Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Công nghệ thông tin và tác động của nó đối với xã hội hiện đại (Phân tích triết học xã hội).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.25 KB, 27 trang )

Bộ giáo dục - đo tạo Viện khoa học x hội Việt Nam

Viện triết học
********



Nguyễn Thị Lan Hơng






công nghệ thông tin v tác động của nó
đối với xã hội hiện đại
(Phân tích triết học x hội)



Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS
Mã số: 62 22 80 05



Tóm tắt Luận án tiến sỹ triết học






H Nội - 2007





Luận án đợc hon thnh tại viện triết học
thuộc viện khoa học x hội Việt Nam




Ngời hớng dẫn khoa học 1:
PGS,TS. Phạm Thị NgọcTRầm Viện triết học
Ngời hớng dẫn khoa học 2:
PGS,TSkh. Lơng Đình hải Viện triết học


Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:





Luận án sẽ đợc bảo vệ tại hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp nhà nớc họp tại Viện
Triết học, Hội trờng số: P.203, Gác 2, số 59 Láng hạ-Ba Đình-Hà Nội. Vào
hồi:.giờ, ngày.thángnăm 2007





Có thể tìm hiểu luận án tại:
-Th viện Quốc gia
-Th viện Viện Triết học



Bộ giáo dục - đo tạo Viện khoa học x hội Việt Nam

Viện triết học
********




Nguyễn Thị Lan Hơng






công nghệ thông tin v tác động
của nó đối với xã hội hiện đại
(Phân tích triết học x hội)


Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS

Mã số: 62 22 80 05



Tóm tắt Luận án tiến sỹ triết học






H Nội - 2007

1
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Công nghệ thông tin là một trong những ngành công nghệ mũi nhọn của xã hội
hiện đại. Sự phát triển của công nghệ thông tin trong mấy thập niên gần đây đã làm biến
đổi sâu sắc bộ mặt của thế giới. Cùng với các ngành công nghệ khác nh công nghệ sinh
học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lợng mới, công nghệ thông tin đã, đang và
sẽ làm thay đổi toàn diện, mạnh mẽ mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Với xu thế toàn
cầu hóa, trớc hết là toàn cầu hóa về kinh tế và xây dựng những nền tảng của kinh tế tri
thức, công nghệ thông tin càng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc liên kết các
nớc, các dân tộc; liên kết các thị trờng quốc gia, khu vực thành một thị trờng chung
toàn cầu. Nền kinh tế thế giới, thị trờng toàn cầu có phát triển đợc hay không phụ
thuộc nhiều vào các ngành công nghệ cao, hiện đại, trong đó công nghệ thông tin giữ vai
trò chủ đạo.
Bên cạnh những thành tựu kỳ diệu mà công nghệ thông tin mang lại cho con ngời,
bản thân công nghệ thông tin và những hệ quả của việc ứng dụng nó cũng đang đặt nhân
loại trớc những thách thức to lớn, mà để vợt qua đợc những thách thức đó, trớc tiên

cần phải có nhận thức đúng đắn về công nghệ này. Nhận định về xã hội hiện đại, nơi mà
thông tin và những sản phẩm của công nghệ thông tin đang bùng nổ, John Naisbitt nhà
kinh tế học và tơng lai học ngời Mỹ - đã phát biểu: chúng ta chìm ngập trong thông
tin mà vẫn thiếu tri thức. Nhận định trên không chỉ nói về mối quan hệ giữa thông tin và
tri thức, mà còn hàm ý rằng, liệu chúng ta đã hình dung và tiên lợng đợc những triển
vọng và cả những gì tồi tệ mà công nghệ thông tin sẽ đa lại cho chúng ta?
Đối với Việt Nam, công nghệ thông tin mới đi vào đời sống kinh tế, xã hội khoảng
hơn hai chục năm nay. Nó đã đợc ng
ời Việt nam đón nhận rất nhiệt thành. Nó đã và
đang tỏ rõ vai trò quan trọng của mình, đặc biệt trong một số lĩnh vực kinh tế và đời sống
xã hội. Công nghệ thông tin ngày càng thể hiện vai trò đặc biệt quan trọng của nó trong
điều kiện nớc ta tiến hành hội nhập kinh tế toàn cầu và đang bớc vào thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá v phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đa
nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại vào năm 2020 nh
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ.
Những nghiên cứu về công nghệ thông tin và tác động của nó tới nớc ta cho đến
nay phần nhiều chỉ mới đợc đề cập tới dới các góc độ kỹ thuật và kinh tế, mà cha có
những công trình bàn đến công nghệ thông tin và ảnh hởng của nó tới mọi mặt của đời
sống xã hội một cách có hệ thống và toàn diện. Bên cạnh những mặt tích cực mà công
nghệ thông tin đem lại thì những mặt tiêu cực của nó trên bình diện xã hội không phải là
ít. Những bài học về tổn thất do công nghệ thông tin mang lại cho nền kinh tế, quân
sự, chính trị, xã hội ở nhiều nớc trên thế giới là không nhỏ và đang là một trong
những thách thức đối với sự phát triển bền vững của các xã hội đơng đại, trong đó có
Việt Nam.
Bởi vậy, cùng với sự phát triển công nghệ thông tin với t cách là một trong những
động lực quan trọng của sự phát triển kinh tế và xã hội, thì việc nghiên cứu công nghệ

2
thông tin dới góc độ triết học xã hội là điều cần thiết. Việc nghiên cứu này cho phép
chúng ta có đợc cái nhìn tơng đối đầy đủ, toàn diện đồng thời có thể đánh giá đúng

đắn ý nghĩa của những tiến bộ trong công nghệ thông tin đối với sự phát triển kinh tế nói
riêng và sự phát triển của xã hội Việt Nam nói chung.
Xuất phát từ những suy nghĩ nh vậy chúng tôi chọn đề tài Công nghệ thông tin và
tác động của nó đối với xã hội hiện đại phân tích triết học xã hội làm đề tài luận án.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Công nghệ thông tin đã và đang là đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học.
Trong phạm vi triết học, trên thế giới, những nghiên cứu về công nghệ thông tin và tác
động của nó đến xã hội đã bắt đầu cách đây khoảng vài thập niên và hiện tại đang là lĩnh
vực thu hút ngày càng nhiều sự quan tâm của các nhà triết học.
Liên quan đến công nghệ thông tin, trớc hết không thể không nhắc tới những
nghiên cứu về thông tin. Trong phạm vi của triết học, những nghiên cứu về bản chất của
thông tin đã đợc đặt ra khá lâu và đặc biệt sôi nổi trong giới triết học Liênxô và Bungari.
Nổi bật trong số đó là các công trình: "Vấn đề thông tin trong khoa học hiện đại" của
A.D Ursul, Matxcơva 1975; "Phản ánh, thông tin, điều khiển" của TôđoPáplốp, Xôphia
1973. Đây là những công trình đã đi sâu luận giải những vấn đề nh bản chất triết học
của thông tin, mối quan hệ giữa thông tin và tri thức khoa học, thông tin và các quá trình
điều khiển dựa trên nền tảng của lý luận phản ánh.
Bên cạnh những nghiên cứu về bản chất của thông tin là những nghiên cứu về bản
chất của công nghệ thông tin. Các công trình tiêu biểu cho hớng nghiên cứu này là
Triết học và công nghệ (Philosophy and Technology), Roger Fellows, Cambridge
University Press, 1995; Triết học và điện toán (Philosophy and Computing), Luciano
Floridi, Routledge 1999; Internet - Một nghiên cứu triết học (Internet - A philosophical
inquiry), Gordon Graham, Routledge 1999. Điểm chung của các công trình trên là lý giải
bản chất của công nghệ thông tin từ góc độ triết học của nó. Khi khẳng định rằng công
nghệ thông tin đang biến đổi cơ bản cách thức các nhà triết học tiến hành các nghiên cứu
của mình, họ cho rằng việc sử dụng những thành tựu của công nghệ thông tin hiện đại
nh máy tính, Internetđã thôi thúc những khả năng sáng tạo triết học của con ngời,
đặt ra những câu hỏi về giới hạn nhận thức. Chẳng hạn nh,:liệu con ngời có phải là một
loại máy tính hay không? Trí tuệ con ngời có thể so sánh đợc với phần mềm hay
không? Con ngời sẽ qui định các hành vi của máy móc hay máy móc sẽ quyết định

hành vi của con ngời? Để trả lời những vấn đề đó, các tác giả của những công trình trên
đã vận dụng lý luận của các trờng phái triết học trong lịch sử triết học nh những t
tởng của Platôn, Arixtốt hay chủ nghĩa vị lợi để phân tích, đánh giá những vấn đề cụ thể
nảy sinh do quá trình ra đời và tác động của công nghệ thông tin đa lại.
Đồng thời với những nghiên cứu về bản chất của thông tin và công nghệ thông tin là
những nghiên cứu bàn về tác động của công nghệ thông tin đến xã hội hiện đại. Sự tác
động của công nghệ thông tin đến xã hội hiện đại đợc nghiên cứu dới nhiều chiều
cạnh. Theo chúng tôi, có thể phân ra một số chiều cạnh sau:

