Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Khảo cổ học tiền - sơ sử và lịch sử Lâm Đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.33 KB, 22 trang )

bảo vệ luận án

MụC ĐíCH NGHIÊN CứU
1. Hệ thống hóa đầy đủ các su tập hiện vật khảo cổ học hiện lu giữ
ở Lâm Đồng; tập hợp toàn bộ các t liệu điều tra, thám sát, khai quật và kết
quả nghiên cứu KCH ở Lâm Đồng hiện biết từ trớc tới 2007, nhằm cung
cấp cho các nhà nghiên cứu những thông tin đầy đủ, chính xác và cập nhật
về KCH ở Lâm Đồng.
2. Trên cơ sở những t liệu đó, luận án tìm hiểu đặc trng văn hóa
của từng di tích, từng cụm (hay nhóm) di tích theo phân kỳ KCH hiện nay,
từ đó phác thảo vài nét diện mạo văn hóa của vùng đất Lâm Đồng từ tiền -
sơ sử đến lịch sử, cụ thể là từ thời đại đá cũ đến thế kỷ XIX.
3 Trên cơ sở phân tích, đối sánh t liệu một số vấn đề nổi bật nhất,
tiêu biểu nhất của KCH Lâm Đồng với Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Nam
Trung Bộ và các địa bàn khác, luận án xác định giá trị văn hoá lịch sử vùng
đất Lâm Đồng và vị trí của chúng trong bối cảnh rộng hơn.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu chính của luận án là các di tích và di vật
KCH hiện biết ở Lâm Đồng, bao gồm:
- Giai đoạn tiền sử ở Lâm Đồng tiêu biểu là các địa điểm đá cũ: Núi
Voi, Tuyền Lâm, Đồi Giàng, Tà Liêng và Lạc Xuân II; các di chỉ - xởng
hậu kỳ đá mới- sơ kì đồng thau: Thôn Bốn 1, Thôn Bốn 2, Thôn Bốn 3,
Thôn Bốn 4, Gan Thi, Hoàn Kiếm (ở 2 xã Gia Lâm và Nam Hà, huyện Lâm
Hà); cùng một số su tập hiện vật khác thuộc thời đại đá cũ, thời đại đá mới
hoặc thời đại kim khí ở địa bàn Lâm Đồng.
- Di chỉ sơ sử Lâm Đồng duy nhất là Phù Mỹ với 3 lần khai quật và
một số su tập hiện vật tiêu biểu nh: Đàn đá, trống đồng
- Các di tích KCH lịch sử, tiêu biểu là các khu di tích kiến trúc tôn
giáo Cát Tiên, Đơn Dơng; các di chỉ mộ táng Đại Lào, Đại Làng, Đạ Đờn,
Lạc Xuân.
Ngoài ra, luận án cũng tham khảo các di tích và di vật KCH ở các


tỉnh Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Những t liệu này sử dụng để
so sánh, đối chiếu tìm hiểu mối quan hệ văn hóa trong quá khứ.
2. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian nghiên cứu theo địa giới hiện
nay của tỉnh Lâm Đồng; về thời gian, từ thời đại đá cũ cho đến cuối thế kỷ
XVIII.
NHữNG kết quả và ĐóNG GóP CủA LUậN án
1. Luận án là chuyên khảo đầu tiên về KCH Lâm Đồng. Đóng góp
trớc hết của luận án là việc hệ thống và khảo tả toàn bộ t liệu về di tích và
di vật khảo cổ hiện biết ở tỉnh Lâm Đồng, bao gồm các di tích và di vật thời
đại đá cũ, thời đại đá mới, thời đại kim khí và thời kỳ lịch sử, nhằm cung
cấp cho các nhà nghiên cứu những thông tin đầy đủ, cập nhật về KCH Lâm
Đồng. Luận án cũng đã hệ thống hóa toàn bộ kết quả nghiên cứu KCH ở
Lâm Đồng, tóm lợc khách quan các luận điểm khoa học của những tác giả
đi trớc, vạch ra những vấn đề cha giải quyết đã và đang đặt ra cho giới
nghiên cứu. Liên quan đến đóng góp này, luận án đã xây dựng phần tài liệu
tham khảo, bao gồm hầu hết những bài báo, tạp chí, ấn phẩm trực tiếp cũng
nh gián tiếp viết về KCH Lâm Đồng.
2. Bớc đầu xác định những đặc trng cơ bản về di tích, di vật ở từng
giai đoạn tiền sử, sơ sử và lịch sử Lâm Đồng; phác thảo bức tranh kinh tế,
văn hóa, xã hội của các cộng đồng c dân cổ đã từng tồn tại ở đây.
3. Luận án đã xác định vị trí văn hóa lịch sử Lâm Đồng trong quá
trình phát triển của văn hóa Việt Nam, trớc hết là đối với Tây Nguyên,
Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ qua một số vấn đề nổi bật nhất của KCH
Lâm Đồng: Vấn đề về công xởng chế tác rìu đá ở Lâm Đồng với các tỉnh ở
Tây Nguyên; vấn đề luyện kim, làm gốm ở di chỉ Phù Mỹ với kỹ nghệ
luyện kim, làm gốm ở miền Đông Nam Bộ; vấn đề quan hệ của các di tích
kiến trúc tôn giáo Cát Tiên và Đơn Dơng với các văn hóa Champa, óc Eo
trong lịch sử; vấn đề gốm sứ trong các khu mộ táng Lâm Đồng với gốm sứ
thơng mại của khu vực.
Bố CụC của LUậN án

Ngoài mở đầu (6 tr) và kết luận (3 tr), nội dung chính của luận án có
bốn chơng (169 tr), từ trang 19 - 187:
Chơng một. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu và tình hình t liệu khảo cổ
học Lâm Đồng (38 tr)
Chơng hai. Đặc trng di tích và di vật KCH Lâm Đồng (61 tr)
Chơng ba. Diện mạo văn hóa Lâm Đồng từ tiền sử đến lịch sử (34 tr.)
Chơng bốn. Khảo cổ học Lâm Đồng trong bối cảnh rộng hơn (36 tr)
Ngoài ra, trong luận án còn có các mục: Danh mục các công trình của
TG đã công bố liên quan đến luận án (16 mục); tài liệu tham khảo (207 tài
liệu); phụ lục minh họa gồm: 5 bản đồ, 17 sơ đồ, 52 bản vẽ, 122 bản ảnh.
Nội dung
1. Đá cũ
Lâm Đồng có một số địa điểm KCH đợc xếp vào thời đại đá cũ nh:
Đồi Giàng, Tà Liêng, Lạc Xuân II, Núi Voi và Hồ Tuyền Lâm. Ngoài ra
còn phát hiện một công cụ cuội ghè đẽo ở Gia Lâm (Lâm Hà) và 5 công cụ
cuội ghè đẽo tại di chỉ Phù Mỹ năm 2007.
- Về đặc trng di tích, các địa điểm có di vật đá cũ khác đều phân bố
trên đồi cao so với chung quanh, cao từ 800 đến 1000m so với mặt biển. Vết
tích văn hóa duy nhất trong các địa điểm này là đồ đá, phân bố trên bề mặt.
Các địa điểm Lâm Hà và Tà Hin phân bố cạnh sông, các địa điểm Núi Voi
và Tuyền Lâm phân bố hai bên bờ suối, còn các địa điểm Đồi Giàng, Tà
Liêng, Lạc Xuân II lại là những đồi đất, bề mặt cao nguyên basalte phong
hóa, gần sông suối có nhiều đá cuội.
- Đặc trng di vật của thời đại đá cũ Lâm Đồng đợc thể hiện ở sự
khác biệt của 2 nhóm nguyên liệu và kỹ thuật chế tác
+ Nguyên liệu chế tạo công cụ ghè đẽo ở các địa điểm Núi Voi và
Tuyền Lâm đều là đá basalte, bị phong hóa mặt ngoài và là nguồn nguyên
liệu tại chỗ. su tầm ở Núi Voi và Hồ Tuyền Lâm có khoảng 30 công cụ
ghè đẽo bằng đá basalte, gồm: chopper, chopping - tools, công cụ cắt, công
cụ nạo, công cụ mảnh tớc. Trong đó đáng chú ý có loại công cụ chặt, cắt

