Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày ở Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.55 KB, 27 trang )





Viện dân tộc học



Hong văn páo


Lễ hội lồng thồng của dân tộc ty
ở lạng sơn


Chuyên ngành: Nhân học văn hóa
M số: 62.31.65.01

Tóm tắt luận án tiến sĩ lịch sử





H nội - 2009





Bộ giáo dục v đo tạo viện khoa học x hội việt nam



Công trình đợc hoàn thành tại:
Viện dân tộc học
Viện khoa học x hội Việt Nam


Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Khổng Diễn
TS. Hà Đình Thành


Ngời phản biện 1: GS.TS Ngô Đức Thịnh, Viện Nghiên cứu Văn hoá

Ngời phản biện 2: PGS.TS Lâm Bá Nam, Đại học KHXH & NV

Ngời phản biện 3: PGS.TS Ngô Văn Doanh, Viện Nghiên cứu ĐN á




Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
tổ chức tại Viện Dân tộc học thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam
Vào hồi: giờ, ngày tháng năm 2009













Có thể tìm đọc luận án tại:
Th viện Quốc gia, Th viện Viện Dân tộc học.
1

Mở đầu


1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Trong khoảng thời gian hai thập niên trở lại đây, các lễ hội truyền thống ở
Lạng Sơn đã đợc chú ý và bớc đầu đợc khôi phục. Song việc khai thác, nghiên cứu
lễ hội về nội dung, cách thức tổ chức và nhất là mối quan hệ giữa truyền thống và hiện
đại thể hiện qua một số lễ hội còn tản mạn, rải rác, cha đợc nghiên cứu đầy đủ và
hệ thống. Trong đó phải kể đến lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày ở Lạng Sơn.
1.2. Dới góc độ nghiên cứu dân tộc học và văn hoá dân gian từ các nguồn tài liệu
khác nhau, hy vọng sẽ dựng lại bức tranh tổng thể về lễ hội Lồng thồng, làm sáng tỏ
vai trò, vị trí và mối quan hệ của nó trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá v xã hội
của ngời Tày ở Lạng Sơn, nhất là tín ngỡng dân gian, trình độ t duy, tri thức tộc
ngời và những nét đẹp truyền thống trong phong tục, tập quán, đạo đức, lối sống
cũng nh cách ứng xử của ngời Tày ở địa phơng.
1.3. Ngày nay trong thời đại thông tin, khoa học và công nghệ, đặc biệt trong
công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, sự gia tăng sinh hoạt văn
hoá lễ hội đang là vấn đề đợc quan tâm ở nhiều ngành, nhiều cấp khác nhau. Do đó
thông qua nghiên cứu này, bớc đầu cung cấp t liệu, luận cứ khoa học giúp các cấp
chính quyền địa phơng trong tỉnh Lạng Sơn nhận rõ những giá trị của lễ hội Lồng
thồng để có hớng bảo tồn, kế thừa và phát huy, đồng thời cũng loại bỏ những nội
dung không còn phù hợp với cuộc sống đơng đại, phát huy những mặt tốt cho việc

xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở.
1.4. Xuất phát từ những nhận thức trên, với thực tế hơn 20 năm làm công tác văn
hoá trong thời kỳ đổi mới, nhằm bảo tồn di sản văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc
tinh hoa văn hoá nhân loại, góp phần nghiên cứu tạo nền tảng cơ sở tham m
u cho
Đảng và Nhà nớc xây dựng chính sách phát triển văn hoá hiện nay, tác giả luận án
chọn Lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày ở Lạng Sơn làm đề tài luận án tiến sĩ nhân
học văn hoá của mình.
2. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề và nguồn tài liệu
2.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Từ trớc tới nay đã có không ít tác giả viết về kinh tế - xã hội, lịch sử, văn hóa
2

truyền thống của dân tộc Tày ở Việt Nam. Vào thời kỳ nhà Lê và nhà Nguyễn đã xuất
hiện những tập sách nh: D địa chí của Nguyễn Trãi, Kiến văn tiểu lục của Lê
Quý Đôn, Lịch triều hiến chơng loại chí của Phan Huy Chú, Đại Nam thực lục,
Khâm định Việt sử thông giám cơng mục, Đại Nam nhất thống chí của Sử quán
triều Nguyễn, Cao Bằng lục của Phan Lê Phiên, Cao Bằng kí lợc của Phạm An
Phủ,
Những tập sách này tuy còn sơ lợc, cha phải là những công trình chuyên khảo
về dân tộc Tày, nhng đã có giá trị nhất định, giúp chúng ta hiểu đợc phần nào
những sinh hoạt văn hoá truyền thống của dân tộc này.
Dới thời thuộc Pháp, cũng đã có nhiều bài báo và cuốn sách nói về dân tộc Tày.
Trong số đó, có một số công trình nghiên cứu có giá trị khoa học nh: Ghi chép về
ngời Thổ ở thợng du Bắc Bộ (1898) của Girard DHenry, Su tập truyện cổ tích
Thổ trên hai bờ sông Lô (1905) và Lòng kiên nhẫn vô biên: truyện cổ tích Thổ
(1915) của A. Bonifacy, Các tộc ngời vùng cao Bắc Bộ từ Phong Thổ đến Lạng
Sơn (1924) của M. Abadie,
Sau Cách mạng tháng Tám, nhất là từ ngày hoà bình lập lại (1954) đến nay, việc
điều tra, tìm hiểu tình hình sinh hoạt và xã hội của dân tộc Tày đợc đặc biệt chú ý để

phục vụ cho chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc ta. Các cơ quan nghiên cứu
nh: Viện Văn học, Viện Sử học, Viện Dân tộc học, Viện Nghiên cứu Văn hoá, cũng
nh
các trờng Đại học (S phạm Việt Bắc, S phạm Hà Nội I, Đại học Tổng hợp Hà
Nội, ) đã tiến hành nhiều cuộc điều tra, nghiên cứu thực địa và đã tích luỹ đợc một
số tài liệu có giá trị khoa học giúp ích cho việc nghiên cứu xã hội, lịch sử và văn hoá
của dân tộc Tày.
Về tộc ngời Tày và văn hoá Tày, cho đến nay đã có một số công trình và bài
nghiên cứu nh: Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam (1959) của Lã Văn Lô và tập thể
tác giả, Sơ lợc giới thiệu các nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam (1968)
của Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn, Các dân tộc ít ngời ở Việt Nam (các tỉnh phía
Bắc)(1978) của các tác giả thuộc Viện Dân tộc học, Văn hoá Tày, Nùng(1984)
của Lã Văn Lô, Hà Văn Th, Các dân tộc Tày, Nùng ở Việt Nam (1992) của các
tác giả thuộc Viện Dân tộc học Các tác phẩm của các tác giả đã nêu trên phần tổng
quan về ngời Tày cũng đã ít, nhiều khảo cứu lễ hội Lồng thồng của ngời Tày nhng
cha nêu đợc một cách toàn diện có tính hệ thống của lễ hội này.
Riêng lĩnh vực nghiên cứu về lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày cũng đã có một
3

số công trình và bài nghiên cứu, mô tả trên những nét cơ bản về các nghi lễ, nghi
trợng và nghi thức nh: Mùa xuân và phong tục Việt Nam (1976) của Trần Quốc
Vợng, Lê Văn Hảo, Dơng Tất Từ , Hội Lồng tồng (Dân tộc Tày ở Bắc Thái)
(1977) của Dơng Kim Bội, Hội Lồng tồng (tiếng Tày: Hội Lồng tồng) (1983) của
Lục Văn Pảo, Đôi nét về hội Lùng tùng và việc khôi phục nó (1990) của Phơng
Bằng, Hội Lồng tồng ở Văn Lãng (1991) của Hoàng Choóng, Lễ hội cầu mùa của
các dân tộc ở Việt Nam (1993) của Phan Hữu Dật, Lê Ngọc Thắng, Lê Sĩ Giáo, Lâm
Bá Nam, Lễ hội truyền thống của các dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc (2002)
của Hoàng Lơng,
Qua các công trình nghiên cứu về dân tộc Tày, đặc biệt là về lễ hội Lồng thồng từ
trớc đến nay cho thấy các tác giả đã có rất nhiều cố gắng đa bức tranh chân thực về