3
Thứ nhất là nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin dới chiều cạnh kinh tế và
quản lý. Trong hớng nghiên cứu này nổi bật là các công trình của Peter Drucker nh:
Xã hội hậu t bản, đã đợc Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW dịch ra tiếng Việt năm
1995, và Bên kia cuộc cách mạng thông tin (Beyond the Information Revolution), xuất
bản tháng 10/1999. Trong các công trình này tác giả đã luận giải sơ bộ sự tác động của
công nghệ thông tin với t cách một nhân tố mới của nền sản xuất hiện đại, một nhân tố
hình thành nên nền kinh tế của xã hội hậu t bản. Là một trong những ngời đợc
phơng Tây coi là đại biểu của triết học quản lý, dới góc độ của một nhà khoa học
quản lý và kinh tế P.Drucker đã phân tích những biến đổi nảy sinh trong kinh tế và quản
lý hiện đại dới tác động của cuộc cách mạng thông tin nh: cách mạng thông tin đã làm
thay đổi căn bản thị trờng, cấu trúc các ngành công nghiệp, thay đổi nhu cầu về sản
phẩm và nhu cầu của ngời tiêu dùng. Nó đã tạo ra những nghề nghiệp mới mà trớc đó
con ngời khó có thể hình dung đợc. Không dừng ở những phân tích về kinh tế và quản
lý đơn thuần, tác giả đi đến những phân tích và kết luận sâu hơn về sự phát triển của kinh
tế và quản lý hiện đại. Qua đó cho thấy sự tác động của công nghệ thông tin đã tạo nên
cuộc cách mạng làm biến đổi sâu sắc nền kinh tế-xã hội, tạo nên một tầng lớp công
nhân công nghệ (technological worker) với t cách là sản phẩm của xã hội thông tin.
Tác giả cho rằng, có thể so sánh cuộc cách mạng thông tin hiện nay với cuộc cách mạng
cách đây 10.000 năm khi con ngời chuyển từ nền kinh tế săn bắt, hái lợm sang chăn
nuôi và trồng trọt. Cuộc cách mạng thông tin hiện đại đang đa con ngời bớc sang một

kỷ nguyên mới mà ông gọi là biến những con ngời chỉ biết đánh bắt trên biển thành
những con ngời chăn thả trên biển. Những đánh giá của ông về ảnh hởng của công
nghệ thông tin hiện đại đến kinh tế và quản lý là rất sâu sắc. Tuy nhiên, hạn chế của ông
là ở chỗ ông đã cờng điệu quá mức vai trò của tầng lớp những ngời nắm giữ tri thức và
công nghệ; lạc quan quá mức về những mặt tốt đẹp của xã hội hậu t bản mà không phân
tích nhiều những mặt trái của nó. Ông cũng đã phê phán và phủ nhận chủ nghĩa xã hội
bằng những lập luận cực đoan, duy kinh tế, dẫn đến chống cộng trên một lập trờng phi
giai cấp. Ông không thấy đợc sự phát triển của xã hội không chỉ đơn thuần là phát triển
kinh tế mà là một sự phát triển toàn diện, nhiều mặt từ kinh tế đến chính trị và t tởng.
Hớng nghiên cứu thứ hai có tính chất tổng thể hơn là hớng nghiên cứu của các
nhà tơng lai học (xã hội học dự báo). Trong số đó điển hình là nghiên cứu của các nhà
tơng lai học Alvin Toffler và Heidi Toffler với các tác phẩm nổi tiếng nh: Cú sốc
tơng lai, "Thăng trầm quyền lực", "Đợt sóng thứ ba", Tạo dựng một nền văn minh
mới, chính trị của làn sóng thứ ba đã đợc dịch và tái bản nhiều lần bằng tiếng Việt
trong những năm qua (1991-2002). Các công trình này đã đi vào phân tích tác động của
công nghệ thông tin đến xã hội dới các khía cạnh nh kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội.
Điểm chung của những nghiên cứu này là đã tập trung sự chú ý vào cuộc cách mạng
công nghệ hiện đại nhân tố có ảnh hởng to lớn đến số phận nền văn minh nhân loại.
Đóng góp của những công trình này là ở chỗ chúng đã bổ sung thêm cho việc nghiên cứu
những ảnh hởng của công nghệ mới, nhất là công nghệ thông tin, đến nền sản xuất xã
hội và khảo sát xem những công nghệ ấy tác động đến xã hội nh thế nào. Tuy nhiên,
hạn chế lớn nhất của các tác giả trên là ở chỗ họ đã chuyển trực tiếp từ những tiến bộ

4
công nghệ sang sự chuyển đổi mô hình xã hội với t cách là bớc chuyển giữa các nền
văn minh, do vậy, quan điểm của họ, về cơ bản, vẫn thuộc phạm vi ảnh hởng của thuyết
kỹ trị (duy công nghệ).
Bên cạnh các nghiên cứu của Alvin và Heidi Tofler trên đây còn phải kể đến một
tác giả khá nổi tiếng trong lĩnh vực nghiên cứu những tác động xã hội của công nghệ
thông tin và truyền thông khác là Manuel Castell. Ông đã có nhiều bài viết bàn về vấn đề

này dới khía cạnh xã hội học. Trong công trình Những tác động xã hội của công nghệ
thông tin và truyền thông, đã đợc dịch ra tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia 2007, ông
đã chứng minh các khó khăn mang tính xã hội của các công nghệ thông tin liên lạc mới,
dới góc độ tơng tác của nó với các cơ cấu kinh tế-xã hội và những hình thức chính trị,
văn hóa qua việc phân tích vai trò của Internet, của cơ sở dữ liệu và của công nghệ thông
tin nói chung đến tổ chức xã hội, cấu trúc nghề nghiệp .
Gần đây, đáng chú ý có hai tác phẩm của nhà báo Thomas Friedman đã đợc dịch
ra tiếng Việt là Chiếc Lexus và cây Ôliu-Toàn cầu hóa là gì? (NXB KHXH, 2005) và
Thế giới phẳng - Tóm lợc lịch sử thế giới thế kỷ XXI (NXB Trẻ, 2006). Trong các tác
phẩm này, ngoài việc bàn về những tác động của công nghệ thông tin đến kinh tế, tác giả
còn đề cập đến sự tơng tác, biến đổi văn hóa trong quá trình toàn cầu hóa dới tác động
của công nghệ thông tin.
Đi sâu nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin đến xã hội dới góc độ triết
học có các công trình đáng kể sau: Sống trong văn hoá công nghệ (Living in a
Technological Culture), Mary Tiles và Hans Oberdiek, Routledge 1999; Đạo đức máy
tính (Computer ethics), Tạp chí đạo đức ứng dụng và đạo đức nghề nghiệp của australia
(tiếng Anh), nhiều tác giả, vol 1, No 1, 1999; Khoa học và đạo đức công nghệ;
Seumas
Miller (chủ biên), Raymond E. Spier, Routledge 2002; Giới, Công nghệ và sự phát
triển (Gender Technology and Development), Swasti Mitter and Cecilia Ng, Sage
Publications NewDelhi/ Thousand Oaks/London, 2004; Văn hóa, điều khiển học và đạo
đức thông tin của Queau Philippe trong cuốn Thách đố của thế kỷ XXI, do Edgar Morin
chủ biên, NXB Đại học quốc gia năm 2005. Có thể nói, đây là những khảo cứu quan
trọng về các lĩnh vực tác động cụ thể của công nghệ thông tin nh: cách mạng số, máy
tính, internet, web, CDRom, truyền thông đa phơng tiện, cơ sở dữ liệu, cơ sở văn bản,
siêu văn bản, trí tuệ nhân tạo và tơng lai của máy tính. Qua đó tranh luận về mối quan
hệ giữa triết học và điện toán, mối quan hệ giữa điện toán và văn hoá, đạo đức; công
nghệ thông tin và vấn đề giới; giới hạn, khả năng trí tuệ của máy tính và cả những vấn
đề triết học liên quan đến Internet. Điểm chung của các nghiên cứu này là đã tập trung lý
giải những tác động của công nghệ thông tin đến xã hội dới chiều cạnh triết học. Đặc

biệt, các công trình này đã đi sâu phân tích sự tác động của công nghệ thông tin đến đạo
đức trên cơ sở các lý thuyết triết học và đạo đức học trong lịch sử nh những luận thuyết
về đạo đức học của Platôn, Arixtốt, thuyết Bổn phận luận (Deontology). Tuy nhiên, một
nghiên cứu tổng thể về tác động của công nghệ thông tin đến xã hội dới góc độ triết học
với những ảnh hởng từ kinh tế-xã hội đến chính trị, t tởng lại cha đợc bàn đến.
Trong số những nghiên cứu về tác động của công nghệ thông tin đến xã hội hiện đại
còn phải kể đến tác giả N.N Moiseev với công trình quan trọng là "Chủ nghĩa xã hội và

5
tin học" đã đợc dịch ra tiếng Việt năm 1989. Trong tác phẩm này N.N Moiseev đã khảo
cứu vai trò, vị trí, ảnh hởng của công nghệ thông tin đến các lĩnh vực nh: nghiên cứu
khoa học, các quá trình kinh tế- xã hội, ông cũng bàn về tin học và lý thuyết ra quyết
định, từ đó đánh giá những vấn đề xã hội cần phải đổi mới nh vấn đề tổ chức khoa học,
cơ chế kế hoạch, vai trò của con ngời trong việc ra quyết định, quan hệ giữa tin học và
chủ nghĩa xã hội
Tình hình nghiên cứu trên đây của thế giới cho thấy rõ ràng là thông tin, công nghệ
thông tin và những tác động của công nghệ thông tin đến xã hội hiện đại đã và đang đợc
nghiên cứu dới nhiều góc độ. Trong lĩnh vực này công nghệ thông tin đã làm nảy sinh
những vấn đề mà ở đó cần có sự lý giải của triết học.
ở nớc ta, những nghiên cứu về công nghệ thông tin và tác động của nó đối với xã
hội, nhìn chung, mới chỉ tập trung vào sự tác động của công nghệ thông tin đến lĩnh vực
kinh tế nh: các báo cáo trong "Hội thảo kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với
Việt nam" 6/2000 tại Hà Nội do Ban t tởng văn hoá T.Ư, Bộ Khoa học Công nghệ Môi
trờng và Bộ Ngoại giao tổ chức; Kinh tế tri thức- Những khái niệm và vấn đề cơ bản,
Đặng Mộng Lân, NXB Thanh Niên, 2001; Đặng Hữu, Kinh tế tri thức: thời cơ và thách
thức đối với nớc ta, T/C Cộng sản số 8 (4-2000); Lực lợng sản xuất mới và kinh tế tri
thức,Vũ Đình Cự chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia 2006.v.v Phần lớn các công trình
này đều cho rằng công nghệ thông tin là một trong những nhân tố không thể thiếu trong
hệ thống các công nghệ cao làm thành cột trụ của nền kinh tế tri thức và đi vào luận giải
vai trò của công nghệ thông tin trong nền kinh tế đó. Nh

