Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tiếng Việt ở tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.85 KB, 27 trang )


1

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trờng Đại học s phạm Hà Nội




Vũ Thị Lan



Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh
Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh
Các biện pháp tạo hứng thú cho học sinh


nhằm nâng cao h
nhằm nâng cao hnhằm nâng cao h
nhằm nâng cao hiệu quả dạy học
iệu quả dạy học iệu quả dạy học
iệu quả dạy học


tiếng Việt ở Tiểu học
tiếng Việt ở Tiểu họctiếng Việt ở Tiểu học
tiếng Việt ở Tiểu học




Chuyên ngành: Lí luận và phơng pháp dạy học bộ môn Văn và Tiếng Việt
Mã số : 62.14.10.04





Tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dục học





Hà nội - 2009

2
Luận án đợc hoàn thành tại:
Khoa Ngữ văn
Khoa Ngữ văn Khoa Ngữ văn
Khoa Ngữ văn

Trờng Đại học S phạm Hà Nội
Trờng Đại học S phạm Hà Nội Trờng Đại học S phạm Hà Nội
Trờng Đại học S phạm Hà Nội







Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Phơng Nga



Phản biện 1: PGS.TS. Hà Quang Năng
Viện Ngôn ngữ
Phản biện 2: PGS.TS. Hoàng Hòa Bình
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Phản biện 3: TS. Nguyễn Trọng Hoàn
Bộ Giáo dục và Đào tạo


Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiến sĩ
cấp Nhà nớc họp tại: Trờng Đại học S phạm Hà Nội
Vào hồi: 8 giờ 30 ngày 15 tháng 3 năm 2009



Có thể tìm đọc luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Trờng Đại học S phạm Hà Nội

3


Danh mục những công trình khoa học của tác giả
Danh mục những công trình khoa học của tác giảDanh mục những công trình khoa học của tác giả
Danh mục những công trình khoa học của tác giả



đã công bố có liên quan đến luận án
đã công bố có liên quan đến luận ánđã công bố có liên quan đến luận án
đã công bố có liên quan đến luận án


*
* *
1. Vũ Thị Lan (2001), Quan hệ giữa ngôn ngữ với t duy trong việc giảng dạy
môn Tiếng Việt, Ngữ học Trẻ 2001, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam
2. Vũ Thị Lan (2003), Thông tin bên lề bài học - phơng tiện góp phần nâng
cao hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho trẻ Tiểu học, Kỉ yếu Hội thảo
khoa học Nâng cao chất lợng đào tạo giáo viên Tiểu học, Bộ Giáo dục và
Đào tạo
3. Vũ Thị Lan (2005), Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh - một trong
những yêu cầu của đổi mới phơng pháp dạy học, Giáo dục & Thời đại, số
114 ngày 22 - 9 - 2005
4. Vũ Thị Lan (2006), Mềm hoá các lệnh của câu hỏi, bài tập trong giờ Tiếng
Việt ở lớp 1 nhằm giúp học sinh hứng thú hơn với môn học, Tạp chí Giáo
dục, số 132/ 2006
5. Vũ Thị Lan (2007), Hệ thống câu hỏi hình thành khái niệm, quy tắc ngôn ngữ trong
dạy học Tiếng Việt ở Trung học cơ sở, Nxb Đại học S phạm, 2007
6. Vũ Thị Lan (2007), Khai thác tính giả định trong trò chơi nhằm nâng cao
hứng thú học tập Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số
177/ 2007






4

mở đầu

1. Lí do chọn đề tài
1.1. Tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập là nhiệm vụ
chung đặt ra cho các thầy cô giáo, nhà giáo dục ở nớc ta cũng nh mọi
quốc gia trên thế giới.
1.2. Tạo hứng thú học tập cho học sinh Tiểu học có ý nghĩa rất quan
trọng bởi đây là bậc học đầu tiên của cuộc đời học sinh, có vai trò đặt
nền móng cho các bậc học sau này.
1.3. Thực trạng dạy và học tiếng Việt ở trờng Tiểu học hiện nay cha
tạo đợc không khí học tập hào hứng, cha làm cho việc học tiếng Việt của
học sinh trở thành niềm vui, cha thực sự đạt đợc hiệu quả nh mong
muốn, trong khi môn Tiếng Việt là môn học trung tâm ở trờng Tiểu học.
1.4. Hiện nay, ở Việt Nam, cha có công trình nào nghiên cứu chuyên
sâu về vấn đề tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho học sinh phổ thông nói
chung, học sinh Tiểu học nói riêng.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu hứng thú học tập tiếng Việt
2.1. Những tài liệu gián tiếp bàn về hứng thú học tập tiếng Việt
ý tởng tìm tòi các biện pháp dạy học tiếng Việt sao cho hay, cho vui đã
đợc nhiều nhà giáo dục thể hiện qua một số cuốn sách tham khảo mặc dù
sách không bàn đến bất kì một vấn đề lí thuyết nào về dạy học hứng thú. Ví
dụ: Những bài tập tiếng Việt lí thú (Trơng Đức Thành chủ biên), Chuyện
vui chữ nghĩa (Nguyễn Văn Tứ), Tiếng Việt lí thú Trịnh Mạnh), Vui học
Tiếng Việt (Trần Mạnh Hởng), Trò chơi học tập Tiếng Việt ở Tiểu học
(Trần Mạnh Hởng, Lê Phơng Nga, Nguyễn Thị Hạnh), Các cuốn sách
này dẫn ngời dạy, ngời học tới kết luận: Có thể dạy học tiếng Việt hứng
thú nếu biết sử dụng nguồn ngữ liệu và bài tập hấp dẫn, nếu biết tổ chức học
tập theo tinh thần Học vui - vui học, Học mà chơi - chơi mà học.

