Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Sự nghiệp sáng tác của Ngô Tất Tố.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.89 KB, 27 trang )

bộ giáo dục và đào tạo viện khoa học xã hội việt nam
bộ giáo dục và đào tạo viện khoa học xã hội việt nambộ giáo dục và đào tạo viện khoa học xã hội việt nam
bộ giáo dục và đào tạo viện khoa học xã hội việt nam


viện văn học
viện văn họcviện văn học
viện văn học




trần thị phơng lan




sự nghiệp sáng tác của ngô tất tố


Chuyên ngành:
Chuyên ngành:Chuyên ngành:
Chuyên ngành: văn học việt nam
văn học việt nam văn học việt nam
văn học việt nam


Mã số
Mã sốMã số
Mã số: 62. 22. 34. 01
62. 22. 34. 0162. 22. 34. 01


62. 22. 34. 01


Tóm tắt luận án tiến sĩ ngữ văn
Tóm tắt luận án tiến sĩ ngữ văn Tóm tắt luận án tiến sĩ ngữ văn
Tóm tắt luận án tiến sĩ ngữ văn












hà nội, 2008
hà nội, 2008hà nội, 2008
hà nội, 2008


Công trình đợc hoàn thành tại
Viện khoa học xã hội Việt Nam
Viện khoa học xã hội Việt NamViện khoa học xã hội Việt Nam
Viện khoa học xã hội Việt Nam


Viện Văn học

Viện Văn họcViện Văn học
Viện Văn học





Ngời hớng dẫn khoa học
GS. Hà Minh Đức
PGS.TS. Phan Trọng Thởng


Phản biện 1: GS.TS Trần Đăng Xuyền
Phản biện 2: PGS.TS Vũ Tuấn Anh
Phản biện 3: PGS.TS Hà Văn Đức


Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại
Viện Văn học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam
vào hồi ngày tháng năm 2008



Có thể tìm hiểu luận án tại:
1.Th viện Viện văn học - Viện khoa học x hội Việt Nam,
20 Lý Thái Tổ, Hà Nội.
2. Th viện Quốc gia, 31 Tràng Thi, Hà Nội.








Những công trình của tác giả
Liên quan đến luận án


[1]. Trần Thị Phơng Lan (2004), Ngôn ngữ trong tác phẩm của
Ngô Tất Tố, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8/2004.

[2]. Trần Thị Phơng Lan (2007), Một số sáng tác văn học về
nông dân thời kỳ trớc Cách mạng, Tạp chí Văn hóa nghệ
thuật, số 4/2007.

[3]. Trần Thị Phơng Lan (2007), Ngô Tất Tố - Nhà văn hóa
đậm bản sắc dân tộc, Tạp chí T tởng Văn hóa, số
12/2007.



Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
1.Lý do chọn đề tài1.Lý do chọn đề tài
1.Lý do chọn đề tài


Ngô Tất Tố ngoài những thành công về sáng tác văn học còn có một sự
nghiệp lớn về báo chí, khảo cứu, dịch thuật. Đối với một tác giả lớn, sự nghiệp
sáng tác phong phú ở nhiều lĩnh vực nh Ngô Tất Tố, ngoài những công trình

nghiên cứu từ trớc tới nay, rất cần có thêm những công trình nghiên cứu tổng
hợp về cuộc đời và sự nghiệp của ông. Mỗi nhà văn lớn cần luôn đợc bình giá
và nhận định ở những thời điểm khác nhau, tiếp tục phát hiện những điều cha
đợc phát hiện, tiếp tục khẳng định những điều cần khẳng định thêm. Hơn nữa,
Ngô Tất Tố là một tác giả mà những tác phẩm văn chơng vẫn nằm trên dòng
bình luận nghiên cứu có tính thời sự và đặc biệt đối với hoạt động báo chí thì
khối lợng tác phẩm ngày càng đợc phát hiện thêm từ hàng trăm cho đến hàng
ngàn bài báo. Sự nghiệp Ngô Tất Tố cũng gợi mở về những giá trị văn hóa cần
đợc nghiên cứu. Với tất cả những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài Sự nghiệp
sáng tác của Ngô Tất Tố cho luận án của mình.
2. Lịch sử vấn đề
2. Lịch sử vấn đề 2. Lịch sử vấn đề
2. Lịch sử vấn đề

Đánh giá về Ngô Tất Tố qua các thời kỳ, nhìn chung những ý kiến nhận
xét phê bình đều nhất trí ca ngợi và khẳng định đóng góp quan trọng của ông
cho nền văn học và báo chí nớc nhà. Thực tế cho thấy thời gian là thớc đo để
chúng ta khẳng định một Ngô Tất Tố tài năng, uyên thâm, có đóng góp trên
nhiều lĩnh vực khác nhau; một Ngô Tất Tố nhà báo, nhà văn, nhà văn hóa.
Việc đánh giá về nhà văn Ngô Tất Tố có thể kể từ những bài phê bình
tác phẩm Tắt đèn. Trên báo Mới số 4 ngày 15/6/1939, Trần Minh Tớc đ viết
bài Một nhà văn của dân quê - Ngô Tất Tố và tác phẩm ''Tắt đèn'' ca ngợi t
tởng và tính chất tiến bộ của ngòi bút Ngô Tất Tố. Vũ Trọng Phụng đ khẳng
định giá trị của Tắt đèn: ''Tắt đèn là một thiên tiểu thuyết có luận đề x hội, điều
ấy cố nhiên - hoàn toàn phụng sự dân quê. Có thể gọi là kiệt tác tòng lai cha
từng thấy mà lại là của một tác giả đ đợc cái may hơn nhiều nhà văn khác là
đợc sống nhiều ở nơi thôn quê nên có đủ thẩm quyền''. Vũ Ngọc Phan trong
Nhà văn hiện đại đ đánh giá cao những đóng góp của Ngô Tất Tố, nhà văn
chuyên sâu về đề tài nông thôn, am hiểu sâu sắc cuộc sống và phong tục làng


2

quê và có những đóng góp không dễ thay thế đợc. Nhà văn Kiều Thanh Quế
trên báo Tri Tân (số 33, ngày 23/2/1942) phân tích: ''Lều chõng của Ngô Tất Tố
là một phong tục tiểu thuyết nhng lại có tánh cách lịch sử - lịch sử khoa cử
ngày xa''.
Cuộc kháng chiến kết thúc, hoà bình lập lại, văn học Cách mạng và văn
học có giá trị thời kỳ trớc Cách mạng đợc nghiên cứu và đa vào giảng dạy ở
nhà trờng. Tắt đèn của Ngô Tất Tố là một trong số ít tác phẩm đầu tiên đợc
đa vào giảng dạy từ trờng phổ thông đến đại học. Trong giáo trình Lịch sử văn
học Việt Nam của các Trờng Đại học S phạm, Giáo s Nguyễn Đăng Mạnh đ
phân tích giá trị của các tác phẩm Việc làng và Lều chõng. Giáo trình Lịch sử
văn học Việt Nam ở Trờng Đại học Tổng hợp, Giáo s Phan Cự Đệ cũng trân
trọng giới thiệu Ngô Tất Tố.
Sau khi Ngô Tất Tố mất, nhiều bài nghiên cứu và giới thiệu về ông nh
Ngô Tất Tố của Nguyên Hồng (Tạp chí Văn nghệ số 54, tháng 8/1954); Đọc lại
''Việc làng'' của Bùi Huy Phồn (Tạp chí Văn nghệ số 8, tháng 1/1958); Ngô Tất
Tố nh tôi đ biết của Nguyễn Đức Bính (Tạp chí Văn nghệ số 61, tháng
6/1962) Đây là những bài viết trong khuôn khổ kỷ niệm tởng nhớ, khắc hoạ
chân dung nhà văn Ngô Tất Tố, trong đó nhiều bài viết đánh giá cao tác phẩm
Tắt đèn. Một loạt những bài viết về Tắt đèn có giá trị đợc giới thiệu nh: Đọc
''Tắt đèn'' của Ngô Tất Tố của Nguyễn Công Hoan (Báo Văn nghệ số 116, tháng
4/1956); Lời giới thiệu truyện Tắt đèn của Nguyễn Tuân (Tắt đèn, Nhà xuất bản
Văn hoá, 1962); ''Tắt đèn'' cuốn tiểu thuyết hiện thực xuất sắc của Hồng Chơng
(Phơng pháp sáng tác trong văn học nghệ thuật, Nhà xuất bản Sự thật, 1956);
''Tắt đèn'' và tiếng nói của Ngô Tất Tố của Phong Lê (Tạp chí Văn học, số
1/1994); Giá trị nhận thức của ''Tắt đèn'' của Nh Phong (Bình luận văn học,
Nhà xuất bản Văn học, 1964.
Công trình nghiên cứu Ngô Tất Tố của hai tác giả Phan Cự Đệ và
Nguyễn Đức Đàn, Nhà xuất bản Văn hóa, năm 1962 có thể xem là công trình

nghiên cứu đầu tiên tập trung, có hệ thống trên nhiều bình diện về sự nghiệp của
Ngô Tất Tố. Công trình đợc Nhà xuất bản Hội Nhà văn in lại năm 1999 với
nhan đề Bớc đờng phát triển t tởng và nghệ thuật của Ngô Tất Tố.