ng trong khi thừa nhận tri thức
là loại hàng hóa đặc biệt thì những nghiên cứu này lại cha lý giải đợc bản chất của nó,
càng cha đi vào luận giải sâu xem, với t cách là nhân tố quan trọng làm thay đổi căn
bản lực lợng sản xuất của xã hội hiện đại thì vai trò của công nghệ thông tin trong việc
biến tri thức thành một loại hàng hóa đặc biệt là ở chỗ nào?
Về các nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin đến xã hội dới góc độ triết
học, trớc tiên phải kể đến các công trình của tác giả Phan Đình Diệu, điển hình là tập
bài giảng về Những vấn đề triết học của toán học tại Viện Triết học Việt Nam và bài
Khoa học thông tin và vài nhận thức về các vấn đề tổ chức và quản lý kinh tế trên tạp
chí Tia sáng của ông. Đây là một trong số những nghiên cứu tiêu biểu của tác giả bàn về
thông tin, bản chất của thông tin, về tác động và ý nghĩa của cuộc cách mạng tin học đến
xã hội. Trên nền tảng nghiên cứu mối quan hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên, lý thuyết
thông tin, lý thuyết hệ thống tác giả còn bàn về vấn đề quản lý kinh tế của xã hội hiện
đại. Trong các công trình của mình, tác giả cũng đánh giá ngắn gọn về sự ra đời, bản chất
của máy tính điện tử (thành tựu mang tính bớc ngoặt của công nghệ thông tin) dới con
mắt của một nhà toán học nghiên cứu triết học. Theo đó thì, máy tính điện tử thực chất
chỉ là công cụ thực hiện tự động hóa các quá trình tính toán. Tác giả cũng bàn về mối
quan hệ giữa trí tuệ của con ngời và trí tuệ của máy móc, gợi mở về vai trò của nhận
thức khoa học trong đời sống của con ngời và rộng hơn là vị trí của nó trong văn hóa
của con ngời.
Mặc dù đã bắt đầu có những nghiên cứu về thông tin và tác động của công nghệ
thông tin từ góc nhìn triết học trên đây song, về cơ bản, những nghiên cứu tác động của

6
công nghệ thông tin đến xã hội hiện đại trên bình diện triết học tại Việt Nam cho đến nay
mới chỉ đợc đề cập đến trong các công trình bàn về những vấn đề của cuộc cách mạng
khoa học công nghệ hiện đại nh: "Cách mạng khoa học kỹ thuật trong sự nghiệp xây
dựng CHXH ở Việt nam", NXB Khoa học xã hội 1982; Kim Yến Một số vấn đề triết học
của tin học, T/C triết học số 4/1987; Hoàng Đình Phu, Khoa học và công nghệ với các
giá trị văn hoá, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 1998; Lơng Việt Hải (2001),

Hiện đại hoá xã hội một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội, Hà
Nội; Phạm Thị Ngọc Trầm "Cách mạng thông tin - công nghệ và nền văn minh" T/C
Triết học số 6/1999 và bài "Về hậu quả tiêu cực và những thách thức của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại", T/C Triết học số 6/2000; Phạm Thị Ngọc Trầm
(2003), Khoa học, Công nghệ với sự nhận thức, biến đổi thế giới và con ngời - Mấy
vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB KHXH, Hà Nội. Những nghiên cứu trên đã bớc đầu
đề cập đến tác động của công nghệ thông tin đối với xã hội, cụ thể là tác động của công
nghệ thông tin trong phạm vi mối quan hệ giữa khoa học, công nghệ với văn hóa và văn
minh; vị trí của công nghệ thông tin trong tiến trình phát triển của xã hội hiện đại nói
chung; quan hệ giữa thông tin, công nghệ và văn minhTuy vậy, những nghiên cứu trên
cha thực sự đi sâu nghiên cứu bản chất của công nghệ thông tin, về tác động nhiều mặt
của nó tới xã hội và đặc biệt, cha bàn về tác động của công nghệ thông tin đến trờng
hợp Việt Nam.
Từ tình hình nghiên cứu trên đây, có thể thấy, trên thế giới việc nghiên cứu thông
tin, công nghệ thông tin và tác động của nó đối với xã hội hiện đại đang đợc khai thác
từ nhiều chiều cạnh nh kỹ thuật học, xã hội học, kinh tế học trong đó triết học đã góp
một phần tiếng nói của mình. Trong khi đó, những nghiên cứu trong nớc mới chỉ là
những nghiên cứu ban đầu bàn đến một số khía cạnh tác động của công nghệ thông tin
mà cha có đợc những chuyên luận, chuyên khảo triết học bàn về thực chất của công
nghệ thông tin cũng nh những tác động nhiều mặt của nó đến xã hội trên bình diện triết
học, đặc biệt là những nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin đến Việt Nam. Đây
cũng là một trong những lý do thôi thúc chúng tôi đi sâu nghiên cứu hiện tợng công
nghệ mới mẻ và đặc biệt trên, nhằm góp phần lý giải những vấn đề liên quan đến công
nghệ thông tin trên bình diện triết học xã hội.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
Mục đích của luận án là làm rõ khía cạnh triết học xã hội của công nghệ thông tin
và sự tác động của nó đến đời sống xã hội hiện đại, nói chung, cũng nh đến đời sống xã
hội Việt Nam hiện nay, nói riêng, từ đó chỉ ra các cơ hội, thách thức và các giải pháp
phát triển công nghệ thông tin nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, chính trị và văn hóa ở
Việt Nam.

Để đạt đợc mục đích trên, luận án có những nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, Xác định nội dung các khái niệm thông tin, tri thức, công nghệ thông tin,
nêu lên đặc điểm, vai trò, thực chất và ý nghĩa triết học của công nghệ thông tin hiện đại.

7
Thứ hai, phân tích khía cạnh triết học xã hội những hệ quả tác động của công nghệ
thông tin lên các lĩnh vực hoạt động cơ bản của xã hội hiện đại nh kinh tế, chính trị và
văn hóa.
Thứ ba, nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin lên xã hội Việt Nam: thực
trạng, nguyên nhân, cơ hội, thách thức, từ đó nêu lên phơng hớng và giải pháp nhằm
phát triển công nghệ thông tin ở nớc ta.
4. Phạm vi nghiên cứu của luận án
- Luận án nghiên cứu công nghệ thông tin và tác động của nó đối với xã hội hiện
đại dới góc độ triết học xã hội, tức là tiếp cận công nghệ thông tin và sự tác động của nó
một cách chỉnh thể và khái quát, nhằm làm rõ thực chất của công nghệ thông tin cũng
nh ý nghĩa triết học của nó, từ đó xem xét sự tác động của công nghệ thông tin đến xã
hội hiện đại trên các lĩnh vực cơ bản của xã hội là kinh tế, chính trị và văn hóa mà không
đi sâu giải quyết những vấn đề cụ thể khác liên quan đến công nghệ thông tin.
5. Cơ sở lý luận, phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Luận án dựa trên cơ sở lý luận của triết học Mác- Lênin. Luận án còn
căn cứ theo quan điểm của Đảng ta về vai trò của công nghệ thông tin trong sự nghiệp
phát triển đất nớc. Đồng thời luận án còn tham khảo các công trình nghiên cứu của các
tác giả trong và ngoài nớc có liên quan đến đề tài này.
Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu: Luận án dựa trên cơ sở phơng
pháp luận biện chứng duy vật và sử dụng các phơng pháp tiếp cận hệ thống, so sánh,
phân tích, tổng hợp, hệ thống - cấu trúc, lôgíc và lịch sử, trừu tợng hoá, khái quát hoá.
6. Đóng góp mới của luận án
- Làm rõ khía cạnh lý luận nh các khái niệm cơ bản, thực chất, đặc điểm và ý
nghĩa triết học của công nghệ thông tin, từ đó thấy đợc vai trò đặc biệt của nó đối với sự
phát triển của xã hội nói chung và công nghệ nói riêng.

- Chỉ ra sự tác động của công nghệ thông tin và những hệ quả của sự tác động đó
đến các lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội nh kinh tế, chính trị và văn hoá cả trên bình
diện tích cực lẫn tiêu cực.
- Phân tích những cơ hội và thách thức mà công nghệ thông tin đang đặt ra cho Việt
Nam; Trên cơ sở đó đa ra phơng hớng và kiến nghị giải pháp nhằm phát huy những
mặt tích cực và khắc phục những mặt tiêu cực để phát triển công nghệ thông tin trong
điều kiện cụ thể của Việt Nam.
7.ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Về mặt lý luận, luận án góp phần xác định và luận giải những tác động của công
nghệ thông tin đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội nh kinh tế, chính trị, văn hóa,
dới góc độ triết học xã hội.

8
Về mặt thực tiễn, trong một chừng mực nhất định, luận án có thể đợc dùng làm tài
liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng dạy những vấn đề triết học xã hội
của khoa học và công nghệ.
8. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm ba chơng,
tám tiết.
nội dung
chơng I
Thông tin v công nghệ thông tin
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.Thông tin
Thông tin là khái niệm cơ bản mà bất cứ một ngành khoa học nào nghiên cứu
các vấn đề liên quan đến thông tin nh các lý thuyết báo chí, điều khiển học, lý thuyết
thông tinđều phải đề cập. Tuy nhiên, tùy từng khoa học mà thuật ngữ thông tin lại
đợc hiểu theo những cách khác nhau.
Trên cơ sở khái quát các định nghĩa thông tin của các khoa học cụ thể và đi sâu
nghiên cứu bản chất của thông tin, triết học mácxit đã phân định khái niệm thông tin

