Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.82 KB, 12 trang )


đề tài
Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn phơng pháp
tạo hình trong trờng mầm non.

i. đặt vấn đề:

trẻ em không phải là ngời lớn thu nhỏ lại, mà nó cũng có những
đặc điểm riêng biệt về cấu tạo sinh lý, do đó trẻ em cũng cần có
những biện pháp chăm sóc thích hợp. Có ngời đà cho rằng: trẻ em là
một trang giấy trắng và ai muốn vẻ gì vào đó thì vẻ. đó chính là một
quan điểm thật sai lầm, vì thực tế khoa học đà chứng minh trẻ em
cũng có những nhận thức riêng bên trong của mình, nhng đòi hỏi trẻ
phải tích cực tham gia vào hoạt động thì từ đó tâm lý của trẻ mới phát
triển và bộc lộ ra bên ngoài.
trẻ mẫu giáo chơi mà học, học mà chơi. trẻ rất hiếu động, tò
mò, ham muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới xung quanh. Trong khi chơi,
trẻ thực sự học để lĩnh hội các khái niệm ban đầu hoặc các tri thức
tiền khoa học. Biết đợc tầm quan trọng đó, là một ngời giáo viên chúng
ta cần phải coi trọng việc tạo ra môi trờng giáo dục trẻ bằng những hoạt
động thiết thực, nhằm phát triển một cách toàn diện trên tất cả các
lĩnh vực: trí tuệ- đạo đức- thẩm mĩ- thể lực. Từ đó, giúp trẻ hoàn
thiện nhân cách, ngôn ngữ, t duy, phát triển các kỹ năng thực hành,
giao tiếp, ứng xữ.
đối với việc giáo dục phát trển nhân cách toàn diện cho trẻ em,
hoạt động tạo hình có một vị trí rất quan trọng. Hoạt động tạo hình
là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻ mẫu giáo, nó
giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cách sinh động những gì
chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻ rung
động mạnh mẽ và gây cho chúng những rung động xúc cảm, tình
cảm tích cực. Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều


kiện để đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ
em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và hình thành các phẩm
chất kĩ năng ban đầu của con ngời nh một thành viên trong xà hội biết
1
Ngời thực hiện: nguyễn thị hải yến.




tích cực, sáng tạo. hiểu đợc tầm quan trọng đó, tôi luôn tìm tòi những
bện pháp, phơng pháp tốt nhất để giúp trẻ hoạt động tích cực trong
lĩnh vực này.
Sau khi khảo sát và thăm dò thì tôi nhận thấy những mặt khó
khăm và thuận lợi nh sau:
1. khó khăn: - CSVC vẫn còn thiếu thốn.
- Tài liệu tham khảo còn hạn chế.
- đa số trẻ vẫn cha tích cực và chủ động trong học tập. Một số
cháu không học qua MGB nên các kĩ năng vẻ- dán- nặn vẫn còn yếu.
- các bậc phụ huynh còn quá chú trọng đến việc làm ăn kinh tế ít
quan tâm đến việc học tập của con nên khả năng tiếp cận nghệ thuật
của trẻ cha tốt.
- môi trờng giáo dục trong gia đình cha tốt cũng ảnh hởng đến
tâm hồn của trẻ khi cảm thụ trớc cái đẹp.
2. thuận lợi:
- Đợc sự quan tâm, hớng dẫn chỉ đạo của UBND xÃ, các cấp lÃnh
đạo, của ban giám hiệu nhà trờng.
- giáo viên đợc quán triệt, tiếp thu, bồi dỡng nội dung kế hoạch
chuyên đề một cách đầy đủ, sử dụng nguyên vật liệu sẳn có ở địa
phơng và đà thể hiện đồng bộ về chơng trình đổi mới cho từng độ
tuổi.

