Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học s phạm H Nội
DE
Phạm Hồng Lan
Không gian v thời gian nghệ thuật
trong tiểu thuyết hiện thực
1930 - 1945
Chuyên ngành : Văn học Việt Nam
M số : 62.22.34.01
Tóm tắt luận án tiến sĩ ngữ văn
Hà Nội - 2009
Công trình đợc hoàn thành tại:
Trờng Đại học S phạm Hà Nội
Ngời hớng dẫn khoa học: GS. TS Trần Đăng Xuyền
Phản biện 1: PGS. TS Phan Trọng Thởng, Viện Văn học
Phản biện 2: PGS. Nguyễn Văn Long, Trờng ĐHSP Hà Nội
Phản biện 3: PGS.TS Lê Thị Đức Hạnh, Viện Khoa học Xã hội
Việt Nam
Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
Họp tại: Trờng Đại học S phạm Hà Nội
Vào hồi giờ ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia
Th viện Đại học S phạm Hà Nội
Các công trình nghiên cứu
của tác giả luận án
1. Phạm Hồng Lan, Không gian đô thị trong tiểu thuyết hiện thực của
Vũ Trọng Phụng (2002), Tạp chí Giáo dục, số 47, tr 26-29.
2. Phạm Hồng Lan, Nông thôn của Vũ Trọng Phụng trong Giông tố, Vỡ
đê, Trúng số độc đắc (2003), Tạp chí Khoa học, Trờng Đại học S phạm
Hà Nội, số 2, tr 65-70.
3. Phạm Hồng Lan, Không gian nghệ thuật nghịch dị và cảm hứng
cacnavan của tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng (2008), Diễn đàn Văn nghệ
Việt Nam, số 158, tr 17-21.
1
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1. Văn học hiện thực (1930 1945) tồn tại và phát triển rực rỡ trong khoảng
15 năm, và đã trở thành một trào lu gây đợc tiếng vang lớn và có những đóng
góp quan trọng vào quá trình hiện đại hoá nền văn học nớc nhà. Đã có nhiều công
trình nghiên cứu trào lu văn học hiện thực trên một số phơng diện nh: giá trị
hiện thực, giá trị nhân đạo, nghệ thuật tác phẩm. Đặc biệt là vào nửa sau thời kì đổi
mới, việc nghiên cứu văn học hiện thực đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận.
Giá trị của các tác phẩm vẫn tiếp tục đợc khẳng định trên nhiều phơng diện: thể
loại, kết cấu, quan niệm nghệ thuật về con ngời, ngôn ngữ nghệ thuật. Trong đó,
không gian và thời gian nghệ thuật đợc xem nh là một yếu tố cấu thành thế giới
nghệ thuật tác phẩm cha đợc tập trung nghiên cứu kĩ. Trớc thực tế ấy, chúng tôi
cho rằng việc tìm hiểu một cách toàn diện và hệ thống không gian và thời gian
nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực giai đoạn 1930 1945 là một việc làm cần
thiết, để từ đó có thể thấy đợc một trong những yếu tố quan trọng tạo nên thế giới
nghệ thuật tiểu thuyết của các nhà văn hiện thực.
2. Không gian và thời gian nghệ thuật là hình thức mang tính quan niệm. Nó
phản ánh một kiểu t duy, một cách cảm nhận đời sống của nhà văn trớc con
ngời và hiện thực. Tìm hiểu các đặc trng cũng nh cách thức tổ chức không gian
và thời gian nghệ thuật là một việc làm cần thiết và quan trọng để từ đó thấy đợc
cái nhìn, quan niệm, cách đánh giá của nhà văn về con ngời và đời sống.
3. Tiểu thuyết là một thể loại văn học có khả năng phản ánh hiện thực đời
sống ở mọi giới hạn không gian và thời gian, đồng thời đợc xem là một thể loại
có khả năng tổng hợp nhiều nhất các khả năng nghệ thuật của các thể loại văn học
khác (35, 330). Vì thế nên khi nhận diện, lý giải sự vận động đổi mới của t duy
văn học cũng nh sự biến đổi của các hình thức mang tính quan niệm, ngời ta
thờng quan tâm tới thể loại tiểu thuyết hơn bất kỳ một thể loại văn học khác. Một
số công trình nghiên cứu tiểu thuyết theo hớng thi pháp gần đây có đề cập đến
đặc điểm không gian, thời gian nghệ thuật nhng cha thấy công trình nào đặt vấn
2
đề nghiên cứu không gian, thời gian gắn với sự biến đổi của t duy tiểu thuyết và
cảm quan nghệ thuật của nhà văn. Vì thế, qua việc tìm hiểu, so sánh không gian và
thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực với các hình thức không gian và
thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết trớc đó, chúng tôi muốn chỉ ra sự biến đổi
t duy tiểu thuyết cũng nh cảm quan nghệ thuật của các nhà văn hiện thực.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Từ nửa đầu những năm 80 của thế kỷ XX trở về trớc
Về phơng diện không gian và thời gian trong Bớc đờng cùng (Nguyễn
Công Hoan), Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Giông tố, Số đỏ (Vũ Trọng Phụng), Sống mòn
(Nam Cao), đáng chú ý là ý kiến của Nguyễn Trác, Nguyễn Tuân, Vũ Ngọc Phan,
Văn Tâm, Phạm Thế Ngũ, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Đức Đàn, Nguyễn Đăng
Mạnh, Nguyễn Hoành Khung. Các tác giả trên có chú ý đến hoàn cảnh náo
động, căng thẳng, không khí ngột ngạt, bão giông, chú ý đến việc miêu tả cái
xã hội xôi thịt mục nát ở thôn quê đến xã hội sâm banh, xì gà ở thành thị của
tiểu thuyết các nhà văn hiện thực.
Tuy nhiên, có thể thấy rằng, từ nửa đầu những
năm 80 của thế kỷ XX trở về trớc, không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu
thuyết hiện thực cha đợc nghiên cứu một cách có ý thức. Những nhận xét rải rác
trên đây chỉ là những cảm nhận chung có tính chất khái quát về bối cảnh xã hội đợc
tái hiện trong tác phẩm chứ các tác giả không đặt vấn đề nghiên cứu trực tiếp về
không gian và thời gian nghệ thuật. Nhng dù sao, đó cũng là những cảm nhận ban
đầu chính xác, có tính chất gợi mở để các nhà nghiên cứu sau này nhìn nhận các yếu
tố không gian và thời gian dới cái nhìn của một t duy nghiên cứu mới
2.2. Từ nửa sau những năm 80 của thế kỷ XX đến nay
Nửa sau những năm 80 của thế kỷ XX, cùng với sự đổi mới mọi mặt của đất
nớc, nghiên cứu văn học cũng đổi mới theo một t duy không còn nh trớc. Các
công trình nghiên cứu Lý luận và thi pháp tiểu thuyết; Những vấn đề thi pháp
Đôxtôiepxki của Bakhtin đợc Phạm Vĩnh C; Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vơng
Trí Nhàn tuyển chọn, dịch và giới thiệu ở Việt Nam, Giáo trình Dẫn luận thi pháp
học của Trần Đình Sử ra đời, và sau này là cuốn Thi pháp hiện đại của Đỗ Đức Hiểu
xuất bản đã đem đến cho việc nghiên cứu văn học một cái nhìn mới mẻ.
3
Về phơng diện không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Bớc
đờng cùng, đáng chú ý là những nhận xét của nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành
Khung. Về phơng diện không gian và thời gian nghệ thuật trong Tắt đèn, đáng
chú ý là ý kiến của Phan Cự Đệ, Phạm Mạnh Hùng. Về phơng diện thời gian
nghệ thuật trong Giông tố, Số đỏ, đáng chú ý là các ý kiến của Phan Cự Đệ,
Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung, Đỗ Đức Hiểu, Trần Đăng Thao,
Bùi Văn Tiếng. Trong đó đáng chú ý là chuyên luận Thời gian nghệ thuật trong
tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng, (Bùi Văn Tiếng, NXB Văn hoá, 1987. Về
phơng diện thời gian nghệ thuật trong Sống mòn của Nam Cao, đáng chú ý là
nhận xét của Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung, Trần
Đăng Suyền, Nguyễn Ngọc Thiện.
