1
Bộ GIáO DụC & ĐO TạO Bộ công an
Học viện cảnh sát nhân dân
Vũ anh sơn
hỏi cung bị can
trong điều tra tội phạm
vận chuyển, mua bán trái phép
chất ma tuý
CHUYÊN NGNH: Tội phạm học v điều tra tội phạm
Mã số: 60 38 70 01
LUậN áN TIếN Sĩ LUậT HọC
H Nội - 2009
2
Mở đầu
1. Tính cấp thiết
Đấu tranh chống tội phạm về ma túy nói chung, tội phạm vận chuyển,
mua bán trái phép chất ma túy (VCMBTPCMT) nói riêng đang là điều bức
xúc không chỉ của nớc ta. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã
có rất nhiều chủ trơng, biện pháp cụ thể trong lĩnh vực phòng chống tội
phạm về ma túy. Ngành Công an, trực tiếp là lực lợng Cảnh sát điều tra tội
phạm về ma tuý (CSĐTTPVMT) đã có nhiều kế hoạch, biện pháp, phối hợp
nhiều lực lợng, nhiều ngành tham gia phát hiện, điều tra xử lý các vụ tội
phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý nhng tình hình tội phạm
này vẫn không giảm và chúng hoạt động với nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo
quyệt và liều lĩnh hơn [6].
Trong những năm qua từ 1997 đến 2008, tình hình tội phạm ma tuý
diễn biến rất phức tạp, mỗi năm phát hiện số vụ án và số bị can
VCMBTPCMT cứ tăng dần. Năm 1997 phát hiện 2417 vụ với 3563 bị can,
sau đó hàng năm cứ tăng dần, đến năm 2005 phát hiện 9.023 vụ với 12.089 bị
can, sau năm 2005 có giảm dần nhng đến 2008 lại tăng vọt lên 10.529 vụ
với 15.506 bị can. Những năm gần đây rất nhiều vụ án VCMBTPCMT với
tính chất đặc biệt nghiêm trọng và phức tạp xảy ra tại nhiều địa phơng. Điển
hình là một số vụ án VCMBTPCMT với số lợng lớn, tội phạm có tổ chức
chặt chẽ, liên quan đến nhiều địa phơng trong nớc và nớc ngoài nh: Vụ
án Trịnh Nguyên Thuỷ, vụ Phạm Văn Hạnh (Hạnh cầm), tại Hà Nội; vụ
Nguyễn Văn Hải (Hải luận), Trần Xuân Hà, tại thành phố Hồ Chí Minh; vụ
án Vơng Đôn, tại Lai Châu; vụ Lô Văn Tuấn, Trần Văn Hợi, tại Nghệ An;
vụ Giàng A Chu, tại Sơn La v.v Các bị can của các vụ án nói trên phạm tội
VCMBTPCMT hàng trăm đến hàng ngàn bánh hêrôin, nh bị can Giàng A
Chu, ở Sơn La, vận chuyển, mua bán trái phép với số lợng rất lớn hêrôin
(hơn một tấn). Quá trình điều tra các vụ án nh vậy gặp rất nhiều khó khăn,
đặc biệt là công tác hỏi cung.
3
Thực tiễn cho thấy, trong hoạt động điều tra khám phá tội phạm này,
hỏi cung bị can có vai trò rất quan trọng. Thông qua hỏi cung, cán bộ điều tra
có khả năng làm rõ những thành viên khác của tổ chức tội phạm để kịp thời
truy bắt, phát hiện nơi cất giấu chất ma tuý cùng các công cụ, phơng tiện
phạm tội để thu giữ, làm rõ cơ cấu tổ chức của đờng dây, tổ chức tội phạm.
Trong những năm qua, công tác hỏi cung bị can phạm tội này đã đạt đợc
nhiều kết quả, góp phần thiết thực vào việc làm rõ và triệt phá đợc nhiều
đờng dây, tổ chức tội phạm về ma tuý lớn.
Tuy nhiên, trong quá trình hỏi cung bị can các vụ án VCMBTPCMT
thờng gặp nhiều khó khăn, đó là, nếu bị bắt quả tang, bị can thờng khai
báo nhỏ giọt, che giấu hành vi phạm tội. Cơ quan điều tra biết đến đâu, bị
can khai nhận đến đấy. Bị can thờng chỉ khai nhận mình là ngời lần đầu
tiên phạm tội, vì ham lợi nhuận mà phạm tội, bị can không khai mua ma tuý
của ai và bán ma tuý cho ai vì trong t tởng, họ luôn nghĩ rằng cần che dấu
cho những ngời đó, nhất là ngời đó lại là ngời thân hoặc là ân nhân của bị
can. Mặt khác, họ thờng nghĩ sau này sẽ tiếp tục liên kết để phạm tội. Do
đó, nhiều vụ án chúng ta không mở rộng hết đợc, không làm rõ đầy đủ hành
vi phạm tội của bị can. Việc sử dụng các biện pháp nghiệp vụ để hỗ trợ cho
hỏi cung cha đạt hiệu quả cao vì còn nhiều khó khăn, phức tạp và bất cập.
Đối với những vụ án VCMBTPCMT mà chúng ta thiết lập chuyên án
trớc khi phá án, khi hỏi cung cũng còn gặp nhiều khó khăn. Thông thờng,
đây là những vụ án VCMBTPCMT rất phức tạp. Công tác đấu tranh chuyên
án trinh sát dù tốt cũng chỉ phát hiện đợc những mắt xích quan trọng, còn
những đối tợng khác và nhiều vấn đề khác, cần phải thông qua công tác hỏi
cung bị can mới làm rõ. Có trờng hợp, bị can tuy khai báo thành khẩn, cộng
tác tốt với Cơ quan điều tra nh
ng bị can không hiểu biết nhiều về các bị can
khác trong vụ án mà họ tham gia nên khai báo không rõ ràng. Việc khai thác
những hiểu biết của bị can để làm rõ vụ án gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi Điều
4
tra viên phải rất có kinh nghiệm, kiên trì, biết sử dụng sáng tạo, linh hoạt
chiến thuật hỏi cung thì mới có hiệu quả tốt.
Nghiên cứu thực tiễn cho thấy, công tác hỏi cung bị can, trong điều tra
tội phạm VCMBTPCMT còn có nhiều hạn chế và nhiều khó khăn, rất nhiều
vụ án VCMBTPCMT, để làm rõ những hành vi phạm tội của bị can và việc
khai thác mở rộng vụ án, hiệu quả cha cao. Việc thu thập những tài liệu
chứng cứ thông qua hỏi cung bị can cũng còn kém hiệu quả, thiếu chặt chẽ,
dẫn đến không ít trờng hợp phải điều tra lại, điều tra bổ sung. Có những
cuộc hỏi cung đợc tiến hành một cách hình thức, cán bộ điều tra thiếu chủ
động, sáng tạo, quyết tâm trong áp dụng chiến thuật hỏi cung để khai thác
triệt để hiểu biết của bị can về vụ án. Đặc biệt, trong quá trình hỏi cung còn
xảy ra tình trạng mớm cung, dụ dỗ bị can khai báo, thậm chí bức cung, vi
phạm các nguyên tắc tôn trọng sự thật, đảm bảo tính khách quan của hoạt
động điều tra. Một số vụ án, Điều tra viên ngại mở rộng hoạt động điều tra,
mặc dù có thể bắt đầu từ việc hỏi cung bị can. Trong thực tế, nhiều vụ án đặc
biệt nghiêm trọng, đợc mở ra từ kết quả hỏi cung bị can, ban đầu chỉ từ
những tình tiết của vụ án ít nghiêm trọng. Trong khi đó, có nhiều vụ án, Điều
tra viên chỉ muốn gói gọn lại để kết thúc cho nhanh chóng. Nếu chú trọng
đúng mức đối với hỏi cung bị can thì sẽ giúp công tác điều tra tội phạm
VCMBTPCMT có chất lợng cao hơn, triệt để hơn và rút ngắn đợc thời
gian.
