Bộ giáo dục v đo tạo
trờng đại học s phạm h nội
bùi ngọc thạch
Chiến khu Quang Trung
Trong Cao tro kháng nhật cứu nớc
v tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945
Chuyên ngnh: Lịch sử Việt Nam CậN ĐạI V HIệN ĐạI
M số : 62 22 54 05
tóm tắt Luận án tiến sĩ lịch sử
H Nội - 2008
luận án đợc hon thnh tại khoa lịch sử
trờng đại học s phạm h nội
Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Lễ
Phản biện 1: GS.TS Trịnh Nhu
Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
Phản biện 2: PGS.TS Lê Mậu Hãn
Trờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn -
Đại học Quốc gia Hà Nội
Phản biện 3: PGS.TS. Trần Đức Cờng
Viện Khoa học xã hội Việt Nam
Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
họp tại Trờng Đại học S phạm Hà Nội
Vào hồi 8 giờ 30, ngày 22 tháng 02 năm 2008
Có thể tìm hiểu luận án tại :
- Th viện Quốc gia Hà Nội
- Th viện trờng ĐHSP Hà Nội
- Th viện trờng ĐHSP Hà Nội 2
Mở đầu
1. Lý do chọn đề ti
Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 đã để lại nhiều bài
học kinh nghiệm quý báu. Một trong những bài học đó là vấn đề chiến
khu cách mạng.
Trong Cao trào kháng Nhật, cứu nớc tiến tới Tổng khởi nghĩa giành
chính quyền, khi tình thế đã đặt nhiệm vụ quân sự lên trên tất cả các nhiệm vụ
quan trọng của cách mạng, thì việc thành lập các chiến khu lúc này là rất cần
thiết, nhằm tạo ra các khu vực tác chiến rộng lớn, có ý nghĩa chiến lợc.
Căn cứ vào điều kiện cụ thể địa bàn ba tỉnh Hòa - Ninh - Thanh về vị trí,
địa thế và truyền thống đấu tranh của nhân dân, đồng thời xuất phát từ yêu cầu
của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền, Đảng ta quyết định thành lập chiến khu
Quang Trung (20/5/1945). Đó là một trong 7 chiến khu lớn trong cả nớc lúc
bấy giờ.
Chiến khu Quang Trung là một địa bàn chiến lợc rộng lớn, gồm gần 7
trong số 30 phủ, huyện, châu của ba tỉnh Hòa - Ninh - Thanh, thuộc khu vực
Nam Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ (trừ các thị xã, thị trấn).
Chiến khu Quang Trung đã đẩy mạnh mọi hoạt động xây dựng lực lợng
cách mạng, nhất là lực lợng vũ trang, chuẩn bị về quân sự cho cuộc khởi nghĩa
giành chính quyền ở ba tỉnh Hòa - Ninh - Thanh, mở rộng ảnh hởng ra ngoài
chiến khu, hoàn thành xuất sắc vai trò lịch sử của mình, góp phần to lớn vào
thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa trong cả nớc.
Chiến khu Quang Trung đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu,
đợc Đảng bộ và nhân dân ở đây không những kế thừa, phát triển xây dựng thế
trận chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp và kháng chiến
chống Mỹ cứu nớc, còn phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
hiện nay.
Đề tài này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc về chiến khu cách
mạng, bạo lực cách mạng, mặt trận dân tộc thống nhất, chiến tranh du kích,
khởi nghĩa giành chính quyền v.v
1
Nghiên cứu đề tài này, ngoài việc nâng cao hiểu biết về lịch sử, có thêm
nhận thức mới về chiến khu cách mạng, mở ra một hớng nghiên cứu sâu hơn về
chiến khu Quang Trung, còn giáo dục truyền thống vẻ vang của chiến khu cho
nhân dân và thế hệ trẻ trên địa bàn chiến khu.
Mặc dù chiến khu Quang Trung hoàn thành xuất sắc vai trò lịch sử của mình
đã hơn một nửa thế kỉ qua, nhng đến nay vẫn cha thu hút nhiều sự quan tâm
nghiên cứu của các nhà khoa học. Tài liệu nói về chiến khu này rất ít. Do vậy, việc
tái tạo bức tranh hiện thực của chiến khu Quang Trung là rất cần thiết.
Với những lý do nói trên, chúng tôi chọn "Chiến khu Quang Trung trong
Cao trào kháng Nhật cứu nớc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945" làm
đề tài luận án Tiến sĩ lịch sử của mình.
2. Lịch sử vấn đề
Vấn đề chiến khu Quang Trung đợc các cơ quan, cá nhân đề cập đến ở
những mức độ, mục đích khác nhau, theo hớng tiếp cận khác nhau.
- Từ năm 1960, có nhiều cuốn sách do các cơ quan và cá nhân viết về
cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945 và Cách mạng tháng Tám năm
1945 trên pham vi toàn quốc rất chú trọng phản ánh về công cuộc xây dựng,
chuẩn bị lực lợng vũ trang tiến lên Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Tuy
nhiên vấn đề chiến khu Quang Trung chỉ đợc nêu tên nh một sự kiện thoảng
qua, không đợc giải thích gì thêm.
Từ năm 1970 trở đi, ba tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa chú trọng
biên soạn các cuốn lịch sử Đảng bộ các cấp tỉnh, huyện, xã thời kì 1939 - 1945.
Các cuốn sách này đề cập đến phong trào cách mạng chuẩn bị lực lợng tiến lên
khởi nghĩa giành chính quyền ở mỗi địa phơng, trong đó ít nhiều phản ánh về
hoạt động của chiến khu Quang Trung. Do đây không phải là các cuốn sách
chuyên sâu, cho nên nội dung viết về chiến khu Quang Trung rất hạn chế, mang
tính chất chấm phá, cục bộ, không phản ánh đầy đủ toàn cảnh về bức tranh
chiến khu.
Năm 1985, Huyện ủy Hoàng Long xuất bản cuốn "Khu căn cứ cách mạng
Quỳnh Lu" do Huyện ủy Hoàng Long (nay là huyện Nho Quan, Ninh Bình)
2
xuất bản, đã trình bày sự hình thành, phát triển của khu căn cứ cách mạng
Quỳnh Lu gắn liền với sự ra đời hoạt động của chiến khu Quang Trung. Song,
mọi vấn đề cũng chỉ dừng lại ở khuôn khổ của một khu căn cứ.
Đặc biệt, cuốn sách "Chiến khu Quang Trung" do Bộ t lệnh quân khu 3
xuất bản năm 1990 và tái bản năm 1996 có sửa chữa, do NXB QĐND xuất bản.
Cuốn sách có khổ 13 x 19, gồm 144 trang, chia làm 3 chơng. Đây là tài liệu
chuyên sâu duy nhất về chiến khu Quang Trung, đã trình bày những nét cơ
bản về chiến khu Quang Trung. Tuy vậy, cuốn sách cha trình bày đầy đủ,
toàn diện, có hệ thống quá trình hình thành, hoạt động của chiến khu. Nhiều
nội dung, sự kiện không nêu, hoặc nêu sai, hoặc nhầm lẫn.
Mặc dù các tài liệu trên cha phản ánh đầy đủ về chiến khu Quang Trung,
song nó là nguồn tài liệu quý giúp chúng tôi tham khảo, học tập, kế thừa thành
tựu của các nhà khoa học đi trớc để nghiên cứu đề tài.
Cho đến nay vẫn cha có một công trình nào nghiên cứu đầy đủ, toàn diện
có hệ thống về "Chiến khu Quang Trung trong Cao trào kháng Nhật cứu nớc
và Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945". Đồng thời cũng cha có ai lấy đề tài này
làm luận án Tiến sĩ lịch sử.