3

Nhà xuất bản Văn học xuất bản Tuyển tập Ngô Tất Tố (1975) và tiếp
theo là Toàn tập Ngô Tất Tố (1996) do Giáo s Phan Cự Đệ viết giới thiệu và
tuyển chọn. GS Phan Cự Đệ là một chuyên gia nghiên cứu lâu năm và có những
đóng góp quan trọng qua nhiều chuyên luận về Ngô Tất Tố. Sau Tắt đèn, nhiều
nhà văn, nhà nghiên cứu cũng tiếp tục phân tích, giới thiệu về những đóng góp
của Ngô Tất Tố qua tiểu thuyết Lều chõng, phóng sự Việc làng. Nhà văn Trơng
Chính giới thiệu Việc làng qua bài Phóng sự và truyện ký lịch sử của Ngô Tất
Tố, Bùi Huy Phồn với Đọc lại ''Việc làng'' của Ngô Tất Tố, Trần Văn Minh với
Nhân đọc Ngô Tất Tố góp ý kiến phân tích quyển ''Lều chõng'', Nguyễn Đăng
Mạnh viết ''Lều chõng'' và'' Việc làng'' của Ngô Tất Tố.
Tác phẩm của Ngô Tất Tố đợc đề cập đến trong cuộc Hội thảo về đề tài
Văn học Việt Nam qua hai cuộc thế chiến (1914-1945) do Trờng Đại học Ha-
vớt (Harvard) ở Mỹ tổ chức năm 1982. Đây là cuộc hội thảo quốc tế lần đầu tiên
đợc tổ chức tại Mỹ về Văn học Việt Nam với sự tham gia của các nhà nghiên
cứu nh P.Brocheux, G. Boudarel, Trần Văn Khê, Nguyễn Phú Phong ở Đại học
Paris 7 và các nhà Việt Nam học ở một số nớc khác. Việt Nam có hai đại biểu
đợc mời là GS Phan Cự Đệ và GS Hà Minh Đức. Trong cuộc họp này, tác phẩm
Việc làng của Ngô Tất Tố đặc biệt đợc đề cao vì nhiều nhà Việt Nam học tìm
thấy ở tác phẩm này nhiều t liệu phong phú và tinh thần phê phán hủ tục ở làng
quê Việt Nam trớc Cách mạng. Nhiều nhà nghiên cứu, nhất là nhà nghiên cứu
ngời Pháp nh G.Boudarel, P.Brocheux đều xem Ngô Tất Tố nh Lỗ Tấn của
Việt Nam.
Một sinh hoạt khoa học đáng chú ý là cuộc hội thảo nhân dịp kỷ niệm
100 năm sinh Ngô Tất Tố (1893-1993) do Viện Văn học và Hội Nhà báo Việt

Nam kết hợp tổ chức với sự tham gia của nhiều nhà văn, nhà báo. Các tham luận
đ khẳng định tầm vóc của Ngô Tất Tố - một nhà văn lớn, Ngô Tất Tố - một nhà
báo lớn trong thời hiện đại. Nhà nghiên cứu Phong Lê trong bài Ngô Tất Tố một
chân dung lớn, một sự nghiệp lớn đ khẳng định: ''Kỷ niệm 100 năm sinh Ngô
Tất Tố, chúng ta nhận ra một di sản còn đồ sộ hơn ở ông, bao gồm nhiều lĩnh
vực hoạt động, có ý nghĩa là điểm tựa cho các giá trị văn chơng, vợt ra khỏi
đóng góp xuất sắc của một nhà văn hiện thực Xứng đáng ở nhiều t cách

4

nhng với Ngô Tất Tố t cách nhà văn hoá nh một t thế bao trùm và là điểm
tựa cho mọi lĩnh vực sáng tạo ngôn từ và bồi đắp t duy hình tợng, luôn luôn
đạt đợc độ cao sâu và các giá trị bền vững''.
Kỷ niệm 100 năm sinh Ngô Tất Tố cũng chính là thời điểm đánh giá lại
những tác phẩm của Ngô Tất Tố trong thời kỳ đổi mới. Không có những ý kiến
đối lập, phủ nhận những giá trị đ có mà chỉ có những luận điểm đào sâu, mở
rộng, gắn bó với một t duy mới, một tình hình mới. Những bài viết trong thời
kỳ này đợc tập hợp lại trong hai cuốn sách Ngô Tất Tố với chúng ta, Nhà xuất
bản Hội Nhà văn, 1993 do Mai Hơng biên soạn và Ngô Tất Tố nhà văn hoá lớn
do Hoài Việt biên soạn, Nhà xuất bản Văn hóa, 1993.
Năm 2000, Nhà xuất bản Giáo dục in cuốn Ngô Tất Tố Về tác gia và tác
phẩm do Mai Hơng, Tôn Phơng Lan tuyển chọn và giới thiệu. Đây là công
trình tập hợp tơng đối đầy đủ, có hệ thống các bài nghiên cứu, phê bình về các
sáng tác của Ngô Tất Tố và các hồi ức, kỷ niệm của bạn bè, đồng nghiệp, ngời
thân về thân thế và sự nghiệp của ông. Công trình cũng đ cung cấp Niên biểu
Ngô Tất Tố và Th mục nghiên cứu Ngô Tất Tố khá đầy đủ, chi tiết.
Khi kết thúc thế kỷ XX, những t liệu đợc tìm thêm về báo chí Ngô
Tất Tố do ông Cao Đắc Điểm su tầm đ dẫn đến quyết định của thành phố Hà
Nội mở đề tài khoa học về báo chí Ngô Tất Tố với sự đóng góp những t liệu
mới về báo chí để chúng ta có một Ngô Tất Tố nhà báo sắc sảo, phong phú và

toàn vẹn hơn. Đề tài đ đợc in thành sách Di sản báo chí Ngô Tất Tố - ý nghĩa
lý luận và thực tiễn, NXB Văn học (2005). Tiếp theo là công trình của Hội đồng
khoa học thành phố Hà Nội với đề tài Di sản báo chí Ngô Tất Tố - Những đặc
trng và giá trị văn hóa - ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Công trình do GS Phan
Cự Đệ chủ trì cùng với sự cộng tác của nhiều nhà khoa học, nhà báo với các
phần nghiên cứu về báo chí Ngô Tất Tố, nghiên cứu về t tởng triết học phơng
Đông của Ngô Tất Tố, về tiểu thuyết và truyện ký về đề tài lịch sử trong tiểu
thuyết và ký của Ngô Tất Tố.
3. đối tợng, phạm vi và mục đích nghiên cứu
3. đối tợng, phạm vi và mục đích nghiên cứu 3. đối tợng, phạm vi và mục đích nghiên cứu
3. đối tợng, phạm vi và mục đích nghiên cứu


3.1. Đối tợng nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu3.1. Đối tợng nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu


Luận án nghiên cứu về tác giả và sự nghiệp sáng tác, chủ yếu ở lĩnh vực

5

văn học và báo chí của Ngô Tất Tố.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2. Phạm vi nghiên cứu3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2. Phạm vi nghiên cứu







Luận án chủ yếu khảo sát những tác phẩm của Ngô Tất Tố đ in trong
Ngô Tất Tố toàn tập (5 tập, Nhà xuất bản Văn học, 1996) do Lữ Huy Nguyên
chủ biên, Phan Cự Đệ giới thiệu; tham khảo những tác phẩm của Ngô Tất Tố do
Cao Đắc Điểm su tầm, biên soạn trong bộ 04 quyển (Nhà Xuất bản Hội Nhà
văn, 2005) và một số tờ báo xuất bản trớc năm 1945 mà Ngô Tất Tố đ viết
nh: Thời Vụ, Đông Pháp, Đông Phơng, Phổ thông, Tơng lai, Tiểu thuyết thứ
Ba, Việt nữ, Tao đàn
3.3. mục đích nghiên cứu
3.3. mục đích nghiên cứu3.3. mục đích nghiên cứu
3.3. mục đích nghiên cứu






Tìm hiểu sự nghiệp sáng tác của nhà văn Ngô Tất Tố đợc thể hiện
trong các tác phẩm văn học, nghiên cứu, khảo cứu để khẳng định những đóng
góp của ông cho nền văn hóa và văn học dân tộc. Luận án tìm hiểu những đặc
điểm về thi pháp, phong cách nghệ thuật qua tác phẩm văn học của Ngô Tất Tố.
Trên cơ sở những t liệu về báo chí của Ngô Tất Tố trong Ngô Tất Tố toàn tập
và một số t liệu mới tìm thấy, luận án đi sâu tìm hiểu đặc điểm báo chí của
Ngô Tất Tố để làm hoàn thiện hơn chân dung của nhà văn, nhà báo, nhà văn hóa
Ngô Tất Tố.
4. Ph
4. Ph4. Ph
4. Phơng pháp nghiên cứu
ơng pháp nghiên cứuơng pháp nghiên cứu

ơng pháp nghiên cứu


Luận án sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu văn học nh: phơng
pháp tiểu sử, phơng pháp so sánh, phơng pháp phân tích, phơng pháp hệ
thống Trong quá trình thực hiện, ngời viết sử dụng các thao tác tiếp cận, khai
thác văn bản nh: tổng hợp, nhận xét, phân tích, giải thích, thống kê để làm
sáng tỏ các luận điểm, luận cứ trong phạm vi cần giải quyết của đề tài.
5. cấu trúc của luậ
5. cấu trúc của luậ5. cấu trúc của luậ
5. cấu trúc của luận án
n ánn án
n án



Ngoài phần Mở đầu, luận án gồm ba chơng: Chơng một: Ngô Tất Tố
trong bối cảnh văn hóa và văn học Việt Nam thời kỳ hiện đại. Chơng hai: Sự
nghiệp báo chí của Ngô Tất Tố. Chơng ba: Sự nghiệp văn chơng của Ngô Tất
Tố. Cuối cùng là Kết luận và Th mục tài liệu tham khảo.
6. Đóng góp mới của luận án
6. Đóng góp mới của luận án6. Đóng góp mới của luận án
6. Đóng góp mới của luận án




6

Trên cơ sở kế thừa và tiếp thu những thành quả của các nhà nghiên cứu

đi trớc, luận án bổ sung những phát hiện của mình và tổng hợp thành công
trình nghiên cứu toàn diện sự nghiệp sáng tác của Ngô Tất Tố ở hai mảng lớn là
văn học và báo chí.



