Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

khóa luận tốt nghiệp luật trách nhiệm sản phẩm trong kinh doanh quốc tế và giải pháp cho các doanh nghiệp việt nam khi xuất khẩu vào thị trường các nước phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.91 MB, 102 trang )


TRƯỜNG ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
KINH
DOANH
QUỐC
TẾ
BDCQGS
KHOA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
®Ể tài:
LUẬT
TRÁCH
NHIỆM SẢN
PHẨM
TRONG
KINH
DOANH
QUỐC
TẾ



GIẢI
PHÁP
CHO
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
KHI
XUẤT
KHẨU
VÀO
THỊ
TRƯỜNG
CÁC Nước PHÁT
TRIỂN
Sinh
viên
thực
hiện
Lớp
Khoa
Giáo viên hướng
dẫn
Đặng
Anh Đào
Anh
Ì
43

-
QTKD
TS.
Tăng
Văn
Nghĩa
\__cMJ

Nội
-
Tháng
06/2008
LỜI
CẢM ƠN
Khoa
luận
này được hoàn thành
dưới
sự giúp đỡ và
hướng
dẫn
tận
tình
của
TS. Tăng Văn
Nghĩa,
giảng
viên bộ môn Pháp
luật
kinh

doanh quốc tế,
khoa
Quản
trị
kinh
doanh,
trường
đại
học
Ngoại
Thương. Cùng
với
kiên
thức
chuyên môn sâu
rộng
và sự
nhiệt
tình,
thỗy
đã giúp
tôi
tìm
hiểu
sâu
sắc
về
lĩnh
vực
mình nghiên cứu và kiên

tri
giúp tôi hoàn thành
khoa
luận
này. Em
xin
chân thành cảm ơn
thỗy.
Em
cũng
xin
chân thành cảm ơn các
thỗy
cô giáo trường
đại
học
Ngoại
Thương đã dạy dỗ em
kiến thức,
cách nghiên cứu giúp em có
thể hiểu
và xử lý
đề
tài
với
khả
năng
của
mình.
Đồng

thời,
em
xin
chân thành cảm ơn các cán bộ thư
viện,
các cán bộ
chuyên môn
trong
ngành và các bạn cùng
khoa
đã giúp
tôi
thu
nhập
tài
liệu
để
hoàn thành
khoa
luận
này.

Nội,
tháng 6
/2008
Sinh
viên
Đặng Anh Đào
MỤC
LỤC

DANH MỤC CỤM TỪ
VIẾT
TẮT
LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG
1: TỒNG
QUAN VÈ
PHÁP
LUẬT
TRÁCH
NHIỆM
SẢN
PHẨM
4
ì.
Lịch
sử phát
triển
Luật
TNSP
4
li.
Khái quát
về
pháp
Luật
trách nhiệm

sỮn
phàm
6
1.
Những nguyên
tắc
cơ bản cùa Luật TNSP.

a.
Khái
niệm về
sản
phẩm và
TNSP
6
b.
Phạm
vi
điều
chỉnh
8
c.
Đối
tượng
áp dụng
8
d.
Nguyên
tắc
áp

dụng
8
2.
Những
nội
dung chủ yếu của Luật trách nhiệm
sản
phẩm
12
a.
Khuyết
tật
sản
phẩm
12
b.
Nghĩa
vụ và
trách
nhiệm của
nhà
sản
xuất
16
c.
Hậu
quả
pháp
lý do
vi

phạm
Luật
TNSP
20
d. Giải
quyết
tranh
chấp
liên
quan đến
TNSP
21
e.

quan
thực
thi
Luật
TNSP
25
HI.
KhỮ
năng áp dụng
Luật
TNSP
trong kinh
doanh
quốc
tế
25

CHƯƠNG
li:
NHỮNG VẤN
ĐÈ ĐẶT
RA TRONG
KINH
TRONG
KINH
DOANH
QUỐC
TẾ
LIÊN
QUAN
ĐẾN
TRÁCH
NHIỆM SẢN
PHÀM
30
ì. Tổng
quan
30
li.
Những
hậu quỮ
do
vi
phạm TNSP
trong thực
tiễn
kinh

doanh
quốc
tế:
32
1.
Vụ
đồ chơi của Matteỉ.
32
a. Giới
thiệu

lược
về
tập
đoàn
Mattel:
32
b.
Đồ chơi
của
Mattel
có vấn đề
32
c.
Trách
nhiệm
thuộc
về
ai?
33

d.
Hậu
quả
34
e.
Vấn
đề
TNSP
trong kinh
doanh
quốc
tế
qua "vụ
đồ
chơi
Mattel":
35
2.
Cơn
lốc
thu hồi pin của
Matsushita Electric
36
a.

lược
về
hãng
Matsushita
Electric

Industrial:
36
b.
Khuyết
tật
của
Pin
dẫn đến
thu hồi
37
c.
Trách
nhiệm
sản
phẩm
thuộc
về
ai?
37
d.
Hậu
quà
38
e.
Vấn đề TNSP
trong
KDQT
rút
ra
từ

vụ
việc
thu hồi pin
của hãng
Matshusita
38
3.
Bài học
rút ra
39
IU.
vấn đề
đòi
bồi
thường
thiệt
hại
về
TNSP
không
thoa
đáng
40
Ì,
Vụ Me
Donald - Điển hình
cho vấn đề
đồi bồi thường
thiệt
hại

không
thoa đáng.
41
a.
Hồ
sơ vụ
kiện
41
b.
Tiến
trình
giải
quyết
vụ
việc
41
c.
Các
chứng
cứ
được
đưa
ra
chống
lại
Me
Donand
42
d.
Vấn đề

bồi
thướng
thiệt
hại
không
thoa
đáng về
TNSP
rút
ra trong kinh
doanh
quốc
tế
qua vụ
MC
Donald:
45
2.
Vấn
đề
đòi bồi
thường
thiệt
hại
không
thoa
đáng do
vi
phạm TNSP45
IV.

Tình hình
xuất
khấu
của
Việt
Nam
sang
các
nước phát
triển
dưới
tác động của các
quy
định
về
TNSP 48
/.
Thực
trạng
của
một
số ngành xuất khẩu chủ yếu của
Việt
Nam
sang
các nước
phát triển
dưới
tác
động của các quy

định
về
Luật
TNSP
48
2.
Nhảng khó khăn
liên
(ỊUảỉí đèn TNSP

các
DNVN gàp phải
khi
xuất
khẩu vào
thị
trường
các
nước
phát triển
57
a.
Nhểng khó khăn
của
các
DNVN
khi
xuất
khấu
thúy

sản
vào
thị
trường
các
nước
phát
triển
5

b.
Nhểng
nguy

trước
mắt
đối với
doanh
nghiệp
xuất
khẩu
Việt
Nam

63
c.
Nhận
xét
gg
CHƯƠNG

3:
GIẢI PHÁP
ĐÓI VỚI CÁC
DNVN
KHI XUẤT KHẨU
VÀO
THỊ TRƯỜNG CÁC
NƯỚC
PHÁT TRIốN (DƯỚI GIÁC
Độ
TNSP) 69
ì.
Xu
hướng
áp
dụng
Luật
TNSP
trong
thương
mại
quốc
tế:
69
/.
Xu
hướng
gia
tăng
các vụ

kiện
về
TNSP:
69
2.
Xu
hưởng
hợp
tác
nhằm nâng
cao
khả
năng
thực
thi
Luật TNSPgiữa
các
quốc
gia.
70
3.
Xu
hướng "xử
án
"
bới
các phương
tiện truyền thông:
71
li.

