Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Kế hoạch chăm sóc bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh đơn vị hồi sức ngoại thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.25 KB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐƠN VỊ HỒI SỨC NGOẠI THẦN KINH

Họ và tên sinh viên:
Lớp:
Khoa thực tập:
Thời gian:

DƯƠNG BÌNH TÂN – 11809027
VÕ THANH TƯỜNG VY – 11809013
ĐIỀU DƯỠNG K15
ĐƠN VỊ HỒI SỨC NGOẠI THẦN KINH
28/03/2022 – 08/05/2022

TP. HỒ CHÍ MINH – 2022


KẾ HOẠCH CHĂM SĨC BỆNH NHÂN THỐT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
C4C5 CHÈN ÉP TỦY
Điểm

GVHD

Nhận xét

Phần I: Thu thập dữ liệu
1. Hành chính (1)


Họ và tên: LÊ NGUYỄN QUANG V

Tuổi: 42

Giới tính: Nam

Nghề nghiệp: tài xế

TĐHV/TĐCM: 9/12
Dân tộc: Kinh

Tơn giáo: Không

Địa chỉ: Khu 15 – Long Thành – Đồng Nai
Ngày, giờ vào viện: 12g30ph ngày 14/4/2022
Số giường: 10
2. Lý do vào viện (1):
Đau cổ, lan xuống tay, tê tay trái chân trái
3. Bệnh sử (5):
Theo lời kể của BN, khoảng 3 ngày trước, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng đau cổ (
đau âm ỉ, liên tục, không lan, thang điểm đau 4/10, do bệnh nhân tự chấm), có tiêm
bắp 1 mũi giảm đau không rõ loại , cơn đau giảm. Sáng hôm sau bệnh nhân bị cứng
cổ, tay chân mất cảm giác, khơng sốt, khơng nơn ói, bệnh nhân đi khám ở phòng
khám. Ngày 14/4/2022 12h30 bệnh nhân nhập viện tại Bệnh viện Đại học Y Dược
TPHCM.
4. Tiền căn (5)
Bệnh nhân có thói quen ngủ ngồi trên xe ơ tơ
Vì tính chất cơng việc nên BN di chuyển đi xa nhiều bằng ô tô
BN sử dụng bia rượu khi có tiệc
Thói quen uống cà phê vào mỗi sáng



BN khơng có thói quen hút thuốc lá
Khơng có tiền sử ngoại khoa, nội khoa
Chưa ghi nhận tiền sử dị ứng và thức ăn
a. Bản thân:
Chưa ghi nhận bất thường
Chưa phát hiện tiền sử dị ứng
Chưa phát hiện bệnh lý di truyền
b. Gia đình
Chưa phát hiện tiền sử dị ứng
Chưa phát hiện bệnh lý di truyền
5. Chẩn đoán bệnh (1):
Hậu phẫu thoát vị đĩa đệm cột sống cổ C4C5 chèn ép tủy
6. Tình trạng hiện tại(10): 21h ngày 17/4/2022 . Nhập viện ngày thứ 3, hậu
phẫu ngày thứ 2.
* Tổng trạng:
- Bệnh tỉnh , tiếp xúc tốt, trả lời rành mạch các câu hỏi được hỏi
- Glasgow : 15 điểm
- Cân nặng : 84 kg
- Chiều cao: 1m76
=> BMI = 27,2 (kg/m2) => Thể trạng béo phì độ I (theo tiêu chuẩn Châu Á)
+ Dấu sinh hiệu:
- Mạch: 60 lần/phút (đếm ở động mạch quay tay phải , tư thế nằm, chi ấm, mạch nảy
mạnh, rõ, đều)
- Nhiệt độ: 36.5oC (đo ở hõm nách trái)
- Huyết áp: 130/70 mmHg (đo ở cánh tay trái, tư thế nằm)
- Nhịp thở: 19 lần/phút ( đếm ở bụng, tư thế nằm)
- SpO2: 98% (tự thở êm)



