Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

tác động của việc gia nhập wto tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.95 MB, 94 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TÊ
ĐỐI
NGOẠI
0O0
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đê tài:
TÁC
ĐỘNG CỦA
VIỆC
GIA
NHẬP
WT0
TỚI
CÁC
DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
VIỆT
NAM


Họ
và tên
sinh viên
:
Chu
Thị
Hiền
Lớp
:
Anh
7
Khoa
:
K42B
- KTNT
Giáo
viên
hướng
dẫn: Ths.
Nguyễn
Xuân
Nữ

Nội,
tháng
11/2007
Khoa
luận
tốt
nghiệp

LỜI
CẢM ƠN
Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Giáo sư, Phó Giáo sư,
Tiến
Sỹ, các
Thầy
Cô giáo và các cán bộ của Trường
Đại
học
Ngoại
Thương Hà
Nội,
đã
giảng
dạy,
truyền
thụ
cho chúng em
rất
nhiều
kiến thức,
những
phương
pháp nghiên cứu
khoa
học và sự giúp đỡ
tỏn
tình
trong
suốt

thời
gian
qua
(khoa
K42-
Chuyên ngành
Kinh
tế đối
ngoại
năm
2003-2008)
tại
trường
Đại
học
Ngoại
Thương.
Em
cũng xin
được phép bày tỏ lòng
biết
ơn chân thành và sâu sắc
tới

giáo:
Thạc
Sỹ
Nguyễn
Xuân Nữ,
Giảng

viên Khoa
Kinh
doanh

kinh tế
quốc tế
trường
Đại
học
Ngoại
Thương,
người
đã dạy dỗ và
hướng
dẫn em
rất tỏn
tình,
đã
cho
em
những
ý
kiến
đóng góp quí báu
trong
suốt
quá trình nghiên cứu và hoàn
thành
khoa
luỏn

này.
Em
cũng
xin
chân thành cảm ơn các cán bộ Thư
viện
Trường
Đại
học
Ngoại
Thương Hà
Nội,
Thư
viện
quốc
gia,
Thư
viện
Viện
nghiên cứu
kinh tế thế
giới,
đã
tạo
điều
kiện
thuỏn
lợi
cho em
trong

quá trình
thu
thỏp
tài
liệu
phục
vụ cho
quá trình nghiên cứu và hoàn thành
khoa
luỏn
này.
Một
lần
nữa em
xin
chân thành cảm ơn!
Sv:
Chu
Thị
Hiên
Lớp A7 - K42B
-
KTNT
Khoa
luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
LỜI MỎ ĐẦU
Chuông
1: MỘT số VẤN ĐỂ cơ BẢN VẾ
DOANH

NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA VÀ QUÁ
TRÌNH
GIA
NHẬP
WTO CỦA
VIỆT
NAM 9
l.l.MỘT
SỐ VẤN ĐỂ Cơ BẢN VẾ
DOANH
NGHIỆP NHỞ VÀ VỪA
VIỆT
NAM
9
1.1.1.Khái
niệm
Doanh
nghiệp
nhớ và vừa
Việt
Nam 9
1.1.2.
Vai trò của các
Doanh
nghiệp
nhớ và vừa
Việt
Nam li
1.2.

QUÁ
TRÌNH
GIA
NHẬP
\\
ro
CỦA
VIỆT
NAM 15
1.2.1.
Giới thiệu
khái quát
về
tổ
chức thương
mại
thế
giới
WTO 15
1.2.1.1.
Lịch
sử hình thành

Phát
triển
của
WTO 15
1.2.1.2.Mục
tiêu,
chức

năng và
Lợi
ích

bản của
Tổ
chức
Thương mại Thế
giới
WTO
18
1.2.1.3.
Các
nguyên
tắc

nền
tảng
pháp lý
của
WTO 22
1.2.2.
Quá
trình
gia
nhập
WTO và một
số
cam
kết

cơ bản
của
việt
nam.24
1.2.2.1.
Quá
trình
gia
nhập
WTO
của
Việt
Nam 24
1.2.2.2.
Các Cam
kết

bản của
Việt
Nam 29
Chương 2:
TÁC ĐỘNG CỦA
VIỆC
GIA
NHẬP
WTO TỚI CÁC
DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
VIỆT
NAM 36

2.1.
THỰC TRẠNG
HOẠT
ĐỘNG CỦA
DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
VIỆT
NAM 36
2.1.1.
Những
kết
quả
đạt được
36
2.1.2.ƯU
thế

hạn
ché
trong
hoạt
động
của
Doanh
nghiệp
nhớ và vừa
Việt
Nam
37
Sv:

Chu
Thị
Hiên
Lớp
A7
- K42B
-
ẤT
ÁT
Khoa
luận
lốt
nghiệp
2.1.2.
Lưu
thế
37
2.1.2.2.
Hạn
chế.
38
2.2.
NHỮNG
TÁC ĐỘNG
CỦA
VIỆC
GIA
NHẬP
WTO
TỚI CÁC

DOANH
NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA
VIỆT
NAM 46
2.2.1.
Những
tác động Tích cực
46
2.2.1.1.
Mở
rộng
thị
trường hàng
hoa,
dịch
vụ
46
2.2.1.2.
Tăng
cường
khả năng
tiếp
cận
nguồn
vốn,
công
nghệ,

các yếu

tố
đầu
vào
50
2.2.1.3.
Bình đẳng
trong
Thương mại
quốc
tế
52
2.2.1.4.
Môi trường
kinh
doanh
trong
nước được
cải
thiện
ngày càng
tự do, minh
bạch,
bình đẳng
53
2.2.1.5.
Tham
gia
vào
chuừi
giá

trị
toàn cầu thông qua
việc
khai
thác
lợi
thế
so
sánh
55
2.2.1.6.

động
lực
thúc đẩy các
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa phát
triển
57
2.2.2.
Những
tác động bất
lợi
57
2.2.2.1.
Cạnh
tranh
khốc
liệt

57
2.2.2.2.
Đối
mặt
với
nguy

bị
thôn tính
59
2.2.2.3.
Phải
đáp ứng
những
qui
định
của
luật
pháp
quốc
tế
60
2.2.2.4.
Các SMEs
chưa
chuẩn bị
đủ
hành
trang
cần

thiết
62
Chương 3:
MỘT số
GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN
DOANH
NGHIỆP
NHỎ

VỪA
VIỆT
NAM 64
3.1.
KINH NGHIỆM
MỘT số
NƯỚC
64
3.1.1.
Kinh
nghim của Trung
Quốc
64
3.1.2.
Kinh
nghim của Thái
Lan
67
Sv:
Chu

Thị Hiên
Lớp
A7 -
K42B
-
KTNT
Khoa
luận
tốt
nghiệp
3.2.
MỘT SỐ
GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN
DOANH
NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA
SAU KHI VIỆT
NAM
GIA
NHẬP WTO 69
3.2.1.
Đôi
với
các
Doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
Việt
Nam 69

3.2.1.1.
Tận
dụng

hội tiếp
cận
nguồn
vốn
69
3.2.1.2.
Nâng
cao
năng
lực
quản

và đào
tạo
70
3.2.1.3.
Xây
dựng
chiến
lược
xuất
khẩu
và thương
hiệu
trên
thị

trường
thế
giới
'
" , 71
3.2.1.4.
Chủ động áp
các
tiêu
chuẩn
quốc
tế
trong
hoạt
động
sản
xuất kinh
doanh.
"
73
3.2.1.5.
Tăng
cường
liên
kết
hợp
tác
trong
sản
xuất kinh

doanh
74
3.2.2.
Đôi
với
Nhà nước
74
3.2.2.1.
Hoàn
thiện
hệ
thống
chính
sách,
pháp
luật
74
3.2.2.2.
Hằ
trợ
về
Vốn
77
3.2.2.3.
Hằ
trợ
về
Xúc
tiến
Thương

mại
79
3.2.2.4.
Hằ
trợ
về
Công
nghệ
80
3.2.2.5.
Hằ
trợ
phát
triển
nguồn
nhân
lực
81
3.2.2.6.
Hằ
trợ
về
mặt
bằng
cho
SMEs
83
3.2.2.7.
Phát
triển


nâng
cao
vai
trò của
các
hiệp
hội
84
KẾT
LUẬN.
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO.
PHỤ LỤC
Sv:
Chư
Thị
Hiên
LớpA7-K42B-KJNT
Khoa
luận
tốt
nghiệp
DANH
MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ
Viết
tắt
Tên

