1
LỜI NÓI ĐẦU
Trong lịch sử phát triển hệ thống thương mại biển Đông, từ thế kỷ X,
vùng biên viễn phía Nam Đại Việt – Nghệ Tĩnh
(1)
- đã nổi lên như một khu vực
năng động diễn ra các hoạt động thương mại của các quốc gia, trở thành một
khu vực có vị trí chiến lược hết sức quan trọng. Đóng vai trò là vùng trung
chuyển thương mại, đồng thời là khu vực mậu dịch tự do trong suốt nhiều thế
kỷ, nơi hội tụ về của thương nhân người Hoa, Champa, Chân Lap, Ai Lao…trên
lộ trình buôn bán của họ. Đồng thời, Nghệ Tĩnh còn là cửa ngõ ra biển của các
vương quốc người Thái ở miền Tây thuộc Lào và Campuchia ngày nay (Ai Lao,
Ngưu Hống, Chân Lạp…). Với vị trí chiến lược quan trọng, Nghệ Tĩnh đã trở
thành một điểm nhấn quan trọng đối với lịch sử hệ thống thương mại biển Đông
thế kỷ X – XVI. Nghiên cứu Nghệ Tĩnh cùng hệ thống các cửa biển khu vực này
chính là làm sáng rõ hơn lịch sử của tuyến đường thương mại biển Đông thế kỷ
X – XVI.
Khảo sát về vai trò của Nghệ Tĩnh trong hoạt động thương mại biển Đông
thế kỷ X - XVI, chúng tôi đi sâu vào tập trung nghiên cứu về cửa biển Đai Thai
(Hội Thống) – một cửa biển đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động hải
thương biển Đông quốc tế trên địa bàn khu vực Nghệ Tĩnh. Trong hệ thống các
cửa biển Nghệ Tĩnh và rộng hơn là các điểm trọng yếu của tuyến đường thương
mại biển Đông, cửa Hội nổi lên như một hiện tượng kinh tế khu vực, có vị trí hết
sức quan trọng trong các hoạt động hàng hải của các thuyền buôn suốt một vài
thế kỷ. Từ Hội Thống và các mối liên hệ của nó với các khu vực khác trên tuyến
đường hải thương Biển Đông, chúng ta có thể tiếp cận sát hơn những nhận thức
mới về một giai đoạn lịch sử của con đường tơ lụa bằng đường biển nổi tiếng
này và vị thế thương mại của Nghệ Tĩnh đối với các mối quan hệ kinh tế liên
khu vực.
Dựa vào một số quan điểm về vị trí của các cửa biển Nghệ Tĩnh trong thời
kỳ thương mại sớm của Đại Việt như là một trung tâm mậu dịch tự do của khu
vực, chúng tôi xây dựng nên đề tài nghiên cứu có tên: “Hội Thống và vị trí của
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
2
nú trong h thng cỏc ca bin Ngh Tnh (th k X XVI). ti ca
chỳng tụi tp trung nghiờn cu v ca bin Hi Thng v vai trũ kinh t ca nú
trong h thng thng mi bin ụng vo th k X XVI. Thụng qua vic tỡm
hiu v phõn tớch vai trũ ca Hi Thng c gn lin cỏc mi liờn h vi cỏc
ca bin khỏc thuc Ngh Tnh nhm ni bt v trớ ca Ngh Tnh trờn tuyn
ng hi thng khu vc. T ú, cú th khng nh rng trong thi k u ca
nn thng mi i Vit (th k X XVI), Ngh Tnh ó l mt trung tõm mu
dch thng mi khu vc, tr thnh mt im nhn trong h thng thng mi
bin ụng.
Do nhng iu kin hn ch v thi gian v tỡm kim cỏc ngun ti liu,
bỏo cỏo ca chỳng tụi ch mi cú th thc hin c bc u trong mc tiờu
lm sỏng rừ lch s thng mi bin ụng th k X XVI cng nh gii thiu
v ca Hi v h thng cỏc ca bin Ngh Tnh trong lch s thng mi khu
vc. V vỡ vy, chc chn khụng th khụng trỏnh khi nhng thiu sút trong quỏ
trỡnh nghiờn cu. Chỳng tụi mong rng cỏc thiu sút ny s c s gúp ý v b
sung quý bỏu ca quý c gi. ú thc s l c hi ht sc thun li cho chỳng
tụi hon thin ti khoa hc ny mt cỏch sỏng rừ v y hn. Qua õy,
chỳng tụi xin gi li cm n chõn thnh ti ó giỳp chỳng tụi rt nhiu trong
vic nh hng nghiờn cu v tỡm hiu cỏc ngun t liu, gúp phn vo s hon
thnh ca cụng trỡnh nh ny.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3
I. I VIT TRONG H THNG THNG MI BIN ễNG
TH K X XVI
1. Nhng iu kin mi cho s phỏt trin ca cỏc hot ng thng
mi bin ụng t th k X
Th k X m ra nhng iu kin phỏt trin mi trong lch s kinh t
thng mi khu vc bin ụng. H thng thng mi bin ụng
(2)
vi s tham
gia ca nhiu quc gia ụng - ụng Nam ó cú mt lch s ra i phỏt
trin t rt sm. Nhu cu giao lu kinh t, m rng cỏc mi quan h kinh t ra
bờn ngoi ca cỏc quc gia trong khu vc ny ó a n vic xut hin cỏc hot
ng mu dch hng hi trong phm vi vựng bin ụng, tuyn buụn bỏn hi
thng khu vc c hỡnh thnh.
Bc sang th k X, nhng thay i cú tớnh t phỏ trong chinh phc bin
khi cựng s phỏt trin ca ngh i bin vi nhng kinh nghim v k thut mi
cho phộp tng cng hn na cỏc hot ng buụn bỏn bng ng bin. Xa hn
na l m rng giao lu vi cỏc khu vc khỏc thụng qua cỏc chuyn buụn di
ngy. Cụng u trong quỏ trỡnh ny cú l phi k n cỏc chuyn i tiờn phong
ca cỏc thng nhõn ngi Hoa. Ban u t b ụng Trung Hoa, h tin ra Thỏi
Bỡnh Dng v tin hnh cỏc hot ng giao lu kinh t vi c dõn qun o
Nht Bn. Khụng dng li ú, thuyn mnh Trung Hoa men theo ng b
bin tin xung phớa Nam, xõm nhp Vnh Bc B ca quc gia i Vit, m
rng cỏc mi giao lu kinh t vi khu vc ny. Nhng n lc ca ngi Hoa
trong vic tỡm kim cỏc ngun cung cp lõm th sn cng nh cỏc ngun li t
nhiờn cỏc khu vc thuc quc gia lỏng ging khỏc ó a n nhng kt qu
ngoi mong i. ú l s kớch thớch tham gia vo cỏc hot ng trao i hng
húa, iu tit tha thiu hng húa gia cỏc vựng, min trờn lónh th nhiu quc
gia khỏc nhau. Tuyn ng thng mi bin ụng c hỡnh thnh v c bn
trong cỏc th k trc, khi nh ng phỏt trin phn thnh. Bc sang th k
X, nú cú nhng iu kin mi cho s m rng v cng c vng chc hn cỏc
mi quan h thng mi mang tớnh truyn thng ny.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4
Bước sang thế kỷ X, chúng ta thấy rõ hơn những bước chuyển mình của
nhiều vương quốc Đơng Nam Á. Sự vươn lên khơng ngừng của các quốc gia
Đơng Nam Á như Champa, Chân Lạp …với những khát vọng phát triển nền
kinh tế với tiềm lực mạnh, mở rộng khả năng và phạm vi ảnh hưởng ra bên
ngồi, tìm kiếm các nguồn lợi từ thương mại và ngoại giao. Mặt khác, bên cạnh
đó, các quốc gia này lại chịu khơng ít những sức ép chính trị nặng nề từ Trung
Hoa và các quốc gia lớn mạnh hơn. Chính vì thế, sự nảy sinh những mối quan hệ
kinh tế có tính chất ngoại giao, thần phục cũng là điều khơng thể tránh khỏi. Tuy
vậy, tất cả đều mở đường cho một thời kỳ với những điều kiện mới của lịch sử
ra đời và phát triển của hệ thống thương mại biển Đơng.
