Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Rèn luyện năng lực diễn đạt cho học sinh trung học cơ sở trong dạy học kiểu văn bản tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.96 KB, 18 trang )










bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học s phạm h nội




phạm thị anh





rèn luyện năng lực diễn đạt
cho học sinh trung học cơ sở
trong dạy học kiểu văn bản tự sự


Chuyên ngành : Lý luận và phơng pháp dạy học
bộ môn Văn và Tiếng Việt
M số : 62.14.10.04






tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dục học





h nội 2009
















Công trình đợc hoàn thành
tại Trờng Đại học S phạm Hà Nội





Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS Lê A




Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Huy Quang
Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Trí
Bộ Giáo dục và Đào tạo

Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án
cấp Nhà nớc tại Trờng Đại học S phạm Hà Nội
Vào hồi giờ , ngày tháng năm 2009.



Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia
và Th viện Trờng Đại học S phạm Hà Nội







những công trình của tác giả đ công bố

liên quan tới luận án

1. Phạm Thị Anh (2005), "Dạy học văn tự sự trong nhà trờng trung học cơ sở hiện
nay. Thuận lợi, khó khăn và một số giải pháp, Thông tin Khoa học, (13), Trờng
Đại học Hồng Đức, tr. 12-14.
2. Phạm Thị Anh (2006), "Rèn luyện kỹ năng viết đoạn kết bài trong bài văn tự sự cho
học sinh ở trờng trung học cơ sở", Đặc san Khoa học, (2), Trờng Đại học
Hồng Đức, tr. 68- 69.
3. Phạm Thị Anh (2007), "Rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở bài trong bài văn tự sự cho
học sinh ở trờng trung học cơ sở", Ngữ học trẻ- 2006, tr.14-18.
4. Phạm Thị Anh (2007), "Hình thành kỹ năng lập dàn ý bài văn thuyết minh cho học
sinh trung học phổ thông, Giáo dục, (153- kỳ 1), tr. 33-34.
5. Phạm Thị Anh (2007), "Đề văn tự sự và một số vấn đề về phơng pháp dạy học văn
tự sự ở trờng trung học cơ sở hiện nay", Kỉ yếu hội thảo Khoa học dạy học
Ngữ văn ở trờng phổ thông theo chơng trình và sách giáo khoa mới, Nxb
Nghệ An, tr. 152-156.
6. Phạm Thị Anh (2007), "Dạy học lý thuyết về văn tự sự cho học sinh trung học cơ sở
bằng hoạt động tích cực", Giáo dục (165, kỳ 2), tr. 12-14.
7. Phạm Thị Anh (2007), "Lời văn, đoạn văn trong văn tự sự", Giáo dục, (170, kỳ 2), tr.
28-29.
8. Phạm Thị Anh (2007), "Kiểu bài Hoạt động Ngữ văn trong chơng trình Ngữ văn trung
học cơ sở", Giáo dục (số đặc biệt, tháng 8), tr. 33- 35.
9. Phạm Thị Anh (2007), "Rèn luyện năng lực sử dụng lời kể, ngôi kể cho hc sinh
trong dạy học kiểu văn bản tự sự ở trung học cơ sở", Giáo dục, (176, kỳ 1), tr.
23- 25.
1


Mở đầu
1. Tính thời sự của đề tài

1.1. Kiểu văn bản tự sự (VBTS) là một trong 6 kiểu văn bản (VB) đang đợc giảng
dạy ở trung học cơ sở (THCS). Nội dung dạy học kiểu VBTS cũng dựa trên nguyên tắc
chung của chơng trình Ngữ văn - nguyên tắc đồng tâm và phát triển, tích hợp với
tiếng Việt và đọc hiểu văn bản - gắn với mục tiêu làm cho học sinh (HS) nắm đợc
những tri thức về kiểu VBTS và biết cách tạo lập VBTS theo đặc trng kiểu loại. Trên
phơng diện thực tế, dạy học kiểu VBTS ở trung học cơ sở (THCS) trong những năm
qua đã thu đợc nhiều kết quả nhng cha mấy khả quan: bài làm văn của HS chủ yếu
chạy theo nội dung, ít chú ý đến cách thức diễn đạt nên ý không thoát và lời không
đạt, còn mắc phải những lỗi khá phổ biến: cha biết sử dụng các đại từ xng hô, các
lớp từ định danh, các từ ngữ miêu tả hành động, tính chất để kể ngời, kể việc; cha
biết sử dụng các kiểu câu trần thuật, câu miêu tả, câu tồn tại, các pháp liên kết câu để
thể hiện trình tự, diễn biến của sự việc, hành động nhân vật, v.v
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó việc rèn luyện năng lực
diễn đạt (RLNLDĐ) viết lời văn tự sự của HS cha đợc đầu t tích cực và đúng mức.
1.2. Khi trang bị tri thức và cách thức tạo lập kiểu VBTS, chơng trình (CT) sách
giáo khoa (SGK), sách giáo viên (SGV) Ngữ văn THCS đã có những định hớng rèn
luyện các năng lực khác nhau, trong đó có năng lực diễn đạt (NLDĐ). Tuy nhiên, về
cách thức tổ chức RLNLDĐ trong dạy học kiểu VBTS cha đợc đề cập nhiều. Riêng
hệ thống bài tập RLNLDĐ còn sơ lợc, cha thành hệ thống, cha hớng tới rèn luyện
kỹ năng bộ phận với những hớng dẫn cụ thể. Đây cũng là một thực tế khiến cho việc
RLNLDĐ trong dạy học kiểu VBTS gặp không ít khó khăn.
Với những lý do và tồn tại nh đã nêu ở trên trong dạy học kiểu VBTS ở THCS,
luận án đặt ra vấn đề vừa có ý nghĩa khoa học vừa có giá trị thực tiễn: Rèn luyện năng
lực diễn đạt cho học sinh trung học cơ sở trong dạy học kiểu văn bản tự sự.
2. Lịch sử nghiên cứu
Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu, luận án triển khai trên các ph
ơng diện:
- Những nghiên cứu về NLDĐ trong dạy học Tập làm văn ở trờng phổ thông.
- Những nghiên cứu về RLNLDĐ cho HS THCS trong dạy học kiểu VBTS.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tợng nghiên cứu
Là quá trình tổ chức RLNLDĐ cho HS trong dạy học kiểu VBTS, bao gồm việc lựa
chọn, xác định nội dung tri thức về NLDĐ, cách thức tổ chức chiếm lĩnh tri thức và hệ
thống bài tập RLNLDĐ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Về mặt cơ sở lí luận
RLNLDĐ cho HS trong dạy học kiểu VBTS ở dạng viết, cụ thể là năng lực viết lời
văn.
* Về mặt khảo sát thực tế, thực nghiệm:
Khảo sát CT, SGK Ngữ văn ở các nội dung: tri thức về NLDĐ và hệ thống bài tập
RLNLDĐ cho HS. Địa bàn: ở một số trờng thuộc Thanh Hóa, Thái Bình, Hà Nội.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3


