Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

khóa luận tốt nghiệp các quy định của pháp luật việt nam về dịch vụ logistics và giải pháp hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.36 MB, 102 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌ
KHOA
Qĩ TẲN
TÍU
KINH
ÌMÊầ ị
CHUỲệầ
NGÀNH:
LUẬT
KINH
DOANH
QUỐC
rí-
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
CÁC QUY mm ềề PHÁP LUẬT VỈỆĨ NỒM
VẾ
DỊCH
vụ
LOnSTIGS

G!ẳl
ỆÁP
HOAN
THIỆN
: Nguyễn
LẢ


'~>uỳnk
: iinÃ
i
.
Xin/ỉ
dí'
inh quốc lê
ÍỈI
sỉ r!guyé>:
Minh Hàng
TRƯỜNG
ĐẠI HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
LUẬT
KINH
DOANH
QUỐC

N.t.ỉ*'
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP

Đề Tài:
CÁC QUY
ĐỊNH
CỦA PHÁP
LUẬT
VIỆT NAM
VỀ
DỊCH
VỤ
LOGISTICS
VÀ GIẢI PHÁP HOÀN
THIỆN
Sinh
viên thực hiện
Lớp
Khóa
Giáo
viên
hướng dãn
Nguyễn

Quỳnh
Anhl
-
Luật
KDQT
K43
ThS.
Nguyễn
Minh

Hằng

Nội,
tháng
06
năm
2008
DANH
MỤC CHỮ VIẾT TẮT
- VN
:
Việt
Nam
- KTTT : Kinh tế thị trường
-
XHCN
: Xã hội chù nghĩa
-
KTQT
:
Kinh
tế quốc tế
- WTO :
World
Trade
Organization
- Tổ chức
Thương
mại Thế
giới

-
GATS
:
General
Agreement
ôn Trade in
Services
-
Hiệp
định
chung
về
Thương
mại dịch vụ
MỤC
LỤC
LỜI
MỞ
ĐÀU
Ì
CHƯƠNG
ì:
TỎNG
QUAN
VÈ LOGISTICS
3
ỉ. KHÁI QUÁT

LOGISTICS
3

Ì. Khái
niệm
về
Logistics
3
2. Lịch
sử hình thành

phát
triển
cùa
logistics
5
2.1.
Các
giai
đoạn
phát
triển
5
2.2.
Xu
hướng
phát
triển
cùa
Logistics
8
li.
CÁC YÊU

TỐ Cơ BẢN CỦA
LOGISTICS
8
Ì. Yếu
tố
vận
tài
9
2.
Yếu
tố
Marketing
10
3. Yếu
tố
quản
trị
li
4. Yếu
tố
phân
phối
13
5. Yếu
tố
nguồn
nhân
lực
14
6. Các yếu

tố
khác
14
6.1
Yếu
tố
kho
bãi,
nhà
xưởng
14
6.2
Thiết
bị
kiểm
tra

hỗ
trợ
15
6.3
Tài
liệu
kỹ
thuật
15
HI. VAI TRÒ
CỦA
LOGISTICS
15

Ì.
Tầm
quan
trộng
cùa
Logistics đối với
nền
kinh tế
15
2. Lợi
ích
khi
áp
dụng dịch
vụ
Logistics
vào
doanh
nghiệp
19
2.1.
Giảm
chi
phí
19
2.2.
Nâng cao
mức độ
linh
hoạt

của doanh
nghiệp
20
2.3.
Nâng cao
chất
lượng dịch
vụ 20
2.4.
Tăng
doanh
thu

lợi
nhuận
21
CHƯƠNG
li:
DỊCH vụ
LOGISTICS
THEO QUY ĐỊNH CỦA 23
PHÁP
LUẬT
VIỆT
NAM 23
ì.
THỰC TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG
LOGISTICS


CÁC
DOANH
NGHIỆP
KINH
DOANH
DỊCH
vụ
VẬN
TẢI
GIAO
NHẬN

VIỆT
NAM 23
Ì.
Sự
phát
ứiển
cùa
dịch
vụ
Logistics

Việt
Nam 23
2. Thực
tang
áp
dụng

logistics
trong
các
doanh
nghiệp
giao
nhận
vận
tải
ờ VN 26
2.1.
Nhu
cầu
về
dịch
vụ
logistics tại
VN 26
2.2. Thực
trạng
các
doanh
nghiệp
áp
dụng dịch
vụ
logistics
28
3. Những khó khăn
đối với

ngành
dịch
vụ
logistics
29
3.1.

sở hạ
tầng,
vật chất
kỹ
thuật
chưa đồng bộ
30
3.2.
Việc
ứng
dụng
công
nghệ
thông
tin
trong
chuỗi
logistics
vợn
còn hạn
chế
31
3.3.

Nguồn nhân
lực

chuyên
môn
vợn còn hạn chế
32
3.4.
Quy mô
các
doanh
nghiệp
trong
nước còn
nhò,
trong
khi
sức
ép
cạnh
tranh
tù phía các nhà
doanh
nghiệp
nước ngoài ngày một tăng
33
3.5.
Nhận
thức
cùa

doanh
nghiệp
về pháp
luật
còn
kém 34
3.6.
Khó khăn về
nguồn
vốn đầu tư
34
li.
THỰC TRẠNG
CÁC
QUY ĐỊNH CỦA
PHÁP
LUẬT
VIỆT
NAM VỀ
DỊCH VỤ
LOGISTICS
35
Ì. Các quy định cùa
Luật
Thương mại
VN năm
2005
35
1.1. Khái
niệm

"dịch
vụ
logistics"
35
Ì
.2.
Điều
kiện kinh
doanh dịch
vụ
logistics
36
Ì .3.
Quyền và
nghĩa
vụ cùa thương nhân
kinh
doanh dịch
vụ
logistics
38
Ì .4.
Quyền và
nghĩa
vụ cùa khách hàng
39
Ì
.5.
Trường hợp
miễn

trách
đối với
thương nhân
kinh
doanh dịch
vụ
logistics40
Ì
.6. Giới
hạn trách
nhiệm
44
Ì
.7.
Quyền
cầm
giữ,
định
đoạt
hàng hoa và
nghĩa
vụ
khi
cầm
giữ
hàng
hoa.
45
2.
Quy

định cùa Nghị định 140/2007/NĐCP
47
2.1. Giãi thích về
từ
ngữ
47
2.2.
Phân
loại
dịch
vụ
logistics
49
2.3.
Quy
định về
điều
kiện kinh
doanh
đối với
thương nhân
kinh
doanh dịch
vụ
logistics
chủ
yếu
50
2.4. Điều
kiện kinh

doanh
đối với
thương nhân
kinh
doanh
các
dịch
vụ I
logistics
liên
quan
đến vận
tải
55
2.5. Điều
kiện kinh
doanh
đối với
thương nhàn
kinh
doanh
các
dịch
vụ
logistics
liên
quan
khác
59
2.6.

Giới
hạn trách
nhiệm
62
2.7.

chế
quàn lý cùa Nhà nước
67
CHƯƠNG
HI:
GIẢI PHÁP ĐÈ
XUẤT
NHẰM
HOÀN
THIỆN
CÁC
QUY
ĐỊNH
CỦA
PHÁP
LUẬT
VIỆT
NAM

DỊCH
vụ
LOGISTICS
68
ì. ĐÁNH GIÁ CÁC

QUY ĐỊNH CỦA
PHÁP
LUẬT
VIỆT
NAM VÈ
DỊCH VỤ
LOGISTICS
68
Ì. Những
điểm
thành công
68
2.
Những hạn chế
70
li.
PHƯƠNG
HƯỚNG
HOÀN
THIỆN
73
Ì. Sự
cần
thiết
và khách
quan
trong việc
tiếp
tục
hoàn

thiện
pháp
luật
về
dịch
vụ
logistics
73
2.
Phương
hướng
hoàn
thiện
74
2.1.
Phù họp
với
chù
trương,
chính sách cùa Đàng và Nhà nước
74
2.2.
Phù hợp
với
cam
kết
quốc
tế
cùa
VN 79

2.3.
Phù hợp
với thực
trạng
cùa ngành
dịch
vụ
logistics
81
2.4.
Đảm
bảo tính
minh
bạch
82
IU.
CÁC GIẢI PHÁP ĐẼ
XUẤT
NHẰM
HOÀN
THIỆN
CÁC
QUY
ĐỊNH
CỦA PHÁP
LUẬT
VIỆT
NAM

DỊCH

vụ
LOGISTICS
83
Ì. Các
giải
pháp hoàn
thiện
quy định cùa
Luật
Thương mại
VN
năm
2005

Nghị định 140/2007/NĐ-CP
83
1.1.
Hoàn
thiện
khái
niệm
logistics
83
Ì
.2.
Hoàn
thiện
quy định về trường hợp
miễn
trách

85
Ì
.3.
Hoàn
thiện
quy định về hình
thỗc
hợp đồng
85
Ì
.4.
Hoàn
thiện
quy định về
chỗng
từ
86
2.
Các giãi pháp hoàn
thiện
các quy định
trong
các văn bản pháp
luật
khác

liên
quan
86
2.1.