2.2. Những tài liệu trực tiếp bàn về hứng thú học tập tiếng Việt
Vấn đề tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HS cũng đợc đề cập trực
tiếp trong một số tài liệu tham khảo, giáo trình, chuyên đề giảng dạy hay
tạp chí. Trong số đó phải kể đến bài Bồi dỡng hứng thú của học sinh đối

5
với môn Tiếng Việt (Lê Xuân Thại), bài Để có thành công của học sinh
trong giờ học tiếng Việt những ngày đầu đến trờng (Lê Phơng Nga),
Các tài liệu tham khảo đã đề cập đến biện pháp tạo hứng thú học tập
tiếng Việt cho HS Tiểu học nhng cha hệ thống, cha hoàn chỉnh, và đặc
biệt là cha chỉ ra cách thức cụ thể giúp GV hiện thực hoá các biện pháp
vào bài dạy.
3. Giả thuyết khoa học
Có thể tạo đợc hứng thú học tập tiếng Việt cho HS Tiểu học bằng
cách khai thác triệt để tính thiết thực, hấp dẫn của nội dung dạy học, sử
dụng đa dạng, linh hoạt các phơng pháp, phơng tiện dạy học tích cực và
nhận xét - đánh giá đảm bảo công bằng, nhấn mạnh mặt thành công. Khi
HS đã có hứng thú học tập thì hiệu quả dạy học tiếng Việt sẽ đợc nâng cao.
4. Mục đích và nhiệm vụ
Luận án có mục đích tìm ra các biện pháp tạo hứng thú học tập tiếng
Việt cho HS Tiểu học, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học tiếng Việt ở
bậc học này. Để đạt mục đích này, luận án có nhiệm vụ xác lập cơ sở khoa
học của việc tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HS Tiểu học: phân tích
các điều kiện tạo hứng thú học tập tiếng Việt; khảo sát nội dung sách giáo
khoa Tiếng Việt, xác định nguồn kích thích hứng thú học tập tiếng Việt và
phân tích cách thức tác động để mỗi nguồn kích thích đó có khả năng gây
hứng thú tốt nhất cho ngời học. Sau khi đã đa ra một danh sách các biện
pháp tạo hứng thú học tập tiếng Việt, luận án kiểm chứng tính thực thi và
hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất thông qua thực nghiệm. .
5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

5.1. Đối tợng nghiên cứu của luận án là hứng thú học tập tiếng Việt và
biện pháp tạo hứng thú học tập tiếng Việt cho HS Tiểu học. Vì vậy, mọi
biện pháp kích thích hứng thú học tập mà tác giả nêu ra đều xuất phát từ
việc tìm hiểu HS Tiểu học và nội dung dạy học tiếng Việt ở Tiểu học sau
năm 2000.
5.2. Luận án chỉ nghiên cứu biện pháp tạo hứng thú đợc thực hiện
ngay trong giờ học chính khoá trên lớp và tập trung phân tích các biện
pháp tạo hứng thú học tập tiếng Việt trên bình diện nội dung.
6. Phơng pháp nghiên cứu

6
Đề tài đợc thực hiện bằng các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu: tổng
kết kinh nghiệm, quan sát, điều tra viết, phỏng vấn - trò chuyện, thực
nghiệm và nghiên cứu sản phẩm (giáo án của GV và bài kiểm tra của HS)
7. Dự kiến những đóng góp của đề tài
- Nêu ra một quan niệm về hứng thú (theo tác giả là đúng đắn nhất) làm
chỗ dựa để triển khai vấn đề hứng thú trong dạy học môn Tiếng Việt.
- Phân tích các điều kiện cơ bản của việc tạo hứng thú học tập tiếng
Việt cho HS dới góc độ giáo dục học.
- Thể hiện cách thức xây dựng hệ thống biện pháp tạo hứng thú học tập
cho HS dựa theo cấu trúc của quá trình dạy học và bản chất của hứng thú,
điều kiện nảy sinh hứng thú.
- Thiết kế một hệ thống các biện pháp tạo hứng thú học tập tiếng Việt
cho HS Tiểu học, trong đó tập trung nghiên cứu nhóm biện pháp trên bình
diện nội dung dạy học. ở mỗi biện pháp, chỉ dẫn thêm cho GV cách thức
vận dụng vào thực tế dạy học.
8. Cấu trúc của luận án
Luận án gồm 249 trang, trong đó có 199 trang chính và 50 trang phụ
lục, chia làm 3 phần: phần mở đầu (20 trang), phần nội dung gồm 3
chơng (Chơng 1 trình bày cơ sở khoa học của việc tạo hứng thú học tập

tiếng Việt cho HS Tiểu học: 47 trang, chơng 2 trình bày các biện pháp
tạo hứng thú cho HS nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tiếng Việt ở Tiểu
học: 96 trang, chơng 3 trình bày quá trình, kết quả thực nghiệm nhằm
kiểm chứng tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp tạo hứng thú
đã đề xuất: 32 trang) và phần kết luận (4 trang). Ngoài 3 phần chính, luận
án còn có phần ghi tài liệu tham khảo, danh mục những công trình khoa
học của tác giả, danh mục các bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ trong luận án và
phụ lục.


7
Chơng 1
Cơ sở khoa học của việc tạo hứng thú học tập
Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học

1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Khái niệm hứng thú
Hứng thú là một thái độ đặc thù của cá nhân đối với đối tợng nào đó,
do ý nghĩa của nó trong đời sống và do sự hấp dẫn tình cảm của nó. Hứng
thú của HS đối với quá trình học tập trong trờng học đợc gọi là hứng thú
học tập. Từ quan niệm về hứng thú, có thể suy ra điều kiện tổng quát để
HS hứng thú học tập tiếng Việt: Quá trình học tập tiếng Việt phải đợc tổ
chức sao cho thiết thực và hấp dẫn đối với HS. Hứng thú học tập cần thiết
bởi nó có vai trò: tích cực hoá hoạt động và nâng cao hiệu quả hoạt động
học tập của HS.
Hứng thú có thể hình thành theo con đờng tự phát, không có ý thức (do
sự vật hấp dẫn về tình cảm, sau đó mới dẫn đến nhận thức ý nghĩa của đối
tợng) và con đờng tự giác (từ chỗ ý thức về ý nghĩa của đối tợng với
cuộc sống đến chỗ bị đối tợng hấp dẫn). Hứng thú hình thành theo con
đờng tự giác đợc xem là bền vững hơn. Do vậy, cần có biện pháp phù

hợp giúp HS Tiểu học nhận thức đợc lợi ích của việc học tiếng Việt. Cùng
với việc gia tăng tính thiết thực của nội dung bài học là sự gia tăng yếu tố
hấp dẫn của nó.
1.1.2. Điều kiện tạo hứng thú xét từ chủ thể học tập
Trong quá trình hình thành và phát triển hứng thú học tập cho HS Tiểu
học, phải có hiểu biết nhất định về đặc điểm tâm lí của các em, xem đó là
một điều kiện tạo hứng thú xét từ phía chủ thể học tập. HS Tiểu học thờng
tri giác những gì mang tính mới mẻ, bất ngờ, phù hợp với nhu cầu, hứng
thú bản thân; sự tập trung chú ý của HS Tiểu học còn thiếu bền vững; t
duy mang tính cụ thể, trực quan; tin vào những nhận xét của ngời khác,
nhất là của thầy cô; dễ nản chí khi gặp thất bại, Do vậy, sử dụng đa dạng
các phơng pháp, phơng tiện dạy học, tôn trọng nguyên tắc trực quan,
thận trọng khi nhận xét, đánh giá là yêu cầu quan trọng để tạo hứng thú
học tập tiếng Việt cho HS.

