Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Bai 4 Chuyen Nguoi Con Gai Nam Xuong (1).Ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 41 trang )

TRƯỜNG TH & THCS LỖ SƠN

MÔN NGỮ VĂN LỚP 9

Năm học 2022-2023

Giáo viên: Bùi Thị Thời

Kiểm tra bài cũ

Lớp 6 Truyện Con hổ có nghĩa
Thơ Thầy thuốc giỏi….
VĂN Lớp 7 Nghị luận Nam quốc ....
HỌC Lớp 8 Qua đèo Ngang
TRUNG Lớp 9 ? Bánh trôi nước….
ĐẠI ….
(TK X – Hịch tướng sĩ
NỬA Nước Đại Việt ta
CUỐI TK Chiếu dời đô
XIX Bàn luận về …

?
?

NGỮ VĂN 9

(Trích: “Truyền kì mạn lục” - Nguyễn Dữ)

Lại bài viếng Vũ Thị

Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hương,


Miếu ai như miếu vợ chàng Trương.
Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ,
Cung nước chi cho lụy đến nàng.
Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyệt,
Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng.
Qua đây bàn bạc mà chơi vậy,
Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng.

Lê Thánh Tông

I. Giới thiệu chung: Nguyễn Dữ
1/Tác giả :
Nguyễn Dữ
- Nguyễn Dữ- sống ở thế kỷ XVI,
lúc chế độ phong kiến lâm vào - Ông sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, là học
tình trạng loạn li suy yếu trò giỏi của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn
Bỉnh Khiêm.
-Quê ở Hải Dương, là người học
rộng tài cao; sống ẩn dật, thanh - Ông là con của Nguyễn Tưởng Phiên ( Tiến
cao. sĩ năm Hồng Đức thứ 27- đời vua Lê Thánh
Tông 1496)

- Sống vào thời kì chế độ phong kiến Lê-
Mạc-Trịnh tranh giành quyền lực, là thời kì
triều Lê đã bắt đầu khủng hoảng- mở đầu
cho một chặng dài lịch sử tối tăm của XH
nước ta thời PK: loạn lạc triền miên, dân
tình khốn khổ.

- Thi đỗ hương cống, chỉ làm quan một năm

rồi cáo về, sống ẩn dật ở vùng núi rừng
Thanh Hoá.

Nguyễn Dữ

I. Tìm hiểu chung : Trích Truyền kì mạn lục , tác phẩm viết chữ Hán,
1.Tác giả: gồm 20 truyện
2.Tác phẩm:
Truyện truyền kì thường mơ phỏng những cốt
* Hoàn cảnh sáng tác: truyện dân gian hoặc dã sử vốn đã lưu truyền
rộng rãi trong nhân dân
-Tác phẩm ra đời vào thế kỉ XVI, là
thời triều đình nhà Lê bắt đầu khủng Tác phẩm được xem là “một áng thiên cổ kì
hoảng, các tập đồn phong kiến Lê, bút” (áng văn hay của ngàn đời)- ( Vũ Khâm Lân
Mạc, Trịnh tranh giành quyền binh, gây đời hậu Lê).
ra các cuộc nội chiến kéo dài, làm đời Có thể nói Nguyễn Dữ đã gửi gắm vào tác
sống nhân dân vô cùng cực khổ cũng phẩm tất cả tâm tư, tình cảm, nhận thức và
như gây ra bi kịch cho biết bao gia đình. khát vọng của người trí thức có lương tri
* Xuất xứ: trước những vấn đề lớn của thời đại, của con
người.
-CNCGNX là truyện thứ 16 trong 20
truyện của TKML. Truyện được tái tạo
trên cơ sở truyện cổ tích: vợ chàng
Trương.

* Nhan đề:Truyền kì mạn lục:
- - Ghi chép những điều kỳ lạ được lưu

truyền trong dân gian.
- Viết bằng chữ Hán.


Nguyễn Dữ

I. Tìm hiểu chung : NHÂN VẬT
1.Tác giả: -Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) – Nhân vật chính
2.Tác phẩm:
-Trương Sinh
*Hoàn cảnh sáng tác
-Mẹ chồng Vũ Nương
*Xuất xứ
-Bé Đản TĨM TẮT
*Nhan đề
* Đọc- chú thích, tóm tắt: - Vũ Nương và Trương Sinh kết hôn, đang sum
họp đầm ấm thì có nạn binh đao, Trương Sinh
phải đăng lính.