Các
giải
pháp
cụ
thể
đối với
việc
xuất
khẩu
vào
thị
trường
các
nươc
phát
triển
72
1.
Giải
pháp mang
tinh

mô 72
a.
Xây
dựng
Luật
về
TNSP
tại

VN

nâng cao
hiệu
quả
quản

nhà
nước
về
chất
lượng
sản
phẩm
72
b.
Hỗ
trợ
các
DN
trong việc
đáp
ứng các quy định

TNSP
77
c.
Các
giải
pháp khác

79
2.
Giải pháp
đối
với
các
doanh
nghiệp
xuất khẩu
81
a.
về
quản
trị
TNSP
trong kinh
doanh quốc
tế
81
b.
Nghiên
cứu
kỹ về
hệ
thống
pháp
luật

các
quy

định liên
quan
đếnTNSP
84
c.
về
soạn
thảo
hợp đồng
kinh
doanh quốc
tế
85
d.
Phối
hợp
với
các

quan quản
lý nhà
nước
trong việc
giải
quyết
những
vướng
mc
vi


do
TNSP
88
e.
Các
giải
pháp khác
88
KÉT
LUẬN
90
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 92
DANH
MỤC CỤM TỪ VIÉT TẮT

hiệu
Tiêng Anh
Tiêng
Việt
AU
American Law
Ịnstitue
Viện luật
Mỹ
CE
European
Conformity
Nhãn

hiệu
CE
CPSC
Consumer
Product Safety
Commission
Uy ban an
toàn sán
phàm
tiêu
dùng
CPSA Consumer
Producí Safety Act
Luật an
toàn sản
phàm
tiêu
dùng
EU
European Union
Liên
minh Châu Âu
EPCA
Environmental Pesticide Control
Act
Luật
kiêm soát thuốc trừ sâu
môi
trường
EPA

Environmental Protection
Agency
Cơ quan bảo
vệ
mói
trường
EFSA European Food
Safety Authority
Cơ quan an
toàn thực
phàm
FHSA
Federal
Hazadous
Substainces
Act
Luật
liên
bang
vê các
hoa
chất
nguy hiếm
FDCA
Food,
Drug and
Cosmetìc Act
Đạo
luật thực phàm,
dược

phẩm và mỹ phẩm
FFA
Flammable
Fabric Act
Luật
vê vải
dê cháy
FDA
Food and Drug
Administration
Cơ quan quản

dược và
thực
phẩm
FTC
Federal Trade
Commission
Uy ban
thương
mại Hên bang
GPSD
General Product Safety Directive
Chỉ
thị
chung
về
độ an
toàn
sản

phẩm
HRSA
Household Re/regerator Safety Act
Luật

an
toàn t lạnh gia
đình
NHTSA
National
Highway
Trạffìc Safety
Cơ quan quán

an
toàn giao
Administration
thông
quác
gia
RAPEX
Rapìd Alert System
Hệ
thống
cảnh báo nhanh
RASFF
Rapid Alert System for
Food and
Feed
Hệ

thống
cảnh báo nhanh vê
thực
phẩm và
thức
ăn
gia súc
OEM
Orìginal Equipment Manufacturer
Uy
thác gia
cóng
OECD Organisation
for
Economic Co-
operation
and
Development
Tồ chức Hợp
tác
và Phát
triền
kinh tể
PPPA
Poison Prevention Packaging Act
Luật

đóng
gói
phòng ngộ

độc
WTO World
Trade Organization
To chức
thương
mại
thế giới
TNSP
Product Liability Trách
nhiệm
sản
phàm
Luật
TNSP
Product Liability
Law Luật
trách
nhiệm
sàn
phàm
DNVN
Doanh
nghiệp Việt
Nam
TQ
Trung Quác
KDQT
Kinh doanh quốc

VSATTP

Vệ
sinh
an
toàn thực
phàm
DNXK
Doanh
nghiệp xuôi
khâu
XK
Xuôi khâu
LỜI
MỞ
ĐẦU
Vấn
đề trách
nhiệm
sản
phẩm
(TNSP)
xuất
hiện
ờ Mỹ
từ
đầu
những
năm
1960

sau

đó du
nhập
vào
khối
EU
với
thuật
ngữ "trách
nhiệm
tuyệt
đối".
Cho đến ngày
nay,
các
khái
niệm
Luật
TNSP
hay
các quy
định
về một
sản
phẩm an toàn
trong
sử
dụng
đã phát
triởn
mạnh

mẽ và
phổ
biến
không
những
chi
ở Mỹ,
Liên
minh
Châu
Âu mà còn ở
rất
nhiều
các
quốc
gia
khác trên
thế
giới
như
Trung
Quốc,
Nhật
Bản,
Singapore,
Hàn
Quốc

càng ngày vấn
đề

TNSP
càng được các nước
nhất
là các nước phát
triởn
quan
tâm
nhằm bảo
vệ
quyền
lợi
của khách hàng tăng trách
nhiệm
của
nhà
sản
xuất
trong
việc
kiếm
soát
độ an
toàn của sản phẩm
khi
đưa
vào sử
dụng.
Nhà
sản
xuất,

nhà
phân
phối
hay nhà
xuất
khẩu
nếu
vi
phạm các quy định của
Luật
TNSP
thì sẽ
phải
hứng
chịu
những
hậu quả
rất
nặng
nề như
thu hồi
toàn
bộ
hàng
hoa,
đền

thiệt
hại


đặc
biệt

người
tiêu dùng sẽ mất lòng
tin đối với
sản phẩm của
doanh
nghiệp

một
khi
doanh
nghiệp
đã có
những
tiền lệ
bị
kiện
cáo
liên
quan
đến
TNSP
thỉ
khó


thế
được

chấp
nhận

những
thị
trường này
nữa.
Qua sự
kiện
chính
thức
là thành viên của
WTO
Việt
Nam
đã bước
sang
một giai
đoạn
mới,
một kỷ nguyên mới
với
nhiều

hội

thách
thức.
Với
các

doanh
nghiệp
đó
chính là

hội tiếp
cận
thị
trường
quốc
tế
rộng
lớn với
hơn
148
thành viên

vị
thế thị
trường tương đương
với tất
cả các
quốc
gia
đó.
Tuy
nhiên
đi đôi
với


hội
là thách
thức.
Các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
cần
hiêu sâu
sắc
và tuân
thủ
nghiêm
ngặt
các quy
chế
trong
kinh
doanh
quốc
tế
như
tiêu chuân chát
lượng,
vệ
sinh
an
toàn
thực

phàm, trách
nhiệm
sản phẩm của
nhà
sản
xuất,
nhà
xuất
khấu,
vấn đề
đảm
bảo
quyền
lợi
người
tiêu
dùng
Các
nước
càng phát
triởn

thị
trường càng hấp dẫn
thì
họ
càng
quan
tầm đến
các

vấn
đề nhằm bảo vệ
quyền
lợi của
người
tiêu dùng và
bản
thân
người
tiêu dùng

những
thị
trường phát triên
đó
cũng
rát
kỹ
tính

khắt
khe
trong
việc
lựa
chọn
sản
phẩm.
Ì
Xuất

phát
từ
các lý
do
trên
em đã
chọn
vấn
đề
"Luật TNSP
trong
kinh
doanh quốc
tế

giải
pháp
cho
các
doanh nghiệp
Việt
Nam
khi
xuất khẩu
vào
thị
trường
các nước phát
triển"
làm đề

tài khoa
luận
của
mình.
Mục
đích nghiên
cứu
Khoa
luận
nghiên
cứu
kỹ
về
Luật
TNSP ở
một số
nước phát
triển
như:
Mỹ,
Nhật,
EU
và đề
cập
đến một số
vụ
kiện
cũng
như
các

rủi
ro liên
quan
đến
Luật
TNSP
trong kinh
doanh quốc
tế.
Đồng
thời
khoa
luận
cũng
tập trung
phân tích tình hình
xuất
khảu
của
Việt
Nam
sang
các
nước phát
triển
dưới
tác
động
của
các quy