Hoàn
thiện
quy định về trường hợp
miễn
trách do
"lỗi
hàng
vận" theo
điểm
a,
khoản
2
điều
78
Bộ
luật
Hàng hài
VN
năm
2005
87
2.2.
Hoàn
thiện
quy định về
thuyền
bộ
trong
vận
tải

hàng hài
87
IV.
MỘT
SỐ ĐÈ
XUẤT
KIẾN
NGHỊ
KHÁC
87
Ì. Tăng
cường
phổ
biến,
tuyên
truyền
pháp
luật
về
dịch
vụ
logistics
87
2.
Nâng cao
ý
thỗc
tuân
thủ
pháp

luật
cùa thương nhân
kinh
doanh
dịch
vụ
logistics
89
KÉT
LUẬN
90
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
LỜI
CẢM ƠN
Em
xin
trân
trọng
gửi
lời
cảm ơn sâu sắc
tới
Thạc
sỹ
Nguyễn Minh
Hăng -
Giàng viên bộ môn
Luật,

khoa
Quàn
Trị
Kinh
Doanh - về sự giúp đỡ
nhiệt
tình và
những
ý
kiến
đóng góp quý báu
trong
suỗt
quá trình
thực
hiện
khoa
luận tỗt
nghiệp.
Em
cũng
xin
cảm ơn các
thầy
cô trường
Đại
học
Ngoại
Thương đã
truyền

đạt
cho
em
những
kiến
thức
cần
thiết
trong
quá
trinh
làm
bài.
Sự hỗ
trợ
về
vật
chất

tinh
thần
cùa
gia
đình
và bạn bè
cũng
góp
phần
rất lớn trong việc
hoàn thành

khoa
luận
này.

Nội,
tháng 6 năm
2008
Sinh
viên
Nguyễn
Lê Quỳnh
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Tính
cấp
thiết
của
đề
tài
Trong
vòng
hai
thập
kỷ
qua,
nhờ sự phát
triển
của toàn cầu
hoa,

các
thị
trường
trên
thế
giới
ngày càng
trờ
nên
nhạy
cảm
với tốc
đợ
thời
gian
và sự
cạnh
tranh
giá
cả.
Yêu cầu về
việc cắt
giảm
chi
phí sàn
xuất,
hay
chi
phí vận
chuyển,


gia
tăng
lợi
nhuận
luôn
tạo
áp
lực
cho các nhà quàn
trị.
Hơn
thế nữa,
câu
hỏi
làm
thế
nào
cung
cấp được
những
sản phẩm hay
dịch
vụ có
chất
lượng
cao,
giá cà
cạnh
tranh

đáp ứng
thị hiếu
ngày càng
khắt
khe của
giới
tiêu dùng
cũng
là mợt vấn đề luôn
luôn
tồn
tại

buợc
các
doanh
nghiệp
phải
đi tìm câu trà
lời,
nếu muốn duy
trì

phát
triển.
Đen
cuối
thập
kỷ
70,

sự bùng nổ
mạnh
mẽ cùa
khoa
học công
nghệ
và sự
ra
đời
của lý
thuyết
quàn
trị
học đã đem
lại
nhiều
thành
tựu
trong
sàn
xuất

kinh
doanh,
đồng
thời
sự
xuất
hiện
cùa

logistics
trong
thời
kỳ này như là "mợt
chia
khoa
vàng"
giúp
doanh
nghiệp
tìm
ra
câu trà
lời
cho vấn đề nan
giải
đó.
Nhờ vào
lợi
ích cùa
việc
áp
dụng
logistics,
xu
hướng
ứng
dụng,
khai
thác và

phát
triển logistics
trong
doanh
nghiệp,
đặc
biệt
là các
doanh
nghiệp
vận
tải biển,
trờ
nên pho
biến

tất
yếu.
Ở VN, đã có
nhiều
doanh
nghiệp
tham gia cung
cấp
dịch
vụ
logistics
nhưng vẫn chỉ
dừng
lại


vai
trò là
người
làm thuê cho các tập
đoàn nước ngoài và
chiếm
mợt
phần
rất
nhỏ
trong
"miếng
bánh
khổng lồ
và đang
ngày càng phình
to"
của
thị
trường
dịch
vụ
logistics.
Trong
tương
lai,
trước bối
cành VN
hợi

nhập
KTQT,
mờ cửa hoàn toàn
thị
trường này
theo
cam
kết
gia
nhập
WTO vào năm
2014,
khi
mà các công
ty
nước ngoài có
nhiều
vốn và
kinh
nghiệm
cũng
như công
nghệ
được phép vào đầu tư thành
lập
công
ty
nước ngoài
với
số vốn

100%
nước ngoài
tại
VN,
khi
mà các
doanh
nghiệp
trong
nước vẫn còn lúng túng
ữong
hoạt
đợng
logistics
ừọn gói và non kém
trong kinh
nghiệm,
thì vấn đề
đặt ra

Chính phù VN
đã,
đang và sẽ xây
dựng
hành
lang
pháp lý như
thế
nào để
tạo điều

kiện
thuận
lợi
cho các
doanh
nghiệp
trong
nước phát
triển
toàn
diện
và đù sức để
cạnh
tranh với
các
doanh
nghiệp
nước
ngoài.
Để
giải
quyết
vấn đề này,
việc
nghiên
cứu
về
logistics,
về cơ chế pháp lý liên
quan

là mợt vấn đề mang tính cấp bách. Đây
cũng
là lý do để tác già
chọn
đề
tài:
"Các quy định cùa pháp
luật Việt
Nam về dịch
vụ
Logistics
và giải pháp hoàn
thiện
"
làm đề
tài khoa
luận
tốt
nghiệp
cùa
minh.
]
2.
Mục
tiêu
nghiên cứu
Mục tiêu cùa
khoa
luận


tìm
hiểu
về
logistics

những
quy định của pháp
luật
VN về
dịch
vụ
logistics,
trên

sờ
đó,
đánh giá
những
điểm
phù hợp

chưa
phù
hợp
cùa pháp
luật
VN
về
dịch
vụ

này,
đồng
thời
đưa
ra
một số
kiến
nghị

giải
pháp.
3.
Đối
tượng
và phạm
vi
nghiên cứu
Do tính
chất
đa
dạng
về chù
thể

nội
dung
cùa
dịch
vụ
logistics,

những
vân
đề

khoa
luận
cần
phải
nghiên cứu là
rất
rộng

phức
tạp,
liên
quan
đến nhiêu
chuyên ngành như
kinh
tế hỉc,
quản
trị
hỉc,
luật
kinh
tế,
v.v
Tuy
nhiên,
phạm

vi
nghiên cứu cùa
khoa
luận
chì
giới
hạn

pháp
luật
điều chỉnh
moi
quan
hệ thương
mại
hình thành
trong
quá trình thương nhân
cung
cấp
dịch
vụ
logistics
cho khách
hàng.
Đối
với
một số
nội
dung

liên
quan
khác,
khoa
luận
chỉ
để
cập
ờ mức độ
nhất
định,
trong
mối
quan
hệ
cần
thiết
nhằm
tạo lập
cơ sở lý
luận
cho
việc
nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong
quá trình nghiên
cứu,
khoa
luận

đã sử
dụng
các phương pháp phân tích,
tổng
hợp,
so sánh, dẫn
chiếu
tới
các
luật

các
cam
kết quốc tế
như cam
kết gia
nhập
WTO
cùa
VN
(cụ
thể

hiệp
định GATS) nhằm
đạt
được yêu cầu
đặt
ra đối
với

khoa
luận.
5. Bố
cục
khoa
luận
Khoa
luận tốt
nghiệp
ngoài
phần
lời
mở
đầu, kết
luận,
tài
liệu
tham khảo

kết
cấu
gồm 3
chương:
Chương
Ì:
Tổng
quan
về
Logistics.
Chương

2:
Dịch vụ
Logistics
theo
quy
định
cùa Pháp
luật
Việt
Nam.
Chương 3:
Giải
pháp đề
xuất
nhằm hoàn
thiện
các quy định của pháp
luật
Việt
Nam
về
dịch
vụ
Logistics.
2
CHƯƠNG
ì
TỔNG
QUAN


LOGISTICS
ì. KHÁI QUÁT VỀ LOGISTICS
1. Khái niêm về
Logistics
Thuật
ngữ
logistics

nguồn
gốc là
thuật
ngữ
trong
quân
sự,
nó là công
việc
liên
quan
đến sự vận động và
cung
ứng của quân
đội.

lẽ
vì vậy mà một số tài
liệu
cùa VN trước đây có
dịch
logistics


"tiếp
vận"
hay "hậu
cần".
Ngoài
ra, trong
thời
kỳ
Ethiopia
được cứu
trợ
thoát
khỏi
nển đói
những
năm 80 thì
thuật
ngữ
logistics
cũng

nghĩa

hoểt
động
cung
cấp lương
thực.
Việc

áp
dụng
logistics
vào sàn
xuất kinh
doanh
phát
ữiển
mểnh
mẽ vào
giai
đoển
cuối
thập

