Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quá trình phát triển quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ năm 1986 đến năm 2004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.44 KB, 14 trang )

Bộ giáo dục v Đo tạo - Viện khoa học x hội Việt Nam

Viện Sử học



Hong Thị Điệp



Quá trình phát triển
quan hệ Việt Nam - ấn Độ
từ năm 1986 đến năm 2004


Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam cận đại và hiện đại
Mã số : 62.22.54.05



Tóm tắt luận án tiến sĩ lịch sử






H Nội - 2006

Công trình đợc hon thnh tại Viện Sử học
Viện Khoa học X hội Việt Nam





Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Trần Đức Cờng
PGS.TS. Nguyễn Cảnh Huệ



Phản biện 1: GS.TS. Phan Ngọc Liên, Trờng Đại học S
phạm Hà Nội.


Phản biện 2: GS. Vũ Dơng Ninh, Trờng Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.


Phản biện 3: PGS.TS. Phạm Đức Thành, Viện Nghiên cứu
Đông Nam á.




Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp
Nhà nớc họp tại Viện Sử học - Viện Khoa học Xã hội Việt
Nam, 38 Hàng Chuối - Hà Nội, vào hồi 8 giờ 30 ngày 05
tháng 12 năm 2006.
Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia và Th viện
Viện Sử học.









Danh mục các công trình của tác giả
liên quan đến nội dung luận án



1. Những nhân tố chi phối việc thiết lập quan hệ
ngoại giao đầy đủ giữa Việt Nam và ấn Độ năm 1972,
Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 6 (62).

2. Về mối quan hệ truyền thống Việt Nam - ấn Độ.
Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 1 (70).




mở đầu


1. Lý do chọn đề ti
Việt Nam và ấn Độ có truyền thống quan hệ hữu nghị từ lâu đời.
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam và ấn Độ đều giành đợc
độc lập. Tuy nhiên, các thế lực thực dân, đế quốc vẫn không ngừng chống
phá sự nghiệp độc lập, thống nhất của mỗi nớc. Dù phải trải qua nhiều khó

khăn, gian khổ, nhân dân và nhiều thế hệ các nhà lãnh đạo Việt Nam và ấn
Độ đã không ngừng xây dựng, vun đắp nên mối quan hệ hữu nghị, hợp tác,
ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc,
đặc biệt từ năm 1975, sau khi Việt Nam đánh thắng cuộc chiến tranh xâm
lợc của đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc.
Tuy nhiên, do một số điều kiện lịch sử cụ thể, quan hệ giữa hai nớc
Việt Nam và ấn Độ không phải lúc nào cũng phát triển theo chiều hớng
thuận lợi. Hoàn cảnh lịch sử, văn hoá hai nớc có nhiều điểm tơng đồng,
nhng cũng có những điểm khác biệt. Mặt khác, sự khác biệt giữa hai nớc
về chế độ chính trị và những phức tạp trong những mối quan hệ quốc tế
cũng là những lý do dẫn tới những bớc thăng trầm trong quan hệ Việt
Nam - ấn Độ ở một số giai đoạn lịch sử.
Từ nửa cuối những năm 80 của thế kỷ XX, tình hình Việt Nam và ấn
Độ, đặc biệt là tình hình thế giới có nhiều chuyển biến sâu sắc; Việt Nam
và ấn Độ đều có những điều chỉnh chính sách phát triển. Trong công cuộc
đổi mới đất nớc, thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở,
đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, Việt Nam sẵn sàng là
bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong công đồng quốc tế, phấn đấu vì
hoà bình, độc lập và phát triển, Chính phủ và nhân dân Việt Nam luôn chủ
trơng phát triển quan hệ hữu nghị, đoàn kết, tin cậy và nâng cao hiệu quả
hợp tác nhiều mặt với ấn Độ. Về phía mình, thực hiện chính sách đối ngoại
Hớng Đông, ấn Độ luôn ủng hộ sự nghiệp Đổi Mới của Việt Nam, đã
cùng với Chính phủ và nhân dân Việt Nam tăng cờng mối quan hệ hữu
nghị và hợp tác về nhiều mặt: chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học-kỹ thuật.
Cả hai nớc đều khẳng định tính chiến lợc trong việc phát triển quan hệ
hợp tác và hữu nghị mọi mặt giữa hai nớc. Việt Nam và ấn Độ tích cực
ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc
và có nhiều điểm tơng đồng về các vấn đề quan trọng của thế giới và khu
vực.



Với mục đích tìm hiểu toàn diện về quan hệ Việt Nam - ấn Độ, đặc biệt
là từ sau năm 1986 - khi hai nớc có những thay đổi, điều chỉnh chính sách
phát triển đất nớc, chúng tôi chọn vấn đề Quá trình phát triển quan hệ
Việt Nam - ấn Độ từ năm 1986 đến năm 2004 làm đề tài Luận án Tiến sỹ
của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Từ trớc đến nay, quan hệ Việt Nam - ấn Độ đã đợc nhiều nhà nghiên
cứu trong và ngoài nớc quan tâm. Sau đây, chúng tôi xin đợc điểm qua
tình hình nghiên cứu về vấn đề này.
2.1.Các công trình viết chung về lịch sử ấn Độ
Trong số các công trình đề cấp đến lịch sử ấn Độ nói chung, đáng chú ý
nhất là một số công trình sau:
- Vũ Dơng Ninh (chủ biên) (1995): Lịch sử ấn Độ. Nxb. Giáo dục, Hà
Nội. Nội dung chủ yếu của công trình là nghiên cứu về lịch sử ấn Độ nên
quan hệ Việt Nam - ấn Độ chỉ đợc trình bày một cách khái quát từ khi hai
nớc có quan hệ đến những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX.
- Cao Xuân Phổ, Trần Thị Lý (chủ biên) (1997): ấn Độ xa và nay, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội. Nội dung của công trình là giới thiệu một cách
khái quát về đất nớc, con ngời, lịch sử và văn hóa ấn Độ xa và nay. Dù
vậy, trong phần thứ t, chơng II (từ trang 303 - 348) các tác giả cũng trình
bày khái quát về quan hệ Việt Nam - ấn Độ từ thời kỳ lịch sử cổ trung đại
cho đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX.
- T.N. Kaun: India, China and Indochina (ấn Độ, Trung Quốc và Đông
Dơng), xuất bản năm 1980 tại ấn Độ. Tác giả của cuốn sách là nhà hoạt
động chính trị - xã hội nổi tiếng, nguyên Giám đốc Trung tâm nghiên cứu
Đông Dơng của ấn Độ. Trong công trình này, tác giả đã phê phán hành
động của Trung Quốc trong việc ủng hộ, giúp đỡ thế lực Pôn Pốt tiến hành
xâm lợc Việt Nam và trực tiếp đem quân đánh Việt Nam đầu năm 1979.
2.2. Các công trình viết về lịch sử đối ngoại của ấn Độ

Các công trình thuộc chủ đề này tơng đối phong phú. Chúng tôi chú ý
nhiều tới các công trình sau:
- Sar Desai D.R.: Indian Foreign Policy in Cambodia, Laos and
Vietnam 1947-1964 Chính sách đối ngoại của ấn Độ đối với Campuchia,
Lào và Việt Nam (1947- 1964) xuất bản năm 1968 ở ấn Độ. Cuốn sách đã


đề cập đến những nội dung chính nh: Vai trò của ấn Độ đối với cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc ở Đông Dơng; thái độ của ấn Độ đối với việc
chia cắt đất nớc Việt Nam (1954-1958); cuộc xung đột Trung Quốc - ấn
Độ và quan hệ ấn Độ -Việt Nam.
- Reports on Indochina (Các báo cáo về Đông Dơng). Đây là cuốn sách
tập hợp các bài viết của nhiều nhà hoạt động xã hội nổi tiếng của ấn Độ,
đợc xuất bản năm 1983 bằng tiếng Anh. Các tác giả cho rằng, sự căng
thẳng ở khu vực Đông Nam á nói chung, Đông Dơng nói riêng là do sự
can thiệp của những thế lực bên ngoài. Các tác giả đánh giá cao mối quan
hệ hữu nghị lâu đời giũa ấn Độ với các nớc Đông Dơng nói chung và với
Việt Nam nói riêng, đồng thời khẳng định khả năng to lớn trong việc phát
triển quan hệ của ấn Độ với Việt Nam và Đông Dơng.
- Dutt. V.P.: Chính sách đối ngoại của ấn Độ - tác giả cuốn sách là
ngời ấn Độ, đợc xuất bản bằng tiếng Nga năm 1988 tại Matxcơva, Liên
Xô (nay là Cộng hoà liên bang Nga). Trong phần: ấn Độ - Việt Nam -
quan hệ không ngừng củng cố và phát triển và ấn Độ, Việt Nam và
ASEAN, tác giả đã điểm qua về quan hệ Việt Nam - ấn Độ. Khi đề cập
đến quan hệ hai nớc từ 1975-1988, tác giả nhấn mạnh đến chuyến thăm
Việt Nam vào tháng 11-1985 của Thủ tớng R. Gandhi và cho rằng: kết
quả tốt đẹp của chuyến thăm này đã đa quan hệ hai nớc phát triển thêm
một bớc mới. Tác giả đánh giá cao vai trò của Việt Nam trong việc gìn giữ
hoà bình, ổn định ở Đông Dơng và Đông Nam á. Đồng thời, tác giả cũng
ủng hộ quan điểm của Việt Nam trong vấn đề Campuchia.

