Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Vương triều Mogol và vị trí của nó trong lịch sử Ấn Độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.04 KB, 27 trang )


Bộ Giáo dục v Đo tạo
Trờng Đại học S phạm H Nội




Nguyễn Phơng Lan




Vơng Triều Mogol v vị trí của nó
trong lịch sử ấn Độ

Chuyên ngnh : Lịch sử Thế giới cổ đại v Trung đại
Mã số : 62.22.50.01





Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lịch Sử










H Nội- 2007

Công trình đợc hon thnh tại: Trờng Đại học S phạm H Nội.


Ngời hớng dẫn khoa học:

1. GS Lơng Ninh
Trờng ĐH Khoa học Xã hội v Nhân văn - ĐHQG H Nội
2. PGS.TS Lơng Thị Thoa
Trờng Đại học S phạm H Nội



Phản biện 1: GS Vũ Dơng Ninh
Trờng ĐH Khoa học Xã hội v Nhân văn - Đại học quốc gia H Nội

Phản biện 2: PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ
Ban Tuyên giáo Trung ơng

Phản biện 3: TSKH Trần Khánh
Viện Nghiên cứu Đông Nam á


Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nh
nớc họp tại: Trờng Đại học S phạm H Nội.
Vo hồigiờngythángnăm 2007

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Th viện Trờng Đại học S phạm H Nội
- Th viện Quốc gia








Một số công trình của tác giả có liên quan đến nội dung
của luận án đã đợc công bố



1. Nguyễn Phơng Lan:
Vi nét về nghệ thuật kiến trúc thời
Mogol ở ấn độ
- Tạp chí nghiên cứu đông Nam á - Số 2 - Năm
2006, trang 80.
2. Nguyễn Phơng Lan: Chính sách ho hợp tôn giáo v dân tộc
của vơng triều Mogol ở ấn độ
- Tạp chí nghiên cứu Lịch sử - Số
5 - Năm 2006, trang 69.

1
Mở đầu

1- Lý do chọn đề ti
ấn Độ đợc coi l một tiểu lục địa của hnh tinh với những

vấn đề lịch sử, văn hoá độc đáo, riêng biệt. Lịch sử ấn Độ cũng
trải qua những bớc thăng trầm, đa dạng về cung bậc, sắc thái.
Chế độ phong kiến ấn Độ bắt đầu từ vơng triều Chandra
Gupta (320 500) v kết thúc vo khoảng giữa thế kỷ XIX (1858)
với sự sụp đổ của vơng triều Mogol.
Trong khoảng thời gian hơn 14 thế kỷ, chế độ phong kiến ấn
Độ đã đóng góp những thnh tựu vô cùng to lớn vo sự phát triển
chung của lịch sử văn hoá, văn minh của ấn Độ v thế giới.
Mogol l vơng triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử ấn
Độ. Với hơn 300 năm tồn tại, vơng triều Mogol đã đa ấn Độ
phát triển tới đỉnh cao của chế độ phong kiến, đợc xem l một
trong những thời kỳ lịch sử quan trọng nhất của ấn Độ, đồng thời
cũng đợc ghi nhận l thời kỳ đặc biệt, bởi nó vơng triều
Mogol - đã chứa đựng rất nhiều mâu thuẫn của những vấn đề lịch
sử, đó l:
- Mogol l vơng triều ngoại tộc thứ 2 (sau vơng triều
Sultanat Delhi) trị vì ấn Độ, nhng lại có một vị trí cao, để lại dấu
ấn đẹp trong lịch sử ấn Độ (trong khi đó Sultanat Delhi bị coi l
thời kỳ đẫm máu nhất trong lịch sử ấn Độ).
- Mogol l v
ơng triều Hồi giáo chính thống cai trị ấn Độ,
nhng khác với Sultanat Delhi nói riêng v thậm chí cả các vơng
triều nội tộc ấn Độ cai trị trớc đó nói chung, lại l thời kỳ ho
hợp nhất của vấn đề dân tộc, tôn giáo, văn hoá
- Mogol l thời kỳ đợc xem l thời kỳ chế độ phong kiến tập
quyền cao nhất, nhng trên thực tế, sự phân quyền lại diễn ra vô
cùng mạnh mẽ. Tại sao?
- Các hong đế Mogol, trong quá trình cai trị đã bộc lộ những
phong cách, khả năng trị quốc rất khác nhau, trong bản thân mỗi
vị hong đế Mogol cũng chứa đựng những mâu thuẫn khó lý giải.

Đặc tính cai trị khác biệt đó lại ảnh hởng trực tiếp tới vấn đề

2
hng vong của triều đại. Vì vậy lm rõ vai trò của các hong đế
Mogol l rất cần thiết.
- Mogol l vơng triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử
phong kiến ấn Độ, nhng tại sao lại có khả năng phát triển tới
đỉnh cao? Tính chất đỉnh cao của vơng triều Mogol đã đợc
thể hiện nh thế no? Có những gì phát triển so với thời hong
kim của phong kiến ấn Độ l thời Chandra Gupta II (320
500)?
Đây l những vấn đề lịch sử đặt ra rất hấp dẫn. Lm sáng
tỏ đợc chúng có nghĩa l chúng ta sẽ tiếp cận tới việc đánh
giá đợc một cách khách quan, chân thật vị trí của vơng triều
Mogol trong lịch sử ấn Độ. Đây l vấn đề khoa học rất cần
đợc nghiên cứu công phu, nghiêm túc. Bởi lẽ, việc lm sáng
tỏ vấn đề ny không chỉ lm đúng đắn nhận thức về lịch sử của
vơng triều Mogol ở ấn Độ, không chỉ giúp hiểu thêm về quá
khứ mấy ngn năm của ấn Độ, m trên cơ sở đó còn giúp
chúng ta luận giải đợc nhiều vấn đề kế tiếp của lịch sử ấn Độ
sau Mogol.
Với tất cả những lý do trên, cộng với sự yêu thích đất nớc v
con ngời ấn Độ, văn hoá v
lịch sử ấn Độ của bản thân một
nghiên cứu sinh đang muốn đi tìm cho mình một hớng đi phù
hợp, tôi mạnh dạn v quyết tâm chọn đề ti: Vơng triều Mogol
v vị trí của nó trong lịch sử ấn Độ lm Luận án Tiến sĩ của
mình.
2- Tình hình nghiên cứu vấn đề
Mogol l vơng triều phong kiến ấn Độ với hơn 300 năm tồn

tại đã đặt ra rất nhiều vấn đề để nghiên cứu. Vì thế, đã có rất nhiều
công trình nghiên cứu trong v ngoi nớc bn về vấn đề ny. Tựu
chung lại, có các xu hớng nghiên cứu với các tác giả v tác phẩm
tiêu biểu sau đây:
- Các nh lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên
cứu về ấn Độ: với 3 tác phẩm tiêu biểu của Kalr Makx. Đó l:
Bản thảo biên niên lịch sử ấn Độ, Sự thống trị của Anh
ở ấn Độ v Những kết quả của sự thống trị của Anh ở ấn
Độ (Kalr Makx F. Enghel Ton tập tập V Nxb