định
về
TNSP và
những
khó
khăn của
các
DNVN
khi xuất
khảu
vào
thị
trường các nước phát
triển.
Trên

sờ
những
nghiên cứu
đó, khoa
luận
đề
xuất
một
số
giải
pháp
đối với
các
DNVN

cũng
như
đối với
chính sách
thương
mại của
Nhà
nước nhằm giúp các
DNVN

thể
đáp
ứng
tốt
hơn
những
yêu
cầu khắc
khe về
TNSP
của
các nước phát
triển.
Phương pháp nghiên cứu của
khoa
luận:
Khoa
luận
sử
dụng

phương pháp
tổng
hợp

phân
tích,
kết
hợp
giữa
các
kết
quả
thống


vận dụng

luận
để làm
sáng
tỏ
vấn
đề
cần
nghiên
cứu.
Đối
tượng
nghiên cứu của
khoa

luận
Đối
tượng
nghiên cứu
của khoa
luận

Luật
TNSP ờ
một
số nước phát
triển
như:
Mỹ,
Nhật,
EU

tình hình
xuất
khảu của
Việt
Nam
sang
các nước
phát
triển
dưới
tác động
của
Luật

TNSP.
Phạm
vi
nghiên cứu của
khoa
luận
Phạm
vi
nghiên cứu
của khoa
luận
là pháp
luật
trách
nhiệm
sán
phảm

một
số
nước phát
triển

những
vấn
đề có
liên
quan
đến
hàng

hoa
của
Việt
Nam
xuất
khấu sang
thị
trường các nước phát
triển.
Ngoài
lời
mờ
đầu, kết
luận

các phụ
lục,
khoa
luận
được
chia
làm
3
chương
• Chương
ì
:
Tổng
quan
về

Luật
TNSP
• Chương
li:
Thực
tiễn
áp
dụng
Luật
TNSP
trong kinh
doanh quốc
tế
• Chương
IU: Giải
pháp
cho
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
khi xuất
khảu
vào
thị
trường các nước phát
triển.
2
Đây là một đê

tài
có tính mới mẻ cả về lý
luận
cũng
như
thực
tiễn,
đông
thời
do
kinh
nghiệm
bản thân còn hạn chế nên
khoa
luận
của em không
thể
tránh khói
những
thiếu
sót cả về
nội dung
và hình
thức.
Em
rất
mong
nhận
được
sự góp ý

của
thy
cô giáo và bạn bè
cũng
như
những
cá nhân
quan
tâm
đến vấn
đề này để
khoa
luận
nghiên
cứu
được hoàn chình hơn.
3
CHƯƠNG
1:
TỎNG
QUAN
VÈ PHÁP
LUẬT
TRÁCH
NHIỆM
SẢN
PHẨM
Trách
nhiệm sản
phẩm

(TNSP)

một
vấn
đề được các nước
(nhất

các
nước
phát
triển)
quan
tâm
đặc
biệt
nhằm bào vệ
quyền
lợi
của khách hàng

tăng trách
nhiệm
của nhà
sản
xuất trong
việc
đưa
sản
phẩm của mình vào
lưu

thông trên
thị
trường.
Theo
đó,
TNSP
là khái
niệm
dùng
để
chỉ trách
nhiệm
của
nhà
sản
xuất,
người
bán
buôn,
bán
lẻ
(kể
cả nhà
xuất
khẩu)
liên
quan
đến
việc
bồi

thường
thiệt
hụi
về
tài
sản,
tính
mụng
hoặc
sức
khoe
khi
sản
phấm

khuyết
tật.
Khuyết
tật
của sản phẩm
gây
thiệt
hụi hoặc nguy hiềm
cho
người
tiêu dùng

nguyên nhân cùa các vụ
kiện
về

TNSP.
Nhà
sản
xuất
sẽ
phải
chịu
trách
nhiệm
về
những
chi
phí do
tổn hụi
về
tài
sàn
hoặc
sức
khoe
khi
sản
phẩm
mà anh
ta cung
cấp
gây
ra (không chì cho
người
sử

dụng

còn cả
những
người thứ
ba

liên
quan).
Để
có cơ
sờ pháp lý cho
việc
quy
kết
trách
nhiệm
bôi thường
thiệt
hụi đối với
nhà
sản
xuất, nhiều
nước
đã
ban hành
Luật
về
TNSP.
ì.

Lịch
sử
phát
triển
Luật
TNSP
Luật
TNSP
xuất hiện
đầu tiên
tụi
Hoa
Kỳ,
tiền
thân cùa
Luật
TNSP
Mỹ
chính là
mục
402A
trong
đụo
luật
"Restatement
of
Torts"
được
Viện Luật
Mỹ

(American
Law
Institue)
ban hành
năm
1965
(bản sửa
đổi lần
thứ
ĩ).
Đáng
chú
ý
trong
đụo
luật
này

mục
402
A
đã
đưa
ra
định
nghĩa

những
quy định về
trách

nhiệm
đối với
những
sản
phẩm có
khuyết
tật.
Cụ
thể

nhà sàn
xuất
nhà
phân
phối
hay
người
bán
lẻ
bán
bất
kỳ
sản
phẩm nào
trong
tình
trụng

khuyết
tật


thể
gây
nguy hiểm
cao cho
người
sử
dụng,
cho khách hàng
hoặc
cho tài
sản
của họ sẽ
phải
chịu
trách
nhiệm.
Vào
thời
điểm
đó
hầu
hết
các
bang
của
Mỹ đều
áp
dụng
mục

402
A
của
đụo
luật
này
cùng
với
luật
riêng của
bang
mình
để
bảo vệ
quyền
lợi
của
người
tiêu dùng.
Trong
nhiều
năm
Luật
TNSP
cùng
với
mục
402
A
này đã

được phát
triển

tinh
lọc
rất nhiều
lần.
Nhưng
4
như một
tất
yếu
khách
quan
của
sự phát
triển,
nhiều
người
cho
rằng
mục
402
A
của
đạo
luật
"
Restatement
of Torts"

đã
không
còn phù
hợp
với
thời
đại
nữa.
Hơn
nữa,
bàn
thân
các
khái
niệm
được
nêu
ra trong
đó còn
tồn
tại
nhiều
mâu
thuẫn
gây
ra
những
hạn
chế
nhất

đửnh
trong việc
phát
triển
Luật
TNSP nói
chung

trong việc
thực
thi
mục
402
A
nói riêng.
Chính

những

do
trên

ALI
đã
quyết
đửnh
cần
phải
sửa đổi
những

vấn
đề
liên
quan
đến
TNSP
trong
đạo
luật
"Restatement
of Torts".
Dự
án
này
đã hoàn thành
năm
1997
sau
khi
được
các
thành viên của ALI
phê
chuẩn
về
bản
sửa
đối lần thứ
ba
của