- T.N Kaun: India and Indochina (ấn Độ và Đông Dơng), xuất bản
năm 1989 ở Matxcơva. Cuốn sách đã đề cập đến một vấn đề rất nóng bỏng
của khu vực lúc bấy giờ là vấn đề Campuchia. Tác giả cho rằng: Sự có mặt
của quân đội Việt Nam ở Campuchia trong những năm 80 là hợp pháp và
cần thiết, bởi vì quân đội Việt Nam đến Campuchia là theo yêu cầu và
nguyện vọng của Chính phủ và nhân dân nớc này. Đồng thời, theo tác giả,
Việt Nam đã giúp nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng, đem lại
hoà bình cho Campuchia.
- T.G. Giaxốp: Cuộc đấu tranh của ấn Độ vì tự do và độc lập của các
nớc Đông Dơng, xuất bản năm 1991 bằng tiếng Nga tại Taskent, nớc
Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzơbêkistan - Liên Xô (nay là Cộng
hoà Uzơbêkistan thuộc Cộng đồng các quốc gia Độc lập - SNG). Trong
công trình này, tác giả đã trình bày khá cụ thể về sự ủng hộ của ấn Độ đối


với đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam; làm
rõ quan điểm của các đảng phái chính trị ấn Độ đối với cuộc chiến tranh
xâm lợc của Mỹ ở Việt Nam, nêu bật cuộc đấu tranh của các lực lợng
tiến bộ ấn Độ trong việc phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa của Mỹ ở
Việt Nam.
- Trần Thị Lý (chủ biên) (2002): Sự điều chỉnh chính sách của Cộng hoà
ấn Độ từ 1991-2000, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. Cuốn sách phân tích
những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự điều chỉnh chính sách kinh tế và
đối ngoại của Cộng hoà ấn Độ.
2.3. Các công trình viết về quan hệ Việt Nam - ấn Độ
Trong số các công trình chuyên khảo về quan hệ Việt - ấn, chúng tôi
đặc biệt chú ý tới hai luận án Tiến sỹ :
- Đinh Trung Kiên (1993): Quan hệ Việt Nam - ấn Độ (thời kỳ 1945-
1975) (Luận án Tiến sỹ Lịch sử, Hà Nội). Nội dung luận án trình bày tơng
đối hệ thống mối quan hệ Việt Nam - ấn Độ trong 30 năm (1945-1975).

Luận án tập trung trình bày về các mối quan hệ chính trị, ngoại giao còn
các quan hệ về kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật mới đề cập ở một mức
độ nhất định.
- Nguyễn Công Khanh (1990): Quan hệ chính trị, kinh tế, khoa học kỹ
thuật và văn hoá Việt Nam- ấn Độ từ 1976-1988. (Luận án Tiến sỹ Lịch
sử, Taskent - Tiếng Nga). Luận án trình bày tơng đối hệ thống, cụ thể về
quan hệ chính trị, quan hệ kinh tế, khoa học-kỹ thuật, quan hệ văn hoá Việt
Nam - ấn Độ từ năm 1976 đến năm 1988.
Ngoài hai luận án kể trên, một số bài viết sau đây cũng đề cập đến quan
hệ Việt Nam - ấn Độ ở các giai đoạn và mức độ đậm nhạt khác nhau tuỳ
thuộc vào mục đích nghiên cứu. Đó là:
- Vũ Dơng Ninh (1987), Việt Nam - ấn Độ trong cuộc đấu tranh vì
độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5 + 6.
- Đỗ Thanh Bình (1993), Lập trờng của các đảng phái chính trị ấn Độ
đối với cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ ở Việt Nam, Thông báo khoa
học của các trờng Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 1.
- Nguyễn Công Khanh: Những trang sử quan hệ Việt - ấn, Thông báo
khoa học trờng Đại học s phạm Vinh (1993) và ảnh h
ởng của văn minh
ấn Độ đối với các quốc gia Đông Nam á, trong sách Một số chuyên đề về
Lịch sử thế giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2002).


- Nguyễn Cảnh Huệ: Quan hệ chính trị Việt Nam - ấn Độ (1975-1996),
Tạp chí Khoa học xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh, số 38(1998); Một vài
nhận xét về quan hệ Việt Nam - ấn Độ từ 1945 đến nay, Tạp chí Nghiên
cứu Đông Nam , số 6 (2001); Vài nét về quan hệ Việt Nam - ấn Độ, Tạp
chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3 (2004).
- Vũ Dơng Huân: Thực trạng và triển vọng quan hệ hữu nghị và hợp
tác truyền thống Việt Nam - ấn Độ, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 43

(2002).
Nh vậy, từ trớc đến nay, theo chúng tôi đợc biết, ở trong và ngoài
nớc đã có một số nhà nghiên cứu tìm hiểu về quan hệ Việt Nam - ấn Độ
nhng có thể do nhu cầu nghiên cứu, họ chỉ đề cập đến giai đoạn này hay
giai đoạn khác, khía cạnh này hay khía cạnh khác của mối quan hệ mà cha
có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về quan
hệ Việt Nam - ấn Độ giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2004.
3. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
Từ những điều trình bày ở trên, chúng tôi xác định giới hạn, phạm vi
nghiên cứu của đề tài luận án nh sau:
- Về mặt thời gian:
Trọng tâm của luận án là quan hệ Việt Nam - ấn Độ giai đoạn từ năm
1986 đến năm 2004. Sở dĩ chúng tôi lấy năm 1986 làm điểm khởi đầu cho
công trình nghiên cứu bởi vì: Năm 1986 là năm Việt Nam bớc vào công
cuộc Đổi mới, mở đầu thời kỳ phát triển mới của đất nớc. Thực hiện
đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan
hệ quốc tế theo tinh thần của Đổi mới, ngày 9-3-1987, Ban chấp hành
Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra Chỉ thị về việc tăng cờng
quan hệ hữu nghị và hợp tác với ấn Độ, có thể coi là một sự kiện quan
trọng trong quan hệ Việt - ấn. Về phía ấn Độ, đây cũng là thời kỳ ấn Độ
bắt đầu có những điều chỉnh chính sách phát triển đất n
ớc, thực hiện chính
sách hớng Đông trong đờng lối đối ngoại. Những điều chỉnh chính sách
đối ngoại của hai nớc là cơ sở để quan hệ Việt Nam - ấn Độ bớc sang
một trang mới. Chúng tôi lấy năm 2004 là năm kết thúc thời điểm nghiên
cứu để giới hạn về mặt thời gian công trình nghiên cứu của mình.
- Phạm vi nghiên cứu:
1. Tìm hiểu quá trình phát triển của quan hệ hai nớc trên các lĩnh vực:
chính trị, kinh tế, khoa học-kỹ thuật, văn hoá, giáo dục.



2. Từ những nghiên cứu này, rút ra những đánh giá, nhận xét bớc đầu
về mối quan hệ hai nớc.
3. Tuy nhiên, mối quan hệ Việt Nam - ấn Độ thời kỳ này chịu sự tác
động của quan hệ giữa hai nớc trong thời gian trớc đó, cũng nh những
nhân tố từ tình hình thế giới, nên chúng tôi mở rộng sự nghiên cứu tới quan
hệ giữa hai nớc thời gian trớc 1986 cũng nh tới những vấn đề của khu
vực và quốc tế có tác động đến quan hệ hai nớc trong thời kỳ này. Quan
hệ hai nớc từ 2004 đến nay cũng đợc chúng tôi đề cập đến để thấy chiều
hớng phát triển tiếp tục của mối quan hệ này.
4. Nguồn t liệu
Để nghiên cứu đề tài này, chúng tôi dựa vào các nguồn tài liệu chính
sau đây:
- Các văn kiện, tài liệu của Đảng Cộng sản và Nhà nớc Việt Nam, của
chính phủ ấn Độ có liên quan đến quan hệ giữa hai nớc; các hiệp định,
thỏa thuận th, tuyên bố chung; các bài phát biểu trả lời phỏng vấn của các
nhà lãnh đạo hai nớc đợc công bố trên báo chí
- Báo cáo, biên bản, bản tổng kết định kỳ của các cơ quan làm công tác
đối ngoại, đặc biệt là của Bộ Ngoại giao.
- Các công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu Việt Nam, ấn Độ,
Liên- Xô trớc đây có liên quan đến đề tài đợc công bố trên các sách, tạp
chí, báo, kỷ yếu các cuộc Hội thảo khoa học về quan hệ hai nớc bằng
tiếng Việt, Anh, Nga.
- Báo chí hàng ngày của Việt Nam và ấn Độ.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng những phơng pháp nghiên
cứu sau:
- Trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử để nhìn nhận, xem xét vấn đề trong sự tác động chi phối lẫn nhau
của các mối quan hệ, các nhân tố trong mối quan hệ Việt Nam - ấn Độ giai

đoạn từ năm 1986 đến năm 2004. Cách tiếp cận của đề tài cũng nh giới
hạn phạm vi nghiên cứu là xem xét và đánh giá thực trạng mối quan hệ
Việt Nam - ấn Độ trong bối cảnh thế giới và khu vực để từ đó đa ra các
nhận xét bớc đầu, dự báo triển vọng phát triển của mối quan hệ này và
kiến nghị chính sách của Việt Nam trong thời gian tới.
- Sử dụng ph
ơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgích và phơng pháp
nghiên cứu quan hệ quốc tế để nghiên cứu quan hệ hai nớc qua các giai