hình tam giác - gần giống vỏ trai - tạo rìa lỡi hình cung bằng những nhát
ghè nhỏ liên tiếp, đốc cầm ở phía đối diện. Nhìn chung, công cụ ghè đẽo ở
hai địa điểm này đều có kích thớc lớn, vết ghè thô, mang đặc trng cơ bản
của kỹ thuật - loại hình học công cụ thời đại đá cũ.
+ Nguyên liệu ở các địa điểm Đồi Giàng, Tà Liêng, Lạc Xuận II đều
là cuội thạch anh (quartz) hoặc thạch anh biến tính (quarzite).
Về nhóm công cụ cuội ở Lâm Đồng cho đến nay đã su tầm đợc 29
tiêu bản từ 6 địa điểm. Trong đó có 13 công cụ cuội ghè đẽo và 16 công cụ
mảnh tớc. Những công cụ cuội ghè đẽo ở đây có các loại hình chính nh
sau: công cụ ghè đẽo tạo rìa lỡi dọc, rìa lỡi ngang, dạng phần t viên
cuội, số còn lại là không định hình. Những công cụ mảnh tớc kích thớc
nhỏ, có rìa cạnh sắc, chức năng có thể là dao hoặc nạo.
Về loại hình, công cụ Núi Voi và Tuyền Lâm gợi lại công cụ đá Núi
Đọ, song ở đây vắng mặt rìu tay, bôn tay. Mặt khác, công cụ ở Núi Voi nhỏ
nhắn hơn, định hình hơn Núi Đọ. Điều này cho thấy, su tập Núi Voi,
Tuyền Lâm tiến bộ hơn Núi Đọ. Cũng về hình dáng, những công cụ này
khác với tổ hợp công cụ đá cũ ở Xuân Lộc (Đồng Nai). Trong su tập
đồ đá Đồng Nai tồn tại rìu tay, những công cụ hình bầu dục ghè hai
mặt mà ở Núi Voi, Tuyền Lâm hoàn toàn vắng mặt. Nh vậy, đồ đá Núi
Voi khác và tiến bộ hơn 2 su tập sơ kỳ đá cũ đã biết ở Việt Nam.
Nhóm công cụ cuội ghè đẽo gợi lại kỹ thuật Sơn Vi. Vì thế, chúng tôi
xếp cả hai su tập ở Lâm Đồng vào mức muộn, tức hậu kỳ đá cũ.
Nh vậy, ở Lâm Đồng khả năng có mặt cả yếu tố kỹ nghệ công cụ
hạch cuội và kỹ nghệ công cụ đá gốc.
2. Đá mới
- Về đá mới sớm, cho đến nay ở Lâm đồng có 4 địa điểm với sự xuất
hiện của 6 rìu mài lỡi: Thung lũng Tình yêu (Đà Lạt), Liên Đầm (Di Linh),
Gia Lâm (Lâm Hà) và Núi Voi (Đức Trọng).
Về chất liệu và kỹ thuật chế tác, những công cụ rìu mài lỡi trong
một số địa điểm ở Lâm Đồng gợi lại kiểu dáng rìu cuội mài lỡi trong các

văn hóa Hoà Bình, Bắc Sơn. Những công cụ loại này thờng là viên cuội
nguyên, không đợc ghè tạo dáng ở phần đốc trớc khi mài lỡi. Các nhà
khảo cổ thờng lấy sự xuất hiện rìu mài lỡi làm tiêu chí cơ bản để xác
nhận sự tồn tại sơ kỳ đá mới Việt Nam.
- Về đá mới muộn ở Lâm Đồng hiện biết gồm 7 di chỉ mới phát
hiện, thám sát hoặc khai quật ở huyện Lâm Hà. Tất cả 7 di chỉ đá mới
muộn đều nằm liền khoảnh trên một khu vực ở 2 xã Gia Lâm và Nam
Hà (Lâm Hà). Trong đó di chỉ Thôn Bốn đã đợc khai quật năm 2006.
+ Về đặc trng di tích, trớc hết thể hiện ở địa tầng. Tầng văn hóa
khá mỏng, chỉ dày trung bình 30 - 35cm, cấu tạo từ đất basalte pha nhiều
cát, màu nâu sẫm, chứa di vật khảo cổ, có ít than tro và còn nguyên vẹn.
Di chỉ Thôn Bốn và 6 di chỉ khảo cổ mới phát hiện ở Gia Lâm và
Nam Hà phân bố trên một dạng địa hình khá đặc biệt. Các di chỉ này là các
gò đồi nằm trên các khúc lợn hình sin của suối Cam Ly Hạ. Các con
suối nh những hào nớc tự nhiên bao bọc xung quanh từng di chỉ, cách
biệt với bên ngoài. Muốn vào di chỉ phải qua cầu khỉ. Đây là kiểu làng
"phòng thủ", cha gặp ở các văn hóa tiền sử nớc ta. Những di chỉ nói trên
có nét chung về diện phân bố, lãnh thổ c trú; về chất liệu, loại hình rìu đá
và đồ gốm. Có nhiều khả năng chúng thuộc một văn hóa khảo cổ, niên đại
đá mới muộn.
+ Đặc trng di vật di chỉ Thôn Bốn có thể xem xét di vật đồ đá trong
hố khai quật.
Đồ đá ở di chỉ Thôn Bốn có số lợng 7.860 tiêu bản, mật độ cao
(151,1 di vật/1m
2
). Chúng tôi chia di vật thành 2 nhóm, nhóm phế liệu
(7.610 tiêu bản), còn nhóm di vật có dấu chế tác con ngời chiếm tỷ lệ thấp,
183 tiêu bản.
Trong 183 tiêu bản của nhóm di vật có vết chế tác hoặc sử dụng thì
phác vật rìu và hạch đá có số lợng lớn nhất (134/183). Rìu mài toàn thân