dân tộc Tày và nhất là các lễ hội của dân tộc này. Song đứng trên góc độ nào đó, có lẽ
chúng cha bao quát đợc các mặt về đời sống văn hóa - xã hội của tộc ngời này,
nhất là cha nêu đợc một cách toàn diện về diễn biến của lễ hội Lồng thồng.
2.2. Nguồn tài liệu
- Nguồn tài liệu sử dụng trong luận án này chủ yếu là các t liệu điền dã, điều tra,
khảo sát, phỏng vấn sâu, quan sát và tham dự, thăm dò bằng phiếu điều tra lễ hội
Lồng thồng, mà chúng tôi thu thập và ghi chép đợc trong những năm từ 1982 đến
năm 2006 ở hầu hết các xã, thị trấn trong tỉnh Lạng Sơn, trong đó có nhiều lễ hội do
bản thân chúng tôi trực tiếp tham gia.
- Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng nguồn tài liệu nghiên cứu về lễ hội Lồng thồng
của ngời Tày cả nớc nói chung và ng
ời Tày Lạng Sơn nói riêng của các tác giả ở
trung ơng và địa phơng đã công bố trên các báo, tạp chí chuyên ngành nh: Dân tộc
học, Văn hoá dân gian, hoặc đã in thành sách, kỷ yếu và những ghi chép trong
những bản hơng ớc hiện còn lu giữ trong dân ở các địa phơng, các th viện trung
ơng và địa phơng.
3. Mục đích nghiên cứu của luận án
3.1. Nghiên cứu một cách hệ thống các lễ nghi, các trò chơi, trò diễn, quy mô
cũng nh không gian, thời gian của lễ hội Lồng thồng nhằm làm sáng tỏ vai trò, vị trí
của lễ hội trong đời sống văn hoá tinh thần và mối quan hệ xã hội của nó với kinh tế,
chính trị và văn hoá truyền thống của ngời Tày ở Lạng Sơn.
3.2. Thông qua việc nghiên cứu trên cơ sở điều tra, khảo sát, phân tích, so sánh và
tổng hợp có hệ thống các lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày ở Lạng Sơn, các sắc thái
4

văn hoá dân tộc sẽ đợc hiểu và nhận diện rõ nét hơn. Từ đó rút ra những giá trị tiêu
biểu, để chọn lọc và đề xuất ý kiến về việc kế thừa, bảo vệ, phát triển những mặt tích
cực và hạn chế những hủ tục đang gây cản trở trong công cuộc xây dựng cuộc sống
mới hiện nay và từ đó có biện pháp xây dựng và quản lý tốt hơn lễ hội trong thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đồng thời cũng nhằm mục tiêu gìn giữ, phát

huy bản sắc văn hoá dân tộc Tày.
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu: Lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày ở Lạng Sơn; vai trò,
vị trí của nó trong đời sống văn hoá tinh thần hiện nay của cộng đồng tộc ngời Tày.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Khảo sát, miêu tả các nghi thức, trò diễn, trò chơi, quy mô, thời gian, không gian,
công tác chuẩn bị của lễ hội Lồng thồng và các quan niệm về tín ngỡng dân gian của
ngời Tày cũng nh thống kê các điểm lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày trong
phạm vi tỉnh Lạng Sơn.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở phơng pháp luận
Phơng pháp nghiên cứu trong công trình này là phơng pháp luận Chủ nghĩa duy
vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng đòi hỏi phải xem xét
các sự vật và hiện tợng trong sinh hoạt văn hoá lễ hội Lồng thồng không phải là
trạng thái tĩnh tại, bất biến, mà phải xem nó và đặt nó trong sự vận động liên tục,
không ngừng trong không gian và thời gian cũng nh trong tổ chức văn hoá xã hội.
5.2. Các phơng pháp cụ thể đợc dùng trong nghiên cứu
Phơng pháp đợc dùng trong nghiên cứu là phơng pháp nghiên cứu liên ngành
nh phơng pháp dân tộc học kết hợp với phơng pháp nghiên cứu văn hoá dân gian,
cụ thể là:
- Phơng pháp điền dã dân tộc học và folklore học nh
khảo sát thực địa, phỏng
vấn sâu nhóm ngời cao tuổi ở các xã, huyện trong tỉnh (phỏng vấn hồi cố), mô tả,
quan sát và tham dự.
- Phơng pháp điều tra bằng phiếu điều tra tổng thể các lễ hội, các trò chơi, trò
diễn, tên vị thần đợc thờ và thời gian diễn ra lễ hội.
5

Ngoài ra, còn sử dụng phơng pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp để

nghiên cứu tổng thể về lễ hội.
6. Đóng góp của luận án
6.1. Luận án đợc xem nh một công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu tổng thể,
toàn diện và có hệ thống về lễ hội Lồng thồng của ngời Tày ở tỉnh Lạng Sơn dới
góc độ Dân tộc học và Văn hoá dân gian.
6.2. Góp phần làm rõ nguyên nhân, tính chất và đặc điểm của tín ngỡng dân gian
thông qua lễ hội cổ truyền giúp chúng ta hiểu thêm truyền thống văn hoá Tày. Luận
án đợc xây dựng từ các t liệu thực tế, trên cơ sở khoa học liên ngành, chắc chắn sẽ
góp phần cung cấp cho ngời đọc khối kiến thức phong phú, những giá trị đích thực
về lễ hội Lồng thồng của ngời Tày Lạng Sơn.
6.3. Luận án còn góp phần vào việc xây dựng các định hớng trong công tác lãnh
đạo và quản lý văn hoá nói chung, lễ hội Lồng thồng của tỉnh Lạng Sơn nói riêng theo
tinh thần Nghị quyết Trung ơng 5 (khoá VIII) xây dựng một nền văn hoá Việt Nam
tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
7. Bố cục của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án đợc kết
cấu thành bốn chơng, 18 tiết.

Nội dung chính của luận án
Chơng 1
Khái quát về lịch sử, địa lý,
kinh tế - x hội - văn hoá của tỉnh Lạng sơn nói chung,
Dân tộc Ty Lạng Sơn nói riêng
1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Lạng Sơn giữ một vị thế địa lý và chính trị rất quan trọng của vùng Đông Bắc Tổ
quốc Việt Nam.
Địa hình tỉnh Lạng Sơn cấu tạo bởi hai nhóm chính: Nhóm các yếu tố nội sinh và
nhóm các yếu tố ngoại sinh.
6


Nhóm các yếu tố nội sinh gồm ba yếu tố chính: Vận động kiến tạo, cấu tạo nham
thạch và kiến trúc địa chất.
Còn nhóm trong các yếu tố ngoại sinh thúc đẩy sự hình thành và phát triển địa
hình Lạng Sơn chủ yếu là khí hậu.
Khí hậu Lạng Sơn là một trong những vùng tiêu biểu của khí hậu Bắc Việt Nam.
Về mùa lạnh, nhiệt độ trung bình từ 12
0
- 15
0
C, có những lúc nhiệt độ xuống đến 5
0
C,
thậm chí tới 0
0
C và dới 0
o
C. Về mùa nóng, nhiệt độ trung bình cao nhất 27
0
C.
Về thuỷ văn, Lạng Sơn có các sông chính là: sông Kỳ Cùng, sông Thơng, sông
Bắc Giang, sông Bắc Khê, sông Rồng Do hệ thống sông ở đây khá dày, cung cấp
nớc tới cho các cánh đồng nên lúa nớc ở dân tộc Tày khá phát triển. Mặc dù là
tỉnh miền núi nhng trong các lễ hội, nhất là lễ hội của dân tộc Tày, có nhiều yếu tố
liên quan đến sông nớc.
Thực vật Lạng Sơn thuộc khu hệ thực vật Nam Trung Hoa - Bắc Việt Nam.
Thảm thực vật ở đây đợc chia thành hai thể khối chính: Vùng núi đá và vùng núi đất.
Vùng núi đá thờng thấy các loại cây nghiến, lý, mạy tèo, ô rô Vùng núi đất có các
loại cây nh lim, sau sau, kháo, trám, vầu, trúc,
Động vật Lạng Sơn tơng đối phong phú và khá về số lợng so với các khu vực
khác trong nớc. Lớp thú ở đây có 8 bộ, 24 họ với 56 loài. Lớp chim có 14 bộ, 46 họ với

hơn 200 loài. Lớp bò sát lỡng c có 3 bộ, 17 họ với 50 loài. Lớp cá có đến hàng chục họ.
1.2. Đôi nét về lịch sử Lạng Sơn
Thời kỳ Văn Lang, Lạng Sơn thuộc bộ Lục Hải. Thời Bắc thuộc, Lạng Sơn đợc
xếp vào quận Giao Chỉ, sau đó là Giao Châu. Vào thời Đinh, nớc Đại Cồ Việt ra đời,
Lạng Sơn đợc đặt làm Đạo và sang thời Lý có tên là lộ Lạng Giang. Thời Trần, lộ
Lạng Giang vẫn giữ nguyên, Lạng Sơn trở thành một địa đầu quan trọng, nơi qua lại
của sứ thần hai nớc. Năm 1397, trấn Lạng Giang đợc đổi thành trấn Lạng Sơn.
Năm 1407, nhà Minh đem quân xâm lợc nớc ta, Lạng Sơn trở thành một trong 16
phủ của Giao Chỉ. Trong suốt quá trình khởi nghĩa Lam Sơn, khi giải phóng Đông
Đô, Lê Lợi chia nớc ta thành bốn Đạo. Lạng Sơn đợc xếp vào Bắc đạo và là một
phủ quan trọng án ngữ mặt phía Bắc của Tổ quốc. Năm 1469, Lê Thánh Tông chia
n
ớc ta làm 12 đạo thừa tuyên và từ đó Lạng Sơn chính thức trở thành một thừa tuyên.
Thời Tây Sơn, Gia Long, Lạng Sơn là một ngoại trấn của Bắc Thành (riêng Lộc Bình
đổi tên gọi là Lộc Bằng). Năm Minh Mạng thứ 12 (1831), Lạng Sơn đợc đặt thành
tỉnh gồm một phủ và bảy châu, huyện. Năm 1888, thực dân Pháp xếp Lạng Sơn vào
7