Hiện nay, hệ thống lý luận điều tra hình sự của lực lợng Cảnh sát
nhân dân cha có giáo trình hay một tài liệu nào chuyên sâu về hỏi cung bị
can trong điều tra phạm tội VCMBTPCMT. Các công trình, các đề tài nghiên
cứu khoa học trong và ngoài nớc về phòng ngừa và điều tra tội phạm
VCMBTPCMT cũng cha có một công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về
chiến thuật hỏi cung bị can phạm tội VCMBTPCMT.
5
Từ những vấn đề nói trên, việc chọn đề tài: "Hỏi cung bị can trong
điều tra tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý, làm luận án
tiến sĩ là cần thiết và mang tính cấp thiết.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát đánh
giá thực tiễn, đa ra đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm góp phần bổ sung,
hoàn thiện lý luận về hỏi cung bị can và nâng cao hiệu quả thực tiễn hỏi cung
bị can trong điều tra tội phạm VCMBTPCMT trong tình hình hiện nay.
- Nhiệm vụ: Để đạt đợc mục đích trên, trong luận án cần giải quyết
những nhiệm vụ cơ bản sau đây:
+ Nghiên cứu các văn bản pháp luật, tài liệu lý luận có liên quan và tài
liệu, kinh nghiệm trong thực tiễn hoạt động hỏi cung bị can phạm tội
VCMBTPCMT.
+ Khảo sát, đánh giá thực trạng hỏi cung bị can trong điều tra tội phạm
VCMBTPCMT trên các phơng diện: những kết quả đạt đợc, những thiếu
sót, tồn tại, vớng mắc, nguyên nhân.
+ Đa ra hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả hỏi cung bị can trong
điều tra tội phạm VCMBTPCMT.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt
động hỏi cung bị can trong điều tra tội phạm VCMBTPCMT.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Trong quá trình nghiên cứu, luận án tập trung làm rõ những vấn đề
lý luận về chiến thuật hỏi cung bị can và thực tiễn hỏi cung bị can là ngời
Việt Nam trong điều tra tội phạm VCMBTPCMT; đánh giá những kết quả đạt
đợc, những khó khăn, vớng mắc và nguyên nhân của nó trong hỏi cung bị
can và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả.
6
+ Luận án đi sâu khảo sát thực tiễn vận dụng chiến thuật hỏi cung bị
can trong điều tra tội phạm VCMBTPCMT của lực lợng CSĐTTPVMT từ
năm 1997 đến 2008.
4. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
- Luận án góp phần hoàn thiện lý luận chiến thuật hỏi cung bị can
trong điều tra tội phạm VCMBTPCMT, là tài liệu tham khảo có giá trị trong
giảng dạy, học tập, đào tạo Điều tra viên, cán bộ trinh sát của lực lợng
CSĐTTPVMT, các lực lợng nghiệp vụ khác của lực lợng Cảnh sát nhân
dân và có giá trị hớng dẫn thực tiễn.
- Những giải pháp nêu trong luận án góp phần nâng cao hiệu quả hỏi
cung bị can trong điều tra tội phạm VCMBTPCMT trong thực tiễn.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp luận: Luận án đợc nghiên cứu trên cơ sở vận dụng
phơng pháp luận biện chứng duy vật khoa học; quan điểm, đờng lối, chủ
trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta trong lĩnh vực phòng chống tội
phạm; phơng pháp luận của khoa học điều tra hình sự.
Phơng pháp cụ thể: Sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh:
Tổng hợp, phân tích, thống kê hình sự, trao đổi, tọa đàm tập thể, lấy ý kiến
chuyên gia, điều tra xã hội học, khảo sát điển hình ở một số địa phơng.
6. Đóng góp mới của luận án
- Luận án là một công trình chuyên khảo nghiên cứu sâu về lý luận và
thực tiễn công tác hỏi cung bị can VCMBTPCMT của lực lợng
CSĐTTPVMT; góp phần xây dựng và hoàn thiện lý luận về chiến thuật hỏi
cung bị can VCMBTPCMT; làm rõ đặc điểm tâm lý của bị can
VCMBTPCMT trong quá trình khai báo; đánh giá thực trạng công tác hỏi
cung bị can VCMBTPCMT của lực lợng CSĐTTPVMT một cách đầy đủ,
chính xác.
- Luận án đa ra các giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu quả công
tác hỏi cung bị can VCMBTPCMT của lực lợng CSĐTTPVMT.
7
7. Kết cấu luận án
Luận án ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và
phụ lục, nội dung luận án gồm 4 chơng, 11 tiết.
Nội dung cơ bản của luận án
Chơng 1
Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận
án
(Từ trang 12 đến trang 42)
1.1. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài
Tội phạm VCMBTPCMT trong tình hình hiện nay, xuất hiện ở hầu
khắp các nớc trên thế giới và có tính chất quốc tế. Tính chất nguy hiểm của
loại tội phạm này quốc gia nào cũng thấy rõ, do đó việc nghiên cứu và đấu
tranh với nó đợc quan tâm. Hiện nay có sự giao lu, giúp đỡ lẫn nhau giữa
các nớc trên phơng diện lý luận và kinh nghiệm đấu tranh với tội phạm về
ma tuý. Các nớc có nhiều công trình khoa học, tài liệu giảng dạy công tác
phòng ngừa và điều tra tội phạm VCMBTPCMT, trong đó có đề cập công tác
hỏi cung bị can nhng cha có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về hỏi
cung bị can VCMBTPCMT.
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc
Tội phạm về ma tuý trong nớc những năm qua có chiều hớng gia
tăng, cha có dấu hiệu giảm tích cực. Trong những năm qua, có rất nhiều
cuộc hội thảo, hội nghị khoa học cấp Nhà nớc, nhiều công trình khoa học
của các nhà khoa học nghiên cứu về tội phạm này; nhiều tài liệu chuyên khảo,
nhiều giáo trình điều tra tội phạm về ma tuý. Ngoài ra còn có sách chuyên
khảo, tài liệu tham khảo của các lĩnh vực khoa học liên quan đến hoạt động
hỏi cung bị can, nhất là các tài liệu về lĩnh vực tâm lý. Tuy nhiên, cho đến
8
nay cha có công trình nào nghiên cứu chuyên về hỏi cung bị can
VCMBTPCMT, điều này khẳng định đề tài của luận án không trùng lặp với
các công trình đã nghiên cứu của các tác giả khác.