đoạn lịch sử và rút ra những nhận xét khái quát.
- Ngoài ra, chúng tôi cũng sử dụng một số phơng pháp khác nh: thống
kê, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, liên ngành.
6. Đóng góp của luận án
Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trớc, nhất
là luận án Tiến sỹ Lịch sử Quan hệ Việt Nam - ấn Độ (thời kỳ 1945-1975),
(Hà Nội, 1993) của Đinh Trung Kiên và Quan hệ chính trị, kinh tế, khoa
học kỹ thuật và văn hoá Việt Nam- ấn Độ từ 1976 -1988 (Taskent, 1990)
của Nguyễn Công Khanh; với công trình này, chúng tôi mong muốn:
1. Cố gắng dựng lại một cách hệ thống, toàn diện, cụ thể về quan hệ Việt
Nam - ấn Độ giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2004 - giai đoạn hầu nh còn
là "khoảng trống" trong sự nghiên cứu về quan hệ Việt Nam - ấn Độ. Đây
là giai đoạn mà ở trên thế giới diễn ra nhiều biến động dữ dội và ở mỗi
nớc có những thay đổi mạnh mẽ.
2. Từ đó cung cấp những cứ liệu và luận chứng thuyết phục để góp phần
khẳng định mối quan hệ Việt Nam - ấn Độ đợc xây đắp trên cơ sở vững
chắc về mặt văn hoá, lịch sử và đã đợc thử thách qua nhiều thời kỳ nhng
vẫn giữ đợc sự thuỷ chung và trọn vẹn, ngày càng phát triển tốt đẹp.
3. Những nhận xét, kết luận đợc rút ra, những kiến nghị đợc đề xuất
có thể góp phần giúp các cơ quan chức năng tham khảo trong việc đẩy

mạnh quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai nớc.
4. Kết quả nghiên cứu và t liệu thu thập đợc có thể dùng làm tài liệu
tham khảo cho việc giảng dạy, học tập, tìm hiểu về quan hệ Việt Nam - ấn
Độ nói riêng và quan hệ quốc tế thời kỳ hiện đại của Việt Nam nói chung.
7. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
chính của Luận án đợc trình bày trong 3 chơng.
Chơng 1: Khái quát quan hệ Việt Nam - ấn Độ trớc năm 1986
Trong chơng này, chúng tôi đi vào trình bày những nội dung chính nh:
mối quan hệ văn hoá Việt Nam - ấn Độ từ trong lịch sử; hai nớc cùng tiến
hành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập; sự đồng tình
ủng hộ của ấ
n Độ đối với cuộc kháng chiến cứu nớc của Việt Nam; sự
đồng tình ủng hộ của Việt Nam đối với công cuộc kiến thiết và đờng lối
hoà bình trung lập của ấn Độ.
Sở dĩ, ở chơng này chúng tôi không trình bày một cách hệ thống về lịch


sử quan hệ Việt Nam - ấn Độ trớc 1986 mà trình bày theo những vấn đề
nh trên vì thời kỳ này đã có hai luận án Tiến sỹ mà chúng tôi đã giới thiệu
trong phần lịch sử vấn đề.
Chơng 2: Quan hệ Việt Nam - ấn Độ 1986 - 2004
Trong chơng này, chúng tôi đi vào trình bày những vấn đề chính nh:
sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Việt Nam và ấn Độ từ giữa thập
niên 80; quan hệ chính trị, ngoại giao và hợp tác an ninh-quốc phòng; hợp
tác kinh tế và khoa học-kỹ thuật; hợp tác văn hoá và giáo dục-đào tạo giữa
hai nớc từ năm 1986-2004.
Chơng 3: Những thuận lợi, khó khăn, thành tựu và triển vọng của
quan hệ Việt Nam - ấn Độ
Chơng này chúng tôi tập trung phân tích những thuận lợi, khó khăn,

thành tựu và triển vọng của quan hệ Việt Nam - ấn Độ đồng thời nêu lên
một số kiến nghị nhằm tăng cờng hơn nữa quan hệ hai nớc.




Chơng 1
khái quát quan hệ Việt Nam - ấn Độ
trớc năm 1986

1.1 Mối quan hệ văn hóa từ trong lịch sử
Là một trong những nền văn minh lớn và cổ xa nhất trên thế giới, ngay
từ buổi đầu của lịch sử, văn minh ấn Độ đã tỏ rõ u thế và để lại nhiều dấu
tích đậm nét trong nền văn hoá của nhiều quốc gia trong khu vực. Do nhiều
yếu tố, trớc hết là sự gần gũi về địa lý, nền văn hoá đặc sắc của ấn Độ đã
có tác động trực tiếp tới các nớc láng giềng Đông Nam á, trong đó có
Việt Nam. Do sự xâm nhập diễn ra một cách hoà bình và có nhiều điểm
tơng đồng về phong tục, tập quán, tín ngỡng của c dân Việt, văn hoá ấn
Độ đã bén rễ ở vùng đất này, hoà quyện vào văn hoá bản địa, trở thành một
bộ phận khó tách rời và góp phần làm phong phú nền văn hoá Việt Nam.
Mối liên hệ lâu đời và bền chặt này là cơ sở vững chắc cho quan hệ hai
nớc sau này.


1.2. Cùng tiến hành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành
độc lập dân tộc
Bớc sang thời kỳ cận đại, Việt Nam và ấn Độ đều trở thành mục tiêu
xâm lợc của các cờng quốc thực dân phơng Tây trong quá trình xâm
chiếm thuộc địa. Cả hai nớc đều rơi vào ách thống trị của chủ nghĩa thực
dân phơng Tây. Vì vậy, Việt Nam và ấn Độ đều cùng phải tiến hành cuộc

đấu tranh gian khổ giành độc lập, tự do. Do cùng cảnh ngộ, nhân dân hai
nớc Việt Nam, ấn Độ dễ dàng thông cảm và ủng hộ lẫn nhau.
1.3. Sự đồng tình ủng hộ của ấn Độ đối với cuộc kháng chiến cứu
nớc của Việt Nam
Là dân tộc từng bị chủ nghĩa thực dân áp bức gần hai thế kỷ, các nhà
lãnh đạo cách mạng ấn Độ rất có thiện cảm với cuộc đấu tranh vì độc lập
và tự do của nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn phải ghi nhận rằng quan
hệ Việt Nam - ấn Độ thời gian này cha đợc thực sự phát triển thuận lợi,
trong đó có sự chi phối của tình hình thế giới. Chỉ đến khi cục diện ở Đông
Dơng thay đổi theo chiều có lợi cho Việt Nam thì ấn Độ mới quan tâm
hơn tới tình hình ở Đông Dơng và chính sách của ấn Độ đối với Việt Nam
đã có những chuyển biến mạnh mẽ theo hớng tích cực. Ngày 7-1-1972,
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Cộng hoà ấn Độ quyết định nâng quan hệ
ngoại giao từ cấp Tổng lãnh sự lên cấp Đại sứ, đánh dấu một bớc tiến mới
trong quan hệ giữa hai nớc, quan hệ chính trị - ngoại giao, quan hệ kinh tế
giữa hai nớc cũng đợc khởi động trở lại và phát triển.
1.4. Sự đồng tình ủng hộ của Việt Nam đối với công cuộc kiến thiết
và đờng lối hoà bình trung lập của ấn Độ
Ngay từ tháng 10-1945, trong Thông cáo về chính sách ngoại giao của
Chính phủ Lâm thời nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Nhà nớc Việt
Nam mới sẵn sàng thân thiện, hợp tác chặt chẽ trên nguyên tắc bình đẳng
để ủng hộ lẫn nhau trong sự xây đắp và giữ vững nền độc lập với tất cả các
nớc và các dân tộc bị áp bức trên thế giới, trong đó có ấn Độ, Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà cũng nhiều lần lên tiếng ủng hộ Năm nguyên tắc chung
sống hoà bình cũng nh M
ời nguyên tắc của Hội nghị Băng Đung mà ấn
Độ là một trong những đồng tác giả. Việt Nam ủng hộ quan điểm của ấn
Độ về hầu hết các vấn đề của ấn Độ từ trong nớc, đến khu vực và quốc tế,
trong đó có vấn đề rất nhạy cảm liên quan đến sự tranh chấp dai dẳng về
biên giới, lãnh thổ ở Kasơmia giữa ba nớc: ấn Độ, Pakistan và Trung

Quốc. Việt Nam coi Kasơmia là bộ phận không thể tách rời của ấn Độ.


Từ năm 1975, đất nớc Việt Nam độc lập và thống nhất, quan hệ Việt
Nam - ấn Độ phát triển ngày càng tốt đẹp. Hai nớc thờng quan tâm và
thảo luận để thống nhất quan điểm trong những vấn đề quan trọng của khu
vực và quốc tế; sẵn sàng ủng hộ, giúp đỡ nhau trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ. Việt Nam cũng luôn đồng tình
ủng hộ ấn Độ trong đờng lối đối ngoại hoà bình trung lập và sẵn sàng hợp
tác toàn diện với ấn Độ trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, khoa
học-kỹ thuật, văn hoá, giáo dục để xây dựng đất nớc, phối hợp chặt chẽ
với nhau trong các diễn đàn quốc tế và khu vực. Những thành tựu đạt đợc
trong lịch sử quan hệ hai nớc là tiền đề quan trọng cho các bớc phát triển
tiếp sau của mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp này.