ở hai cấp độ: thứ nhất, thông tin theo nghĩa thông thờng là những tin tức, thông báo,
tri thức đợc sử dụng trong quá trình giao tiếp của con ngời; thứ hai, thông tin là một
thuộc tính cơ bản của thế giới khách quan, là thuộc tính vốn có của thế giới vật chất.
Cũng theo triết học macxit, thông tin cần đợc phân biệt ở hai mặt: thông tin
cấu trúc, tức là mức độ cấu trúc của hệ thống, nó vốn có ở bên trong hệ thống, và
thông tin tơng đối còn gọi là thông tin tiềm năng, tức là thông tin bên ngoài, gắn liền
với mối quan hệ của hai hệ thống, hai quá trình. Trong quá trình phát triển của thế
giới vật chất, khi xuất hiện sự sống thì quá trình phản ánh gắn liền với quá trình cải
biến thông tin. Đỉnh cao của quá trình cải biến thông tin là sự ra đời vật chất có tổ
chức cao, tức là bộ óc con ngời - một hệ thống điều khiển cực kỳ phức tạp.
1.1.2.Tri thức
Theo nghĩa rộng thì tri thức là kết quả của quá trình nhận thức của con ngời
về thế giới hiện thực, làm tái hiện trong t tởng những thuộc tính, những qui luật của
thế giới ấy và diễn đạt chúng dới những hình thức ngôn ngữ hoặc hệ thống ký hiệu
khác.
Tri thức và thông tin giống nhau ở chỗ, chúng đều gắn bó chặt chẽ với quá
trình phản ánh. Nhng, nếu tri thức tồn tại với t cách là kết quả của quá trình phản
ánh, thì thông tin lại biểu hiện một mặt, một bộ phận trong quá trình phản ánh. Trong
quá trình phát triển thông tin và tri thức luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và có

9
thể chuyển hóa cho nhau. Sự ra đời của công nghệ thông tin hiện đại đã đẩy nhanh
quá trình chuyển hóa giữa thông tin và tri thức, nhờ đó giá của tri thức ngày càng rẻ,
nhng giá trị của tri thức lại ngày càng tăng.
1.1.3.Công nghệ
Công nghệ đợc hiểu một cách chung nhất là tập hợp những hiểu biết của con
ngời hớng vào cải tạo tự nhiên, phục vụ các nhu cầu của con ngời. Các công nghệ
trong sản xuất là một tập hợp các phơng pháp, các qui tắc, các kỹ năng đợc sử
dụng để tác động vào đối tợng lao động nhằm tạo ra một dạng sản phẩm nào đó. Sự
tác động này thờng trải qua các phơng tiện vật chất (máy móc, trang thiết bị, công

cụ).
Ngày nay, ngời ta thờng xem xét công nghệ về phơng diện cấu trúc của nó.
Theo đó thì bất kỳ một công nghệ nào cũng gồm hai thành phần, đó là "phần cứng" và
"phần mềm" với bốn yếu tố. Phần cứng của công nghệ chính là yếu tố kỹ thuật
(T=technoware). Phần mềm bao gồm các yếu tố còn lại nh con ngời
(H=humanware); thông tin (I=inforware), và tổ chức (O=orgaware). Đây là cách phân
tích công nghệ của Hội đồng Kinh tế châu á và Thái bình Dơng (ESCAP). Cách
phân tích này chú ý nhiều hơn đến khía cạnh kinh tế-xã hội mà công nghệ có tác động
quyết định.
1.1.4.Công nghệ thông tin.
Thuật ngữ công nghệ thông tin trong tiếng Anh là information technology (IT)
song cũng có khi đợc dùng là công nghệ thông tin và truyền thông (information and
communication technology =ICT). Tuy nhiên, nội hàm của hai thuật ngữ này không
có sự khác biệt. Dới góc độ kỹ thuật, công nghệ thông tin đợc chia thành ba thành
phần nhỏ hơn là: máy tính (computer), mạng truyền thông (com- net) và bí quyết
(know-how)
Theo định nghĩa trong Từ điển bách khoa Việt Nam thì, công nghệ thông tin
theo nghĩa chung nhất là thuật ngữ chỉ chung cho các ngành khoa học và công nghệ
có liên quan đến thông tin và xử lý thông tin. Theo nghĩa đó, công nghệ thông tin cung
cấp cho chúng ta những quan điểm, phơng pháp khoa họ
c (H), các phơng tiện,
công cụ và giải pháp kỹ thuật hiện đại, chủ yếu là các máy tính và phơng tiện truyền
thông (T) nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng (O) có hiệu quả các nguồn tài nguyên
thông tin (I) trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hoá của con ngời.
Định nghĩa này không dừng ở chỗ giới hạn công nghệ thông tin trong phạm vi kỹ
thuật mà đã mở rộng khái niệm thông tin sang tất cả các ngành khoa học nghiên cứu
và xử lý thông tin, kể cả các lĩnh vực hoạt động xã hội.
1.2 Tiền đề khoa học-kỹ thuật và kinh tế-xã hội của sự xuất hiện công nghệ
thông tin hiện đại


10
1.2.1. Tiền đề khoa học-kỹ thuật
Sự ra đời của công nghệ thông tin hiện đại gắn liền với những tiến bộ trong các
ngành khoa học có liên quan, nh vật lý học hiện đại, toán học hiện đại, vật liệu hoá
học và một số ngành khác nh sinh lý học thần kinh cấp cao (sinh lý học não), tâm lý
học.Sự phát triển của các ngành khoa học này là nền tảng cho sự ra đời và phát
triển của ba công nghệ mới: công nghệ vi điện tử; công nghệ máy tính; công nghệ
truyền thông.
Nội dung thứ nhất của tiền đề khoa học-kỹ thuật là những phát minh của vật lý
học hiện đại nh chất bán dẫn, điện tử, lợng tửNhững phát minh đó là cơ sở cho sự
sáng tạo ra công nghệ vi điện tử với các bớc phát triển từ công nghệ điện tử- chân
không, công nghệ điện tử chất rắn và ngày nay là công nghệ vi điện tử.
Nội dung thứ hai của tiền đề khoa học - kỹ thuật là những thành tựu của toán
học, lôgic học hiện đại (lý thuyết ôtômát hữu hạn, đại số Boole), điều khiển học (với
lý thuyết hệ thống), sinh lý thần kinh cao cấp (với lý thuyết mạng nơ ron) đã dẫn đến
sự ra đời của công nghệ máy tính- thành phần then chốt của công nghệ thông tin hiện
đại.
1.2.2. Tiền đề kinh tế-xã hội
Sự ra đời của công nghệ thông tin hiện đại còn dựa trên tiền đề kinh tế - xã hội
cơ bản sau đây:
Thứ nhất là nhu cầu của cuộc chạy đua vũ trang trong Chiến tranh thế giới thứ
I và thứ II. Nhu cầu chạy đua vũ trang trong chiến tranh đòi hỏi các cờng quốc phải chế
tạo ra những thiết bị mới, đáp ứng yêu cầu tính toán ngày càng phức tạp trong chế tạo,
phóng tên lửa và kỹ thuật ra đa. Bên cạnh đó, áp lực phải xử lý những số liệu phức tạp,
đòi hỏi độ chính xác cao ngày càng tăng trong các ngành hàng không vũ trụ, kỹ thuật
quân sự cũng là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc phải sáng chế ra những loại máy móc
có tốc độ tính toán nhanh và chính xác đáp ứng những đòi hỏi cấp bách của việc xử lý
các thông tin thu đợc.
Thứ hai, sự phát triển của sản xuất vật chất ngày càng mạnh đã làm nảy sinh
yêu cầu cần phải xử lý một l

ợng thông tin lớn trong các lĩnh vực nh tài chính và
quản lý sản xuất, quản lý xã hội. Yêu cầu này buộc con ngời phải sáng chế ra các
thiết bị tính toán mới đủ sức mạnh xử lý lợng thông tin ngày càng lớn trong các lĩnh
vực này để phục vụ kịp thời cho việc ra quyết định.
1.3. Thực chất của công nghệ thông tin hiện đại
1.3.1. Xu thế phát triển của công nghệ thông tin hiện đại
Xu thế phát triển của công nghệ thông tin hiện đại biểu hiện ở xu thế phát triển
của máy tính điện tử và truyền thông. Xu thế phát triển này phản ánh những biến đổi
về mặt công nghệ và mục tiêu sử dụng của công nghệ thông tin.

11
Xu hớng phát triển máy tính điện tử hiện đại đang đi theo hớng tăng cờng quá
trình trao năng lực trí tuệ cho máy. Quá trình này thể hiện ở chỗ con ngời đang không
ngừng cải biến, hoàn thiện máy tính điện tử cả về phơng diện vật lý (phần cứng) và trí tuệ
(phần mềm) bằng cách sử dụng các nguyên liệu mới và ứng dụng các nguyên lý mới (nh
máy tính điện tử sinh học, máy tính quang tử, máy tính lợng tử) nhằm tạo ra những
công cụ nhận thức hữu hiệu hơn, đáp ứng đợc những mục đích sử dụng khác nhau trong
quá trình khai thác tự nhiên của mình.
Xu hớng phát triển của truyền thông hiện đại tập trung vào điện tử hóa kết cấu
hạ tầng kinh tế, trong đó ngày càng tích hợp nhiều hơn những hình thức vận động của
thông tin nh Internet, truyền hình, truyền thanh, thơng mại điện tử, chính phủ điện
tử, học tập từ xa, y tế từ xa nhằm tạo cơ sở vật chất để cho phát triển kinh tế theo
hớng hiện đại - kinh tế tri thức và phát triển xã hội theo hớng xã hội điện tử.
Xu hớng phát triển của công nghệ thông tin hiện đại cho thấy tác động có tính
quyết định của nó đối với sự phát triển kinh tế và nâng cao các điều kiện sống của xã
hội.
1.3.2 Đặc điểm, vai trò và thực chất của công nghệ thông tin hiện đại
* Đặc điểm của công nghệ thông tin hiện đại
Thứ nhất, công nghệ thông tin hiện đại hoạt động trên cơ sở của loại máy móc
thông minh, xử lý thông tin mô phỏng theo cơ chế của bộ não ngời. Loại máy móc

này đã làm thay đổi cách thức làm việc với thông tin của con ngời. Trớc đây, con
ngời làm việc với thông tin một cách trực tiếp, tức là bộ não ngời phải xử lý các
thông tin thu đợc thông qua các giác quan. Ngày nay, con ngời làm việc với thông
tin một cách gián tiếp thông qua khâu trung gian là các máy móc, thiết bị truyền tải,
lu giữ, xử lý và sáng tạo thông tin nh: máy tính điện tử, các mạng truyền thông và
viễn thông. Công nghệ thông tin đã góp phần tiết kiệm một phần đáng kể thời gian và
sức lực trí tuệ của con ngời.
Thứ hai, khả năng xâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội của công
nghệ thông tin đã tạo ra những biến đổi mạnh mẽ trong các hoạt động cơ bản của con
ngời, từ kinh tế, chính trị đến văn hóa. Nh vậy, công nghệ thông tin không phải chỉ
thay thế hay mở rộng chức năng một số cơ quan của cơ thể con ngời - nối dài cánh
tay của con ngời, mà còn mở rộng chức năng của bộ não ngời - nối dài trí tuệ
của con ngời.
* Vai trò của công nghệ thông tin
Vai trò của công nghệ thông tin biểu hiện trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã
hội với nhiều cấp độ khác nhau.
Thứ nhất: trong lĩnh vực sản xuất vật chất, công nghệ thông tin đóng vai trò
cột trụ trong hệ thống các công nghệ cao, nhân tố quyết định cho việc hình thành lực
lợng sản xuất mới, tạo ra một sự nhảy vọt trong phơng thức sản xuất của xã hội.