8
1.1.3. Điều kiện tạo hứng thú xét từ đối tợng học tập
Xem xét điều kiện tạo hứng thú học tập tiếng Việt từ phía đối tợng học
tập chính là tìm hiểu khả năng gây hứng thú của tiếng Việt. Tiếng Việt, với
những chức năng xã hội quan trọng (làm công cụ giao tiếp, t duy) và
những đặc điểm thú vị (tính đa trị bởi hiện tợng đồng âm, đa nghĩa; tính
năng sản cao - từ số lợng đơn vị tiếng Việt nhất định, có thể cấu tạo nên
nhiều đơn vị lớn hơn; sự độc đáo về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp , thực sự
là điều kiện thuận lợi để HS nhận thức đúng lợi ích và sự hấp dẫn của môn
học Tiếng Việt.
1.1.4. Điều kiện tạo hứng thú xét từ cấu trúc của quá trình dạy học
Thông hiểu cấu trúc quá trình dạy học là điều kiện cần thiết để tạo hứng
thú học tập tiếng Việt cho HS. Một giờ học gây đợc hứng thú với HS phải là
giờ học tác động tới mọi yếu tố trong cấu trúc của quá trình dạy học (nội
dung dạy học, phơng pháp dạy học, phơng tiện dạy học và đánh giá kết

quả dạy học), làm cho các yếu tố đó trở nên hấp dẫn. Khi ấy, mỗi yếu tố đợc
xem là một nguồn kích thích, có ảnh hởng tới hứng thú học tập của HS.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Nội dung dạy học tiếng Việt ở Tiểu học
1.2.1.1. Tính thiết thực, thú vị của nội dung tiếng Việt ở Tiểu học
Tính thiết thực của nội dung học tập tiếng Việt ở trờng Tiểu học hiện
nay đợc thể hiện ở chỗ nội dung luôn phục vụ mục tiêu: hình thành và
phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết)
để học tập và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động lứa tuổi; cung cấp
cho học sinh những tri thức sơ giản, cần thiết về tiếng Việt và những hiểu
biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con ngời
Tính thú vị của nội dung dạy học tiếng Việt ở Tiểu học đợc thể hiện
qua hệ thống ngữ liệu và bài tập sinh động, hấp dẫn có trong các bài học
của SGK.
1.2.1.2. Tính đồng tâm của nội dung dạy học tiếng Việt
Nội dung dạy học tiếng Việt ở Tiểu học thể hiện tính đồng tâm: nội
dung ở giờ học sau, ở khối lớp sau bao giờ cũng đợc mở rộng, nâng cao
hơn giờ học trớc, khối lớp trớc. Vậy, phải làm thế nào đó để kiến thức, kĩ
năng của mỗi bài học vừa quen thuộc lại vừa mới mẻ với HS, không gây
cho HS cảm giác nhàm chán.

9
1.2.2. Hứng thú học tập tiếng Việt của HS Tiểu học
Kết quả điều tra, trò chuyện - phỏng vấn GV và HS ở trờng Tiểu học
cho thấy: hiện nay HS Tiểu học không mấy hứng thú với học tập tiếng Việt
và hứng thú của HS đối với từng phân môn Tiếng Việt không đồng đều.
Tìm hiểu tìm hiểu nguyên nhân hứng thú và không hứng thú từ HS, từ GV
là căn cứ quan trọng để ngời làm công tác giáo dục tìm ra biện pháp tạo
hứng thú học tập tiếng Việt cho HS một cách phù hợp, không áp đặt.
1.2.3. Các biện pháp tạo hứng thú học tập trong thực tế dạy học

SGV và một số tài liệu hớng dẫn dạy học đã đa ra nhiều biện pháp
dạy học tích cực: tổ chức trò chơi học tập; cho HS đóng kịch, phân vai; tạo
sự thi đua giữa các nhóm học tập, sử dụng đồ dùng dạy học, Đây cũng
đồng thời là những biện pháp có khả năng gây hứng thú học tập cho HS.
Qua khai thác kinh nghiệm dạy học của các GV giỏi, qua phân tích giáo án
của một số GV, qua trò chuyện, phỏng vấn và những phiếu điều tra, có thể
thấy GV thờng tạo đợc hứng thú học tập tiếng Việt cho HS bằng những
biện pháp: kể chuyện liên quan đến bài học, sử dụng bài tập độc đáo, tổ
chức trò chơi học tập, sử dụng phơng tiện dạy học hiệu quả, động viên,
khích lệ HS trong giờ học,
Tiểu kết














Sơ đồ 1.2.
Các biện pháp tạo hứng thú học tập tiếng Việt

Các bi
ện pháp tạo hứng thú học tập


tiếng Việt
Các

biện pháp
tạo
hứng thú
trên
bình diện
nội dung
dạy học
Các

biện pháp
tạo
hứng thú
trên
bình diện
phơng pháp
dạy học
Các

biện pháp
tạo
hứng thú
trên
bình diện
phơng tiện
dạy học


Các

biện pháp
tạo
hứng thú
trên
bình diện
đánh giá
dạy học


10

Chơng 2
Các biện pháp tạo hứng thú học tập Tiếng Việt
cho học sinh Tiểu học

2.1. Các biện pháp tạo hứng thú trên bình diện nội dung dạy học
2.1.1. Giúp HS nhận thức lợi ích của nội dung học tập
HS Tiểu học sẽ hứng thú học tập tiếng Việt khi các em thấy việc học
tiếng Việt thực sự có ý nghĩa với cuộc sống của bản thân. Nh vậy, giúp
HS Tiểu học nhận thức đợc lợi ích hay tính thiết thực của tiếng Việt là việc
làm có thể kích thích hứng thú, tạo động cơ học tập cho các em. Nên tiến
hành công việc đó bằng hai cách: trình bày lợi ích của nội dung học tập một
cách tờng minh, hoặc trình bày lợi ích của nội dung học tập thông qua
tình huống s phạm.
2.1.2. Sử dụng ngữ liệu thiết thực, hấp dẫn
2.1.2.1. Sử dụng ngữ liệu có nội dung thiết thực
Ngữ liệu đợc xem là thiết thực khi đặt ra những tình huống giao tiếp
thờng ngày khiến HS tìm thấy hình ảnh của chính mình trong tình huống

