tộc và là diễn
đàn tập hợp lực lợng của các nớc độc lập trẻ tuổi.
1.1.2- Mục tiêu, nguyên tắc, cơ chế hoạt động và thủ tục làm
việc của Phong trào Không liên kết
Mục tiêu, nguyên tắc của Phong trào Không liên kết
Mục tiêu đấu tranh của Phong trào Không liên kết đợc xác định
tại Hội nghị cấp cao lần thứ nhất tại Bengrát là đấu tranh cho quyền tự
quyết của các dân tộc, chống chủ nghĩa đế quốc, thủ tiêu chủ nghĩa
thực dân cũ và mới, theo 5 nguyên tắc chỉ đạo: Hoà bình, độc lập, phát
triển, không liên kết và không tham gia khối, nhóm quân sự, chính trị
nào. Mục tiêu tổng quát của Phong trào luôn đợc thảo luận, bổ sung
và cụ thể hoá phù hợp thông qua các Hội nghị cấp cao.
Về cơ chế hoạt động và thủ tục làm việc
Phong trào Không liên kết không có trụ sở hay cơ chế thờng
trực. Hoạt động của Phong trào mang tính chất một diễn đàn nên mức
độ thể chế hoá của Phong trào tơng đối lỏng lẻo và thể hiện chủ yếu ở

tập quán và lề lối hoạt động.
Qua thực tiễn hoạt động, Phong trào Không liên kết đã hình
thành cơ chế hoạt động gồm ba cấp: Một là, Hội nghị cấp cao của các
vị đứng đầu nhà nớc hoặc chính phủ các nớc Không Liên Kết, thông
thờng ba năm họp một lần. Hai là, giữa hai kỳ hội nghị cấp cao, có
hội nghị toàn thể các Bộ trởng ngoại giao. Ba là, cơ quan thờng trực
của Phong trào là ủy ban phối hợp, thờng xuyên hoạt động ở cấp đại

10
sứ - đại diện các nớc Không Liên Kết bên cạnh Liên hợp quốc tại Niu
Yoóc; Uỷ ban phối hợp có thể họp cấp Bộ trởng khi cần thiết.
Thủ tục làm việc của phong trào không liên kết áp dụng các thủ
tục hiện hành của tổ chức Liên Hợp Quốc, nhng có điểm khác biệt là
thông qua quyết định bằng nhất trí (consensus) còn gọi là đồng
thuận, không phải bỏ phiếu kín. Các nớc thành viên có quyền bảo lu
ý kiến riêng của mình. Thực tiễn hoạt động của phong trào không liên
kết đã minh chứng phơng thức thông qua bằng nhất trí là sự lựa chọn
đúng đắn, phù hợp với tính đa dạng, phức tạp của các nớc thành viên,
đảm bảo sự đồng thuận và đoàn kết trong nội bộ phong trào.
1.1.3- Quá trình phát triển của Phong trào Không liên kết
trong thời kỳ chiến tranh lạnh
Sự vận động của phong trào không liên kết thời kỳ chiến tranh
lạnh gắn liền với quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân
tộc chống chủ nghĩa đế quốc thực dân. Trong đó, tơng quan so sánh
lực lợng giữa cách mạng và phản cách mạng có ảnh hởng và tác
động mạnh mẽ đến trạng thái vận động của Phong trào qua các giai
đoạn:
- Giai đoạn 1961- 1964: Đây là giai đoạn hình thành, tập hợp lực
lợng, định hớng và khẳng định vai trò, vị thế của phong trào. Phong
trào tập hợp lực lợng, đoàn kết phối hợp đấu tranh giải phóng các dân

tộc thuộc địa và lệ thuộc, xoá bỏ chủ nghĩa thực dân cũ và mới. Phong
trào khẳng định quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc là tất yếu và
không thể đảo ngợc. Có thể nói, giai đoạn này Phong trào phát triển
mạnh mẽ gắn với cao trào giải phóng dân tộc ở các nớc châu á và
châu Phi. Tuy nhiên, nội bộ Phong trào diễn ra cuộc đấu tranh với t
tởng đứng giữa hai khối, chống các khối nhằm kiên định mục tiêu
ban đầu.
- Giai đoạn 1965- 1969: Giai đoạn này Phong trào Không liên
kết phát triển gắn liền với quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa thực
dân mới của chủ nghĩa đế quốc. Đây là giai đoạn dao động của Phong
trào trớc sức ép, âm mu chia rẽ của các thế lực đế quốc. Trong giai
đoạn này, chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là Mỹ tăng cờng và mở rộng
cuộc chiến tranh phản kích chống phong trào giải phóng dân tộc và