Chơng một
Chơng một Chơng một
Chơng một


Ngô Tất Tố Trong bối cảnh văn hóa
và văn học việt Nam thời kỳ hiện đại

1.1.
1.1.1.1.
1.1.

hoạt động sáng tạo của Ngô Tất Tố trong bối
hoạt động sáng tạo của Ngô Tất Tố trong bối hoạt động sáng tạo của Ngô Tất Tố trong bối
hoạt động sáng tạo của Ngô Tất Tố trong bối


cảnh xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ xx
cảnh xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ xx cảnh xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ xx
cảnh xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ xx


Ngô Tất Tố sinh năm 1893 và mất năm 1954. Sự nghiệp sáng tác của
ông nằm ở nửa đầu thế kỷ XX, thời kỳ xảy ra nhiều biến động lớn của đời sống

x hội, trong đó có văn học, nghệ thuật. Năm 1915, Ngô Tất Tố đỗ đầu trong kỳ
thi sát hạch của tỉnh Bắc Ninh, nhng đ không thành công ở khoa thi cuối cùng
của chế độ khoa cử bằng chữ Hán ở Bắc Kỳ. Ngô Tất Tố đ có nhiều thời gian
và điều kiện để trang bị cho mình những tri thức của văn chơng cử tử và học
vấn của nhà Nho. Truyền thống Hán học của gia đình và truyền thống văn hóa
của quê hơng Kinh Bắc sẽ hun đúc ông trở thành một nhà Nho với đủ đầy ý
nghĩa của danh từ đó nếu không có những bớc ngoặt của x hội và bản thân
Ngô Tất Tố. Hỏng thi, ông ''đầu xứ Tố'' về làng dạy học, bốc thuốc. Năm 22
tuổi, ông bắt đầu sự nghiệp cầm bút với tác phẩm dịch Cẩm Hơng đình và sau
đó từ năm 1926 Ngô Tất Tố đ đợc Tản Đà mời viết cho An nam tạp chí rồi
cùng với Tản Đà vào Sài Gòn viết Đông Pháp thời báo, Thần Chung. Từ năm
1930, hoạt động báo chí của Ngô Tất Tố đ gắn với hàng loạt tờ báo nh: Phổ
thông (1930 - 1931), Đông Phơng (1931), Công dân (1935), Hải Phòng tuần
báo (1935), Tơng lai (1936 - 1937), Thời vụ (1938 - 1939), Hà Nội tân văn
(1940), Đông Pháp (1941-1945) Sau Cách mạng tháng Tám và trong thời kỳ
kháng chiến chống Pháp, Ngô Tất Tố vẫn viết tiếp cho các tờ Cứu quốc khu XII,
Tạp chí Văn nghệ, Cứu quốc Trung ơng.

7

Thuộc thế hệ những nhà Nho cuối mùa nhng có thể nói nhà văn Ngô Tất
Tố đ vợt xa các nhà Nho cùng thời với mình.

Nhà văn, nhà báo Ngô Tất Tố đ
hòa mình vào cuộc sống của nhân dân và thực sự trở thành ''ngời bạn đờng tin
cậy'' của nông dân. Điểm xuất phát của Ngô Tất Tố khác biệt so với một số nhà
văn cùng thời, ông không phải nhà văn Tây học và cũng không phải cây bút trẻ
so với phong trào nhng Ngô Tất Tố đ đi tiên phong trên nhiều hoạt động t
tởng, báo chí, văn học, triết học Ông luôn giữ cốt cách của nhà Nho, không
bẻ cong ngòi bút trớc kẻ có quyền thế, không bán rẻ văn chơng trớc vòng

danh lợi, không xu thời, lựa thế nhng vẫn là ngời nhập cuộc, sắc sảo, mới mẻ,
hiện đại. Trong các nhà báo, nhà văn thời kỳ 1930-1945, Ngô Tất Tố có vị thế
cao, đợc đồng nghiệp quý mến và ngời đọc trân trọng. Cách mạng tháng Tám
thành công rồi kháng chiến chống Pháp, Ngô Tất Tố đi theo kháng chiến và
cũng trải nghiệm những thử thách quyết liệt của cuộc chiến tranh để hòa nhập
vào cuộc chiến đấu của dân tộc. Ông viết những chuyện có thật trong cuộc sống
nh Một buổi chợ trung du, Quà Tết bộ đội, dịch và giới thiệu một số tiểu thuyết
nh Suối thép của Xê-ra-phi-mô-vích, Trời hửng của Vơng Lực.
Tháng 5/1948 ông đợc kết nạp vào Đảng cộng sản Đông Dơng. Trong
Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ nhất ông đợc bầu vào Ban Chấp hành Hội
Văn nghệ Việt Nam, làm công tác Liên Việt, thông tin văn nghệ và viết tác
phẩm ''Nữ chiến sĩ Bùi Thị Phác'' về chiến sĩ thi đua Quách Thị Tớc, đây là
tác phẩm cuối cùng của Ngô Tất Tố.
Ngô Tất Tố xuất thân là một nhà Nho và cũng sớm trở thành nhà báo
sắc sảo, rồi nhà văn, nhà khảo cứu, dịch thuật có tên tuổi Và ''t thế bao trùm''
là một nhà văn hóa có tầm vóc. Từng đợc đào tạo theo chế độ khoa cử phong
kiến, đợc tiếp xúc và tiếp thu Tây học, ông có tri thức Hán học uyên bác, am
hiểu về nông thôn cũng nh cuộc sống thành thị, có kiến thức tổng hợp Đông,
Tây, kim, cổ và sống qua nhiều chế độ, có cơ hội để chứng kiến nhiều đổi thay.
Chính điều đó đ giúp cho những tác phẩm văn học và báo chí của ông có một
giá trị bền vững theo thời gian.


1.1.1. Ngô Tất Tố ''khởi nghiệp'' bằng con đờng báo chí. Vốn xuất thân
từ nhà Nho nhng Ngô Tất Tố không bảo thủ trong hệ t tởng cũ. Ngô Tất Tố

8

trớc Cách mạng cha phải là nhà báo cộng sản, nhng Ngô Tất Tố biết tiếp
nhận cái mới, cái tiến bộ của t tởng cách mạng. Là một trí thức nghèo, gần

gũi và gắn bó cuộc đời nghệ thuật của mình với mảnh đất của làng quê, nên qua
những trang viết mang rõ rệt cảm hứng công dân, cảm thơng và bênh vực
những ngời nghèo khổ. Điều đáng quý là tính nhất quán của những bài viết.
Tuy cộng tác với nhiều tờ báo có những khuynh hớng khác nhau, nhng Ngô
Tất Tố vẫn giữ vững bản sắc riêng của ngòi bút. Và điều quan trọng là chuẩn
mực và hiệu quả báo chí mà nhà báo Ngô Tất Tố đạt tới mang ý nghĩa tiên tiến
của thời đại.
1.1.2. Với gần bốn mơi năm cầm bút, Ngô Tất Tố đ để lại một sự nghiệp
lớn về văn học, đặc biệt là những tác phẩm văn chơng có giá trị về làng quê
Việt Nam. Tác phẩm của ông phong phú, đa dạng, gồm nhiều thể loại nh: tiểu
thuyết (Tắt đèn, Lều chõng, Trong rừng Nho); phóng sự (Việc làng, Tập án cái
đình, Dao cầu thuyền tán); truyện lịch sử (Gia đình Tổng trấn tả quân Lê Văn
Duyệt, Vua Tây chúa Nguyễn, Vua Hàm nghi với việc kinh thành thất thủ - viết
chung, Lịch sử Đề Thám - viết chung); khảo cứu, biên soạn (Văn học đời Lý,
Văn học đời Trần, Thi văn bình chú) và rất nhiều tiểu phẩm, tạp văn in trên
hàng chục tờ báo. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Ngô Tất Tố, không
nề hà bất cứ việc gì miễn là phục vụ đợc nhân dân, phục vụ kháng chiến. Ông
làm ca dao, hò vè, viết báo làm thơ, sáng tác chèo, viết truyện ngắn Bằng khối
lợng trớc tác đồ sộ và trên hết bằng tài năng, tâm huyết, tấm lòng nhân ái,
Ngô Tất Tố đ khẳng định vị trí quan trọng trong nền văn học Việt Nam hiện
đại. Ông là một trong những đại diện tiêu biểu nhất của văn học hiện thực phê
phán trớc Cách mạng tháng Tám và là nhà văn giàu nhiệt tình, ở thể loại nào
ngòi bút cũng sắc sảo. Đồng thời, ông còn là một nhà trí thức uyên thâm, hiểu
biết rộng, am hiểu thời thế và trong suốt cuộc đời ngòi bút và trang viết luôn đấu
tranh cho quyền lợi của ngời nghèo khổ, cho lẽ sống tiến bộ, cách mạng. Nói
nh Vũ Bằng ''Ngô Tất Tố quả là một văn tài, xứng đợc một chỗ ngồi trong văn
học sử quả là một xứng đáng chớ không phải là do sự tình cờ hay may mắn
khiến nên ''.
1.2. Ngô Tất Tố, nhà dịch thuật tin cậy,
1.2. Ngô Tất Tố, nhà dịch thuật tin cậy, 1.2. Ngô Tất Tố, nhà dịch thuật tin cậy,

