Tải bản đầy đủ (.pdf) (309 trang)

Tài Liệu Kỹ Thuật Công Trình Giao Thông Thiết Kế Tuyến Đường Mới Qua 2 Điểm J-K - Copy.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.95 MB, 309 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG MỚI QUA 2 ĐIỂM J - K
GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ
SVTH: LƯU ĐỨC TÀI

TP. Hồ Chí Minh, năm 2020


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: MAI HỒNG HÀ
MỤC LỤC

1.1 Giới thiệu chung ....................................................................................... 1
1.2 Tình hình chung của tuyến đường ............................................................. 2
1.2.1 Cơ sở pháp lý để lập báo cáo đầu tư ................................................... 2
1.2.2 Quá trình nghiên cứu và tổ chức thực hiện ......................................... 2
1.2.3 Tình hình kinh tế, dân sinh vùng dự án .............................................. 3
1.2.4 Về khả năng ngân sách của tỉnh ......................................................... 3
1.2.5 Mạng lưới giao thông trong vùng. ...................................................... 3
1.2.6 Đánh giá và dự đoán nhu cầu vận tải .................................................. 3
1.2.7 Đặc điểm địa hình, địa mạo ................................................................ 3
1.2.8 Đặc điểm về địa chất .......................................................................... 3
1.2.9 Đặc điểm về thủy văn ......................................................................... 4
1.2.10 Vật liệu xây dựng ............................................................................. 4


1.2.11 Đặc điểm về khí hậu thủy văn .......................................................... 4
1.3 Mục tiêu của tuyến trong khu vực ............................................................. 4
1.4 Kết luận .................................................................................................... 4
1.5 Kiến nghị .................................................................................................. 5

2.1 XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA TUYẾN .............................. 6
2.1.1 Dự báo lưu lượng và sự tang trưởng của xe. ....................................... 6
2.1.2 Xác định lưu lượng xe của từng loại xe ở thời điểm hiện tại ............... 7
2.1.3 Cấp hạng kĩ thuật và tốc độ thiết kế ................................................... 7
2.2 XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ........................... 8
2.2.1 Các yếu tố mặt cắt ngang đường ........................................................ 8
2.2.2 Xác định độ dốc dọc lớn nhất (idmax) ................................................. 10
2.2.3 Tính tốn chiều dài tầm nhìn ............................................................ 12
2.2.4 Xác định bán kính đường cơng nằm ................................................. 15
2.2.5 Siêu cao và đoạn nối siêu cao ........................................................... 18
2.2.6 Chiều dài đường cong chuyển tiếp ................................................... 20
2.2.7 Tính bán kính đường cong đứng ....................................................... 25
3.1 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ. ......................... 28
3.2 VẠCH TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ. ......................................................... 28
3.2.1 Xác định bán kính đường cong trên bình đồ ..................................... 29
3.2.2 Cách xác định đường cong trên thực địa ........................................... 30
4.1 CÁC YÊU CẦU THIẾT KẾ. .................................................................. 32


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: MAI HỒNG HÀ

4.2 THÔNG SỐ PHỤC VỤ TÍNH TỐN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG. ............32
4.3 LỰA CHỌN 2 PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG MỀN. ...............36

4.3.1 Phương án 1: ....................................................................................36
4.3.2 .Phương án 2 ....................................................................................44
4.4 KẾT CẤU LỀ GIA CỐ. ..........................................................................54
4.5 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU HỢP LÍ CHO THIẾT KẾ KỸ
THUẬT. ................................................................................................................54
4.5.1 Tính tổng chi phí xây dựng và khai thác tính đổi Ptd ........................54
5.1 HỆ THỐNG THỐT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG Ơ TƠ. .............................60
5.1.1 Ngun tắc và các yếu tố thiết kế .....................................................61
5.1.2 Diện tích lưu vực ..............................................................................62
5.2 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TÍNH TỐN Qp%. ......................................62
5.2.1 Tính hệ số địa mạo thủy văn của dịng sơng l theo cơng thức .........63
5.3 TÍNH TỐN CỐNG TRÊN PHƯƠNG ÁN . ..........................................67
5.3.1 Phạm vi sử dụng chế độ dòng chảy theo điều kiện của đường. ..........67
5.3.2 Chế độ làm việc của cống. ................................................................68
5.3.3 Các trường tính tốn thủy lực của cống ............................................68
5.3.4 Chọn khẩu độ cống ...........................................................................69
5.3.5 Xác định cao độ khống chế ...............................................................71
5.4 TÍNH CẦU NHỎ . ..................................................................................73
5.5 TÍNH TỐN THỐT NƯỚC .................................................................81
5.5.1 Rãnh biên .........................................................................................81
5.5.2 Rãnh đỉnh : .......................................................................................81
6.1 KHÁI QUÁT CHUNG. ...........................................................................83
6.1.1 Bảng cao độ thiết kế phương án 1 .....................................................84
6.1.2 Bảng bố trí cong đứng phương án 1 ..................................................87
6.1.3 Bảng cao độ thiết kế phương án 2 .....................................................88
6.1.4 Bảng bố trí cong đứng phương án 2 ..................................................91
7.1 Các yếu tố trắc ngang tuyến ....................................................................92
7.2 Các thông số sơ bộ thiết kế trắc ngang hai phương án tuyến ....................93
7.3 Tính tốn khối lượng đào đắp ..................................................................93
7.3.1 Phương án 1 .....................................................................................93

7.3.2 Phương án 2 ...................................................................................100

8.1 Tổng quan về phân tích kĩ thuật và kinh tế ............................................111
8.1.1 Các chi tiêu kỹ thuật: ......................................................................111
8.1.2 Các chỉ tiêu kinh tế và điều kiện xây dựng : ....................................111