+ Da, niêm:
- Niêm mạc mắt hồng
- Da ấm, không có tổn thương da
+ Hơ hấp :
- Tự thở êm, khơng co kéo cơ hơ hấp phụ
+ Tuần hồn :
- Mạch đập mạnh , đều, rõ
- Dấu đổ đầy mao mạch < 2s, bàn tay ấm
+ Phù: không phù
+ Tuyến giáp: khơng to
*Tình trạng vết thương: vết mổ sạch , khơng rỉ dịch, xung quanh vết mổ có sưng ít ,
dẫn lưu thoát dịch số lượng gạc thấm 1 chiếc, thay 2 ngày 1 lần, thực hiện thay băng
rửa vết thương bằng dung dịch prontosan.
* Tình trạng đau: thang điểm đau 2/10 do bệnh nhân tự chấm
Đau tăng khi cử động cổ mạnh, xoay trở
Đau giảm khi nằm nghỉ ngơi, sau khi sử dụng thuốc.
* Bệnh nhân sử dụng nẹp cổ cứng để giữ ổn định, cố định được tư thế cổ vùng đốt
sống cổ.
+Tiêu hóa:
- Tình trạng : bụng ấn mềm
- Nhu động ruột : có


+ Tiết niệu :
- Cầu bàng quang (-)
- Tiểu tiện: bệnh nhân tiểu qua sonde foley 14fr ngày đặt 17/4, kèm túi dẫn lưu 500ml
nước tiểu vàng trong, khơng có cặn.
+ Nội tiết :
- Chưa ghi nhận bướu, hạch bệnh lý

+ Dinh dưỡng:
- Cháo theo chế độ bệnh lý của bệnh viện 3 cử
- Bệnh nhân ăn hết khẩu phần ăn
=> Dinh dưỡng đảm bảo
+ Vận động: Bệnh nhân vận động nhẹ nhàng, sinh hoạt tại giường
+ Thần kinh: Không dấu Hoffman
- Mắt phản xạ tốt, đồng tử d=2mm , trịn, đều
- Khơng tê lạnh đầu chi
+ Cơ, xương, khớp :
- Tứ chi ấm, trương lực cơ 2 chân 4/5
- Làm theo y lệnh
+ Vệ sinh:
.Vệ sinh cá nhân :
- Bệnh nhân đánh răng mỗi sáng
- Bệnh nhân vệ sinh cá nhân sạch sẽ bằng nước ấm 1 lần/ngày
- Móng tay, chân cắt ngắn không bám bùn đất


- Vệ sinh sonde tiểu bằng Povidine mỗi khi vệ sinh cá nhân
=> Bệnh nhân khơng có mồ hơi, lưỡi sạch, miệng khơng có mùi hơi, sonde tiểu sạch
. Vệ sinh giường bệnh: drap giường sạch, thay 1 lần / ngày và thay khi bẩn
+ Giấc ngủ:
- Bệnh nhân ngủ trưa khoảng 2 tiếng, bệnh nhân ngủ được
- Bệnh nhân ngủ từ 4 đến 5 tiếng một đêm, ngủ ngon, sâu giấc.
+ Lượng nước xuất nhập:
- Lượng nước nhập: 200 ml (nước uống) + 400ml (cháo) + 300ml (dịch truyền)+
100ml (truyền thuốc) = 1000ml
- Lượng nước xuất: 1000ml (nước tiểu) + 287ml (nước mất qua da…) = 1287 ml
=> Billant lượng nước xuất nhập = 1000 ml - 1287 ml = - 287ml
+ Kiến thức- tâm lí:

- Người bệnh hạn chế kiến thức về bệnh
- Người bệnh lo lắng về bệnh
7. Hướng điều trị (2) (17/4/2022)
- Bù dịch, cân bằng điện giải
- Kháng viêm
- Giảm đau
- Giảm tiết acid dạ dày
- Dãn cơ
8. Y lệnh chăm sóc (2) (17/4/2022)
- Theo dõi dấu sinh hiệu 4 giờ/lần
- Theo dõi tri giác
- Theo dõi thần kinh
- Theo dõi nước tiểu
- Theo dõi tình trạng dinh dưỡng


