Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Sự chỉ đạo chiến lược của Đảng kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1973-1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.92 KB, 14 trang )


bộ giáo dục v đo tạo bộ quốc phòng
Viện lịch sử quân sự việt nam


nguyễn đình hùng




sự chỉ đạo chiến lợc của đảng kết thúc
cuộc kháng chiến chống mỹ, cứu nớc
(1973 - 1975)

Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam cận đại và hiện đại
M số : 62 22 54 05




tóm tắt luận án tiến sĩ lịch sử



h nội - 2009
Công trình đợc hoàn thành
tại Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam


Ngời hớng dẫn khoa học: PGS,TS. Hồ Khang
PGS,TS. Lê Đình Sĩ





Phản biện 1: PGS.TS Trần Bá Đệ
Trờng Đại học S phạm Hà Nội
Phản biện 2: PGS.TS Vũ Quang Hiển
Trờng Đại học Khoa học XH&NV - ĐHQG Hà Nội
Phản biện 3: PGS.TS Trình Mu
Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia HCM

Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc,
họp tại Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam.
Vào hồi giờ , ngày tháng năm 2009.



Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia
và Th viện Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam






Danh mục công trình của tác giả đ công bố
có liên quan đến đề ti

1. Nguyễn Đình Hùng (2004), "Từ sự lựa chọn có tính lịch sử quyết
định trong chiến dịch Tây Nguyên năm 1975-Bàn về đổi mới
nội dung huấn luyện", Tạp chí Quân huấn, (443), tr. 22-24.

2. Nguyễn Đình Hùng (2007), "Phát động đúng lúc và kết thúc đúng
cách các giai đoạn chiến tranh - nét đặc sắc trong nghệ thuật
chỉ đạo kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc của Đảng ta", Tạp
chí Lịch sử Quân sự, (186), tr. 20-24.
3. Nguyễn Đình Hùng, Nguyễn Thị Hoài Phơng (2007), "Tiến hành
đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lợc cách mạng thời
kỳ chống Mỹ, cứu nớc", Tạp chí Lịch sử Đảng, (7), tr. 56-59.
4. Nguyễn Đình Hùng (2008), "Tìm hiểu về quyết tâm tiến hành cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc của Đảng ta", Tạp chí Lịch
sử Quân sự, (201), tr. 34-37.
1 2

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Chỉ đạo chiến lợc là những hoạt động đợc thực hiện bởi các cơ
quan lãnh đạo, chỉ huy tối cao, đề ra chủ trơng, phơng pháp, biện pháp
chiến lợc nhằm định hớng, hớng dẫn và tổ chức cho các lực lợng
thực hiện mục tiêu, đờng lối đã xác định.
Giai đoạn kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc (01/1973 -
4/1975) là giai đoạn mà ở đó sự chỉ đạo chiến lợc của Đảng có ý nghĩa
quyết định trong việc kết thúc thắng lợi trọn vẹn sự nghiệp đấu tranh giải
phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. Những bài học về sự lãnh đạo, chỉ đạo
của Đảng rút ra từ giai đoạn này nói riêng, trong toàn bộ 30 năm kháng
chiến nói chung vẫn còn nguyên giá trị trong công cuộc xây dựng nền
quốc phòng toàn dân, thực hiện chiến lợc bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa trong những điều kiện mới.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV đã chỉ rõ: "Cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc của nhân dân ta là một kho kinh nghiệm
rất phong phú và quí báu", do đó "cần tổng kết kinh nghiệm chiến tranh
để củng cố quốc phòng, bảo vệ vững chắc chế độ xã hội chủ nghĩa trong

giai đoạn cách mạng mới".
Về sự chỉ đạo chiến lợc của Đảng trong giai đoạn kết thúc chiến
tranh, cho đến nay, đã có nhiều cuộc hội thảo, nhiều công trình, luận án,
chuyên đề, tài liệu bàn đến ở những góc độ khác nhau. Tuy nhiên, tác giả
vẫn muốn góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu vấn đề này.
Với những lý do trên, "Sự chỉ đạo chiến lợc của Đảng kết thúc
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc (1973-1975)" đợc chọn làm đề
tài luận án tiến sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Chỉ đạo chiến lợc của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nớc nói chung và trong giai đoạn kết thúc cuộc kháng chiến này nói
riêng đã đợc nhiều nhà nghiên cứu quân sự, các nhà sử học trong và
ngoài nớc quan tâm nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nhau.
Trong nớc, ngay sau cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc của nhân
dân ta kết thúc, vấn đề tổng kết cuộc kháng chiến, trong đó có tổng kết sự chỉ
đạo chiến lợc kết thúc cuộc kháng chiến đã đợc đặt ra. Ban Chỉ đạo Tổng
kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị đã có những công trình: Tổng kết
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc - Thắng lợi và bài học, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975,
Thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000
Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam đã xuất bản nhiều công trình về cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc. Các công trình này đã tái dựng một cách
có hệ thống và khá đầy đủ những diễn biến của cuộc kháng chiến. Các nhà
lãnh đạo cao cấp, các tớng lĩnh trực tiếp chỉ đạo cuộc kháng chiến chống
Mỹ, cứu nớc trong các công trình, bài nói, bài viết, hồi ký của mình đã đề
cập nhiều vấn đề liên quan đến sự chỉ đạo của Đảng nh: Đờng lối, quan
điểm, phơng pháp tiến hành kháng chiến, nghệ thuật quân sự, thắng lợi và ý
nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến Các tạp chí nghiên cứu, sách giáo
khoa, giáo trình Lịch sử Việt Nam, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam ở các
trờng đại học trong và ngoài quân đội đều có những nội dung về giai đoạn

kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc.
Qua những công trình này, ngời đọc nhận đợc nhiều t liệu, sự kiện
quí báu (đặc biệt là những t liệu, sự kiện ở vào những thời điểm từ 1/1973
đến 4/1975 và diễn ra tại những chiến trờng quan trọng) phục vụ cho
quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Trên thế giới, đã có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tớng lĩnh viết về cuộc
chiến tranh do Mỹ tiến hành ở Việt Nam. Mặc dù có những hạn chế do quan
điểm chính trị chi phối, nhng qua những gì họ đề cập, ngời đọc cũng thấy
đợc một trong những nguyên nhân ta thắng, Mỹ thua là do ta có một đờng
lối chính trị, đờng lối quân sự đúng đắn và một nền nghệ thuật quân sự đầy
sáng tạo, đủ sức đánh bại cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mỹ.
3 4

Đã có nhiều công trình, nhiều bài viết đã đề cập ở những góc độ khác
nhau có liên quan đến sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc (1954-1975) nhng cha có một
công trình, luận án nào đề cập riêng về sự chỉ đạo chiến lợc của Đảng ta
trong giai đoạn kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc một cách
toàn diện từ 1973 đến 1975.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích:
Làm rõ sự chỉ đạo chiến lợc của Đảng trong giai đoạn 1973 - 1975,
góp phần khẳng định vai trò quyết định của Đảng trong kết thúc cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nớc, đồng thời rút ra những bài học vận dụng trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Nhiệm vụ:
Bằng những cơ sở lý luận và thực tiễn, làm rõ quá trình hoàn chỉnh
chủ trơng chiến lợc và chỉ đạo kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ,
cứu nớc của Đảng và của các cơ quan chiến lợc Việt Nam. Từ đó có cơ
sở để khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng và rút ra những bài học về sự

lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng từ giai đoạn này.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu của luận án: Sự chỉ đạo của Đảng và các cơ
quan chiến lợc trong giai đoạn kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ,
cứu nớc.
- Phạm vi nghiên cứu của luận án:
+ Về thời gian: Từ tháng 1 năm 1973 đến hết tháng 4 năm 1975.
+ Về nội dung: Sự chỉ đạo chiến lợc của Đảng để kết thúc cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nớc.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Luận án đợc thực hiện trên cơ sở phơng pháp luận
của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đờng lối
của Đảng Cộng sản Việt Nam về cách mạng, về chiến tranh nhân dân,
quốc phòng toàn dân
- Phơng pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng chủ yếu hai phơng
pháp lịch sử, lôgíc và sự kết hợp hai phơng pháp này để giải quyết các
vấn đề đặt ra của luận án. Luận án cũng kết hợp sử dụng các phơng pháp
phân tích, so sánh, tổng hợp, quy nạp khi giải quyết những nội dung cụ
thể của luận án.
6. Nguồn tài liệu
Nguồn tài liệu chủ yếu là các văn kiện của Đảng, Nhà nớc, Quân
đội, những bài viết, phát biểu của các lãnh tụ, các nhà nghiên cứu về
chiến tranh, các tớng lĩnh đã từng trực tiếp chỉ đạo hoặc tham gia giai
đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc.
Luận án còn sử dụng những t liệu ở các trung tâm lu trữ nh Bộ
Quốc phòng, Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam; các Viện, các Trung tâm
nghiên cứu, các Trung tâm thông tin - t liệu; các th viện trong và ngoài
Quân đội; lịch sử của các đơn vị cấp quân khu, quân đoàn đã tham gia
Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.
Luận án cũng sử dụng một số tài liệu của Quân lực Việt Nam Cộng hòa,

một số sách, bài viết của các nhà sử học, các nhà quân sự nớc ngoài, các
tớng Mỹ đã đợc dịch và đăng trên các sách, báo, tạp chí trong và ngoài nớc.
7. Những đóng góp mới của luận án
- Chứng minh thực tế tình hình cách mạng Việt Nam sau Hiệp định
Pari là tiền đề trực tiếp cho Đảng ta có chủ trơng đúng, từng bớc giải
quyết thỏa đáng mối quan hệ giữa khả năng tài - lực của đất nớc với ý
chí nguyện vọng của nhân dân, điều kiện quốc tế và sứ mệnh lịch sử giải
phóng miền Nam thống nhất đất nớc.
- Tập trung làm rõ nghệ thuật chỉ đạo điều hành chiến tranh, nghệ
thuật tạo sức mạnh tổng hợp, tạo thời cơ, nắm vững thời cơ, thúc đẩy thời
cơ, nhanh chóng làm thay đổi thế và lực trên chiến trờng có lợi cho ta.
5 6

- Khẳng định vai trò của Đảng và Bộ Chỉ huy tối cao trong việc
quyết định các "đòn chiến lợc". Làm rõ hơn quá trình tạo so sánh lực
lợng có lợi cho ta, tạo thời cơ, tổ chức thế trận, tổ chức sử dụng lực
lợng và sự kết hợp (có điều tiết) giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh
chính trị, ngoại giao để giành thắng lợi cuối cùng.
- Khẳng định tính đúng đắn của Nghị quyết lần th 21 ca Ban Chấp
hnh Trung ơng: "Con đờng của cách mạng miền Nam là con đờng bạo
lực cách mạng"; và luận điểm: sự chỉ đạo chiến lợc của Đảng có ý nghĩa
quyết định kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc.
- Những bài học đợc rút ra có thể vận dụng vào quá trình chỉ đạo
xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận chiến tranh nhân dân bảo vệ
Tổ quốc trong điều kiện mới.
8. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung của luận án gồm 3 chơng, 10 tiết.

nội dung cơ bản của luận án


Chơng 1
Tình hình sau hiệp định pari về việt nam năm 1973
v chủ trơng chiến lợc của Đảng
1.1. Tình hình trong nớc và thế giới sau Hiệp định Pari
1.1.1. Tình hình trong nớc
Ngày 27 tháng 1 năm 1973, Hiệp định Pari đợc ký kết. Sự nghiệp
kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc của nhân dân ta chuyển sang một giai
đoạn mới, vừa có những thuận lợi, vừa có những khó khăn phức tạp,
nhng thuận lợi là cơ bản.
Những thuận lợi cơ bản
"Đánh cho Mỹ cút" đã thực sự tạo tiền đề để ta tiếp tục "Đánh cho
ngụy nhào". Đó chính là phần thắng lợi có ý nghĩa quyết định mà ta đã
giành đợc sau hơn 18 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc.
Những khó khăn, phức tạp mới
Tuy phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam nhng đế quốc Mỹ vẫn
cha chịu từ bỏ chính sách cơ bản của chúng là thực hiện chủ nghĩa thực
dân mới ở miền Nam Việt Nam. Mỹ - Thiệu tiếp tục chiến lợc "Việt
Nam hóa chiến tranh" bằng mọi thủ đoạn, với mọi cố gắng v hy vọng
"chiến tranh tàn lụi". Những cố gắng của chúng đã thực sự gây không ít
khó khăn cho ta.
1.1.2. Tình hình thế giới có liên quan
Về thuận lợi: Cách mạng nớc ta tiếp tục nhận đợc sự ủng hộ quốc
tế to lớn. Phong trào đấu tranh của nhân dân thế giới tạo thành một mặt
trận rộng khắp, ủng hộ nhân dân ta đấu tranh đòi địch thi hành Hiệp
định Pari.
Những thắng lợi to lớn của nhân dân ba nớc Việt Nam, Lào, Cămpuchia
đã thực sự làm cho thế và lực của cách mạng ở Đông Dơng vững mạnh
hơn bất cứ thời kỳ nào trớc đây để tiếp tục giúp đỡ nhau, đa sự nghiệp
kháng chiến của mỗi nớc đến thắng lợi.

Về khó khăn, phức tạp mới: Để cứu vãn thất bại, Mỹ đã tiến hành
những thủ đoạn ngoại giao xảo quyệt, khai thác những tính toán vì lợi
ích riêng của các nớc lớn, thực hiện hòa hoãn với cả Liên Xô và
Trung Quốc.
ở Châu Âu cũng diễn ra những chuyển động hòa hoãn tơng tự, do
Mỹ chi phối.
Những vấn đề trên cho thấy, tình hình thế giới và quan hệ giữa các
nớc lớn trên thế giới vừa có những thuận lợi nhng cũng vừa đặt ra cho
sự nghiệp chống Mỹ của nhân dân ta những thử thách, phức tạp khó lờng.
7 8

1.2. Quá trình hình thành chủ trơng chiến lợc kết thúc cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc của Đảng
1.2.1. Đánh giá đúng tình hình và những nhân tố mới của cách
mạng miền Nam sau Hiệp định Pari
Về thực trạng tình hình cách mạng miền Nam, Bộ Chính trị nhận
định: "Địch chỉ lợi dụng Hiệp định để chống phá ta ngày càng tăng,
chúng lấn chiếm và bình định đợc nhiều nơi, giành đợc chủ động trên
một số chiến trờng, gây cho ta những tổn thất khó khăn nhng không
phải do địch mạnh mà do ta cha đánh giá hết âm mu của địch, có
khuyết điểm trong chỉ đạo và thực hiện đối phó với những hoạt động phá
hoại Hiệp định của chúng".
Những kết luận này cùng với những thắng lợi của ta ở Quân khu 9 và
một số nơi đã chỉ ra: "Phải hớng suy nghĩ và hành động vào khả năng
bạo lực cách mạng để giải quyết cuộc đấu tranh một mất một còn giữa
cách mạng và phản cách mạng ở miền Nam".
1.2.2. Chủ trơng chiến lợc của Đảng
1.2.2.1. Nghị quyết lần thứ 21 của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng
(khóa III) - Quyết tâm hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam bằng
bạo lực cách mạng