3. Đối tợng, phạm vi , mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu của
luận án
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Luận án nghiên cứu về vấn đề chiến khu cách mạng, với một đề tài cụ thể
là "Chiến khu Quang Trung trong Cao trào kháng Nhật cứu nớc và Tổng khởi
nghĩa tháng Tám năm 1945".
Thực hiện đề tài này, chúng tôi không đi sâu nghiên cứu về lý luận mà chỉ
tập trung trình bày quá trình thành lập, hoạt động của "Chiến khu Quang Trung
trong Cao trào kháng Nhật cứu nớc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm
1945". Từ đó, phân tích đặc điểm, đánh giá vai trò của nó làm sáng tỏ lý luận và
thực tiễn về một chiến khu cách mạng.
3
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian mà đề tài đề cập đến là từ tháng 3/1945 đến tháng 8/1945.
Trong đó, tập trung chủ yếu vào thời gian từ tháng 5/1945 đến tháng 8/1945, vì
đây là thời gian chiến khu Quang Trung ra đời, hoạt động sôi nổi, mạnh mẽ, đi
tới thành công.
Phạm vi nghiên cứu đề tài về không gian là toàn bộ địa bàn ba tỉnh Hòa
Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa (theo bản đồ phân chia địa giới hành chính và tài
liệu quản lý hành chính của chính quyền Pháp năm 1940). Trong đó, tập trung
chủ yếu vào địa bàn thuộc phạm vi chiến khu Quang Trung là vùng nông thôn,
rừng núi của gần 7 phủ, huyện, châu của ba tỉnh Hòa - Ninh - Thanh.
Đó là: các châu Mai Đà, Kỳ Sơn, Lạc Sơn và các xã Hòa Bình, Quỳnh
Lâm, Thịnh Lang, xung quanh thị xã thuộc tỉnh Hòa Bình; phủ Nho Quan và
một nửa huyện Gia Viễn về phía tây, một nửa huyện Gia Khánh về phía tây
nam, thuộc tỉnh Ninh Bình và vùng Ngọc Trạo thuộc huyện Thạch Thành
(Thanh Hoá).
Ngoài ra, có một số vùng chịu ảnh hởng tác động của chiến khu Quang
Trung là:
Các địa phơng thuộc địa bàn ba tỉnh Hoà - Ninh Thanh gồm: Châu
Lơng Sơn (Hoà Bình); một nửa huyện Gia Khánh về phía đông, một nửa huyện
Gia Viễn cũng về phía đông, huyện Yên Mô, huyện Kim Sơn (Ninh Bình). Đối
với Thanh Hoá: Đảng bộ và nhân dân ở đây đã quán triệt, thực hiện Nghị quyết
Hội nghị BCH Trung ơng Đảng lần thứ 6 (11/1939), lần thứ 7 (11/1940), lần
thứ 8 (05/1941) và Bản chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng
ta (12/03/1945), đã tích cực, chủ động xây dựng lực lợng cách mạng về mọi
mặt, chuẩn bị cho khởi nghĩa giành chính quyền. Khi chiến khu Quang Trung ra
đời, hoạt động, đã tác động, thúc đẩy phong trào cách mạng Thanh Hoá phát
triển mạnh mẽ hơn.
Các địa phơng khác ngoài địa bàn ba tỉnh Hoà - Ninh - Thanh gồm: Hà
Nội, Hà Đông, Hà Nam, Sơn Tây, Sơn La, Hải Dơng. (Chiến khu là nơi Xứ uỷ
mở các lớp huấn luyện quân sự cho cán bộ lãnh đạo Đảng bộ các tỉnh nói trên).
4
3.3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi nhằm thực hiện mục đích:
- Dựng lại bức tranh toàn cảnh về "Chiến khu Quang Trung trong Cao trào
kháng Nhật cứu nớc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945".
- Nêu rõ đặc điểm và vai trò lịch sử của chiến khu Quang Trung, làm sáng tỏ
nét đặc sắc của nó trong quá trình hình thành, hoạt động trên địa bàn chiến khu.
- Rút ra những nhận xét, đánh giá đúng mức về giá trị lịch sử to lớn của
chiến khu Quang Trung đối với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa giành chính
quyền ở ba tỉnh Hòa - Ninh - Thanh, cũng nh đối với thắng lợi của cuộc Tổng
khởi nghĩa trong cả nớc.
- Làm rõ lịch sử vẻ vang của chiến khu, góp phần nghiên cứu lịch sử địa
phơng, làm phong phú thêm lịch sử dân tộc, giáo dục truyền thống cách mạng
cho nhân dân và các thế hệ trẻ ở ba tỉnh Hòa - Ninh - Thanh.
3.4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Su tầm, xử lý các nguồn t liệu để xây dựng thành luận án hoàn chỉnh.
- Trình bày một cách khách quan, đầy đủ, cụ thể về "Chiến khu Quang
Trung trong Cao trào kháng Nhật cứu nớc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm
1945". Trong đó nhấn mạnh:
+ Vị trí chiến lợc quan trọng của địa bàn chiến khu
+ Những hoạt động sôi nổi, mạnh mẽ chuẩn bị lực lợng cách mạng, nhất
là về mặt quân sự tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền ở chiến khu.
+ Nêu rõ đặc điểm nổi bật và vai trò lịch sử của chiến khu
4. Nguồn ti liệu v phơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tài liệu
Để hoàn thành luận án, chúng tôi đã khai thác, sử dụng các nguồn tài liệu
nh sau:
- Một số tác phẩm lý luận của Mác - Ăngghen, Lênin nói về bạo lực cách
mạng, Nhà nớc và cách mạng.
- Các văn kiện của Đảng ta về thời kì cách mạng 1939 - 1945 và một số
tác phẩm của các đồng lãnh đạo Đảng, Nhà nớc, Quân đội viết về cách mạng
5
tháng Tám (1945). Trong đó thể hiện chủ trơng, đờng lối cách mạng của
Đảng, nhất là về vấn đề chiến khu cách mạng.
- Các cuốn sách Lịch sử địa phơng các cấp tỉnh, huyện, ở ba tỉnh Hòa Bình,
Ninh Bình, Thanh Hóa, phản ánh về thời kì cách mạng 1939 - 1945).
- Một số công trình chuyên sâu đã công bố, giúp chúng tôi khảo sát, học tập.
- Một số t liệu ở các Bảo tàng cách mạng ở Việt Nam, Bảo tàng Hòa Bình,
Bảo tàng Ninh Bình, Bảo tàng Thanh Hóa, Bảo tàng chiến khu Quỳnh Lu.
- Tài liệu lu trữ của các cấp chính quyền Pháp - Nhật và tay sai, hiện
đang lu tại Trung tâm lu trữ Quốc gia I - Hà Nội. Đây là những tài liệu gốc
quan trọng, phản ánh về chính sách thống trị, kiểm soát của địch đối với nhân
dân ba tỉnh Hòa - Ninh - Thanh.
- Các tài liệu lịch sử, nghiên cứu lịch sử phản ánh về thời kỳ cách mạng
1939 - 1945, do nhiều cơ quan nghiên cứu xuất bản nh: Viện lịch sử Đảng,
Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện sử học, Viện Lịch sử Quân sự
Việt Nam v.v
- Các cuốn hồi ký cách mạng. Đây là những tài liệu cung cấp nhiều nội
dung, sự kiện về chiến khu Quang Trung. Song đòi hỏi phải đối chiếu so sánh
với nhiều tài liệu khác nhau, thẩm định, xác minh các sự kiện lịch sử, để đảm
bảo tính chân thực của sự kiện.