80,
khi
đó
trẽn
thế
giới
xuất hiện "hiện
tượng
thần
kỳ
Nhật Bản",
do
Nhật
đã đứng
vững


phát
triền,
neo
minh
không bị
cuốn
theo
vòng xoáy suy thoái
kinh tế
của Mỹ và các
nước
Châu Âu. Các nhà
kinh
tế
học đã
đặt ra
một câu
hỏi
là "Tại sao Nhật có thể
sản xuất hàng hoa giá rẻ với chất lượng chẳng thua kém gì so với sàn phàm cùng
loại
cùa Mỹ và Châu Ấu, trong khi cóng nghệ sản xuất tương đương với Mỹ và
Châu Ầu, lao động ở Nhật
khi
đó đã không còn rè
nữa,
và Nhật
lại
phải nhập khu

hầu hết các nguyên vật
liệu?
".
Các nhà
khoa
học đã
bắt tay
vào nghiên cứu nền
kinh
tế Nhật
khi
đó và phát
hiện
ra
rang:
người Nhật
đã xây
dụng
một
quan
điểm
mới
về
cung
ứng và lưu thông hàng hoa -
vật
tư và vận
dụng
thành công vào
hoểt

động
cung
ứng dự
trữ,
phân
phối,
vận
chuyển
và bào quàn sản phẩm. Đó là
quan
điểm
ứng
dụng
hoểt
động
logistics.
Như
vậy,
đến
giai
đoển
này,
thuật
ngữ
logistics
đã được
hiểu với
nghĩa "quản
lý hệ
thống

phân
phối vật chất
cùa các
doanh
nghiệp".
Vậy,
hoểt
động
Logistics

gi?

nhiều
nhà
kinh tế
học
cũng
như các
tổ
chức
trên
thế
giới
với
quan
điểm,
lập
trường và góc độ phân
tích,
nhìn

nhận
khác
nhau
đã
bàn
luận
và đưa
ra những
định
nghĩa
khác
nhau.
Và cho đến
nay,
trên
thế
giới,
vẫn
chưa có định
nghĩa
thống
nhất
nào về
"hoểt
động
logistics"
hay là
"logistics".
Sau
đây là một số khái

niệm
về
logistics:
3
Ì
Theo
Hội đồng
quản
trị
Logistics
Mỹ -
1988:
Logistics
là quá trình lên kế
hoạch,
thục
hiện

kiểm
soát
hiệu
quả,
tiết
kiệm chi
phí của dòng lưu
chuyền
và lưu
trữ
nguyên
vật

liệu,
hàng
tồn,
thành phẩm và các thông
tin
liên
quan
từ
diêm
xuất
xứ đến
điểm
tiêu
thụ,
nhợm mục đích
thoa
mãn
những
yêu cầu cùa
khách hàng
1
.
i-
Theo
Uỷ bản
quản

Logistics
của Mỹ:
"Logistics"

được
hiểu
là quà
trinh
lập
kế
hoạch, chọn
phương án
tối
un để
thực
hiện việc
quàn
lý,
kiểm
soát
việc
đi chuyên và bảo quàn có
hiệu
quả về
chi
phí và
ngắn
nhất
về
thời
gian đối với
nguyên
vật
liệu,

bán thành phẩm và thành phẩm,
cũng
như các thông
tin
tương
ứng

giai
đoạn
tiền
sàn
xuất
cho đến
khi
hàng hoa đến
tay người
tiêu dùng
cuối
để cùng đáp ứng yêu
cầu
khách hàng
2
.
i-
Theo
khái
niệm
của Liên hợp
quốc:
Logistics


hoạt
động quàn lý quá trình
lưu
chuyển
nguyên
vật
liệu
qua các khâu lưu
kho,
sản
xuất
ra
thành phẩm cho
tới
tay
người
tiêu dùng
theo
yêu cầu cùa khách hàng
3
.
i-
Luật
Thương mại
Việt
Nam năm
2005
không đưa
ra

khái
niệm
về
logistics,
thay
vào đó là khái
niệm "dịch
vụ
logistics":
Dịch vụ
logistics
là hoạt động
thương
mại,
theo
đỏ thương nhân tô chức thực
hiện
một hoác nhiêu công
việc
bao gồm nhận hàng, vận
chuyến,
lưu
kho,
lưu
bãi,
làm thủ tục hải quan, các
thù
tục
giấy tờ
khác,

tư vấn khách
hàng,
đóng
gỏi
bao
bì,
ghi ký mã
hiệu,
giao
hàng hoặc các dịch vụ khác có Hên quan đền hàng hoa theo thoa thuận với
khách hàng đ hưởng
thù
lao*.
về khía
cạnh
quàn
trị, logistics
là một phương pháp sắp xếp các khâu
hoạt
động
trong
doanh
nghiệp
thật
hợp lý nhợm giúp
doanh
nghiệp
tiết
kiệm chi
phí.

về
khía
cạnh
pháp lý,
logistics
là một
loại
hình
dịch
vụ thương
mại, tức
là một
loại
' PGS.
TS. Nguyễn
Như
Tiến,
2006,
Logistics
-
Khả nâng ứng
dụng
và phát
triển
trong
kỉnh doanh dịch
vụ
vận
tài
giao

nhận
VN, NXB
Giao
Thông Vận
Tải,

Nội, trang
8
Trích dần như
trẽn,
trang
9
3
Trích
dẫn
như
trên,
trang
9.
Khái
niệm
này đuợc sử đụng
cho khoa
đào
tạo
quốc
tế
về
vận
tải

đa phương
thức

quản

Logistics
tổ
chức
tại
Đại
học Ngoại
thương Hà
Nội
tháng
10/2002
4
Quy định
tại
điều
233
Luật
Thương
mại
VN năm
2005
4
hình
dịch
vụ
với

mục đích
kinh
doanh
sinh
lời.
Cho dù các khái
niệm
đưa ra có
ngôn
từ
diễn
đạt
khác
nhau
nhưng về mặt kỹ
thuật,
chúng đều chì
ra
rằng
"logistics"
là một
chuỗi
hoạt
động quàn lý quá trình vận
chuyển
nguyên
vật
liệu
từ
khâu mua

đến
khâu lưu
kho,
lưu
bãi,
từ
đó sàn
xuất
ra
sứn phẩm và phân
phối,
cung
cấp đến
tay
người
tiêu dùng
với
mục đích
giống
nhau

tiết
kiệm
thời
gian
và hạ
chi
phí sứn
xuất
thông qua

việc
cung
ứng các nguyên
vật
liệu
trong
quá trình sàn
xuất
và phân
phối
hàng hoa
trong
khâu tiêu
thụ
một cách
kịp
thời.
Chúng
ta

thể
khái quát
hoạt
động
logistics
qua sơ đồ
sau:

Nơi
cung

cấp
nguyên
vật liệu
l
J
(í = \ ệ t
_

^ t
Kho Nhà máy \ Kho
chứa
v/c chứa
v/c sứn
xuất
1
v/c
nguyên [ phàm tiêu
vật liệu
ỳ dùng
Logistics
nội
biên
Logistics
ngoại
biên
(Inbound
Logistics)
(Outbound
Logistics)
Chuỗi

Logistics
Tóm
lại,
hoạt động
logistics
được hiểu

mội chuỗi các hoạt động cung ứng
nguyên
vật
liệu
và phân phối hàng hoa đúng số lượng, đúng
nơi,
đúng lúc nhằm
tiết
kiệm
chi
phi và tạo giá
trị
lợi
nhuận cho doanh nghiệp ứng dụng
logistics
trong
sàn xuất kinh doanh.
2. Lích sử hình thành và phát
triển
của
logỉstics
2.1.
Các

giai
đoạn
phát
triển
Trên
thế
giới

rất
nhiều
cách phân
chia
khác
nhau
về các
giai
đoạn
phát
ừiển
của
logistics.
Theo
ESCAP
- Uy ban
kinh
tế
và xã
hội
châu Á - Thái Bình Dương,
quá trình phát

triển
của
logistics
trài qua 3
giai
đoạn từ
chỗ
chi
thực hiện
các
hoạt
động
logistics
một cách đơn
lẻ
rồi
kết
hợp
logistics
đầu vào và
logistics
đầu
ra
đến
phối
hợp hoàn toàn thành dây
chuyền cung
ứng
mang
lại

hiệu
quà
kinh
tế
cao.Theo
Donald
Waters
(trong
cuốn
Global
Logistics
and
Distribution
Planning xuất
bứn
5
năm
2003)
thì
sự
ra đời
và phát
triển logistics
trong
doanh
nghiệp
trài
qua 3
thời
kỳ,

từ
những
giai
đoạn
50-60,
giai
đoạn 70 và
giai
đoạn 80-90 cùa
thề
kỷ XX.
Theo
phạm vi áp
dụng,
tác già
Eward
Frezelle
(trong
cuốn
Supply
Chain
Strategy
xuất
bàn năm
2003)
đã
chia
quá
trinh
phát

triển
cùa
Logistics
thành 5
giai
đoạn:
Logistics
tại
nơi tác
nghiệp (Workplace
Logistics),
logistics
trong
xưởng sản
xuất
(Facility logistics), logistics
doanh
nghiệp (Corporate
logistics), logistics
dây
chuyền
cung
ứng
(Supply chain
logistics)
và toàn
cầu
hoa
logistics
(Global