- sự quan tâm giúp đỡ của một số phụ huynh.
Là một giáo viên mới về trờng cha đợc lâu, cha học hỏi đợc nhiều
kinh nghiệm trong thực tế, nên vẫn không tránh khỏi những khó khăn
trong công tác giảng dạy. vì thế, bên cạnh học hỏi các kinh nghiệm của
chị em trong trờng tôi còn tìm tòi các kinh nghiệm qua sách báo,
internets và học hỏi những kinh nghiệm của các trờng bạn để tự trau
dồi thêm những kiến thức cho mình. Từ đó, có những biện pháp giúp
trẻ học tốt môn phơng pháp tạo hình hơn.
II. Biện pháp thực hiện:

Con ngời sinh ra không phải ai cũng đà có sẵn trong mình những
năng khiếu thẫm mĩ, cũng không ai cũng có những tài năng bên mình,
mà phải đòi hỏi thông qua giáo dục và hoạt động thì từ đó những tài
năng và khả năng đó mới đợc bộc lộ và phát triển. Nhất là đối với trẻ
2
Ngời thực hiện: nguyễn thị hải yến.




nhỏ, việc học của trẻ không phải đơn thuần là đa trẻ vào một khuôn
phép chặt chẽ, mà học của trẻ ở đây thông qua chơi, trẻ chơi mà học,
học mà chơi. Vì thế, đứng trớc những thuận lợi và không ít những
khó khăn đó là một giáo viên trẻ tôi cố gắng tìm tòi để lựa chọn
những biện pháp, hình thức tổ chức thích hợp giúp tất cả trẻ đều
hứng thú và tích cực tham gia hoạt động tạo hình.
Nh chúng ta đà biết, ngay từ nhỏ trẻ đà có phản xạ với cái đẹp
bằng những biểu hiện nh: hớng mắt về ánh sáng, thích ngắm những
vật có màu sắc loè loẹt nổi bật, trẻ bắt đầu có ý thích ngắm nhìn
các bức tranh, những hình thù ngộ nghĩnh và đa dạng, tuy nhiên

chúng cha thể nhận biết, phát hiện ra cái đẹp của những tác phẩm ấy.
Điều đó có thể nói rằng, trẻ luôn có những xúc cảm rất đặc biệt với
những sự vật hình tợng xung quanh, nó mang lại cảm xúc và ấn tợng
mạnh đối với trẻ thôi thúc trẻ muốn khám phá và muốn sáng tạo ra cái
đẹp. Tuy nhiên đối với trẻ nhỏ, sự kiên trì và khả năng chú ý của chúng
cha đợc tốt nên cũng dễ dẫn đến sự nhàm chán và không hào hứng với
công việc đợc giao trong một thời gian ngắn, và chính ngời lớn chúng
ta cũng không thể nào ép buộc trẻ hoàn thành nhiệm vụ đợc, xuất phát
từ những đặc điểm đó để hớng dẫn trẻ đi vào một hoạt động tạo
hình, tôi không yêu cầu trẻ thực hiện ngay. Vì nh thế sẽ làm cho một
giờ hoạt động khô khan và không đạt ở trẻ sự hứng thú tích cực, mà
đặc biệt với sự áp dụng chơng trình giáo dục mầm non mới nó đòi hỏi
một giờ hoạt động phải nhẹ nhàng và chủ động trên trẻ nhiều hơn
trong đó ngời giáo viên chỉ là ngời định hớng cho trẻ.
Cùng với trẻ xem tranh minh hoạ trong các tác phẩm dành cho thiếu
nhi. Hớng dẫn trẻ trả lời câu hỏi của cô về nội dung tranh. Cho trẻ làm
quen với các đồ chơi dân gian, các đồ chơi đặc trng cho văn hoá địa
phơng phù hợp với nhận thức của trẻ. Cho trẻ làm quen với các phơng thức
diễn đạt trong các tác phẩm nghệ thuật khác nhau ( màu sắc, âm
thanh, hình dáng, chuyển động,điệu bộ) để từ đó phân biệt các loại
hình nghệ thuật thông qua hình tợng nghệ thuật. Bên cạnh đó tôi
cũng đà tiến hành tạo môi trờng nghệ thuật trong lớp học sạch sẽ và
đẹp mắt, trong phòng có nhiều đồ chơi đẹp có màu sắc sặc sỡ đợc
bố trí gọn gàng, phù hợp và đẹp mắt. ngoài ra, chỉ cho trẻ thấy đợc vẻ
3
Ngời thực hiện: nguyễn thị hải yến.