Chơng 2
Quan hệ Việt Nam - ấn Độ 1986 - 2004

2.1. Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Việt Nam và ấn Độ từ
giữa thập niên 80
2.1.1. Những biến động của tình hình thế giới và khu vực giữa thập
niên 80
Từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX, tình hình thế giới có những biến
chuyển to lớn và sâu sắc, tác động mạnh mẽ đến cục diện thế giới nói
chung và mỗi quốc gia, dân tộc nói riêng.
Trớc hết, cuộc khủng hoảng và sau đó là sự sụp đổ của chế độ xã hội
chủ nghĩa ở Liên Xô và các nớc Đông Âu trong những năm 1989 -1991 đã
dẫn tới sự kết thúc của cuộc "Chiến tranh lạnh" trên thế giới.
Thứ hai, xu thế hội nhập khu vực và quốc tế ngày càng đợc tăng cờng.

Thứ ba, sự phát triển của những vấn đề có tính chất toàn cầu nh khủng
bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, các căn bệnh thế kỷ, vấn đề bảo vệ
môi trờng là những vấn đề một nớc không thể giải quyết đợc mà cần
phải có sự phối hợp của nhiều nớc.
Thứ t, sự phát triển nhanh chóng, năng động của nền kinh tế khu vực
Châu á - Thái Bình Dơng nói chung và các nớc ASEAN nói riêng là
nhân tố khách quan thuận lợi đối với quan hệ Việt Nam - ấn Độ. Trong
mấy thập niên gần đây, khu vực Châu á - Thái Bình D
ơng, nhất là các


nớc NICs Châu á, Trung Quốc, ASEAN, ấn Độ có nền kinh tế phát triển
nhanh trong thời gian dài làm thế giới kinh ngạc và khâm phục. ở trong
một khu vực nh vậy, quan hệ Việt Nam - ấn Độ có điều kiện thuận lợi để
phát triển.
Tình hình trên đây cùng với những khó khăn trong nớc đòi hỏi Việt
Nam và ấn Độ điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để vợt qua
những khó khăn, thách thức và tận dung cơ hội, thuận lợi cho sự phát triển
đất nớc.
2.1.2. Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Việt Nam theo phơng
châm rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá
Đứng trớc sự suy thoái nghiêm trọng của kinh tế đất nớc và trong xu
thế chung của các nớc xã hội chủ nghĩa vào giữa những năm 80 đi tìm con
đờng đổi mới, cải cách để phát triển, Đại hội Đảng lần thứ VI (12-1986)đã
đề ra đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc, cùng với sự đổi mới mạnh mẽ
trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, Việt Nam tiến hành đổi mới có tính
chất căn bản trong đờng lối đối ngoại, lần đầu tiên, Đảng Cộng sản Việt
Nam đã nêu lên quan điểm: thực hiện chính sách đối ngoại đa dạng hoá, đa
phơng hoá. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản
Việt Nam (6-1991) đã chỉ rõ: Nhiệm vụ đối ngoại bao trùm trong thời gian

tới là giữ vững hoà bình, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác, tạo điều
kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
Tổ quốc, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân dân thế
giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Đờng lối đối
ngoại đa phơng hoá, đa dạng hoá của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày càng
đợc xác định rõ ràng, cụ thể, và hoàn thiện hơn tại các Đại hội VIII và IX
của Đảng. Đến Đại hội lần thứ IX (2001), đờng lối đối ngoại đổi mới
càng đợc cụ thể hoá rõ ràng, cụ thể và toàn diện hơn: Thực hiện nhất
quán đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng
hoá các quan hệ đối ngoại, Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của
các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát
triển.
Thực hiện đờng lối đối ngoại rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá,
một mặt mở rộng quan hệ với các đối tác mới, đồng thời tăng cờng quan
hệ với các nớc bạn truyền thống mà trong đó, mối quan hệ hợp tác toàn
diện với ấn Độ chiếm một vị trí quan trọng. Báo cáo Chính trị Đại hội Đại
biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: "Chúng ta
không ngừng tăng cờng và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với nớc
Cộng hoà ấn Độ, nớc có vị trí đặc biệt quan trọng ở Châu á và trên thế


giới, ngời bạn lớn đã luôn dành cho nhân dân ta những tình cảm tốt đẹp,
sự ủng hộ giúp đỡ chí tình". [Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội
lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.1987, tr.147].
2.1.3. Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của ấn Độ - Chính sách
Hớng Đông
Cuối những năm 80 của thế kỷ XX, ấn Độ cũng lâm vào cuộc khủng
hoảng kinh tế và kéo theo đó là các cuộc khủng hoảng chính trị, xã hội.
Trong tình hình đó, sự tan rã của Liên Xô năm 1991- một trong những đồng
minh chiến lợc chủ yếu của ấn Độ, đẩy nớc này vào tình huống khó

khăn, phức tạp hơn. Tháng 6-1991, đợc sự ủng hộ của nhân dân trong
cuộc bầu cử Quốc hội, Đảng Quốc đại (I) dới sự lãnh đạo của Chủ tịch
mới - ông Narasimha Rao - giành đợc quyền thành lập Chính phủ Trung
ơng. Đứng trớc những biến chuyển của tình hình thế giới và trong nớc,
để đa đất nớc vợt qua khó khăn, Chính phủ mới của ấn Độ đã bắt tay
ngay vàp một cuộc cải cách cách sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực.
Trong lĩnh vực đối ngoại, mục tiêu của chính sách đối ngoại của ấn Độ
khi bớc vào thời kỳ cải cách là nhằm phục vụ cho chơng trình cải cách
kinh tế và phát huy vai trò của ấn Độ trong khu vực và trên toàn thế giới.
Trong sự điều chỉnh chung đó có chính sách Hớng Đông, có ý nghĩa
chiến lợc với ấn Độ. Trong chính sách đó, Việt Nam chiếm giữ một vị trí
quan trọng.
Chính sách đổi mới ở Việt Nam và cải cách kinh tế ở ấn Độ cùng với
việc thực hiện chính sách Hớng Đông đã tạo ra những khả năng to lớn
cho quan hệ, hợp tác giữa hai nớc.
2.2. Quan hệ chính trị, ngoại giao và hợp tác an ninh quốc phòng
2.2.1. Quan hệ chính trị - ngoại giao
Quan hệ giữa hai nhà nớc, Chính phủ. Trong thời kỳ này, nhiều
chuyến thăm chính thức lẫn nhau của các nhà lãnh đạo cấp cao hai nớc
đã thờng xuyên diễn ra và trở thành một cơ chế trong quan hệ Việt Nam -

n Độ.
Những chuyến thăm thờng xuyên lẫn nhau của các nhà lãnh đạo cấp
cao hai nớc, một mặt, thể hiện sự gần gũi, thân thiết của Chính phủ và
nhân dân hai nớc; mặt khác, tạo cơ hội để hai bên tăng cờng sự hiểu biết,
tin cậy lẫn nhau, tạo điều kiện cho mối quan hệ hai nớc tiếp tục phát triển.
Hiệu quả thiết thực của các chuyến thăm đợc thể hiện qua các Tuyên bố
chung, hiệp định, thoả thuậnđợc ký kết trong các chuyến thăm đó.



Chơng trình làm việc của các đoàn đại biểu hai nớc là đánh giá việc thực
hiện công việc đã thoả thuận của chuyến thăm trớc và đề ra phơng
hớng nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài trong thời gian sau đó nhằm đa mối
quan hệ giữa hai nớc phát triển toàn diện hơn, thực chất và hiệu quả hơn.
Chính vì vậy, các chuyến thăm giữa các nhà lãnh đạo hai nớc là nhân tố
quan trọng thúc đẩy quan hệ hai nớc tiến triển theo chiều hớng ngày
càng thực chất và đa dạng, tạo cơ sở pháp lý cho các mối quan hệ kinh tế,
văn hoá, khoa học-kỹ thuật phát triển. Qua các chuyến thăm này, hai nớc
tiếp tục thể hiện sự thống nhất trong nhiều vấn đề khu vực và quốc tế,
khẳng định sự ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau trong công cuộc xây dựng và bảo
vệ đất nớc.
Thông qua các cuộc viếng thăm, gặp gỡ, tiếp xúc, Việt Nam luôn đánh
giá cao chính sách cải cách kinh tế, đờng lối đối ngoại hoà bình, độc lập,
không liên kết, đa dạng hoá và đa phơng hoá quan hệ của ấn Độ. Đồng
thời, Việt Nam luôn bày tỏ thái độ ủng hộ một nớc ấn Độ hoà bình, thống
nhất, thịnh vợng và hùng mạnh, có vai trò, vị trí xứng đáng trong trật tự
thế giới mới cũng nh tại Liên hợp quốc, ủng hộ ấn Độ làm Uỷ viên
Thờng trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc khi Tổ chức này mở rộng.
Phối hợp với ấn Độ, Việt Nam đã tham gia thành lập Tổ chức hợp tác sông
Mê Công - sông Hằng, ủng hộ và khuyến khích ấn Độ tăng cờng hợp tác
kinh tế, tham gia ngày càng sâu rộng vào các diễn đàn chính trị và an ninh
khu vực Đông Nam á và châu á - Thái Bình Dơng: tham gia đối thoại cấp
cao thờng niên ASEAN- ấn Độ ( ll-2002); tham gia Hiệp ớc thân thiện
và hợp tác ASEAN (TAC); ký Hiệp định khung về khu vực mậu dịch tự do
ấn Độ - ASEAN và Tuyên bố chung về chống khủng bố tại Bali
(Inđônêxia) tháng 9-2003. ấn Độ cũng đã ủng hộ mạnh mẽ Việt Nam - một
trong những sự ủng hộ đó là ấn Độ ủng hộ quan điểm của Việt Nam về vấn
đề Campuchia (1979-1991).
Bên cạnh sự tăng cờng và phát triển của mối quan hệ giữa hai Nhà
n

ớc, Chính phủ, quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với những đảng
phái chính trị hàng đầu ấn Độ cũng ngày càng tốt đẹp. Đảng Cộng sản Việt
Nam có quan hệ với Đảng Quốc Đại (I) từ đầu năm 1989, Đảng Cộng sản
ấn Độ năm 1978, Đảng Cộng sản ấn Độ (M) năm 1978, Đảng Nhân dân
ấn Độ (BJP) năm 2001, các Đảng thờng cử đoàn đại biểu tham dự Đại hội
của nhau. Các chuyến thăm cũng nh cử đoàn đại biểu tham dự Đại hội
Đảng của nhau đã chứng tỏ sự mong muốn đẩy mạnh quan hệ giữa hai
nớc.