1.3. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án
Luận án đi sâu nghiên cứu làm rõ những vấn đề sau:
- Nghiên cứu những quy định của Bộ luật hình sự về Tội tàng trữ, vận
chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý (Điều 194, Bộ luật
hình sự). Điều 194 nói trên, quy định 4 hành vi trong một tội danh, bị can vi
phạm một hành vi thì tội danh cũng mang tên cả 4 hành vi. Đây là vấn đề dễ
làm cho bị can hiểu lầm về tính chất nghiêm trọng đối với hành vi của mình,
dẫn tới hoang mang, ảnh hởng nội dung khai báo.
- Nghiên cứu những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về những nội
dụng liên quan đến hỏi cung bị can để đề xuất việc sử dụng chứng cứ cho phù
hợp công tác hỏi cung bị can VCMBTPCMT.
- Nghiên cứu chiến thuật hỏi cung bị can VCMBTPCMT, xác định
những căn cứ, những vấn đề liên quan để xây dựng chiến thuật hỏi cung cho
hợp lý. Ngoài ra còn nghiên cứu sự phối hợp giữa hỏi cung với sử dụng biện
pháp đặc tình trại tạm giam trong điều tra tội phạm VCMBTPCMT.
Tóm lại, chơng 1 của luận án, đề cập tổng quan tình hình nghiên cứu
liên quan đến hỏi cung bị can VCMBTPCMT ở nớc ngoài và trong nớc.
Các nớc trên thế giới và Việt Nam đều nhận thức rõ tính chất nguy hiểm của
loại tội phạm về ma tuý, đã có sự phối hợp trong phòng ngừa và đấu tranh.
Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu về công tác phòng ngừa và đấu
tranh với tội phạm về ma tuý trên nhiều phơng diện nhng cha có công
trình nghiên cứu chuyên sâu về hỏi cung bị can VCMBTPCMT. Để đạt đợc
mục đích nghiên cứu của luận án, chơng 1 đã nêu lên những nội dung cần
nghiên cứu làm rõ để từ đó đa ra đợc giải pháp nâng cao hiệu quả hỏi cung
bị can VCMBTPCMT.
9
Chơng 2
Những vấn đề lý luận về hỏi cung bị can trong
điều tra tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép
chất ma tuý
(Từ trang 43 đến trang 79)
2.1. Nhận thức chung về tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép
chất ma tuý
2.1.1. Khái niệm về chất ma tuý
Ma túy có những dấu hiệu căn bản là:
- Là những chất có nguồn gốc từ một số cây trong tự nhiên hoặc đợc
con ngời chế xuất bằng các phơng pháp khoa học;
- Khi đợc đa vào cơ thể con ngời thì gây kích thích, an thần, ức chế
thần kinh hoặc gây ảo giác, sử dụng nhiều lần sẽ mắc nghiện, bị lệ thuộc vào
nó, gây nguy hại cho sức khoẻ;
- Đợc pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia quy định trong những
danh mục cụ thể.
2.1.2 Tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý trong Bộ
luật hình sự Việt Nam năm 1999
Bộ luật hình sự năm 1999 nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
đợc Quốc hội thông qua ngày 21 12 1999, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7
năm 2000, trong đó quy định tội phạm về ma tuý tại chơng XVIII gồm 10
điều, từ Điều 192 đến Điều 201. Trong đó, Điều 194. Tội tàng trữ, vận
chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý. Nh vậy, Điều 194
quy định 4 hành vi độc lập nằm trong một tội danh, ngời nào vi phạm 1
trong 4 hành vi nói trên thì đều phạm tội theo Điều 194 BLHS. Quy định này
dễ làm cho ngời vi phạm nhầm tởng mức độ nghiêm trọng đối với hành vi
của họ bị tăng lên.
10
2.2. Nhận thức chung về hỏi cung bị can trong điều tra tội phạm
vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý
Trong mục này, luận án đề cập những nội dung sau: Khái niêm, vai trò
của hỏi cung bị can trong điều tra tội phạm VCMBTPCMT; cơ sở pháp lý của
hỏi cung bị can VCMBTPCMT; nguyên tắc hỏi cung bị can VCMBTPCMT;
chiến thuật hỏi cung bị can VCMBTPCMT; một số biểu hiện trạng thái tâm lý
tiêu cực của Điều tra viên trong hỏi cung bị can VCMBTPCMT; sử dụng đặc
tình trại tạm giam phục vụ hỏi cung bị can trong điều tra tội phạm
VCMBTPCMT; công tác lãnh đạo, chỉ đạo hỏi cung bị can trong điều tra tội
phạm VCMBTPCMT. Đó là những nội dung có tính cốt lõi về lý luận hỏi
cung bị can VCMBTPCMT, những nội dung này đều phản ánh tính đặc thù
của loại tội phạm VCMBTPCMT. Đáng chú ý là chiến thuật hỏi cung bị can
trong điều tra tội phạm VCMBTPCMT, nó dựa trên cơ sở chiến thuật hỏi
cung bị can nói chung để tiến hành theo trình tự hỏi cung đối với từng bị can
gắn với hoàn cảnh cụ thể của họ, trong đó có việc khai thác đặc điểm nhân
thân bị can và những vấn đề liên quan; khai thác đặc điểm tâm lý bị can; sử
dụng chứng cứ trong hỏi cung bị can; sử dụng kết quả các biện pháp nghiệp
vụ hỗ trợ hỏi cung bị can; khắc phục những biểu hiện tâm lý tiêu cực của
Điều tra viên trong hỏi cung, nhằm mục đích hoàn thành các nhiệm vụ hỏi
cung bị can một cách nhanh chóng có chất lợng và hiệu quả cao. Nh vậy,
chiến thuật hỏi cung bị can trong điều tra tội phạm VCMBTPCMT về cơ bản
là giống chiến thuật hỏi cung bị can nói chung trong trình tự tiến hành. Điểm
khác cơ bản là những nội dung chi tiết trong trình tự tiến hành hỏi cung, nó
gắn với đặc thù của loại tội phạm VCMBTPCMT, đó là những vấn đề về đặc
điểm nhân thân bị can và những vấn đề liên quan nh tính cắt đoạn và
trờng diễn của loại tội phạm này; đặc điểm tâm lý bị can; đặc điểm chứng
cứ . Ngoài ra, còn phải chú ý đến việc khắc phục những biểu hiện trạng thái
tâm lý tiêu cực của Điều tra viên, sự phối hợp với các biện pháp điều tra khác,
11
sự lãnh đạo, chỉ đạo để công tác hỏi cung bị can VCMBTPCMT đạt đợc hiệu
quả cao.
2.3. Cảnh sát điều tra tội phạm về ma tuý là chủ thể trực tiếp, nòng
cốt tiến hành hỏi cung bị can trong điều tra tội phạm vận chuyển, mua
bán trái phép chất ma tuý của lực lợng Cảnh sát nhân dân
Mục này đề cập vị trí, chức năng, nhiệm vụ của lực lợng Cảnh sát điều
tra tội phạm về ma tuý; quan hệ phối hợp để hỏi cung bị can trong điều tra tội
phạm VCMBTPCMT. Luận án khẳng định, trong lực lợng Cảnh sát nhân
dân thì Cảnh sát điều tra tội phạm về ma tuý là chủ thể trực tiếp, nòng cốt
thực hiện hỏi cung bị can VCMBTPCMT. Vấn đề này đợc quy định trong
quyết định số 191 ngày 2/3/2005 của Bộ trởng Bộ Công an; quyết định
số1165, quyết định số 1473 ngày 1/4/2005 của Tổng cục trởng Tổng cục
Xây dựng lực lợng Công an nhân dân. Hỏi cung bị can đợc quy định trong
nhiệm vụ tiến hành điều tra các vụ án về ma tuý của lực lợng Cảnh sát điều
tra tội phạm về ma tuý các cấp từ trung ơng đến cấp huyện.
