Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Các Đảng bộ tỉnh, thành đồng bằng Bắc Bộ lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám (1939-1945)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.73 KB, 27 trang )






Bộ giáo dục v đo tạo Học viện Chính trị - hnh chính
Quốc gia Hồ Chí Minh



Nguyễn Đình Cả






Các Đảng bộ tỉnh, thnh đồng bằng bắc bộ
lãnh đạo phong tro giải phóng dân tộc tiến tới
tổng khởi nghĩa tháng tám (1939-1945)




Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
M số : 62 22 56 01






tóm tắt Luận án tiến sĩ lịch sử







H Nội - 2007
7tr.78-80 + tr.65.pháp", Tạp chí Lịch sử Đảng, (7), tr.56-59.

Công trình đợc hoàn thành
tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh





Ngời hớng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Trọng Phúc
Học viện CTQG Hồ Chí Minh




Phản biện 1: PGS,TS Nguyễn Ngọc Cơ
Trờng Đại học S phạm Hà Nội


Phản biện 2: PGS,TS Trần Đức Cờng
Viện Khoa học Xã hội Việt Nam



Phản biện 3:
PGS,TS Phùng Xuân Thành
Học viện An ninh nhân dân

Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
tại Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

Vào hồi giờ ngày tháng năm 2007





Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia
và Th viện Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh

Danh mục các công trình khoa học của tác giả
liên quan đến đề ti nghiên cứu đ công bố


1. Nguyễn Đình Cả (2000), "Tính chất điển hình của Cách mạng tháng
Tám 1945", Tạp chí Lịch sử Đảng, (9).
2. Nguyễn Đình Cả (2003), "Trận đánh đồn Bần (12-3-1945)", Tạp chí
Lịch sử Đảng, (10).
3. Nguyễn Đình Cả (2005), "Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động
của chúng ta với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945", Tạp
chí Lịch sử Đảng, (7).
4. Nguyễn Đình Cả (2006), "ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tháng Tám

năm 1945", Tạp chí Lý luận chính trị, (8).
5. Nguyễn Đình Cả (2006), Phong trào phá kho thóc cứu đói - Hình thức
đấu tranh độc đáo tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám ở các tỉnh
đồng bằng Bắc bộ, Kỷ yếu Hội thảo "Cách mạng tháng Tám 1945
giá trị lý luận và thực tiễn", Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.




1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam từ khi Đảng Cộng sản
Việt Nam ra đời, phong trào cách mạng từ 1939 đến 1945 là một giai đoạn
lịch sử hết sức đặc biệt. Đó là những năm tháng tột cùng của tăm tối, đau
khổ dới hai tầng áp bức bóc lột của thực dân phát xít Pháp - Nhật, nhng
đồng thời cũng là đỉnh cao của khát vọng giải phóng con ngời với Cách
mạng tháng Tám 1945 lịch sử. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945
là sự tích lũy của 15 năm đấu tranh cách mạng kể từ khi Đảng ta ra đời,
đồng thời cũng là kết quả trực tiếp của phong trào giải phóng dân tộc 1939-
1945. Thành quả mà Cách mạng tháng Tám mang lại là cực kỳ vĩ đại: lật
nhào cả thiết chế thực dân đế quốc phát xít, phong kiến tay sai; trả lại tên
cho đất nớc Việt Nam trên bản đồ chính trị thế giới; xóa kiếp ngời nô lệ
thành ngời làm chủ đất nớc; thiết lập một thiết chế xã hội kiểu mới trên
đất nớc Việt Nam. Đóng góp vào kiệt tác lịch sử mang tính huyền thoại
này có phong trào cách mạng ở các tỉnh, thành phố thuộc đồng bằng Bắc
bộ. Bớc vào phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, quán triệt và thực
hiện đờng lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng Cộng sản Đông
Dơng, Đảng bộ các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ đã lãnh đạo các tầng lớp
nhân dân trên vùng đất này đấu tranh tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám

1945 thắng lợi.
Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ ngày Cách mạng Tháng Tám thành
công, đã có nhiều công trình khoa học trong và ngoài nớc nghiên cứu về
sự kiện lịch sử này. Tuy nhiên cho đến nay, vẫn còn nhiều vấn đề của cuộc
Cách mạng Tháng Tám cần phải tiếp tục nghiên cứu. Vì vậy, nghiên cứu,
quá trình vận động giải phóng dân tộc tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám
tại các tỉnh thành đồng bằng Bắc bộ từ 1939 đến 1945 là góp phần nghiên
cứu lịch sử Đảng ở một địa phơng, một vùng đất, một địa bàn chiến lợc
của đất nớc; khẳng định cụ thể hơn, chân thực hơn bản chất và thành công
cùng với tầm vóc lịch sử của cuộc vận động giải phóng dân tộc từ 1939 đến
1945; góp phần vào quá trình lấp đầy những khoảng trống" và bác bỏ
những nhận định xuyên tạc về những nguyên nhân và điều kiện dẫn đến sự
thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam.

2
Với những ý nghĩa đó, chúng tôi chọn đề tài: "Các Đảng bộ tỉnh,
thành đồng bằng Bắc bộ lnh đạo phong trào giải phóng dân tộc tiến tới
tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945)" làm chủ đề nghiên cứu của luận
án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong lịch sử cách mạng Việt Nam từ khi Đảng ra đời, phong trào
đấu tranh cách mạng từ 1939 đến 1945 mà đỉnh cao là cuộc Tổng khởi nghĩa
Tháng Tám, 1945 đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc với
nhiều công trình nghiên cứu về những năm tháng cách mạng sôi động này.
Là lãnh tụ của Đảng và của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có
nhiều bài viết đề cập đến giai đoạn 1939-1945 và đặc biệt là về Cách mạng
Tháng Tám 1945.
Với cơng vị là Tổng bí th của Đảng qua các thời kỳ, các đồng chí
Trờng Chinh, Lê Duẩn, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mời, Lê Khả Phiêu, Nông
Đức Mạnh và một số đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nớc đã

viết nhiều chuyên luận và các bài báo đề cập đến giai đoạn này và Cách
mạng tháng Tám 1945.
Về các công trình nghiên cứu trong nớc có các tác giả và tác phẩm
nổi bật sau:
Trần Văn Giàu: Từ cách mạng tháng Mời đến Cách mạng tháng
Tám, Nxb Văn hoá Hà Nội 1957.
Văn Tạo - Thành Thế Mỹ - Nguyễn Công Bình: Lịch sử Cách mạng
tháng Tám, Nxb Sử học, Hà Nội, 1960.
Cách mạng tháng Tám-Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội và các địa phơng
(2 quyển) do Tổ lịch sử Cách mạng tháng Tám biên soạn, Trần Huy Liệu
duyệt Nxb Sử học, Hà Nội, 1960.
Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng trực thuộc Ban Chấp hành Trung ơng Đảng
Lao động Việt Nam: Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970.
Nguyễn Anh Dũng: Nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang trong
Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1989.
Văn Tạo (chủ biên): Cách mạng tháng Tám-Một số vấn đề lịch sử,
Nxb KHXH, Hà Nội, 1995.
Viện Lịch sử Đảng: Lịch sử Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 1995.

3
Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia: Cách mạng tháng
Tám và sự nghiệp đổi mới hôm nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.
19-8 Cách mạng là sáng tạo, Hội KHLS xuất bản 1995.
Cách mạng Tháng Tám trong tiến trình lịch sử dân tộc, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2005.
Cách mạng Tháng Tám - một sự kiện vĩ đại của thế kỷ XX, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
Ngô Văn Minh, Cách mạng Tháng Tám tại các tỉnh ven biển Nam
Trung bộ, Nxb Đà Nẵng, 2005.

