Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu mô hình quản lý và chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi tại cộng đồng huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội (2005 - 2007)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.99 KB, 14 trang )

Bộ Giáo dục v đo tạo Bộ quốc phòng
Học viện quân y


Trần ngọc tụ


Nghiên cứu mô hình quản lý v chăm sóc
sức khỏe ngời cao tuổi tại cộng đồng
huyện từ liêm thnh phố h nội (2005 - 2007)


Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế
Mã số: 62.72.73.15


tóm tắt Luận án tiến sỹ y học




H Nội - 2009
Công trình đợc hon thnh
tại học viện quân y


Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Lê anh tuấn
TS. Lê văn bo



Phản biện 1: GS. TS. Phạm Huy Dũng
Viện chiến lợc và chính sách Y tế Bộ Y tế

Phản biện 2: PGS. TS. Đào Văn Dũng
Vụ các vấn đề Xã hội Ban Tuyên giáo Trung ơng

Phản biện 3: PGS. TS. Phạm Thắng
Viện Lão khoa Quốc gia


Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc.
Họp tại Học viện quân y, vào hồi giờ phút,
ngày tháng năm 2009



Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện quốc gia
- Th viện Học viện Quân y
Danh mục các công trình đ công bố của tác giả
Có liên quan đến luận án

1. Trần Ngọc Tụ, Lê Văn Bào (2008), Đánh giá hiệu quả xây
dựng câu lạc bộ dỡng sinh tại huyện Từ Liêm, Hà Nội, Tạp
chí sinh lý học, Hội sinh lý học Việt Nam, Tổng Hội Y học
Việt Nam, 12 (1), tr. 45 - 49.
2. Trần Ngọc Tụ, Lê Anh Tuấn (2008), Nghiên cứu hiệu quả
chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi của mô hình khám chữa bệnh
tại cộng đồng, Tạp chí sinh lý học, Hội sinh lý học Việt Nam,
Tổng Hội Y học Việt Nam, 12 (1), tr. 49 - 53.



24
kiến nghị

Để mô hình Quản lý, chăm sóc sức khỏe ngời cao tuổi tại
cộng đồng tồn tại, phát triển và có tính khả thi cao, chúng tôi đề
xuất một số giải pháp và kiến nghị sau:
1. Tiếp tục hoàn thiện và mở rộng mô hình quản lý, chăm sóc
sức khỏe ngời cao tuổi tại các xã khác của huyện Từ Liêm và các
huyện khác của thành phố Hà Nội với 3 hoạt động là :
- Quản lý sức khoẻ, khám chữa bệnh tại nhà,TYT cho ngời
cao tuổi.
- Truyền thông - Giáo dục sức khoẻ cho ngời cao tuổi.
- Tổ chức tập dỡng sinh cho ngời cao tuổi.
2. Đẩy mạnh xã hội hoá, huy động các nguồn lực để đảm bảo
kinh phí cho công tác quản lý, chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi tại
cộng đồng. Các nguồn kinh phí bao gồm :
- Đóng góp của cộng đồng.
- Đóng góp của ngời cao tuổi.
- Quỹ bảo trợ phụ dỡng ông bà, cha mẹ.
- Ngân sách của Nhà nớc
3. Đa các nội dung quản lý, CSSK-NCT tại cộng đồng trở
thành một chơng trình y tế của Thành phố Hà Nội hoặc Quốc
gia để các địa phơng tích cực, chủ động trong công tác CSSK
cho NCT.
4. Do thời gian nghiên cứu ngắn, đề tài mới tập trung tác
động nhiều vào cộng đồng, cần nghiên cứu can thiệp tiếp tập
trung tác động vào các điều kiện của Trạm y tế xã, để nâng cao
hiệu quả và chất lợng khám chữa bệnh cho ngời cao tuổi.



1
Đặt vấn đề

Hiện nay, trên thế giới cứ 10 ngời dân thì có 1 ngời cao
tuổi (NCT), nhng đến năm 2050 cứ 5 ngời dân có 1 ngời cao
tuổi và đến năm 2150 thì cứ 3 ngời dân sẽ có 1 ngời cao tuổi.
Do quá trình lão hoá, nên sức đề kháng, khả năng tự điều
chỉnh và sự hấp thụ dinh dỡng của ngời cao tuổi giảm dần là
điều kiện cho bệnh dễ phát sinh, phát triển nặng lên. Bệnh lý của
NCT thờng là đợt cấp của bệnh mạn tính, tính chất đa bệnh lý và
âm thầm làm cho khó chẩn đoán bệnh, khả năng phục hồi kém
Vì vậy, nếu không đợc điều trị tích cực kịp thời dễ dẫn đến tình
trạng sức khỏe (SK) suy sụp và tử vong.
Chăm sóc sức khỏe (CSSK) và nâng cao chất lợng cuộc sống
cho NCT đã và đang đợc các nhà khoa học ở nhiều nớc nghiên cứu.
Chăm sóc sức khỏe cho NCT có mối liên quan chặt chẽ với khái niệm
sức khỏe và nâng cao chất lợng cuộc sống. Điều này đòi hỏi sự quan
tâm của toàn xã hội và là trách nhiệm chính là của ngời cao tuổi, gia
đình họ và cộng đồng.
Quan tâm, chăm sóc sức khỏe cho ngời cao tuổi là một chính
sách lớn của Đảng, Nhà nớc và ngành y tế. Hiện nay nguồn lực đầu
t cho y tế có hạn thì việc đa dạng hóa các hình thức chăm sóc sức
khỏe, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời cao tuổi là một
trong những giải pháp đúng đắn và cấp bách.
Mặc dù đã có nhiều mô hình quản lý, chăm sóc sức khỏe ngời
cao tuổi đợc nghiên cứu, triển khai ứng dụng ở nhiều nớc trên thế
giới cũng nh ở Việt Nam. Nhng việc áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể
của từng địa phơng còn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội

khác nhau. Là một Huyện ngoại thành Hà Nội, Từ Liêm đang có tốc
độ thị hoá cao và tỷ lệ NCT đang tăng nhanh. Do vậy, việc đáp ứng
nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho ngời cao tuổi là một vấn đề cấp thiết
và đề tài nghiên cứu với các mục tiêu sau:

2
1.Xác định nhu cầu, sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngời
cao tuổi và khả năng đáp ứng của y tế tuyến x tại huyện Từ Liêm,
Hà Nội năm 2005.
2. Xây dựng và thử nghiệm mô hình quản lý, chăm sóc sức khỏe
ngời cao tuổi tại tuyến x, huyện Từ Liêm, Hà Nội (2005-2007).
* Những đóng góp mới của luận án:
- Mô tả thực trạng thực trạng SK, sử dụng dịch vụ CSSK-
NCT và khả năng đáp ứng của y tế tuyến xã, huyện Từ Liêm, Hà
Nội, năm 2005.
- Xây dựng và thử nghiệm thành công mô hình quản lý, chăm
sóc sức khoẻ cho ngời cao tuổi tại 2 xã của huyện Từ Liêm, Hà Nội:
+ Mô hình gồm 3 hoạt động: quản lý sức khỏe, khám chữa
bệnh tại nhà và trạm y tế xã; tổ chức truyền thông - giáo dục sức khỏe
nâng cao kiến thức tự phòng bệnh cho NCT và tổ chức câu lạc bộ tập
luyện dỡng sinh cho ngời cao tuổi.
+ Mô hình phù hợp với nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu
của trạm y tế xã ngoại thành Hà Nội, đáp ứng nguyện vọng cơ bản
của ngời cao tuổi trong khám chữa bệnh và phòng bệnh, đợc cán bộ
lãnh đạo chính quyền, đoàn thể và Hội ngời cao tuổi xã cũng nh
gia đình ngời cao tuổi mong muốn đợc duy trì và nhân rộng.
* Bố cục luận án: Luận án gồm 138 trang, kết cấu có 4 chơng:
- Đặt vấn đề: 2 trang.
- Chơng 1. Tổng quan: 33 trang.
- Chơng 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: 21 trang.