Quan hệ giữa các tổ chức chính trị-xã hội hai nớc cũng diễn ra tốt
đẹp. Biểu hiện của điều này là các tổ chức chính trị-xã hội hai nớc thờng
xuyên thăm lẫn nhau, tích cực ủng hộ Chính phủ nớc mình trong việc
củng cố tăng cờng quan hệ hai nớc.
Nh vậy, kế thừa những thành quả trớc đó, từ sau 1986, quan hệ chính
trị Việt Nam - ấn Độ phát triển ngày càng tốt đẹp. Sự nhất trí giữa hai nớc
về các vấn đề quốc tế và khu vực ngày càng cao, sự ủng hộ nhau ngày càng
mạnh mẽ, tăng cờng, quan hệ Việt Nam - ấn Độ ngày càng chiếm vị trí
quan trọng trong đờng lối đối ngoại của mỗi nớc.
2.2.2. Hợp tác trong lĩnh vực an ninh-quốc phòng
Đây là lĩnh vực quan hệ mà hai nớc chú ý quan tâm. Thông qua các
cuộc thăm, làm việc và học tập kinh nghiệm của nhau, quan hệ hữu nghị và
hiểu biết nhau giữa quân đội hai nớc đã có những bớc phát triển tốt đẹp
đánh dấu bằng việc năm 1980 hai nớc thiết lập Phòng Tuỳ viên quân sự
ở Thủ đô mỗi nớc và đó là bớc đầu quan trọng để năm 1994 hai bên ký
Nghị định th Hợp tác về Quốc phòng Nhằm mở rộng thêm các lĩnh vực
hợp tác mới, phía Việt Nam đã chủ động đề nghị hai bên thiết lập quan hệ
chính thức giữa Bộ Công an Việt Nam và Bộ Nội vụ ấn Độ để có thể cùng
nhau hợp tác chia sẻ thông tin liên quan đến vấn đề chống tội phạm, bảo vệ
an ninh đất nớc.

2.3. Hợp tác kinh tế, khoa học-kỹ thuật
2.3.1. Hợp tác kinh tế
Với những thuận lợi của công cuộc đổi mới ở Việt Nam và công cuộc
cải cách, mở cửa ở ấn Độ cùng quyết tâm của lãnh đạo hai nớc về việc
đẩy mạnh quan hệ kinh tế cho ngang tầm với tiềm năng và quan hệ chính
trị tốt đẹp, kế thừa những thành tựu của thời kỳ trớc, quan hệ hợp tác kinh
tế Việt Nam - ấn Độ bớc sang một thời kỳ phát triển mới.
Quan hệ thơng mại: Trong những năm 1989-1990, hàng hoá Việt Nam
xuất khẩu sang ấn Độ trị giá 100 triệu và 118 triệu USD và nhập khẩu hàng
hoá từ ấn Độ là 19 triệu và 7 triệu USD (Theo Các báo cáo
của Vụ Châu
á 2 và của Đại sứ quán Việt Nam tại ấn Độ. Tài liệu Bộ Ngoại giao). Sang
các năm 1991 và 1992, kim ngạch buôn bán hai chiều Việt Nam - ấn Độ
giảm sút nghiêm trọng, chỉ bằng gần một nửa so với hai năm trớc. Nguyên
nhân chủ yếu của sự giảm sút này là do ấn Độ lâm vào cuộc khủng hoảng
kinh tế trầm trọng. Bớc vào thế kỷ XXI, Tổng kim ngạch thơng mại hàng
năm giữa hai nớc lần đầu tiên vợt qua ngỡng 200 triệu USD và liên tục
tăng trởng với tốc độ nhanh. Đó là: Năm 2000 kim ngạch ngoại thơng


Việt - ấn đạt 224,3 triệu USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu đợc 45 triệu
USD; năm 2001, kim ngạch hai chiều Việt Nam - ấn Độ đạt 274,364 USD,
trong đó ấn Độ xuất khẩu sang Việt Nam trị giá 229.164.000 USD, Việt
Nam xuất khẩu sang ấn Độ 45,2 triệu USD; năm 2002, kim ngạch hai
chiều Việt Nam - ấn Độ đạt 375 triệu USD, ấn Độ xuất khẩu sang Việt
Nam trị giá 229.164.000 USD, Việt Nam xuất khẩu sang ấn Độ 53 triệu
USD; năm 2003, kim ngạch hai chiều Việt Nam - ấn Độ đạt 489,7 triệu
USD, tăng 30% so với năm 2002, ấn Độ xuất khẩu sang Việt Nam 453,9
triệu USD, tăng 40%, Việt Nam xuất khẩu sang ấn Độ 35,8 triệu USD,
giảm 67% so với năm 2002. Trong 7 tháng đầu năm 2004, ấn Độ xuất khẩu

sang Việt Nam 350 triệu USD, tăng 32% so với cùng kỳ năm trớc (Theo
Các báo cáo của Vụ Châu á 2 và của Đại sứ quán Việt Nam tại ấn Độ. Tài
liệu Bộ Ngoại giao). Kể từ năm 1995 đến những năm đầu thế kỷ XXI, kim
ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc ngày càng tăng nhng cán cân thơng
mại lại bất lợi cho Việt Nam. Trong giai đoạn này, trung bình mỗi năm
Việt Nam chỉ xuất khẩu đợc 23 triệu USD, chiếm khoảng 15,4% tổng kim
ngạch thơng mại hai nớc. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy giảm này
là do các yếu tố sau: Một là, thời kỳ đầu của quan hệ thơng mại hai nớc,
xuất khẩu của Việt Nam sang ấn Độ chủ yếu là hạt điều thô, gạo, sợi lụa tơ
tằm, cao su tự nhiên và gỗ tròn. Những năm sau, Việt Nam đã xây dựng và
trang bị dây chuyền chế biến hạt điều và trực tiếp xuất khẩu hạt điều chế
biến và giảm việc xuất khẩu điều thô. Hai là, việc xuất khẩu gỗ tròn của
Việt Nam đã bị cấm. Ba là, từ thập niên 90, ấn Độ không còn là nớc nhập
khẩu gạo nữa (Xem Nguyễn Huy Hoàng (2001), Nhìn lại 30 năm quan
hệ kinh tế Việt Nam - ấn Độ. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 6). Có
thể nói rằng, quan hệ thơng mại Việt Nam - ấn Độ trong thời kỳ 1986 -
2004 nhìn chung phát triển theo hớng đi lên và cói b
ớc tiến dài so với
thời kỳ trớc đó, tuy nhiên có lên xuống thất thờng do chịu sự tác động
của tình hình trong nớc và khu vực. Nguyên nhân của tình hình này, về
khách quan ta có thể nhận thấy, Việt Nam và ấn Độ đều là những nớc
đang phát triển, đang trong quá trình chuyền đổi kinh tế, đều cần vốn, cần
thị trờng xuất khẩu. Trong khi đó, cơ cấu xuất khẩu hai bên tơng đối
giống nhau, nhất là các mặt hàng đặc trng nh may mặc sẵn, chè, gạo, cà
phê, hạt tiêu và hải sản. Về chủ quan, hai nớc cha chú trọng đúng mức
đến việc tìm hiểu và phổ biến thông tin thị trờng của nhau. Việt Nam cũng
cha đánh giá hết về tiềm năng và sự phát triển của ấn Độ, nhất là các
ngành nh công nghệ thông tin, chế tạo máy, khoa học và giáo dục, v.v