12
Thứ hai: công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong các lĩnh vực hoạt
động vật chất khác của đời sống xã hội nh giáo dục, y tế và quản lý xã hội.
Thứ ba: công nghệ thông tin là nhân tố quan trọng góp phần nâng cao đời sống
tinh thần của xã hội. Sự xâm nhập của công nghệ thông tin đã kích thích sáng tạo ra
các sản phẩm văn hoá, nâng cao chất lợng tiêu thụ sản phẩm văn hóa tinh thần, từ đó
góp phần làm thay đổi nhận thức, hình thành những quan niệm giá trị văn hoá mới
phù hợp với sự phát triển của thời đại.
*Thực chất của công nghệ thông tin hiện đại
Từ đặc điểm, vai trò trên đây có thể rút ra thực chất của công nghệ thông tin

hiện đại là: Công nghệ thông tin hiện đại, về thực chất là sự cải biến cách thức làm
việc của con ngời với thông tin, cụ thể là, cách thức xử lý, lu giữ, chuyển tải, tái tạo
thông tin từ các phơng tiện thông thờng nh bàn tính, máy tính cơ học, sách báo,
sản phẩm in ấnsang các phơng tiện thông minh là máy tính điện tử, các mạng
truyền thông, viễn thông. Sự cải biến này đã tạo ra bớc cải biến mang tính cách
mạng trong toàn bộ hệ thống công nghệ hiện đại, làm thay đổi cách thức sản xuất vật
chất của con ngời, tác động sâu sắc đến toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội,
qua đó thúc đẩy xã hội phát triển lên một nấc thang mới.
1.3.2 ý nghĩa triết học của công nghệ thông tin hiện đại
Thứ nhất, việc phát hiện ra thông tin với t cách là một thuộc tính vốn có, một
hình thức tồn tại cơ bản của thế giới vật chất, bên cạnh các hình thức tồn tại khác nh
vật chất (vật thể), năng lợng đã khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới.
Thông tin không phải là một cái gì đó siêu phàm, thần bí mà là một hình thức tồn tại
của vật chất đang vận động ở mọi cấp độ của nó. Nhờ công nghệ thông tin, với t
cách là cầu nối, là phơng tiện, sự chuyển hóa giữa thông tin và tri thức diễn ra
những b
ớc nhảy vọt, mà biểu hiện của nó là tri thức trở thành hàng hóa, một loại
hàng hóa đặc biệt, hàng hóa trí tuệ.
Thứ hai, với công nghệ thông tin hiện đại, luận điểm thế giới là có thể nhận
thức đợc một lần nữa đợc khẳng định ở mức độ mới. Sở dĩ nh vậy là vì, nhờ các
công cụ thông minh, nối dài bộ não, trí tuệ của mình, con ngời ngày càng nhận
thức đợc thế giới một cách đầy đủ, toàn diện hơn và sâu sắc hơn.
Thứ ba, công nghệ thông tin làm thay đổi về chất mối quan hệ giữa con ngời
với tự nhiên, ở chỗ, công nghệ thông tin không chỉ làm thay đổi cách thức con ngời
khai thác tự nhiên, mà nó còn làm thay đổi đối tợng khai thác của con ngời. Trớc
đây, với các công nghệ thô sơ hay cơ khí, đối tợng khai thác của con ngời chủ yếu
là các nguồn tài nguyên thiên nhiên, còn với công nghệ thông tin con ngời chuyển
sang khai thác nguồn tài nguyên trí tuệ, đó là thông tin, tri thức. Công nghệ thông tin
còn làm thay đổi cách thức con ngời khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên


13
thiên nhiên, thay vì bóc lột, vơ vét đến cạn kiệt sang khai thác hợp lý và bền vững. tạo
nên mối quan hệ thân thiện hơn với thiên nhiên.
Thứ t, công nghệ thông tin làm thay đổi mối quan hệ giữa con ngời với con
ngời ở chỗ, những thành tựu của công nghệ thông tin đã góp phần cực kỳ quan trọng
trong việc làm cho mọi đất nớc, mọi dân tộc, mọi con ngời trên thế giới, xích lại
gần nhau hơn, thấu hiểu nhau hơn. Trong một chừng mực nhất định, công nghệ thông
tin đã tạo điều kiện cho con ngời tìm đợc tiếng nói chung trong việc giải quyết
những vấn nạn mà nhân loại đang phải đối mặt nh khủng bố, chiến tranh, bệnh tật,
đói nghèo.v.v.
Kết luận chơng 1
Thông tin và công nghệ thông tin ngày nay là những khái niệm khá phổ biến.
Chúng không chỉ đợc bàn đến trong các lĩnh vực chuyên ngành nh báo chí, thông tin
học, lý thuyết thông tin hay điều khiển học. Những tác động to lớn của công nghệ thông
tin đến mọi mặt của đời sống xã hội buộc các nghiên cứu xã hội phải nhìn nhận, đánh giá
về nó dới chiều cạnh của các khoa học xã hội và triết học.
Dới góc độ triết học, có thể khẳng định rằng thông tin là một thuộc tính vốn có
của thế giới vật chất với nhiều cấp độ phát triển của nó. Cùng với sự phát triển của thông
tin là sự phát triển của những công cụ có vai trò làm giá đỡ vật chất cho thông tin và là
cầu nối cho sự chuyển hóa thông tin thành tri thức diễn ra ngày càng mạnh mẽ, đó là
công nghệ thông tin. Cuộc cách mạng thông tin công nghệ hiện đại đang tác động sâu
sắc đến mọi mặt của đời sống xã hội, làm nảy sinh những câu hỏi liên quan đến sự
chuyển hóa giữa thông tin và tri thức, đến thực chất của những biến đổi trong công nghệ
thông tin. Việc tìm ra một lý thuyết về bản chất kinh tế học của tri thức nhằm lý giải tại
sao thông tin, tri thức lại trở thành một loại hàng hóa đặc biệt - hàng hóa công cộng toàn
cầu (global public goods), thì vẫn còn là một khó khăn đối với các nhà kinh tế học. Song
điều đó không có nghĩa là chúng ta không thể hiểu sâu hơn về tri thức, về quan hệ giữa
thông tin và tri thức. Trên bình diện triết học, chúng tôi cho rằng, công nghệ thông tin
chính là chìa khóa quan trọng cho việc lý giải mối quan hệ và sự chuyển hóa này. Công
nghệ thông tin với mấu chốt là việc trao cho máy móc một phần trí tuệ của con ngời,

một mặt, là kết quả hoạt động sáng tạo của con ngời, mặt khác, là tác nhân thúc đẩy sự
tiến hoá của con ngời sẽ là lời giải cho những vấn đề đang đặt ra. Bởi vậy, để thấy đợc
vai trò cũng nh những đóng góp của công nghệ thông tin đối với sự phát triển của lịch
sử xã hội loài ngời thì việc nhận thức không chỉ dừng ở chỗ tìm hiểu các khái niệm, đặc
điểm, vai trò và thực chất của công nghệ thông tin khi nghiên cứu vấn đề này mà phải đi
sâu tìm hiểu sự tác động của công nghệ thông tin đối với tổng thể đời sống xã hội hiện
đại, từ lĩnh vực kinh tế, chính trị đến lĩnh vực văn hoá tinh thần. Đây cũng chính là vấn
đề chúng tôi sẽ bàn đến trong chơng tiếp theo.


14
Chơng 2

Tác động của công nghệ thông tin
đối với xã hội hiện đại
Tác động của công nghệ thông tin hiện đại đến xã hội không phải là đơn tuyến,
một chiều mà là sự tác động toàn diện và sâu sắc. Tác động đó tạo ra những thay đổi
trên hầu hết các lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội hiện đại, từ sản xuất vật chất đến
đời sống tinh thần của con ngời. Đó không chỉ là những thay đổi căn bản trong lĩnh
vực kinh tế mà còn là những thay đổi quan trọng trong lĩnh vực chính trị và văn hóa
tinh thần, tức là những thay đổi từ hạ tầng cơ sở đến thợng tầng kiến trúc của xã hội
hiện đại.
2.1 Tác động của công nghệ thông tin đối với lĩnh vực kinh tế.
2.1.1 Vai trò của công nghệ thông tin trong nền kinh tế tri thức
Dới sự tác động của công nghệ thông tin, nền kinh tế thế giới đang chuyển
sang một loại hình kinh tế mới kinh tế tri thức trong đó công nghệ thông tin đóng
vai trò trụ cột. Điều đó đợc thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất, công nghệ thông tin là nền tảng trực tiếp, là động lực trong việc tạo
dựng nền kinh tế tri thức. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động sản xuất
đã tạo ra bớc ngoặt to lớn trong sản xuất vật chất của xã hội. Với sự tham gia của

công nghệ thông tin nền kinh tế thế giới chuyển từ nền kinh tế sản xuất dựa trên tài
nguyên thiên nhiên sang nền kinh tế sản xuất dựa trên thông tin, tri thức.
Thứ hai, công nghệ thông tin là nhân tố phát huy vai trò ngày càng cao của tri
thức. Với công nghệ thông tin tri thức xã hội phổ biến đang từng bớc trở thành
nguồn gốc, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
Thứ ba, công nghệ thông tin còn là cơ sở cho hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế.
2.1.2. Đánh giá tác động của công nghệ thông tin đến lĩnh vực kinh tế từ góc độ
triết học.
* Tác động của công nghệ thông tin đến lực lợng sản xuất.
Đối với công cụ lao động, nhờ công nghệ thông tin, trí năng (nguồn năng lợng
trí tuệ - tri thức) đang trở thành nguồn năng lợng chủ yếu của công nghệ. Công nghệ
thông tin đang góp phần biến tri thức xã hội phổ biến trở thành lực lợng sản xuất
trực tiếp. Sở dĩ nh vậy là vì, ngày nay, tri thức khoa học đợc vật thể hoá thành các
công cụ, máy móc tinh vi, hiện đại nh
các loại máy vi tính, siêu tính, các loại máy
móc tự động hoá, các thế hệ ngời máy, đang dần chiếm giữ vị trí quan trọng trong
việc hình thành và phát triển các công nghệ cao khác. Công nghệ thông tin còn trở
thành công cụ đắc lực của giáo dục, đào tạo và công cụ của quá trình tổ chức, quản lý,
điều hành sản xuất.