- Chơng 3. Kết quả nghiên cứu: 49 trang.
- Chơng 4. Bàn luận: 30 trang.
- Kết luận: 2 trang.
- Kiến nghị: 1 trang.
- Luận án gồm: 44 bảng, 9 biểu đồ, 1 hình và 7 sơ đồ.
- Tài liệu tham khảo, gồm: 175 tài liệu, trong đó có
72 tài liệu tiếng Việt và 103 tài liệu tiếng nớc ngoài.

23
+ Về quản lý sức khỏe, khám chữa bệnh tại nhà tại trạm cho
ngời cao tuổi đã lập sổ và quản lý theo dõi sức khỏe 3 tháng/lần cho
541 ngời cao tuổi. Tỷ lệ ngời cao tuổi đợc khám sức khỏe định kỳ
hàng năm tăng (98,3%). Ngời cao tuổi đến trạm y tế xã khám chữa
bệnh tăng với chỉ số hiệu quả của tỷ lệ bao phủ đủ và bao phủ hiệu
quả là 80,2% và 143,7% với p < 0,001.
+ Về hoạt động truyền thông - giáo dục sức khỏe: Đã xây dựng
các nội dung CSSK- NCT và sử dụng các biện pháp truyền thông trực
tiếp, gián tiếp phù hợp với sự tiếp nhận thông tin của ngời cao tuổi
100% ngời cao tuổi đợc nhân viên y tế t vấn sức khỏe trực tiếp. Tỷ
lệ ngời cao tuổi có kiến thức đúng về dự phòng bệnh tăng huyết áp;
mục đích luyện tập dỡng sinh tăng với chỉ số hiệu quả đạt từ 34,2%
đến 121% và 60,3% đến 239,8% với p < 0,001. Nhận thức và trách
nhiệm của cán bộ Đảng, chính quyền và cộng đồng về CSSK - NCT
đợc tăng cờng. Kiến thức về lão khoa của nhân viên y tế xã đợc
nâng cao với chỉ số hiệu quả đạt từ 61,6% đến 234,6%.
+ Về hoạt động câu lạc bộ tập dỡng sinh: đợc Hội ngời cao
tuổi tổ chức và duy trì tập luyện khoa học, phù hợp và thờng xuyên.
Số ngời cao tuổi tham gia tập luyện dỡng sinh tăng với chỉ số hiệu
quả đạt 326,1% (p<0,001). Tỷ lệ ngời cao tuổi thấy sức khoẻ tốt hơn sau
tập dỡng sinh là 92,3%.

- Mô hình phù hợp với nhiệm vụ trạm y tế xã. Các hoạt động là
biện pháp nhiều chiều không chỉ KCB mà còn động viên tinh thần tổ
chức tập luyện thể lực và nâng cao kiến thức phòng bệnh giúp ngời
cao tuổi chủ động trong chăm sóc sức khỏe cho bản thân. Đợc lãnh
đạo chính quyền, đoàn thể, Hội ngời cao tuổi và gia đình NCT
mong muốn duy trì và nhân rộng


22
kết luận

1. Thực trạng nhu cầu, sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe của
ngời cao tuổi và khả năng đáp ứng của y tế xã tại huyện Từ
Liêm, Hà Nội
Bệnh của ngời cao tuổi thờng là mạn tính và đa bệnh: Tỷ lệ
NCT mắc hai bệnh 42,1%, mắc ba bệnh là 15,8%, có 10,5% ngời
cao tuổi mắc 4 bệnh trở lên. Ngời cao tuổi bị ốm trong 3 tháng trớc
điều tra là 41,5%, trung bình có khoảng 4,92 đợt ốm/ngời/năm.
Nhu cầu đợc CSSK- của NCT là rất cao: đợc khám chữa
bệnh tại nhà (97,9%); đợc KSK định kỳ tại trạm y tế xã (73,3%); đ-
ợc cung cấp thông tin về chăm sóc sức khoẻ và luyện tập dỡng sinh
(88,0%);
Có tới 86,8% ngời cao tuổi không đi khám sức khoẻ định kỳ
mà các lý do chính là: thấy không cần thiết (37,1%), không thuận
tiện, phiền hà và mất thời gian (34,0%), không tự đi khám đợc
(14,5%) và sợ tốn tiền (9,4%).
Khi bị ốm nơi khám chữa bệnh ban đầu của NCT là: trạm y tế
xã (40,6%), y tế t nhân (30,7%) Lý do lựa chọn trạm y tế xã: thuận
tiện gần nhà (82,5%), không phải chờ đợi lâu (77,5%), thái độ phục
vụ tận tình chu đáo (60,0%) và tốn ít tiền (60,0%)

Cả 4 trạm y tế xã nghiên cứu đều đạt chuẩn y tế quốc gia, song
kiến thức về lão khoa của nhân viên y tế còn hạn chế.
2. Đã xây dựng và thử nghiệm thành công mô hình quản lý, chăm
sóc sức khỏe ngời cao tuổi tại hai xã của huyện Từ Liêm, Hà Nội
- Mô hình gồm 3 hoạt động: quản lý sức khỏe, khám chữa bệnh
tại nhà và trạm y tế xã; tổ chức truyền thông - giáo dục sức khoẻ và tổ
chức câu lạc bộ tập luyện dỡng sinh cho ngời cao tuổi.
- Hiệu quả của mô hình ''Quản lý, chăm sóc sức khỏe ngời
cao tuổi tại cộng đồng:

3
Chơng 1
tổng quan

1.1. Nhu cầu, thực trạng sử dụng và khả năng đáp ứng các dịch
vụ chăm sóc sức khỏe ở ngời cao tuổi

1.1.1. Ngời cao tuổi trên thế giới và ở Việt Nam
Theo báo cáo của Liên hợp quốc, ớc tính số NCT trên toàn thế
giới sẽ tăng từ 10% dân số năm 1999 lên 22% năm 2050.
ở Việt Nam, tỷ lệ NCT đang tăng dần: 7,1% dân số (1979),
7,2% (1989), 8,12% dân số (1999), 8,82% (2003) và 9,2% dân số
(2006). Dự báo số NCT sẽ tăng từ 6,19 triệu (1999) lên 16,49 triệu
(2029). Hiện nay dân số nớc ta vẫn thuộc loại trẻ, Song khoảng 10
năm nữa tỷ lệ NCT sẽ vợt ngỡng 10% dân số.
1.1.2. Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của ngời cao tuổi
1.1.2.1.
Quá trình già hoá, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của ngời cao tuổi