Nguyễn Thanh Tâm, Khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa trong
Cách mạng Tháng Tám 1945, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.
Phan Ngọc Liên (chủ biên), Cách mạng tháng Tám 1945 toàn cảnh,
Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội, 2005.
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Lịch sử Đảng, Cách
mạng tháng Tám 1945 giá trị lý luận và thực tiễn, Nxb Lý luận chính trị,
Hà Nội, 2006.
Nghiên cứu về giai đoạn 1939-1945 còn có một khối lợng lớn là lịch sử
Đảng bộ các địa phơng từ tỉnh đến huyện, xã và những cuốn hồi ký, ghi chép,
hồi tởng, kể chuyện của nhiều nhà hoạt động cách mạng lão thành.
Đã có một số cuốn sách của các tác giả nớc ngoài đề cập đến cuộc
vận động giải phóng dân tộc từ 1939-1945 và Cách mạng tháng Tám ở
nhiều mức độ khác nhau:
E. Côbelép- Đồng chí Hồ Chí Minh; A. Patli- Why Viiet Nam?; WJ Duiker-
Ho Chi Minh- A life; S.Tonesson. The Vietnamese Revolution of 1945
Tất cả các công trình nghiên cứu nêu trên cả trong và ngoài nớc đã
đề cập đến những nội dung chủ yếu sau:
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong những ngời có số lợng bài viết
về Cách mạng Tháng Tám 1945 nhiều nhất với 12 bài. Phần lớn là các bài
viết ngắn, gọn, nhng có tính khái quát rất cao. Các bài viết của Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã đề cập đến nhiều khía cạnh của cuộc Cách mạng Tháng
Tám 1945 nh vấn đề thời cơ, lực lợng, vai trò của nhân dân, của Đảng,
của Mặt trận Việt Minh Nổi bật lên trong các nhận định, đánh giá về
Cách mạng Tháng Tám 1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh là về giá trị lịch sử
của Cách mạng Tháng Tám 1945. Ngời nêu rõ những giá trị lịch sử của
Cách mạng Tháng Tám ở một số luận điểm sau:

4
- Cách mạng Tháng Tám đã giải phóng dân tộc ta khỏi chế độ phong
kiến thực dân, lập nên chế độ dân chủ cộng hoà độc lập thống nhất Tổ

quốc. Đây là lần đầu tiên một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng
thành công ở một nớc thuộc địa và phụ thuộc hết sức lạc hậu.
- Cách mạng Tháng Tám 1945 của Việt Nam là tinh hoa của cách mạng
thế giới, mang đầy đủ những phẩm chất cách mạng tiêu biểu của cách mạng
Mỹ (1776), cách mạng Pháp (1789), cách mạng Tân Hợi (1911).
Với cơng vị Tổng bí th của Đảng trong thời kỳ trớc và sau Cách
mạng Tháng Tám 1945, đồng chí Trờng Chinh cũng là một trong số ít
ngời có những nghiên cứu sâu về Cách mạng Tháng Tám 1945. Các bài
viết của đồng chí Trờng Chinh mang tính hệ thống và tổng kết sâu sắc.
Đóng góp nổi bật nhất của đồng chí Trờng Chinh khi nghiên cứu về Cách
mạng Tháng Tám 1945 là đã nêu lên những u điểm và nhợc điểm của
Cách mạng Tháng Tám 1945L: u điểm là: chuẩn bị chu đáo; mau lẹ và
kịp thời; toàn dân nổi dậy; nhợc điểm là: tinh thần cơng quyết không
đều; không triệt để tớc vũ khí quân đội Nhật; không kiên quyết trấn áp
bọn phản cách mạng; không chiếm đợc nhà ngân hàng. Những luận điểm
này là một cơ sở, một dữ liệu để từ đó có thể so sánh với những nhận định,
đánh giá khác góp phần làm sáng tỏ hơn, chân thực hơn về Cách mạng
Tháng Tám.
Về khía cạnh khôi phục lịch sử, các bộ lịch sử Đảng bộ các tỉnh,
thành phố, đã phản ánh sinh động chi tiết quá trình chuẩn bị các điều kiện
để tiến tới tổng khởi nghĩa và những đóng góp của các địa phơng trong
Cách mạng Tháng Tám 1945.
Về khía cạnh chuyên sâu, các tác giả Nguyễn Anh Dũng với Nghệ
thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang trong Cách mạng Tháng Tám; Nguyễn
Thanh Tâm với Khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa trong Cách mạng
Tháng Tám và Ngô Văn Minh với Cách mạng Tháng Tám tại các tỉnh ven
biển Nam Trung Bộ đã có những đóng góp nhất định trong từng khía cạnh
về tiến trình của Cách mạng Tháng Tám 1945. Những tác giả này đã đề cập
đến các vấn đề cơ bản của Cách mạng Tháng Tám là khởi nghĩa vũ trang,
hình thái khởi nghĩa và quá trình khởi nghĩa cụ thể ở một khu vực khá tiêu

biểu là các tỉnh ven biển miền Trung của Việt Nam.

5
Chiếm số lợng lớn trong các công trình nghiên cứu về giai đoạn
1939-1945 và Cách mạng Tháng Tám 1945 là những bài viết của các đồng
chí lãnh đạo Đảng và Nhà nớc qua các thời kỳ và của nhiều nhà khoa học
đăng tải trên các tạp chí, báo và các hội thảo nhân dịp kỷ niệm 50 năm, 60
năm Cách mạng Tháng Tám. Nội dung của các loại bài này tập trung ở các
khía cạnh sau:
- Một số bài khẳng định lại những giá trị lịch sử của Cách mạng
Tháng Tám và từ đó gắn với yêu cầu thực tế của cuộc sống đang đặt ra.
- Một số bài công bố mới các văn bản, sự kiện mới đợc su tầm, xác
định có liên quan đến giai đoạn 1939-1945.
- Một số bài tiếp tục khai thác, bổ sung, hệ thống lại, nâng cao thêm
những giá trị, tác động, thành công của Cách mạng Tháng Tám 1945.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu của các nhà hoạt động chính
trị, các nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu chuyên về Lịch sử Đảng đã
phản ánh đợc giai đoạn 1939-1945 và Cách mạng Tháng Tám 1945 về
những vấn đề cơ bản nh vấn đề thời cơ, lực lợng, hình thái khởi nghĩa;
tính chất, ý nghĩa lịch sử, sự ảnh hởng, tác động của sự kiện này đối với
tiến trình lịch sử dân tộc và nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.
Những công trình của các nhà nghiên cứu ngời nớc ngoài chủ yếu
thiên về miêu tả và luận giải các sự kiện lịch sử chủ yếu. Những suy luận
mà họ nêu lên phần lớn mang tính phán đoán hoặc giả định, thiếu cơ sở
thực tiễn để nhận định và đánh giá về giai đoạn 1939-1945 và Cách mạng
tháng Tám một cách khách quan. Tuy vậy, đây vẫn là những công trình có
giá trị về sự lan toả, tác động của cách mạng Việt Nam đến với thế giới mà
nổi bật là Cách mạng Tháng Tám - 1945. Điều cần quan tâm ở đây là
chúng ta có thêm một cách t duy, nghiên cứu để so sánh, đối chiếu, góp
phần làm rõ thêm giá trị của giai đoạn lịch sử này.

Cha có công trình nào nghiên cứu có hệ thống về quá trình Đảng bộ
các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ lãnh đạo các tầng lớp nhân dân đấu tranh
cách mạng từ 1939 tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.
Trên cơ sở tiếp thu và kế thừa có chọn lọc thành quả nghiên cứu của các
nhà khoa học trong và ngoài nớc, đề tài sẽ góp phần làm sáng tỏ sự vận
dụng sáng tạo của các Đảng bộ địa phơng và sự nỗ lực của quần chúng cách
mạng từ 1939 đến 1945 ở một địa bàn chiến lợc quan trọng bậc nhất của đất
nớc Việt Nam trong tiến trình của Cách mạng Tháng Tám 1945.

6
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
Mục đích của luận án là làm rõ vai trò lãnh đạo của Đảng bộ các tỉnh,
thành phố ở đồng bằng Bắc bộ đối với phong trào đấu tranh cách mạng của
nhân dân ở các địa phơng này từ 1939 đến 1945. Từ đó góp phần làm
sáng tỏ sự đặc thù và tính toàn diện, của Cách mạng tháng Tám 1945 ở
Việt Nam.
Luận án có nhiệm vụ:
Trình bày hoàn cảnh lịch sử, hoạt động của Đảng bộ các tỉnh, thành
đồng bằng Bắc bộ và phong trào cách mạng của nhân dân ở các địa phơng
này từ 1939 đến tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.
Đánh giá thành công và kinh nghiệm, khẳng định vai trò và tác động
của quá trình đấu tranh cách mạng từ 1939 đến tổng khởi nghĩa ở các tỉnh,
thành đồng bằng Bắc bộ đối với thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám
trên cả nớc.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Đối tợng nghiên cứu:
Từ góc độ khoa học lịch sử Đảng, luận án nghiên cứu hoàn cảnh lịch
sử, hoạt động của các Đảng bộ tỉnh, thành thuộc đồng bằng Bắc bộ và
phong trào cách mạng của nhân dân ở các địa phơng này trong cuộc vận
động giải phóng dân tộc1939-1945.