3
CTQG, H Nội, 1995). Kalr Makx đã cung cấp cho chúng ta
niên đại của lịch sử vơng triều Mogol; đã khắc hoạ những nét
cơ bản về vơng triều Mogol, mặc dù cha đầy đủ. Đặc biệt, ông
không thừa nhận đó l một thời kỳ đỉnh cao trong lịch sử ấn Độ,
m cho rằng Mogol cũng l một trong những thời kỳ lịch sử tất
yếu của những kẻ hiếu chiến đi xâm lợc ấn Độ. Trên cơ sở đó,
ông cũng chỉ ra đợc lý do tất yếu của sự sụp đổ của vơng triều
Mogol ở ấn Độ, theo ông, từ cả hai phía: nội bộ vơng triều v
từ phía thực dân Anh.
- Các học giả ấn Độ: Tiêu biểu l Jawaharlal Nehru với:
Phát hiện ấn Độ (3 tập), trong đó, vơng triều Mogol đã đợc
J. Nehru đề cập đến khoảng gần hai chục trang từ quá trình chinh
phục ấn Độ đến vai trò của từng vị hong đế Mogol đối với sự
phát triển v suy thoái của vơng triều; những thnh tựu cơ bản m
vơng triều Mogol đã đạt đợc. Điều đáng ghi nhận ở đây l J.
Nehru đã đa ra những quan điểm đánh giá về đặc điểm của
vơng triều Mogol, chỉ ra đợc những căn nguyên sự suy thoái của
vơng triều Mogol, nhng mới chỉ mang tính phác hoạ, cha cụ
thể.

- Các học giả Trung Quốc có: Trần Hn Sênh với tác phẩm
Vơng triều Mogol ở ấn Độ
(Bản dịch, in roneo, th viện Khoa
Lịch sử - Đại học Khoa học xã hội v nhân văn). Tác giả đã viết về
lịch sử diễn tiến của vơng triều Mogol từ Babur đến Aurengzeb,
song chủ yếu l mô tả các sự kiện lịch sử, chứ cha có nhận xét,
đánh giá về vơng triều Mogol. Thậm chí, các sự kiện, vấn đề xảy
ra trong thời kỳ ny cũng cha đợc tác giả đề cập đến một cách
rõ rng.
- Đại diện các nh sử học Nga có Antonova Bongard Levin
với Lịch sử ấn Độ (tiếng Nga). Nxb Moscova, 1973. Vơng
triều Mogol đã đợc đề cập tới từ sự hình thnh, phát triển, những
thnh tựu v chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Song tác giả cũng
mới chỉ dừng ở những nét chấm phá, khái lợc, cha có nhận định,
đánh giá sâu sắc về nó.
- Các nh sử học Việt Nam cũng đã có nhiều công trình
nghiên cứu về lịch sử ấn Độ nói chung, trong đó có nghiên cứu

4
lịch sử vơng triều Mogol. Những tác giả v tác phẩm tiêu biểu
phải kể tới nh: Nguyễn Thừa Hỷ: ấn Độ qua các thời đại
(Nxb Giáo dục, H Nội, 1986); Đinh Trung Kiên: ấn Độ hôm
qua v hôm nay (Nxb Chính trị quốc gia, H Nội, 1995); Vũ
Dơng Ninh với: Lịch sử ấn Độ (NXB Giáo dục, H nội,
1995). Trong đó các tác giả cũng đã khái quát đợc tiến trình lịch
sử của vơng triều Mogol, từ bối cảnh lịch sử thnh lập vơng
triều, trải qua các thời trị vì của các hong đế Mogol (từ Babur tới
Aurengzeb), cho tới khi thực dân Anh xâm lợc, những thnh tựu cơ
bản của vơng triều Mogol. Qua đó, các tác giả cũng đánh giá một
cách khái quát về vai trò của các vị hong đế Mogol với t cách l

một trong những nguyên nhân chủ quan dẫn tới sự phát triển v suy
vong của vơng triều Mogol.
- Các nh sử học phơng Tây:
+ W. Durant Lịch sử văn minh ấn Độ (Nguyễn Hiến
Lê dịch). Nxb Thnh phố Hồ Chí Minh 1992. W. Durant đã
khái quát diễn tiến lịch sử của vơng triều Mogol, đặc biệt l ông
đã mô tả đợc những đặc điểm về nghệ thuật, tôn giáo của vơng
triều Mogol ở khía cạnh thnh tựu văn minh của nó.
+ F. R. Richards John (giáo s sử học Trờng Đại học
Tổng hợp Cambridge (Anh), đã viết cuốn: The Mughal
empire- Trờng Đại học Cambridge xuất bản, 1993. F. R. R.
John đã khảo cứu một cách tơng đối đầy đủ, sâu sắc, cụ thể từng
vấn đề thuộc vơng triều Mogol: từ tiểu sử của các hong đế
Mogol, sự thnh lập vơng triều, sự thống nhất, mở rộng lãnh thổ,
tổ chức chính quyền, quân đội, đặc điểm của tầng lớp quý tộc
Mogol, kinh tế, văn hoá, xã hội Trên cơ sở đó, F. R. R. John đã
đa ra những quan điểm tơng đối khách quan, nhất quán trong
việc đánh giá về đặc tính, vai trò của các hong đế Mogol, đặc
điểm của những thnh tựu về văn hoá- xã hội của vơng triều
Mogol. Đồng thời tác giả cũng bớc đầu đề ra một số giả thiết
luận giải về sự thịnh- suy của vơng triều, theo quan điểm đề cao
về vai trò cá nhân trong lịch sử. Hơn nữa, tác giả đã đa ra đợc sự
phân kỳ của lịch sử vơng triều Mogol.
+ Mohiblat Hansan: Babur founder of the Mughal
empire in India Oxford at the clarendon press 1985. Đây l

5
một chuyên khảo về vị hong đế đầu tiên của vơng triều Mogol
Babur. Tác giả cũng đa ra những quan điểm, cách đánh giá
tơng đối khách quan về Babur với t cách l ngời mở đờng,

ngời đặt nền móng cho sự thịnh trị của vơng triều Mogol ở các
giai đoạn sau.
+ A. Smilt: Akbar The great Mogol (1542 1605)
(Oxford at the clarendon press). A. Smilt đã thực hiện một chuyên
khảo về vị hong đế vĩ đại nhất của vơng triều Mogol: Akbar. ở
đây, chân dung, cuộc đời v sự nghiệp của vị hong đế Akbar đã
đợc khắc hoạ đậm nét. Tuy nhiên, các vấn đề m A. Smit đề cập
vẫn thiếu tính khái quát, hệ thống
- ở các tác giả v các tác phẩm: M. P. Srivastava: Policies
of the great Mughals- 1978; M. P. Sighn: Studies in Mughal
economy- 2000; B. Asher: Architecture of Mughal India-
1995; M. P. Srivastana: Social life under the great Mughals 1526
1700- 1978. Trong các tác phẩm ny, các tác giả đã nghiên
cứu tơng đối chi tiết những vấn đề về tổ chức chính trị, xã hội v
nghệ thuật của thời đại Mogol, nhng chủ yếu mới chỉ dừng lại ở
sự mô tả hiện trạng, m cha khái quát về bản chất đặc điểm của
nền chính trị, xã hội v nghệ thuật của vơng triều Mogol.
+ Stanley Lane Poole: với Aurengzeb and the decay of
the Mughal empire 1990. Đây l công trình chuyên khảo về
Aurengzeb một vị hong đế tiêu biểu cho giai đoạn suy vong
của Mogol. Tác giả đã không chỉ mô tả những việc m Aurengzeb
đã cố gắng lm đ
ợc để duy trì, củng cố vơng triều Mogol, m
còn phân tích đợc những mâu thuẫn chất chứa trong bản thân
Aurengzeb trong bối cảnh lịch sử đầy biến động của thời kỳ cuối
của vơng triều Mogol. Tác giả cũng phân biệt một cách tơng đối
rõ rng những u điểm của Aurengzeb, nhng cũng đánh giá đợc
những hạn chế căn bản m Aurengzeb đã bộc lộ, m những hạn
chế đó đã trở thnh nguyên nhân chủ quan dẫn tới sự suy thoái của
vơng triều Mogol.

3- Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: Trên danh nghĩa, vơng triều Mogol tồn tại từ
1526 (khi Babur lên ngôi) cho đến 1858 (khi thực dân Anh chính
thức đặt đợc chế độ trực trị lên ấn Độ), khoảng hơn ba thế kỷ.

6
Tuy nhiên, sau khi hong đế Aurengzeb qua đời (1707) vơng
triều Mogol đã nhanh chóng suy thoái, phân liệt v bị các đế quốc
trong, ngoi xâu xé rồi đi tới sự sụp đổ hon ton. Trên thực tế thì
hết thời trị vì của Aurengzeb thì vơng triều Mogol cũng mất đi
vai trò của nó đối với lịch sử ấn Độ. Đề ti của chúng tôi nghiên
cứu l Vơng triều Mogol v vị trí của nó trong lịch sử ấn Độ,
đặc biệt chúng tôi muốn đánh giá về vị trí của vơng triều, nên
luận án của chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu trong phạm vi thời
gian từ 1526 đến 1707 l chủ yếu (từ lúc Babur lên ngôi cho tới
khi Aurengzeb qua đời).
Về không gian: chúng tôi sẽ nghiên cứu chủ yếu về vơng
triều Mogol trên các mặt: sự mở rộng lãnh thổ, kinh tế, chính trị,
văn hoá, xã hội Ngoi ra, có sự nghiên cứu một số vấn đề thuộc
thời kỳ tồn tại của các vơng triều phong kiến trớc Mogol:
Gupta, Harsha, đặc biệt l thời kỳ Sultanat Delhi để lm căn cứ so
sánh v đánh giá về vị trí của vơng triều Mogol trong lịch sử ấn
Độ.
4- Mục tiêu v nhiệm vụ của Luận án
+ Trình by v phân tích đợc diễn tiến của vơng triều
Mogol trong lịch sử ấn Độ.
+ Trình by, phân tích những thnh tựu đã đạt đợc của
vơng triều Mogol, qua đó chứng minh tính chất đỉnh cao của
vơng triều Mogol trong lịch sử phong kiến ấn Độ.
+ Tìm hiểu, chứng minh đợc vai trò của từng vị hong đế

Mogol đối với sự thịnh suy của vơng triều Mogol ở ấn Độ,
qua đó thể hiện tính khách quan khi đánh giá về vai trò của cá
nhân trong lịch sử.
+ Phân tích, chứng minh sự suy vong của vơng triều Mogol
trớc sự xâm lợc của thực dân phơng Tây l tất yếu khách quan,
trong bối cảnh chung của lịch sử ấn Độ v thế giới châu á cuối
thời kỳ trung đại, đầu thời kỳ cận đại.
- Mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát của luận án: l không chỉ
khảo cứu ton bộ những vấn đề về vơng triều Mogol (chủ yếu từ
1526 đến 1707), m còn lm sáng tỏ vị trí của vơng triều
Mogol trong lịch sử ấn Độ.

7

5- Nguồn ti liệu
- T liệu gốc: Gồm có cuốn Hồi ký của Babur, một số các
chỉ dụ của các hong đế Mogol (Akbar, Aurengzeb); về kinh tế
(thuế, tiền tệ); về xã hội, hôn nhân, về tôn giáo, về văn hoá (xây
dựng các công trình kiến trúc); ti liệu của ngời Bồ Đo Nha,
ngời Anh về ấn Độ
- Ti liệu tham khảo khác: Bao gồm các công trình nghiên
cứu về lịch sử ấn Độ trung đại, lịch sử văn hoá, kinh tế, chính trị,
xã hội của vơng triều Mogol của các tác giả trong v ngoi
nớc, trong đó phần ti liệu bằng tiếng Anh của các nh sử học
Anh, Mỹ đã đợc sử dụng lm ti liệu tham khảo quan trọng cho
Luận án.
- Ngoi ra, Luận án còn sử dụng nguồn ti liệu trên mạng
Internet.
6- Phơng pháp nghiên cứu
Tác giả Luận án đã sử dụng phơng pháp luận duy vật lịch sử

để nghiên cứu, đánh giá, nhận định các vấn đề cần nghiên cứu
trong Luận án.
Tác giả cũng đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu lịch sử
khác nh: thống kê, tổng hợp, so sánh, lôgíc, xử lý nguồn ti liệu
để đạt đợc mục tiêu v nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án.
7- Đóng góp của luận án
- Hệ thống ton bộ lịch sử vơng triều Mogol chủ yếu từ
1526 1707 trên các mặt: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo
dục, khoa học kỹ thuật.
- Khái quát những vấn đề diễn ra trong vơng triều Mogol,
đánh giá một cách khách quan về vị trí của vơng triều Mogol
trong lịch sử ấn Độ - đó l đóng góp quan trọng của Luận án.
- Góp phần giải quyết đ
ợc vấn đề phân kỳ lịch sử trong
vơng triều Mogol - điều m hiện nay các nh nghiên cứu vẫn còn
đang có nhiều tranh luận.
- Luận án sẽ l nguồn ti liệu tham khảo cho những ngời
nghiên cứu sau tiếp tục nghiên cứu vấn đề ny một cách sâu, rộng
hơn.


8

8- Kết cấu của luận án
Ngoi phần mở đầu, kết luận, phụ lục v th mục ti liệu
tham khảo, nội dung của Luận án gồm 4 chơng.

Chơng 1
Quá trình xác lập của vơng triều mogol ở ấn độ


1.1- ấn Độ trớc Vơng triều Mogol.
1.1.1- Đất nớc con ngời ấn Độ.
ấn Độ l một bán đảo rộng lớn, một tiểu lục địa ở
Nam á, đa dạng về địa hình, khí hậu v dân c, chủng tộc. Trong
đó có hai chủng tộc cơ bản l Dravidian đóng vai trò l yếu tố bản
địa v Aryan đóng vai trò l yếu tố chủ thể; đa dạng về ngôn ngữ.
Tại đây đã sản sinh ra một nền văn minh độc đáo, phong phú, đầy
những biến động thăng trầm trong suốt chiều di lịch sử của nó.
1.1.2- Các giai đoạn cơ bản của lịch sử ấn Độ trớcvơng
triều Mogol
* ấn Độ l một trong những cái nôi của quá trình chuyển hoá
từ vợn thnh ngời. ấn Độ cũng đã trải qua các giai đoạn phát
triển, từ của đồ đá cũ hậu kỳ đến đồ giữa v đồ đá mới trên lu vực
sông Indus nh nền văn hoá Nal; văn hoá Kulli. Đặc biệt với việc
phát hiện dấu tích của các thnh phố cổ trên các di chỉ Harappa v
Mohenjo Daro, ấn Độ đã trở thnh một quốc gia có một nền văn
minh vo hng cổ nhất v phát triển nhất trên thế giới (có niên đại
khoảng 3000 đến 1500 TCN) thuộc thời đại đồng thau, tơng
đơng với nền văn minh Ai Cập v Lỡng H
cổ đại. Vo ấn Độ,
ngời Aryan (vốn gốc c dân du mục), đã tiếp thu nền văn minh
nông nghiệp của ngời Dravidian bản địa để xây dựng nên một
nền văn minh mới trên lu vực sông Ganges. Lịch sử ấn độ trớc
vơng triều Mogol đã trải qua các giai đoạn tiêu biểu nh vơng
triều Maurya (321 207 TCN) ,vơng triều Gupta, vơng triều
Harsha- đợc coi l giai đoạn hong kim trong lịch sử ấn độ.