đạo
luật
"Restatement
of Torts":
Luật
trách
nhiệm
sàn phẩm
ra
đời.
Đến
năm
1985,
Khái
niệm
TNSP đã
du
nhập
vào
khối
EU
với thuật
ngữ
"trách
nhiệm
tuyệt đối".
Thời
gian
này
Nghử

viện
EU đã
ban hành
một
chỉ thử
về
TNSP
trong
đó
nêu
rõ:
Nhà
sản
xuất
phải
chửu
trách
nhiệm
về
những
thiệt
hại xảy ra
do
khuyêt
tật
của sản
phàm.
Thuật
ngữ
nhà sàn

xuất

đây
bao
gồm
những
nhà
sản
xuất
ra sản
phẩm,nhà
cung
cấp
linh
kiện,
nhà
nhập
khẩu

bất
kỳ ai
sử
dụng
nhãn
hiệu
thương mại
của sản
phẩm
đó.
Một

sán phẩm được
cho


khuyết
tật khi

không
đảm
bảo
độ
an
toàn
một
cách
hợp
lý.
Vài năm
sau
đó,
những
vụ
kiện
liên
quan
đến
TNSP
tại
EU
tăng

vọt
khiến
cho
Nghử
viện
EU
đã
phải
xem
xét

xây
dựng
một
khung
pháp
luật
hoàn chình
hơn
về
các
vấn
đề
liên
quan
đến
TNSP.
Kết
quả


đến
năm
1992,
chì
thử
chung
về
độ
an
toàn
sản
phàm
ra đời (
General
Product
Safety
Directive ) ,
sửa
đối
bổ
sung
vào
năm
2001

hoàn
thiện
vào
năm
2004 đưa

ra
những
tiêu
chuẩn
về một sản
phẩm
như
thế
nào
được
coi là
an toàn cho
người
sử
dụng
trong khối
EU. Phạm
vi

yêu
cầu của
chỉ thử
bao
trùm
lên
tất
cả
sản phẩm

những

thành
tố

liên
quan

trước
đó
chưa được
điều
chỉnh
trong hệ
thống
luật
pháp
cùa
EU.
Trước
đây ở
Nhật
cũng
như ờ các
nước Châu
Á
khác,
vấn
đề TNSP
cũng
chỉ
xuất

hiện trong
luật
dân
sự
dưới
một
điều
khoản
quy
đửnh
người

hành
vi
gây
thiệt
hại
phải
bồi
thường cho
người
khác.

điều
khoản
đó
chính
5



sở pháp lý
để
giải
quyết
mọi
khiếu
kiện
về
thiệt hại
của
người
tiêu dùng
khi
sử
dụng
sản phàm.
Tuy
nhiên
với
sự
gia
tăng không
ngừng
của sản xuât
hàng hoa
với
quy

lớn,
tự

do
hoa thương mại ngày càng cao thì
việc
xây
dựng
riêng
một bộ
luật
TNSP để
kiểm
soát về
chất
lưững
hàng
hoa,
bảo
vệ
người
tiêu dùng

nâng cao trách
nhiệm
của
nhà
sản
xuất
là một nhu cầu

tính khách
quan của

nền
kinh
tế thị
trường.
Chính vì vậy
những
năm
cuối
thế
kỷ 20,
đầu
thế
kỷ
21,
đa
số
các
nước Châu
Á -
Thái Bình Dương
như
:
úc,
Nhật
Bản, Hồng Kông,
Trung
Quốc,
Đài
Loan,
Ân

Độ,
Singapore
đã
tiếp
thu
khái
niệm
TNSP và
xây
dựng
Luật
riêng cùa mình trên

sờ
chỉ
thị
chung
về
độ an toàn
sản
phàm
của
EU.
Càng ngày
Luật
TNSP
càng
trở
lên phổ
biến


thể
hiện
vai
trò không
thể
thiếu
đưữc
của
mình
trong
nền
kinh
tế thị
trường có tính toàn cầu hoa
hiện
nay.
Đó
là lý
do mà
sau đây
em
xin giới
thiệu
cụ
thể
hơn về
những
khái
niệm

cũng
như
những
nội dung
chủ yếu của
Luật
TNSP ờ
một số nước phát
triển
như:
Mỹ,
Nhật,
khối
liên
minh
EU để
thấy
đưữc
Luật
TNSP đã bảo vệ
quyền
lữi
chính đáng
của người
tiêu dùng như
thế
nào

góp
phần tạo ra

một

chế
sàn
xuất
hàng hoa an toàn lành
mạnh
ra sao.
li.
Khái quát về pháp
Luật
trách
nhiệm
sản phẩm
1.
Những nguyên
tắc
cơ bản của Luật TNSP
a.
Khái niệm
về sán
phàm và TNSP
• Khái niệm TNSP.
Trách
nhiệm sản
phẩm
(product
liability)

khái

niệm
dùng để
chi
trách
nhiệm
của
nhà
sản
xuất,
người
bán
buôn,
bán
lẻ
(kể

người
xuất
khâu) liên
quan
đến
việc
bồi
thường
thiệt hại
về
tài
sản,
tính
mạng

hoặc
sức
khoe
khi
sản
phẩm có
khuyết
tật.
Khuyết
tật
của sản
phẩm gây
thiệt hại
cho
người
tiêu dùng
là nguyên nhân của
các vụ
kiện
về TNSP. Nhà
sản
xuất
sẽ
phải
chịu
trách
nhiệm
về
những
chi

phí
do
tổn
hại
về
tài
sản
hoặc
sức
khoe
khi
sản
phẩm

6
anh ta
cung
cấp
gây
ra
(không
chỉ
cho
người
sử
dụng
mà cả
những
người


liên
quan)
• Khái niệm
sản
phàm
Theo
Luật
TNSP
của
Mỹ
thì sản
phẩm

một
thuật
ngữ
khá
rộng
từ
đồ
ăn,
đồ
gia
dụng,
dụng
cụ làm
bếp cho đến
máy
bay, vật
liệu

xây
dựng
và các
máy
móc
công
nghiệp
khác.
Tuy
nhiên ngày
nay, thuật
ngữ sản phẩm không
chỉ

hốp

bản
thân
sản
phẩm ấy
mà ở
đây

còn để
chỉ
tất
cả
những
yếu tố
có liên

quan
tác động đến
nhận
thức
của
khách hàng về
sản
phẩm
hoặc
các yếu
tố
tạo
nên sự an toàn của
sản
phẩm.

dụ: Khi
người
bán
hàng bán
sản
phẩm
cho
khách
hàng,
họ có
nhiệm
vụ hướng
dẫn
khách hàng sử

dụng
sản
phẩm
một
cách
an
toàn

hiệu quả.
Thường thì thông
tin
chỉ
dẫn sẽ
được
in
vào một
cuốn
sách nhỏ

đính
kèm
theo
sản
phẩm.
Nếu
thông
tin
được
cung
cấp trên

tờ
hướng dẫn
đó
quá

sài

gây
thiệt
hại
cho khách hàng
thì
người
bán
phải
chịu
trách
nhiệm
với
những
thiệt
hại
đó. Sách hướng dẫn
trong

dụ này là
một
chúc nàng
của
sàn phẩm, và


cũng
được
luật
trách
nhiệm
sản
phẩm
điều
chỉnh.
Tương
tự
như
vậy,
các thông
tin
quảng
cáo,
khuyến
mại,
các
tờ
rơi
cũng
là một
bộ
phận
cấu
thành
sản

phẩm

cũng
chịu
sự
điều
chỉnh
của
luật
trách
nhiệm
sản
phẩm.
Theo
luật
của
Nhật
thì thuật
ngữ
sản
phẩm được
hiểu
đơn
giản
là tài
sản
được
sản xuât
hoặc
chế

biến

thê
di
chuyến
được.
Như
vậy
các
sản phẩm
như nông
nghiệp,
lâm
nghiệp,
ngư
nghiệp

khoáng sản

không được chế
biến
thi
không
phải
là đối
tượng
điều
chỉnh
của
Luật

TNSP.
Còn

khối
liên
minh
EU,
phần
lớn
các mặt
hàng tiêu dùng
đều
được
điều
chỉnh
bời
các
chỉ thị
riêng,

dụ
như: chỉ thị
về
đồ
chơi,
chỉ thị
về
thiết
bị
y học, chỉ thị

về các
thiết
bị
thúy
lực

khoảng
20
chỉ thị
được đánh
số
khác
điều
chỉnh
các
sản
phẩm tiêu
dùng.
Trong
hệ
thống
luật
chung
của
EU còn có
các
chi thị
để
điều
chỉnh

về
các hoa
chất
nguy
hiểm
sử
dụng
trong
các ngành
công
nghiệp
dệt
may,
thuộc
da
Tuy
nhiên
vẫn còn
những
sản phẩm