Phạm vi nghiên cứu:
Về thời gian, luận án giới hạn từ tháng 11 năm 1939 đến tháng 8 năm 1945.
Về địa lý, các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ bao gồm: Vĩnh Yên -
Phúc Yên, Sơn Tây - Hà Đông; Hà Nội, Bắc Ninh; Hà Nam, Ninh Bình,
Nam Định; Hng Yên, Hải Dơng; Thái Bình, Hải Phòng - Kiến An.
5. Cơ sở lý luận, phơng pháp nghiên cứu và nguồn t liệu
Luận án đợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin,
t tởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam
về con đờng cách mạng Việt Nam, về khởi nghĩa vũ trang tiến tới giành
chính quyền về tay nhân dân.
Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phơng pháp lịch sử và
phơng pháp lôgíc là chủ yếu. Ngoài ra còn sử dụng các phơng pháp bổ
trợ nh phơng pháp so sánh, ph
ơng pháp thống kê để tiến hành nghiên
cứu, hoàn thành luận án.

7
Nguồn t liệu chủ yếu để viết luận án là văn kiện Đảng thời kỳ 1930-
1945 và một số t liệu lịch sử ở giai đoạn 1939-1945. Đồng thời, luận án
tham khảo, tiếp thu có chọn lọc các kết quả nghiên cứu của các tác giả có
liên quan, trong đó có các công trình lịch sử của các Đảng bộ tỉnh, thành
phố và một số huyện ở đồng bằng Bắc bộ.
6. Đóng góp mới về mặt khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án
Luận án trình bày sự linh hoạt, tích cực, chủ động, tinh thần cách
mạng kiên cờng của Đảng bộ và quần chúng cách mạng các tỉnh, thành
đồng bằng Bắc bộ trong cao trào cách mạng 1939-1945; nêu rõ những
thành công nổi bật và kinh nghiệm của Đảng bộ các tỉnh, thành đồng bằng
Bắc bộ trong quá trình lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc tiến tới tổng
khởi nghĩa tháng Tám 1945.
Đồng thời luận án sẽ góp phần vào việc khẳng định tầm vóc lịch sử,

tính khoa học, chân thực của Cách mạng tháng Tám 1945 với vị trí là sự
kiện mở đầu một thời đại mới. Kết quả nghiên cứu của luận án còn gợi mở
những vấn đề có thể vận dụng vào công cuộc đổi mới hiện nay nh việc
phát huy yếu tố nội lực, tính chủ động, sáng tạo, tự chủ, yếu tố thời cơ của
các địa phơng trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc vì mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn
minh" đợc bắt đầu từ Cách mạng tháng Tám 1945.
Luận án còn là tài liệu tham khảo góp phần nghiên cứu và giảng dạy
về Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử Việt Nam, Xây dựng Đảng
và đặc biệt là về Cách mạng tháng Tám 1945.
7. Kết cấu của luận án
- Phần mở đầu
- Nội dung gồm có 3 chơng, 7 tiết
- Kết luận
- Danh mục các công trình của các tác giả liên quan đến luận án
- Danh mục các tài liệu tham khảo của luận án.
- Phụ lục

8
Nội dung cơ bản của luận án
Chơng 1
Đảng bộ các tỉnh, thnh đồng bằng Bắc bộ lnh đạo
nhân dân đấu tranh chống thực dân Pháp,
phát xít Nhật, xây dựng v phát triển phong tro
cách mạng (6.11.1939 - 9.3.1945)


1.1. Đảng bộ các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ lãnh đạo phong
trào đấu tranh cách mạng của nhân dân từ 1930 đến 1939
1.1.1. Khái quát về các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ

Đồng bằng Bắc bộ - một chiếc nôi của lịch sử, văn hóa Việt Nam.
- Đồng bằng Bắc bộ, nơi con sông Hồng chảy về với biển là một
trong những chiếc nôi của lịch sử hình thành dân tộc Việt Nam. Trên diện
tích xấp xỉ 15.000 km
2
, mặc dù gọi là đồng bằng nhng trên thực tế, tam
giác châu thổ Bắc bộ có đỉnh là nơi sông Hồng và sông Đà gặp nhau và đáy
là miền duyên hải từ Hải Phòng đến Ninh Bình là một vùng không bằng
phẳng. Các hoạt động kiến tạo địa chất đã gây ra nhiều trận động đất mà sử
sách thời Lý - Trần đã ghi chép. Năm 2002, việc khai quật khu Hoàng Thành
Thăng Long đã minh chứng cho sự chồng nhau của các tầng văn hóa nối tiếp
nhau trong lòng đất.
- C dân đồng bằng Bắc bộ đông đúc và thuần nhất với ngời Kinh
(Việt) là chủ yếu. Đây là vùng đất địa linh nhân kiệt hàng đầu đất nớc với
nhiều danh nhân, nhiều bậc hiền tài, làng khoa bảng, dòng họ đỗ đạt cao
nhất nớc với 52/56 trạng nguyên của thời phong kiến.
- Về kinh tế, nghề trồng lúa là chủ yếu. Ngoài ra còn có nhiều làng
nghề truyền thống hết sức nổi tiếng xa nay nh tơ tằm Hà Đông, gốm Bát
Tràng, gỗ Đồng Kỵ, đúc đồng Ngũ Xã
- Về văn hóa, đây là một trong những chiếc nôi hình thành văn hóa
Việt Nam, là vùng đất của ca dao, hò, vè, của các lễ hội và tín ngỡng văn
hóa đặc sắc vào bậc nhất đất nớc.

9
Đồng bằng Bắc bộ - nơi khởi nguồn của những bản anh hùng ca dựng
nớc và giữ nớc.
- Đây là nơi xuất hiện khởi nghĩa Hai Bà Trng mùa xuân năm 40
khởi đầu truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc. Tiếp đó là các cuộc
khởi nghĩa chống phơng Bắc của Lý Nam Đế (542), Triệu Quang Phục
(546) và Khúc Thừa Dụ (905). Bắt đầu từ thế kỷ 11, Hà Nội trở thành thủ

đô của nhà nớc Đại Việt độc lập khi Lý Công Uẩn đọc chiếu dời đô!
Trong kỷ nguyên Đại Việt. Tên tuổi của các anh hùng dân tộc đã gắn
liền với các chiến thắng vĩ đại trên vùng đất này. Đó là Lý Thờng Kiệt
với chiến thắng Nh Nguyệt trên sông Cầu, Trần Hng Đạo với những
trận chiến thủy bộ kinh hoàng đã nhấn chìm uy danh quân sự của đế chế
Nguyên Mông lừng lẫy một thời. Rồi Lê Lợi, Nguyễn Trãi với Bình ngô
đại cáo thiên cổ hùng văn đại thắng quân Minh khôi phục nền độc lập.
Đầu nhà Lê, đồng bằng Bắc bộ mà trung tâm là Hà Nội đạt đến đỉnh cao
của sự phồn vinh. Nhng từ thế kỷ XVI thì vùng đất này đã chứng kiến
sự suy tàn của nạn cát cứ phong kiến Nam - Bắc triều, vua Lê - chúa
Trịnh, đàng ngoài - đàng trong. Thăng Long - Đông Đô chợt bùng lên
trong những khoảnh khắc của mùa xuân năm Kỷ Dậu 1789 để rồi gần
hai trăm năm kế tiếp bị quên lãng thành cố đô một thời rêu phong phủ
kín. Phải chăng đây là khoảng lặng của lịch sử để chất chứa thành ngọn
lửa cách mạng trong thế kỷ XX?
- Đầu thế kỷ XX, các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ gồm 12 tỉnh là
Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc Ninh, Sơn Tây, Hà Đông, Hà Nam, Ninh Bình,
Nam Định, Hng Yên, Hải Dơng, Kiến An, Thái Bình và hai thành phố
là Hà Nội và Hải Phòng. Trên mảnh đất lịch sử này, từ khi Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời, nhiều phong trào đấu tranh cách mạng đã xuất hiện
nh báo hiệu cho những đổi thay vĩ đại sẽ diễn ra trong thế kỷ XX.
1.1.2. Sự ra đời của tổ chức Đảng và phong trào đấu tranh cách
mạng ở các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ giai đoạn 1930-1939
Quá trình hình thành tổ chức Đảng ở các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ.
Sau Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Đông Dơng tháng
2-1930, các đại biểu về nớc để kiện toàn tổ chức Đảng.
- Các Đảng bộ Đông Dơng cộng sản Đảng của Đảng bộ Thái Bình
(6-1929); Đảng bộ Nam Định (19-6-1929); Đảng bộ Ninh Bình (10-1929);