2. Thời kỳ “thương mại sớm Đại Việt” (thế kỷ X – XVI) – những nỗ
lực của quốc gia nhằm tham gia tích cực vào hệ thống thương mại biển
Đơng
Chiến thắng Bạch Đằng vang dội của Ngơ Quyền năm 938 đã trở thành
mốc son chói lọi, đánh dấu sự ra đời và xác lập quyền tự chủ, độc lập của quốc
gia Đại Việt. Thốt khỏi ách đơ hộ của phong kiến phương Bắc, nhân dân Đại
Việt bắt tay vào xây dựng và củng cố nền độc lập của quốc gia dân tộc với vị thế
mới. Thế kỷ X – XVI chứng kiến sự vươn lên khơng ngừng của Đại Việt trong
xây dựng và bảo vệ đất nước. Với việc các vương triều thay nhau nắm quyền cai
trị đất nước, Đại Việt đã thực sự nỗ lực trong u cầu phát triển một quốc gia
vững mạnh ở khu vực, nâng cao vị thế và củng cố nền độc lập tự chủ, tiềm lực
kinh tế, qn sự của nhà nước phong kiến. Trong xu thế chung của kinh tế khu
vực, đó là u cầu mở rộng các hoạt động ngoại giao và thương mại quốc tế, Đại
Việt đã ý thức được tầm quan trọng về vị trí chiến lược của mình trên tuyến
đường thương mại biển Đơng. Chính vì vậy, ngay sau khi giành được độc lập,
Đại Việt đã nhanh chóng vươn ra khu vực, phát huy vị thế thương mại của mình,
tham gia và trở thành một thành viên trong hệ thống thương mại biển Đơng, góp
phần quan trọng vào lịch sử phát triển của tuyến hàng hải khu vực.
Tuy vậy, khơng phải ngay từ đầu, chính quyền nhà nước phong kiến đã có
ý thức phát triển các mối quan hệ kinh tế với các quốc gia láng giềng đến đây
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
đặt quan hệ mậu dịch. Ban đầu, một số khu vực nảy sinh những nhu cầu trao
đổi, quan hệ với các lái bn nước ngồi dong thuyền đến. Các khu vực này
thường là vùng biên viễn hay có vị trí tiếp giáp với lãnh thổ các quốc gia khác,
có điều kiện thuận lợi để thuyền bè từ ngồi vào cập bến…Ở đây, các hoạt động
trao đổi diễn ra giữa các hải nhân với cư dân bản địa mà ít có sự kiểm sốt của
nhà nước. Người ta thường gọi là các hoạt động thương mại ngồi luồng. Các
hoạt động này trong suốt thế kỷ X – XII phát triển mạnh ở các vùng biên viễn
Đại Việt, trong đó nổi bật lên là khu vực Nghệ Tĩnh
(3)
.
Trải qua q trình phát triển lâu dài, nhà nước phong kiến Đại Việt dần
vươn lên từng bước trong sự kiểm sốt và thúc đẩy các hoạt động ngoại thương.
Các vua Lý, Trần và sau đó là vua Lê đã ý thức rõ hơn về các nguồn lợi có thể
có được từ các hoạt động thương mại này, tiến hành các biện pháp nhằm can
thiệp và kiềm tỏa các mối quan hệ kinh tế với thuyền bè các quốc gia tới Đại
Việt bn bán. Đồng thời, tạo những điều kiện hết sức thuận lợi cho việc thúc
đẩy sự giao lưu, trao đổi hàng hóa dưới sự theo dõi của chính quyền.
Chính những can thiệp ngày càng mạnh tay vào ngoại thương đã đưa đến
những thay đổi trong cấu trúc kinh tế và sự ln chuyển các trung tâm bn bán.
Trong vài thế kỷ đầu sau khi giành độc lập (một số học giả thường gọi là thời kỳ
“thương mại sớm Đại Việt”)
(4)
, khu vực Nghệ Tĩnh đóng vai trò quan trọng với
tư cách là vùng mậu dịch biên viễn khá tự do, nơi hội tụ của thương nhân nhiều
quốc gia Đơng Bắc Á và Đơng Nam Á trên tuyến đường hải thương biển Đơng.
Bước sang cuối đời Trần, khi nhà nước đã chú trọng hơn tới sự ra vào của các
thuyền bn nước ngồi, trung tâm bn bán chuyển dần từ Nghệ Tĩnh (Bắc
Trung Bộ) ra khu vực các cảng biển thuộc châu thổ sơng Hồng – cửa ngõ của
kinh thành Thăng Long.
(5)
. Thương mại ngồi luồng với tính chất tự do của nó bị
hạn chế rất nhiều và dần đi đến tàn lụi, nhường chỗ cho các quan hệ ngoại
thương đi kèm hoạt động ngoại giao, chịu sự chế định gắt gao của nhà nước.
Những nỗ lực của Đại Việt trong thế kỷ X – XVI trong các quan hệ
thương mại với các quốc gia trong cùng hệ thống thương mại biển Đơng đã cho
thấy sự vươn lên khơng ngừng và mong muốn xác lập một vương quốc vững
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
mnh khu vc. Vi v trớ chin lc quan trng trờn tuyn ng hi thng
khu vc, i Vit ó dn gt b c s cnh tranh ca Champa, Chõn Lp
trong nhiu th k, ginh ly quyn kim soỏt nhng ngun li thng mi.
Nhng c gng ú trờn thc t ó a li kt qu kh quan, to tin cho mt
thi k mi phỏt trin hng thnh ca thng mi bin ụng vo th k XVII
XVIII, khi cú s tham gia ca cỏc nc phng Tõy vo tuyn thng mi
ng bin ny.
