Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Điểm nhìn của Ngô Tất Tố trong tác phẩm " Tắt đèn"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.21 KB, 45 trang )

1
im nhỡn ca Ngụ Tt T trong tỏc phm Tt ốn

LI NểI U

Hn hai nghỡn nm trc Trang T ó cú mt trit lớ rt hay v bin c:
Bin c l ni m tt c cỏc ngun nc trờn th gian ny u ra i t ú,
nhng nú khụng vi, v nú cng l ni ún nhn tt c cỏc ngun nc nhng
nú khụng y. Vn hc cng nh nhng ngun nc u i ra t bin c cuc
i. V hng ngy, ting súng thu triu vn õm vang chuyờn ch y cú bao gi
ngng ngh, cng nh mnh t hin thc cú bao gi vi i khi ngi ngh s
n ú ch nng, ch giú cuc i v ti mỏt muụn cõy. Ngụ Tt T cng
nh bao ngi ngh s khỏc, tõm hn ụng, ni au, nim vui sng kh ca ụng
luụn gn cht vi mi cnh i, mi con ngi t ú kt tinh li thnh nhng
trang vn ti hoa, nhc nhi.
Ngi Ngh s núi chung v nh vn núi riờng mi khi t bỳt sỏng to
nhng tỏc phm ngh thut u hi vng gi gm vo a con tinh thn ca
mỡnh nhng xỳc cm suy ngm v cuc i, v con ngi mi mt im nhỡn
ca tỏc gi mi mt phng din khỏc nhau u hng ti cỏi ớch chung ú.
Song khụng phi cỏc tỏc phm c cỏc tỏc gi sỏng tỏc trong thi im ging
nhau u cú im nhỡn nh nhau. iu ú ó lm nờn phong cỏch riờng ca mi
mt nh vn.
Vi Ngụ Tt T, hon cnh xut thõn v iu kin xó hi ó giỳp ụng tỏi
to li bc tranh hin thc ca xó hi thc dõn phong kin mt cỏch trung thc
nht. c Tt ốn ca ụng, chỳng ta nh au nhng ni au ca nhõn vt.
iu quan trng hn l trong im nhỡn ca Ngụ Tt T c gi ó thy sc
sng ca con ngi Vit Nam trong xó hi c, khụng chu khut phc trc th
lc phong kin tn to. Vi ý ngha ú chỳng tụi xin chn tỏc phm Tt ốn
kho sỏt cho ti ny vi ni dung im nhỡn ca Ngụ Tt T trong tỏc
phm Tt ốn.
B cc bi vit gm:


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2
Chương 1: Điểm nhìn và ý nghĩa của nó ở phương diện lý thuyết.
Chương 2: Tác giả Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn”.
Chương 3: Điểm nhìn của Ngô Tất Tố trong tác phẩm “Tắt đèn”
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
3
CHƯƠNG I
ĐIỂM NHÌN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ VỀ PHƯƠNG DIỆN
LÝ THUYẾT

1. Tên gọi và quan niệm
Cụm từ “le point de vue” (Tiếng pháp) “the point of view”, “the out look”
(tiếng Anh) và “quan điểm” được dùng khá phổ biến trong nhiều lĩnh vực trong
cuộc sống, có nghĩa là điểm hay chỗ đứng để xem xét, bình giá một sự vật, một
sự kiện, một hiện tượng tự nhiên hay xã hội. Cũng có lúc được mở rộng tương
đương với “quan điểm” (quan điểm về thế giới, về nhân sinh v.v…) khá phổ
biến trong triết học, chính trị và nghệ thuật như là thuật ngữ khoa học.
Ở Âu Mĩ, theo K.Waless, trong nghiên cứu văn học và thi pháp học “điểm
nhìn” là một trong số những thuật ngữ được bàn cãi nhiều nhất trong thế kỷ XX
với nhiều cách hiểu khác nhau với những tên gọi khác nhau: “phối cảnh”
(perspective) hay “góc nhìn” (angle of vision) trong lí thuyết hội hoa, điện ảnh,
tương đương “aspect” (thể, diện) (T.Todorov (1988)), “tiêu điểm tự sự” (Brooks
& Warren (1993).
2. Điểm nhìn của lời trong giao tiếp và điểm nhìn nghệ thuật trong truyện
2.1. Điểm nhìn của lời trong giao tiếp
Ngữ dụng học quan tâm đến hành động ngôn ngữ, miểu tả thao tác định vị
chủ thể giao tiếp, định vị không gian và định vị thời gian trong hành vi ngôn
ngữ, xác định toạ độ của chủ thể nói năng trong tình huống giao tiếp cụ thể
thông qua các hành vi ngôn ngữ đại từ và từ chỉ xuất (Đỗ Hữu Châu - 1993).