4.1. Mục đích nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn của việc RLNLDĐ, đồng thời định hớng
cách thức tổ chức cho HS chiếm lĩnh các tri thức về NLDĐ.
- Xây dựng hệ thống bài tập RLNLDĐ cho HS THCS trong dạy học kiểu VBTS.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lí luận cơ sở và cơ sở thực tiễn về các tri thức lí thuyết và hệ thống
bài tập RLNLDĐ cho HS ở THCS trong dạy học kiểu VBTS.
- Tập trung xây dựng, giới thiệu và miêu tả hệ thống bài tập, chỉ ra cách thức vận
dụng hệ thống bài tập RLNLDĐ cho HS vào thực tiễn dạy học kiểu VBTS ở THCS.
- Tổ chức thực nghiệm s phạm nhằm đánh giá khả năng thực hiện của những tri
thức lí thuyết và hệ thống bài tập mà luận án đã nêu.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng các phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp điều tra - khảo sát;
Phơng pháp phân tích - đánh giá; Phơng pháp thực nghiệm s phạm. Ngoài ra, luận
án còn sử dụng một số phơng pháp hỗ trợ khác: phơng pháp thống kê - phân loại,

phơng pháp đọc - nghiên cứu tài liệu
6. Giả thuyết khoa học
Nếu luận án tổ chức cho HS chiếm lĩnh đợc tri thức về NLDĐ trên cơ sở phát huy
tính tích cực, chủ động và RLNLDĐ thông qua hệ thống bài tập đa dạng, đợc vận
dụng linh hoạt, hợp lý thì sẽ góp phần nâng cao NLDĐ của HS trong dạy học kiểu
VBTS.
7. Đóng góp của luận án
- Luận án giới thiệu và hệ thống hóa các vấn đề liên quan đến NL, NLDĐ trong
dạy học kiểu VBTS. Bớc đầu, phân biệt NLDĐ trong dạy học kiểu VBTS với NLDĐ ở
một số kiểu VB khác nh miêu tả, nghị luận , tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học
kiểu VBTS nói riêng, dạy học Ngữ văn ở THCS nói chung.
- Khảo sát thực trạng RLNLDĐ cho HS THCS trong dạy học kiểu VBTS ở các đối
tợng: CT, SGK, SGV Ngữ văn; cách thức tổ chức RLNLDĐ của GV; NLDĐ qua bài
làm của HS.
- Sắp xếp, chọn lựa và đề xuất các biện pháp, các hình thức dạy học về hệ thống tri
thức NLDĐ trong dạy học kiểu VBTS.
- Xây dựng hệ thống bài tập RLNLDĐ cho HS THCS trong dạy học kiểu VBTS; có
hớng dẫn về cách thức tổ chức và sử dụng hệ thống bài tập một cách linh hoạt, sáng
tạo. Hệ thống bài tập này vừa có sự kế thừa hệ thống bài tập trong SGK Ngữ văn
THCS, vừa có sự bổ sung ở một số kiểu dạng mới.
8. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận
án gồm 3 chơng, 9 tiết.



5


Nội dung cơ bản của luận án

Chơng 1
Năng lực diễn đạt v rèn luyện năng lực diễn đạt cho học
sinh trung học cơ sở trong dạy học
kiểu văn bản tự sự
1.1. Quan niệm về năng lực diễn đạt và năng lực diễn đạt trong dạy học kiểu
văn bản tự sự
1.1.1. Quan niệm về năng lực diễn đạt
- Năng lực là sự nắm vững tri thức và sử dụng thành thạo kĩ năng.
- Năng lực ngôn ngữ bao gồm những tri thức về đơn vị, cấu trúc, quy tắc hành dụng
của ngôn ngữ và kĩ năng hiện thực hóa các tri thức nói trên trong giao tiếp bằng ngôn
ngữ nhằm đạt một hiệu quả giao tiếp tối u trong những tình huống giao tiếp nhất định.
- NLDĐ là khả năng hiện thực hóa những tri thức về ngôn ngữ và quy tắc sử dụng
ngôn ngữ bằng câu chữ, ngôn từ, hình ảnh sao cho mạch lạc, phù hợp với mục đích,
yêu cầu của hoạt động giao tiếp. NLDĐ một mặt gắn với năng lực ngôn ngữ, nhng
mặt khác lại gắn liền với t duy, phản ánh trình độ và khả năng của t duy.
1.1.2. Năng lực diễn đạt trong dạy học kiểu văn bản tự sự
- Dạy học kiểu VBTS trớc hết cần hớng tới rèn luyện các kỹ năng: tổ chức cốt
truyện; biết tạo tình huống cho câu chuyện; biết lựa chọn và sắp xếp sự việc, chi tiết
theo trình tự diễn biến của câu chuyện; khả năng xây dựng và miêu tả nhân vật, v.v
Đây là các kỹ năng cần thiết, có trớc, là tiền đề để HS viết bài văn tự sự.
NLDĐ trong dạy học kiểu VBTS cần hình thành cho HS là khả năng sử dụng có
hiệu quả những tri thức về kiểu VBTS nh: kỹ năng tổ chức cốt truyện; lựa chọn và sắp
xếp chi tiết, sự việc; xây dựng và miêu tả nhân vật thành lời văn tự sự. Cụ thể hơn, đó
là khả năng sử dụng từ ngữ, câu văn, đoạn văn mang đặc trng ngôn ngữ của kiểu
VBTS nhằm hiện thực hóa diễn biến của sự việc, thể hiện một ý nghĩa nào đó và bày tỏ
thái độ của ngời viết.
- Để có một NLDĐ tốt khi viết lời văn trong kiểu VBTS tự sự, ngời viết cần chú ý
yêu cầu sau đây:
+ Lựa các từ ngữ gọi tên sự vật, sự việc, đối tợng; các đại từ xng hô; các từ ngữ chỉ
thời gian, không gian diễn ra sự việc; các từ ngữ chỉ mối quan hệ giữa nhân vật với sự

việc, lựa chọn cách sử dụng ngôi kể thích hợp.
+ Sử dụng các câu trần thuật, đặc biệt là kiểu câu trần thuật đơn có từ là để định
danh, để giới thiệu, để miêu tả; câu chỉ sự tồn tại, xuất hiện; kiểu câu rút gọn, tỉnh lợc
(khuyết vắng chủ thể)
+ Viết các đoạn văn tự nhiên kết hợp với các đoạn văn đối thoại.
1.2. Rèn luyện năng lực diễn đạt trong dạy học kiểu văn bản tự sự
1.2.1. Lời văn và lời văn trong kiểu văn bản tự sự
1.2.1.1. Quan niệm về lời văn
Lời văn là hình thức diễn đạt bằng ngôn ngữ đợc viết thành văn, là một dạng của
lời nói nhng đã đợc "mã hóa" qua dấu ấn chủ quan của nhà văn. Lời văn luôn gắn bó
và thể hiện nội dung tác phẩm.
7


1.2.1.2. Lời văn trong kiểu văn bản tự sự
Lời văn trong kiểu VBTS là lời kể ngời, kể việc. Vì thế, nhân vật, sự việc là đối
tợng chính của lời văn tự sự; thờng xuất hiện yếu tố miêu tả và thuyết minh đặc điểm;
xuất hiện lời nhân vật, lời gián tiếp, lời trực tiếp
1.2.2. Rèn luyện năng lực viết lời văn trong dạy học kiểu văn bản tự sự
1.2.2.1. Lời giới thiệu nhân vật
- Để giới thiệu nhân vật, lời văn thờng sử dụng các kiểu câu: câu trần thuật đơn có
từ "là"; câu có từ "có" chỉ sự tồn tại - xuất hiện; các danh từ chỉ sự vật, hiện tợng; các
động từ, tính từ miêu tả ngoại hình, tính cách, hành động của nhân vật
- Có hai cách giới thiệu chính: giới thiệu trực tiếp nhân vật và giới thiệu gián tiếp về
nhân vật.
- Khi RLNL viết lời giới thiệu nhân vật, GV cần định hớng cho HS những kỹ năng
sau đây: Hiểu đợc khái niệm về lời giới thiệu nhân vật và biết cách viết lời giới thiệu
nhân vật theo từng tiểu loại.
1.2.2.2. Lời kể việc
- Lời kể việc thờng kể về hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do hành