và mảnh rìu mài ở Thôn Bốn có số lợng ít (14/183 tiêu bản). Phác vật và
rìu mài toàn thân ở đây đều là rìu tứ giác, làm từ đá opal, lỡi rộng, chuôi
hẹp, mặt cắt ngang hình thang, hai cạnh lớn cong lồi, kích thớc vừa hoặc
nhỏ.
Dụng cụ có 10 bàn mài, 8 viên đá ghè tròn, 2 hòn ghè, 1 lỡi ca, 12
viên cuội có vết sử dụng. Đồ trang sức có 12 mảnh (8 mảnh vòng đá và 4
phác vật vòng). Nét nổi bật của vòng đá ở đây là có một số tiêu bản rìa
ngoài mảnh vòng trang trí đờng uốn lợn kiểu vành hoa, hầu nh không
thấy trong các su tập vòng đá Tây Nguyên.
Mảnh tớc đá opal là đặc trng, tiêu biểu và điển hình nhất cho nhóm
phế liệu di chỉ Thôn Bốn. Đa số mảnh tớc ở đây có kích thớc nhỏ, diện
ghè hẹp và là loại mảnh tớc thứ (Có tới gần 68% mảnh tớc đá opal, kích
thớc nhỏ dới 5cm). Những mảnh tớc lớn còn lớp vỏ đá tự nhiên không
nhiều. Cùng với sự có mặt của 40 hạch đá, 94 phác vật rìu cho thấy, Thôn
Bốn là công xởng đảm trách công đoạn gia công chế tác rìu đá từ nguyên
liệu cho tới tạo phác vật rìu tứ giác hoàn chỉnh (cha mài). ở Thôn Bốn có
một số mảnh tớc tu chỉnh làm công cụ nhng số lợng ít và không hình
thành các loại công cụ dạng hình học nh ở di chỉ Taipêr.
Trong 7 di chỉ tiền sử vừa phát hiện ở Lâm Hà cho thấy, mỗi di chỉ
đảm nhận một công đoạn trong chu trình chế tác rìu đá. ở đây có di chỉ c
trú, có di chỉ c trú - xởng, có địa điểm chuyên khai thác đá. Bớc đầu có
thể ghi nhận địa điểm Gan Thi, Hoàn Kiếm là nơi khai thác, cung cấp đá
nguyên liệu đã qua khâu sơ chế cho các di chỉ: Thôn Bốn, Thôn Bốn 1,
Thôn Bốn 2, Thôn Bốn 4 - nơi ghè đẽo, tu sửa, hoàn thiện những chiếc rìu tứ
giác. Sản phẩm của họ vừa là để sử dụng (kiểu tự cấp tự túc), một phần xuất
xởng. Di chỉ Thôn Bốn 3 là nơi c trú, nơi sử dụng sản phẩm công xởng
chế tác đá ở khu vực này.
Hàng chục vạn mảnh tớc đá opal dầy đặc trên mặt gò Thôn Bốn
chứng tỏ đây là một công xởng lớn. Tuy nhiên, sản phẩm công cụ rìu tứ
giác bằng đá opal của Thôn Bốn rất hiếm gặp ở Lâm Đồng và Tây Nguyên.

- Các su tập:
Bảng thống kê cho thấy, có 148 di vật tiêu biểu cho đá mới muộn tìm
thấy ở hầu khắp các huyện thị tỉnh Lâm Đồng, nhng tập trung nhất vẫn là
các huyện Di Linh, Lâm Hà, Bảo Lộc, Đức Trọng và Đơn Dơng.
- Chiếm số lợng lớn nhất trong su tập là nhóm công cụ 129 tiêu
bản. Trong đó có 30 cuốc, 72 rìu, 20 bôn và 7 đục đá. Đặc điểm dễ nhận
thấy là trong tơng quan giữa loại có vai và loại không có vai của loại hình
di vật này, bao giờ loại không có vai cũng chiếm số lợng lớn hơn. Chẳng
hạn: Cuốc 20/10 tiêu bản; rìu 61/11 tiêu bản (có 56 rìu tứ giác, 5 rìu tam
giác). Trong nhóm bôn tỉ lệ này cũng là 3/1. Riêng đục ở Lâm Đồng đều là
loại không có vai. Có thể nói, nét nổi bật nhất của nhóm cuốc, rìu, bôn và
đục ở Lâm Đồng là loại hình tứ giác không có vai.
Trớc đây có ý kiến cho rằng, công cụ hình tam giác (chuôi thuôn
nhỏ hoặc nhọn) là đặc trng cho hậu kỳ đá mới Lâm Đồng. Nghiên cứu su
tập công cụ này ở Lâm Đồng cho thấy, loại rìu bôn hình tam giác chỉ chiếm
tỷ lệ nhỏ (5 chiếc) so với rìu bôn tứ giác (khoảng 70 chiếc). Chính những
loại rìu tam giác lại chiếm tỷ lệ tuyệt đối trong di chỉ Dhaprông và Buôn
Râu (Đắc Lắc).
Loại hình rìu bôn tứ giác có ở nhiều di tích đá mới muộn Tây
Nguyên, nhng loại mặt lớn hình thang (chuôi hẹp, lỡi rộng, hai rìa cạnh
thẳng), mặt cắt ngang hình thang (cạnh ngắn phẳng ở mặt bụng, cạnh dài ở
mặt lng hơi cong vồng) chiếm số lợng gần nh tuyệt đối trong su tập đá
mới muộn Lâm Đồng. Chúng tôi cho rằng, đây là loại hình công cụ đặc
trng tiêu biểu nhất cho đá mới muộn Lâm Đồng. Đặc điểm này hoàn toàn
trùng hợp với su tập rìu bôn sản xuất ra ở công xởng Thôn Bốn.
Một đặc trng đáng ghi nhận ở giai đoạn đá mới muộn Lâm Đồng là
sự có mặt của những chiếc bàn đập khắc rãnh. Trong đó loại có chuôi cầm,
mặt sử dụng là mặt hẹp, đợc khắc rãnh song song, số rãnh ít và sắc nét.
3. Hậu kỳ đồng thau-sơ kỳ sắt
- Di chỉ Phù Mỹ. Sau 3 lần thám sát và khai quật với diện tích tổng