7
những
yếu
tố

liên
quan
của sản phẩm
đó

chưa được
điều
chỉnh
bời
bát
kỳ
một chỉ thị
chung
nào
của
EU cả đó là lý do mà
khối
EU xây
dựng
GPSD.
Những
sản
phẩm tiêu dùng
chịu
sự
điều
chỉnh
của
GPSD
như: thang,
dụng
cụ
làm
vườn,
nguyên

liệu
cho ngành
dệt
may

những
vật
dụng
để
chăm sóc
trấ
em
hay
các
thiết
bị
đồ
chơi khác
b.
Phạm
vi
điều chỉnh
Theo
nguyên
tắc
trách
nhiệm
tuyệt
đối
thì

nhà
sản
xuất,
nhà phân
phối,
nhà bán
lấ

thế phải
chịu
trách
nhiệm
đối với
những
thương
tật
do
khuyết
tật
của
hàng
hoa
gây
ra,
bất
kể đã áp
dụng
các
biện
pháp đề phòng.

c.
Đối tượng áp dụng
Luật
TNSP
điều
chỉnh
những
đối
tượng
sau:
-
Người
chịu
trách
nhiệm
về
khuyết
tật
của sản phẩm trước
hết

người
sản xuất

chế biến
nguyên
liệu
thô,
người
sản xuất

bán thành phẩm và
bất
kỳ
người
nào sử
dụng
tên thương
mại của sản
phẩm đó.
-
Nhà
phân
phối,
bán
lấ (hệ
thống
phân
phối) phải
chịu
trách
nhiệm
với
những
thiệt
hại
do
khuyêt
tật
của hàng hoa
gây

ra
cho
người
sử
dụng
hoặc
những
người

gần sản
phẩm đó.
- Công
ty
nước ngoài

thể phải
chịu
sự phán
quyết của
thẩm
phán của
các nước
nhập
khâu về trách
nhiệm
sản
phẩm
ngay
cả
khi

công
ty
đó
rất
ít
làm
ăn
trực
tiếp
tại
nước
đó.

dụ,
một công
ty
nước ngoài
mặc dù
không hề

mối
liên hệ
trực
tiếp
với
nhập
khẩu,
song
nếu
chi

nhánh
của

phân
phối
các
sản
phẩm

khuyết
tật tại
nước ấy thì công
ty
đó
vẫn

thể phải
chịu
trách
nhiệm
đối với sản
phẩm có
khuyết
tật.
d.
Nguyên
tấc
áp dụng
Trong
quá

trình
thực
thi
luật
trách
nhiệm
sản phẩm, một
trong
những
vấn
đề
thường xuyên
gây
tranh
cãi
nhất
chính là sự
xung
đột giữa
luật
TNSP
và các
luật
liên
quan
cùng
điều
chỉnh
về
chất

lượng
hàng hoa

bảo vệ
người
tiêu dùng.
8
Ở Mỹ đó chính là sự
xung đột
giữa
luật
liên
bang
và các quy định
dưới
luật
về độ an toàn của sản phẩm được
thiết
lập
so
với
luật
trách
nhiệm
sản
phẩm
chung.
Bời
vậy các nhà
sản

xuất
các
sản
phẩm
phải
tuân
thủ theo
những
tiêu
chuẩn
về sự an toàn của
sản
phẩm của
bang
thường xuyên phàn nàn
rằng
hầ
không
thể
đáp ứng được các yêu cầu của
luật
trách
nhiệm
sản phẩm. Đế
hiểu
rõ hơn vấn đề
xung đột
luật
này chúng
ta

cần có một số
hiểu
biết
nhất
định
về các
luật
liên
bang của
Mỹ. Mỹ

nước có
rất
nhiều
bang
nhỏ và
trong
sô đó có
rất
nhiều
bang cũng
ban hành các đạo
luật
riêng bảo vệ
quyền
lợi
của
người
tiêu
dùng.

Ví dụ như các
luật
liên
bang
thuộc
thẩm quyền
thực
thi
của
CPSA
thì có:
Luật
an toàn
sản
phẩm tiêu dùng
(
Consumer
product
safety
Act)
,
luật
liên
bang
về các
chất
nguy hiểm
(
Federal
Hazadous

Substainces Act),
luật
về
vải
dễ cháy
(
Flammable
Fabric
Act),
Luật
về an toàn
tủ lạnh gia
đình
(
Household
reíregerator
safety
Act
), luật
về đóng gói phòng ngộ độc
(Poison
prevention
packaging
Act)
• Uy ban An toàn Sản phẩm Tiêu dùng Hoa Kỳ (CPSC) là một cơ
quan
liên
bang
độc
lập

được thành
lập
theo Luật
An toàn Sản phẩm Tiêu dùng
(CPSA) có trách
nhiệm
"bảo vệ công chúng tránh
nguy
cơ bị thương hay tử
vong
liên
quan
đến các sản phẩm tiêu dùng". Cơ
quan
này
chịu
trách
nhiệm
quản
lý hơn 15 ngàn
loại
sản
phẩm.
1
• Cơ quan quản

dược và thực phàm (FDA) và các
luật
liên
bang

thuộc
thẩm
quyền quản

của

quan
này
như:
Luật
về
thực
phẩm, dược phẩm mỹ
phẩm
,
luật
về
chống khủng
bố
sinh
hầc.

quan
này có
nhiệm
vụ bảo đảm
thực
phẩm an toàn và không có độc
tố,
mỹ phẩm không gây

hại,
thuốc
men
các
thiết
bị
y
tế,
và các
sản
phẩm tiêu dùng có phát phóng xạ (như lò
vi
sóng)
an
toàn và
hiệu
quả.

quan
này
cũng
kiểm
tra
thức
ăn cho các
vật
nuôi
trong
gia
đình


tại
các nông trường và quy định các
loại
dược phẩm dùng cho các
1
Danh
mục
các sàn
phẩm
này

thể
tim
thấy
trên
trang
web
cùa
CPSC
tại
địa
chi:
ynmxBx.
9
súc
vật
này. FDA
thực
thi

Đạo
luật
về
thực
phẩm, dược phẩm và mỹ phàm
(Food,
Drug
and
Cosmetic
Act -
FDCA)
và một vài
luật
khác về y
tế cộng
đồng.
Hàng năm, cơ
quan
này
kiếm
tra
việc
sản
xuất,
nhập khấu,
vận chuyên,
lưu
giữ
và bán hàng
trị

giá khoảng Ì
nghìn
tỷ
USD.
• Cơ quan bàn vệ môi
trường
EPA và các
luật
liên
bang
thuộc
thâm quyên
của

quan
này
như:
Luật
kiểm
soát
chất
độc, luật
kiểm
soát
thuục
trừ
sâu môi
trường,
cục quản lý
rượu,

thuục

và súng cầm
tay.
Nhiệm
vụ của cơ
quan
bảo vệ môi trường Hoa Kỳ là bảo vệ sức
khỏe
con
người

bảo
vệ môi
trường
thiên
nhiên:
không
khí,
nước và đát.
Có một sụ sản phẩm
nhập khấu
nam
dưới
sự
kiếm
soát của EPA. Cơ
quan
này giám sát
thực

thi
Luật
kiểm
soát
chất
độc
(Toxic
Substances
Control
Act)