11
độc lập dân tộc. Đứng trớc những khó khăn thử thách đó, trong
Phong trào Không liên kết xuất hiện xu thế thoả hiệp, đứng giữa, xa
rời mục tiêu, nguyên tắc ban đầu, không tìm đợc tiếng nói chung. Sự
phân hoá của Phong trào xung quanh vấn đề mục tiêu đấu tranh,
"không liên kết khối", "đứng giữa" dẫn đến thời kỳ này Phong trào
Không liên kết khủng hoảng về đờng lối và phơng thức hoạt động.
- Giai đoạn từ 1970 đến cuối những năm 80 của thế kỷ XX.
Đầu những năm 70 của thế kỷ XX, cục diện chính trị thế giới đã có
những biến đổi sâu sắc. Đây là giai đoạn phát triển sôi động của Phong
trào Không liên kết. Phong trào phát triển mạnh về số lợng và chất
lợng, trong đó lực lợng cách mạng và tiến bộ trong Phong trào
chiếm vị trí áp đảo. Đặc biệt giai đoạn này Phong trào không liên kết
tiếp tục khẳng định nguyên tắc hoạt động của mình và định hớng
đúng cho sự phát triển của Phong trào. Phong trào tiếp tục mở rộng
cuộc đấu tranh trên nhiều lĩnh vực khác nh: đấu tranh đòi giải trừ

quân bị, ngăn chặn chạy đua vũ trang, bảo vệ hoà bình, chống đói
nghèo
Mặc dù vậy, cuối những năm 80 của thế kỷ XX, do nhiều nguyên
nhân khách quan và chủ quan, chủ nghĩa xã hội ở một số nớc lâm vào
tình trạng khủng hoảng sâu sắc và toàn diện. Phong trào cách mạng
thế giới đứng trớc những khó khăn thử thách nghiêm trọng. Điều đó
đặt ra cho Phong trào Không liên kết những vấn đề cần phải giải quyết
từ xác định mục tiêu, tôn chỉ, mục đích, đến nội dung và phơng thức
tập hợp lực lợng. Với sự nỗ lực của các thành viên, Phong trào Không
liên kết dần dần định hớng trở lại và khẳng định: Sự tồn tại của Phong
trào là rất cần thiết trong bối cảnh quốc tế mới, kiên định lập trờng
nguyên tắc cơ bản, mục tiêu cao cả và tiếp tục đoàn kết tạo sức mạnh
tập thể.
1.2- Vai trò của Phong trào Không liên kết trong đời sống
chính trị quốc tế thời kỳ chiến tranh lạnh
Ra đời trong phong trào giải phóng dân tộc, tồn tại và phát triển
trong bối cảnh thế giới hai cực, Phong trào Không liên kết đã có những
đóng góp tích cực vào việc giải quyết những vấn đề trọng đại của thế
giới.

12
Thứ nhất, Phong trào có vai trò quan trọng trong cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ và mới bảo vệ độc lập
dân tộc, làm thất bại và sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ, hệ thống thuộc
địa bị thủ tiêu và từng bớc tấn công chủ nghĩa thực dân mới.
Thứ hai, Phong trào đấu tranh góp phần thực hiện mục tiêu của
thời đại: Hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Thứ ba, Phong trào Không liên kết biểu thị ý chí đấu tranh của
các nớc độc lập trẻ tuổi ở châu á, châu Phi, Mỹ La tinh nhằm củng
cố độc lập chính trị, từng bớc giành độc lập kinh tế, bảo vệ hoà bình,

hợp tác và phát triển.
Thứ t, Phong trào đã trở thành lực lợng chính trị đông đảo, cổ
vũ và ủng hộ mạnh mẽ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ
độc lập dân tộc với những nội dung và hình thức phong phú.
Thứ năm, trong trật tự đối đầu gay gắt giữa hai phe, hai cực
Phong trào Không liên kết đã trở thành lực lợng chính trị quan trọng
đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế, trật tự chính trị thế giới công
bằng, bình đẳng.
Thứ sáu, qua thực tiễn hoạt động của mình Phong trào Không
liên kết đã thu hút, làm thay đổi, điều chỉnh chính sách của các nớc
lớn đối với Phong trào nhằm tranh thủ cơ hội tiếp tục phát triển.