Theo sự khảo sát của chúng tôi, bất cứ một hành động nói năng nào trong
giao tiếp, đều thể hiện vị thế giáo tiếp trong một tình huống cụ thể (thời gian,
không gian), được phân biệt bằng thao tác suy ý về một hay một số quan hệ.
Chẳng hạn: lời chào hàng ngày;
- Chào Anh!
- Chào anh ạ!
- Em chào anh ạ!
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
4
(So với lời chào tiếng Anh, tiếng Pháp, định vị thời gian được nhấn mạnh
thể hiện điểm nhìn chia cắt thời gian khác người Việt).
Mỗi biểu đạt thể hiện một điểm nhìn: Vị thế được xá định với người nói,
thái độ của bản thân với người nghe v.v… Ngồi ra phải tính đến ngữ điệu, và
một số yếu tố phi ngơn ngữ đi kèm như ánh mắt, vẻ mặt, cử chỉ, điệu bộ v.v…
để suy ra thái độ chân thật hay giả dối, nghiêm túc hay giễu cợt v.v… Từ tiêu
điểm thơng tin và tiêu điểm biểu cảm gắn với chủ thể giao tiếp, người nhận qua
thao tác suy ý, nhận ra điểm nhìn của lời nói cụ thể trong tình huống cụ thể.
Như vậy, điểm nhìn của lời nói giao tiếp là toạ độ của hai trục: lời nói
hiển nghơ và hành vi giao tiếp và do thao tác suy ý người nhận có thể tiếp nhận
được.
Điểm nhìn trong lời nói giao tiếp có gì khác với điểm nhìn trong một văn
bản tự sự (truyện ngắng, tiểu thuyết) v.v…
2.2. Điểm nhìn trong truyện
Điểm nhìn hay gọi đầy đủ hơn là “điểm nhìn nghệ thuật” trong truyện có
điểm giống với điểm nhìn trong lời nói giao tiếp. Bởi vì, bất cứ một hành động
ngơn ngữ nào, dù nói một câu hay viết hàng trăm nghìn cầu đều là những hành
động giao tiếp bằng ngơn ngữ và mỗi hành động giao tiếp đều chứa đựng một
hay một số điểm nhìn nhất định.
Những điểm khác nhau cơ bản giữa lời nói tự nhiên trong giao tiếp với lời
nói trong văn bản là chức năng và câu trúc của chúng.

Chức năng của lời nói giao tiếp là giao tiếp hội thoại, giao tiếp trực tiếp,
gắn với một tình huống hội thoại cụ thể với một đối tượng cụ thể. Vì vậy, nó
phải phục tùng các quy tắc, các phương châm hội thoai, trong khi lời nói trong
văn bản phải phục tùng các qui tắc cấu tạo văn bản, nó phải đặt trong tổ chức
văn bản bảo đảm tính mục đích, tính mạc lạc, tính hệ thống tồn vẹn của văn
bản. Do đó, mọi lời nói trong văn bản đều phải được cấu trúc lại, hệ thống hố
theo một mục đích nhất định.
Đói với văn bản nghệ thuật (thơ, truyện, kĩ) thì một mặt, tổ chức văn bản
được sáng tạo tự do và sử dụng tự do những lời nói hồn nhiên nhưng mặt khác
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
li ũi hi rt cao v mt ngh thut biu t, ngh thut x lớ ngụn t nhm mc
ớch thm m. Vỡ vy, im nhỡn ngh thut tuy tim n trong vn bn nhng cn
phi chỳ ý phõn tớch v iu ny khụng cũn l mi i vi cỏc nh phờ bỡnh,
nghiờn cu vn hc. Tuy vy, cỏc khỏi nim im nhỡn ngh thut, quan im
phn ỏnh v.v. cha phi lỳc no cng c phõn bit rừ rng nh vin s
M.Khrapchenko ó tha nhn.
Trong thi phỏp hc, nhng quan nim v im nhỡn khỏc nhau vi nhng
tờn gi khỏc nhau l l tt nhiờn. Cho nờn, cn lm rừ cỏc khỏi nim im nhỡn
vi cỏi nhỡn, gúc nhỡn (ngh thut), th (hay din), (T.todorov), tiờu
im v tiờu c (G.Genette) v.v.
3. im nhỡn ca vn bn
Do ch cú ý ngha trong trng hp cú phn , mt th phỏp kt cu bt
k s thnh th phỏp phõn bờt ngha riờng nu nh nú c kt ni vo s i
lp vi mt h thng tg phn. ni no m ton b vn bn c hm cha
v ch trong mt bỡnh din, thỡ cỏi gi l bỡnh din núi chung khụng cm thy
c. Chng hn khụng thy c nú trong nhng trn thut s thi. Nhng
bc chuyn mau l (Pushkin) ca cỏc truyn lóng mn ch ngha ch cú ngha
khi phi hp vi cỏc on trn thut chm rói. Cng nh vy cỏi nhỡn s tr
thnh yu t nhn thy c ca cu trỳc ngh thut khi xut hin kh nng thay

i ca nú trong phm vi s trn thut (hoc chiu mt vn bn trờn mt vn bn
khỏc vi cỏch nhỡn khỏc.
Khỏi nim im nhỡn tng t nh khỏi nim gúc nhỡn trog hi ho v
in nh.
Khỏi nim im nhỡn ngh thut th hin ra vi t cỏch l quan h ca
h thng i vi ch th ca mỡnh (h thg trong vn cnh ny cú th l h
thg ngụn ng, hoc nhng cp khỏc cao hn). Bng khỏi nim ch th
ca h thng (h thng t tng, phong cỏch), chỳng tụi nhm núi n cỏi ý
thc vn cú kh nng sinh ra cu trỳc ng dng v do ú cú th ci to li c
trong khi tip nhn vn bn.
H thng ngh thut c to nờn nh l s phõn tng ca cỏc quan h.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
6
Chớnh khỏi nim cú ngha mun núi n s tn ti ca mt mi liờn h tin tc,
tc l mt s kin cú tớnh khuynh hng xỏc nh. Do ch mụ hỡnh ngh thut
trong hỡnh thc chung nht ca nú tỏi to hỡnh nh thộ gii theo mt ý thc nht
nh, tc l mụ hỡnh hoỏ quan h ca cỏ nhõn v th gii (trng hp cỏ bit -
quan h ca cỏ nhõn nhn thc v th gii c nhn thc) cho nờn s nh
hng s mang tớnh cht ch th - khỏch th.
Mt yu t cu trỳc ngh thut tn ti nh mt kh nng trong cu trỳc
ngụn ng, v rng hn, trong ý thc cu trỳc con ngi. Do vy cú th mụ t
lch s tin trin ngh thut ca nhõn loi cn c theo mt trong s nhng yu t
ú, chng hn lch s n d, lch s nhp iuờ hoc lch s th loi ny hay
khỏc. Nu chỳng ta nm c y nhng mụ t kiu nh vy thỡ khi quy
chung v cỏc chựm quan h, chỳng ta cú th cú c bc tranh phỏt trin ca
ngh thut. Th nhng him cú yu t no li liờn quan trc tip n vic xõy
dng bc tranh th gii nh im nhỡn ngh thut. Nú liờn quan trc tip n
cỏc vn trong nhng h thg mụ hỡh hoỏ th cp nh v th ca ngi sỏng
to vn bn, vn tớnh chõn thc, vn cỏ tớnh.
im nhỡn cp cho vn bn s nh hng nht nh v ch th ca nú