10

Đảng bộ Hải Phòng - Kiến An (8-1929) lần lợt chuyển thành các Đảng bộ
Đảng Cộng sản Đông Dơng.
- Tiếp đó, tháng 3-1930 Đảng bộ Hà Nội ra đời; tháng 4-1930 Đảng
bộ Hải Phòng ra đời. Đảng bộ Hà Nam thành lập tháng 9-1930.
- Các tỉnh còn lại mới thành lập đợc các chi bộ. Hng Yên có chi bộ
Sài Thị (Khoái Châu) thành lập cuối 1929. Hải Dơng có hai chi bộ đợc
thành lập vào đầu năm 1930 là chi bộ Mạo Khê (Đông Triều) tháng 2-1930
và chi bộ Đọ Xá (Chí Linh) tháng 3-1930. Hà Đông có chi bộ Đông Phù
(Thờng Tín) thành lập tháng 5-1930. Phúc Yên có chi bộ đồn điền Đa
Phúc thành lập tháng 3-1933. Bắc Ninh có chi bộ đảng đầu tiên đợc thành
lập tháng 4-1933 ở Phù Lu (Tiên Sơn). Vĩnh Yên có chi bộ đồn điền Tam
Lộng - Bình Xuyên thành lập tháng 10-1933. Sơn Tây có chi bộ Đa Phúc
thành lập cuối 1938.
Các Đảng bộ tỉnh, thành và các chi bộ Đảng lần lợt ra đời đã trở thành
hạt nhân lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng trên địa phơng mình.
Phong trào đấu tranh cách mạng ở các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ.
- Phong trào đấu tranh của công nhân.
Tính thống nhất trong phong trào đấu tranh của công nhân các tỉnh,
thành đồng bằng Bắc bộ đợc thể hiện trong các đợt đấu tranh nhân ngày
Quốc tế lao động 1-5-1930 hoặc các ngày kỷ niệm quốc tế, nh Cách mạng
Pháp 14-7, Quốc tế đỏ 1-8, Cách mạng Nga 7-11.
Bớc chuyển nổi bật thứ hai là các cuộc đấu tranh đã bắt đầu chuyển
dần từ mục tiêu kinh tế sang mục tiêu chính trị.
Phong trào công nhân đã có sự liên kết, phối hợp với phong trào nông dân
và các hình thức đấu tranh khác cùng thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc.
- Phong trào đấu tranh của nông dân.
Phần lớn các cuộc đấu tranh tập trung vào việc chống su cao, thuế
nặng, chống nạn "phụ thu, lạm bổ" ở Thái Bình, Ninh Bình, Hà Nam.
Đã có một số cuộc đấu tranh có ý thức chính trị nh đòi lại đất sản
xuất, chống việc cớp đất của địa chủ, t sản, biểu tình thị uy, rải truyền

đơn, phối hợp đấu tranh với các tầng lớp nhân dân.
Thành quả lớn nhất là đã tập hợp, giác ngộ, tổ chức đợc phong trào
đấu tranh của bộ phận dân c
đặc trng nhất, lớn nhất của xã hội vào sự
nghiệp cách mạng của các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ.

11
- Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân ở đô thị.
Bớc đầu, phong trào đấu tranh ở các đô thị đã tập hợp, lôi cuốn đợc
một số tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội, tham gia vào cuộc đấu tranh
chung của dân tộc.
Phong trào đô thị phát triển mạnh trong cao trào cách mạng 1936-
1939 với nhiều hình thức nh tham dự các hoạt động của Đông Dơng đại
hội, đấu tranh trên lĩnh vực nghị trờng, báo chí, lập hội, văn học nghệ
thuật cả công khai, hợp pháp, bán công khai.
Các phong trào đấu tranh diễn ra dới sự lãnh đạo của các cấp bộ Đảng
ở các tỉnh, thành đồng Bắc bộ, là sự thừa nhận đờng lối, tôn chỉ mục đích
của Đảng đối với các tầng lớp nhân dân.
1.2. Đảng bộ các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ lãnh đạo nhân
dân chống chiến tranh đế quốc, phát xít, xây dựng và phát triển phong
trào cách mạng (6.11.1939 - 9.3.1945)
1.2.1. Sự phát triển đờng lối cách mạng giải phóng dân tộc của
Đảng Cộng sản Đông Dơng
Một số nhận thức về cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
- Vào đầu thế kỷ XX, vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân
tộc ở các nớc thuộc địa vẫn còn rất mới trong nhận thức cả lý luận và thực
tiễn của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
- Sau khi Đảng ta ra đời, bằng thực tiễn đấu tranh cách mạng, trực
diện với chủ nghĩa đế quốc, thực dân và nhà nớc phong kiến phản động,
lỗi thời, vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc dần dần đợc

nhận thức đúng vị trí ở một nớc thuộc địa.
Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam.
- Chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra (9.1939) vận mệnh dân tộc
đứng trớc thách thức mới. Hội nghị Trung ơng tháng 11-1939 đã nêu vấn
đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Tháng 11-1940 Hội nghị Trung ơng đề xuất thêm vấn đề vũ trang
khởi nghĩa và xây dựng lực lợng cách mạng.
- Hội nghị Trung ơng tháng 5-1941 tiếp tục kế thừa, bổ sung các nội
dung của cách mạng giải phóng dân tộc nh sau:
Giải phóng dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
Việt Nam.

12
Phơng pháp cách mạng là bạo lực, phơng thức tiến hành là khởi
nghĩa giành chính quyền.
Lực lợng cách mạng: tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân đợc tổ
chức, tập hợp trong Mặt trận Việt Minh và các tổ chức đoàn thể chính trị
xã hội.
Vai trò lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng.
- Tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh đờng lối cách mạng giải phóng dân
tộc, tháng 2-1943 Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng ra Nghị quyết nhấn
mạnh thêm hai vấn đề:
Coi khởi nghĩa và các công tác cho chuẩn bị khởi nghĩa là trung tâm.
Đề cao vấn đề văn hóa và đa ra Bản Đề cơng văn hóa Việt Nam.
Đờng lối cách mạng giải phóng dân tộc đã đợc bổ sung, phát triển
về nhiều mặt: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa. Nội dung đờng lối cách
mạng giải phóng dân tộc thể hiện tính thống nhất, toàn diện, triệt để và
nhân văn. Đây là tiền đề lý luận cho Cách mạng Tháng Tám 1945.
1.2.2. Đảng bộ các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ quán triệt đờng lối
giải phóng dân tộc, lnh đạo nhân dân chống chiến tranh đế quốc phát xít

xây dựng và phát triển phong trào cách mạng (6.11.1939 - 9.3.1945)
Phong trào đấu tranh chống đế quốc, phát xít của các tầng lớp nhân dân.
- Đảng bộ các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ đã tăng cờng sự lãnh
đạo của Đảng đối với phong trào công nhân. Có hai địa phơng đã thành
lập Ban Công vận để vận động, lãnh đạo công nhân đấu tranh là Hà Nội
và Nam Định. Vừa duy trì phong trào đấu tranh, các Đảng bộ tỉnh, thành
đồng bằng Bắc bộ vừa đẩy mạnh xây dựng các hội, các tổ chức, phát
triển Đảng trong công nhân ở các nhà máy, xí nghiệp để lãnh đạo trực
tiếp phong trào công nhân.
- Phong trào nông dân đã có sự phát triển về chất. Sự kế hợp giữa mục
tiêu kinh tế với mục tiêu chính trị và tự vệ vũ trang là nét mới của phong
trào nông dân ở các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ từ 6.11.1939 - 9.3.1945.
- Phong trào đô thị đã mở rộng Mặt trận đoàn kết, kêu gọi cả Hoa kiều,
Pháp kiều, các tầng lớp trên, Đảng dân chủ Việt Nam thu hút một khối
lợng quần chúng to lớn ở những địa bàn chiến lợc tham gia đấu tranh.
Những biện pháp xây dựng, phát triển phong trào cách mạng ở các
tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ
- Biện pháp thứ nhất: Tổ chức các lớp huấn luyện ngắn ngày về lý luận
chính trị, kiến thức quân sự, tự vệ, vũ trang cho đội ngũ cốt cán ở cơ sở.