Chơng 2
hoạt động của Phong tro Không Liên Kết
từ năm 1991 đến 2006
2.1 Những nhân tố tác động đến Phong trào Không liên kết
sau chiến tranh lạnh
Thứ nhất là, sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông
Âu, trật tự thế giới hai cực tan vỡ đã làm thay đổi sâu sắc cục diện
chính trị thế giới.
Thứ hai là, sự điều chỉnh chiến lợc của Mỹ với mục tiêu mở
rộng khu vực ảnh hởng, thiết lập trật tự thế giới do Mỹ lãnh đạo.
Thứ ba là, sự thay đổi của phơng thức tập hợp lực lợng trên thế
giới thời kỳ sau chiến tranh lạnh.

13
Thứ t là, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại diễn
ra ngày càng mạnh mẽ, tác động đến tất cả mọi lĩnh vực của đời sống
mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế đơng đại.
Thứ năm là, tác động của toàn cầu hoá đến sự vận động của

Phong trào Không liên kết sau chiến tranh lạnh.
2.2 Hoạt động của Phong trào Không liên kết từ năm 1991
đến 2006
2.2.1 Khái quát sự vận động của Phong trào Không liên kết từ
1991 đến 2006
Giai đoạn 1991-1995: Phong trào Không liên kết từng bớc vợt
qua khó khăn, khủng hoảng, kiên định mục tiêu đã đề ra của mình.
Trong nửa đầu thập kỷ 90, Phong trào Không liên kết đã có nhiều cố
gắng đạt đợc những kết quả bớc đầu quan trọng và kịp thời để giữ
vững vị thế của mình. Phong trào đã dần phục hồi, tập hợp lực lợng,
củng cố về tổ chức, tăng cờng đoàn kết nội bộ, chú trọng điều chỉnh
xác lập các cơ chế và phơng thức phối hợp hành động.
Giai đoạn 1995-2006: Trong giai đoạn này Phong trào Không
liên kết tiếp tục có sự đánh giá sát hợp, kịp thời trớc những chuyển
biến nhanh chóng phức tạp của cục diện thế giới để điều chỉnh, đổi
mới nội dung, phơng thức hoạt động phù hợp với trong bối cảnh thế
giới mới. Do vậy, Phong trào không ngừng đợc củng cố và khẳng
định vai trò của mình trong đời sống quan hệ quốc tế.
2.2.2 Những nội dung hoạt động của Phong trào Không liên
kết từ năm 1991 đến 2006
2.2.2.1 Bảo vệ nền độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia trong
cục diện thế giới mới
Trong xu thế toàn cầu hoá và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
hiện nay, vấn đề độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia, một lần nữa,
lại đặt ra gay gắt đối với các nớc đang phát triển, nhất là các nớc
chậm phát triển. Có thể nói, sau chiến tranh lạnh cuộc đấu tranh vì hoà
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội lại càng trở thành mục
tiêu nóng bỏng và cấp bách đối với Phong trào Không liên kết.
Hiện nay, chiến lợc củng cố và bảo vệ chủ quyền quốc gia đợc
các nớc Không liên kết quan tâm bao gồm các vấn đề: Thứ nhất, coi


14
trọng việc xác định các mâu thuẫn chủ yếu, các vấn đề liên quan đến
chủ quyền và lợi ích của quốc gia dân tộc. Thứ hai, tăng cờng liên kết
các nớc đang phát triển trong cuộc đấu tranh chống mặt trái của toàn
cầu hoá, đấu tranh cho sự bình đẳng về lợi ích và chủ quyền, không có
sự áp đặt, can thiệp, trừng phạt từ bên ngoài. Thứ ba, phải biết lợi
dụng mâu thuẫn giữa những nớc t bản, các nớc lớn với nhau để tìm
kiếm lợi ích cho quốc gia dân tộc mình, đặt vấn đề chủ quyền quốc gia
vào đúng vị trí của nó trong tiến trình toàn cầu hoá.
Phong trào cũng đang hớng nỗ lực chung vào việc đổi mới và
tích cực hoá mối quan hệ với các diễn đàn, tổ chức, khuôn khổ và thiết
chế quốc tế khác nhằm củng cố và nâng cao lợi ích thiết thực của
mình. Phong trào xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là đấu tranh
chống mọi biểu hiện của sự bất bình đẳng, áp đặt và chủ nghĩa cờng
quyền trong quan hệ quốc tế.
2.2.2.2 Đẩy mạnh phát triển trong tiến trình toàn cầu hoá và
hội nhập kinh tế quốc tế.
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, các nớc đang phát
triển phải đơng đầu với những thách thức vô cùng lớn, vô cùng ngặt
nghèo về kinh tế, chính trị, văn hóa- xã hội. Thực tế này cho thấy rằng
nếu không khắc phục và vợt qua đợc những thách thức đó thì các
nớc đang phát triển sẽ đứng trớc nguy cơ tụt hậu, phụ thuộc vào bên
ngoài. Phát triển là nhu cầu và nguyện vọng chung của tất cả các quốc
gia dân tộc. Tại các Hội nghị cấp cao của Không liên kết sau chiến
tranh lạnh cùng với các vấn đề an ninh, chính trị, chủ quyền của các
quốc gia dân tộc, vấn đề phát triển kinh tế đã và đang tiếp tục là một
trong những mối quan tâm, u tiên hàng đầu của Phong trào. Phong
trào Không liên kết đang chú trọng tăng cờng đoàn kết rộng rãi các
nớc thành viên, tập hợp lực lợng tạo ra tiếng nói chung mạnh mẽ