(iu ny c bit rừ rng trong li núi trc tip). Nhng mi vn bn li thuc
v mt cu trỳc ngoi vn bn m cp tru tng hoỏ cao nht ca nú cú th
xỏc nh nh loi hỡnh th gii quan bc tranh th gii hoc mụ hỡh vn
hoỏ (ranh gii rch rũi gia cỏi khỏi nim ú trong trng hp ny khụng quan
trng).
Nhng mi mt mụ hỡnh vn hc li cú s nh hng ca nú biu hin
trong mt thang bc nht nh nhng giỏ tr: chõn thc v gi to, cao quý v
thp kộm. Nu hỡnh dung bc tranh th gii ca mt nn vn hoỏ c th nh l
mt vn bn nht nh cp tru tng, thỡ tớnh nh hng ny trog im
nhỡn ca vn bn y. Vy l xut hin vn v cỏc quan h kh th ca im
nhỡn vn bn vn hoỏ v im nhỡn ca cỏc vn bn c th ny hay khỏc (thuc
cp biu hin bng ngụn ng hay nhng ký hiu khỏc ca cp ny, chng
hn hỡnh v).
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
7
Ngồi ra, quan hệ “điểm nhìn - văn bản” ln ln là quan hệ “người sáng
tạo - sản phẩm sáng tạo”. Đối với văn bản văn học thì đây là vấn đề vị thế của
tác giả, của “nhân vật trữ tình”… Còn đối với mơ hình văn hố đây là hợp thể
của những vấn đề triết học tổng qt, liên quan đến sự ra đời của thế giới và tính
có ý thức của nó. Bởivì quan hệ giữa tính định hướng của văn bản văn hố và
những điểm nhìn của các văn bản cụ thể ở trong nó được xem như quan hệ của
tính chân thực hay giả mạo, nên ngay lập tức hiện ra hai quan hệ có tính
khẳnơng nghiệp: sự đồng nhất trọn vẹn và sự đối lập hồn tồn.
Vấn đề cái nhìn đưa đến cho văn bản u tố năng động: mỗi cái nhìn
trong văn bản đều có đạt đến tính chân lý và mong muốn khẳng định mình trong
cuộc đấu tranh với những cái nhìn đối lập. Nhưng nếu đưa chiến thắng này đến
việc thủ tiêu hệ thống đối lập, thì nó cũng thủ tiêu ln mình một cách nghệ
thuật. Với sự biến mất của chủ nghĩa lãng mạn thì sự luận chiến với nó cũng
chết về phương diện nghệ thuật. Do vậy khi đẩutanh với những hệ thống đối lập,
điểm nhìn khơng chỉ thủ tiêu mà còn phục hồi chúng, và nâng cao tính tích cực.

Vậy là cấu trúc “đa giọng điệu” phức tạp của những cái nhìn đã ra đời, làm cơ
sở cho nghệ thuật trần thuật hiện đại.
4. Người kể chuyện và các điểm nhìn
Mở đầu bài viết Tiểu thuyết như sự tìm tòi ra mắt lần đầu năm 1955, sau
được tập hợp trong Luận về tiểu thuyết (1964). Michel Butor đưa ra định nghĩa:
“Tiểu thuyết là một hình thức đặc biệt của trần thuật”.
Đến một tiểu luận khác, nhan đề Những tìm tòi về kỹ thuật tiểu thuyết
cũng in trong tập sách trên, ơng dành hẳn một mục để xác định “Khái niệm trần
thuật và vai trò tiểu thuyết trong tư duy hiện đại”. Theo ơng, “thế giới phần lớn
chỉ hiện ra với chúg ta qua sự trung gian của những điều người ta kể với ta về
nó: trò chuyện, bà học, sách báo v.v…”, đơn vị cơ bản của truyện kể ấy có thể
gọi là một “thơng báo” hay một “tin tức”… Nhưng sự hiểu biết của chúng ta về
thế giới thườg sai lệch vì tin tức tam sao thất bản và đủ thứ ngun nhân khác,
kể cả trí nhớ hạn hẹp của mỗi người, khiến nỗi “có biết bao nhiêu ảo ảnh giữa
chúng ta và thế giới, giữa chúng ta và những người khác, giữa chúng ta và bản
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8
thân chúng ta!”. Các ảo ảnh ấy chẳng bao giờ hết. Chẳng bao giờ có thể vạch ra
ranh giới dứt khốt giữa cái thực và cái tưởng tượng. Cách duy nhất để nói sự
thật, để đi tìm sự thật là “đối chiếu khơng mệt mỏi, một cách có phương pháp
những gì chúng ta thường kể với những gì chúng ta thấy, chúng ta nghe, với
những thơng tin chúng ta nhận được, nghĩa là làm việc trên truyện kể”, và “tiểu
thuyết là nơi tốt nhất cho một cơng việc như thế”.
Tiểu thuyết là một hình thức đặc biệt của truyện kể, điều đó cũng dễ thấy.
Trong tiểu thuyết có ai kể , kể về ai và kể cho ai, vì dù nói gì thì nói, con người
vẫn chiếm vị trí trung tâm của tiểu thuyết, và tiểu thuyết viết ra là để cho người
khác đọc; trên đai thế tạo thành cái thế tam giác; người kể chuyện - nhân vật -
độc giả. Nói đến người kể chuyện, là nói tới điểm nhìn được xác định trong hệ
đa phương, khơng gian, thời gian, tâm lý, tạo thành góc nhìn. Người kể chuyện
là ai, kể chuyện người khác hay kể chuyện chính bản thân mình, khoảng cách về