- Theo dõi tình trạng vận động
- Theo dõi lượng nước xuất nhập 24h
- Theo dõi tình trạng vết mổ
- Theo dõi tình trạng đau
- Thực hiện y lệnh thuốc
- Giáo dục sức khỏe
- Động viên, trấn an tinh thần bệnh nhân
9. Y lệnh thuốc (2) (17/4/2022)
Lactate Ringer

500 ml x 2 chai

truyền TM 10h – 18h


Paracetamol Kabi 1000mg/100ml x 3 chai truyền TM 13h – 21h – 5h
Rabeprazol Na

20mg x 1 lọ

tiêm TM 10h

Methylprednisolon 40mg x 1 lọ

tiêm TM 10h

Eperison

50mg x 2 viên

uống 10h – 18h

Pregabalin

75mg x 2 viên

uống 10h – 18h

10. Phân cấp chăm sóc (1): cấp I
11. Lượt đồ phẩu thuật/thủ thuật:
TƯỜNG TRÌNH PHẨU THUẬT
Ngày phẩu thuật: 15/4/2022
Bệnh nhân nằm ngữa
Mê nkq
Theo dõi điện sinh lý thần kinh trong mổ

Rạch da nếp cổ trên
Bóc tách cơ bám da, nhóm cơ ức địn chũm
Bộc lộ mặt trước cột sống cổ
Đánh dấu, chụp C-arm kiểm tra đúng tầng
Tiến hành lấy nhân đệm C4C5 dưới kính vi phẩu
Lấy mảnh rời chèn ép mặt trước tủy cổ
Kiểm tra ngách rễ 2 bên rộng rãi


Cầm máu kĩ
Đặt 01 đĩa đệm động cột sống cổ toàn phần SECURE cỡ 6mm vào khoang đĩa
đệm C4C5
Kiểm tra bằng C-arm thấy vị trí đĩa đệm nhân tạo đúng vị trí
Làm tương tự với tầng C5C6
Thay đĩa đệm cùng tên kích thước 7mm vào khoang đãi đệm C5C6
Cầm máu kĩ
Đặt 01 ống dẫn lưu mao dẫn
Khâu da từng lớp
Kết thức cuộc mổ
Phần II: Sinh lý bệnh – Triệu chứng học
1. Sinh lý bệnh (tóm tắt ngắn gọn) (5)
a. Định nghĩa:
Thốt vị đĩa đệm cột sống cổ là tình trạng nhân nhầy đĩa đệm cột sống cổ thoát
khỏi bao xơ, từ đó gây nên bệnh lý chèn ép các rễ thần kinh hoặc tủy sống cổ.
Trong cơ thể, “cầu nối” giữa đầu và xương sống chính là cột sống cổ. Bộ phận
này được hình thành từ bảy đốt sống, được đánh số từ C1 – C7 và nối liền với
nhau bằng đĩa đệm. Các đốt sống cổ C4 C5 được ví như là ngã tư nằm ở giữa
trung tâm đầu não với cơ thể. Chúng giúp điều khiển các thao tác như ngửa, cúi,
xoay người. Chính vì vậy, đây là bộ phận dễ bị tổn thương nhiều nhất.
* Những dấu hiệu, triệu chứng của thoát vị đĩa đệm cột sống cổ C4 C5:

Giai đoạn 1: Phình lồi đĩa đệm
Ở giai đoạn này, lớp bao xơ vẫn ở trong trạng thái bình thường. Tuy nhiên phần
nhân nhầy lại bị biến dạng. Các cơn đau thường không rõ ràng và rất dễ nhầm
lẫn với triệu chứng đau mỏi cổ thông thường.
Giai đoạn 2: Lồi đĩa đệm