Tháng 7-1973, Hội nghị lần thứ 21 của Ban Chấp hành Trung ơng
Đảng đợc triệu tập. Hội nghị nhận định: "Âm mu của đế quốc Mỹ là
tiếp tục dùng chính quyền Sài Gòn làm công cụ để thực hiện chủ nghĩa
thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam". Vì thế, "con đờng của cách
mạng miền Nam là con đờng bạo lực cách mạng".
Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam lúc này đợc xác định:
"tiếp tục thực hiện chiến lợc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đoàn
kết toàn dân, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và tập đoàn thống trị t sản
mại bản quan liêu, quân phiệt, phát xít, tay sai đắc lực của đế quốc Mỹ
thực hiện một miền Nam Việt Nam hòa bình, độc lập, dân chủ, trung lập,
phồn vinh, tiến tới hòa bình thống nhất nớc nhà".
1.2.2.2. Tiếp tục chống địch vi phạm Hiệp định Pari, tạo thế và lực
mới để tiến tới kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc
Trên cơ sở Nghị quyết lần thứ 21 ca Trung ơng, tháng 10 năm 1973,
Quân ủy Trung ơng xác định phơng châm hoạt động của ta là kết hợp chặt
chẽ với đấu tranh chính trị, đấu tranh ngoại giao, pháp lý, tập trung đánh bại
một bớc kế hoạch "bình định" của địch ở vùng đồng bằng và giáp ranh.
Kiên quyết đánh trả bất cứ ở đâu, bằng các hình thức và lực lợng thích đáng.
Với hơn một năm thực hiện Nghị quyết lần thứ 21 ca Trung ơng,
tình hình chiến trờng miền Nam đã có những chuyển biến lớn. Sau Hiệp
định Pari, từ lúng túng đối phó với chiến lợc "tràn ngập lãnh thổ" của
địch, ta đã ngăn chặn rồi chủ động phản công, tiến công tiêu diệt địch.
Những điều kiện thuận lợi cho ta chuyển cuộc đấu tranh sang một bớc
mới lúc này đã xuất hiện và ngày càng đợc củng cố.
1.2.2.3. Nắm vững chuyển biến về thế và lực trên chiến trờng, từng
bớc hoàn chỉnh quyết tâm chiến lợc
Ngay sau cuộc họp đặc biệt ở Đồ Sơn (21.7.1974) kết thúc, Bộ Tổng
Tham mu đã khẩn trơng soạn thảo kế hoạch tác chiến chiến lợc giải
phóng miền Nam gồm hai bớc:
Bớc 1: Tranh thủ thời cơ, tập trung lực lợng và phơng tiện tiến

công mạnh mẽ và rộng khắp để tiêu diệt bộ phận quan trọng sinh lực
địch, giải phóng thêm nhiều vùng đất đai - (thực hiện trong năm 1975).
Bớc 2: Thực hành tổng công kích, tổng khởi nghĩa, giải phóng hoàn
toàn miền Nam - (thực hiện trong năm 1976).
Để chuẩn bị cho kế hoạch chiến lợc 2 năm 1975-1976, Trung ơng
Đảng, Chính phủ đã chỉ đạo các ngành, các địa phơng đẩy mạnh công
tác chuẩn bị. Mạng đờng giao thông chiến lợc Bắc - Nam nhanh chóng
đợc mở rộng và nâng cấp, hệ thống đờng ống xăng dầu đợc xây dựng
từ miền Bắc đã vào tới Lộc Ninh.
Ngày 28 tháng 10 năm 1974, Quân ủy Trung ơng phê duyệt kế
hoạch chiến lợc giải phóng miền Nam trong hai năm 1975-1976 và
9 10

đợc Bộ Chính trị chính thức thông qua. Tây Nguyên đợc chọn là chiến
trờng chủ yếu trong hoạt động của ta năm 1975.
Mùa khô 1974-1975 ta mở đợt hoạt động quân sự theo kế hoạch.
Tình hình chiến trờng phát triển với nhịp độ rất nhanh. Đặc biệt tại
Đông Nam Bộ, với những thắng lợi của chiến dịch Đờng 14 - Phớc
Long đã giúp Bộ Chính trị có thêm cơ sở vững chắc để hạ quyết tâm
chiến lợc: "Động viên nỗ lực lớn nhất của toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân ở cả hai miền, trong thời gian 1975-1976, đẩy mạnh đấu tranh quân
sự và đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh ngoại giao, làm thay đổi
nhanh chóng và toàn diện so sánh lực lợng trên chiến trờng miền Nam
theo hớng có lợi cho ta, tiến hành tổng công kích, tổng khởi nghĩa, tiêu
diệt và làm tan rã ngụy quân, đánh đổ ngụy quyền từ Trung ơng đến địa
phơng, giành chính quyền về tay nhân dân, giải phóng miền Nam".
Tiểu kết: Hạ quyết tâm chiến lợc giải phóng miền Nam là quyết
định táo bạo, kịp thời, chính xác trong chỉ đạo chiến lợc của Đảng.
Quyết định lịch sử này thể hiện sự tiếp tục t tởng chiến lợc tiến công,
biết giành thắng lợi từng bớc trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến;

đồng thời cũng thể hiện đầy đủ t tởng của đồng chí Lê Duẩn: "Thời cơ
này không cho phép lừng chừng, do dự".

Chơng 2
chỉ đạo kết thúc
cuộc kháng chiến chống mỹ, cứu nớc
2.1. Chỉ đạo giải phóng Tây Nguyên
2.1.1. Tình hình chiến trờng Tây Nguyên trớc khi chiến dịch mở màn
Về phía địch, trong khi đã ở thế bất lợi, lại đánh giá không đúng về
ta, đây là một sai lầm lớn của chúng.
Về phía ta, Bộ Chính trị đã chỉ rõ, thời cơ đang đến. Nhng muốn có
thời cơ lớn phải có những trận đánh đúng huyệt, rung động lớn, tiêu diệt
và làm tan rã một bộ phận quan trọng sinh lực địch. Quyết tâm chiến lợc
đợc hiện thực hóa bằng kế hoạch chiến lợc 2 năm 1975-1976.
2.1.2. Quyết tâm và kế hoạch chiến dịch giải phóng Tây Nguyên
Từ quyết tâm chiến lợc, để thực hiện cuộc tiến công lớn năm 1975,
ta đã lấy Buôn Ma Thuột làm trận mở đầu then chốt và là khâu đột phá
chiến lợc.
Sau khi khẩn trơng chuẩn bị và bổ sung hoàn chỉnh phơng án tác
chiến, ngày 25 tháng 2 năm 1975, Bộ Chỉ huy chiến dịch Tây Nguyên
chính thức thông qua quyết tâm Chiến dịch trớc đại diện của Quân ủy
Trung ơng và Bộ Quốc phòng.
2.1.3. Chỉ đạo thực hiện thắng lợi hoàn toàn Chiến dịch
Đêm mùng 9 rạng ngày 10 tháng 3 năm 1975, ta đã hoàn thành việc đa
một lực lợng lớn từ xa và từ nhiều hớng bí mật vào chiếm lĩnh trận địa.
Đúng 2 giờ sáng ngày 10 tháng 3, quân ta tiến công thị xã Buôn Ma
Thuột. 11 giờ ngày 11 tháng 3 năm 1975, Sở chỉ huy S đoàn 23 của quân
đội Sài Gòn - mục tiêu cuối cùng ở Buôn Ma Thuột bị tiêu diệt.
Ngay sau thắng lợi Buôn Ma Thuột, Bộ Chính trị khẳng định lần
nữa, khả năng can thiệp của Mỹ càng rất ít và chỉ thị cho Bộ Tổng Tham

mu khẩn trơng chuẩn bị kế hoạch giải phóng tiếp toàn bộ Tây Nguyên,
giải phóng Huế - Đà Nẵng và dự kiến những thời cơ lớn hơn có thể đến.
Chiều ngày 12 tháng 3, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ơng chỉ đạo
quân và dân Tây Nguyên: "Cần nhanh chóng nắm lấy những thời cơ
thuận lợi giành thắng lợi to lớn hơn nữa". Nhận định đúng ý đồ của địch,
Quân ủy Trung ơng đã chỉ thị cho mặt trận Tây Nguyên: "Địch có thể
rút lui chiến lợc, phải chuẩn bị thật tốt để tiêu diệt địch rút chạy, không
cho chúng rút lui bảo toàn lực lợng giải phóng Bình Định và tiến
xuống chiếm Nha Trang, Cam Ranh".
Đó là quyết định hết sức kịp thời, chính xác của Quân ủy Trung ơng
và Bộ Chỉ huy chiến dịch.
11 12