Về quan hệ phối hợp để hỗ trợ hoạt động hỏi cung bị can, luận án đề
cập chủ yếu đến mối quan hệ với lực lợng trinh sát và các lực lợng nghiệp
vụ khác. Sự phối hợp là cần thiết và tất yếu để giúp công tác điều tra nói
chung, công tác hỏi cung bị can VCMBTPCMT nói riêng đạt hiệu quả tốt.
Tóm lại, chơng 2 của luận án đề cập những vấn đề có tính lý luận đối
với công tác hỏi cung bị can VCMBTPCMT, trọng tâm là vấn đề chiến thuật
hỏi cung bị can. Đây là những nội dung về lý luận vận dụng trong thực tiễn
hỏi cung bị can VCMBTPCMT và là những căn cứ để giải quyết các nội dung
nghiên cứu trong các chơng tiếp theo của luận án.
Chơng 3
Thực trạng hỏi cung bị can trong điều tra tội
phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý
(Từ trang 79 đến trang 131)
12
3.1. Tình hình và đặc điểm nhân thân bị can vận chuyển, mua bán
trái phép chất ma tuý ở Việt Nam
3.1.1. Tình hình tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý
ở Việt Nam
Tại Việt Nam trong những năm qua, tình hình tội phạm về ma tuý rất
phức tạp, gây nhiều tác động xấu cho xã hội. Trong những năm qua (1997
đến 2008) đã khám phá 133.208 vụ án về ma tuý, bắt 226.673 bị can. Trong
đó có 89.925 vụ án VCMBTPCMT, gồm 119.001 bị can, chiếm tỷ lệ rất cao
(52,96%) trong tổng số bị can về ma tuý. Từ năm 2001 đến 2008, thu giữ
1.656,59kg thuốc phiện, 1.327,64kg hêrôin, 23.560,6kg cần sa, 507.999 tép
ma tuý, 469.197 viên ma tuý tổng hợp, 645.968 ống thuốc tân dợc gây
nghiện. Những năm qua, xu hớng tội phạm tăng, đỉnh điểm là năm 2005, sau
đó có giảm, nhng năm 2008 lại tăng hơn 23% so với năm 2007. Tuy số vụ
giảm nhng số bị can không giảm bao nhiêu. Mặt khác, số lợng chất ma tuý
lại tăng lên trong các vụ án VCMBTPCMT và số lợng chủng loại chất ma
tuý cũng tăng lên. Trớc đây, số lợng chất ma tuý phần nhiều là thuốc phiện,
hêrôin, hiện nay thuốc phiện giảm xuống nhng xuất hiện ma tuý tổng hợp và
thuốc lắc các loại và ngày càng tăng. Theo báo cáo của C17, trong năm
2008 tình trạng sử dụng thuốc lắc tại các nhà hàng lớn, các vũ trờng ở Hà
Nội, thành phố Hồ Chí Minh rất phức tạp và nghiêm trọng, thị trờng này tiêu
thụ mỗi ngày tới hàng vạn viên ma tuý tổng hợp và thuốc lắc các loại.
Chất ma tuý đợc bọn tội phạm sản xuất ở trong nớc và chủ yếu đa
từ nớc ngoài vào. Trong nớc, bọn tội phạm trồng cây thuốc phiện, cây cần
sa, ngoài ra, chúng còn sản xuất đợc một số loại ma tuý nh hêrôin, côđêin,
methamphetamin.
3.1.2. Đặc điểm nhân thân bị can vận chuyển, mua bán trái phép chất
ma tuý
Nghiên cứu, khảo sát tình hình thực tiễn những năm qua, trong luận án
thống kê ngẫu nhiên 300 vụ án điển hình về VCMBTPCMT xảy ra tại 32 tỉnh,
13
thành phố có tính trọng điểm về ma tuý, lập thành bảng thống kê, có tổng số
1816 bị can của 300 vụ án VCMBTPCMT do các địa phơng nói trên điều
tra, kết quả nh sau:
- Bị can nữ chiếm tỷ lệ thấp hơn nam rất nhiều (nữ 18,17%, nam
81,8%) nhng cũng có nhiều bị can nữ phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. Tại
thành phố Hồ Chí Minh, trong mấy năm qua, phát hiện 6 vụ VCMBTPCMT
do nữ cầm đầu, có vụ toàn nữ. Điều này cho ta thấy rõ thêm tính phức tạp và
sức hút của loại tội phạm này.
- Bị can ở độ tuổi dới 18, chiếm tỷ lệ thấp ( 3,19%), hầu hết các em bị
lợi dụng, bị ngời lớn điều khiển. Tuy nhiên, cũng có em biết rõ hành vi
phạm tội nhng vì sa ngã nên vẫn tham gia. Đặc biệt, có em chủ động tổ chức
mua bán ma tuý.
- Bị can có độ tuổi từ 18 đến 30, chiếm tỷ lệ không cao (10,46%). Lứa
tuổi này đang giai đoạn trởng thành, cha có nhiều kinh nghiệm trong cuộc
sống cũng nh kinh nghiệm chống lại việc điều tra. Những bị can này thờng
thiếu sự hiểu biết nhng lại hay liều lĩnh vì đua đòi, vì muốn nhanh chóng
giàu có.
- Bị can VCMBTPCMT có độ tuổi trên 30, chiếm tỷ lệ cao nhất (
86,34%. Những bị can này có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, họ có kinh
nghiệm trốn tránh và chống lại việc điều tra, làm cho việc điều tra gặp nhiều
khó khăn.
- Bị can có trình độ văn hoá thấp (từ tiểu học trở xuống), chiếm tỷ lệ
phạm tội cao (42,12%), có nhiều trờng hợp vì thế mà mù quáng.
- Bị can không nghề nghiệp, làm nghề tự do (82,97%) chiếm tỷ lệ
nhiều hơn bị can có nghề nghiệp ổn định (17,03%). Đây là những ngời có
thu nhập thấp hoặc thu nhập không ổn định cho nên rất dễ bị lôi kéo vào con
đờng phạm tội.
- Bị can có tiền án, tiền sự về ma tuý tái phạm, chiếm tỷ lệ cao hơn so
với bị can có tiền án, tiền sự loại khác phạm tội về ma tuý (23,01% so với
14
17,01%). Trong khi đó, bị can cha có tiền án, tiền sự, phạm tội về ma tuý
chiếm tỷ lệ cao nhất, 59,96%. Những ngời này phần lớn là không có việc
làm hoặc có việc làm nhng thu nhập thấp hoặc không ổn định hoặc nhẹ
dạ, bị ngời khác lợi dụng. Có một số ngời tuy đã có việc làm ổn định, thu
nhập khá cao nhng vì muốn làm giàu nhanh lại bị lôi kéo nên đã lao vào con
đờng phạm tội VCMBTPCMT.
- Động cơ, mục đích của bị can VCMBTPCMT có sự khác nhau
tuỳ thuộc hoàn cảnh cụ thể.