Iogistics).
Hình Ì: Các
giai
đoạn phát
triển
cửa
logistics
Giai
đoạn
1:
Logistics
tại
nơi tác
nghiệp (Workplace
logistics).
Đây là
giai
đoạn
những
năm 50 cùa
thế
kỷ
20, khi
logistics
mới được áp
dụng
trong
lĩnh
vực
kinh

tế,
được sử
dụng
để
tối
ưu hoa quá trình sản
xuất
tại
nơi tác
nghiệp
cửa
người
lao
động.
Các
hoạt
động
logistics thời
kỳ này chử yếu là
việc
lưu
chuyển
hàng
hoa, vật
tư và các yếu
tố sản xuất
tại
nơi tác
nghiệp
trực

tiếp.
Giai đoạn 2: Đây là
giai
đoạn
logistics
trong
cơ sở sản
xuất
(Facilitiy
Logistics).
vẫn là các
hoạt
động
trong
dòng lưu
chuyển
hàng hoa và
vật
tư sàn
xuất,
6
nhưng
logistics
thập
niên 60 này đã mở
rộng từ
các băng
chuyền
sản
xuất ra

phạm
vi
cơ sở
sản xuất, từ
một
vị trí
tác
nghiệp
đến
nhiều vị trí
tác
nghiệp.
Logistics
trong
thời
kỳ này được
biết
đến như là quán
trị
nguyên vật
liệu
(material
handling) -
một màng nhỏ gộp
với
khâu lưu kho
bãi,
vận
chuyển
vật


tạo
thành bộ
phận
phân
phối vật chất;
còn các khâu
thu
mua,
tiếp
thị

dịch
vắ khách
hàng hợp thành bộ
phận
hậu cần
kinh
doanh
(business
logistics).
Giai đoạn 3: Đây là
giai
đoạn
mà phạm
vi
logistics
được mờ
rộng
hơn nữa,

khi
đó,
các
doanh
nghiệp
ngành có quy mô sản
xuất
lớn,
với
một hệ
thống
các cơ sờ
sản xuất rộng
khắp.
Lúc này,
song song
với việc
duy trì chính sách
dịch
vắ khách
hàng đem
lại lợi
nhuận,
logistics
đóng
vai
trò
phối
hợp
giữa

các cơ sờ sàn
xuất
để
lưu
chuyển
hàng hoa
vật tư,
thông
tin
giữa
các cơ sờ
sản xuất kinh
doanh,
nhằm làm
giảm
tổng chi
phí
logistics
cùa
doanh
nghiệp.
Như
vậy,
logistics
đã mở
rộng
tầm
bao
quát,
từ

quàn lý các cơ sờ sàn
xuất
riêng lè đến phạm
vi
toàn bộ
doanh
nghiệp.
Đây chính là
giai
đoạn
được gọi là
logistics
trong
doanh
nghiệp (Corporate
Logistics),
phát
triển
phổ
biến trong thập
niên 70 cùa
thế

trước.
Giai đoạn 4:
Giai
đoạn
thập
kỷ 80 -
Logistics

trong
dây
chuyền
cung
ứng
(Supply
Chain
Logistics).
Logistics

giai
đoạn
này chính là dòng lưu
chuyển
của
vật
tư,
hàng
hoa,
dòng thông
tin

tiền
tệ giữa
các
doanh
nghiệp.
Như
vậy,
logistics

chính là một
chuỗi
các
hoạt
động
phối
hợp
giữa
các
doanh
nghiệp, nối kết
tù nhà
cung
ứng đến
người
tiêu dùng
cuối
cùng.
Giai
đoạn
5:
Logistics
toàn
cầu
được
hiểu
là dòng luân
chuyền
cùa nguyên
vật

liệu,
hàng
hoa,
thông
tin,

tiền
tệ giữa
các
doanh
nghiệp thuộc nhiều
quốc
gia
trên
thế giới.
Nó đóng
vai
ữò là nhân tố liên
kết
nhà
cung
cấp
với
giới
tiêu dùng trên
toàn
cầu.
Trong
vài năm
trờ

lại
đáy,
nhờ vào sự phát
triển
cùa toàn cầu hoa nền
kinh
tế,
sự mở
rộng
cùa các
khối
liên
minh
thương mại và sự
gia
tăng mua bán hàng hoa
qua
mạng
điện
tử,
dòng lưu
chuyển
logistics
đã tăng đáng kể và
dường
như ngày
càng
trở
nên
phức

tạp bởi
các yếu
tố
như ngôn
ngữ,
tiền tệ,
múi
giờ,
văn hoa
v.v
Đây là bước phát
triển tất
yếu cùa
logistics.
Vì các công
ty,
tập
đoàn
lớn
luôn có xu
hướng
vươn
ra
ngoài biên
giới
quốc
gia,
đặt trắ
sờ và
phắc

vắ cho
nhiều thị
trường
các nước khác
nhau,
nên
phải
thiết
lập
một hệ
thống
logistics
toàn cầu để
cung
cấp
7
sản
phẩm và
dịch
vụ
theo
yêu cầu cùa khách hàng. Các hệ
thống
logistics
ờ các
nước
khác
nhau,
các khu vực khác
nhau


thề
không hoàn toàn
giống
nhau
nhưng
tất
cà các hệ
thống
logịstics
đều có
điểm
chung
là sự
kết
hợp khéo
léo, khoa
học,
chuyên
nghiệp chuỗi
các
hoạt
đằng như:
marketing,
sân
xuất,
tài
chính,
vận
tải,

thu
mua, dự
trữ,
phân
phối,
v.v
đề
đạt
được mục đích
phục
vụ khách hàng
tối
đa
với
chi
phí
tối thiểu.
2.2.
Xu hướng phát
triển
của
Logistics

rất
nhiều
học
thuyết
khác
nhau
được đưa

ra,
bàn về vấn đề xu
hướng
phát
triển
tiếp
theo
cùa
logistics.

giả
thuyết
cho
rằng,
bước
tiến
mói sẽ là
logistics
hợp
tác
(colloborative
logistics),
được xây
dựng
dựa trên sự liên
lạc với
nhau
mằt
cách liên
tục

giữa
các
đối
tác
trong
chuỗi
cung
ứng.
Nhiều
quan
điểm
khác
trong
cằng
đồng
logistics
lại
cho
rằng
logistics
ảo
(virtual logistics)
hay còn gọi là
logistics
4 bên
(Four Partner
Logistics
- 4PL) -
loại
hình mà về bản

chất
là, người
cung
cấp
dịch
vụ này là
người
xâu
kết chuỗi
cung
ứng
bằng
việc
tập
hợp và quàn lý
các
nguồn
lực,
các năng
lực
và công
nghệ
cùa mình
với
các
nguồn
lực,
năng
lực,
công

nghệ
cùa các nhà
cung
cấp khác để đưa
ra
mằt
giải
pháp toàn
diện
cho
chuỗi
cung
ứng - sẽ là bước phát
triền tiếp
theo
cùa
logistics.

tiến tới
sẽ là
E-logistics
hay
còn
gọi
là 5PL
(Five
Partner
Logistics).
Logistics
đã có mằt quá trình phát

triển rất
hệ
thống

trong
tương
lai
dịch
vụ
này
chắc chắn
sẽ vô cùng sôi đằng cùng
với
sự phát
triển
nhanh
chóng cùa các
thành
tựu
công
nghệ

tiến trinh
toàn
cầu
hoa trên
thế
giới
ngày càng sâu
rằng.

li. CÁC YẾU TỐ Cơ BẢN CỦA LOGISTICS
Bất
cứ
doanh
nghiệp
nào
cũng
không
thể tồn
tại

hoạt
đằng
hiệu
quà
khi
đặt
minh
trong
mô hình sàn
xuất
tự cung
tự
cấp.
Việc
doanh
nghiệp
chịu
sự ràng
buằc

cùa
nhiều
mối
quan
hệ khác
nhau
trong

hằi

điều
tất
yếu.
Mô hình
doanh
nghiệp
được định hình và
điều
tiết
bời
luật
lệ
và quy định do hệ
thống
chính
tri
xây
dựng nên.
Còn sản phẩm, giá cà sàn phẩm và
thị

trường cùa
doanh
nghiệp
lại
chịu
ảnh
hưởng
cùa hệ
thống
công
nghiệp,
sản
xuất,
lưu thông nơi
doanh
nghiệp hoạt
đằng.
Việc
cung
ứng nguyên
vật
liệu
và phân
phối
thành phẩm
lại
chịu
sự
chi phối
8


kiểm
soát cùa hệ
thống giao
nhận
vận
tải.
Việc
xây
dựng
nhà
xưởng,
kho tàng
hay
tăng vốn
hoạt
động cùa
doanh
nghiệp
lại
chịu
sự tác động cùa hệ thông tài
chính
Như vậy nhà
quản
trị logistics
phải
nhận
thức


thấy

những
mối
quan
hệ
ràng
buộc
này và hành động sao cho
những
tác động
thực tế
cũng
như
tiềm
năng cùa
mỗi
yếu
tố trong chuỗi
logistics
không
bj
phù
nhận
lẫn
nhau.
Trong
phần
này, chúng
ta

cùng
đi
sâu nghiên cứu
vai
trò và tác động cùa
tồng
yếu
tố trong chuỗi
logistics.
1.
Yếu
tố
vần
tải
Yếu tố
vận
tải
đóng
vai
trò
quan
trọng nhất trong tất
cả các yếu
tố
cấu thành
nên
chuỗi
logistics.
Chi phí dành cho khâu
giao

nhận
vận tài có
thể
lên
tới
1/3
tồng
chi
phí của
logistics'.
Bởi
vậy,
cách
tốt
nhất
để
giảm
chi
phí
logistics

cắt
giảm
chi
phí vận
tải.
Mỗi một
doanh
nghiệp
dù là

loại
hình nào (công
ty
cồ
phần,
công
ty
trách
nhiệm
hữu
hạn,
còng ty hợp
danh, doanh
nghiệp
tư nhân,
v.v )

kinh
doanh

lĩnh
vực nào (cõng
nghiệp,
nông
nghiệp
hay
dịch
vụ),
ngành
nghề

nào
(du
lịch,
xây
dựng,
viễn
thông,
v.v ),
quy mô
lớn
nhò đến đâu
cũng
đều
phải
dựa vào
các
doanh
nghiệp
khác
cung
cấp nguyên
vật
liệu
cần
thiết
cho
hoạt
động cùa mình.
Doanh
nghiệp

cần vận tài để vận
chuyển
nguyên
vật
liệu
tồ
nơi
cung
cấp đến các
nhà máy chế
biến,
và sau
khi
sản
xuất
xong
thi
vận
chuyển
thành phẩm
tồ
kho đến
các nơi tiêu
thụ
khác
nhau
trên
thị
trường.