Tiếng
Anh
Tên
Tiếng
Việt
AFTA
Asean
free
trade
area
Khu vực
mậu
dịch
tự
do Đông
Nam
Á.
EU
European Union
Liên
minh
Châu Au.
GATT
General
Agreement
ôn
Tariffs
and
Trade
Hiệp

định
chung
về
Thương
mại
hàng hoa
GATS
General
Agreement
ôn
Tariff
and
Services
Hiệp
định
chung
về
Thương
mại
dịch
vụ
GSP
Generalised
system of Preferences
Hệ thông ưu đãi
thuế
quan
phổ cập
HACCP
Hazard

Analysis
Critical
Control
Point
Hệ
thống
phan
tích
rủi
ro
bằng
điểm
kiểm
soát
tới
hạn
ISO
Organization
of
Intemational
Slandards
Tổ
chức
tiêu
chuẩn quốc tế
ISO14000
Hệ
thống
quợn
lý môi

trường
theo
tiêu
chuẩn quốc tế
ISO
9000
Hệ
thống
quợn

chất
lượng
theo
tiêu
chuẩn quốc tế
SME
Small
midium
Enterprise
Doanh
nghiệp
nhỏ
và vừa
TÉT
Agreement
ôn
Technical
Baưiers
to
Trade

Hàng
rào kỹ
thuật
đối với
thương
mại
TRIMs
Agreement
ôn
Trade
Related
Acpects
of
Intelectual
property
Right
Hiệp
định
về
quyền
sở hữu trí
tuệ
liên
quan
đến thương mại
TRIPs
Agreement
ôn
Trade
Related

Investment
Measures
Hiệp
định
vé các
biện
pháp đầu

liên
quan
đến thương mại
WB
World
Bank
Ngân hàng
thế giới
WTO
World
Trade
Organization
Tổ
chức
Thương mại
thế giới
Sv:
Chu
Thị
Hiền
Lớp A7 - K42B
-

KTNT
Khoa
luận
tốt
nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
ì.
TÍNH
CẤP
THIẾT
CỦA ĐỀ
TÀI:
Việt
Nam đã
chính
thức

thành viên của tổ
chức
Thương mại
thế
giới
WTO.
Cùng
với
những
tác động tích cực là
những bất
lợi
đang

tác
động
tới
các Doanh
nghiệp
nhỏ

vừa
Việt
Nam -
Hạt nhân
trong
nền
kinh
tế
quốc
dân.
Việc
gia nhửp
WTO đem
lại
gì và
đặt
những
áp
lực
gì lên các
Doanh
nghiệp
nhỏ


vừa
Việt
Nam?
là vấn
đề
cần
làm
sáng
tỏ
sau
hơn nửa
năm
Việt
Nam
gia nhửp
WTO. Từ
đó, chúng ta
đề
ra
những
giải
pháp
đê
giúp
các
Doanh
nghiệp
nhỏ


vừa
cũng
như
nền
kinh
tế
Việt
Nam có
những
bước
đi
thích
hợp,
nắm
bắt
được

hội,
hạn chế
những
tác động tiêu
cực,
vươn
ra
thị
trường
thế
giới.
Bởi
vửy,

việc
nghiên cứu "Những tác động của
việc
gia
nhửp
WTO
tới
các
Doanh
nghiệp
nhỏ

vừa
Việt
Nam" có ý
nghĩa
cả về mặt lý
luửn

thực
tiễn.
Đây
cũng


do mà em
chọn
đề
tài
này

cho Khoa
luửn
tốt
nghiệp
của mình.
li.
MỤC
ĐÍCH NGHIÊN
CỨU:
Đề
tài
sẽ
phân tích
và đưa
ra
những
tác
động của sự
kiện Việt
Nam
gia
nhửp
WTO
đến
các
Doanh
nghiệp
nhỏ

vừa

Việt
Nam.
Trên

sở nghiên
cứu
những
đặc
điểm,
vai
trò,
hiện trạng
của
các
Doanh
nghiệp
nhỏ
và vừa
cùng
với
những
nghiên cứu
tổng
quan
về
tổ
chức
thương mại
thế
giới

để dưa
ra
những
tác động tích cực

tiêu cực của
việc
gia
nhửp
WTO
của
Việt
Nam
tới
các Doanh
nghiệp
nhỏ

vừa, từ
đó
đưa
ra
những
giải
pháp,
kiến
nghị
đối với
doanh
nghiệp,

nhà
nước nhằm
hạn
chế
những
tác
động tiêu
cực,
tửn
dụng
những
tác động tích cực
để
phát
triển
các Doanh
nghiệp
nhỏ

vừa
trong
bối
cảnh
hửu
WTO,
góp
phần
vào công
cuộc
phát

triển
kinh tế
- xã
hội
trong
thời
kỳ
hội
nhửp.
IU.
ĐỐI
TƯỢNG
VÀ PHẠM
VI NGHIÊN
CỨU:
Đối
tượng
nghiên
cứu
của
khoa
luửn
sẽ là tác
động của
việc
gia nhửp
WTO
tới
các
Doanh

nghiệp
nhỏ

vừa.
Trên

sở
những
nghiên cứu
chung
Sv:
Chu
Thị
Hiền
Ì
Lớp A7 - K42B
-
KTNT
Khoa
luận
lốt
nghiệp
về
Doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
Việt
Nam, WTO, nghiên cứu
những
tác động lên

các
SMEs,
từ
đó xác định
những
tác động tích cực và tiêu cực đang ảnh
hưởng
tới
các
SMEs.
Phạm
vi
nghiên cứu của đề
tài:
Đề tài này
chỉ tập
trung
nghiên cứu
những
tác động
chung,
chủ yếu của
việc
gia
nhập
WTO của
Việt
Nam
tới
các

SMEs
được
thành
lập

Việt
Nam (không bao gụm các
doanh
nghiệp
có vốn đầu tư
nước
ngoài),
không đi sâu vào nghiên cứu các
hiệp
định cụ
thể
trong
WTO
hay
những
tác động lên
từng lĩnh
vực,
từng
ngành cụ
thể
vì đày là vấn đề
rất
sâu
rộng.

IV.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trong
quá trình
thực
hiện
khoa
luận
này,
người
viết

kết
hợp
nhiều
phương pháp nghiên cứu như phân
tích,
so
sánh,
thống
kê,
tổng
hợp .dựa
trên
nguụn
tài
liệu
thu
thập
được từ các báo cáo, số

liệu
phát
triển
kinh
tế
hàng
năm,
tạp chí,
thông
tin
trên
truyền
hình,
mạng
Internet,
tham khảo
ý
kiến
của
các
Thầy

V. KẾT CẤU CỦA
KHOA
LUẬN:
Ngoài
phần
mở
đầu, kết
luận,

tài
liệu
tham khảo,
mục
lục,
Khoa
luận
tốt
nghiệp
này gụm ba chương:
Chương ì: Một số vấn đề cơ bản vẽ doanh nghiệp nhỏ và vừa và quá
trình
gia nhập WTO của
Việt
Nam.
Chương 2: Tác động của
việc
gia nhập WTO
tới
các doanh nghiệp nhỏ
và vừa
Việt
Nam.
Chương 3: Một số
giải
pháp, kiến nghị phát
triển
doanh nghiệp nhỏ và
vừa
Việt

Nam.
Sv:
Chu
Thị
Hiền
8
Lớp A7 - K42B
-
KTNT
Khoa
luận
tốt
nghiệp
Chương
Ì
MỘT SỐ VÂN ĐỂ Cơ BẢN VỀ
DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

QUÁ
TRÌNH
GIA
NHẬP
WTO CỦA
VIỆT
NAM.
1.1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ Cơ BẢN VỀ
DOANH
NGHIỆP
NHÒ VÀ VỪA