cộng là 413m
2
, có sự thống nhất cao về đặc trng di tích và di vật, thể hiện
ở các điểm dới đây:
+ Về đặc trng di chỉ, Phù Mỹ rộng khoảng 8000 m
2
. Toàn bộ di chỉ
nằm trên một bãi bồi bên hữu ngạn sông Đồng Nai, thuộc địa phận thôn 3,
xã Phù Mỹ, Cát Tiên. Di chỉ nằm trải dài theo chiều đông tây khoảng 200m
và cách mép sông khoảng 25-50m.
Cấu trúc địa tầng của các hố khai quật di chỉ Phù Mỹ đều là tầng phù
sa cổ khá dày của sông Đồng Nai, trung bình khoảng 1,5m. Lớp mặt là phù
sa hiện đại có độ dày trung bình 80cm, đợc bồi phủ nhiều lần. Tơng ứng
với mỗi lần bồi phủ, địa tầng có một màu sắc. Tầng văn hóa cũng là phù sa,
có màu nâu đen, dày trung bình 30 đến 40cm. Lớp dới cùng là sinh thổ, là
phù sa đôi nơi bị laterit hóa, có màu nâu nhạt.
Trong tầng văn hóa di chỉ Phù Mỹ đã tìm thấy dấu tích bếp, lò nung
và mộ. Bếp ở Phù Mỹ thờng là khu vực tập trung than tro, màu đen, có lẫn
những mảnh đá, mảnh gốm trong một phạm vi gần tròn. Số lợng bếp khá
nhiều, trong hố khai quật số 2 với diện tích 50m
2
có 4 bếp. Lò nấu đồng
thờng là một khu vực tập trung nhiều cục đá, than tro, mảnh khuôn đúc
rìu, bị vỡ. Mộ táng ở Phù Mỹ đợc xác nhận ở vết tích còn lại khu đất đen,
hình tròn hoặc bầu dục, đờng kính trung bình 80cm, trong có một số vật
tuỳ táng chôn theo, thờng là bình gốm, nồi gốm, bát bồng, cây đèn
nhng tất cả đã bị đập vỡ. Những vết tích này gợi ý về mộ cải táng.
+ Đặc trng di vật di chỉ Phù Mỹ đợc xem xét trên từng loại chất
liệu di vật là đồ đá, đồ đồng và đồ gốm.
Tổng số hiện vật đá thu đợc trong 3 lần khai quật ở Phù Mỹ là 107

tiêu bản. nhóm rìu đá mài toàn thân rất ít so với các nhóm khác (10/107 tiêu
bản), đều là rìu tứ giác, hình dáng và kỹ thuật mài không quy chỉnh nh đồ
đá giai đoạn đá mới muộn ở Lâm Đồng. Trong khi đó, nhóm khuôn đúc và
phác vật khuôn đúc chiếm số lợng nhiều hơn. Tất cả khuôn ở Phù Mỹ đều
là khuôn 2 mang, đợc làm từ sa thạch (grèse), vết khắc trong khuôn cho
thấy đối tợng đúc ở đây là rìu đồng, mũi nhọn, mũi tên. Nhng nhiều nhất,
tiêu biểu nhất vẫn là khuôn đúc rìu đồng, loại rìu có họng tra cán, phần lỡi
có hình hyperbol, họng thắt, đờng chỉ nổi nằm ngang họng, giống hệt lỡi
rìu và khuôn đúc rìu ở di chỉ Dốc Chùa (Bình Dơng). Đáng chú ý ở Phù
Mỹ đã tìm thấy 1 rìu đồng lỡi có hình hyperbol cùng loại hình với rìu khắc
trong khuôn đúc ở đây.
Tại Phù Mỹ 1998 tìm thấy 2 mảnh khuôn, mảnh thứ nhất có vật đúc là
loại rìu có hai cạnh bên lõm vào, đốc tơng đối thẳng, hai góc đốc cao vút
lên, trang trí hình lá với hai cung tròn có sống giữa. Phần lỡi xòe rộng và
một lỡi nhỏ hơn kế tiếp tạo cho di vật có lỡi kép. Trên tiêu bản thứ hai,
trên mặt đốc trang trí một con vật 4 chân, đầu cúi, đuôi cong, ở t thế đang
đi, có ý kiến cho đó là con chồn. Đậu giót nằm cùng với rìa của lỡi rìu.
Đây là loại khuôn đúc rìu lạ duy nhất đợc biết ở nớc ta. Vật đúc có thể là
gần giống với rìu, song không thể chặt đợc, có thể mang chức biểu tợng
(symbol) quyền uy hay tôn giáo nào đó của c dân cổ Phù Mỹ.
Đồ trang sức ở đây đợc chế tạo tinh xảo, đó là sự xuất hiện vòng mặt
cắt hình chữ T; những hạt chuỗi bằng đá ngọc (cornelian, néphrite) đợc
tạo ra bằng kỹ thuật khoan, ca, mài và đánh bóng.
Tóm lại, đặc trng nổi bật của tổ hợp di vật đồ đá Phù Mỹ là sự ít ỏi
về số lợng, sự nghèo nàn, đơn điệu về loại hình, sự xuống cấp trong kỹ
thuật chế tạo, nhất là nhóm rìu, bôn mài toàn thân; trong khi đó nhóm dụng
cụ đúc đồng có số lợng lớn, ổn định trong một số loại hình;
Đặc trng đồ gốm: Ngoài 44.174 mảnh gốm thu đợc qua 3 lần khai
quật, ở Phù Mỹ còn có 251 hiện vật đất nung. Đây là t liệu quan trọng xem
xét đặc trng gốm của di chỉ này (Bảng 2.6).

Trong tất cả các di chỉ đá mới muộn và thời đại kim khí ở Tây
Nguyên, đồ gốm không nhiều. Nhng ở di chỉ Phù Mỹ mật độ đồ gốm rất
cao, nhiều về số lợng, phong phú về loại hình.
Thống kê cho biết, nhóm dụng cụ lao động bằng đất nung ở Phù Mỹ
chiếm tỷ lệ tuyệt đối 238/ 251 tiêu bản (gồm 203 bàn xoa làm gốm, 29 dọi
xe sợi, 2 viên bi và 4 con kê nung gốm). Bàn xoa gốm ở đây thờng có hình
cây nấm, mặt dới bè ra nh hình bánh dày và cong vồng, thân hình trụ
tròn, một số chiếc phía đầu chóp có lỗ thủng. Hiện vẫn cha giải thích đợc
chức năng của lỗ này dùng để làm gì? Loại bàn xoa có lỗ khác gì với loại
không có lỗ vẫn là điều cha lý giải đợc. Trục giữa mặt cong vồng với thân
của di vật thờng không vuông góc, tạo thành một góc khoảng 50
0
.
Dọi xe chỉ Phù Mỹ đều có dạng chóp cụt, mặt dới to phẳng hoặc hơi
lồi, đầu nhỏ có vành chung quanh. Dọi xe sợi tìm thấy lẻ tẻ ở Tây Nguyên,
nhng loại có mặt trên hình vành khăn thì chỉ có ở Phù Mỹ.
Đồ đồng Phù Mỹ có 1 rìu đồng, còn nguyên vẹn, khai quật năm
2006. Rìu có họng tra cán, cổ thắt với đờng chỉ nổi chạy ngang, thân và
lỡi có hình hyperpol, giống ruột khuôn ở đây.
Tóm lại, Phù Mỹ là di chỉ c trú, đồng thời còn là xởng chế tạo đồ
đồng. Phù Mỹ còn là trung tâm làm gốm với sự có mặt của dụng cụ làm
gốm nh bàn xoa gốm và than tro, đất cháy của các lò nung gốm. Vết tích
hố đất đen có cấu trúc dạng lò luyện kim, hoặc có đồ tuỳ táng chôn theo
kiểu mộ táng cũng gặp ở Phù Mỹ. Tuy nhiên, yếu tố c trú ở Phù Mỹ vẫn là
chủ đạo; dấu vết công xởng ở đây nhỏ, cha mang tính chuyên hóa rõ rệt.
Niên đại của Phù Mỹ khoảng 2.500 - 2.200 năm cách ngày nay. Niên đại
C14 do TTHN Tp Hồ Chí Minh giám định là 2.470 2.340 80BP.
- Các su tập
+ Trống đồng: Tại Lâm Đồng hiện có 2 trống đồng lu giữ tại Tòa
Giám mục Đà Lạt. Hai tiêu bản còn khá nguyên vẹn. Kích thớc trung bình.