khơng gian từ nơi sự việc xảy ra đến chỗ đứng của người kể chuyện cũng như
độ lệch thời gian giữa lúc sự việc xảy ra và khi sự việc được kể lại vẫn thường
được các nhà tiểu thuyết quan tâm từ lâu.
Một dạng phổ biến của tiểu thuyết truyền thống là người kể chuyện giấu
mặt (người trần thuật), coi như đứng ở một vị trí nào đấy trong khơng gian, thời
gian,bao qt hết mọi diễn biến của câu chuyện đã xảy ra trọng vẹn và thuật lại
với chúng ta. Chuyện được kể ở ngơi thứ ba số ít. Dù nhân vật người kể chuyện
khơng xuất hiện, ta khơng biết tên tuổi, mặt mũi, tư cách ra sao, nhưng ngầm
hiểu trước sau vẫn một người ấy. Đó là loại tiểu thuyết một điểm nhìn.
Trong tiểu thuyết khơng thiếu gì những lúc các nhân vật đối thoại với
nhau, ngơn từ gián tiếp thay thế bằng ngơn từ trực tiếp, nhưng do cách viết sử
dụng đối thoại như “những lời trích dẫn” thơng qua khâu chọn lựa của nhà văn,
nên các đối thoại ấy thường thiếu tư cách độc lập như ta đã có dịp nói đến, và
khơng thốt ra được vùng ảnh hưởng của điểm nhìn duy nhất.
Một dạng phổ biến khác của tiểu thuyết trước kia là lối kể chuyện ở ngơi
thứ nhất với người kể chuyện xưng “tơi”. Câu chuyện gây cảm giác đáng tin cậy
hơn, vì người kể khơng phải ai đó xa lạ, đứng ở tận đâu đâu, trên cao, ngồi xa
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
phúng tm con mt quan sỏt mi chuyn m ho mỡnh trc tip tham gia vo cỏc
bin c, nht l khi ngi k chuyn úng vai nhõn vt chớnh. Tuy nhiờn, dự
nhõn vt xng tụi k chuyn ngi khỏc hay k chuyn mỡnh thỡ tỡnh hỡnh
cng chng ci thin c bao nhiờu vỡ vn l loi tiu thuyt mt im nhỡn.
Vi loi tiu thuyt nhiu im nhỡn. Cõu chuyn s hin ra sinh ng vi
nhiu bỡnh din, t nhiu gúc nhỡn ca nhiu ch th k chuyn khỏc nhau, tuy
cú hi khú theo dừi mt chỳt i vi nhng ai quen c loi tiu thuyt c. Song
núi nh th hon ton khụng cú ngha em so sỏnh cỏc tiu thuyt y vi hi ho
ca trg phỏi lp th.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
10

CHNG II
TC GI NGễ TT T V TIU THUYT TT ẩN

1. Khỏi quỏt v tỏc gi
Mi nh vn chỳng ta n vi vn hc, n vi cỏch mng bng mt con
ng riờng. Ngụ Tt T thuc th h nhng nh nho cui mựa nh Nguyn
Trng Thut, Mai ng , Phm Qu Lõm, Nguyn Khc Hiu Nhng
ngi ó tng chng kin cnh ch chiu ca cỏc nh nho cng nh cnh tiu
tu sa sỳt ca mt nn Hỏn hc ó hn nghỡn nm rc r. Tht l kỡ l khi ta
thy t im xut phỏt ú, nh nho nghốo yờu nc Ngụ Tt T ó phn u
tr thnh mt nh vn bn ng ca giai cp cụng nhõn trong thi kỡ Mt trn
dõn ch v v sau mt ng viờn cng sn. Cú th núi trong quỏ trỡnh i mi
t duy, Ngụ Tt T ó nờu mt tm gng sỏng cho th h ca mỡnh. Tt nhiờn
quỏ trỡnh din bin t tng ca Ngụ Tt T cú lỳc ó in du vt ca nhng t
tng Lng Khi Siờu, Khang Hu Vi, H Thớch, ó chu nh hng ca L
Thoa (Rou sseau), Mnh - c - T - Cu (Montes quieu) . Nhng iu cn chỳ
ý l ụng ó thng thn ch trớch phong tro u hoỏ, vui v tr trung cng nh
ó vch mt trỏi cỏi kiu ỏnh bi Tõy bp bm ca Phm Qunh, Nguyn
Vn Vnh.
Trong khụng khớ ca thi k mt trn dõn tc, ụng ó tỡm c tỏc phm
ca L Tn, Qỳch Mt Nhc, Gorki v cui cựng ụng ó tỡm n nhng sỏch
bỏo ca ng, ca Ch ngha Mỏc-Lờnin - Trong nhng mụn ca Khng
Mnh, nhiu ngi ng ngỏc tt li phớa sau nhng Ngụ Tt T ó phn u
vt lờn phớa trc, u kp th h tr v tr thnh mt trong nhng ngi tin
b nht ca lp nh nho cui mựa.
Ngụ Tt T sinh 1893 ti T Sn, Bc Ninh, nay l huyn ụng Anh
ngoi thnh H Ni. ễng mt ngy 20-04-1954 ti Yờn Th Bc Giang ch ớt
tun l trc khi cuc khỏng chin chng Phỏp kt thỳc thng li. S nghip vn
hc ca Ngụ Tt T khi u bng tỏc phm dch Cm Hng ỡnh (1923) v
khộp li vi v chốo 10 cnh N chin s Bựi Th Thỏc (1951). Ba mi nm