VIỆT
NAM.
1.1.1.
Khái
niệm
Doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
Việt
Nam.
Cho đến
nay, vẫn
chưa có một
tiêu
chuẩn
chung
của
quốc
tế
về
các
Doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
(SMEs).
Việc
phân
loại
Doanh
nghiệp

nhỏ và vừa
thường
căn cữ vào một số tiêu
thữc.
Điểm
khác
biệt

bản
trong
khái
niệm
Doanh
nghiệp
nhỏ

vừa giữa
các
nước
chính

việc
lựa
chọn

lượng
hóa các tiêu
thữc
đánh giá
qui


doanh
nghiệp.
Mặc dù có
nhũng
khác
biệt
nhất
định
giữa
các
nước
về
qui
định
tiêu
thữc
phân
loại
Doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa,
song

thể
đưa
ra
khái
niệm

chung
nhất
về Doanh
nghiệp
nhỏ

vừa
như
sau:
Doanh
n
ghiệp
nhỏ
và vừa

những
cơ sở sản
xuất
-
kinh doanh


cách
pháp
nhân, kinh
doanh

mục
đích
lợi

nhuận,

qui

doanh nghiệp trong
những giới
hạn
nhất định trong từng thời
kỳ
theo
qui
định
cồa
từng
Quốc
gia.
Ở khái
niệm
trên,
"qui

doanh
nghiệp
trong
những
giới
hạn
nhất
định


thể
được
tính
theo
các tiêu
thữc
đẩu vào
(số lao
động thường xuyên,
vốn
sản
xuất)
hoặc
các
yếu
tố
đầu
ra
của
doanh
nghiệp
(doanh
thu,
lợi
nhuận,
giá
trị
gia
tăng),
hoặc

là sự
kết
hợp
của cả
hai
loại
yếu tố
đó.
Tại Việt
Nam,
Nghị
định
90/2001/NĐ-CP ngày
23/11/2001
đưa
ra
khái
niệm:
Doanh
nghiệp
nhỏ và vừa

cơ sở
sản
xuất, kinh
doanh độc
lập,
đã
đăng
kỷ

kinh doanh theo pháp luật hiện hành,

vốn
đăng
kỷ
không
quá lo
tỷ
đồng
hoặc
sô lao
động trung bình hằng
năm
không
quá 300
người.
Như
vậy, theo
tiêu
thữc
trên thì
Doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
Việt
Nam
bao
gồm các công
ty
TNHH,

công
ty
cổ
phần,
các
Doanh
nghiệp
Nhà
nước,
các
Hợp
tác
xã và cá nhân và các nhóm
sản xuất
kinh
doanh
có các
điều
kiện
thoa
mãn
qui
đinh
trên.
Sv:
Chu
Thị
Hiên
9
Lớp A7 - K42B

-
ẤT ÁT
Khoa
luận
tốt
nghiệp
Đối
chiếu
với nhiều
nước trên
thế
giới,
các
SMEs ở
Việt
Nam có
những
đặc
thù riêng:
Về
hình thức
sở
hữu:
Các
SMEs
thuộc
một
trong
ba hình
thức

sở
hữu:
Sở
hữu
nhà
nước,
tập
thể
hoặc

nhân,
nhưng
số
đông

thuộc
sở hữu tư
nhân và
hầu
hết
mới thành
lập.
Vế
hình thức
pháp
lý:
Chủ
yếu
theo


hình công
ty
TNHH

doanh
nghiệp

nhân.
Về
ngành
nghề
hoạt động:
Hầu
hết
các
SMEs
hoạt
động
trong
ngành công
nghiệp nhẹ,
công
nghiệp
chế
biến
thực
phẩm, thương
mại, dợch
vụ đòi
hỏi

ít
vốn,
quay
vòng vốn
nhanh.
Tính đến
31/12/2005
Số
lượng
Doanh
nghiệp
nhỏ

vừa
thực tế
đang
hoạt
động

113.352
doanh
nghiệp.
Trong
đó
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
tập
trung
vào khu vực thương mại

chiếm
41,59%, doanh
nghiệp thuộc lĩnh
vực công
nghiệp
chiếm
22,55%,
trong
xây
dựng
chiếm
13,46%
l
"
Địa
bàn
phân
bố:
Tập
trung
phần
lớn
SME
đang
hoạt
động
trong
các vùng đô
thợ


ven
đô
-
nơi
hội
tụ nhiều
yếu
tố
thuận
lợi
cho
sản
xuất
kinh
doanh,
tỷ
lệ rất
thấp hoạt
động
ở vùng nông
thôn.
Tỷ
lệ
phàn bố
cũng
không đồng đều
theo
miền,
có đến trên
60%


miền
Nam,
khu vực miền
Trung

miền
Bắc
khoảng
18%.
Về
thiết
bị

công nghệ:
SME
Việt
Nam
sử
dụng
công
nghệ
lạc hậu,
máy
móc cũ kỹ (thường
lạc
hậu
20
- 50 năm
so

với thế
giới).

lao
động:
Lao
động

các
SME

tay
nghề
thấp,
chưa
qua
đào
tạo
bài
bản. Thiếu
cán bộ
quản lý
có chuyên
môn,

khu vực
nhà nước
thì
tình hình có khá hơn.
'

Theo
kết
quả
điều
tra
doanh
nghiệp
năm
2006
do Tổng cục
Thống
kẽ (GSO) và Ngân hàng
thế
giới
(WB)
Sv:
Chu
Thị
Hiên

Lớp A7 - K42B
-
ẤT ÁT
Khoa
luận
tốt
nghiệp
1.1.2.
Vai
trò

của
các Doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa
Việt
Nam.
1.1.2.1.
Góp phần
tạo
công
ăn,
việc
làm,
tăng
thu
nhập,
ổn
định

hội.
Trong
thời
kỳ tăng trưởng
cũng
như suy thoái của nền
kinh tế,
sự
tồn
tại

của
các SME là một phương
tiện

hiệu
quả để
giải
quyết
việc
làm. Nói
chung
trong
nền
kinh
tế
thị
trường,
có đến trên 90% số
lượng
các
doanh
nghiệp
là các
doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa,
thổm
chí siêu
nhỏ'

2
'.
Và như
vổy
theo
qui
luổt
số đông, dù số
lượng
lao
động không
nhiều
trong
mỗi
doanh
nghiệp
nhung
trên bình
diện

hội,
các
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
giải
quyết
việc
làm
cho khoảng

2/3
lực
lượng
lao
động.
Riêng ở
Việt
Nam, Doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa
hiện
nay
chiếm
gần 97%
tổng
số
doanh
nghiệp
trên toàn
quốc,
trong
đó
phẩn
lớn

doanh
nghiệp

nhân,

tạo ra
70%
việc
làm cho toàn xã
hội
131
Do yêu cầu
lao
động
trong
các SME
cũng
không cao như các còng
ty
lớn,
các SME
cũng
đi đầu
trong việc
tổn dụng lao
động nhàn
rỗi,
lao
động ở các
vùng nông thôn. Thông qua
việc
giải
quyết
việc
làm,

tạo thu nhổp
cho
phẩn
đông
lực
lượng
lao
động,
doanh
nghiệp
nhỏ và vừa góp
phần
tích cực
trong
việc
giữ
vững
ổn định
đời
sống
kinh
tế

hội.
1.1.2.2.
Cung cấp
khối lượng
lớn sản
phẩm
dịch

vụ cho nền
kinh
tê,
đóng
góp quan
trọng
cho
tăng trưởng
GDP.
Trong
giai
đoạn
phát
triển
vừa qua của
đất
nước,
các Doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa với
số
lượng
đông đảo
trong
nền
kinh
tế
đã
tạo

ra một
lượng
sản phẩm
dịch vụ, thu nhổp
đáng kể cho xã
hội.
Các SME có
thể phục
vụ đa
dạng thị
hiếu
của
người
tiêu
dùng.
Năm
2006,
Doanh
nghiệp
nhỏ và vừa đóng góp 53%
tổng
sản phẩm
quốc
nội
(GDP)
<4)
.
Thành
tựu
phát

triển
của các
Cường
quốc
trên
thế
giới
đạt được cho đến
ngày hôm nay đều có một
kinh
nghiệm chung
là phát
triển
hệ
thống
các
doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa.
<2)
Thạc
sỹ Bùi Trường
Giang.
Viện Kinh
tế và Chính trị thí
giới.
'"
1
Nguồn:

Thõng cáo
hội
nghị
"Diên đàn Doanh
nghiệp
nhỏ

vừa"
APEC
2006
- Hà
Nội.
ngày
23/9/7006
Sv:
Chu
Thị
Hiên
li
Lớp A7 - K42B
-
ẤT ÁT
Khoa
luận
tốt
nghiệp
1.1.2.3.
Thúc
đẩy
công nghiệp

hoa
hiện
đại
hoa

phát triển kinh
tế
thị
trường.
Thực
tiễn
và lý
luận
đã
chứng
minh
rằng,
sự
tồn
tại
của
các SMEs là
tất
yếu
trong
nền
kinh
tế
thị
trường

dù đó
là nền
kinh
tế
thị
trường phát
triển
hay

khai.
Là một nền
kinh
tế
thị
trường
nhiều
năm
chìm
trong

chế
tập
trung
quan
liêu bao
cấp,
xuất
phát
điểm
là một

nước nông
nghiệp
lạc hậu,
các
qui
luật
kinh
tế thị
trường bị tê
liệt
hoàn toàn
để
tiến
hành
quá
trình
chuyển đổi sang
vận
hành nền
kinh
tế
thị
trường

đừy
mạnh
công
nghiệp
hoa,
hiện

đại
hoa
đất
nước thì không

cách nào khác là
phải
phát
triển
các Doanh
nghiệp
nhỏ

vừa.
Sự
ra đời

phát
triển
của
SMEs
sẽ
thổi
một
luồng
sinh
khí mới
vào

hội,

khuyến
khích mọi
tầng
lớp
nhàn
dân
sản
xuất
kinh
doanh,
khơi
dậy
tinh
thần
làm
giàu,
khai
thác được
các
tiềm
lực
trong
dân.
Mặt
khác
với
số
lượng
đông
đảo,

sự
cạnh
tranh
các Doanh
nghiệp
nhỏ

vừa sẽ
đe
doa,
phá
vỡ
tình
trạng
độc
quyền
của nền
kinh tế,
làm
cho nền
kinh
tế
vận
hành một cách
cạnh
tranh,
lành
mạnh
và năng động hơn.
Với

những
ưu
điểm
vốn

của mình, các
SMEs
đóng góp một
vai
trò tích
cực
trong việc
chuyển
dịch
lao
động
từ
nông
nghiệp
sang
công
nghiệp

dịch
vụ, từng
bước
chuyển đổi
nền sản
xuất
mang

nặng
tính tự
cung
tự
cấp,
sản
xuất
nhỏ
lẻ
ở các
vùng nông thôn
sang
sản
xuất
hàng hoa
lớn.
Chúng
ta
đã
chứng
kiến
một
thời
kỳ
"bùng nổ" của
các
Doanh
nghiệp
nhỏ


vừa
Việt
Nam
khi
luật
doanh
nghiệp
ra
đời,

theo
đánh
giá
của
nhiều
chuyên
gia
nước
ngoài thì
đây
là một
trong
những
thành quả
lớn
nhất
của công
cuộc đổi
mới


Việt
Nam
trong
thời
gian
qua.
1.1.2.4.
Góp
phẩn
tạo lập
sự
phát triển
cân bằng và chuyển
dịch

cấu
kinh
tế
theo
các
vùng lãnh
thổ.
Tại Việt
Nam
cũng
như
nhiều
nước
khác,
các

doanh
nghiệp

qui

lớn
thường
chỉ
tập
trung
sản
xuất
kinh
doanh

các thành phố
lớn,
các
khu
trung
tâm công
nghiệp.
Xu
hướng
này
thực
sự gây mất cân
đối
nghiêm
trọng

về
Sv:
Chu
Thị
Hiên
12 Lớp A7 - K42B
-
ẤT ÁT
Khoa
luận
tốt
nghiệp
trình độ phát
triển
kinh
tế giữa
thành
thị
- nông
thôn,
giữa
các vùng
trong
một
nước,
gây ảnh
hưởng
nghiêm
trọng
đến phát

triển
kinh
tế

hội
của một
quốc
gia.
Sự phát
triển
của các Doanh
nghiệp
nhỏ và vừa góp
phần quan
trọng
vào
việc
tạo lồp
sự cân
đổi
trong
phát
triển
kinh
tế giữa
các vùng. Nó giúp cho các
vùng sâu, vùng
xa,
vùng nông thôn có
thể tồn

dụng
các
nguồn
lực,
điều
kiện
sản xuất
sẵn có
tại
chỗ, từ
đó có
thể
khai
thác
tốt
được
tiềm
năng của
từng
vùng,
tạo
ra
sự
chuyển
dịch

cấu
kinh tế
theo
vùng,

lãnh
thổ,
đồng
thời
giảm
sức
ép
di
dân đến các thành phố
lớn.
Đó
cũng
là vấn đề
rất
có ý
nghĩa
đê
thực
hiện
thắng
lợi
sự
nghiệp
công
nghiệp
hóa,
hiện
đại hoa nông
nghiệp
nông

thôn.
1.1.2.5.
Góp phần
khai thác
lợi
thê
so
sánh,
thâm nhập
thị
trường
quốc
tế,
phát triển
nguồn hàng nhập
khẩu, tăng
thu
ngăn
sách
nhà
nước.
Bối
cảnh
thời
đại
ngày nay đã
thay
đổi
sâu
sắc.

Tốc độ, khả năng
nhanh
nhạy
trong việc
nắm
bắt

tồn
dụng

hội
chính là yếu
tố
quyết
định chứ
không
phải

lợi
thế
về
qui
mô. Mối
quan
hệ, giao
lưu
kinh
tế giữa
các nước
ngày càng

rộng
rãi
cũng
tạo ra nhiều

hội
cho các Doanh
nghiệp
nhỏ và
vừa.
Các
SMEs
với
những
ưu
điểm
vốn có của mình sẽ
khai
thác
tốt lợi
thế
so sánh
của
quốc
gia,
các ngành
nghề
truyền
thống,
xâm

nhồp
vào các
thị
trường
"ngách"
trên
thị
trường
thế
giới
Mặt khác,
việc
tạo
lồp
và phát
triển
các
doanh
nghiệp
này sẽ làm tăng số
lượng
doanh
nghiệp
và làm tăng khả năng
cung
ứng hàng hoa
dịch
vụ cho xã
hội,
tăng

thu
ngân sách cho nhà
nước.
1.1.2.6.

các
vệ
tinh
hỗ
trợ
cho
các
doanh
nghiệp
lớn.
Khi
mà quá trình chuyên môn
hoa,
hợp tác hoa
diễn
ra
ngày càng sâu sắc
trong
sản
xuất
thì
tại
bất
kỳ
quốc

gia
nào, bất
kỳ một
tồp
đoàn
lớn
nào cho dù
đó là các công
ty
xuyên
quốc
gia
đi chăng nữa
cũng
không
thể
tồn
tại
và phát
triển
được nếu
thiếu
vắng
sự liên
kết
và hỗ
trợ
của các Doanh
nghiệp
nhỏ và

vừa.
Sự phân cóng và chuyên môn hoa sản
xuất
cao độ đã
tạo ra
sự liên
kết,
cộng
sinh
chặt
chẽ của các
doanh
nghiệp
lớn với
các Doanh
nghiệp
nhỏ và
Sv:
Chu
Thị
Hiên
13 Lớp A7 - K42B
-
ẤT ÁT
Khoa
luận
tốt
nghiệp
vừa.
Dây

chuyền
sản
xuất
một
chiếc
máy bay
Boing
hay một
chiếc
máy tính
của
hãng
Intel
danh
tiếng
cũng
được sản
xuất,
lắp
ráp
từ nhiều
quốc
gia,
với
sự
tham
gia
của
rất
nhiều

doanh
nghiệp
vệ
tinh.
Vai
trò tương hỗ của
cộng
đồng các Doanh
nghiệp
nhỏ và vừa còn được
nhắc
đến như là
những
khu vực "đệm
giảm
sóc" cho các
tập
đoàn
kinh
tế lớn
nói riêng và toàn bộ nền
kinh
tế
nói chung
trong
những
thểi
kỳ
biến
động.