đẹp của các phòng đợc trang trí rất đẹp bởi các mảng tranh đợc vẻ
trên tờng hay là các mảng màu sơn trên tờng và những vật dụng trang
trí. đây cũng là một trong những biện pháp quan trọng bởi vì xuất
phát từ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ là trực quan sinh động thì thu
hút và hấp dẫn trẻ, thúc đẩy trẻ hoạt động tích cực tốt hơn, để đạt đ ợc điều đó tôi cho trẻ xem nhiều tranh, nhiều tác phẩm tạo hình có giá
trị nh tranh vẽ, hay xem băng đĩa có các cảnh quan đẹp rõ nét. đồng
thời hớng dẫn trẻ quan sát để nhận thấy cái đẹp đơn giản nhất trong
những tác phẩm đó.
Bên cạnh đó, tôi còn cho trẻ hoạt động tạo hình mọi lúc, mọi nơi
nh giờ hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ nhặt lá rơi rồi tạo nên những con
vật dễ thơng mà trẻ thích, qua đó giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trờng. Những sản phẩm do trẻ làm tôi cho trẻ giữ lại để từ đó trẻ hiểu đợc từ những lá cây rụng ngoài thiên nhiên cũng có thể tạo nên những
con vật ngộ nghĩnh và dễ thơng, đồng thời thông qua tác phẩm của
con mình mang về nhà từ đó phụ huynh biết đợc năng khiếu của trẻ
để qua đó tôi có thể phối hợp với phụ huynh để bồi dỡng những trẻ có
năng khiếu về tạo hình.
Trong những buổi sinh hoạt chiều hay là ở hoạt động góc, tôi đÃ
cho các cháu cùng quan sát những bức tranh, sản phẩm đẹp của các
bạn trong lớp và ở lớp bạn, thông qua đó, tôi khuyến khích trẻ phát triển
ngôn ngữ, phát triển khả năng cảm thụ thẩm mỹ, phát triển hứng thú
của trẻ đối với hoạt động tạo hình, khiến trẻ hởng ứng ngay mỗi khi cô
cho trẻ vẻ, nặn, cắt dán giấy. đợc quan sát nhiều, trí tởng tợng của trẻ
tăng, trẻ có điều kiện tích luỹ, làm phong phú vốn hiểu biết của trẻ về
nghệ thuật, đó chính là nền tảng để phát triển tính sáng tạo của trẻ.
Bên cạnh chuẩn bị cho trẻ những tiền đề làm phong phú vốn hiểu
biết, thì khả năng lôi cuốn trẻ đi vào hoạt động cũng rất quan trọng.
Để lôi cuốn đợc trẻ tham gia vào hoạt động thì ngời giáo viên cần phải
tìm tòi những sáng kiến mới, những thủ thuật s phạm và từ đó dùng
ngôn ngữ của mình để truyền đạt tới trẻ một cách sinh động và lôi
cuốn. điều đó muốn nói đến khả năng ứng xữ của ngời giáo viên cũng
nh ngôn ngữ và phong cách đứng lớp thật tự tinh, dí dõm, vui vẻ, ngộ

nghĩnh gây sự chú ý của trẻ vào hoạt động. đặc biệt, ngời giáo viên
4
Ngời thực hiện: nguyễn thị hải yến.




cũng phải có khả năng tạo hình và tạo ra những tác phẩm đẹp, vì trẻ
học đa số dựa trên sự bắt chớc là chủ yếu, vì thế đòi hỏi ngời giáo
viên cũng phải đa ra những hình mẫu đẹp mắt và mang tính nghệ
thuật cao. Trong một tiết hoạt động tạo hình tôi cũng có thể tích hợp
lồng ghép các bài hát hay những bài thơ, câu đố hoặc trò chuyện
cùng trẻ để làm cho giờ hoạt động diễn ra một cách nhẹ nhàng hơn.
VD: Học bài xé dán trang trí thiệp chúc mừng tôi tạo một tình
huống nhân ngày lễ của các chú bộ đội thì cô cháu chúng mình hÃy
cùng trang trí những tấm thiệp chúc mừng đẹp nhất gửi đến các chú.
Với tình yêu của các cháu nhỏ dành cho các chú bộ đội, với ớc mơ
mai sau con lớn lên con sẽ làm chú bộ đội ( ớc mơ thật bé thơ đó) thì
cách dẫn dắt vào hoạt động đó sẽ làm cho trẻ hào hứng hơn và sẽ làm
tấm thiệp một cách say sa và cố gắng hơn. qua thực tế đà cho thấy,
khi sử dụng một hình tợng hay một tình huống, một câu chuyện nhỏ
để giới thiệu trẻ đi vào hoạt động trọng tâm thì trẻ có hứng thú với
hoạt động và kết quả là sản phẩm từ trẻ làm ra có hiệu quả nghệ thuật
cao hơn. Tuy nhiên, để đạt đợc kết quả đó tôi phải chọn cách đa ra
tình huống phải phù hợp với nội dung tiết dạy, phù hợp với chủ điểm cũng
nh các tình huống trên trẻ trong tiết dạy hôm đó, và đặc biệt tránh
việc đa ra tình huống lấn chiếm quá nhiều thời gian hoạt động
chính.
VD: Bài cắt dán áo quần cô kể cho các cháu nghe câu chuyện
trận lũ lụt ở miền trung vừa qua đà quét sạch nhà cửa, ruộng vờn của