15
Công nghệ thông tin không chỉ làm thay đổi về chất công cụ sản xuất (từ cơ
khí, tự động hóa mức độ thấp mà sang tự động hóa mức độ cao), mà còn tác động trực
tiếp đến ngời lao động, làm biến đổi sâu sắc phân công lao động xã hội. Dới tác
động của công nghệ thông tin, phân công lao động đang thay đổi theo hớng thu hẹp
khoảng cách giữa lao động chân tay với lao động trí óc và ngày càng tăng hàm lợng
lao động trí óc.
Trong một chừng mực nhất định, công nghệ thông tin còn góp phần biến đổi
nội dung và tính chất của lao động. Về nội dung, với sự tham dự của công nghệ thông
tin lao động đang chuyển dần từ lao động thủ công, cơ khí và tự động hóa với khai

thác và sử dụng chủ yếu các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các nguồn năng lợng tự
nhiên và năng lợng cơ bắp của con ngời và gia súc, sang lao động thông tin, lao
động trí tuệ với hàm lợng chất xám ngày càng cao.
Về tính chất, công nghệ thông tin còn làm thay đổi tính chất của lao động theo
hớng ngày càng hoàn thiện hơn và ngày càng mang tính xã hội hóa sâu sắc.
Có thể khẳng định, dới tác động của công nghệ thông tin nội dung và tính chất
của lao động trong xã hội hiện đại có những biến đổi nhất định, song về cơ bản sự tác
động đó vẫn cha dẫn đến sự biến đổi bản chất của lao động. Mặc dù lực lợng sản
xuất của xã hội hiện đại đã có những bớc phát triển mang tính bớc ngoạt song nó
vẫn là nền sản xuất dựa trên chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất, cho nên lao
động vẫn là lao động bị tha hoá, vì nó vẫn là lao động cỡng bức, bị thúc bách bởi
những nhu cầu bên ngoài lao động. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng, công nghệ
thông tin đã và đang tạo tiền đề cho việc thay đổi vị trí, chức năng của con ngời
trong quá trình sản xuất. Công nghệ thông tin cùng các công nghệ cao khác của cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang góp phần tạo ra một hệ thống "khoa
học - kỹ thuật - sản xuất " thống nhất. Với hệ thống này, lao động ngày càng mang
nhiều nội dung khoa học, trí tuệ và sáng tạo.
* Tác động của công nghệ thông tin đến quan hệ sản xuất.
Sự tác động mạnh mẽ của công nghệ thông tin đến lực lợng sản xuất, làm thay
đổi nội dung và tính chất của lao động, tất yếu dẫn đến những thay đổi trong các quan hệ
xã hội, cụ thể là những thay đổi trong quan hệ sở hữu t liệu sản xuất, quan hệ quản lý và
quan hệ phân phối sản phẩm.
a/ Về quan hệ sở hữu t liệu sản xuất.
Dới tác động của công nghệ thông tin nội dung và hình thức của sở hữu có
những thay đổi nhất định. Nội dung của sở hữu chuyển trọng tâm từ sở hữu tài sản vật
chất hữu hình sang sở hữu tài sản vô hình là thông tin và tri thức. Với những đòi hỏi
của nền sản xuất hiện đại, các hình thức và cơ chế sở hữu ngày càng đợc đa dạng
hóa. Tuy nhiên, về cơ bản, thực chất sở hữu trong chủ nghĩa t bản thời đại thông tin
vẫn cha hề biến đổi, đó vẫn là sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất.
b/ Về quan hệ quản lý: Sự can thiệp hiệu quả của công nghệ thông tin vào các

quá trình quản lý sản xuất và kinh doanh đã tạo ra một tầng lớp những ngời lao động
có trí tuệ. Tầng lớp này chiếm giữ một vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất, do

16
tính chất công việc mà họ đảm nhận là khó có thể thay thế nên họ có tiếng nói nhất
định trong quản lý và giới chủ không thể dễ dàng sa thải họ. Do đó, quan hệ giữa ông
chủ và nhân viên trong quản lý có những biến đổi theo hớng bình đẳng hơn. Tuy
nhiên, ở tầm vĩ mô, quyền quyết định trong quản lý vẫn thuộc về những nhà t bản
những ngời nắm giữ một lợng t bản lớn.
c/ Về quan hệ phân phối sản phẩm: Những thay đổi nhất định trong quan hệ sở
hữu và quan hệ quản lý tất yếu dẫn đến những thay đổi trong quan hệ phân phối. Công
nghệ thông tin đã giúp cho một bộ phận ngời lao động, đặc biệt là lao động thông tin
tăng đợc thu nhập nhờ họ sở hữu một loại tài nguyên đặc biệt là thông tin, trí tuệ.
Song, trong phạm vi chủ nghĩa t bản quan hệ phân phối vẫn là quan hệ t bản chủ
nghĩa, trong đó ai nắm giữ t bản ngời đó có quyền quyết định trong phân phối và
hởng lợi.
2.2 Tác động của công nghệ thông tin đến lĩnh vực chính trị.
Những thay đổi trong kinh tế tất yếu sẽ dẫn đến những thay đổi trong lĩnh vực
chính trị. Trong trờng hợp của công nghệ thông tin thì sự tác động này không chỉ
biểu hiện thông qua tác động của nó đến kinh tế mà còn là tác động trực diện của nó
đến lĩnh vực chính trị. Tác động của công nghệ thông tin đến lĩnh vực chính trị đang
góp phần tạo ra những biến đổi liên quan đến dân chủ, bình đẳng và quyền lực chính
trị theo cả hai hớng tích cực và tiêu cực.
2.2.1 Những biến đổi liên quan đến dân chủ
Một mặt, ảnh hởng của công nghệ thông tin, đặc biệt là Internet và truyền
thông, viễn thông đã tạo điều kiện dân chủ hóa đời sống xã hội. Nhờ công nghệ thông
tin, dân chủ trực tiếp đang trở thành hình thức chủ yếu của đời sống chính trị. Nhng
mặt khác, công nghệ thông tin cũng đa đến nguy cơ về sự mất trật tự, vô chính phủ
trong đời sống xã hội nếu các chính phủ không có khả năng quản lý đợc thông tin
đ

ợc truyền tải trên mạng toàn cầu Internet.
2.2.2 Những biến đổi liên quan đến bình đẳng
Công nghệ thông tin, một mặt, tạo điều kiện lấp đầy hố ngăn cách sự bất bình
đẳng trong xã hội trên bình diện quốc gia cũng nh quốc tế về thu nhập, chính trị,
giới, kinh tế, quốc phòng an ninh và cả về văn hóa tinh thần, mặt khác, nó cũng tạo ra
nguy cơ khoét sâu sự bất bình đẳng trong các lĩnh vực này.
2.2.3 ảnh hởng của công nghệ thông tin đối với quyền lực chính trị
Dới tác động của công nghệ thông tin và truyền thông, quyền lực chính trị giữa
các nhóm dân c; giữa nhà nớc và công dân trên bình diện quốc gia và quyền lực chính
trị giữa các quốc gia trên bình diện quốc tế có những thay đổi căn bản so với trớc.
Trên bình diện quốc gia, dới tác động của công nghệ thông tin quyền lực của cả
nhà nớc và công dân đều đợc nâng lên. Nhng mặt trái của nó là công nghệ thông tin
có khả năng tạo ra sự lạm quyền.

17
Trên bình diện quốc tế, từ sự hình thành toàn cầu hóa về kinh tế, một mặt,
công nghệ thông tin có thể giúp cho một số quốc gia đang phát triển có điều kiện đảm
bảo quyền lực chính trị của mình song mặt khác nó cũng đa đến tham vọng và mục
đích thiết lập nên sự toàn cầu hóa về chính trị của một số nớc lớn, tuy nhiên điều đó
còn rất phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
2.3 Tác động của công nghệ thông tin đến lĩnh vực văn hoá
Là một công nghệ đặc biệt, có khả năng xâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội, công nghệ thông tin, trong khi làm thay đổi sản xuất vật chất của toàn
xã hội nền tảng của cơ sở hạ tầng, đã dẫn đến những thay đổi căn bản trong đời
sống tinh thần và làm nảy sinh những vấn đề triết học cần phải lý giải. Trong lĩnh vực
văn hóa, công nghệ thông tin đang thay đổi cách nhìn nhận của con ngời đối với thế
giới, thay đổi mối quan hệ giữa con ngời với con ngời. Những thay đổi này biểu
hiện đặc biệt rõ trong nhận thức, đạo đức và lối sống.
2.3.1 Tác động của công nghệ thông tin đến nhận thức
Dới tác động của công nghệ thông tin phơng thức t duy của con ngời có

