Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Chương 7 các tổ chức tài chính trung gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 40 trang )

Chương 6:
Các tổ chức tài chính trung gian
Nội dung chương
1.
Những vấn đề cơ bản về cấu trúc tài chính
2.
Các loại hình tổ chức tài chính trung gian
Mở đầu
1.
Cổ phiếu không phải là nguồn tài trợ bên
ngoài quan trọng nhất cho các doanh
nghiệp.

Tại sao thị trường cổ phiếu lại kém quan trọng
hơn những nguồn tài trợ khác ở Mỹ cũng như ở
các quốc gia khác?
Mở đầu
2.
Phát hành các chứng khoán nợ và cổ
phiếu để bán trên thị trường không phải
là cách chủ yếu mà các công ty sử dụng
để tài trợ cho hoạt động của mình.

Tại sao các doanh nghiệp không phát hành
nhiềuchứng khoán bán trên thị trường để tài
trợ cho các hoạt động của mình?
Mở đầu
3.
Các trung gian tài chính, đặc biệt là các
ngân hàng, là tài trợ vốn lớn nhất cho các


doanh nghiệp.

Tại sao các tổ chức tài chính trung gian lại
đóng vai trò quan trọng như vậy? Và tại sao
mặc dù các ngân hàng vẫn rất quan trọng,
vai trò của nó trong việc cung cấp vốn cho
các doanh nghiệp lại giảm trong những năm
gần đây? Điều gì làm nên sự sụt giảm này?
Mở đầu
4.
Chỉ có những công ty lớn, tổ chức tốt mới
dễ dàng tiếp cận với thị trường chứng
khoán để tài trợ cho hoạt động của mình.

Tại sao chỉ có các công ty lớn, danh tiếng mới
có thể dàng tìm vốn trên thị trường chứng
khoán?
6.1 Những vấn đề cơ bản về
cấu trúc tài chính

Vấn đề chi phí giao dịch

Vấn đề thông tin không cân xứng
Chi phí giao dịch
(1) Chi phí giao dịch ảnh hưởng tới cấu trúc
tài chính

Bạn có một khối lượng vốn nhỏ, nếu tham gia
trên thị trường tài chính thì từng đồng vốn sẽ
chịu một chi phí giao dịch lớn.


Bạn đầu tư càng nhiều khoản mục thì chi phí
giao dịch càng lớn  chi phí giao dịch làm
giảm khả năng đa dạng hóa danh mục đầu tư
 tăng rủi ro cho nhà đầu tư
Chi phí giao dịch
(2) Các trung gian tài chính giảm chi phí giao
dịch

Tiết kiệm nhờ quy mô: chi phí giao dịch trên
mỗi đồng đầu tư sẽ giảm xuống khi kích cỡ của
khoản đầu tư tăng lên

Ví dụ: quỹ đầu tư

Chuyên môn hóa và thành thạo trong nghề
nghiệp
Thông tin không cân xứng

Bất cân xứng thông tin: là một tình huống
phát sinh khi một bên không có đủ kiến
thức về bên còn lại tham gia trong một giao
dịch làm cho nó không có khả năng đưa ra
quyết định chính xác khi thực hiện giao dịc.

Một khía cạnh quan trọng của thị trường tài
chính

Ví dụ?
Thông tin không cân xứng

(1)
Lựa chọn đối nghịch

Xảy ra trước khi giao dịch diễn ra

Những người đi vay tiềm năng (rủi ro tín
dụng cao) dễ là những người được lựa chọn
để cho vay nhất.  khoản vay được dành cho
những người có rủi ro cao
Thông tin không cân xứng
(1) Lựa chọn đối nghịch

Lựa chọn đối nghịch ảnh hưởng tới cấu trúc tài
chính

Làm thị chứng khoán không hoạt động hiệu
quả.