động ấy đem lại. Lời văn kể sự việc thờng xuất hiện trong phần triển khai nội dung
câu chuyện.
- Khi kể về sự việc, lời văn tự sự thờng sử dụng các từ ngữ chỉ thời gian, địa điểm
cụ thể liên quan đến nhân vật; sử dụng các kiểu câu gắn liền với hành động
* Lu ý: Trong lời giới thiệu nhân vật hay lời kể việc, thờng có sự kết hợp với các
yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận vơi mục đích tô đậm nhân vật, sự việc, thể hiện
thái độ, sự đánh giá của ngời viết hoặc ý nghĩa câu chuyện.
Điều quan trọng là cần phải giúp HS nhận diện đợc giá trị, dấu hiệu, thời điểm kết
hợp các yếu tố này trong diễn biến câu chuyện.
1.2.3. Khảo sát thực trạng rèn luyện năng lực diễn đạt cho học sinh trung học cơ
sở trong dạy học kiểu văn bản tự sự
1.23.1. Khảo sát chơng trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Ngữ
văn
a. Mục đích khảo sát: Giúp luận án có cái nhìn khoa học và hệ thống khi đa ra
những biện pháp, những cách thức và chọn lựa những tri thức về NLDĐ và hệ thống
bài tập cần bổ sung nhằm nhằm RLNLDĐ cho HS.
b. Đối tợng khảo sát: Những tri thức về NLDĐ liên quan đến việc dạy học kiểu
VBTS (nội dung, cách sắp xếp, cách tổ chức cho HS chiếm lĩnh tri thức ) và hệ thống
bài tập RLNLDĐ trong dạy học kiểu VBTS.
c. Cách thức khảo sát: thống kê, phân loại
d. Nhận xét về kết quả khảo sát
- Tri thức về RLNLDĐ trong dạy học kiểu VBTS:
- Hệ thống bài tập RLNLDĐ trong dạy học kiểu VBTS.
Một số kiểu, dạng bài tập cha có trong SGK, SBT: viết lời miêu tả ngoại hình
nhân vật và viết lời văn thể hiện tính cách nhân vật bằng hành động; Viết lời văn kể về
các chi tiết tạo nên sự việc và viết lời văn kể về mối quan hệ giữa các sự việc; kết hợp
hai ngôi kể trong lời văn tự sự và nhóm bài tập sửa chữa lời văn.
9



1.2.3.2. Khảo sát thực trạng về rèn luyện năng lực diễn đạt cho học sinh trong dạy
kiểu văn bản tự sự của giáo viên
a. Mục đích khảo sát: Có cơ sở khoa học và thực tế khi đa ra những nhận xét,
những đánh giá và những đề xuất cụ thể về việc định hớng cách thức tổ chức cho HS
chiếm lĩnh tri thức diễn đạt và xây dựng hệ thống bài tập.
b. Đối tợng, địa bàn, thời gian khảo sát: Là những GV dạy ở các tỉnh: Thanh Hóa,
Thái Bình, Hà Nội; thực hiện trớc và sau khi kiểu VBTS đợc dạy xong và có kết quả
điểm cụ thể.
c. Cách thức khảo sát: phỏng vấn - điều tra (qua phiếu điều tra ở phần Phụ lục); dự
giờ, nghiên cứu giáo án.
d. Nhận xét về kết quả khảo sát
1.2.2.3. Khảo sát thực trạng rèn luyện năng lực diễn đạt của học sinh qua bài làm
văn
a. Mục đích khảo sát: giúp luận án thấy rõ hơn về thực trạng NLDĐ, từ đó, có cơ
sở khi đa ra những cách thức rèn luyện cụ thể, phù hợp.
b.Đối tợng và địa bàn khảo sát: Bài làm của HS ở Thanh Hóa, Thái Bình và thành
phố Hà Nội.
c. Cách thức khảo sát: Bài làm HS với hình thức tự luận; thời gian làm bài: từ 1- 2
tiết; tiêu chí đánh giá chất lợng bài làm của HS: dựa trên mục tiêu của luận án và sự
đánh của GV
d. Nhận xét về thực tế kết quả khảo sát
Bài làm của HS yếu trong NLDĐ, cụ thể là cách viết lời văn. Các kiểu lời văn không
phù hợp với nội dung câu chuyện Ngôi kể không nhất quán

Chơng 2
Tổ chức rèn luyện năng lực diễn đạt
cho học sinh trung học cơ sở trong dạy học
kiểu văn bản tự sự
2.1. Tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tri thức về diễn đạt trong dạy học kiểu
văn bản tự sự

2.1.1. Lựa chọn nội dung tri thức diễn đạt trong dạy học kiểu văn bản tự sự
- Tri thức về từ ngữ, bao gồm tri thức về danh từ, cụm danh từ gọi tên sự vật, đối
tợng; tính từ, động từ miêu tả sự vật, sự việc; ngôi kể - các đại từ xng hô, cách sử
dụng các đại từ xng hô trong tiếng Việt.
- Tri thức về các kiểu câu thờng dùng trong kiểu VBTS: câu trần thuật, câu miêu
tả, câu tồn tại
- Tri thức về đoạn văn, đoạn văn tự sự; các phép liên kết thờng sử dụng để liên kết
các sự việc trong câu chuyện: phép nối, phép tuyến tính, các từ ngữ chỉ thời gian, trạng
thái, hoạt động
- Tri thức về lời văn, lời văn trong kiểu VBTS; sự phân biệt giữa lời văn trong kiểu
VBTS với một số các kiểu VB khác nh
: VB nghị luận, VB miêu tả.
2.1.2. Vận dụng phối hợp các phơng pháp dạy học truyền thống và hiện đại
2.1.2.1. Phơng pháp dạy học kiến tạo
11


Phơng pháp dạy học kiến tạo kiến thức đợc tạo ra hay phát hiện ra một cách tích cực
bởi chính bản thân HS. Luận án tập trung giới thiệu và sử dụng hình thức thảo luận nhóm-
một hình thức có ý nghĩa quan trọng trọng việc hình thành các tri thức mới cho HS trong
dạy học kiểu VBTS. Hình thức này đợc chọn lựa để sử dụng cho phù hợp với từng đơn vị
kiến thức trong một giờ dạy, đặc biệt là các tiết dạy: Lời văn, đoạn văn tự sự; Ngôi kể trong
văn tự sự; Ngời kể chuyện trong VBTS; Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong
VBTS
2.1.2.2. Phơng pháp dạy học phân hóa
+ Mặc dù SGK, SGV đã định hớng quy trình hình thành tri thức trong dạy học Tập
làm văn, tiếng Việt gồm 4 bớc nhng tùy thuộc vào đối tợng ở từng vùng, miền, GV
nên chọn lựa và sử dụng quy trình này hợp lí, phù hợp với các đối tợng khác nhau.
+ Bên cạnh đó, cần lựa chọn và sử dụng hệ thống bài tập trong phần Củng cố khái
niệm sao cho phù hợp với từng đối tợng HS, phát triển đợc HS khá giỏi cũng nh