1.1.2.7.
Vươn ươm
các
tài
năng
kinh doanh.
Doanh
nghiệp
nhỏ và vừa chính là nơi đào
tạo,
rèn
luyện
các nhà
doanh
nghiệp
và bản thân
ngưểi
lao
động.
Kinh
doanh
với
qui
mô nhỏ là môi trưểng
đào
tạo
tốt nhất
cho các nhà
doanh
nghiệp

để
từng
bước
tiếp
cận đến
kinh
doanh
với
qui
mô tầm cỡ hơn.
Khởi
sự
từ
hoạt
động
kinh
doanh
với
qui

nhỏ
và thông qua quá trình
điều
hành
quản

kinh
doanh,
các nhà
doanh

nghiệp
sẽ được tôi
luyện
và trưởng thành
lẽn
thành
những
nhà
doanh
nghiệp
tài
ba.
Trải
qua
nhiều
năm chìm
trong

chế quan
liêu bao
cấp,
là nước đi sau
trong
việc
áp
dụng

chế
thị
trưểng,

tham
gia
muộn vào "sân
chơi"
toàn cầu,
thực
sự chúng
ta
đang
thiếu
vắng
một
đội
ngũ các nhà
kinh
doanh
tầm cỡ.
Xuất
phát
điểm
thấp,
tham gia
muộn, chúng
ta
không có cách nào khác
phải
bắt
đẩu xây
dựng
một nền

tảng
vững chắc từ
chính các Doanh
nghiệp
nhỏ

vừa.
Rất nhiều
tập
đoàn
cũng
đi lên
từ
các
chi
nhánh, phân
xưởng
nhỏ Hay
nói cách khác, Doanh
nghiệp
nhỏ và vừa là
khởi
nguồn
cho sự hình thành
ươm
trồng
các
tài
năng
kinh

doanh,
các
doanh
nghiệp lớn
trong

hội.
Tóm
lại,
tuy
mỗi
nước,
mỗi nền
kinh
tế
có đặc
điểm
và trình độ phát
triển
kinh
tế
khác
nhau
nhưng các Doanh
nghiệp
nhỏ và vừa đều đóng góp một
vai
trò vô cùng
quan
trọng

trong
nền
kinh

quốc
dân. Sự
tồn
tại
của Doanh
nghiệp
nhỏ và vừa
trong
nền
kinh
tế
thị
trưểng là
tất
yếu cả về mặt lý
luận

thực
tiễn.
Sv:
Chu
Thị
Hiên
14
Lớp A7 - K42B
-

ẤT ÁT
Khoa
luận
lốt
nghiệp
Ì
.2.
QUÁ
TRÌNH GIA
NHẬP WTO CỦA
VIỆT
NAM.
1.2.1.
Giới
thiệu
khái quát
về
tổ
chức
Thương mại
thế giới
WTO.
1.2.1.1.Lịch
sử
hình thành

phát triển.
WTO là
chữ
viết tắt

của
Tổ
chức
Thương mại
Thế
giới
(World
Trade
Organiration)-Tổ
chức quốc
tế
duy
nhất
đưa
ra
những
nguyên
tắc
thương mại
giữa
các
quốc
gia
trên
thế
giới.
WTO
được thành
lập
ngày

1/1/1995,
kế
tục

mự
rộng
phạm
vi
điều
tiết
thương mại
quốc
tế
của
GATT
-
Hiệp
định
chung
về
Thuế
quan
Thương
mại.
Hiệp
định
chung
về
Thuế
quan

và Thương mại (GATT) được

vào
năm
1947
và chính
thức

hiệu lực
vào
1/1948.
GATT
đóng
vai
trò là khung
pháp

chủ yếu của hệ
thống
thương
mại
đa phương
trong
suốt
gần
50 năm
sau
đó.
Các nước
tham

gia
GATT
đã
tiến
hành
8
vòng
đàm
phán,

kết
thèm
nhiều
thoa
ước thương
mại
mới.
Vòng đàm phán
thứ
tám,
Vòng đàm phán
Uruguay,
kết
thúc vào năm
1994
với
sự
thành
lập
Tổ

chức
Thương
mại
Thế
giới
(WTO)
thay
thế
cho
GATT.
Các nguyên
tắc
và các
hiệp
định
của
GATT
được
WTO
kế
thừa,
quản

và mự
rộng.
Không
giống
như GATT
chỉ


tính
chất
của
một
hiệp ước,
WTO

một
tổ
chức
có cơ
cấu
tổ
chức
hoạt
động cụ
thể.
WTO
chính
thức
được thành
lập
độc
lập
với
hệ
thống
Liên hợp
quốc


đi
vào
hoạt
động
từ
ngày
1/1/1995.
Từ
khi
chính
thức
thành
lập
đến
nay,
WTO
với
tư cách là một
Tổ
chức
Thương mại có
qui

toàn
cầu
đã đóng góp
to lớn
trong
việc
thúc đẩy

tự
do
hóa thương mại hàng hóa

dịch
vụ
trên toàn
thế
giới.
Khi
mới thành
lập,
WTO
có 130 thành viên đến nay
số
thành viên đã lên
tới
151 nước
(Tonga

thành viên
trẻ
nhất),
trong
đó 2/3

các nước đang phát
triển

Việt

Nam

thành viên
thứ
150 của
tổ
chức
này.
Tạo
nên sự thành công
trong
quá trình
hoạt
động của
WTO
phải
kể đến
các
hội
nghị
Bộ
trưựng,
đây


quan quyền
lực
cao
nhất


vai
trò
quyết
định
các
đưựng
lối,
chính sách
chung
của
WTO.
Hội
nghị
Bộ
trưựng được
Sv:
Chu
Thị
Hiên
15
Lớp A7 - K42B
-
KTNT
Khoa
luận
tốt
nghiệp
diễn ra hai
năm một
lần


trải
qua các kỳ họp này WTO không
ngừng
được
củng
cố và phát
triển.
Hội
nghị
Bộ trường WTO
lần
đầu tiên được
tổ
chức
tại
Singapore,
từ
ngày
mùng 9 đến ngày 13 tháng 12 năm
1996, hội
nghị
đánh dệu
thiết
lập
sự chì
đạo nhát quán cho các công
việc
của WTO
trong

những
năm
tới.
Hội
nghị
Bộ trường
lần thứ hai
được
tiến
hành
tại
Geneva
18-20/05/1998.
Trong
tuyên bố của mình, Hội
nghị
Bộ trưởng đó
khởi
xướng một chương
trình nhằm đảm bảo
thực
thi
đầy đủ và công bàng
hiệp
định của WTO,
chỉ
đạo
thiêt
lập
một chương trình làm

việc
tổng
thể
đế
kiểm
tra tệt
cả các vện đề liên
quan
đến thương mại
điện
tử.
Hội
nghị
Bộ trường
lần thứ
ba
diễn ra
tại
Seattle 30/11 -
03/12/1999
được
mong
đợi
là sẽ
khởi
động một chương trình làm
việc

qui
mô lòn bao gôm

việc
thực
thi
đầy đủ các
hiệp
định
hiện
hành, xúc
tiến
các
cuộc
đàm phán
nhằm
tiếp
tục
đệy
mạnh
tự
do thương
mại.
Tuy
nhiên,
cuối
cùng thì
hội
nghị
đó không
đạt
được sự đồng
thuận

cần
thiết.
Sự
thệt
bại
của
hội
nghị
Seattle
đó
phơi bày
những
khác
biệt
đáng kể về chính sách
giữa
các nước thành viên
cũng
như
những
thiếu
sót của WTO
trong
thời
gian
tiến
hành
hội
nghị.
Sau

hội
nghị
các thành viên rút
kinh
nghiệm,
xây
dựng
lại
niềm
tin
đã mệt và
hướng
tới
những
vện đề mà
tệt
cả các nước đều
quan
tàm.
Tại
Hội
nghị
Doha
9-13/11/2001
các Bộ trưởng đã
khởi
xướng một
chương trình làm
việc
rộng,