Tốc độ và đặc điểm lão hoá của con ngời có liên quan tới các

yếu tố cá thể và chụi ảnh hởng của môi trờng. Già không phải là
bệnh nhng tạo điều kiện cho bệnh phát sinh, phát triển. Do già hoá,
nên khả năng tự điều chỉnh, khả năng hấp thụ, dự trữ dinh dỡng đều
giảm sút. Có những thiếu hụt và rối loạn chuyển hoá, giảm phản ứng
và khả năng tự bảo vệ với các yếu tố gây bệnh. Chính vì vậy, đặc
điểm bệnh tật ở NCT có khác so với những lứa tuổi khác.
1.1.2.2. Các bệnh thờng gặp ở ngời cao tuổi
Bệnh của ngời cao tuổi thờng mắc là các bệnh mạn tính:
bệnh tim mạch, đột quỵ, đái tháo đờng (ĐTĐ), ung th, bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính; thoái hóa xơng- khớp; sa sút trí tuệ, trầm cảm;
giảm thị lực là nguyên nhân dẫn đến giảm sút SK ở NCT.
1.1.3. Sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở ngời cao tuổi
Sự thiếu nhân viên y tế đợc đào tạo về lão khoa trong các
trung tâm CSSK là một rào cản lớn nhất đối với việc CSSK- NCT. Số
lợng NCT đợc sử dụng các dịch vụ y tế (DVYT) công còn ít, cha
đồng đều giữa các vùng, miền. Các nghiên cứu cho thấy có tới 95%

4
NCT có bệnh và có nhu cầu khám chữa bệnh (KCB), nhng cha
đợc đáp ứng tốt. Xã hội phát triển thì số lợng NCT càng tăng, nên
nhu cầu về CSSK của NCT càng phải quan tâm và đáp ứng tốt hơn.
1.1.4. Khả năng đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngời cao tuổi
1.1.4.1. Khả năng đáp ứng của trạm y tế xã về dịch vụ chăm sóc sức
khỏe ngời cao tuổi
Trạm y tế xã là cơ sở trực tiếp gần ngời dân nhất thực hiện các
hoạt động bảo vệ và nâng cao sức khỏe ngời dân nói chung và trong
đó có NCT. Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế của TYT ngày càng
đợc đầu t nâng cấp. Để nâng cao chất lợng hoạt động của y tế xã,
Bộ y tế đã ban hành quyết định quy định về Chuẩn Quốc gia y tế xã
gồm 10 chuẩn, trong Chuẩn 3 quy định Quan tâm chăm sóc NCT,

100% các cụ từ 80 tuổi trở lên đợc quản lý SK.
1.1.4.2.
Một số chính sách chăm sóc sức khỏe ngời cao tuổi ở Việt Nam
Trong những năm qua Đảng, Nhà nớc ta đã ban hành nhiều
chính sách quy định về chế độ u tiên đãi ngộ ngời cao tuổi về
vật chất và chăm sóc sức khỏe. Tuy nhiên, việc triển khai các
chính sách đó còn cha thống nhất giữa các địa phơng và hiệu
quả còn có những hạn chế.
1.2. Một số mô hình quản lý và chăm sóc sức khỏe ngời cao tuổi
- Mô hình bác sĩ gia đình.
- Mô hình trung tâm t vấn, chăm sóc sức khỏe ngời cao tuổi.
- Mô hình y tế viễn thông trong chăm sóc sức khỏe ngời cao tuổi.
- Mô hình chăm sóc sức khỏe cho ngời cao tuổi tại cộng đồng.
- Mô hình chăm sóc sức khỏe miễn phí cho NCT tại bệnh viện.
- Mô hình trung tâm chăm sóc sức khỏe ngời cao tuổi.
- Mô hình câu lạc bộ sức khỏe.
Mặc dù, nhiều mô hình CSSK- NCT đã đợc áp dụng ở nhiều nơi,
nhng các mô hình đều có những u điểm, nhợc điểm riêng, việc áp
dụng cũng đòi hỏi phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể
của từng địa phơng.


21
4.2.2. Về hiệu quả các hoạt động của mô hình
Một trong những giải pháp bảo vệ và nâng cao SK cho NCT là
quản lý, khám SK định kỳ cho NCT. Nh vậy sẽ giúp cho y tế cơ sở
phát hiện và kịp thời điều trị những bệnh mới phát sinh, góp phần
nâng cao chất lợng sống. TT- GDSK là để nâng cao kiến thức chăm
sóc và bảo vệ SK, giúp NCT xác lập và duy trì những hành vi có lợi
cho SK. Dỡng sinh là một phơng pháp luyện tập tổng hợp để giữ

gìn SK, cải tạo thể chất, nâng cao SK giúp con ngời thích nghi với
môi trờng có tác dụng phòng ngừa và chữa một số chứng bệnh giúp
con ngời sống lâu và sống có ích. Mô hình đã tham khảo ý kiến của
các chuyên gia y tế, TDTT để chọn bài Thái cực quyền giải hóa là
bài tập dễ thực hiện và đợc nhiều Hội NCT áp dụng và đã có thực
nghiệm chứng minh tác dụng cải thiện SK ở NCT.
Sau 24 tháng triển khai mô hình Quản lý, CSSK- NCT tại
cộng đồng ở 2 xã Xuân Phơng và Xuân Đỉnh huyện Từ Liêm, Hà
Nội đã cho thấy hiệu quả rõ rệt so với trớc can thiệp và so với 2 xã
đối chứng là Đông Ngạc và Phú Diễn, ở tất cả các chỉ số theo dõi,
đánh giá.
4.2.3. Về mức độ bền vững và khả năng nhân rộng của mô hình
Mô hình Quản lý, CSSK- NCT tại cộng đồng thí điểm ở hai
xã tuy có những hạn chế nhất định, nhng duy trì đợc sẽ đáp ứng
đợc những nhu cầu cơ bản về CSSK của NCT tại cộng đồng và góp
phần nâng cao chất lợng cuộc sống cho NCT. Để bảo đảm tính công
bằng trong CSSK cho tất cả NCT trong xã thì mô hình phải đợc
nhân rộng ra toàn xã, đây là mục tiêu của đề tài hớng tới. Nghĩa là
số lợng NCT đợc mô hình chăm sóc gấp 3- 5 lần số NCT của mô
hình thí điểm. Trong điều kiện các nguồn lực của TYT nh hiện nay,
để mô hình có tính khả thì cần phải có những giải pháp hỗ trợ phù
hợp hơn.