Luật
kiểm
soát
thuục
trừ
sâu môi trường
(Environmental
Pesticide
Control
Act).
• Uy ban thương mại
liên
bang FTC: Bảo vệ
người
tiêu dùng và
luật
chụng
độc
quyền của

liên
bang.
Trong
mụi
quan
hệ của
luật
trách
nhiệm
sản phẩm
với
các
luật
này thì
luật (rách
nhiệm sản phàm giữ
vai
trò

luật chung.
Các
bang,
các cơ
quan
chính phủ sử
dụng
kết
họp
luật
này và

luật
riêng của
bang
mình.
Khi

xung
đột
giữa
luật
liên
bang

luật
trách
nhiệm sản
phẩm
chung thì
ưu tiên áp
dụng
luật
Liên
bang
trước.
Trừ
phi
trong
một sụ trường hợp
luật
liên

bang
được ưu
tiên áp
dụng
chiểu
theo
các quy định của chính phủ không
trái
với
luật
trách
nhiệm
sản
phẩm
chung
nhưng
lại
gây
tổn hại
cho
người
tiêu dùng thì nhà sản
xuất
vẫn

thể
bị
thua
kiện
nếu

luật

của
bên nguyên có
thể
đưa
ra
các
bằng
chứng chứng minh
được sự
tổn
hại
của bên nguyên là
thuộc
lỗi
trách
nhiệm
sản
phẩm. Ví dụ
điển
hình là vụ
kiện
hãng xe hơi
Volvo,
mặc dù các xe hơi
của
hãng này đã
vượt
qua

những
tiêu
chuẩn
khắt
khe của
luật
liên
bang
về an
10
toàn
giao
thông
đối với
xe
ô
tô nhưng họ
vẫn bị
khiếu
kiện
do
thiết
kế
chỗ
ngồi
quá
cứng
gây
ra
trấn

thương xương
sống
cho
người
lái
xe
2
.
Trong
mối
quan
hệ
với
các
luật
khác thì
luật trách
nhiệm sản phẩm là
luật chuyên
vê bào
vệ
quyên
lợi
chính
đáng của người
tiêu
dùng.
Còn

liên

minh
EU
thỉ chi thị
GPSD
không cố
gắng
làm hài hoa
luật
pháp các
quốc
gia
hiện
hữu.
GPSD
thẩa
nhận
giá
trị
pháp lý về
luật
an toàn sản
phàm của mỗi
quốc
gia,
bao
gồm
cả
những
tiêu
chuẩn quốc

gia
về độ an toàn
cho
người
tiêu
dùng.
Thực
chất
một
sản
phẩm được
chế
tạo

đạt
được
những
yêu câu và tiêu
chuấn
của
quốc
gia
là đã tương
đối
an toàn và được
thẩa
nhận
là an toàn
tại
quốc

gia
đó
bời
cùng tiêu
chí.
Tuy nhiên
giữa
các thành viên của
EƯ có
thế
có sự khác
nhau
về tiêu
chuẩn sản
phẩm an
toàn,
khi
đó
không
bắt
buộc
các
quốc
gia
phải
tự
động
thẩa
nhận
sự an toàn của

sản
phẩm. Tuy nhiên
một
sản phẩm được chế
tạo
theo
các tiêu
chuẩn
của
EU
và được
GPSD
thẩa
nhận là
an toàn
thì cũng
được
coi

an toàn
tại tất
cả các nước thành
viên.
Bất
kỳ
một nước thành viên nào bị

quan

thấm quyền

xét
hỏi
về sự an toàn
của
sản
phẩm đều được công bố trên
mạng
lưới
trao
đổi
thông
tin
của
EU
được
biết
đến như một hệ
thống
báo động
nhanh
Rapid
Alert
System
3
Tại
Nhật
Bản vấn đề
quản

việc

nhậpO
khẩu,
sản
xuất
và sử
dụng
hoa
chát độc
hại
gây
ô
nhiễm
trong
môi trường
cũng
như trên con
người
thông qua
thực
phẩm chế
biến

những
vấn
đề
thời
sự nóng
bỏng
và được cơ
quan

quàn

của Nhật
như bộ
Y
tế
Nhật Bản,
bộ
lao
động và phúc
lợi
đặt
lên hàng đầu
Các
đối
tượng
bị
cấm
nhập
khẩu
sẽ bị đưa tên lên
mạng
cảnh
báo của
Nhật.
4
2
Theo ngài
Tom
Jayne,

"A
summay
of Ámerican
product
liabĩlity
law", sách
HB
Global
law
trang
16-
'
Chi
tiêt
tại
\vebsite:
RAPEX:
hítp://ec.ewopa.eu/consumers/dYỉUỉ/rapex/rapeỵ archives en.cũn
4
Chi
tiết
tại
website:

li
2.
Những
nội
dung chủ yếu của Luật trách nhiệm
sản

phàm
a.
Khuyết
tật
sản
phàm
Khuyết
tật
sản
phẩm
là yếu
tố
cấu
thành
quan
trọng
nhất
của
TNSP.
Sản
phẩm có
khuyết
tật

khuyết
tật
đó gây
tổn hại
đến
người

tiêu dùng chính là
nội
dung

bản
nhất
của
Luật
TNSP.
Vậy
khuyết
tật
sản
phẩm được
hiểu
như
thế
nào
theo
luật
của
các nước?
Luật
của
Mỹ đưa
ra
định
nghĩa
và các
loại

khuyết
tật
sản
phẩm như
sau:
Một sản
phẩm có
khuyết
tật
khi
sản
phẩm đó không đảm bảo an toàn một cách
hợp

cho
mặc đích sử
dặng của
nó.
Theo
đó
khuyết
tật
được
chia
thành ba
loại

bản:
• Khuyết
tật

sản xuất:
khi
sàn phẩm
sai lệch
với
thiết
kế gốc mặc dù đã
thực
hiện
tất
cả
những
biện
pháp cẩn
trọng
trong
quá
trinh
sản
xuất

marketing.
• Khuyết
tật
do
loi
thiết
kế:
khi
thiệt

hại
do sản phẩm gây
ra

thể
tránh
hoặc
được
giảm
nhẹ bằng
một mẫu
thiết
kế hợp

khác.
Theo
nguyên tác
này,
nhà sản
xuất phải
thiết
kế các sản phẩm sao cho
sản
phàm
phải
an toàn
đối với
mọi
mặc đích sử
dặng


thể
dự đoán
trước.
Cặ
thể

luật

của
bên nguyên có
thể
kiện
nhà sân
xuất
do thân chủ
của
mình đã
bị
tổn
hại
khi
sử
dặng sản
phẩm
của
hãng mà đáng
ra
các
tổn

thương đó hoàn
toàn có
thề
tránh được nếu nhà
sản
xuất
đưa
ra
một mẫu
thiết
kế phù hợp hơn.
Bên nguyên
cần
đưa
ra
các
bằng chứng
có tính
thuyết
phặc
và có xác
nhận
cùa
các chuyên
gia
trong
lĩnh
vực liên
quan
về mẫu

thiết
kế chưa hợp lý của nhà
sản
xuất.
• Khuyết
tật
do
lôi
cành báo không đầy
đủ:

thể
hiểu

thiệt
hại
lẽ
ra

thê
tránh được
khi

những
chi
dẫn hay cảnh
báo phù hợp.
Một sản
phẩm không mắc
bất

kỳ
lỗi
nào
trong
sản
xuất
hay
thiết
kế vẫn

thể
bị
kiện
khi
nó gây
tổn hại
đến cho
người
tiêu dùng do các chỉ dẫn và
cảnh
báo đính kém
với
sản
phẩm không đầy
đủ,
không rõ ràng
hoặc
quá
phức
12