quân khu 12. Tháng 8 - 1891, chúng bỏ các khu để thành lập các "Đạo quan binh".
Lạng Sơn là thủ phủ của đạo quan binh số 2, gồm hai phủ, hai huyện, bốn châu. Ngày
20 - 6 - 1905, chúng lại bỏ đạo quan binh số 2, trả lại tỉnh cũ theo chế độ dân sự.
Trong những năm Cách mạng và kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954), Lạng Sơn
trở thành một trong sáu tỉnh của căn cứ địa Việt Bắc. Ngày 19 - 8 - 1956 khu tự trị
Việt Bắc đợc thành lập gồm các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên,
Tuyên Quang, Hà Giang. Tháng 12 - 1975, Lạng Sơn với Cao Bằng sáp nhập thành
tỉnh Cao Lạng. Đến tháng 12 - 1978, tỉnh Cao Lạng lại tách ra thành hai tỉnh: Lạng
Sơn và Cao Bằng nh trớc năm 1975.
Hiện nay, tỉnh Lạng Sơn đợc chia thành 11 đơn vị hành chính, bao gồm 1 thành
phố (Lạng Sơn) và 10 huyện. Toàn tỉnh có 207 xã (trong đó có 3 xã thuộc thành phố
Lạng Sơn), 5 phờng (thuộc thành phố Lạng Sơn) và 14 thị trấn.

1.3. Con ngời và lịch sử c trú
Lạng Sơn là nơi sinh tụ của các dân tộc Tày, Nùng, Kinh, Hoa, Dao, Sán Chay,
Hmông.
ở tỉnh Lạng Sơn, dân tộc Tày xếp thứ hai sau dân tộc Nùng về dân số, nhng họ
lại phân bố ở hầu khắp các xã, phờng, thị trấn trong tỉnh.
Khảo cứu lịch sử của dân tộc Tày qua truyền thuyết Cẩu chủa cheng vùa (Chín
chúa tranh vua), một số nhà nghiên cứu cho rằng vua Thục Phán An Dơng Vơng
ngời sáng lập ra quốc gia Âu Lạc là ngời Tày cổ. Giả thiết đã cho thấy sự hình
thành tộc ngời Tày có thể có trớc đây khá lâu. Địa bàn c trú của dân tộc Tày xa
rộng hơn ngày nay rất nhiều. Mặc dù quốc gia Âu Lạc tồn tại không đợc bao lâu
nhng vai trò của nó vô cùng quan trọng trong lịch sử hình thành cộng đồng tộc ngời
Tày. ở Lạng Sơn, ngời Tày c trú chủ yếu ở vùng trũng thuộc lu vực các con sông lớn,
các thung lũng và các cánh đồng tơng đối bằng phẳng nên đã tạo ra những vùng
nông nghiệp nổi tiếng nh Bắc Sơn, Lộc Bình, Bình Gia. Đồng bào thờng sống thành
từng bản, ít thì có vài chục hộ, nhiều thì hơn một trăm nóc nhà. Những dòng họ lớn
trong bản thờng là những dòng họ có công khai phá đất đai, lập bản.
1.4. Sinh hoạt kinh tế và văn hoá vật chất
Về kinh tế, dân tộc Tày ở Lạng Sơn nói riêng và trên cả nớc nói chung là một
trong những c dân làm ruộng nớc sớm nhất trong khu vực Đông Nam á. Trong lịch
sử của mình, dân tộc Tày đã biết làm thủy lợi trong việc trồng lúa nớc nh mơng,
phai, lái, lìn. Ngoài làm ruộng nớc, ở Lạng Sơn họ còn làm nơng rẫy với lối canh
8

tác bằng dao, cuốc, đốt bằng lửa, tra hạt bằng gậy chọc lỗ. Về chăn nuôi, đồng bào
Tày phát triển các loại vật nuôi nh: Trâu, bò, lợn, gà, vịt
Dân tộc Tày Lạng Sơn có một số nghề thủ công truyền thống nh rèn, đan lát,
mộc, đục đá, làm gạch ngói và dệt. Trong đó nghề dệt, đan, lát, làm gạch ngói phát
triển hơn cả,
Về văn hoá vật chất
Trớc hết là các món ăn cổ truyền: Các món ăn với nhiều sản vật địa phơng nh

phở chua, phở vịt quay đợc ăn với măng chua ngâm ớt, tỏi, mác mật. Vịt quay Thất
Khê, thịt lợn quay thành phố Lạng Sơn là những món ăn khá nổi tiếng. Không chỉ
có nhiều món ăn ngon, đồng bào còn có nhiều loại quả ngon có tiếng nh đào Mẫu
Sơn, mơ Tràng Định, mận Bình Gia, lê Thất Khê,
Về trang phục: o của nam giới là áo ngắn đợc may ghép bốn thân, hai thân
trớc và hai thân sau, xẻ ngực, hai bên nẹp áo đính hai hàng cúc vải, cổ tròn dựng
cao, tay áo dài, hẹp ống. áo của phụ nữ gồm áo cánh ngắn và áo dài năm thân. áo
cũng đợc may từ loại vải bông nhuộm chàm hay để trắng, cổ áo đứng, tròn, thấp,
khuy cài sang nách phải. Đối với loại áo dài, tà áo đợc xẻ đến tận ngang hông,
thuận tiện cho việc đi lại, gấu áo dài quá gối. Bộ nữ phục Tày giản dị về kiểu cách
cũng nh về màu, vải.
Kiểu nhà cổ truyền của đồng bào Tày là nhà sàn. Tuy nhiên, ở một số vùng có
nhà đất hay nhà nửa sàn nửa đất nhng không phổ biến. Nhà sàn của dân tộc Tày
đợc kết cấu 4 mái. Điều này thể hiện rất rõ ở các kết cấu vì đầu hồi, các bộ vì kèo,
cột trong bộ sờn của ngôi nhà với nhiều vì kèo khác nhau. Đối với mỗi ngôi nhà, cửa
ra vào có thể mở ở đằng trớc hay đầu hồi. Cửa chính thờng là nơi đặt cầu thang lên
xuống. Việc bố trí sử dụng ngôi nhà sàn của dân tộc Tày khá hợp lý.
1.5. Quan hệ gia đình, dòng họ, hôn nhân
1.5.1. Gia đình và quan hệ gia đình
Gia đình Tày thuộc loại gia đình nhỏ, phụ hệ gồm hai thế hệ là chủ yếu, tuy nhiên
gia đình 3-4 thế hệ gồm ông bà, cha mẹ, con cháu cũng chiếm một tỉ lệ đáng kể. Chủ
gia đình là ngời chồng, ngời cha. Tuy chủ gia đình là ngời chồng, ngời cha
nhng ngời mẹ, ngời vợ cũng vẫn có vai trò quan trọng.
Quan hệ giữa anh em, con cháu trực hệ và bàng hệ trong gia đình Tày nh: Con
chú, con bác hoặc con cô, con cậu, con dì con già xng hô theo ngành trởng- thứ,
9

trởng là anh, là chị, thứ là em, không kể tuổi tác,
1.5.2. Hôn nhân
Dân tộc Tày chủ yếu thực hiện hôn nhân trong nội bộ dân tộc mình. Tuy nhiên