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: MAI HỒNG HÀ

8.2 Tính tốn một số chỉ tiêu kinh tế xây dựng ........................................... 111
8.2.1 Chi phí xây dựng nền đường. ......................................................... 111
8.2.2 Chi phí xây dựng mặt đường. ......................................................... 113
8.2.3 Chí phí xây dựng cầu cống trên cơng trình ..................................... 113
8.3 Tính tốn một số chỉ tiêu kĩ thuật .......................................................... 114
8.3.1 Hệ số triển tuyến. ........................................................................... 114
8.3.2 Hệ số chiều dài ảo: ......................................................................... 114
8.3.3 Trị số góc trung bình. ..................................................................... 117
8.3.4 Bán kính trung bình. ...................................................................... 117
8.3.5 Mức độ thoải của trắc dọc .............................................................. 118
8.4 KẾT LUẬN CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN: ....................................... 119

9.1 VỊ TRÍ, ĐỊA HÌNH ĐOẠN THIẾT KẾ ................................................ 120
9.2 CÁC THƠNG SỐ THIẾT KẾ CƠ SỞ CỦA ĐOẠN TUYẾN. .............. 120
10.1 CĂN CỨ VẠCH TUYẾN ................................................................... 121
10.2 THỐNG KÊ CÁC YẾU CONG TRÊN TUYẾN ................................. 121
10.2.1 Các yếu tố trong đường cong nằm. ............................................... 121
10.2.2 Các yếu tố trong đường cong đứng. .............................................. 121
10.3 TÍNH TỐN CÁC U TỐ CONG .................................................. 121

10.3.1 Tính tốn đoạn nối siêu cao và chiều dài đường cong chuyển tiếp.
......................................................................................................................... 121
10.3.2 Cắm cọc chi tiết trong đường cong chuyển tiếp. ........................... 123
10.3.3 Cắm cọc chi tiết trong đường cong trịn. ....................................... 126
10.3.4 Tính tốn và bố trí siêu cao. ......................................................... 128
10.4 KIỂM TRA TẦM NHÌN TRONG ĐƯỜNG CONG NẰM. ................ 129
11.1 THIẾT KẾ TRẮC DỌC. ..................................................................... 132
11.1.1 Căn cứ thiết kế ............................................................................. 132
11.1.2 Tính tốn và bố trí đường cong đứng. ........................................... 132
11.2 THIẾT KẾ TRẮC NGANG. ............................................................... 139
12.1 KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG VÀ LỀ GIA CỐ PHƯƠNG ÁN CHỌN ....... 142
Cho thấy kết cấu đạt yêu cầu cường độ theo tiêu chuẩn chịu tải kéo uốn trong
các lớp bê tông nhựa. ........................................................................................... 149
12.2 KẾT CẤU LỀ GIA CỐ. ...................................................................... 149
13.1 THIẾT KẾ RÃNH: ............................................................................. 150
13.1.1 Yêu cầu khi thiết kế rãnh : ........................................................... 150
13.1.2 Lưu lượng nuớc chảy qua rãnh: .................................................... 150
13.1.3 Lưu lượng nước chảy qua rãnh do phần mặt đường tích nước: ..... 150


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: MAI HỒNG HÀ

13.1.4 Lưu lượng nước chảy qua rãnh do phần taluy nền đào: .................151
13.1.5 Xác định các đặc trưng kỹ thuật cho rãnh. ....................................153
13.1.6 Khả năng thốt nước rãnh:............................................................ 154
13.2 TÍNH TỐN VÀ KIỂM TRA KHẢ NĂNG THỐT NƯỚC CỦA CỐNG. 154
13.2.1 Tại vị trí cọc H1, Km0+ 478.69. ...................................................154
14.1 TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP. ..........................................160

15.1 TÌNH HÌNH CỦA TUYẾN ĐƯỢC CHỌN .........................................195
15.2 TÌNH HÌNH CUNG CẤP NGUYÊN VẬT LIỆU ................................ 195
15.3 TÌNH HÌNH VỀ DƠN VỊ THI CÔNG VÀ THỜI HẠN THI CÔNG ...195
15.4 BỐ TRÍ MẶT BẰNG THI CƠNG ......................................................196
15.5 LÁN TRẠI VÀ CƠNG TRÌNH PHỤ ..................................................196
15.6 TÌNH HÌNH DÂN SINH .....................................................................196
15.7 KẾT LUẬN .........................................................................................196
15.8 CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG .......................196
15.9 CƠNG TRÌNH TRÊN TUYẾN: ..........................................................197
15.9.1 Cống .............................................................................................197
15.9.2 Rãnh dọc ......................................................................................198
15.9.3 Gia cố ta luy, tường chắn ..............................................................198
15.9.4 Công trình phịng hộ .....................................................................198
16.1 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG ÁN THI CÔNG DÂY CHUYỀN ...........199
16.1.1 Nội dung phương pháp: ................................................................ 199
16.1.2 Ưu, nhược điểm của phương pháp: ...............................................199
16.1.3 Điều kiện áp dụng được phương pháp : ........................................200
16.2 KIẾN NGHỊ CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG DÂY CHUYỀN: .....200
16.3 CHỌN HƯỚNG THI CÔNG: .............................................................200
16.4 TRÌNH TỰ VÀ TIẾN ĐỘ THI CƠNG: ..............................................201
16.5 TRÌNH TỰ CÁC CÔNG VIỆC GỒM CÁC CÔNG VIỆC ĐƯỢC SẮP
XẾP THEO THỨ TỰ THỰC HIỆN NHƯ SAU : ................................................202
17.1 CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG ................................................203
17.2 CẮM CỌC TRÊN TUYẾN .................................................................203
17.3 CHUẨN BỊ NHÀ TẠM VÀ VĂN PHÒNG TẠI HIỆN TRƯỜNG .....204
17.4 CHUẨN BỊ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT ................................................204
17.5 CHUẨN BỊ ĐƯỜNG TẠM ................................................................ 204
17.6 CHUẨN BỊ HIỆN TRƯỜNG THI CƠNG ..........................................205
17.6.1 Khơi phục cọc: ............................................................................. 205
17.6.2 Dọn dẹp mặt bằng thi cơng: ..........................................................205

17.6.3 Đảm bảo thốt nước thi công: .......................................................205
17.6.4 Công tác lên khuôn đường: ...........................................................205