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
11
cầm bút miệt mài, say mê bằng tài năng và tâm huyết trên nhiều tư cách: Nhà
tiểu thuyết, phóng sự, nhà báo, nhà khảo cứu, dịch thuật… Ngơ Tất Tố đã kể lại
một sự nghiệp văn chương đồ sộ và đa dạng từ tiểu thuyết, phóng sự truyện ký
lịch sử đến khảo luận nghiên cứu, những cơng trình dịch thuật và hàng trăm bài
tiểu phẩm báo chí.
Điều đáng q hơn là Ngơ Tất Tố và sự nghiệp văn chương của ơng vẫn
sống mãi “sống khoẻ mạnh và sắc sảo trong văn học ta”. Như sinh thời nhà văn
Nguyễn Tn đánh giá về ơng. Vượt lên sự phơi pha vốn như một quy luật sàng
lọc tự nhiên, sòng phẳng và nghiêm ngặt của thời gian. Khối trước tác khổng lồ,
đa dạng của Ngơ Tất Tố càng ngày càng hiện hình lừng lững, càng lấp lánh vẻ
đẹp của một tài năng, một tấm lòng, một nhân cách lớn, và càng có giá trị tự
thân khẳng định vị trí đầy vinh dự của Ngơ Tất Tố trong dòng văn học hiện thực
phê phán Việt Nam cũng như vị trí xứng đáng của ơng trong nền văn học lịch sử
dân tộc.
Năm 1996 Ngơ Tất Tố vinh dự được là một trong số ít các nhà văn được
nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời, Nhà xuất bản Văn học
cũng đã xuất bản tồn tập Ngơ Tất Tố, 5 tập trên 4000 trang in. Khơi trong
nguồn mạch hiện thực của đời sống, gắn với quỹ đạo nghệ thuật vị nhân sinh,
khơi sâu vào những tầng vỉa giá trị nhân văn sâu xa với ý thức, tấm lòng và tâm
huyết của một người cầm bút u nước tiến bộ ln tâm nguyện “phải hoạt
động, phải sơng pha, phải lặn lội ln ln với dân chúng”. Chính nhờ vậy khối
chước tác của Ngơ Tất Tố đã là khối tài sản vơ giá khẳng định một cách thuyết
phục sức sống của một tài năng lớn, một sự nghiệp lớn của nhà văn - nhà văn
hố Ngơ Tất Tố.
Là một nhà Nho nghèo, Ngơ Tất Tố đã từng phải chung chia cái nghèo,
cái đói của một gia đình triền miên phải lĩnh thêm ruộng làng để cày cấy và
thường xun phải oằn lưng chịu những gánh nợ lãi. Cái nghèo, cái đói đã ăn
vào, lặn vào thành máu, thành thịt của nhà văn. Lại cũng sinh ra và lớn lên ở

một vùng q nghèo giữa những cuộc đời khốn khổ ln bị cột chặt trong vòng
vây của đói khát, tù tùng, bóc lột, chà đạp, của những hủ tục qi dị, nặng nề…
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12
sut cuc i k c khi phi cỏch xa lng quờ, ln li vit bỏo, vit vn kim
sng, Ngụ Tt T vn thit tha gn bú trỏi tim mỡnh vi nhng con ngi nghốo
kh cn cự nhõn ỏi vn rt gn gi vi cuc sg ca ụng. Hon cnh ú, si dõy
tỡnh cm ú khin Ngụ Tt T d dng cm thụng sõu sc v luụn tỡm mi cỏch
s chia, bờnh vc n cựng nhng con ngi nh bộ, m xỏm ang qun
qui trong kh au, bt hnh ng thi cng khin ụng cm ghột v t cỏo n
cựng bn quan li thng tr mt phn nguyờn nhõn trong cnh thng kh ca
dõn chỳng. Cm thụng, yờu tng v cm ghột, t cỏo - ú chớnh l t cht c
bn, l linh hn, l mỏu tht ca tng trang vn to nờn giỏ tr hin thc sõu sc
v giỏ tr nhõn vn sõu xa trong vn nghip ca Ngụ Tt T. Cng chớnh iu ú
lý gii vỡ sao V Trng Phng ó ỏnh giỏ rt cao Ngụ Tt T. Theo V Trng
Phng, Ngụ Tt T hn bt c nh vn no cựng thi, l ngi cú t cỏch,
thm quyn vit v ó l ngi vit ra tht cm ng nhng trang sỏch
ỏng khúc, ỏng ci v cnh sng c cc thụn quờ v ca ngi dõn quờ
thi thc dõn phong kin.
Thụn quờ Vit Nam di ngũi bỳt ca Ngụ Tt T khụng nh bn thc
dõn bng bớt v mt l nh vn t sn tụ im. Trong nhng lu tre xanh gy v
gai gúc kia, chiu chiu khúi thi cm nhoi lờn nhng mỏi tranh xỏm, tn ra
nhng cỏnh ng lng l, khụng phi l nhng cnh th mng m s tht l
nhng ngi m gn cht úi, con th nm bờn vn cũn kộo di vỳ ra nhay, l
nhng ngi cha m nhỡn hp hi trong nhng bp u rau ch cũn trolnh v
nhng mnh ni v, bao nhiờu ỏo cm v hi sc ca bao nhiu ngi lm n
lm li u b su cao thu nng lt ht, lt ht.
V nhng núc ỡnh mỏi cong, ngúi rờu cú nhng cõy go mc vỳt lờn hoa
rc tri, khụng phi ch cú vng vng ting trng chốo v dp dỡu bi Lu
thu v giờng, hai, ba, ỡnh ỏm! õy c mt bn quan li v cng ho cnh