các bác, nhiều bạn nhỏ đà không có cơm ăn và áo mặc các con ạ. Nhìn
mọi ngời thật đáng thơng đúng không? Vậy chúng ta phải làm gì để
giúp đỡ mọi ngời và các bạn nhỏ nào? à đúng rồi, chúng ta hÃy cùng cô
cắt và may nên những chiếc áo và chiếc quần để gửi đến cho các
bạn nhỏ ở vùng lũ lụt nhé! Và thế là trẻ nào cũng cố gắng cắt dán
những chiếc áo và những chiếc quần thật đẹp.
Việc tạo hứng thú cho trẻ cũng đợc thể hiện qua việc chuẩn bị đồ
dùng học liệu mang tÝnh thÈm mü, khoa häc, cã tÝnh gi¸o dơc cao và
đặc biệt là phù hợp với trẻ và nội dung hoạt động. Vì thế ở các giờ hoạt
động tạo hình cũng nh các hoạt động khác tôi rất chú trọng về việc
chuẩn bị đồ dùng cho mình nh: vật mẫu, tranh mẫu phải đẹp và có
5
Ngời thực hiện: nguyễn thị h¶i yÕn.




màu sắc nổi bật, bố cục rõ nét và đặt ở nơi trẻ dễ quan sát, đội
hình trẻ ngồi phù hợp đảm bảo cho tất cả trẻ đều đợc quan sát.
VD : Bài nặn con thỏ đối với dạng bài này tôi phải chuẩn bị vật
mẫu của mình to hơn trẻ nhiều đồng thời cũng chuẩn bị một số vật
mẫu nhỏ để cho trẻ quan sát kĩ hơn, chuẩn bị 1 bàn xoay để trẻ có
thể quan sát tất cả các hớng của chú thỏ và tôi cho trẻ ngồi đội hình
vòng cung. Thông qua việc đàm thoại về màu sắc và cách chọn màu,
cũng nh cách chia tỉ lệ đất giúp trẻ thực hiện tốt hơn bài làm của
mình. Thông qua đó tôi cũng lồng hép nội dung giáo dục nhằm phát
triển tình cảm đạo đức cũng nh tình cảm xà hội ở trẻ.
Từ những cảm xúc tạo hình, trẻ bắt đầu cảm nhận, phân bệt
hình dạng và thể hiện hình dáng của các vật mẫu, phát triển các thao
tác tạo hình, đồng thời là khả năng tri giác bằng mát. trẻ đợc bồi dỡng

khả năng điều khiển bằng mắt các thao tác của mình càng tốt bao
nhiêu thì càng có khả năng truyền đạt các hình dáng của các vật mẫu
chính xác bấy nhiêu.
VD : Khi hớng dẫn cho trẻ quan sát gà mái và gà con cùng đang đi
kiếm ăn trong vờn cô hỏi trẻ Bạn nào cho cô biết con gà nào là gà con?
từ đó tôi giúp cho trẻ xác định có cơ sở chung để tạo hình những con
vật cùng nhóm, để biết cách thể hiện các con vật đó ở các tình huống
khác nhau.
Hoạt động tạo hình còn có thể đợc thực hiện trên các tiết học của
các lĩnh vực hoạt động khác, ở các tiết học này có thể giải quyết bổ
sung một số nhiệm vụ của hoạt động tạo hình, bởi vậy trong các hoạt
động của những tiết học đó xen vào một số yếu tố của hoạt động
mang tính tạo hình. Trong các buổi đón trẻ, hay những giờ rÃnh rỗi tôi
cung cấp cho trẻ các thông tin về các đối tợng miêu tả, trao đổi, cùng
hoạt động với trẻ để nắm bắt hiểu biết.
VD: trong tiết làm quen với tác phẩm văn học ba cô gái hoạt
độngcuối cùng cô cho trẻ tô màu 3 cô gái và nói lên cảm nhận của bản
thân trẻ về 3 cô gái.
Trong một buổi dạo chơi xung quanh trờng cô cho trẻ ngắm
những chậu hoa và hỏi trẻ con thích chậu hoa nào nhất nào? con
nhìn xem bông hoa này có màu gì? trông những cánh hoa của nó ra
6
Ngời thực hiện: nguyễn thị hải yến.