Tóm lại, trong một số công trình nghiên cứu về văn học hiện thực phê phán
1930 1945, không gian và thời gian nghệ thuật đã đợc các nhà nghiên cứu đề
cập đến. Về phơng diện không gian nghệ thuật, phần lớn các ý kiến đều nhận xét
ở khía cạnh không gian bối cảnh xã hội mà ít chú ý đến không gian thiên nhiên và
không gian tâm trạng. Gần đây, có một số luận án tiến sĩ, thạc sĩ khi tìm hiểu văn
học hiện thực dới góc độ thi pháp cũng có đề cập đến không gian nghệ thuật
nhng chủ yếu tập trung vào các dạng thức không gian chứ không chú ý nhiều đến
quy mô, tính chất, cách thức tổ chức cũng nh chức năng của không gian nghệ
thuật trong việc phản ánh hiện thực. Về phơng diện thời gian nghệ thuật, các tác
giả trên, tuy có đề cập đến một số dạng thức thời gian cụ thể, tiêu biểu, nhng cha
quan tâm nhiều đến nhịp điệu thời gian tác phẩm cũng nh chức năng của thời
gian nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực.
Tiếp thu, kế thừa có chọn lọc những ý kiến, luận điểm của những ngời đi
trớc, trong luận án này, chúng tôi một mặt nghiên cứu một cách có hệ thống các
vấn đề cơ bản về không gian và thời gian nghệ thuật đồng thời chỉ ra chức năng
của không gian và thời gian trong việc phân tích và phê phán xã hội, thể hiện quan
niệm của các nhà văn hiện thực.
4
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận án là không gian và thời gian nghệ thuật của
tiểu thuyết hiện thực giai đoạn 1930 - 1945. Tuy nhiên, với thời gian nghiên cứu có
hạn, chúng tôi khó có thể tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát tất cả các tiểu thuyết
thuộc trào lu văn học này. Vì vậy, luận án chỉ tập trung nghiên cứu những tiểu
thuyết xuất sắc của 5 tác giả tiêu biểu của văn học hiện thực 30 - 45: Bớc đờng
cùng (Nguyễn Công Hoan), Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Giông tố, Số đỏ (Vũ Trọng
Phụng), Bỉ vỏ (Nguyên Hồng), Sống mòn (Nam Cao). Trong quá trình nghiên cứu,
chúng tôi còn khảo sát thêm một số tiểu thuyết của chính các nhà văn đó hoặc một
số tiểu thuyết của các nhà văn khác trớc đó hoặc cùng thời.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực
1930- 1945, luận án nhằm chỉ ra những đặc điểm, cách thức tổ chức không gian và
thời gian nghệ thuật của tiểu thuyết hiện thực so với tiểu thuyết trớc đó và những
tiểu thuyết cùng thời thuộc khuynh hớng khác. Trên cơ sở đó làm rõ sự khác biệt
trong t duy tiểu thuyết của các nhà văn hiện thực. Ngoài ra, luận án còn làm rõ
vai trò, chức năng của các yếu tố không gian, thời gian trong việc thể hiện những
đặc trng riêng của tiểu thuyết hiện thực.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận án lựa chọn hớng tiếp cận thi pháp học và vận dụng những phơng
pháp nghiên cứu chủ yếu sau: phơng pháp phân tích, tổng hợp; phơng pháp hệ
thống; phơng pháp so sánh văn học; phơng pháp phân loại, thống kê.
6. Đóng góp mới của luận án
- Đây là công trình chuyên biệt đầu tiên tập trung nghiên cứu khá toàn diện,
hệ thống không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực giai đoạn
1930- 1945.
- Trên cơ sở phân tích, so sánh và tổng hợp, luận án đã góp phần làm rõ
chức năng, đặc điểm, quy mô, tính chất cũng nh cách thức tổ chức không gian và
thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực 1930 1945 so với tiểu thuyết
trớc đó và tiểu thuyết cùng thời thuộc khuynh hớng khác
5
- Luận án cũng góp phần vào thành tựu nghiên cứu về văn học hiện thực, tiếp
tục khẳng định vai trò, vị trí của các nhà văn hiện thực trong tiến trình hiện đại hoá
nền văn học dân tộc. Qua tìm hiểu hình thức tổ chức không gian và thời gian nghệ
thuật, luận án đã góp phần làm rõ sự vận động và phát triển của t duy tiểu thuyết
Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.
- Kết quả nghiên cứu của luận án có thể áp dụng vào việc nghiên cứu và
giảng dạy tại các trờng cao đẳng và đại học.
7. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung chính của luận án đợc triển khai
thành ba chơng:
Chơng 1. Những nhận thức cơ bản về không gian và thời gian nghệ thuật.
Chơng 2. Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực 1930- 1945.
Chơng 3. Thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực 1930- 1945.
Phần cuối là Tài liệu tham khảo
Nội dung
Chơng 1. Những nhận thức cơ bản về không gian
v thời gian nghệ thuật
1.1. Giới thuyết về không gian và thời gian nghệ thuật
Không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật, không có
hình tợng nghệ thuật nào nằm ngoài không gian, không có nhân vật nào tồn tại
mà không trong một nền cảnh nào đó. Trong tác phẩm ta thờng bắt gặp hình ảnh
con đờng ngôi nhà, dòng sông nhng bản thân các sự vật đó cha hẳn đã là
không gian nghệ thuật. Nó chỉ đợc xem là không gian nghệ thuật khi bản thân
nó là một hình thức ngầm ẩn bên trong của hình tợng nghệ thuật nhằm biểu hiện
mô hình thế giới của con ngời.
Không gian nghệ thuật là không gian mang tính chủ quan để biểu đạt cảm
nhận riêng của nhà văn về con ngời và thế giới. Mỗi tác giả có một cách xây
dựng và kiến tạo thế giới theo cách của riêng mình, không gian nghệ thuật vì thế
rất phong phú và đa dạng, tuỳ thuộc vào sở trờng cũng nh cá tính sáng tạo của
6
mỗi nhà văn. Ngoài không gian vật thể còn có không gian tâm tởng. Không gian
tâm tởng là không gian diễn ra bên trong tâm hồn nhân vật. Nó có tác dụng
khắc sâu thêm tính cách nhân vật, giúp ngời đọc hiểu sâu thêm thế giới bên
trong tâm hồn con ngời. Giữa không gian vật thể và không gian tâm tởng
thờng có tác động qua lại lẫn nhau, hoặc là không gian vật thể tác động vào
không gian tâm tởng hoặc là không gian tâm tởng chi phối không gian vật thể.
Không gian nghệ thuật chẳng những cho thấy cấu trúc nội tại của tác phẩm văn
học, các ngôn ngữ tợng trng mà còn cho thấy quan niệm về thế giới, chiều sâu
cảm thụ của tác giả hay của một giai đoạn văn học. Nó cung cấp cơ sở khách
quan để khám phá tính độc đáo của các hình tợng nghệ thuật. Đây không những
là đặc điểm mà còn là ý nghĩa quan trọng nhất của không gian nghệ thuật. Có một
điều quan trọng mà chúng tôi khi nghiên cứu nhận ra rằng: mỗi thời đại, mỗi giai
đoạn văn học có những quan niệm riêng về con ngời và thế giới, từ đó dẫn đến
tri giác về không gian cũng nh thời gian nghệ thuật ở mỗi giai đoạn văn học là
không giống nhau.