II. KHI QUT V CA BIN HI THNG V TR V IU
KIN THUN LI CHO CC HOT NG THNG MI
Hi Thng
(6)
l ca bin thuc vựng giỏp ranh gia hai tnh Ngh An v
H Tnh ngy nay. õy l ca ra bin ca sụng Lam con sụng ln ca Bc
Trung B, cỏch thnh ph Vinh 12km v phớa ụng Bc
(7)
. Trong quỏ kh, Hi
Thng úng vai trũ ht sc quan trng i vi lch s hỡnh thnh v phỏt trin
ca Ngh Tnh núi riờng v khu vc Bc Trung B núi chung. L mt vựng cú
v trớ chin lc vi chiu di phỏt trin ca lch s dõn tc, c bit l lch s
ụng Nam , Hi Thng cú nhng yu t tr thnh mt cng bin quan
trng trờn con ng thng mi bin ụng trong sut nhiu th k trc. V
trờn thc t, trong mt chng ng phỏt trin ca h thng thng mi bin
ụng trong lch s chõu , ca bin ny ó úng mt du n khỏ c bit, cho
thy nhng cỏch nhỡn mi v v trớ ca Vit Nam trong lch s. ú l quỏ trỡnh
vn lờn khụng ngng ca i Vit sau khi ginh c lp nhm sm nhp cuc
vo hot ng giao lu kinh t gia cỏc quc gia vn ó hỡnh thnh t rt sm
v c y mnh theo tng thi i lch s khỏc nhau ca nhõn loi. T th k
X XVI, nm trong h thng cỏc ca bin Bc Trung B, ca Hi ó l mt
im mc khụng th b qua trờn tuyn ng thng mi bin ụng, l mt
trong nhng ca bin nng ng nht trong hot ng thng mi c ca quc
gia i Vit vo bui u c lp, xõy dng v phỏt trin.
Trong sut chiu di phỏt trin ca lch s, Hi Thng nm trờn mt vựng
t cú nhng iu kin khỏ c bit v c cỏc yu t mang tớnh t nhiờn v xó
hi vựng lu vc h thng Sụng Lam. õy l im cui ca h thng sụng C
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
7
đổ ra biển Đông. Cửa biển Hội Thống vừa chứa đựng những yếu tố chung của
một vùng ven biển như các khu vực duyên hải khác, vừa mang những điều kiện
có tính dị biệt của khu vực Nghệ Tĩnh. Tuy vậy, sự dung hợp giữa các yếu tố
chung và riêng đó tạo nên những điều kiện khá đặc biệt của cửa biển này trên
khá nhiều phương diện. Trong phạm vi báo cáo này, chúng tôi chỉ đề cập đến
những điều kiện tự nhiên và lịch sử cho sự xuất hiện một thương cảng từng đóng
vai trò quan trọng trong suốt thế kỉ X – XVI – thời kì thương mại sớm của quốc
gia Đại Việt cũng như thời kì phát triển mạnh mẽ của hệ thống thương mại biển
Đông.
1. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động thương mại
1.1.Vị trí địa lí của cửa biển Hội Thống
Theo chiều dọc bờ biển Bắc Trung Bộ nước ta, có hàng loạt cửa biển
được phân bố khá dày theo tự nhiên thuộc các vùng duyên hải. Đa số các cửa
biển này đều là nơi các con sông đổ ra biển, là điểm thắt nối giữa biển với khu
vực nội địa. Chính vì vậy, đối với khu vực sâu trong đất liền, các mối giao lưu
chủ yếu giữa họ và biển chính là nhờ vào các cửa sông này. Từ biển, qua các
cửa sông, mối giao lưu được nới rộng trên khắp các ngả đường sông khác nhau
trong cùng một hệ thống đường thủy không đứt đoạn. Chính vì vậy, yếu tố vị trí
tự nhiên của các cửa sông là cực kì quan trọng, ảnh hưởng lớn trên nhiều
phương diện, trong đó phải kể đến việc tác động đến những mối liên hệ mang
tính tất yếu giữa khu vực nội địa với biển và các vùng duyên hải.
Thuộc khu vực giữa hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh ngày nay, Hội Thống
xưa kia không chỉ thuộc trung tâm của Nghệ Tĩnh mà còn là trung tâm của Bắc
Trung Bộ. Với vị trí này, Hội Thống đóng vai trò là trung điểm trên con đường
kết nối thông thương giữa những hoạt động vùng biển Vịnh Bắc Bộ với khu vực
Nghệ – Tĩnh. Nằm ở phía Nam Vịnh Bắc Bộ, Hội Thống là một trong những
điểm cuối cùng trong hệ thống các cảng thuộc vịnh này, đồng thời, nó đảm
nhiệm vai trò “đại diện” cho khu vực Nghệ Tĩnh trong các mối liên hệ thương
mại ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ. Chính vì vậy, tất nhiên nó phải có những quan hệ
mật thiết với các cảng Bắc Bộ khi tham gia vào hoạt động thương mại biển
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
8
ụng trong nhng th k u tiờn xõy dng v phỏt trin nn c lp t ch ca
quc gia i Vit.
Chỳng ta bit rng, vựng bin Vnh Bc B l mt vựng bin cú cu trỳc
khỏ kớn. S ỏn ng ca o ln Hi Nam ca Trung Quc trc con ng
hng ra Thỏi Bỡnh Dng mn bc ca vnh l mt tr ngi cho vn chinh
phc bin khi ca ngi Vit. ng thi, cng l khú khn cho ý nh tip cn
vo i Vit ca ngi Hoa t b ụng Trung Quc. Hn na, ng b bin
hỡnh cỏnh cung khộp vo trong to nờn cho vnh mt din tớch khỏ rng nhng
cỏc con thuyn t bờn ngoi i dng li khú xõm nhp vo khu vc trung tõm
ca di b vnh. Th k X XVI, trong nhng iu kin k thut hng hi cũn
thp kộm, cỏc dũng hi lu v lung giú chớnh vựng vnh Bc B dng nh
ó phn no hn ch cỏc thng thuyn tip cn chõu th sụng Hng t phớa
ụng. Nh th, cú th thy trong giai on u tham gia vo h thng thng
mi bin ụng ca quc gia i Vit, khú cú th khng nh rng cỏc khu vc
duyờn hi chõu th sụng Hng l khu vc giao lu thng mi chớnh yu.
Mt vn t ra l vy thỡ trong thi kỡ thng mi sm ca quc gia
i Vit (th k X XV), õu l khu vc t ra vai trũ nng ng v chớnh yu
nht trong cỏc hot ng hi thng? Theo quan im ca Whitmore (1986
:130) thỡ nhng cng thuc vựng Ngh An v H Tnh (phớa nam lónh th i
Vit) hn phi cú tm quan trng hn vi t cỏch l nhng trung tõm thng
mi sm. Nu ch da vo nhng phõn tớch trờn, chỳng ta cng cha th khng
nh mt cỏch chc chn iu ny. Tuy vy cng cú th rỳt ra c rng, vo
bui u tham gia vo h thng thng mi bin ụng vi t cỏch l thnh viờn
mi, cỏc cng bin thuc khu vc Ngh Tnh ó tr thnh nhng a im mu
cht ca quỏ trỡnh giao lu kinh t gia cỏc quc gia tham d vo tuyn thng
mi ny. Hi Thng l mt trong s cỏc cng ú khi nm v trớ trung tõm khu
vc.