động viên, khuyến khích đợc HS yếu, kém.
2.1.3. Sử dụng linh hoạt các phơng tiện dạy học
Ngoài các biện pháp, các phơng pháp truyền thống (truyền đạt trực tiếp các khái
niệm, phân tích mẫu, hoạt động làm việc độc lập của HS ), cần chú ý tới một số
phơng pháp sau:
Sử dụng phần Power Point khi cho HS tiếp xúc với các ngữ liệu, khi hớng dẫn HS
hình thành, nhận dạng sự thể hiện tri thức.
- Sử dụng hệ thống bảng phụ.
- Sử dụng hệ thống băng hình
2.2. Xây dựng hệ thống bài tập - một phơng tiện cơ bản để rèn luyện năng lực
diễn đạt cho học sinh trong dạy học kiểu văn bản tự sự
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập
2.2.1.1. Hớng đến mục tiêu của việc rèn luyện năng lực diễn đạt trong việc dạy
học kiểu văn bản tự sự
2.2.1.2. Đảm bảo tính khoa học, hệ thống
2.2.1.3. Đảm bảo tính s phạm, tính khả thi
2.2.2. Hệ thống bài tập rèn luyện năng lực diễn đạt cho học sinh trung học cơ sở
trong dạy học kiểu văn bản tự sự
A. Nhóm bi tập viết lời văn
A.I. Bài tập viết lời giới thiệu nhân vật
A.I.1. Viết lời giới thiệu lai lịch, hoàn cảnh xuất hiện nhân vật
- Nhân vật đ
ợc hiện lên với các thông tin: lai lịch, tên gọi,
- Các thao tác tiến hành:
Xác định nhân vật cần giới thiệu; có thể làm nhiệm vụ mở bài nhng cũng có khi
góp phần triển khai nội dung câu chuyện ; lựa chọn các kiểu câu, ngôi kể phù hợp để
giới thiệu về nhân vật, nhất là các kiểu câu sử dụng từ là, có.
A.I.2 Viết lời miêu tả ngoại hình
- Mục đích: nhằm góp phần tái hiện nhân vật một cách cụ thể, sinh động, giúp HS
rèn luyện năng lực quan sát, miêu tả

- Các thao tác tiến hành: các từ ngữ, các kiểu câu thờng đợc sử dụng; ngoại
hình nhân vật bao gồm: quần áo, trang phục, nét mặt, cử chỉ Tuy nhiên, ngời viết
phải có sự chọn lựa những nét tiêu biểu nhất
13


A.I.3. Viết lời miêu tả tính cách nhân vật
- Là dạng bài tập góp phần tích cực trong việc phát triển trí tuệ, khả năng tự chiếm
lĩnh tri thức và tổng hợp tri thức của HS.
- Các thao tác tiến hành: cắt nghĩa cho HS hiểu đợc các khái niệm: nội tâm, độc
thoại nội tâm, đối thoại.; cho HS hình dung đợc những nét tính cách chung, tiêu biểu
nhất của nhân vật, lựa chọn những từ ngữ, các kiểu câu để khắc họa đợc những nét
tính cách tiêu biểu đó.
A.I.3.1. Thể hiện tính cách nhân vật bằng hình thức độc thoại nội tâm
Cần chú ý các thao tác thực hiện: xác định nhân vật và những đặc điểm chính của
tính cách nhân vật; xác định thời điểm cần sử dụng hình thức độc thoại nội tâm; lựa
chọn các từ ngữ, các kiểu câu (câu hỏi, câu cảm ) trong lời văn.
A.I.3.2. Thể hiện tính cách nhân vật bằng lời đối thoại
Các thao tác thực hiện: xác định nhân vật và thời điểm cần sử dụng hình thức đối
thoại; sử dụng các kiểu câu ngắn, câu hỏi, câu rút gọn; các lợt lời trong đối thoại để
viết lời văn.
A.I.3.3. Thể hiện tính cách nhân vật bằng hành động
Chú ý: xác định nhân vật, tính cách nhân vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả hành
động, các kiểu câu trần thuật để tái hiện tính cách nhân vật
A.I.4. Thay đổi lời giới thiệu nhân vật khi chuyển đổi ngôi kể và kết hợp hai ngôi
kể
Mục đích: rèn luyện cho HS khả năng thay đổi lời văn giới thiệu nhân vật khi ngôi
kể trong câu chuyện có sự thay đổi. Gồm hai dạng:
A.I.4.1. Thay đổi lời giới thiệu nhân vật khi chuyển đổi ngôi kể
Cần chú ý các thao tác: sắp xếp lại diễn biến câu chuyện. Chú ý các sự việc, các

chi tiết tạo nên cốt truyện; chọn lựa một vai kể - một điểm nhìn mới; cần có sự
thay đổi ngôn từ của nhân vật (nhất là các đại từ xng hô) cho phù hợp với quan hệ
mới của câu chuyện. Có hai hình thức:
a. Thay đổi lời văn giới thiệu nhân vật khi chuyển ngôi thứ ba thành ngôi thứ nhất
Cần chú ý: Hớng dẫn cho HS lựa chọn nhân vật và dựa vào nhân vật ấy, có thể kể
lại câu chuyện; sắp xếp lại diễn biến câu chuyện, chọn lựa nhân vật để viết lời giới
thiệu (lai lịch, hoàn cảnh xuất hiện; ngoại hình; tính cách) tạo điểm "nhấn" khi kể lại
câu chuyện bằng một ngôi kể mang tính chủ quan; lựa chọn các đại từ xng hô ở ngôi
thứ nhất cho phù hợp với vai kể mới. Từ đó, sắp xếp, lựa chọn các từ ngữ, các kiểu câu
trần thuật, câu tồn tại sao cho phù hợp với ngôi kể.
b. Thay đổi lời giới thiệu nhân vật khi chuyển đổi ngôi thứ nhất thành ngôi thứ ba
Cần chú ý: sắp xếp lại diễn biến câu chuyện; chọn lựa nhân vật, lựa chọn các kiểu
câu trần thuật phù hợp với lời giới thiệu nhân vật; hay đổi các đại từ nhân xng, thay
đổi lời văn cho phù hợp với mối quan hệ mới giữa các nhân vật trong câu chuyện và
với một vai kể mới.
A.I.4.2. Thay đổi lời giới thiệu nhân vật khi kết hợp cả hai ngôi kể
Đây là kiểu bài tập khó, nên có sự lựa chọn sao cho phù hợp với các đối tợng HS.
a. Viết lời giới thiệu nhân vật khi kể theo ngôi thứ nhất kết hợp với điểm nhìn của
một nhân vật trong chuyện
15


b. Viết lời giới thiệu nhân vật khi kể theo ngôi thứ ba kết hợp với điểm nhìn của một
nhân vật trong câu chuyện
A.II. Bài tập viết lời kể việc
A.II.1. Viết lời kể về các chi tiết tạo nên sự việc
- Mục đích: giúp HS biết chọn các chi tiết tiêu biểu để tạo nên sự việc.
- Các thao tác tiến hành: xác định chi tiết tạo nên sự việc, vị trí của sự việc trong
câu chuyện; ý nghĩa của chi tiết trong việc thể hiện chủ đề câu chuyện; lựa chọn và sử
dụng các danh từ, ngữ danh từ chỉ thời gian, địa điểm; các động từ, ngữ động từ chỉ