Cũng nh không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật là hình thức bên
trong của hình tợng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nó. Thời gian nghệ
thuật không phải là thời gian khách quan vận động theo trật tự một chiều, trớc
sau không thể đảo ngợc mà là thời gian đợc soi sáng bởi t tởng, tình cảm nhà
văn, đợc nhào nặn và sáng tạo để trở thành hình tợng nghệ thuật, phù hợp với
quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con ngời và thế giới. Vì thế thời gian nghệ
thuật có thể nhanh hay chậm, dài hay ngắn, liên tục hay đứt quãng theo một lôgíc
riêng không hoàn toàn trùng khớp với thời gian khách quan. Nói nh một nhà
nghiên cứu văn học thì "thời gian trong tác phẩm văn học đợc chuyển hoá thành
thời gian nghệ thuật, thành một ký mã nghệ thuật không đồng nhất với thời gian
hiện thực". Tuy nhiên, không phải mọi thứ liên quan đến thời gian trong tác phẩm
văn học đều là thời gian nghệ thuật. Nằm sâu trong tác phẩm văn chơng, thời
gian chỉ chuyển hoá thành thời gian nghệ thuật khi nó cùng với các yếu tố khác
nh kết cấu, cốt truyện thể hiện quan niệm của nhà văn về con ngời và cuộc
đời. Là hình thức của hình tợng nghệ thuật, thời gian nghệ thuật là một trong
7
những phạm trù quan trọng nhất của thi pháp học, bởi vì nó thể hiện thực chất
sáng tạo nghệ thuật của ngời nghệ sĩ. Nghệ sĩ có thể chọn điểm ban đầu và
kết thúc, có thể kể nhanh hay chậm, có thể đảo lộn trật tự thời gian trong
truyện bằng cách đan xen quá khứ, hiện tại, tơng lai theo qui luật tâm lý của
nhân vật hoặc theo trật tự hồi ức, liên tởng của ngời kể chuyện.
Cuối cùng, cần phải nói đến sự tơng quan chặt chẽ giữa không gian nghệ
thuật và thời gian nghệ thuật. Thời gian và không gian nghệ thuật không thể
tách rời nhau. "Khi nhà văn dừng lại khắc hoạ không gian thì thời gian bị hãm
chậm hay triệt tiêu. Ngời ta có thể không gian hoá thời gian bằng cách miêu tả
sự kiện, biến đổi theo trật tự liên tởng, cái này bên cạnh cái kia" (Trần Đình
Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, tr 190). Việc phân chia các phơng diện không gian
và thời gian để khảo sát là do yêu cầu của các thao tác khoa học. Kỳ thực, các
yếu tố không gian, thời gian không tách rời nhau mà hoà nhuyễn với nhau trong
một sinh thể thống nhất là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ.
1.2. Sự thay đổi tri giác không gian, thời gian trong tiểu thuyết
1.2.1. Tri giác không gian và thời gian trong tiểu thuyết trung đại
Để tiện cho việc phân tích và so sánh, chúng tôi tạm chia tiểu thuyết trung đại
làm hai loại chính là tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán và truyện thơ Nôm. Tiểu thuyết
chơng hồi chữ Hán chủ yếu ghi chép những sự việc xảy ra trong thời đơng đại.
Những nhân vật trong truyện là những danh nhân, những nhân vật lịch sử con ngời
của trời đất, thiên hạ hoạt động trên một vùng không gian rộng lớn nh đánh dẹp các
cuộc nổi loạn, trấn thủ một vùng biên cơng, biên ải. Quy mô không gian góp phần
thể hiện sức mạnh cũng nh chí lớn của con ngời. Xét về mặt thể loại, tiểu thuyết
chơng hồi Việt Nam thời trung đại là một thể loại văn học gắn liền với lịch sử. Tính
chất văn sử bất phân đã tác động sâu sắc tới t duy nghệ thuật của các nhà văn trung
đại vì vậy, không gian trong tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán thờng là không gian
thiên hạ, không gian mang dấu ấn chính trị một triều đại liên quan đến các bậc đế
vơng, công khanh với định hớng phán xét đạo đức, lí giải nguyên nhân thịnh suy,
hng vong xã hội chứ không phải không gian cuộc sống xã hội đời thờng. Cũng do
ảnh hởng của lối t duy chép sử nên thời gian trong truyện là thời gian đợc kể theo
8
thứ tự biên niên lịch sử, cụ thể, xác thực để giúp cho ngời đọc hình dung đợc các sự
việc trong chuỗi liên tục trớc sau. Khác với tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán, truyện
thơ Nôm bác học không lấy đề tài trong lịch sử đơng đại mà thờng lấy đề tài trong
truyện xa, tích cũ. Họ không dùng ngòi bút ghi chép lịch sử để phản ánh hiện thực
mà gián tiếp phê phán xã hội qua thế giới nghệ thuật tác phẩm. Điều đó có thể lí giải
vì sao các nhà thơ trung đại thờng lấy chuyện xa để nói chuyện đời nay. Truyện
Kiều (Nguyễn Du) lấy bối cảnh ở thời "Gia Tĩnh triều Minh", ở không gian xa xôi của
vùng Lâm Tri, Vô Tích nớc Tàu. Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu) cũng
mợn truyện "Tây Minh" để nói chuyện đời nay. Bối cảnh không gian và thời gian
trong truyện thờng cách xa ngời đọc, tạo ra một khoảng cách không gian và thời
gian xa vời thích hợp cho việc thể hiện giấc mơ về khát vọng công bằng cũng nh lý
tởng hóa nhân vật của các nhà thơ trung đại. Cảm quan tâm linh đã chi phối cách tổ
chức không gian và thời gian trong tiểu thuyết thơ trung đại. Bên cạnh không gian có
tính hiện thực: vùng miền, quê nhà, nớc thẳm, non xa còn có không gian ngoài hiện
thực, không gian tâm linh nh: không gian cõi âm, không gian tiên giới, cõi trời Bên
cạnh thời gian hiện thực, ở đó con ngời có những suy nghĩ và định liệu theo lôgíc
của hiện thực cuộc sống còn có thời gian tâm linh, thời gian định mệnh. Về cách thức
tổ chức thời gian trong tiểu thuyết thơ trung đại, thấy có những điểm đặc biệt gần
giống với cách tổ chức thời gian trong tiểu thuyết hiện đại sau này. Nhà thơ Xuân
Diệu có một phát hiện khá thú vị rằng: thời gian hai tháng Kim Kiều yêu nhau đã
đợc tác giả kéo giãn ra tới bốn, năm trăm câu chiếm 1/8 tổng số câu thơ trong
Truyện Kiều. Tuy nhiên cũng có chỗ thời gian cả tháng bị nén lại chỉ trong hai câu
thơ (Lần lần ngày gió, đêm trăng/ tha hồng rậm lục đã chừng xuân qua). Cũng nhiều
khi nhịp điệu thời gian trong truyện diễn ra nhanh, gấp, đột ngột (Nửa chừng xuân
thoắt gãy cành thiên hơng). Nh vậy có thể nhận thấy rằng, các tác giả văn học lớn
thờng có cách tổ chức thời gian giống nhau. Chỗ khác nhau so với các tác giả hiện
đại là cảm quan định mệnh đã chi phối cách thức tổ chức nhịp điệu thời gian của
truyện thơ trung đại, tạo ra những nếp gấp đột ngột, những bớc ngoặt ít mang tính
lôgíc khách quan.
9
2.1.2. Tri giác không gian và thời gian trong tiểu thuyết hiện đại.
Đầu thế kỷ XX, văn hoá Việt Nam nói chung và văn học nói riêng, trong đó
có tiểu thuyết đã có sự tiếp thu mạnh mẽ ảnh hởng của văn hoá châu Âu, trong đó
có văn hoá Pháp. Ngay từ những ngày đầu của văn học viết bằng chữ quốc ngữ,
nền quốc văn mới đã đấu tranh chống lại lối viết có tính chất quy phạm, công thức,
ớc lệ trong văn học trung đại. Các nhà viết tiểu thuyết quan niệm, văn chơng
phải hớng vào thực tại, viết về chuyện đời này, việc trong xứ mình. Năm
1906, trong thể lệ cuộc thi tiểu thuyết, báo Nông cổ mín đàm cũng đa ra tiêu
chuẩn: viết chuyện có thật trong xứ, ngôn ngữ thanh nhã, dễ hiểu.