1.2. Ngô Tất Tố, nhà dịch thuật tin cậy,



9

nhà khảo cứu xuất sắc về triết học và văn chơng
nhà khảo cứu xuất sắc về triết học và văn chơngnhà khảo cứu xuất sắc về triết học và văn chơng
nhà khảo cứu xuất sắc về triết học và văn chơng
1.2.1. Ngô Tất Tố là một nhà dịch thuật văn chơng đầy tâm huyết.
Theo một số nhà nghiên cứu, Ngô Tất Tố là một trong số rất ít những dịch giả
''để lại đợc dấu ấn của phong cách cá nhân'', ''diễn tả đợc một cách thanh thoát
suôn sẻ tất cả những ý tứ vi diệu nhất của con ngời, từ nhận thức trí tuệ đến
những vang động tình cảm''. Mở đầu cho hoạt động văn học, Ngô Tất Tố dịch
tác phẩm Cẩm Hơng đình, một cuốn truyện cổ Trung Hoa, in tại Tản Đà tu th
cục năm 1923. Những bản dịch nh Hoàng Lê nhất thống chí, Đờng thi, Thơ
văn Lý - Trần của Ngô Tất Tố có giá trị cao về văn học, sử học. Với vốn chữ
Hán uyên thâm và tiếng Việt nhuần nhuyễn, những bản dịch ''chân chất, mộc
mạc và có thể nói là sát từng chữ'' của ông đ đợc đánh giá đạt đến độ ''tín, đạt,
nh''.
Những năm ở chiến khu Việt Bắc, ông dịch và in các tác phẩm nh Suối
thép (tiểu thuyết của nhà văn Xê-ra-phi-mô-vích về Cách mạng tháng Mời Nga
qua bản dịch Trung văn), Trớc lửa chiến đấu (truyện vừa của Lu Bạch Vũ về
cuộc kháng chiến chống Nhật), Trời hửng (truyện vừa của Vơng Lực về cải
cách nông thôn ở Trung Quốc), Don Thanh Xuân (truyện của Hàn Phong, đ
đợc Ngô Tất Tố dịch từ trớc), Hoàng Lê nhất thống chí (tiểu thuyết lịch sử
của Ngô gia văn phái).
Tác phẩm Việt Nam văn học đời Lý và đời Trần của Ngô Tất Tố giới
thiệu và bình luận 23 tác giả, hầu hết là các thiền s. Nội dung của các tác phẩm
thơ ca thời Lý đều ca tụng đạo Phật và các nhà s, về các quan niệm mang màu

sắc Phật giáo. Giải thích về điều này, ở phần kết luận cuốn sách, Ngô Tất Tố đ
cho rằng thời Lý, văn học phát triển ở nhiều phơng diện, nhiều phạm vi nhng
các văn bản đ bị thất lạc, chỉ có ở các nhà chùa mới có điều kiện ghi chép để
lu truyền cho đời sau. Thi văn bình chú là tác phẩm biên soạn, khảo cứu một số
tác gia và tác phẩm văn học thời Lê-Mạc-Tây Sơn, từ giữa thế kỷ XV đến đầu
thế kỷ XX. Ngô Tất Tố quan niệm đây là một cuốn văn tuyển, không phải văn
học sử vì trong đó không góp nhặt đủ các tác giả, các tác phẩm văn học, kể cả
những kiệt tác, những tác phẩm có giá trị nh Kim Vân Kiều, Chinh phụ ngâm
Các tác giả đợc giới thiệu, bình chọn gồm: Nguyễn Tri, Lê Thánh Tôn,

10

Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn, Nguyễn Gia Thiều, Phan Huy ích, Ngọc Hân
công chúa, Tú Xơng
1.2.2. Một trong những đóng góp quan trọng của Ngô Tất Tố là những
công trình khảo cứu về triết học: Phê bình ''Nho giáo'' của Trần Trọng Kim, Lo
Tử, Mặc Tử, dịch và chú giải Kinh Dịch. Việc đi sâu nghiên cứu những học
thuyết triết học phơng Đông nh Khổng giáo, Lo giáo và Mặc Tử là một công
việc nặng nề, đòi hỏi phải có một tri thức sâu rộng, am hiểu sâu sắc về mặt triết
học, sử học, chính trị, văn học của nhiều thời đại ở Trung Quốc, phải có khả
năng phát hiện, phán đoán chỗ đúng và chỗ sai của những học thuyết vốn luôn
có những mâu thuẫn, lẫn lộn đan xen giữa cái phù hợp và cha phù hợp, Ngô Tất
Tố đ dựa vào vốn hiểu biết của một nhà Nho uyên thâm để phân tích đánh giá,
tham khảo nhiều sách vở và những ý kiến khác nhau của các nhà triết học cổ
Trung Quốc. Và một điều rất quan trọng là Ngô Tất Tố dựa vào thực tiễn của đời
sống x hội Việt Nam, những vấn đề đặt ra cho cuộc đấu tranh của nhân dân
Việt Nam dới chế độ thực dân phong kiến để tìm hiểu các học thuyết. Học
thuyết nào có lợi và phù hợp cho cuộc đấu tranh của dân tộc, phù hợp với giá trị
tinh thần của dân tộc thì ông khẳng định. Học thuyết nào trừu tợng, xa lạ với
cuộc đời thì tác giả chỉ luận bàn, đánh giá với tinh thần khách quan, khoa học.

1.3. nhà văn hóa
1.3. nhà văn hóa 1.3. nhà văn hóa
1.3. nhà văn hóa đậm bản sắc dân tộc
đậm bản sắc dân tộcđậm bản sắc dân tộc
đậm bản sắc dân tộc


ở Ngô Tất Tố có những mặt riêng tiêu biểu, khi ông có một vốn nho
học rất sâu sắc, khi ông trở thành một ngời am hiểu về đời sống thành thị và có
những trang viết hiện đại, khi ông có một năng lực về dịch thuật và khả năng
nghiên cứu, phân tích, bình luận về văn học. Sự cộng thêm của từng yếu tố sẽ
dẫn từ lợng biến thành chất và sự nghiệp Ngô Tất Tố mở ra nhiều bình diện:
nhà khảo cứu uyên thâm về lịch sử, văn hóa Việt Nam và t tởng triết học
Trung Hoa cổ đại; nhà tiểu thuyết tiêu biểu nhất của trào lu văn học hiện thực
thế kỷ XX; nhà báo nhạy bén, sắc sảo, tiên phong; nhà dịch thuật văn học tài
năng.
Qua các tác phẩm thuộc nhiều loại hình sáng tác có thể tìm thấy hình
bóng chân thực của x hội Việt Nam trong chặng đờng lịch sử của thời kỳ hiện
đại, những đổi thay trên lĩnh vực t tởng, văn hóa, những cuộc đấu tranh để bảo

11

tồn văn hóa dân tộc ở thành thị cũng nh nông thôn và ở trung tâm bức tranh là
nhà văn hóa phơng Đông, nhà văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc. Và đúng
nh GS Phong Lê đ nhận xét: ''Xứng đáng ở nhiều t cách nhng với Ngô Tất
Tố tôi muốn trở lại, nhấn mạnh lại t cách nhà văn hóa nh một t thế bao trùm,
và là điểm tựa cho mọi lĩnh vực sáng tạo ngôn từ và bồi đắp cho t duy hình
tợng luôn luôn đạt đợc độ cao sâu và các giá trị bền vững''.
*
Ngô Tất Tố, một tác gia có gốc Nho học, nhng truyền thống không níu

kéo mà bồi đắp cho hiện tại tạo nên những giá trị mới hòa hợp theo hớng hiện
đại. ở vào buổi giao thời giữa Nho học và Tây học, giữa văn minh phơng Đông
và phơng Tây, nhà Nho Ngô Tất Tố không bối rối trớc các khuynh hớng
chính trị, x hội, văn hóa mà chủ động trên cái gốc của tinh thần dân tộc và đạo
lý chân thiện mỹ để sáng tạo, nhờ đó ông đ tiếp cận đợc với chân lý thời hiện
đại.