đấu tranh để các tổ chức và định chế kinh tế quốc tế đặc biệt là các
nớc phát triển có những biện pháp tích cực, xoá bỏ mọi biểu hiện áp
đặt, bất công và phi lý của chủ nghĩa bá quyền kinh tế. Các nớc trong
Phong trào đều thống nhất rằng: ngoài việc mỗi nớc phải tăng cờng
khai thác mọi tiềm năng sẵn có, phát huy ý chí tự lực tự cờng, làm
chủ đợc đời sống kinh tế - xã hội và nhất là lĩnh vực tài chính-tiền tệ

15
của mình thì rất cần đẩy mạnh sự liên kết, hợp tác, hỗ trợ về kinh tế
trong phạm vi Phong trào cũng nh giữa Phong trào với các nớc và
các nhóm nớc trên thế giới. Trong bối cảnh thế giới mới, Phong trào
chuyển trọng tâm hoạt động từ các vấn đề chính trị sang lĩnh vực chính
trị kết hợp với kinh tế, cũng nh các vấn đề kinh tế trực tiếp.
2.2.2.3 Đấu tranh bảo vệ hoà bình thế giới: chống khủng bố,
giải trừ quân bị, xây dựng một trật tự thế giới mới công bằng, bình
đẳng.
Trớc thực trạng xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ đang có
nguy cơ lan rộng sau chiến tranh lạnh, quan điểm nhất quán của các
nớc Không liên kết là mọi cuộc xung đột và tranh chấp giữa các nớc
nói chung đặc biệt là trong nội bộ Phong trào nói riêng cần đợc giải
quyết nhanh chóng, ổn thoả bằng con đờng hoà giải, hoà bình. Mặt
khác, các nớc trong Phong trào đang tập trung nỗ lực của mình vào
việc chủ động ngăn ngừa, hạn chế những âm mu can thiệp từ bên
ngoài, làm cho tình hình trở nên phức tạp, đi ngợc lại lợi ích của nhân
dân các nớc thành viên.
Thứ nhất, đối với vấn đề chống khủng bố: Phong trào Không
liên kết chủ trơng ủng hộ các nỗ lực của cộng đồng quốc tế trong việc
tìm kiếm những biện pháp hữu hiệu chống các hoạt động khủng bố
quốc tế và loại trừ chủ nghĩa khủng bố. Mặt khác, các thành viên trong
Phong trào cho rằng việc tiến hành các biện pháp chống khủng bố phải

dựa trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và
Hiến chơng Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế.
Thứ hai, đối với vấn đề giải trừ quân bị: Cũng nh trong thời kỳ
chiến tranh lạnh, giải trừ quân bị trong thời đại hạt nhân là mối quan
tâm hàng đầu của Phong trào Không liên kết vì nó liên quan đến sự tồn
vong của nhân loại. Các nớc trong Phong trào đều có quan điểm
chung về ủng hộ giải trừ vũ khí hạt nhân, ủng hộ cơ chế không phổ
biến vũ khí hạt nhân(VKHN) dựa trên cơ sở Hiệp ớc Không phổ biến
vũ khí hạt nhân (NPT) và các Hiệp định bảo đảm của cơ quan Năng
lợng nguyên tử Quốc tế (IAEA). Phong trào Không liên kết ủng hộ
mạnh mẽ các biện pháp nhằm cắt giảm các ngân sách quân sự và giải