việc
vận
chuyển
giao
hàng,
cung
cấp
nguyên
vật
liệu
phải
đàm bảo kịp
thời
gian,
đúng số
lượng
và đúng địa
điểm.

như
vậy,
tiến
trình sàn
xuất
sẽ không bị đinh
trễ,
việc
phân
phối
hàng hóa sẽ đảm

bảo
đáp ứng
kịp
thời
nhu cầu cùa
thị
trường,
đồng
thời

thể cắt
giảm
tối
đa
chi
phí
lưu
kho,
lưu
bãi, tồn
đọng sản phẩm
cũng
như
chi
phí bảo quàn,
tồ
đó có
thề
giúp
doanh

nghiệp
làm
giảm
chi
phí
logistics
nói
chung.
Như
vậy,
vận
tải
giao
nhận
đảm
nhận
việc di
chuyển
nguyên
vật
liệu
vào
trong
doanh
nghiệp,
sau đó phân
phối
sản
phẩm tồ
doanh

nghiệp
ra
thị
trường đã
tạo
thành một vòng
tuần
hoàn
trong hoạt
động
sàn
xuất kinh
doanh
cùa
doanh
nghiệp.
Tầm
quan
ồọng
cùa vận tài
giao
nhận,
trên cơ sờ là một yếu
tố
cùa
logistics,
được
biết
đến vào
những

năm
70,
khi thế
giới
rơi vào
cuộc khủng
hoàng nhiên
liệu
1
số
liệu
trích
dần:
PGS-TS
Nguyễn
Như
Tiến,
2006,
Logistics
-
Khả nâng ứng
dụng
và phát
triển
trong kinh
doanh dịch
vụ
vận tài
giao
nhận

VN, NXB
Giao
thòng
vận
tài,

Nội, trang
40.
9
trầm
trọng.
Cuộc khùng
hoảng
này đã
khiến
cho
giới
tiêu dùng
phải
mua nhiên
liệu
với
giá cao hơn
rất
nhiều

điều
này đã làm cho
chi
phí

kinh
doanh
cũng
tăng lên
đáng
kể.
Chi phí tăng cao đe doa nghiêm
trọng
tới
cấc
doanh
nghiệp hoạt
động
trong
ngành vận tài vì
chi
phí tăng sẽ dẫn
tới
phí vận tài tăng và
điều
này vô hình
dung
sẽ gây
ra
một "cơn bão
giá"
trên
thị
trường hàng hoa.
Ngoài

ra,
vận tài
cũng
đóng
vai
ữò
quan
trọng
đối với
việc
xác định vị
trí
đặt
trự
sở
kinh
doanh
hoặc
nhà máy cùa
doanh
nghiệp.
Chẳng
hạn,
doanh
nghiệp
sẽ có
xu
hướng
chọn
vị

tri
xây
dựng
nhà máy ờ
những
nơi có hệ
thống giao
thông
đường
sất
hoặc
đường
bộ
thuận
tiện,
gằn
quốc
lộ,
gần nơi
cung
cấp
nguyễn
vặt
liệu
hoặc
gần thị
trường mực
tiêu,
cốt
để giám

chi
phí vận
chuyển.
Tuy nhiên,
việc
đặt địa
điểm
cũng
còn phự
thuộc nhiều
yếu tố khác ví dự như giá thuê
đất,
giá nguyên
nhiên
liệu,
giá thuê nhân công
lao
động,
v.v
Bởi
vậy,

nhiều
khá năng
doanh
nghiệp
chọn
lựa
những
nơi xa đô

thị,
xa
thị
trường tiêu
thự
chính vốn là các thành
phố
lớn,
nhưng có hệ
thống
đường

thuận
tiện,
gần nơi
cung
cấp nguyên
vật
liệu,
chi
phí
trang
trài
thấp,
hơn

những
địa
điểm
thuận

lợi
mọi mặt nhưng
chi
phí
đắt
đò.
Tóm
lại
,
nếu
doanh
nghiệp
có một kênh phân
phối với chi
phí
thấp nhất

các kênh
logistics
hiệu
quả thì
tổng chi
phí
hiển
nhiên sẽ được
giảm
thiểu
đáng kể,
góp
phần

tăng
lợi
nhuận,
đem
lại lợi
ích cho
doanh
nghiệp.
2. Yêu tố
Marketing
Bên
cạnh
vận
tài, marketing
cũng
là một yếu tố cơ bàn cùa
logistics.
Trước
những
năm 50 cùa
thế
kỳ
20,
người
ta
chù yếu
tập
trung
vào khả năng sản
xuất


bán sàn phẩm cùa
doanh
nghiệp. Khi
nền
kinh
tế
chuyển
sang
cơ chế
thị
trường,
khi
nhiều
doanh
nghiệp
cùng
cung
cấp các
loại
sản phẩm
với
đặc
điểm,
chất
lượng
giá
cà tương đương
nhau
thi

sự khác
biệt
về yếu tố
marketing
chính là công cự
cạnh
tranh
hiệu
quà và sắc bén giúp
doanh
nghiệp
không
những
giữ
chân được khách
hàng cũ mà còn
thu
hút thêm sự
quan
tầm
từ
những
khách hàng mới.
Trong
điều
kiện
hội
nhập
KTQT,
thị

trường được mờ
rộng,
người
tiêu dùng
ngày càng có
nhiều
sự
lựa
chọn
hơn
đối với
một
loại
hàng hoa nào
đó,
vì vậy vấn
đề
then chốt
là ở chỗ
doanh
nghiệp
"bán cho khách hàng cái họ cần" chứ không
phải
bán cái mình
có. Tất
cà các
hoạt
động
trong
logistics

cũng
chi
nhằm một mực
lo
đích
cuối
cùng đó là
đạt
được
hiệu
quà cùa
dịch vụ:
đáp ứng yêu cầu khách hàng.
Dịch
vụ khách hàng chính là đầu
ra,

thể
coi
là thước đo
chất
lượng cùa toàn bộ
hệ thống
logistics.
Vi
vậy,
các nhà
quản
trị
logistics

phải
biết
đâu là
thị
trường cùa
doanh
nghiệp,
tạo ra
tư duy về
dịch
vụ khách hàng
hiệu
quả,
đưa được sàn phàm
đến
đúng
nơi,
đúng
thời
điểm
mà khách hàng yêu cầu
với
mức giá hợp
lý,
thiết
lập
những
kênh phân
phối
để

tối
đa hoa lượng hàng bán
ra với
mức giá hợp lý đọng
thời
đàm bào
dịch
vụ hỗ
trợ
sau
bán
hàng.

thể thấy rằng, marketing
chính là một
biện
pháp
quan
trọng trong
hệ
thống
logistics,
làm
gia
tăng giá
trị
sản phẩm đến mức cao
nhất
nhưng vẫn
giữ

được
tổng chi
phí ờ mức
thấp nhất.
Giá
trị
gia
tăng đó
chinh

sự
hài lòng cùa khách hàng, là
hiệu
số
giữa
giá
trị
đầu
ra
với
giá
trị
đầu
vào,
thông
qua
hàng
loạt
các
hoạt