đó. Ví dụ ở bài tập: Nói lời đáp của em trong tình huống sau:
- Bác ơi, nhà cô Nga ở đâu ạ?
- Nhà cô Nga cạnh đây. Nhng cô Nga đi dạy học rồi, không có nhà đâu!
thì tình huống hỏi thăm nhà thầy cô giáo, đợc ngời xung quanh cho biết
thầy cô không có nhà là tình huống HS hay gặp. Tình huống đó đáp ứng
nhu cầu cần thiết của HS và vì thế HS tiếp nhận bài học rất hào hứng.
Ngữ liệu thiết thực là ngữ liệu mang tính tích hợp cao, có tác dụng mở
rộng kiến thức cho HS về nhiều mặt. Ví dụ, ngữ liệu vừa giúp nhận diện về
thể loại văn kể chuyện, vừa cung cấp kiến thức lịch sử: Mồng 2 tháng 9
năm 1945 - một ngày đáng ghi nhớ. Hà Nội tng bừng màu đỏ. Một vùng
trời bát ngát cờ, đèn, hoa và biểu ngữ ; ngữ liệu vừa giúp rèn kĩ năng sử
dụng biện pháp so sánh, vừa cung cấp kiến thức về tự nhiên:
Chim gì liệng tựa thoi đa
Báo mùa xuân đẹp say sa giữa trời?

11




































Sơ đồ 2.1.
Các biện pháp tạo hứng thú trên bình diện nội dung dạy học
Các biện pháp tạo hứng thú

trên bình diện nội dung dạy học

Giúp
học sinh
nhận thức

lợi ích
học tập
Sử dụng
ngữ liệu
thiết thực,
hấp dẫn
Sử dụng
bài tập
thiết thực,
hấp dẫn

Cung cấp
thông tin
bổ sung
thiết thực,
hấp dẫn


Trình
bày
lợi ích
học
tập
một
cách
tờng
minh
Tạo
tình
huống

thể
hiện
lợi
ích
học
tập

Sử
dụng
ngữ
liệu

nội
dung
thiết
thực
Sử
dụng
ngữ
liệu
phản
ánh
sự

thú vị
của
t.Việt
Sử
dụng
ngữ

liệu

hình
thức
sinh
động
Tăng
cờng
sửdụng
bài tập
dạy
nghĩa

phòng
ngừa
lỗi
Sử
dụng
bài tập
kích
thích
trí tuệ,
tiềm
ẩn
nhiều
lờigiải

Sử
dụng
b

ài tập

hình
thức
sinh
động

Cung
cấp
thông
tin
bên lề
thú vị

Cung
cấp
mẹo
luật
ngôn
ngữ
sinh
động

12

Ngữ liệu thiết thực là ngữ liệu có tần số sử dụng cao, nhiều hiện tợng
ngôn ngữ cần dạy học đợc nén tối đa trong một ngữ liệu có độ dài tối
thiểu, có tác dụng củng cố và rèn luyện nhiều kiến thức, kĩ năng tiếng Việt
cho HS. Ví dụ: Cái cân này cân không đúng vì đặt không cân. Chỉ một
câu ngắn gọn nhng đủ gom lại nhiều hiện tợng ngôn ngữ, rèn HS kĩ năng

nhận diện từ loại, kĩ năng nhận diện từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, kĩ năng
nắm nghĩa từ trong ngữ cảnh.
2.1.2.2. Sử dụng ngữ liệu phản ánh những điều thú vị của tiếng Việt
Ngữ liệu hấp dẫn về nội dung khi nó phản ánh đợc những đặc điểm
thú vị của ngôn ngữ, của tiếng Việt, khiến HS ham thích tìm hiểu nội
dung bài học.
Trong bài học tiếng Việt, ngữ liệu cần phản ánh đợc tính đa trị của
ngôn ngữ qua hiện tợng đồng âm, nhiều nghĩa. Ví dụ: "Vôi tôi tôi tôi/
Trứng bác bác bác", "Hổ mang bò vào rừng" Trong bài tập tìm từ theo
đặc điểm cấu tạo, bài tập đặt câu, nên chọn ngữ liệu là những tiếng, từ, có
tính năng sản cao. Ví dụ, tiếng học, từ tay hoàn toàn trở thành ngữ liệu
hấp dẫn trong các bài tập yêu cầu tìm các từ có chung tiếng tiếng học, tìm
thành ngữ, tục ngữ cùng chứa từ tay Vì tiếng học có mặt trong rất nhiều
từ ngữ: học bạ, học bổng, học cụ, học đòi, học đờng, học gạo, học giả,
học hành, học hỏi, học kì, học lỏm, học phí, học sinh, , từ tay xuất hiện
trong nhiều thành ngữ, tục ngữ: tay bắt mặt mừng, vung tay quá trán, chân
yếu tay mềm, tay hòm chìa khoá,
Ngữ liệu hấp dẫn còn phản ánh đợc nét độc đáo của riêng tiếng Việt.
Ví dụ, phản ánh đợc vai trò của trật tự từ trong câu tiếng Việt, phản ánh
vai trò của thanh điệu trong chức năng nhận diện nghĩa của từ
2.1.2.3. Sử dụng ngữ liệu có hình thức sinh động
Hiện nay, dạy học tiếng Việt có xu hớng sử dụng ngữ liệu sinh động
lấy từ nguồn văn học dân gian (truyện cời, giai thoại, câu đố, câu đối, tục
ngữ, ca dao, văn vần, bài hát ) vào các bài học. Những ngữ liệu này phù
hợp với nhu cầu, sở thích của HS, giúp các em khắc sâu kiến thức, kĩ năng
sử dụng ngôn ngữ. Ví dụ, những câu Hợp tác xã trồng răng thành lợi,
Vùng núi phía bắc có dao thái mông, Em rất thích ăn món trứng gián
ngắn gọn, hài hớc, đủ để khắc sâu lỗi chính tả.