đầy
tham
vọng
cho WTO
trong
những
năm
tiếp
theo,
trong
đó
nhện
mạnh
vào
những
thách
thức
mà WTO đang
đối mặt,
nhện
mạnh
vào
những
nhu
cầu,
lợi
ích
hết
sức đa
dạng

của các nước thành viên.
Chương trình làm
việc
- chương trình
nghị
sự phát
triển
Doha (DDA)
(kết
hợp
các
cuộc
đàm phán thương mại đa phương và các
hoạt
động được
thiết
kế
nhằm ứng phó
với
những
thách
thức
mà WTO đang
đối
mặt và đáp úng nhu
cầu,
lọi
ích của các nước thành
viên)
chính

thức
được
khởi
động.
Sv:
Chu
Thị
Hiên
16
Lớp A7 - K42B
-
ẤT ÁT
Khoa
luận
tốt
nghiệp
Tiếp
theo
đó, qua các
hội nghị
Cancun
(10-14/09/2003)
và Hông
Kong
(13-18/12/2005),
các nước thành viên
tiếp
tục
đàm phán
trong

lĩnh
vực
thuộc
chương trình
nghị
sự Doha
(DDA),

những
nỗ
lực
tiếp
theo
của các
hội
nghị
này đã
thu
hẹp bót
khoảng
cách,
bất
đồng
giữa
các
nước,
đưa các
quốc gia
đèn gần
nhau

hơn về
quan
điểm.
Tuy
nhiên,
sự
thực
là các
cuộc
đàm phán này
đã không
mang
lại
sự
đột
phá
lớn.
Dù đã
rất
cố
gợng
nhưng vẫn còn quá
nhiều
tranh
cãi và
thậm
chí là màu
thuẫn
về
quan

diêm,
lợi
ích
giữa
các thành viên.
Hơn một
thập
kỷ,
trải
qua sáu kỳ Hội
nghị
Bộ
trường,
tuy
còn có
nhiều
vân đề
phải
tiếp
tục
thào
luận
song
phải thừa
nhận
rằng
WTO đó có
những
đúng góp
to lớn

cho sự phát
triển
thương mại toàn
cầu,
tùng bước
kiện
toàn về

chức,
tiếp
tục
nỗ
lực
xúc
tiến
các
cuộc
đàm phán nhằm đẩy
mạnh
hơn nữa
tự
do hóa thương
mại.
1.2.1.2.
Mục
tiêu,
chức nàng hoạt động và các
lợi
ích cơ bản cùa Tổ chức
Thương mại Thế

giới.
• Mục
tiêu
hoạt
động
của
WTO:
Mục
tiêu
Kinh
tế:
Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoa và
dịch
vụ trên
thế giới
phục
vụ cho sự phát
triển,
ổn
định,
bền
vững
và bảo vệ môi
trường.
Mục
tiêu
Chính
trị:
Thúc đẩy sự phát
triển

các
thể
chế
thị
trường,
giải
quyết
các
bất
đồng và
tranh
chấp
thương mại
giữa
các thành viên
trong
khuôn khổ
của
hệ
thống
thương mại đa phương, phù hợp
với
các nguyên
tợc
cơ bản của
Công pháp
quốc
tế,
đảm bảo cho các nước đang phát
triển

và đặc
biệt
là các
nước
kém phát
triển
nhất
được
thụ
hưởng
nhũng
lợi
ích
thực
sự
từ
tăng trưởng
của
thương mại
quốc
tế,
phù hợp
với
nhu cầu phát
triển
kinh
tế
của
các nước
này và

khuyến
khích các nước này ngày càng
hội
nhập
sâu
rộng
hơn vào nền
kinh
tế thế
giới.
Mục
tiêu

hội:
Nâng cao mức
sống, tạo
còng ăn
việc
làm cho
người
dân
của
các nước thành
viên,
đảm_bảo
quyền
và tiêu
chuẩn
lao
động

tối
thiêu được
tôn
trọng.
Sv:
Chu Thị Hiến
LxLCM{]
1
ì
Lớp A7 - K42B
-
KTNT
Khoa
luận
lốt
nghiệp
• Chúc năng
chủ yếu của
WTO:
WTO có 5
chức
năng chủ yếu đó là:
Chức năng thứ
nhất,
Quàn lý
việc
thực
hiện
các
hiệp

ước của WTO; giám sát,
tạo
thuận
lợi,
kể cả
trợ
giúp kỹ
thuật
thực
hiện
nghĩa
vụ thương mại
quốc
tế

thụ
hường
các
quyền
lợi
trong
các
hiệp
định đa phương.
Thứ
hai,
Tố
chức
các
cuộc

đàm phán thương mại đa phương
trong
khuôn khắ
WTO
theo
quyết
định của Hội
nghị
Bộ trường cùa WTO; tắ
chức
các
cuộc
đàm phán
giữa
các thành viên về
những
vấn đề được quy định
trong hiệp
đinh
thương mại đa phương và vấn đề thương mại
quốc
tế.
Thứ
ba,
Tiến
hành
giải
quyết
các
tranh

chấp
thương mại
giữa
các thành viên
liên
quan
đến
việc
thực
hiện

giải
thích các
hiệp
định thương mại của WTO.
Thứ
tư,
Lập cơ chế xem
xét,
kiếm
tra,
rà soát chính sách thương mại của các
thành viên, bảo đảm
thực
hiện
mục tiêu thúc đây tự do hóa thương mại và
tuân
thủ
các nguyên
tắc, qui

định của WTO.
Thứ năm, Hợp tác
với
các tô
chức
kinh
tể
thương mại khác như Ngàn hàng
Thế
giới
(WB), Quỹ
tiền
tệ
Quốc
tế (IMF)
trong việc
hoạch
định chính sách
và dự báo xu
hướng
phát
triển
trong
tương
lai
của nền
kinh tế
toàn
cầu.
• Những

lọi
ích CO' bản của
hệ
thống
thưoTig
mại
WTO.
Mười
Lợi
ích cơ bản của WTO.

ì
Thúc đây hoa bình:
Hoa bình
phần
nào là thành quả
lớn
nhất
hệ
thống
thương mại đa phương;
đem
lại
cho các nước
lối
thoát bình
đẳng,
công
bằng
để

giải
quyết
nhũng
tranh
chấp bất
đồng về các vấn đề có liên
quan
đến thương
mại. Tất
cả
nhũng
tranh
chấp
mâu
thuẫn
trong
phạm
vi
của tắ
chức
WTO
điều chỉnh
đều được
giải
quyết
thông qua con
đường
hoa bình, tuân
theo
những

quy định pháp lý nền
tảng
trong
WTO. Đó
cũng

kết
quả của sự hợp tác và lòng
tin
quốc
tế
do hệ
thống
này tạo ra và duy
trì.
Trong
lịch
sử đã xảy ra
rất
nhiều
tranh
chấp
thương mại dẫn đến
chiến tranh,
điên hình là
những
năm
1930,
đê bảo vệ nền
Sv:

Chu Thị Hiền
18
Lớp A7 - K42B
-
ẤT ÁT
Khoa
luận
lốt
nghiệp
sản xuất
trong
nước,
các
quốc gia
đã
cạnh
tranh
gay
gắt bằng
cách
thắt
chặt
hàng rào
thuế
quan

trả
đũa
nhũng
rào cản

từ
các nước khác.
Điều
này làm
sụt
giảm
niềm
tin
giữa
các
quốc gia
và càng làm cho
cuộc đại
suy thoái
trở
nên
tồi tệ,
góp
phần
làm bùng nờ
chiến
tranh
thế
giới
lần thứ
li
(CTTG
li).
Chính
trong

bối
cảnh
đó
GATT
-
Tiền
thân của WTO đã
ra
đời.
GATT/WTO
đã đóng
vai
trò
sống
còn
trong việc
củng
cố
niềm
tin
giữa
các
nước,
từ
đây các
nước
đã sẵn sàng đối
thoại
hợp tác
với nhau

để
giải
quyết
các mâu
thuẫn,
tranh
chấp.
2)
Giải quyết
các
mâu
thuẫn
mang
tính
xây
dưng.
Do thương mại luôn mờ
rộng
về
qui
mô, số
lượng
sản phẩm được
trao
đôi
và số
lượng
các
nước,
các công

ty
tham
gia
thương mại ngày càng
nhiều,
nên
nảy
sinh
nhiều
tranh
chấp
thương
mại.
WTO
giải
quyết tất
cả
những
vấn đề
theo
phương chàm công
bằng,
hoa bình và xây
dựng.
Càng
nhiều
mối
quan
hệ
thương mại càng nảy

sinh
nhiều
tranh
cãi.
Nêu không có sự giúp đỡ
từ
các tô
chức
như WTO thì sẽ dẫn đến
nhũng xung
đột nghiêm
trọng.
Thủ
tục
giải
quyết
của WTO là tập
trung
hướng
vào các nguyên
tắc.
Một
trong
những
nguyên
tắc
của WTO là các thành viên có
nghĩa
vụ
phải