tạp.
Trong
trường hợp này chì cần
luật
sư của nguyên đơn
chứng minh
được
rằng
những
tổn hại
mà bên nguyên
hứng chịu
chính

do không được
chỉ
dẫn

cảnh
báo đầy đủ về
việc
sử
dừng sản
phẩm.
Kể
từ
những
năm 1940 các
luật
sư và

giới
chuyên môn đã
tranh luận
rất
nhiều
về
việc
mở
rộng
phạm
vi
điều chỉnh của
luật trách
nhiệm
sản
phẩm đồi
với
những quảng cáo của nhà
sản
xuất
đưa ra
về sản
phàm trên
đài,
báo,
tờ
rơi
hay
các phương
tiện

thông
tin
đại
chúng khác.Tuy nhiên chỉ đến
những
năm
gần
đây
thì
trách
nhiệm
đối với
những
khuyết
tật
như
thế
này mới có
hiệu lực.

thề diễn
giải
trách
nhiệm
đối với khuyết
tật
này như
sau:
Nêu
tổn hại

của
khách hàng
xảy
ra
do
việc
sử
dừng
các
sản
phàm
với
những
mừc đích nhu
đã được nhà sản
xuất
quảng
cáo trên các phương
tiện
thông
tin
đại
chúng thì
nhà
sản
xuất phải
chịu
trách
nhiệm
bồi

thường cho các thương
tốn
đó.
Do đó
khi
đưa
ra bất
kỳ một
quảng
cáo nào lên công chúng, nhà sản
xuất phải
chịu
hoàn toàn trách
nhiệm
về sự xác
thực
cùa
quảng
cáo đó.
Đe
minh chứng
cho
khuyết
tật
này em
xin
trích dẫn vừ
kiện
liên
quan

đến
nhà
sản
xuất
Norplant.
Trong
trường hợp này nguyên cáo
là những
phừ nữ

nạn nhân
của hang
loạt
những quảng
cáo rầm
rộ
trên
ti
vi
đài báo
cũng
như
hàng
loạt
các
tạp
chí
thời
trang
khác như

Glamor,
Madermoselle
về
một sàn
phẩm tránh
thai
bằng
việc
cấy các
miếng
film
nhỏ tránh
thai
dưới
tay.
Những
mô cấy
dưới
da này
bị
phát
hiện

gây
ra
rất
nhiều
các tác
dừng
phừ có

hại
tới
phừ nữ.
Những phừ nữ này đã
khởi
kiện
nhà
sản
xuất Norplant
nhưng họ được
miễn
trách
tại
toa
án sơ thâm và phúc thâm
theo
học
thuyết trung gian
của
luật
trách
nhiệm sản
phẩm. Nêu
theo
học
thuyết
này
thì
nhà
sản

xuất Norplant
được
miễn
trách và các bác
sĩ,
những người
thực hiện
việc
cấy
ghép mó cho các phừ
nữ
này
phải
chịu
trách
nhiệm.
Do họ là
những người
có tránh
nhiệm
phải
chuyển
tải
các thông
điệp
của nhà sân
xuất
về các tác
dừng
phừ có

thể
xảy
ra
13
khi
cấy
ghép mô hơn nữa họ
cũng
có tránh
nhiệm
chi
định
việc
dùng
thuốc
cho
bệnh
nhân.
5
Tuy
nhiên
khi
vụ
việc
được đưa lèn
toa
án
tối
cao
của

New
Jersy thì toa
án này đã đưa
ra
các phán
quyết
ngược
lại.Theo đó,
cà nhà
sản xuất Norplant
cũng
phải
chịu
trách
nhiệm
đối với
sản phẩm của mình
trong
trường hợp này.
Theo
họ, trong
thời
buổi
bùng nổ thông
tin
như
hiện
nay
thi
việc

các nhà sản
xuất
trực
tiếp
quảng
cáo sản phẩm đến các khách hàng của mình phát
sinh
thêm
nghĩa
vụ cho họ
là phải
cảnh
báo
ngay
cho khách hàng
những
khuyết
tằt
của sản
phàm chứ không chì dựa trên
người
trung gian
(ví dụ như
thầy thuốc)
nói
với
bệnh
nhân về các
tác
dụng

phụ
tiềm
tàng.
Với
vụ
việc
này
của
bang
New
Jersy là
bằng
chứng
rằng
các nhà
quảng
cáo các sản phàm
tại
Mỹ
phải
chịu
trách
nhiệm
hơn về
những quảng
cáo họ
đưa
ra về sản
phẩm
của

mình.
Còn
theo Luằt
TNSP
của
Nhằt
thì thuằt
ngữ
"khuyết
tằt
sàn phẩm" được
định
nghĩa
như
sau: "khuyết
tằt"

nghĩa
là sự
thiếu
an toàn mà một
sản
phẩm
bình thường
cần có,
bao gồm
bản chất tự
nhiên
của sản
phẩm,

cách sử
dụng

thế
của sản phẩm,
thời
gian

người
sản
xuất

thể
đưa sản phẩm vào lưu
thông trên
thị
trường
,
v.v
phân
phối
sản phẩm, và
những
trường hợp khác
liên
quan
đến
sản
phẩm". Trên
thực

tế,
mức độ
của mỗi yếu tố là
khác
nhau

phụ thuộc
vào
từng
tình
huống
cụ
thế
của
sản
phẩm, bao gồm các vấn đề như
giới
thiệu
về sản phẩm (hướng dẫn sử
dụng,
những
điều
cần chú ý để sử
dụng
sản
phẩm một cách an
toàn),
các tính
năng,
tác

dụng
của sản phẩm,
chi
phí mức độ an toàn của
sản
phàm so
với
các sàn phẩm cùng một mức giá khả
năng gây ra
tốn
thất

thời
gian
sử
dụng
sản phẩm
trong
điều
kiện
thông
thường.
Thời gian
này được
hiểu

việc
sử
dụng
sản phẩm

phải
đảm bảo an
toàn cho
người
sử
dụng
kể
từ khi sản
phẩm đó được sản
xuất
và đưa vào lưu
Theo
Faegre
&
Bens,
sách:
us
Product
lỉability
law,
Xuất
bán năm 2000
trang
25.
14
thông trên
thị
trường
trong
một

khoảng
thời
gian nhất
định do nhà
sản xuất
đưa
ra.
6
• Khái
niệm
về một
sản
phẩm an toàn
Vậy thế
nào

một
sản
phẩm an toàn
theo Luật
TNSP?
Tuy
ta
không tìm
thấy
trong
GPSD
khái
niệm


ràng về một sản phẩm

khuyết tật
nhưng
ngược
lại
chỉ thị
này
lại
đưa
ra
khái
niệm
về một
sản
phẩm an toàn cho
người
tiêu dùng. Theo
GPSD
bất
kỳ
một sản phẩm nào được cho là
an
toàn
trong
điều
kiện
sử
dụng
bình thường hay

trong
những
trường hợp

thề
dự
đoán
trưắc
được
về
thời
gian,
thời
điểm
thích
hợp,
về yêu cầu
lắp đặt

bảo trì
không gây
ra bất
kỳ
rủi
ro nào cho
người
sử
dụng
loại
trừ

những
rủi
ro
hiển
nhiên do
mục
đích sử
dụng
của sản
phẩm
mang
lại.
Tuy nhiên
rủi
ro
này
chỉ

mức
tối thiểu

thể
chấp
nhận
được và
người
sản
xuất phải
có các
biện

pháp
phòng vệ đê bảo vệ sự an toàn
cũng
như
sức
khoe
người
tiêu dùng
trưắc
những
rủi
ro
như
thế này.
Không
chỉ
vậy
GPSD
còn đưa
ra
các tiêu chí

nhà sản
xuất

thể
áp
dụng
để
chứng

minh
sản
phẩm của mình an toàn và được
chấp
nhận
tại
thị
trường
EU.
Các nhà
sản xuất
được phép
tự
chứng
minh
(tự
cấp
chứng
chì) sản
phẩm
của
mình là an toàn
theo
GPSD. Quy
trinh
tự
cấp
chứng
chi
GPSD

cho sản
phẩm
của
mình bao gồm: phân
tích
rủi ro,
kiểm
chứng
kết
quả và một bản báo
cáo
thử
thách độ an toàn
sản
phẩm
(tất
cả quy trình này
phải
được
ghi
chép
chi
tiết
bằng
văn
bản).
Các yêu cầu chính xác cho
những
văn bản đó không được
nêu lên

trong
chỉ thị
mà đó

những
quy trình thông thường được công
nhận
để
chứng
minh
cho các cơ
quan

thẩm
quyền
rằng
sản
phẩm
của
mình đã
đạt
yêu
cầu.
Sự
thiếu
những
tài
liệu
đó có
thể khiến

nhà
sản xuất
gặp
phải
những
câu
hỏi
của
nhà
chức
trách như:
6
Tăng Văn
Nghĩa,
Bàn về
Luật
TNSP

các nưắc phát
triền,
Tạp
chí
Nhà nưắc và pháp
luật
số
ra
2/2008
trang
45.
15

- Những đặc trưng của
sản
phẩm, các bộ
phận
cấu
thành,
văn bản
hướng
dẫn
sử
dụng cần
thiết,
sản
phẩm thích hợp sử
dụng

đâu,
cách
lắp đặt
và bảo
tri.
-
Hiẻu
ứng trên
những sản
phẩm khác được sử
dụng
-
Thuyết
trình về

sản
phẩm, dán nhãn sàn phẩm, các
cảnh
báo và
chi
dẫn
về
viẻc
sử
dụng

lắp
đặt sản
phẩm và
bất
kỳ các
chi
dẫn hay lưu ý khác về
sản
phàm mà có thê ảnh
hường
tới
người
sử
dụng.
- Danh sách
những
khách hàng mà có
thế
nguy

hiếm
khi
tiếp
cận
với
sản
phàm,
đặc
biẻt

trẻ
em và
người
già.
Những
biẻn
pháp khác mà nhà
sản
xuất

thể
áp
dụng
để
chứng minh
sản
phẩm
của
mình đáp ứng
GPSD

như:
- Những mã
sản
phẩm an toàn
trong
sử
dụng
- Công
nghẻ sử dụng
để
sản
xuất
sản
phẩm
- Kỳ
vọng của
người
tiêu dùng về độ an toàn
của sản
phẩm
- Cam
kết
của
nhà
sản
xuất
về
sự an toàn
của sản
phẩm.

b.
Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhà
sản
xuất
* Nghĩa vụ của nhà
sàn
xuất trong quá trình thiết
kế sản
phẩm
Những
nguyên lý
thiết
kế sản phẩm đúng quy cách kể
từ
các
sản
phẩm
công
nghiẻp

kết
cấu phức
tạp
cho đến các
sản
phẩm
gia
dụng
đơn
giản

nhu
kim
khâu thường được
giảng
dạy ờ các trường
đại
học chuyên ngành kỹ
thuật
chứ
không
phải
ờ các trường
luật.
Do
vậy sản
phẩm được
bồi
thẩm
đoàn công
nhận

thiết
kế đúng quy cách
khi
có sự xác
nhận
của các chuyên
gia
trong
lĩnh

vực liên
quan.
Những kỹ sư
thiết
kế sản phẩm và các nhà sản
xuất
cần
phải
tuân
thủ
tuyẻt
đối theo
những
quy
tắc
về
thiết
kế
sản
phẩm an toàn do các
chuyên
gia
đưa
ra
nếu sau
này họ
muốn
được
toa
án

chấp nhận
rằng
sản
phẩm
của
họ không hề có
bất
kỳ
sai
sót
nào
trong
thiết
kế.
Các
luật
sư tư
vấn
cho các
công
ty
cũng cần
phải
nắm rõ các quy
tắc
về
thiết
kế này
khi
tiến

hành
nghiẻp
vụ
của
mình.
Các quy
tắc
căn
bản
được nêu
ra
như
sau
:
16
- ước
tính
tất
cả các
rủi
ro

thể sảy ra.
-
Loại
bò càng
nhiều
rủi ro
càng
tốt

bằng
cách
thay đổi
thiết
kế phù hợp
hơn hay
linh
kiện của
các bộ
phận
cấu
thành
- Tìm cách phòng
chống
những
rủi
ro
không
thế
loại
bỏ được
- Cành bảo về
những
rủi
ro
còn
tiềm
ân.
Những nguyên lý
thiết

kế sản phẩm an toàn yêu cọu nhà sản
xuất
phải
tính toán trước được khách hàng sẽ sử
dụng
sản phẩm của mình như
thế
nào,
những
tình
huống
mà họ có
thể
sử
dụng
sai sản
phẩm hay lạm
dụng
sản
phàm
và ước lượng trước được
những
tốn
thương có
thế
gây
ra
cho khách
hàng.
Sau

đó nhà
sản
xuất
phải
nỗ
lực
một cách hợp lý đê
giảm
thiêu
những
rủi
ro
đó.
- Đọu
tiên,
thiệt
hại là
những
thiệt
hại thế chất,
tính
mạng

những
thiệt
hại
về
kinh tế tài
chính khác.
-

Mối
nguy
hiếm
là một
điều
kiện hay sự kiện
mà có
thế dẫn đến
thiệt hại.
- Nguy cơ là sự lượng hoa của một mối
nguy
hiếm.
Nguy cơ được đánh
giá
bằng
việc
ước tính hay đo lường
tọn
số
xuất
hiện
hay khả năng sảy
ra
mối
nguy
hiêm
trong mối
quan
hệ
với

mức độ
nguy
hiếm.
- Xác định mối
nguy
hiếm
tiềm
tàng và lượng hoa
rủi
ro.
Bước
đọu tiên
trong
thiết
kế sản phẩm an toàn là đánh giá
rủi ro.
Sản
phàm này có thê gây
ra
thiệt
hại
như
thế nào.
Đe đánh giá
nguy
cơ có
thể
gây
thiệt
hại

một nhà sàn xuât
phải
hiêu được công
dụng
và hạn
chế của sản
phẩm.
Phải
chăng nó
chỉ
được sử
dụng
bời
những
công nhân đã được đào
tạo
về cách
sử
dụng.
Phải
chăng
sản
phẩm cọn được bảo dưỡng định kỳ liên
tục trong
mọi
trường
họp?
Sau khi
công
việc

đánh giá
rủi
ro
hoàn
thành,
nhà sán
xuất
phải tập trung
vào tìm các
giải
pháp
thiết
kế
sản
phẩm.
Liệu
các mối
nguy
hiểm

thể
được
loại
trừ bởi
cách
thiết
kế
sản
phẩm hay không? Ví dụ nếu một
chiếc

máy có bộ
phận
làm mát
bằng
cánh
quạt
quá
lớn,
liệu

thể thay thế

bằng
một máy
giải
nhiệt
hay một cơ
chế
làm mát khác gọn nhẹ hơn không? Sự
thay đổi trong
oiuữỉ'

×