- Nàng ở nhà phụng dưỡng mẹ già, nuôi con
nhỏ.

- Khi Trương Sinh về, đứa bé ngây thơ kể với
Trương Sinh về người (chiếc bóng) đêm đêm
vẫn đến với mẹ con nó. Chàng nổi máu ghen,
mắng nhiếc vợ thậm tệ, rồi đánh đuổi đi.

- Nàng phẫn uất, chạy ra bến Hoàng Giang tự
trẫm.

- Một đêm cùng con bên ngọn đèn khuya,
Trương Sinh mới vỡ lẽ về nỗi oan của vợ.


- Vũ Nương được tiên cứu và ở dưới cung
nước rùa thần Linh Phi.

- Nghe lời Phan Lang, Trương Sinh đã lập đàn
giải oan cho Vũ Nương ở bến Hoàng Giang.

- Vũ Nương hiện về trong chốc lát rồi biến mất.

Nguyễn Dữ

* Bố cục: 3 phần: Cuộc hôn nhân của Vũ Nương
và Trương Sinh.
P.1.Từ đầu ”như cha mẹ đẻ mình”.
Nỗi oan khuất và cái chết
P.2.Tiếp  “đã qua rồi”. bi thảm của Vũ Nương.

P.3.Còn lại ND bố cục P.2

-Cuộc gặp gỡ giữa Vũ Nương
và Phan Lang dưới động
Linh Phi.
-Vũ Nương được giải oan

I.Tìm hiểu chung: Nguyễn Dữ
II.Đọc-hiểu văn bản:
1.Vũ Nương: -Vũ Nương- Vũ Thị Thiết, quê ở
a. Giới thiệu khái quát: Nam Xương là người phụ nữ xuất
thân từ tầng lớp bình dân, nàng là “
-> Là người phụ nữ đẹp người, con nhà kẻ khó”
đẹp nết: tư dung tốt đẹp, thùy mị -Vũ Nương có vẻ đẹp hồn thiện cả

nết na về phầm chất và nhan sắc: “ Tính
đã thùy mị nết na lại thêm tư dung
tốt đẹp”.
=> Vũ Nương mang vẻ đẹp chuẩn
mực của người phụ nữ theo quan
niệm Nho giáo xưa, gồm đủ “công-
dung-ngôn-hạnh” ( là nội dung cơ
bản trong thuyết “ Tam tòng tứ
đức” của Khổng Tử-một triết gia
nổi tiếng của Trung Quốc)

I.Tìm hiểu chung: Nguyễn Dữ

II.Đọc-hiểu văn bản: - Vũ Nương hiểu tính tình của Trương

1.Vũ Nương: VN rót chén rượu nồng ấm và dành cho chồng những lời
a. Giới thiệu khái quát:
b.Những phẩm chất tốt đẹp của Sdặinndhò “thiđếtathna,gtìhnih,nđghốĩia:với vợ phịng ngừa
Vũ Nương: qKuhơángsứtrơcn”g nmêonngnviànnhghiểđnãmcàưchxỉ mửoknghcéhoồnlgébnh an

* Trong cuộc sống gia đình trở về “ thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu,
-> Ngoan ngoãn, khéo léo,
vợ chồng sống hạnh phúc “mlạucơáonggấmiữtrởgìvnề qkuhê ucũơcnhỉpxhinénpg”ày, vcềhmưaangtừthneoghai
đchểữ dbìẫnhnyđênế,nthtếhlàấđtủhrịồia”, hạnh phúc gia đình
* Khi tiễn chồng đi lính
VN thấy trước những khó khăn mà TS phải đối mặt.
-> Bịn rịn, lưu luyến, Cẩn
thận, chu đáo=> Mong được nâng niu vun đắp…
chồng bình an trở về, khơng
màng vinh hiển nàng bộc lộ nỗi lo lắng và cả niềm cảm thông trước bao

gian lao, hiểm nguy mà người chồng sẽ phải trải quan nơi
chiến trận: “ Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khơn
lường…”
Lời nói của VN trong giây phút chia xa thắm đẫm nối
nhớ nhung khắc khoải, đợi chờ: “ Nhìn trăng soi thành
cũ, lại sửa soạn áo rét gửi người ải xa…”. Những lời nói
rất mực ân tình,cảm động, nghẹn ngào, thổn thức trong
hàng lệ nhớ thương. Khơng chỉ VN khóc mà “ mói người
đều ứa hai hàng lệ” xót xa.
Vn ln khát khao hp gia đình, khát khao sum họp, đoàn
tụ “ Nàng không muốn xa cách những buộc phải cách xa.
Bởi vậy buổi chia tay này, lòng người nặng trĩu “ nhuộm