đưa các
tranh
chấp
của
mình
tới
WTO mà không được phép đơn phương
tuy
tiện giải
quyết,
Một
khi
đã đưa
ra
giải
quyết
tại
WTO thì các nước
phải
tuân
theo
các
qui
định,
nguyên
tắc,
qui
trình và phán
quyết
của cơ

quan
giải
quyết
tranh
chấp
chứ
không
phải

xung đột
hay tuyên
chiến với
nhau.
Đã có gần 300
tranh
chấp
đã được đưa
ra
giải
quyêt ờ WTO kể
từ
khi

chức
này thành
lập.
3
ì Luật

tao

thuận
lơi
cho
phát triển
WTO không
tạo
ra sự bình đăng cho tát cả các
quốc
gia,
nhưng nó giúp
giảm
bớt
một số
bất
bình
đẳng,
giúp các
quốc
gia
nhỏ có
tiếng
nói hơn.
Đồng
thời
cũng
giải
thoát cho các nước
lớn
khỏi
sự

phức tạp
trong việc
thoa thuận
các
hiệp
định thương mại
với
các
đối
tác của mình. Các
quyết
định của WTO
dựa
vào ý
kiến
nhất
trí của đa
số.
Các thành viên thào
luận
sau đó sẽ được
Sv:
Chu
Thị
Hiền
19
Lớp A7 - K42B
-
ẤT ÁT
Khoa

luận
lốt
nghiệp
thòng qua
hội
đồng.
Các nước sẽ
phải thực
thi
các
thoa thuận
đó, các nước
giàu
cũng
như nước nghèo đều có
thể
bị
chất
vấn nếu họ
vi
phạm một
hiệp
ước,
và họ có
quyền
chất
vấn các nước khác
trong
quy trình
giải

quyết
tranh
chấp
của WTO.
Thiếu
một cơ chế đa phương
kiểu
hệ
thống
WTO, các nước
mạnh
hơn sẽ càng được
tự
do đơn phương áp
đặt
ý muốn của mình cho các
nước
yếu hơn.
4)
Thương mai
tu-do giảm
bớt
chi
phí.
Chúng
ta
đều là khách hàng, các chính sách thương mại làm ảnh
hưỉng
đến
giỏ

hàng hoa chúng
ta
mua như
là:
đồ
đạc,
các
thiết
bị cần
thiết,
các mặt
hàng sa xỉ và
nhiều
thứ
khác
nữa.
Chủ
nghĩa
bảo hộ
tạo
nên sự
đắt
đỏ. WTO
giúp các nước giám bớt các rào cản thương mại qua đàm phán. Điêu đó sẽ
làm
giảm chi
phí cho quá trình sản
xuất
và đương nhiên là giá cả hàng hoa
cũng

giảm,
chi
phí
cuộc sống
thấp
hơn. So
với
trước đây, hàng rào mậu
dịch
đã
giảm
đi
rất nhiều,
các hàng rào này sẽ còn
tiếp
tục
giảm

tất
cả chúng
ta
đều

lợi.
5}
Đem
đến cho
người tiêu dùng nhiều

lưa

chon.
Hiện
nay,
chúng
ta

thế
có được
tất
cả các hàng hoa thông qua thương
mại
.
Nhập khâu cho phép chúng
ta
có nhiêu
lựa chọn
hơn - cả hàng hoa và
dịch
vụ
lẫn
phạm
vi
chất
lượng.
Thông qua
cạnh
tranh
với
hàng
nhập

khẩu,
hàng hoa và
dịch
vụ
trong
nước có
thể
được
cải
thiện
về
chất
lượng,
giá cả và
dịch vụ.
Nếu thương mại cho phép chúng
ta
nhập
khẩu
nhiều
hon,
thì nó
cũng
cho
phép chúng
ta
xuất
khẩu
nhiều
hơn,

thu
nhập
của chúng
ta
sẽ tăng và có
thêm
nhiều
điều
kiện
lựa
chọn
và mua sắm.
ói
Làm
tăng
thu
nhân.
Giảm
bớt rào căn thương mại cho phép thương mại phát triên, sản
xuất
phát
triển
đem
lại
sự tăng trưỉng
thu
nhập
cho
quốc gia
và cho

người
dân.
WTO ước tính
rằng
chỉ riêng
hội nghị
Thương mại
tại
Uruguay
năm 1994
mang
lại
từ
109 đến 5
lo
tỷ
USD cho nền
kinh
tế thế
giới.
Sv:
Chu
Thị
Hiền
20
Lớp A7 - K42B
-
ẤT ÁT
Khoa
luận

tốt
nghiệp
7) Thúc
đây
kinh

phát triện

tao
việc
làm.
Vấn
đề
việc
làm thường được các Chính phủ
lợi
dụng
biện
minh
cho hành
động
bảo
hộ.
Nhưng chủ
nghĩa
bảo hộ không
phải
là cách
giải
quyết

vấn đê
việc
làm.
Bởi
lẽ
bảo hộ làm mất đi tính
cạnh
tranh,
làm
giảm
tính năng
động,
cải tiến
ở các
doanh
nghiệp
trong
nước.
Với sức
cạnh
tranh
kém, tư duy thụ
động,

lại
trong kinh
doanh,
các
doanh
nghiệp

này sớm
muộn

cũng
bị đào
thải.
Do đó mục tiêu
giải
quyết
công ăn
việc
làm cho
người
lao
động
cũng
không
thể
thực
hiện
được.
Thực
tế
cho
thấy,
thương mại tăng trưởng và tăng
trưởng
tạo ra việc
làm. Tự do hoa thương mại
với

nhậng
tác động tích cực của
nó thúc đẩy nền
kinh tế
phát
triển,
qui
mô các ngành ngày càng mở
rộng,
xuất
hiện
nhậng
ngành
nghề mới,
đây chính là cơ sở
tạo
ra
một số
lượng
lớn
công
ăn
việc
làm cho
nhậng
người
lao
động.
8.Nlìĩme nguyên
tắc


bàn
khiến

thong kinh

hoai đông

hiên
quá hơn

giám
bớt chi phí.
WTO
tạo
thuận
lợi
cho các
giao
dịch
thương mại và cho các
doanh
nghiệp
sản
xuất
hàng hoa và
dịch vụ.
Thương mại cho phép
thực
hiện

phân công
lao
động
giậa
các
nước.
Nó giúp sử
dụng
một cách phù họp và
hiệu
quả các
nguồn
lực vào sản
xuất.
WTO còn làm được
nhiều
hơn
thế,
nó giúp cho
thương mại các nước
hoạt
động
hiệu
quả hơn và
giảm
chi
phí nhờ duy
trì
các
quy tắc

quý
báu.
Nếu chính phủ công bố sẽ áp
dụng đặt
mức phí
nhập
khẩu
từ
các nước như
nhau
áp
dụng
luật
nhập
khẩu
giống
nhau
cho các
loại
sản phẩm
mà không cần
biết
chúng được
xuất
từ đâu, mọi
việc
sẽ đơn
giản
gấp
bội.

Nguồn
cung
cấp
trờ
nên
sẵn
và rè
hơn. Tất
cả
nhũng
nguyên
tắc
của WTO này
làm cho thương mại
trờ
nên đơn
giản
hơn,
giảm
chi
phí cho các nhà sàn
xuất,
tăng
niềm
tin
vào tương
lai.
Đổi
lại,
điều

đó
cũng

nghĩa
là có
nhiều
việc
làm
hơn,
người
tiêu dùng có hàng hoa và
dịch
vụ
tốt
hơn.
Sv:
Chu
Thị
Hiên
21
Lớp A7 - K42B
-
ẤT ÁT
Khoa
luận
lốt
nghiệp
9.
Báo vê
các

quốc
gia
trước những
lơi
ích đối
kháng.
Hệ
thống
GATTẠVTO
phát
triển
trong
nửa
cuối
của thê kỷ XX giúp cho
các nước có một cách nhìn cân
bằng
hơn về chính sách thương
mại.
Các chính
phủ vững
vàng hon
trong việc
tự bão vệ mình tránh
khỏi
những
vận động
ngoài hành
lang
của

những
nhóm có
quyền
lợi
họp hòi
bằng
việc tập trung
cân
đối

lợi
ích
của
tất
cả mọi
người
trong
nền
kinh
tê.
lo.
WTO
thúc
đây các
chính
phủ
hoạt
đóm
tốt
hơn

