Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Kế hoạch năm học môn lịch sử lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.84 KB, 18 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM
TRƯỜNG THCS THÀNH THỚI A

KẾ HOẠCH NĂM HỌC
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 6

Người thực hiện:
Năm học 2018 – 2019


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 6. NĂM HỌC 2018 – 2019
1. Họ và tên: Trần Thị Kim Ngân
2.Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử - Địa lí
3. Tổ chuyên môn: Sử- Địa- GDCD
4. Năm vào ngành: 2001
5. Nhiệm vụ được phân công trong năm học: Giảng dạy Sử 6; Địa 6, 7/2, 7/3; Chủ nhiệm 6/2
I-Đặc điểm tình hình:
1. Giáo viên:
a.Thuận lợi.
- Đa số học sinh đều ngoan, có ý thức học tập tốt.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của nhà trường tương đối đầy đủ.
- Được sự quan tâm của ban giám hiệu cũng như tổ chun mơn.
- Về phía gia đình học sinh: đã quan tâm nhiều hơn đến việc học tập của các em
- Đa số học sinh có đầy đủ sách vở, đồ dùng dạy học.
b. Khó khăn.
- Kinh tế địa phương còn thấp kém, nhiều phụ huynh còn chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình.
- Việc tiếp cận CNTT còn chậm.
2. Học sinh.
a. Thuận lợi:
- Đa số HS chăm ngoan, u thích mơn học.
- Đa số HS có đầy đủ đồ dùng học tập, SGK.


- HS đã có phương pháp học tập đúng đắn, phù hợp với bộ mơn.
- HS đã biết học lí thuyết kết hợp với liên hệ thực tế.
b. Khó khăn:
- Một số HS chưa có phương pháp học tập đúng đắn.
- Một số HS chưa có phương pháp học, cịn có kiểu học vẹt, chưa liên hệ thực tế.
- Một số em có tư tưởng coi đây là mơn phụ nên không chú ý học, lười học.
II-Nhiệm vụ bộ môn:
1. Kiến thức.


- Giúp HS nhận biết lịch sử là gì? Mục đích và PP học tập? Cách tính thời gian trong lịch sử.
- Cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới nguyên thủy và cổ đại.
- Cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến TK X.
+ Thời nguyên thủy trên đất nước ta.
+ Thời kì Văn Lang – Âu Lạc.
+ Thời kì Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập.
- Các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc và ý nghĩa.
- Một số hiểu biết sơ lược về lịch sử địa phương.
2. Kĩ năng.
-Kĩ năng sử dụng đồ dùng, bản đồ, lược đồ, lập liên biểu, lập bảng thống kê.
-Kĩ năng quan sát hiện vật, tranh ảnh, bản đồ...
-Biết vận dụng những kiến thức đã học để tìm hiểu, sưu tầm những kiến thức lịch sử địa phương.
3. Thái độ.
- Giáo dục HS tích cực, chủ động trong học tập.
- Giáo dục lịng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, tự hào về những thành tựu văn hoá của dân tộc và của nhân loại.
- Giáo dục HS có thái độ học tập nghiêm túc, say mê môn học.
III- Chỉ tiêu phấn đấu:
- Giỏi: 50%
- Khá: 30%
- Trung bình: 17%

- Yếu: 3%


IV- Biện pháp thực hiện:
1. Xây dựng kỉ cương nề nếp học bộ môn:
a. Đối với thầy.
- Thường xuyên học hỏi, trao dồi kiến thức để không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
- Chuẩn bị tốt giáo án, đồ dùng dạy học chu đáo trước khi đến lớp.
- Thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn, chế độ soạn giảng, chấm và trả bài HS đúng qui định.
- Tận dụng tối đa và sử dụng có hiệu quả ĐDDH.
- Có kế hoạch tự làm những ĐDDH mà nhà trường thiếu.
- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với đặc trưng bộ mơn.
- Tích cực bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
- Thực hiện tốt phong trào: "Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và chống bệnh thành tích trong giáo dục"
- Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc học tập của HS.
-Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS một cách thường xun đúng quy định.
b. Đối với trị.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập: SGK, vở ghi,..
- Xây dựng nề nếp học tập ở nhà:
+ Học kĩ bài cũ, làm đầy đủ các bài tập được giao, đọc và nghiên cứu trước bài mới ở nhà.
+ Tự giác, tích cực học theo thời gian biểu.
+ Có ý thức tự tìm tịi sáng tạo trong học tập, sưu tầm và nghiên cứu các tài liệu lịch sử, câu chuyện lịch sử, nhân vật lịch sử, tìm hiểu
và nghiên cứu lịch sử địa phương.
- Xây dựng nề nếp học tập trên lớp: Tích cực, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến, tự giác học tập, rèn luyện.
2. Tổ chức các hoạt động:
a. Dự giờ, hội giảng, chuyên đề, học tập kinh nghiêm và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
-Dự giờ đầy đủ theo quy định của phòng.
-Tham dự đầy đủ các buổi hội giảng do Trường-Cụm-Phòng tổ chức.
b. Tham dự đầy đủ các buổi sinh hoạt của tổ chun mơn
-Tham gia đóng góp các ý kiến xây dựng cho tổ, nhóm.