động
kinh
tế

quan
hệ và tác động tương hỗ
với
nhau.
Vi
vậy hoạt
động
marketing
ánh hường
lớn
tới
thị
phần,
tọng
chí phí của
doanh
nghiệp
đọng
thời
sẽ tác động đến
lợi
nhuận
của
doanh
nghiệp.
Bàn thân mỗi

doanh
nghiệp
bằng
mọi cách nghiên cứu để xác định được nhu cầu
thực
cùa khách hàng, trên cơ
sờ
đó xây
dựng
mục tiêu và mức độ
phục
vụ khách hàng cho phù
hợp.
Và yếu tố
marketing
trong
logistics
chính là yếu
tố quan
trọng trong
quá trình làm cho khách
hàng
tiếp
cận, chấp nhận

tin
tường vào sàn phẩm cùa
doanh
nghiệp.
Với mục

tiêu đảm bảo cho hàng hoa đến đúng
nơi,
đúng lúc, ban đầu
logistics
được
coi

yếu
tố địa
điểm
-
place
trong
marketing
mix,
nhưng
hiện
nay sự tương hỗ
giữa
logistics
cùa 3P còn
lại
trong
marketing
- mix ngày càng
tạo
hiệu
quà
cạnh
tranh

cho doanh
nghiệp
trên
thị
trường,
duy
trì
và phát
triển
lòng
trung
thành cùa khách
hàng
đối với những
sàn phẩm và
dịch
vụ cùa
doanh
nghiệp.
Điều quan
trọng

doanh
nghiệp
cần
phải
quản
trị marketing
hiệu
quả thì

việc
quản
trị
logistics
mới
thành công.
3. Yếu
tố quản
tri
Logistics
ngày nay được
hiểu
với
nghĩa
"management"
tức
là quàn
lý,
vì vậy
vấn
đề quàn lý
ứong
hệ
thống
logistics
có ý
nghĩa quan
trọng.
Các nhà quàn
trị

logistics
ngày càng có
vai
trò và trách
nhiệm
lớn
trong việc
kiểm
tra
giám sát các
hoạt
động nhằm
đạt
đựơc
mục tiêu cao
nhất
của
chuỗi
logistics.
Để hoàn thành được
vai
trò cùa mình, các nhà
quản
trị
phải

những
người
có chuyên môn sâu và
hiểu

li
biết
rộng
về các
loại
hình vận
tải,
cước phí vận
tải,
tình hình kho
bãi,
vấn đề lưu kho
bãi
tinh
hình
cung
ứng nguyên
vật
liệu
phục
vụ sản
xuất
cũng
như quá
trinh
đưa
sàn phẩm vào lưu thông qua các kênh phân
phối
và tiêu
thụ

trên
thị
trường.
Bên
cạnh
đó, nhà quàn
trị
cũng
phải hiểu
biết
về các mối
quan
hệ
giữa
các
chức
năng
logistics,
phải
liên
kết, phối
hợp hài hoa các
hoạt
động cùa
logistics
với
các
hoạt
động khác
trong

doanh
nghiệp
cũng
như
với
các
doanh
nghiệp
khác và
khách hàng. vọn đề
quản
trị
logistics
tập
trung
chù yếu vào
việc
quản
trị
hệ thông
thông
tin,
quàn
trị
dự
trữ,
v.v
Việc
quản
trị

hệ
thống
thông
tin
có ý
nghĩa
đặc
biệt
quan
trọng
vì hệ
thống
thông
tin logistics
hết
sức
phức
tạp,
bao gồm thông
tin
trong
nội
bộ
doanh
nghiệp,
nhà
cung
ứng hay khách hàng, thông
tin trong
từng

bộ
phận
chức
năng,
từng
khâu
trong
dây
chuyền cung
ứng
(kho
tàng,
bến
bãi,
vận
tài,
v.v )
và sự
kết
họp thông
tin
giữa
các
tổ chức,
bộ
phận,
công
đoạn
trên.
Hệ

thống
thông
tin
là yếu
tố
không
thể
thiếu
trong việc
hoạch
định,
kiểm
soát hệ
thống
logistics.
Ngoài yếu
tố
thông
tin,
vấn đề quàn
trị vật
tư và
quản
trị
dự
trữ trong
logistics
cũng
rất
được

quan
tâm. Quàn
trị vật
tư chính là
quản
trị
các yếu
tố
đọu vào cùa quá trình
sản
xuất
hay nói cách khác là
quản
trị
nguyên
vật
liệu,
thiết
bị máy móc, các bộ
phận
thay thế,
bán thành phẩm,
v.v
Việc
quản
trị
vật

hiệu
quả đảm bào cho quá

trình sản
xuất
sản phẩm
đạt
chất
lượng
tốt,
đáp ứng yêu cọu cùa khách hàng. Quàn
trị
dự
trữ
lại
đàm bào cho
logistics
diễn
ra
liên
tục
nhịp
nhàng.
Thực
tế
cho
thấy, khi
sự
phân công
lao
động xã
hội
dẫn đến sự chuyên môn hoa sản

xuất
sâu
sắc,
thì
việc
sản
xuất
sản phẩm ở một nơi
rồi
tiêu
thụ
ở một nơi khác là
rất
phổ
biến,
đồng
thời
thời
gian

tiến
dô sản
xuất
cũng
không
khớp
với
thời
gian


tiến
độ tiêu
thụ
loại
sản
phẩm đó. Vì vậy sự tích
lũy,
hay ngưng đọng sàn phẩm ờ các
giai
đoạn
vận
động
hay còn
gọi
là dự
trữ
có ý
nghĩa
rất
quan
trọng.
Dự
trữ
đàm bào cân
bằng cung
cọu đối với
những
mặt hàng có tính
thời
vụ,

đề phòng
những
rủi
ro
bất
trắc
diễn
ra
ngoài dự
tính,
giải
quyết
những
nhu cọu
đột
xuất
cùa khách hàng
V.V
Hơn nữa để
tiến
hành dự
trữ,
thường
phải
đọu tư Ì khoán
chi
phí khá
lớn,
điều
này ảnh

hường
trực
tiếp
đến
chi
phí
logistics.

vậy,
quàn
trị
dự
trữ trong
logistics
tốt
cho phép
doanh
nghiệp
đẩy
nhanh
vòng
quay
vốn,
sớm
thu hồi
vốn đọu
tư,
tạo
điều
kiện

thực
hiện
tốt
dịch
vụ khách hàng.
12
Như
vậy,
quàn
trị
logistics
là quá
trinh
quản
trị
toàn bộ hệ
thống
kinh
doanh
cùa
doanh
nghiệp
từ
khi
nhận
nguyên nhiên
liệu
từ
nhà
cung

ứng cho đến
khi giao
sản
phẩm cho khách
hàng,

thực hiện
các
dịch
vụ sau bán hàng. Vì
vậy,
nhà quàn
trị
không
chỉ quan
tâm đến các vấn đề
thuộc
doanh
nghiệp

phải
nắm
bắt
được cà
những
vấn đề cùa
đối thể cạnh
tranh,
thị
trường

tiềm
năng,
v.v
Mục tiêu
cuối
cùng
đạt
được là
lợi
nhuận.
Logistics
hiệu
quà có
thể
làm
giảm
chi
phí cho
doanh
nghiệp,
tăng
doanh
thu, thực
sự
mang
lại
một
khoản
lợi
nhuận

lớn cho
doanh
nghiệp.
Nói tóm
lại,
quàn
trị
logistics
chính là tâm
điểm
cùa mọi
hoạt
động
logistics,
nhằm
thiết
lập
các
nguồn lực
logistics
trọn
gỏi
một cách hài hoa và
thống
nhất.
Và cho dù quàn
trị
ờ cấp độ nào thì một nhà quàn
trị
cũng

phải
có tư duy
lớn,
bởi
vì mỗi
quyết
định cểa nhà quàn
trị logistics
đều có ảnh
hường
trực
tiếp tới
mọi
hoạt
động cùa
doanh
nghiệp,
từ
vấn đề
chi
phí đến
lợi
nhuận, từ
nhà
cung
cấp đến
khách hàng.
4. Yêu tố phân
phối
Yếu

tố phân
phối
cũng
là yếu tố cơ bản không thể
thiếu
trong
hệ
thống
logístics.
Khái
niệm
"phân
phối"
được
hiểu
là sự
di
chuyển
hàng hoa
cểa
một
doanh
nghiệp,
đó có
thể

người
sản
xuất,
người

kinh
doanh
hay
bất
kỳ một
người
có hàng
hoa
nào khác,
giữa
các phương
tiện
khác
nhau,
qua biên
giới
cùa một hay
nhiều
nước,
qua
nhiều
địa
điểm
khác
nhau.
Mục đích cùa quá trình này là nhàm
loại
bỏ
các gián
đoạn

trong
dây
chuyền
liên
tục
từ
săn
xuất
cho đến
khi
cung
úng sàn phẩm

dịch
vụ đến
tay
người
tiêu dùng
cuối
cùng. Đế
đạt
được sự
phối
hợp
nhịp
nhàng
các
hoạt
động có tính liên
kết

trong
toàn bộ quá trình từ khâu mua sắm, sản
xuất,
phân
phối,
các nhà quàn
trị logistics
ngày càng
quan
tâm
nhiều
hơn đến cách bố trí
kênh phàn
phối
trong
hệ
thống
logistics.
Việc
bố
tri
các kênh phân
phối
hợp lý,
khoa
học có ý
nghĩa quan ừọng
giúp
doanh
nghiệp