I.Tìm hiểu chung: Nguyễn Dữ
II.Đọc-hiểu văn bản:
1.Vũ Nương: - Suốt thời gian xa cách, VN luôn mang trong lòng một
nỗi nhớ, niềm thương trĩu nặng.
a. Giới thiệu khái quát - Nàng không nguôi nhớ đến TS, nỗi nhớ nhung cứ
b.Những phẩm chất tốt đẹp của khắc khoải dài theo năm tháng: “ Mỗi khi thấy bướm
Vũ Nương: lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn góc bể
chân trời không thể nào ngăn được”. Tác giả đã dùng
*Trong cuộc sống gia đình những hình ảnh ước lệ để diễn tả dòng chảy của thời
gian:
* Khi tiễn chồng đi lính + Bướm lượn đầy vườn- mùa xuân tươi vui
* Khi xa chồng ( Trương Sinh ở + Mây che kín núi- mùa đơng ảm đạm
chiến trường) ->những hình ảnh ước lệ vừa là cảnh sắc thiên nhiên,
vừa là biểu tượng của thời gian luôn tác động đến tâm
- Người vợ hiền chung thủy trạng nhứ mong của nàng.
- Dẫu xa cách cơ đơn nhưng nàng ln giữ gìn đức
hạnh, một lòng thủy chung sắt son.


Giải thích vì sao Vũ Nơng chỉơng chỉ mong chồng bình an chứ
không cầu hiển vinh?

Khi tiễn chồng đi tịng qn, tính cách của Vũ nương
được thể hiện ở lời đưa tiễn. Nàng nói với chồng: “Lang
quân đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn
hầu trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai
chữ bình yên”. Nàng nghĩ đến những khó nhọc, gian
nguy của người chồng trước rồi mới nhận ra sự lẻ loi
của mình. Từ cách nói đến nội dung của những câu nói
hiện lên một Vũ nương dịu dàng, thiết tha với hạnh
phúc, khơng hư danh, thương chồng và giàu lịng vị tha,
một tâm hồn có văn hố.

I.Tìm hiểu chung: Nguyễn Dữ
II.Đọc-hiểu văn bản:
1.Vũ Nương: - Khi TS vắng nhà, mọi việc trong gđ chỉ có một
a. Giới thiệu khái quát: mình VN gánh vác, lo liệu.
- Khi mẹ chồng lâm bệnh, nàng hết lòng thuốc
b. Vẻ đẹp Vũ Nương thang chạy chữa, cầu giời khấn phật, lấy lời ngọt
ngào động viên, an ủi. Nàng là chỗ dựa tinh thần
*Trong cuộc sống của người mẹ già ốm đau, bệnh nặng.
- Lời trăng trối của bà mẹ là minh chứng khách
*Khi tiễn chồng đi lính quan nhất ghi nhận và đánh giá công lao đức độ
của VN đối với gđ nhà chồng. Bà mong cho
• Khi xa chồng nàng được hưởng hạnh phúc: “ sau này trời xét
lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi
- Vũ Nương là người vợ hiền tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng
chung thủy phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ”.

- Khi mẹ chồng mất, nàng hết lời thương xót, ma
- Vũ Nương là một người con dâu chay tế lễ như đối với cha mẹ đẻ của mình.
hiếu thảo - Những hành động, việc làm của VN xuất phát
từ tình cảm sâu sắc, chân thành. Nàng là một
nàng dâu hiếu thảo.