c. Bồi dưỡng HS giỏi.Phụ đạo HS yếu, kém.
d. Tích cực thường xuyên sử dụng TBDH, làm thiết bị dạy học, kết hợp kênh hình gây hứng thú cho HS say mê học tập bộ môn.


V-Kế hoạch theo tuần:

Cấu trúc chương trình: 37 tuần: 35 tiết ( nghỉ 2 tiết )
Học kì I: 19 tuần=18 tiết
Học kì II: 18 tuần= 17 tiết

HỌC KÌ I
Tuần Tiết

1

2

3

1

2

3

Tên chương .bài

Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức: Giúp HS nhận thức được:

- Xã hội lồi người có lịch sử hình thành và phát triển.
MỞ ĐẦU
- Mục đích học tập Lịch sử (để biết gốc tích của tổ tiên, quê hương
đất nước, để hiểu hiện tại)
2. Về tư tưởng: Giáo dục HS ý thức về sự chính xác và ham thích
học tập bộ mơn lịch sử.
Bài 1: Sơ lược về môn
3. Về kĩ năng: Rèn luyện HS:
lịch sử.
- Phương pháp học tập (cách học,cách tìm hiểu lịch sử) một cách
thơng minh trong việc nhớ và hiểu.
- Miêu tả tranh ảnh, liên hệ thực tế, …
Bài 2: Cách tính thời
1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu được
- Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử.
gian trong lịch sử
- Thế nào là Âm lịch, Dương lịch vàCông lịch.
- Biết cách đọc ghi và tính năm tháng theo Cơng lịch.
2. Về tư tưởng: Giáo dục HS biết quý thời gian và bồi dưỡng tính
chính xác khoa học.
3. Về kĩ năng: Rèn luyện HS cách ghi và tính năm; cách tính
khoảng cách giữa các thế kỷ với hiện tại.
Phần một: KHÁI QUÁT 1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Nguồn gốc lồi người và các mốc lớn của q trình chuyển biến từ
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ
người tối cổ -> người hiện đại.
ĐẠI.
- Đời sống vật chất và tổ chức XH
của người nguyên thủy.


Thiét bị dạy học
-SGK, TLTK
- Tranh ảnh, hiện
vật, sách báo.

- SGK
- Lịch treo tường
- Qủa địa cầu

- Giáo án, TLTK.
- Tranh ảnh cuộc
sống của bầy
người
nguyên

Ghi chú


Bài 3: Xã hội nguyên
thủy.

4

4

5

5

- Vì sao XH nguyên thủy tan rã.

thủy
2. Về tư tưởng: Bước đầu hình thành cho HS ý thức đúng đắn về - Hiện vật phục
vai trò lao động sản xuất trong sự phát triển của XH loài người.
chế.
3. Về kĩ năng: Rèn luyện HS kĩ năng quan sát tranh ảnh -> nhận xét
rút ra kết luận.