- Các tài liệu điền dã và lời tự thuật của các nhân chứng lịch sử.
- Một số tài liệu nớc ngoài viết về Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở
Việt Nam.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu
- Để nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau:
- Dựa vào phơng pháp luận sử học Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh
để nghiên cứu đề tài.
- Sử dụng phơng pháp lịch sử kết hợp với phơng pháp logic, trong đó
phơng pháp lịch sử là chủ yếu.
- Tiến hành các phơng pháp đối chiếu, so sánh để xác minh nội dung, sự
kiện và làm sáng tỏ những vấn đề quan trọng của luận án.
6
- Ngoài ra, chúng tôi còn thực hiện phơng pháp điền dã ở một số nơi trên
địa bàn chiến khu.
5. Đóng góp của luận án
Nghiên cứu đề tài, luận án có một số đóng góp nh sau:
- Dựng lại bức tranh lịch sử về "Chiến khu Quang Trung trong Cao trào
kháng Nhật cứu nớc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945", một cách có
hệ thống, toàn diện, đầy đủ hơn, làm sáng tỏ những giá trị lịch sử của chiến khu
Quang Trung.
- Nêu bật quá trình thành lập chiến khu, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn
về sự ra đời của chiến khu trong cách mạng giải phóng dân tộc.
- Xác định rõ phạm vi chiến khu, trình bày hoạt động về mọi mặt của
chiến khu.
- Rút ra đặc điểm, vai trò lịch sử và bài học kinh nghiệm của chiến khu,
làm rõ những nét đặc sắc của chiến khu.
- Tổng hợp, hệ thống nguồn t liệu, trong đó có một số t liệu mới liên
quan đến chiến khu Quang Trung.
- Luận án góp phần nghiên cứu lịch sử địa phơng, lịch sử dân tộc thời kì
khởi nghĩa từng phần và Tổng khởi nghĩa. Có thể dùng làm tài liệu giảng dạy
trong nhà trờng, giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ, gợi mở
hớng đi sâu nghiên cứu về vấn đề chiến khu trong cách mạng giải phóng dân
tộc, đồng thời vận dụng những bài học kinh nghiệm của chiến khu vào xây dựng
thế trận quốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
6. Cấu trúc của luận án
Luận án gồm các phần: Sơ đồ phạm vi chiến khu, mở đầu, 3 chơng, kết
luận, danh mục công trình của tác giả, tài liệu tham khảo, phụ lục.
Trong 3 chơng gồm:
- Chơng 1: Quá trình thành lập chiến khu Quang Trung (52 trang)
- Chơng 2: Hoạt động của chiến khu Quang Trung (5/1945 - 8/1945) (58 trang)
- Chơng 3: Đặc điểm và vai trò lịch sử của chiến khu Quang Trung (35 trang)
7
Chơng 1
Quá trình thnh lập chiến khu Quang Trung
1.1. Vị thế chiến lợc và truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại
xâm của nhân dân ba tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa.
1.1.1. Vị thế chiến lợc
Chiến khu Quang Trung thành lập, hoạt động trên địa bàn ba tỉnh Hòa
Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa.
Diện tích tự nhiên của địa bàn này là: 16.460km
2
. Dân số: 1.589.415 ngời,
bao gồm nhiều dân tộc Kinh, Mờng, Dao, Thái, Tày, Mông và ngời Hoa.
Đây là địa bàn rộng lớn nằm ở Nam Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Phía tây bắc
giáp Sơn La; phía bắc giáp Phú Thọ, Sơn Tây; phía đông bắc giáp Hà Đông, Hà
Nam; phía đông giáp biển Đông; phía tây nam giáp Nghệ An; phía tây giáp tỉnh
Sầm Na của nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.
Địa hình ở đây đa dạng, phong phú. Rừng núi chiếm phần lớn đất đai.
Nhiều hang động. Lắm sông ngòi, có nhiều con sông lớn nh sông Đà, sông
Bôi, sông Đáy, sông Mã, sông Chu v.v Tuyến đờng sắt Bắc - Nam chạy
qua địa bàn 115km. Quốc lộ có đờng số 1, đờng số 6, đờng 10, đờng
12A, đờng 12B, đờng 15, đờng 21, đờng 45, đờng 59 Bờ biển Ninh
Bình, Thanh Hóa dài 120km, có nhiều cửa sông, cửa lạch, thuận lợi cho
thuyền bè ra vào.
Với điều kiện tự nhiên nói trên địa bàn Hòa - Ninh - Thanh có địa thế
hiểm yếu, cơ động, có vị trí chiến lợc quan trọng đối với cả nớc; đảm bảo yếu
tố "địa lợi", "tiến có thể đánh, lui có thể giữ"; xây dựng lực lợng, tiến hành
chiến tranh du kích. Đó là những điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng nơi đây
thành chiến khu cách mạng.
1.1.2. Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ba
tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa
Sinh tụ trên một địa bàn chiến lợc quan trọng của đất nớc, nhân dân
Hòa - Ninh - Thanh có tinh thần đoàn kết, đấu tranh kiên cờng, bất khuất
8
chống giặc ngoại xâm. Nhiều tấm gơng chiến đấu tiêu biểu đã làm rạng danh
cả quê hơng, đất nớc nh: Triệu Thị Trinh, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lê Lợi
Trong phong trào yêu nớc những năm 1925 1929: với hoạt động tích
cực của tổ chức Việt Nam cách mạng thanh niên, các chi hội thanh niên đợc
thành lập, chủ nghĩa Mác Lênin đợc tuyên truyền phổ biến ở Ninh Bình
Thanh Hoá, phong trào đấu tranh của quần chúng đã đi theo xu hớng vô sản.
Trong thời kì cách mạng 1930 - 1931: Nhân dân Hòa - Ninh - Thanh
phát huy truyền thống yêu nớc đứng lên đấu tranh chống đế quốc, phong
kiến, ủng hộ Xô Viết - Nghệ Tĩnh. Nhiều ngời con u tú của quê hơng đã
chiến đấu dũng cảm nêu cao khí tiết của ngời chiến sĩ cộng sản nh: Lê Hữu
Lập, Nguyễn Văn Hoan, Lơng Văn Thăng, Lơng Văn Tụy, Tạ Uyên, Đặng
Văn Từ v.v
Trong thời kì cách mạng dân chủ 1936 - 1939: Nhân dân Hòa - Ninh -
Thanh đã xuống đờng đấu tranh với nhiều hình thức phong phú đòi quyền
dân sinh, dân chủ nh thành lập các Hội Tân thành tơng tế ở Ninh Bình;
tham gia phong trào Đông Dơng đại hội ở Thanh Hóa; xây dựng Hội ái hữu
ở Hòa Bình v.v
Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Hoà - Ninh -
Thanh là yếu tố "nhân hoà" quan trọng để Đảng ta kế thừa, phát huy, xây dựng
chiến khu cách mạng.
1.2. Cơ sở hình thành chiến khu Hòa - Ninh - Thanh
1.2.1. Chủ trơng của Đảng về chiến khu
Do yêu cầu của cuộc đấu tranh vũ trang, t tởng của Đảng ta về vấn đề
chiến khu từng bớc đợc thể hiện trong các văn kiện nh sau:
- Những bài viết về chiến tranh du kích của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc khi
mới về nớc ở Cao Bằng đầu năm 1941.
- Chủ trơng chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang của Đảng thông qua Nghị quyết Hội
nghị Trung ơng lần thứ 6,7,8.
- Hàng loạt các văn kiện của Đảng, Mặt trận Việt Minh (cuối 1941 - đầu
1945), chỉ đạo về xây dựng lực lợng vũ trang, mua sắm vũ khí, huấn luyện
quân sự có tác dụng vạch ra nội dung hoạt động cụ thể của chiến khu.