Nguyễn Dữ

=> Người con dâu hiếu thảo Mẹ buồn  ngọt ngào an ủi
Mẹ ốm  lo thuốc thang
*Với mẹ Mẹ mất  lo ma chay chu đáo
chồng

Nhận xét về lời trăng trối của mẹ chồng Vũ Nương:

“-Ngắn dài có số, tươi héo bởi trời. Mẹ không phải không
muốn đợi chồng con về, mà không gắng ăn miếng ăn miếng cháo
đặng cùng vui sum họp. Song, lịng tham khơng cùng mà vận trời
khó tránh. Nước hết chng rền, số cùng khí kiệt. Một tấm thân tàn,
nguy trong sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến con.
Chồng con nơi xa xôi chưa biết sống chết thế nào, không thể về đền
ơn được. Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng
tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng
như con đã chẳng phụ mẹ”.

Thể hiện sự ghi nhận nhân cách và đánh giá cao công lao của nàng
đối với gia đình nhà chồng, niềm tin Vũ Nương có hạnh phúc khi
Trương Sinh trở về.

I.Tìm hiểu chung: Nguyễn Dữ

II.Đọc-hiểu văn bản:
1.Vũ Nương: - Xa chồng vừa đầy tuần (10 ngày), VN
a. Giới thiệu khái quát: sinh con. Nàng vừa dành cho con tình
cảm ấm áp bao dung của người mẹ, lại
b. Vẻ đẹp Vũ Nương vừa bù đắp cho con sự thiếu thốn tình
cha.
*Trong cuộc sống - Thương con, VN thường trỏ vào cái
bóng của mình trên vách mà bảo rằng
*Khi tiễn chồng đi lính đó là cha bá Đản. Nàng muốn dỗ dành
con, mang niềm vui đến cho con trẻ,
• Khi xa chồng nàng muốn bù đắp cho con, muốn đứa
con nhỏ thơ ngây được sống trong tình
- Vũ Nương là người vợ hiền thương u của mẹ và bên cả bóng hình
chung thủy của người cha.

- Vũ Nương là một người con dâu
hiếu thảo
- Vũ Nương là người mẹ yêu
thương con

I. Tìm hiểu chung: Nguyễn Dữ
II.Đọc-hiểu văn bản:
1.Vũ Nương: Vẻ đẹp của Vũ Nương gợi cho
a. Giới thiệu khái quát em điều gì?
b.Những phẩm chất tốt đẹp
của Vũ Nương:

-Đẹp người, đẹp nết
-Người vợ hiền chung thủy
-Người con dâu hiếu thảo

- Người mẹ thương yêu con

Hình ảnh tiêu biểu cho
người phụ nữ Việt nam

Tiết 17. Nguyễn Dữ

I. Tìm hiểu chung : Trương Sinh
-Nghe lời ngây thơ của con trẻ
II.Đọc-hiểu văn bản: (về cái bóng).
1.Vũ Nương: -Nghi ngờ vợ thất tiết.
a. Giới thiệu khái quát -Mắng nhiếc, đuổi nàng đi.
-Không chịu nghe lời phân trần,
b. Những phẩm chất tốt đẹp khuyên ngăn…
của Vũ Nương:
Chế độ nam quyền,
c.Nỗi oan khuất của Vũ Nương GT1 lễ giáo PK khắt khe
và cái chết bi thảm của nàng. Ng.nhân

* Nguyên nhân cái chết của Vũ
Nương:

-NN trực tiếp: Trương Sinh. Chiến tranh PK

-NN sâu xa: Chế độ nam quyền bất Bi kịch của VN và cũng là bi kịch của
công, phi lý & chiến tranh phong một lớp người trong XHPK lúc bấy giờ,.
kiến.

Tiết 17


I. Tìm hiểu chung : Nguyễn Dữ

II.Đọc-hiểu văn bản: Trương Sinh
-Nghe lời ngây thơ của con trẻ.
1.Vũ Nương: -Nghi ngờ vợ thất tiết.
a. -Mắng nhiếc, đuổi nàng đi.
-Không chịu nghe lời phân trần,
b. khuyên ngăn…
c.Nỗi oan khuất của Vũ Nương
và cái chết bi thảm của nàng. Chế độ nam quyền,
lễ giáo PK khắt khe
* Nguyên nhân cái chết của Vũ Ng.nhân GT1
Nương: Chiến tranh PK

-NN trực tiếp: Trương Sinh.

-NN sâu xa: Chế độ nam quyền bất
công, phi lý & chiến tranh phong kiến.

* Nỗi oan khuất:

Bi kịch của VN và cũng là bi kịch của
một lớp người trong XHPK lúc bấy giờ,.


×