16
trừ quân bị, nhất là vũ khí hủy diệt hàng loạt nhằm củng cố hoà bình
và an ninh khu vực cũng nh thế giới.
Thứ ba, đẩy mạnh hợp tác và đấu tranh vì một trật tự thế giới
mới. Quan điểm của Phong trào là ủng hộ và tích cực đấu tranh thiết
lập một trật tự thế giới dân chủ, công bằng, với sự tham gia của tất cả
các nớc trong việc giải quyết các vấn đề của thế giới, không phân biệt
nớc lớn hay nớc nhỏ, giàu hay nghèo. Mặc dù triển vọng đi tới một
trật tự thế giới mới nh vậy cha trở thành hiện thực, nhng đó là khát
vọng, là lợi ích cơ bản và lâu dài của đại đa số các quốc gia dân tộc.
2.2.2.4 Đấu tranh góp phần cải tổ Liên hợp quốc, thực hiện
dân chủ hóa đời sống quan hệ quốc tế
Trong các Hội nghị Cấp cao gần đây, các nớc Không liên kết đã
khẳng định lập trờng chung của Phong trào là tích cực ủng hộ tiến
trình cải tổ Liên hợp quốc với mục đích để tổ chức Liên hợp quốc làm
việc hiệu quả hơn trong việc hỗ trợ các nớc đang phát triển đạt đợc
các mục tiêu phát triển.
Quan điểm của các nớc Không liên kết là đấu tranh nhằm khẳng

định lại các nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền quốc gia, không can
thiệp vào công việc nội bộ các nớc và yêu cầu Liên hợp quốc coi
trọng nhiệm vụ phục vụ sự nghiệp phát triển của các quốc gia. Đồng
thời hạn chế sự thao túng chi phối của các nớc lớn phơng Tây, đặc
biệt là Mỹ trong hoạt động của Liên hợp quốc. Tuy nhiên, hạn chế lớn
hiện nay là các nớc Không liên kết đều nhất trí cải tổ Liên hợp quốc
nhng lại bất đồng với nhau về cơ cấu của Hội đồng và vai trò của các
thành viên Hội đồng mới.
2.2.2.5 Đổi mới Phơng thức hoạt động của Phong trào Không
liên kết sau chiến tranh lạnh.
Chiến tranh lạnh kết thúc cùng với những điều chỉnh trong nội
dung hoạt động của Phong trào Không liên kết, vấn đề thể chế hoá,
hoàn thiện tổ chức, cải tiến phơng thức hoạt động ngày càng trở nên
cấp bách nhằm tăng cờng đoàn kết nội bộ phát huy vai trò và vị thế
của Phong trào trong bối cảnh quốc tế mới đang diễn ra hết sức nhanh
chóng, phức tạp. Trong tình hình mới, vấn đề cải cách thể chế, phơng
thức hoạt động của Phong trào đã đợc đặc biệt chú trọng với mục

17
đích trang bị cho Không liên kết một cơ cấu ổn định hơn nhằm tăng
cờng sự hợp tác, thống nhất hành động giữa các nớc thành viên.
Những đề xuất về thành lập Ban th ký thờng trực, hớng Phong trào
đi vào những vấn đề quốc tế chung, tránh các vấn đề gây tranh chấp
trong nội bộ cũng nh xu hớng cải tiến rút gọn văn kiện của các hội
nghị Không liên kết gần đây là những nỗ lực đáng ghi nhận trong việc
tìm kiếm một sự năng động mới của Phong trào Không liên kết trong
bối cảnh thế giới mới.

Chơng 3
Tác động của phong tro không liên kết

đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh
v xu hớng vận động của phong tro
3.1- Tác động của Phong trào Không liên kết đến quan hệ
quốc tế sau chiến tranh lạnh
* Phong trào Không liên kết góp phần tạo thế cân bằng chiến
lợc trong cục diện chính trị thế giới, đóng góp vào việc giữ vững sự
ổn định tơng đối trong quan hệ quốc tế.
Kết thúc chiến tranh lạnh, cục diện thế giới bất lợi cho phong trào
cách mạng và tiến bộ trên thế giới, có lợi cho các thế lực đế quốc và
phản động. Dới sự tác động của nhiều nhân tố trong đó có sự hồi
phục, phát triển của Phong trào Không liên kết, kiên định đấu tranh vì
những mục tiêu của mình, góp phần tạo thế và lực mới của các lực
lợng cách mạng và tiến bộ, tạo ra thế ổn định tơng đối trong quan hệ
quốc tế.
* Cuộc đấu tranh bảo vệ và củng cố nền độc lập dân tộc của
các nớc trong Phong trào Không liên kết hiện nay thực chất là
cuộc đấu tranh góp phần từng bớc thực hiện quyền bình đẳng, dân
chủ trong đời sống quan hệ quốc tế.
Các nớc đang phát triển về cơ bản đã giành độc lập dân tộc,
nhng trên thực tế tiếp tục bị lệ thuộc vào các trung tâm kinh tế t bản
chủ nghĩa. Sau chiến tranh lạnh với sự tác động của toàn cầu hoá,
chính sách cờng quyền của chủ nghĩa t bản, chủ nghĩa đế quốc các
nớc này tiếp tục bị lệ thuộc, bóc lột và có nguy cơ mất độc lập dân