20
hợp lý với điều kiện sinh hoạt của NCT. Nên chỉ khi mắc bệnh NCT
mới đi khám và điều trị. Chính vì vậy cần tăng cờng tuyên truyền
vận động và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho NCT tiếp cận với sử
dụng DVYT để đợc chăm sóc dự phòng, trớc khi họ mắc bệnh.
TYT xã là địa điểm nhiều NCT lựa chọn để KCB và t vấn, CSSK khi
bị mắc bệnh. Do vậy, việc nâng cao khả năng đáp ứng dịch vụ CSSK

cho NCT ở cộng đồng là một việc làm cần thiết.
4.1.4. Về khả năng đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngời cao
tuổi của y tế tuyến x
Hiện nay việc CSSK- NCT cũng đã đợc quan tâm nhiều hơn.
Một số chính sách liên quan đến CSSK- NCT đã đợc ban hành. Các vấn
đề mấu chốt của chính sách là: (1) Gia đình đóng vai trò chính trong
chăm sóc NCT; (2) NCT đợc u tiên trong CSSK; (3) NCT đợc cung
cấp các DVYT tại nhà nếu có yêu cầu; (4) Cung cấp thẻ BHYT miễn phí
cho NCT từ 85 tuổi trở lên và NCT cô đơn có hoàn cảnh khó khăn.
Nhu cầu CSSK của NCT ngày càng lớn nên không chỉ dựa vào
thuốc và một số trị liệu, mà căn bản và lâu dài là phải tìm đợc phơng
pháp hợp lý để tự giữ gìn nâng cao SK. Điều này đã đợc Tổ chức Y tế
thế giới nhấn mạnh: Hãy sống lành mạnh với 3 biện pháp không cần
thuốc: thể dục thể thao, dinh dỡng và trách nhiệm cá nhân.
4.2. Về việc xây dựng và thử nghiệm Mô hình quản lý, chăm sóc
sức khỏe ngời cao tuổi tại cộng đồng
4.2.1. Về việc xây dựng mô hình
Mặc dù, nhiều mô hình CSSK- NCT đã đợc áp dụng, nhng
các mô hình đều có những u, nhợc điểm riêng và việc áp dụng cũng
đòi hòi phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng địa phơng. Xuất phát
từ đặc điểm kinh tế - xã hội và những thành tựu trong CSSK- NCT ở
huyện Từ Liêm, Hà Nội, chúng tôi xây dựng mô hình Quản lý,
CSSK- NCT tại cộng đồng, gồm 3 hoạt động chính: tổ chức quản lý
SK, KCB cho NCT tại nhà và TYT xã; tổ chức TT - GDSK và tổ chức
tập luyện dỡng sinh cho NCT.

5
Chơng 2
đối tợng v phơng pháp nghiên cứu


2.1. Đối tợng, chất liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1.1. Đối tợng nghiên cứu
- Ngời cao tuổi.
- Ngời thân (con, cháu) trong gia đình của NCT.
- Cán bộ y tế của TYT xã, cơ sở hành nghề y t nhân, NVYT thôn.
- Cán bộ lãnh đạo, quản lý, theo dõi, chăm sóc NCT ở xã.
- Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế và thuốc của trạm y tế xã.
2.1.2. Chất liệu nghiên cứu
- Các văn bản quy phạm pháp luật về công tác chăm sóc sức khỏe
nhân dân và một số chính sách đãi ngộ và chăm sóc sức khỏe NCT.
- Sổ sách, báo cáo hoạt động CSSK của trạm y tế xã.
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu đợc tiến hành tại 4 xã: Xuân Đỉnh, Xuân Phơng,
Đông Ngạc, Phú Diễn của huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
2.1.4. Thời gian nghiên cứu
- Mô tả thực trạng, xây dựng mô hình lý thuyết: tháng 01-5/2005.
- Triển khai mô hình can thiệp: từ tháng 06/2005 - 07/2007.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Đây là nghiên cứu điều tra mô tả cắt ngang và nghiên cứu can
thiệp cộng đồng có đối chứng và đánh giá trớc sau.
2.2.2. Các phơng pháp nghiên cứu
2.2.2.1. Điều tra mô tả cắt ngang.
* Đối tợng gồm:
- Ngời cao tuổi: 1.043 NCT.
- Nhân viên y tế 4 xã: 25 nhân viên TYT, 18 NVYT thôn.
- Cán bộ lãnh đạo, quản lý ở xã: 4 xã x 9 ngời = 36 ngời.
- Ngời thân trong gia đình NCT: 990 ngời.

6

* Cộng cụ điều tra: Phiếu phỏng vấn cho từng nhóm đối tợng.
2.2.2.2. Phơng pháp khám sức khỏe:
Tổ chức KSK toàn diện cho 1.043 NCT ở 4 xã nghiên cứu.
2.2.2.3. Đánh giá tình hình KCB của NCT theo chỉ số lôgic:
Các tỷ lệ sẵn có, tỷ lệ tiếp cận, tỷ lệ sử dụng, tỷ lệ bao phủ đủ và tỷ
bao phủ hiệu quả.
2.2.2.4. Thảo luận nhóm: Nhóm chuyên gia, Nhóm lãnh đạo cộng
đồng, Tổ cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng cho
ngời cao tuổi.
2.2.2.5. Phơng pháp can thiệp cộng đồng có đối chứng.
* Các bớc tiến hành can thiệp:
- Đánh giá thực trạng, chọn nhóm can thiệp, nhóm đối chứng.
- Xây dựng mô hình can thiệp cộng đồng.
- Tiến hành can thiệp tại cộng đồng.
- Theo dõi, giám sát và đánh giá hiệu quả của mô hình.
* Cỡ mẫu can thiệp: 541 NCT ở 2 xã Xuân Đỉnh và Xuân Phơng.
* Các hoạt động của mô hình, gồm 3 hoạt động chính:
- Hoạt động quản lý sức khoẻ, KCB cho NCT tại nhà và TYT xã;
- Hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ cho NCT;
- Hoạt động tổ chức tập dỡng sinh cho NCT.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Sử dụng dịch vụ CSSK của NCT và khả năng đáp của TYT xã.
- Sự quan tâm và trách nhiệm tham gia của ngời thân NCT.
- Sự quan tâm của cán bộ Đảng, Chính quyền, đoàn thể và gia đình.
2.4. Một số hạn chế của đề tài
- Đề tài mới chỉ nghiên cứu tại một số xã của huyện Từ Liêm,
Hà Nội nên tính đại diện cha cao.
- Cha tính toán đợc một cách cụ thể chi phí để thực hiện mô
hình, do đó cha dự toán đợc kinh phí.
- Cần thiết có thời gian thực nghiệm lâu hơn tại địa phơng có

điều kiện tơng tự để khảng định tính biền vững của mô hình

19

Chơng 4
Bn luận

4.1. Về nhu cầu, sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngời cao tuổi
và khả năng đáp ứng của y tế tuyến xã tại huyện Từ Liêm, Hà Nội
4.1.1. Về nhu cầu chăm sóc sức khỏe của ngời cao tuổi
Nhìn chung, tình hình SK của NCT tại huyện Từ Liêm tốt hơn
so với kết quả của các nghiên cứu trớc đây. Chúng tôi cho rằng do
thời điểm điều tra khác nhau, hơn nữa đời sống kinh tế ở huyện Từ
Liêm trong những năm gần đây cũng khá hơn trớc đây, nhiều gia
đình có thu nhập cao, nhiều NCT có lơng hu và trợ cấp của bảo
hiểm xã hội. Tuy nhiên, đời sống thu nhập cao cũng làm ảnh hởng
tới mô hình bệnh tật của NCT. Tính chất đa bệnh lý ở NCT đợc thể
hiện trung bình một ngời cao tuổi mắc 2,20 bệnh. Số NCT mắc 2
bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất (42,1%), tiếp đến là mắc 3 bệnh (15,3%),
mắc 1 bệnh (16,3%) và có tới 10,5% số NCT mắc từ 4 bệnh trở lên.
Điều này phù hợp với các nghiên cứu về bệnh tật ở NCT.
4.1.2. Về các yếu tố liên quan đến sức khỏe của ngời cao tuổi
Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến SK của NCT: yếu tố xã hội
(giáo dục, luật pháp, hỗ trợ xã hội), yếu tố môi trờng, cá thể (gen,
khả năng thích nghi), yếu tố kinh tế (thu nhập, bảo hiểm xã hội),
dịch vụ CSSK ( CSSKBĐ, tại bệnh viện, quản lý SK), hành vi ( thể
dục, dinh dỡng, lối sống). Nh vậy, để chăm sóc và nâng cao SK cho
NCT, cần phải tác động tổng thể tới tất cả các nhóm yếu tố ảnh hởng
đến SK của NCT. Điều này đòi hỏi trách nhiệm bản thân và gia đình
NCT, sự tham gia tích cực của các đoàn thể xã hội mà ngành y tế là

tham mu tích cực cho cấp uỷ chính quyền.
4.1.3. Về khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe của ngời
cao tuổi
NCT cha biết đầy đủ ý nghĩa và giá trị của việc KSK định kỳ
phát hiện sớm bệnh tật để có biện pháp dự phòng, điều trị kịp thời.
Mặt khác, hệ thống cung ứng dịch vụ CSSK của chúng ta cha thật