Đến những năm 30 của thế kỉ XX, quan niệm về tiểu thuyết đã có những đổi
thay đáng kể. Nhất Linh trong Viết và đọc tiểu thuyết cho rằng: Những cuốn tiểu
thuyết hay là những cuốn tả đúng sự thực cả bề trong lẫn bề ngoài. Diễn tả đợc
một cách linh động các trạng thái phức tạp của cuộc đời, đi thật sâu vào sự sống
với tất cả những chuyển biến mong manh tế nhị của tâm hồn. Thạch Lam trong
cuốn tiểu luận Theo dòng cũng cho rằng: nhà tiểu thuyết gia có tài là nhà văn
đã diễn tả đúng và thấu đáo cái tâm lý uyển chuyển của con ngời. Quan niệm
tiểu thuyết phải đi sâu vào miêu tả thế giới bên trong tâm hồn con ngời đã chi
phối tâm thức sáng tạo nghệ thuật của các nhà văn hiện đại, góp phần thúc đẩy
văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 bớc hẳn sang phạm trù hiện đại.
Một trong những đóng góp quan trọng của các nhà văn Tự lực văn đoàn vào
quá trình hiện đại hoá tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX là ở chỗ đã mở ra
cho tiểu thuyết hớng đi sâu vào khai thác tâm lý nhân vật. Việc từ bỏ lối kết cấu
chơng hồi, chuyển sang lối kết cấu tâm lý, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đã làm đảo
lộn toàn bộ thi pháp tiểu thuyết của các nhà văn lớp trớc, chi phối các khâu trong
quá trình sáng tạo nghệ thuật, từ việc xây dựng cốt truyện, khắc hoạ tính cách nhân
vật đến bố cục tác phẩm cũng nh cách tổ chức không gian, thời gian.
Tồn tại song song với văn học lãng mạn của Tự lực văn đoàn là một trào lu
văn học khác, văn học hiện thực phê phán. Nếu văn học lãng mạn thiên về một thế
giới đẹp đẽ, giàu mơ ớc và tởng tợng thì văn học hiện thực thiên về khám phá
con ngời trong các mối quan hệ xã hội, số phận con ngời gắn với các biến cố, các
10
xung đột xã hội. Các nhà văn hiện thực quan niệm: nhà văn phải viết về cuộc đời
trớc mắt, "phải có một cái gì liên quan ngay đến ngời đọc đơng thời". Ngời viết
phải có tình cảm mạnh mẽ, chân thành, phải biết mở hồn ra đón lấy những vang
động của đời. Không đồng tình với kiểu văn chơng chỉ biết tô son điểm phấn cho
những thực trạng xấu xa để lừa mình và lừa ngời, các nhà văn hiện thực quan
niệm văn chơng là một phơng tiện đấu tranh của những ngời cầm bút muốn loại
khỏi xã hội con ngời những nỗi bất công, nhen lên trong lòng ngời nỗi xót thơng
đối với kẻ bị chà đạp nhân phẩm, kẻ yếu, kẻ bị đày đọa vào cảnh ngu tối, bị bóc lột.
Tiểu thuyết nói riêng và văn học nói chung phải nói lên thực trạng của đời sống,
dũng cảm phanh phui, mổ xẻ những thói tật, vạch ra sự bất công thối nát, phơi bày
thực trạng xã hội, lên án bọn thống trị xa hoa, dâm đãng. Cảm quan hiện thực nói
trên đã chi phối nhà văn trong cách tổ chức không gian và thời gian nghệ thuật. Tái
hiện không gian và thời gian nghệ thuật là một cách để các nhà văn hiện thực phân
tích và phê phán xã hội, phơi bày những mâu thuẫn, bất công.
Chơng 2. Không gian nghệ thuật trong
tiểu thuyết hiện thực 1930 1945
2.1. Các dạng thức không gian
2.1.1. Không gian bối cảnh x hội
Mục này, chúng tôi không liệt kê các dạng thức không gian bối cảnh xã hội
mà nghiên cứu quy mô, tính chất không gian bối cảnh xã hội là chủ yếu. Tuy nhiên
trong quá trình phân tích tính chất không gian, chúng tôi có kết hợp chỉ ra một số
dạng thức không gian cụ thể.
2.1.1.1. Không gian vĩ mô, hoành tráng
Đây là một trong những tính chất cơ bản của không gian bối cảnh xã hội
trong tiểu thuyết hiện thực nhằm phản ánh hiện thực ở tầm bao quát. Hiện thực
đời sống đợc tái hiện qua các môi trờng không gian khác nhau: từ nông thôn
tới thành thị, từ miền núi trung du tới một thành phố cảng, một bờ biển xa xôi.
Không gian đợc mở rộng tới đâu, ngòi bút phân tích xã hội của các nhà văn
hiện thực càng trở nên sâu sắc. Không gian nông thôn trong sáng tác của các
nhà văn hiện thực là một vùng quê lam lũ đói nghèo, một môi trờng xã hội ngột
11
ngạt, đầy rẫy những mâu thuẫn, xung đột, những thành kiến, định kiến hẹp hòi.
Thành thị trong tiểu thuyết hiện thực là thế giới của những kẻ lu manh, trộm
cắp, cờ bạc; một môi trờng xã hội ô trọc, truỵ lạc, nhiều cạm bẫy. Nó là hoàn
cảnh, môi trờng phi nhân tính, làm cho con ngời trở nên tha hoá, bần cùng.
Mặc dù trong tiểu thuyết hiện thực không có nhiều không gian mang tính vĩ mô,
hoành tráng, nhng qua một số tác phẩm tiêu biểu, đã thể hiện những cố gắng
của các nhà văn hiện thực trong việc mô tả, phản ánh thế giới ở tầm khái quát.
2.1.1.2. Không gian tù túng, chật hẹp
Bên cạnh một số tiểu thuyết tái hiện không gian ở tầm vĩ mô, hoành tráng,
tiểu thuyết hiện thực còn có khả năng dồn nén nhân vật và sự kiện vào trong
khoảng không gian hạn hẹp. Tính chất khép hẹp của không gian đợc toát lên từ
những tín hiệu nghệ thuật cụ thể nh ngôi nhà, căn phòng và môi trờng sống và
hoạt động của nhân vật trong tác phẩm. Có thể nhận thấy, hầu hết các nhà văn
hiện thực đều tỏ ra sở trờng trong việc khắc hoạ những không gian hạn hẹp. Câu
chuyện của gia đình anh Pha (Bớc đờng cùng), chị Dậu (Tắt đèn), của Thứ, San
(Sống mòn), của Dần (Sống nhờ), của Trác (Làm lẽ), của ngời vợ (Nhạt tình),
của Ngây, Hời, Bớm, Thoại (Quê ngời) đều chỉ diễn ra trong khung cảnh của
một gia đình, làng quê, hay một vùng ngoại ô nhỏ hẹp. Phù hợp với không gian
bối cảnh hẹp là những ngôi nhà, căn phòng chật chội, thấp bé (ngôi nhà của chị
Dậu trong Tắt đèn, nhà của anh Pha trong Bớc đờng cùng, căn phòng thuê của
San và của Thứ ), những thứ đồ đạc rách nát, cáu bẩn. Tiểu thuyết lãng mạn
cũng thờng tái hiện những không gian bối cảnh hạn hẹp. Câu chuyện của Mai,
Lộc (Nửa chừng xuân), của Lan, Ngọc (Hồn bớm mơ tiên), của Trơng (Bớm
trắng) cũng chỉ diễn ra chủ yếu ở một vùng quê, một ngôi chùa, một căn nhà. Tuy
nhiên, không gian hẹp trong sáng tác của các nhà văn lãng mạn thờng giữ vai trò
khơi gợi những cảm giác, cảm xúc bên trong tâm hồn con ng
ời. Còn trong sáng
tác của các nhà văn hiện thực, những yếu tố, chi tiết tạo nên không gian hẹp
không chỉ có chức năng khơi gợi tâm t mà còn có chức năng khám phá hiện thực
xã hội, phơi bày những mâu thuẫn, xung đột xã hội. Hơn thế, không gian hẹp còn
là hình ảnh có tính biểu tợng của nhà văn về một thế giới ngột ngạt và tù đọng.