Chơng hai
Chơng haiChơng hai
Chơng hai


Sự nghiệp báo chí của ngô tất tố

2.1. Quá trình hoạt động
2.1. Quá trình hoạt động 2.1. Quá trình hoạt động
2.1. Quá trình hoạt động




và thành tựu báo chí của Ngô Tất Tố
và thành tựu báo chí của Ngô Tất Tố và thành tựu báo chí của Ngô Tất Tố
và thành tựu báo chí của Ngô Tất Tố


Hoạt động báo chí của Ngô Tất Tố trải rộng từ Bắc vào Nam, trải dài
theo thời gian gần hai mơi năm và phong phú trên hàng chục tờ báo. Có thể
hình dung quá trình hoạt động báo chí của Ngô Tất Tố nh sau:
Thời kỳ 1926-1929, đời viết báo của Ngô Tất Tố bắt đầu năm 1926 khi

ông cộng tác cùng với Tản Đà ở An Nam tạp chí. Sau đó, ông vào Sài Gòn dự
kiến viết cho An Nam tạp chí nhng không thành và ở lại viết cho Đông Pháp
thời báo theo lời mời của Diệp Văn Kỳ, phụ trách mục văn chơng. Ông dịch
các truyện ngắn, truyện dài và tiểu thuyết Trung Hoa. Trên Thần chung, Ngô
Tất Tố viết chuyên luận, dịch thơ
Thời kỳ 1930-1935, Ngô Tất Tố trở ra Hà Nội, viết cho các tờ Phổ
thông với chuyên mục Gặp đâu nói đấy; Đông Phơng với chuyên mục Nói

12

chơi; Thực nghiệp dân báo với chuyên mục Chuyện giữa giời; trên Công dân
đăng nhiều kỳ phóng sự Dao cầu thuyền tán và các tiểu phẩm, ký sự trên các
báo khác nh Ngọ báo, Công luận, Đông Pháp, Đuốc nhà Nam
Thời kỳ 1936-1939, thời kỳ Mặt trận Dân chủ, Ngô Tất Tố viết và xuất
bản nhiều tác phẩm có giá trị. Tiểu phẩm Ngô Tất Tố đ trở thành vũ khí sắc
bén vạch mặt bọn thực dân, phong kiến tay sai và lên tiếng bênh vực ngời nông
dân nghèo khổ. Truyện Một ổ chó và một đứa con đợc đăng lần đầu trên
Tơng lai năm 1936 và Việt nữ năm 1937 đăng toàn truyện Tắt đèn. Truyện lịch
sử Vua Tây chúa Nguyễn, tiểu thuyết d sử Trong rừng Nho đợc in trên Tiểu
thuyết thứ Ba. Ông viết nhiều trên Thời vụ báo năm 1938-1939 với các chuyên
mục Gặp đâu nói đấy, Thật hay bỡn, Làng tôi, Đời dân quê, Thời sự, Quốc tế ;
trên báo Tơng lai với chuyên mục Nói mà chơi; trên báo Con ong là chuyên
mục Ném bùn sang ao. Đây cũng là thời kỳ Ngô Tất Tố viết tiểu thuyết Lều
chõng, phóng sự Tập án cái đình, Làm no hay cái ăn trong những ngày nớc
ngập, bài phê bình Đ đến lúc phải phê bình lại bộ Nho giáo của Trần Trọng
Kim và những ký sự, truyện ngắn, chân dung văn học
Thời kỳ 1940-1945, số lợng các bài báo của Ngô Tất Tố chiếm khối
lợng lớn, khoảng 50% trên tổng số tác phẩm báo chí của ông, chủ yếu trên tờ
Đông Pháp. Với Đông Pháp, Ngô Tất Tố xuất hiện đều đặn với chuyên mục
Chuyện hàng ngày và các truyện dài (dịch): Bóng Lê tàn tức Hoàng Lê nhất

thống chí, Một đêm đầu bạc, Tiếng tiêu đỉnh núi; trên Trung Bắc Chủ nhật với
chuyên mục Thơ và Tình; phóng sự Việc làng trớc khi in thành sách đợc đăng
trên Hà Nội tân văn.
Thời kỳ 1945-1954, sau khi tham gia Cách mạng tháng Tám ở quê, ông
nhanh chóng hòa nhập vào đội ngũ văn nghệ sĩ phục vụ cách mạng. Từ năm
1947 đến 1954, trên chiến khu Việt Bắc Ngô Tất Tố viết cho tập san Văn nghệ,
báo Cứu Quốc, Cứu quốc Thủ đô, Cứu quốc khu XII, Thông tin khu XII với các
tác phẩm Quà Tết bộ đội, Buổi chợ Trung du, Gửi bạn, Vĩnh Thuỵ ca, vở chèo
Nữ chiến sĩ Bùi Thị Phác.
Ngô Tất Tố đ cộng tác và viết bài cho 27 tờ báo, tạp chí: An Nam tạp
chí, Đông Pháp thời báo, Thần Chung, Phổ thông, Ngọ báo, Công luận, Đuốc

13

nhà Nam, Thực nghiệp dân báo, Đông Phơng, Công dân, Tơng lai, Tiểu
thuyết thứ ba, Tao đàn, Việt Nữ, Con ong, Đông Pháp, Thời vụ, Hà Nội tân
văn, Trung Bắc Chủ nhật, Trung Bắc tân văn, Ngày mai, Tri tân, Văn nghệ,
Cứu quốc, Cứu quốc Thủ đô, Cứu quốc khu XII, Thông tin khu XII với hàng
chục bút danh là: Thiết Khẩu Nhi, Thục Điểu, Lộc Hà, Lộc Đình, Thôn Dân,
Tuệ Nhỡn, Đạm Hiên, Thuyết Hải, Xuân Trào, Dân Chơi, Cối Giang, Hy Cừ,
Ngô Tất Tố và một số bút danh mới đợc ông Cao Đắc Điểm phát hiện nh:
Tống Lang Ngô Tất Tố, Tống Lang, Lộc Hà Ngô Tất Tố, Kim Ngô, Ngoan Tiên
cùng những bút danh viết tắt từ tên chính là T, T.T, N.T.T, Ng. T.T, Ng.t.T và
những bút danh viết tắt từ Xuân Trào, Thuyết Hải, Hy Cừ là X.T, T.H, H.C. Một
số bút danh xếp vào loại tồn nghi, chủ yếu trên Đông Pháp nh: TH.H, Chàng
Nam, Chàng Quy, Thần Phong, Tiên Dung, X, Z. Theo Vũ Bằng, Ngô Tất Tố
còn có bút danh X.Y.Z và A.B.C. Những chuyên mục chính mà nhà báo Ngô
Tất Tố đ giữ trên các báo là: Chuyện hàng ngày, Nói mà chơi, Nói chơi, Gặp
đâu nói đấy, Thật hay bỡn, Nói hay đừng, Ném bùn sang ao, Đời dân quê,
Chuyện làng tôi, Thơ và Tình

Thời kỳ Ngô Tất Tố viết cho Đông Pháp thời báo trong những năm
1927-1928 ở Sài Gòn trên 100 bài, Báo Thời vụ, Hà Nội năm 1938-1939 là gần
300 bài, Báo Đông Pháp những năm từ 1940-1945, Ngô Tất Tố viết gần 700
bài. Tổng cộng hơn một ngàn ba trăm tác phẩm báo chí gồm nhiều thể loại và
trên nhiều tờ báo trong đời làm báo của ông. Trong hai năm 1939-1940, cùng
lúc Ngô Tất Tố viết cho 6 tờ báo và cho ra đời nhiều sáng tác ở các thể loại
khác.
Thành tựu báo chí của Ngô Tất Tố không chỉ thể hiện ở những con số
ấn tợng mà hơn hết, thể hiện ở những giá trị đặc sắc trong nội dung cũng nh
nghệ thuật báo chí.
2.2. những điểm đặc sắc trong báo chí của Ngô Tất Tố
2.2. những điểm đặc sắc trong báo chí của Ngô Tất Tố 2.2. những điểm đặc sắc trong báo chí của Ngô Tất Tố
2.2. những điểm đặc sắc trong báo chí của Ngô Tất Tố


2.2.1. Bản lĩnh của ngòi bút báo chí Ngô Tất Tố
2.2.1. Bản lĩnh của ngòi bút báo chí Ngô Tất Tố 2.2.1. Bản lĩnh của ngòi bút báo chí Ngô Tất Tố
2.2.1. Bản lĩnh của ngòi bút báo chí Ngô Tất Tố


Có thể nói, tính chiến đấu là đặc điểm nổi bật của ngòi bút Ngô Tất Tố,
một ngòi bút không sợ mọi áp lực và cờng quyền, một ngòi bút kiên cờng bảo
vệ những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Nhà báo Ngô Tất Tố sống và viết trong

14

điều kiện hết sức khó khăn dới chế độ thực dân phong kiến, một chế độ mất
dân chủ tớc đoạt quyền tự do của ngời viết. Nhiều tờ báo bị đóng cửa vì
không phục tùng những đờng lối của giai cấp thống trị, nhiều nhà báo bị tù
đày, phạt tiền, treo bút vì dám viết trái ý với những luật lệ thiếu công bằng của

x hội. Ngô Tất Tố đ vợt qua mọi trở lực và những bài báo của tác giả là
những mũi nhọn châm biếm đả kích trực diện vào chế độ thực dân phong kiến.
Ngô Tất Tố đ hiểu bản chất, bộ mặt thật của những tên thực dân, từ toàn
quyền, thống sứ, công sứ đến những loại Tây đoan mạt hạng và tác giả tiến
hành một sự phê phán có hiệu quả, vừa mạnh mẽ, vừa uyển chuyển linh hoạt,
đòn thấm đau nhng đối phơng cũng khó phản kích lại. Ngô Tất Tố đ phê
phán trực diện chế độ thực dân tàn ác và hành động của từng cá thể mà mọi
ngời thờng gọi là ''ông Tây''.
Trong các tiểu phẩm báo chí, Ngô Tất Tố cũng đề cập đến nạn thuế
khóa nặng nề nhng dờng nh ông dành những chuyện thuế khoá cho một tác
phẩm có tầm cỡ, có tiếng nói phản kháng mạnh mẽ hơn đó là tiểu thuyết Tắt
đèn. Ngô Tất Tố bằng ngòi bút châm biếm đ khai thác những xung đột một
cách quyết liệt, mạnh mẽ, những bi kịch, những thảm trạng, tố cáo những tội ác
của bọn cờng hào hơng lý ở thôn quê.
2.2.2. Sự cảm thơng với nỗi khổ của ngời dân quê
2.2.2. Sự cảm thơng với nỗi khổ của ngời dân quê2.2.2. Sự cảm thơng với nỗi khổ của ngời dân quê
2.2.2. Sự cảm thơng với nỗi khổ của ngời dân quê