13
- Biện pháp thứ hai: Tổ chức các cuộc mít tinh, biểu tình hoặc bí mật,
hoặc công khai, tranh thủ thời cơ, diễn thuyết nhanh để tập dợt đấu tranh,
giác ngộ quần chúng.
- Biện pháp thứ ba: các tỉnh ra các tờ báo, xây dựng, thành lập một hệ
thống các đại lý sách báo ở các cơ sở để giữ vững sự liên lạc, trao đổi tài liệu.
- Biện pháp thứ t: đẩy mạnh xây dựng các tổ chức chính trị, xã hội,
các đoàn thể cứu quốc để tập hợp lực lợng, tiến hành thành lập Mặt trận
Việt Minh ở tỉnh, thành và cơ sở.
- Biện pháp thứ năm: tiến hành xây dựng lực lợng tự vệ vũ trang du

kích ở tất cả các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ.
- Biện pháp thứ sáu: tiến hành xây dựng, củng cố căn cứ địa cách
mạng ở các địa phơng.
*
* *
Từ 6-11-1939 đến 9-3-1945 đã diễn ra một quá trình xây dựng lực
lợng, chuẩn bị về nhiều mặt của các đảng bộ tỉnh, thành đồng bằng Bắc
bộ nhằm tiến tới mục tiêu giành độc lập dân tộc. Trong tình cảnh đất
nớc bị thực dân phát xít xâm lợc, Nghị quyết Hội nghị Trung ơng
6-11-1939 đã nêu lên vấn đề cốt tử: Đa giải phóng dân tộc lên hàng
đầu! Nhận thức đợc quyết định sống còn này, các đảng bộ tỉnh,
thành đồng bằng Bắc bộ đã lãnh đạo nhân dân bớc vào một cao trào
cách mạng mới. Một quá trình chuyển hớng hoạt động, xây dựng lực
lợng cách mạng diễn ra rất khẩn trơng. Các phong trào đấu tranh
của quần chúng cách mạng song hành với quá trình xây dựng lực
lợng cách mạng về mọi mặt. Với một hệ thống các cơ sở cách mạng
đợc xây dựng, các hội, các tổ chức chính trị xã hội đợc hình thành
và tập hợp trong Mặt trận Việt Minh, Đảng bộ các tỉnh, thành đồng
bằng Bắc bộ đã lãnh đạo nhân dân chuẩn bị những điều kiện vật chất
và tinh thần cơ bản để cùng cả dân tộc bớc vào một thời kỳ tranh
đấu mới trên con đờng đi tới Cách mạng tháng Tám 1945.


14
Chơng 2
Đảng bộ các tỉnh, thnh đồng bằng Bắc bộ
lnh đạo nhân dân tiến hnh cao tro kháng Nhật
tiến tới khởi nghĩa ginh chính quyền
(9-3-1945 - 31-8-1945)


2.1. Bối cảnh lịch sử đầu năm 1945 và chủ trơng mới của Đảng
Cộng sản Đông Dơng
2.1.1. Tình hình đất nớc và thế giới đầu năm 1945
Tình hình Việt Nam đầu năm 1945:
- Xã hội Việt Nam đầu năm 1945 sống trong không khí của chiến
tranh một cổ hai tròng. Nạn đói đã và đang hoành hành trên một nữa đất
nớc. Bi kịch nhất là các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng với gần hai triệu
ngời chết đói.
- Điều đặc biệt nguy hiểm là sự xuất hiện của các đảng phái chính trị
phản động, các nhóm Tơrốtkít cực đoan đang tập trung chống phá cách
mạng đi ngợc lại với lợi ích dân tộc.
- Vào thời điểm đầu năm 1945, phong trào cách mạng do Đảng Cộng
sản Đông Dơng lãnh đạo đã phát triển mạnh mẽ bất chấp khó khăn, thách
thức. ở các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ khí thế cách mạng đang dần dần
lên cao, là nơi có phong trào mạnh so với cả nớc.
Tình hình thế giới đầu năm 1945.
- Chiến tranh thế giới lần thứ hai đang ở vào giai đoạn quyết liệt nhất.
Quân đồng minh mà nòng cốt là hồng quân Liên Xô đã bắt đầu tổ chức các
chiến dịch để tiến vào nớc Đức.
- ở đông bán cầu, liên quân Anh - Mỹ và lực lợng đồng mình bắt đầu
tiến công Nhật trên mặt trận Thái Bình Dơng.
- ở Đông Dơng, đêm 9-3-1945 phát xít Nhật đã tiến hành đảo chính
loại bỏ Pháp ra khỏi đời sống chính trị ở Việt Nam và cả Đông Dơng. Thời
cơ cho một cuộc cách mạng đã bắt đầu mở ra trên đất nớc Việt Nam.
2.1.2. Chủ trơng tiến hành cao trào kháng Nhật cứu nớc và khởi
nghĩa từng phần của Đảng Cộng sản Đông Dơng
Nội dung cơ bản của chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động
của chúng ta" và "Nghị quyết Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ":
- Kẻ thù trực tiếp của cách mạng Việt Nam là phát xít Nhật.
- Cách mạng Việt Nam đang ở vào thời kỳ tiền khởi nghĩa. Đẩy mạnh

quá trình chuẩn bị các điều kiện cho khởi nghĩa.
- Coi trọng công tác quân sự, coi nhiệm vụ quân sự là trên tất cả các
nhiệm vụ.
- Giành chính quyền và thành lập bộ máy nhà nớc cách mạng.

15
Với những nội dung cụ thể và thiết thực, chỉ thị "Nhật - Pháp bắn
nhau và hành động của chúng ta" và Nghị quyết Hội nghị quân sự Bắc Kỳ
có giá trị mở đờng trực tiếp cho phong trào cách mạng cả nớc.
Vai trò và tác dụng của những chủ trơng mới đối với phong trào
cách mạng ở các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ.
- Đảng bộ các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ đã nhận thức và quán
triệt sâu sắc những nội dung cơ bản hai văn bản của Đảng, đề ra các chủ
trơng phù hợp với từng địa phơng để đẩy mạnh phong trào cách mạng.
- Hai văn bản tạo thành phơng châm hành động hết sức linh hoạt
cho các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ.
- Góp phần khắc phục t tởng nóng vội, chủ quan, duy ý chí, đồng
thời đa ra đợc các dự báo khoa học, định hớng cho phong trào cách
mạng phát triển, đi đúng hớng.
2.2. Đảng bộ các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ cụ thể hóa chủ
trơng của Đảng, lãnh đạo nhân dân tiến hành cao trào kháng Nhật
cứu nớc và khởi nghĩa từng phần (9.3.1945 - 13.8.1945)
2.2.1. Cao trào kháng Nhật ở các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ
Phong trào phá kho thóc, gạo cứu đói.
- Mở đầu phong trào là các cuộc phá kho thóc, gạo ở các tỉnh Bắc
Ninh (15-3-1945), Ninh Bình (15-3-1945). Tiếp theo là phong trào phá kho
thóc diễn ra mạnh mẽ ở Hng Yên, Hải Dơng, Thái Bình, Vĩnh Yên, Hà
Đông, Sơn Tây, Hà Nam, Nam Định
- Phong trào phá kho thóc, gạo cứu đói có ý nghĩa:
Là một biện pháp cơ bản để cứu sinh mạng hàng triệu ngời dân, cứu

nhân dân khỏi cái chết.
Phá kho thóc là biện pháp đấu tranh huy động một số lợng quần
chúng nông dân to lớn tiến công vào chế độ thực dân, phát xít phong kiến.
Thông qua phong trào phá kho thóc chia cho dân nghèo đói để phát
huy uy tín, ảnh hởng của Đảng, Mặt trận Việt Minh, mang lại niềm tin,
sức mạnh cho nhân dân.
Phong trào chiến tranh du kích chống Nhật, Pháp và tay sai
- Các trận đánh du kích tiêu biểu: Đánh chiếm đồn Bần (Hng Yên)
ngày 12-3-1945 của du kích khu Bãi Sậy - H
ng Yên; cuộc truy kích quân
Nhật ở làng Lũ Phong, Tổng Quỳnh Lu, Nho Quan, Ninh Bình ngày 27-4-
1945; đánh chiếm 4 đồn Nhật ở đông bắc Hải Dơng: Đông Triều, Mạo
Khê, Tràng Bạch, Chí Linh ngày 8-6-1945; chiến thắng Tiểu Bàng 11-7-
1945 và Kim Sơn ngày 12-7-1945