sao? Khi mặt trời nhô lên thì cánh hoa trông khác biệt nh thế nào?...
để chuẩn bị biểu tợng cho bài vẽ chậu hoa ngày mai thì chính
việc làm này sẽ giúp trẻ thể hiện lại đợc những nét độc đáo riêng của

mình thông qua việc quan sát tận mắt, mà không tạo ra một cách máy
móc và dựa trên ý tởng sẵn có của ngời khác.
Ngoài việc giúp trẻ lĩnh hội những kiến thức thực tế để làm giàu
vốn kinh nghiệm cho bản thân, thì bên cạnh đó tôi cũng luôn chú
trọng nhiệm vụ, nội dung và phơng pháp hớng dẫn giúp trẻ thực hiện
các thao tác tạo hình một cách tốt nhất đối với từng thể loại và từng nội
dung hoạt động phù hợp với khả năng trên từng trẻ.
* Đối với tiết mẫu: Đây là một hình thức hoạt độn rất quan
trọng không thiếu đợc, bởi lẽ nó có vai trò là nền tảng, là môi trờng bồi
dỡng ở trẻ óc quan sát, khả năng phân tích, nhận biết các đặc điểm
đa dạng về hình thái, khả năng cảm thụ tính thẩm mỹ và nét độc
đáo của các sự vật, hiện tợng xung quanh. Vì vậy việc làm của cô phải
chính xác, hình mẫu phải đảm bảo cần cho trẻ tìm hiểu và phân
tích các đặc điểm cơ bản của hình mẫu, vừa làm vừa giải thích rõ
ràng, kết hợp giữa lời nói và động tác tuy nhiên tránh việc làm mẫu quá
lâu sẽ làm mất hứng thú tạo hình của trẻ.
* hoạt động tạo hình theo đề tài cho sẵn: đây là hình
thức tạo hình mang tính tự do ít phụ thuộc vào mẫu. ở hình thức này
cô trao đổi với trẻ về nội dung đề tài, giúp trẻ phát triển trí nhớ hình tợng. Dạy trẻ biết lựa chọn đối tợng thể hiện phù hợp với đề tài đà cho, và
tạo sản phẩm theo ấn tợng của trẻ; củng cố những kiến thức kĩ năng đÃ
học. Dạy trẻ những phơng thức tạo hình riêng biệt để tạo ra một đề
tài có kết cấu chặt chẽ mạch lạc. thông qua đó nó sẽ phát trển về năng
lực thể hiện màu sắc đờng nét. Hình thức này thể hiện ở ý tởng của
trẻ là chủ yếu vì thế tôi chỉ là ngời gợi ý và định hớng cho trẻ, khuyến
khích trẻ nói lên ý tởng của mình là chính.
* hoạt động tự chọn: dới hình thức hoạt động này, trẻ đợc chủ
động tích cực, tự lựa chọn và thể hiện nội dung miêu tả ( đề tài cụ
thể ) mà mình thích theo dự định tạo hình của cá nhân. đối với trẻ
nhỏ đôi lúc sự định hình cha đợc rõ ràng mơ hồ và dễ mất đi nhanh
chóng. Hiểu đợc những hạn chế đó trên trẻ, tôi luôn có những phơng