9
Sau giai đoạn ny, ấn Độ bị phân liệt trầm trọng, tạo cơ hội cho
các thế lực bên ngoi can thiệp, xâm lợc ấn Độ.

* Sự tan rã nhanh chóng của chế độ phong kiến ấn Độ trong
thời kỳ đầu đợc giải thích bởi hai nguyên nhân chính sau:
Thứ nhất: Vơng triều Gupta v Harsha không đợc xây
dựng trên một nền tảng thống nhất, bền vững về kinh tế, chính trị,
nó chỉ l sự liên kết tạm thời của các vùng ở Bắc ấn vốn có trình
độ nhận thức chênh lệch nhau, đợc tập hợp dới sự cai quản của
những hong đế ti ba, có năng lực.
Thứ hai: Những ln sóng thiên di liên tục của những tộc
ngời Arab vo biển ấn Độ trong suốt quá trình lịch sử, cũng l
một tác nhân quan trọng tạo nên sự tan rã của các vơng triều
phong kiến ny ở ấn Độ.
1.1.3- Vơng triều Sultanat Delhi.
Ngay từ khi vơng triều Harsha khủng hoảng, suy vong, từ
thế kỷ VIII, ngời Arab đã liên tục thiên di vo ấn Độ, lập nên
những Thánh đờng Hồi giáo ở miền Tây ấn, họ cũng đã tiếp thu
nhiều thnh tựu khoa học của ấn Độ nh: toán học, thiên văn, vật
lý, y học , đồng thời đã thúc đẩy quá trình truyền bá Hồi giáo v
văn hoá Hồi giáo vo ấn Độ. Năm 1206, chính quyền phong kiến
Hồi giáo ở miền Bắc ấ
n Độ tuyên bố độc lập, lập ra vơng quốc
Hồi giáo, lấy Delhi thủ phủ, lịch sử gọi l vơng quốc Hồi giáo
Delhi, trong khi đó chính quyền phong kiến nội tộc vẫn tiếp tục
tồn tại ở các địa phơng.
Chính quyền Hồi giáo Delhi đã áp dụng lối cai trị bằng bạo
lực đối với một đất nớc vừa có vẻ thuần khiết lại đa dạng v phức
tạp nh ấn độ. Họ áp đặt một tôn giáo mới vo ấn độ lm cho sự
xung đột về tôn giáo cng trở nên gay gắt. Tuy nhiên, có một thực
tế không thể phủ nhận l: Hồi giáo đã có một sức hấp dẫn nhất
định no đó đối với một bộ phận ngời dân ấn độ (sự bình đẳng,
giải thoát khỏi sự khắc nghiệt của chế độ đẳng cấp). Mọi quyền

lực trong vơng quốc Hồi giáo Delhi đều tập trung trong tay
Sultan (vua Hồi giáo). Mặc dù Sultan cũng đã cố gắng để áp dụng
chính sách cai trị ấn độ bằng nhiều hình thức nh cải cách về

10
kinh tế, chính trị , văn hoá, xã hội, lm cho ấn độ truyền thống
phần no đã có sự thay đổi. Tuy nhiên, với chính sách cai trị quá
tn bạo, các Sultan đã không thể thnh công trong quá trình chinh
phục ấn độ.
Tình trạng trên đã lm cho mâu thuẫn xã hội ngy một tăng.
Đó chính l nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ của các
cuộc khởi nghĩa nông dân ở ấn Độ. Từ cuối thế kỷ XIV, quốc gia
Hồi giáo dần dần suy yếu rõ rệt. Đây cũng chính l nguyen nhân
trực tiếp tạo cơ hội cho sự xâm lăng tiếp theo của các thế lực bên
ngoi vo ấn độ. Mùa thu năm 1398, kỵ binh Mông Cổ Turk
do Timur Leng cầm đầu đã trn vo đất nớc ny. Suốt trong thế
kỷ XV, các thế lực phong kiến Hồi giáo v ấn Độ giáo lại đánh
nhau quyết liệt. Đất nớc bị chia cắt, mâu thuẫn sâu sắc giữa các
tập đon phong kiến, giữa các tôn giáo, sự áp bức nặng nề đối với
quần chúng, sự tấn công tn bạo của ngoại tộc tất cả đã lm cho
miền Bắc ấn Độ suy yếu. Đầu thế kỷ XVI, một ln sóng xâm lăng
mới của ngời Mông Cổ do Babur cháu nội của Timur Leng
cầm đầu lại trn vo ấn Độ (1525). Các quốc gia phong kiến
lần lợt bị tiêu diệt. Năm 1526, Babur đã chiếm đợc ton bộ miền
Bắc ấn Độ, lập ra vơng triều mới: vơng triều Mogol.
1.2- Sự xác lập của Vơng triều Mogol ở ấn Độ.(1526-
1556)
1.2.1- Babur- ngời mở đờng.
Babur đã mở đầu sự nghiệp của một vơng triều vĩ đại trong
lịch sử ấn Độ bằng những cuộc chinh phục. Trông suốt cả quá

trình cai trị của mình, gần nh Babur đã dốc ton bộ sức lực cho
sự chinh phục.
Phạm vi lãnh thổ vơng quốc của Babur đã trải rộng từ
Badakshan tới Bengal, trong đó, chỉ riêng ở ấn Độ đã bao gồm từ
Bhira ở phía Tây đến Bihar ở phía Đông, từ dãy Himalaya ở phía
Bắc đến Chanderi ở phía Nam.
Nhng Babur lại l ngời không có khả năng cai trị đất nớc
nh ti năng quân sự thiên phú của ông. Ông có những ý tởng cải
cách, nhng ông cũng không đủ thời gian ginh cho vấn đề cải
cách.