12
2.1.1.3. Không gian nghịch dịvà cảm quan cacnavan của nhà văn về con
ngời và thế giới
Bên cạnh những không gian rộng hẹp, văn học hiện thực còn tạo ra một
kiểu không gian có tính chất lệch chuẩn so với không gian nghệ thuật truyền
thống (chúng tôi tạm gọi đó là không gian nghệ thuật nghịch dị). Các hình thức
không gian luôn bao hàm trong đó những mặt đối nghịch, kì quặc, nực cời.
Không gian nghiêm túc trở thành nơi bỡn cợt, hài hớc, không gian văn minh tân
tiến trở thành nơi thô tục, tầm thờng. Sự kết hợp những trạng thái đối cực, cái đẹp
với cái xấu, cái bi với cái hài, cái tục tĩu với cái tốt đẹp, cao cả đã tạo nên một thế
giới nghệ thuật độc đáo, một thế giới không đơn tính, thuần khiết mà là thế giới
bao hàm những mặt đối nghịch, kỳ quặc, nực cời. Nó thể hiện sự cợt nhạo của
nhà văn với những gì đợc coi là chính thống của các phong trào Văn minh, Âu
hoá đơng thời. Đó cũng là mô hình nhận thức, cảm nhận về thế giới và con ngời
độc đáo của tiểu thuyết hiện thực so với tiểu thuyết giai đoạn trớc.
2.1.2. Không gian thiên nhiên
Trong văn học hiện thực, không gian bối cảnh xã hội là kiểu không gian
chiếm u thế, nó làm thành một kiểu không khí nuôi dỡng và thúc đẩy cá nhân
phát triển. Các nhà văn hiện thực thờng chú ý tạo dựng không gian bối cảnh xã
hội mà ít chú ý tới không gian thiên nhiên. Song khi miêu tả, thiên nhiên, các
nhà văn hiện thực lại thể hiện cá tính sáng tạo cũng nh quan niệm về hiện thực.
Thiên nhiên trong văn học hiện thực không phải là không gian êm đềm, thơ
mộng mà là một không gian thiên nhiên thô ráp, xù xì, sống động và thật nh
vốn có. Nó đóng vai trò là nền cảnh để phơi bày nỗi vất vả, cực nhọc của con
ngời trong cuộc sống nhiều bất công, ngang trái, chứ không là môi trờng để
thể hiện cảm xúc lãng mạn của tâm hồn con ngời. Trong tiểu thuyết hiện thực
cũng có những bức tranh thiên nhiên tơi đẹp, nhng thờng tơng phản với tâm
trạng nhân vật, khắc sâu thêm những bi kịch của con ngời trong hiện tại. Cùng
với không gian bối cảnh xã hội, không gian thiên nhiên góp phần thể hiện quan
niệm của nhà văn về hiện thực.
13
2.1.3. Không gian tâm tởng
Bên cạnh việc khắc hoạ không gian bối cảnh xã hội, không gian thiên
nhiên các nhà văn hiện thực còn tái hiện một không gian khác, đó chính là
không gian tâm tởng. Nếu không gian bối cảnh xã hội, không gian thiên nhiên
tồn tại bên ngoài nhân vật thì không gian tâm tởng là không gian diễn ra bên
trong tâm trạng con ngời. Nó tồn tại trong những kí ức, những giấc mơ, hồi
tởng và đã trở thành dấu ấn, thành ám ảnh dài lâu trong cuộc đời nhân vật. Tiểu
thuyết lãng mạn, cũng thờng tái hiện không gian tâm tởng, không gian ở bên
trong tâm hồn nhân vật. Tuy nhiên việc tái hiện không gian bên trong tâm hồn
nhân vật, các nhà văn lãng mạn không nhằm tái hiện hiện thực xã hội mà là thể
hiện tình cảm, cảm xúc, khát vọng và mơ ớc chủ quan của con ngời. Trong
khi đó, với bút pháp hiện thực nghiêm ngặt, tỉnh táo, các nhà văn hiện thực tái
hiện không gian tâm tởng là một cách để phản ánh xã hội, minh hoạ cho một
quy luật xã hội, phân tích và khám phá xã hội.
2.2. Các hình thức tổ chức không gian
2.2.1. Tổ chức không gian theo nguyên tắc tơng phản
Trong khi phản ánh hiện thực đời sống, các nhà văn hiện thực đã rất chú
trọng miêu tả môi trờng sống và sinh hoạt của nhân vật để khắc sâu thêm những
xung đột tiềm ẩn. Một trong những thủ pháp thờng đợc các nhà văn hiện thực sử
dụng, đó là tổ chức không gian theo nguyên tắc tơng phản. Tơng phản giữa các
không gian và tơng phản trong cùng một không gian. Nếu sự đối lập giữa các
không gian nói lên sự bất công xã hội và sự phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc
thì tơng phản trong cùng một không gian, cho ta thấy tính cách trọc phú dốt nát,
bản tính tham lam, hợm của giai cấp thống trị đơng thời. Thủ pháp tơng phản
góp phần khắc sâu thêm những mâu thuẫn của bức tranh xã hội.
2.2.2. Sự luân chuyển không gian
Không gian nghệ thuật là một phơng thức chiếm lĩnh thực tại, một hình
thức thể hiện cảm xúc và khái quát t tởng thẩm mĩ của nhà văn. Thông qua
các đặc điểm cũng nh cách thức tổ chức không gian, có thể thấy đợc khả năng
phản ánh hiện thực của tác giả cũng nh cái nhìn của nhà văn về con ngời và
14
thế giới. Sự luân chuyển không gian là một trong những cách thức tổ chức không
gian nhằm tạo nên hiệu quả thẩm mĩ, khái quát t tởng nghệ thuật của nhà văn.
Sự luân chuyển không gian đợc tổ chức khá linh hoạt và phong phú. Có khi sự
luân chuyển không gian đợc thực hiện qua sự chuyển dịch của cuộc đời, số
phận nhân vật; có khi sự dịch chuyển không gian đợc thực hiện qua hồi ức,
tởng tợng của nhân vật; có khi sự luân chuyển không gian đợc thực hiện qua
lời miêu tả trực tiếp của nhà văn. Nếu ở tác phẩm của Vũ Trọng Phụng, sự
chuyển đổi không gian theo hớng mở rộng thì sự luân chuyển không gian trong
sáng tác của Nam Cao theo hớng mở rộng - hẹp dần. Theo bớc chân và cuộc
đời nhân vật, không gian đợc mở rộng ra, từ một làng quê đến Sài Gòn, đến tận
Pari theo mơ ớc của nhân vật nhng cuối cùng lại quay trở lại không gian ban
đầu nơi nhân vật ra đi. Qua sự chuyển đổi mở rộng- thu hẹp không gian, Nam
Cao đã thể hiện một cách ám ảnh cuộc đời tù túng, luẩn quẩn, chết mòn của
những ngời trí thức trớc Cách mạng.
Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Bớc đờng cùng (Nguyễn Công Hoan) cũng có sự
luân chuyển không gian theo hớng hẹp dần. Theo bớc chân của các nhân vật
chính, không gian đợc dịch chuyển từ nông thôn ra tỉnh, nhng không gian
cơ bản quyết định toàn bộ diễn biến chính của câu chuyện diễn ra trong một
không gian hẹp - không gian làng quê. Sự nén chặt về thời gian và tính chất
khép, hẹp của không gian làm cho tác phẩm nh một bức tranh ngột ngạt, tăm
tối điển hình của xã hội nông thôn Việt Nam trớc Cách mạng. Thông qua sự
đối lập cũng nh sự luân chuyển không gian thấy đợc ngòi bút phân tích và
khám phá xã hội của các nhà văn hiện thực.
Chơng 3. Thời gian nghệ thuật trong
tiểu thuyết hiện thực 1930- 1945
3.1. Các dạng thức thời gian
3.1.1. Thời gian đêm tối
Nghiên cứu thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực 1930 1945,
chúng tôi nhận thấy các tác giả thờng lựa chọn thời gian đêm tối để triển khai
15
những biến cố và sự kiện. Tắt đèn đợc mở đầu bằng thời gian tôi tối và kết thúc
vào một đêm khuya, trời tối đen nh mực; trong Số đỏ, các sự kiện có ý nghĩa với
bà phó Đoan đa dâm và thằng Xuân Tóc Đỏ đều liên quan tới đêm tối; Giông tố
cũng mở đầu bằng hình ảnh chiếc xe hòm phăng phăng chạy trong đêm tối và kết
thúc tác phẩm là một đêm tối mùa hạ năm sau, Long tự tử sau một bữa dạ yến long
trời lở đất; Tiểu thuyết Bỉ vỏ của Nguyên Hồng cũng đợc mở đầu bằng một buổi
chiều tàn có sơng bay với bữa cơm chiều nặng nề, buồn tẻ và kết thúc tác phẩm là
một buổi tối khuya, Bính nhận ra đứa con trai nhng nó đã chết dới bàn tay của
ngời chồng mà cô hết mực yêu thơng. Đêm tối khép lại nhng bóng đêm của
cuộc đời Bính từ đây mới thực sự bắt đầu. Trong Sống mòn cũng vậy, có thể bắt gặp
nhiều lần hình ảnh bóng tối nh một bóng đen cố hữu để nhân vật của Nam Cao
suy t về cuộc sống.
Tại sao lựa chọn đêm tối lại là chủ ý của các nhà văn hiện thực. Có thể hiểu
đợc nh sau: Thời điểm 1930 1945 là thời điểm xã hội Việt Nam chịu nhiều
biến động: cuộc khủng hoảng kinh tế nh một cơn lốc tràn qua khiến cho bao
làng quê hoang tàn, kiệt quệ, chiến tranh thế giới nh một bóng đen ngày càng
hiện hữu, đẩy xã hội Việt Nam đến bên bờ của sự khủng hoảng, đói nghèo. ở
thành thị, nhiều cảnh đời ô trọc, nhiều số phận nghịch biến, bất thờng; phong
trào Âu hoá, văn minh với những mặt tiêu cực của nó tràn sang xứ ta khiến cho
phong tục, nền nếp muôn đời đứng trớc sự suy thoái Tất cả đã phần nào tác
động đến t duy của các nhà văn hiện thực. Chọn thời gian đêm tối làm bối cảnh
để triển khai các xung đột, sự kiện, các nhà văn hiện thực nhằm phản ánh không
khí ngột ngạt, tù đọng của xã hội đang có nguy cơ bị đẩy đến bên bờ vực thẳm
đồng thời thể hiện cảm quan nghệ thuật nhạy bén của họ về đêm trờng đen tối
của xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp.
Mặt khác, chức năng của văn học hiện thực là phê phán xã hội, phơi bày
những cảnh ngang trái, bất công, đả phá những thói tật của giai cấp thống trị.
Đêm tối là thời gian phù hợp để nhân vật phản diện dễ dàng thực hiện những âm
mu, thủ đoạn. Còn với những con ngời nhỏ bé, dới đáy, đêm tối là thời gian
16
chứa đựng những hiểm nguy, đồng thời cũng là thời gian để họ suy t, ngẫm nghĩ
về cuộc đời đang lụi tàn, bế tắc.
3.1.2. Thời gian tâm trạng
Thời gian tâm trạng là thời gian do con ngời cảm nhận. Nó có thể nhanh
hay chậm dài hay ngắn là tuỳ thuộc vào cảm giác chủ quan của nhân vật chứ
không phụ thuộc vào thời gian cốt truyện, hay thời gian khách quan. Nghiên cứu
một số tiểu thuyết hiện thực tiêu biểu, chúng tôi nhận thấy, các nhà văn hiện thực
cũng đã chú ý tới việc miêu tả thời gian tâm trạng; đi sâu vào khám phá những bí
ẩn chìm sâu trong thế giới tâm hồn con ngời. Tuy nhiên thời gian nhân vật cảm
thấy không chỉ phản ánh một thế giới đa chiều kích, những vấp váp, đứt quãng
bên trong tâm hồn nhân vật mà thông qua thời gian tâm trạng, các nhà văn hiện
thực nhằm phân tích xã hội, truy tìm những nguyên nhân làm tha hoá con ngời.
Thông qua thời gian tâm trạng, ngời đọc phần nào thấy đợc bút pháp đặc thù
của các nhà văn hiện thực.
3.2. Nhịp điệu thời gian
3.2.1. Nhịp điệu thời gian nhanh chóng, gấp gáp
Nhịp điệu thời gian trong tác phẩm văn học bao gồm nhịp điệu thời gian
sự kiện và nhịp điệu thời gian nhân vật. Nhịp điệu thời gian sự kiện bao gồm
các sự kiện xã hội và sự kiện trong cuộc đời nhân vật đợc đặt trong mối
tơng quan giữa độ dài thời gian thực tế và thời gian miêu tả của các sự kiện
trong tác phẩm, là khoảng cách, là mật độ biến cố đợc miêu tả ít hay nhiều,
tha thoáng hay nén chặt.
Nhịp điệu của tác phẩm căng hay chùng, nhanh hay chậm phần lớn phụ
thuộc vào thời gian sự kiện. Nói một cách khác là nhịp điệu tác phẩm phụ thuộc
rất nhiều vào khoảng cách thời gian các sự kiện diễn ra trong truyện. Nghiên cứu
tiểu thuyết hiện thực 1930 1945, chúng tôi nhận thấy: nhịp điệu thời gian đã trở
thành nhịp điệu đợc ý thức thờng xuyên của các nhà văn trong quá trình sáng
tạo. ở tác phẩm của Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, nhịp điệu thời gian thờng
diễn ra nhanh để thể hiện tính chất căng thẳng, ngột ngạt của bối cảnh xã hội, còn
17
tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng, nhịp điệu thời gian nhanh chóng, gấp gáp để thể
hiện sự đổi thay nhanh chóng của số phận con ngời.
Nhịp điệu tác phẩm nói chung và nhịp điệu thời gian nói riêng là một sự
sáng tạo nghệ thuật, một sự dụng công trong bút pháp của các nhà văn hiện
thực. Tuy nhiên, ở mỗi nhà văn, nhịp điệu ấy đợc khúc xạ và phản chiếu vào
trong văn chơng theo một cách riêng. Nếu nhịp điệu thời gian trong tiểu
thuyết của Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan hối hả, khẩn trơng thể hiện
không khí căng thẳng, ngột ngạt bão giông của nông thôn Việt Nam trong kỳ
su thuế thì nhịp điệu hối hả, khẩn trơng trong tiểu thuyết hiện thực của Vũ
Trọng Phụng lại phản ánh nhịp sống gấp gáp đầy biến động của con ngời và
xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.