2.2. Chỉ đạo giải phóng Trị - Thiên - Huế, Đà Nẵng và các tỉnh
trung Trung Bộ
2.2.1. Nắm vững thời cơ chiến lợc, tranh thủ thời gian, tập trung
lực lợng đẩy nhanh quá trình giải phóng Huế, Đà Nẵng và các tỉnh
trung Trung bộ
Từ nhận định: "Trớc nguy cơ sụp đổ của chính quyền tay sai, Mỹ
khó có khả năng can thiệp trực tiếp để cứu nguy, dù có can thiệp cũng
không thể xoay chuyển đợc tình thế. Thời cơ chiến lợc đã đến. Cuộc
chiến tranh cách mạng ở miền Nam đã bớc vào giai đoạn phát triển nhảy
vọt". Bộ Chính trị quyết định: "Nắm vững thời cơ chiến lợc hơn nữa, hết
sức tranh thủ thời gian, nhanh chóng tập trung lực lợng, hoàn thành
nhiệm vụ giải phóng miền Nam càng sớm càng tốt".
Quyết tâm của Bộ Chính trị đợc cụ thể hóa trong chỉ đạo: "Phải nhanh
chóng đánh chiếm Huế - Đà Nẵng, giải phóng các tỉnh trung Trung Bộ và
nam Trung Bộ; tiêu diệt Quân đoàn 1 và S đoàn lính thủy đánh bộ của
địch, không cho chúng về co cụm quanh Sài Gòn - Gia Định, tạo tiếp thời cơ
cho trận quyết chiến chiến lợc giải phóng hoàn toàn miền Nam".

2.2.2. Thực hiện quyết tâm giải phóng Trị - Thiên - Huế, Đà Nẵng
và các tỉnh trung Trung Bộ
Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ Tổng t lệnh, Bộ T lệnh Quân khu Trị-
Thiên, Quân khu 5 và Quân đoàn 2 nhanh chóng chuyển sang thực hiện
kế hoạch thời cơ:
Chỉ đạo giải phóng Trị - Thiên - Huế, uy hiếp Đà Nẵng từ phía Bắc
Chỉ đạo giải phóng Nam-Ngãi, uy hiếp Đà Nẵng từ phía Nam, cô
lập Đà Nẵng từ cả ba phía: Bắc, Tây, Nam.
Chỉ đạo giải phóng Đà Nẵng, tỉnh Quảng Đà và các tỉnh trung Trung bộ
Ngày 25 tháng 3 năm 1975, Bộ Chính trị nhận định: " cần nắm
vững thời cơ chiến lợc, hành động táo bạo bất ngờ, làm cho địch không
kịp dự kiến và không kịp trở tay, quyết tâm giải phóng Sài Gòn và toàn
miền Nam trớc mùa ma 1975".
Sáng ngày 29 tháng 3 với tinh thần "nhanh nhất, kịp thời nhất, táo
bạo nhất" ta đã tấn công Đà Nẵng, 15 giờ cùng ngày, các tỉnh Quảng Nam,
Quảng Đà và thành phố Đà Nẵng đợc giải phóng.
Phối hợp với tiến công giải phóng Đà Nẵng, từ Tây Nguyên, bộ đội
chủ lực ta đã phát triển tiến công xuống các tỉnh ven biển miền Trung.
Liên tiếp trong ba ngày từ 1 đến 3 tháng 4, các tỉnh Bình Định, Phú Yên,
Khánh Hòa, thành phố Nha Trang và quân cảng Cam Ranh đợc giải
phóng, tạo thế liên hoàn uy hiếp địch ở Sài Gòn và các tỉnh còn lại.
2.2.3. Chỉ đạo quân và dân các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và
miền Đông Nam Bộ phối hợp với Đà Nẵng tiến công và nổi dậy, tạo
thế, tạo lực cho trận quyết chiến chiến lợc cuối cùng
Với Mỹ và chính quyền Sài Gòn, đồng bằng sông Cửu Long đợc
xem là nơi co cụm lực lợng cuối cùng để tiến hành các đợt phản công
khi mất Sài Gòn.
Quán triệt sâu sắc tinh thần của Bộ Chính trị: "Thời cơ chiến lợc đã tới
hành động táo bạo bất ngờ giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam trớc mùa
ma 1975".

Cùng với đòn tiến công ở Tây Nguyên, thực hiện chủ trơng của
Quân ủy Trung ơng và Bộ T lệnh Miền, đêm 10 tháng 3 năm 1975, đòn tiến
công nổi dậy của quân và dân đồng bằng sông Cửu Long bắt đầu. Bộ T lệnh
Quân khu 9 đã căn cứ thực tế, sử dụng lực lợng hiện có chủ động tiến công
các căn cứ trọng yếu của địch, kết hợp với lực lợng vũ trang địa phơng lần
lợt giải phóng các địa phơng. Tại Khu 8, với lực lợng đợc tăng cờng, ta
đã chuẩn bị đầy đủ mọi mặt cho vợt sông Vàm Cỏ Đông tiến về Sài Gòn từ
hớng Tây và Tây Nam. Thế hợp vây Sài Gòn - Gia Định đợc xác lập.
2.3. Chỉ đạo giải phóng Sài Gòn - Gia Định, giải phóng hoàn toàn
miền Nam
2.3.1. Tình hình chung trên chiến trờng sau giải phóng Tây
Nguyên, Huế, Đà Nẵng
Thắng lợi của các chiến dịch Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng và hoạt
động phối hợp của chiến trờng miền Đông Nam Bộ, đồng bằng sông
13 14

Cửu Long và những địa phơng khác ở miền Nam lúc này đã tạo thời cơ
và điều kiện trực tiếp cho trận quyết chiến chiến lợc cuối cùng.
Để đối phó với đòn tiến công của ta, cùng với xây dựng các tuyến phòng
thủ từ xa, Mỹ đã cấp tốc lập cầu hàng không chuyển vũ khí cho Sài Gòn và lệnh
cho tàu sân bay Hen-cốc đến biển Đông. Hành động này của Mỹ vừa nhằm
củng cố tinh thần quân đội Sài Gòn, vừa "răn đe" ta. Song, địch lại tiếp tục sai
lầm khi cho rằng, phải mất một đến hai tháng ta mới có thể tiếp tục tấn công.
2.3.2. Chỉ đạo tiếp tục tạo thế, tạo lực, tạo thời cơ cho trận quyết
chiến chiến lợc cuối cùng
Ngày 31 tháng 3 năm 1975, Bộ Chính trị hạ quyết tâm: "Nắm vững
thời cơ chiến lợc hơn nữa, với t tởng chỉ đạo Thần tốc - táo
bạo - bất ngờ - chắc thắng, thực hiện tổng công kích, tổng khởi
nghĩa, giải phóng Sài Gòn - Gia Định trong thời gian sớm nhất, tốt nhất là
tháng 4 năm 1975, không thể chậm".