11
Babur chính l ngời mở đầu một thể chế chính trị m không
sử dụng tôn giáo lm công cụ chinh phục. Điều ny khác hon
ton những vơng triều nội tộc ấn Độ trớc đó cũng nh vơng
triều Hồi giáo Delhi. Đây cũng l tiền đề tiến bộ để cháu nội
Babur l Akbar sau ny thực hiện những chính sách tôn giáo tốt
đẹp của mình. Babur đã đặt cơ sở cho đờng lối ho hợp dân tộc
trên đất nớc ấn Độ v đặt nền tảng cho quan hệ liên minh ngoại
giao giữa Mogol v các tiểu vơng quốc bản xứ, đặc biệt l với
ngời Rajput.
Trên lĩnh vực văn hoá, Babur cũng l ngời có ti với những
tác phẩm văn học thực sự có giá trị. Ông cũng rất xuất sắc trên
lĩnh vực âm nhạc v các môn nghệ thuật khác.
1.2.2- Humayun ngời kế nhiệm
Humayun ngời con trai cả của Babur - đã đợc kế nhiệm
ngai vng vo năm 1528, khi vừa tròn 20 tuổi. Lúc đó Humayun
bị rơi vo một hon cảnh thật khó khăn của một vơng triều mới
đợc thnh lập, phải kế thừa ti sản l một vơng quốc m
không

đợc đảm bảo về mặt chính trị cũng nh quân sự, thêm cả mâu
thuẫn giữa các anh em trong nội tộc. M Humayun lại l một
ngời nhút nhát v thiên về nội tâm trong hnh động, thiếu quyết
đoán, nên cuối cùng, ông đã bị thủ lĩnh Afghan l Sher Shan Suri
đánh đuổi, buộc phải chạy khỏi ấn Độ. Đến khi Sher Shan Suri
chết, Humayun mới có cơ hội để kéo một lực lợng quân đội trở
về ấn Độ, phục hồi lại ngôi vị của mình vo năm 1555. Humayun
quyết tâm lập lại trật tự cho nền chính trị của đế chế v tiếp tục sự
nghiệp thống nhất ấn Độ. Tuy nhiên, khi vừa mới đa ra ý tởng
của mình thì không may ông đã bị qua đời do một tai nạn.
Lịch sử đã bn nhiều tới trách nhiệm của Humayun với sự
suy thoái ban đầu của vơng triều Mogol? Humayun đã phạm phải
một số sai lầm nh: sau mỗi chiến thắng, Humayun không củng
cố lại lực lợng; Humayun bị chi phối bởi tính cách mềm yếu,
không quyết đoán, kém nhậy cảm chính trị của mình; không ginh
nhiều thời gian cho vấn đề ti chính của vơng triều v có những
hạn chế trong việc dùng ngời


12
Chơng 2
Thời kỳ thịnh trị của vơng triều mogol ở ấn độ (1556 - 1658)
Thời kỳ thịnh trị của vơng triều Mogol bao gồm sự trị vì
của 3 vị hong đế l Akbar (1556 1605); Jahangir (1605
1627); Shah Jahan (1628 1658). Song Akbar l ngời đóng vai
trò chủ yếu đối với sự thịnh trị của vơng triều Mogol.
2.1- Sự thống nhất lãnh thổ của Vơng triều Mogol.
2.1.1 - Thời kỳ dẹp phiến loạn trong nội bộ tầng lớp quý tộc
Mogol, ổn định vơng triều.
Akbar l con trai của Humayun, sinh năm 1542, Akbar kế

nhiệm ngai vng khi khi ông mới 13 tuổi 4 tháng, vơng triều
Mogol còn vô cùng khó khăn. Ông phải đối mặt với các thế lực
trong nội bộ hong gia. Đó l tể tớng Bairam Khan v những
ngời anh em v cả vú nuôi của mình.
Trong thời kỳ trị vì của Jahangir con trai của Akbar, triều
đình Mogol cũng phải đối phó với những âm mu tiếm quyền lực
của các quý tộc trong triều. Thậm chí Jahangir phải đối phó với âm
mu thoán quyền của ngời vợ mình l hong hậu Nur Jahan cùng
với phe cánh của b Nur Jahan v con trai l Shah Jahan
2.1.2- Thời kỳ chinh phục, mở rộng vơng triều
Trong thời gian cầm quyền, các hong đế Mogol đầu tiên l
Akbar, sau đó l Jahangir v đã dần mở rộng vơng triều bằng
cách chinh phục các vơng quốc trên bán đảo ấn Độ. Kết quả l
lãnh thổ của vơng triều Mogol đã đợc mở rộng; phía Bắc tới tận
Nam Trung ấ
n, bao gồm cả Apganistan v Kashmir, phía Nam
đến sông Godovari, phía Đông tới vịnh Bengal, phía Tây tới vùng
Xin nơi 700 năm đã không đợc về ấn Độ.
2.2- Tổ chức chính quyền v quân đội Mogol.
2.2.1- Tổ chức chính quyền.
Sau khi hình thnh quá trình chinh phục các vùng đất v dẹp
bỏ ảnh hởng của các thế lực đối lập, Akbar đã tập trung vo việc
chấn chỉnh, xây dựng tổ chức chính quyền từ trung ơng đến địa
phơng. Triều đình Trung ơng bao gồm 4 bộ phận:
- Chức vụ thứ nhất l Wazir ( dinan hay diwan-i-ada):
quan cao nhất về thuế, ti chính chịu trách nhiệm về mọi nguồn
thu nhập v chi tiêu của vơng triều.

13
- Chức vụ thứ hai l Mirbakhshi: ngời chỉ huy cao nhất về

quân đội.
- Chức vụ thứ ba l Mirsaman :chịu trách nhiệm về các
công việc nội chính trong hong cung
- Chức vụ thứ t l to án do gazi trởng phụ trách.
Nh vậy, Akbar đã tổ chức chính quyền trung ơng với 4
cơ quan chức năng: ti chính, quân đội, to án, nội chính.
Bốn vị ny đợc xem nh những quan t vấn cho Hong đế.
Từ 4 cơ quan chính ny, hong đế phân chia ra thnh các bộ
phận chức năng nhỏ hơn, theo cấu trúc kiểu xơng cá, phục
vụ cho triều đình Mogol.

Hong đế
Ti
chính

Quân
đội
nội
chính
To án
ở các địa phơng (các tỉnh), hệ thống chính trị cũng đợc
sắp xếp tơng tự nh chính quyền trung ơng. Đứng đầu mỗi tỉnh
l các thống đốc. Thời Akbar (1580), ông chia cả nớc thnh 12
bang, đó l: Bengal, Bihar. Allahabad, Anakh, Agra, Delhi,
Lahore, Maltan, Kabul, Ajmer, Malua v Gujarat. Mỗi bang đều
có 1 ngời đứng đầu (Sabadar), 1 dinan, 1 bakhshi, 1 sadr, 1 gazi
v 1 wagia navis. Vì thế, một chính quyền có trật tự, có kỷ luật
dựa trên nguyên tắc kiểm tra v điều hnh đợc mở rộng đến các
địa phơng.
Tổ chức quân đội Mogol cũng rất phong phú v đa dạng,

mạnh nhất l kỵ binh, rồi đến pháo binh v bộ binh, còn hải quân
của Mogol lại rất yếu.
2.3- Tình hình phát triển kinh tế.
Akbar v các hong đế Jahanjir v Shah Jahan lại tiếp tục
chăm lo mở mang phát triển kinh tế, thực thi những cải cách rất
quan trọng trong các ngnh kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp

14
v thơng mại, ti chính- tiền tệ, thuế khoágóp phần cơ bản cho
sự phát triển cực thịnh của vơng triều Mogol.
2.4- Tình hình xã hội.
Luận án tập trung giải quyết 2 vấn đề: Tầng lớp quý tộc
Mogol v công xã nông thôn ấn độ.
- Tầng lớp quý tộc Mogol rất phức tạp nhng lại rất quan
trọng, chi phối v lm long đoạn triều đình bởi thế lực của họ. Đây
cũng la một trong những vấn đề đợc hong đế Akbar cũng nh
các hong đế Mogol đặc biệt quan tâm giảI quyết để củng cố sự
thống nhất v sự vững mạnh của vơng triều.
Hong đế Akbar đã cố gắng để quản lý chặt chẽ giai cấp quý
tộc ny bằng chính sách ruộng đất, chính trị v quân sự đối với họ,
lm cho họ không chỉ trở thnh chỗ dựa của triều đình, m còn
phụ thuộc vo trièu đình, đồng thời không đợc lạm quyền m
phân tán, cát cứ.
Bên cạnh đó, tình hình nông thôn của ấn Độ vẫn gần nh giữ
nguyên vẹn nếp truyền thống: đóng kín v bất động, đồng thời vấn
đề đẳng cấp vẫn tồn tại. Điều đó đã ảnh hởng tới kết quả thống trị
của vơng triều Mogol ở ấn Độ theo cả nghĩa tích cực v tiêu cực.
2.5- Thnh tựu trong lĩnh vực tôn giáo.
Bằng tố chất bẩm sinh v ti năng cai trị của mình, Akbar
luôn hiểu rằng việc khoan dung tôn giáo v ho hợp dân tộc l

vấn
đề sống còn đối với sự thịnh suy của vơng triều.Vì vậy, Akbar đã
có những chính sách tôn giáo rất tích cực, hợp với hon cảnh
vơng triều lúc đó, lm cho ấn độ có sự khoan dung v ho hợp
tôn giáo cha từng có, lm cho vơng triều Mogol cng đợc củng
cố v phát triển.
2.6- Thnh tựu văn hoá - giáo dục văn học - nghệ thuật.
2.6.1. Giáo dục.
Thời Akbar đã có những cải cách quan trọng trong giáo dục
nhằm mục đích đa nền giáo dục ấn Độ truyền thống lên một tầm
cao mới m ở đó mọi ngời đều đợc tự do dạy v học, không
phân biệt tôn giáo, dân tộc, giới tính, đẳng cấp, nghĩa l dân chủ
hoá nền giáo dục; xây dựng nội dung v hình thức tổ chức giáo
dục thiết thực, mới mẻ, hiệu quả. Các hong đế Mogol, đặc biệt l
Akbar đã lm cho ấn độ trở thnh một xã hội giáo dục. Đây l

15
một bớc tiến bộ vợt bậc, l đóng góp to lớn cho lịch sử ấn độ
của vơng triều Mogol
2.6.2. Văn học.
Nhờ có những chính sách đúng đắn của các hong đế Mogol
m nền văn học của ấn độ thời kỳ ny cũng đạt tới đỉnh cao với
sự phát triển của các trờng phái văn học trong nớc v giao lu
với thế giới; đã xuất hiện những tác giả v tác phẩm có giá trị thời
đại.
2.6.3. Nghệ thuật.
Thời Mogol nghệ thuật đã đợc phát triển tột bậc, lên đến
đỉnh cao vinh quang. Tất cả các hong đế Mogol đều yêu nghệ
thuật nên họ đã rất chú trọng tới sự đầu t cho sự phát triển của tất
cả các loại hình nghệ thuật: kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, âm

nhạclm cho ấn độ thời kỳ ny trở thnh thiên đờng của nghệ
thuật. Bởi lẽ, đây l thời kỳ có sự giao thoa một cách mạnh mẽ
giữa nghệ thuật Hồi giáo với bên ngoi, không chỉ trong khu vực
nam á, trung á, tây á m còn với cả phơng tây., tạo nên
những sắc thái riêng, độc đáo, đặc sắc của nền nghệ thuật ấn độ
thời mogol. Đây cũng l một trong những đóng góp to lớn của
v
ơng triều Mogol đối với sự phát triển của lịch sử văn minh ấn
độ nói riêng v văn minh nhân loại nói chung.

Chơng 3
Thời kỳ suy thoái của vơng triều Mogol
Trong thời gian Jahangir Shah Jahan v trị vì, do cả 2 hong
đế ny đều chỉ chú trọng tới việc ăn chơi xa xỉ, tranh ginh quyền
lực m không chịu lo việc củng cố vơng triều nên những bi kịch
đã xảy ra trong những năm cuối thời thịnh trị của vơng triều
Mogol. Sau một cuộc tranh ginh ngôi báu giữa những ngời con
của Shah Jahan, Aurengzeb đã chiến thắng. Trong bối cảnh đầy
khó khăn của sự khủng hoảng, suy thoái của vơng triều,
Aurengzeb đã tỏ rõ bản lĩnh của mình bằng những biện pháp củng
cố vơng triều trên tất cả các phơng diện.

16
3.1- Những đóng góp của Aurengzeb trong việc tiếp tục
củng cố vơng triều.
3.1.1- Chính sách tiếp tục mở rộng v thống nhất lãnh thổ
của Aurengzeb.
3.1.1.1- Chính sách biên giới.
Aurengzeb thực thi chính sách trấn áp những thế lực nổi
loạn, đồng thời tiếp tục các cuộc chinh phục mở rộng vùng biên

giới lãnh thổ.
3.1.1.2- Chính sách của Aurengzeb đối với ngời Rajput,
Sikh, Afghan, Maratha ở Deccan.
Trải qua ba giai đoạn (1658 - 1668; 1668 - 1684; 1684 -
1687), với nhiều chiến dịch, Aurengzeb đã chiến thắng, thu phục
đợc phần lớn các quốc gia Deccan, đặc biệt l hai quốc gia
Bijapur v Golconda. Tuy nhiên, Aurengzeb cũng đã sớm nhận ra
rằng: việc tiêu diệt các quốc gia ny cũng chính l sự khởi đầu cho
những khó khăn của ông. Cũng từ đây, giai đoạn khó khăn nhất
trong cuộc đời của Aurengzeb cũng bắt đầu. Những dù sao cũng
phải ghi nhận Aurengzeb có công lao to lớn trong việc thống nhất
lãnh thổ ấn Độ từ Bắc xuống Nam trong thời kỳ trị vì vơng triều
Mogol.
3.1.2- Chính sách quản lý hnh chính v quân đội của
Aurangzeb.
Aurengzeb đã hết sức cố gắng để duy trì những biện pháp đối
nội cũng nh đối ngoại cần thiết m các bậc tiền bối đã lm nhằm
củng cố v ổn định vơng triều. Kết quả đáng kể m Aurengzeb
đã lm đợc đó l lần đầu tiên trong lịch sử, bán đảo ấn Độ đợc
thống nhất tới hết miền cao nguyên Deccan. Thnh tích ny của
Aurengzeb thật đáng khâm phục, đặc biệt l trong bối cảnh lịch sử
đầy khó khăn lúc đó.
Ngoi ra, Aurengzeb cũng tiếp tục các biện pháp tích cực
khác để quản lý hnh chính, quản lý giai cấp quý tộc trong v
ngoi triều đình lm chỗ dựa cho v
ơng triều nh việc lm của
tiền nhân. Song, dần d, những chính sách của Aurengzeb không
đợc thực thi tích cực nữa, thậm chí còn quay ngợc lại với chiều
kim đồng hồ so với chính sách đúng đắn của các hong đế Mogol
trớc đó. Đó chính l những chính sách bất cập m Aurengzeb, vì