3.2.2. Nhịp điệu thời gian chậm chạp, dàn trải
Nếu nh thời gian sự kiện trong tiểu thuyết của Ngô Tất Tố, Nguyễn Công
Hoan, Vũ Trọng Phụng thờng nhanh chóng, dồn dập thì thời gian sự kiện trong
tiểu thuyết của Nguyên Hồng, Nam Cao lại dàn trải và chậm chạp. Để tạo nhịp
điệu chậm của Bỉ vỏ, Sống mòn, Nguyên Hồng, Nam Cao thờng tạo ra trong tác
phẩm của mình thời gian hồi tởng, từ hiện tại nghĩ về quá khứ hoặc hớng tới
tơng lai. Chính việc hớng về quá khứ, nghĩ tới tơng lai, hoặc những liên hệ tạt
ngang của nhân vật cứ trôi theo dòng ý thức khiến cho tốc độ trần thuật chậm lại,
gần nh chùng xuống, các cảnh tợng đợc liên tởng một cách đứt nối đã tạo
nên nhịp điệu chậm chạp, nặng nề.
Tốc độ trần thuật chậm, các sự kiện không nhiều lại thờng đợc kéo dãn
bằng thủ pháp hồi tởng, dòng ý thức. Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của
Nguyên Hồng vừa căng thẳng lại vừa dữ dội, còn thế giới nghệ thuật trong tiểu
thuyết của Nam Cao đợc cảm nhận là một thế giới lụi tàn, một thế giới chết
mòn. Qua nhịp điệu thời gian linh hoạt, đầy biến hoá trong các tác phẩm văn
học hiện thực, có thể thấy đợc nhịp điệu đời sống của con ngời và xã hội
Việt Nam mời lăm năm trớc Cách mạng tháng Tám.
3.3. Một số cách thức tổ chức thời gian nghệ thuật
18
3.3.1. Tổ chức thời gian trần thuật theo hớng gấp khúc, đảo ngợc
Trong tiểu thuyết hiện thực của Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, việc
đảo ngợc, xen kẽ dòng thời gian để tạo nên thời gian đảo tuyến cho truyện
cha nhiều. Tiểu thuyết Tắt đèn, Ngô Tất Tố, các bình diện thời gian quá khứ
- hiện tại - tơng lai ít đợc xáo trộn, những hồi ức của nhân vật đa ngời
đọc quay về những sự việc đã xảy ra trớc thời hiện tại tạo ra xu hớng đảo
tuyến thời gian của truyện chỉ xuất hiện trong những khoảnh khắc thoáng qua
với mật độ xuất hiện không nhiều. Việc đảo ngợc thời gian trần thuật đã trở
thành một ý thức nghệ thuật thờng xuyên hơn trong các tác phẩm của Vũ
Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao. Các nhà văn thờng mở đầu tác phẩm
bằng một vấn đề đang phát triển ở "thời hiện tại", sau đó quãng đời quá khứ
của nhân vật đợc diễn tả lại bằng thủ pháp ''hồi cố" hoặc bằng kĩ xảo
"montage" của điện ảnh. Thủ pháp đảo ngợc thời gian trần thuật trong tiểu
thuyết của Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao đã tạo nên sự gấp khúc
của mạch truyện, nhân vật vì thế đợc tái hiện chân thực, sống động, có chiều
sâu. Tác phẩm cũng vì thế tránh đợc sự dễ dãi đơn điệu do thời gian trần
thuật đơn chiều đa lại, phù hợp hơn với t duy của ngời đọc hiện đại.
Tóm lại, một trong những yếu tố đánh dấu sự thay đổi trong t duy tiểu
thuyết Việt Nam đầu thế kỷ là sự ý thức về thời gian. Đây đợc xem là một sự
cách tân, một sự đổi mới khiến cho văn xuôi hiện thực đã bớc thêm một bớc về
phía hiện đại hoá của nền văn học dân tộc. Tuy nhiên thời gian đảo tuyến trong
văn học hiện thực mới chỉ là những bớc khởi đầu còn nhiều bỡ ngỡ và mới mẻ.
3.3.2. Tổ chức thời gian trong sự kết hợp với không gian nghệ thuật
Thời gian và không gian là hai khái niệm không thể tách rời nhau. Mọi sự
vật đều tồn tại trong không gian và trong thời gian. Không có sự vật nào tồn tại
mà không trong một nền cảnh không gian, thời gian nào đó. Nhà nghiên cứu văn
học Bakhtin đã nói lên mối quan hệ chặt chẽ giữa hai phạm trù bằng một thuật
ngữ chronotope (không thời gian).
19
Trong tiểu thuyết hiện thực, thời gian tâm trạng đợc tổ chức gắn liền với
không gian tâm tởng; thời gian nhân vật, thời gian sự kiện gắn liền với không
gian lịch sử, không gian xã hội; Có sự kết hợp, dồn tụ giữa khoảnh khắc thời gian
và không gian. Sự ngng đọng thời gian vào trong không gian càng tạo nên sự hun
hút, thăm thẳm của bóng đêm và ở đó, sự tuyệt vọng, bế tắc của con ngời càng
thêm đậm nét.
Mặt khác, trong việc tổ chức thời gian, tiểu thuyết hiện thực thờng tạo
dựng một không gian phù hợp để thể hiện chức năng phân tích và khám phá xã
hội. ở Giông tố thời gian diễn ra câu chuyện ngắn (từ mùa hạ năm 1932 đến năm
1933), thời gian sự kiện nhanh chóng, gấp gáp, thời gian trần thuật gấp khúc, đảo
ngợc kết hợp với nó là một không gian rộng trải khắp từ trung du tới nông thôn,
thành thị gây cảm giác bất an vô biên, không giới hạn. ở Sống mòn, thời gian lê
thê, nặng nề, chậm chạp kết hợp với không gian chật chội, tù túng, gây cảm nhận
về một cuộc đời mòn mỏi, ngột ngạt và bế tắc. Trong khi đó ở Tắt đèn, cách tổ
chức thời gian kết hợp với không gian không thuận chiều nh Sống mòn. Không
gian nghệ thuật chỉ bó hẹp chủ yếu ở một vùng quê nhng thời gian sự kiện liên
tục, dồn dập. Các mâu thuẫn, biến cố cọ xát nhau, va đập vào nhau đến nảy lửa. Sự
kết hợp giữa hai phạm trù không gian (hẹp) và thời gian (nhanh) đã tạo nên một
hiệu quả nghệ thuật đặc sắc. Ngời đọc nh đang phải sống trong không khí kinh
hoàng, hầm hập, nghẹt thở của nông thôn Việt Nam trớc Cách mạng. Sự kết hợp
giữa hai phạm trù không gian và thời gian trong Số đỏ cũng là một biểu hiện độc
đáo trong cái nhìn của nhà văn về xã hội. Không gian trong Số đỏ là những mảnh
ghép của hiện thực xô bồ. Thời gian lúc tuần tự nhi tiến, lúc đồng thời, khi gấp
khúc, đảo ngợc Cách phối hợp không gian và thời gian nh trên đã nói lên sự
vô nghĩa, vô lí của hiện thực đơng thời.
T duy hiện thực và quan niệm tiểu thuyết là sự thực ở đời đã chi phối
các nhà văn trong cách tổ chức thời gian trong sự kết hợp với không gian nghệ
thuật. Có thể dễ dàng nhận thấy thời gian của những biến cố, sự kiện cũng nh
thời gian trong tâm t của các nhân vật đều là thời gian hiện thực. Trong thời gian
mang tính xác thực ấy, nhà văn phơi bày hiện thực nhiều xung đột, mâu thuẫn,
20
nhiều cảnh đời cơ cực, lầm than. Tơng ứng với thời gian hiện thực hàng ngày là
không gian hiện thực đời sống. Dù ở Quê ngời, quê nhà, dù ở nông thôn hay
thành thị, dù thiên nhiên hay xã hội, các không gian đều thể hiện tính xác thực,
chân thực của đời sống. Tuy nhiên, t duy hiện thực nghiêm ngặt và có tính quy
tắc nói trên đã làm cho văn học hiện thực không có đợc những không gian ảo,
không gian siêu thực, không gian giả cổ tích, không gian tâm linh đa dạng,
phong phú, linh động và đầy biến ảo nh tiểu thuyết sau thời kì đổi mới.