18
Sau 24 tháng can thiệp, số NCT tham gia tập luyện dỡng sinh
đã tăng từ 22,6% lên 96,3%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với
p<0,001, chỉ số hiệu quả là 326,1%. Hình thức luyện tập dỡng sinh
đã chuyển từ tự phát sang tập trung, có hớng dẫn.
Đánh giá sự thay đổi sức khoẻ NCT sau tập luyện dỡng sinh bài
tập Thái cực quyền giản hoá bằng theo dõi biến đổi cảm giác chủ
quan của NCT trớc và sau 24 tháng tập luyện luyện dỡng sinh thấy:
Tỷ lệ NCT có biến đổi cảm giác chủ quan: giảm mệt mỏi
(92,3%); giảm đau mỏi lng (88,0%); giảm đau đầu (85,4%); giảm
tê, buồn tay, chân (84,8%); giảm buồn ngủ ban ngy (83,6%); giảm
buồn nôn, nôn (81,9%); giảm cảm giác nặng trong đầu (81,7%); giảm
mất ngủ ban đêm (76,8%); giảm chóng mặt, ù tai (75,7%). Các cảm
giác chủ quan cuả ngời cao tuôỉ giảm ít hơn là run tay (61,3%); hồi
hộp, đánh trống ngực (47,2%).
Biến đổi của các cảm giác chủ quan của ngời cao tuổi đều có
sự cải thiện theo chiều hớng tốt sau 24 tháng luyện tập, sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
Bảng 3.15. Ngời cao tuổi tự đánh giá kết quả chung về tình
trạng sức khoẻ sau 24 tháng tập luyện dỡng sinh (n= 521).
Đánh giá kết quả chung Tần số Tỷ lệ (%) p
Tốt lên 481 92,3
Nh cũ 40 7,7

<0,001
Giảm đi 0 0
Hầu hết NCT đều cho rằng sau 24 tháng tập luyện thể dục
dỡng sinh -bài Thái cực quyền giản hoá, trạng thái sức khoẻ chung
đều tốt lên (92,3%), chỉ có 7,7% số NCT cho rằng tình trạng sức khỏe
vẫn nh cũ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001.

7
Chơng 3
kết quả nghiên cứu

3.1. Thực trạng nhu cầu, sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe của
ngời cao tuổi và khả năng đáp ứng của y tế tuyến xã huyện Từ
Liêm thành phố Hà Nội.
3.1.1. Một số đặc điểm của nhóm đối tợng nghiên cứu
Tỷ lệ NCT nhóm 60 - 74 tuổi chiếm 68,2%, nhóm 75 tuổi trở lên
chiếm 31,8%, tỷ lệ NCT nữ là 59,5%, NCT nam 40,5%. Có 89% NCT
biết chữ trong đó NCT có trình độ học vấn THPT trở lên là 20,1%.
3.1.2. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của ngời cao tuổi
Có 23,3% NCT tự đánh giá SK yếu và 3,1% là rất yếu. Tỷ lệ
NCT thấy trạng thái tinh thần không thoải mái là 25,5% và có 6,5%
NCT luôn lo lắng buồn phiền. Số NCT đi lại khó khăn và không tự đi
lại đợc chiếm tỷ lệ 3,9% và 1,2%. Tỷ lệ NCT tự đánh giá khả năng
nhai khó khăn là 13,8%, khả năng nghe khó khăn là 19,1%
Một số nhóm bệnh lý mạn tính hay gặp ở NCT là: tim mạch
(54,9%); cơ - xơng- khớp (43,8%); tâm - thần kinh (44,7%); mắt
(36,0%), tai- mũi - họng (31,2%), tiêu hoá (25,7%), nội tiết (24,5%),
hô hấp (15,6%) và tiết niệu (14,7%).
Bảng 3.1 Phân bố số bệnh/chứng bệnh mắc trên ngời cao tuổi
(Đơn vị tính: tỷ lệ %)

Số bệnh/chứng
bệnh/NCT
Đông
Ngạc
n=260
Phú
Diễn
n=260
Xuân
Đỉnh
n=262
Xuân
Phơng
n=261
Chung
n=1043
Không bệnh 16,5 15,4 16,0 15,3 15,8
1 bệnh 15,8 16,9 16,4 16,1 16,3
2 bệnh 41,5 42,7 42,7 41,4 42,1
3 bệnh 15,4 15,0 14,9 16,1 15,3
4 bệnh
9,6 10,8 11,1 10,3 10,5
Nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ NCT không có bệnh chỉ chiếm
15,8%. Tính chất đa bệnh lý ở NCT đợc thể hiện rõ tỷ lệ NCT mắc

8
hai bệnh chiếm cao nhất là 42,1%, tiếp đến mắc một bệnh 16,3%,
mắc 3 bệnh là 15,3% và mắc từ 4 bệnh trở lên 10,5%. Trung bình một
ngời cao tuổi mắc 2,20 bệnh.


Bảng 3.2 Phân bố số đợt ốm trên một ngời cao tuổi trong 3 tháng qua
(Đơn vị tính: tỷ lệ %)
Số đợt ốm của NCT
trong 3 tháng trớc
điều tra
Đông
Ngạc
n=260
Phú
Diễn
n=260
Xuân
Đỉnh
n=262
Xuân
Phơng
n=261
Chung
n=1043
Số lợt ngời ốm
trong 3 tháng
43,5 42,3 40,5 39,8 41,5
1 đợt 86,7 87,3 86,8 84,6 86,4
2 đợt 8,9 8,2 9,4 8,7 8,8
Số đợt
ốm
3 đợt
4,4 4,5 3,8 6,7 4,8

Qua nghiên cứu cho thấy số NCT bị ốm trong 3 tháng trớc

cuộc điều tra là 41,5%, trong đó ốm 1 đợt chiếm tỷ lệ cao nhất
86,4%, ốm 2 đợt là 8,8% và ốm 3 đợt trở lên là 4,8%. Trung bình có
khoảng 4,92 đợt ốm/ngời/ năm.
Nguyện vọng chủ yếu của NCT về CSSK tại cộng đồng là:
đợc KCB tại nhà (97,9%); đợc theo dõi SK định kỳ (73,3%); đợc
NVYT t vấn về CSSK và tổ chức luyện tập dỡng sinh (88,0%).
3.1.3. Tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe của ngời
cao tuổi
Có tới 86,8% NCT không đợc khám sức khỏe định kỳ mà lý
do: thấy không cần thiết phải đi khám (37,1%), tiếp đến là không
thuận tiện và mất thời gian (34,0%) không tự đi khám đợc (14,5%)
sợ tốn tiền (9,4%), các lý do khác là 5%.
Khi bị ốm NCT: đi KCB (60,2%), tự chữa (18,5%), không chữa gì
(12,5%) và mời thầy thuốc đến nhà (8,8%). Về lựa chọn nơi KCB ban đầu
của NCT khi bị ốm: TYT xã (40,6%), y tế t nhân (30,7%), BV PKĐK
(19,9%), lang y (8,8%). Lý do NCT lựa chọn KCB tại TYT xã: thuận tiện
gần nhà (82,5%), không phải chờ đợi lâu (77,5%), tốn ít tiền là 60,0%