9
- Bản chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta"
(12/3/1945), đã chính thức đề ra chủ trơng thành lập chiến khu.
- Đặc biệt, Nghị quyết Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ (20/4/1945),
đã cụ thể hóa chủ trơng của Đảng về vấn đề chiến khu.
1.2.2. Hoạt động chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang tạo cơ sở để xây dựng
chiến khu của ba tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa (9/1939 - 2/1945).
Bớc vào công cuộc cách mạng giải phóng dân tộc 1939 - 1945, Đảng ta
sớm quan tâm đến địa bàn rừng núi ba tỉnh Hòa - Ninh - Thanh nhằm xây dựng
nơi đây thành các khu căn cứ, tiến hành chiến tranh du kích, chuẩn bị khởi
nghĩa giành chính quyền.
Thực hiện chủ trơng này, Xứ ủy Bắc Kỳ liên tục cử cán bộ về chỉ đạo
phong trào cách mạng Ninh Bình, gây dựng phong trào cách mạng Hòa Bình. ở
Thanh Hóa, Xứ ủy Trung Kỳ cũng cử cán bộ về tổ chức khôi phục các tổ chức
Đảng ở đây.
Trên cơ sở đó, tổ chức Đảng ở ba tỉnh đợc khôi phục, hoạt động. Mặt
trận Việt Minh đẩy mạnh hoạt động lôi cuốn đông đảo nhân dân gia nhập các tổ
chức cứu quốc và tự vệ cứu quốc.
Đặc biệt, Tỉnh ủy Thanh Hoá quyết định xây dựng chiến khu Ngọc Trạo
(19/9/1941), thu hút nhiều thanh niên khắp nơi tham gia. Do cha có kinh
nghiệm xây dựng lực lợng vũ trang tập trung, chiến khu Ngọc Trạo bị lộ, địch
đàn áp chiến khu một cách đẫm máu. Rút kinh nghiệm thất bại của chiến khu
Ngọc Trạo, Tỉnh ủy Thanh Hóa chú trọng xây dựng lực lợng chính trị tạo cơ sở
xây dựng lực lợng vũ trang.
Để đẩy mạnh công tác chuẩn bị cho khởi nghĩa, Xứ ủy Bắc Kỳ tổ chức
các lớp huấn luyện quân sự ở Quỳnh Lu (Ninh Bình) vào tháng 1/1943 và
tháng 12/1943, đào tạo cán bộ quân sự cung cấp cho các địa phơng. Trên
cơ sở đó, phong trào xây dựng lực lợng vũ trang ở ba tỉnh Hòa - Ninh -
Thanh diễn ra sôi nổi.
Giữa lúc phong trào chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang trong cả nớc nói
chung và ở ba tỉnh Hòa - Ninh - Thanh nói riêng đang phát triển mạnh mẽ thì
10
ngày 22/12/1944, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập. Một
trong những chủ trơng của đội là thực hiện hành quân "Nam tiến" qua vùng
rừng núi Hòa - Ninh - Thanh vào các tỉnh Trung, Nam Kỳ. Để tạo ra địa bàn
cho Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân "Nam tiến", đồng thời thúc đẩy
phong trào đấu tranh vũ trang ở đây phát triển, Đảng ta quyết định thành lập
chiến khu Hòa - Ninh - Thanh.
1.2.3. Sự ra đời và hoạt động của chiến khu Hoà - Ninh Thanh
(2/1945 4/1945).
Ngày 3/2/1945, thực hiện chủ trơng của Đảng, chiến khu Hòa - Ninh -
Thanh đợc thành lập tại Quỳnh Lu (Ninh Bình): Ban chỉ đạo chiến khu gồm
các đồng chí: Vũ Thơ, Bí th Ban cán sự Đảng Hòa Bình; Trần Kiên, Bí th Ban
cán sự Đảng Ninh Bình; Tố Hữu, Bí th Tỉnh ủy Thanh Hóa, do đồng chí Vũ
Thơ là Bí th chiến khu. Ban chỉ đạo chiến khu đề ra nhiệm vụ đẩy mạnh xây
dựng các cơ sở chính trị tiến tới xây dựng lực lợng vũ trang, tạo ra địa bàn
thuận lợi để đón tiếp đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân "Nam tiến".
Thực hiện nhiệm vụ trên, các đồng chí trong ban chỉ đạo chiến khu đã tích
cực tuyên truyền gây dựng các cơ sở cứu quốc ở thị xã, thị trấn Vụ Bản, Chợ Bờ,
Phố Vãng, Suối Rút, dọc đờng 12A. Ngày 15/3/1945, Ban chỉ huy khu căn cứ
Quỳnh Lu phát động nhân dân nổi dậy phá hàng chục kho thóc của Nhật chia cho
dân. Khí thế đấu tranh diễn ra sôi sục, lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia hàng
ngũ Việt Minh. Phong trào xây dựng các khu căn cứ và lực lợng vũ trang diễn ra
sôi nổi ở các phủ, huyện Hoằng Hóa, Yên Định, Thiệu Hóa, Thọ Xuân, Thạch
Thành, Hà Trung.
1.3. Chiến khu Quang Trung thành lập (20/5/1945)
Bớc sang tháng 4/1945, tình hình thế giới và trong nớc biến chuyển to
lớn có lợi cho phe Đồng minh. Phe phát xít có nguy cơ bị tiêu diệt. Thời cơ
cách mạng đang đến gần. Tình thế lúc này phải đa nhiệm vụ quân sự lên hàng
đầu chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa.
Trớc tình hình đó, Đảng ta triệu Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ
(15-20/4/1945) tại Hiệp Hòa (Bắc Giang) nhằm chuẩn bị về mặt quân sự cho
11
cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Để chuẩn bị bàn đạp cho cuộc Tổng
khởi nghĩa ở các vị trí chiến lợc quan trọng, Hội nghị quyết định thành lập 7
chiến khu lớn trong cả nớc, trong đó có chiến khu Quang Trung.
Ngày 20/5/1945, chiến khu Quang Trung chính thức thành lập tại thôn Sầy,
tổng Vân Trình (Gia Viễn, Ninh Bình). Ban chỉ đạo chiến khu tức ủy ban quân sự
cách mạng chiến khu đợc thành lập gồm 5 đồng chí: Văn Tiến Dũng, ủy viên
thờng trực ủy ban quân sự cách mạng Bắc Kỳ; Trần Tử Bình, Thờng vụ Xứ ủy
Bắc Kỳ; Nguyễn Văn Mộc, Bí th Tỉnh ủy Ninh Bình; Phan Lang, Bí th Ban cán
sự Đảng Hòa Bình; Lê Chủ, Thờng vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa. Đồng chí Trần Tử
Bình là Bí th chiến khu. Đồng chí Văn Tiến Dũng là Chủ tịch UBQSCM chiến
khu, tức T lệnh chiến khu.
Hội nghị đề ra nhiệm vụ: Tổ chức xây dựng lực lợng vũ trang ở ba tỉnh,
lập Trung đội giải phóng quân chủ lực của chiến khu, xây dựng các khu căn cứ,
huấn luyện quân sự, mua sắm vũ khí.v.v Lấy Quỳnh Lu làm Trung tâm chiến
khu. Chuyển tờ báo "Khởi nghĩa" của Thanh Hóa làm tờ báo chiến khu.
Từ đây, chiến khu Quang Trung chính thức đi vào hoạt động thực hiện
mọi nhiệm vụ do Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ đề ra.