Ngô Tất Tố là nhà văn của nông thôn, ông sống giữa làng quê gần gũi
gắn bó với ngời nông dân gia đình vợ con đều là nông dân và những trang sách
báo ông viết ra phần lớn đều giành cho nông dân. Những bài báo Ngô Tất Tố
viết về làng quê không chỉ là sự phản ánh nỗi khổ của ngời nông dân, những
bất công ở nông thôn, bộ mặt xấu xa của bọn cờng hào lý dịch mà thực chất là
những lời tố cáo, những luận chiến để bảo vệ chính nghĩa. Trên báo Thời vụ
những năm 1938-1939, với các chuyên mục Làng tôi, Đời dân quê, Ngô Tất Tố
đ viết hàng chục bài báo về thực trạng thôn quê, về những câu chuyện sau lũy
tre, về chính sách của nhà nớc đối với nông thôn
Tất cả những bài báo đều có những nội dung x hội phong phú, có căn
cứ thực tế và có tính thuyết phục nhằm tiến công vào chế độ thực dân phong

kiến. Ngòi bút dũng cảm giàu khí phách, đả kích mạnh mẽ, châm biếm sắc sảo,

15

thâm thúy cộng với những cuốn tiểu thuyết có giá trị về làng quê đ da ông lên
vị trí số một của những nhà văn, nhà báo viết về nông thôn Việt Nam.
2.2.3. ý thức bảo vệ những giá trị văn hóa
2.2.3. ý thức bảo vệ những giá trị văn hóa 2.2.3. ý thức bảo vệ những giá trị văn hóa
2.2.3. ý thức bảo vệ những giá trị văn hóa


dân tộc và tinh thần phê phán hủ tục
dân tộc và tinh thần phê phán hủ tục dân tộc và tinh thần phê phán hủ tục
dân tộc và tinh thần phê phán hủ tục


Báo chí Ngô Tất Tố không thu hẹp trong phạm vi của nông thôn mà còn
mở ra đến những vấn đề của sinh hoạt thành thị, của những hoạt động văn hóa
đơng thời. Nhà Nho Ngô Tất Tố trong các tiểu phẩm báo chí đ có ý thức bảo
vệ những giá trị văn hoá truyền thống. Ông không phải là ngời thủ cựu mà
hiểu rõ những quy luật đổi thay của x hội và ông chấp nhận những tiến bộ văn
minh của đời sống. Ngay cách lựa chọn đề tài, triển khai câu chuyện, miêu tả
nhân vật, vận dụng ngôn từ nhiều lúc mang tính chất hiện đại của những cây bút
đang sung sức, đang hòa nhập với x hội.
Những vấn đề về giá trị tinh thần của truyền thống dân tộc ở nông thôn
đợc Ngô Tất Tố đề cập đến trong nhiều loại hình sáng tác, tiểu phẩm truyện
ký, tiểu thuyết. Tác giả đ phê phán những bất công trong đời sống x hội,
ngời dân bị tớc đoạt nhân quyền, các giá trị tinh thần ở làng quê hao mòn tổn
hại, nông thôn mất dần đi nhiều nét đẹp xa, phần vì những tệ nạn x hội phát
triển, phần vì đời sống ngời nông dân ngày càng nghèo khổ không vợt lên

đợc những cảnh ngộ đau khổ của riêng mình.
Với môi trờng thành thị, Ngô Tất Tố đ chỉ ra những trò lố lăng,
những chuyện sai trái, những tệ nạn của một bọn ngời hoạt động về báo chí, về
văn học nhng không góp phần vào việc phát triển về đạo đức, xây dựng nề nếp
và những đạo lý tốt đẹp cho x hội. Ngô Tất Tố cũng phê phán một số tệ nạn x
hội nh trò đồng bóng mê tín, nạn lang băm hành nghề những vấn đề đặt ra
không nhiều, không thuần tuý là ghi chép mà nặng về tranh luận và phê phán.
2.3. Bút pháp nghệ thuật báo chí Ngô Tất Tố
2.3. Bút pháp nghệ thuật báo chí Ngô Tất Tố2.3. Bút pháp nghệ thuật báo chí Ngô Tất Tố
2.3. Bút pháp nghệ thuật báo chí Ngô Tất Tố


Báo chí Ngô Tất Tố đợc khơi nguồn từ những vấn đề quan trọng nhất
trong đời sống chính trị x hội mà ngời viết đ biết chọn lọc khai thác có hiệu
quả và góp phần giải quyết đúng phơng hớng và quy luật phát triển của x
hội. Khơi nguồn và bồi đắp cho những bài viết là vốn văn hóa dân tộc, văn hoá
của phơng Đông giàu có của tác giả. Qua các bài báo Ngô Tất Tố luôn vận

16

dụng sáng tạo vốn văn học truyền thống của dân tộc từ ca dao tục ngữ cho đến
những tác phẩm cổ diển nh Truyện Kiều, Cung oán ngâm khúc, những liên hệ
so sánh đều thích hợp, chính xác và sáng tạo. Ngoài vốn văn học đợc vận dụng
trong những tác phẩm báo chí Ngô Tất Tố đ khai thác và vận dụng có hiệu quả
những chuyện cổ của phơng Đông về triết học, đạo đức luân lý.
Tiểu phẩm báo chí của Ngô Tất Tố còn đợc thể hiện thành thục với
một thi pháp và phong cách sáng tạo có hiệu quả về mặt nghệ thuật. Ngời ta
thờng nhắc đến nh một hiện tợng sóng đôi, gần gũi và bù đắp cho nhau của
tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố và tiểu phẩm văn học, nhiều lúc rất khó phân biệt
đâu là tiểu phẩm văn học đâu là báo chí.

Sắc sảo và thời sự, tính chính luận chặt chẽ kết hợp với sự hài hớc
châm biếm thâm thúy, điều này thể hiện ở hầu hết các tiểu phẩm in trên báo chí
của nhà văn Ngô Tất Tố. Ngô Tất Tố không chỉ dừng lại trong các bài báo, tiểu
phẩm ở sự chuyển tải thông tin thuần tuý chính xác mà ông còn là cây bút dũng
cảm, mũi nhọn, trung thực và thẳng thắn kiên quyết chống lại những bất công
ngang trái của x hội. Ngôn ngữ trong các tiểu phẩm văn học và báo chí của
Ngô Tất Tố luôn thể hiện thái độ dũng cảm, thẳng thắn của ngòi bút.
Tiểu phẩm của Ngô Tất Tố thờng nói về việc thật, ngời thật mà rất ít
khi dùng tính phiếm chỉ. Nghệ thuật so sánh thờng đợc Ngô Tất Tố dùng
trong các bài báo để xây dựng lên những hình tợng độc đáo, hấp dẫn.Vốn ngôn
ngữ dân gian nh các thành ngữ, tục ngữ, lời ăn tiếng nói của nhân dân lao động
đợc Ngô Tất Tố sử dụng một cách linh hoạt trong sáng tác.
*
Ngô Tất Tố đ tạo dựng cho mình một sự nghiệp sáng tác báo chí phong
phú, đồ sộ. Gần hai mơi năm viết báo, ông đ viết hàng trăm tiểu phẩm, nếu
tính số lợng tất cả các bài in báo con số còn lớn hơn rất nhiều. Những bài báo
có hệ thống gắn với thực tế đời sống, đề xuất những vấn đề cấp bách, hệ trọng
của đời sống x hội. Trong hoạt động báo chí, Ngô Tất Tố đ thể hiện rất rõ bản
lĩnh, tri thc và tài năng của môt nhà báo xuất sắc. Quan điểm báo chí của Ngô
Tất Tố là những luận điểm có tính chất lý luận sâu sắc về báo chí nhng không
phải là những điều cao xa có tính chất sách vở mà là những đúc rút từ thực tiễn,

17

kinh nghiệm làm báo của ông: nhà báo phải trung thực, sát thực với cuộc sống,
có trách nhiệm, đạo đức với công việc cũng nh phải có tri thức, văn hóa; hoạt
động báo chí phải hớng tới sự chuyên nghiệp; mỗi tờ báo phải có tôn chỉ, mục
đích, quan điểm rõ ràng; sự tôn trọng độc giả, coi độc giả là thớc đo, đánh giá
giá trị của tờ báo Ngày nay, quan điểm báo chí của Ngô Tất Tố vẫn phù hợp
và có giá trị, nhất là đối với báo chí trong nền kinh tế thị trờng, những điều ông

đề cập càng có ý nghĩa về mặt lý luận cũng nh thực tiễn. Với tất cả những giá
trị đó, có thể khẳng định Ngô Tất Tố là một nhà báo lớn của thế kỷ XX.