17
Bảng 3.13. Hiệu quả nâng cao kiến thức của ngời cao tuổi về mục đích
của tập luyện dỡng sinh trớc và sau can thiệp
Nhóm can thiệp Nhóm đối chứng Mục đích
tập luyện
dỡng sinh
Trớc (1)
(n = 118)
Sau (2)
(n = 521)
Trớc (3)
(n = 91)

Sau (4)
(n = 478)
P
2-4

CSHQ
(%)
Giữ gìn nâng
cao sức khoẻ
88
(74,5%)
521
(100%)
67
(73,6%)
375
(78,4%)
p<0,01 34,2
Giải trí
45
(38,1%)
460
(88,3%)
38
41,7%)
267
(55,9%)
p<0,01 131,8
Chữa bệnh
40

(33,8%)
389
(74,7%)
24
26,4%)
144
(30,1%)
p<0,01 121,0
Theo
phong trào
21
(17,8%)
223
(42,8%)
20
21,9%)
80
(16,7%)
p<0,01 140,4
Không biết
7
(5,9%)

0
8
(8,8%)
33
(6,9%)

- -

Sau can thiệp TT- GDSK, tỷ lệ NCT có kiến thức đúng về mục đích
của tập luyện dỡng sinh đã tăng từ 33,8% - 74,5% lên 74,7% - 100,0%,
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01, CSHQ đạt 34,2 140,4%. Các
tỷ lệ này đều cao hơn so với nhóm đối chứng cùng thời điểm.
3 2 2 3. Kết quả thực hiện và hiệu quả hoạt động luyện tập dỡng sinh
Bảng 3.14. Số ngời cao tuổi tham gia tập luyện dỡng sinh
trớc và sau can thiệp.
Trớc can thiệp (1) Sau can thiệp (2)
Chỉ số
đánh giá
Xuân
Đỉnh
n=262
Xuân
Phơng
n=261
Chung
n=523
Xuân
Đỉnh
n=275
Xuân
Phơng
n=266
Chung
n=541
CSHQ
(%)
Tự phát(không tập trung) Tập trung Hình thức tập


3 điểm
tập
5 điểm
tập
8 điểm
tập

Số NCT tập
dỡng sinh
67 51 118
268
253 521
25,6 19,5 22,6
97,5
95,1 96,3
326,1
Tỷ lệ % NCT
tập dỡng sinh
p
1-2
< 0,001

16
Kết quả nghiên cứu cho thấy sau can thiệp cán bộ Đảng, chính
quyền, ban ngành đoàn thể đã hiểu và quan tâm đến NCT nhiều hơn
và trách nhiệm tham gia CSSK cho NCT cũng đợc nâng lên rõ rệt so
với trớc can thiệp. 100% cán bộ lãnh đạo chính quyền, đoàn thể đều
đánh giá mô hình thí điểm có hiệu quả tốt và đề nghị nhân rộng ra
toàn xã.
Bảng 3.12. Hiệu quả nâng cao kiến thức dự phòng bệnh tăng

huyết áp ở ngời cao tuổi trớc và sau can thiệp.
Nhóm can thiệp
(n= 521)
Nhóm đối chứng
(n= 478)
Biện pháp
phòng bệnh
Trớc (1) Sau (2) Trớc (3) Sau (4)
P
2-4

CSHQ
(%)
Tập thể dục
đều đặn
197
(37,8%)
521
(100%)
165
(34,5%)
161
(33,7%)
P<0,01 164,6
Tránh uống
rợu, hút
thuốc lá
201
(38,5%)
513

(98,4%)
147
(30,7%)
217
(45,4%)
P<0,01 155,6
Tránh căng
thẳng thần kinh
130
(24,9%)
441
(84,6%)
114
(23,8%)
142
(29,7%)
P<0,01 239,8
Không ăn
mặn
100
(19,2%)
368
(70,6%)
101
(21,1%)
116
(24,3%)
P<0,01 267,7
Không ăn
nhiều mỡ,

chất béo
251
(48,1%)
402
(77,1%)
209
(43,7%)
230
(48,1%)
P<0,01 60,3
ăn nhiều
rau, quả
167
(32,0%)
493
(94,6%)
195
(40,8%)
249
(52,1%)
P<0,01 195,6
Không biết 99
(19,0%)
0

105
(21,9%)
88
(18,4%)


-

-
Kiến thức dự phòng bệnh tăng huyết áp của NCT ở nhóm can
thiệp sau khi thực hiện các biện pháp TT - GDSK đã tăng lên rõ rệt so
với trớc can thiệp và so với nhóm chứng cùng thời điểm sau can
thiệp (p<0,01). Với chỉ số hiệu quả từ 60,3% đến 239,8%.

9
3.1.4.
Khả năng đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho ngời cao tuổi
của trạm y tế x
Bảng 3.3. Hoạt động khám chữa bệnh cho ngời cao tuổi tại trạm y tế.

Chỉ số
đánh giá
Các tiêu chí
Đông
Ngạc
Phú
Diễn
Xuân
Đỉnh
Xuân
Phơng
Tỷ lệ
sẵn có

Cơ cấu chuyên môn NVYT
Cơ sở vật chất, TTB, thuốc

Đủ
100,0
Đủ
100,0
Đủ
100,0
Đủ
100,0
Tỷ lệ
tiếp cận
-Số NCT đến TYT dới một giờ
-Tỷ lệ tiếp cận %

1256
100,0
845
100,0
1638
100,0
1368
100,0
Tỷ lệ sử
dụng
-Số NCT đợc KCB tại TYT
-Tỷ lệ bao phủ đủ %
370
49,1
249
49,1
496

50,5
414
50,5
Bao phủ
đủ
-Số NCT đợcKCB, t vấn SK
-Tỷ lệ bao phủ đủ %
370
49,1
249
49,1
496
50,5
414
50,5
Bao phủ
hiệu quả
- Số NCT đợc KCB, quản lý t
vấn và theo dõi CSSK
- Tỷ lệ bao phủ hiệu quả %
149
19,9
101
19,9
209
21,3
174
21,3

Tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 4 TYT xã của NCT ởtừ

49,1% - 50,5%. Tỷ lệ bao phủ đủ từ 49,1% - 50,5% và tỷ lệ bao phủ
hiệu quả từ 19,9% - 21,3%.
Cả 4 TYT xã nghiên cứu điều đã đạt chuẩn quốc gia y tế xã.
3.2. Xây dựng và thử nghiệm mô hình quản lý và chăm sóc sức
khỏe ngời cao tuổi tại cộng đồng
3.2.1.
Xây dựng mô hình quản lý, chăm sóc sức khỏe ngời cao tuổi
3.2.1.1. Căn cứ xây dựng mô hình
- Nhu cầu và nguyện vọng của NCT về CSSK tại cộng đồng
- Sự đồng ý và chấp thuận của uỷ ban nhân dân xã.
- Sự thống nhất giữa TYT xã với NCT và gia đình NCT.
- Nhiệm vụ của TYT xã trong CSSK ban đầu.
- Từ những u, nhợc điểm của các mô hình đã có.
- Các văn bản quy phạm pháp luật về CSSK cho nhân dân và NCT.