Còn phía ấn Độ cũng cha đánh giá hết tiềm năng tiêu thụ của thị trờng
Việt Nam nên cha mạnh dạn đầu t nhiều vào Việt Nam.
Hợp tác đầu t: ấn Độ là nớc đầu tiên ký hợp đồng với chúng ta về
việc thăm dò và khai thác dầu khí ở Việt Nam (ngày 19-5-1988) ngay sau
khi Việt Nam công bố Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Năm 2003, ấn
Độ tham gia vào dự án thăm dò và khai thác dầu khí Nam Côn Sơn. Đây là
dự án lớn nhất, có hiệu quả nhất về hợp tác về dầu khí của ấn Độ với nớc
ngoài. Dự án này nằm trong liên doanh với BP và PetroVietnam với số vốn
góp khoảng 350 triệu USD của ấn Độ. (Theo Các báo cáo của Vụ Châu á
2 và của Đại sứ quán Việt Nam tại ấn Độ. Tài liệu Bộ Ngoại giao). Từ lĩnh
vực dầu khí, đầu t của ấn Độ từng bớc mở rộng dần sang các lĩnh vực
khác nh giống cây trồng, chế biến nông và lâm sản, chế tạo thiết bị tải
điện, sản xuất tân dợc. Đến khoảng giữa năm 2001, tổng số vốn đăng ký
đầu t trực tiếp của ấn Độ ở Việt Nam là 583 triệu USD, đứng thứ 17 trong
số các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam (Báo cáo của Bộ Kế
hoạch và Đầu t, ngày 23-7-2001. Tài liệu Bộ Ngoại giao). Điều đáng ghi
nhận là, trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng kinh tế ở khu vực, vốn đầu t
vào Việt Nam từ nhiều nớc có chiều hớng giảm, thì đầu t từ ấn Độ lại
có chiều hớng gia tăng.
Ngoài ra, hai nớc còn hợp tác trên các lĩnh vực nh thuỷ sản, du lịch,
hàng không Ngoài nhà nớc, nhiều công ty t
nhân ấn Độ cũng hợp tác
làm ăn với Việt Nam và gặt hai đợc nhiều thành công.
Tóm lại, quan hệ kinh tế Việt Nam - ấn Độ trong thời kỳ 1986-2004 so
với trớc đó có những bớc phát triển mới vợt bậc. Việc tăng cờng mối
quan hệ hữu nghị và hợp tác có ý nghĩa tích cực đối với nền kinh tế hai
nớc, trớc hết là đối với kinh tế Việt Nam trong việc giảm bớt những khó
khăn về thị trờng, về vốn, nhất là trong những năm Việt Nam bị bao vây
cấm vận gay gắt. Điều này càng có ý nghĩa hơn khi đặt trong bối cảnh hai
nớc gặp nhiều khó khăn do vừa vợt qua khủng hoảng kinh tế- xã hội vào

những năm 80 đến đầu những năm 90. Mặt khác, quan hệ hợp tác với ấn
Độ đã góp phần phát triển một số ngành kinh tế của Việt Nam phát triển
nh: thăm dò và khai thác dầu khí, hiện đại hoá ngành dệt, đờng sắt, nông
nghiệp





2.4. Hợp tác văn hoá và giáo dục-đào tạo
2.4.1. Hợp tác văn hoá
Kế thừa những thành tựu của giai đoạn trớc, cùng với các lĩnh vực
khác, hợp tác văn hoá Việt Nam - ấn Độ đợc tăng cờng.
Thực hiện các thoả thuận đã ký kết, quan hệ văn hoá Việt Nam - ấn Độ
trong thời gian này diễn ra một cách đa dạng về hình thức, phong phú về
nội dung, nh: tổ chức triển lãm tranh ảnh, hội hoạ; giới thiệu phim; trao
đổi ấn phẩm, microphim, sách hiếm; tổ chức hội thảo khoa học; trao đổi
đoàn nghệ thuật; trao đổi chuyên gia; tổ chức trọng thể các Lễ kỷ niệm,
tởng niệm liên quan đến các sự kiện có ý nghĩa của hai nớc.
2.4.2. Hợp tác giáo dục-đào tạo
ấn Độ là nớc có hệ thống giáo dục-đào tạo khá phát triển với hàng trăm
trờng đại học và viện nghiên cứu, trong đó có nhiều cơ sở đợc xếp vào
các thứ hạng cao của châu á nh: Viện công nghệ ấn Độ (IIT), Viện
nghiên cứu lúa PSSA ở New Delhi. Đây là cơ sở để phát triển quan hệ hợp
tác về giáo dục-đào tạo giữa hai nớc.
Trong lĩnh vực này, quan hệ hợp tác giữa hai nớc Việt Nam và ấn Độ
đã có những bớc phát triển tốt đẹp. Hợp tác ấn - Việt trong linh vực đào
tạo đợc diễn ra dới 2 hình thức: trao đổi kinh nghiệm đào tạo và giúp đỡ
nhau đào tạo cán bộ. Số lợng học bổng ấn Độ dành cho Việt Nam ngày
càng tăng và mở rộng thêm nhiều ngành học khác nhau. Việt Nam là nớc

đợc ấn Độ giành cho nhiều suất học bổng nhất trong số các nớc đang
phát triển. Những năm gần đây, hàng năm, ấn Độ dành cho Việt Nam
khoảng 130 suất học bổng trong khuôn khổ song phơng và 20 học bổng
trong khuôn khổ hợp tác ASEAN - ấn Độ và hợp tác Hằng Hà - Mê Kông.
Đến nay, đã có trên 3.000 sinh viên, thực tập sinh và nghiên cứu sinh Việt
Nam tốt nghiệp các trờng Đại học và Viện nghiên cứu của ấn Độ, trong
đó có nhiều tiến sĩ, thạc sĩ hoạt động trong nhiều lĩnh vực nông nghiệp,
nghiên cứu cơ bản và đối ngoại.Thông qua các chơng trình này, nhiều cán
bộ Việt Nam đ
ợc đào tạo tốt và trở về đóng góp hiệu quả cho công cuộc
bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nớc. Một số ngành nh công nghệ
thông tin và nông nghiệp là những ngành mà sự hợp tác đào tạo tơng đối
có hiệu quả.
Với những thành tựu này, quan hệ Việt Nam - ấn Độ thể hiện một bớc
tiến dài so với thời kỳ trớc đó.



Chơng 3
Những thuận lợi, khó khăn, thnh tựu
v triển vọng của quan hệ Việt Nam ấn Độ

3.1. Những thuận lợi, khó khăn trong việc tăng cờng mối quan hệ
hợp tác toàn diện giữa Việt nam và ấn độ
3.1.1. Thuận lợi
- Quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và ấn Độ có từ lâu đời. Về mặt lịch
sử và văn hoá, Việt Nam tiếp nhận ảnh hởng một cách sâu sắc nền văn hoá
và văn minh ấn Độ. Đây là tiền đề để phát triển của nền ngoại giao nhân
dân, cơ sở rất quan trọng cho sự phát triển các mối quan hệ chính trị và
kinh tế.

- Hai bên đã có sự hiểu biết và thông cảm lẫn nhau, đã có một quá trình
lâu dài cùng nhau chia sẻ trong đấu tranh và xây dựng, cùng chung các mục
tiêu vơn tới.
- Từ giữa thập niên 80, hai nớc đã bắt đầu tiến trình đổi mới và cải
cách. Mỗi nớc đều cố gắng phát huy điểm mạnh của mình để hợp tác và
khắc phục các điểm yếu nhằm nâng cao hiệu quả các mối quan hệ vốn có.
- Việt Nam chiếm một vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của
ấn Độ nói chung và trong chính sách Hớng Đông nói riêng.
- Ngoài những thuận lợi trên, thì những yếu tố khách quan nh xu thế
hoà bình, hợp tác ngày càng tăng cờng; xu thế khu vực hoá, quốc tế hoá
ngày càng phát triển; cuộc cách mạng khoa học-công nghệ thế giới phát
triển nhanh chóng; sự phát triển mạnh mẽ, năng động về kinh tế của khu
vực Châu á - Thái Bình Dơng cũng tạo ra những điều kiện thuận lợi đối
với sự phát triển mối quan hệ Việt Nam - ấn Độ.
3.1.2. Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi của môi trờng quốc tế, khu vực cùng với
công cuộc đổi mới ở Việt Nam, cải cách kinh tế ở ấn Độ và sự điều chỉnh
đờng lối đối ngoại đã tạo điều kiện phát triển cho quan hệ hai nớc, chúng
ta cũng thấy không ít những khó khăn, thách thức mà mối quan hệ giữa
Việt Nam và ấn Độ phải đối diện. Trong nỗ lực đẩy mạnh hợp tác toàn diện
giữa Việt Nam và ấn Độ, hợp tác kinh tế vẫn là lĩnh vực khó khăn giữa hai
nớc, thơng mại song phơng vẫn mất cân đối nghiêm trọng, trong đó đặc


biệt là kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ấn Độ vẫn còn ở mức quá
thấp.
Ngay cả trong lĩnh vực chính trị luôn đợc coi là truyền thống tốt đẹp
nhng không phải lúc nào hai nớc cũng có đồng quan điểm trong một số
vấn đề nh về Hiệp ớc không phổ biến hạt nhân (NPT), Hiệp ớc cấm thử
vũ khí hạt nhân toàn diện (CTBT). Đối với các vấn đề nhạy cảm nh Hoàng