cũng không loại trừ các trờng hợp hôn nhân với các dân tộc khác. Việc hôn nhân
hỗn hợp dân tộc trong xã hội trớc kia rất hiếm hoi, nhng mấy chục năm gần đây thì
các trờng hợp hôn nhân nh vậy có chiều hớng tăng lên. Hôn nhân của ngời Tày
là sự kết hợp tự do yêu đơng, với sự lựa chọn và sắp xếp của cha mẹ, tuy nhiên trong
xã hội cũ sự sắp đặt của cha mẹ là cơ bản. Về nguyên tắc hôn nhân của dân tộc Tày là
hôn nhân một vợ, một chồng, dẫu vậy cũng có trờng hợp đa thê, do ngời vợ vô sinh
hay không có con trai.
1.5.3. Quan hệ dòng họ
Về quan hệ xã hội, đồng bào rất coi trọng dòng họ. Những ngời cùng dòng họ,
nhất là họ gần hay cùng chi họ thờng rất thơng yêu, đùm bọc, bênh vực nhau trong
mọi sinh hoạt của cộng đồng làng bản. Con cái sinh ra dù trai hay gái đều tính theo họ
bố. Con gái đi lấy chồng, khi về đến nhà chồng đều phải trình diện trớc bàn thờ tổ
tiên nhà chồng, kể từ đó cô ta trở thành thành viên họ nhà chồng. Nh vậy, ngời Tày
có hai họ, họ nội và họ ngoại, trong đó quan hệ họ nội đợc coi trọng hơn.
1.6. Tôn giáo tín ngỡng và văn nghệ dân gian
1.6.1. Tôn giáo tín ngỡng
Trong quan niệm dân gian của ngời Tày, phi (ma) có hai loại: Phi lành, phi dữ.
Ma lành đợc thờ cúng trong gia đình, miếu, đình, đền còn ma dữ nói chung
không đợc thờ.
Trong các hình thức thờ cúng của dân tộc Tày thì thờ cúng tổ tiên là quan trọng nhất.
Theo quan niệm của họ, ông bà, cha mẹ, sau khi chết linh hồn đợc siêu thoát và tồn tại ở
trên trời. Do vậy, con cháu phải lập bàn thờ ở trong nhà để cúng, hàng năm phải cúng giỗ
những ngời đã khuất, mời tổ tiên về chứng giám, thụ h
ởng lễ vật và phù hộ cho gia
đình bình yên, làm ăn phát đạt. Bên cạnh việc thờ cúng tổ tiên, ngời Tày còn thờ Mẹ
Hoa (mẹ bjóoc), thờ Táo quân, thờ Tổ s thầy tào, then. Ngoài ra trong mỗi bản, ngời ta
lập miếu (thó) để thờ Thổ công. Còn ngôi đình là nơi thờ Thành hoàng.
1.6.2. Văn nghệ dân gian
Dân tộc Tày Lạng Sơn có một nền văn hoá, văn nghệ dân gian khá phong phú.
Ngày nay, một số thần tích, thần phả, thần thoại vẫn còn đợc lu giữ trong nhân

10

dân trong đó truyện kể dân gian là đáng kể nhất. Đặc điểm của truyện kể dân gian ở
đây là phản ánh đời sống của c dân nông nghiệp lúa nớc trong các thung lũng chân
núi. Các truyện về thần Nông, truyện Lục pjạ (con mồ côi) là những truyện kể dân
gian Tày tiêu biểu và phổ biến ở Lạng Sơn.
Bên cạnh kho tàng truyện kể, còn có những bài dân ca rất sâu sắc. ở đây chúng ta
nhận thấy dân ca Tày đợc chia thành hai loại, đó là dân ca nghi lễ và dân ca giao duyên.
Lợn là bộ phận dân ca giao duyên, có vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần
của dân tộc Tày.
Những bài ca nghi lễ cũng là loại hình độc đáo trong kho tàng văn hóa, văn nghệ
của dân tộc Tày ở Lạng Sơn. ở đây có thế kể đến quan làng, các bài hát then đợc
trình diễn trong các dịp cới xin, chữa bệnh, cấp sắc,
Dân tộc Tày Lạng Sơn còn có các điệu múa dân gian đặc sắc nh múa giã cốm
(giã gạo), múa tung còn, múa hạc, múa s tử, múa quạt, múa chầu, múa võ
Tiểu kết chơng 1
Lạng Sơn không những có vị trí địa lý, đầu mối giao lu thuận lợi của vùng biên
giới phía Bắc nớc ta mà còn là miền đất giàu đẹp và phong phú về tài nguyên, sản
vật. Trên mảnh đất này, các nhà khoa học đã tìm thấy những di chỉ khảo cổ cách ngày
nay hàng vạn năm, đó là những dấu tích xa nhất của con ngời trên đất nớc ta (di
tích khảo cổ học Thẩm Khuyên và Thẩm Hai, văn hóa tiền sử Bắc Sơn, Mai Pha).
Với nền văn hóa Bắc Sơn, Lạng Sơn đã góp phần vào quá trình hình thành và phát
triển của lịch sử dân tộc. Lạng Sơn còn nổi danh với truyền thống chống giặc ngoại
xâm, bảo vệ biên cơng vùng Đông Bắc Tổ quốc. Nhiều dấu ấn lịch sử đã đợc ghi lại
nh những mốc son của lịch sử: ải Chi Lăng, Thành nhà Mạc, Mục Nam Quan, Chiến
khu Bắc Sơn, Quần thể khu di tích Cách mạng Bắc Sơn, Khu di tích chiến tranh đờng
4 (huyện Đình Lập),
Kinh tế của dân tộc Tày Lạng Sơn chủ yếu là canh tác lúa nớc kết hợp với các
hình thức canh tác nơng rẫy, bãi soi và duy trì các hoạt động săn bắt, hái lợm. Nghề
thủ công truyền thống phát triển, và phát triển hơn cả là nghề rèn, đan lát, đục đá, làm

gạch ngói và dệt.
Đứng từ góc độ sinh thái môi trờng, dân tộc Tày ở Lạng Sơn nói riêng và ở Việt
Nam nói chung là một trong những dân tộc tiêu biểu cho c dân vùng thung lũng, văn
hóa thung lũng. Đứng từ góc độ phát triển văn hóa (cấp độ sáng tạo và hởng thụ văn
hóa) thì dân tộc này có một không gian xã hội và văn hóa khá độc đáo. Văn hóa, văn
11

nghệ dân gian truyền thống của dân tộc Tày Lạng Sơn mang sắc thái tiêu biểu cho sự
giao lu với các dân tộc khác, nhất là với văn hóa Hán và văn hóa Việt.
Chơng 2
Lễ hội Lồng Thồng trong đời sống
văn hoá tinh thần của dân tộc Ty ở Lạng sơn
2.1. Khái niệm và nguồn gốc của lễ hội Lồng thồng
2.1.1. Khái niệm
Phải nói rằng, ở Việt Nam, lễ hội (hai từ đi liền với nhau) là khái niệm mới xuất
hiện khoảng vài chục năm trở lại đây.
Theo cuốn Đại từ điển tiếng Việt (xuất bản năm 1998), lễ là những nghi thức đợc
tiến hành nhằm đánh dấu hoặc kỷ niệm một sự kiện có ý nghĩa nào đó. Ông Đoàn
Văn Chúc thì cho rằng, lễ là sự bày tỏ kính ý đối với một sự kiện xã hội hay tự nhiên,
đợc thực hành theo nghi điển rộng lớn và theo phơng thức thẩm mĩ, nhằm biểu hiện
giá trị của đối tợng đợc cử lễ và diễn đạt thái độ của công chúng hành lễ.
Ông Nguyễn Duy Hinh lại có lý luận về lễ nh: Lễ là tổng thể nghi thức thể
chế hóa trật tự, gắn liền với sự tích và quyền năng của thần, diễn đạt mối quan
hệ giữa ngời và thần.
Theo chúng tôi, lễ trớc hết là các nghi thức mở đầu cho lễ hội, sau đó là một hệ
thống ứng xử của con ngời với tự nhiên (nhất là đấng siêu nhiên, siêu hình) và với xã
hội của một cộng đồng tộc ngời nhất định. Từ các nghi thức mang tính xã giao đời
thờng là lễ, phép tắc để phân biệt trên dới, sang hèn dần dần đợc thiêng hóa
để trở thành những nghi lễ mang tính tôn giáo, về sau chúng trở thành những nghi
thức, nghi lễ mở đầu cho lễ hội.

Về hội, theo cuốn
Đại từ điển tiếng Việt (1998) thì hội là: Cuộc vui tổ chức cho
đông đảo ngời đến dự, theo phong tục hay phong trào. Ông Đoàn Văn Chúc lại định
nghĩa: Hội là cuộc vui chơi bằng vô số hoạt động giải trí công cộng, diễn ra tại một
địa điểm nhất định vào dịp lễ kỷ niệm một sự kiện xã hội hay tự nhiên, nhằm diễn đạt
sự phấn khích, hoan hỷ của công chúng dự lễ.
ở đây, lễ và hội là hai phạm trù hợp nhất thành một sinh hoạt văn hóa cộng đồng
hoàn chỉnh, đồng thời là một thể thống nhất không thể chia tách trong hoạt động tôn
giáo, lễ hội, lễ tiết của con ngời.
12