Lúc này, lớp bao xơ bắt đầu có những dấu hiệu suy yếu dần và chèn ép lên các
rễ dây thần kinh. Cơn đau vùng cổ bắt đầu trở nên mạnh mẽ và dữ dội hơn.
Giai đoạn 3: Thoát vị đĩa đệm
Khi ở giai đoạn này, lớp nhân nhầy bắt đầu thốt ra bên ngồi do phần bao xơ
bị rách. Người bệnh lúc này sẽ phải hứng chịu những cơn đau vơ cùng khó chịu.
Kèm theo đó là tình trạng cơ thể luôn ở trong trạng thái mệt mỏi, khả năng vận
động giảm, rối loạn cảm giác.
Giai đoạn 4: Thoát vị đĩa đệm cổ có mảnh rời
Khi bước sang giai đoạn 4, phần nhân nhầy và khối thoát vị sẽ bị tách ra. Lúc
này, người bệnh rất có khả năng bị liệt nửa người.
Thoát vị đĩa đệm cổ C5 C6
Đốt sống cổ C5 C6 được cấu tạo bởi vòm đốt sống, thân đốt sống. Chúng có vai
trị làm giảm sự ma sát khi vận động và di chuyển.
b. Cơ chế bệnh sinh:
Cột sống của con người có 24 đốt sống kéo dài từ cổ xuống thắt lưng. Ở giữa
các đốt sống là đĩa đệm giúp cột sống vận động dễ dàng và tránh khỏi tổn
thương. Các đốt sống xếp chồng lên nhau sẽ tạo thành ống sống chạy dọc từ cổ
xuống đến thắt lưng, trong ống sống có tủy sống. Bộ phận này được nối dài từ
não, nó giữ chức năng vơ cùng quan trọng trong cơ thể đó là sự phản xạ như:
Cảm giác đau, nóng, lạnh, co, duỗi,... Ngồi ra, tủy sống cịn có chức năng dẫn
truyền chất dinh dưỡng cho hệ thần kinh hoạt động tốt.
Mỗi đốt tủy có 2 cặp rễ thần kinh đi ra ở 2 bên, chi phối khả năng vận động và
cảm giác của các chi dưới. Hai rễ này sẽ hợp lại thành dây thần kinh tủy, chui

qua gian đốt sống tương ứng để đi đến chi phối vận động và cảm giác cho một
vùng nhất định của cơ thể. Vì vậy, khi tủy sống bị tổn thương sẽ gây ra sự rối


loạn vận động và cảm giác của các vùng mà rễ thần kinh đó chi phối, từ đó ta
có thể chẩn đốn vị trí tủy sống bị tổn thương.
Khi khối nhân nhầy thốt ra ngồi, tràn vào ống sống và chèn ép lên tủy sống sẽ
ảnh hưởng đến khả năng dẫn truyền tín hiệu của tủy sống, rễ thần kinh, từ đó
gây ra các triệu chứng rối loạn khả năng vận động, cảm giác, tê bì hoặc ngứa
ran, teo cơ, nặng nhất là bại liệt.
Thoát vị đĩa đệm cổ chèn ép tủy khiến cho quá trình vận chuyển dinh dưỡng bị
ảnh hưởng, tuần hồn máu khơng đều, ảnh hưởng tới não bộ. Tình trạng này
kéo dài sẽ khiến người mắc bị thiếu máu não, hoa mắt, chóng mặt.
c. Ngun nhân:
Thối hóa đốt sống cổ C4 C5 là tình trạng các đốt sống cổ bị tổn thương như:
- Tuổi tác
- Làm việc quá sức
- Ngồi sai tư thến
- Nằm ngủ lệch tư thế….
d. Triệu chứng:
 Đau nhức lan rộng: Ban đầu, bệnh nhân sẽ bị tê nhức vùng cổ và vùng
vai gáy. Sau đó, các cơn đau sẽ lan xuống phần cánh tay, bả vai, lan sang
cả đầu và hốc mắt.
 Bị tê ngứa: Khi khối thoát vị đè lên tủy sống, vùng cổ sẽ xuất hiện cảm
giác tê ngứa. Tình trạng này còn xảy ra ở tay chân và lan sang cả toàn
thân.
 Cứng cổ: Đây là triệu chứng điển hình khi bệnh nhân bị thốt vị đĩa đệm
cột sống cổ C5 C6. Lúc này, cổ sẽ không thể xoay chuyển một cách linh
hoạt và trơn tru. Đặc biệt, cảm giác đau cổ, cứng cổ sẽ xuất hiện nhiều
hơn vào mỗi buổi sáng sau khi ngủ dậy.