Sa, Trờng Sa và vấn đề Kasơmia, Việt Nam ủng hộ lập trờng của ấn Độ
trong vấn đề Kasơmia, nhng thái độ của ấn Độ trong vấn đề Hoàng Sa và
Trờng Sa không rõ ràng. Hơn nữa, việc ấn Độ ngày càng đẩy mạnh quan
hệ với các nớc lớn, nhất là với Trung Quốc, Mỹ sẽ có thể làm giảm bớt sự
quan tâm của ấn Độ tới Việt Nam cũng nh quan hệ Việt Nam - ấn Độ.
Đó là khó khăn và cũng là những nguyên nhân chính góp phần kìm hãm
quan hệ Việt Nam - ấn Độ trong thời gian qua. Nếu những hạn chế đó đợc
khắc phục thì quan hệ hai nớc sẽ phát triển mạnh mẽ hơn.
3.2. Thành tựu và triển vọng của mối quan hệ Việt nam - ấn Độ
3.2.1. Thành tựu
- Mối quan hệ Việt Nam - ấn Độ dựa trên cơ sở vững chắc về mặt văn
hoá và lịch sử, dựa trên nhiều điểm tơng đồng trong quan điểm về những
vấn đề lớn, then chốt của thế giới và khu vực, mối quan hệ đợc thử thách
qua nhiều thời kỳ nhng vẫn giữ đợc sự thuỷ chung, trọn vẹn.
- Quan hệ giữa hai nớc đợc xây dựng trên nền tảng chung về mục tiêu
chính trị: cùng phấn đấu cho đất nớc độc lập, cùng xây dựng nền kinh tế
dân tộc thịnh vợng và cùng góp phần đấu tranh vì một thế giới hoà bình và
phát triển.
- Quan hệ giữa hai nớc là thành công của đ
ờng lối cùng tồn tại hoà
bình giữa các nớc có chế độ xã hội khác nhau. Đồng thời, đây cũng là một
biểu tợng của mối quan hệ Nam - Nam, các nớc thuộc thế giới thứ ba
cùng hỗ trợ nhau để phát triển nền kinh tế dân tộc độc lập, tự chủ và phồn
vinh, theo đuổi mục tiêu cao cả của Phong trào không liên kết. Nhờ vậy,
quan hệ giữa hai nớc đã nâng cao vị thế của mỗi nớc ở khu vực và trên
thế giới.
- Quan hệ Việt Nam - ấn Độ từ năm 1975 trở đi, nhất là từ sau 1986
đợc phát triển rất thuận lợi và trở thành mối quan hệ tơng đối toàn diện
trên các lĩnh vực, trong đó, quan hệ chính trị phát triển rất tốt đẹp. Cùng với
quan hệ chính trị tốt đẹp, các mối quan hệ khác nh kinh tế, khoa học kỹ

thuật và văn hoá cũng ngày càng phát triển .


- Quan hệ giữa Việt Nam và ấn Độ đợc củng cố và tăng cờng trên các
tầng nấc khác nhau giữa nhà nớc, giữa Đảng cầm quyền, giữa các tổ chức
chính trị xã hội và nhân dân hai nớc với nhiều hình thức phong phú, sáng
tạo và liên tục. Ngay cả khi Đảng cầm quyền ở ấn Độ thay đổi thì quan hệ
hai nớc vẫn tiếp tục phát triển. Bao trùm lên là tấm gơng của các vị lãnh
tụ M.Gandhi - Hồ Chí Minh - J.Nehru và mối quan hệ thân thiết chân tình
của các nhà lãnh đạo hai nớc.
3.2.2. Triển vọng và kiến nghị
Triển vọng của mối quan hệ Việt Nam - ấn Độ là rất lớn và tốt đẹp. Cơ
sở của dự báo này là:
Thứ nhất, với mối quan hệ truyền thống hữu nghị lâu đời, với những
thành tựu to lớn trong quan hệ hữu nghị hợp tác giữa hai dân tộc trong hơn
30 năm qua, đặc biệt hơn 10 năm gần đây, sự hiểu biết lẫn nhau, những
kinh nghiệm có đợc trong quá trình hợp tác là hành trang quý báu để hai
nớc bớc vào thế kỷ XXI.
Thứ hai, hai nớc có nhiều nét tơng đồng về lịch sử, văn hoá, quan
điểm về những vấn đề khu vực và quốc tế.
Thứ ba, hai nớc có nhiều tiềm năng để phát triển hợp tác. ấn Độ là
cờng quốc khu vực với GDP đứng thứ 11 thế giới, hơn 1 tỷ dân, với tài
nguyên thiên nhiên phong phú, cách không xa Việt Nam về địa lý, có nhiều
ngành khoa học-công nghệ vào hàng tiên tiến của thế giớiViệt Nam thu
đợc nhiều thành tựu trong công cuộc đổi mới, chính trị ổn định, dân số trẻ,
trình độ dân trí cao Cả hai nớc đề tích cực hội nhập khu vực và thế giới,
có thể khai thác thành công hợp tác đa phơng.
Thứ t, lãnh đạo hai nớc có quyết tâm thúc đẩy quan hệ giữa hai nớc.
Thứ năm, quan hệ hai nớc có thể tranh thủ những thuận lợi từ tình hình
thế giới đa lại nh sự phát triển mạnh mẽ của khoa học-công nghệ; sự phát

triển của xu thế khu vực hoá quốc tế hoá, xu thế hoà bình và hợp tác; sự
phát triển năng động về kinh tế trong khu vực
Để quan hệ hai nớc phát triển thuận lợi và đạt kết quả thiết thực hơn
nữa, chúng tôi xin đa ra một số kiến nghị nh sau:
1. Trong quá trình phát triển của mối quan hệ Việt Nam -
ấn Độ, mục
tiêu của Việt Nam là không chỉ duy trì và phát triển mối quan hệ hữu nghị
truyền thống mang tầm chiến lợc với ấn Độ, mà cần phải xây dựng mối
quan hệ này thành mối quan hệ đối tác về kinh tế. Một mặt, cần đặt quan hệ
với ấn Độ trong khuôn khổ quan hệ của Việt Nam với quan hệ các nớc


lớn, cần nhìn thấy những triển vọng của ấn Độ về kinh tế, chính trị, quân
sự, có thể là Uỷ viên Thờng trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc trong
tơng lai gần để từ đó khai thác triệt để vai trò của ấn Độ với t cách một
nhân tố trong chiến lợc cân bằng quan hệ của Việt Nam với các nớc lớn,
nhằm tạo thế có lợi nhất cho Việt Nam trên trờng quốc tế. Mặt khác, Việt
Nam cần coi quan hệ với ấn Độ là quan hệ với một nớc bạn bè, anh em
truyền thống, có thể tranh thủ giúp đỡ lẫn nhau. Sự thuỷ chung bạn bè
không chỉ vì những điều mà hai nớc đã xây dựng trong quá khứ mà còn vì
những mối hợp tác nhiều mặt trong tơng lai.
2. Duy trì thờng xuyên các cuộc gặp gỡ cấp cao hai nớc, ít nhất mỗi
năm một lần. Khuyến khích các Bộ, ngành và các địa phơng của hai nớc
trao đổi đoàn các cấp và thiết lập quan hệ hợp tác giữa các tỉnh của Việt
Nam với các bang của ấn Độ. Tăng cờng và mở rộng hợp tác trong các
lĩnh vực an ninh và quốc phòng. Trong khi phát triển quan hệ với ấn Độ,
chú ý không nên làm ảnh hởng quan hệ của Việt Nam với các nớc khác,
nhất là với Trung Quốc.
3. Các Bộ, ngành và các địa phơng cần quán triệt tầm quan trọng của
mối quan hệ hữu nghị truyền thống, sự hợp tác nhiều mặt có tính chiến lợc

giữa hai nớc. Tiến hành giao lu hữu nghị giữa các đoàn thể quần chúng
nhằm củng cố và tăng cờng quan hệ tin cậy giữa hai nớc.
4. Tiến hành họp thờng kỳ Uỷ ban Liên chính phủ về hợp tác kinh tế,
thơng mại và khoa học công nghệ nhằm thúc đẩy hợp tác có hiệu quả giữa
hai nớc trên mọi lĩnh vực. Đổi mới cơ chế hợp tác bằng cách thay Nhóm
làm việc chung hiện nay bằng một Nhóm công tác thật gọn nhẹ, có thể
chỉ bao gồm đại diện Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ
Tài chính và Bộ Ngoại giao. Nhóm này phải có đủ khả năng và thẩm quyền
điều tiết và chỉ đạo giải quyết các vấn đề nảy sinh liên quan đến thoả thuận
cấp cao và Uỷ ban Liên chính phủ.
5. Tranh thủ tối đa sự ủng hộ của ấn Độ đối với việc đàm phán gia nhập
Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) của Việt Nam và một số tổ chức quốc
tế khác.
Thực hiện tốt các nội dung trên, quan hệ toàn diện Việt Nam - ấn Độ sẽ
có bớc phát triển tơng xứng với bề dày của mối quan hệ truyền thống tốt
đẹp, đáp ứng nguyện vọng của Chính phủ và nhân dân hai nớc.Bớc vào
thế kỷ XXI, quan hệ Việt Nam - ấn Độ hội tụ đủ các điều kiện để phát triển
thành mối quan hệ hữu nghị, bền vững và hợp tác toàn diện.