Nm phớa Nam lónh th Bc B, ca Hi cng nh cỏc ca bin thuc
Ngh Tnh ó mang nhng yu t thun li trong cỏc hot ng ngoi thng
xột trờn phng din v trớ a lch s. Trong bui u ginh c c lp t
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
9
phong kiến phương Bắc, Nghệ Tĩnh là khu vực biên viễn của quốc gia Đại Việt
(cho đến hết thời Lý và sang đầu thời Trần). Nhà nước Đại Việt từ thời Đinh –
Tiền Lê, đến cuối Lý, đầu thời Trần chưa thể đủ sức kiểm sốt khu vực này một
cách chặt chẽ. Nhà Lý áp dụng chính sách kimi theo mơ hình của phong kiến
Trung Hoa, ràng buộc lỏng lẻo đối với những khu vực biên viễn như Nghệ Tĩnh
một thời gian dài. Chính sách này của nhà nước đối với miền biên viễn phía nam
vơ hình trung đã tạo nên những điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các hải
thuyền vào khu vực này. Nhờ đó có thể tránh được những chế định gắt gao của
chính quyền quốc gia sở tại. Điều này dễ xẩy ra ở những khu vực trung tâm như
châu thổ sơng Hồng, nơi ảnh hưởng của chính quyền trung ương là rất mạnh.
Tất nhiên, ở đây điều kiện này chỉ đúng cho các hoạt động thương mại ngồi
luồng, khơng có sự can thiệp nhiều của nhà nước.
Thế kỉ X – XVI, khơng chỉ là vị trí biên viễn, Nghệ Tĩnh còn có vị trí giáp
ranh với lãnh thổ của nhiều quốc gia Đơng Nam Á. Tiếp giáp với Chămpa ở
phía nam,
(*)
phía Tây nam kề cận với Chân Lạp, và phía Tây là Ai Lao, Nghệ
Tĩnh được coi là khu vực “phên dậu” phía nam của Đại Việt, đóng vai trò quan
trọng trong quan hệ ngoại giao giữa Đại Việt với các quốc gia phương Nam
trong một thời gian khá dài. Ở đây, có thể thấy là một khu vực hướng ra biển
của các quốc gia Đơng Nam Á lục địa ở phía Tây trong điều kiện muốn đẩy
mạnh giao lưu với các quốc gia Đơng Nam Á hải đảo, Trung Quốc và Nhật
Bản…Chính từ vị trí này đã làm cho Nghệ Tĩnh trở thành khu vực quan trọng
trong chiến lược đối ngoại của mỗi quốc gia. Đồng thời, tại đây diễn ra sự gặp
gỡ của thương nhân các quốc gia khác nhau trên con đường bn bán của họ.
Khơng chỉ có thương nhân các nước kế cận Đại Việt, sự tham gia của các
thương nhân người Hoa, Nhật Bản và các quốc gia Đơng Nam Á hải đảo là
những điểm quan trọng trong hoạt động ngoại thương ở khu vực này. Trên thực
tế nó đưa đến những diện mạo mới phong phú và đa dạng hơn trong hoạt động
thương mại tại đây. Nghệ Tĩnh là một khu vực trung chuyển thương mại trên
một tuyến đường hải thương quốc tế - đó là hệ quả xuất phát từ yếu tố vị trí tiếp
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10
giáp này trong thời điểm lịch sử mà chúng ta đang xét đến (tất nhiên, đây là yếu
tố chính yếu).
Đóng vai trò là cửa sông chính của một hệ thống sông lớn nhất khu vực
Bắc Trung Bộ, Hội Thống là một điểm tới của các thương thuyền muốn xâm
nhập vào nội hạt Nghệ Tĩnh để trao đổi buôn bán bằng đường thủy. Sự phân bố
khá đều khắp của hệ thống sông Cả
(9)
trên địa bàn khu vực đặc biệt là ở phía
bắc, hình thành nên các nhánh sông tỏa đi các vùng miền khác nhau, tạo thành
một mạng lưới giao thông quan trọng mà Hội Thống là điểm nút cuối cùng, liên
kết với biển Đông.
1.2. Hội Thống với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho các hoạt động
thương mại khu vực
- Cấu tạo địa hình của cửa Hội Thống và những đánh giá về khả năng
xâm nhập vào nội địa của các hải thuyền qua cửa biển này trong các thế kỉ X
- XVI:
Xét đến cấu tạo của cửa sông Lam, có thể thấy những điểm hết sức đặc
biệt về địa hình. Từ các nhánh sông xuất phát từ vùng thượng nguồn, các con
sông nhỏ hợp lưu thành dòng sông Cả (với ý nghĩa là sông lớn, sông mẹ) chảy
qua các khu vực thuộc các huyện Thanh Chương, Nam Đàn, Hưng Nguyên,
Nghi Lộc ngày nay và đổ ra biển qua cửa Hội. Cấu trúc của cửa sông khá đặc
biệt, và điều này cũng ảnh hưởng đến đặc tính của thủy triều ở đây. Khi viết
Nghệ An kí, Bùi Dương Lịch cũng chú ý vào điểm này của Hội Thống: “Cửa
Hội (Hội Hải) ở giáp giới hai huyện Nghi Xuân và Chân Phúc. Nước sông Lam
chảy ra cửa này. [Sông Lam] do các sông khác đổ vào, nguồn xa dòng dài. Nước
triều mặn dâng ngược lên rất gần. Đảo Song Ngư sừng sững ở cửa biển, thuyền
bè ra vào gặp nhiều khó khăn”.
(10)
Đánh giá khả năng xâm nhập vào đất liền của các hải thuyền biển Đông
thế kỉ X – XVI qua cửa Hội Thống, có nhiều ý kiến khác nhau. Tất nhiên, những
đặc điểm cấu trúc của cửa Hội là yếu tố mang tính quyết định. Có thể dựa vào
các yếu tố địa hình và đặc tính lên xuống của thủy triều ở nơi đây để đưa ra
khẳng định về khả năng này. Qua một số cứ liệu bằng đo đạc quan trắc có thể
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
11
cho rằng, cửa Hội đủ rộng để các thuyền đi biển có thể vượt qua. Hơn nữa nếu
xét về tải trọng các thuyền mành kiểu Trung Quốc thời bấy giờ, khả năng xâm
nhập vào đất liền thơng qua các cửa sơng là dễ dàng hơn các thuyền có tải trọng
lớn sau này. Mặt khác, nếu so sánh với tốc độ dòng chảy của sơng Lam ở khu
vực cửa Hội Thống so với các cửa sơng khác là thấp hơn. Điều này có thể thấy
qua lát cắt địa hình khá bằng phẳng tại vùng dun hải các huyện Nghi Xn
(Hà Tĩnh) và Nghi Lộc (Nghệ An)
(11)
. Như vậy, đây là những điều kiện thuận lợi
cho sự xâm nhập của các hải thuyền vào sơng Lam bằng cửa biển này. Từ đây,
có thể tiến sâu hơn vào khu vực nội địa bằng đường sơng.