Thuật ngữ Lồng thồng với nghĩa xuống đồng có lẽ đợc sử dụng lần đầu tiên trong
công trình Các dân tộc ít ngời ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) của các tác giả
thuộc Viện Dân tộc học (1978). Sau này, thuật ngữ này đợc chúng tôi sử dụng trong
các công trình nghiên cứu của mình.
Nhiều ngời đã gọi Lồng thồng (xuống đồng) bằng những thuật ngữ khác
nhau, đó là Lồng tồng, Lồng tổng, Lùng tùng, Lồng thổng, Slồng
thồng. Gọi nh vậy không sai và đều có nghĩa là xuống đồng, có thể do cách
phát âm của đồng bào Tày trên từng địa phơng khác nhau, song về ngữ nghĩa
của các thuật ngữ này không có gì thay đổi. Theo chúng tôi, tên gọi Lồng thồng
tơng đơng với xuống đồng đợc phần đông ngời Tày gọi là phù hợp với nội
dung và hình thức của lễ hội xuống đồng của dân tộc Tày Lạng Sơn - một địa
bàn của lễ hội này. Bởi vậy trong luận án, chúng tôi chủ trơng dùng tên gọi
Lồng thồng thay cho các tên gọi trớc đây.
2.1.2. Nguồn gốc của lễ hội Lồng thồng
Dân tộc Tày ở Lạng Sơn lấy việc trồng trọt làm nghề sống chính. Quá trình sản
xuất nông nghiệp của họ lệ thuộc chủ yếu vào thiên nhiên. Họ cấy trồng xong là trông
cậy vào sự may rủi của thiên nhiên mang lại. Năm đợc mùa, năm mất mùa là chuyện
bình thờng của thời tiết thuận hoà hay trắc trở. Trong thực tế, họ không hoàn toàn
chủ động và quyết định đợc công việc sản xuất của mình. Do vậy, từ lúc gieo hạt

xuống ruộng, nơng, họ chỉ biết trông chờ vào sự phù hộ của các lực lợng siêu
nhiên. Để tăng thêm niềm tin cho sự trông chờ đó, họ đã tìm cách tác động, cầu xin
các lực lợng thần thánh, giúp đỡ. Từ đó, sinh ra lễ hội Lồng thồng và tín ngỡng dân
gian của dân tộc Tày. Vì thế, có thể nói Lồng thồng có nguồn gốc từ sự cầu mùa, từ
các nghi lễ nông nghiệp.
2.2. Thời gian, không gian tổ chức lễ hội Lồng thồng
2.2.1. Thời gian tổ chức lễ hội Lồng thồng

Thời gian tổ chức lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày ở Lạng Sơn diễn ra vào mùa
xuân, thờng bắt đầu từ mồng 5 tết đến hết mùa xuân. Trên cơ sở điều kiện tự nhiên
cụ thể của từng bản làng, từng vùng mà thời gian tổ chức lễ hội có xê dịch sớm muộn
khác nhau đôi chút để dân bản này có thể đến bản kia dự lễ hội.
2.2.2. Không gian tổ chức lễ hội Lồng thồng
Lễ hội Lồng thồng thờng đợc diễn ra ở sân đình hoặc tại khu ruộng bằng
phẳng, giữa cánh đồng hay trên gò đồi, nơi thuận tiện nhất cho việc hành lễ và
13

vui hội. Đối với những nơi không có đình, đồng bào phải làm nhà thần Nông ở
đám ruộng to nhất của cánh đồng để tổ chức lễ hội, đám ruộng này tiếng địa
phơng gọi là Nà thồng.
2.3. Chuẩn bị cơ sở vật chất cho ngày lễ hội Lồng thồng
Để cho ngày lễ hội Lồng thồng thành công tốt đẹp, ngời Tày thờng triển khai
một số công việc nh: Họp và phân công các thành viên của bản, Sửa chữa
đình, Làm nhà thần Nông, Làm đạo cụ cho trò "sỹ, nông, công, thơng",
Trồng cây còn", Làm quả còn, Làm yến, Làm bàn cờ, quân cờ, Chuẩn bị
dây kéo co,
2.4. Lễ vật cúng tế
Mỗi lần cúng tế có thể có tới trên một chục món: Bánh khảo, bánh bỏng, bánh
chè lam, bánh chng Tày, gà cúng, lợn tế,
Ngoài ra, đồng bào Tày còn dâng cúng nhiều thứ khác nh xôi, pẻng nghèm, mía

cây, Đặc biệt còn có các loại đồ cúng khác nh: Bí xanh, các công cụ sản xuất nông
nghiệp,
2.5. Ngời chủ trì cuộc hành lễ
Dân tộc Tày Lạng Sơn gọi ngời chủ trì cuộc hành lễ trong lễ hội Lồng thồng là
Pú mo. Theo lý giải của đồng bào thì: Pú mo là ngời cầu cúng thần linh.
2.6. Các nghi thức của lễ hội
ở lễ hội Lồng thồng, đồng bào Tày thờng tiến hành các nghi thức nh sau: "Nghi
thức xin thần Thành hoàng mở lễ hội", "Nghi thức thờ cúng tại bàn thờ nhà Pú mo",
"Nghi thức đón và sắp xếp các mâm cỗ của từng gia đình trong bản đến cúng Thành
hoàng và thần Nông", "Nghi thức cúng thần Thành hoàng và thần Nông", "Nghi thức
đón s tử bạn".
2.7. Các trò diễn, trò chơi trong lễ hội Lồng thồng
2.7.1. Các trò diễn: Trò sỹ, nông, công, thơng (trò kén rể), Trò múa s tử, Trò
múa võ, Trò hát then, sli, lợn.
2.7.2. Các trò chơi ở lễ hội Lồng thồng là những trò nh:
Tung còn, chơi cờ
tớng, cờ lài, kéo co, chọi chim họa mi, thi bắn nỏ, thi đánh yến, thi đánh sảng, đánh
đáo, đánh bi, đánh khăng, chơi của thầu, chơi chẹt khum, đi cà kheo, nhảy bao.
14

Tiểu kết chơng 2
Những ngời đến dự lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày Lạng Sơn không những
đợc chứng kiến sự giục giã, thôi thúc của tiếng chiêng, trống từ các đoàn s tử mà
còn đợc thởng thức những điệu múa uyển chuyển nhịp nhàng, những động tác của
những con s tử rực rỡ màu xanh, đỏ múa vờn với khỉ và báo đông mà còn đợc
chứng kiến những cuộc thi tài của các trò chơi dân gian nh đánh cờ, bắn nỏ, đi cà
kheo và nhiều trò vui trò diễn khác.
Lễ hội Lồng thồng ở đây là lễ hội xuống đồng với các nghi lễ, nghi thức mang đặc
trng riêng và thờng diễn ra ở một bản nào đó mà các bản kế cận hoặc quanh vùng
đều đến tham dự, góp vui. Đây cũng là lễ hội cầu mùa mang tính chất phồn thực, bao

chứa các hoạt động tín ngỡng cầu mùa.
Với mục đích là đề cao nghề nông và thông qua các hoạt động tín ngỡng, lễ hội
Lồng thồng của dân tộc Tày Lạng Sơn đã duy trì, thu nạp và phát triển các biểu tợng,
trò diễn, trò chơi, trò vui vừa để giải trí vừa mang tính phong tục, tín ngỡng, vừa
mang tính dân gian mà đồng bào ai cũng có thể tham gia, tham dự, góp vui vào lễ hội
và chào đón mùa xuân một cách tự nguyện, hồ hởi, vui vẻ. Để rồi, kết thúc lễ hội ra về
trong tâm khảm mỗi ngời đều cảm thấy phấn khích và sẽ tiếp tục công việc đồng
áng của mình một cách suôn sẻ hơn, tốt đẹp hơn, hy vọng đạt nhiều hiệu quả hơn, bội
thu hơn năm cũ. Có lẽ vì thế, lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày Lạng Sơn luôn mang
đậm ý nghĩa xã hội và giá trị nhân văn sâu sắc.
Chơng 3
lễ hội lồng thồng với một số lễ hội truyền thống khác
của ngời ty ở lạng sơn
3.1. Một số lễ hội truyền thống khác của ngời Tày ở Lạng Sơn
3.1.1. Lễ hội có tính chất tín ng
ỡng nông nghiệp ngoài lễ hội Lồng thồng
- Lễ hội Phài lừa (bơi lừa).
- Lễ hội Ná nhèm (lễ hội mặt nhọ).
- Lễ hội Nàng Hai
- Lễ hội Trò Ngô
3.1.2. Hội hát giao duyên
15

Hội hát giao duyên cũng đã có từ lâu đời ở Lạng Sơn. Các thanh niên nam nữ có
thể hát thâu đêm suốt sáng, không những hát trong chợ phiên mà còn hát trong lễ hội,
lễ cới, mừng nhà mới.
3.1.3. Hội chợ
Hội chợ chủ yếu dành cho nam nữ thanh niên đang tuổi yêu tuổi nhớ. Mọi hoạt
động dịch vụ ăn uống, kinh tế đều nhằm cung cấp cho đối tợng này. Ngời ta đều
cho rằng tất cả các ngày hội chợ ở Lạng Sơn đều nhằm mục đích tạo lên sự nhộn nhịp,