Bài 4: Các quốc gia cổ đại 1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Nhà nước đầu tiên được hình thành ở phương Đơng, gồm: Ai
phương Đơng
Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc. (thời điểm, địa điểm)
- Sơ lược về tổ chức và đời sống XH của các quốc gia cổ đại
phương Đông.
2. Về tư tưởng: Hs sẽ nhận thức được:
- XH cổ đại phát triển hơn XHNT, nhưng cũng là bắt đầu thời đại
bắt đầu có giai cấp.
- Bước đầu có ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp
trong XH và về nhà nước chuyên chế.
3. Về kĩ năng: Bước đầu hình thành khái niệm các quốc gia cổ
đại.
1. Về kiến thức: Giúp HS hiểu được:
- Tên, vị trí, các quốc gia cổ đại phương Tây
- Điều kiện tự nhiên của khu vực Địa Trung Hải không thuận lợi
Bài 5: Các quốc gia cổ đại cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp.
phương Tây.
- Những đặc điểm, nền tảng kinh tế, cơ cấu XH và thể chế nhà nước
Hy Lạp và Rô-ma.
2. Về tư tưởng: Hs sẽ nhận thức được:
- Giúp học sinh có ý thúc đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng.
- Hiểu thêm một hình thức khác của XH.

- Biết quý trọng những thành tựu văn minh cổ đại, phát huy óc sáng
tạo trong học tập, lao động.
3. Về kĩ năng:
- Tập liên hệ về điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế.
- So sánh hai khu vực phương Đông và phương Tây

- TLTK, SGK.
- Lược đồ Các
quốc gia cổ đại
phương Đơng.
- Tranh ảnh các
cơng trình kiến
trúc thời cổ đại.
- HDHS vẽ và tô
màu Các quốc gia
cổ đại phương
Đông dán vào tập
học.
- Giáo án, SGK.
- Lược đồ Các
quốc gia cổ đại
phương Tây.
- Tranh ảnh các
cơng trình kiến
trúc thời cổ đại.
- HDHS vẽ và tô
màu Các quốc gia
cổ đại phương
Tây dán vào tập
học.



Bài 6: Văn hóa cổ đại

6

6

Bài 7: Ơn tập

7

8

7

8

Phần hai : LỊCH SỬ
VIỆT NAM
CHƯƠNG I:
BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ
NƯỚC TA

1. Kiến thức :
Học sinh cần nắm :
- Thời cổ đại để cho lồi người một di sản văn hóa đồ sộ,
phong phú.
- Họ đã sáng tạo nên những thành tựu văn hóa đa dạng phong
phú : Chữ viết, lịch, thiên văn , khoa học ...

2. Tư tưởng: Tự hào về các thành tựu văn minh đó có ý thức tìm
hiểu các nền văn minh thời cổ đại.
3. Kĩ năng: Tập mô tả một cơng trình kiến trúc hay nghệ thuật thời
cổ đại
1. Kiến thức : Học sinh nắm được :
- Sự xuất hiện con người trên Trái Đất.
- Các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy.
- Các quốc gia cổ đại.
- Nắm các thành tựu văn hóa to lớn thời cổ đại, tạo cơ sở cho
việc học tập LSVH DT.
2. Tư tưởng :
- Nắm vai trò của lao động trong lịch sử phát triển loài người
- Trân trọng thành tựu văn hóa của thời cổ đại
- Giúp HS có những kiến thức cơ bản lịch sử Thế Giới cổ đại
làm cơ sở để học tập lịch sử dân tộc
3. Kĩ năng :
- Bồi dưỡng kỉ năng khái quát.
- Bước đầu tập so sánh và xác định các điểm chính.

- Tranh ảnh, kim
tự
tháp,
đấu
trường Cơ-li-dê.
- Chữ viết tượng
hình , thơ thời cổ
đại.

1. Kiến thức :
Giúp học sinh nắm :

- Nước ta có quá trình lịch sử lâu đời, là một trong những quê
hương của loài người
- Trải qua hàng chục vạn năm Người tối cổ ® Người tinh khơn
sự phát triển này phù hợp với qui luật phát triển chung của LSTG
2. Tư tưởng :
- Bồi dưỡng học sinh có ý thức tự hào dân tộc

- Bản đồ Việt
Nam
- Phóng to
hình 19, 20, 23
- Một số đồ đá
phục chế liên
quan bài học

- Lược đồ Thế
Giới cổ đại
- Tranh, ảnh các
cơng trình nghệ
thuật


Bài 8: Thời nguyên thủy
trên đất nước ta.