hành động của nhân vật; các kiểu câu trần thuật; lối lập luận theo hình thức từ nguyên
nhân đến kết quả
A.II.2. Viết lời kể về mối quan hệ giữa các sự việc
- Mục đích: củng cố cho HS t duy hệ thống, biết cách sử dụng các từ ngữ chỉ thời
gian, trạng thái, các phép liên kết (tuyến tính, nối, liên tởng ) để liên kết các sự việc với
nhau tạo nên diễn biến của câu chuyện.
- Các thao tác tiến hành: xác định cốt truyện, diễn biến của các sự việc trong câu
chuyện; chọn lựa 2- 3 sự việc kế tiếp nhau trong chuỗi sự việc tạo nên câu chuyện để
viết lời văn liên kết các sự việc; lựa chọn và sử dụng các từ ngữ chỉ thời gian, quan hệ
thời gian giữa các sự việc hoặc phép nối, phép tuyến tính để liên kết các sự việc.
Gồm các dạng:
A.II.2.1. Viết lời kể về mối quan hệ giữa các sự việc bằng các từ ngữ chỉ thời gian
Các thao tác tiến hành: Chọn lựa 2- 3 sự việc kế tiếp nhau trong chuỗi sự việc tạo
nên câu chuyện để viết lời văn liên kết các sự việc; lựa chọn và sử dụng các từ ngữ chỉ
thời gian, quan hệ thời gian giữa các sự việc hoặc phép nối, phép tuyến tính để liên
kết các sự việc.
A.II.2.2. Viết lời kể về các chi tiết tạo nên sự việc bằng các từ ngữ chỉ hành động,
trạng thái
Các thao tác tiến hành: Xác định các sự việc tiêu biểu tạo nên diễn biến câu
chuyện; chọn lựa 2-3 sự việc, dùng các từ ngữ chỉ hành động, trạng thái của nhân vật
để viết lời văn liên kết các sự việc.
A.II.2.3. Viết lời kể về mối quan hệ giữa các sự việc bằng phép tuyến tính
Các thao tác tiến hành: Xác định các sự việc cần kể lại trong toàn bộ diễn biến câu
chuyện; sắp xếp các sự việc ấy theo trình tự tuyến tính; sử dụng từ ngữ, các kiểu câu
trần thuật để viết lời văn kể về mối quan hệ giữa các sự việc.
A.II.3. Thay đổi lời kể việc khi chuyển đổi ngôi kể và kết hợp hai ngôi
A.II.3.1. Thay đổi lời kể việc khi chuyển đổi ngôi kể
a. Thay đổi lời kể việc khi chuyển ngôi thứ ba thành ngôi thứ nhất
Cần chú ý các thao tác:
- Chọn sự việc trong diễn biến của câu chuyện.

- Lựa chọn các đại từ xng hô ở ngôi thứ nhất cho phù hợp với vai kể mới. Từ đó,
sắp xếp, lựa chọn các từ ngữ, các kiểu câu sao cho phù hợp với ngôi thứ nhất.
b. Thay đổi lời kể việc khi chuyển ngôi thứ nhất thành ngôi thứ ba
Cần chú ý các thao tác:
17


- Sắp xếp lại diễn biến câu chuyện, chọn lựa sự việc cần kể cho diễn biến câu
chuyện đó.
- Thay đổi các đại từ nhân xng từ ngôi thứ nhất sang ngôi thứ ba, thay đổi lời văn
cho phù hợp với mối quan hệ mới giữa các nhân vật và sự việc trong câu chuyện.
A.II.3.2. Thay đổi lời kể việc khi kết hợp hai ngôi kể
Đây là dạng bài tập khó, chỉ nên áp dụng đối với HS khá, giỏi, và cũng chỉ yêu cầu
HS ở mức độ đơn giản.
a. Viết lời kể việc theo ngôi thứ nhất kết hợp với điểm nhìn của một nhân vật trong
chuyện
- Lời kể việc theo ngôi thứ nhất trong VBTS hiện lên khách quan, trung tính khi
ngời viết chỉ đơn thuần tái hiện lại sự việc, nhng cũng có khi đợc hiện lên gắn liền
với một thái độ, một nhận xét nào đó. Khi đó, lời văn xuất hiện đại từ xng hô ở ngôi thứ
nhất kết hợp với các từ ngữ thể hiện sự bình luận của ngời viết về sự việc, chi tiết đợc kể
lại trong câu chuyện.
- Cần chú ý một số thao tác tiến hành: Chọn sự việc cần đợc kể trong diễn biến
câu chuyện; chọn nhân vật, kết hợp điểm nhìn của nhân vật ấy với sự việc cần kể theo
ngôi thứ nhất; sử dụng các từ ngữ, các kiểu câu miêu tả, câu tồn tại để kể lại sự việc.
b. Viết lời kể việc theo ngôi thứ ba kết hợp với điểm nhìn của một nhân vật trong
câu chuyện
Cần chú ý một số thao tác: Lựa chọn sự việc trong diễn biến câu chuyện; lựa chọn
các kiểu câu kể việc và nhân vật xuất hiện trong sự việc để kết hợp điểm nhìn của nhân
vật. Cách nhìn của nhân vật phải phù hợp với tính cách trong suốt diễn biến câu
chuyện.

B Bi tập phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời văn
Hệ thống bài tập nhóm B đợc xây dựng trên cơ sở hớng đến mục tiêu RLNLDĐ
cho HS trong dạy học kiểu VBTS; đợc chia thành 2 loại.
B.I. Bài tập phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời giới thiệu nhân vật
B.I.1. Phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời giới thiệu lai lịch, hoàn cảnh xuất hiện
nhân vật
Xác định nhân vật cần giới thiệu về lai lịch, hoàn cảnh xuất hiện:
- Lời văn giới thiệu về lai lịch, hoàn cảnh xuất hiện nhân vật không hợp lí ở những
khía cạnh nào? (Ví dụ: tên; cách gọi nhân vật bằng các đại từ nhân xng không nhất
quán với nội dung câu chuyện; hoàn cảnh xuất hiện không hợp lí, không tiêu biểu;
cách dùng từ, đặt câu không đúng với đặc trng của lời giới thiệu nhân vật). Tại sao?
- Đề xuất cách chữa sao cho phù hợp với nhân vật trong câu chuyện.
B.I.2. Phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời miêu tả ngoại hình nhân vật
Khi tiến hành chữa lỗi dạng bài tập này, GV cần định hớng cho HS các thao tác:
Nhân vật đ
ợc miêu tả ngoại hình là nhân vật nào; lời văn miêu tả ngoại hình nhân vật
không hợp lí ở những khía cạnh nào? (Cách dùng từ ngữ miêu tả ngoại hình, các kiểu
câu); đề xuất cách chữa sao cho phù hợp đặc điểm nhân vật trong câu chuyện.
B.I.3. Phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời miêu tả tính cách nhân vật
Khi thực hiện chữa lỗi dạng bài tập này, GV cần định hớng cho HS các thao tác
sau: Xác định lỗi sai (lời văn không phù hợp với tính cách nhân vật trong lời đối thoại,
trong độc thoại nội tâm hay trong hành động; sai trong cách dùng từ, đặt câu ); nguyên
nhân lỗi sai; đề xuất cách chữa.
19


B.I.4. Phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời giới thiệu nhân vật khi chuyển đổi ngôi
kể và kết hợp hai ngôi
B.I.4.1. Phát hiện, phân tích, chữa lỗi viết lời giới thiệu nhân vật khi chuyển đổi
ngôi kể