3.2. Tổ chức lực lợng và thực tiễn hỏi cung bị can vận chuyển, mua
bán trái phép chất ma tuý
3.2.1. Tổ chức lực lợng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma tuý
Bộ máy lực lợng CSĐTTPVMT đợc triển khai năm 2005 theo quyết
định của Bộ trởng Bộ Công an số: 191/2005 QĐ-BCA(X13) ngày 2/3/2005,
trên cơ sở lực lợng trinh sát phòng chống và kiểm soát ma tuý từng cấp, sau
khi Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự đợc Quốc hội thông qua ngày
20/8/2004. Tính đến tháng 12/2008 thì toàn lực lợng Cảnh sát điều tra tội
phạm về ma tuý có 5.500 cán bộ chiến sỹ, đợc bố trí ở 3 cấp bao gồm: Cục
CSĐTTPVMT thuộc Bộ Công an, có 6 phòng, 4 đội công tác, 180 cán bộ
chiến sỹ, trong đó có 120 Điều tra viên; các Phòng CSĐTTPVMT thuộc Công
an các tỉnh, thành phố có 1.855 cán bộ chiến sỹ, trong đó có 700 Điều tra
viên; các Đội CSĐTTPVMT thuộc Công an cấp huyện có 3.465 cán bộ chiến
sỹ, trong đó có 820 Điều tra viên. Dự kiến đến năm 2010 toàn lực lợng
CSĐTTPVMT phải có 9.230 cán bộ, chiến sỹ, trong đó Điều tra viên là 3350;
Cục CSĐTTPVMT có 280 cán bộ, chiến sĩ, trong đó có 150 Điều tra viên; các
phòng CSĐTTPVMT của công an cấp tỉnh có 2.790 cán bộ, chiến sĩ, trong đó
có 1200 Điều tra viên; cấp huyện có 5527 cán bộ, chiến sĩ, trong đó có 2000
Điều tra viên. Nh vậy, so với yêu cầu thì còn thiếu 3730 cán bộ, chiến sĩ,
trong đó thiếu 1650 Điều tra viên. Hiện tại lực lợng CSĐTTPVMT các cấp
có 2 bộ phận, một phận làm công tác trinh sát và một bộ phận làm công tác
15
điều tra. Về trình độ chuyên môn đợc đào tạo, ở Cục 80% đại học trở lên, ở
tỉnh 70% đại học, ở huyện 60% đại học.
3.2.2. Thực tiễn hỏi cung bị can trong điều tra tội phạm vận chuyển,
mua bán trái phép chất ma tuý
3.2.2.1. Công tác chuẩn bị hỏi cung bị can
Trớc khi tiến hành hỏi cung bị can, các Điều tra viên đều thực hiện
việc nghiên cứu về vụ án và nghiên cứu về bị can. Sau đó là việc xây dựng kế
họach cho cuộc hỏi cung, cho toàn bộ quá trình hỏi cung đối với từng bị can.
Việc chuẩn bị phơng tiện cần thiết cho cuộc hỏi cung nh sau: Có 22%
số buổi hỏi cung bị can có chuẩn bị phơng tiện ghi âm hoặc ghi hình, 45 %
có chuẩn bị phòng hỏi cung. Hiện tại cha có phòng hỏi cung có sẵn đầy đủ
phơng tiện cần thiết phục vụ cuộc hỏi cung (phòng hỏi cung quy chuẩn).
Các Điều tra viên đã luôn có sự chuẩn bị t thế, tác phong tốt cho cuộc
hỏi cung đó là, t thế đàng hoàng, đĩnh đạc, bình tĩnh, tự tin. Kết quả khảo sát
120 Điều tra viên của một số đơn vị điều tra cho thấy: có 92% Điều tra viên
chuẩn bị tốt t thế, tác phong trớc khi hỏi cung bị can.
3.2.2.2. Tiến hành hỏi cung bị can
Khái quát thực tiễn tiến hành hỏi cung bị can VCMBTPCMT diễn ra
nh sau:
- Khai thác đặc điểm nhân thân và những vấn đề liên quan để hỏi cung
bị can trong điều tra tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý.
- Tác động tâm lý để hỏi cung bị can trong điều tra tội phạm vận
chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý
- Sử dụng chứng cứ trong hỏi cung bị can vận chuyển, mua bán trái
phép chất ma tuý
- Lập biên bản hỏi cung bị can vận chuyển, mua bán trái phép chất ma
tuý
3.2.3. Sử dụng đặc tình trại tạm giam phục vụ hỏi cung trong điều tra
tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý
16
Qua khảo sát 300 vụ án với 1816 bị can cho thấy, có 767 lợt sử dụng
đặc tình Trại tạm giam để phục vụ hỏi cung 718 bị can, đạt tỷ lệ 39,53% bị
can có sử dụng đặc tình để điều tra, đây là một tỷ lệ cao, vì không phải tất cả
bị can đều cần phải có đặc tình để điều tra. Kết quả khảo sát đối với 120 Điều
tra viên cho thấy, có 96 Điều tra viên đã sử dụng đặc tình trại tạm giam, đạt tỷ
lệ 80%. Các đặc tình đều phát huy tác dụng khá tốt (58%), đáp ứng các yêu
cầu điều tra nh tìm hiểu tâm t nguyện vọng của bị can, nắm diễn biến t
tởng của bị can, tác động bị can khai báo v.v
3.2.4. Công tác chỉ đạo hỏi cung bị can trong điều tra tội phạm vận
chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý
Xác định công tác hỏi cung bị can là biện pháp điều tra rất quan trọng
nên lãnh đạo các đơn vị điều tra tội phạm về ma tuý đã thờng xuyên quan
tâm nắm tình hình và chỉ đạo chặt chẽ, chấn chỉnh kịp thời những thiếu sót.
Các đơn vị đều có quy định về quy trình hỏi cung để Điều tra viên thực hiện.
Điều tra viên khi đợc phân công hỏi cung bị can, phải lập kế họach và trình
lãnh đạo duyệt trớc khi thực hiện. Đồng chí lãnh đạo đặc biệt chú ý nội dung
công tác chuẩn bị hỏi cung bị can của Điều tra viên, nhất là phần chiến thuật
hỏi cung bị can. Việc chuẩn bị phơng tiện, chuẩn bị t thế tác phong của
Điều tra viên trớc khi hỏi cung cũng đợc lãnh đạo thờng xuyên quan tâm,
kiểm tra. Lãnh đạo các đơn vị đều căn cứ năng lực, sở trờng, điều kiện, hoàn
cảnh Điều tra viên của đơn vị để phân công điều tra vụ án, phân công hỏi
cung bị can cho phù hợp.
3.2.5. Những u điểm, nhợc điểm của hỏi cung bị can trong điều
tra tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý và nguyên nhân
3.2.5.1. Ưu điểm
Các Điều tra viên đều nắm vững chiến thuật hỏi cung và vận dụng tốt
trong thực tiễn, đã đạt đợc những kết quả to lớn trong công tác phòng ngừa
và đấu tranh với bị can phạm tội mua bán, vận chuyển trái phép chất ma tuý
nói chung, công tác hỏi cung bị can nói riêng. Công tác chuẩn bị để hỏi cung
17
rất chu đáo, thể hiện năng lực có thật của Điều tra viên. Quá trình tiến hành
hỏi cung bị can, Điều tra viên luôn thể hiện bản lĩnh và năng lực vững vàng,
làm chủ đợc các tình huống. Chiến thuật hỏi cung đợc các Điều tra viên
xây dựng và sử dụng trong các tình huống cụ thể rất khéo léo, linh hoạt.