9

10

9


10

- Biết trân trọng q trình lao động của ơng cha
3. Kĩ năng :
Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh lịch sử -> rút ra nhận
xét và so sánh

1. Kiến thức :
Giúp học sinh :
- Hiểu ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống
Bài 9: Đời sống của vật chất của người Việt Cổ thời kì văn hóa Hịa Bình – Bắc Sơn.
người nguyên thủy trên
- Hiểu tổ chức XH đầu tiên của người nguyên thủy và ý thức
nâng cao đời sống tinh thần của họ.
đất nước ta.
2. Tư tưởng :
Bồi dưỡng học sinh ý thức về lao động và tinh thần cộng
đồng.
3. Kĩ năng :
Quan sát, nhận xét, so sánh.

Kiếm tra một tiết

1. Kiến thức: Yêu cầu HS cần:
- Hiểu được cách tính thời gian trong lịch sử.
- Hiểu được vì sao trên tờ lịch VN có ghi ngày tháng âm lịch.
- Hiểu các loại tư liệu lịch sử.
- Trình bày được xã hội cổ đại phương Đơng bao gồm những tầng
lớp nào, đặc điểm của từng tầng lớp và tổ chức bộ máy nhà nước cổ

đại phương Đông.
- Nắm được tên quốc gia và hiểu được loại nhà nước cổ đại phương
Đông và phương Tây.
- Nêu được những điểm mới trong đời sống vật chất và tinh thần của
người ngun thủy thời Hịa Bình- Bắc Sơn- Hạ Long.
- Hiểu được vì sao người ngun thủy lại chơn công cụ sản xuất
theo người chết.
- So sánh sự khác nhau giữa Người tinh khôn và Người tối cổ thời
nguyên thủy.
2.Kĩ năng:

- Hiện vật phục
chế :
+ Các loại rìu
thời Hịa Bình –
Bắc Sơn;
+ Vịng tay,
khun tai đá;
- Phóng to hình :
25, 26, 27.


Chương II: THỜI ĐẠI
DỰNG NƯỚC VĂN
LANG – ÂU LẠC
11

11
Bài 10: Những biến đổi
trong đời sống kinh tế.


12

13

12

13

Bài 11 : Những chuyển
biến về xã hội.

Bài 12: Nước Văn Lang.

- Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng
vận dụng kiến thức để giải thích , đánh giá sự kiện, so sánh, làm bài
trắc nghiệm, tự luận.
3.Tư tưởng, thái độ, tình cảm:
Giáo dục HS có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra.
1. Kiến thức :
Giúp học sinh :
- Hiểu được những chuyển biến lớn có ý nghĩa trong đời
sống kinh tế
- Hiểu tác dụng công cụ mài đá, thuật luyện kim và cây lúa
nước
2. Tư tưởng :
Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động
3. Kĩ năng :
Bồi dưỡng KN nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế
1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu :

- Do tác động của sự phát triển kinh tế ® xã hội nguyên thủy
đã có những chuyển biến trong quan hệ giữa người và người.
- Nảy sinh những nền văn hóa trên ba miền đất nước ® văn hóa
Đơng Sơn là nơi cư trú của người Lạc Việt.
2. Tư tưởng : Bồi dưỡng ý thức cộng đồng dân tộc.
3. Kĩ năng : Biết nhận xét, so sánh ® bước đầu sử dụng bản đồ
1. Kiến thức :
Giúp học sinh :
Nắm vững nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn
Lang ® Tổ chức nhà nước Văn Lang đơn giản, mở đầu thời kì dựng
nước, giữ nước
2. Tư tưởng :
Bồi dưỡng lịng tự hào dân tộc và tình cảm cộng đồng
3. Kĩ năng :
Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ một tổ chức quản lí

- Bản đồ Việt
Nam
- Phóng to hình
28, 29, 30

- Bản đồ Việt
Nam ( Bắc và Bắc
Trung Bộ).
- Một số
công cụ phục chế
liên quan bài học.
- Bản đồ Việt
Nam
- Tranh ảnh

đền Hùng
- Sơ đồ bộ
máy nhà nước
Văn Lang


14

14

Bài 13: Đời sống vật chất
1. Kiến thức :
Giúp học sinh hiểu :
và tinh thần của cư dân
Thời Văn Lang cư dân Lạc Việt đã xây dựng cho mình một
Văn Lang.
cuộc sống và tinh thần riêng đầy đủ, phong phú tuy còn sơ khai.
2. Tư tưởng :
Bước đầu giáo dục học sinh lịng u nước và ý thức văn hóa
dân tộc.
3. Kĩ năng :
Liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh và nhận xét

15

15

Bài 14: Nước Âu Lạc

16


16

Bài
15:
Nước
Lạc( tiếp theo)

1. Kiến thức :
Giúp học sinh :
- Thấy được tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân
dân ta
- Hiểu được bước tiến mới tronh quá trình xây dựng đât nước thời
An Dương Vương
2. Tư tưởng :
Giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác kẻ thù
3. Kĩ năng :
- Bồi dưỡng kỉ năng nhận xét, so sánh
- Bước đầu tìm hiểu bài học lịch sử.