Chơng 2
Hoạt động của chiến khu Quang Trung (5/1945 - 8/1945)
2.1. Xây dựng chiến khu
2.1.1. Tổ chức đấu tranh kinh tế, chính trị với địch, xây dựng lực lợng
cách mạng
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ, Ban chỉ đạo
chiến khu đã tổ chức nhân dân đấu tranh kinh tế, theo tinh thần "bám vào nạn
đói mà cổ động nhân dân lên con đờng tranh đấu" đem lại quyền lợi thiết thực
cho nhân dân.
Phong trào chống nộp thóc, nộp bông, nộp thầu dầu, đợc đông đảo nhân
dân hởng ứng, phong trào "đòi ăn", chống thuế nhất là phong trào phá kho thóc
12
của Nhật chia cho dân nghèo đã trở thành những cuộc biểu tình vũ trang mạnh
mẽ giành thắng lợi.
Các hoạt động đấu tranh chính trị phong phú nh: treo cờ, rải truyền đơn,
kẻ khẩu hiệu, mít tinh, diễn thuyết xung phong, tuần hành thị uy đợc tổ chức ở
nhiều nơi đông ngời.
Thông qua các hình thức đấu tranh nói trên, đã lôi cuốn nhiều tầng lớp
nhân dân tham gia, hạn chế đợc một phần nạn đói, nâng cao vai trò, uy tín của
Đảng và Mặt trận Việt Minh, xây dựng đợc lực lợng chính trị đông đảo, tạo
cơ sở xây dựng lực lợng vũ trang chiến khu.
2.1.2. Xây dựng các khu căn cứ
Đây là nhiệm vụ quan trọng của chiến khu, nhằm tạo ra chỗ đứng chân
cho lực lợng vũ trang tập trung ra đời, hoạt động.
Thông qua việc tuyên truyền, giáo dục nhân dân, mở rộng ảnh hởng của
Mặt trận Việt Minh, tập hợp nhân dân trong các tổ chức cứu quốc, tạo điều kiện
để xây dựng khu căn cứ.
Việc xây dựng các khu căn cứ ở Hòa Bình gặp nhiều khó khăn do chế độ
thổ ty, lang đạo nghiệt ngã. Vì vậy cán bộ cách mạng phải kiên trì, thuyết phục
tầng lớp thổ ty, lang đạo ngả theo cách mạng, tạo điều kiện đi vào nông thôn vận
động nhân dân xây dựng các khu căn cứ.
Với tinh thần nỗ lực, khẩn trơng, Ban chỉ đạo chiến khu đã xây dựng,
củng cố, phát triển đợc 6 khu căn cứ ở các vị trí chiến lợc quan trọng khác
nhau nh: Tu Lý - Hiền Lơng (Mai Đà), Diềm (Mai Đà), Cao Phong - Thạch
Yên (Kỳ Sơn), Mờng Khói (Lạc Sơn) thuộc Hoà Bình; Quỳnh Lu (Nho Quan)
thuộc Ninh Bình; Ngọc Trạo (Thạch Thành) thuộc Thanh Hoá. Trong đó, khu
căn cứ cách mạng Quỳnh Lu là Trung tâm của chiến khu.
Các khu căn cứ nói trên, nối tiếp nhau chạy dài theo hớng Tây Bắc -
Đông Nam, từ Hoà Bình, xuống Ninh Bình, vào Thanh Hoá.
Từ những khu căn cứ này, các Trung đội, Đại đội tự vệ chiến đấu tập
trung, thoát ly từng bớc ra đời hoạt động, tạo điều kiện mở rộng khu căn cứ,
phát triển lực lợng nửa vũ trang.
13
2.1.3. Xây dựng lực lợng vũ trang
Nhiệm vụ chủ yếu của chiến khu là xây dựng lực lợng vũ trang, chuẩn bị
về mặt quân sự cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền.
Trên cơ sở lực lợng chính trị đợc xây dựng vững chắc, Ban chỉ đạo chiến
khu chú trọng xây dựng lực lợng vũ trang. Tại các khu căn cứ, các Trung đội, Đại
đội tự vệ chiến đấu tập trung đợc thành lập. Mỗi Trung đội biên chế từ 30 - 40
chiến sĩ, đợc trang bị vũ khí, thờng xuyên luyện tập quân sự. Bên cạnh đó việc
xây dựng lực lợng nửa vũ trang đợc tiến hành khắp các tổng, xã, làng.
Ngày 20/6/1945, Trung đội giải phóng quân - Đội quân chủ lực của
chiến khu đợc thành lập gồm 40 chiến sĩ do đồng chí Lơng Nhân chỉ huy.
Trung đội này đợc trang bị đầy đủ vũ khí, có nhiệm vụ ra sức luyện tập quân
sự, bảo vệ cơ quan đầu não chiến khu, chống Nhật, trừ gian, chuẩn bị phối
hợp với quân Đồng minh đánh Nhật, đồng thời huấn luyện quân sự cho tự vệ
các địa phơng
Phong trào mua sắm vũ khí đợc tiến hành rộng rãi bằng nhiều hình thức
khác nhau. Nhân dân khắp nơi tích cực tham gia ủng hộ "Quỹ mua súng",
"Đồng tiền cứu nớc" hoặc ủng hộ lúa, gạo nuôi quân, thu mua sắt vụn rèn vũ
khí. Thậm chí một số nơi còn tổ chức tấn công đồn giặc lấy vũ khí v.v
Công tác huấn luyện quân sự đợc đẩy mạnh ở cả ba cấp: Cấp chiến khu;
cấp phủ, huyện, châu; cấp tổng, xã, làng. Đặc biệt, địa bàn chiến khu là nơi Xứ
ủy Bắc Kỳ mở hai lớp huấn luyện quân sự cho các tỉnh và cho chiến khu ở Bình
Phú (6/1945), xóm Lọt (8/1945).
Trong quá trình hoạt động, chiến khu đã đào tạo, huấn luyện cho Thanh
Hoá một đội ngũ cán bộ quân sự làm nòng cốt xây dựng, phát triển lực lợng vũ
trang của Thanh Hoá nh: Lê Chủ, Hoàng Tiến Trình, Đinh Chơng Lân, Ngô
Đức, Nguyễn Văn Huệ Đồng thời cử đồng chí Lơng Nhân, cán bộ quân sự
của chiến khu vào khu căn cứ Bái Sơn (Hà Trung), huấn luyện quân sự cho cán
bộ tự vệ của Thanh Hoá. Chiến khu còn cung cấp cho Thanh Hoá, nhiều vũ khí,
đạn dợc, tạo điều kiện cho Thanh Hoá phát triển lực lợng vũ trang.
14
Lực lợng vũ trang chiến khu đã đợc xây dựng ở 3 cấp: Cấp chiến khu;
cấp phủ, huyện, châu; cấp tổng, xã làng. Đây là lực lợng có vai trò nòng cốt,
xung kích, hỗ trợ cho quần chúng trong các cuộc đấu tranh và khởi nghĩa giành
chính quyền ở chiến khu.
2.1.4. Thành lập ủy ban dân tộc giải phóng
Khi lực lợng cách mạng đợc xây dựng vững chắc ở các khu căn cứ, yêu
cầu đặt ra lúc này là phải đa nhân dân tiến lên thành lập các Uỷ ban dân tộc
giải phóng, xác lập quyền làm chủ của nhân dân, tập dợt nhân dân giành và giữ
chính quyền.
Trên cơ sở đó, ủy ban dân tộc giải phóng các cấp lần lợt ra đời ở khu
căn cứ Quỳnh Lu và nhiều xã thuộc hai huyện Gia Viễn, Gia Khánh; các xã
Đức Nhân và Quy Đức thuộc khu căn cứ Diềm (Mai Đà). Đặc biệt, tháng
7/1945, ủy ban dân tộc giải phóng tỉnh Hòa Bình thành lập. Quần chúng cách
mạng đã làm chủ nhiều vùng nông thôn rộng lớn.