Chơng ba
Chơng baChơng ba
Chơng ba

Sự nghiệp văn chơng của Ngô tất tố

3.1 tiểu thuyết của ngô
3.1 tiểu thuyết của ngô3.1 tiểu thuyết của ngô
3.1 tiểu thuyết của ngô tất Tố với Vấn đề nông dân,
tất Tố với Vấn đề nông dân, tất Tố với Vấn đề nông dân,
tất Tố với Vấn đề nông dân, nông
nông nông
nông
thôn Việt Nam
thôn Việt Namthôn Việt Nam
thôn Việt Nam trớc cách mạng tháng tám
trớc cách mạng tháng tám trớc cách mạng tháng tám
trớc cách mạng tháng tám


3.1.1.Tắt đèn
3.1.1.Tắt đèn3.1.1.Tắt đèn
3.1.1.Tắt đèn

-

-


Tác phẩm hiện thực xuất sắc
Tác phẩm hiện thực xuất sắc Tác phẩm hiện thực xuất sắc
Tác phẩm hiện thực xuất sắc




về đề tài nông thôn
về đề tài nông thônvề đề tài nông thôn
về đề tài nông thôn


Nói tới sự nghiệp văn chơng của Ngô Tất Tố, trớc hết phải đề cập đến
Tắt đèn, tác phẩm có giá trị và đợc các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều nhất.
Đánh giá về Tắt đèn, các ý kiến đều thống nhất là một trong những tác phẩm
xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại về đề tài nông thôn. Truyện Tắt
đèn viết từ bi kịch của cuộc đời ngời phụ nữ, bi kịch của một làng quê, phê
phán chế độ thực dân phong kiến hà khắc, bộ máy quan lại cờng hào tàn ác và
đặc biệt là không khí của làng quê với nhiều oan khốc thảm cảnh trong một vụ
mùa thu thuế. Ngô Tất Tố tập trung vào vấn đề thuế, đặc biệt là thuế thân. Giáo
s Phan Cự Đệ trong bài viết về những khuynh hớng của tiểu thuyết hiện đại
trớc Cách mạng tháng Tám cũng đ khẳng định Tắt đèn là một bản dự thảo dân
nguyện đợc viết bằng ngôn ngữ nghệ thuật. Trong thời kỳ Mặt trận Dân chủ,
cùng với những tiếng nói đòi cải cách dân chủ, đây là một tiếng nói đanh thép
đòi hủy bỏ chế độ thuế thân và gấp rút cải thiện đời sống khổ cực của nông dân.
Có thể nói, cha có tác phẩm nào về nông thôn và ngời nông dân trong văn học
trớc năm 1945 đạt đợc những giá trị nh Tắt đèn. Hoàn cảnh điển hình của

18


Tắt đèn là một thành công góp phần trực tiếp để tạo nên tính điển hình của
nhân vật chị Dậu.
Vấn đề nông dân đợc đặt ra ở Ngô Tất Tố đậm nét qua một số phận
một điển hình văn học nhng thực chất vấn đề nông dân cũng đợc đặt ra một
cách có hệ thống, nhất quán, sát thực, cụ thể qua nhiều bài báo của ông. Mối
liên hệ giữa báo chí và văn học, giữa báo chí Ngô Tất Tố với tác phẩm Tắt đèn
góp phần cho việc soi sáng, đánh giá nhân vật văn học và để thấu hiểu thêm giá
trị của Tắt đèn và nhân vật điển hình chị Dậu.
3.1.2. Lều chõng
3.1.2. Lều chõng 3.1.2. Lều chõng
3.1.2. Lều chõng -

- Bức tranh
Bức tranh Bức tranh
Bức tranh

khoa cử Nho học cuối mùa
khoa cử Nho học cuối mùa khoa cử Nho học cuối mùa
khoa cử Nho học cuối mùa


Trong lời giới thiệu tiểu thuyết Lều chõng, Ngô Tất Tố đ viết ''Lều
chõng với nớc Việt Nam không khác một ông tạo vật, đ chế tạo đủ các hạng
ngời hữu dụng hoặc vô dụng. Chính nó đ làm nớc Việt Nam trở nên một
nớc có văn hóa, rồi lại chính nó đ đa nớc Việt Nam đến cõi diệt vong. Vì nó
nớc Việt Nam trong một thời kỳ rất dài đ hiện ra nhiều cảnh tợng kỳ quái, có
thể khiến cho ngời ta phải cời, phải khóc, phải rùng rợn hồi hộp''. Quan điểm
của Ngô Tất Tố khi viết Lều chõng đ bộc lộ một cái nhìn sâu sắc về chính trị,
triết học và tầm khái quát thực tiễn của một nhà văn am hiểu về đạo Khổng, về

chế độ thi cử thời phong kiến và đợc đề xuất trong thời điểm chính quyền thực
dân phong kiến đề cao phong trào phục cổ.
Cùng với nhiều nhà nho tiến bộ khác, Ngô Tất Tố đ bày tỏ thái độ lên
án, đoạn tuyệt với với nền khoa cử giáo dục phong kiến một cách dứt khoát,
khác hẳn với một số nhà văn cùng thời. Tâm trạng hoài cổ trong một số trờng
hợp đợc hiểu nh một thái độ phản kháng thực tại. Và nhất là trong bối cảnh
những năm sau 1940, x hội Việt Nam đang trở nên hết sức ngột ngạt, bế tắc.
Với tác phẩm Lều chõng, nhà văn không dừng lại ở chỗ miêu tả tình trạng dở
khóc dở cời của trờng thi và những thân phận ngời đi thi, mà ông còn đặt vấn
đề sâu xa hơn: Tâm lý khoa cử và quan trờng của ngời Việt. Những thành
công của Lều chõng không phải hiện tợng ngẫu nghiên và tách biệt khỏi quá
trình nghiên cứu về sáng tác của Ngô Tất Tố. Cơ sở t tởng trong Lều chõng đ
đợc xác lập qua những tác phẩm Ngô Tất Tố viết về triết học Trung Quốc và
những bài báo bày tỏ thái độ với Nho giáo.

19

3.2. Phóng sự của Ngô Tất Tố về
3.2. Phóng sự của Ngô Tất Tố về 3.2. Phóng sự của Ngô Tất Tố về
3.2. Phóng sự của Ngô Tất Tố về phong
phongphong
phong

tục
tục tục
tục





và hủ tục ở làng quê
và hủ tục ở làng quêvà hủ tục ở làng quê
và hủ tục ở làng quê


3.2.1. Tập án cái đình
3.2.1. Tập án cái đình 3.2.1. Tập án cái đình
3.2.1. Tập án cái đình


Phóng sự Tập án cái đình gồm 12 câu chuyện viết về những phong tục,
hủ tục, những lễ nghi phiền phức chốn đình trung. Ngô Tất Tố đ đi sâu tìm hiểu
và phát hiện chốn đình trung cũng là nơi diễn ra nhiều chuyện kỳ quái. Bản thân
cái đình không làm nên tội, mà chính là do bọn cờng hào kỳ mục ở nông thôn
đ lợi dụng lòng mê tín, thói chuộng h danh của một số nông dân để vơ vét,
kiếm chác. Ngô Tất Tố đ ''đem cái ổ hủ bại mọi rợ chắp lại làm thiên điều tra''
thành mời hai kỳ của thiên phóng sự đề cập tới mời hai câu chuyện nơi thôn
quê.
Giọng điệu chủ đạo của Ngô Tất Tố ở tập phóng sự này là lên án, châm
biếm, mỉa mai. Đóng vai ngời chứng kiến các câu chuyện, hoặc đợc nghe kể
lại, Ngô Tất Tố tờng thuật một cách chân xác, sinh động những phong tục, tập
quán, những hủ tục ở các làng quê.
3.2.2. Việc làn
3.2.2. Việc làn3.2.2. Việc làn
3.2.2. Việc làng
g g
g


Nếu Tập án cái đình nói nhiều về ''những ông thần và tên hèm của họ,

về những lễ hội thiêng liêng, bí hiểm và đại chúng'' thì ''Việc làng đề cập đến
những loại đình đám khác nhau''. Việc làng là một tập phóng sự mang tính thời
sự. Tác giả viết về những chuyện dờng nh đang xảy ra ở làng quê Việt Nam,
những phong tục tập quán tồn tại từ lâu đời, có cái là một nếp sống tinh thần
quen thuộc đợc tôn trọng và phần lớn là những hủ tục đáng chê trách và đợc
xem là lệ làng. ''Việc làng'' chính là ''lệ làng'' thể hiện trong các công việc, trong
nếp sống mà ngời dân phải chịu đựng nh những chuyện đời quen thuộc. Tính
thời sự của Việc làng còn thể hiện ở chỗ Ngô Tất Tố đ có ý thức phê phán kịp
thời chủ trơng chính sách của chế độ thực dân phong kiến nhằm kìm hm
ngời dân quê trong vòng lạc hậu với những hủ tục, những thói quen mà họ phải
chấp nhận nhng đ gây cho họ bao mất mát khổ cực trong cuộc sống hàng
ngày.
Việc làng và Tập án cái đình nh một bổ sung cho ''bức tranh quê''
trong Tắt đèn, ''cha có thiên phóng sự nào cho ta biết đợc nhiều đến thế về bộ