tranh nhau, tranh tng ming phao cõu, tng ngún tay xụi, c bc, ru chố, cụ
u, chia nhau chm nỳt cu xộ rung t v su thu, ci trờn nhng sng
lng gn ngó gc ca nụng dõn nụ dch
Ngũi bỳt rn chc ca Ngụ Tt T ó khụng e dố a lờn nhng s tht
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
13
ấy. Người nơng dân giãy lên trên những dòng chữ của Ngơ Tất Tố, chưa ánh lên
sức đấu tranh, những sự thống khổ của họ đem phơi ra đã được một phần nào
thật, thật trên cái đen tối của chế độ tàn bạo và ruỗng nát lúc bấy giờ. Bên cạnh
đó, những sự đè nén, lừa bịp và ăn gian nói dối của bọn thực dân và lũ bồi bút
của chúng ngày càng tàn tệ, trâng tráo. Cuộc chiến tranh thứ 2 vừa nổ, Pháp ở
Đơng Dương liền quy ngay gối, mở cửa cho quan phiệt Nhật vào. Hai tầng áp
bức bóc lột và khủng bố lấy dân chúng. Văn hố trong tay hai bọn ăn cướp nọ
càng khốc hại. Chúng nó cố kéo con người trở lại với tất cả những gì là thối bộ,
dìm cho con người cắm đầu mê muội khơng thể nào cất nhìn lên, trơng về tương
lai. Cái mạnh, cái sắc của Ngơ Tất Tố là ở chỗ dám nhìn thẳng vào sự thật, căm
giận, chửi rủa và phá bỏ, Cái mạnh, ái sắc của Ngơ Tất Tố còn ở những chố đi
sâu vào những khía cạnh đen tối, sai trái của kẻ thù. Nhưng quằn quại gần hết
một đời người trong những thiếu thốn ê hề, tàn nhẫn của sự sống và khơng sớm
được trau dồi ý thức đấu tranh sáng suốt, tươi tắn, quyết liệt và đúng mực, sắt
đá, rộng rĩ, cái ý thức cách mạng và khoa học của cơng nhân nên trong một số
sáng tác ngắn và sơ thảo trong kháng chiến của Ngơ Tất Tố, nhân vật và sự sống
chưa được diễn tả đúng thực và còn nhiều chỗ lệch lạc, khơng tốt lên được cái
hướng đi lên của xã hội.
Tóm lại, “ở con người Ngơ Tất Tố là sự quy tụ, hồ hợp của nhiều con
người trong một con người: Nhà nho Ngơ Tất Tố với vốn kiến thức học vấn
un thâm về cổ học, nhà trí thức với khuynh hướng xã hội tiến bộ, nhà văn hiện
thực am hiểu và bênh vực quyền lợi người nơng dân, nhà báo năng động với
ngòi bút và giàu tính chiến đấu”. Nếu tách riêng trên mỗi lĩnh vực “Ngơ Tất Tố
là người viết sâu sắc và bộc lộ hết mình”, ơng “ln ln làm ta kinh ngạc vì

cách đặt vấn đề xã hội từ các tầng tiềm ẩn sâu xa của sự sống và của cả nền văn
hố và vì sự nhạy cảm, thức thời, cập hật của thời sự của hiện tại. Nhưng “tổng
hợp lại ơng càng lớn trong những tầng hiểu sâu xa về cuộc sống và con người,
về xã hội và thời cuộc, về tri thức và văn hố, về văn chươg và học thuật”.
Ba mươi tuổi Ngơ Tất Tố bước vào làng văn, làng báo và suốt 30 năm còn
lại của cuộc đời, ơng chân thành, miệt mài đem ngòi bút cống hiến cho sự
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
14
nghiệp cách mạng, cho nền văn hố dân tộc. Con đường ơng đi là con đường
thẳng từ khởi điểm nhà nho nghèo u nước, thường dân để đến với cách mạng,
đến với Đảng và trở thành nhà văn cách mạng. Ba mươi năm Ngơ Tất Tố hoạt
động văn học cũng là 30 năm của những biến động thăng trầm dữ dội trong đời
sống chính trị, xã hội và văn hố dân tộc. Nhưng Ngơ Tất Tố khơng hề chao đảo
nghiêng ngả. Ơng tự tin và quả quyết sống hết mình, viết hết mình trong nỗ lực
và mong mỏi: ngòi bút mình hữu ích cho xã hội, cho con người. Thức thời
nhưng khơng xu thời. Nghèo nhưng khơng hèn. Vượt trên mọi hư danh, cám dỗ.
Ngơ Tất Tố “đã biết đánh đổi cơm áo để lấy cái quyền viết theo chỉ thị của trái
tim mình”, trái tim chỉ thuộc về đất nước mà ơng hết lòng u thương, chỉ thuộc
về nhân dân mà ơng thiết tha gắn bó. Chính đó là cái lõi để tạo nên tài năng lớn,
đa dạng nơi ơng trong nhiều tư cách: Một cây bút tiểu thuyết, phóng sự xuất sắc,
một nhà báo “cự phách”, “có biệt tài”, một nhà khảo cứu, dịch thuật giàu tâm
huyết và bao trùm là tư cách một nhà văn hốl ớn. Chính đó cũg là cái lõi tạo
nên giá trị đặc sắc riêng trong di sản văn hố đồ sộ của Ngơ Tất Tố, là cơ sở
chắc chắn để khẳng định vị tri vững vàng của ơng trong nền văn học dân tộc.
2. Tiểu thuyết “Tắt đèn”
Ngơ Tất Tố là một nhà văn có nhiều thuận lợi để viết về nơng thơn, một
cái vốn Nho học vững chắc và một sự hiểu biết sâu sắc về nơng thơn và nơng
dân Việt Nam. “Tắt đèn” ngay từ lúc mới ra đời đã được dư luận hoan nghênh
nhiệt liệt. Vũ Trọng Phụng một nhà tiểu thuyết có tên tuổi lúc bấy giờ đã ca
ngợi: ““Tắt đèn” một thiên tiểu thuyết có luận đề xã hội, hồn tồn phụng sự dân