16
- Phong trào chiến tranh du kích chống Nhật có tác động sau:
Sự xuất hiện của lực lợng vũ trang kết hợp với quần chúng cách
mạng là nét nổi bật của thời kỳ tiền khởi nghĩa ở các tỉnh, thành đồng bằng
Bắc bộ.
Các trận đánh nhỏ nhng tiếng vang rất lớn: nhân dân tin tởng vào
lực lợng tự vệ vũ trang; kẻ thù lo sợ bị tiêu diệt.
Chiến tranh du kích là biện pháp để tập hợp lực lợng cách mạng,
đồng thời cũng là "liều thuốc thử" sức phản kháng của kẻ thù.
2.2.2. Những hình thức khởi nghĩa từng phần ở các tỉnh, thành
đồng bằng Bắc bộ
Hình thức thứ nhất: Tổ chức các cuộc biểu tình thị uy, biểu dơng
lực lợng cách mạng, tiến hành diễn thuyết tuyên truyền vận động các tầng
lớp nhân dân đứng lên đấu tranh theo Đảng, tham gia Mặt trận Việt Minh
chống thực dân đế quốc, phát xít và các thế lực phản động tay sai.

Hình thức thứ hai: Sử dụng các đội tuyên truyền xung phong, du
kích, tự vệ có vũ trang tiến hành phá các tổ chức đảng phái phản động, tiêu
diệt các phần tử cầm đầu, ngoan cố phản động, đột kích vào các phủ huyện
tịch thu vũ khí, giấy tờ, vô hiệu hóa bộ máy quan lại.
Hình thức thứ ba: Dới sự lãnh đạo trực tiếp của các chi bộ Đảng và
đảng viên, quần chúng nhân dân và lực lợng vũ trang tự vệ tại chỗ đã tiến
hành xóa bỏ bộ máy thống trị làng xã, lập Uỷ ban dân tộc giải phóng, xây
dựng căn cứ du kích để tiến tới tổng khởi nghĩa.
2.3. Đảng bộ các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ lãnh đạo nhân
dân khởi nghĩa giành chính quyền (14.8.1945 - 31.8.1945)
2.3.1. Quyết định tổng khởi nghĩa của Đảng Cộng sản Đông Dơng và
kế hoạch khởi nghĩa của Đảng bộ các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ
Quyết định tổng khởi nghĩa của Đảng Cộng sản Đông Dơng.
Vào lúc 23 giờ ngày 13-8-1945, ủy ban khởi nghĩa đã ra Lệnh khởi
nghĩa (quân lệnh số 1 của ủy ban khởi nghĩa) với những nội dung cơ bản:
- Một là, thời khắc lịch sử để tổng khởi nghĩa toàn quốc giành chính
quyền đã chính thức bắt đầu từ 23 giờ ngày 13-8-1945.
- Hai là, đây là một mệnh lệnh, một khẩu hiệu hành động, một sức
mạnh và niềm tin vào sự vùng dậy của cả dân tộc và sự lãnh đạo của Đảng
trong thời khắc lịch sử bớc ngoặt.
- Ba là, lệnh tổng khởi nghĩa vạch rõ một phơng châm hành động:
nhanh, quả cảm, thận trọng và cả sự hy sinh, thắng lợi nhất định sẽ về ta.
Kế hoạch khởi nghĩa của đảng bộ các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ.
Nhận đợc lệnh tổng khởi nghĩa hoặc không nhận đợc lệnh tổng
khởi nghĩa, nhng tất cả các đảng bộ tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ đều tổ

17
chức đợc Hội nghị của đảng bộ hoặc Hội nghị cán bộ mở rộng để thảo
luận, ra các quyết định, biện pháp khởi nghĩa.
- Ngày 13-8-1945, Tỉnh ủy Hải Dơng tổ chức hội nghị cán bộ ở

Đông Thôn huyện Thanh Miện chuẩn bị khởi nghĩa.
- Ngày 15-8-1945 có các tỉnh Nam Định, Hà Nam, Kiến An, Hà Nội
tổ chức hội nghị bàn về khởi nghĩa (Hà Nam đang họp thì có lệnh tổng
khởi nghĩa).
- Ngày 17-8-1945, Tỉnh ủy Ninh Bình tổ chức Hội nghị khi nhận
đợc lệnh tổng khởi nghĩa.
- Ngày 18-8-1945: các tỉnh Thái Bình, Bắc Ninh, Phúc Yên, Hng
Yên tổ chức Hội nghị bàn về khởi nghĩa. Hng Yên là tỉnh nhận đợc lệnh
tổng khởi nghĩa.
- Ngày 19-8-1945: Hà Đông và Sơn Tây tổ chức Hội nghị bàn về khởi nghĩa.
- Ngày 21-8-1945: Hải Phòng tổ chức Hội nghị bàn về khởi nghĩa.
- Ngày 22-8-1945: Vĩnh Yên tổ chức Hội nghị bàn về khởi nghĩa
(trong khi các huyện đã khởi nghĩa).
Dới hình thức Hội nghị tỉnh ủy hay Hội nghị cán bộ mở rộng, các
đảng bộ tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ đã có các chủ trơng và kế hoạch
khởi nghĩa cho địa phơng mình.
2.3.2. Quá trình khởi nghĩa giành chính quyền ở các tỉnh, thành
đồng bằng Băc bộ (14-8-1945 - 31-8-1945)
Khởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh Hng Yên (14-8-1945 - 22-8-1945)
- Mở đầu là khởi nghĩa của huyện Phù Cừ đêm 14-8-1945. Tiếp theo là
Khoái Châu (15-8-1945); Mỹ Hào, Tiên Lữ (17-8-1945); Ân Thi (18-8-1945);
Yên Mỹ (19-8-1945); Văn Lâm (21-8-1945) và thị xã Hng Yên (22-87-1945).
- Tiến trình khởi nghĩa từ huyện, phủ và kết thúc ở tỉnh lỵ. Phơng thức
tự vệ vũ trang kết hợp với lực lợng chính trị.
Khởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh Kiến An (15-8-1945 - 25-8-1945).
- Mở đầu là phủ Kiến Thụy (15-8-1945). Tiếp theo là Tiên Lãng và
Trịnh Xá (16-8-1945); An Lão (17-8-1945), Vĩnh Bảo (20-8-1945), An Dơng
(21-8-1945), tỉnh lỵ Kiến An (22-8-1945), Hải An, Đồ Sơn (25-8-1945).
- Tiến trình: từ các huyện, phủ về tỉnh lỵ và tiếp tục các phủ, huyện
còn lại. Phơng thức: tự vệ vũ trang và lực lợng chính trị của quần chúng.

Khởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh Hà Đông (16-8-1945 - 27-8-1945).
- Ngày 16-8-1945 hai làng Vạn Phúc (Hoài Đức) và Yên Trờng
(Chơng Mỹ) khởi nghĩa thành công. Tiếp theo là Mỹ Đức, ứ
ng Hòa,
Chơng Mỹ (17-8-1945), Thanh Trì và Thờng Tín (18-8-1945), Hoài Đức
(19-8-1945), thị xã Hà Đông (20 - 23-8-1945), Đan Phợng (21-8-1945),
Phú Xuyên (24-8-1945), Thanh Oai (27-8-1945).