18
tộc. Do vậy, đấu tranh giành độc lập kinh tế, bảo vệ bản sắc, truyền
thống văn hoá, môi trờng củng cố độc lập về chính trị là nhu cầu
cấp thiết, thực chất cuộc đấu tranh này là nhằm thực hiện quyền bình
đẳng, dân chủ trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc.
* Phong trào Không liên kết góp phần đấu tranh xây dựng,

thiết lập trật tự thế giới dân chủ và bình đẳng trong đời sống quan
hệ quốc tế.
Trật tự thế giới hai cực tan vỡ, thế giới đang đứng trớc xu thế
đơn cực hay đa cực. Mỹ với điều kiện chính trị, kinh tế, quân sự áp đảo
đã và đang thực hiện âm mu duy trì trật tự thế giới đơn cực, nhằm bá
chủ thế giới. Nhng trên thực tế, với sự tác động của các lực lợng
cách mạng và tiến bộ, trong đó có Phong trào Không liên kết nên xu
thế hình thành trật tự thế giới công bằng, bình đẳng dần đợc xác lập.
* Phong trào Không liên kết góp phần làm thay đổi phơng
thức vận hành và trạng thái của quan hệ quốc tế có lợi cho hòa bình
hợp tác và phát triển.
Trong thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc, đa số các nớc sử
dụng giải pháp chiến tranh chính nghĩa chống lại chiến tranh xâm lợc
của các thế lực đế quốc. Nhất là thời kỳ chiến tranh lạnh, các nớc
đang phát triển tiếp tục kiên trì đấu tranh vì độc lập tự do đã xuất hiện
khả năng đấu tranh đòi độc lập bằng con đờng hoà bình. Kết thúc
chiến tranh lạnh, các nớc không liên kết tiếp tục đấu tranh vì hoà
bình, tăng cờng hợp tác Nam- Nam, cải thiện quan hệ Bắc- Nam. Đặc
biệt là chủ động giải quyết những xung đột nội bộ, khu vực bằng giải
pháp hoà hợp, hoà giải và thơng lợng hoà bình, cùng phát triển.
3.2 Xu hớng vận động của Phong trào Không liên kết đến
năm 2020
3.2.1 Những vấn đề đặt ra đối với Phong trào Không liên kết
hiện nay.
Vận động trong bối cảnh thế giới sau chiến tranh lạnh, Phong
trào Không liên kết đang đứng trớc những cơ hội và thách thức to lớn.
Trong giai đoạn hiện nay, tính tùy thuộc giữa các quốc gia dân tộc
ngày càng tăng, nhu cầu hòa bình, ổn định, hợp tác để phát triển càng
trở nên cấp thiết. Xu hớng lành mạnh hóa, dân chủ hóa trong sinh


19
hoạt quốc tế ngày càng rõ nét. Đồng thời những vấn đề mang tính toàn
cầu nh: nguy cơ chiến tranh hủy diệt, vấn đề dân số và môi trờng
sinh thái, dịch bệnh hiểm nghèo đang là những vấn đề cấp bách và
nóng bỏng đe dọa đến sự tồn vong của nhân loại. Điều đó đòi hỏi phải
có sự hợp tác, nỗ lực của tất cả các nớc trong cộng đồng quốc tế để
cùng nhau giải quyết. Đây là nhu cầu khách quan làm cơ sở cho sự
tăng cờng hợp tác, liên kết giữa các nớc thành viên trong Phong trào
Không liên kết trong thời gian tới. Bên cạnh những cơ hội không nhiều
kể trên, Phong trào đang phải đối mặt với những thách thức to lớn.
Trớc hết là những khó khăn, hạn chế nảy sinh từ trong chính bản thân
các thành viên Phong trào.
Thứ nhất, tính đa dạng của Phong trào và sự khác biệt về trình
độ phát triển về kinh tế, xã hội làm xuất hiện những nhân tố cản trở
đến sự đồng thuận của Phong trào trong quá trình đấu tranh vì mục
tiêu chung.
Thứ hai, cục diện chính trị thế giới thay đổi, trật tự thế giới hai
cực tan rã. Chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ phá vỡ về
cơ bản những mối liên kết giữa các quốc gia dân tộc trớc đây, khoảng
trống quyền lực ở các khu vực xuất hiện. Đó là cơ hội để các cờng
quốc cạnh tranh mở rộng khu vực ảnh hởng mà chủ yếu diễn ra trên
địa bàn các nớc Không liên kết.
Thứ ba, Sự can thiệp từ bên ngoài là một trong những nguyên nhân
gây nên tình trạng bất ổn định ở một số nớc, một số khu vực. Xung đột
vũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột sắc tộc và tôn giáo, cùng với xu
hớng ly khai dân tộc đã và đang trở thành vấn đề cản trở sự phát triển
của các dân tộc, khu vực và các nớc trong Phong trào Không liên kết.
Thứ t, do nhiều nguyên nhân khác nhau, giới cầm quyền ở các
nớc trong Không liên kết có lập trờng giai cấp, thái độ chính trị rất
phức tạp có ảnh hởng lớn đến chất lợng, hiệu quả hoạt động của