10
3.2.1.2.
Cơ chế quản lý, điều hành và hỗ trợ các hoạt động của mô hình





















Sơ đồ 3.1
. Cơ chế quản lý, điều hành và hỗ trợ các hoạt động của mô hình
3.2.1.3. Nội dung các hoạt động của mô hình

* Hoạt động 1 Tổ chức quản lý SK, KCB tại trạm y tế xã và tại nhà.
+ Lập sổ quản lý, khám sức khoẻ định kỳ cho NCT tại TYT xã.
+ KCB cho NCT tại nhà và tại trạm y tế.
+ Định kỳ nhân viên TYT, y tế thôn đến CSSK cho NCT tại nhà.
* Hoạt động 2: Tổ chức truyền thông - giáo dục sức khỏe
- Tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng t vấn và chuyên môn
CSSK- NCT cho cán bộ, NVYT xã, thôn.
- Tuyên truyền qua hệ thống truyền thanh xã, cấp tờ rơi, tờ gấp.
- Tổ chức nói chuyện trực tiếp với tập thể ngời cao tuổi,
lãnh đạo cộng đồng và ngời thân trong gia đình.
UBND
huyện
sở
y tế
Viện,
trờng TW
(
các chu

y
ên
g
ia chu
y
ên môn
)
TTYT
huyện
TT TDTT
huyện
UBND

TT
TT- GDSK
- TT-GDSK
- Đào tạo
Trạm y tế xã, y tế thôn
(Tổ chức quản lý, CSSK NCT tại cộng đồng)
Cộng đồng
(Gia đình, Hội NCT, đoàn thể xã hội)

15
Mô hình Quản lý, CSSK- NCT tại cộng đồng đã mang lại hiệu
quả và lợi ích thiết thực cho cộng đồng, nên đã huy động đợc cộng đồng
tham gia CSSK cho ngời cao tuổi một cách tích cực và chủ động hơn.
Bảng 3.11. Hiệu quả nâng cao sự quan tâm của cán bộ Đảng, chính
quyền và đoàn thể về chăm sóc sức khoẻ ngời cao tuổi trớc -sau can thiệp.
Trớc can
thiệp (n = 18)

Sau can
thiệp (n = 18)

Nội dung
SL % SL %
CSHQ
(%)
1. Hiểu rõ vai trò của cấp uỷ Đảng, CQ, đoàn thể trong CSSK - NCT
Ban hành nghị quyết, văn bản hớng
dẫn CSSK- NCT

10

55,6

18

100,0

79,9
Hỗ trợ kinh phí CSSK- NCT
13 72,2 18 100,0 38,5
Dành ngân sách choCSSK- NCT
14 77,8 18 100,0 28,5
Tổ chức các CLB để duy trì SK
17 94,4 18 100,0 5,9
2. Đề xuất các biện pháp tổ chức KCB cho NCT tại cộng đồng
Tổ chức KSK định kỳ cho NCT 16 89,8 18 100,0 11,4
Tổ chức KCB tại nhà cho NCT
12 66,7 18 100,0 49,9

Tổ chức t vấn SK cho NCT
11 61,1 18 100,0
63,7
3. Đề xuất các chính sách CSSK cho NCT
BHYT miiễn phí, KCB cho NCT ở xã
17 94,4 18 100,0 5,9
Ngời lao động đợc nghỉ để chăm sóc
bố/mẹ là NCT bị bệnh phải điều trị
8 44,4 10 55,6 25,2
4. Nêu đợc thuận lợi, khó khăn của địa phơng trong CSSK- NCT
* Thuận lợi:




Pháp lệnh NCT, NĐ của Chính phủ
5 27,8 18 100,0 259,7
Các cấp uỷ Đảng, CQ và đoàn thể
quan tâm CSK-NCT
9 50,0 18 100,0 100
Hội NCT xã hoạt động tích cực
15 83,3 18 100,0 20,0
Y tế có khả năng CSSK NCT
8 44,4 17 94,4 112,6
Gia đình quan tâm NCT hơn
8 44,4 17 94,4 112,6
* Khó khăn:




Địa phơng thiếu kinh phí
17 94,4 18 100,0 5,9
Cuộc sống GĐ NCT còn khó khăn
14 77,8 18 100,0 28,5
Môi trờng sống cho NCT cha tốt
13 72,2 18 100,0 38,5

14
tăng từ 30,4% và 17,4% lên 52,2% và 30,4%, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p<0,01. Chỉ số hiệu quả đạt 71,7 và 74,7%.
Bảng 3.9. Hiệu quả nâng cao kiến thức của nhân viên y tế về phơng
pháp luyện tập thể dục thể thao, cách xử trí ban đầu khi bị chấn thơng
Số câu trả lời đúng
(n = 23)
Trớc CT Sau CT
Nội dung
kiến thức
SL % SL %
CSHQ
(%)
Phơng pháp luyện tập ở NCT
có bệnh mạch vành
13 56,5 21 91,3 61,6
Phơng pháp luyện tập ở NCT
béo phì
13 56,5 22 95,7 69,4
Luyện tập tốt nhất đối với
NCT có bệnh khớp
11 47,8 20 87,0 82,0
Xử trí ban đầu sau khi bị chấn

thơng phần mềm
10 43,5 23 100,0 129,9
Xử trí trong 72 giờ đầu khi
chấn thơng phần mềm
10 43,5 23 100,0 129,9
p p<0,01
Sau 24 tháng can thiệp, số lợt ý kiến trả lời đúng của NVYT xã
về phơng pháp luyện tập thể dục thể thao và cách xử trí ban đầu khi bị
chấn thơng cho NCT đã tăng từ 49,6% lên 94,8%, sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p<0,01 và chỉ số hiệu quả từ 61,6% đến 129,9
%.
Bảng 3.10. Sự quan tâm của ngời thân (con, cháu) trong gia
đình đối với việc chăm sóc sức khỏe ngời cao tuổi ở các xã
Nhóm can thiệp Nhóm đối chứng
Các tiêu chí
Trớc Sau Trớc Sau
Nghe các buổi nói chuyện
về các chủ đề CSSK NCT
Không Có Không Không
Quan tâm và dành thời
gian CSSK- NCT
ít
Nhiều
hơn
ít ít
Đóng góp nguồn lực cho
CSSK NCT tại cộng đồng
Bình
thờng
Tích cực

hơn
Bình
thờng
Bình
thờng
Kết hợp với y tế trong
CSSK- NCT
Cha
chặt chẽ
Chủ động
chặt chẽ
Cha
chặt chẽ
Cha
chặt chẽ