18
- Tiến trình khởi nghĩa: các địa phơng lần lợt tiến hành khởi nghĩa.
Phơng thức: tự vệ vũ trang kết hợp với lực lợng chính trị, có đổ máu.
Khởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh Bắc Ninh (17-8-1945 - 22-8-1945).
- Mở đầu ở Tiên Du ngày 17-8-1945. Tiếp theo là Gia Lâm và Từ Sơn
(18-8-1945), Yên Phong và Lang Tài (19-8-1945), Thuận Thành, Gia Bình,
Võ Giang và thị xã Bắc Ninh (20-8-1945), Văn Giang (21-8-1945), Quế
Dơng (22-8-1945).
- Tiến trình khởi nghĩa: các huyện phủ tỉnh lỵ lần lợt tiến hành khởi
nghĩa. Phơng thức: tự vệ có vũ trang kết hợp quần chúng cách mạng.
Khởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh Hải Dơng (17-8-1945 - 22-8-1945).
- Khởi nghĩa mở đầu từ Cẩm Giàng, Kim Thành và Kinh Môn (17-8-
1945). Tiếp theo là thị xã Hải Dơng, Chí Linh, Thanh Miện (18-8-1945),
Bình Giang, Ninh Giang, Gia Lộc và Nam Sách (19-8-1945), Tứ Kỳ và
Thanh Hà (22-8-1945).
- Tiến trình: đồng loạt khởi nghĩa, diễn ra nhanh, gọn. Phơng thức:
tự vệ vũ trang và lực lợng chính trị có mít tinh, biểu tình, thị uy.
Khởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh Nam Định (17-8-1945 - 22-8-1945).
- Mở đầu là huyện Trực Ninh lúc 15h ngày 17-8-1945. Tiếp theo là Nam
Trực (18-8-1945), Xuân Trờng, Vụ Bản, ý Yên và Giao Thủy (20-8-1945),
Thành phố Nam Định, Hải Hậu, Nghĩa Hng (21-8-1945), Mỹ Lộc (22-8-1945).
- Tiến trình: từ khởi nghĩa làm điểm ở Trực Ninh thắng lợi, các cuộc khởi

nghĩa còn lại ở các phủ huyện diễn ra đồng thời, nhanh, gọn. Phơng thức tự vệ
vũ trang kết hợp với lực lợng chính trị.
Khởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh Sơn Tây (17-8-1945 - 25-8-1945).
- Mở đầu là chiếm phủ Quốc Oai ngày 17-8-1945. Tiếp theo là Phúc
Thọ và Thạch Thất (18-8-1945), thị xã Sơn Tây (21-8-1945), Tùng Thiện (22-
8-1945), Quảng Oai (23-8-1945), Bất Bạt (25-8-1945).
- Tiến trình: lần lợt các địa phơng tiến hành khởi nghĩa. Phơng
thức tự vệ vũ trang và quần chúng cách mạng kết hợp.
Khởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh Vĩnh Yên (17-8-1945 - 31-8-1945).
- Mở đầu là Lập Thạch (17-8-1945). Tiếp theo là Vĩnh T
ờng (21-8-
1945), Yên Lạc (22-8-1945), Bình Xuyên (24-8-1945).
- Tiến trình khởi nghĩa từ huyện lỵ về trung tâm tỉnh lỵ. Phơng thức
là dùng lực lợng tự vệ, du kích vũ trang kết hợp với quần chúng tiến hành
khởi nghĩa. Khởi nghĩa ở Tam Dơng (23-8-1945) và thị xã Vĩnh Yên (31-
8-1945) thất bại, đổ máu.
Khởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh Phúc Yên (18-8-1945 - 20-8-1945).
- Mở đầu là huyện lỵ Đông Anh (tối 18-8-1945). Tiếp theo Đa Phúc,
Kim Anh và thị xã Phúc Yên (19-8-1945). Huyện Yên Lãng (20-8-1945).
- Tiến trình: từ huyện đến tỉnh lỵ. Phơng thức: tự vệ vũ trang kết hợp
với mít tinh, biểu tình thị uy của quần chúng.

19
Khởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh Thái Bình (18-8-1945 - 23-8-1945).
- Mở đầu là phủ Thái Ninh (18-8-1945). Tiếp theo là Quỳnh Côi,
Tiên Hng, Phụ Dực, Đông Quan, Duyên Hà và thị xã Thái Bình (19-8-
1945), Thụy Anh (20-8-1945), Hng Nhân và Kiến Xơng (21-8-1945);
Vũ Tiến và Tiền Hải (22-8-1945), huyện Th Trì (23-8-1945) là địa
phơng cuối cùng kết thúc.
- Tiến trình: tiến hành đồng loạt ở các huyện lỵ và trung tâm tỉnh lỵ,

có hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau. Phơng thức: tự vệ vũ trang kết hợp với lực
lợng chính trị.
Khởi nghĩa giành chính quyền ở thành phốHà Nội (19-8-1945).
- Ngày 16-8-1945 đợc sự chỉ đạo của Xứ ủy Bắc Kỳ, ủy ban khởi
nghĩa Hà Nội đợc thành lập. Tối 17-8-1945: Thành ủy Hà Nội và ủy ban
khởi nghĩa họp mở rộng bàn kế hoạch khởi nghĩa và quyết định khởi nghĩa
vào ngày 19-8-1945.
- Vào lúc 11h ngày 19-8-1945 hơn 20 vạn ngời tập trung tại Nhà hát
lớn Hà Nội bắt đầu mít tinh và tiến hành khởi nghĩa. Tối 19-8-1945 cách
mạng làm chủ Hà Nội.
- Tiến trình và phơng thức khởi nghĩa: lực lợng quần chúng đông
đảo kết hợp với vũ trang tự vệ từ ngoại ô tiến vào trung tâm thành phố.
Biểu tình thị uy, gây áp lực giành chính quyền ở trung tâm. Sau đó toả về
giành chính quyền ở cơ sở.
- Đây là thành phố khởi nghĩa giành chính quyền nhanh nhất trong
các tỉnh, thành khu vực đồng bằng Bắc bộ và trên cả nớc.
Khởi nghĩa giành chính quyền ở Ninh Bình (19-8-1945 - 21-8-1945).
- Mở đầu là huyện Gia Viễn (19-8-1945). Tiếp theo là Nho Quan (tối
19-8-1945), Gia Khánh, Yên Khánh và thị xã Ninh Bình (20-8-1945), Yên
Mô (21-8-1945). Riêng huyện Kim Sơn do lực lợng phản động đội lốt tôn
giáo chiếm giữ.
- Nhận đợc lệnh tổng khởi nghĩa. Tiến trình từ khởi nghĩa thí điểm
đến phát động toàn tỉnh cùng khởi nghĩa. Phơng thức: tự vệ vũ trang kết
hợp với lực lợng chính trị.
Khởi nghĩa giành chính quyền ở tỉnh Hà Nam (20-8-1945 - 24-8-1945).
- Mở đầu là ở ba huyện Duy Tiên, Lý Nhân và Kim Bảng trong ngày
20-8-1945.Tiếp theo là huyện Bình Lục và châu Lạc Thủy (22-8-1945), huyện
Thanh Liên và thị xã Phủ Lý (24-8-1945).
- Nhận đợc lệnh tổng khởi nghĩa. Tiến trình: khởi nghĩa từ các huyện
sau đó đến tỉnh lỵ. Phơng thức tự vệ vũ trang kết hợp lực lợng chính trị.

Khởi nghĩa giành chính quyền ở thành phố Hải Phòng (23-8-1945).
- Ngày 21-8-1945 đại biểu của Xứ ủy Bắc Kỳ họp với Thành bộ Việt
Minh và ấn định thời gian khởi nghĩa là ngày 23-8-1945. Trong ngày 22-8-
1945 đại diện ủy ban khởi nghĩa đã gặp thị trởng Hải Phòng vào buổi