Âu

1. Kiến thức : Giúp học sinh :
- Thấy được tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước nhân dân ta buổi
đầu dựng nước
- Do mất cảnh giác, nhà nước Âu Lạc rơi vào tay nhà Triệu
2. Tư tưởng :
- Giáo dục học sinh trân trọng những thành quả cha ông xây dựng

- Tranh : lưỡi cày

đồng ( phục chế),
Trống đồng Văn
Lang.
- Tư liệu : một số
câu chuyện cổ tích
thời Hùng Vương.

- Sơ đồ bộ máy
nhà nước Âu Lạc
- Tranh : Lưỡi cày
đồng + mũi tên
đồng

- Tranh : sơ đồ
thành Cổ Loa
- Câu chuyện
“ Trọng Thủy –
Mị Châu”


17

17

18

19

- Giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác đối với kẻ thù
3. Kĩ năng :

Bồi dưỡng kỉ năng nhận xét, so sánh, bước đầu tìm hiểu về bài
học lịch sử
1. Kiến thức :
Giúp học sinh :
- Củng cố kiến thức về lịch sử dân tộc từ khi có con người xuất
hiện trên đất nước ta ® thời đại Văn Lang, Âu Lạc
- Nắm được những thành tựu kinh tế, văn hóa tiêu biểu của các
Bài 16: Ơn tập chương I thời kì khác nhau
- Nắm nét chính về tình hình XH và đời sống tinh thần cư dân
và II.
Văn Lang, Âu Lạc cội nguồn dân tộc
2. Tư tưởng :
Củng cố ý thức tình cảm đối với Tổ quốc và nền văn hóa dân tộc
3. Kĩ năng :
Rèn luyện kỉ năng khái quát các sự kiện

- Một số tranh,
công cụ lao động
ở giai đoạn này
- Lược đồ đất
nước thời nguyên
thủy

Nghỉ

18

KIỂM TRA HKI

1. Kiến thức: - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch Đề và đáp án

sử thế giới nguyên thủy và cổ đại, LSVN thời nguyên thủy, thời Văn
Lang- Âu Lạc. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong
việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng
vận dụng kiến thức để giải thích , đánh giá sự kiện, so sánh, làm bài
trắc nghiệm, tự luận.
3.Tư tưởng, thái độ, tình cảm:
Giáo dục HS có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra.


HỌC KÌ II

20

21

19

20

CHƯƠNG III: THỜI
KÌ BẮC THUỘC VÀ
ĐẤU TRANH GIÀNH
ĐỘC LẬP
Bài 17: Cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng ( năm
40 )

1. Kiến thức :

Giúp học sinh hiểu :
- Trình bày 1 số nét khái quát tình hình Âu Lạc từ TK II-TKI:
Chính sách thống trị tàn bạo của PKPB đối với nuớc ta (xóa tên nước
ta, đồng hóa và bóc lột tàn bạo dân ta)
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: công việc chuẩn bị, sự ủng hộ
của ND, diễn biến, kết quả.
- Công cuộc XD đất nước sau khi giành được độc lập.
- Công cuộc chống quân xl Hán (thời gian, những trận đánh
chính, kết quả)
2. Tư tưởng :
- Giáo dục ý thức căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý
thức tự hào tự tôn dân tộc.
- Biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam.
3. Kĩ năng :
- Biết tìm nguyên nhân và mục đích sự kiện lịch sử.
- Biết sự dụng kĩ năng vẽ, đọc bản đồ.

1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm:
- Sau thắng lợi, Hai Bà Trưng tiến hành cơng cuộc xây dựng đất
nước và giữ gìn nền độc lập -> những việc làm thiết thực đem lại
quyền lợi cho nhân dân.
Bài 18: Trưng Vương
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) nêu bật ý
và cuộc kháng chiến chí bất khuất của nhân dân ta.
chống quân xâm lược
2. Tư tưởng : Giáo dục tinh thần bất khuất dân tộc -> ghi nhớ công
Hán.
lao các anh hùng dân tộc thới Hai Bà Trưng.
3. Kĩ năng : Đọc bản đồ lịch sử, làm quen phương pháp kể chuyện
lịch sử.