Trống có 3 phần rõ ràng: Tang phình, thân trống thuôn, đế choãi. Rìa mặt
trống hơi chờm ra ngoài tang. Giữa tâm mặt trống đều có sao 10 cánh. Các
cánh sao nhọn, tới chỉ giới hạn. Giữa các cánh sao có hoa văn chữ V lồng
Hoa văn trang trí trên mặt trống, tang trống và thân trống, chủ yếu là hoa
văn vạch ngắn song song, vòng tròn tiếp tuyến chấm giữa. cả hai trống đều
có hai cặp quai kép trang trí văn thừng nổi dạng bông lúa.
Trống thứ hai có vành hoa văn chính có 4 chim bay ngợc chiều kim
đồng hồ. Rìa mặt trống có 4 tợng cóc, nhng đã khuyết mất một tợng.
Hai chiếc trống này (tạm gọi là trống Đà Lạt 1 và 2) đều mang đặc
trng trống Héger I, nhóm trống Đông Sơn muộn.
+ Đàn đá: Hiện nay, tại BT Lâm Đồng lu giữ 3 su tập đàn đá, thu
thập ở 3 địa điểm và mỗi su tập có số lợng khác nhau. Đàn đá Bảo Lộc có
3 thanh, đàn đá Đinh Lạc (Di Linh) có 12 thanh và đàn đá Sơn Điền có 20
thanh (16 thanh nguyên vẹn, đo đợc kích th
ớc).
Tuy số lợng, kích thớc và tình trạng mỗi su tập đàn đá có các
điểm khác nhau, song chúng có một số đặc trng chung nổi bật sau: Cả ba
su tập đàn đá đều thu thập ngẫu nhiên, không nằm trong địa tầng văn hóa
khảo cổ. Riêng su tập đàn đá Đinh Lạc đợc chôn trong một chỗ ở độ sâu
0,6m, cả 12 thanh đàn cùng đợc xếp có ý thức theo thứ tự từ lớn đến nhỏ,
xung quanh có những mảnh sành, sứ. Cả ba su tập đàn đá này đều chế tác
từ đá có màu xám hoặc xám tro, lõi màu xám đen, thớ mịn là loại đá sừng
(cornéenne) dới dạng đá phiến biến chất (Schiste métamorphique). Vết chế
tác cả trên mặt và rìa thanh đá.
Tiểu kết:
4. Khu di tích Cát Tiên
- Địa hình phân bố. Toàn bộ khu di tích Cát Tiên đợc phân bố trải
dài 15km bên tả ngạn của đoạn cuối trung lu (từ hồ Đan Kir tới Tân Uyên)
của sông Đồng Nai. Khu di tích nằm trong một bồn địa (basin), rải rác các
ngọn đồi thấp, đợc bao bọc bởi những dãy núi cuối cùng vơn ra hình cánh

cung của Trờng Sơn Nam. Trong bồn địa đó, khu di tích phân bố chủ yếu
thành 3 khu vực ở 3 xã: Quảng Ngãi, Đức Phổ và Gia Viễn, nhng tập trung
nhất ở xã Quảng Ngãi. Nhóm di tích ở xã Quảng Ngãi nằm trên dải thung
lũng hẹp, rộng khoảng 24 hecta, chiều tây là núi, đông chặn bởi sông, chiều
bắc nam có hai ngọn núi chặn lại. Một vùng kín trong vùng không gian mở.
Tại xã Quảng Ngãi, các di tích tập trung với mật độ cao nhất, gồm tám cụm
di tích đợc bố trí trong một quần thể thống nhất.
+ Đền (tháp thờ): Kiến trúc 1A, 2A, 2B, 3, 4, 6A, 8A, Đức Phổ và Gia Viễn.
+ Đền mộ (tháp mộ, đài thờ): Kiến trúc 5A và 7.
+ Nhà dài (mandapa và kósagriha): Kiến trúc 2C, 2D, 5B, 6B, 6C, 8B, 8C.
Nhìn chung, các kiến trúc Cát Tiên đều có phần đế móng xây chìm
trong lòng đất khá kiên cố. Có hai loại bình đồ kiến trúc chủ yếu ở Cát Tiên:
Loại thứ nhất là bình đồ hình chữ nhật trong các kiến trúc đền tháp thờ, nhà
dài. Loại thứ hai là bình đồ hình vuông trong các kiến trúc tháp thờ, đền mộ.
Các bình đồ này đều có bộ tờng mái giật cấp nhô lên. Do số lợng ngói tìm
thấy quá ít, ngời ta cho rằng ở những kiến trúc bình đồ lớn, bộ mái đợc
lợp bằng vật liệu nhẹ gỗ, tre, lá.
5. Khu di tích Đơn Dơng
- Tại địa điểm Próh I, hố khai quật đã làm lộ rõ toàn bộ một mô hình
kiến trúc độc đáo có chiều dài tổng thể 17m, rộng 5,5m nằm sâu trong lòng
đất. Kiến trúc trung tâm có bình đồ vuông, mỗi cạnh 5,5m, đợc phân thành
5 bậc theo thứ tự từ dới lên tạo móng, đế kiến trúc, hành lang.
Bậc 5 là phần trên cùng của kiến trúc không còn nguyên vẹn. Phần
còn lại đợc sử dụng các loại gạch cắt góc, bo tròn hoặc xiên tạo thành 4
đỉnh ở 4 góc kiến trúc trung tâm. Lòng kiến trúc trung tâm có hình vuông
(2,94m x 2,94m) xây gạch thẳng đứng. phần cao nhất sử dụng loại gạch bo
góc tròn, giật cấp gây ấn tợng thẩm mỹ cao. Tâm kiến trúc bị đào phá, xáo
trộn tới tận độ sâu 3,9m. Phía đông kiến trúc có một bậc thềm giật tứ cấp để
đi vào đền thờ.
Tiếp nối với kiến trúc trung tâm là một kiến trúc thấp hơn dài khoảng