q, một áng văn có thể gọi là kiệt tác tòng lai chưa từng thấy mà lại của một tác
giả đã được cái may hơn nhiều nhà văn khác là đã được sống nhiều ở nơi thơn
q (…) đọc quyển “Tắt đèn” này, những độc giả khó tính cũng sẽ phải chịu
rằng óc quan sát của Ngơ Tất Tố về những cảnh làm ruộng, thu thuế, chè chén,
xơi thịt, ức hiếp, bán vợ đợ con của đám dân q quả là một thứ óc quan sát rất
tinh tường, rất chu đáo”. Các báo chí cách mạng ở Sài Gòn cũng cho rằng viết
về cuộc đời của nơng dân sau lũy tre xanh thì “Tắt đèn” của Ngơ Tất Tố “đã
thành cơng một cách vẻ vang hết sức”. Nhà văn đã mang đến một cách nhìn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
15
mới, có màu sắc “duy vật biện chứng”, một cách miêu tả và biểu hiện mới trong
nghệ thuật so với những tác phẩm đã viết về nơng thơn đương thời.
Tác phẩm xuất sắc nhất của Ngơ Tất Tố và cũng là tác phẩm xuất sắc nhất
về nơng thơn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, khơng thể khơng đề cập
đến Tắt đèn: “Một cuốn tiểu thuyết có luận đề xã hội… hồn tồn phụng sự dân
q, một áng văn có thể gọi là kiệt tác, tòng lai chưa từng thấy”, theo đánh giá
của Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố viết Tắt đèn năm 1937, ít lâu sau khi tác phẩm
Vấn đề dân cày của Qua Ninh và Vân Đình ra đời, trong ảnh hưởng của phong
trào Mặt trận Dân chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng. Ở thời điểm đó, vấn đề nơng
dân, vấn đề đấu tranh chống lại chính sách sưu thuế, áp bứ bóc lột của bọn thực
dân, quan lại, địa chủ, cườg hào, đòi cải thiện đời sống cho người dân cày là một
vấn đề lớn, trọng tâm của cách mạng. Đó cũng là một đề tài lớn, phổ biến của
văn học, nơi để lại những thành tựu nghệ thuật sáng giá trong văn nghiệp của
những nhà văn tên tuổi: Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Cơng Hoan… Tuy vậy, khơng
một cay bút nào đề cập đến vấn đề nơng dân một cách thiết tha, tập trung như
Ngơ Tất Tố. Lòng u nước, thương dân, tình cảm gắn bó với số phận người
nơng dân lao động vốn như một nội lực của ngòi bút Ngơ Tất Tố, khiến nhà văn
có thể nhanh chóng tiếp thu và tiếp thu một cách chân thành, tự nhiên tinh thần
dân chủ, tiến bộ của phong trào Mặt trận Dân chủ. Chính sự gặp gỡ giữa u cầu
của thời đại, của cách mạng và sự thơi thúc bên trong của ngòi bút Ngơ Tất Tố

đã tạo nên một đặc sắc và thành cơng xuất sắc của ơng trong mảng đề tài nơng
dân, nơng dân nói chung và tiểu thuyết Tắt đèn nói riêng.
Trước Cách mạng tháng Tám, thuế má là tại hoạ khủngk hiếp đối với
người nơng dân. Xốy sâu vào thuế thân - nột thứ thuế vơ nhân đạo nhất trong
chính sách thuế khố dã man của chế độ thuộc địa. Tắt đèn đã phơi bày đến tận
cùng bản chất bóc lột xấu xa, bẩn thỉu của chế độ thực dân phong kiến Việt
Nam. Thuế đánh vào người sống. Thuế đánh cả vào những cái xác chết. Vì suất
thuế của chồng và cái thẻ sưu của người em chồg “chết dở năm Tây” mà bọn
quan tây và vua quan ta đang cố kết “dựng dậy, đòi cho kỳ được cái suất sưu”,
“món nợ nhà nước đó” (Nguyễn Tn), mà chị Dậu bị dồn đẩy đến bước đường
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
16
cựng: Phi bũn bỏn hai gỏnh khoai (chỳt lng n cui cựng ca n con nh v
c gia ỡnh), bỏn chú, ri bỏn con v cui cựng bỏn x i vỳ cho nh quan
huyn. C mt chui tai ho tht buc s phn ngi n b. Khi sõu vo ni
thng kh v s phn th thm ca ngi dõn quờ.
Tt ốn, do vy, l bn t cỏo quyt lit, bờnh vc quyn sng ca h. Qu
quyt, sc so vch mt ch tờn c mt b mỏy thng tr ca quan Tõy, quan ta,
ngh vin, a ch, cng ho gian ỏc ó lm nờn cỏi ti gii, ti t (Nguyn
Tuõn) nụng thụn, Tt ốn ng thi l bn ỏn anh thộp kt ti bn quan li
thng tr yh hip, c khoột ngi nụng dõn. Nhng khụng ch thu hiu, s
chia ni thng kh khụng cựng vi ngi lao ng nghốo trong cuc sng lm
li, b giy vũ, y o, Ngụ Tt T cũn phỏt hin h nhng tỡnh cm p ,
nhõn ỏi, cao thng v bn lnh kiờn cng bt khut, Trờn cỏi ti gii, ti t
ca ng lỳa ngy xa, Ngụ Tt T ó dng lờn sng sng cỏi chõn dung lc
quan ca ch Du, ó a ra, ó dỏm a ra mt nhõn vt n b nụng thụn
kho khon, lnh mnh, tiờu biu cho hỡnh nh kho khon, ngi sỏng ca
ngi ph n nụng dõn Vit Nam, mt in hỡnh ph n nụng dõn xut sc nht
ca vn hc Vit Nam trc cỏch mng thỏng Tỏm. Giỏ tr nhõn vn ca tỏc
phm, do vy cng sõu sc. Cú th núi, Ngụ Tt T l ngi duy nht trong s