- Bản đồ cuộc
khởi nghĩa Hai Bà
Trưng
- Phóng ta
lược đồ Âu Lạc
thế kỉ I- III

- Bản đồ: Cuộc
kháng chiến chống
quân xâm lược
Hán
- Phóng to
hình 44 “Đền thờ
Hai Bà Trưng”.


22

23

21

22

Bài 19: Từ sau trưng
Vương đến trước Lí
Nam Đế ( Giữa thế kỉ I
– Giữa thế kỉ VI )


Bài 20: Từ sau trưng
Vương đến trước Lí
Nam Đế ( Giữa thế kỉ I
– Giữa thế kỉ VI ) ( tiếp
theo )

1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm:
Đơi nét về tình hình nước ta từ giữa TK I - giữa TK VI:
- Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc: sáp nhập nước ta
vào lãnh thổ của nhà Hán tổ chức lại bộ máy cai trị, thi hành chính
sách bóc lột và đồng hóa.
- Sự phát triển nơng nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp:
sd công cụ sx, dùng sức kéo trâu bò, trồng lúa 2 vụ, nghề gốm, nghề
dệt, …
2. Tư tưởng : Giáo dục tinh thần đấu tranh anh dũng nhân dân ta có
ý thức căm thù quân xâm lược.
3. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng:
- Biết phân tích đánh giá các thủ đoạn cai trị của phong kiến
phương Bắc.
- Biết tìm nguyên nhân đấu tranh của nhân ta nhằm chống lại
phong kiến phương Bắc.
1. Kiến thức : giúp học sinh hiểu được:
- Sự phân hóa XH, sự truyền bá văn hóa phương Bắc (chữ Hán,
Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo) và cuộc đấu tranh gìn giữ VHDT
(tiếng nói, phong tục, tập quán).
- Nắm nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà
Triệu.
2. Tư tưởng :
- Giáo dục lịng tự hào dân tộc (văn hố, nghệ thuật)
- Biết ơn Bà Triệu

3. Kĩ năng :
- Làm quen phương pháp phân tích.
- Biết nhận thức lịch sử qua biểu đồ.
1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm
- Chính sách đơ hộ của nhà Lương đối với nước ta.
- Diễn biến khởi nghĩa (sự ủng hộ các hào kiệt khắp nơi, khởi
nghĩa bùng nổ và thắng lợi. Lý Bí lên ngơi hồng đế, đặt tên nước là
Vạn Xn)

- Lược đồ Âu Lạc
thế kỷ I-II.
- Một số tranh
ảnh, tư liệu có liên
quan.

- Sơ đồ phân hố
xã hội
- Tranh đền thờ Bà
Triệu

- Lược đồ khởi
nghĩa Lý Bí
- Phóng to
lược đồ “ Cuộc
khởi nghĩa Lý


24

23


Bài 21: Khởi nghĩa Lí
2. Tư tưởng : gdhs:
Bí. Nước Vạn Xuân ( 52
Khởi nghĩa Lý Bí và nước Vạn Xuân ra đời chứng tỏ sức sống
– 602 )
mãnh liệt của dân tộc ta.
3. Kĩ năng:
- Biết xác định nguyên nhân của sự kiện, đánh giá sự kiện.
- Rèn kỹ năng đọc + thực hành bản đồ lịch sử

25

24

1. Kiến thức : giúp học sinh hiểu
Bài 22. Khởi nghĩa Lý
- Sau thắnh lợi Lí Bí -> phong kiến phương Bắc khơng ngừng - Tư liệu về căn cứ
Bí. Nước Vạn Xuân
huy động lực lượng sang chiếm lại nước ta nhằm lập lại chế độ cũ.
DạTrạch (kể
(542 -602) (tt))

26

25

Bài 23: Những cuộc
khởi nghĩa lớn trong các
thế kỉ VII-IX


27

26

Bài 24: Nước Cham-Pa
từ thế kỉ II đến thế kỉ X.