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: MAI HỒNG HÀ

17.6.5 Thực hiện việc di dời các cọc định vị: .......................................... 205
18.1 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CỐNG ....................................................... 206
18.2 BIỆN PHÁP THI CÔNG MỘT CỐNG ĐIỂN HÌNH .......................... 206
18.2.1 Cống D = 1.5m tại lý trình Km:2+110 ......................................... 206
18.2.2 Khơi phục vị trí cống ngoài thực địa ............................................ 206
18.2.3 Vận chuyển và bốc dỡ các bộ phận của cống ................................ 207
18.2.4 Lắp đặt cống vào vị trí ................................................................. 207
18.2.5 Đào hố móng ................................................................................ 207
18.2.6 Thi công tường đầu, tường cánh ................................................... 207
18.2.7 Công tác đào đất phía dưới cống và đất đắp trên cống .................. 208
18.2.8 Trồng cỏ mái taluy ....................................................................... 208
18.2.9 Thi công móng thân cống ............................................................. 208
18.2.10 Thi cơng sân móng gia cố ........................................................... 208
18.2.11 Vận chuyển vật liệu làm cống .................................................... 209
18.3 Bảng cơng tác thi cơng cống: .............................................................. 211
19.1 TÍNH TỐN MÁY MỌC, NHÂN CƠNG VÀ THỜI GIAN CHUẨN BỊ 214
19.1.1 Công tác phát quang, chặt cây, chuân bị mặt bằng thi cơng: ......... 214
19.2 GIẢI PHÁP THI CƠNG CÁC DẠNG NỀN ĐƯỜNG: ....................... 215
19.2.1 Các biện pháp đắp nền đường: ..................................................... 215
19.2.2 Các biện pháp đào nền đường: ..................................................... 216
19.3 CÁC YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG NỀN ........ 216
19.4 CÁC YÊU CẦU VỀ CÔNG TÁC THI CƠNG ................................... 217

19.5 TÍNH TỐN ĐIỀU PHỐI ĐẤT ......................................................... 218
19.6 TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP ........................................... 218
19.7 VẼ BIỂU ĐỒ KHỐI LƯỢNG 100m: ................................................. 228
19.8 VẼ ĐƯỜNG CONG TÍCH LŨY ĐẤT: .............................................. 228
19.9 ĐIỀU PHỐI ĐẤT ............................................................................... 236
19.9.1 Điều phối ngang ........................................................................... 236
19.9.2 Điều phối dọc: .............................................................................. 237
19.9.3 Phân đoạn: ................................................................................... 237
19.9.4 Bảng tổng hợp nhân công, ca máy các đoạn thi công .................... 238
20.1 GIỚI THIỆU CHUNG ........................................................................ 251
20.1.1 Kết cấu áo đường phần xe chạy .................................................... 251
20.1.2 Kết cấu lề gia cố: .......................................................................... 251
20.1.3 Kích thước hình học của tuyến ..................................................... 251
20.1.4 Điều kiện cung cấp vật liệu: ......................................................... 252
20.1.5 Điều kiện thời tiết – khí hậu: ........................................................ 252
20.2 YÊU CẦU VỀ VẬT LIỆU SỬ DỤNG ĐỂ THI CÔNG ...................... 252
20.2.1 Yêu cầu đối với đất đắp nền đường: ............................................. 252


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: MAI HỒNG HÀ

20.2.2 Yêu cầu về chất lượng vật liệu chế tạobê tông nhựa (TCVN 88192011): ..............................................................................................................252
20.2.3 Yêu cầu đối với vật liệu cấp phối đá dăm gia cố xi măng ..............259
20.2.4 Các chỉ tiêu kĩ thuật đối với đá dăm loại II: ..................................259
20.3 PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG: ............................................................261
20.3.1 Thời gian khai triển của dây chuyền: Ttk .......................................261
20.3.2 Thời gian hoàn tất của dây chuyền :Tht .........................................261
20.3.3 Tốc độ dây chuyền: V (m/ca): ......................................................261

20.3.4 Thời gian hoạt động của dây chuyền: Thđ ......................................262
20.3.5 Thời gian ổn định : Tôđ ..................................................................................................... 262
20.3.6 Hệ số hiệu quả của dây chuyền Khq: ..............................................262
20.3.7 Hệ số tổ chức sử dụng xe máy: Ktc ...............................................262
20.4 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ THI CƠNG: ...........................................263
20.5 THI CÔNG KHUÔN ĐƯỜNG: ..........................................................264
20.5.1 Cắm lại hệ cọc tim, cọc mép: ........................................................264
20.5.2 Đào khuôn đường, tạo mui luyện: .................................................265
20.5.3 Lu lèn lòng đường và lề đường: ....................................................266
20.6 THI CÔNG LỚP CẤP PHỐI ĐÁ DĂM LOẠI II DÀY 34CM ............267
20.6.1 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II dày 17cm ............................267
20.6.2 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II dày 17cm (tiếp theo) ...........271
20.7 THI CÔNG LỚP CẤP PHỐI ĐÁ DĂM LOẠI I ..................................275
20.7.1 Vận chuyển cấp phối đá dăm loại I ...............................................275
20.8 THI CÔNG LỚP BÊ TƠNG NHỰA CHẶT C19 DÀY 7CM ..............279
20.8.1 Vệ sinh móng đường: ...................................................................279
20.8.2 Tưới nhựa dính bám: ....................................................................280
20.8.3 Vận chuyển lớp BTN chặt C19 .....................................................281
20.8.4 Rải hỗn hợp BTN chặt C19 ..........................................................282
20.8.5 Lu lèn lớp BTN chặt C19 dày 7cm: ..............................................282
20.9 THI CÔNG LỚP BÊ TÔNG NHỰA CHẶT C12.5 DÀY 5CM : .........284
20.9.1 Tưới nhựa dính bám: ....................................................................285
20.9.2 Vận chuyển lớp BTN chặt C12.5 ..................................................286
20.9.3 Rải BTN chặt C12.5 .....................................................................287
20.9.4 Lu lèn lớp BTN chặt C12.5 dày 5cm: ...........................................287
21.1 TRÌNH TỰ LÀM CƠNG TÁC HỒN THIỆN: ..................................293