Việc thành lập ủy ban dân tộc giải phóng các cấp ở chiến khu vừa mang tính
chất Mặt trận, vừa có ý nghĩa tiền chính phủ, đã xác lập quyền làm chủ của nhân
dân, thúc đẩy hơn nữa công cuộc chuẩn bị lực lợng cách mạng, tập dợt quần
chúng nhân dân đứng lên giành và giữ chính quyền.
2.2. Đấu tranh bảo vệ chiến khu
2.2.1. Đấu tranh bảo mật, phòng gian, trừng trị bọn tay sai.
Khi phong trào đấu tranh của nhân dân phát triển mạnh mẽ ngày càng lên
cao, thì kẻ thù càng tức tối dùng mọi thủ đoạn khủng bố, đàn áp cách mạng. Mũi
nhọn tiến công của chúng là nhằm vào cán bộ Đảng viên và các cơ sở cách mạng.
Ban chỉ đạo chiến khu đã chỉ đạo các địa phơng, các khu căn cứ, chú trọng
giáo dục nhân dân, nâng cao ý thức cảnh giác, bảo mật, phòng gian, chống mọi
âm mu thâm độc của kẻ thù, tổ chức tuần tra canh gác, giám sát bọn chỉ điểm,
bảo vệ cơ sở Đảng và cán bộ cách mạng, nhất là ở Trung tâm chiến khu.
15
Khi địch đến đàn áp, Ban chỉ huy khu căn cứ Diềm (Mai Đà), đã triệt để
phân tán lực lợng du kích nhằm bảo toàn lực lợng (20/7/1945). Cơ quan in
báo "Khởi nghĩa" của chiến khu cũng kịp thời di chuyển đến địa điểm khác để
tránh né địch lùng sục. Đồng thời, rút kinh nghiệm sau các vụ khủng bố của
địch, cho nên việc đi lại, thông tin tiến hành bí mật, chặt chẽ hơn.
Lực lợng vũ trang chiến khu còn nghiêm khắc cảnh cáo và thẳng tay
trừng trị bọn tay sai của Nhật ở nhiều nơi nh Quỳnh Lu, Gia Viễn, Gia
Khánh, Vụ Bản, thị xã Hoà Bình.
2.2.2. Chiến đấu chống địch đàn áp bảo vệ các khu căn cứ
Ngoài việc chủ động đánh địch, lực lợng vũ trang và quần chúng cách
mạng chiến khu còn chủ động chiến đấu chống địch đàn áp bảo vệ các khu căn cứ.
Ngày 27/4/1945, địch cho quân về đàn áp khu căn cứ Quỳnh Lu, song đã
bị lực lợng vũ trang và quần chúng cách mạng bao vây, đánh đuổi, buộc chúng
phải tháo chạy về phủ lỵ Nho Quan.
Do cay cú thất bại, ngày 11/8/1945, bọn Nhật lại kéo quân về đàn áp khu
căn cứ Quỳnh Lu.Ban chỉ huy khu căn cứ đã huy động Trung đội giải phóng
quân và các Trung đội tự vệ chiến đấu cùng nhân dân tiến hành chiến tranh du
kích, đập tan cuộc đàn áp của kẻ thù, bảo vệ vững chắc khu căn cứ.
Đây là cuộc chiến đấu trực tiếp của lực lợng vũ trang và quần chúng cách
mạng ở chiến khu, có tác tác dụng tập dợt quần chúng trong đấu tranh vũ
trang, tạo thế và lực tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền.
Tính đến đầu tháng 8/1945, lực lợng cách mạng chiến khu đã lớn mạnh.
Phạm vi chiến khu đã mở rộng hầu hết các vùng nông thôn của gần 7 phủ, huyện,
châu của ba tỉnh Hòa - Ninh - Thanh, chạy dài từ Tu Lý (Hoà Bình), xuống Quỳnh
Lu (Ninh Bình) vào Ngọc Trạo (Thanh Hoá) theo hớng Tây Bắc - Đông Nam
(trừ các trung tâm thị trấn, thị xã).
2.3. Khởi nghĩa giành chính quyền ở chiến khu
Ngày 14/8/1945 chính phủ Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện. Đảng ta
quyết định chớp thời cơ phát động Tổng khởi nghĩa trong cả nớc.
16
Ngày 17/8/1945, đồng chí Trần Tử Bình, Bí th chiến khu đã đem lệnh
khởi nghĩa của Trung ơng và Xứ ủy Bắc Kỳ về khu căn cứ Quỳnh Lu - Trung
tâm chiến khu. Từ đây, lệnh khởi nghĩa đợc truyền đi nhanh chóng khắp nơi
trên địa bàn chiến khu.
Trung đội giải phóng quân đợc giao nhiệm vụ tham gia giành chính
quyền ở Nình Bình.
2.3.1. Trung đội giải phóng quân và lực lợng tự vệ tiên phong, xung
kích trong khởi nghĩa giành chính quyền ở Ninh Bình
Nhận đợc lệnh khởi nghĩa, Ban chỉ đạo chiến khu đã ra lệnh cho Trung đội
giải phóng quân từ khu căn cứ Quỳnh Lu hành quân vợt sông nớc đánh
chiếm huyện lỵ Gia Viễn (19/8/1945), mở đầu cho cuộc khởi nghĩa của cả tỉnh.
Ngày 20/8/1945, Trung đội giải phóng quân tiến lên giành chính quyền ở
phủ lỵ Nho Quan. Trong khi đó, đại bộ phận Trung đội giải phóng quân từ khu
căn cứ Quỳnh Lu, chia hai mũi tấn công, phối hợp với hàng vạn quần chúng
biểu tình vũ trang từ động Thiên Tôn kéo xuống giành chính quyền ở huyện lỵ
Gia Khánh, tỉnh lỵ Ninh Bình và huyện lỵ Yên Mô (20/8/1945).
Ngày 25/8/1945, ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời Ninh Bình thành
lập do đồng chí Văn Tiến Dũng làm Chủ tịch.
2.3.2. Lực lợng vũ trang từ các khu căn cứ kéo về giành chính quyền ở
các châu lỵ và tỉnh lỵ Hòa Bình
Ngày 18/8/1945, lệnh khởi nghĩa đợc truyền đến khu căn cứ Cao Phong -
Thạch Yên. ủy ban khởi nghĩa do đồng chí Vũ Thơ làm Chủ tịch, đề ra kế
hoạch huy động lực lợng vũ trang từ các khu căn cứ kéo về giành chính quyền
ở tỉnh lỵ.
Thực hiện kế hoạch trên, lực lợng vũ trang ở khu căn cứ Mờng Khói
(Lạc Sơn) đợc lệnh tiến quân ra Vụ Bản giành chính quyền ở châu lỵ Lạc Sơn,
sau đó hành quân cấp tốc lên thị xã (56km) phối hợp với lực lợng vũ trang của
khu căn cứ Cao Phong - Thạch Yên (Kỳ Sơn) kéo ra và lực lợng vũ trang từ khu
căn cứ Tu Lý - Hiền Lơng (Mai Đà) kéo về giành chính quyền ở tỉnh lỵ Hòa
17
Bình. Chiều 23/8/1945,
ủy ban khởi nghĩa tổ chức mít tinh ở Phơng Lâm thành
lập
ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời do nhà lang Đinh Công Phủ làm Chủ
tịch. Tiếp đó, đồng chí Vũ Thơ, Vũ Đình Bản tổ chức lực lợng tiến lên giành
chính quyền ở châu lỵ Lơng Sơn.