 Yếu cơ: Thoát vị đĩa đệm cổ sẽ khiến cho phần cơ ở bắp tay, bắp chân
yếu đi một cách rõ rệt. Khi tình trạng yếu cơ trở nên trầm trọng, vùng
bắp chân và đùi sẽ bị rung lên khi hoạt động quá sức.
 Những triệu chứng khác: Tức ngực, đau lưng, khó tiểu.
e. Biến chứng:
 Thiếu máu não
Đơi khi, hệ động mạch đốt sống cũng sẽ chịu tác động tiêu cực từ tình trạng
thốt vị đĩa đệm cột sống cổ. Đĩa đệm bị thốt vị có thể làm cho tuần hoàn
máu lên não bị cản trở, dẫn đến tình trạng thiếu máu não.Thiếu máu não là
một trong những biến chứng thốt vị đĩa đệm cổ vơ cùng nguy hiểm.


Hẹp ống sống cổ

Người bị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ cịn có nguy cơ đối mặt với chứng
hẹp ống sống cổ. Cơ thể sẽ cảnh báo tình trạng này bằng những dấu hiệu
như đau mỏi vùng vai gáy, tê yếu tay chân…
 Liệt vĩnh viễn
Nếu tình trạng đĩa đệm đè lên tủy sống cổ tiếp tục kéo dài, các biểu hiện như
đau nhức, tê ngứa tứ chi hay suy yếu cơ khơng những khơng biến mất mà
cịn có thể trở nặng, từ đó dẫn đến liệt vĩnh viễn.


2. Triệu chứng học (5)
Lý thuyết

Thực tế


Nhận xét

- Đau nhức lan rộng

- BN đau vùng cổ lan 2 tay BN có hầu hết các triệu

- Tê ngứa

- BN tê lan xuống tay trái chứng của bệnh.
chân trái

- Cứng cổ

- BN không thể xoay cổ
linh hoạt, mỗi lần xoay cổ
cảm giác cứng cổ và đau

- Yếu cơ

- Không
- Kết quả MRI : Thoát vị
đĩa đệm C4C5 C5C6

3. Cận lâm sàng (lấy kết quả gần nhất) (5)
KHẢO SÁT DẪN TRUYỀN DÂY THẦN KINH CHI TRÊN – CHI DƯỚI:
Ngày 4/6/2022
KÊT LUẬN;
- Chưa thấy bằng chứng bệnh đơn dây và đa dây thần kinh trên EMG
- Chưa phát hiện bệnh rể thần kinh, bệnh đám rối thần kinh trên EMG
- Chưa phát hiện bệnh cơ, bệnh NEUROU vận động trên EMG

- Biểu hiện EMG muộn hơn lâm


CỘNG HƯỞNG TỪ SỌ NÃO
Ngày 7/4/2022
Kết luận:
- Không thấy tổn thương não đặc hiệu, TBMMN, khối choán chổ nội sọ hay dị
dạng-hẹp tắc mạch trên MRI-MRA
- Ghi nhận: nang màng nhện nhỏ hố sau + nang nhỏ màng mạch não thất III ( CVI )
KẾT QUẢ MRI
Ngày 14/4/2022
Kết luận: Thoát vị đĩa đệm C4C5 C5C6
KẾT QUẢ X-QUANG NGỰC
Ngày 14/4/2022
Kết luận: X-Quang ngực bình thường
SIÊU ÂM Ổ BỤNG:
Ngày 14/4/2022
Chẩn đốn: Gan nhiễm mỡ không đều, kém đồng nhất,bờ đều.
Polyp túi mật
Sỏi thận phải
4. Điều dưỡng thuốc (5)
* Điều dưỡng thuốc chung:
- Thực hiện 5 đúng: đúng bệnh nhân, đúng thuốc, đúng liều, đúng đường, đúng
thời gian
- Kiểm tra còng tay bệnh nhân trước khi thực hiện các thủ thuật trên người bệnh
- Luôn mang theo hộp cấp cứu phản vệ đủ cơ số
- Hỏi tiền sử dị ứng của người bệnh trước khi thực hiện thủ thuật trên người
bệnh