Chiến thuật tác động tâm lý kết hợp sử dụng chứng cứ cùng với việc khai thác
đặc điểm hình sự, đặc điểm nhân thân bị can để hỏi cung bị can đã đợc các
Điều tra viên phát huy tác dụng tốt.
Công tác lãnh đạo chỉ đạo hoạt động hỏi cung bị can trong điều tra tội
phạm VCMBTPCMT đợc quan tâm sâu sát ở các đơn vị điều tra của các cấp.
3.2.5.2. Nhợc điểm
Tác giả luận án nêu lên một số thiếu sót, nhợc điểm của Điều tra viên
trong công tác chuẩn bị, trong hỏi cung bị can, trong đó có cả sự thiếu quyết
tâm khắc phục khó khăn, sự chủ quan và cẩu thả trong công việc. Về công tác
lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động hỏi cung bị can trong điều tra tội phạm
VCMBTPCMT, có nơi, có lúc sự quan tâm của lãnh đạo cha thực sự đầy đủ
đến điều kiện làm việc, tinh thần thái độ, trách nhiệm của Điều tra viên. Điều
tra viên sa ngã, một phần vì thiếu sự kiểm soát và giám sát của lãnh đạo. Khi
Điều tra viên có biểu hiện nảy sinh vấn đề t tởng hoặc biểu hiện bất thờng
nhng lãnh đạo còn e dè, nể nang, không chấn chỉnh kịp thời và kiên quyết.
Một số trờng hợp, lãnh đạo còn chủ quan thể hiện ở việc giao toàn quyền
cho Điều tra viên trong những vụ việc ít nghiêm trọng, dẫn tới Điều tra viên
chủ quan, cẩu thả, chất lợng hỏi cung bị can không cao. Một số đồng chí
lãnh đạo khi mới chuyển từ đơn vị khác sang đơn vị điều tra tội phạm về ma
tuý, do cha quen việc, cha nắm chắc tình hình, dễ dẫn tới những thiếu sót
trong quản lý đơn vị.
3.2.5.3. Nguyên nhân
Có đợc những kết quả nói trên của lực lợng Cảnh sát điều tra tội
phạm về ma tuý các cấp khẳng định, Các Điều tra viên đều đợc đào tạo cơ
bản, đợc giáo dục, rèn luyện tốt, trải qua thử thách, khi tiến hành công việc
18
đều tuân thủ pháp luật, quy trình công tác và các nguyên tắc một cách nghiêm
túc. Các đồng chí lãnh đạo trực tiếp thờng xuyên quan tâm, nắm vững và
quán xuyến đợc công việc của cấp dới do đó kịp thời uốn nắn những thiếu
sót, lệch lạc, động viên kịp thời thành tích của cán bộ chiến sĩ.
Nguyên nhân của nhợc điểm, thiếu sót, về phía Điều tra viên là năng
lực cha đáp ứng yêu cầu, trong đó có trình độ năng lực về nghiệp vụ hỏi
cung, tri thức pháp luật, tâm lý, ngoại ngữ và những vấn đề liên quan khác.
Một số yếu kém tồn tại còn do Điều tra viên do thiếu sự rèn luyện thờng
xuyên, bị tác động mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng nên có trờng hợp sa
ngã. Về phía lãnh đạo chỉ đạo còn có lúc cha chặt chẽ, cha thờng xuyên
quán xuyến công tác hỏi cung bị can, quản lý cán bộ chiến sĩ. Những khó
khăn về vật chất đối với nhu cầu công tác và đời sống đã ảnh hởng đến chất
lợng công tác hỏi cung bị can của Điều tra viên. Sự phối hợp giữa các lực
lợng, các đơn vị Công an còn có những thiếu sót mang tính chủ quan, tính
thiếu trách nhiệm trong công việc làm khó khăn và ảnh hởng công tác hỏi
cung bị can.
Tóm lại, chơng 3 luận án đề cập tình hình tội phạm VCMBTPCMT và
đặc điểm nhân thân bị can thông qua khảo sát các vụ án và bị can trong thực
tiễn; thực trạng hỏi cung bị can VCMBTPCMT. Trong thực trạng, tác giả đã
làm rõ quá trình hỏi cung bị can từ khâu chuẩn bị, tiến hành hỏi cung đến lập
biên bản hỏi cung; những kết quả đạt đợc, những thiếu sót, tồn tại trong từng
khâu của quá trình hỏi cung. Qua kết quả đạt đợc của hỏi cung bị can thấy
rằng những thành công của lực lợng CSĐTTPVMT là cơ bản, góp phần làm
rõ các vụ án VCMBTPCMT, triệt phá nhiều băng nhóm, đờng dây
VCMBTPCMT có nhiều bị can tham gia, có liên quan đến nhiều địa phơng.
Qua thực trạng cũng chỉ ra những thiếu sót, tồn tại chủ quan và khách quan,
ảnh hởng không tốt đến hỏi cung bị can. Từ đó, đánh giá khái quát những
u
điểm, nhợc điểm và rút ra nguyên nhân của hỏi cung bị can VCMBTPCMT.
19
Chơng 4
Dự báo v giải pháp nâng cao hiệu quả hỏi cung bị
can trong điều tra
tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý
4.1. Dự báo
4.1.1. Cơ sở dự báo
Tình hình trong nớc, từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế
thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, tệ
nạn ma tuý không giảm mà lại có chiều hớng gia tăng. Cơ chế thị trờng
kéo theo tình trạng thiếu việc làm, việc làm không ổn định hoặc thất nghiệp
cho một bộ phận ngời lao động, đã đa đẩy họ vào tệ nạn ma tuý và tội
phạm về ma tuý. Sự hình thành các khu vực kinh tế trọng điểm, tập trung dân
c dẫn tới phát triển các loại hình sinh hoạt tập trung nh nhà hàng, vũ
trờng, câu lạc bộ các loại, sàn diễn các loại hình văn hoá v.v đây là điều
kiện tác động sử dụng ma tuý, nhất là thuốc lắc. Ngời sử dụng ma tuý là
nguyên nhân, là thị trờng cho tội phạm VCMBTPCMT.
4.1.2. Nội dung dự báo
Trong những năm tới, Việt Nam vẫn sẽ là một địa bàn tiêu thụ và trung
chuyển ma tuý của bọn tội phạm. Tội phạm VCMBTPCMT trong những năm
tới có thể sẽ manh động hơn, liều lĩnh hơn, tinh vi, xảo quyệt hơn. Trớc xu
thế giao lu, hội nhập của nớc ta với thế giới, sự đi lại ngày càng dễ dàng thì
việc trà trộn để VCMBTPCMT của bọn tội phạm sẽ càng nhiều, gây khó khăn
cho chúng ta trong phòng ngừa, ngăn chặn. Trong những năm tới với sự phát
triển của nghề bào chữa cộng với đặc thù của loại tội phạm ma tuý, bị can sẽ
có nhiều thủ đoạn khai báo, gây khó khăn cho hỏi cung. Tội phạm
VCMBTPCMT sẽ vẫn luôn có sự tìm và sử dụng thủ đoạn mới để có thể che
dấu hành vi phạm tội, để dễ dàng khai báo khi bị bắt.