những biến đổi cơ bản, chuyển từ lối t duy tuyến tính (đơn chiều) sang lối t duy phi
tuyến tính (đa chiều), với những nét nổi bật là mang tính hệ thống hóa, khái quát hóa,
linh hoạt, uyển chuyển với tốc độ caoCông nghệ thông tin cũng góp phần tạo những
phơng pháp nghiên cứu hiện đại nh phơng pháp điều khiển, phơng pháp hệ
thống.
2.3.2 Tác động của công nghệ thông tin đến đạo đức.
Trong lĩnh vực đạo đức, công nghệ thông tin làm nảy sinh những vấn đề liên
quan đến trách nhiệm đạo đức của những ngời tham gia vào quá trình thông tin, cụ
thể là, trách nhiệm của những ngời sáng tạo và sử dụng thông tin. Nghiên cứu những
vấn đề đạo đức liên quan đến thông tin và công nghệ thông tin đã hình thành nên
những hớng nghiên cứu mới trong đạo đức học nh: đạo đức thông tin, đạo đức máy
tính. Tuy vậy, là những vấn đề rất mới và cũng rất phức tạp, nên để có đ
ợc một nền
đạo đức mới phù hợp với thời đại thông tin còn rất lâu dài và nan giải.
2.3.3 Tác động của công nghệ thông tin đến lối sống của con ngời.
Tác động mạnh mẽ của công nghệ thông tin đến sản xuất vật chất, chính trị,
nhận thức của con ngời tất yếu dẫn đến những biến đổi trong lối sống. Sự biến đổi
này biểu hiện trong quan hệ giữa con ngời với con ngời, và trong thái độ đối với
truyền thống và hiện đại.
Công nghệ thông tin tác động vào mối quan hệ giữa ngời với ngời và làm
biến đổi mối quan hệ này theo hai hớng, vừa cá nhân hóa, vừa cộng đồng hóa cao độ
Trong thái độ đối với truyền thống và hiện đại, công nghệ thông tin đang góp
phần tạo ra những thay đổi trong quan niệm, chuẩn mực, giá trị sống. Lối sống của
con ngời trong thời đại thông tin đòi hỏi phải năng động, có khả năng hợp tác toàn
cầu, có kỹ năng sáng tạo.v.v Tuy nhiên, để cho thế giới luôn giữ đợc sức sống muôn
màu, muôn vẻ, thì trong khi tiếp thu và sử dụng những thành tựu của công nghệ thông

18
tin mỗi dân tộc, mỗi đất nớc cần phải giữ gìn những bản sắc dân tộc của mình. Sự đa
dạng văn hóa sẽ tạo nên sức sống bền vững cho xã hội loài ngời.

2.3.4. Tác động của công nghệ thông tin đến văn hóa nghệ thuật
Tác động mạnh mẽ của công nghệ thông tin đến lĩnh vực kinh tế không chỉ đem
đến những thay đổi căn bản về mặt kinh tế xã hội mà còn tạo nền tảng quyết định sự
thay đổi nhanh chóng và sâu sắc các hình thái ý thức xã hội, trong đó có nghệ thuật.
Trớc tiên, sự tác động của công nghệ thông tin đã trợ giúp và giải phóng lối t
duy và sức sáng tạo của ngời nghệ sĩ sáng tác chủ nhân của những tác phẩm nghệ
thuật. Tiếp đến, công nghệ thông tin đã trợ giúp đắc lực cho sự thành công của các
nghệ sĩ biểu diễn trên các sân khấu. Cuối cùng, công nghệ thông tin còn có ảnh hởng
tích cực đến công chúng hởng thụ nghệ thuật, làm cho họ dễ dàng đồng cảm với
nghệ sĩ, nhất là thế hệ trẻ.
Kết luận chơng 2
Công nghệ thông tin, với t cách là một công nghệ chủ đạo của thế giới hiện đại,
đã và đang có tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến mọi mặt của đời sống xã hội hiện đại từ
kinh tế, chính trị xã hội đến văn hóa tinh thần, cả trên bình diện tích cực lẫn tiêu cực.
Về kinh tế, dới tác động của công nghệ thông tin và những công nghệ hiện đại
khác, thế giới đang hình thành một nền kinh tế mới, đợc gọi là kinh tế tri thức. Trong
nền kinh tế tri thức công nghệ thông tin giữ một vị trí và tầm quan trọng đặc biệt, là nhân
tố quan trọng và là động lực chủ yếu tạo dựng nền kinh tế tri thức nền kinh tế lấy tri
thức làm cơ sở, thông tin làm chủ đạo, lấy toàn cầu hóa trớc hết là toàn cầu hóa về kinh
tế làm định hớng phát triển của thế giới hiện đại. Nhng sâu xa hơn, đằng sau những
biến đổi về kinh tế, chúng ta thấy đợc rằng sự tác động của công nghệ thông tin đã tạo
nên những biến đổi sâu sắc và cơ bản trong toàn bộ phơng thức sản xuất xã hội từ lực
lợng sản xuất đến quan hệ sản xuất nói riêng, quan hệ giữa con ng
ời với con ngời, nói
chung, từ đó làm biến đổi cơ sở hạ tầng xã hội. Đó là tiền đề, là điều kiện đa đến những
biến đổi của kiến trúc thợng tầng, đặc biệt là những hình thái ý thức xã hội nh chính
trị, đạo đức, nghệ thuật v.v.
Về chính trị, công nghệ thông tin một mặt tạo ra những biến đổi tích cực, liên
quan đến dân chủ, bình đẳng và quyền lực chính trị nh: nó thúc đẩy con đờng từ dân
chủ đại diện sang dân chủ trực tiếp diễn ra nhanh hơn; nó lấp đầy hố ngăn cách giữa giàu

thông tin và nghèo thông tin và tạo ra một sự đa cực về quyền lực chính trị, song mặt trái
của nó là: có nguy cơ tạo ra một tình trạng vô chính phủ; khoét sâu thêm hố ngăn cách
giàu nghèo trong xã hội và tập trung quyền lực chính trị vào các siêu cờng
Về văn hóa, sự tác động của công nghệ thông tin cũng tạo ra một ảnh hởng hai
mặt đến đời sống tinh thần của con ngời. Một mặt, công nghệ thông tin góp phần nâng
cao nhận thức, xây dựng cho con ngời lối t tuy mới, biện chứng hơn, song trong lĩnh
vực đạo đức và lối sống, công nghệ thông tin lại đặt ra những vấn đề rất phức tạp nh sự
hình thành và biến đổi các giá trị, chuẩn mực và nguyên tắc đạo đức; sự biến đổi mối
quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng; sự tạo dựng một lối sống mới của thời đại thông tin
với cả những mặt tích cực và tiêu cực của nó. Công nghệ thông tin cũng đã tác động

19
mạnh mẽ lên lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, làm biến đổi nhanh chóng lĩnh vực này từ sáng
tác đến biểu diễn và hởng thụ nghệ thuật.
Tất cả những tác động trên của công nghệ thông tin đang dẫn xã hội hiện đại
đến những biến đổi nhanh chóng mà Việt Nam cũng không nằm ngoài sự tác động đó.
Bởi vậy, xác định những tác động của công nghệ thông tin đến trờng hợp cụ thể của
Việt Nam là điều hết sức cần thiết và đó cũng là những gì mà ở phần tiếp theo của
luận án chúng tôi muốn đề cập.
Chơng 3
Tác động của công nghệ thông tin đến Việt Nam
thực trạng v giải pháp
3.1 Thực trạng sự tác động của công nghệ thông tin đến Việt Nam Cơ hội
và thách thức
3.1.1. Đặc điểm xã hội và ứng dụng công nghệ thông tin của Việt Nam.
Việt Nam đã du nhập, sử dụng và phát triển công nghệ thông tin trong điều
kiện của quá trình chuyển từ một xã hội nông nghiệp truyền thống còn lạc hậu sang
hiện đại hóa xã hội và hội nhập toàn cầu, trớc hết là hội nhập về kinh tế với những
đặc điểm nổi bật là:
Thứ nhất, Việt Nam tiếp thu và phát triển công nghệ thông tin trong điều kiện

hình thành và phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, Việt Nam tiếp thu công nghệ thông tin trong điều kiện của một đất nớc
mà nền văn minh nông nghiệp lúa nớc vẫn còn chiếm u thế, cùng với điều đó là Việt
Nam đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc dựa trên cơ sở phát
huy tối đa nội lực, kết hợp với tiếp thu và áp dụng những thành tựu của cách mạng khoa
học-công nghệ hiện đại của thế giới.
Thứ ba, Việt Nam tiếp thu và phát triển công nghệ thông tin trong điều kiện
toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra rộng khắp.
3.1.2 Sự tác động của công nghệ thông tin đến Việt Nam - thực trạng, cơ hội và
thách thức
Những đặc thù về mặt xã hội và những kết quả trong tiếp nhận công nghệ thông
tin đã giúp Việt Nam nhanh chóng bớc vào hội nhập với thế giới, đồng thời góp phần
làm thay đổi bộ mặt của đất nớc trên những lĩnh vực lớn nh kinh tế, chính trị và văn
hóa. Sự thay đổi trong các lĩnh vực này mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội song
cũng đặt Việt Nam trớc những thách thức không nhỏ.
Trong lĩnh vực kinh tế, nhờ ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin mà Việt
Nam có đợc cơ hội thuận lợi cho xây dựng kinh tế tri thức và hội nhập tốt vào nền
kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, trớc áp lực phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin
thế giới, Việt Nam có nguy cơ tụt hậu, hội nhập không hiệu quả vào nền kinh tế thế
giới, đồng thời phải đối mặt với nguy cơ nền kinh tế phát triển không bền vững nếu

20
không có sự gia tăng qui mô và hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin vào các quá
trình kinh tế-xã hội.
Trong lĩnh vực chính trị, trong khi tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp tục quá
trình dân chủ hóa sâu sắc mọi mặt của đời sống xã hội, thực hiện quyền bình đẳng
trong tiếp cận thông tin và tăng cờng sức mạnh cho công tác quốc phòng an ninh,
công nghệ thông tin cũng đặt Việt Nam trớc nguy cơ là những kẻ phá hoại và các thế
lực thù địch lợi dụng công nghệ thông tin, mạng Internet gây bất ổn chính trị, phá
hoại an ninh quốc gia và gia tăng sự bất bình đẳng trong tiếp cận thông tin.