11
- T vấn trực tiếp cho NCT qua thăm khám và CSSK.
* Hoạt động 3
: Tổ chức tập luyện dỡng sinh cho ngời cao tuổi.
- Lựa chọn bài tập: Tham khảo ý kiến các chuyên gia y học, thể dục
thể thao, chọn bài ''Thái cực quyền giản hoá'' làm bài tập cho NCT.
- Tổ chức tập luyện dỡng sinh cho NCT: Thành lập câu lạc bộ
dỡng sinh; xây dựng đội mẫu; tổ chức tập và duy trì chế độ tập.
3.2.2. Kết quả thực hiện và hiệu quả của mô hình sau can thiệp
3.2.2.1. Kết quả thực hiện và hiệu quả của hoạt động quản lý sức
khoẻ, khám chữa bệnh
Bảng 3.4. Ngời cao tuổi đợc khám chữa bệnh tại 2 trạm y
tế xã trong 24 tháng can thiệp, phân theo giới tính
Nam

(n = 1187)
Nữ
(n = 1331)
Chung
(n = 2518)
Nhóm bệnh/chứng
bệnh
SL % SL % SL %
Tim - mạch 125 10,5 135 10,1 260 10,3
Tâm - thần kinh 121 10,2 163 12,2 284 11,3
Nội tiết - chuyển hoá 46 3,9 72 5,4 118 4,7
Cơ - xơng - khớp 159 13,4 199 15,0 358 14,2
Tiêu hoá 100 8,4 132 9,9 232 7,2
Hô hấp 158 13,3 170 12,8 328 13,0
Tiết niệu - Sinh dục 87 7,5 87 6,5 176 7,0
Tai - mũi - họng 106 8,9 110 8,3 216 8,6
Răng - hàm - mặt 76 6,4 86 6,5 162 6,4
Mắt 116 9,8 114 8,6 230 9,1
Các bệnh/chứng bệnh khác 84 71 70 5,3 154 6,1
Số lợt NCT trung bình
KCB/ tháng
49,5 55,4 104,9
Trong 24 can thiệp đã có 2.518 NCT đợc KCB tại 2 TYT.
Trong đó: bệnh cơ - xơng - khớp chiếm tỷ lệ cao nhất (14,2%), bệnh
hô hấp (13,0%), bệnh tâm - thần kinh (11,3%), bệnh tim mạch
(10,3%). Trung bình mỗi tháng có 104,9 lợt NCT đến khám chữa
bệnh tại TYT 2 xã. Số lợt NCT nam và nữ trung bình đến KCB tại
TYT xã là tơng đơng.

12

Bảng 3.5. Ngời cao tuổi đợc cấp cứu và khám chữa bệnh tại nhà
trong 24 tháng can thiệp, phân theo giới tính
Nam
(n = 204)
Nữ
(n = 236)
Chung
(n = 440)
Nhóm bệnh/chứng
bệnh
SL % SL % SL %
Cơn tăng huyết áp 10 4,9 12 5,1 22 5,0
Tiêu chảy 9 4,4 13 5,5 22 5,0
Cảm lạnh 7 3,4 5 2,1 12 2,7
Sốt cao 15 7,4 13 5,5 28 6,4
Cơn hen phế quản 4 2,0 6 2,5 10 2,3
Cơn đau dạ dày cấp 7 3,4 9 3,8 16 3,6
Cơn đau quặn thận 6 2,9 4 1,7 10 2,3
Rối loạn tiền đình 23 11,3 15 6,4 38 8,6
Bệnh thông thờng khác 123 60,3 159 67,4 282 64,1
Số lợt NCT trung bình
đợc KCB/ tháng
8,5 9,8 18,3
Trong 24 tháng thực hiện mô hình 2 trạm y tế đã cấp cứu và
KCB tại nhà cho 440 NCT. Trong đó: rối loạn tiền đình (8,6%), sốt
cao (6,4%), tiêu chảy (5,0%), cơn cao huyết áp (5,0%)Trung bình
mỗi tháng có 18,3 lợt NCT ở 2 xã đợc cấp cứu, KCB tại nhà. Các
tỷ lệ này ở NCT nam và nữ là tơng đơng.
Bảng 3.6. Tình hình khám chữa bệnh của ngời cao tuổi tại trạm y tế
trớc và sau can thiệp

Nhóm can
thiệp
Nhóm đối
chứng
Chỉ số đánh giá
Trớc
(1)
Sau
(2)
Trớc
(3)
Sau
(4)
CSHQ
(%)

Tỷ lệ sẵn có (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 -
Số NCT đến TYT dới 1 giờ
Tỷ lệ tiếp cận (%)
3006
100,0
3128
100,0
2101
100,0
2195
100,0
-
Số NCT đợc KCB tại TYT
Tỷ lệ sử dụng (%)

910
50,5
1707
91,0
619
49,1
663
50,4
80,2
Số NCT có đủ thuốc theo đơn
Tỷ lệ bao phủ đủ (%)
910
50,5
1707
91,0
619
49,1
663
50,4
80,2
Số NCT đợc điều trị hiệu quả
Tỷ lệ bao phủ hiệu quả (%)
383
21,3
972
51,9
250
19,9
281
21,4

143,7
p p
1-2
< 0,01; p
2-4
< 0,01

13
Sau can thiệp tình hình khám chữa bệnh tại trạm y tế của
ngời cao tuổi tăng nh tỷ lệ bao phủ đủ, tỷ lệ bao phủ hiệu quả tăng
từ 50,5% và 21,3% lên 90,0% và 51,9% với CSHQ là 80,2% và
143,7%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,01.
3 2 2 2. Kết quả thực hiện, hiệu quả truyền thông - giáo dục sức khoẻ
Bảng 3.7. Hiểu biết về sức khoẻ và chăm sóc sức khỏe ngời
cao tuổi của nhân viên y tế xã trớc và sau can thiệp.
Nhóm can thiệp
(n= 23)
Nhóm đối chứng
(n=20)
Trớc (1) Sau (2) Trớc (3) Sau (4)
Số câu
trả lời đúng
SL % SL % SL % SL %
CSHQ
(%)
16 - 18 câu * 3 13,0 10 43,5 2 10,0 2 10,0 234,6
13 - 15 câu** 5 21,7 12 52,2 4 20,0 4 20,0 140,6
10 - 12 câu 2 8,7 1 4,3 3 15,0 5 25,0
-
9 câu

13 56,6 0 0 11 55,0 9 45,0
-
p (*; **) p
1- 2
< 0,01; p
1-3
> 0,05; p
2-4
<0,01; p
3-4
> 0,05
Sau 24 tháng can thiệp tỷ lệ NVYT trả lời đúng về kiến thức
CSSK- NCT từ 16- 18 câu và 13 - 15 câu tăng từ 13,0% và 21,7% lên
43,5% và 52,2%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
Bảng 3.8. Hiệu quả nâng cao hiểu biết của nhân viên y tế
tuyến xã về các bệnh chống chỉ định tuyệt đối luyện tập thể dục ở
ngời cao tuổi
Trớc can thiệp
(n = 23)
Sau can thiệp
(n = 23)
Số câu
trả lời đúng
SL % SL %
CSHQ
(%)

9 - 10 câu 7 30,4 12 52,2 71,7
7 -8 câu 4 17,4 7 30,4 74,7
5 - 6 câu 4 17,4 4 17,4 -

< 5 câu 8 34,8 0 0 -
p p< 0,01
Sau can thiệp tỷ lệ NVYT trả lời đúng từ 9 - 10 câu và 7- 8 câu về
bệnh/chứng bệnh chống chỉ định tuyệt đối luyện tập thể dục thể ở NCT

×