Để động viên mọi nguồn lực của cả nớc cho trận quyết chiến chiến lợc,
sau khi quyết định thành lập Hội đồng chi viện chiến trờng ở Trung ơng,
Bộ Chính trị quyết định thành lập Bộ Chỉ huy chiến dịch Sài Gòn - Gia Định.
Đại tớng Võ Nguyên Giáp đã cùng Bộ Chính trị trực tiếp chỉ đạo
cuộc Tổng tiến công và nổi dậy. Ngày 7.4.1975, Đại tớng đã gửi điện tới
tất cả các đơn vị đang tiến về Sài Gòn:
" Thần tốc, thần tốc hơn nữa;
Táo bạo, táo bạo hơn nữa.
Tranh thủ từng giờ từng phút
Xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam ".
Ngày 14 tháng 4, hồi 19 giờ, Bộ Chính trị nhất trí đặt tên Chiến dịch tổng
công kích giải phóng Sài Gòn - Gia Định là Chiến dịch hồ chí minh.
Thực hiện quyết tâm của Bộ Chính trị, từ đầu tháng 4 năm 1975, các
mặt trận đã chuẩn bị khẩn trơng nhất cho chiến dịch Hồ Chí Minh với
tinh thần "thần tốc - táo bạo - bất ngờ - chắc thắng". Đến giữa tháng 4
năm 1975, ta đã tạo đợc thế trận bao vây Sài Gòn - Gia Định từ nhiều
phía. Mỹ và chính quyền Sài Gòn đang đứng trớc tình thế tuyệt vọng.
2.3.3. Chỉ đạo giải phóng Sài Gòn - Gia Định
Căn cứ tơng quan thế và lực giữa ta và địch, Bộ T lệnh Chiến dịch
quyết định tiến công giải phóng Sài Gòn - Gia Định từ năm hớng: Tây
Bắc, Bắc - Đông Bắc, Đông - Đông Nam, Tây và Tây Nam.
Bộ Chính trị chỉ thị cho Bộ chỉ huy và Đảng ủy mặt trận Sài Gòn cần
hành động hết sức mạnh bạo, hết sức khẩn trơng và kịp thời nhất nhằm
phá tan âm mu của Mỹ và một số thế lực khác. Vì nếu ta không khẩn
trơng thì tình hình sẽ rất phức tạp.
Ngày 29 tháng 4, quân ta phát triển tiến công đánh chiếm bàn đạp,
chuẩn bị cho tổng công kích vào nội đô.
Trớc giờ cáo chung, địch vẫn hy vọng dựa vào lực lợng còn lại,
đồng thời trông chờ giải pháp "thơng lợng" với ta của Tổng thống
D

ơng Văn Minh.
Bộ Chính trị chỉ thị: "Tiếp tục tấn công vào Sài Gòn theo kế hoạch, tiến
quân với khí thế hùng mạnh nhất, giải phóng và chiếm lĩnh Thành phố, tớc
vũ khí quân địch, giải tán chính quyền các cấp của địch, đập tan mọi sự
chống cự của chúng. Không chấp nhận "thơng lợng". 10 giờ 45 phút ngày
30 tháng 4 năm 1975, toàn bộ nội các của địch bị bắt sống.
Để giải phóng hoàn toàn miền Nam trong thời gian sớm nhất, Bộ Chính
trị chỉ thị: "Toàn thể các đồng chí hãy nêu cao tinh thần quyết thắng,
cùng đồng bào tiếp tục tiến công và nổi dậy, giải phóng hoàn toàn miền
Nam thân yêu của Tổ quốc".
2.3.4. Chỉ đạo giải phóng các đảo và các tỉnh còn lại ở đồng bằng
sông Cửu Long
Chỉ đạo giải phóng các đảo
Đồng thời với quá trình chỉ đạo khẩn trơng chuẩn bị cho trận quyết
chiến chiến lợc cuối cùng, Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ơng đã kịp thời
chỉ đạo giải phóng các đảo - phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc.
15 16

Ngày 30 tháng 3 năm 1975, Quân ủy Trung ơng đã chỉ thị cho
Quân khu 5: " nhằm thời cơ thuận lợi nhất đánh chiếm các đảo hiện do
quân đội Sài Gòn chiếm đóng thuộc quần đảo Nam Sa", phải "hành động
kịp thời nếu để chậm, có thể quân nớc ngoài chiếm trớc".
Quân khu 5 và lực lợng Hải quân đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
chiến lợc đợc giao, góp phần xứng đáng vào thắng lợi của cuộc Tổng
tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.
Chỉ đạo quân và dân đồng bằng sông Cửu Long phối hợp Tổng tiến
công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn miền Nam
Thực hiện chủ trơng của Bộ Chính trị, các cấp ủy địa phơng đã chỉ
đạo quân và dân các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long kết hợp giữa
tiến công quân sự với sự vùng lên của quần chúng, từ ngày 30 tháng 4

đến ngày 2 tháng 5, ta đã giải phóng nốt các tỉnh và các đảo còn lại.
ở đảo Phú Quốc, nắm đợc sự chỉ đạo của Trung ơng, Chi bộ Đảng ở
đây đã tổ chức cho các chiến sĩ cách mạng bị địch giam giữ cùng với lực
lợng vũ trang nhân dân trên Đảo nổi dậy, tự giải phóng vào ngày 30 tháng 4.
Tiểu kết: Để thực hiện thắng lợi quyết tâm chiến lợc đã vạch ra, Bộ
Chính trị đã chỉ đạo rất sát sao hàng ngày, hàng giờ, linh hoạt và quyết
đoán; tạo thời cơ, nắm thời cơ và thúc đẩy thời cơ làm cho chiến tranh
cách mạng liên tục phát triển ngày càng dồn dập và mãnh liệt, kết thúc
toàn thắng sau hơn 20 năm kháng chiến chống Mỹ.

Chơng 3
Bi học về chỉ đạo chiến lợc
kết thúc cuộc kháng chiến chống mỹ, cứu nớc
3.1 Đánh giá đúng tình hình và so sánh lực lợng địch - ta
Vấn đề đánh giá đúng tình hình, đánh giá đúng tơng quan so sánh lực
lợng địch - ta là vấn đề có ý nghĩa quyết định trong chỉ đạo chiến lợc.
Đó là vấn đề quan trọng trớc tiên, là một nhân tố quyết định thắng lợi.
Bằng nhận định tình hình, đánh giá đúng so sánh lực lợng, Đảng đã
có chủ trơng phù hợp, lãnh đạo nhân dân miền Nam lần lợt đánh thắng các
chiến lợc chiến tranh của đế quốc Mỹ, cuối cùng là "đánh cho Mỹ cút".
Vào nửa đầu năm 1973, việc đánh giá tình hình, so sánh lực lợng địch - ta
lúc này rất phức tạp. Song, Đảng ta đã sớm khẳng định: "Địch còn đánh phá
đợc phong trào cách mạng một số địa phơng ở miền Nam không phải do
địch mạnh mà do ta còn có sai sót trong chỉ đạo; "thế và lực của cách mạng
miền Nam hiện nay đã mạnh hơn bất cứ thời kỳ nào kể từ năm 1954 đến nay".
Trong đánh giá so sánh lực l
ợng giữa ta và địch vào cuối năm 1974,
vấn đề nổi lên là xem xét, đánh giá khả năng can thiệp trở lại của đế quốc
Mỹ khi ta đánh lớn. Nắm bắt đúng những động thái trên chiến trờng,
phán đoán đúng chiều hớng của địch, của ta, Bộ Chính trị đã chính thức