Làm cho thị trường chứng khoán (như: thị
trường trái phiếu hay cổ phiếu) không phải là
kênh hữu hiệu để chuyển giao vốn giữa người
tiết kiệm và người đi vay.
Thông tin không cân xứng
(1) Lựa chọn đối nghịch

Công cụ giải quyết vấn đề lựa chọn đối nghịch

Cung cấp và bán những thông tin có tác dụng
loại bỏ thông tin không cân xứng


Sự điều hành của chính phủ nhằm tăng thông tin
trong hoạt động của cấu trúc tài chính

Trung gian tài chính

Tài sảm đảm bảo và giá trị ròng
Thông tin không cân xứng
(2) Rủi ro đạo đức

Xảy ra sau khi diễn ra giao dịch

Rủi ro mà người vay có thể tham gia những
hoạt động mà theo họ là những hoạt động
không được mong muốn, bởi vì nó làm cho khả
năng hoàn trả tiền vay thấp đi.
Thông tin không cân xứng
(2) Rủi ro đạo đức
o
Rủi ro đạo đức với hợp đồng vốn cổ phần – Vấn đề
chủ sở hữu và người quản lý doanh nghiệp

Công ty cổ phần có sự tách biệt về quyền quản lý và
quyền sở hữu  rủi ro đạo đức
o
Công cụ giải quyết vấn đề

Tạo ra thông tin: giám sát

Quy định của chính phủ yêu cầu tăng việc cung cấp
thông tin


Trung gian tài chính

Hợp đồng nợ (là hợp đồng vay mượn mà trong đó
người vay phải trả cho người cho vay những số tiền cố
định trong từng khoảng thời gian)
Thông tin không cân xứng
(2) Rủi ro đạo đức
o
Rủi ro đạo đức tác động tới thị trường nợ:

Yêu cầu người đi vay trả một khoản tiền cố định và
họ sẽ giữ toàn bộ số lợi nhuận  người đi vay sẽ có
động lực để tham gia vào các hoạt động đầu tư mạo
hiểm.
o
Công cụ giải quyết vấn đề:

Giá trị ròng và tài sảm đảm bảo

Giám sát và thi hành các hợp đồng chặt chẽ.

Trung gian tài chính
Tóm tắt vấn đề của
thông tin không cân xứng
Trước khi
giao dịch
GIAO
DỊCH
Sau khi

giao dịch
Thông tin
không cân
xứng
(asymmetric
information)
Sự lựa chọn đối
nghịch (adverse
selection)
Rủi ro đạo đức
(moral hazard)
6.2 Các loại hình
tổ chức tài chính trung gian

Các tổ chức nhận tiền gửi (NHTM)

Công ty bảo hiểm

Công ty tài chính

Công ty chứng khoán

Quỹ đầu tư
6.2 Các loại hình
tổ chức tài chính trung gian

Tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng
là loại hình tổ chức tài chính được thực hiện
một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo
quy định của pháp luật, trừ các hoạt động

nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các
dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách
hàng.

Công ty bảo hiểm ( insurances companies)

Huy động vốn

Vốn góp ban đầu

Phí ( premiums)

Cổ phiếu

Trái phiếu

Vay ngân hàng

Sử dụng vốn

Cổ phiếu

Trái phiếu

Bất động sản

Góp vốn liên doanh
6.2 Các loại hình
tổ chức tài chính trung gian
Một số loại hình bảo hiểm


BH nhân thọ

An sinh giáo dục trẻ em

Bảo hiểm hưu trí…

BH phi nhân thọ

BH vật chất với xe ô tô, mô tô

BH trách nhiệm dân sự với chủ xe ô tô, mô


BH hoả hoạn, BH với cây trồng, vật nuôi…
Một số công ty bảo hiểm

Công ty bảo hiểm Prudetial

Công ty Cổ phần Bảo hiểm
Petrolimex

Công ty TNHH Bảo hiểm
Manulife

Công ty TNHH bảo hiểm
quốc tế Mỹ (AIA)

Tổng công ty Bảo Hiểm Việt
Nam


Công ty bảo hiểm nhân thọ
Bảo Minh

Công ty tài chính (Finance companies)

Huy động vốn

Vốn góp ban đầu

Nhận tiền gửi

Cổ phiếu

Trái phiếu

Sử dụng vốn
6.2 Các loại hình
tổ chức tài chính trung gian
Sử dụng vốn của Công ty tài chính
-
Cho vay
-
Cho thuê và thuê mua
-
Cầm cố hàng hóa, giấy tờ có giá
-
Tư vấn, marketing
-
Kinh doanh vàng bạc, đá quý

-
Bảo lãnh

×