GV cần chú ý cho HS các thao tác sau: xác định ngôi kể trong bài văn, đoạn văn
trớc khi đợc chuyển đổi; xác định lỗi sai về chuyển đổi ngôi kể trong bài văn, đoạn
văn? Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng sai ngôi kể; lời giới thiệu nhân vật, lời kể
việc có hợp lí với ngôi kể trong toàn bài không? Đề xuất các cách chữa.
B.I.4.2. Phát hiện, phân tích, chữa lỗi viết lời giới thiệu nhân vật khi kết hợp hai
ngôi kể
Cần chú ý một số thao tác sau đây: Xác định lỗi sai (lời giới thiệu nhân vật không
phù hợp khi kết hợp hai ngôi kể có phù hợp không? Cách miêu tả ngoại hình, tính cách
có phù hợp với điểm nhìn của nhân vật không? Cách dùng các từ ngữ? Đề xuất cách
chữa.
B.II. Phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời kể việc
Một trong những hạn chế của bài làm văn HS là kể lộn xộn, thứ tự các sự việc, sự liên
kết giữa các sự việc trong câu chuyện không hợp lí; sử dụng từ ngữ, các kiểu câu không
phù hợp với lời kể việc Bài tập phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời kể việc giúp HS khắc
phục những lỗi sai sót trên.
B.II.1. Phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời kể về các chi tiết tạo nên sự việc
Các thao tác tiến hành: Phát hiện những lỗi sai về cách xây dựng các chi tiết (chi
tiết tạo nên sự việc); tri thức ngôn ngữ sử dụng để triển khai sự việc có phù hợp không?
(từ, ngữ, câu, đoạn ); chỉ ra nguyên nhân, từ đó đề xuất cách chữa.
B.II.2. Phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời kể về mối quan hệ giữa các sự việc
- Xác định đúng thứ tự sự việc và tổ chức, sắp xếp các sự việc theo diễn biến của
câu chuyện.
- Phát hiện lỗi sai (mối quan hệ giữa các sự việc không lô-gíc, không có sự liên kết;
các từ ngữ dùng để liên kết các sự việc không phù hợp về quan hệ thời gian, về các từ
ngữ chỉ hành động, trạng thái )
B.II.3. Phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời kể sự việc khi chuyển đổi ngôi kể và kết
hợp hai ngôi
Hệ thống bài tập (B.II.3) chia thành 2 dạng:
B.II.3.1. Phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời kể việc khi chuyển đổi ngôi kể
Nguyên nhân lỗi sai của dạng bài tập trên của HS thờng là do không biết nhập vai

mới nên không có khả năng tổ chức, sắp xếp lại sự việc trong câu chuyện theo một
trình tự lôgíc phù hợp với điểm nhìn mới của ngời kể chuyện; mối quan hệ giữa các
nhân vật trong câu chuyện, vì thế không hợp lí, nhất quán
Dạng bài tập phát hiện, phân tích và sửa chữa lời kể sự việc khi chuyển đổi ngôi
nhằm góp phần khắc phục thực trạng này, đặc biệt là cách diễn đạt theo một cấu trúc
mới của câu chuyện.
B.II.3.2. Phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời kể việc khi kết hợp hai ngôi kể
Các thao tác tiến hành: Xác định và phân tích lỗi sai (sai trong cách kết hợp điểm
nhìn so với yêu cầu của đề bài, sai về từ ngữ, câu văn không hợp lí); đề xuất cách
chữa.
21


2.2.3. Vận dụng hệ thống bài tập trong dạy học kiểu văn bản tự sự ở trung học
cơ sở
Hệ thống bài tập RLNLDĐ cho HS THCS trong dạy học kiểu VBTS đa dạng,
hớng đến những mục đích rèn luyện khác nhau, vận dụng không đơn giản, dễ dàng.
Bởi ở đây có mâu thuẫn giữa số lợng của hệ thống bài tập và thời lợng luyện tập của
HS trên lớp cũng nh ở nhà. Nhng không vì thế mà loại bỏ đi một số kiểu, dạng bài
tập; bởi mỗi kiểu, dạng bài tập lại ứng với một năng lực cần rèn luyện và có mối quan
hệ chi phối, tác động lẫn nhau để hớng tới mục tiêu của việc dạy học kiểu VBTS. Mặt
khác, từ "bài tập" đến diễn đạt thành đoạn văn, bài văn là một quá trình. Quá trình này
vừa cụ thể lại vừa khái quát. Do đó, cần chú ý tới một số cách rèn luyện sau:
2.2.3.1. Vận dụng hệ thống bài tập trong giờ dạy học đọc - hiểu văn bản
Với nhóm bài tập viết lời văn gồm một số loại, kiểu bài tập nh: viết lời giới thiệu
nhân vật; viết lời kể việc có thể đợc lựa chọn để tích hợp ở các tiết đọc - hiểu nh:
Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sọ Dừa; Thạch Sanh; Chị em Thúy Kiều; ông
lo đánh cá và con cá vàng; Chuyện ngời con gái Nam Xơng Cũng cần lu ý
đến việc lựa chọn thời gian luyện tập (sau khi đã tìm hiểu về VB)
2.2.3.2. Vận dụng hệ thống bài tập trong giờ tiếng Việt

Giờ dạy học tiếng Việt ở THCS tiến hành theo quy trình: HS tiếp xúc với ngữ liệu
liên quan đến những tri thức về tiếng Việt cần hình thành; phân tích ngữ liệu bằng hệ
thống câu hỏi; hình thành khái niệm (Ghi nhớ) và luyện tập. Vì vậy, phần Luyện tập,
đối với những tiết dạy cụ thể, tùy theo dung lợng thời gian và nội dung giờ dạy, GV
có thể kết hợp cho HS rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiểu, dạng bài tập viết
lời văn giới thiệu nhân vật và kể việc.
Nhóm bài tập phát hiện, phân tích, chữa lời văn cũng đợc vận dụng tích hợp trong
giờ tiếng Việt: phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời văn giới thiệu nhân vật; phát hiện,
phân tích, chữa lỗi lời văn miêu tả ngoại hình nhân vật
Mục đích của những loại,
kiểu bài tập này không chỉ là chữa lỗi liên quan đến các kỹ năng của văn tự sự mà còn
giúp HS khắc phục đợc các lỗi sai về diễn đạt nh cách dùng từ, đặt câu, dựng đoạn,
liên kết đoạn. Đó là các giờ dạy: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (Ngữ văn 6, tập 2, Bài
29), Chữa lỗi diễn đạt (Ngữ văn 8, tập 2, Bài 30), Xng hô trong hội thoại (Ngữ văn
9, tập 1, Bài 3)
2.2.3.3. Vận dụng hệ thống bài tập trong giờ Tập làm văn
Vận dụng hệ thống bài tập trong giờ dạy lí thuyết; trong giờ thực hành; trong giờ
kiểm tra, trả bài.
2.2.3.4. Vận dụng hệ thống bài tập trong từng lớp, từng giai đoạn
Nhìn chung, việc vận dụng hệ thống bài tập RLNLDĐ cho HS trong dạy học kiểu
VBTS cần đảm bảo một số nguyên tắc sau:
Thứ nhất, bài tập nào dễ nên sử dụng ở giai đoạn đầu (lớp 6), bài tập khó nên sử
dụng ở giai đoạn sau (lớp 8, 9).
Thứ hai, cần phải có sự phân hóa đối tợng HS để chọn lựa, sử dụng các loại, kiểu,
dạng bài tập sao cho hợp với từng đối tợng, từng vùng, miền.
Thứ ba, để vận dụng có hiệu quả hệ thống bài tập RLNLDĐ trong dạy học kiểu
VBTS, GV cần có sự đánh giá thờng xuyên và đa dạng hóa các hình thức kiểm tra,
đánh giá.
23



Thứ t, từ bài tập đến RLNLDĐ là một quá trình. Kết quả của quá trình này đợc
cụ thể hóa và kiểm chứng bằng đoạn văn, bài văn hoàn chỉnh. Vì thế, việc lựa chọn,
vận dụng hệ thống bài tập phải đảm bảo đợc tính hệ thống, tính khoa học và tính vừa
sức.
Thứ năm, HS đợc RLNLDĐ từ những đơn vị nhỏ nhất (từ ngữ, câu ) đến đơn vị lớn
nhất (bài văn hoàn chỉnh). ở cả hai giai đoạn, GV đều phải có ý thức về tầm quan trọng,
cách thức tổ chức cho HS chiếm lĩnh tri thức về NLDĐ, RLNLDĐ trong dạy học kiểu
VBTS qua hệ thống bài tập. Có nh thế, việc RLNLDĐ cho HS trong dạy học kiểu
VBTS mới đạt hiệu quả.