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


GVHD: MAI HỒNG HÀ

LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp được xem như một môn học cuối cùng của sinh viên chúng
em. Trong quá trình thực hiện luận văn đã giúp em tổng hợp và vận dụng được các kiến
thức được học ở trường trong suốt hơn 4 năm qua. Đây là khoảng thời gian tốt nhất để
em có thể làm quen với cơng việc thiết kế và giải quyết các vấn đề mà e sẽ gặp trong
tương lai.
Qua luận án này giúp cho sinh viên chúng em trưởng thành hơn, hiểu rõ hơn
về bản chất công việc để trở thành 1 kĩ sư chất lượng phục vụ cho tương lai.
Đây có thể được xem là sản phẩm đầu tay của mỗi sinh viên trước khi ra
trường. điều này đòi hỏi mỗi sinh viên phải phấn đấu, học hỏi khơng ngừng. để hồn
thành luận văn này trước tiên là nhờ sự quan tâm chỉ bảo từ các thầy cơ, hỗ trợ kinh tế
từ gia đình và sự nhiệt tình giúp đỡ từ an hem bạn bè.
Em xin cảm ơn tất cả các giáo viên trong trường ĐH GTVT TP.HCM nói
chung và bộ mơn đường bộ nói riêng đã dẫn dắt truyền đạt kiến thức cho em suốt thời
gian học. em xin cảm ơn thầy Mai Hồng Hà đã giúp đỡ, hướng dẫn tận tình giúp em
hồn thành nhiệm vụ được giao.
Mặc dù đã cố gắng nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn em
sẽ có nhiều sai sót. Em kính mong nhận được sự chỉ dẫn thêm từ thầy cô.
Em xin cảm ơn !
Sinh viên

Lưu Đức Tài

SVTH: LƯU ĐỨC TÀI

MSSV:1551090312

Trang i




ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: MAI HỒNG HÀ

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP.HCM
KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG
BỘ MÔN ĐƯỜNG BỘ

PHẦN I:
THIẾT KẾ CƠ SỞ


GVHD: TS. MAI HỒNG HÀ



SVTH : LƯU ĐỨC TÀI



MSSV : 1551090312



LỚP


: DB15

TP.HỒ CHÍ MINH 07/2020



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: MAI HỒNG HÀ

GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN
1.1 Giới thiệu chung

+ Đặc điểm địa lý, kinh tế, chính trị, xã hội.
- Đặc diểm địa lý : Bù Đốp là một huyện nằm ở phía bắc của tỉnh Bình
Phước.
Cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 150 km
Theo quy hoạch chung đơ thị Bình Phước tầm nhìn đến năm 2030 toàn bộ huyện
Bù Đốp sẽ được nâng cấp lên thành thành Thị xã Bù Đốp bao gồm 5 phường:
Thanh Bình, Thanh Hịa, Tân Tiến, Tân Thành, Hiện Hưng, và 2 xã: Phước Thiện,
Hưng Phước.
Bù Đốp là vùng đất nằm ở miền biên cương phía Tây Nam của tổ quốc Việt Nam.
Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, cộng đồng dân cư đã tụ họp về ngày một đông
thêm, biến vùng đất nơi đây thành một vùng đất ngày càng trở nên trù phú.




Phía đơng và phía nam giáp huyện Bù Gia Mập
Phía tây giáp huyện Lộc Ninh

Phía bắc giáp Vương quốc Campuchia.

Huyện Bù Đốp có địa hình chuyển tiếp, địa hình tương đối bằng phẳng ít dốc, độ
cao dao động từ 90 – 150 m.
- Tình hình kinh tế, xã hội : Bù Đốp được thành lập và chính thức đi vào hoạt
động từ ngày 01/5/2003 trên cơ sở tách ra từ huyện Lộc Ninh (theo Nghị
định 17/NĐ-CP ngày 20/02/2003 của Chính Phủ). Là huyện miền núi, biên
giới có tổng diện tích tự nhiên 37.926 ha, dân số tính dến cuối năm 2012 là
54.365 người, trong đó có 16 đồng bào DTTS chiếm 17,3%. Huyện có 06
xã (Hưng Phước, Phước Thiện, Thiện Hưng, Thanh Hòa, Tân Tiến, Tân
Thành, 01 thị trấn (TT. Thanh Bình), đường biên giới dài 73,3 km, giáp với
Vương quốc Campuchia.
- Nền kinh tế của huyện hàng năm tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng kinh
tế đạt 11,39%/ năm; tổng sản phẩm GDP năm 2012 đạt 406,62 tỷ đồng (giá
CĐ 1994), tăng 2,77 lần so với năm 2003; thu nhập bình quân đầu người
năm 2012: 7,53 triệu đồng (GCĐ 1994) tăng 2,5 lần so với 2003; cơ cấu
kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp và dịch vụ, cụ thể: tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng
năm 2012 chiếm 6,22% (tăng 4,7 lần so với 2003), ngành dịch vụ chiếm
SVTH: LƯU ĐỨC TÀI