Kết luận


1. Việt Nam và ấn Độ có mối quan hệ hữu nghị lâu đời, đã trải qua
nhiều thử thách của lịch sử mối quan hệ ấy không ngừng đợc các thế hệ
lãnh đạo và nhân dân hai nớc dày công vun đắp để ngày càng phát triển tốt
đẹp, trở thành một biểu tợng của quan hệ Nam - Nam, của quan hệ giữa
những nớc đang phát triển vì mục tiêu độc lập dân tộc, phồn vinh về kinh

tế, hoà bình và tiến bộ, vì một thế giới công bằng và tiến bộ. Sự ủng hộ,
giúp đỡ của chính phủ và nhân dân ấn Độ đối với sự nghiệp đấu tranh giải
phóng dân tộc cũng nh công cuộc tái thiết đất nớc Việt Nam sau chiến
tranh ngày càng tích cực, có hiệu quả và sự ủng hộ, giúp đỡ này đã góp
phần tạo nên những thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong hơn nửa thế
kỷ qua.
2. Từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX, tình hình thế giới và khu vực
có nhiều chuyển biến hết sức nhanh chóng và phức tạp. Trớc những đòi
hỏi mới của môi trờng quốc tế, các nớc đều điều chỉnh chiến lợc, chính
sách đối nội, chính sách đối ngoại của mình theo chiều hớng tập trung cho
yêu cầu phát triển kinh tế, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, vừa hợp tác, vừa
đấu tranh với các đối tợng nhằm mục đích tạo cho mình vị thế có lợi hơn.
Việt Nam, ấn Độ cũng không nằm ngoài xu thế đó. Từ năm 1986, cùng với
việc thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc, Việt Nam đã tích cực
thực hiện đổi mới chính sách đối ngoại. Việt Nam muốn là bạn với các
nớc trong cộng đồng quốc tế vì mục tiêu độc lập dân tộc, hoà bình và phát
triển. Với truyền thống quan hệ hữu nghị vốn có, ấn Độ đợc Việt Nam coi
là hớng u tiên trong chính sách đối ngọai của mình. Cũng từ đầu những
năm 90, ấn Độ đã tiến hành công cuộc cải cách toàn diện. Chính sách đối
ngoại cũng đợc đổi mới mạnh mẽ, u tiên phát triển quan hệ với các nớc
lớn để tranh thủ công nghệ hiện đại, với các nớc láng giềng để tạo môi
trờng hoà bình cho công cuộc xây dựng đất nớc. Chính sách "Hớng
Đông" đợc coi nh
là một nội dung quan trọng của chính sách đối ngoại
của ấn Độ đợc triển khai Việt Nam đợc ấn Độ coi là một mắt xích
quan trong trong chính sách đối ngoại quan trọng này. ấn Độ coi Việt Nam
là cầu nối, là bàn đạp để tiến vào các nớc Đông Nam á. Vì vậy, mối quan
hệ truyền thống hữu nghị Việt Nam - ấn Độ từ giữa những năm 80 trở đi có
thêm những điều kiện thuận lợi mới để phát triển.



3. Quan hệ Việt Nam - ấn Độ từ 1986 đến 2004 diễn ra trong hoàn cảnh
vừa thuận lợi, vừa khó khăn kể cả trong nớc và thế giới. Về thuận lợi, thời
cơ, đó là xu thế khu vực hoá, quốc tế hóa, xu thế hoà bình phát triển mạnh
mẽ, khoa học kỹ thuật thế giới phát triển nh vũ bão, sự năng động và tốc
độ cao của nền kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng; là cả hai nớc đều tiến
hành công cuộc cải cách, đổi mới, chủ trơng hội nhập kinh tế mạnh
mẽVề khó khăn, thách thức, đó là sự sụp đổ của Liên Xô làm cho cả Việt
Nam và ấn Độ mất một chỗ dựa quan trọng về chính trị, mất một đầu mối
của quan hệ hai nớc, mất nguồn viện trợ, một thị trờng quan trọng,
cuộc chiến tranh vùng Vịnh, cuộc khủng hoảng tài chính khu vựcđã gây
những hậu quả không nhỏ đối với nền kinh tế hai nớc; là sự bất ổn về
chính trị - xã hội cũng nh sự thờng xuyên thay đổi nội các ở ấn Độ, sự
bao vây cấm vận của Mỹ cũng nh đồng minh của Mỹ đã gây không ít khó
khăn cho Việt Nam. Những thuận lợi và khó khăn đó đã ảnh hởng tích cực
và tiêu cực đến quan hệ Việt Nam - ấn Độ trong những năm 90.
4. Quan hệ Việt Nam - ấn Độ từ 1986 trở đi đã kế thừa những thành tựu
trớc đó, vợt qua những khó khăn, thách thức và phát triển ngày càng tốt
đẹp, ngày càng toàn diện và đi vào chiều sâu.
Quan hệ chính trị, ngoại giao và an ninh quốc phòng Việt Nam - ấn Độ
phát huy truyền thống từ trớc, phát triển ngày càng tốt đẹp, toàn diện . Hai
nớc tích cực ủng hộ nhau trên các diễn đàn khu vực và quốc tế cũng nh
trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc; ủng hộ nhau trong việc tham
gia các tổ chức khu vực, quốc tế Quan hệ chính trị hai nớc phát triển rất
tốt đẹp và trở thành quan hệ chiến lợc, lâu dài. Các chuyến thăm lẫn nhau
của các nhà lãnh đạo cấp cao đã tăng cờng hơn nữa mối quan hệ hai nớc.
Hai nớc có sự nhất trí cao trong nhiều vấn đề quan trọng của khu vực và
quốc tế. Cả hai nớc đều mong muốn một Đông Nam á hoà bình, hữu
nghị, hợp tác và phát triển. Càng ngày, sự hiểu biết, tin cậy lẫn nhau giữa
hai Nhà nớc, Chính phủ và nhân dân hai nớc càng nâng cao; vị trí của

mối quan hệ Việt Nam -
ấn Độ càng trở nên quan trọng đối với mỗi nớc,
trở thành mối quan hệ hợp tác chiến lợc, lâu dài đối với mỗi nớc.
Nh vậy, trong thời gian từ 1986-2004, mặc dù đứng trớc nhiều thách
thức từ tình hình thế giới, trong nớc, những quan hệ Việt Nam - ấn Độ
không hề bị giảm sút mà trái lại ngày càng phát triển tốt đẹp, toàn diện.
Điều này, một lần nữa khẳng định, không một trở lực nào có thể ngăn trở sự
phát triển của quan hệ Việt Nam - ấn Độ, một mối quan hệ đã kinh qua
nhiều thử thách của lịch sử.


5. Quan hệ Việt Nam - ấn Độ từ 1986-2004 là mối quan hệ mang tính
chất bình đẳng, tự nguyện, cả hai bên cùng có lợi, tôn trọng đờng lối phát
triển của nhau, không mang tính chất áp đặt hay chèn ép lẫn nhau. Mặc dù
là một nớc lớn trên thế giới, nhng khác với một số nớc lớn khác trên thế
giới, ấn Độ đặt quan hệ với hầu hết các nớc trên thế giới trên cơ sở bình
đẳng. Điều này đã góp phần mang lại những điều kiện tốt đẹp cho quan hệ
Việt Nam - ấn Độ trên mọi lĩnh vực. Quan hệ Việt Nam - ấn Độ trong
những năm 90 cũng còn là mối quan hệ đặc biệt giữa các nớc có chế độ
chính trị xã hội khác nhau trong thế giới ngày nay.
6. Mặc dù quan hệ Việt Nam - ấn Độ trong những năm 90 phát triển
ngày càng tốt đẹp và đạt đợc nhiều thành tựu to lớn về nhiều mặt nhng về
quan hệ chính trị vẫn có những vấn đề cha thật hài hoà cũng nh về quan
hệ kinh tế còn những hạn chế cha tơng xứng với tiềm năng của hai nớc
cũng nh thơng mại của hai nớc với thế giới. Lãnh đạo hai nớc đã nhìn
thấy những hạn chế trong quan hệ song phơng, nhất là trong lĩnh vực kinh
tế và đã, đang tìm cách khắc phục để đa quan hệ kinh tế nói riêng, quan hệ
hai nớc nói chung phát triển mạnh mẽ hơn nữa, tơng xứng với truyền
thống hữu nghị tốt đẹp, phù hợp với mong muốn của hai nớc cũng nh xu
hớng hoà bình, hợp tác của thời đại.


Trong vòng 20 năm (1986-2004), quan hệ Việt Nam - ấn Độ không có
những thay đổi đột biến từ thái cực này sang thái cực khác, từ Bạn - Thù -
Bạn, hoặc từ Bạn, Đồng minh sang đối tác bình đẳng mà phát triển một
cách bình lặng, sự thăng trầm là không đáng kể và xu hớng chung là ngày
càng tốt đẹp. Đây là mối quan hệ truyền thống hữu nghị, một mối quan hệ
hiếm có trong thời đại hiện nay. Bớc vào thế kỷ XXI, Việt Nam - ấn Độ
hội tụ đủ các điều kiện để phát triển thành mối quan hệ hữu nghị, bền vững
và hợp tác toàn diện.
Quan hệ Việt Nam - ấn Độ trong lịch sử nói chung và Việt Nam - ấn
Độ giai đoạn 1986-2004 có ý nghĩa đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ
đất nớc của mỗi nớc, nhất là đối với Việt Nam; là đóng góp tích cực đối
với sự nghiệp hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên
toàn thế giới. Từ mối quan hệ có tính chất biểu tợng của mối quan hệ Nam
- Nam, quan hệ giữa các nớc đang phát triển, quan hệ Việt Nam - ấn Độ
có thể để lại những kinh nghiệm quý báu cho việc xây dựng quan hệ quốc
tế ngày nay - mối quan hệ tôn trọng, ủng hộ, giúp đỡ lẫn nhau vì mục tiêu
độc lập dân tộc, hòa bình, phồn vinh, hạnh phúc.

×