20
4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hỏi cung bị can trong điều tra tội
phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý
4.2.1. Nâng cao năng lực hỏi cung bị can của Điều tra viên
Trớc xu thế toàn cầu hóa kinh tế, toàn cầu hóa tội phạm, để phòng
chống tội phạm nói chung, phòng chống tội phạm về ma tuý nói riêng có hiệu
quả cao, đòi hỏi lực lợng CSĐTTPVMT phải có đủ điều kiện hội nhập quốc
tế. Điều tra viên phải đợc đào tạo cơ bản ở bậc đại học, có trình độ ngoại
ngữ (tiếng Anh), có kiến thức về tâm lý để hỏi cung bị can; luôn đợc tập
huấn để cập nhật thông tin và bồi dỡng năng lực hỏi cung bị can. Mỗi đơn vị
cần đào tạo một đội ngũ Điều tra viên giỏi để làm nòng cốt.
4.2.2. Giải pháp chiến thuật nâng cao hiệu quả hỏi cung bị can vận
chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý
Luận án đề cập giải pháp chiến thuật trong trình tự nói chung để hỏi
cung bị can và đi sâu giải pháp khai thác đặc điểm nhân thân và những vấn đề
liên quan đến bị can vận chuyển trái phép chất ma tuý để nâng cao hiệu quả
hỏi cung bị can, giải pháp tác động tâm lý, giải pháp sử dụng chứng cứ.
4.2.3. Giải pháp về tổ chức lực lợng Cảnh sát điều tra tội phạm về
ma tuý và quan hệ phối hợp
Đối với nhóm giải pháp này, luận án đề cập sự phân cấp và phối hợp
lực lợng trong điều tra tội phạm về ma tuý để tạo thuận lợi cho hỏi cung bị
can; bổ sung lực lợng đáp ứng nhu cầu số lợng Điều tra viên; trang bị
phơng tiện quy chuẩn cho Điều tra viên, cho công tác điều tra và hỏi cung bị
can; chế độ đãi ngộ, bảo hiểm hợp lý cho Điều tra viên.
4.2.4. Giải pháp đối với một số biện pháp hỗ trợ hỏi cung bị can
trong điều tra tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý
Luận án đề cập quy định cụ thể đối với những biện pháp liên quan đến
hỏi cung bị can vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý để thuận lợi cho
hỏi cung bị can, đó là biện pháp trng cầu giám định và giám định chuyên
21
môn, biện pháp đặc tình trại tạm giam phục vụ hỏi cung và các biện pháp
trinh sát khác
4.2.5. Giải pháp hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật
Bị can VCMBTPCMT hay lật lọng, phản cung, để khắc phục tình
trạng này, cần bổ sung nội dung Điều 132 BLTTHS nh sau: Cơ quan điều tra
cần bố trí 2 Điều tra viên thực hiện việc hỏi cung bị can. Trong cuộc hỏi cung
bị can, có đủ các thành phần nh quy định thì việc sử dụng phơng tiện ghi
âm, ghi hình, niêm phong đúng quy định, có giá trị nh biên bản hỏi cung.
Đề nghị tách Điều 194 BLHS thành 4 tội danh độc lập; không quy định
hình phạt tử hình đối với các tội phạm này. Bị can VCMBTPCMT có hành vi
phạm tội tơng ứng khung hình phạt tử hình, thì bị tác động rất lớn, rất khó
thuyết phục bị can khai báo để nhận sự khoan hồng của Nhà nớc.
Giải pháp về một số thẩm quyền của Cơ quan điều tra liên quan đến
hoạt động hỏi cung bị can.
4.3. Đánh giá các giải pháp
4.3.1. ý nghĩa thực tiễn của các giải pháp
Về lý luận, các giải pháp mà luận án đề cập đó là sự kết hợp trong
chiến thuật hỏi cung bị can những vấn đề liên quan đến hỏi cung bị can nh,
tâm lý bị can, đặc điểm nhân thân bị can, tâm lý hỏi cung bị can trong các
tình huống, về chứng cứ. Những giải pháp đó làm phong phú hơn, cụ thể hơn
về lý luận hỏi cung bị can trong điều tra tội phạm VCMBTPCMT và vận dụng
trong thực tiễn để nâng cao hiệu quả hỏi cung bị can.
4.3.2. Phơng pháp đánh giá
- Tác giả sử dụng các phơng pháp sau: Phơng pháp thực nghiệm
khoa học, phơng pháp chuyên gia, phơng pháp tổng kết kinh nghiệm, trong
đó tập trung là phơng pháp thực nghiệm khoa học và phơng pháp chuyên
gia.
- Thực hiện theo trình tự sau: Bớc 1, xây dựng kế họach, dự kiến địa
bàn; bớc 2, tác giả luận án cùng các đơn vị nói trên triển khai kế họach, gửi
22
phiếu yêu cầu cùng giải pháp của luận án để xin ý kiến chuyên gia; bớc 3,
tác giả luận án cùng lãnh đạo các đơn vị nói trên kiểm tra thực tiễn, bổ sung
các yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn, đề nghị các đơn vị, chuyên gia nhận xét các
giải pháp bằng văn bản; bớc 4, tác giả luận án tập hợp các kết luận, đánh
giá, nhận xét của các đơn vị đợc xin ý kiến, các chuyên gia để tập hợp thành
kết quả đánh giá.
4.3.3. Kết quả đánh giá
Kết quả đánh giá của đơn vị thực tế
Kết quả triển khai thực nghiệm tại một số đơn vị
Tóm lại, chơng 4 luận án trình bày dự báo; các giải pháp để nâng cao
hiệu quả hỏi cung bị can VCMBTPCMT; kết quả đánh giá giải pháp.
kết luận
Từ kết quả nghiên cứu luận án Hỏi cung bị can trong điều tra tội
phạm mua bán, vận chuyển trái phép chất ma tuý của lực lợng Cảnh sát
điều tra tội phạm về ma tuý, cho phép rút ra kết luận những vấn đề sau:
1. Công tác hỏi cung bị can là một biện pháp điều tra rất quan trọng
trong điều tra tội phạm VCMBTPCMT. Công tác hỏi cung gắn bó chặt chẽ
với tất cả các biện pháp điều tra, các biện pháp nghiệp vụ khác và liên quan
đến những tri thức của lĩnh vực tâm lý về tội phạm và điều tra tội phạm. Điều
tra viên khi hỏi cung bị can, cần đợc trang bị kiến thức qua đào tạo cơ bản
và những kiến thức của các ngành, các lĩnh vực liên quan. Hỏi cung bị can là
vấn đề phức tạp về diễn biến tâm lý của cả Điều tra viên và bị can. Để hỏi
cung đợc tốt, Điều tra viên phải có sự chuẩn bị chu đáo, có hiểu biết chắc
chắn về vụ án, nắm vững chứng cứ để sử dụng khi hỏi cung. Trong hỏi cung,
Điều tra viên phải nắm đợc diễn biến tâm lý của bị can để tác động và chủ
động điều chỉnh đợc trạng thái tâm lý của mình mới có đợc kết quả hỏi
cung tốt. Trong hỏi cung, Điều tra viên phải có sự tập trung t tởng cao độ,
chủ động và linh hoạt để xử lý các tình huống. Phải coi đây là cuộc đấu
23
tranh, đấu trí, đấu lý quyết liệt mà Điều tra viên phải luôn chủ động. Tuy
nhiên, Điều tra viên phải luôn thể hiện tính nhân văn cao đẹp của ngời chiến
sĩ Công an nhân dân, bằng cách thực sự quan tâm đến bị can, thực sự mong
muốn những điều tốt đẹp cho bị can. Có nh vậy, mới có đợc sự hợp tác của
bị can, mới có đợc kết quả cao trong hỏi cung bị can.