đạt được
hiệu
quả
trong
việc
cung
cấp sàn phẩm hay
dịch
vụ
tới
khách hàng, và
quan
trọng
hơn nữa là
đạt
được
mức
chi
phí
logistics tối
thiểu.
Trước
đây,
các nhà
quản
trị
luôn đề cao
vai
trò cùa vị
trí

nhà
xưởng,
nơi sàn
xuất
kho hàng
khi
xây
dựng
các kênh phân
phối với
việc
lựa
chọn
vị trí
doanh
nghiệp
gần nơi
cung
cấp
nguồn
nguyên
liệu
hay gần
trục
đường
giao
thông
thuận
lợi,
thông

suốt.
Tuy nhiên
với
mức phát
triển
cao cùa hệ
thống

13
sở
hạ
tầng giao
thông đường bộ và số lượng các công
ty kinh
doanh
dịch
vụ vận
tải
như
hiện nay,
vô hình
dung
tác động làm nâng cao năng
lực
vận
chuyển
nguyên
vật
liệu
và hàng hoa

gia
tăng,
từ
đó làm cho vấn đề
vị trí
doanh
nghiệp
trờ
thành vấn để
thớ yếu.
Điều
quan
trọng
là các
doanh
nghiệp

thể
xây
dựng
kênh phân
phối
hệ
thống
logistics
sao cho
tối
ưu hoa dòng lưu
chuyển
cùa hàng hoa và

dịch
vụ trên cơ
sở kết
hợp
chặt
chẽ
việc
tối
ưu hoa địa
điểm

thời
gian.
Đây là cách nhìn mới và
toàn
diện
hơn về kênh phân
phối trong
hệ
thống
logistics.
5. Yếu
tố
nguồn
nhân
lực
Đào
tạo
nhân
lực


thể
được
coi

yếu tố
đòi hòi
chi
phí
lớn
nhất
trong
hỗ
trợ
logistics
tích hợp. Doanh
nghiệp
sản
xuất
các sàn phẩm
phớc
tạp,
có hàm lượng
khoa
học kỹ
thuật
cao hay các
sản
phẩm
mang

tính
nghệ
thuật
đều đòi hòi
lực
lượng
lao
động cùa mình phái được đào
tạo
kỹ lưỡng để có
kiến thớc
chuyên môn và có
tay
nghề
cao.
Chương trình đào
tạo phải
được
thiết
kế đặc
biệt
và phát
triển
phù họp
với
sản
phẩm được sản
xuất ra, với
các tài
liệu

kỹ
thuật
được áp
dụng
trong
quá
trinh
sàn
xuất, với
các hướng dẫn bảo dưỡng và các
thiết
bị hỗ
trợ

kiểm
tra.
Việc
đào
tạo
phải
được lên kế
hoạch
sao cho có đủ số lượng nhân viên vận hành
cũng
như nhân
viên kỹ
thuật
để hỗ ữợ cho sàn phẩm
(nhằm
đàm bào có đù số

lượng,
đúng chùng
loại,
đúng
nơi,
đúng
lúc).
Việc
tuyển
chọn
nhân
lực
kỹ càng, cùng
với
chương trình
đào tạo
hiệu
quả được
thiết
kế đặc
biệt
và liên
kết với
tổng
thể
các
hoạt
động
logistics
phục

vụ cho mục tiêu cùa
doanh
nghiệp
sẽ giúp
giảm
thiểu
chi
phí cho yếu
tố logistics
này.
6. Các
yếu tố
khác
Ngoài 5 yếu
tố
cơ bàn trên đây,
chuỗi
logistics
còn có một số yếu
tố
khác có
vài trò
quan
trọng
không kém:
6.1
Yêu
tố kho bãi,
nhà xưởng
Kho bãi, nhà xưởng và các

hoạt
động liên
quan
đại
diện
cho một yếu tố
logistics
quan
trọng
và là sự
kết nối
cơ bàn
trong
kênh
logistics.
Trong
toàn bộ quá
trình
sản xuất, từ
nguyên
vật
liệu
nhập
vào cho
tới
hàng thành phẩm đều cần phái có
kho bãi.
Đây là nơi lưu
trữ
tạm

thời
trước
khi
tiếp
tục
luân
chuyển
nguyên
vật
liệu
14
cũng
như bán thành phẩm qua các nhà máy khác
nhau
và vận
chuyển
thành phẩm
cung
cấp
ra
thị
trường tiêu dùng.
6.2
Thiết
bị kiểm
tra
và hỗ
trợ
Máy móc và
thiết

bị, bất
kể là một
phần
của quá trình sản
xuất
hay là một sàn
phẩm được
doanh
nghiệp
phân
phối,
đều đòi hòi
phải
được sưa
chữa,
bào dưỡng và
chinh
sửa định
kụ.
Những
hoạt
động này sẽ dễ dàng hơn nếu sử
dụng
thiết
bị hỗ
trợ

kiểm
tra.
Thiết

bị hỗ
trợ

kiểm
tra
cần
phải
được
lựa
chọn
hoặc
thiết
kế đặc
biệt
đê có thê đáp ứng được bất kụ yêu cầu cụ
thể
nào đó, để phù hợp
với
môi
trường
hoạt
động cùa sản phẩm và khả năng con
người

thể
vận hành và bảo
dưỡng.
Các
thiết
bị

hỗ
trợ

kiềm
tra
bị
tách
rời
nhau

thể
phức
tạp
hơn các
thiết
bị
đồng
bộ,
do
đó,
nó cần có sự hỗ
trợ
thêm cùa
logistics.
Logistics
trong
các
thiết
bị hỗ
trợ


kiểm
tra
được
thể
hiện
thông qua
quyết
định:
cần cái
gì,
số lượng bao nhiêu và
khi
nào
cần
tới.
6.3 Tài
liệu
kỹ
thuật
Tài
liệu
kỹ
thuật rất
cần
thiết
trong việc
hỗ
trợ
sàn phẩm có

hiệu
quà.
Tài
liệu
kỹ
thuật
phải
được biên tập sao cho phù họp
với
khách hàng mà
doanh
nghiệp
hướng
tới.
Ví dụ một
tài
liệu
kỹ
thuật
sẽ khác
khi
nó được
thiết
kế để hỗ
trợ
cho một
thiết
bị
phục
vụ cho công

ty
so
với
việc
phục
vụ hộ
gia
đình.
Tài
liệu
kỹ
thuật
phái
cung
cấp các thông
tin
cần
thiết
để
lắp
đặt,
các hướng dẫn
lắp đặt
và hướng dẫn vận
hành.
Ngoài
ra,
nên bao gồm
trong
đó

những
thông
tin
về bảo
dưỡng,
danh
sách các
bộ
phận
tháo
rời

thay
thế,
cách sờ
dụng
các
thiết
bị
hỗ
trợ

kiểm
tra.
Các yếu
tố
logistics
kể trên không
thể
phàn ánh

hết
được
hoạt
động
tổng thể
trong
lĩnh
vực
logistics,

khi
áp
dụng
một yếu
tố
logistics
cụ
thể
thì còn cần phái
thực
hiện
thêm
nhiều
công
việc
khác. Tuy vào khả năng của
doanh
nghiệp
mà có
thể

áp
dụng
các yếu
tố
logistics
khác
nhau
với
mức độ liên
kết
khác
nhau
cùa các
yếu
tố
đó.
HI.VAI
TRÒ CỦA
LOGISTICS
1. Tầm
quan
trong
của
Logistics đối với
nền
kinh
tế
Trong
giai
đoạn nền

kinh
tế thế
giới
đang có xu hướng toàn cầu hoa
diễn
ra
mạnh
mẽ như
hiện
nay,
logistics
được nhìn
nhận
như một hệ
thống kết nối
và mờ
15
rộng thị
trường sàn
xuất
kinh
doanh,
thúc đẩy nền
kinh
tế
phát
triển
về cà quy mô,
tốc
độ

lẫn
hiệu
quà.
Hiện
nay
logistics
được
coi
là một
chức
năng
kinh
tế,
đóng
vai
trò
quan
trọng trong
nền
kinh
tế
mỗi
quốc
gia
cũng
như nền
kinh
tế
toàn
cầu, thế

hiện
chủ
yếu
ờ các mặt
sau:
Thứ
nhất,
logistics

hoổt
động cần một
khoản
chi
phí
lớn
trong kinh
doanh,
nó là một
hoổt
động
tổng
hợp
mang
tính dây
chuyền

hiệu
quà của quá trình này
có tầm
quan

trọng
quyết
định đến tính
cổnh
tranh
của ngành công
nghiệp
và thương
mổi
các
quốc
gia.
Đối với những
nước phát
triển
như
Nhật,
Mỹ,
chi
phí
logistics
chiếm
khoán 10% GDP.
Đối
với
những
nước kém phát
triển
thì
tỳ

lệ
này có
thể
lên
tới
hơn
30%'.
Ờ VN,
dịch
vụ
logistics
chiếm
khoảng
từ
15-20%
GDP. Ước tính
GDP nước
ta trong
năm
2006 khoảng
57,5
tỷ
USD. Như
vậy, chi phi
logistics
chiếm
khoáng 8,6-11,5
tỷ
USD. Đây là một
khoảng

tiền
rất lớn,
và nếu
chi
tính riêng khâu
quan
trọng
nhất
trong
logistics
là vận
tài,
chiếm
từ 40-60%
chi
phí thì
logistics
cũng
đã là một
thị
trường
dịch
vụ
khổng
lồ
2
.
Việc chi
phí cho
logistics

cao dẫn đến tình
trổng
hoặc
người
tiêu dùng
phải
chịu
giá
cao, hoặc doanh
nghiệp
chỉ
thu
được
lợi
nhuận
thấp,
hoặc