Cấu trúc tự nhiên của cửa biển này cũng tạo thành một địa điểm lí tưởng
cho các thuyền bè vào tránh bão. Sự án ngữ của đảo Song Ngư
(12)
trước mặt khu
vực đổ ra biển của sơng Lam đã tạo nên một khu vực khá an tồn để tránh sóng
lớn từ đại dương mỗi khi có bão. Chính vì vậy có khả năng các thương thuyền
Trung Hoa, Nhật Bản, và các quốc gia Đơng Nam Á hải đảo đã chọn địa điểm
này là nơi bng neo dừng đỗ khi có bão biển. Trên hải trình của các đồn
thuyền bn, tất nhiên, các hải nhân đã tính tốn và dự báo khá chính xác về
thời điểm xẩy có bão để từ đó có biện pháp phòng tránh kịp thời. Các thương
thuyền đều chọn những điểm trú chân thích hợp để giữ an tồn cho thuyền và
hàng. Đó phải là khu vực kín gió, có thể tránh được sóng lớn. Tất nhiên, những
địa điểm cửa lạch là khá lí tưởng, thêm vào đó, Hội Thống có sự che chắn của
đảo Ngư. Các thuyền bè vào đây tránh bão đều đỗ ở khu vực phía trong. Đây là
một qng khá rộng tạo thành một vũng biển khá an tồn và phẳng lặng.
Khơng chỉ đóng vai trò là địa điểm tránh bão cho các đồn thương thuyền
trên hải trình của họ, cũng như các cửa biển khác, Hội Thống có thể là nơi cung
cấp nước ngọt. Vị trí cửa sơng đã cho phép tiếp thêm lượng nước ngọt đủ cho
các thuyền bn. Vào những mùa khơ, lượng nước ở các khu vực Bắc Trung Bộ
là hiếm do ảnh hưởng mạnh mẽ của gió phơn Tây Nam
(13)
, các thuyền thường
tiến vào các cửa sơng và các nguồn lạch để tiếp thêm nước ngọt. Tất nhiên, kèm
theo các mục đích đó, hoạt động cơ bản nhất của họ vẫn là trao đổi bn bán tại
khu vực này, tiến sâu hơn nhằm thúc đẩy quan hệ bn bán trong nội địa.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12
Nh vy, cu trỳc ca ca bin Hi Thng ó tht s mang li nhng iu
kin thun li cho hot ng ca cỏc thng thuyn trờn hnh trỡnh buụn bỏn
ca h. S tip cn khu vc Ngh Tnh trong sut mt thi kỡ khỏ di ca cỏc
on thng thuyn n t nhiu quc gia khỏc nhau ó cho h nhng kinh
nghim quý bỏu trong hot ng khu vc ny. Cú th ca Hi l mt a im
ỏng chỳ ý trong nhng mi liờn h cht ch, gn cht tuyn ng t la trờn
bin vi vựng biờn vin phớa nam ca i Vit Ngh Tnh.
- Yu t c tớnh giú mựa Ngh Tnh trong hot ng thng mi
ng bin khu vc:
Khớ hu khu vc Ngh Tnh cng to nờn nhng tỏc ng khụng nh
trong hot ng ca cỏc thng thuyn ni õy. Ngh Tnh l mt khu vc cú
khớ hu khỏ c bit. S thay i ca khớ hu c phõn bit khỏ rừ bng cỏc
loi giú mựa khỏc nhau: giú phn Tõy Nam (bt u t thỏng 3 v kt thỳc vo
thỏng 8), giú mựa ụng bc thi theo hng ngc li (bt u t thỏng 8 v kt
thỳc vo thỏng 2 nm sau). Da vo c tớnh v hng ca hai loi giú ny, cỏc
on thng thuyn n t phớa ụng bc ca ngi Hoa v cỏc o quc nh
Ruykyu, Nht Bn ó cú nhng kinh nghim cho hot ng hng hi ca h.
Hng nm, c n mựa giú ụng bc ni lờn, cỏc loi thuyn i bin c trng
dng tin hnh cỏc chuyn i xung vựng bin ụng Nam , sau khi tin hnh
cỏc hot ng buụn bỏn trao i ca h vi cỏc quc gia khu vc ny, ch n
mựa giú phn Tõy nam thi lờn, h li dong thuyn ngc lờn tr v phng
Bc.
Mt yu t to nờn s hn ch trong hot ng ca cỏc thuyn buụn ti
õy ú l bóo. Bóo Ngh Tnh thng kốm theo ma ln v lt li. Cỏc ca
sụng u tr nờn hung d v khú tip cn, c bit l nhng ca ln nh ca
Hi. Bt u t thỏng 8, mựa ma bóo n hot ng ca cỏc loi thuyn, k c
thuyn ỏnh cỏ cng nh thuyn buụn dng nh tờ lit. Cỏc thuyn buụn nc
ngoi thng chuyn dch xung phớa nam, ni cú thi tit ụn hũa hn. Bựi
Dng Lch cú chộp v c tớnh ca bóo khu vc ny nh sau: Trong khong
thỏng 8 v thỏng 9, li thng cú bóo. Trc khi cú bóo thng hay cú mng ct
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
13
mc ngang trờn tri phớa ụng bc, ri chuyn sang phớa ụng n phớa nam thỡ
ngng, hoc chuyn sang phớa Tõy n phớa nam thỡ ngng. Nu bóo cha n
phớa nam ó vi ngng thỡ sau th no cng cú bóo na, m cn bóo sau thng
rt mnh, nú s phỏ nh cõy v lm cho nc bin dõng cao, nhng rung
dõn gn bin b ngp lt khụng thu hoch c
(14)
.
Sỏch Ngh An kớ ca Bựi Dng Lch cú núi n nhng kinh nghim
ó c tp hp bi cỏc nh hng hi Qung ụng
(15)
v khớ hu v giú bóo
vựng ny, chng t h ó hot ng trờn a bn ven bin Ngh Tnh t lõu.
Cng phi khng nh rng, bóo lt thng n v i rt nhanh do cu to ca
a hỡnh khu vc, chớnh vỡ th, cỏc thng thuyn nhanh chúng thc hin tip
cỏc hot ng buụn bỏn ca mỡnh.
Nh vy, cú th thy, mc du gõy khú khn cho cỏc hot ng sn xut
nụng nghip, khớ hu Ngh Tnh vi cỏc hot ng theo cỏc chiu hng khỏc
nhau ca cỏc loi giú mựa li to nờn nhng thun li cho hot ng hng hi v
kh nng xõm nhp t lin ca cỏc on buụn ngoi quc, c bit l cỏc i
thuyn n t phng Bc.