13


Đối với HS đầu bậc Tiểu học, nên sử dụng ngữ liệu văn vần và bài hát
cho thêm hiệu quả. Nội dung học vần có thể chuyển tải dễ dàng qua hình
thức vần vè sinh động: "Bờ cao, e thấp, lạ sao!/ Giống nhau nét thắt, ghép
vào thành be". Dạy học vần "inh" mà đợc nghe bài hát Em viết tên Bác
Hồ của cố nhạc sĩ Lu Hữu Phớc minh hoạ thì thật tuyệt vời. Bài hát vừa
giúp HS đánh vần, ghép vần, đọc trơn tiếng, liền từ, vừa giáo dục các em
tình cảm thiêng liêng, biết ơn đối với lãnh tụ.
2.1.3. Sử dụng bài tập thiết thực, hấp dẫn
Nội dung dạy học tiếng Việt ở Tiểu học đợc xây dựng dới dạng các
bài tập. Do vậy, để HS hứng thú học tập tiếng Việt, vấn đề chính yếu là
phải có hệ thống bài tập thiết thực và hấp dẫn HS.
2.1.3.1. Tăng cờng bài tập dạy nghĩa, bài tập sử dụng và bài tập phòng
ngừa lỗi thờng gặp
Bài tập dạy nghĩa yêu cầu HS hiểu và nêu nghĩa của các đơn vị tiếng
Việt trong những ngữ cảnh giao tiếp khác nhau, chỉ ra mối quan hệ giữa
hình thức của đơn vị ngôn ngữ và ý nghĩa của đơn vị ngôn ngữ (quan tâm
đến những hình thức quy định nghĩa) Ngay từ bài tập chính tả đã cần chú
ý dạy nghĩa của tiếng, từ đợc viết, kết hợp chính tả với nắm nghĩa của đơn
vị chính tả. Có thể yêu cầu HS nhận ra sự khác biệt nghĩa giữa các từ, các
câu khi chỉ khác nhau về hình thức chính tả: Con tôi đi Hàn Quốc Con tôi
đi hàn cuốc, Em gái của mẹ thì gọi là gì?/Em gái của mẹ thì gọi là dì, Bài
tập xác định một tổ hợp từ nào đó là một từ hay hai từ cũng chỉ có giá trị
thực tiễn nếu việc xác định đó quyết định việc hiểu nghĩa của cả tổ hợp hay
câu chứa nó. Ví dụ, việc phân định ranh giới từ trong áo dài, chân vịt, cà
chua, mới thật có tác dụng.
Bài tập sử dụng yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế giao
tiếp, mang lại các em có đợc những bài học quý báu về cách lựa chọn từ
ngữ, cách đặt câu, cách chuyển đổi kiểu câu theo mục đích nói năng
Bài tập phòng ngừa lỗi thờng gặp giúp HS khắc sâu nội dung kiến

thức, tránh những lỗi ngôn ngữ và biết cách sửa chữa khi cần thiết. Bài tập
chữa lỗi dùng từ nên tập trung vào những lỗi phổ biến: do nhầm lẫn các từ
gần âm, gần nghĩa; do không nắm đợc khả năng kết hợp của từ; do dùng
từ không đúng từ loại, tiểu loại, viết câu thiếu thành phần (nhầm trạng ngữ
là câu, hoặc nhầm ngữ danh từ là câu do không phân định đợc định ngữ và

14

vị ngữ, không sử dụng bổ ngữ khi sử dụng động từ đòi hỏi bổ ngữ trong
câu) Ví dụ lỗi câu: Dới mái nhà của ông bà tôi lợp toàn bằng lá cọ,
Những con voi to khoẻ, về đích trớc tiên ấy,
2.1.3.2. Sử dụng bài tập có độ khó nhất định, bài tập tiềm ẩn nhiều lời giải
Bài tập có độ khó thờng hấp dẫn HS, bởi nó có khả năng kích thích trí
tuệ, kích thích sự sáng tạo, thúc đẩy HS khát khao thử sức, nhân đôi niềm
vui khi các em giải quyết đợc nhiệm vụ mà bài tập đặt ra. Thành công nào
đến từ sự nỗ lực vợt qua thử thách cũng đều tạo nên hứng thú. Bài tập tạo
ra độ khó khi nó yêu cầu HS nắm vững các hiện tợng trung gian, hiện
tợng đa nghĩa của tiếng Việt. Ví dụ, bài tập ngữ âm - chính tả đề cập đến
những trờng hợp không tơng ứng giữa âm và chữ: "Tìm những tiếng
cùng vần trong các tiếng hoa, của, quả, toả ". Bài tập nhận diện từ, phân
định ranh giới từ chú ý xem xét những tổ hợp khó phân định nh cà chua,
áo dài, cánh gà,
Bài tập tiềm ẩn nhiều lời giải khác nhau kích thích HS tìm tòi, phát hiện
những phơng án xử lí khác nhau cho cùng một nhiệm vụ, tạo ra trong HS
một không khí thi đua sôi nổi xem Ai nhanh hơn ai?, Ai tinh hơn ai?,
Ai có phơng án hợp lí hơn ai? Ví dụ, bài tập tìm từ (theo chủ đề, theo
lớp từ vựng, theo từ loại, theo cấu tạo), phải dự phòng số lợng từ mà HS
tìm đợc là khá nhiều. Bài tập chữa câu sai thành câu đúng càng cần tìm
ngữ liệu tiềm ẩn nhiều cách thức sửa chữa. Ví dụ, nên lựa chọn câu
Những nhà giáo u tú ngồi ở hàng ghế đầu tiên ấy để phân tích lỗi và sửa

lỗi, vì trờng hợp này có thể sửa chữa bằng nhiều cách.
2.1.3.3. Sử dụng bài tập có hình thức sinh động, hấp dẫn
Bài tập có hình thức sinh động, hấp dẫn là bài tập không đi theo hình
thức giao lệnh thông thờng âý, mà xuất hiện dới dạng một lời nói tâm
tình, một tiểu phẩm, hay dới dạng thơ, văn vần hay hình thức thi đố, đố
vui, câu đố,
Thay cho những mệnh lệnh khô khan của bài tập, GV đa ra lời "thỉnh
cầu", kiểu: Cô muốn phân chia đoạn văn sau đây thành nhiều câu khác
nhau. Các con có thể giúp cô đợc không? Thay cho mệnh lệnh từ phía
thầy cô, đôi lúc, hãy mợn lời các nhân vật vốn quen thuộc, thân thiết với
HS trong phim hoạt hình, trong truyện cổ tích, để chuyển tải nhiệm vụ
học tập. Thay cho hình thức câu văn xuôi mở đầu bằng các từ hãy, đừng,