Ngày 25/8/1945, lực lợng vũ trang khu căn cứ Diềm và khu căn cứ Tu Lý
- Hiền Lơng tiến công giành chính quyền ở Chợ Bờ, Suối Rút, Phố Vãng. Một
lực lợng vũ trang đợc lệnh của Xứ ủy Bắc Kỳ tiến lên Sơn La giúp tỉnh bạn
giành chính quyền ở Mộc Châu.
Nh vậy, trải qua quá trình đấu tranh đầy gian khổ xây dựng lực lợng
cách mạng, lực lợng vũ trang chiến khu thật sự đã lớn mạnh, đủ sức thực hiện
vai trò lịch sử của mình ở chiến khu. Các đơn vị vũ trang từ các khu căn cứ ở các
vùng nông thôn, rừng núi, đã tiên phong, xung kích dẫn đầu đoàn quân quần
chúng cách mạng, tiến lên giành chính quyền thắng lợi ở chiến khu.
Sự kết hợp chặt chẽ giữa lực lợng chính trị với lực lợng vũ trang, sự kết
hợp giữa hình thức đấu tranh chính trị với hình thức đấu tranh vũ trang, đã tạo
ra sức mạnh bạo lực cách mạng, đập tan bộ máy thống trị của Nhật và tay sai,
giành chính quyền về tay nhân dân trên địa bàn chiến khu. Thậm chí còn mở rộng
ảnh hởng ra ngoài chiến khu.
Hạn chế của chiến khu Quang Trung là Ban chỉ đạo cha chú trọng xây
dựng lực lợng chính trị và lực lợng vũ trang ở châu Lơng Sơn (Hòa Bình).
Đồng thời, sự phối hợp hoạt động giữa chiến khu với lực lợng cách mạng của
Hà Đông, Hà Nam còn hạn chế.
Chơng 3
Đặc điểm v vai trò lịch sử của chiến khu Quang Trung
3.1. Đặc điểm của chiến khu
3.1.1. Chiến khu Quang Trung đợc xây dựng trên địa bàn có vị trí
đắc địa quan trọng đối với cả nớc.
Trong 7 chiến khu do Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ thành lập, mỗi
chiến khu ở trên địa bàn có một vị trí chiến lợc khác nhau, riêng chiến khu
18
Quang Trung đợc xây dựng trên địa bàn ba tỉnh Hoà - Ninh Thanh. Đó là địa
bàn có vị trí chiến lợc rất quan trọng.
Chiến khu Quang Trung nằm trên khu vực Nam Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ,
chiếm một phần lãnh thổ rộng lớn của đất nớc, là nơi thu hẹp nhất của Bắc Kỳ
nối với với Trung Kỳ, án ngữ tất cả các con đờng từ Bắc vào Nam. Tại vị trí này,
điều kiện tự nhiên đã chi phối tác động làm cho địa hình nơi đây càng thêm phức
tạp, hiểm yếu. Rừng núi chiếm phần lớn đất đai. Núi đá đan giăng khắp nơi. Đặc
biệt, dãy núi Tam Điệp chạy dài theo hớng Tây Bắc - Đông Nam,chắn ngang
lãnh thổ đất nớc ở phía bắc Thanh Hoá và phía tây nam Hoà Bình, Ninh Bình.
Mặt khác, đây là địa bàn có vị trí chiến lợc cơ động rất cao. Từ vị trí này
có thể tiến lên các vùng Tây Bắc, Việt Bắc, Hà Nội, hoặc xuống đồng bằng Bắc
Bộ, hoặc sang nớc Lào, hoặc ra biển Đông, hoặc vào các tỉnh Trung, Nam Kỳ.
Chiến khu Quang Trung có tầm quan trọng đặc biệt, không những xác lập
thế trận cách mạng ở khu vực Nam Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, cắt đôi thế chiến
lợc của địch, chặn đứng con đờng Bắc - Nam, uy hiếp địch ở đồng bằng Bắc
Bộ mà còn tạo ra bàn đạp đánh thông giữa các chiến khu Bắc Kỳ với Trung, Nam
Kỳ, góp phần thúc đẩy cuộc Tổng khởi nghĩa trong cả nớc thắng lợi.
Việc thành lập chiến khu Quang Trung đã thể hiện sự quan tâm sâu sắc
của Đảng ta đối với địa bàn quan trọng của Hòa - Ninh - Thanh trong chiến
lợc cách mạng chung của cả nớc.
3.1.2. Các khu căn cứ đợc xây dựng thành một hệ thống liên hoàn chạy
suốt chiều dài chiến khu
Để xây dựng các khu căn cứ, Ban chỉ đạo chiến khu đã khai thác những khu
vực có vị trí chiến lợc quan trọng, đảm bảo mọi yếu tố về địa thế, kinh tế, dân c,
thuận lợi cho việc xây dựng lực lợng vũ trang tập trung, tạo ra bàn đạp cho cuộc khởi
nghĩa giành chính quyền ở các địa phơng.
Bằng mọi nỗ lực, chỉ trong một thời gian ngắn, 6 khu căn cứ đợc xây
19
dựng ở khắp nơi trên địa bàn chiến khu. Hòa Bình có 4 khu căn cứ (Tu Lý - Hiền
Lơng, Diềm, Cao Phong - Thạch Yên, Mờng Khói ). Ninh Bình có khu căn cứ
Quỳnh Lu. Thanh Hóa có khu căn cứ Ngọc Trạo.
Các khu căn cứ này đợc xây dựng thành một hệ thống liên hoàn nối tiếp
nhau từ Hòa Bình xuống Thanh Hóa chạy suốt chiều dài chiến khu theo hớng Tây
Bắc - Đông Nam. Đồng thời đợc xây dựng trên các địa hình khác nhau. Có cơ sở
chính trị, xã hội khác nhau. Bớc đi trong quá trình xây dựng khác nhau, nhng tất
cả đều đảm bảo các yếu tố về vị trí, địa lý, dân c, kinh tế thuận lợi, Tiến có thể
đánh, lui có thể giữ, không những nhằm xây dựng, bảo toàn lực lợng, còn nhằm
phát triển lực lợng trong đấu tranh cách mạng. Quy mô xây dựng lực lợng vũ trang
tập trung ở các khu căn cứ phù hợp với bớc tiến của phong trào cách mạng. Trong
các khu căn cứ tiến hành huấn luyện quân sự, mua sắm vũ khí. Khi địch đàn áp thì
tiến hành chiến tranh du kích đánh bại các cuộc tấn công của kẻ thù. Khi thời cơ
đến, tất cả các khu căn cứ đều trở thành bàn đạp cho cuộc khởi nghĩa giành chính
quyền ở các địa phơng trên địa bàn chiến khu.
3.1.3. Chiến khu do Xứ ủy Bắc Kỳ trực tiếp chỉ đạo
Trong số 7 chiến khu lớn trong cả nớc, phần lớn đều do Trung ơng Đảng
chỉ đạo, riêng chiến khu Quang Trung là do Xứ ủy Bắc Kỳ trực tiếp chỉ đạo.
Thực tế trong suốt quá trình vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945,
Xứ ủy Bắc Kỳ đã chú trọng quan tâm đến khu vực rừng núi ba tỉnh Hòa -
Ninh - Thanh, là nơi có địa thế hiểm yếu, cơ động, để xây dựng các khu căn
cứ. Vì vậy, Xứ ủy Bắc Kỳ đã thờng xuyên điều động cán bộ về xây dựng
phong trào cách mạng Ninh Bình, gây dựng phong trào cách mạng Hòa Bình.