7
Ngời thực hiện: nguyễn thị hải yến.




pháp để định hớng các đề tài tự chọn trong phạm vi những kinh
nghiệm, những xúc cảm, tình cảm mà trẻ đà đợc trÃi nghiệm. Từ đó
phát huy những khả năng thế mạnh ở trẻ một cách tự nhiên.
Bên cạnh những định hớng, những phơng pháp giúp trẻ học tốt
môn tạo hình, thì có một điều không thể thiếu đợc, đó chính là sự
khích lệ động viên kịp thời của cô giáo đối với những sản phẩm mà trẻ
làm ra, hay đối với những trẻ cha làm tốt hay cha hoàn thành xong sản
phẩm của mình thì một lời khích lệ sẽ làm cho trẻ cố gắng hơn nữa
trong giờ hoạt động lần sau. Việc nhận xét sản phẩm của giáo viên đối
với sản phẩm của trẻ cũng rất quan trọng, nó giúp cho trẻ rút đợc những
kinh nghiệm để làm tốt hơn vào lần sau, cũng nh bớc đầu hình thành
khả năng nhận xét đánh giá tác phẩm nghệ thuật trên bản thân trẻ.
Biết rõ điều đó trong các giờ tạo hình tôi luôn biết cách động viên
khích lệ trẻ đúng lúc và cũng khéo léo nêu ra những hạn chế còn trên
trẻ để không làm trẻ tự thấy thoả mÃn ở khả năng bản thân của mình
để tiếp tục cố gắng hơn nữa. bên cạnh đó, trong các giờ hoạt động
tôi luôn đặt những câu hỏi nh con thấy thích sản phẩm nào nhất?
Vì sao con lại thích sản phẩm đó nhất? để làm nên sản phẩm này
thì con phải làm nh thế nào? để hình thành ở trẻ những tiền đề
đánh giá, nhận xét sản phẩm. Tuy nhiên, việc đánh giá sản phẩm của
trẻ cũng cần phải chính xác, phù hợp với cách nhìn, cách nghĩ cũng nh
cách cảm nhận của trẻ đối với tác phẩm nghệ thuật của mình. Khi
đánh giá sản phẩm tạo hình của trẻ tôi luôn căn cứ vào các điểm sau:
+ đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi: ở mỗi lứa tuổi đều có một

mức độ khả năng tạo hình khác nhau, vì thế để đánh giá đợc khả
năng của trẻ thì chúng ta phải nhìn vào khả năng của trẻ từng độ tuổi
làm đợc gì.
+ bên cạnh đặc điểm tâm sinh lý thì cần phải dựa vào mục tiêu
đặt ra trong giờ hot động cũng rất quan trọng. Không nên quá ôm
đồm quá nhiều mục tiêu trong 1 giờ hoạt động quá mà cần đa ra
những mục tiêu phù hợp và từ đó dựa vào những mục tiêu đó để đánh
giá cái gì trẻ đà đạt đợc và cha đạt đợc.
+ Dựa vào nội dung của hoạt động tạo hình để đánh giá năng
lực của trẻ, cũng nh sự tiến bộ dần của quá trình từ đầu năm học cho
8
Ngời thực hiện: nguyễn thị hải yến.




đến cuối năm để thấy đợc sự chuyển biến rõ rệt ở khả năng tạo hình
trên trẻ.
Khi nhận xét việc khen chê cũng phải khéo léo, lời lẽ nhận xét sản
phẩm phải gây cho trẻ niềm vui sớng vì những gì chúng đà tạo nên,
phải nhấn mạnh những thành công sáng tạo, những ý định tạo tình
thú vị của trẻ, phải chỉ cho trẻ thấy sự gống nhau giữa sự vật với hình
ảnh đợc miêu tả và giúp cho trẻ thể hiện tình cảm, thái độ trớc kết quả
hoạt động. Bằng lời nói của mình tôi rèn luyện cho trẻ khả năng nhận
xét kết quả hoạt động của trẻ, nhận ra những thiếu sót và có hớng sửa
chữa những thiếu sót ấy.
Cùng với những hoạt động chung hằng ngày hay hoạt động mọi lúc
mọi nơi, thì ngoài ra trong trờng cũng tổ chức các hoạtt động phong
trào vui chơi, đón lễ hội, thông qua đó trẻ đợc quan sát cách trang trí,
vẽ đẹp của các ngày lễ hội, hay cuộc thi vẽ tranh trong trờng để từ đó