- Ngun li t nhiờn phong phỳ a dng ca mt khu vc thuc h
sinh thỏi ph tp ó thu hỳt cỏc on thuyn buụn trong cỏc hot ng trao
i:
õy chỳng tụi a ra ý kin ca mỡnh v nhng c trng ca mt khu
vc thuc h sinh thỏi ph tp
(16)
v nhng tỏc ng trỏi chiu nhau ca nú vo
hot ng ngoi thng. Ngun li t nhiờn phong phỳ a dng cho sn l thc
t khụng th ph nhn trong giai on lch s khu vc Ngh Tnh sau khi ginh
c lp t th k X. Mc du trc ú, cú s cp ot v khai thỏc ca phong
kin ụ h phng Bc trong nhiu th k. Cỏc loi lõm th sn, cỏc loi ng
thc vt phong phỳ di nc hay trờn cn l ngun sng chớnh yu cho c dõn
Ngh Tnh t nhng th k u nh c khu vc ny. Thc t lch s cho thy,
cỏc hot ng sn xut nụng nghip t ra cha sc cú th tr thnh ngun
chớnh cho hot ng sng ca con ngi ni õy. iu ny hon ton cú th gii
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
14
thớch c bng nhng phõn tớch v tỏc ng xu ca khớ hu, thiờn tai, ng
thi l kh nng canh tỏc ca cỏc ng bng Ngh Tnh.
Mt s hc gi cho rng cỏc yu t ca mt h sinh thỏi ph tp kim ta
v lm hn ch cỏc kh nng ny sinh v phỏt trin cỏc hot ng ngoi thng
hng bin ca cỏc c dõn sng trong mụi trng ú. Tuy nhiờn, cú l phi cú
cỏi nhỡn ton din hn v tỏc ng ca nú ti kinh t thng mi. Trong h sinh
thỏi ph tp, ngun li sn cú ca t nhiờn (trong ú cú th cú c nhng c sn
a phng m cỏc vựng khỏc khụng th cú nhng li cú nhu cu s dng), ó
tr thnh mi quan tõm hng u trong mc tiờu hng ti ca cỏc on thng
thuyn t phng xa ti. iu ny thu hỳt s lp li liờn tc hi trỡnh buụn bỏn
ca cỏc on thuyn ti a im ny.
Kho sỏt cỏc loi hng húa xut cng qua ca Hi Thng v cỏc ca bin
khỏc thuc khu vc Bc Trung B vo thi Lý, luụn thy cú s xut hin ca
mt lng ln cỏc loi lõm th sn quý him trờn cỏc thuyn buụn. Cỏc loi c
sn chim t l a s so vi cỏc sn phm nụng nghip hay th cụng nghip.
Trờn tuyn dc lu vc h thng sụng Lam, c dõn cỏc a phng v,
trong ú cú c cỏc c dõn min nỳi, a n õy cỏc loi lõm th sn m h khai
thỏc c i ly nhng mt hng thit yu m h cn do cỏc lỏi buụn t ni
khỏc ch n bng thuyn. Hot ng trao i ca c dõn Ngh Tnh vi cỏc
quc gia i t ngoi vo bng ng bin thng xuyờn v liờn tc c h tr
bi cỏc ngun hng lõm sn l chớnh yu: cỏc loi c sn quý nh sng tờ, ng
voi, gc hu, da trõu, cỏnh kin, sỏp ongNhn thy ngun hng phong phỳ
ca c dõn bn a, cỏc thng nhõn t xa n u tp trung vo hot ng lu
vc sụng Lam nhiu v thng xuyờn hn. Cỏc thuyn n t nhiu vựng thuc
cỏc quc gia khỏc nhau a n nhng ngun hng phong phỳ, a dng.
2. V trớ ca Hi Thng trong h thng cỏc ca bin Ngh Tnh tham
gia vo hot ng thng mi bin ụng th k X XVI
2.1. H thng cỏc ca bin Ngh Tnh tham gia vo hot ng thng
mi bin ụng th k X XVI
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
15
- Cựng vi v trớ quan trng ca Ngh Tnh trong tuyn hi thng khu
vc, t th k X n th k XVI cỏc cng bin Ngh Tnh phỏt huy cỏc tỏc dng
kinh t ca nú. Dc theo tuyn ng b bin thuc hai tnh Ngh - Tnh ngy
nay, cú hng lot cỏc ca bin, ca lch phõn b khỏ dy. õy thc s l nhng
im nỳt quan trng kt ni vi khu vc ni a. Cỏc cng bin a s thuc
khu vc cú cỏc con sụng ln nh nm trong h thng sụng Lam ra bin.
cỏc con sụng ny ni thụng nhau bng mt h thng giao thụng ng thy ó
khỏ hon chnh t thi tin Lờ nh chỳng ta ó phõn tớch. Chớnh vỡ vy thuyn
bố cú th d dng tip cn cỏc ca bin ny v xõm nhp vo sõu trong ni a
tin hnh giao thng. ng thi cú th linh hot s dng cỏc tuyn giao
thụng ng sụng ra bin bng ca khỏc. S li hi ca h thng cỏc ca
bin Ngh Tnh cú c l do bi s h tr ca mt tuyn giao thụng thy
hon chnh phớa trong ni ht thụng vi vựng bin phớa ngoi cựng vi cu trỳc
t nhiờn ca bin lý tng cho cỏc hot ng ca thuyn bố khi n õy. Chỳng
ta cú th xột n nhng ca bin Ngh Tnh
(17)
chớnh yu ó tham gia vo h
thng cỏc cng bin ca tuyn ng thng mi bin ụng, úng nhng vai trũ
khỏc nhau trong hot ng mu dch khu vc:
Ca Cn (Cn Hi) phớa Bc gii phn ca huyn Qunh Lu, cú sụng
Hong Mai chy ra. Ngun sụng nụng, gn, nc triu mn dõng ngc rt xa.
Ca Quốn (Quyn Hi) a phn huyn Qunh Lu cú nc sụng Hong
Mai v sụng Ngc chy ra. Ngun sụng nụng v gn, nc triu mn dõng
ngc cng xa. Nỳi Rng ng chn ngang khong ú.
Ca Thi (Thai Hi) gia giỏp gii hai huyn ụng Thnh v Qunh
Lu cú sụng Giỏt chy ra. Ca bin rt hp ỏ chõn nỳi Kim chn ngang
thuyn bố ra vo khụng thun li.
Cỏc ca ny thuc khu vc phớa bc ca Chõu Hoan nay thuc hai
huyn Qunh Lu v Din Chõu. ỏnh giỏ kh nng thu hỳt tu bố ra vo õy
trong lch s, i Vit s kớ ton th ó khng nh v s cú mt v hot ng
vo ra nhn nhp khu vc ca Thi v ca Quốn nh sau: Trc õy thi
nh Lý, thuyn buụn ti thỡ vo t cỏc ca bin Tha Viờn chõu Din. n nóy
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
16
đường biển đổi dời, cửa biển nơng cạn, thuyền bn phần nhiều tụ tập ở Vân
Đồn, cho nên có lệnh này”. Ở đây, cửa Tha Viên chỉ có thể là hai cửa: cửa Thơi
và cửa Qn
(18)
. Như vậy, vào thời Lý, chúng ta thấy đa số các thuyền bn từ
Đơng Bắc tới thường tiếp cận vào khu vực phía Bắc Hoan Châu, qua các cửa
biển ở phía Bắc. Đồng thời, theo chúng tơi, họ tìm đường ra biển bằng các cửa
biển khác ở phía nam châu Hoan và các cửa ở Diễn Châu. Trong đó, Hội Thống
là một trong những lối thốt ra biển của các thuyền mành đi vào nội địa từ các
cửa phía Bắc này.