Khi chiến khu Quang Trung thành lập, hoạt động, Xứ ủy cử đồng chí Trần
Tử Bình, Thờng vụ xứ ủy về làm Bí th chiến khu, "nằm vùng" chỉ đạo trực tiếp
chiến khu. Khi đồng chí Văn Tiến Dũng bận công tác ở ủy ban quân sự cách
mạng Bắc Kỳ, thì Xứ ủy cử đồng chí Trần Quý Kiên, Thờng vụ Xứ ủy về thay
20
đồng chí Văn Tiến Dũng, làm T lệnh chiến khu. Hầu hết cán bộ tham gia xây
dựng chiến khu Quang Trung đều là cán bộ của Xứ ủy điều động nh: Nguyễn
Văn Mộc, Phan Lang, Vũ Thơ, Vũ Đình Bản, Trơng Đình Dần, Bình Huấn, Bình
Phơng v.v
Xứ ủy còn tổ chức nhiều lớp huấn luyện quân sự trên địa bàn chiến khu,
đào tạo cán bộ chính trị, quân sự cho Xứ ủy, cho các tỉnh Bắc Kỳ, đặc biệt cho
chiến khu Quang Trung.
Khi thời cơ đến, Xứ ủy cử đồng chí Trần Tử Bình, Thờng vụ Xứ ủy, Bí th
chiến khu Quang Trung, đem lệnh khởi nghĩa của Đảng từ Vạn Phúc (Hà Đông)
về Trung tâm chiến khu, đồng thời tổ chức chỉ đạo khởi nghĩa ở chiến khu.
Có thể nói, thành công của chiến khu Quang Trung chính là thành công
của Xứ ủy Bắc Kỳ.
3.2. Vai trò lịch sử của chiến khu
3.2.1. Tạo ra chỗ đứng chân cho lực lợng vũ trang ra đời, hoạt động
chuẩn bị về quân sự cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở ba tỉnh Hòa -
Ninh - Thanh
Chiến khu Quang Trung ra đời, hoạt động (5/1945 - 8/1945) đã tạo ra một
bớc đột phá về vấn đề xây dựng lực lợng cách mạng trên địa bàn chiến khu,
nhất là về lực lợng vũ trang. Ban chỉ đạo chiến khu đợc thành lập. Mỗi tỉnh
cũng thành lập một ủy ban quân sự cách mạng để chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của
chiến khu. Dới các phủ, huyện, châu thì thành lập Ban chỉ huy các khu căn cứ.
Còn các tổng, xã, làng có Ban chỉ huy Đội tự vệ cứu quốc. Hệ thống tổ chức chỉ
đạo về chính trị, quân sự đợc thiết lập từ chiến khu xuống cơ sở.
Trên cơ sở đó, công tác xây dựng các khu căn cứ, lực lợng vũ trang tập
trung, lực lợng nửa vũ trang, huấn luyện quân sự, mua sắm vũ khí đợc tiến
hành sôi nổi, mạnh mẽ, tạo ra phong trào quân sự hóa toàn dân.
21
Phạm vi chiến khu ngày càng mở rộng bao gồm 7 phủ, huyện, châu trên
tổng số 30 phủ, huyện, châu của ba tỉnh Hòa - Ninh - Thanh. Trong đó lực lợng
cách mạng chiến khu đã làm chủ các vùng nông thôn tạo thế bao vây các trung
tâm thị xã, thị trấn.
Địa bàn chiến khu đã tạo ra chỗ đứng chân cho các lực lợng vũ trang
ra đời, hoạt động, hình thành khu vực tác chiến rộng lớn, có ý nghĩa chiến
lợc, chuẩn bị về mặt quân sự cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hòa
- Ninh - Thanh.
3.2.2. Là bàn đạp cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở chiến khu,
mở rộng ảnh hởng ra ngoài chiến khu, góp phần to lớn vào thắng lợi của
cuộc Tổng khởi nghĩa trong cả nớc.
Trong quá trình hoạt động, chiến khu Quang Trung có vai trò to lớn về xây
dựng lực lợng cách mạng ở trong chiến khu và ở cả ngoài chiến khu nh: Xúc tiến
xây dựng lực lợng vũ trang ở các trung tâm thị trấn thị xã (Hoà Bình, Ninh Bình); tổ
chức huấn luyện quân sự cho cán bộ chủ chốt của Thanh Hoá; cung cấp cho Thanh
Hoá nhiều vũ khí; phối hợp với du kích Lạc Thuỷ (Hà Nam) ngăn chặn quân Nhật
trên đờng số 59; tạo ra địa bàn thuận lợi cho Xứ uỷ Bắc Kỳ mở các lớp huấn luyện
quân sự cho cán bộ lãnh đạo Đảng bộ ở 6 tỉnh Bắc Kỳ (Hà Nội, Hà Đông, Hà Nam,
Sơn Tây, Sơn La, Hải Dơng)
Trong những ngày khởi nghĩa, chiến khu là bàn đạp cho cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền ở ba tỉnh Hoà - Ninh Thanh, vợt ra ngoài phạm vi chiến khu, mở rộng
ảnh hởng ra ngoài chiến khu.
Khi có lệnh khởi nghĩa, lực lợng vũ trang chiến khu từ các khu căn cứ xuất
phát, kết hợp với lực lợng quần chúng giành chính quyền ở phủ lỵ Nho Quan, các
huyện lỵ Gia Viễn, Gia Khánh, Yên Mô, tỉnh lỵ Ninh Bình (Ninh Bình); các châu lỵ
Lạc Sơn, Kỳ Sơn, Mai Đà, Lơng Sơn, tỉnh lỵ Hoà Bình (Hoà Bình); huyện lỵ Thạch
Thành (Thanh Hoá).
Đặc biệt, lực lợng vũ trang chiến khu ở Mai Đà (Hoà Bình) thực hiện
22
mệnh lệnh của Xứ uỷ Bắc Kỳ, tiến lên Sơn La giúp tỉnh bạn giành chính quyền
ở Mộc Châu.
Chiến khu Quang Trung không những hoàn thành xuất sắc vai trò, nhiệm vụ
của mình mà còn có vai trò tác dụng đối với các địa phơng khác ngoài phạm vi chiến
khu, mở rộng ảnh hởng ra ngoài chiến khu, góp phần to lớn vào thắng lợi của cuộc
Tổng khởi nghĩa.
3.2.3. Động viên, cổ vũ mạnh mẽ cán bộ và nhân dân ba tỉnh Hòa - Ninh
- Thanh đứng lên đấu tranh giành chính quyền.
Chiến khu Quang Trung ra đời, hoạt động xây dựng đội quân cách mạng
đánh Nhật, trừ gian, chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, đã
đáp ứng yêu cầu nguyện vọng tha thiết của nhân dân ba tỉnh Hòa - Ninh - Thanh.
Hớng về chiến khu, cán bộ và nhân dân Hòa - Ninh - Thanh đặt bao niềm
tin tởng vào thắng lợi của cách mạng. Hai tiếng "chiến khu" đã trở thành biểu
tợng của cách mạng, là ngọn cờ hiệu triệu thu hút lòng ngời, động viên cổ vũ
mạnh mẽ cán bộ và nhân dân Hòa - Ninh - Thanh, bất chấp mọi khó khăn, gian
khổ, hy sinh, đóng góp nhiều công sức, tài sản và tính mạng cho công cuộc giải
phóng dân tộc.
Thành công của chiến khu Quang Trung là niềm tự hào sâu sắc của cán bộ
và nhân dân ba tỉnh Hòa - Ninh - Thanh, bởi vì chính họ là những ngời đã làm
nên lịch sử vẻ vang của chiến khu cách mạng.
23