2. Luận án cũng chỉ rõ rằng, chiến thuật trong giai đoạn tiến hành hỏi
cung bị can phải xuất phát từ đặc điểm nhân thân, đặc điểm tâm lý bị can
VCMBTPCMT kết hợp sử dụng chứng cứ linh hoạt trong các tình huống cụ
thể thì mới đạt hiệu quả cao. Đặc biệt chú ý tính cắt đoạn và trờng diễn
của tội phạm về ma tuý, chính đặc điểm này đã gây rất nhiều khó khăn cho
biện pháp công tác hỏi cung bị can, dù rằng bị can có ý thức cộng tác với Cơ
quan điều tra. Tính chất khó khăn của công tác hỏi cung bị can còn bắt
nguồn từ thủ đoạn của bị can VCMBTPCMT, đó là bí mật và đơn tuyến.
Từ những vấn đề thực tiễn nói trên, luận án chỉ ra cho thấy biện pháp công
tác hỏi cung bị can cần phải kiên trì, khắc phục những khó khăn để từ đó có
đợc kết quả tốt trong hỏi cung.
3. Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu, công trình khoa học trên thế giới
và trong nớc về những vấn đề liên quan đến luận án và nghiên cứu, khảo sát,
tổng kết kinh nghiệm công tác hỏi cung bị can VCMBTPCMT trong thực
tiễn, luận án đã xây dựng một cách khái quát những vấn đề lý luận về chiến
thuật cụ thể trong hỏi cung bị can VCMBTPCMT. Đó là những vấn đề về
trình tự tiến hành chiến thuật hỏi cung bị can; những kiến thức của lĩnh vực
tâm lý liên quan chặt chẽ đến hỏi cung bị can mà Điều tra viên phải nắm
vững để sử dụng trong hỏi cung, kết hợp nhuần nhuyễn với chiến thuật sử
dụng chứng cứ, khai thác đặc điểm nhân thân bị can trên cơ sở giáo dục,
thuyết phục bị can bằng chính sách khoan hồng của Nhà nớc. Chiến thuật
hỏi cung bị can VCMBTPCMT đề cập đến các tình huống cụ thể và từng
hoàn cảnh cụ thể của từng bị can, đặc biệt là diễn biến tâm lý của bị can ở
từng thời điểm và những biện pháp chiến thuật hỏi cung bị can phù hợp.
24
Chiến thuật hỏi cung bị can VCMBTPCMT đợc đề cập trong luận án thể
hiện đợc tính toàn diện, tính đồng bộ và tính khả thi, phù hợp với thực tiễn
công tác điều tra loại tội phạm này. Hiệu quả công tác hỏi cung bị can
VCMBTPCMT đợc nâng cao khi triển khai kết quả nghiên cứu nói trên.
4. Kết quả nghiên cứu của luận án cũng cho chúng ta thấy rõ những
căn cứ để nhận định, đánh giá về những kết quả đạt đợc, những hạn chế,
những khó khăn, vớng mắc hiện nay trong công tác hỏi cung bị can
VCMBTPCMT. Từ đó, đa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hỏi
cung bị can VCMBTPCMT. Đó là, những giải nâng cao năng lực Điều tra
viên; giải pháp nâng cao hiệu quả chiến thuật hỏi cung; giải pháp đối với các
biện pháp hỗ trợ hỏi cung; giải pháp về công tác tổ chức, lãnh đạo chỉ huy
của lực lợng CSĐTTPVMT; giải pháp về hoàn thiện văn bản luật để nâng
cao chất lợng, hiệu quả hỏi cung bị can VCMBTPCMT. Từ những kết quả
nghiên cứu đó, luận án nêu lên những vấn đề về dự báo tình hình tội phạm
VCMBTPCMT trong thời gian tới, đặc biệt là về thủ đoạn phạm tội và thủ
đoạn khai báo của bị can. Cũng từ đó để hớng dẫn công tác trong thực tiễn
nghiên cứu chuẩn bị đối sách cho phù hợp. Các giải pháp của luận án đã đợc
đánh giá, triển khai trong thực tiễn và đã có sự tiếp nhận của các đơn vị trực
tiếp đấu tranh với tội phạm về ma tuý, đợc đánh giá khả thi.
5. Kết quả nghiên cứu của luận án đã có những đóng góp tích cực để
góp phần làm phong phú và hoàn thiện lý luận về điều tra hình sự, cụ thể là
chiến thuật hỏi cung bị can VCMBTPCMT. Kết quả này còn có thể dùng làm
tài liệu nghiên cứu, giảng dạy trong các trờng Công an. Những giải pháp về
chiến thuật mà luận án nêu xuất, có thể triển khai tại các đơn vị điều tra tội
phạm về ma tuý của lực lợng Cảnh sát nhân dân để góp phần nâng cao hiệu
quả công tác hỏi cung bị can VCMBTPCMT./.
25
danh mục công trình khoa học của tác giả đ
công bố liên quan đến luận án
1. Vũ Anh Sơn (1994), Nghiên cứu thực tế điều tra các vụ án của Công an
quận Tân Bình, rút ra cách hỏi đối tợng nghi vấn", đề tài khoa học cấp cơ
sở, mã số: 94-20-35.
2. Vũ Anh Sơn (1997), Thực trạng và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao
hiệu quả công tác điều tra, những vụ án sản xuất, tàng trữ, mua bán, vận
chuyển trái phép các chất ma tuý của PC16 Công an thành phố Hồ Chí
Minh", đề tài khoa học cấp cơ sở, mã số: 97-21-037.
3. Vũ Anh Sơn (2005), Tội phạm trộm cắp xe gắn máy có tổ chức tại các
tỉnh, thành phía Nam - thực trạng và các giải pháp phòng ngừa, đấu tranh,
đề tài khoa học cấp Bộ, mã số: TC-2001- T32B-003.
4. Vũ Anh Sơn (1995), "Những tri thức cơ bản của công tác Cảnh sát điều
tra", giáo trình Trờng CĐCS.
5. Vũ Anh Sơn (2007), "Công tác hỏi cung bị can phạm tội mua bán, vận
chuyển trái phép chất ma tuý", Tạp chí CSND, số 2/2007.
6. Vũ Anh Sơn (2007), Những vấn đề cần quán triệt khi khai thác đặc điểm
diễn biến tâm lý bị can phạm tội mua bán, vận chuyển trái phép chất ma tuý
để hỏi cung", Tạp chí KHGD và TTXH, số 12/2007.
7. Vũ Anh Sơn (2008), Nghiên cứu nắm vững đặc điểm hình sự tội phạm
mua bán, vận chuyển trái phép chất ma tuý để hỏi cung bị can", Tạp chí
Khoa học giáo dục và trật tự xã hội, số 9/2008.
8. Vũ Anh Sơn (2009), Sử dụng chứng cứ để hỏi cung bị can trong điều tra
tội phạm vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý, Tạp chí Khoa học giáo
dục và trật tự xã hội, số 4/2009.