cỏc nh vn cựng thi cú c cỏi nhỡn nht quỏn, y trõn tng, yờu thng
nh vy i vi ngi nụng dõn. Tt ốn xng ỏng l mt ỏng vn mi m
nht v loi vn chng xó hi ngy nay, mt thiờn kit tỏc hon ton phng
s dõn quờ khin ngi c phi cú nhng t tng ci to xó hi, mt trong
nhng thnh tu ngh thut xut sc nht ca dũng vn hc hin thc Vit Nam
trc cỏch mng. Ngay t khi mi ra i, Tt ốn ó c d lun v bỏo chớ
tin b ỏnh giỏ cao giỏ tr hin thc: mụ t nhng s tn bo ghờ gm,
nhng chuyn h lm hốn mt, nhng cnh úi nghốo tai hi; ngh thut tiu
thuyt: khụng cũn l nhng iu bin gii khụ khan ca luõn lý m nú ó gn
lin c vo cỏi ngh thut uyn chuyn ca mt tiu thuyt gia, Ngụ Tt T
ó dựng c c sỏch cỏi phng phỏp khỏch quan, phng phỏp rt mi m
ch nh vn xó hi theo phng phỏp duy vt bin chng mi cú m cú mt
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
17
cách đầy đủ”. Một số ý kiến đặc biệt nhấn mạnh đến lập trường, cách nhìn nhận
đúng đắn của Ngơ Tất Tố: “Trái với Tự lực văn đồn khi nói tới q nhà: một
đằng là chế giễu những ngớ ngẩn và thi vị hố cảnh q, một đừng là nói những
cái bất bình nhìn từ con mắt của chính một người nơng dân nhìn ra. Suốt trong
sáu thập kỷ qua. Tắt đèn đã được tái bản nhiều lần, và giá trị của cuốn tiểu
thuyết ngày càng được khẳng định vững chãi hơn, ở những tầng vỉa giá trị hiện
thực và nhân văn cao sâu hơn. Hàng chục bài viết của các nhà văn: Ngun
Hồng, Nguyễn Tn, Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Bằng… và các nhà nghiên cứu,
phê bình: Nguyễn Đức Đàn, Phan Cự Đệ, Nguyễn Đăng Mạnh, Phong Lê,
Nguyễn Hồnh Khung, Hà Minh Đức, Như Phong, Hồng Chương… từ nhiều
góc độ tiếp cận khác nhau, đều đi tới khẳng định giá trị đặc sắc của Tắt đèn,
“đỉnh cao” của dòng văn học hiện thực phê phán Việt Nam, đặc biệt đi sâu vào
hình tượng nhân vật chị Dậu “cái đốm sáng đặc biệt của Tắt đèn” (Nguyễn
Tn), vào nghệ thuật xây dựng nhân vật chị Dậu và nghệ thuật “kể chuyện,
cách dựng truyện” tài tình của Ngơ Tất Tố, một trong những yếu tố quan trọng
góp phần tạo nên sự “rung động”, sức hấp dẫn và giá trị của cuốn tiểu thuyết.

Hơn nữa thế kỷ qua, tên tuổi Ngơ Tất Tố trước hết và gần như bao qt là
gắn với Tắt đèn, “một tiểu thuyết có luận đề xã hội, hồn tồn phụng sự dân q,
một áng văn có thể gọi là kiệt tác, tòng lai chưa từng thấy”, theo cách nói của tác
giả Giơng tố, Số đỏ. Nhà văn đã hồn thành tác phẩm ngay chính trên làng q
của mình, đã đào xới vào tận các tầng sâu nỗi khổ của người dân như trên các
luống cày của đất q, trên số phận của những người thân kẻ sơ một vùng q
khơng xa ánh sáng thành thị là mấy, mà cứ như hun hút ngập vào đêm đen Trung
cổ. Tắt đèn có tất cả mọi cung bậc một tiếng nói tố khổ quyết liệt cho số phận
người nơng dân trong xã hội cũ, dường như bất dịch, khơng thay đổi hàng nghìn
năm, cho đến khi có “ơng Tây”; và đến lúc có ơng Tây rồi, tình cảnh người nơng
dân vẫn chẳng có bao nhiêu thay đổi. Một xã hội nối dài từ các “việc làng”,
chung quanh một cái đình làng cho đến một tư thất hoặc cơng đường nơi huyện
sở, rồi một cảnh cụ cố - vú em ở phố tỉnh; hc thì có mở rộng, nhưng số phận con
người thì vẫn cứ thắt buộc trong tối tăm và oan khổ. Tắt đèn ánh lên cái nhan sắc
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
18
của người phụ nữ nông thôn, lầm lụi trong một sự sống bị giày vò, đày đoạ trăm
bề, nhưng sự trong sáng và trinh trắng thì cứ ngời lên trên cái nền tối tăm của
đêm sâu, của nửa đêm tối đen như mực. Dồn ép con người đến mức tận cùng
như Tắt đèn, và đưa con người lên đỉnh cao những giá trị tinh thần và hình thể
của con người như Chị Dậu, tác phẩm của Ngô Tất Tố, trong bất cứ tên gọi nào
vẫn là tác phẩm vào loại hiếm hoi gắn nối được cả hai mặt tối - sáng, phê phán -
khẳng định, căm giận - yêu thương trong gia tài văn chương một thế kỷ.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×