20

mặt nông thôn trong tận chiều sâu những cội rễ của cả hai mặt phong tục và hủ
tục, nó tồn tại dai dẳng đến thế, không chỉ đến thời Ngô Tất Tố viết Việc làng,
mà cả cho đến hôm nay. Và do thế, bên cạnh giá trị văn học, tác phẩm của Ngô
Tất Tố còn nh Văn hoá học, X hội học, Phong tục học, Dân tộc học cần phải
tìm đến nh những tài liệu tin cậy''.
3.3. Truyện ký và truyện lịch sử của Ngô Tất Tố
3.3. Truyện ký và truyện lịch sử của Ngô Tất Tố3.3. Truyện ký và truyện lịch sử của Ngô Tất Tố
3.3. Truyện ký và truyện lịch sử của Ngô Tất Tố


Ngô Tất Tố đ đóng góp vào mảng tiểu thuyết và truyện ký lịch sử các
tác phẩm nh Vua Hàm Nghi với việc kinh thành thất thủ (soạn chung với
L.T.Sinh), Lịch sử Đề Thám (có tài liệu viết Ngô Tất Tố soạn chung với Trần

Huy Thông), theo bản in của Nhật Nam th quán ghi do Ngô Tất Tố và L.T.Sinh
soạn), Gia đình Tổng trấn tả quân Lê Văn Duyệt, Vua Tây chúa Nguyễn, tiểu
thuyết d sử Trong rừng nho. So với các nhà tiểu thuyết lịch sử khác thì Ngô Tất
Tố thiên về khai thác đề tài yêu nớc và có tính thời sự. Đặc điểm truyện lịch sử
của Ngô Tất Tố là ''tác giả tôn trọng sự thật lịch sử, dựa theo sự thật lịch sử là
chính, không lấy sự việc lịch sử làm cái cớ để xây dựng cốt truyện theo ý riêng
nh nhiều nhà viết tiểu thuyết lịch sử khác''.
*
Ngô Tất Tố đ để lại một sự nghiệp sáng tác văn chơng có giá trị,
phong phú, đặc sắc ở nhiều thể loại. Cũng giống nh các nhà văn của dòng văn
học hiện thực 1930-1945, nhà văn Ngô Tất Tố có một phong cách, một thế giới
nghệ thuật riêng giàu sức sáng tạo và điểm đặc sắc nhất là ông đ xây dựng
thành công hoàn cảnh và nhân vật điển hình chị Dậu ở tiểu thuyết Tắt đèn. Có
thể nói, những tác phẩm của Ngô Tất Tố tuy đợc sáng tác ở những thời kỳ khác
nhau, ở những khu vực và chuyên ngành có tính chất khác nhau nhng mỗi loại
hình không tự đóng khung lại trong phạm vi học thuật và sáng tác của mình.
Triết học, báo chí đều ảnh hởng đến sáng tác văn học và những tác phẩm văn
học thờng đợc viết ra ở những thời điểm thích hợp cho sự tiếp nhận những t
tởng tiến bộ, những tri thức chọn lọc mà Ngô Tất Tố đ thu nhận đợc qua các
tác phẩm về triết học và báo chí. Không có những hàng rào ngăn cách mà là
những dòng chảy về t tởng, triết học, chính luận, văn học tác động qua lại một
cách sinh động và đặc biệt tạo hiệu quả cho sáng tác văn học. Tắt đèn, Việc

21

làng, Lều chõng chính là những tác phẩm tiếp nhận đợc những giá trị tích cực
từ những hoạt động về t tởng, chính trị, x hội mà ông đ nghiên cứu và đạt
những kết quả xuất sắc.

kết luận


Ngô Tất Tố đ tạo dựng đợc cho mình một đỉnh cao, một sự nghiệp
lớn. Sự nghiệp của ông vừa có chiều sâu, vừa trải ra ở chiều rộng, vừa mang tri
thức khoa học, vừa có giá trị văn chơng, mở ra trên nhiều hoạt động văn học,
báo chí, dịch thuật, khảo cứu, phê bình ở lĩnh vực nào ông cũng có những
đóng góp đáng ghi nhận.
1. Có thể nói lòng yêu nớc sâu sắc, ý thức tôn trọng những giá trị của
dân tộc, sự căm thù bọn thực dân xâm lợc là cảm hứng thâm nhập và trở thành
một mạch xuyên suốt trong tất cả tác phẩm của Ngô Tất Tố. Yêu nớc qua đề tài
lịch sử, yêu nớc trong mạch văn trầm sâu về làng quê Việt Nam, yêu nớc qua
dòng thời sự của báo chí. Là một nhà văn có tri thức, sắc sảo nên tình cảm yêu
nớc đợc bộc lộ dới nhiều dạng thức, khi kín đáo, khi trực tiếp, tuỳ theo
không khí chính trị, x hội của từng thời kỳ. So với các nhà văn hiện thực thì
tinh thần yêu nớc căm thù chế độ thực dân phong kiến là một cảm hứng trội,
một động lực thể hiện xuyên suốt những trang viết của Ngô Tất Tố. Phẩm chất
đó đ góp phần tạo nên giá trị bền vững của sáng tác văn học và báo chí của
ông.
2. Vấn đề thứ hai nổi bật qua tác phẩm văn học và báo chí của Ngô Tất
Tố là chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc, lòng thơng yêu của tác giả đối với những
ngời dân nghèo khổ. Trong tác phẩm Việc làng, ông mong muốn những ngời
ở thành thị biết đợc số phận hẩm hiu của ngời nông dân để cứu họ qua những
lề thói cũ. Cái Tâm của nhà văn Ngô Tất Tố chi phối đến toàn bộ những trang
viết. Ông thơng cảm những ngời nghèo khổ, bất hạnh nhng không phải vì thế
mà miêu tả chung chung và để cho ngòi bút không ngại ngần dấn sâu vào những
cảnh ngộ tăm tối, cần đợc phát hiện và bộc lộ. Nhiều trang viết về ngời nông
dân trong thời kỳ này nh luôn ám ảnh trên đầu họ, số phận của họ do một định

22

mệnh chi phối. Ngô Tất Tố không rơi vào trờng hợp đó, ông tin vào sức mạnh

của những ngời nghèo khổ. Ông muốn đi tìm một lối ra cho nhân vật. Nếu con
đờng sáng một lúc nào đó cha rõ nhng không phải là không có ánh sáng phía
trớc của cuộc đời.
3. Ngô Tất Tố là một nhà văn, nhà báo mang nhiều yếu tố truyền thống
nhng cũng là một tác giả của thời kỳ hiện đại mang phẩm chất của những nhà
báo, nhà văn hiện đại. Có thể nói trong thi pháp văn học và báo chí của Ngô Tất
Tố tác giả đ kết hợp đợc sâu sắc những mặt nh tơng phản, nh đối lập,
không dễ hòa hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa phơng Đông và phơng
Tây, giữa tri thức khoa học và nghệ thuật, giữa văn học và báo chí và các giá trị
tinh thần khác. Một trong những kết hợp sâu sắc nhuần nhuyễn trong tác phẩm
của ông là giữa báo chí và văn học. Ngô Tất Tố nh đ trình bày, trong ông có
hai sự nghiệp lớn là sự nghiệp của nhà báo và sự nghiệp của nhà văn. Bản thân
từng sự nghiệp có giá trị riêng, nhiều tác phẩm có sức sống lâu bền với thời gian.
Tuy nhiên, điều đáng nói chính là sự vận dụng những tri thức, bút pháp văn học
vào hoạt động báo chí. Chất văn học tăng thêm giá trị về tình cảm, giá trị nhân
văn và sự tơi tắn trong văn mạch của nhiều bài báo, tạo cho tính chiến đấu, tính
thời sự của tiểu phẩm báo chí có sức mạnh phong phú hơn. ở một số tác phẩm
văn học của Ngô Tất Tố, nhiều nhà phê bình cũng nhận rõ chất báo chí góp phần
tạo nên tính thời sự của những trang viết. Sự thực của cuộc đời đợc tôn trọng
làm cơ sở để tạo dựng nên cốt truyện, nhân vật, gây lòng tin ở ngời đọc. Phóng
sự Việc làng, Tập án cái đình trên cái gốc là tác phẩm ký nhng cũng mang rất
nhiều màu sắc văn học. Tác phẩm nhiều lúc nh quy tụ, mang tính chất của
nhiều thiên truyện ngắn kết hợp lại. Văn chơng làm cho thiên ký trôi chảy có
màu sắc. Nhiều ngời cũng nhận xét Lều chõng có nhiều chất phóng sự, không
cản trở văn mạch mà hòa hợp và góp phần nâng cao giá trị của tác phẩm.
4. Ngô Tất Tố là một nhà văn hiện thực, ông khai thác sự thực ở trong
cuộc sống để viết và luôn quan tâm đến tính hiệu quả của tác phẩm. Văn chơng
lng mạn ít chú ý đến điều này. Ngợc lại, các nhà văn hiện thực luôn nhận thức
sâu sắc mối quan hệ giữa nhà văn và cuộc đời, tác phẩm và ngời đọc. Ngô Tất
Tố qua những tiểu phẩm văn học và báo chí ít sử dụng lối phiếm chỉ vì hiệu quả

×