MSSV:1551090312

Trang 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: MAI HỒNG HÀ


19,26% (tăng 1.5 lần so với 2003); cịn lại là nơng-lâm-thủy sản chiếm
74,52% (giảm so với năm 2003 là 11,67% do chuyển dịch cơ cấu). Năm
2012, giá trị sản xuất ngành công nghiệp đạt 140,86 tỷ đồng tăng 20.83 lần
so với 2003; tính đến nay huyện huyện có 86 cơng ty, doanh nghiệp, tăng
69 doanh nghiệp và có 929 hộ kinh doanh, tăng 558 hộ so với năm 2003.
- Thế mạnh của huyện có nguồn lao động trẻ, dồi dào, tự nhiên ưu đãi với
đất đai rộng, phì nhiêu, khí hậu ơn hịa phù hợp để canh tác các cây trồng
có giá trị kinh tế (cao su, hồ tiêu, ca cao, cây ăn trái…). Trong những năm
qua huyện đã chú trọng phát triển nông nghiệp, diện tích và sản lượng cây
cơng nghiệp tăng lên đáng kể. Tổng diện tích gieo trồng năm 2012 đạt
23.496 ha, tăng 7.781 ha, trong đó tăng đáng kể là diện tích cây cao su là
10.510 ha, tăng 7.209ha so với 2003; giải quyết việc làm cho 1.995 lao
động địa phương.
- Hiện tại trên địa bàn huyện Bù Đốp đang tiến hành làm tuyến đường J- K
để kết nối và tuyến lưu thông gần nhất để 2 nước Việt Nam – Campudia
được kết nối một cách nhanh nhất, tốt nhất góp phần phát triển nền kinh tế,
chính trị và xã hội tại địa bàn và quốc gia.
1.2 Tình hình chung của tuyến đường
1.2.1 Cơ sở pháp lý để lập báo cáo đầu tư
Căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của vùng trong giai đoạn từ năm
2020 đến năm 2035.
Kết quả điều tra về mật độ xe cho tuyến J- K ở năm tương lai

N15  1765 (xcqd / ngd)
Căn cứ vào số liệu điều tra, khảo sát tại hiện trường.
Căn cứ vào các quy trình, quy phạm thiết kế giao thông hiện hành.
Căn cứ vào các yêu cầu do giáo viên hướng dẫn giao cho.
1.2.2 Quá trình nghiên cứu và tổ chức thực hiện
1.2.2.1 Quá trình nghiên cứu
Khảo sát thiết kế chủ yếu là dựa trên tài liệu: bình đồ tuyến đi qua đã được cho và

lưu lượng xe thiết kế cho trước.
1.2.2.2 Thực hiện tổ chức
Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên và trình tự lập dự án đã quy định.

SVTH: LƯU ĐỨC TÀI

MSSV:1551090312

Trang 2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: MAI HỒNG HÀ

1.2.3 Tình hình kinh tế, dân sinh vùng dự án
Nơi đây là địa hình đồng bằng và đồi, dân cư sống chủ yếu ven sơng và dọc theo
các đường tỉnh lộ, quốc lộ.
Việc hồn thành tuyến đường này sẽ giúp cho sự vận chuyển hàng hóa được dễ
dàng hơn. Giúp cho đời sống và kinh tế vùng này được cải thiện hơn.
Trong vùng này có vài trường tiểu học , cấp 2, cấp 3 ở khá xa, việc đi lại của các
em thực sự khó khăn nhất là vào mùa mưa. Việc chuyên chở nơng sản và hàng hóa ở
đây tương đối bất lợi, chủ yếu là dùng sức kéo của gia súc và xe công nông.
1.2.4 Về khả năng ngân sách của tỉnh
Tuyến J – K được thiết kế và xây dựng mới hoàn toàn, cho nên mức đầu tư tuyến
cần nguồn vốn rất lớn.
UBND Tỉnh đã có Quyết Định cho khảo sát lập dự án khả thi. Nguồn vốn đầu tư
từ nguồn vốn vay (ODA).
1.2.5 Mạng lưới giao thông trong vùng.
Mạng lưới giao thơng trong vùng có phát triển, song vẫn chưa phát triển đồng bộ

về cơ sở hạ tầng.
Tuyến đường trên được xây dựng sẽ giúp nhân dân đi lại thuận tiện và dễ dàng
hơn.
1.2.6 Đánh giá và dự đoán nhu cầu vận tải
Hiện tình trạng dân cư trong vùng phát triển nhanh, và để tạo điều kiện cho việc
thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào khu vực này nên việc hoàn thành tuyến đường
là yêu cầu cần thiết.
1.2.7 Đặc điểm địa hình, địa mạo
Tuyến từ J – K chạy theo hướng Bắc –Nam. Điểm bắt đầu có cao độ là 32.1m và
điểm kết thúc có cao độ là 29.6m. Độ chênh cao trên giữa hai đường đồng mức 5m.
Khoảng cách theo đường chim bay của tuyến khoảng 4462.78m.
Địa hình ở đây nhìn chung tương đối bằng phẳng, mặc dù có một vài đoạn tuyến
phải đi ven theo các đồi, núi. Tuyến đi ven theo các sườn đồi gần suối, mật độ suối cao.
Đồng thời tuyến phải đi qua một đoạn suối có dịng chảy tập trung tương đối lớn, độ dốc
trung bình của lịng suối khơng lớn lắm, lưu vực xung quanh ít ao hồ hay nơi động nước,
nên việc thiết kế các cơng trình thốt nước đều tính lưu lượng vào mùa mưa. Nói chung,
khi thiết kế tuyến phải đặt nhiều đường cong, thỉnh thoảng có những đoạn có độ dốc
lớn.
1.2.8 Đặc điểm về địa chất
Địa chất vùng tuyến đi qua khá tốt: đất đồi núi, có cấu tạo không phức tạp (đất cấp
III) nên tuyến thiết kế khơng cần xử lí đất nền. Nói chung địa chất vùng này rất thuận
lợi cho việc làm đường.
Ở vùng này hầu như khơng có hiện tượng đá lăn, hiện tượng sụt lở, hang động
castơ nên rất thuận lợi.
SVTH: LƯU ĐỨC TÀI