15

chớ của các bài tập, hãy là các câu thơ, câu văn vần, câu đố sinh động, là
hình thức thi đố, đố vui hấp dẫn. Ví dụ, dùng câu đố để củng cố kiến thức
đồng âm, đồng nghĩa, nhiều nghĩa và làm giàu vốn từ cho HS: Bánh
không ăn đợc, đờng chẳng ngọt? (Giải đố: bánh xe và đờng đi); dùng
truyện cời và hình thức đố vui sau đây để củng cố kĩ năng phân định ranh
giới từ: Đố các em, câu chuyện dới đây gây cời ở chỗ nào? Khách hàng
trong câu chuyện đã hiểu hết lòng theo nghĩa của một từ hay hai từ?
Cửa hàng nọ làm lòng lợn rất ngon, chẳng phải quảng cáo gì mà ngời
đến mua cứ đông nghịt. Một hôm, lòng có rất nhiều nhng không thấy
khách hàng nào đến. Mãi rồi ông chủ cửa hàng mới hiểu nguyên nhân.
Sáng nay, ông vừa cho đặt tấm biển khá to ngoài cửa: Hết lòng phục vụ
quý khách.
Khi dạy về cấu tạo từ tiếng Việt, có thể bổ sung dạng bài tập Tìm từ lạc hệ
thống: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm cấu tạo với các từ còn lại trong những
dãy từ sau: Tơi mát, tơi cời, tơi rói, tơi sáng, tơi tắn, tơi tỉnh,

2.1.4. Cung cấp thông tin bổ sung thiết thực, hấp dẫn
2.1.4.1 Cung cấp thông tin bên lề bài học
Thông tin bên lề bài học (TTBL) là những thông tin, những tri thức
không bắt buộc cho một bài học nhng có liên quan đến bài học, có tác
dụng minh hoạ hoặc giải thích để làm rõ một chi tiết nào đó trong bài học.
Vai trò của TTBL trong một bài học có thể ví nh gia vị trong một món
ăn, nh thông tin bên lề sân cỏ trong một buổi tờng thuật bóng đá. Nhờ
gia vị phù hợp, món ăn mới trở thành khoái khẩu. Nhờ thông tin bên lề
sân cỏ đầy hấp dẫn do bình luận viên mang lại, các fan hâm mộ bóng
đá mới có thể hàng giờ say sa ngồi theo dõi buổi tờng thuật trên ti- vi.
TTBL làm cho kiến thức trừu tợng trở nên dễ hiểu. HS Tiểu học sẽ hiểu
hơn cách dùng từ đồng nghĩa nếu đợc thầy cô kể cho nghe giai thoại bà
mẹ của danh nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm đã sử dụng từ "tựa" và "vịn" nh
thế nào. Dạy về từ ngữ, nên tăng cờng khai thác sự lí thú của nội dung
dạy học qua những chuyện kể về nguồn gốc xã hội của từ ngữ, đặc biệt là
thành ngữ, tục ngữ, vì đây là lợi thế của môn Tiếng Việt. Ví dụ, có thể kể
về nguồn gốc từ "mâu thuẫn", thành ngữ cỡi ngựa xem hoa, "mạt ca
mớp đắng"

16

2.1.4.2. Cung cấp các mẹo luật ngôn ngữ sinh động
Mẹo luật đợc hiểu là cách thức đơn giản nhất, hiệu quả nhất để hiểu và
ghi nhớ nội dung bài học. Một trong những biện pháp nhằm làm cho nội
dung học tập vừa sức với HS, giúp các em thành công hơn trong học tập
còn là: cung cấp các mẹo luật ngôn ngữ sinh động giúp HS dễ dàng lĩnh
hội kiến thức, kĩ năng và ghi nhớ lâu dài nội dung học tập. Ví dụ, mẹo
chính tả, mẹo phân biệt từ và cụm từ, mẹo nhận diện từ loại, mẹo nhận diện
các kiểu câu phân loại theo chức năng của vị ngữ
2.2. Các biện pháp tạo hứng thú trên bình diện phơng pháp dạy học

2.2.1. Tổ chức trò chơi học tập
Trong thực tế dạy học tiếng Việt, giờ học nào tổ chức trò chơi cũng đều
gây đợc không khí học tập hào hứng, thoải mái, vui nhộn. Nghiên cứu cho
thấy, trò chơi học tập có khả năng kích thích hứng thú và trí tởng tợng
của trẻ em, kích thích sự phát triển trí tuệ của các em.




















Tổ chức
trò chơi
học tập

Tổ chức

hoạt động
sắm vai

Tổ chức
thảo luận
theo nhóm


Sơ đồ 2.2.
Các biện pháp tạo hứng thú trên bình diện PP dạy học
Các biện pháp tạo hứng thú

trên bình diện phơng pháp dạy học

17

Trò chơi học tập tiếng Việt nhất thiết phải là một bộ phận của nội dung
bài học, phải là một phần cấu tạo nên tiết học. Trong trò chơi, khi mọi thứ
đều thật, từ vẫn là từ, câu vẫn là câu, trò vẫn là trò, thầy vẫn là thầy , trò
chơi sẽ bớt phần thú vị. Trò chơi cuốn hút trẻ em hơn nếu có đợc sự giả
định từ tên gọi, từ ngời tham gia, từ tình huống đến kết quả chơi. Nên
khai thác tính giả định của trò chơi tiếng Việt ở trờng Tiểu học từ nguồn
văn bản truyện cổ. Khi đó, trò chơi vừa minh hoạ sinh động kiến thức, kĩ
năng tiếng Việt, vừa tạo ra đợc một không khí cổ tích huyền diệu, gợi lại
nội dung các văn bản truyện cổ mà HS đã học ở phân môn Tập đọc hay Kể
chuyện. Ví dụ, từ truyện Tấm Cám, xây dựng trò chơi Chim sẻ giúp cô
Tấm dành cho các bài tập nhận diện, phân loại, Từ truyện Sơn Tinh
Thuỷ Tinh, có thể xây dựng trò chơi Dâng núi chống lụt cho những bài
tập chính tả, làm giàu vốn từ,
2.2.2. Tổ chức hoạt động sắm vai

Sắm vai trong dạy học là nhận một vai giao tiếp nào đó nhằm thể hiện
sinh động nội dung học tập. Hình thức học tập sắm vai nhiều khi rất vui
nhờ những chi tiết hài hớc, ngộ nghĩnh do những diễn viên bất đắc dĩ
tạo nên. Hình thức sắm vai đặc biệt phát huy tác dụng trong các giờ tập làm
văn rèn kĩ năng nói, bởi nó giúp trẻ đợc thực hành giao tiếp, đợc quan sát
trực tiếp hoạt động nói với sự kết hợp sinh động của phơng tiện âm thanh và
các yếu tố phi ngôn ngữ.
2.2.3. Tổ chức hoạt động học theo nhóm
Học theo nhóm là hình thức học tập có sự hợp tác của nhiều thành viên
trong lớp nhằm giải quyết những nhiệm vụ học tập chung. Học theo nhóm
là hình thức học tập nhằm phát huy tối đa sự góp mặt, sự bộc lộ năng lực
học tập, tinh thần hợp tác của toàn bộ HS trong một lớp học. Dạy học tiếng
Việt bằng biện pháp học theo nhóm giúp HS nắm kiến thức, rèn kĩ năng
tiếng Việt hiệu quả. Bởi biện pháp này đã tạo nên một môi trờng giao tiếp
tự nhiên, thuận lợi cho hoạt động giao tiếp - trao đổi kiến thức giữa những
trẻ cùng tổ nhóm.
2.3. Các biện pháp tạo hứng thú trên bình diện phơng tiện dạy học
2.3.1. Sử dụng phơng tiện dạy học truyền thống
Phơng tiện dạy học truyền thống (PTTT) là phơng tiện tơng đối đơn
giản, không đòi hỏi kĩ thuật cao trong chế tác cũng nh sử dụng. PTTT có