hạ quyết tâm chiến lợc, với kế hoạch hai năm (1975-1976), đồng thời
cũng dự kiến, nếu thời cơ xuất hiện sớm, sẽ hoàn thành nhiệm vụ giải
phóng miền Nam ngay trong năm 1975.
Trong Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, nhất là sau chiến thắng
Buôn Ma Thuột, việc đánh giá đúng so sánh lực lợng địch - ta trên chiến
trờng là hết sức quan trọng, để kịp thời có những chủ trơng, chỉ đạo
chiến lợc, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ơng xem xét và kết luận
trong từng tuần, có khi từng ngày để xử lý kịp thời các tình huống chiến
lợc. Đây chính là nhân tố góp phần quyết định thắng lợi trong sự nghiệp
chống Mỹ, cứu nớc nhanh chóng, triệt để, đồng thời cũng là bài học
thành công đợc rút ra từ thực tiễn chỉ đạo chiến lợc của Đảng ta.
3.2. Tạo thời cơ, nắm vững thời cơ và hạ quyết tâm chiến lợc kp
thi, chính xác
Vấn đề chọn thời cơ để kết thúc chiến tranh là một việc có tầm quan
trọng đặc biệt để bảo đảm kết thúc chiến tranh đúng lúc và đúng cách.
Tạo thời cơ, nắm vững thời cơ, không đợc bỏ lỡ thời cơ có mối quan hệ
mật thiết với nhau.
Hoàn thành mục tiêu chiến lợc "đánh cho Mỹ cút", chúng ta đã tạo
ra thời cơ lịch sử để tiếp tục tiến lên thực hiện mục tiêu chiến lợc "đánh
17 18

cho ngụy nhào". Chủ trơng của Đảng mở một cuộc Tổng tiến công và
nổi dậy với quy mô lớn trên toàn bộ chiến trờng miền Nam là nhằm chủ
động tạo ra thời cơ chiến lợc mới để giành thắng lợi hoàn toàn.
Chọn hớng Tây Nguyên, trớc hết Đảng ta đã xác định đúng phơng
hớng và mục tiêu của đòn mở đầu cuộc Tổng tiến công chiến lợc. Với đòn
tiến công mở đầu - Buôn Ma Thuột, chúng ta đã chủ động tạo ra thời cơ
chiến lợc và sau khi thời cơ xuất hiện, chúng ta đã kịp thời chớp lấy, triển
khai cấp tốc phơng hớng và mục tiêu tiến công tiếp theo. Giải phóng Huế
và Đà Nẵng, chính là ta đã tiến hành một đòn tấn công chiến lợc mới để

tạo nên thời cơ mới cho trận quyết chiến chiến lợc cuối cùng.
"Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng", đó chính là t tởng chỉ đạo
tài tình, sáng suốt của Đảng, nhằm tạo thời cơ, nắm vững thời cơ và thực
hiện quyết tâm chiến lợc kịp thời, chính xác. Một khi đã tiến hành cuộc
tổng tiến công chiến lợc, thì phải tiến công mạnh mẽ, liên tục, táo bạo,
dồn dập. Biết tập trung lực lợng áp đảo trên những mục tiêu chủ yếu,
trong từng lúc và trên từng hớng để nhanh chóng tạo thời cơ mới, nắm
vững thời cơ, tận dụng ngay thời cơ, phát triển thế và lực, tiếp tục tạo thời
cơ chiến lợc mới để nhanh chóng giành đợc thắng lợi hoàn toàn.
Nhờ nắm vững thời cơ chiến lợc, triệt để tận dụng nó đã làm xuất
hiện thời cơ chín muồi đánh đòn quyết định vào sào huyệt cuối cùng của
địch. Cũng chính nhờ phát hiện đúng thời cơ chín muồi, Đảng ta đã xác
định cụ thể thời điểm kết thúc chiến tranh nhanh gọn, thuận lợi nhất.
3.3. Tổ chức thế trận, xây dựng lực lợng mạnh, cài thế chiến
lợc hiểm
Tổ chức thế trận hiểm, chuẩn bị xây dựng lực lợng thật mạnh là yếu
tố góp phần quyết định tạo dựng thế và lực cho ta, đồng thời là điều kiện
quan trọng thúc đẩy thời cơ, mở rộng thời cơ chiến lợc để đánh những
trận quyết định giành thắng lợi trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến.
Thực hiện Nghị quyết Trung ơng lần thứ 21 và Hội nghị Quân ủy
Trung ơng (tháng 3-1974), nhờ việc xây dựng lực lợng và bố trí thế
trận hiểm, ta đã thực hiện căng địch ra hai đầu chiến tuyến. Với Sài Gòn
và Huế - Đà Nẵng, bằng cách áp sát các quân đoàn chủ lực của ta (Quân
đoàn 1 ở bờ bắc sông Bến Hải, Quân đoàn 2 ở tây Huế và Quân đoàn 4 ở
đông bắc Sài Gòn), buộc địch phải điều động cả 2 s đoàn dự bị chiến
lợc ra giữ Huế - Đà Nẵng, để sơ hở ở Tây Nguyên.
Với việc điều chuyển, cơ động lực lợng và tiếp tục tổ chức thế trận
mới cho trận quyết chiến chiến lợc cuối cùng hết sức khẩn trơng đã tạo
cho ta thế áp đảo địch, với sức tiến công của các lực lợng tơng đơng
15 s đoàn, chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc thắng lợi nhanh chóng với

thời gian sớm nhất, ít tổn thất nhất.
Tạo dựng đợc thế trận hợp lý, có lực lợng mạnh toàn diện và cài
thế chiến lợc hiểm đã cho ta khả năng mở những cuộc tiến công quân sự
của các lực lợng vũ trang địa phơng và các cuộc nổi dậy của quần
chúng một cách liên tục trong cuộc Tổng tiến công chiến lợc. Bộ đội
chủ lực nhờ vậy có thêm điều kiện tập trung lực lợng vào những hớng,
nhiệm vụ và mục tiêu chính của cuộc tiến công.
3.4. Kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao phù hợp với
tình hình
Kết hợp giữa các mặt đấu tranh để tạo sức mạnh tổng hợp, từng bớc
đa cuộc kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng là một quan điểm lớn, một
nguyên tắc chiến lợc của lý luận về chiến tranh nhân dân ở Việt Nam.
Nhng vận dụng quan điểm ấy ở hoàn cảnh mới, phức tạp và diễn biến
hết sức mau lẹ để giành thắng lợi là nét nổi bật trong chỉ đạo của Đảng
trong giai đoạn kết thúc chiến tranh.
Phân tích đúng tình hình, so sánh lực lợng và những thuận lợi, khó
khăn của cả hai bên địch - ta, ở giai đoạn đầu (từ tháng 1 đến tháng 5
năm 1973), một trong những nội dung Đảng ta đã tập trung là chỉ đạo
đấu tranh đòi địch thi hành Hiệp định Pari.
Cụ thể hóa chủ trơng của Trung ơng và Trung ơng Cục miền
Nam, cấp ủy các địa phơng đã dựa vào pháp lý của Hiệp định Pari, đa
19 20

ra khẩu hiệu hòa bình, hòa giải, hòa hợp dân tộc để phân hóa nội bộ
quân đội và chính quyền Sài Gòn, kết hợp chặt chẽ với đấu tranh chính
trị, đấu tranh quân sự, từng bớc đánh bại kế hoạch lấn chiếm, bình định
của địch.
Từ nhận định tình hình, xác định nhiệm vụ cách mạng miền Nam của
Hội nghị Trung ơng 21, việc kết hợp đấu tranh chính trị, ngoại giao và
binh vận với đấu tranh quân sự đã đợc chỉ đạo chặt chẽ và cụ thể từ