Chơng 3
Thực nghiệm s phạm
3.1. Mục đích thực nghiệm
Nhằm: kiểm tra năng lực nhận biết, khả năng nắm bắt những tri thức lí thuyết về
RLNLDĐ trong dạy học kiểu VBTS; đánh giá sự hợp lí và khả thi của hệ thống bài tập;
lựa chọn những tri thức và hệ thống bài tập RLNLDĐ trong dạy học kiểu VBTS để đáp
ứng mục tiêu dạy học hiện nay; quá trình thực nghiệm nh một sự thử nghiệm s
phạm, tạo tiền đề cho việc dạy học kiểu VBTS trong những năm tới ở trờng THCS.
3.2. Đối tợng và địa bàn thực nghiệm
3.2.1. Đối tợng thực nghiệm
Là GV và HS THCS.
3.2.2. Địa bàn thực nghiệm
Tập trung ở một số trờng THCS trên địa bàn ba tỉnh: Thanh Hóa, Hà Nội, Thái
Bình.
3.3. Nội dung thực nghiệm
+ Tri thức và cách thức tổ chức cho HS chiếm lĩnh tri thức về NLDĐ trong dạy học
kiểu VBTS.
+ Các dạng thức của hệ thống bài tập và cách thức tổ chức thực hiện hệ thống bài
tập RLNLDĐ đã đợc xây dựng ở chơng 2 luận án.

3.4. Phơng pháp thực nghiệm
Luận án tiến hành hai loại thực nghiệm: thực nghiệm thăm dò và thực nghiệm đối
chứng, cụ thể qua các bớc sau: Bớc 1: Chuẩn bị thực nghiệm;
Bớc 2: Tiến hành thực
nghiệm; Bớc 3: Xử lí kết quả thực nghiệm
3.5. Kết quả thực nghiệm
3.5.1. Mô tả và nhận xét về kết quả thực thăm dò
3.5.1.1. Khả năng chiếm lĩnh tri thức về năng lực diễn đạt
- GV thảo luận các nội dung chính liên quan trực tiếp đến việc RLNLDĐ trong dạy
học kiểu VBTS qua một số tiết dạy: Lời văn, đoạn văn tự sự; ngôi kể trong văn tự sự;
đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn tự sự
- Nghiên cứu giáo án và dự giờ.
Kết quả thảo luận của GV đã khẳng định khả năng thực thi khi sử dụng những tri
thức này theo hớng hoạt động
25


3.5.1.2. Tính khả thi của hệ thống bài tập
Luận án sử dụng 4 đề văn, áp dụng cho các khối lớp: 6, 8, 9. (Phần đáp án và biểu
điểm đợc ghi lại ở Phụ lục).
- Nhận xét về kết quả bài làm ở nhóm bài tập viết lời văn: (cụ thể qua bảng 3.1).
+ Các số liệu khảo sát (đợc ghi lại ở bảng 3.1. và bảng 3.2)
Tóm lại: hệ thống bài tập RLNLDĐ trong dạy học kiểu VBTS có tính khả thi và có
thể áp dụng vào chơng trình Ngữ văn THCS.
3.5.2. Mô tả, nhận xét về kết quả thực nghiệm và thực nghiệm đối chứng
3.5.2.1. Giáo án trong dạy học thực nghiệm và thực nghiệm đối chứng
- Giáo án đợc thiết kế theo định hớng của luận án.
3.5.2.2. Tính khả thi của hệ thống bài tập trong thực nghiệm và thực nghiệm đối
chứng
- Luận án sử dụng hai đề kiểm tra áp dụng trong 1- 2 tiết cho hai khối lớp (6 và 9).

- Kết quả điểm cụ thể của các lớp thực nghiệm và thực nghiệm đối chứng đợc cụ
thể hóa qua bảng 3.3; 3.4. Bảng 3.5. là tổng hợp kết quả điểm tính từ trung bình trở lên
ở cả hai khối lớp.
+ Tỉ lệ khá, giỏi ở các lớp đối chứng cao hơn: Độ chênh lệch điểm tính trung bình
trở lên ở lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng là 6%.
+ Tuy nhiên, vẫn có một số bài làm rơi vào tình trạng liệt kê các sự việc, sai trong
cách dùng từ, đặt câu, ngôi kể cha nhất quán

Kết luận
1. RLNLDĐ trong dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học Tập làm văn nói riêng là
một yêu cầu quan trọng đối với HS các cấp học phổ thông. NLDĐ một mặt gắn với
năng lực sử dụng ngôn ngữ, mặt khác lại phản ánh trình độ t duy của từng cá nhân
trong việc tạo lập các kiểu VB cũng nh trong hoạt động giao tiếp.
Dạy học kiểu VBTS ở THCS, bên cạnh việc hiểu biết và rèn luyện các năng lực: tổ
chức cốt truyện; lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu; xây dựng nhân vật , còn cần hớng
tới mục tiêu RLNLDĐ cho HS. Vì vậy, việc nắm vững hệ thống tri thức và kĩ năng về
NLDĐ trong dạy học kiểu VBTS là cần thiết, vừa khắc phục đợc những điểm yếu trong
diễn đạt của HS, vừa có ý nghĩa thiết thực góp phần đổi mới phơng pháp dạy học Ngữ
văn.
2. RLNLDĐ trong dạy học kiểu VBTS cho HS THCS là cả một quá trình, bao gồm
nhiều nội dung và cách thức rèn luyện khác nhau. Tuy nhiên, NLDĐ trong dạy học
kiểu VBTS tập trung rõ nhất ở cách tạo lời văn (hành văn) cho HS. Lời văn trong kiểu
VBTS có những đặc điểm riêng do mục đích biểu đạt và cách thức biểu đạt quy định.
Lời văn tự sự nhằm mục đích trình bày sự việc, giới thiệu nhân vật nên có những yêu
cầu riêng trong cách sử dụng từ, ngữ, câu, đoạn: các lớp từ định danh sự vật, hiện
tợng, miêu tả nhân vật, diễn biến sự việc, các đại từ xng hô thể hiện vị trí - điểm
nhìn của ngời kể chuyện; các kiểu câu trần thuật đơn có từ là, từ có; các đoạn văn tự
nhiên kết hợp với các đoạn văn có lời đối thoại giữa các nhân vật Lời văn trong kiểu
VBTS bao gồm nhiều yếu tố (thành phần) nhng chủ yếu là lời giới thiệu nhân vật và
lời kể việc. Mỗi thành phần này có những đặc điểm riêng trong cách tổ chức, trong vị