11m. Cửa kiến trúc có hai đờng gạch xây 6 lớp chạy song song về hớng
đông và kết thúc ở một cổng có hai trụ gạch và một bậc cấp. Nền kiến trúc
này gia cố bằng gạch vụn nện chặt. Ngay chính giữa nền có một phiến đá
dài 150cm, rộng 45cm. Kiến trúc phụ này có thể là một cái sân hành lễ.
Tổng thể kiến trúc có dạng ghép hai mô hình Yoni phân bậc.
Tại địa điểm Próh II, hố khai quật rộng 372m
2
làm xuất lộ một nền
kiến trúc, đợc bao bọc bởi một bờ tờng có độ cao thấp khác nhau, dày từ
0,7 đến 0,8m và chỉ còn lại từng đoạn. Kiến trúc trung tâm có dạng phân
bậc, chia thành 4 vách ngăn với tổng diện tích 19,4 x 4,2m. Ngăn cuối có
hình gần vuông (4,2 x 4,0m), có hai bệ thờ đặt song song và hành lang rộng
60cm dẫn vào kiến trúc trung tâm.
Kiến trúc trung tâm là trụ gạch khối vuông xếp thành hai lớp rộng 60
x 60cm. Tại đây phát hiện một nồi gốm trong có 2 khuyên tai vàng, một trụ
tròn bằng thạch anh hình con tiện đã bị vỡ, một hiện vật gốm (chân đèn?),
một tráp bằng gốm sứ màu xanh lá mạ và một bình sứ nhỏ. Vật liệu xây
dựng là các loại gạch lớn nhiều kích cỡ, gạch hình vuông, hình tam giác,
gạch bo tròn, gạch vát cạnh. Về kết cấu tổng thể, phần móng đợc gia cố
bằng đá phiến granit và đá tảng, sau đó xây gạch lên trên. Rải rác trong hố
khai quật, trộn trong lớp tro than dày khoảng 50cm đã thu đợc hàng trăm
mảnh gốm thô có áo màu trắng hoặc nâu đỏ và một bình gốm đáy nhọn.
Nh vậy, kết quả điều tra, khai quật ở Đơn Dơng đã cho biết nơi đây là phế
tích một khu đền thờ Bàlamôn giáo khá lớn.
6. Các di chỉ mộ táng
Các di chỉ mộ táng Đại Làng, Đại Lào và Đạ Đờn đều thuộc loại
hình mộ đất, đắp thành gò mộ, huyệt mộ đợc đào sâu xuống đất có hình
chữ nhật hoặc gần hình phễu, cha tìm thấy vết tích quan tài cũng nh cha
tìm thấy loại vật liệu khác liên quan đến xây cất mộ táng.
Đồ tùy táng gồm gốm sứ, đồ đồng, đồ sắt và thủy tinh đợc đặt ở đáy

và hai bên mộ. Phần lớn các mộ này bị đào phá nghiêm trọng, khó có thể
hình dung ra cách bài trí đồ tùy táng trong mộ. Trong quá trình khai quật đã
tìm thấy xơng chi, xơng hàm, răng ngời nằm rải rác. Có chỗ tìm thấy
xơng ống tay, xơng ống chân nằm trong vòng đồng, xơng sọ nằm trong
âu đồng. Căn cứ vào hiện tợng tơng đối phổ biến xơng cốt, nên có thể
giả thiết rằng đây là các mộ hung táng, chôn nhiều ngời trong một huyệt
vào nhiều thời gian khác nhau.
- Đặc trng di vật
Qua 3 đợt khai quật tại các các di chỉ mộ táng Đại Làng, Đại Lào, Đạ
Đờn với tổng diện tích là 835m
2
, đã thu đợc 2558 di vật bằng sắt nh: xà
gạc, xà bách, rìu, lao, giáo; 1737 di vật bằng đồng nh vòng tay, lục lạc,
2.693 hiện vật gốm sứ, với nhiều loại hình và nguồn xuất xứ khác nhau.
Ngoài ra còn hàng trăm hạt chuỗi thủy tinh
+ Đồ gốm: Theo thống kê, đồ gốm trong mộ táng ở Lâm Đồng nhiều
nhất là bát, rồi đĩa, âu, choé. Theo giám định của các nhà nghiên cứu, đồ
gốm ở đây có nguồn gốc ở một số trung tâm khác nhau.
Su tập gốm sứ Bình Định trong các mộ cổ Lâm Đồng có số lợng
lớn nhất, chiếm khoảng 80%, gồm các loại tô, bát, đĩa, âu, cốc, chén, chum,
choé, có kích thớc nhỏ và trung bình.
Su tập gốm sứ Trung Hoa trong các mộ ở Lâm Đồng có khoảng 510
tiêu bản, gồm các loại nh đĩa, tô, lọ, bình hoa, chum, với nhiều kích cỡ
khác nhau. Đồ sứ Trung Quốc đa số là loại men lục, men hoa lam và men
céladon. Gốm sứ Trung Quốc có niên đại các triều Nguyên - Minh Thanh.
Loại hình chủ yếu của gốm sứ Trung Quốc là bát, đĩa men hoa lam với đề
tài hoa văn hình học, hình cá (Hồng ng ba), hình "bát tiên", hình dây hoa
lá. Trong su tập này có đủ các loại đặc trng nh gốm hoa lam, bạch định,
tam thái, men ngọc.
Su tập gốm sứ Bắc Việt Nam có bát, đĩa men ngọc, trắng ngà, niên

đại thời Lý Trần (thế kỷ XI XIV) và thời Lê (men hoa lam), đợc sản
xuất ở các lò nổi tiếng nh Chu Đậu, Hợp Lễ, Ngói, Cậy (Hải Dơng, Hng
Yên).

Su tập gốm sứ Thái Lan ở Lâm Đồng có đặc trng là xơng có màu
hồng; men gốm có màu xanh lục, trong suốt. Hoa văn đợc khắc chìm dới
men gồm những chỉ tròn đồng tâm chạy trên thành tô.
Su tập gốm sứ Nhật Bản tìm thấy trong các mộ táng Lâm Đồng có
20 tiêu bản và đều là gốm thuộc trung tâm gốm sứ Hizen, chủ yếu là tô, trừ
một đĩa trang trí hình hoa mẫu đơn màu xanh cobalt, các hiện vật còn lại
đều đợc trang trí hoa văn hình rồng cách điệu ở mặt ngoài, mặt trong đáy
tô chủ yếu đợc trang trí hoa văn hình cá nhảy.
Su tập gốm sứ Khmer ở Lâm Đồng không có 4 chiếc choé men nâu
đen, văn khắc chìm sóng nớc hoặc hình gân lá.
Bảng 2.9. Thống kê đồ gốm trong các mộ táng ở Lâm Đồng
STT Loại hình Đại Làng Đại Lào Đạ Đờn Tổng cộng
1 Choé 146 56 202
2 Bình 15 6 21
3 Bát, tô 1.543 170 66 1.779
4 Đĩa 196 19 13 228
5 Âu 143 16 159
6 Cốc 70 3 73
7 ấm 1 1
8 Nồi đất 70 23 93
9 Bình vôi 5 5
10 Lọ nhỏ 90 90
11 Liễn 7 7
12 Chén 2 2
13 Vò 27 6 33
Tổng cộng 2.312 294 87 2.693