tôi tìm hiểu đợc năng khiếu của mỗi trẻ từ đó có hớng bồi dỡng kịp
thời. Ngoài ra, hằng ngày tôi cũng có 1 cuốn sỗ nhật ký hằng ngày để
theo dõi trẻ từ đó phát hiện ra năng khiếu ở mỗi trẻ để bồi dỡng thêm.
VD: Cháu xuân hng có khả năng vẽ và tô màu, tuy nhiên cháu vẽ và
tô cẩn thận cho nên sản phẩm của cháu hoàn thành chậm. Từ đó tôi có
hớng giúp cháu nâng dần mức độ tiến hành nhanh hơn bằng những
mẹo nhỏ nh khi tô màu nếu trên bức tranh có nhiều chỗ cần tô mÃng
màu đó thì sẽ tô cho hết màu đó xong đổi lấy màu kác và tiếp tục tô
nh thế.
Bên cạnh sự tác động hỗ trợ của nhà trờng, cô giáo, thì một thành
phần không thể thiếu đó chính là các bËc phơ huynh. Mn cho con
em ph¸t triĨn mét c¸ch hài hoà và toàn diện thì sự kết hợp hài hoà
giữa nhà trờng và gia đình cũng rất quan trọng, nó giúp cho trẻ ngày
càng đợc tiến bộ hơn và phát triển năng lực hơn khi đợc rèn luyện thờng xuyên và đồng bộ. ở các buổi họp phụ huynh cũng nh những lần
đón- trả trẻ tôi cũng đà trao đỗi với phụ huynh về tình hình học tập
cũng nh khả năng của trẻ và tầm quan trọng của bộ môn tạo hình đối
với trẻ cho phụ huynh thấy rõ, để từ đó có hớng phối hợp cùng nhà trờng
giúp trẻ học tốt hơn bằng cách mua sắm các sách tô màu, vẽ, bút màu,
đất nặn để luyện tập thêm cho trẻ trong thời gian ở nhà.
9
Ngời thực hiện: nguyễn thị hải yến.




VD: nhân ngày mồng 8/3 các con có muốn gửi đến mẹ và bà
những bó hoa tơi thắm không nào? bây giờ cô cùng các con hÃy cắt
dán những bông hoa thật đẹp đểmang về tặng cho bà và mẹ của
mình nhé. ( cô cho trẻ mang sản phẩm của mình tặng mẹ khi ra về)
Với thực tế đa số phụ huynh là những ngời buôn bán, tầm hiểu

biết của họ vẫn còn ở mức độ đơn giản và cha chú trọng đến việc
học của con trẻ, đối với họ trẻ mầm non chỉ biết hát và đọc thơ thế là
đủ, thì việc lôi cuốn sự tham gia phối hợp của phụ huynh mang một
hiẹu quả cao rất khó. Vì thế, để cho họ thấyđợc nănglực thật sự của
đứa trẻ thì trong lớp tôi cũng tạo ra những mÃng để trng bày sản phẩm
của trẻ cũng nh triển lÃm những bức tranh đẹp, thu hút sự chú ý của
các bậc phơ huynh, tõ ®ã cã thĨ tiÕp cËn trao ®ỉi thông tin một cách
thân thiện, và thờng xuyên thăm hỏi cách thức phụ huynh hớng dẫn cho
trẻ ở nhà để nắm đợc những khó khăn họ mắc phải để cùng nhau gỡ
những vớng mắc đó, còn về phần cô sẽ hiểu sâu thêm một số đặc
điểm của trẻ hơn để có hớng khắc phục.
III. Kết quả đạt đợc:

Với những biện pháp nh trên tôi đà vận dụng vào tình hình thực
tế một cách hợp lí và kết quả mang lại cho trẻ trong giờ hoạt động tạo
hình đạt đợc nhiều thành quả đáng khích lệ:
- Gần cuối năm học trẻ lớp tôi có những chuyển biến rõ nét, hầu
hết các tiết tạo hình 100% trẻ đều hoàn thành sản phẩm.
- tôi đà chọn ra những cháu có năng khiếu để bồi dỡng thêm và
kết hợp với phụ huynh có hớng bồi dỡng năng khiếu của trẻ.
- một số cháu tuy cha học qua MGB nhng cũng đà theo kịp các bạn
trong lớp và thậm chí có khả năng tạo hình tốt hơn một số bạn đi trớc.
- Góc tạo hình đà có nhiều tranh của nhiều cháu và các sản phẩm
bằng đất nặn làm cho phụ huynh phấn khởi và yên tâm hơn. Vì thế
mà phụ huynh đà có những cách nhìn nhận tốt hơn về năng lực của
con em mình. Từ đó, có những đóng góp tích cực đối với các hoạt
động của lớp, su tầm đồ dùng, đồ chơi giúp đỡ và phối hợp với giáo viên
chủ nhiệm để giúp trẻ ngày càng tiến bộ hơn.
IV. bài học kinh nghiệm:


10
Ngời thực hiện: nguyễn thị hải yến.




Qua việc tạo môi trờng cho trẻ hoạt động tạo hình với một số biện
pháp và kết quả đạt đợc, bản thân tôi rút ra đợc bài học kinh nghiệm
sau:
- Cần cho trẻ hoạt động trong môi trờng nghệ thuật phong phú.
- Giáo viên phải có khả năng tìm tòi, sáng tạo ra những cái mới để
tạo ra những sản phẩm đẹp mắt mang tính thẩm mĩ cao và phù hợp
với nhận thức của trẻ, qua đó thu hút sự chú ý của trẻ và tạo nguồn cảm
hứng cho trẻ làm theo.
- cho trẻ tiếp xúc với các sản phẩm công mỹ nghệ, các bức tợng, phù
điêu. tìm kiếm các loại tranh phong cảnh, tranh đồ hoạ và tranh dân
gian cho trẻ quan sát, từ đó làm giàu vốn biểu tợng của trẻ hơn.
- Giáo viên phải biết sử dụng đồ dùng trực quan linh hoạt, đúng lúc
tránh lạm dụng, ôm đồm.
- Biết tích hợp lồng ghép nhẹ nhàng chuyên đề vào các hoạt
động mọi lúc mọi nơi.
- Giáo viên phải biết phối hợp chặt chẽ với phụ huynh.
- Luôn tìm tòi học hỏi qua sách báo, qua các phơng tiện thông tin
đại chúng, qua chị em đồng nghiệp.
- Luôn tự học hỏi để nâng cao trình độ chuyên đề thông qua
dự giờ đồng nghiệp và việc tiếp thu chuyên đề do nhà trờng tổ chức.
- tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động tổng hợp mang tính
nghệ thuật: ngày hội, lễ, hoạt động sân khấu. ngoài ra, tổ chức các
cuộc dạo chơi trong thiên nhiên, tạo điều kiện phát triển ở trẻ óc thẩm
mỹ, sáng tạo.

- sử dụng các đò dùng hằng ngày có các yếu tố trang trí, có chất lợng thẩm mĩ cao: màu sắc tơi sáng, hình dáng sinh động, bắt mắt
và gây hứng thú cho trẻ.
trẻ em để lĩnh hội một tri thức đầy đủ và toàn diện thì đòi hỏi
ở trẻ có một trạng thái tâm lý thoải mái và an toàn. vì vậy, là một cô
giáo Mầm non chúng ta cần phải biết yêu thơng, đùm bọc, che chở và
tôn trọng trẻ, từ đó trẻ thấy mình thực sự đợc an toàn và nó tích cực
tham gia vào hoạt động và lĩnh hội tri thức một cách trọn vẹn.
Nhờ đó mà trẻ rèn luyện kỹ năng tạo hình và phát huy đợc tính
sáng tạo, chủ động tích cực theo cách riêng của mình. Lúc này chúng
11
Ngời thực hiện: nguyễn thị hải yến.




ta mới thực sự đa hoạt động tạo hình của trẻ đạt đến mức độ hoạt
động Nghệ Thuật. Đó là: Nghệ thuật của trẻ thơ hoạt động lấy trẻ
làm trung tâm.
Trong tất cả các lĩnh vực hoạt động ở trờng Mầm non lĩnh vực
nào cũng quan trọng, đó là yếu tố giúp trẻ phát triển nhân cách một
cách hài hoà và toàn diện giúp trẻ bớc vào đời. Vì vậy chúng ta phải
hết sức quan tâm để nâng cao chất lợng giáo dục ở bậc học, tạo một
môi trờng lành mạnh, một tâm thế tốt cho trẻ có những hứng thú khi
đến trờng và thực sự mang tính chất là một trờng học thân thiện.
Trên đây là những biện pháp giúp trẻ học tốt bộ môn tạo hình mà
bản thân tôi tự đúc rút ra. Tuy nhiên vẫn không tránh khỏi sự thiếu
sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của các cấp lÃnh đạo để sáng kiến
của tôi đợc hoàn thành tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.


ý kiến nx của hđtđ
năm 2010

quang phú, ngày 15 tháng 3
ngời thực hiện

nguyễn thị hải yến.

12
Ngời thực hiện: nguyễn thị hải yÕn.



×