Cửa Vạn Phần ở huyện Đơng Thành có sơng Bùng chảy ra. Nguồn sơng
nơng, gần, nươc triều dâng ngược rất xa.
Cửa Hiền ở giáp giới giữa hai huyện Hưng Ngun và Đơng Thành, Qua
“Nghệ An ký” có thể thấy cửa này thơng suốt với cửa Vạn: “Cửa Hiền có sơng
La Hồng và khe Nễ chảy ra. Đầu khe là kênh Sắt nước cạn, cát bồi thuyền bè đi
lại khó khăn thường phải ra Cửa Vạn rồi vào cửa Hiền nói trên. Đi như thế gọi là
đi chuyển cửa”.
Cửa Xá giáp giới hai huyện Hưng Ngun và Chân Phúc có sơng Cấm
chảy ra. Nguồn nước nơng, cạn, nước triều mặn dâng chảy ngược hơi xa.
Cửa Cương Giản: giáp giới giữa hai huyện Nghi Xn và Thiên Lộc có
khe vực ở núi Hồng Lĩnh chảy ra.
Các cửa biển thuộc khu vực đất chân Hà Tĩnh ngày nay:
Cửa Sót (Nam Giới) tại nơi giáp giới hai huyện Thiên Lộc và Thạch Hà,
nước sơng Hà Hồng chảy ra. “Nguồn sơng gần và nơng, nước triều mặn dâng
ngược rất xa. Cửa biển sâu và rộng. Ngày trước có thuyền bn của người Tàu
sang ta đều đến cửa ấy” (Sách “Nghệ An kí” của Bùi Dương Lịch). Các nhà sử
học khi nghiên cứu về các hoạt động hải thương khu vực biển Đơng đánh giá rất
cao vị trí của cửa Sót trong các thế kỉ X đến XVI như là một cửa biển hoạt động
sầm uất của thuyền bè người Hoa. Đóng vai trò là một cửa ngõ của khu vực phía
Nam Nghệ Tĩnh, thuộc vùng trung tâm của vùng biển Hà Tĩnh ngày nay.
Cửa Nhượng Bạn ở huyện Kỳ Hoa, có nước sơng Họ (Hộ) và sơng Rác
(Lạc Hạ) chảy ra. Nguồn sơng nơng hẹp, nước triều mặn dâng ngược hơi xa.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
17
Ca Khu
()
(Hi Khu) huyn K Hoa, cú nc sụng Trớ v sụng ỡnh chy
ra. Sụng rt nụng hp, nc triu mn v dõng ngc khụng xa my. Ca Xớch
L
()
(Xớch L Hi) phớa Nam huyn K Hoa, cú ba khe Honh S, H B v
Di Du chy ra, nay cỏt si tp thnh ng
- Mt c im chung ca cỏc ca bin õy l thng gn lin vi khu
vc ra bin ca cỏc con sụng ln nh nm trong cỏc h thng sụng ln.
Trong ú ln nht l h thng sụng Lam. Tuyn giao thụng ng sụng thụng
sut vi tuyn ng thng mi bin ụng to nờn nhng phỏt hin mi ht
sc c ỏo v c trng ca con ng t la ny. Khụng ch l nhng hot
ng thng mi n thun trờn cỏc vựng bin hay ven bin, cỏc hot ng trao
i ca thuyn buụn n t cỏc quc gia xa xụi vi c dõn bn a vn c tin
hnh trờn h thng cỏc tuyn sụng trong ni a, thụng vi bin bng cỏc ca.
c tớnh ni kt sụng bin ca cỏc ca thuc h thng cỏc cng bin Ngh
Tnh ó a li nhng yu t mi ht sc c bit trong hot ng hi thng
ni õy.
im cn chỳ ý na ú l cỏc ca bin Ngh Tnh u cú ngun sụng
tng i hp, lũng sụng khỏ nụng. iu ny trờn thc t ó hn ch i rt nhiu
kh nng i ngc sụng i vo lc a ca cỏc thuyn buụn t chc thnh tng
on. Tuy vy, vi k thut úng tu bố cũn thp, nhng thuyn mnh kiu
Trung Hoa
(19)
thi ú theo chỳng tụi vn cú th lun lỏch xõm nhp vo t lin
khỏ tt tin hnh cỏc hot ng trao i, thu mua hng húa. Hn na, mc
du a s cỏc ca bin ny cú ngun sụng tng i hp nhng bự li, khu
vc cỏc ca sụng, khi triu lờn, bin tin vo khỏ sõu trong t lin vi s dõng
ngc rt xa ca cỏc li nc mn. iu ny to iu kin thun li cho cỏc
thuyn vo sõu buụng neo, trỏnh bóo v ly nc ngt. Cỏc hot ng ny
thng kốm theo mc ớch trao i vi c dõn bn a ven bin v dc lu vc
hai bờn sụng.
Sut mt thi k di ca lch s, k t sau th k X, khi nh nc i
Vit ginh c c lp v phỏt trin, h thng cỏc cng bin Ngh Tnh nh l
mt ũn by thỳc y khu vc ny tham gia vo hot ng hi thng bin
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
18
Đông. Với vị trí mang tính chiến lược trong các quan hệ thương mại giữa các
quốc gia, các cảng biển Nghệ Tĩnh trở thành những địa bàn tiếp nhận thuyền
buôn và hàng hóa từ Trung Hoa, Nhật Bản…đến đây để tiến hành các hoạt động
mậu dịch với cư dân bản địa và các quốc gia láng giềng phương Nam. Mặt khác,
trên tuyến đường thương mại biển Đông với sự tham gia của nhiều quốc gia từ
các thế kỷ trước đó, sự nổi lên của quốc gia Đại Việt đã thực sự thu hút con
đường này tiếp cận vào khu vực đất liền. Kể từ đây, các cảng biển Nghệ Tĩnh
vắng lặng trong thời gian trước đó đã trở nên nhộn nhịp, trở thành những đích
đến không thể bỏ qua của các thuyền buôn trên hải trình buôn bán của họ.
Có thể nói, cửa biển là cách tiếp cận duy nhất của các hải thuyền quốc tế
vào khu vực này. Chính vì vậy, người Trung Hoa đã có những kinh nghiệm
khảo sát kỹ đặc tính của từng cửa biển nơi đây để biết được cách thức tiếp cận
dễ dàng và hiệu quả nhất. Các thuyền nhà Tống, nhà Minh đã cập bến ở các cửa
này trong một thời gian dài với lượng hàng hóa lớn được chuẩn bị kỹ lưỡng từ
Trung Hoa. Tất nhiên, mục đích của họ là nguồn lâm thổ sản quý phương Nam,
đồng thời là một số sản phẩm thủ công dù không nhiều nhưng có giá trị như tơ
lụa, gốm sứ… Qua các cửa phía Bắc Nghệ Tĩnh như cửa Cờn, cửa Thơi, thuận
theo lộ trình buôn bán, thuyền mành Trung Hoa tiến vào lưu vực các con sông
và tiếp tục dịch chuyển xuống phía Nam để buôn bán, thu gom các loại sản vật
cư dân hay các thuyền buôn vùng khác đem đến. Đến khu vực các nhánh sông
Nam Nghệ Tĩnh, họ lại trở ra biển bằng các cửa ở đây. Điểm cuối của hệ thống
sông Lam là Hội Thống - đoạn sông chính đổ ra biển.