Theo bảng thống kê, loại hình tô, bát có tỷ lệ cao nhất, chiếm trên
70% trong toàn bộ su tập. Chúng thờng có đờng kính trung bình 13cm -
15cm, hầu hết đều đợc tráng men màu vàng sẫm, xám xanh.
Đồ gốm nớc ngoài đến Lâm Đồng có thể bằng nhiều con đờng
thơng mại khác nhau. Có ý kiến cho rằng, những đồ gốm Bắc Việt Nam và
Nam Trung Hoa có thể bằng đờng biển đến Trung Trung bộ và từ đây lên
Lâm Đồng bằng đờng bộ. Đồ gốm có nguồn gốc từ Thái Lan và Khơme
đến Lâm Đồng bằng đờng sông Mê Kông vào miền Đông Nam Bộ và từ
đó ngợc dòng Đồng Nai lên Lâm Đồng.
Ngoài các gốm sứ biết rõ nguồn gốc, ở đây còn có một số gốm đất
sét, thô (pottery) đợc nung ở nhiệt độ không cao, có thể chúng đợc sản
xuất tại chỗ.
+ Đồ kim loại:
Về hiện vật bằng đồng, bảng thống kê cho thấy có số lợng và loại
hình ít hơn đồ sắt, song lại tập trung cao ở một số loại hình đồ trang sức
nh: Vòng (1.539/1737 hiện vật đồng) và đồ nhạc khí nh chuông
(106/1737 hiện vật đồng).
Ngợc lại, nhóm công cụ lao động và vũ khí bằng sắt lại chiếm số
lợng lớn. Chẳng hạn, nhóm công cụ lao động bằng sắt gồm rìu, dao, liềm,
xà bách, xà gạc (2078/ 2558 hiện vật sắt), nhóm vũ khí gồm kiếm, giáo và
lao (430/2558 hiện vật sắt).
7. KCH Lâm Đồng trong bối cảnh rộng hơn.
- Vấn đề công xởng chế tác đá ở Tây Nguyên
Về sản phẩm, các công xởng vùng Đắc Lắc và Gia Lai chuyên làm
rìu bôn có vai, ở Lâm Đồng chuyên làm rìu tứ giác, còn ở Đắc Nông chuyên
làm rìu hình bầu dục. Rõ ràng, sự xuất hiện các công xởng với tính chuyên
hóa nh vậy là cơ sở để tạo nên sự khác biệt địa phơng về văn hóa giữa các
vùng của Tây Nguyên. Trong các di chỉ công xởng, số lợng phế liệu rất
lớn, thành phẩm còn lại không nhiều, vậy sản phẩm từ các công xởng ấy

đã đợc giao lu, trao đổi trên địa bàn Tây Nguyên, có thể ngoài Tây
Nguyên. Nhng trên địa bàn này, rìu đá opal tìm đợc không nhiều???
- Vấn đề luyện kim và làm gốm ở Phù Mỹ
Từ hệ thống sông Đồng Nai - La Ngà, Phù Mỹ có quan hệ với Đông
Nam Bộ. Rìu đồng có hình hiperbol ở đây giống hệt rìu Dốc Chùa. Bàn xoa
tìm thấy ở cả Phù Mỹ và Suối Linh, Cái Lăng. rìu đá Phù Mỹ cũng giống rìu
đá Suối Linh. Phù Mỹ có thể có mối liên hệ nào đó với vùng biển Nam
Trung Bộ. Tại di chỉ Hoà Diêm, Cam Ranh (Khánh Hoà), các nhà khảo cổ
đã tìm thấy rìu đá, bàn đập khắc rãnh, hạt chuỗi có nét giống với Phù Mỹ.
Loại khuôn đúc rìu có lỡi hình hyperbol cũng đã tìm thấy ở Ninh Hoà, một
huyện miền núi giáp với Tây Nguyên.
Trong khi đó, dọc ven biển từ Ninh Thuận đến Bình Thuận, một cầu
nối miền Đông nam Bộ với Nam Trung Bộ lại hầu nh không phát hiện
đợc các di chỉ khảo cổ có khuôn đúc rìu và rìu đồng kiểu Dốc Chùa. Rõ
ràng mối liên hệ văn hóa giữa Nam Tây Nguyên với Nam Trung Bộ, giữa
miền núi đồi Cát Tiên với vùng biển Cam Ranh đã đợc xác lập.
Với t liệu sau 3 lần khai quật Phù Mỹ, chúng ta có thêm những nhận
thức mới về thời đại kim khí Lâm Đồng. Mối liên hệ văn hóa giữa Nam Tây
Nguyên với miền Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ có thể đợc xem nh là
mối liên hệ giữa Cao nguyên - Đồng bằng - Duyên hải. Trong 3 vùng văn
hóa ấy, vùng hạ lu sông Đồng Nai giữ vai trò trung tâm phát minh và phổ
biến kỹ thuật luyện kim ra chung quanh.
- Khu di tích Cát Tiên với Chămpa-Phù Nam
Cát Tiên và Chămpa-Phù Nam đều chịu ảnh hởng văn minh ấn Độ.
Khu di tích Cát Tiên đa dạng về các loại hình di tích kiến trúc, ở đây
có các di tích kiến trúc tháp, đền tháp, đài thờ, đền mộ, nhà dài, đờng
nớc, và lò gạch. Trong đó đáng chú ý là sự có mặt các đài thờ, có nhiều nét
gợi lại loại hình kiến trúc văn hóa óc Eo. chịu ảnh hởng văn minh ấn Độ.
Điểm giống nhau về kiến trúc đền tháp giữa Cát Tiên và óc Eo là cả
hai cùng có bình đồ chữ nhật hoặc hình vuông, đôi khi một số đế tháp có bẻ

góc.
Nhìn về tổng thể, kiến trúc Cát Tiên tơng đồng với kiến trúc
Champa ở chỗ bình đồ kiến trúc đền tháp thờng có hình vuông, tháp gạch
rộng lòng, trong đặt ngẫu tợng, xoay cửa hớng đông; kiến trúc sử dụng
chủ yếu là gạch kích thớc lớn tạo nên đền tháp có hình dạng Linga. Việc
thờ Linga - Yoni rất phổ biến ở Champa, nhất là Nam Champa. Hình tợng
Shiva ở Cát Tiên và Champa rất đậm đặc và nh thế thì rất khác Chân Lạp.
Các chuyên gia về nghệ thuật cổ đều lấy mi cửa có hoa văn, hai trụ
cửa tròn (Gò 2) và bộ Linga - Yoni (Gò 1) làm tiêu chí xác định niên đại
cho di tích Cát Tiên. Trong các nền nghệ thuật kiến trúc cổ ở Đông Nam á,
chỉ có kiến trúc Campuchia cổ là có những mi cửa bằng đá tiêu biểu và có
lịch sử phát triển liên tục. Hoa văn trên mi cửa ở Cát Tiên có nhiều yếu tố
giống với mi cửa ở di tích Prey Khmeng nh cành lá lật uốn đều hai bên, đồ
án những bông sen nở quay xuống dới đợc tả thực với đài sen to, cuống
sen mập.
Cũng nh mi cửa, hai trụ cửa ở Cát Tiên cũng giống trụ cửa Prei
Khemeng thuộc nghệ thuật Tiền Ăngco. Linga ở gò số 1 Cát Tiên giống
Linga ở Rộc Chanh (Long An) trong văn hóa óc Eo.
Đối với Văn hóa óc Eo, mi cửa Cát Tiên giống tháp Bình Thạnh (Tây
Ninh). Bệ Yoni ở di tích 2A Cát Tiên giống hiện vật cùng loại ở Đá Nổi.
Trang trí trên lá vàng Cát Tiên giống lá vàng ở Gò Thành, Gò Xoài, Đá Nổi,
Nền Chùa, không chỉ về đề tài mà còn cả kỹ thuật khắc miết, dập nổi. Các
hộc rỗng dới chân "trụ giới" có chứa cát sạch và hiện vật vàng ở Cát Tiên
cũng thờng gặp ở óc Eo. Thêm nữa, di tích đền thờ và nền gạch ở Đức Phổ
(Cát Tiên) làm chúng ta liên tởng tới các di tích Gò Cây Trôm, Chùa Gò
Gạch, Gò Thành ở óc Eo. Chính vì thế một số nhà KCH đặt các di tích kiến
trúc ở Cát Tiên trong không gian văn hóa óc Eo. Các hiện vật lá vàng, đá
quí, Linga-Yoni cỡ nhỏ bằng vàng, thạch anh không hề xuất hiện ở Champa
nhng lại phổ biến ở óc Eo.
Một loại hình di vật thờng sử dụng trong nghi lễ tôn giáo hoặc sinh