Theo
các nguyên
tắc
của WTO,
khi
đó các cam
kết
tự
do hoa một khu vực
thương mại nào đó, thì khó có
thể
đảo ngược
được.
Các nguyên tắc
cũng
không
khuyến
khích
nhũng
chính sách
thiếu
thận
trọng.
Đối với
các Doanh
nghiệp,
điều
này có
nghĩa
là độ

chắc chắn
cao hơn và rõ ràng hơn về các điêu
kiện
thương
mại. Đối với
các chính
phủ,
điều
này thường đồng
nghĩa
với
kỷ
luật
tốt.
Sự
minh bạch,
các tiêu chí rõ ràng hơn về các quy định
đối
với
sự an
toàn và
chuẩn
mực của sản phẩm, và sự không phân
biệt
đối
xử
cũng
giúp
giảm
bớt

tình
trạng
gian
dối

việc
ra
quyết
định
mang
tính độc đoán.
Thực
sự
các chính phủ đã dùng WTO như là một sức ép bên ngoài đáng được
hoan
nghênh
đối với
các chính sách
của
họ.
1.2.1.3.
Các
nguyên
tắc

nền
tâng
pháp

của

WTO.
Cơ chế
điều
tiết
sự
hoạt
động của WTO được xây
dụng
trên năm nguyên
tắc

bản:
a) Nguỵên
tắc
không phân biệt
đôi
xử:
Nguyên
tắc
này
thể hiện
qua
hai
quy
chế:
•Quy
chế đãi ngộ
Tối
huệ
quốc

(
Most
Favoured
Nation
- MFN): là quy
chế
mỗi nước thành viên WTO
phải
dành cho sản phẩm
nhập khẩu
từ một
quốc
gia
thành viên khác
đối
xử không kém ưu đãi hơn so
với
sản phẩm
nhập
khẩu
từ
nước
thứ
ba khác.
•Quy
chế
đối
xử
quốc gia
(

National
Treatment
- NT) là quy chế mà mỗi
nước
thành viên của WTO không dành cho sản phàm
nội
địa ( do các
doanh
Sv:
Chu
Thị
Hiền
22
Lớp A7 - K42B
-
ẤT ÁT
Khoa
luận
lốt
nghiệp
nghiệp
trong
nước sản
xuất
)
những
ưu đãi hơn so
với
sản phẩm của nước
ngoài (ưu đãi về

thuế,
các
điều
kiện
vệ
sinh,
điều
kiện kinh
doanh )
Lưu ý: sản phẩm của nước ngoài được
hiểu
là sản phẩm
nhập khẩu hoặc
sản
phẩm do các
doanh
nghiệp
có vốn nước ngoài sản
xuất.
Như vậy nguyên
tắc
không phân
biệt
đối
xử đảm bảo sự
đối
xử bình đăng
giữa
các thành viên
với

nhau
trên cả
thị
trưụng
trong
nước và
thị
trưụng thê
giới.
b)Nị>u\ên
tắc
tiếp
cân
thi
trường
í
Mớ cửa
thi
trường
li
Với
nguyên
tắc
này đòi
hỏi
mỗi nước
phải
xây
dụng
lộ

trình
cắt
giảm
thuê
và các
biện
pháp
phi thuế
theo
thoa
thuận
thông qua các vòng đàm phán
song
phương và đa phương để tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho quá trình tự do hoa
thương
mại.
ri
Nguyên
tắc tao
ra môi trường
kinh
doanh mang
tính
canh
tranh

bình đăm.
Nguyên
tắc
này yêu cầu các nước chỉ được phép sử
dụng
thuế
là công cụ
duy
nhất
đê bảo
hộ.
Các
biện
pháp
phi thuế
quan
gây cản
trụ
thương mại
(giấy
phép,
hạn
ngạch,
hạn chế
nhập khẩu )
đều không được phép sử
dụng.
Các
biểu thuế phải
được

giảm
dần
trong
quá trình
hội
nhập
theo
lộ
trình
thoa thuận.
ả) Nguyên
tắc
xây dưng môi trường
kinh
doanh dễ dư đoán.
Với
nguyên tắc này Chính phủ của các nước thành viên
thuộc
WTO
không
thay
đổi
cơ chế chính sách
kinh tế, trong
đó có hàng rào thương mại
một
cách
tuy
tiện
gây khó khăn cho các

doanh
nghiệp
và nhà
nhập khẩu
trong
việc
thực hiện
chính sách
kinh
doanh
dài hạn cùa mình.
e)
Nguyên
rắc
ưu
đãi
dành cho các nước đa nọ phát
triền
và châm nhút
triển.
WTO áp
dụng
nguyên
tắc
này thông qua các
biện
pháp:
- Dành ưu đãi về
thuế
nhập khẩu

khi
thâm
nhập
vào
thị
trưụng các nước công
nghiệp
phát
triển
(GSP).
- Không
phải thực hiện
đầy đủ
nghĩa
vụ của WTO như các nước công
nghiệp
phát
triển.
Sv:
Chu Thị Hiền
23
Lớp A7 - K42B
-
ẤT ÁT
Khoa
luận
lốt
nghiệp
-
Thời

gian
quá độ để
điều
chình chính sách
kinh
tế

thương mại
phù họp
với
qui
định của
WTO
dài hon.
1.2.2.
Quá trình
gia
nhập
WTO
và một
số
cam
kết

bản của
Việt
Nam.
1.2.21.
Quá
trình

gia
nhập
WTO
của
Việt
Nam.
•Tính
tát
yếu
cùa
việc
gia
nháp
WTO
Toàn cầu
hóa đã
trờ
thành
xu
thế
tất
yếu khách
quan,
một
hiện
thực
của
đời
sống
chính

trị,
kinh
tế
và xã
hội thế
giới
hiện
nay
với
đặc
điểm
nối
bật

sự lun
chuyên của tư
bản,
hàng
hoa, dịch
vổ
diễn
ra hết
sức
nhanh
chóng trên
phạm
vi
toàn
cầu.
Hệ

quả của
quá
trình
này là
tự
do hóa
thương mại ngày
càng
mờ
rộng
thông
qua các
hiệp
định
song
phương
và đa
phương
mà Tô
chức
thương mại
thế
giới
đóng
vai
trò
quan
trọng
-


tổ
chức,
định chế toàn
cầu
duy
nhất
điều
tiết
quá trình toàn cầu hoa
kinh
tế,

các
hoạt
động thương
mại
hiện
nay thì
việc
gia
nhập
WTO
là một bước đi không
thể
thiếu
trong
quá
trình
hội
nhập

sáu
rộng
với
cộng
đổng
thế
giới
của
Việt
Nam.
Cũng
giống
như
hội
nhập
kinh
tế quốc
tế, việc
gia nhập tổ chức
thương mại
thế
giới
cũng

một
đòi
hỏi
của nền
kinh
tế,


lợi
ích của chính chúng
ta,
và nó
mang
tính
tất
yếu
khách
quan.
Nếu nhìn
từ
góc
độ
kinh
tế
chính
trị
thì đứng trên
thế
giới,
Việt
Nam
chỉ

người
sản
xuất
hàng hoa

còn
thế
giới

thị
trường,

trên
thị
trường
thế
giới
chúng
ta
phải
tìm
cách
bán
cho được hàng hoa của mình
và mua
về
những thứ
mình cần
với
giá cả có
lợi
nhất.
Đi
trước chúng
ta

nhiều
năm,
hầu
hết
các
nước
trên
thế
giới
cũng bắt
đầu
quan
niệm
như
thế

cũng

thế
nên
có một
"luật
chơi
chung"
được
xây
dựng
trên

sở đồng

thuận
nhất
định.
Quá
trình
hình thành

phát
triển
từ
GATT đến WTO
chính
là như
vậy.
Xét
theo
ý
nghĩa
này
thì cũng
giống
như
kinh
tế
thị
trường,
WTO
không
phải
là sản phẩm

riêng của nền
kinh
tế
TBCN mà nó
là một nấc
thang
phát
triển
của nền thương
mại
thế
giới
-
một
bộ
phận
không
thể
tách
rời
của
văn
minh
nhân
loại.
Vào
lúc chúng
ta
thừa
nhận

tính
tất
yếu của nền
kinh
tế thị
trường
(với

cách

Sv:
Chu
Thị
Hiền
24
Lớp A7 - K42B
-
ẤT ÁT

×