- Cuộc kháng chiến chống quân Lương trải qua 2 thời kỳ: Thời
kỳ Lý Bí lãnh đạo và thời kỳ Triệu Quang Phục lãnh đạo.
- Đến hậu Lý Nam Đế nhà Tuỳ tiếp tục xâm lược nước ta ->
kháng chiến nhà Lý (Lý Phật Tử) thất bại => nước Vạn Xuân rơi vào
tay phong kiến phương Bắc.
2. Tư tưởng : GDHS
- Học tập tinh thần chiến đấu ngoan cường của ông cha ta.
- Giáo dục ý chí kiên cường, bất khuất dân tộc
3. Kĩ năng :
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích + đọc bản đồ
1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm
- Từ thế kỷ VII – X nhà Đường thống trị nước ta, không ngừng siết
chặt ách đô hộ và đồng hố, tăng cường bóc lột và đàn áp các cuộc nổi
dậy.
- Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Phùng Hưng -> chống lại sự
thống trị nhà Đường.
2. Tư tưởng : Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu vì độc lập của đất nước
-> biết ơn tổ tiên.
3. Kĩ năng :
- Biết phân tích + đánh giá cơng lao của nhân vật.
- Rèn luyện khả năng đọc, vẽ bản đồ lịch sử.
1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu

- Nước Cham-Pa độc lập thành lập: đại bàn, q trình xây dựng và

Bí”(trống)

chuyện)
- Bản đồ
kháng chiến chống
quân Lương ( Lý
Bí và Triệu Quang
Phục).

- Lược đồ nước ta
thời thuộc Đường
VII – X
- Lược đồ:
Khởi nghĩa Mai
Thúc Loan, khởi
nghĩa
Phùng
Hưng.

- Bản đồ Việt
Nam H51: Giao


28

27

29


28

30

29

Bài tập lịch sử

mở rộng.
- Tình hình kinh tế, văn hố: biết sử dụng cơng cụ bằng sắt, trồng
lúa nước, các loại cây ăn quả và khai thác lâm thổ sản, chữ viết, tôn
trọng, phong tục tập quán,…
2. Tư tưởng : Học sinh nhận thức sâu sắc người Chăm là 1 thành
viên đại gia đình Việt Nam.
3. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng: đọc bản đồ lịch sử, đánh giá,
phân tích.

Châu và Cham Pa
giữa thế kỷ VI – X
- Phóng to tranh
có liên quan đến
bài học

- Các dạng bài tập
viết sẵn ra bảng
phụ.
- Lược đồ câm
cuộc khởi nghĩa 2
Bà Trưng, các kí

hiệu, …

1. Kiến thức : Giúp học sinh
- Củng cố kiến thức hs đã học từ đầu năm đến nay.
- Hệ thống hóa kiến thức đã học.
2. Tư tưởng : GDHS:
- Lịng tự hào, tự tơn dân tộc.
- Nhớ ơn những anh hùng đã có cơng dựng nước và giữ nước.
- Lòng yêu nước, sự dũng cảm, nhân ái và đồn kết dân tộc.
- Giư gìn và phát huy những phong tục tập quán truyền thống của
dân tộc.
3. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng:
- Đọc và đính kí hiệu cần thiết trên lược đồ.
- Phân tích các sự kiện lịch sử.
- Làm quen dần với bài tập trắc nghiệm.
Bài 25: Ôn tập chương 1. Kiến thức : Giúp học sinh
-Giáo
viên:
III
- Ghi nhớ khái quát ách thống trị của các triều đại phong kiến
Chuẩn bị hệ
phương Bắc đối với nước ta.
thống câu hỏi,
- Cuộc đấu tranh của nhân dân ta( các cuộc khởi nghĩa lớn) chống
bảng phụ (thảo
ách Bắc thuộc.
luận)
- Những chuyển biến về knh tế- văn hóa.
Học sinh: học và
2. Tư tưởng : Nhận thức sâu sắc tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc ơn lại toàn bộ các

lập đất nước, ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hoá dân tộc.
bài HK II.
3. Kĩ năng : Bồi dưỡng kỹ năng thống kê sự kiện theo thời
gian.
Kiểm tra một tiêt
1. Kiến thức: Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch Đề, đáp án


31

30

CHƯƠNG IV: BƯỚC
NGOẶC LỊCH SỬ Ở
ĐẦU THẾ KỶ X
Bài 26: Cuộc đấu tranh
giành quyền tự chủ của
họ Khúc, họ Dương.