đông vui của lớp trẻ. Trong chợ, tiếng sli, lợn giao duyên vang lên quyện với tiếng
cời và mùi thơm của áo chàm mới đã làm tăng nét độc đáo của hội chợ xứ Lạng.
3.1.4. Lễ hội đình, đền, chùa
Lễ hội đình, đền, chùa mang yếu tố tâm linh, tập trung vào phần tế lễ và rớc, còn
các hoạt động khác đơn giản. Đồ lễ thờng có các lễ mặn và lễ chay. Phần tế lễ trong
loại lễ hội này phức tạp, cầu kỳ hơn lễ hội Lồng thồng.
3.2. Vai trò và đặc trng của các lễ hội truyền thống ở Lạng Sơn
3.2.1. Phản ánh môi trờng tự nhiên và tái hiện quá trình sản xuất nông
nghiệp lúa nớc vùng thung lũng
Về nghi thức thờ tự: Các di tích đền, miếu, đình, chùa trên đất Lạng Sơn đều ít
nhiều liên quan tới nghề nông nh nớc và các lực lợng tự nhiên khác. Vì vậy, cách
bài trí thờ tự trong các đình miếu mạo thể hiện rõ tục cầu nớc nhằm phục vụ sản xuất
nông nghiệp.
Về trò chơi, trò diễn dân gian: Hầu hết các trò chơi, trò diễn trong lễ hội truyền
thống ở Lạng Sơn không ít thì nhiều đều có liên quan tới quá trình sản xuất nông
nghiệp. Đó là các trò tái hiện các hiện tợng tự nhiên nh sấm, chớp, ma, hoặc
trình diễn các công đoạn của nghề trồng lúa nh: gieo vãi, cớp kén, thụ lộc,
3.2.2. Phản ánh đề tài lịch sử
Rõ ràng là, mỗi lần tổ chức lễ hội là một dịp nhắc nhở về cội nguồn lịch sử và một
phần nào đó phản ánh khí thế hào hùng của dân tộc trong lịch sử bảo vệ Tổ quốc,
đồng thời cũng qua đó mà tình yêu quê hơng bản làng, đất nớc đợc khẳng định
thêm.
3.2.3. Phản ánh tín ngỡng du nhập
Cũng từ sự giao lu, tiếp xúc mà hệ thống nghi thức, nghi lễ thờ tự ở Lạng Sơn
16

khá phong phú, từ việc thờ nữ thần với hình thức sơ khai đến hệ thống tín ngỡng thờ
Mẫu tơng đối hoàn chỉnh đồng thời có sự hiện diện của Thành hoàng làng, của Phật
giáo, Nho giáo và Đạo giáo
3.2.4. Liên kết cộng đồng làng bản, dân tộc

Đồng bào Tày có thể hàng ngày gắn kết với nhau bằng các công việc cụ thể trên
quan hệ tình làng nghĩa xóm hay huyết thống, song trong lễ hội họ lại đợc liên kết
với nhau bằng sợi dây vô hình là tâm linh để sau đó tiếp tục tạo dựng một cộng đồng
làng bản đoàn kết, thống nhất hơn.
3.3. Mối quan hệ giữa lễ hội Lồng thồng và các lễ hội truyền thống khác của
ngời Tày ở Lạng Sơn
Do tính chất địa lịch sử, địa văn hóa nên Lạng Sơn hội tụ khá nhiều loại hình
sinh hoạt văn hoá của các cộng đồng tộc ngời cùng sinh sống. Tuy nhiên sự giao
thoa giữa các vùng văn hoá cũng nh sự đan xen các văn hoá tộc ngời cũng nh tạo
cho lễ hội Lồng thồng và các lễ hội khác của ngời Tày ở đây vừa có những nét tơng
đồng vừa có những nét riêng của từng địa phơng. Chẳng hạn cùng một tộc ngời
nhng ở các địa phơng khác nhau là lễ hội khác nhau. Dân tộc Tày vùng sông nớc
thuộc các huyện Bình Gia, Tràng Định có lễ hội Phài lừa (bơi lừa), ở Trấn Yên (một
xã vùng sâu của huyện Bắc Sơn) lại tổ chức lễ hội Ná nhèm, một loại hình lễ hội
truyền thống thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc Tuy rằng nghi lễ, nghi trợng
có khác nhau, song giữa các lễ hội có mối quan hệ khá chặt chẽ.
3.3.1. Thời gian, không gian
Về thời gian:
Lễ hội Lồng thồng diễn ra chủ yếu trong tháng Giêng âm lịch, thời gian bắt
đầu sớm nhất là từ ngày mồng 2 tháng Giêng (nh lễ hội Pác Khiếc ở xã Hng
Đạo huyện Bình Gia) và kéo dài cho đến 30 tháng Giêng (nh lễ hội Lộc Bình).
Lễ hội đình, đền, chùa diễn ra quanh năm bắt đầu từ tháng Giêng đến tháng
Chạp nhng chủ yếu tập trung vào mùa thu và mùa đông.
Lễ hội Phài lừa (bơi lừa) thuộc khu vực huyện Bình Gia và Tràng Định lại diễn
ra trong tháng 4 âm lịch hàng năm.
Lễ hội Nàng Hai ở khu vực huyện Tràng Định đợc diễn ra cuối tháng 3 âm
lịch, tức là vào khoảng cuối mùa xuân.
17

Về không gian:

Các lễ hội truyền thống của ngời Tày trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn diễn ra trong
những không gian khác nhau, thậm chí ngay trong một loại hình lễ hội Lồng thồng
giữa các vùng cũng tổ chức khác nhau về không gian. Có lễ hội diễn ra tại đình và
sân đình nh lễ hội Lồng thồng vùng Bắc Sơn, có lễ hội lại diễn ra ở cánh đồng
(chủ yếu thờ thần Nông) nh lễ hội Lồng thồng ở Bản Vạc huyện Văn Lãng,
nhng lại có lễ hội diễn ra ở cả hai địa điểm trên nh lễ hội Lồng thồng Bản Chu,
xã Hng Đạo, huyện Bình Gia.
Không gian tổ chức các lễ hội Phài lừa lại tập trung ở trên sông nớc và hai
bên bờ sông. Lễ hội đền, chùa chủ yếu tổ chức tại chùa, đền và sân chùa, sân đền.
Lễ hội Nàng Hai, lễ hội Trò Ngô diễn ra ở cánh đồng rộng và bằng phẳng.
3.3.2 Nghi lễ
Mỗi loại hình lễ hội truyền thống vừa có nghi thức lễ riêng, vừa bao chứa tính
đa dạng phong phú của nghi lễ. Các lễ hội diễn ra ở đền chùa thờng có các hình
thức tế nam, tế nữ. Song nhìn chung các nghi lễ của các lễ hội truyền thống trên
địa bàn tỉnh Lạng Sơn cơ bản ngắn gọn, thời gian không nhiều mà chủ yếu là
những bài khấn nhằm cầu an, cầu phúc, cầu lộc, cầu tài, cầu tự. Lễ hội Nàng Hai
chủ yếu cầu Mẹ Trăng và nghi lễ thể hiện hát là chính. Lễ hội Trò Ngô (Hữu Lũng
) lại chia thành các Lềnh từ 8 đến 12 ngời, có Lềnh cả, Lềnh thứ. Nghi lễ thể hiện
trong lễ hội mang tính thợng võ.
3.3.3. Thờ cúng
Nếu nh tục thờ cúng trong lễ hội Lồng thồng ở trong đình thờ Thành hoàng
tơng đối giản đơn, thì tục thờ cúng trong đền chùa khá cầu kỳ.
Cách chế biến món ăn trong ngày lễ hội Lồng thồng cũng nh trong ngày lễ hội
truyền thống khác của ngời Tày Lạng Sơn vừa công phu khác thờng vừa mang tính
thiêng. Do vậy, các đồ ăn thức uống trong ngày lễ hội Lồng thồng cũng nh trong các
lễ hội truyền thống khác của ngời Tày Lạng Sơn không chỉ có giá trị tiếp thêm chất
dinh dỡng mà còn là một hành động tiếp nhận năng lợng thiêng.
Tiểu kết chơng 3
Trong lễ hội Lồng thồng cũng nh
trong một số lễ hội truyền thống khác của

ngời Tày Lạng Sơn, mọi ngời đợc quyền bàn bạc, đóng góp, tự nguyện tham
gia lễ hội, tự do vui chơi, ca hát, không phân biệt giàu nghèo, chức dịch hay ngời
18

dân. Tinh thần này còn đợc thể hiện trong mối quan hệ giữa con ngời với thần
linh: dân làng có trách nhiệm thờ cúng dâng lễ vật cho thần linh thì thần linh lại có
trách nhiệm phù hộ cho dân bản đợc bình an, mạnh khoẻ, mùa màng tơi tốt.
Có thể nói, lễ hội truyền thống của dân tộc Tày nói chung và lễ hội Lồng thồng
của ngời Tày ở Lạng Sơn nói riêng là di sản trong kho tàng văn hoá dân tộc. Nó
phản ánh môi trờng tự nhiên, tái hiện quá trình sản xuất nông nghiệp lúa nớc
vùng thung lũng, đồng thời phản ánh đề tài lịch sử cũng nh tín ngỡng du nhập.
Qua lễ hội truyền thống (trong đó có lễ hội Lồng thồng) thấy rõ tính liên kết cộng
đồng làng bản, dân tộc rất sâu đậm. Và do giao thoa giữa các vùng văn hoá cũng
nh sự đan xen các văn hoá tộc ngời đã tạo cho lễ hội Lồng thồng và một số lễ
hội truyền thống khác của ngời Tày ở Lạng Sơn vừa có những nét tơng đồng vừa
có những nét riêng. Nét chung riêng ấy thể hiện rất rõ trong thời gian, không gian,
nghi lễ, tín ngỡng thờ cúng của lễ hội.
Từ việc nhìn nhận này, ta thấy lễ hội Lồng thồng cũng nh một số lễ hội khác
của dân tộc Tày ở Lạng Sơn khá phong phú và độc đáo, là kết quả của quá trình
hình thành và phát triển lâu đời trên nền tảng tín ngỡng nông nghiệp, phong tục
dân tộc và những giao lu, tiếp xúc, ảnh hởng tín ngỡng, phong tục của các dân
tộc khác.