18

mặt từ rất lâu, quá quen thuộc trong dạy học. GV hoàn toàn có khả năng tự
làm ra các phơng tiện dạy học đơn giản kiểu này. Trong giờ học, GV có
thể sử dụng các PTTT nh: vật thật, tranh ảnh, sơ đồ, mô hình, hình vẽ,
bảng biểu Ví dụ: những mảnh bìa, khối gỗ, bộ chữ cái, chiếc hộp, bông
hoa, đợc đại diện cho một âm hay một vần, một từ, một thành phần câu,
một dấu câu nhất định. HS có thể tháo lắp bằng tay với các vật để nhanh
chóng làm quen với thao tác phân tách, nhóm gộp các âm, các tiếng, các

từ, câu trong ngôn ngữ, bớc đầu cảm nhận đợc nét độc đáo của tiếng
Việt qua cấu trúc âm tiết, qua trật tự từ


















2.3.2. Sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại
Phơng tiện dạy hcọ hiện đại (PTHĐ) là phơng tiện mới xuất hiện
trong những năm gần đây. PTHĐ đòi hỏi ngời sử dụng phải có trình độ
hiểu biết nhất định về khoa học, công nghệ thông tin. Những phơng tiện
này có giá trị về kinh tế và GV khó có thể tự chế tạo nh PTTT. Dạy học
theo phơng pháp mới rất cần có sự hỗ trợ của PTHĐ, nh: video, máy
Sử dụng
phơng
tiện
dạy học

truyền
thống

Sử dụng
phơng
tiện
dạy học
hiện đại

Sơ đồ 2.3. Các biện pháp tạo hứng thú trên bình diện PTDH
Các biện pháp tạo hứng thú

trên bình diện phơng tiện dạy học

19

chiếu hắt, máy chiếu đa năng, máy vi tính và phần mềm dạy học
powerpoint Ví dụ, dùng hiệu ứng powerpoint để đa ngữ liệu, nêu yêu
cầu của bài tập, đến gợi ý phân tích ngữ liệu trong bài tập, và cuối cùng,
đa ra đáp án của bài tập
2.4. Các biện pháp tạo hứng thú trên bình diện đánh giá dạy học
2.4.1. Nhận xét - đánh giá đảm bảo sự công bằng
Việc nhận xét - đánh giá của GV trên lớp, trớc hết phải đảm bảo sự
công bằng - công bằng giữa HS và HS, giữa HS và GV. Những HS có tiến
bộ, đạt thành tích nhất định trong học tập cần đợc khen, những HS cha
thực sự hoàn thành nhiệm vụ học tập, phải nhận hình thức phê bình, nhắc
nhở nào đó. Một GV không công bằng với HS là GV không bao giờ chịu
thừa nhận những thiếu sót của mình, chỉ biết phê phán HS; chỉ đề cao mình
nhng phủ nhận mọi thành tích và sự tiến bộ của HS. Cũng vì sự công
bằng, có GV không ngần ngại áp dụng biện pháp giả hạ thấp uy tín trớc

HS: tạo tình huống học tập trong đó GV nhận mình là ngời đã nhầm, đã
sai, đã quên, không vững vàng về kiến thức Cách làm nh thế không hề
tạo cho HS niềm vui của sự thi đua học tập, niềm vui vì đã "giúp" thầy (cô)
phát hiện và sửa lỗi kịp thời. Đánh giá công bằng tạo ra sự thi đua, cạnh
tranh tích cực giữa các HS trong học tập, tạo động cơ bên ngoài của quá trình
học tập.
2.4.2. Nhận xét - đánh giá nhấn mạnh mặt thành công
HS cảm giác về giá trị bản thân (tốt hay xấu, tích cực hay không tích
cực) hoàn toàn phụ thuộc vào sự c xử của GV và d luận tập thể lớp. Do
đó, GV phải hết sức thận trọng trong vấn đề khen, chê. Phải nhận xét -
đánh giá với thái độ nâng đỡ, khích lệ, chú trọng vào mặt thành công của
HS, ngợi khen kịp thời những thành tích và sự tiến bộ của HS dù rất nhỏ,
giảm nhẹ những sai lầm và sự yếu kém của HS.


Tiểu kết



20

































Sơ đồ 2.4.
Các biện pháp tạo hứng thú trên bình diện đánh giá dạy Học
C
ác biện pháp tạo hứng thú

trên bình diện đánh giá dạy học
Nhận xét - đánh giá
đảm bảo

sự công bằng
Nhận xét - đánh giá
nhấn mạnh
mặt thành công

Đảm bảo
công bằng
giữa
HS và HS
Đảm bảo
công bằng
giữa
GV và HS
Đề cao
thành tích