hai.
Kết quà
cuối
cùng là
người
dân
phải
chịu
mức
sống
thấp


hoặc
Nhà nước
thu
được
ít thuế
hơn.
Bên
cổnh
đó, một
giao
dịch quốc tế
trong
thực
tiễn
thường sử
dụng
đến
rất
nhiều
các
loổi
chứng
từ, giấy
tờ khác
nhau.
Theo các chuyên
gia
kinh
tế
thì hàng

năm,
nhũng khoản chi
phí tiêu
tốn
cho các
loổi
chứng
từ,
giấy
tờ
rườm

cũng
chiếm
tới
hơn 10% kim
ngổch
mậu
dịch quốc
tế.
Điều
này ánh hường
lớn
đến
hiệu
quả
hoổt
động
kinh
doanh quốc

tế.
Do
vậy,
nếu
cải
tiến,
nâng cao
hiệu
quà
hoổt
động
logistics
bằng
việc
ứng
dụng
còng
nghệ
thòng
tin,
hoàn
thiện
các
hoổt
động
vận
tải
giao
nhận,
các phương

thức
vận
tài,
đặc
biệt
là vận
tải
đa phương
thức
nhằm
cung
cấp các
dịch
cụ đa
dổng
trọn
gói sẽ góp
phần giảm
chi
phí,
hoàn
thiện
và tiêu
1
sổ
liệu
trích
dẫn
từ
bài

báo "Nguồn
lợi
hàng
tỉ
USD đang
bị

rơi",
19/04/2007,
www.ketoantruong.com.vn,
http://w\™

.ketoantruong.coni.vn/modules.php?name=Ne\vs&op=viewst&sid=3130
2
Số
liệu
trích dần
từ
bài
bảo "Dịch vụ
logistỉcs
-
nguồn
lợi
tý USD đang
bị

rơi"
-
Phước Hà

18/04/2007
www.vietnamnet.vn,

16
chuẩn
hoa quy trình
kinh
doanh quốc
tế,
đặc
biệt
là hệ
thống
chứng
từ và các
phương
tiện
giao
nhận
vận
tài,
có tác đụng
giảm
đi
rất
nhiều
các
chi
phí cho
giấy tờ,

chứng từ
trong
thương mại
quốc
tế.
Thứ
hai,
logistics
hỗ
trợ
cho dòng luân
chuyển
cùa
nhiều
giao
dịch
kinh
tế,
tạo
thuận
lợi
cho
việc
mua bán hàng hoa và
dịch vụ.
Đe
hiểu vai
trò này cùa
logistics,
chúng

ta giả
định
rỉng
nếu hàng hoa không đèn đúng
lúc,
khách hàng sẽ không thê
mua được hàng; nếu hàng hoa không đúng
điều
kiện
thoa
thuận,
không đèn đúng
nơi quy định thì hành động bán hàng sẽ không xảy
ra.
Do
vậy,
mọi
hoạt
động
kinh
tế
trong chuỗi
cung
ứng sẽ bị
thiệt
hại.
Như
vậy,
nền
kinh

tế
chỉ có
thể
phát
triển
nhịp
nhàng đồng bộ
khi
một dây
chuyền
logistics
hoạt
động liên
tục,
nhịp
nhàng.
Hàng
loạt
các
hoạt
động
kinh tế
liên
quan
diễn
ra
trong chuỗi
logistics,
theo
đó các

nguồn
tài nguyên được
biến đổi
thành sàn phẩm và
điều
quan
trọng
là giá
trị
được
tăng lên cho cà khách hàng
lẫn
người
sản
xuất,
thoa
mãn nhu cầu cùa mỗi
người.
Logistics
tạo ra
giá
trị gia
tăng
bỉng
cách
tạo ra
"các
tiện
ích"
(utility).

Theo
quan
điểm
kinh
tế,
việc

dụng
giá
trị
và sự hữu ích cùa một mật hàng hay
dịch
vụ
nào đó
trong việc
đáp ứng một yêu cầu nào đó của
người
sử
dụng
logistics
đưa
lại
4
tiện
ích:
tiện
ích về hình
dáng,
mẫu mã
(form

utility);
tiện
ích về sờ hữu
(possession
utility);
tiện
ích về
thời
gian (time
utility);
tiện
ích về
địa
điểm
(place
utility).
Trong
đó,
form
utility

possession utility
không liên
quan
cụ
thể
tới
logistics,
nhưng
không

thể đạt
được 2
loại tiện
ích này nếu không có
đựơc
đúng
loại
sản phẩm
(right
items)
cần
thiết
cho tiêu dùng hay sản
xuất
tại
đúng địa
điểm
(right
place)
với
đúng
điều
kiện
(right
condition)
với đúng giá cà
(right
cost),
đó là 5 chữ đúng của
logistics,


cốt
lõi
của
2
loại tiện
ích do
logistics
trực
tiếp
mang
lại
là:
tiện
ích
thời
gian

tiện
ích
địa
điểm.
Tiện
ích
thời
gian
chính là giá
trị
gia
tăng

khi
có được một
sản
phẩm nào đưa vào đúng lúc cần
thiết.
Time
utiìity

thể
xảy
ra ngay
trong
một
đơn
vị,
cũng

thể
xảy
ra
trên
thị
trường.
Một sàn phẩm
chẳng
giúp ích cho
người
tiêu dùng
khi
người

đó không có được sàn phẩm vào đúng lúc anh
ta
cần nó. Nếu
không có
tiện
ích
thời
gian

tiện
ích địa
điểm
do
logistics
mang
lại,
sẽ không
thoa
mãn được nhu cầu cùa khách hàng. Nói
chung,
nếu hàng hoa hay
dịch
vụ bị ách
tắc
ờ khâu nào đó
trong
sàn phẩm,
trong
lưu thông ờ một nơi nào đó và một
thời

gian
17
w
viuiị
èttvỊ
.
nào đó mà không
đạt
được "5 chữ đúng"
trong
logistics
đều gây
thiệt
hại
cho
hoạt
động
logistics
nói riêng và cho nền
kinh tế
nói
chung.
Như
vậy,
logistics
góp
phần giảm
chi
phí và nâng cao
hiệu

quà
hoạt
động
lun
thông phân
phối.
Thứ ba,
logistics
chính là công cụ liên
kết
các
hoạt
động VN, mờ
rộng
thị
trường
kinh
doanh.

vậy,
logistics
tác động
trực
tiếp
đến khả năng
hội
nhập
cùa
nền kinh
tế,

đồng
thời
góp
phần
làm tăng
tinh
cạnh
tranh
cùa một
quốc
gia
trên
thị
trường
quốc
tế.
Khả năng
hội
nhập
của một
quốc
gia
phụ
thuộc
vào
rất nhiều
yếu
tớ
trong
đó

phải
kể đến sự tác động của yếu tố khoáng cách. Ngày nay khái
niệm
khoảng
cách được
hiểu
không đơn
thuần

khoảng
cách địa
lý,
về không
gian

thời
gian,
mà được
hiểu

khoảng
cách về
kinh tế.
Theo như nhà
kinh
tế học
Ullman
(người
Anh) thì
"khối

lượng hàng hoa lưu
chuyển
giữa hai
nước
tỷ
lệ
thuận
vói tỷ số
tiềm
năng
kinh
tế
của
hai
nước và
tỷ
lệ
nghịch với khoảng
cách cùa
hai
nước
đó".
Đây chính là
khoảng
cách
kinh
tế
mà càng rút
ngắn
được khoáng cách

này, thì lượng hàng tiêu
thụ
trên
thị
trường càng
rộng
lớn.
Trong
điều
kiện
toàn cầu
hoa
ngày càng sâu
rộng
với
sự phát
triển
cùa công
nghệ,
đặc
biệt

việc
mờ cứa
thị
trường
cùa các nền
kinh tế
cùa các nước đang và chậm phát
triển,

logistics
được
coi
là một công
cụ,
một phương
tiện
liên
kết
các
lĩnh
vực khác
nhau
cùa
chiến
lược
doanh
nghiệp.

khi
nền
kinh
tế
cùa mỗi
quốc gia
ngày càng
trờ
thành một bộ
phận
trong

nền
kinh tế thế
giới,
các nước mờ
rộng
biên
giới
quốc
gia
thì khái
niệm
biên
giới
quốc
gia
ngày ngày
trở
nên mờ
nhạt

khoảng
cách
giữa
càng nước ngày
càng
thu
hẹp.
Sự
ra đời
cùa các liên

minh
kinh
tế,
các khu vực mậu
dịch tự do,
hay
các
thị
trường
chung với
sự
ra đời
cùa đồng
tiền
chung
đã
tạo điều
kiện
cho
việc
giao
thương buôn bán và lưu thông
giữa
các
quốc
gia
được
trờ
nên dễ dàng.
Trong

một
thị
trường
chung,
mỗi
quốc
gia
không
nhất
thiết
phái sàn
xuất
một sàn phẩm cụ
thể
hoặc
dự
trữ
sàn phẩm đó,
điều quan
trọng
là cần có một hệ
thống
vận tài
hiệu
quả
để có
thể giao
hàng
nhanh
chóng

giữa
các
quốc
gia với
nhau.
Rõ ràng
logistics

giải
pháp
tối
ưu,
tạo ra
sự hữu
dụng
về
thời
gian

địa
điểm
cho các
doanh
nghiệp
để mờ
rộng
thị
trường,
nhờ đó mà tăng cường mối liên
kết kinh tế giữa

các
quốc
gia.
18

×