Phong trào. Chính vì vậy, việc đoàn kết, tập hợp lực lợng của các
nớc Không liên kết cho những mục tiêu và nội dung đấu tranh đang
gặp không ít khó khăn.
Thứ năm, là những nớc nghèo, đang bị hạn chế cả về thế và lực
nên các n
ớc Không liên kết nói chung đều muốn tranh thủ các nớc

20
phơng Tây về vốn, viện trợ và khoa học công nghệ nhằm phát triển.
Tập hợp lực lợng trong nhiều vấn đề dựa trên lợi ích quốc gia, các
nớc trong Phong trào đều ngần ngại đấu tranh trực diện với các nớc
lớn, đặc biệt là Mỹ. Từ thực tiễn vận động của Phong trào trong thời
gian qua đã cho thấy nội bộ Phong trào có lúc còn thiếu tính thống
nhất về lập trờng, quan điểm bắt nguồn từ lý do này.
Thứ sáu, Hoạt động của Phong trào Không liên kết chỉ mang
tính chất diễn đàn, không có cơ chế tổ chức chặt chẽ, chủ yếu dựa trên
nguyên tắc tự nguyện, đồng thuận không có cơ chế bắt buộc. Sự lỏng
lẻo về tổ chức và cơ chế hoạt động dẫn đến sự hạn chế, kém hiệu quả
trong quá trình hoạt động của Phong trào, nhất là trong xu thế toàn cầu
hoá và hội nhập quốc tế hiện nay.
3.2.2 Xu hớng vận động của của Phong trào Không liên kết
đến năm 2020
Thứ nhất: Trong thời gian tới, dựa trên sự trùng hợp về lợi ích
của các nớc thành viên, Phong trào Không liên kết sẽ tiếp tục tập
trung đấu tranh góp phần vào giải quyết những vấn đề lớn của thời đại
vì hoà bình, độc lập dân tộc và phát triển.
Thứ hai: Trong thời gian tới sự khác biệt về lợi ích của các nớc
thành viên sẽ tiếp tục tác động đến Phong trào trong vấn đề thống nhất
hành động, tiếng nói chung. Trong bối cảnh toàn cầu hoá các nớc
đang phát triển đều có nhu cầu hội nhập và và phát triển, đều có nhu

cầu tham gia các tổ chức khu vực và quốc tế, các quốc gia cũng sẽ có
những u tiên lựa chọn, nên sẽ xuất hiện những quan điểm trái ngợc
nhau. Điều đó ảnh hởng đến sự thống nhất quan điểm, tiếng nói
chung. Trong thời gian tới, Phong trào sẽ có sự thống nhất cao trong
các vấn đề quốc tế nhng sẽ khó đồng thuận trong các vấn đề khu vực.
Thứ ba: Các nớc Không liên kết ngày càng chú trọng mở rộng
hợp tác khu vực và tiểu khu vực, coi đây là khuôn khổ thiết thực nhất
và pham vi thích hợp nhất để bảo vệ lợi ích của từng nớc và nhóm
nớc với phơng châm vừa đấu tranh vừa hợp tác trong cùng tồn tại
hoà bình với các nớc phơng Tây và phơng Bắc.

Thứ t: Để phát huy lợi thế, tận dụng cơ hội, khắc phục hạn chế,
nguy cơ trong điều kiện toàn cầu hoá, hoạt động của Phong trào sẽ tiếp

21
tục hớng vào các nội dung chủ yếu sau: Phát triển nhanh và bền vững
quốc gia, tránh nguy cơ bị tụt hậu xa hơn về kinh tế; bảo đảm và củng
cố nền an ninh của các nớc Không liên kết; điều chỉnh nội dung,
phơng thức hoạt động, tìm kiếm cơ chế bảo đảm sự đồng thuận trong
hành động.
Thứ năm: Trong thời gian tới, Phong trào Không liên kết sẽ tiếp
tục vận động theo xu hớng dân chủ và bình đẳng trong quan hệ quốc
tế. Dân chủ, bình đẳng hoá trớc hết trong mọi cơ chế hoạt động của
Phong trào, bảo đảm sự phát triển bền vững. Đồng thời đây là nhu cầu,
mục tiêu hớng tới trong quan hệ giữa các quốc gia dân tộc cũng nh
sinh hoạt quốc tế.
3.3. Những đóng góp của Việt Nam đối với Phong trào Không
liên kết
3.3.1 Những đóng góp của Việt Nam trong cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc

Từ rất sớm Việt Nam đã có quan hệ gắn bó mật thiết với Phong
trào Không liên kết. Ngay cả khi cha là thành viên chính thức của
Phong trào Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng vào cuộc đấu
tranh của các nớc đang phát triển nói chung cũng nh Phong trào
Không liên kết nói riêng. Bằng những hoạt động tích cực nhằm thực
hiện mục tiêu của Phong trào, đặc biệt bằng cuộc chiến đấu anh dũng
vì sự nghiệp độc lập dân tộc trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
chống Mỹ, Việt Nam đã có sự đóng góp xứng đáng vào sự phát triển
tích cực của Phong trào.
Ngay sau khi chính thức gia nhập Phong trào vào tháng 9 năm
1976, Việt Nam đã không ngừng ra sức phối hợp hoạt động với các
nớc thành viên, hình thành một tập hợp lực lợng các nớc nòng cốt,
tích cực có khả năng tranh thủ đa số các nớc trung gian, đạt đợc sự
đồng thuận với các vấn đề cốt lõi mà Phong trào quan tâm, nhằm
tăng cờng đoàn kết nội bộ theo phơng châm thống nhất trong đa
dạng. Cùng với lực lợng nòng cốt tích cực trong Phong trào Không
liên kết nh: Cuba, ấn độ, Etiôpia, AnggôlaViệt Nam đã nỗ lực góp
phần vào việc tăng cờng đấu tranh, ngăn chặn chống lại các khuynh

22
hớng thỏa hiệp, vô nguyên tắc nhằm lái Phong trào đi chệch mục tiêu
ban đầu là hòa bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.
Đặc biệt trong những thời điểm hết sức phức tạp, nhạy cảm của
vấn đề Campuchia trong bối cảnh đối đầu hai cực và sự khủng hoảng
trong phong trào cộng sản quốc tế, Việt Nam đã tích cực đấu tranh
không mệt mỏi để bảo vệ sự đoàn kết thống nhất giữa các đảng lớn
cũng nh sự đoàn kết hợp tác của cách mạng ba nớc Đông Dơng và
thúc đẩy xu thế đối thoại, giải quyết vấn đề hòa bình, ổn định ở Đông
Nam á .
3.3.2. Những đóng góp của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

hiện nay
Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới với chính sách đối ngoại độc
lập tự chủ, rộng mở đa phơng hoá, Việt Nam tiếp tục coi trọng Phong
trào không liên kết, coi đây là một diễn đàn quốc tế quan trọng để tiến
hành hội nhập khu vực và quốc tế. Với những thành tựu của công cuộc
đổi mới vai trò và uy tín quốc tế đợc nâng lên, Việt Nam đang có
nhiều thuận lợi để đóng góp hơn nữa vào sự nghiệp của Phong trào.
Thông qua diễn đàn Không liên kết Việt Nam đã chủ động, tiếp
xúc trao đổi với các nớc nhằm tăng cờng mối quan hệ hữu nghị và
hợp tác với các nớc, làm cho các nớc hiểu rõ hơn công cuộc đổi
mới, đờng lối đối ngoại: muốn là bạn là đối tác tin cậy với tất cả các
nớc, phấn đấu vì hoà bình, độc lập, hợp tác và phát triển, đặc biệt là
với khu vực Đông Nam á.
Thành tựu và kinh nghiệm của sự nghiệp đổi mới toàn diện của
Việt nam thời gian qua đã góp phần quan trọng nhằm tăng cờng phối
hợp lập trờng và thống nhất quan điểm của các nớc thành viên
Không liên kết. Công cuộc đổi mới của Việt Nam là bài học sống
động cho các nớc Không liên kết về việc giải quyết thành công nhiệm
vụ phát triển kinh tế, xã hội là tiền đề quan trọng bảo vệ và giữ vững
độc lập dân tộc.
Trong thời gian tới để mối quan hệ giữa Việt Nam và Phong trào
Không liên kết ngày càng phát triển cần chú trọng một số vấn đề sau:
Thứ nhất, do các nớc thành viên Không liên kết hết sức đa dạng
về thể chế chính trị, về bản sắc văn hóa, nên phơng châm của Việt

×