2.2. Vị trí của Hội Thống trong hệ thống các cảng biển Nghệ Tĩnh
Từ đây, có thể đánh giá những điểm mới về vị trí của Hội Thống trong hệ
thống các cảng biển Nghệ Tĩnh vào thời kỳ đầu tham gia vào tuyến hải thương
biển Đông của Đại Việt:
Thứ nhất, nằm giữa khu vực giáp ranh giữa hai tỉnh Nghệ Tĩnh ngày nay,
Hội Thống đóng vai trò là vị trí trung điểm của hệ thống các cảng phân bổ dọc
theo đường duyên hải này. Đây thực sự là một điểm nối kết quan trọng giữa các
cửa biển Bắc Nghệ An với các cảng Hà Tĩnh. Hội Thống gắn với Bến Thủy là
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
19
một khu vực tập trung thường xun của các thuyền bn. Là điểm khởi đầu và
kết thúc của các chuyến bn bán vào nội hạt, như chúng ta đã phân tích, vị trí
ngã tư đường của Bến Thủy là hết sức quan trọng cho các hoạt động ngoại
thương ở đây. Đồng thời là khả năng nối kết với các cửa biển khác: được thơng
suốt với các cảng ở phía Bắc bằng tuyến kênh đào khá hồn chỉnh, phía Nam có
sự liên hệ với các cửa thuộc Kỳ Anh, kể cả các cảng biển của Champa.
Thứ hai, đặc trưng nữa của cửa Đan Thai là mặc dầu cấu trúc của cửa biển
khó khăn cho các thuyền lớn xâm nhập, nhưng lại là lối thốt ra biển dễ dàng.
Điều này lý giải tại sao các thuyền bn thường chọn nơi đây làm điểm cuối
trong hải trình bn bán ở khu vực Nghệ Tĩnh. Một lượng lớn lâm thổ sản được
vận chuyển qua đây để đi ngược lên vùng biển Đơng Bắc Á trong suốt hàng mấy
thế kỷ của hoạt động thương mại biển Đơng.
Là cửa ngõ đổ ra biển của nhánh sơng chính của hệ thống sơng Lam, Hội
Thống được coi là cửa biển “chủ lực” ở đây trong các hoạt động thương mại.
Các cửa lạch của các nhánh sơng khác nhỏ hơn đóng vai trò hỗ trợ. Từ Hội
Thống, có thể tiếp cận tới nhiều địa phương khác nhau của khu vực nội hạt. Thời
kỳ đó, để có được đủ lượng sản vật phương Nam cần thiết, các thương nhân
Trung Quốc chỉ có một cách là đến tận nơi để thu mua và đổi lại những hàng
hóa họ mang đến. Chính vì vậy, nhu cầu tiếp cận nhiều chiều trên địa bàn Nghệ
Tĩnh là nhu cầu thiết để hồn tất một chuyến bn. Để thực hiện được cơng việc
tiếp cận với địa phương trong nội hạt, họ phải tập kết thuyền bè tại một địa điểm
gần biển (Bến Thủy
(20)
chẳng hạn). Sau đó mới phân tán đi ngược lên các nhánh
sơng để thu mua sản vật. Hội Thống – Bến Thủy là đoạn sơng chính yếu, lại tiện
đường ra biển nên có vị trí đặc biệt trong q trình tập kết và phân tán này của
các đồn bn.
Như vậy là trong q trình tham gia vào hoạt động hải thương quốc tế,
Hội Thống nổi lên như một hiện tượng khá đặc biệt trong hệ thống các cảng biển
Nghệ Tĩnh. Có những điều kiện và vị trí thuận lợi cho hoạt động của thuyền
bn tại đây, Hội Thống đã được khai thác ở góc độ một cảng biển từ rất sớm,
phục vụ cho các quan hệ kinh tế mậu dịch. Là trung điểm của dun hải Nghệ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
20
Tĩnh, Hội Thống thu hút các thuyền bè xâm nhập vào nội hạt, đồng thời mở ra
nhiều con đường tiếp cận mới cho các thuyền buôn từ biển vào, kết nối với các
cửa biển khác trong cùng hệ thống. Với những ý nghĩa như thế, trong suốt một
thời gian dài, Hội Thống thực sự đóng một dấu ấn đặc biệt trên tuyến đường
thương mại biển Đông, góp phần đưa quốc gia Đại Việt nhanh chóng hòa nhập
vào xu hướng mới của nền kinh tế khu vực ngay sau khi giành được độc lập (thế
kỷ X – XVI).
III. NHỮNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI LƯU VỰC HỆ THỐNG
SÔNG LAM QUA CỬA HỘI THỐNG QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ TƯ
LIỆU LỊCH SỬ
1. Sự can thiệp của nhà nước phong kiến Đại Việt vào hoạt động
thương mại ở Nghệ Tĩnh
Một số học giả trong đó có GS.Momoki Shiro cho rằng hoạt động thương
mại Đại Việt trong buổi đầu mới giành được độc lập chính là điểm tựa cho sự
phát triển mang tính liên tục của quốc gia này. Kể từ thế kỷ X, sau khi giành
được độc lập, Đại Việt không còn là trung tâm thương mại lớn ở biển Đông nữa.
Tuy vậy, sự phát triển mang tính liên tục của Đại Việt vẫn dựa vào việc quản lý
mạng lưới buôn bán và xuất khẩu hàng hóa hơn là vào sản xuất nông nghiệp
cũng như các nguồn hàng nông sản. Từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XV, nhà nước
Đại Việt đã xây dựng những công trình thủy lợi có quy mô lớn ở vùng châu thổ
sông Hồng và thiết lập chính quyền theo mô hình Trung Quốc. Nhưng việc tiếp
nhận văn hóa Trung Hoa không chỉ làm gia tăng nông nghiệp khu vực này mà
còn khuyến khích sự phát triển của các sản phẩm xuất khẩu mới, bao gồm cả
một số mặt hàng quan trọng như gốm sứ, tơ lụa…Thế lực được củng cố, Đại
Việt gạt bỏ sự cạnh tranh của Champa và tiếp tục chiếm lĩnh các cảng thị phồn
thịnh ở miền Trung Việt nam ngày nay, từ đó tái lập lại một thế lực hùng mạnh
trong hoạt động hải thương khu vực.
(21)
Những nhận thức và tư duy của người Việt trong buổi đầu giành được độc
lập và bắt tay xây dựng một quốc gia tự chủ ở khu vực Đông Nam Á đã trở nên
đầy đủ và xác thực hơn trong suốt thời kỳ này. Trong đó, yêu cầu phát triển một
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN