Tải bản đầy đủ (.doc) (195 trang)

Những quan điểm và phương hướng giải pháp hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.44 KB, 195 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Đề tài:
HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH
VÀ KIỂM SỐT ĐỘC QUYỀN KINH DOANH Ở VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Mã số: 62.31.03.01

HÀ NỘI, 2012


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỐ LIỆU..........................................................vii
DANH MỤC CÁC KHUNG CHỮ.........................................................................ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ......................................................................x
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
Chương 1: CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ KIỂM SOÁT ĐỘC
QUYỀN KINH DOANH – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH
NGHIỆM NƯỚC NGOÀI.....................................................................................12
1.1. TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN KINH
DOANH...............................................................................................................12

1.1.1. Cạnh tranh và môi trường cạnh tranh.....................................................12
1.1.2. Cạnh tranh hoạt động như thế nào?........................................................14
1.1.3. Các hình thức cạnh tranh.......................................................................15
1.1.4. Thị trường cạnh tranh và thị trường khơng có cạnh tranh......................18
1.1.5. Vai trị và tác dụng của cạnh tranh.........................................................19
1.1.6. Độc quyền và kiểm soát độc quyền kinh doanh.....................................20


1.1.7. Kiểm soát độc quyền trong kinh doanh như thế nào và bằng cách nào........22
1.1.8. Những điều kiện đảm bảo cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong
kinh doanh.......................................................................................................22
1.2. CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ KIỂM SỐT ĐỘC QUYỀN KINH
DOANH...............................................................................................................26

1.2.1. Vai trò của Nhà nước trong việc tạo lập, duy trì, bảo đảm mơi trường
cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền.................................................26
1.2.2. Những vấn đề cơ bản của chính sách cạnh tranh và kiểm sốt độc quyền
......................................................................................................................... 27
1.3. CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ KIỂM SỐT ĐỘC QUYỀN NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA NƯỚC NGOÀI..................................................29

1.3.1. Thực chất và nội dung cơ bản của chính sách cạnh tranh và kiểm
sốt độc quyền.................................................................................................29
1.3.2. Kiểm sốt tập trung kinh tế theo mơ hình Mỹ........................................30
1.3.3. Kiểm sốt tập trung kinh tế theo mơ hình châu Âu................................30
1.3.4. Chính sách cạnh tranh và kiểm sốt độc quyền......................................31

i


1.4. TÍNH TỒN CẦU HĨA LUẬT CẠNH TRANH VÀ KIỂM SỐT ĐỘC
QUYỀN................................................................................................................ 41
1.5. CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ KIỂM SỐT ĐỘC QUYỀN KINH
DOANH Ở VIỆT NAM........................................................................................43

1.5.1. Bối cảnh chung của nền kinh tế thị trường Việt Nam - Vấn đề cạnh
tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh........................................................43
1.5.2. Một số nhận xét về chính sách cạnh tranh và kiểm sốt độc quyền
kinh doanh ở Việt Nam....................................................................................49

1.5.3. Nhưng vấn đề cần lưu ý khi hồn thiện và thực thi chính sách cạnh
tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh ở Việt Nam....................................52
Tóm tắt chương 1...................................................................................................54
Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH
VÀ KIỂM SỐT ĐỘC QUYỀN ĐẾN MƠI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ
CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM.............................................................................55
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG............................................................................55
2.2. TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT CẠNH TRANH, KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN
VÀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐẾN MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH VÀ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM..............................................58
2.3. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KIỂM SỐT, ĐIỀU TIẾT GIÁ VÀ
SẢN LƯỢNG ĐỘC QUYỀN ĐẾN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ CẠNH
TRANH Ở VIỆT NAM.........................................................................................60
2.4. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH ĐỘC QUYỀN VÀ TÁI
CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ĐẾN MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH VÀ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM........................................................62
2.5. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CẠNH TRANH
VÀ KIỂM SỐT ĐỘC QUYỀN ĐẾN MƠI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ
CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM.............................................................................68

2.5.1. Tác động của chính sách thuế xuất nhập khẩu đến môi trường kinh
doanh và cạnh tranh ở Việt Nam.....................................................................69
2.5.2. Tác động của chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp đặc biệt là doanh
nghiệp độc quyền đến môi trường kinh doanh và cạnh tranh ở Việt Nam.............75
2.6. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ, XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÚC
TIẾN THƯƠNG MẠI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ CẠNH
TRANH Ở VIỆT NAM.........................................................................................76

ii



2.7. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ CƠNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH VÀ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM..............................................86

2.7.1. Tác động của chính sách phát triển kết cấu hạ tầng đến môi trường
kinh doanh và cạnh tranh ở Việt Nam.............................................................86
2.7.2. Tác động của chính sách đầu tư phát triển khoa học và công nghệ
đến môi trường kinh doanh và cạnh tranh ở Việt Nam....................................89
2.7.3. Tác động của chính sách đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đến
môi trường kinh doanh và cạnh tranh ở Việt Nam...........................................92
2.8. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC ĐẾN MƠI
TRƯỜNG KINH DOANH VÀ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM.............................95

Tóm tắt chương 2.................................................................................................101
Chương 3: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ KIỂM SOÁT
ĐỘC QUYỀN KINH DOANH Ở VIỆT NAM...................................................103
3.1. XU THẾ PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI......103
3.2. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ VÀ CẠNH TRANH QUỐC TẾ..........................107
3.2.1. Nhóm nhân tố mơi trường kinh tế nước sở tại.....................................108
3.2.2. Nhóm nhân tố mơi trường chính trị, pháp luật và Chính phủ nước sở tại
....................................................................................................................... 109
3.2.3. Nhóm nhân tố mơi trường khoa học công nghệ và kỹ thuật nước sở tại
....................................................................................................................... 109
3.2.4. Nhóm nhân tố mơi trường văn hóa – xã hội nước sở tại......................109
3.2.5. Nhóm nhân tố mơi trường tự nhiên nước sở tại...................................110
3.3. PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO MƠI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ CẠNH
TRANH NGÀNH...............................................................................................110

3.3.1. Phân tích và dự báo đối thủ cạnh tranh hiện tại...................................110

3.3.2. Phân tích và dự báo đối thủ cạnh tranh tiềm năng................................111
3.3.3. Phân tích và dự báo các nhà cung cấp nguồn lực đầu vào....................112
3.3.4. Phân tích và dự báo khách hàng...........................................................112
3.3.5. Phân tích và dự báo hàng hóa hay dịch vụ thay thế.............................113
3.4. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Ở MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
QUỐC TẾ..........................................................................................................115

3.4.1. Lợi thế cạnh tranh là nền tảng để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc
gia trước hết là của ngành và của doanh nghiệp............................................116
3.4.2. Lợi thế cạnh trnh tạo ra “quyền lực” ở thị trường thế giới...................116

iii


3.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng lợi thế cạnh tranh ở thị trường
thế giới...........................................................................................................119
3.4.4. Cơ hội và thách thức – tâm điểm của nghiên cứu ở thị trường quốc tế
....................................................................................................................... 122
3.5. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ CẠNH TRANH QUỐC TẾ - BẢNG
XẾP HẠNG CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ THẾ GIỚI..................................125

3.5.1. Môi trường kinh doanh của Việt Nam trên thị trường thế giới và
bảng xếp hạng................................................................................................127
3.5.2. Môi trường kinh doanh của các nước khu vực Châu Á và Đông Nam
Á – Bảng xếp hạng của BMI và Bloomberg..................................................130
3.5.3. Mơi trường cạnh tranh tồn cầu và thứ hạng cạnh tranh của Việt Nam
....................................................................................................................... 134
Tóm tắt chương 3.................................................................................................137
Chương 4: NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP
HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ KIỂM SOÁT ĐỘC

QUYỀN KINH DOANH Ở VIỆT NAM.............................................................139
4.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH THẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
HIỆN NAY VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN.............................................................139

4.1.1. Kinh tế thế giới và những tác động đến kinh tế Việt Nam...................139
4.1.2. Kinh tế Việt Nam – Quá trình đổi mới, hội nhập và kết quả................140
4.2. NHỮNG NHẬN THỨC VÀ QUAN ĐIỂM HỒN THIỆN HỆ THỐNG
CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ KIỂM SỐT ĐỘC QUYỀN ĐỂ TẠO LẬP
VÀ DUY TRÌ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ CẠNH TRANH Ở VIỆT
NAM..................................................................................................................143

4.2.1. Về nhận thức hồn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm sốt độc
quyền.............................................................................................................143
4.2.2. Về quan điểm hồn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc
quyền.............................................................................................................144
4.2.3. Những điều kiện chủ yếu để hồn thiện hệ thống các chính sách
cạnh tranh và kiểm sốt độc quyền ở Việt Nam.............................................149
4.3. PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ
KIỂM SỐT ĐỘC QUYỀN KINH DOANH Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU
KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.............................................................151

iv


4.3.1. Giải quyết mối quan hệ giữa vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước và
doanh nghiệp nhà nước với u cầu bảo đảm và duy trì mơi trường kinh
doanh và cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng ở Việt Nam................................152
4.3.2. Giải quyết mối quan hệ giữa pháp luật và các chính sách cạnh tranh,
kiểm sốt độc quyền với pháp luật và các chính sách chun ngành trong
q trình hồn thiện pháp luật và hệ thống các chính sách ở Việt Nam.........154

4.3.3. Q trình điều chỉnh và hồn thiện các chính sách cạnh tranh và
kiểm sốt độc quyền phải theo nguyên tắc thị trường và phù hợp với pháp
luật, thông lệ và các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; phù hợp với đường
lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước ta..............155
4.4. NHỮNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ
KIỂM SỐT ĐỘC QUYỀN ĐỂ BẢO ĐẢM MƠI TRƯỜNG KINH DOANH
VÀ CẠNH TRANH LÀNH MẠNH, BÌNH ĐẲNG Ở VIỆT NAM......................156

4.4.1. Nhóm giải pháp thứ nhất. Hoàn thiện, bổ sung và cụ thể hóa trong
các văn bản hướng dẫn thi hành các điều luật cạnh tranh và kiểm soát độc
quyền trong Luật cạnh tranh của Việt Nam đã ban hành và có hiệu lực từ
1/7/2005.........................................................................................................157
4.4.2. Nhóm giải pháp thứ hai. Phát huy vai trò quản lý và điều hành kinh
tế của Nhà nước, tạo ra sự đồng bộ giữa các chính sách và cơ chế điều
chỉnh, kiểm sốt độc quyền để hồn thiện cấu trúc thị trường và tương
quan thị trường ở Việt Nam...........................................................................161
4.4.3. Nhóm giải pháp thứ ba. Nâng cao hiệu quả của cơng tác phân tích,
dự báo thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế
Việt Nam.......................................................................................................164
4.4.4. Các nhóm giải pháp khác.....................................................................167
4.5. KIẾN NGHỊ NHÀ NƯỚC............................................................................171
Tóm tắt chương 4.................................................................................................172
KẾT LUẬN...........................................................................................................174
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................180

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ASEAN


Hiệp hội các nước Đông Nam Á

CPI

Chỉ số giá tiêu dùng

DN

Doanh nghiệp

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

ĐTNN

Đầu tư nước ngoài

EC

Ủy ban Châu Âu

EU

Liên minh Châu Âu

EURO

Đồng tiền chung Châu Âu


FDI

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

FTA

Hiệp định thương mại tự do

GCI

Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu

GDP

Tổng sản phẩm quốc dân

IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức

USD

Đơ la Mỹ

VCCI


Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam

WB

Ngân hàng Thế giới

WEF

Diễn đàn kinh tế thế giới

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

XK

Xuất khẩu

XNK

Xuất nhập khẩu

XTTM

Xúc tiến thương mại

vi



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỐ LIỆU
Bảng 2.1.

Thuế quan trung bình MFN của Việt Nam và một số nước trong
khu vực theo ngành (%).....................................................................72

Bảng 2.2.

Tỷ lệ bảo hộ thực tế và danh nghĩa của các mặt hàng có thể xuất
nhập khẩu dưới tác động của các cam kết hội nhập (%)....................73

Bảng 2.3.

Tỷ lệ hỗ trợ thực tế của một số ngành xuất khẩu chủ lực của Việt
Nam (%)............................................................................................74

Bảng 2.4.

Tỷ giá bình quân trong kỳ của Việt Nam và một số nước trên thế
giới....................................................................................................78

Bảng 2.5.

Một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam...................79

Bảng 2.6.

Giá trị xuất nhập khẩu và cán cân thương mại của một số nước
trong khu vực và thế giới qua các năm..............................................80


Bảng 2.7.

Kim ngạch xuất nhập khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất Việt Nam năm
2011 và so với cùng kỳ năm 2010.....................................................83

Bảng 2.8.

Thị trường xuất khẩu chính của mặt hàng giầy dép Việt Nam...........84

Bảng 2.9.

Chỉ số phát triển hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam (năm
trước = 100).......................................................................................85

Bảng 2.10.

Chỉ số giá xuất nhập khẩu chung qua các năm của Việt Nam (năm
trước = 100).......................................................................................85

Bảng 2.11.

Tình hình đầu tư vào một số ngành kinh tế của Việt Nam.................87

Bảng 2.12.

Vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch Việt
Nam...................................................................................................88

Bảng 2.13.


So sánh chi phí giá thuê đất của 2 thành phố Việt Nam với một số
nước trong khu vực (Giai đoạn 2008 – 2009)....................................88

Bảng 2.14.

Bảng xếp thứ hạng kết cấu hạ tầng của Việt Nam, Trung Quốc và
Thái Lan với các nước (giai đoạn 2008 – 2009)................................89

Bảng 2.15.1. Kết quả giáo dục - đào tạo đại học và cao đẳng của Việt Nam qua
các năm..............................................................................................93
Bảng 2.15.2. Chỉ số phát triển về giáo dục – đào tạo đại học và cao đẳng (năm
trước = 100).......................................................................................94

vii


Bảng 2.16.

Kết quả giáo dục – đào tạo trung cấp chuyên nghiệp.........................94

Bảng 2.17.

Tình hình chi ngân sách nhà nước cho hoạt động tài chính – ngân
hàng của Việt Nam............................................................................97

Bảng 2.18.

So sánh lãi suất tín dụng nhà nước với lãi suất tín dụng thương mại
thơng thường......................................................................................98


Bảng 2.19.

Tình hình thực hiện cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu từ chính
sách tín dụng nhà nước......................................................................98

Bảng 2.20.

Tình hình đầu tư nước ngồi giai đoạn 2006 - 2011........................102

Bảng 2.21.

Một số chỉ số về môi trường kinh doanh của Việt Nam...................102

Bảng 3.1.

Bảng xếp hạng môi trường kinh doanh của một số nước và Việt
Nam (cập nhật 09/09/2010).............................................................127

Bảng 3.2.

Bảng xếp hạng môi trường kinh doanh của các quốc gia khu vực
Châu Á và Đông Nam Á..................................................................131

Bảng 3.3.

Bảng xếp hạng cạnh tranh của một số quốc gia và Việt Nam trên
thị trường thế giới............................................................................135

Bảng 4


Tỷ trọng doanh nghiệp phân theo hình thức sở hữu giai đoạn 2005 2010 của Việt Nam..........................................................................151

viii


DANH MỤC CÁC KHUNG CHỮ
Khung 1.1

Khái niệm, tính chất của cạnh tranh và độc quyền............................24

Khung 1.2

Tác dụng của cạnh tranh và hậu quả của độc quyền.........................25

Khung 1.3

Giải pháp và điều kiện của chính sách cạnh tranh, kiểm sốt độc
quyền và loại bỏ độc quyền kinh doanh............................................28

Khung 1.4

Công cụ và nội dung quyết định để bảo đảm môi trường cạnh tranh
lành mạnh.........................................................................................39

Khung 1.5

Một số điểm nhấn của chính sách cạnh tranh và kiểm sốt độc
quyền của một số nước.....................................................................40

Khung 1.6


Những hình thức và hành vi biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh
của các doanh nghiệp Việt Nam.......................................................47

Khung 1.7

Tình trạnh lạm dụng thế mạnh và vị thế thống lĩnh thị trường để
hạn chế cạnh tranh............................................................................48

Khung 1.8

Nội dung cơ bản của các điều luật quy định để điều chỉnh cạnh
tranh và độc quyền............................................................................50

Khung 1.9

Những mặt còn hạn chế trong các điều luật quy định cần bổ sung
và hoàn thiện.....................................................................................51

Khung 3.1

Phải tạo ra sự khác biệt – Yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh................106

Khung 3.2

Mơ hình chuỗi giá trị của M.Porter.................................................107

Khung 3.3

Những vấn đề cần lưu ý của các ngành và các chủ thể kinh doanh

trong mơi trường kinh tế quốc tế.....................................................115

Khung 3.4

Bí quyết sử dụng lợi thế cạnh tranh để chiến thắng đối thủ............118

Khung 3.5

Khái quát những nội dung cơ bản của lợi thế cạnh tranh – yếu tố
quyết định thành công trong sản xuất kinh doanh...........................121

Khung 3.6

Nguyên tắc “khách hàng” và “quyền lực” người tiêu dùng với lợi
thế và vũ khí cạnh tranh..................................................................122

Khung 3.7

Bảng xếp hạng về mức độ tạo điều kiện cho môi trường kinh
doanh của một số quốc gia năm 2009 ............................................126

Khung 4.1

Các sự kiện xảy ra hơn 25 năm qua ảnh hưởng đến môi trường
kinh doanh của Việt Nam...............................................................141

Khung 4.2

Các hành vi bị cấm theo pháp luật cạnh tranh của Việt Nam..........145


ix


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Tác động của tỷ giá đến môi trường kinh doanh hàng hóa xuất nhập
khẩu.......................................................................................................77
Sơ đồ 2.2. Tác động của chính sách xúc tiến thương mại mà chủ yếu là xuất
nhập khẩu đến môi trường kinh doanh ở Việt Nam...............................82
Sơ đồ 2.3. Tác động của chính sách đầu tư phát triển khoa học và công nghệ
đến môi trường kinh doanh và cạnh tranh ở Việt Nam..........................90
Sơ đồ 2.4. Tác động của chính sách đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đến
môi trường kinh doanh và cạnh tranh ở Việt Nam.................................92
Sơ đồ 2.5. Tác động của chính sách tín dụng nhà nước đến môi trường kinh
doanh và cạnh tranh ở Việt Nam............................................................96
Sơ đồ 4.1. Phân tích, đánh giá và dự báo thị trường bên ngồi.............................165
Sơ đồ 4.2. Phân tích, đánh giá và dự báo môi trường ngành và doanh nghiệp......166
Sơ đồ 4.3. Những yếu tố chủ yếu nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn bộ nền
kinh tế..................................................................................................167

ĐỒ THỊ
Đồ thị.

Tác động của thuế nhập khẩu đến giá cả thị trường trong nước.............69

x


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Cạnh tranh là bản chất và là cơ chế vận hành chủ yếu có tính chất kinh
điển của kinh tế thị trường, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, đổi mới
công nghệ, kỹ thuật, giảm chi phí và nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra
nhiều lợi ích cho xã hội và sự lựa chọn của người tiêu dùng. Còn độc quyền
kinh doanh là một hình thái của cấu trúc thị trường, được hình thành bởi
nhiều nguyên nhân khác nhau và gây ra những tổn thất và hậu quả lớn cho xã
hội như kìm hãm sản xuất, hạn chế sản lượng, tăng giá bán, gây thiệt hại cho
người tiêu dùng; đồng thời còn ngăn cản tự do kinh doanh, cản trở cạnh tranh,
không quan tâm đến cải tiến công nghệ, kỹ thuật và phương thức quản lý v.v..
Để phát huy những lợi ích của cạnh tranh và duy trì mơi trường cạnh
tranh, đồng thời kiểm soát và hạn chế các mặt tiêu cực của độc quyền thì vai
trị của nhà nước rất quan trọng và có tính chất quyết định.
Trong thời gian vừa qua, với hệ thống các chính sách triển khai thực thi
ở Việt Nam đã góp phần quan trọng tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh,
hoạt động kinh doanh thuận lợi và có hiệu quả, năng lực cạnh tranh và thứ
hạng cạnh tranh của các doanh nghiệp và của Việt Nam ngày càng được cải
thiện, từng bước khẳng định được vị thế trên thị trường quốc tế. Song, hệ
thống các chính sách của Chính phủ vẫn nghiêng nhiều về giảm bớt khó
khăn ,giảm bớt bất lợi chứ chưa tạo ra những tác động hỗ trợ pháp lý đủ mạnh
về mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng và kiểm sốt độc quyền trong
kinh doanh. Hệ thống các chính sách cịn thiếu đồng bộ, phản ứng thụ động,
mang tính chất tình thế, ngắn hạn, thiếu tầm nhìn xa, thực thi chính sách cịn
có “độ trễ” nhất định, thậm chí cịn có chính sách thiếu nhất qn với nhau,
nhiều hỗ trợ, ưu đãi của chính sách khơng được triển khai, chỉ nằm trên quy
định, văn bản v.v…
Mặt khác, nước ta đang chuyển đổi sang một nền kinh tế mở, thông
1


thoáng, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng hơn. Điều đó có nghĩa là

thị trường ngày càng được mở rộng và các cơ hội kinh doanh đến nhiều hơn,
đối mặt với những thách thức và cạnh tranh quyết liệt hơn… Với tư cách là
người quản lý xã hội và điều hành nền kinh tế của đất nước, Chính phủ cần
phải tiếp tục hồn thiện các chính sách hiện tại, nghiên cứu, hoạch định các
chính sách mới theo hướng bảo đảm tự do kinh doanh, duy trì cạnh tranh,
giảm độc quyền và tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa
các chủ thể kinh tế; đồng thời nó là cơng cụ hỗ trợ pháp lý đắc lực để kiểm
soát, hạn chế độc quyền và chống cạnh tranh khơng lành mạnh, nhằm góp
phần tái cấu trúc nền kinh tế, thay đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất
lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường.
Xuất phát từ thực trạng trên, cũng như tính cấp thiết và tính thời sự của
nó, tác giả lựa chọn đề tài: “Hồn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm soát
độc quyền kinh doanh ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”
làm đề tài luận án tiến sỹ.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Liên quan đến đề tài nghiên cứu mà tác giả nắm được thì có các đề tài và
cơng trình khoa học trong nước và ngoài nước đã báo cáo và cơng bố như sau:
 Pháp luật về kiểm sốt độc quyền và chống cạnh tranh không lành
mạnh ở Việt Nam của TS. Đặng Vũ Huân - Bộ Tư pháp – Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia – Hà Nội 2004.
 Dự án hồn thiện mơi trường kinh doanh VIE/97/016 về “Các vấn đề
pháp lý và thể chế cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh” của Viện
nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2001)
 Những vấn đề cơ bản về chính sách cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh
của TS. Lê Đăng Doanh - Tạp chí Nhà nước và pháp luật (2000)
 Về pháp luật cạnh tranh và chống độc quyền của Phạm Duy Nghĩa Tạp chí Nhà nước và pháp luật (1999)

2



 Khuyến khích cạnh tranh và hạn chế độc quyền ở Việt Nam của Đồn
Văn Trường - Tạp chí nghiên cứu kinh tế (1996)
 Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách cạnh tranh
ở Việt Nam - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW – NXB Lao động – Hà Nội
2000.
 Cạnh tranh, động lực phát triển nền kinh tế của Perter – Young, Tài
liệu hội thảo tại Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW – Hà Nội 1995
 Tại sao phải có chính sách cạnh tranh - Đặc biệt đối với những nước
đang phát triển – Tài liệu dịch của Russell Pittman - Trưởng phịng chính sách
cạnh tranh - Vụ chống độc quyền - Bộ tư pháp Mỹ - Tạp chí điện tử của Bộ
ngoại giao Mỹ, 2/1999.
Các cơng trình khoa học nghiên cứu và công bố trên của các tác giả chủ
yếu dừng ở phần lý luận chung, như sự cần thiết phải có những thay đổi căn
bản về vai trị của nhà nước khi chuyển đổi nền kinh tế, cơ sở khoa học và
tính tất yếu của xây dựng pháp luật và chính sách cạnh tranh, kiểm sốt độc
quyền và chống độc quyền để thích hợp với bản chất và quy luật hoạt động
của kinh tế thị trường, để điều chỉnh hành vi của các doanh nghiệp, các chủ
thể kinh tế, bảo đảm lợi ích cho xã hội và người tiêu dùng.
Mặt khác, các cơng trình và bài viết trên đều được thực hiện và hoàn
thành trước năm 2005, với tư cách là tham vấn, tư vấn, cung cấp thông tin lý
luận, thực tiễn và kinh nghiệm của các nước trên thế giới để xây dựng thể chế
chính sách và pháp luật cạnh tranh của Việt Nam (Đã ban hành và có hiệu lực
từ 1/7/2005). Q trình triển khai thực hiện các chính sách và pháp luật cạnh
tranh ở Việt Nam đã bộc lộ ra những hạn chế nhất định: các quy định và giải
pháp chính sách cịn chồng chéo, bất cập, khơng nhất qn, thiếu đồng bộ,
thường có “độ trễ” và kết quả mang lại không được như mong muốn. Vì vậy
cần phải phân tích, đánh giá tác động của các chính sách, tìm ngun nhân và
hướng hồn thiện.

3



Ngồi các cơng trình và bài viết trên, cịn có hai cơng trình liên quan đến
đề tài nghiên cứu là:
 Chính sách kinh tế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp – sách
tham khảo của TS. Đinh Thị Nga – NXB Chính trị Quốc gia (2011)
 Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam Đề tài khoa học cấp Bộ của PGS.TS. Nguyễn Trung Vãn - Trường Đại học
Ngoại thương (2003)
Cả hai đề tài khoa học này chủ yếu nghiên cứu các yếu tố, giải pháp và
chính sách kinh tế (thuế, tín dụng, đầu tư, xúc tiến thương mại và tỷ giá hối
đoái) có tác động đến nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp hoặc
của một ngành hẹp (như dệt may xuất khẩu) hoặc của một thị trường cụ thể,
chưa đề cập đến mơi trường cạnh tranh và kiểm sốt độc quyền, mặc dù hai
vấn đề này là đối lập nhau nhưng có quan hệ với nhau. Cạnh tranh ở mức độ
cao và quyết liệt có thể dẫn đến độc quyền, và độc quyền nếu khơng can
thiệp, kiểm sốt thì lại cản trở cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh v.v…
Cho nên đề tài tác giả lựa chọn: “Hồn thiện chính sách cạnh tranh và
kiểm soát độc quyền kinh doanh ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế” là thể hiện được mục đích, u cầu, những đóng góp khoa học và trả
lời các câu hỏi nghiên cứu đặt ra ở phần sau. Tác giả đã lựa chọn đề tài đúng
“khoảng trống” để nghiên cứu.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích tổng qt là phát huy vai trị của Nhà nước thơng qua hệ thống
các chính sách, cạnh tranh và kiểm sốt độc quyền để tạo ra mơi trường cạnh
tranh lành mạnh, bình đẳng và thực hiện các cam kết kinh tế quốc tế. Vì vậy,
cần phải phân tích, đánh giá tác động của hệ thống chính sách này để hồn
thiện các chính sách hiện tại, nghiên cứu, kiến nghị nhà nước xây dựng một
số chính sách hỗ trợ mới đồng bộ, nhất quán để duy trì cạnh tranh, bảo đảm tự
do kinh doanh, tự do thương mại và ổn định phát triển. Đồng thời có những


4


giải pháp, chính sách đủ mạnh để kiểm sốt và tái cấu trúc các doanh nghiệp
độc quyền và các tập đoàn kinh tế nhà nước theo hướng hạn chế độc quyền,
chuyển dần sang thị trường cạnh tranh, bảo đảm lợi ích cho xã hội và người
tiêu dùng.
Dựa vào mục đích tổng quát trên, đề tài nghiên cứu có các mục đích cụ
thể sau:
3.1. Những ý kiến và cách thức hoạch định, triển khai chính sách cạnh
tranh và kiểm sốt độc quyền ở Việt Nam và một số nước trên thế giới.
3.2. Tìm hiểu ý nghĩa của chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền
đối với phát triển kinh tế để đổi mới nhận thức, quan điểm giữa 2 mặt đối lập:
cạnh tranh và độc quyền. Qua đó khẳng định: Nhà nước cần xây dựng chính
sách duy trì cạnh tranh (cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng…) và kiểm sốt, hạn
chế độc quyền, chống các hành vi thống lĩnh thị trường và cản trợ cạnh
tranh…
3.3. Phân tích, đánh giá các quy định và giải pháp chính sách hiện tại
đang gây khó khăn bất cập cho cạnh tranh và môi trường cạnh tranh, cũng
như kiểm soát độc quyền trong kinh doanh để làm cơ sở cho các kiến nghị về
hoàn thiện và xây dựng mới các chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc
quyền ở Việt Nam trong thời gian tới.
Để đạt được mục đích tổng quát và các mục đích cụ thể trên, những câu
hỏi nghiên cứu đặt ra và cần phải trả lời là:
 Vai trị của Nhà nước thơng qua các cơng cụ chính sách đối với việc
tạo lập mơi trường cạnh tranh và kiểm sốt độc quyền? Tại sao triển khai thực
thi các chính sách này chưa phát huy được hiệu ứng tích cực trên thị trường
và kết quả mang lại không được như mong muốn. Do bản thân chính sách hay
do quản lý điều hành chính sách? Những kinh nghiệm của nước ngồi?
 Vì sao cạnh tranh và tạo lập môi trường cạnh tranh là động lực phát

triển kinh tế, mang lại phúc lợi và lợi ích nhiều nhất cho xã hội và người tiêu

5


dùng?
 Vì sao cạnh tranh khơng lành mạnh dưới mọi hình thức, với quy mơ
và cấp độ khác nhau vẫn tồn tại trên thị trường? Nguyên nhân và hậu quả?
 Các cơ chế hình thành độc quyền và hậu quả của độc quyền kinh
doanh? Tại sao về lý luận và thực tiễn ai cũng thừa nhận độc quyền kinh
doanh gây ra những hậu quả và tổn thất đối với phát triển kinh tế, đối với xã
hội và người tiêu dùng mà nhà nước vẫn “ưu ái” và “nâng đỡ” độc quyền?
Những tổn thất và hậu quả của độc quyền thì do hành vi và yếu tố nào quyết
định?
 Các quy định và giải pháp chính sách hiện tại đã hạn chế cạnh tranh
của các doanh nghiệp như thế nào? Mục tiêu của các quy định và giải pháp
đó? Thực tế có đạt được khơng? Nếu xố bỏ các quy định và giải pháp đó
nhằm khuyến khích cạnh tranh và tạo ra mơi trường cạnh tranh thì có ảnh
hưởng gì tới vai trò quản lý của nhà nước?
 Trên thị trường, mức độ kết hợp giữa điều chỉnh của nhà nước với
cạnh tranh, giữa khuyến khích cạnh tranh, tạo lập mơi trường cạnh tranh với
hạn chế, kiểm soát độc quyền kinh doanh như thế nào là thích hợp? Vì sao
cạnh tranh gay gắt là một trong những nguyên nhân dẫn đến độc quyền?
 Khi hội nhập kinh tế quốc tế thì những cam kết thực hiện như thế nào?
Kết quả và nguyên nhân?
 Mối quan hệ giữa tái cấu trúc nền kinh tế với mơi trường cạnh tranh
và kiểm sốt độc quyền?
 Muốn tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng cho các
doanh nghiệp thì cần phải hồn thiện các chính sách hiện tại như thế nào và
những chính sách mới cần nghiên cứu xây dựng?

Để thực hiện mục đích nghiên cứu và trả lời các câu hỏi trên, đó là nội
dung, nhiệm vụ của đề tài luận án và được trình bày theo mơ hình nghiên cứu
sau:

6


Mục
Mụcđích
đíchtổng
tổngqt:
qt:
Xác
Xáclập
lậpmơi
mơitrường
trườngcạnh
cạnhtranh
tranhlành
lànhmạnh,
mạnh,bình
bìnhđẳng.
đẳng.
Giảm
độc
quyền

chuyển
sang
thị

trường
cạnh
Giảm độc quyền và chuyển sang thị trường cạnhtranh.
tranh.
Nâng
cao
chất
lượng,
hiệu
quả

năng
lực
cạnh
tranh.
Nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh.

Hồn
Hồnthiện
thiệnchính
chínhsách
sách
cạnh
cạnhtranh
tranhvà
vàkiểm
kiểm
sốt
sốtđộc
độcquyền

quyền

ÝÝtưởng
tưởng
của
củangười
ngườinghiên
nghiêncứu
cứu

quản

và quản lý


Cơsở
sởlý
lýluận
luận

vàphương
phươngpháp
phápluận
luận

Phân
Phântích,
tích,đánh
đánhgiá
giá

tác
tácđộng
độngcủa
củahệ
hệthống
thống
chính
chínhsách
sách

Sử
Sửdụng
dụngthơng
thơngtin
tinvà

tri
thức
tri thức

Sử
Sửdụng
dụngthơng
thơngtin
tinvà

dữ
liệu
dữ liệu


Kiến
Kiếnnghị
nghịhồn
hồnthiện
thiện
(Các
chính
sách

giải
(Các chính sách và giảipháp)
pháp)

Xác
Xácđịnh
định
sự
sựcần
cần
thiết
thiết

Xác
Xácđịnh
định
những
nhữngcản
cản
trở
trở


Thực
Thựchiện
hiện
sự
sựhồn
hồn
thiện
thiện

Đánh
Đánhgiá
giá
kết
kếtquả,
quả,
hiệu
hiệuquả
quảcủa
của
hồn
thiện
hồn thiện

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu là hệ thống các chính sách cạnh tranh và kiểm
sốt độc quyền trong kinh doanh của nhà nước. Với tư cách là người quản lý
xã hội, quản lý nền kinh tế Nhà nước có vai trị rất quan trọng trong việc tạo
lập môi trường cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế và hỗ trợ các doanh nghiệp phát


7


triển, làm ăn có hiệu quả, tạo ra nhiều phúc lợi nhất cho xã hội và người tiêu
dùng. Đồng thời nhà nước cần phải có những quy định, giải pháp chính sách
đủ mạnh để kiểm sốt, hạn chế độc quyền. Vì muốn khuyến khích và duy trì
cạnh tranh thì phải hạn chế độc quyền và chống độc quyền. Đâylà hai mặt đối
lập nhưng thống nhất của cấu trúc thị trường, địi hỏi các chính sách của nhà
nước xử lý như thế nào cho thích hợp.
 Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trong khu vực và trên thế
giới trong việc thiết kế, quản lý và điều hành các chính sách cạnh tranh và hạn
chế, kiểm soát độc quyền. Mặc dù, có những đặc điểm riêng nhưng kinh
nghiệm của các nước này rất hữu ích và có giá trị tham khảo cho Việt Nam.
 Phạm vi nghiên cứu:
- Đối với các chính sách kinh tế liên quan ít đến đề tài nghiên cứu, tác
giả sẽ trình bày rất khái quát. Tác giả sẽ tập trung nhiều vào các chính sách
trực tiếp gắn liền với đề tài (cạnh tranh và kiểm sốt độc quyền).
- Về thời gian thì đề tài được nghiên cứu sau hội nhập kinh tế quốc tế,
đặc biệt là từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của
WTO, nghĩa là thời gian nghiên cứ từ 4-5 năm trở lại đây.
5. Phương pháp và tư liệu nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu
Ngoài việc sử dụng các phương pháp truyền thống như:
 Phương pháp so sánh và phân tích thống kê để đánh giá sự tương quan
của các biến số và động thái phát triển.
 Phương pháp phân tích hệ thống, chủ yếu là hệ thống quản lý nhà
nước đối với việc tạo lập môi trường cạnh tranh và kiểm sốt độc quyền thơng
qua hệ thống các chính sách, pháp luật và thể chế, qua đó chỉ ra vai trò quan
trọng của nhà nước.
 Phương pháp điều tra chọn mẫu ở một số bộ ngành, địa phương và

doanh nghiệp điển hình có liên quan đến cạnh tranh và độc quyền (Bộ Công

8


thương, Bộ NN&PTNT, Du lịch, dịch vụ v.v…) để thấy được tác động của
các chính sách này như thế nào.
Luận án cịn sử dụng các phương pháp mơ hình, sơ đồ và biểu đồ nhằm
khái quát hóa lý luận và thực tiễn, thấy được mối quan hệ giữa các quy định
và giải pháp chính sách với kết quả khuyến khích, duy trì cạnh tranh và kiểm
sốt độc quyền, thấy được tác động về mặt định lượng và định tính của các
chính sách đối với nội dung nghiên cứu chủ yếu của luận án.
Đồng thời, luận án còn sử dụng các phương pháp đặc trưng của kinh tế
học như phương pháp cận biên và lựa chọn tối ưu, phương pháp thực chứng
và chuẩn tắc v.v..
5.2. Tư liệu nghiên cứu
 Các tài liệu và chính sách có liên quan đến đề tài nghiên cứu của một
số nước trong khu vực và thế giới
 Các tài liệu và chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền ở Việt
Nam, chủ yếu ở Bộ công thương (cục quản lý cạnh tranh), Bộ NN&PTNT,
VCCI và các ngành dịch vụ (Bộ văn hóa, thể thao và du lịch).
6. Những đóng góp khoa học của luận án
6.1. Để hồn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm sốt độc quyền cần
phải tiếp tục đổi mới nhận thức và quan điểm khi thiết kế, xây dựng chính
sách. Nếu các quy định, giải pháp và các yếu tố pháp lý, thể chế chắp vá,
không đồng bộ và không nhất quán thì sẽ hạn chế cạnh tranh và ni dưỡng
độc quyền. Hoặc, nhà nước không đưa ra được những giải pháp chính sách đủ
mạnh và hữu hiệu thì khơng thể nào kiểm sốt và hạn chế được độc quyền và
do đó nhà nước cũng không tạo lập được môi trường cạnh tranh lành mạnh,
bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp.

6.2. Kinh tế thị trường sẽ vận hành theo quy luật và cơ chế của nó, khơng
ảnh hưởng gì đến vai trò của nhà nước. Nhà nước vẫn giữ một vị trí quan
trọng trong việc tạo lập mơi trường và điều chỉnh hành vi của doanh nghiệp.

9



×