- Thực hiện công khai thuốc tại giường
- Báo và giải thích tác dụng, tác dụng phụ, thời gian kết thúc thủ thuật, những
vấn đề khó chịu khi làm thủ thuật trên người bệnh.
- Rửa tay đủ 6 bước, 5 thời điểm rửa tay
TT

Tên thuốc

Tác dụng

Điều dưỡng

(thành phần
chính)LD, ĐD, TG
1

Lactate Ringer 500 Tác dụng: Bù dịch cân - Để bệnh nhân nằm
ml x 2 chai truyền bằng điện giải, mất ngửa, thoải mái.
TM 10h – 18h

nước, giảm thể tích - Tay đặt ở tư thế thẳng,
tuần hồn.

khơng gập.

Tác dụng phụ: Truyền - Bộc lộ vị trí kim luồn,
q mức có thể gây kiểm tra ngày đặt.
nhiễm

kiềm


chuyển - Xem tình trạng kim

hóa, có thể dẫn đến phù luồn.
CCĐ:

Nhiễm

kiềm - Thực hiện đuổi khí và

chuyển hóa, suy tim, ứ truyền dịch đúng kỹ
huyết

thuật, đảm bảo đầu dây
dịch vô khuẩn.
- Tiến hành truyền tĩnh
mạch đúng số giọt. Tính
thời gian dịch truyền.
- Quan sát sắc mặt bệnh
nhân trước trong và sau
khi truyền dịch.
- Dặn bệnh nhân không
tự ý chỉnh giọt
- Tiện nghi cho bệnh


nhân
- Hướng dẫn bệnh nhân
nếu thấy có dấu hiện bất
thường phải báo ngay

cho NVYT
2

Paracetamol

Kabi Tác dụng: Giảm đau, - Để bệnh nhân nằm

1000mg/100ml x 3 hạ sốt

ngửa, thoải mái.

chai truyền TM 13h Tác dụng phụ: Phát ban - Tay đặt ở tư thế thẳng,
– 21h – 5h

dị ứng, chóng mặt, khó khơng gập.
thở, giảm huyết áp
CCĐ:

Dị

ứng

- Bộc lộ vị trí kim luồn,
với kiểm tra ngày đặt.

paracetamol, bệnh gan - Xem tình trạng kim
nặng

luồn.
- Thực hiện đuổi khí và

truyền dịch đúng kỹ
thuật, đảm bảo đầu dây
dịch vô khuẩn.
- Tiến hành truyền tĩnh
mạch đúng số giọt. Tính
thời gian dịch truyền.
- Quan sát sắc mặt bệnh
nhân trước trong và sau
khi truyền dịch.
- Dặn bệnh nhân không
tự ý chỉnh giọt
- Tiện nghi cho bệnh
nhân
- Hướng dẫn bệnh nhân
nếu thấy có dấu hiệu bất


thường phải báo ngay
cho NVYT
3

RabeprazolNa

Tác dụng: ức chế bơm - Tay đặt ở tư thế thẳng,

( Rabeloc)

proton - giảm tiết acid không gập.

20mg


x

1

lọ dạ dày

tiêm TM 10h

- Bộc lộ vị trí kim luồn,
kiểm tra ngày đặt.
- Xem tình trạng kim
luồn.
- Thực hiện đuổi khí và
tiêm đúng kỹ thuật.
- Tiêm chậm đồng thời
quan sát sắc mặt bệnh
nhân trước trong và sau
khi tiêm thuốc.
- Tiện nghi cho bệnh
nhân
- Hướng dẫn bệnh nhân
nếu thấy có dấu hiệu bất
thường phải báo ngay
cho NVYT

Tác dụng phụ: Nhức -

Cho


bệnh

nhân

đầu, buồn nơn chóng nghiêng đầu sang một
mặt

bên khi nơn để tránh hít

CCĐ: Qúa mẫn với sặc.
mọi thành phần của - Cho bệnh
thuốc

nhân súc

miệng sau khi nôn
- Cho bệnh nhân uống
nước sau khi nôn
- Theo dõi số lượng, tích


chất , màu sắc của dịch
nôn
- Báo cho bác sĩ
4

Methylprednisolon

Tác dụng: kháng viêm, - Tay đặt ở tư thế thẳng,


( Solo-Medrol)