sự tiến bộ
Giảm nhẹ
sai sót

sự yếu kém


21

Chơng 3
Thực nghiệm s phạm

3.1. Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm trong luận án chủ yếu nhằm kiểm chứng tính khả thi, tính
hiệu quả của những biện pháp tạo hứng thú đã đề xuất và thêm một lần nữa
làm rõ thực trạng hứng thú học tập tiếng Việt của HS Tiểu học hiện nay.
3.2. Đối tợng và địa bàn thực nghiệm
3.2.1. Đối tợng thực nghiệm
Đối tợng thực nghiệm là HS lớp 1 và HS lớp 5 của Tỉnh Thái Bình -
nơi đa dạng vùng dân c, có đồng bằng và ven biển, có thành thị và nông
thôn, có trung tâm kinh tế và vùng sâu, vùng xa, GV đợc mời dạy thực
nghiệm và đối chứng là GV có trình độ Cao đẳng S phạm và Đại học S
phạm ngành Giáo dục Tiểu học, có năng lực chuyên môn từ trung bình khá
trở lên, có tuổi nghề ít nhất 5 năm.
3.2.2. Địa bàn thực nghiệm
Địa bàn thực nghiệm trải hết 7 huyện và 1 thành phố trong Tỉnh Thái
Bình: huyện Vũ Th, Đông Hng, Kiến Xơng, Hng Hà, Quỳnh Phụ,
Thái Thuỵ, Tiền Hải và thành phố Thái Bình.
3.3. Cách thức thực nghiệm và kết quả
Trong quá trình thực nghiệm, ngời nghiên cứu đa các biện pháp tạo
hứng thú học tập đã đề xuất vào các giờ Tiếng Việt và theo dõi ảnh hởng
của chúng đến với hứng thú và chất lợng học tập tiếng Việt của HS (ngay
trong giờ học, sau một giờ học, sau nửa học kì, sau cả học kì). Nếu sau khi
tiếp nhận những biện pháp tác động, HS có hứng thú, đạt kết quả cao trong
học tập thì những biện pháp đề xuất đợc xem là khả thi, hiệu quả, có thể
áp dụng rộng rãi trong dạy học tiếng Việt ở Tiểu học.
3.3.1. Thực nghiệm khẳng định
Thực nghiệm khẳng định đợc tiến hành trong nửa đầu kì I của năm học
2005 - 2006, trên tổng số 257 HS (gồm 122 HS lớp 1 và 135 HS lớp 5)
thuộc các trờng của Thành phố Thái Bình và huyện Vũ Th, Kiến Xơng,

22


Tiền Hải. Kết quả thực nghiệm cho thấy: nhờ có sự tác động của các biện
pháp tạo hứng thú, nhiều HS hứng thú với giờ học, nhiều bài làm đạt kết
quả cao, nhiều HS có tiến bộ về thái độ cũng nh năng lực học tập. Sự tiến
bộ của các lớp thực nghiệm cho phép khẳng định: các biện pháp tạo hứng
thú đề xuất trong luận án là khả thi và thực sự đã gây đợc hứng thú và
nâng cao hiệu quả dạy học.
3.3.2. Thực nghiệm đối chứng
Thực nghiệm đối chứng đợc tiến hành suốt học kì I của năm học 2005-
2006. Thực nghiệm nhằm so sánh hứng thú, kết quả học tập của HS thực
nghiệm và đối chứng sau một bài học, sau cả một học kì.
Quan sát các lớp học, tác giả luận án nhận thấy: cùng một nội dung
dạy học nhng không khí học tập ở lớp thực nghiệm sôi nổi, tự nhiên, khác
hẳn so với lớp đối chứng. Các HS lớp thực nghiệm tỏ ra hiểu bài hơn, do
đó, sau bài học, các em làm bài tập tốt hơn, đạt điểm khá, giỏi nhiều hơn.
Trớc thực nghiệm, ngời nghiên cứu đã điều tra tình trạng hứng thú và
chất lợng học tập tiếng Việt của HS ở lớp thực nghiệm (492 HS) và đối
chứng (491 HS) - đo vòng 1 (V1). Tiếp theo, đo mức độ hứng thú và kết
quả học tập của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng sau một học kì - đo
vòng 2 (V2). Có thể hình dung ảnh hởng của các biện pháp tác động tới
hứng thú học tập tiếng Việt của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau
hai vòng khảo sát qua biểu đồ 3.1 và 3.2. Biểu đồ 3.3 và 3.4. lại phản ánh
biến đổi về kết quả học tập của HS từng khối lớp, của HS thực nghiệm và
đối chứng sau hai vòng khảo sát. Nếu HS lớp thực nghiệm có hứng thú học
tập và kết quả bài kiểm tra tốt hơn so với lớp đối chứng, nếu có sự song
hành tơng đối giữa có hứng thú và kết quả học tập cao thì hệ thống các
biện pháp tạo hứng thú đã đề xuất là u việt, có thể triển khai chính thức
trong dạy học tiếng Việt ở Tiểu học.

23


0
10
20
30
40
50
60
70
80
Lớp 1 TN -
V1
Lớp 1 TN -
V2
Lớp 1 ĐC -
V1
Lớp 1 ĐC-
V2
Lớp 5 TN -
V1
Lớp 5 TN -
V2
Lớp 5 ĐC -
V1
Lớp 5 ĐC -
V2
Hứng thú Bình thờng Chán học

Biểu đồ 3.1. Hứng thú học tập của từng khối lớp
qua 2 vòng khảo sát
0

10
20
30
40
50
60
70
Lớp TN - V1 Lớp TN - V2 Lớp ĐC - V1 Lớp ĐC - V2
Hứng thú Bình thờng Chán học

Biểu đồ 3.2. Hứng thú học tập của HS thực nghiệm và đối chứng
qua 2 vòng khảo sát

24

0
10
20
30
40
50
60
Lớp 1 TN -
V1
Lớp 1 TN -
V2
Lớp 1 ĐC -
V1
Lớp 1 ĐC -
V2

Lớp 5 TN -
V1
Lớp 5 TN -
V2
Lớp 5 ĐC -
V1
Lớp 5 ĐC -
V2
Điểm giỏi Điểm khá Điểm trung bình Điểm kém

Biểu đồ 3.3. Kết quả học tập của HS từng khối lớp qua 2 vòng
khảo sát
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Lớp TN - V1 Lớp TN - V2 Lớp ĐC - V1 Lớp ĐC - V2
Điểm giỏi Điểm khá Điểm trung bình Điểm kém


Biểu đồ 3.4. Kết quả học tập của HS thực nghiệm và đối chứng
qua 2 vòng khảo sát




25

3.4. Kết luận chung về thực nghiệm
1. Nhìn chung, số HS Tiểu học không hứng thú học tiếng Việt còn
chiếm tỉ lệ cao. Trong đó, HS lớp 5 ít hứng thú học tiếng Việt hơn so với
HS lớp 1.
2. Nếu GV có những biện pháp tác động đúng đắn trong suốt quá trình
dạy học, hứng thú học tập của HS sẽ nảy sinh và đợc củng cố, những HS
vốn chán học, học yếu cũng không thể thờ ơ với bài học.
3. Dạy học tiếng Việt cần phối hợp đồng bộ các biện pháp tạo hứng thú
nhng vận dụng biện pháp tạo hứng thú nh thế nào là phụ thuộc vào đặc
điểm lứa tuổi HS, vào đặc điểm nội dung của từng bài học.
4. Sau quá trình tác động bởi các biện pháp tạo hứng thú, hứng thú và
chất lợng học tập của HS thực nghiệm đợc nâng cao so với trớc. Thực
nghiệm giúp khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã nêu
trong luận án .

×