20
sáng và đại diện quân đội Nhật vào buổi chiều. Thị trởng Hải Phòng và
đại diện quân đội Nhật cam kết ủng hộ công việc của ngời Việt Nam.
- Sáng 23-8-1945 hơn 10 vạn quần chúng Hải Phòng - Kiến An với sự hỗ
trợ của lực lợng tự vệ từ nhiều hớng đồng loạt kéo về Nhà hát thành phố.Vào
lúc 20h ngày 23-8-1945 cuộc mít tinh khởi nghĩa bắt đầu. Sau khi mít tinh,
quần chúng cách mạng tỏa về và giành chính quyền, làm chủ thành phố.
- Tiến trình và phơng thức khởi nghĩa: lực lợng quần chúng kết hợp
tự vệ vũ trang biểu tình thị uy từ ngoại ô kéo về trung tâm thành phố giành
chính quyền.
- Khởi nghĩa ở Hải Phòng nổ ra muộn nhất trong các tỉnh, thành đồng
bằng Bắc bộ, nhng lại thành công nhanh, không đổ máu.
*
* *
Mở đầu bằng cao trào kháng Nhật cứu nớc và khởi nghĩa từng phần
kết thúc bằng khởi nghĩa đồng loạt ở tất cả các địa phơng. Quá trình tổng
khởi nghĩa của Đảng bộ và nhân dân các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ là
điển hình cho một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, một sự đổi đời
nghìn năm có một. Trong 14 tỉnh, thành có Ninh Bình, Hng Yên, Hà Nam
nhận lệnh tổng khởi nghĩa. Với 105 phủ, huyện, thị xã, thành phố thì có 01
thị xã, 02 huyện khởi nghĩa thất bại, 1 huyện tự khởi nghĩa. Có 7 huyện,
phủ thị xã phải dùng vũ lực thì khởi nghĩa mới thắng lợi. Có 4 địa phơng
dùng thuyền chở lực lợng đi khởi nghĩa là Thanh Hà (Hải Dơng), Th
Trì (Thái Bình) và Vĩnh Tờng (Vĩnh Yên) và thị xã Vĩnh Yên. Sự đồng
loạt, kiên quyết giành thắng lợi nhanh chóng là dấu ấn sâu sắc nhất của quá

trình đấu tranh trên tiến tới Cách mạng Tháng Tám 1945 ở các tỉnh, thành
đồng bằng Bắc bộ từ 1939-1945.

Chơng 3
Thnh công v kinh nghiệm

3.1. Thành công và hạn chế
3.1.1. Những thành công nổi bật
- Hoạt động trên một địa bàn chính trị phức tạp nhất trong cả nớc.
Đảng bộ các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ nỗ lực xây dựng đợc hệ thống
tổ chức Đảng và phát triển đội ngũ đảng viên; chấp hành triệt để đờng lối
chủ trơng của Đảng, kiên quyết đấu tranh chống các đảng phái và trào lu
t tởng phản động, xứng đáng là hạt nhân lãnh đạo cách mạng ở cơ sở.
- Đảng bộ các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ, nhanh chóng chuyển
hớng hoạt động, vừa lãnh đạo các tầng lớp nhân dân đấu tranh chống đế

21
quốc thực dân phát xít và tay sai, vừa xây dựng, phát triển thực lực cách
mạng, chuẩn bị những điều kiện cho thắng lợi của tổng khởi nghĩa tháng
Tám 1945 tại các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ.
- Phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, Đảng bộ các tỉnh, thành đồng
bằng Bắc bộ lãnh đạo nhân dân tiến hành cao trào kháng Nhật cứu nớc,
khởi nghĩa từng phần và thực hiện tổng khởi nghĩa với những hình thức độc
đáo, bất ngờ để giành thắng lợi.
3.1.2. Một số hạn chế
- Một là: Ban lãnh đạo các tỉnh còn có biểu hiện chủ quan, coi thờng
kẻ thù, quan liêu, xa rời cơ sở, trong quá trình xây dựng và phát triển lực
lợng cách mạng và đội ngũ đảng viên dẫn đến những tổn thất cho phong
trào cách mạng.
- Hai là: ở một số cấp bộ đảng các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ còn

có biểu hiện cục bộ, bè phái, thiếu thống nhất tập trung, mối quan hệ giữa
tổ chức đảng, Mặt trận Việt Minh và các tổ chức đoàn thể, quần chúng
cha thật sự thông suốt, rõ ràng.
- Ba là: Bớc vào thời điểm lịch sử tổng khởi nghĩa, vẫn còn một số
Đảng bộ bộc lộ t tởng thụ động, chờ đợi cấp trên, cha lờng hết bản
chất cùng đờng của kẻ thù, vi phạm nguyên tắc khởi nghĩa nên dẫn đến
hậu quả đổ máu, khởi nghĩa thất bại ở một số địa phơng.
3.2. Kinh nghiệm và tác động
3.2.1. Một số kinh nghiệm
- Coi trọng việc xây dựng lực lợng trên tất cả các địa bàn, các tầng
lớp, các giai cấp trong xã hội mà trung tâm là Mặt trận Việt Minh, gắn xây
dựng phong trào cách mạng với đào tạo phát triển đội ngũ đảng viên để
hoàn thành nhiệm vụ lãnh đạo phong trào cách mạng.
- Kết hợp xây dựng lực lợng chính trị với xây dựng lực lợng vũ trang
và căn cứ địa cách mạng, tạo nguồn sức mạnh to lớn bảo đảm cho các cuộc
khởi nghĩa ở địa phơng thắng lợi.
- Vận dụng sáng tạo lý luận về khởi nghĩa vũ trang của chủ nghĩa
Mác - Lênin và đờng lối của Đảng, các đảng bộ tỉnh, thành đồng bằng
Bắc bộ đã chủ động đa ra các quyết định khởi nghĩa tại địa phơng mình
là nhân tố đảm bảo cho thắng lợi của tổng khởi nghĩa tháng Tám ở các
tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ.
3.2.2. Tác động của phong trào giải phóng dân tộc tiến tới tổng
khởi nghĩa ở các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ với thắng lợi Cách mạng
tháng Tám trên cả nớc
- Phong trào giải phóng dân tộc tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám
của Đảng bộ và nhân dân các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ thực sự giữ vị
trí tiên phong, trung tâm của phong trào cách mạng cả nớc, là điển hình
của một cuộc cách mạng toàn dân ở một nớc thuộc địa, lạc hậu.

22

- Quá trình khởi nghĩa ở các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ thắng lợi
là sự đột phá thành công đầu tiên của một cuộc cách mạng "tự giải phóng"
vào thành luỹ kiên cố nhất của kẻ thù và tạo nên hiệu ứng dây chuyền cho
thắng lợi của tổng khởi nghĩa trên cả nớc.

*
* *
Những thành công, hạn chế và những kinh nghiệm cùng sự tác động
của quá trình Đảng bộ các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ lãnh đạo các tầng
lớp nhân dân trong phong trào giải phóng dân tộc tiến tới tổng khởi nghĩa
tháng Tám đã phản ánh đợc những nét khái quát nhất về một giai đoạn
lịch sử sôi động, có vị trí hết sức to lớn trong tiến trình cách mạng Việt
Nam từ ngày có Đảng và cả trong chiều dài lịch sử dân tộc. Quá trình vận
động giải phóng dân tộc của Đảng bộ và nhân dân các tỉnh, thành đồng
bằng Bắc bộ đã phản ánh đợc bức tranh sinh động, chân thực về một cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc lần đầu tiên ở một nớc thuộc địa lạc hậu và
phụ thuộc. Đó là một cuộc cách mạng không có trong dự báo nào của các
nhà lý luận kinh điển hay các chính khách quốc tế đơng thời. Đây là một
cú "sốc" chính trị của thế kỷ XX. Sự tác động của những thắng lợi dồn dập
trong cuộc vận động giải phóng dân tộc tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám
ở các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ đến với cả nớc là tất yếu. Thắng lợi
của quá trình khởi nghĩa ở các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ mà tâm điểm
là Hà Nội đã trở thành "vật thế chấp" cho tất cả những ai còn nghi ngờ về sự
thành công và tính đúng đắn của Cách mạng Tháng Tám, 1945. Địa danh Hà
Nội trong Cách mạng Tháng Tám đồng nghĩa với sức mạnh, thành công và
chiến thắng!

Kết luận

Kế thừa và phát huy truyền thống chống ngoại xâm anh dũng, quật

cờng của dân tộc, Đảng bộ và nhân dân các tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ
đã xứng đáng với một trong những chiếc nôi của truyền thống dân tộc Việt
Nam khi trở thành lực lợng tiên phong mở đầu cho thắng lợi của Cách
mạng Tháng Tám 1945. Để làm đợc một cuộc cách mạng cha từng có
trong tiền lệ của lịch sử, những ngời cộng sản và quần chúng nhân dân ở
các tỉnh đồng bằng Bắc bộ đã trải qua những thử thách hết sức nghiệt ngã.
Đội ngũ cán bộ đảng viên lớp trớc ngã xuống, lớp sau lại tiến lên. Các
Đảng bộ phải lập đi lập lại nhiều lần nh Đảng bộ Hà Nội, Nam Định, Hải
Phòng. Có những Đảng bộ, kẻ thù tìm cách triệt hạ nên đến tổng khởi

×