17
nhiều lý do, đã thực thi v đã gây nên những hậu quả vô cùng
nghiêm trọng đối với sự tồn tại của vơng triều Mogol.
3.2- Những chính sách bất cập của Aurengzeb v hậu quả
của nó.
3.2.1- Chính sách tôn giáo.
3.2.2- Chính sách đối với ngời Rajput của Aurengzeb v
hậu quả.
3.2.3- Chính sách của Aurengzeb đối với Deccan v hậu
quả.
3.3- Sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phơng Tây v
sự kết thúc của vơng triều Mogol.
Những chính sách bất cập của Aurengzeb( sự kỳ thị tôn giáo,
dân tộc, sự xâm lợc v lấn lớt đối với các tiểu quốc) đã dẫn tới
sự suy yếu của vơng triều Mogol. Đó l cơ hội hợp lý cho sự lấn
lớt ngy cng nhiều v sự can thiệp ngy cng sâu không chỉ về
kinh tế m còn cả về chính trị của chủ nghĩa thực dân Anh vo ấn
Độ. Những tác động đó lm cho vơng triều Mogol không thể cứu
vãn đợc sự suy thoái v sụp đổ tất yếu của mình.
Tuy nhiên, đó mới chỉ l nguyên nhân khách quan. Sự suy
thoái dẫn đến sụp đổ của vơng triều Mogol ở ấn Độ chủ yếu do
cá nhân Aurengzeb ảnh hởng của các chính sách m ông đã tiến
hnh. Cụ thể đó l:
- Aurengzeb l ngời phải gánh chịu hậu quả của thế hệ
trớc để lại.Đó l
những mầm mống của sự suy thoái đã xuất hiện
từ ngay trong chính thời kỳ thịnh trị của vơng triều, sau khi
Akbar qua đời m không có sự điều chỉnh.
- Đối với các anh em v các quý tộc trong dòng tộc.

Aurengzeb đã không đon kết đợc các anh em trong bối
cảnh khó khăn của vơng triều
- Đối với vấn đề tôn giáo v dân tộc.
- Về vấn đề tổ chức quân đội.
Mặc dù đã rất cố gắng, song ông ta đã gặp phải những khó
khăn cả về khách quan v chủ quan nên ông đã không thể cứu vãn
sự sụp đổ tất yếu của một vơng triều đã từng phát triển huy hong
trong lịch sử phong kiến ấn Độ.

18
Cái chết của Aurengzeb Alamgir (1707) đợc coi l sự khởi
đầu cho sự suy tn v sụp đổ của vơng triều Mogol. Mặc dù phải
gần 150 năm sau, vơng triều Mogol mới hon ton kết thúc,
nhng trong thời gian đó (1707 1858), vơng triều Mogol
không còn vị thế của nó nữa.
Từ 1707, triều đình Mogol bị khủng hoảng trầm trọng,
ấn Độ trở nên hỗn loạn vì các phe phái, các dòng họ, các tiểu
quốc thôn tính lẫn nhau. Trận Plassey năm 1757 đợc đánh giá
l điểm mốc quan trọng cho sự có mặt của ngời Anh ở tiểu lục
địa ny v dọn đờng cho sự thống trị của Công ty Đông ấn Anh
ở Bengal v tiếp đó l ton bộ ấn Độ.
Trong bối cảnh nh vậy, vo đầu thế kỷ XIX, những ngời
Hồi giáo đã tiến hnh phong tro jihah (chiến tranh Hồi giáo
giữa những tín đồ đạo Hồi v những ngời không theo đạo Hồi),
chống lại Sikh. ở Deccan cũng đã có những cuộc nổi dậy chống lại
quân Anh, nhng đều thất bại. Sau cuộc chiến giữa ấn Độ v ngời
Anh (khởi nghĩa Xipay) năm 1857, sự thống trị của vơng triều
Mogol chính thức chấm dứt v ấn Độ nằm dới sự cai trị trực tiếp
của vua Anh.
Sau Aurengzeb, còn có 9 vị hong đế Mogol thay nhau trị vì

cho đến khi Mogol sụp đổ (1707 1858). Đây l
sự kéo di
của vơng triều Mogol cho tới khi thực dân Anh xâm lợc:
1- Vua Bahadur đệ nhất (1643 1712).
2- Vua Jahandar (1664 1713).
3- Muhammad Farrukhsiayr (1683 1719).
4- Muhammad Shah (1702 1748).
5- Ahmad Shah (1725 1775).
6- Alamgir II (1699 1759).
7- Shah Alam II (1728 1806).
8- Akbar II (1760 1837).
9- Bahadur Shah Zafar (1775 1862).


19
Chơng 4
Vị trí của vơng triều Mogol trong lịch sử ấn Độ

4.1- Vơng triều Mogol l sự phát triển đỉnh cao của chế
độ phong kiến ấn Độ.
4.1.1- Tính chất đỉnh cao của vơng triều Mogol.
Đây l thời kỳ ấn Độ đạt tới sự cực thịnh cha từng có trong
nhiều lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá (văn học, nghệ thuật,
giáo dục ), tôn giáo Đó cũng chính l đóng góp to lớn của
vơng triều Mogol đối với lịch sử ấn Độ.
Thật vậy, với những thnh tựu đã đạt đợc vơng triều Mogol
đã đa chế độ phong kiến ấn Độ phát triển tới đỉnh cao. Biểu
hiện trên các mặt:
* Sự thống nhất lãnh thổ.
Vợt lên trên các triều đại phong kiến trớc đó, vơng triều

Mogol lần đầu tiên đã lm cho lãnh thổ ấn Độ đợc thống nhất từ
Bắc xuống Nam. Căn cứ vo điều kiện đặc biệt của lịch sử ấn Độ
thì đây có thể đợc xem l một kỳ tích m vơng triều Mogol đã
lm đợc ở ấn Độ.
* Về tổ chức nh nớc v quân đội Mogol.
Dới thời các hong đế Mogol, đặc biệt l thời kỳ Akbar trị
vì, nền chính trị của ấn Độ tơng đối ổn định, tổ chức chính quyền
lên đầu tiên đ
ợc tổ chức một cách chặt chẽ v thống nhất từ
trung ơng đến địa phơng . Điều đặc biệt quan trọng nữa l từ
thời kỳ Akbar, việc trả lơng cho công chức trong bộ máy nh
nớc đã đợc thi hnh một cách bình đẳng theo trách nhiệm quyền
hạn v sự cấp hiến. Chính sách ny đã trở nên u việt vì tính chất
văn minh của nó trong chế độ phong kiến. Cũng nhờ đó m
vơng triều Mogol đã hạn chế tối đa sự đặc quyền đặc lợi của các
quý tộc Mogol.
Dới thời Mogol (đặc biệt tới thời Akbar), quân đội cũng lần
đầu tiên đợc đo tạo, tổ chức v quản lý một cách bi bản, chính
quy, chặt chẽ v hoạt động rất hiệu quả, góp phần quan trọng lm
cho vơng triều Mogol ổn định v phát triển, l một trong những
tiêu chí quan trọng đa vơng triều Mogol đạt tới đỉnh cao.