Chơng 4
vấn đề bảo tồn v phát triển lễ hội lồng thồng
cùng các lễ hội truyền thống nói chung
ở lạng sơn hiện nay
4.1. Giá trị của lễ hội
4.1.1. Giá trị văn hoá
4.1.1. 1. Giá trị văn hoá tinh thần

Việc bản đợc mở lễ hội là niềm tự hào của tất cả các thành viên của bản cho dù
bản đó có ít hay nhiều nóc nhà và qua lễ hội, đồng bào sẽ tin t
ởng, lạc quan vào một
tơng lai tốt đẹp, và chăm chú vào công việc đồng áng bằng sức lực của con ngời có
niềm tin. Lễ hội Lồng thồng cũng là cơ hội để đồng bào sáng tạo văn chơng, sáng
tạo nghệ thuật, nâng cao chất liệu của các làn điệu dân ca, trau dồi nghệ thuật.
19

4.1.1.2. Giá trị về văn hoá vật chất
Ngoài những giá trị về văn hoá tinh thần, lễ hội Lồng thồng cũng mang những giá
trị vật chất nh nhà cửa, trang phục, văn hoá ẩm thực.
ở lễ hội Lồng thồng, ta còn đợc chiêm ngỡng những cảnh mua bán các sản
phẩm thủ công, đồ ăn thức uống đợc chế biến bằng các sản phẩm địa phơng.
Khách có thể ăn các món bánh, thịt lợn quay, vịt quay hoặc món khau nhục hoặc
mua các sản phẩm nh quần áo, đồ trang sức, thổ cẩm, đồ đan lát làm kỷ niệm.
4.1.1.3. Giá trị về văn hoá truyền thống khác
Bên cạnh việc thờ cúng tổ tiên, các phong tục tập quán khác cũng đợc phát huy
nh tục thăm hỏi, chúc tụng, thăm ông bà cha mẹ ở xa, tục gói bánh chng, làm bánh
dầy, pẻng khô, sla cao và trò tung còn, múa s tử, trò sĩ nông công thơng, trò hát
sli, hát lợn
4.1.1.4. Giá trị về văn hoá du lịch
Qua thực tế đã chứng minh, hàng chục năm trở lại đây lễ hội Lồng thồng của
ngời Tày Lạng Sơn đã có sức hút khách du lịch rất lớn chẳng hạn những lễ hội lớn
nh lễ hội Bắc Nga (Cao Lộc), lễ hội Tô Thị (thành phố Lạng Sơn), lễ hội Đồng Đăng
đã thu hút hàng vạn du khách trong và ngoài nớc đến vui hội. Đặc biệt là lễ hội
Đồng Đăng (Cao Lộc). Đây là lễ hội có quy mô tơng đối lớn vì vậy ngoài du khách
trong tỉnh, trong nớc thì du khách từ Bằng Tờng (Trung Quốc) về dự lễ hội rất đông
nh năm 2004 - 2005 có khoảng 20.000 ngời sang dự lễ hội. Vì vậy lễ hội Đồng
Đăng và các lễ hội Lồng thồng khác của tỉnh Lạng Sơn có lợi thế, tiềm năng và thế
mạnh rất lớn trong phát triển kinh tế du lịch địa phơng.

4.1.2. Giá trị x hội
Qua lễ hội Lồng thồng, ta hiểu đợc các mối quan hệ dòng tộc, quan hệ của các
hội, phe, ph
ờng. Bởi vì trong mỗi bản của dân tộc Tày, mối quan hệ đó đợc thể hiện
qua nghi thức sắp xếp các mâm cúng Thành hoàng ở trong đình. Những tộc ngời,
những dòng họ c trú lâu đời hơn thì vị trí đặt mâm trong bàn thờ Thành hoàng cũng
khác hơn. Những ngời đến c trú sau phải làm lễ nhập bản mới đợc tham gia các tổ
chức của cộng đồng và phải có nghĩa vụ cũng nh trách nhiệm nh các thành viên của
cộng đồng.
Một điều nổi bật nữa là đến với lễ hội Lồng thồng, ta luôn luôn đợc sống trong
không khí cởi mở, dân chủ, bình đẳng. Ai cũng có phần việc của mình trong lễ hội,
20

mọi ngời có thể tham gia trình diễn, sáng tạo, thởng thức và hởng thụ các sinh
hoạt văn hoá cộng đồng.
4.1.3. Giá trị lịch sử
Lễ hội Lồng thồng, cũng nh các lễ hội khác ở Lạng Sơn đều mang trong nó bản
chất trở về với cội nguồn. Cái cội nguồn ấy chính là: ''con ngời tìm tông ''. Lễ hội
Lồng thồng, từ nghi lễ đến các trò diễn, nhất là trò diễn mang tính phong tục, bao giờ
cũng chứa đựng nội dung lịch sử, tìm về với cội nguồn của cộng đồng. Đây là dịp
''uống nớc nhớ nguồn'', biết ơn những ngời đã có công lập bản, lập mờng mà đồng
bào đang thờ phụng.
4.2. Những biến đổi của lễ hội Lồng thồng trong thời đại ngày nay
Biến đổi là đặc tính chung của mọi sự vật hiện tợng, trong đó lễ hội Lồng thồng
cũng không nằm ngoài quy luật đó. Nguyên nhân biến đổi của lễ hội Lồng thồng là
do sự tác động của sự phát triển kinh tế xã hội và giao lu văn hoá trong và ngoài
nớc. Tác động của sự phát triển khoa học kỹ thuật, tác động của các phơng tiện
thông tin đại chúng, tác động của văn hoá du nhập đã làm cho lễ hội Lồng thồng có
biến đổi về thời gian, biến đổi về tổ chức, biến đổi về nghi lễ và biến đổi cả các trò
chơi, trò diễn.

4.3. Hớng bảo tồn và phát huy lễ hội truyền thống
Để có thể khôi phục đợc lễ hội, ta phải khôi phục không gian thiêng liêng của
cộng đồng, tức là khôi phục lại đình, chùa, đền, miếu - nơi diễn ra lễ hội.
Khi đã khôi phục đợc không gian lễ hội và tiến trình tổ chức lễ hội, cần phát huy
tính tích cực vốn có của lễ hội và hớng đi đúng cho hiện tại.
Để cho lễ hội thực sự là một bộ phận văn hoá làm nền tảng phát triển kinh tế - xã
hội, ta cần vận dụng khéo léo tính đồng đại và lịch đại của lễ hội, đa vào lễ hội những
trò diễn, trò vui nh thi đấu thể dục thể thao, hội diễn văn nghệ cơ sở vừa để bảo tồn,
chuyển giao văn hoá vừa kích thích sự sáng tạo trong việc xây dựng văn hoá văn nghệ
ở làng bản, mà các trò diễn văn nghệ đã có nền tảng từ trong lễ hội.
4.4. Một số vấn đề trong quản lý lễ hội ở Lạng Sơn hiện nay
4.4.1. Những hạn chế của lễ hội
Thứ nhất là lễ hội thờng kéo dài. Thứ hai
là các trò chơi, trò diễn trong lễ hội đã
bị mai một theo dòng thời gian. Thứ ba là khâu nghi lễ quá cầu kỳ và dài dòng. Thứ t
21

là cơ sở vật chất phục vụ cho lễ hội hoặc gắn với lễ hội bị xuống cấp. Thứ năm là
trong lễ hội Lồng thồng còn xuất hiện những yếu tố mê tín dị đoan. Thứ sáu là ngày
nay trong lễ hội, bên cạnh các trò chơi, trò diễn truyền thống, còn xuất hiện các trò
chơi hiện đại mang tính kinh doanh thơng mại. Thứ bảy là công tác quản lý của các
cấp các ngành, nhất là ngành Văn hoá - Thể thao và Du lịch cha kịp thời, thậm trí
cha đủ sức quản lý, thụ động trong cách giải quyết khi có tình huống xảy ra.
4.4.2. Một số định hớng trong quản lý lễ hội Lạng Sơn hiện nay
Cũng nh một số địa phơng khác trong cả nớc, lễ hội ở Lạng Sơn trong những
thập kỷ qua có nhiều thăng trầm.
Trớc tình hình này, ngày mồng 4 tháng 4 năm 1984, Hội đồng Nhà nớc đã ban
hành pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh, và
tháng 1 năm 2001, luật Di sản ra đời. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng tạo điều kiện để
khôi phục và phục hồi lễ hội. Đặc biệt từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI,

Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo đất nớc tiến hành đổi mới, công tác văn hoá - văn
nghệ có cơ hội phát triển, trong đó lễ hội bớc đầu đợc chú trọng. Từ đó đến nay,
hầu hết các lễ hội truyền thống ở Lạng Sơn đã đợc mở lại.
Một số ý kiến đề xuất:
- Nên chăng, trớc khi tổ chức lễ hội, các ngành chức năng cần nghiên cứu kỹ quy
trình lễ hội, các sự tích, nghi trợng, nghi thức và phải tập luyện kỹ càng và trang
phục phải nh nó vốn có, tránh pha tạp lai căng.
- Các ngành, các cấp, các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng, nhất là ngành
Văn hoá - Thể thao và Du lịch phải có trách nhiệm hớng dẫn, tổ chức và quản lý tốt
các lễ hội truyền thống để vừa phát triển và làm phong phú thêm các hoạt động văn
hoá tinh thần của nhân dân, vừa giữ đợc bản sắc văn hoá tốt đẹp vốn có của các dân
tộc xứ Lạng.
- Muốn làm tốt việc này, con ngời cũng nh cộng đồng làng bản phải biết tự
khẳng định và trong tình hình hiện nay thì ngày càng cần phát huy hơn nữa tính năng
động của mình. Khẳng định cái truyền thống là để bảo tồn, phát huy, chấp nhận cái
mới để đi lên. Con ngời Việt Nam (trong đó có ngời Tày) và cộng đồng dân tộc
Việt Nam (kể cả dân tộc Tày) biểu thị một cách mạnh mẽ nhất ý chí và phơng hớng
đi lên để làm ra nhiều của cải vật chất, đồng thời rất chú trọng làm ra nhiều giá trị văn
hoá, từ đó có đời sống tốt đẹp cho mỗi ngời.

22

Tiểu kết chơng 4
Sắc thái riêng của lễ hội Lồng thồng đã mang lại cho lễ hội truyền thống trên đất
Lạng Sơn những giá trị đặc sắc. Nó có thể là một kênh thông tin lịch sử hấp dẫn để
tìm hiểu về quá trình hình thành cũng nh đặc điểm vùng đất, con ngời, nhng đồng
thời cũng để nhận diện bản sắc văn hoá truyền thống các tộc ngời nói chung, phong
cách ứng xử của dân tộc Tày nói riêng. Trong bối cảnh hiện tại, khả năng thoả mãn
nhu cầu tâm linh của lễ hội Lồng thồng và các lễ hội truyền thống khác của ngời Tày
Lạng Sơn khiến chúng vẫn đợc bảo trì khá đầy đủ, tạo tiền đề cho việc khôi phục,

duy trì và phát huy giá trị đợc rộng rãi hơn trên cơ sở thống nhất về quan điểm bảo
tồn, phát triển của các nhà quản lý.
Có thể nói, lễ hội Lồng thồng là một sinh hoạt văn hoá cộng đồng đặc sắc chứa
đựng trong đó khá đầy đủ những yếu tố về lịch sử, về diện mạo văn hoá, xã hội của
dân tộc Tày, là môi trờng lu giữ một cách sống động các giá trị văn hoá - lịch sử -
xã hội; là kho t liệu quý báu giúp những ngời làm công tác nghiên cứu nhân học
văn hoá có cái nhìn đầy đủ hơn về một nền văn hoá truyền thống của một dân tộc có
lịch sử lâu đời.
Trong xu thế "hội nhập" quốc tế hiện nay, cùng với các chính sách mở cửa, đa
dạng, đa phơng hoá Các giá trị văn hoá truyền thống trong lễ hội Lồng thồng của
dân tộc Tày nói riêng, của đồng bào các dân tộc thiểu số Lạng Sơn nói chung đang
đứng trớc nguy cơ bị biến dạng, mai một Tăng cờng sự quản lý của Nhà nớc mà
trực tiếp ở đây là của các cấp chính quyền cơ sở, đồng thời đẩy mạnh phong trào vận
động các đoàn thể, các tổ chức chính trị, xã hội nhằm giữ gìn và phát huy các giá trị
văn hoá truyền thống chính là đã thực hiện thắng lợi Nghị quyết Trung ơng V (khoá
VIII) của Đảng về "xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc".
kết luận
1. Lạng Sơn là nơi sinh tụ của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Kinh, Dao, Hoa,
Sán Chay, Hmông. Trong đó dân tộc Tày có số dân đông thứ hai toàn tỉnh. Ngời Tày
đã có mặt ở Lạng Sơn từ lâu đời. Qua quá trình sinh sống và phát triển ngời Tày đã
sáng tạo ra nền văn hoá của riêng mình. Trong nền văn hoá đó thì lễ hội Lồng thồng
là tiểu biểu nhất.
2. Lễ hội Lồng thồng của dân tộc Tày ở Lạng Sơn diễn ra vô cùng phong phú, tỷ
lệ các bản mở lễ hội chiếm đa số các thôn bản trong toàn tỉnh. Khái niệm và nguồn
23

gốc lễ hội Lồng thồng đều xuất phát từ thế giới quan của ngời Tày, tức là con ngời
sống hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên cũng nh đấng siêu nhiên, vì vậy việc mở lễ
hội là để báo cáo và tạ ơn thần linh đã giúp cho mùa màng bội thu và chuẩn bị cho vụ

sản xuất mới.
Có thể khẳng định lễ hội Lồng thồng của ngời Tày Lạng Sơn là một loại hình
sinh hoạt văn hoá độc đáo, là sợi dây liên kết, củng cố cộng đồng, là môi trờng tổng
hợp của các loại nghi thức, tín ngỡng, các loại hình nghệ thuật nh trang trí, âm
nhạc, múa, hát và các trò chơi dân gian.
3. Lễ hội Lồng thồng giúp ta hiểu một cách sâu sắc về truyền thống văn hoá của
ngời Tày Lạng Sơn. Để bảo tồn, phát huy và làm giàu bản sắc văn hoá dân tộc đòi hỏi
ta phải hiểu đợc nguồn gốc, bản chất quy luật vận động, phát triển của lễ hội truyền
thống, từ đó mới có kế hoạch, biện pháp, gìn giữ phong tục tập quán và nếp sống tốt
đẹp của cha ông. Thực tế cho thấy càng ở những nơi, những vùng xa xôi hẻo lánh, văn
hoá và lễ hội truyền thống càng đợc bảo lu ở dạng nguyên thuỷ hơn vùng trung tâm,
đô thị. Trong quá trình khôi phục, tổ chức lễ hội truyền thống hiện nay, vấn đề đặt ra là
nên tiếp thu cái gì, loại bỏ cái gì, và nên đa những yếu tố văn hoá mới của xã hội
đơng đại vào lễ hội cổ truyền nh thế nào để tạo nên sự hài hoà, hợp lý.
4. Lễ hội Lồng thồng cũng nh các lễ hội truyền thống khác trên đất Lạng Sơn là
hình thức sinh hoạt văn hoá tín ngỡng cộng đồng nên chúng thấm đợm tinh thần
dân chủ và nhân văn sâu sắc. Trong lễ hội, mọi ngời cùng tham gia sinh hoạt văn
hoá, vui chơi, ca hát và cùng hởng thụ những cái hay, cái đẹp diễn ra trong quá trình
lễ hội. Lễ hội Lồng thồng mang tính hoà hợp thực sự của những ngời tham dự lễ hội,
không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, địa vị, già hay trẻ, xa hay gần, nếu đến với lễ
hội thì đều ở trong trạng thái vui vẻ, thoải mái, hào hứng, ai cũng có thể tham gia tiết
mục theo sở thích của mình.
5. Ngoài sự cộng cảm, cộng mệnh, cố kết cộng đồng, lễ hội Lồng thồng còn mang
tính giáo dục cao nh giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc, yêu lao động và tinh thần
bất khuất không chịu khuất phục trớc bất cứ khó khăn nào của tự nhiên cũng nh địch
hoạ. Thông qua các trò chơi và múa võ, múa s tử đủ thấy rằng đồng bào luôn có tinh
thần thợng võ, rèn luyện ý chí anh hùng để bảo vệ bản làng quê hơng.
6. Lễ hội Lồng thồng còn thể hiện một quá trình giao lu văn hoá giữa dân tộc
Tày và dân tộc Việt, giữa văn hoá Tày và văn hoá Trung Hoa. Điều đó đợc thể hiện
rõ ràng qua trang phục, các trò diễn và hát xớng dân ca, cũng nh qua nghi thức cầu

cúng Thành hoàng, cầu cúng trời và đất.

×