Kết luận
Không gian và thời gian nghệ thuật là một trong những phạm trù cơ bản của
thi pháp học bởi đó không chỉ là một hình thức cụ thể, cảm tính mà là hình thức
mang tính quan niệm thể hiện cái nhìn cũng nh quan niệm, cách đánh giá của
nhà văn về con ngời và đời sống. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đã trình bày
trong các chơng của luận án, chúng tôi rút ra những kết luận khái quát sau đây:
1. Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực là không gian mang
tính đặc thù, khác biệt với không gian trong văn học trung đại và không gian trong
tiểu thuyết lãng mạn đơng thời. T duy hiện thực đã chi phối nhà văn trong cách
tổ chức không gian (cũng nh thời gian nghệ thuật). Có thể nhận thấy rằng, trong
tiểu thuyết hiện thực 1930 - 1945, không gian xã hội là kiểu không gian chiếm u
thế : những làng quê ngột ngạt, tù đọng, những thành thị hỗn loạn, xô bồ, những
căn nhà rách nát, chật hẹp, những căn phòng nhớp nhúa, thế giới đồ vật chen lấn,
môi trờng sống đơn điệu, nhàm tẻ Trong không gian xã hội chân thực và sinh
động đó, các nhà văn đã phơi bày hiện thực đời sống, phê phán xã hội, phân tích,
cắt nghĩa sự tác động của môi trờng xã hội, hoàn cảnh đối với tính cách nhân vật,
truy tìm nguyên nhân làm cho con ngời trở nên tha hoá, bần cùng. Quy mô và
tính chất của không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực cũng đợc các nhà
văn thể hiện một cách linh hoạt, phong phú và đa dạng. Với kiểu không gian hẹp,
tiểu thuyết của Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Mạnh Phú T, Nguyễn Đình Lạp,
Nam Cao đã mô tả chân thực hiện thực xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp: đóng
kín, ngột ngạt, tù đọng, số phận của con ngời lúc nào cũng bị đe doạ, bị dồn đẩy
21
vào con đờng cùng không lối thoát. Với kiểu không gian mở, có quy mô rộng lớn,
tiểu thuyết hiện thực của Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng đã phản ánh một cách
chân thực, sinh động bức tranh toàn cảnh của xã hội Việt Nam trớc Cách mạng.
Bên cạnh những không gian quen thuộc nh: không gian nông thôn tiêu điều, xơ
xác, hoang tàn, đầy rẫy những mâu thuẫn, xung đột, những thành kiến, định kiến
hẹp hòi ; không gian thành thị nhốn nháo, náo loạn, pha tạp, lổn nhổn, còn có
không gian mang tính đối thoại với những gì chính thống, chuẩn mực với không
gian nghệ thuật truyền thống (chúng tôi tạm gọi đó là không gian nghệ thuật
nghịch dị). Những hình ảnh không gian không còn là hình thức thông thờng của
bản thân nó, mà luôn có sự đan xen, phối hợp nhiều yếu tố dị thờng làm biến hoá
chức năng cũng nh bản chất, giá trị của chúng. Chính sự phối hợp những yếu tố dị
biệt và khác thờng trong việc tổ chức không gian đã tạo nên một thế giới nghệ
thuật độc đáo. Một thế giới không đơn tính, thuần khiết mà bao hàm những mặt
đối nghịch, kì quặc, nực cời. Nó thể hiện sự cời cợt, nhạo báng của nhà văn với
những gì đợc coi là chính thống (nh các phong trào thể thao, văn minh, Âu hoá)
của xã hội thực dân phong kiến đơng thời. Tuy nhiên, việc mô tả không gian bối
cảnh xã hội rộng hay hẹp, chuẩn mực hay phi chuẩn mực, các nhà văn hiện thực
đều thể hiện chức năng của văn học hiện thực là phân tích xã hội, cắt nghĩa, lí giải
hiện thực và đi tìm những nguyên nhân làm tha hoá con ngời.
Không gian thiên nhiên trong văn học hiện thực cũng mang những đặc trng
riêng, khác biệt với không gian thiên nhiên trong tiểu thuyết cùng thời thuộc
khuynh hớng khác. Nếu trong văn xuôi lãng mạn, thiên nhiên thờng đợc thi vị
hoá và lãng mạn hoá, mang xúc cảm thẩm mĩ về một thế giới thơ mộng, yên bình
phù hợp với kiểu nhân vật lãng mạn giàu mộng mơ, khát khao lí tởng, khát khao
hạnh phúc thì trong tiểu thuyết hiện thực, không gian thiên nhiên lại mang bút
pháp đặc thù của văn học hiện thực là tái hiện chân thực, cụ thể, dữ dội giống nh
bản thân đời sống. Cũng có lúc, không gian thiên nhiên trong tiểu thuyết hiện thực
đợc khắc hoạ ở những khía cạnh êm đềm và thơ mộng nhng nó thờng tơng
phản với cuộc sống cay cực, khốn khổ của con ngời.
22
Bên cạnh không gian bối cảnh xã hội, không gian thiên nhiên, tiểu thuyết
hiện thực còn tập trung khắc hoạ không gian tâm tởng. Nếu không gian bối cảnh
xã hội, không gian thiên nhiên tồn tại bên ngoài nhân vật thì không gian tâm tởng
là không gian diễn ra bên trong tâm hồn nhân vật, trong những hồi ức, giấc mơ,
tởng tợng của nhân vật và đã trở thành những ám ảnh dài lâu trong cuộc đời
nhân vật. Tuy nhiên, do sự chi phối của phơng pháp sáng tác nên tái hiện không
gian tâm tởng là một cách để các nhà văn hiện thực phân tích và phê phán xã hội.
Một số biện pháp nghệ thuật quan trọng trong việc tạo dựng không gian
nghệ thuật trong tiểu thuyết hiện thực 1930 - 1945, đó là sử dụng các thủ pháp đối
lập (đối lập giữa các không gian và đối lập trong cùng một không gian). Nếu sự đối
lập giữa các không gian thể hiện những tơng phản, đối lập giữa giai cấp thống trị
và bị trị thì sự đối lập trong cùng một không gian lại góp phần nói lên bản chất và
tính cách của giai cấp thống trị đơng thời. Bên cạnh thủ pháp đối lập, các nhà văn
hiện thực còn có sử dụng thủ pháp luân chuyển không gian. Nếu tiểu thuyết của
Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phụng thờng luân chuyển không gian theo hớng mở
rộng thì tiểu thuyết của Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao lại luân chuyển
không gian theo hớng mở rộng - hẹp dần. Sử dụng thủ pháp đối lập và luân
chuyển không gian, các nhà văn hiện thực đã góp phần phơi bày những bất công xã
hội và sự bế tắc, quẩn quanh của con ngời không tìm ra lối thoát.
2. Bên cạnh không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật cũng là một phơng
diện quan trọng trong thế giới nghệ thuật tiểu thuyết của các nhà văn hiện thực.
Trong số rất nhiều các dạng thức thời gian, ta thấy nổi bật lên hai dạng thức thời
gian đặc trng là thời gian đêm tối và thời gian tâm trạng. Đọc tiểu thuyết hiện
thực ngời đọc nhận thấy hầu hết các sự kiện chính, các biến cố thờng xảy ra
trong thời gian đêm tối. Thời gian đêm tối không chỉ là thời gian khách quan mà
còn là một thời gian mang tính quan niệm nhằm thể hiện sâu sắc cái không khí tối
tăm, ngột ngạt, bế tắc đang bao vây, phủ chụp lên toàn xã hội Việt Nam thời thuộc
Pháp. Nếu thời gian đêm tối là thời gian bên ngoài nhân vật, thời gian diễn ra các
sự kiện, biến cố thì thời gian tâm trạng là thời gian diễn ra trong tâm trạng con
ngời. Nó có thể nhanh hay chậm, dài hay ngắn là do nhân vật tự cảm nhận chứ