MSSV:1551090312

Trang 3



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: MAI HỒNG HÀ

Qua khảo sát thực tế ta có thể lấy đất từ nền đào gần đó hoặc đất từ thùng đấu ngay
bên cạnh đường để xây dựng nền đất đắp rất tốt.
1.2.9 Đặc điểm về thủy văn
Dọc theo khu vực tuyến đi qua có sơng, suối tương đối nhiều, có nhiều nhánh suối
nhỏ thuận tiện cho việc cung cấp nước cho thi cơng cơng trình và sinh hoạt. Tại các khu
vực suối nhỏ ta có thể đặt cống hoặc làm cầu nhỏ.
Địa chất ở 2 bên bờ suối ổn định, ít bị xói lở nên tương đối thuận lợi cho việc làm
cơng trình thốt nước. Ở khu vực này khơng có khe xói.
1.2.10 Vật liệu xây dựng
Tuyến đi qua khu vực rất thuận lợi về việc khai thác vật liệu xây dựng. Để làm
giảm giá thành khai thác và vận chuyển vật liệu ta cần khai thác, vận dụng tối đa các vật
liệu địa phương sẳn có như : đá, cấp phối cuội sỏi.
Để xây dựng nền đường ta có thể điều phối đào – đắp đất trên tuyến sau khi tiến
hành dọn dẹp đất hữu cơ.
1.2.11 Đặc điểm về khí hậu thủy văn
Đồng tháp nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, đồng nhất trên địa giới tồn tỉnh, có
2 mùa rõ rệt.
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11.
Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Lượng mưa trung bình năm ở tỉnh BÌNH PHƯỚC dao động từ 1.392-2.388mm.
1.3 Mục tiêu của tuyến trong khu vực
Để tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy tiến trình xây dựng và phát triển 2 khu kinh tế
quan trọng trong địa bàn tỉnh. Vì vậy việc xây dựng tuyến đường nối liền hai điểm J– K
là hết sức cần thiết. Sau khi cơng trình hồn thành, sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nhân
dân và đất nước. Cụ thể như :

Nâng cao đời sống vật chất, đời sống văn hóa, tinh thần cho người dân khu vực lân
cận tuyến. Tuyên truyền đường lối chủ trương của đảng và nhà nước đến nhân dân.
Phục vụ cho nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa, thúc đẩy kinh tế phát triển.
1.4 Kết luận
Với tất cả những ưu điểm của tuyến dự án như đã nêu ở trên, ta thấy việc xây dựng
tuyến thật sự cần thiết và cấp bách, nhằm nâng cao mức sống của nhân dân trong vùng,
và góp phần vào sự phát triển kinh tế – văn hóa của khu vực.
Thuận tiện cho việc đi lại, học hành, làm ăn của người dân, và thuận tiện cho việc
quản lý đất đai và phát triển lâm nghiệp.
Tạo điều kiện khai thác, phát triển du lịch và các loại hình vận tải khác…Với những
lợi ích nêu trên, thì việc quyết định xây dựng tuyến đường dự án là hết sức cần thiết và
đúng đắn.

SVTH: LƯU ĐỨC TÀI

MSSV:1551090312

Trang 4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: MAI HỒNG HÀ

1.5 Kiến nghị
Đây là khu vực còn chưa phát triển về mật độ giao thơng và các cơ sở hạ tầng khác.
Vì vậy kiến nghị được làm mới hoàn toàn đối với đoạn tuyến đường dự án.
Tuyến được thiết kế và xây dựng mới hoàn toàn cho nên mức độ đầu tư ban đầu
của tuyến có nguồn vốn lớn và có sự nhất trí cung cấp kinh phí của địa phương.


SVTH: LƯU ĐỨC TÀI

MSSV:1551090312

Trang 5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: MAI HỒNG HÀ

XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT
CỦA TUYẾN
2.1 XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
2.1.1 Dự báo lưu lượng và sự tang trưởng của xe.
2.1.1.1 Lưu lượng xe thiết kế
Lưu lượng xe 450 xe/ngày đêm vào thời điểm hiện tại.
Thành phần xe chạy:
Bảng thành phần xe

Loại xe

Lưu lượng xe hiện tại (%)

Xe máy
Xe con
Xe tải 2 trục
+ Xe tải nhẹ

5

10

+ Xe tải nặng

15

Xe kéo mooc WB19
Xe tải 3 trục
+ Xe tải nặng
Xe bus nhỏ

20

20

10
20

2.1.1.2 Xác định địa hình khu vực thiết kế
Tính độ dốc sườn dốc:

I sd 1 

100  35
 100  5.68%
1319.78

I sd 2 

100  35

 100  5.03%
1291.33

I sd 3 

100  35
 100  5.81%
1117.82

i

 I sdTb 

I
1

i

SVTH: LƯU ĐỨC TÀI

sdi



5.68%  5.03%  5.81%
 5.50%  30%
3

MSSV:1551090312


Trang 6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: MAI HỒNG HÀ

 Theo 3.5.2 TCVN4054-05:địa hình đơng bằng và đồi.
2.1.2 Xác định lưu lượng xe của từng loại xe ở thời điểm hiện tại
Bảng quy đổi các loại xe thành xe con

Loại xe

N (%)

Ni
(xe/ngđ)

Hệ số
ai

Ni
(xcqđ/ngđ)

5
10

22.5
45


0.3
1

6.75
45

20

90
67.5
90

2
2
4

180
135
360

45
90

2.5
2

112.5
180
1019.25


Xe máy
Xe con
Xe tải 2 trục
+ Xe tải nhẹ
+ Xe tải nặng

15
20

Xe kéo mooc WB19
Xe tải 3 trục
+Xe tải nặng
Xe bus nhỏ

10
20
Tổng N

Lưu lượng xe con quy đổi ở thời điểm hiện tại:

N   Ni ai (xcqđ/ng.đêm)
Trong đó:
Ni: Lưu lượng của loại xe I trong dòng xe (xe/ngđ)
ai: Hệ số quy đổi của xe I về xe con thiết kế (bảng 2 TCVN 4054-05)
2.1.3 Cấp hạng kĩ thuật và tốc độ thiết kế
a) Lưu lượng xe thiết kế.
Lưu lượng xe thiết kế bình quân ngày đêm trong năm tương lai được xác
định theo công thức:

Nt  N0 1  p 


t 1

(xcqđ/ngđ)

Trong đó:
N0: Lưu lượng xe chạy ở thời điểm hiện tại (xcqđ/ngđ)
t: Năm tương lai của cơng trình
p: Mức tang trưởng hằng năm theo số liệu thống kê p=0.04
SVTH: LƯU ĐỨC TÀI

MSSV:1551090312

Trang 7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: MAI HỒNG HÀ

 Vậy lưu lượng xe thiết kế với năm tương lai là năm thứ 15:

Nt  1019.25  1  0.04

151

 1765 (xcqđ/ngđ)

Dựa theo mục 3.4.2 TCVN 4054-05 (bảng 3), với lưu lượng xe thiết kế ở
năm tương lai (năm thứ 15) là 500 < 2317 < 3000, thì cấp thiết kế của đường

là cấp IV.
Chức năng của đường: tuyến đường nối trung tâm của các địa phương, các
điểm lập hàng, các khu dân cư. Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện.
b) Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm trong năm tương lai (Ngcđ)
Ngcđ = (0.1  0.12)  Nt = 176.5  211.8 (xcqđ/ngđ)
c) Xác định tốc độ thiết kế.
Tốc độ thiết kế là tốc độ được dùng để tính tốn các chỉ tiêu kĩ thuật chủ
yếu của đường trong trường hợp khó khăn.
Theo bảng 4 TCVN 4054-05, căn cứ vào đường cấp IV, địa hình đồng
bằng, thì tốc độ thiết kế là Vtk=60 Km/h.
d) Xác định xe thiết kế
-

Xe thiết kế là xe phổ biến trong dịng xe để tính tốn các yếu tố của đường.
Việc lựa chọn xe thiết kế là do người có thẩm quyền đầu tư quyết định. Ở
đây, chọn loại xe phổ biến trong dòng xe là xe tải 2 trục làm xe thiết kế.

 Kết luận: Tổng hợp các yếu tố địa hình, chức năng, lưu lượng xe. Ta kiến nghị
đường có địa hình đồng bằng, cấp thiết kế là cấp IV, vận tốc thiết kế Vtk=60
Km/h.
2.2 XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
2.2.1 Các yếu tố mặt cắt ngang đường
2.2.1.1 Số làn xe trên mặt cắt ngang của đường
Theo TCVN 4054-05 số làn xe trên mặt cắt ngang được tính:

n lx 
SVTH: LƯU ĐỨC TÀI

N gc d
Z  N lth

MSSV:1551090312

Trang 8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: MAI HỒNG HÀ

Trong đó:
nlx : số làn xe yêu cầu, được lấy tròn đến số nguyên.
Ngcđ : lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm.
Nlth: năng lực thông hành thực tế của 1 làn xe. Khi khơng có nghiên cứu, tính tốn
có thể lấy theo quy trình như sau: khi khơng có dải phân cách trái chiều và ôtô
chạy chung với xe thô sơ Nlth = 1000 (xcqđ/h/làn)
Z: hệ số sử dụng năng lực thông hành (Vtk = 60km/h, địa hình đồng bằng)
 Z = 0.55

n lx 

Ncdg
Z  Nlth



211.8
 0.358 (làn)
0.55  1000

 Theo bảng 6 TCVN 4054-05 , số làn xe tối thiểu là 2 làn, cho đường cấp IV,

vận tốc thiết kế Vtk=60Km/h
2.2.1.2 Chiều rộng làn xe:
Kích thước xe càng lớn thì bề rộng của 1 làn xe càng lớn, xe có kích thước lớn thì
vận tốc nhỏ và ngược lại. Vì vậy khi tính bề rộng của 1 làn xe ta phải tính cho
trường hợp xe con và xe tải chiếm ưu thế.

Hình 2-1: Sơ đồ xác định bề rộng phần xe chạy
Bề rộng của một làn xe:
B1 

SVTH: LƯU ĐỨC TÀI

b  c
x  y
2

MSSV:1551090312

Trang 9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: MAI HỒNG HÀ

Trong đó:
b: bề rộng thùng xe
c: khoảng cách giữa tim 2 dãy bánh xe
x: khoảng cách giữa mép thùng xe với làn xe bên cạnh


x = 0.5 + 0.005  V (làn xe bên cạnh ngược chiều)

x1  x2 = 0.35 + 0.005  V (làn xe bên cạnh cùng chiều)
y: khoảng cách giữa tim bánh xe ngoài cùng đến mép mặt đường
y = 0.5 + 0.005  V
Đối với xe tải ưu thế:
x = 0.5 + 0.005  V=0.5+0.005  60=0.8 (m)

y = 0.5 + 0.005  V=0.5+0.005  60= 0.8 (m)
b = 2.5m , c  b  2  ( Bề rộng bánh xe) = 2.5  2  0.36  1.78 (m )

B1lan 

2.5  1.78
 0.8  0.8  3.74(m)
2

 Chọn B1 làn=3.75m, B  2  B1lan  2  3.75  7.5m
 Theo bảng 6 TCVN 4054-2005 chiều rộng tối thiểu của 1 làn xe ứng với đường
cấp IV địa hình đồng bằng và đồi, Vtk= 60 km/h là B1 làn=3.5m, B=7m, Blề=1m.
 Tính tốn thì ở trạng thái bất lợi nhất và vì lợi ích kinh tế nên ta có thể chọn
theo bề rộng tối thiểu theo quy trình, B1 làn=3.5m, B=7m, Blề=1m.
2.2.2 Xác định độ dốc dọc lớn nhất (idmax)
2.2.2.1 Xác định độ dốc dọc theo điều kiện cần để xe chuyển động.
-

Điều kiện cần để xe chuyển động thể hiện qua công thức:
keo
imax
 Dmax  f


Trong đó:

SVTH: LƯU ĐỨC TÀI

MSSV:1551090312

Trang 10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: MAI HỒNG HÀ

+ f: Hệ số sức cản lăn, phụ thuộc vào loại mặt đường và tốc độ thiết kế.
Khi tốc độ xe chạy Vtk  60km/h thì f ít thay đổi, chỉ phụ thuộc vào loại
làm mặt đường và tình trạng mặt đường nên f  f0  0.02 (mặt đường
bê tông xi măng và bê tơng nhựa, bảng 2.1 thiết kế yếu tố hình học
đường ô tô).
+ Dmax: Nhân tố động lực lớn nhất của xe thiết kế, phụ thuộc vào tốc độ
tính tốn và loại xe. Với xe HUYNDAI HD345, xét điều kiện xe chuyện
động với vận tốc Vtk=60km/h tra biểu đồ động lực học ta có:
Dmax=0.041.
keo
 0.041  0.02  0.021  2.1%
 Suy ra imax