hoạt khác mà cả Cát Tiên và vùng Nam Bộ, miền Đông Nam Bộ đều có, đó
là nồi, vò, bình kendi.
Điểm khác căn bản giữa óc Eo và Cát Tiên là kiến trúc Cát Tiên liên
hoàn, bố trí thành cụm (gò 2, 6, 8); còn ở óc Eo kiến trúc đơn lẻ, độc lập.
Gò Tháp chẳng hạn, diện tích di tích Gò Tháp khá lớn nhng đều là các
kiến trúc đơn nguyên, riêng lẻ.
Điểm khác nhau nữa là về cấu trúc mộ táng. Mộ táng Cát Tiên xây
bằng gạch có kết cấu hình vuông, trong lòng mộ có than tro và xơng
ngời; còn hầu hết các mộ óc Eo cấu trúc hình phễu, trong mộ không có
than tro hoặc di cốt ngời.
Trong văn hóa Champa, điểm cần nhấn mạnh khi so sánh với khu di
tích Cát Tiên là kiến trúc tháp. Tháp Champa là công trình kiến trúc tôn
giáo, thờ cúng các thần bản địa của ngời Champa và ấn Độ giáo, tiêu biểu
là các thần Shiva, Vishnu, Brahma, thần nông nghiệp, thần đi biển đợc
xây dựng từ thế kỷ VII đến XVII, dọc đồng bằng ven biển từ Đà Nẵng đến
Bình Thuận. Trải qua gần 800 năm, tháp Champa đợc xây dựng ở các vùng
khác nhau, thuộc các triều vua khác nhau, nên có phong cách khác nhau. Từ
giai đoạn sớm, tháp đợc xây dựng theo quần thể với 3 tháp đứng ngang
nhau (tháp Nam, tháp Chính và tháp Bắc) cùng các công trình phụ cho
khách hành hơng về dự lễ. Càng về sau, tháp càng đơn giản hơn với một
tháp chính và công trình phụ. Về hình dáng, tháp thờng có 3 tầng, các tầng
thu nhỏ dần theo chiều cao và kết thúc là chóp nhọn bằng đá, bọc đồng, bạc
hoặc vàng. Tháp thờng có cửa chính, trên là vòm cuốn, giữa gắn tợng vũ
nữ hoặc các vị thần. Bốn góc của mỗi tầng bổ trụ giả, đầu trụ gắn với một
mô hình tháp nhỏ. Cửa dẫn vào lòng tháp là nơi thờ cúng, hình chữ nhật
hoặc vuông, có cạnh bằng nửa chiều cao của tháp.
Đặc điểm phân bố các công trình kiến trúc trong một tổng thể chặt
chẽ chỉ có thể nhận thấy ở dạng di tích Champa sớm nh khu di tích Mỹ
Sơn, không còn thấy ở các di tích Champa muộn. Các di tích Champa muộn
hầu hết phổ biến ba tháp trong một cụm di tích, các tháp ấy thờng đứng

thẳng hàng nh các trờng hợp tháp Khơng Mỹ, Chiên Đàn, Băng An,
Dơng Long và Hòa Lai. Hiện tợng này làm ta liên tởng đến quan niệm
tam vị nhất thể của ấn Độ giáo qua lăng kính của c dân Champa cổ. Có thể
ghi nhận đây là một khác biệt về kiến trúc tôn giáo giữa Champa và Cát
Tiên.
Về chi tiết, sân và nền tháp có lót đá phiến, cửa tháp có bệ cửa đục
cối tra cánh cửa thì cha hề gặp ở Champa nhng lại thấy trong kiến trúc ở
Sămbo Prei Kuk (Kompong Thom).
Khảo sát quần thể di tích Cát Tiên, có thể thấy rằng chúng có những
đặc điểm riêng mà trong văn hóa óc Eo và Champa không có. Trớc hết, đó
là sự đa dạng các loại hình kiến trúc trong một tổng thể kiến trúc. Sau nữa,
các di tích kiến trúc Cát Tiên đều có kiến trúc móng vững chắc, đặt trên các
đồi đất thấp nhân tạo, cửa quay hớng đông với kết cấu kiên cố. Lòng tháp
kết cấu vuông, đặt bệ thờ Linga và Yoni ở chính giữa. Trung tâm kiến trúc
thờng xây một hố thờ diện tích 1,2m x 1,2m, cao trên 3,0m, thẳng đứng.
Nh ở gò 6 chẳng hạn, có hiện tợng hai kiến trúc giống nhau cùng
tồn tại song song nhau, đợc liên thông với nhau qua một hệ thống dẫn
nớc chạy ngầm suốt khu di tích. Kiểu kết cấu này không có trong các kiến
trúc tôn giáo của Champa và óc Eo.
Đặc điểm phân bố các công trình kiến trúc trong một tổng thể chặt
chẽ chỉ có thể nhận thấy ở dạng di tích Champa sớm nh khu di tích Mỹ
Sơn, không còn thấy ở các di tích Champa muộn. Các di tích Champa muộn
hầu hết phổ biến ba tháp trong một cụm di tích, các tháp ấy thờng đứng
thẳng hàng nh các trờng hợp tháp Khơng Mỹ, Chiên Đàn, Băng An,
Dơng Long và Hòa Lai. Hiện tợng này làm ta liên tởng đến quan niệm
tam vị nhất thể của ấn Độ giáo qua lăng kính của c
dân Champa cổ. Có thể
ghi nhận đây là một khác biệt về kiến trúc tôn giáo giữa Champa và Cát
Tiên.
Hiện cha có t liệu nào cho thấy, quan hệ Cát Tiên và Champa là

quan hệ nguồn gốc. Cát Tiên là một thánh địa của một cộng đồng c dân có
trình độ phát triển cao trong lịch sử. Có thể đây là hai trung tâm văn hóa
khác nhau, có nguồn gốc khác nhau, có khuynh hớng phát triển không
giống nhau từ cơ tầng văn minh thời tiền - sơ sử cho đến lịch sử.

×