Trung ơng đến các địa phơng với tinh thần: đẩy mạnh kết hợp đấu
tranh chính trị, quân sự và ngoại giao, tạo thế và lực mới, nhanh chóng
tạo bớc chuyển biến tích cực cho cách mạng miền Nam.
Từ cuối năm 1974, đầu năm 1975, khi thế mạnh của ta đã rõ, nhiều
địa phơng đợc giải phóng, Bộ Chính trị và Trung ơng Cục đã có những
điều chỉnh kịp thời về chỉ đạo đối với cách mạng miền Nam: Đẩy mạnh
tấn công quân sự, làm cơ sở cho đấu tranh chính trị và phong trào của
quần chúng; đánh bại chính sách bình định lấn chiếm mới của địch, tổng
tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Khi ta đã ở thế áp đảo quân địch, Bộ Chính trị chỉ đạo: "Phát huy sức
mạnh của ba đòn chiến lợc, kết hợp tiến công và nổi dậy, từ ngoài đánh
vào, từ trong đánh ra nhanh chóng tạo thuận lợi mới và nhanh chóng lợi
dụng thời cơ mà dồn dập phát triển thắng lợi để lâu, tình hình chính trị,
ngoại giao càng thêm phức tạp ".
Trớc giờ cáo chung, địch vẫn hi vọng vào một giải pháp "thơng
lợng". Song, với tinh thần triệt để cách mạng, Bộ Chính trị đã sáng suốt
chỉ đạo "tiếp tục tấn công vào Sài Gòn theo kế hoạch, tiến quân với khí
thế hùng mạnh nhất giải tán chính quyền các cấp của địch, đập tan mọi
sự chống cự của chúng".
Bằng tiến công và nổi dậy, quân và dân các địa phơng đã làm chủ
hoàn toàn các thành phố, thị xã, thị trấn; chiếm các căn cứ quân sự lớn,
tiêu diệt, bức hàng và làm tan rã quân địch, giải phóng hoàn toàn miền
Nam trong thời gian ngắn nhất, hiệu quả cao nhất và ít tổn thất nhất.
3.5. Chỉ đạo kiên quyết, linh hoạt, kịp thời, sáng tạo
Thắng lợi của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nớc do nhiều nhân tố quyết
định, trong đó: "Thành công nổi bật về chỉ đạo chiến lợc của Ban Chấp
hành Trung ơng Đảng. Đó cũng là thành công của công tác tổ chức
chiến đấu của các cấp bộ đảng và các cấp chỉ huy quân đội".
Sau Hiệp định Pari, từ chỗ mất đất, mất dân, ta đã thu hồi và mở rộng vùng
giải phóng, đẩy Mỹ - Ngụy vào tình trạng ngày càng suy sụp. Để có cơ sở thực

tiễn đúng đắn, Đảng ta đã chỉ đạo kịp thời, kiên quyết, linh hoạt, sáng tạo mở
trận "trinh sát chiến lợc" thăm dò phản ứng của Mỹ ở Phớc Long, từ đó có
quyết tâm chiến lợc đúng, chọn hớng và mục tiêu tiến công chính xác.
Sau chiến dịch Tây Nguyên, ta có điều kiện và thời cơ để giải phóng
Huế, Đà Nẵng và các tỉnh trung Trung Bộ; Quân ủy Trung ơng đã sớm
chỉ đạo: "Nhanh chóng tập trung lực lợng vào phơng h
ớng chủ yếu
(Sài Gòn), hành động táo bạo và bất ngờ, làm cho địch không dự kiến
đợc và không kịp trở tay".
Dới sự chỉ đạo kiên quyết, sáng tạo, linh hoạt của Bộ Chính trị,
Quân ủy Trung ơng và các cấp chỉ huy, chỉ từ đầu tháng 3 đến đầu tháng 4
năm 1975 ta đã giành thắng lợi ở Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng. Nhờ vậy,
sức chiến đấu của ta tăng gấp bội, lực lợng vũ trang ta lớn mạnh vợt
bậc. Đây là một trong những yếu tố quyết định để trận đánh cuối cùng
giải phóng Sài Gòn - Gia Định.
Ta đã mở cuộc tổng công kích vào Sài Gòn dới sự chỉ đạo kiên quyết
của Bộ Chính trị: "Tiến công mạnh mẽ nhất, giải phóng và chiếm lĩnh toàn bộ
thành phố, tớc vũ khí quân đội địch, giải tán chính quyền các cấp của địch,
đập tan mọi sự kháng cự của chúng. Kết thúc sự nghiệp chống Mỹ, cứu nớc".
Tiểu kết: Nhờ đánh giá đúng tình hình, đánh giá đúng so sánh lực
lợng địch - ta nên ngay từ đầu ta đã khẳng định: "Thế và lực của cách
mạng miền Nam mạnh hơn bất kỳ thời kỳ nào từ 1954 đến nay".
Thấy rõ thực chất tính phức tạp trong quan hệ quốc tế lúc này, Đảng
ta đã nắm vững thời cơ kết thúc chiến tranh, không để "ngời khác kết
thúc trên lng hoặc sau lng ta".
21 22

Chủ động với tình hình, dự đoán chính xác chiều hớng của cuộc
chiến, dới sự chỉ đạo của Đảng, ta đã triển khai một thế trận hiểm, lực
lợng rất mạnh, đáp ứng cho đánh những đòn quyết định.

Linh hoạt, sáng tạo trong chỉ đạo của Đảng, kết hợp nhuần nhuyễn
giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị và ngoại giao đã cho phép
ta luôn chủ động, tạo đợc bất ngờ với địch; bất ngờ về hớng tấn công,
về thời gian, về cách đánh, về quy mô; kết thúc chiến tranh nhanh gọn,
triệt để, phù hợp với yêu cầu của thời cơ quân sự và thời cơ chính trị.
Thắng lợi này đã để lại những bài học về đánh giá đúng tình hình và so
sánh lực lợng địch - ta; tạo thời cơ, nắm vững thời cơ và hạ quyết tâm chiến
lợc chính xác; tổ chức triển khai thế trận, xây dựng lực lợng mạnh, cài thế
chiến lợc hiểm; chỉ đạo kiên quyết, linh hoạt, kịp thời, sáng tạo; kết hợp đấu
tranh quân sự với đấu tranh chính trị và ngoại giao để tạo sức mạnh tổng hợp
áp đảo địch. Những bài học này có ý nghĩa sâu sắc cho sự lãnh đạo, chỉ đạo
của Đảng ta hiện nay.

kết luận
Buộc phải ký Hiệp định Pari, phải rút hết quân Mỹ và quân đồng minh
khỏi miền Nam, Mỹ vẫn ra sức củng cố quân đội và chính quyền Sài Gòn
để tiếp tục thực hiện chiến lợc "Việt Nam hóa chiến tranh" bằng những
nội dung mới, thủ đoạn mới. Mục tiêu cuối cùng của chúng là đến năm 1980
chúng sẽ kết thúc chiến tranh với một chính quyền Sài Gòn thân Mỹ.
Với phơng pháp xem xét khoa học và bản lĩnh cách mạng của mình,
Đảng ta vẫn khẳng định: xu thế tất thắng của cách mạng Việt Nam là
không thể đảo ngợc.
Tháng 7 năm 1973, Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ơng
Đảng đã đánh giá tình hình cách mạng miền Nam và quyết định nhiều nội
dung quan trọng. Về con đờng cách mạng của miền Nam, Hội nghị khẳng
định: cách mạng Việt Nam vẫn là con đờng cách mạng bạo lực. Với chủ
trơng đúng và chỉ đạo kịp thời, từ giữa năm 1973 ta đã có đợc những
chuyển biến tích cực trên chiến trờng.
Từ giữa năm 1974, Đảng ta lại một lần nữa sáng suốt nhận thấy: Một
hình thái mới đã xuất hiện trên chiến trờng, chủ lực địch không còn đủ