32

31

Bài 27: Ngô Quyền và
chiến thắng Bạch Đằng
năm 938.

33

32


LSĐP: Các nhân vật
lịch sử tỉnh Bến Tre

34

33

Bài 28: Ôn tập

sử VN thời Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập. Từ kết quả
kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ
đó điều chỉnh hoạt động học tập.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng
vận dụng kiến thức để phân tích, lập luận, làm bài trắc nghiệm, tự
luận.
1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm
- Nhận biết hoàn cảnh Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ.
- Hiểu được ý nghĩa những việc làm của Khúc Thừa Dụ: chấm dứt
trên thự tế ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
- Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất dưới sự lãnh
đạo của Dương Đình Nghệ.
2. Tư tưởng :Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, những người mở đầu
công cuộc xây dựng đất nước ->kết thúc hơn 1000 năm phong kiến
Trung Quốc đô hộ.
3. Kĩ năng : Đọc bản đồ lịch sử, phân tích, nhận định
1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm
- Tình hình nước ta từ sau khi Dương Đình Nghệ bị giết đến Ngơ
Quyền mang qn từ Ái Châu( Thanh Hóa) ra Bắc chuẩn bị chống

xâm lược.
- Trận đánh trên sông Bạch Đằng của quân ta: diễn biến, kết quả, ý
nghĩa.
2. Tư tưởng :
- Giáo dục lịng tự hào và ý chí quật cường dân tộc
- Biết ơn công lao tổ tiên( Ngô Quyền)
3. Kĩ năng : Đọc bản đồ lịch sử, Xem tranh lịch sử
- Giáo dục truyền thống đấu tranh của cha ơng tại địa phương
- Khơi dậy lịng căm thù -> giáo dục lịng u nước, biết ơn ơng
cha:

- Lược đồ chống
quân Nam Hán lần
1( phóng to H54)
- Lựơc đồ trống
(thực hành )

- Bản đồ: Ngô
Quyền và chiến
thắng Bạch Đằng
- Tranh: Lăng
Ngô Quyền

- Sách lịch sử địa
phương
- Một số tư liệu
có liên quan
1. Kiến thức : Giúp học sinh
- Hệ thống câu
- Củng cố và nắm vững kiến thức đã học -> làm bài thi có chất

hỏi


35

34

Bài tập lịch sử

36
37

35

Nghỉ
KIỂM TRA HKII

lượng
- Biết hệ thống, tổng hợp các kiến thức đã học
2. Tư tưởng : Giáo dục học sinh tính trung thực trong học tập,
chuẩn bị bài học tốt -> làm bài thi đạt chất lượng.
3. Kĩ năng : Rèn luyện kỷ năng tổng hợp, đánh giá, phân tích, trả
lời câu hỏi trắc nghiệm chính xác.
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh hiểu và đọc được bản đồ lịch sử, nhằm xác định địa
điểm cuả sự kiện trong thời gian và không gian nhất định.
- Đồng thời cịn giúp học sinh suy nghĩ và giải thích các hiện tượng
lịch sử về mối liên hệ nhâ quả, về tính quy lụât và trình tự phát triển
của q trình lịch sử.
2. Tư tưởng : Các việc đọc và tường thuật các cuộc khởi nghĩa ->

học sinh tự hào truyền thống dân tộc chống áp bức bóc lột phong kiến
phương Bắc.
3. Kĩ năng : Đọc, thực hành, làm quen bản đồ lịch sử

-

Học sinh: Xem
và học lại các
bài học kỳ II

- Giáo viên chuển
bị lược đồ :”Cuộc
khởi nghĩa hai Bà
Trưng năm 40” và
1 lược đồ trống.
- Trò: Nắm rõ
các hướng tấn
công của cuộc
khởi nghĩa để thực
hành

1. Kiến thức: - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Đề, đáp án
VN: Thời kì Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập; Bước ngoặt
lịch sử đầu TK X. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong
việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng
vận dụng kiến thức để giải thích , , đánh giá sự kiện, lập bảng
thống kê, làm bài trắc nghiệm, tự luận.
3.Tư tưởng, thái độ, tình cảm:

Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của HS đối với các sự kiện,
nhân vật lịch sử, …giáo dục HS có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra.
Người lập kế hoạch




×