sưng dị ứng

40mg

x

1

lọ

khơng gập.
- Bộc lộ vị trí kim luồn,

tiêm TM 10h

kiểm tra ngày đặt.
- Xem tình trạng kim
luồn.
- Thực hiện đuổi khí và
tiêm đúng kỹ thuật.
- Tiêm chậm đồng thời
quan sát sắc mặt bệnh
nhân trước trong và sau
khi tiêm thuốc.
- Tiện nghi cho bệnh
nhân
- Hướng dẫn bệnh nhân
nếu thấy có dấu hiện bất

thường phải báo ngay
cho NVYT
Tác dụng phụ: phát - Vệ sinh cơ thể sạch sẽ
ban, khó thở.

cho bệnh nhân

CCĐ: dị ứng với thành - Cắt ngắn móng tay cho
phần của thuốc, aspirin

bệnh nhân, làm sạch đất
bẩn bám ở tay nếu có
- Khun bệnh nhân
khơng nên cào , gãi,


tránh làm tổn thương da
- Báo bác sĩ khi bệnh
nhân có những biểu hiện
bất thường
5

Eperison

- Tác dụng:

- Cho bệnh nhân uống

( Zonaxson)


thuốc giãn cơ, hoạt thuốc trong tư thế đầu

50mg x 2 viên động bằng cách thư cao
uống 10h – 18h

giãn các cơ vân và cơ - Theo dõi da niêm của
trơn mạch máu để làm bệnh nhân trước trong
giảm rối loạn lực cơ, và sau khi uống thuốc
cải thiện tuần hoàn, - Hướng dẫn bệnh nhân
giảm phản xạ đau, giúp nếu có dấu hiệu bất
các cơ vận động chủ thường thì báo ngay cho
động dễ dàng hơn.

nhân viên y tế

- Tác dụng phụ:
Buồn nơn và nơn ói.

-Cho bệnh nhân nghiêng
đầu sang một bên khi
nơn để tránh hít sặc.
- Cho bệnh

nhân súc

miệng sau khi nôn
- Cho bệnh nhân uống
nước sau khi nơn
- Theo dõi số lượng,
tính chất , màu sắc của

dịch nôn
- Báo cho bác sĩ
- Đỏ bừng mặt, vã mồ - Lượng giá mức độ ra
hôi

mồ hôi của bệnh nhân


- Cho bệnh nhân uống
nhiều nước
- Lau người, thay đồ cho
bệnh nhân
- Báo bác sĩ
- Yếu sức, mệt mõi, - Thường xuyên đánh
giảm lực cơ, choáng giá trương lực cơ của
váng

bệnh nhân
- Hạn chế xoay trở bệnh
nhân

- Dị ứng ngứa, phát ban - Vệ sinh cơ thể sạch sẽ
cho bệnh nhân
- Cắt ngăn móng tay cho
bệnh nhân, làm sạch đất
bẩn bám ở tay nếu có
- Khun bệnh nhân
khơng nên cào, gãi,
tránh làm tổn thương da
- Báo bác sĩ khi bệnh

nhân có những biểu hiện
bất thường

6

Pregabalin

Tác dụng:

( Lyrica)

Chống co giật và giảm thuốc trong tư thế đầu

75mg x 2 viên đau
uống 10h – 18h

- Cho bệnh nhân uống
cao
- Theo dõi da niêm của
bệnh nhân trước trong


và sau khi uống thuốc
- Hướng dẫn bệnh nhân
nếu có dấu hiệu bất
thường thì báo ngay cho
nhân viên y tế.
Tác dụng phụ:
Chóng mặt


- Hạn chế xoay trở bệnh
nhân
- Cho bệnh nhân nằm
đầu thấp

- Táo bón

- Cho bệnh nhân uống
đủ nước 2l
- Hướng dẫn người bệnh
vận

động

chân

nhẹ

nhàng tại giường
- Massage vùng bụng
cho bệnh nhân
- Hướng dẫn bệnh nhân
ăn nhiều rau trong các
bữa ăn
- Báo bác sĩ khi bệnh
nhân 3-4 ngày chưa đi
đại tiện.




×