sức đơng đầu với chủ lực ta và khả năng ta đánh thắng địch đã trở thành
hiện thực. So sánh lực lợng và thế trận chiến lợc ở miền Nam đã thay
đổi lớn có lợi cho ta để tiếp tục "đánh cho ngụy nhào".
Trên miền Bắc, nhân dân ra sức khắc phục từng bớc hậu quả rất
nghiêm trọng của hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, đẩy
mạnh xây dựng kinh tế, ổn định đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng
và không ngừng chi viện cho miền Nam, cùng quân dân miền Nam chuẩn
bị cho giai đoạn kết thúc chiến tranh.
Ngày 28 tháng 10 năm 1974, Bộ Chính trị thông qua kế hoạch chiến lợc:
Hoàn thành giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 - 1976 đồng thời dự
kiến khả năng giành thắng lợi sớm hơn nếu ta hành động khôn khéo, đánh
đòn phủ đầu mãnh liệt và liên tục tiến công kết hợp với nổi dậy của nhân dân.
Sau thắng lợi ở Thợng Đức (8.1974) và Phớc Long (1.1975), Đảng
ta càng có cơ sở để khẳng định: khả năng quân Mỹ quay lại chiến trờng
miền Nam là rất khó thực hiện. Vì thế, đây là thời cơ cần kiên quyết thực
hiện quyết tâm chiến lợc.
Trong kế hoạch tác chiến chiến lợc, sau khi phân tích kỹ về mọi
mặt, ta đã chọn Tây Nguyên (trọng điểm là nam Tây Nguyên) là chiến
trờng chủ yếu mở đầu cuộc Tổng tiến công chiến lợc mùa Xuân 1975.
Với sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, ngày 10 tháng 3 năm 1975, đòn
điểm huyệt Buôn Ma Thuột bắt đầu.
Khi chiến dịch Tây Nguyên còn đang tiếp diễn, ngày 18 tháng 3, sau
khi phát hiện sự suy sụp của quân đội Sài Gòn nhanh hơn dự kiến, Bộ
Chính trị và Quân ủy Trung ơng đã xác định: có thể và cần phải tranh
thủ giành thắng lợi hoàn toàn ngay trong năm 1975 theo phơng châm
"Kịp thời nhất, nhanh chóng nhất, bất ngờ nhất và chắc thắng".
23 24

Từ kế hoạch hai năm, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ơng đã quyết
định chuyển hẳn sang kế hoạch thời cơ, giành thắng lợi ngay trong năm

1975. Đó là một quyết tâm lớn, rất táo bạo nhng hết sức chính xác và
hoàn toàn có căn cứ khoa học. Chuyển sang kế hoạch một năm có nghĩa
là chuyển từ tiến công chiến lợc sang Tổng tiến công chiến lợc, rút
ngắn một nửa thời gian hoàn thành nhiệm vụ giải phóng miền Nam.
Trớc thời cơ "ngàn năm có một", ngày 24 tháng 3 năm 1975, Bộ
Chính trị đã có một quyết định lịch sử: "Nắm vững thời cơ chiến lợc,
tranh thủ thời gian cao độ, tập trung sức mạnh của cả nớc, tập trung
nhanh nhất lực lợng, binh khí kỹ thuật và vật chất vào phơng hớng
chủ yếu, hành động nhanh chóng, táo bạo, bất ngờ, đánh cho địch không
kịp trở tay, giải phóng Sài Gòn trớc mùa ma".
Thực hiện quyết định lịch sử này, Đảng ta đã chỉ đạo vừa đẩy mạnh
tiến công địch, tiếp tục giải phóng các địa phơng, vừa hình thành thế
trận bao vây cô lập Sài Gòn. Thế trận Chiến dịch Hồ Chí Minh là một thế
trận hoàn chỉnh về chiến lợc và là đỉnh cao của nghệ thuật chỉ đạo chiến
dịch. Thế trận đó đánh dấu bớc trởng thành vợt bậc trong lãnh đạo,
chỉ đạo từ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng, Bộ Tổng t lệnh, các cơ
quan tham mu chiến lợc ở Tổng hành dinh đến các cấp ủy, chỉ huy trực
tiếp thực hiện kế hoạch tác chiến chiến lợc.
Khi thế trận đợc xác lập, 17 giờ ngày 26 tháng 4 năm 1975, chiến
dịch quyết chiến chiến lợc giải phóng hoàn toàn miền Nam bắt đầu.
Theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình trong nớc, các động thái của
quốc tế và của cuộc tiến công, mặc dù có những "tín hiệu" cho thấy địch
muốn thơng lợng, nhng Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ơng và Bộ
Tổng t lệnh vẫn chỉ thị: "Tiếp tục tiến công vào Sài Gòn theo kế hoạch,
tiến quân với khí thế hùng mạnh nhất, giải phóng và chiếm lĩnh toàn bộ
thành phố, tớc vũ khí quân đội địch, giải tán chính quyền các cấp của
địch, đập tan triệt để mọi sự chống cự của chúng". Không chấp nhận
th
ơng lợng, ngừng bắn. Không để cho các thế lực khác kịp can thiệp.
11 giờ 30 phút ngày 30 tháng 4 năm 1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh

toàn thắng.
Chủ động với tình hình, lờng trớc những khó khăn phức tạp và để
đẩy nhanh quá trình đi đến thắng lợi cuối cùng của cuộc Tổng tiến công
chiến lợc, khi thời cơ đến, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ơng đã chỉ
đạo lực lợng Hải quân và lực lợng Quân khu 5 cùng quân và dân các
tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đã nổi dậy và tiến công địch, lần lợt giải
phóng các địa phơng từ đất liền đến các đảo. Đến ngày 2 tháng 5, các
đảo do quân đội Sài Gòn chiếm đóng và các tỉnh còn lại của đồng bằng
sông Cửu Long đợc giải phóng, làm nên thắng lợi trọn vẹn của dân tộc.
Việc giải phóng các đảo cùng với quá trình giải phóng đất liền cho thấy
tầm nhìn xa trông rộng trong chủ trơng, sự chủ động, kiên quyết, linh
hoạt và triệt để trong chỉ đạo chiến lợc của Đảng.
Quá trình tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc lâu dài và
gian khổ, vấn đề biết mở đầu và biết kết thúc chiến tranh đúng lúc và
đúng cách là nghệ thuật chỉ đạo chiến lợc tài tình của Đảng ta. Kế thừa
và phát huy những kinh nghiệm thành công trong 18 năm kháng chiến
(1954 - 1972), vào giai đoạn kết thúc chiến tranh (1973 - 1975), sự chỉ
đạo chiến lợc của Đảng đã quyết định thắng lợi nhanh chóng và triệt để,
giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Đại thắng mùa Xuân năm 1975 khẳng định đờng lối đúng đắn và tài
thao lợc của Đảng ta; khẳng định những giá trị vô song về t tởng quân
sự, về sức mạnh của chiến tranh nhân dân ta, về phát huy truyền thống của dân
tộc dới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh để chống lại mọi
chiến lợc chiến tranh xâm lợc của một tên đế quốc đầu sỏ, đi đến giành
thắng lợi quyết định, kết thúc cuộc chiến tranh bằng một thắng lợi trọn vẹn.
Những bài học từ sự chỉ đạo chiến lợc của Đảng trong giai đoạn kết
thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc (1973 - 1975) nói riêng và từ
toàn bộ cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc nói chung "đã soi sáng
nhận thức của chúng ta hôm nay về chiến lợc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
trong bối cảnh quốc tế và khu vực đang không ngừng biến động".

×