Trong lĩnh vực văn hóa, công nghệ thông tin tạo điều kiện cho Việt Nam lu
giữ, bảo tồn và truyền bá các di sản văn hóa, nhờ đó Việt Nam có cơ hội phát triển và
bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc, đồng thời công nghệ thông tin cũng thúc đẩy giao
lu văn hóa và tạo điều kiện cho Việt Nam dễ dàng hơn trong tiếp thu tinh hoa văn
hóa của các dân tộc khác trên thế giới. Mặc dù vậy, công nghệ thông tin cũng đặt Việt
Nam trớc nguy cơ bị hòa tan văn hóa, bị phai mờ bản sắc dân tộc và phải đối mặt với
những tệ nạn xã hội bắt nguồn từ việc sử dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là
Internet.
3.2 Phơng hớng và những nhóm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển công
nghệ thông tin ở nớc ta.
3.2.1 Phơng hớng phát triển công nghệ thông tin ở nớc ta
Trên cơ sở phân tích thực trạng sự tác động của công nghệ thông tin đến Việt
Nam, luận án đề xuất phơng hớng phát triển công nghệ thông tin ở nớc ta nên theo
hớng: xây dựng công nghệ thông tin trở thành một trong những công cụ quan trọng làm
cơ sở đi vào kinh tế tri thức, rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Công nghệ thông tin phải trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho quản lý xã hội và phát
triển văn hoá.
3.2.2 Các nhóm giải pháp chủ yếu cho phát triển công nghệ thông tin ở n
ớc ta
Luận án đề xuất một số nhóm giải pháp chính nhằm mục tiêu ứng dụng và phát
triển công nghệ thông tin theo hớng, một mặt, phải phát huy những tác động tích cực
của công nghệ thông tin, mặt khác phải hạn chế những tác động tiêu cực của công
nghệ thông tin đến phát triển kinh tế - xã hội.
a/ Nhóm giải pháp kinh tế-kỹ thuật:
Để công nghệ thông tin thực sự trở thành nền tảng vật chất- kỹ thuật cho phát
triển thì, trớc hết, cần phải tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin hiện đại.
Bên cạnh xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin là tập trung phát triển nguồn nhân
lực chất lợng cao cho công nghệ thông tin. Bởi vì, con ngời là lực lợng sản xuất
mang tính quyết định, là chủ thể của các quá trình phát triển kinh tế xã hội cho nên
yêu cầu đặt ra là phải đào tạo đợc những con ngời có khả năng nắm vững kỹ thuật,

nắm vững công nghệ thông tin.
b/ Nhóm giải pháp chính trị - pháp luật
Pháp luật, chính trị là công cụ để ổn định xã hội và hỗ trợ cho phát triển kinh
tế, văn hóa. Vai trò của pháp luật trong ứng dụng công nghệ thông tin vì mục tiêu

21
phát triển có tầm quan trọng đặc biệt ở chỗ nó tạo ra môi trờng thuận lợi cho phát
triển, khơi dậy tiềm lực phát triển. Bởi vậy, các giải pháp chính trị xã hội sẽ tập trung
vào những điểm sau:
Thứ nhất, xây dựng các bộ luật qui định việc sáng tạo và sử dụng công nghệ
thông tin nhằm đảm bảo công nghệ thông tin thực sự trở thành công cụ cho phát triển
kinh tế, xã hội.
Thứ hai, bên cạnh xây dựng các bộ luật và hành động theo luật pháp cần phải
hiện đại hóa công cụ quản lý nhà nớc, trong đó lấy trọng tâm là tin học hóa quản lý
nhà nớc nhằm tạo công cụ thực sự hiệu quả cho phát triển.
c/ Nhóm giải pháp văn hóa - giáo dục
Với những đặc thù về mặt tâm lý, xã hội và nhận thức, cũng nh những tác
động nhiều mặt của công nghệ thông tin thì những giải pháp liên quan văn hóa, giáo
dục cần phải tập trung vào các vấn đề nh:
Giáo dục kỹ năng sử dụng và nắm bắt tri thức công nghệ, bởi vì nó giúp đào tạo
ra những con ngời có đủ trình độ khoa học kỹ trong quá trình tham gia hoạt động
thông tin.
Giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật trong sáng tạo và sử dụng công nghệ thông
tin cũng nh trong quá trình tham gia hoạt động thông tin, bởi vì, chỉ khi mọi ngời
tham gia vào quá trình thông tin ý thức đợc những hành vi của mình về mặt luật pháp
thì mới hạn chế đợc những hành vi sai trái khi sáng tạo và sử dụng công nghệ.
Giáo dục ý thức đạo đức và lối sống nhằm trang bị cho con ngời tri thức khoa
học xã hội và nhân văn để từ đó họ có thể ứng phó với những thách thức về mặt tinh
thần. Con ngời trong thời đại công nghệ cao phải có khả năng phân biệt đợc phải,
trái, đúng, sai khi tiếp cận với kỹ thuật. Muốn thực hiện đợc điều đó không có cách

nào khác là họ phải ý thức đợc hành vi của mình về mặt đạo đức và lối sống.
Kết luận chơng 3
Cũng nh nhiều nớc trên thế giới, Việt Nam đang chịu sự tác động mạnh mẽ và
sâu sắc của công nghệ thông tin. Tuy nhiên, do điều kiện cụ thể của Việt Nam đang
chuyển mình từ một xã hội nông nghiệp truyền thống còn nhiều khó khăn và lạc hậu
sang xây dựng một xã hội hiện đại với đồng thời thực hiện các quá trình đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập toàn cầu, trớc hết là hội nhập về kinh tế, đang đặt nớc ta trớc nhiều
vấn đề phức tạp và khó khăn khi ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin vào đời sống
xã hội trên tất cả mọi lĩnh vực từ kinh tế, chính trị xã hội đến văn hóa.
Tác động của công nghệ thông tin đến đời sống xã hội Việt Nam đã tạo ra nhiều
biến đổi trên cả phơng diện kinh tế, chính trị và văn hóa. Những biến đổi này diễn ra
theo hai chiều hớng tích cực và tiêu cực, đồng thời với nó là những cơ hội và thách thức.
Trong kinh tế, song hành với cơ hội xây dựng kinh tế tri thức và hội nhập toàn cầu dựa
trên cơ sở công nghệ thông tin là nguy cơ tụt hậu trong trật tự kinh tế thế giới và một nền
kinh tế phát triển không bền vững do không dựa trên sức mạnh công nghệ nội tại của
chính bản thân mình. Trong chính trị, đi kèm với cơ hội thực hiện dân chủ hóa sâu sắc
mọi mặt của đời sống xã hội, thực hiện quyền bình đẳng của ngời dân và củng cố an

22
ninh quốc phòng Việt Nam còn phải đối mặt với nguy cơ về sự phân hóa giàu nghèo, bất
bình đẳng trong tiếp cận thông tin và nguy cơ những kẻ thù địch và phá hoại chế độ đang
sử dụng công nghệ thông tin nh một phơng tiện gây bất ổn chính trị, phá hoại an ninh
quốc gia. Trong văn hóa, nhờ công nghệ thông tin Việt Nam vừa có đợc cơ hội cho bảo
tồn, phát triển, giao lu văn hóa, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, vừa
phải đối mặt với những nguy cơ bị lấn át, chèn ép, đánh mất bản sắc văn hóa. Bên cạnh
đó, những thách thức thể hiện qua sự biến đổi của truyền thống đạo đức, lối sống cũng
dẫn đến những xáo trộn không nhỏ trong đời sống của ngời Việt, đặc biệt là lớp trẻ.
Phân tích những cơ hội và thách thức do tác động của công nghệ thông tin mang
lại cho Việt Nam đã góp phần tìm ra những nguyên nhân và đề xuất các giải pháp để một

mặt, phát huy các tác động tích cực, mặt khác giảm thiểu những tác động tiêu cực do
công nghệ thông tin mang lại. Các giải pháp cho vấn đề này không chỉ dừng ở các giải
pháp kinh tế-kỹ thuật hay chính trị-pháp luật mà còn phải là các giải pháp văn hóa-giáo
dục. Bởi vì, mục tiêu cuối cùng của công nghệ là phục vụ con ngời, phục vụ những mục
đích sống cao đẹp của con ngời. Thực hiện đồng bộ các giải pháp đó sẽ giúp chúng ta
giải quyết đợc những nghịch lý mà công nghệ thông tin đang đặt ra cho Việt Nam trong
quá trình phát triển đất nớc.

Kết luận
1. Công nghệ thông tin giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của thế
giới hiện đại. Nó đang có tác động mạnh mẽ, sâu sắc, nhanh chóng đến mọi mặt của đời
sống xã hội, cả trên bình diện tích cực lẫn tiêu cực. Bởi vậy, sẽ là phiếm diện nếu nh chỉ
tiếp cận với công nghệ thông tin dới góc độ kỹ thuật - công nghệ. Thực tế, sự phát triển
của công nghệ thông tin đang đòi hỏi phải có một cách tiếp cận mới đôí với các vấn đề
này - đó là cách tiếp cận triết học xã hội. Với việc đi vào tìm hiểu tác động của công
nghệ thông tin đến xã hội hiện đại dới góc độ triết học xã hội, luận án đã phần nào đáp
ứng đợc nhu cầu đó.
2. Theo cách hiểu chung nhất, công nghệ thông tin là thuật ngữ chỉ chung cho các
ngành khoa học và công nghệ có liên quan đến thông tin và xử lý thông tin. Sự ra đời của
công nghệ thông tin hiện đại, một mặt, xuất phát từ nhu cầu cấp bách của xã hội tr
ớc
những biến đổi có tính chất cách mạng trong việc xử lý thông tin thời kỳ trong và sau
Chiến tranh thế giới lần thứ II. Sự ra đời đó còn dựa trên cơ sở những thành tựu của khoa
học và công nghệ hiện đại nh: vật lý, toán học, điều khiển học, sinh lý học thần kinh
cao cấp, tâm lý học. Gắn liền với sự ra đời của công nghệ thông tin hiện đại là tin học và
việc chế tạo ra các thế hệ máy tính điện tử. Mỗi hệ thống công nghệ phù hợp với một hệ
thống năng lợng và với cách thức sử dụng năng lợng đó. Công nghệ thông tin gắn liền
với phơng thức khai thác và sử dụng trí năng - nguồn năng lợng trí tuệ của con ngời
hay là tri thức. Với công nghệ thông tin, thông tin, tri thức đang trở thành nguồn năng
lợng chính của sản xuất và đời sống.

×