-

Điều kiện cần để xe chuyển động thể hiện qua công thức:

bam
bam
imax
 Dmax
f

-

Điều kiện đủ công thức cũng được xác định như trên, nhưng Dmax được xác
định thơng qua cơng thức :

D  md 

P
G

Trong đó:
+ G : Trọng lượng toàn bộ của xe tải nhẹ, G = 4091 daN
+ m: Hệ số phân bố tải trọng lên bánh xe chủ động khi xe chở đầy hàng, khi tất
cả các bánh xe đều là bánh xe chủ động (kiến nghị m = 1).
+ d : Hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường theo phương dọc, phụ thuộc vào
tình trạng áo đường và cấu tạo bề mặt của lốp xe. Xét trong điều kiện bình
thường là mặt đường khô sạch chọn d = 0.5.( bảng 2.1 thiết kế yếu tố hình
học đường ơ tơ PGS.TS.BÙI XN CẬY).
+

P : Lực cản khơng khí của xe phụ thuộc vào kích thước xe và mật độ khơng

khí và được xác định qua công thức gần đúng:
SVTH: LƯU ĐỨC TÀI


MSSV:1551090312

Trang 11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: MAI HỒNG HÀ

V2
P  K .F
13

(kg).

Trong đó :
+ Pw : lực cản khơng khí.
+ K : hệ số sức cản khơng khí. Đối với xe tải nặng K = (0.54 – 0.69),
 kiến nghị chọn K = 0.54 (Ns2/m4).

+ F : diện tích cản khơng khí: F  0.9  B  H  0.9  2.5  4  9 (m2 ) (B, H là
chiều rộng và chiều cao của xe tải)
+ V : tốc độ xe chạy ,V = 60 (km/h).

Pw  0.54  9 

D  md 
-


602
 1345.85 (daN)
13

P
1345.85
 1 0.5 
 0.17
G
4091

Thay vào điều kiện đủ ta có:

imax  Dmax  fv  0.17  0.02  0.15  15%
keo
bam
 Suy ra: Gía trị thỏa mản được chọn imax  min  imax ;imax   2.1%

Theo TCVN 4054-05 (bảng 15) thì độ dốc dọc lớn nhất của đường cấp IV địa hình
đồng bằng và đồi là 6%.
Vậy kiến nghị chọn imax = 6%
 Vậy xe đảm bảo khả năng leo dốc với độ dốc dọc imax = 6%
2.2.3 Tính tốn chiều dài tầm nhìn
Xác định tầm nhìn nhằm nâng cao độ an toàn xe chạy và độ tin cậy về tâm lý để
xe chạy với tốc độ thiết kế. Theo TCVN 4054-05 thì các tầm nhìn được tính từ mắt
người lái xe có chiều cao 1m bên trên phần xe chạy, xe ngược chiều có chiều cao là
1.2m, và chướng ngại vật trên đường có chiều cao là 0.1m.

SVTH: LƯU ĐỨC TÀI


MSSV:1551090312

Trang 12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: MAI HỒNG HÀ

2.2.3.1 Tầm nhìn 1 chiều (tầm nhìn hãm xe)
Là đoạn đường đủ để người lái xe nhìn thấy chướng ngại vật sau đó thực hiện hãm
phanh và dừng cách vị trí vật cản 1 đoạn an tồn.

Hình 2-2: Tầm nhìn xe chạy theo sơ đồ 1

S1 

V
V2
 k
 l0
3.6
254  (  i)

Trong đó :
+ lpu : Chiều dài xe chạy được trong thời gian người lái xe phản ứng tâm lý
+ Sh : Cự ly hãm phanh
+ l0  5m : Khoảng cách an toàn trước chướng ngại vật cố định
+ k=1.3: Hệ số sử dụng phanh, đối với xe tải.
+ =0.5: Hệ số bám dọc, trường hợp mặt đường khô và xe chạy bình thường

+ i : Độ dốc dọc ở đoạn đường xe thực hiện hãm phanh . Lấy dấu (+) khi xe leo
dốc, dấu (-) khi xe xuống dốc. Theo quy trình đối với đường cấp IV thì imax= 6%
nên chọn i= 6%.

S1 

60
602
 1.3 
 5  63.54 (m)
3.6
254  (0.5-0.06)

Theo Bảng 10 TCVN 4054-2005: S1 = 75m
Vậy chọn S1= 75m để thiết kế.

SVTH: LƯU ĐỨC TÀI

MSSV:1551090312

Trang 13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: MAI HỒNG HÀ

2.2.3.2 Tầm nhìn 2 chiều :
Là đoạn đường để 2 xe chạy ngược chiều nhau trên cùng 1 làn xe và 2 tài xế cùng
thấy nhau , cùng thực hiện hãm phanh và cùng dừng lại cách nhau 1 khoảng an

toàn. Như vậy, chiều dài tầm nhìn theo sơ đồ 2 bằng 2 lần tầm nhìn theo sơ đồ 1.
Chú ý là trên đường dốc đối với xe này là xuống dốc thì đối với xe ngược chiều lại
là lên dốc.

Hình 2-3: Tầm nhìn xe chạy theo sơ đồ 2

S2 


V
V2  
k
 lo
1.8
127  (2  i 2 )
60
602  0.5
 1.3 
 5  113.11 (m)
1.8
127  (0.52  0.062 )

Theo bảng 10 TCVN 4054-2005 thì tầm nhìn trước xe ngược chiều S2 = 150m ứng
với tốc độ thiết kế 60 (km/h).
Vậy chọn S2 = 150m để thiết kế.
2.2.3.3 Tầm nhìn vượt xe :
Là đoạn đường có chiều dài đủ để người lái xe ở phía sau vượt qua xe tải cùng
chiều ở phía trước bằng cách đi qua làn xe chạy ngược chiều khi thực hiện vượt
xe.


SVTH: LƯU ĐỨC TÀI

MSSV:1551090312

Trang 14


×