27


trí ở từng phần của bài văn tự sự và luôn có sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu
cảm, nghị luận, tạo sự sinh động cho câu chuyện.
3. Để RLNLDĐ cho HS trong dạy học kiểu VBTS, bên cạnh việc tổ chức cho HS
chiếm lĩnh tri thức về diễn đạt theo quy trình gồm 4 bớc sao cho linh hoạt, sử dụng
các phơng tiện dạy học, u tiên cho việc vận dụng các phơng pháp dạy học hiện đại
nh: phơng pháp dạy học kiến tạo, phơng pháp dạy học phân hóa, luận án còn hớng
đến rèn luyện kỹ năng, mà hệ thống bài tập là phơng tiện quan trọng. Luận án đề xuất
2 nhóm bài tập: bài tập viết lời văn và bài tập phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời văn.
Hai nhóm bài tập này lại đợc chia tách thành 4 loại, 14 kiểu, 14 dạng, 8 hình thức, tạo
thành một hệ thống bài tập đa tầng bậc nhng lại có mối quan hệ chi phối và tác động
lẫn nhau. Các nhóm, loại, kiểu, dạng bài tập này đợc luận án miêu tả và phân tích về
mục đích, ý nghĩa, cấu trúc, các tiểu loại, quy trình, hớng vận dụng và đều có bài tập
mẫu đợc ghi lại ở phần Phụ lục. Sự miêu tả này là cần thiết, giúp GV có cơ sở để lựa
chọn và vận dụng các loại, kiểu, dạng bài tập trong các giờ lý thuyết, thực hành Tập
làm văn, hoặc tích hợp với các giờ đọc- hiểu VB và tiếng Việt, phù hợp với từng giai
đoạn.
4. Trong hệ thống bài tập luận án đề xuất, ngoài những bài tập đợc xây dựng theo
những tri thức và kỹ năng cơ bản mà SGK đã đề cập, chúng tôi còn xây dựng một số
loại, kiểu, dạng bài tập mới, nhằm mục đích rèn luyện các kỹ năng bộ phận cho HS
trong dạy học kiểu VBTS nh: viết lời miêu tả ngoại hình nhân vật, thể hiện tính cách
nhân vật bằng hành động; viết lời kể về mối quan hệ giữa các sự việc bằng phép tuyến
tính, các từ ngữ chỉ thời gian, các từ ngữ chỉ hành động, trạng thái; thay đổi lời giới
thiệu nhân vật khi kết hợp hai ngôi kể; thay đổi lời kể việc khi kết hợp hai ngôi kể; phát
hiện, phân tích chữa lỗi lời văn Việc xây dựng những bài tập này xuất phát trên các
cơ sở sau:
4.1. SGK, SGV Ngữ văn THCS đã đề xuất những bài tập rèn luyện các năng lực:
xây dựng cốt truyện, lựa chọn các sự việc, chi tiết; lập dàn ý Số lợng các bài tập

RLNLDĐ tạo lập VBTS so với các bài tập nhận diện, phân tích vẫn còn quá ít. Riêng
hệ thống bài tập RLNL viết lời văn mặc dù đã đợc SGK, SBT giới thiệu nhng ch
a
tập trung thành hệ thống và cũng cha hớng tới rèn luyện các kĩ năng cụ thể nh:
dùng từ ngữ, đặt câu phù hợp với nhân vật và tình huống giao tiếp; sử dụng các phép
liên kết để thể hiện mối quan hệ giữa các sự việc trong câu chuyện. Các bài tập mà
luận án bổ sung, kết hợp với các bài tập đã có trong SGK, SGV Ngữ văn THCS vừa rèn
luyện đợc NLDĐ, củng cố các năng lực khác trong dạy học kiểu VBTS, vừa có khả
năng tích hợp với tri thức đọc- hiểu và tiếng Việt, phù hợp với thời gian luyện tập trên
lớp cũng nh ở nhà.
4.2. Thể hiện tính cách nhân vật bằng hành động, thay đổi lời giới thiệu nhân vật
khi kết hợp hai ngôi kể; viết lời kể về mối quan hệ giữa các sự việc bằng phép tuyến
tính; viết lời kể về mối quan hệ giữa các sự việc bằng các từ ngữ chỉ thời gian; viết lời
kể về mối quan hệ giữa các sự việc bằng các từ ngữ chỉ hành động, trạng thái; là
những dạng bài tập mới. Những dạng bài tập này không những đã góp phần thể hiện đ-
ợc bản chất của tự sự mà còn rèn luyện đợc khả năng viết các kiểu câu trần thuật
đơn, câu miêu tả, câu tồn tại, khả năng sử dụng lợt lời trong hội thoại, khả năng
chuyển lời trực tiếp sang gián tiếp và ngợc lại, khả năng sử dụng ngôi thứ nhất hoặc
ngôi thứ ba kết hợp với điểm nhìn của một nhân vật Chúng tôi xem các dạng bài tập
này nh một sự sáng tạo, có khả năng tìm đợc những HS có khá, giỏi, sử dụng ở cả
29


hai giai đoạn để RLNLDĐ cho HS trong dạy học kiểu VBTS ở những mức độ khác
nhau.
4.3. Bên cạnh các bài tập trên, hệ thống bài tập phát hiện, phân tích, chữa lỗi lời
văn cũng là nhóm bài tập mới, thể hiện sự thay đổi trong kiểm tra, đánh giá. Theo ph-
ơng pháp dạy học tích cực, sự đánh giá không chỉ diễn ra theo con đờng thầy đánh
giá trò mà còn phải qua quá trình tự đánh giá hoặc trò đánh giá trò. Xây dựng kiểu bài
tập này, luận án muốn gợi mở cho GV THCS một cách đánh giá mới. Mặt khác, nhóm

bài tập này thể hiện rõ nhất khả năng tích hợp với phần tiếng Việt, đặc biệt là các tiết
dạy liên quan đến chữa lỗi về cách dùng từ, cách đặt câu, cách dựng đoạn, liên kết
đoạn trong bài văn.
4.4. Từ bài tập đến NLDĐ là một quá trình. Quá trình ấy phải trải qua nhiều công
đoạn, từng bớc, từng phần nhng lại phải đặt trong tính hệ thống mà sản phẩm của
quá trình ấy là đoạn văn, bài văn hoàn chỉnh. Luận án đã tập trung hớng dẫn cách
thức tổ chức, vận dụng hệ thống bài tập vào thực tế dạy học kiểu VBTS, tích hợp với
các giờ đọc hiểu VB, giờ tiếng Việt ở từng giai đoạn, tạo điều kiện thuận lợi cho GV và
HS sử dụng một cách hiệu quả nhất.
Những tri thức và hệ thống bài tập RLNLDĐ cho HS trong dạy học kiểu VBTS mà
luận án xây dựng đã đợc thực nghiệm tại một số trờng ở các tỉnh thành phía Bắc, bao
gồm các khu vực miền núi, miền biển, miền xuôi và thành thị. GV, một khi đã nắm
vững nội dung, cách thức vận dụng tri thức về NLDĐ cũng nh mục đích, tác dụng,
quy trình tiến hành các loại, kiểu, dạng bài tập sẽ hoàn toàn chủ động trong việc tổ
chức các giờ dạy về kiểu VBTS theo hớng tích cực. Quá trình thực nghiệm đã khẳng
định tính khả thi và tính hiệu quả của những tri thức và hệ thống bài tập RLNL cho HS
THCS trong dạy học kiểu VBTS, đồng thời khẳng định giả thuyết khoa học mà luận án
đã nêu là đúng.
5. Kiểu VBTS còn cần phải đợc nghiên cứu sâu hơn, không chỉ trong phạm vi
RLNLDĐ mà còn là các vấn đề khác nh: cách tổ chức cốt truyện; cách lựa chọn sự
việc, chi tiết tiêu biểu; cách xây dựng nhân vật Tuy nhiên, nhằm nâng cao NLDĐ
cho HS trong dạy học kiểu VBTS nói riêng và dạy học Tập làm văn nói chung, cần đa
những tri thức và hệ thống bài tập đã đợc đề xuất trong luận án vào thực tế dạy học,
tích hợp với các nội dung của môn Ngữ văn ở THCS

×