20
* Về kinh tế.
Đó l sự phát triển của nền kinh tế nội thơng v ngoại
thơng cha từng có. (so với các thời kỳ phong kiến trớc Mogol)
* Về vấn đề tôn giáo v dân tộc
Vơng triều Mogol không chỉ thống nhất đợc lãnh thổ, m
còn lm cho mọi ngời dân trên các vùng lãnh thổ đó đợc thống
nhất trong một vơng triều, không kỳ thị, đn áp lẫn nhau. Đó l

vấn đề m từ trớc vơng triều Mogol cha ai lm đợc đến thế.
Chính điều ny góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh to lớn cho
các hong đế Mogol thực thi các nhiệm vụ cai trị của mình để đa
vơng triều đạt tới đỉnh cao của chế độ phong kiến ở ấn Độ.
* Về văn hoá - xã hội.
Thời kỳ Gupta đợc coi l thời đại hong kim về văn học,
nghệ thuật. Tuy nhiên, phong cách văn học thời kỳ ny vẫn mang
đậm phong cách dân gian, tôn giáo ấn Độ. Sự giao thoa văn hoá
trong ấn Độ ra với thế giới bên ngoi cũng đã đợc thể hiện đậm
nét (trong kiến trúc, đặc biệt trong nghệ thuật điêu khắc Phật giáo
đã có sự giao thoa văn hoá với phơng Tây ) nhng sự giao thoa
ấy mới chỉ ở phạm vi hẹp, chủ yếu vẫn l phong cách nghệ thuật
truyền thống ấn Độ.
Đến thời Sultanat Delhi, cùng với Ixlam trở thnh quốc giáo,
ở ấn Độ đã xuất hiện những công trình kiến trúc xây dựng theo
kiểu Trung á v Tây á nhng họ cũng cha tạo nên cho ấn Độ
một diện mạo mới về phong cách cũng nh những công trình nghệ
thuật đáng ghi nhận.
Thời Mogol, văn học,nghệ thuật đã đạt tới đỉnh cao vì chứa
đựng trong đó một sự giao thoa văn hoá sâu rộng của ấn độ với
khu vực v thế giới., đợc biểu hiiện ở những công trình nghệ
thuật đặc sắc v độc đáo về nội dung v phong cách trên tát cả các
loại hình nghệ thuật: kiến trúc, hội hoạ, âm nhạc
4.1.2- Nguyên nhân sự phát triển đỉnh cao của vơng
triều Mogol.
4.1.2.1. Yếu tố nguồn gốc tộc ngời v vai trò của các hong
đế Mogol:
Lập nên vơng triều Sultanat Delhi l ngời Turk theo Ixlam
giáo. Còn lập nên vơng triều Mogol l Babur cháu nội của Timur-


21
Leng, hậu duệ (14 đời) của Thnh Cát T Hãn, thuộc chủng tộc
Mogoloit. Vì lý do trên nên ngời Mông Cổ đã không coi tôn giáo
l công cụ chính để xâm lợc v cai trị. Điều ny đã phần no lý
giải tại sao các hong đế Mogol lại có những chính sách khoan
dung tôn giáo, ho đồng dân tộc m các Sultan của vơng triều
Hồi giáo Delhi lại không lm đợc. Đó l nguyên nhân khách
quan.
Nói chung, do bản chất tộc ngời v truyền thống dòng họ
quy định nên các hong đế Mogol một mặt rất tn bạo, thiện
chiến, say mê sự chinh phục, nhng đồng thời cũng rất dễ dung
ho, ít cực đoan, thích tự do v đặc biệt l yêu cái đẹp v nghệ
thuật. Vì thế, mọi thnh tựu m vơng triều Mogol đạt đợc có thể
khẳng định rằng: chủ yếu l do những chính sách đúng đắn tiến bộ
của các hong đế Mogol.
4.1.2.2- Do bản chất xã hội ấn Độ.
Đó l tính thụ động thuộc về bản chất của xã hội ấn độ
truyền thống. Tính chất ny đã tạo nên 2 mặt của một vấn đề:phản
kháng lại những gì không phù hợp với nó, mặt khác cũng lại dẽ
dng tiếp nhận những gì tốt đẹp v phù hợp. Khi vơng triều
Mogol cai trị ấ
n độ,với những chính sách cải cách rộng rãi trên
một số lĩnh vực:kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, đặc biệt l
chính sách khoan dung, ho hợp về tôn giáo v dân tộc của các
hong đế Mogol, điển hình l Akbar, thì đã đợc tiếp nhận v ủng
hộ cao. Điều đó l một trong những lý do quan trọng tạo nên sự
phát triển đỉnh cao của vơng triều Mogol.
4.1.2.3- Do yếu tố thời đại
Thời vơng triều Mogol cai trị ấn độ cũng l thời kỳ m nền
văn minh phơng Tây chinh phục văn minh phơng Đông, l thời

đại bùng nổ của t tởng, sự cởi trói của các tôn giáo v các tro
lu dân chủ tiến bộ. Vì vậy, dù có đóng kín v bất động thì xã
hội ấn độ vẫn bị ảnh hởng không nhỏ. Các hong đế Mogol đa
số l những ngời có ti năng, có tầm chiến lợc về chính trị v có
trình độ văn hoá cao nên cũng lại dễ tiếp biến những giá trị văn
hoá văn minh từ bên ngoi dội tới với mục đích cải biến xã hội v
văn hoá truyền thống ấn độ, lm cho nó đạt tới một tầm cao mới,
phù hộ với xu thế phát triển của thời đại.

22
4.2- Nguyên nhân suy thoái v sụp đổ của vơng triều
Mogol ở ấn Độ.
4.2.1- Sự mâu thuẫn giữa yếu tố tập quyền v tản quyền
trong hệ thống chính trị của vơng triều Mogol.
4.2.2- Vấn đề công xã nông thôn, chế độ đẳng cấp, vấn đề
tôn giáo ở ấn Độ đều l những nguyên nhân sâu sa tác động tới
sự suy thoái nhanh chóng v sụp đổ của vơng triều Mogol.
4.2.3- Nguyên nhân nội bộ của vơng triều Mogol.
Đây l những nguyên nhân chủ quan, trực tiếp dẫn tới sự suy
thoái v sụp đổ của vơng triều Mogol.
Một l: Từ vơng triều Sultanat Delhi tới vơng triều Mogol
đều không có luật lệ về sự kế vị ngôi báu cho ngời con trai trởng
của hong đế.
Hai l: Hệ thống quản lý hnh chính của Mogol qua nhiều
năm đã suy thoái, mục nát với sự quản lý lỏng lẻo của chính quyền
trung ơng v những vụ tham nhũng lớn của quý tộc quan lại.
Ba l: Trớc bối cảnh đó, Aurengzeb đã không có những
chính sách đúng đắn để khắc phục m thậm chí còn thực thi những
chính sách rất sai lầm. Đặc biệt l chính sách dân tộc, tôn giáo
Đây l những nguyên nhân chủ quan, trực tiếp dẫn tới sự suy

thoái v sụp đổ của vơng triều Mogol.
4.2.4: Sự xâm lợc của chủ nghĩa thực dân Anh
Khi m nội bộ vơng triều Mogol đã suy yếu nặng nề, không
còn đủ sức để đảm đơng trọng trách của mình thì sự xâm lợc
của chủ nghĩa thực dân Anh l cú hích l
m sụp đổ hon ton đế
chế đại Mogol ở ấn độ. Đó cũng l một lẽ tất yếu khách quan.

Kết luận

Vơng triều Mogol đã tồn tại trong lịch sử ấn Độ với t cách
l vơng triều phong kiến cuối cùng. Với hơn 3 thế kỷ (từ 1526
đến 1858), vơng triều Mogol đã để lại những thnh tựu quan
trọng:
1- Vơng triều Mogol đã đa chế độ phong kiến ấn Độ phát
triển tới đỉnh cao:

×