Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kế hoạch bài dạy môn lịch sử lớp 4 tuần 1 đến 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.63 KB, 4 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tên bài dạy :

MÔN : LỊCH SỬ

TUẦN : 1

Tiết 1 : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

I. MỤC TIÊU :
Giúp HS biết :
 Vò trí đòa lí, hình dáng của nước ta. Nước ta có nhiều dân tộc anh em sống …
 Xác đònh vò trí của nước trên bản đồ, trình bày kết quả học tập bằng cách diễn
đạt của chính mình.
 Bồi dưỡng HS tình yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước …
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam, tranh một số đồng bào dân tộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Hoạt động 1 : Khởi động (3’)
 MĐ : Ổn đònh, kiểm tra sự chuẩn bò của HS
 HT : Cả lớp
- GV cho HS hát
- Yêu cầu HS chuẩn bò dụng cụ học tập
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài :
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
2. Hoạt động 2 : Vò trí của đất nước ta và cư dân ở
mỗi vùng (5’)


 MĐ : HS trình bày, xác đònh trên bản đồ Việt Nam
 HT : Cả lớp
GV treo bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam và hỏi :
- Xác đònh vò trí của nước ta trên bản đồ ?
- Em đang sống ở nơi nào trên nước ta ?
(Lưu ý : Nước Việt Nam gồm đất liền, hải đảo, vùng
biển, vùng trời, nước ta có hình chữ S, 4 hướng giáp …,
biển Đông)
3. Hoạt động 3 : Các dân tộc anh em … (14’)
 MĐ : HS biết nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em
 HT : Nhóm 6 em
- GV chia lớp thành 3 nhóm, phát mỗi nhóm 1 số tranh
ảnh về cảnh sinh hoạt của các dân tộc.
- GV kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt
Nam có nét văn hóa riêng song đều có cùng một Tổ
quốc một lòch sử Việt Nam.
4. Hoạt động 4 : Ông cha ta ngàn năm dựng nước và
giữ nước (7’)

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- HS hát
- HS thực hiện

- HS chỉ nước Việt Nam
- HS chỉ tỉnh Tiền Giang, TP.
Mỹ Tho
- HS chỉ được các yếu tố trên

- HS chia nhóm, tìm hiểu, mô

tả tranh được giao
- Đại diện nhóm trình bày,
nhận xét, bổ sung


 MĐ : HS nắm được quá trình dựng nước và giữ nước
 HT : Cá nhân
- GV nêu để nước ta tươi đẹp như hôm nay, ông cha ta
đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Hỏi
: Em nào có thể kể được một số sự kiện chứng minh
được điều đó ? (Ví dụ : mặt trống đồng, lăng các vua
Hùng, truyện An Dương Vương …)
- GV kết luận : Môn Lòch sử và Đòa lí giúp các em hiểu
những điều trên…
5. Hoạt động 5 : Hướng dẫn cách học (6’)
 MĐ : HS nắm yêu cầu khi học Lòch sử, Đòa lí
 HT : Cả lớp
GV hướng dẫn HS cách học, HS cần :
Tập quan sát sự vật, hiện tượng, thu thập tài liệu lòch
sử, đòa lí  nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, tìm câu trả lời
 trình bày kết quả bằng diễn đạt của mình.
6. Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò (5’)
+ GV hỏi HS :
- Vò trí, hình dáng nước ta ?
- Các dân tộc anh em ?
- Khi học Lòch sử, Đòa lí cần phải có các yêu cầu gì ?
+ GV tổng kết, đánh giá sự tiếp thu của HS.
+ Dặn HS chuẩn bò “Làm quen với bản đồ”

- HS kể theo sự hiểu biết, bổ

sung

- HS nghe

- HS nghe

- HS trả lời

- HS nghe


KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tên bài dạy :

MÔN : LỊCH SỬ

TUẦN : 2

Tiết 2 : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
 HS biết được bản đồ có nhiều loại, mỗi loại có thông tin riêng.
 HS xem được bản đồ, xác đònh đúng 4 hướng trên bản đồ và tìm được một số đối
tượng đòa lí dựa vào bảng chú giải …
 Giáo dục HS ham học hỏi, tìm hiểu để biết về môi trường xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam
 HS : SGK, vở bài tập đòa lí
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
 MĐ : Kiểm tra kiến thức cũ
 HT : Cá nhân
- GV treo bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam, gọi HS chỉ
trên bảng chú giải, chỉ trên bản đồ sông Hồng, sông
cửu Long, các thành phố lớn, thủ đô …
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài :
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo)
2. Hoạt động 2 : Cách sử dụng bản đồ (10’)
 MĐ : HS nắm trình tự sử dụng bản đồ
 HT : Cá nhân
+ GV yêu cầu HS trả lời :
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
- Dựa vào bảng chú giải hình 3/tr.6 đọc kí hiệu 1 số
đối tượng đòa lí ?
- Chỉ đường biên giới đất liền Việt Nam với các nước
láng giềng, giải thích vì sao biết đó là đường biên
giới ?
+ GV kết luận các bước sử dụng bản đồ (SGK/tr.7)
3. Hoạt động 3 : Bài tập (15’)
 MĐ : HS thực hành sử dụng bản đồ
 HT : Nhóm, cá nhân
- GV cho HS làm bài tập a,b/tr.8 SGK, cho HS cử đại
diện trình bày, bổ sung.
- GV chốt lại, lưu ý : Kòp thời sửa chữa sai sót của các
nhóm giúp HS hoàn thành tốt các bài tập.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam yêu cầu HS :


HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- 2-3 HS lên chỉ vào bản đồ
theo yêu cầu của GV

- HS trả lời các câu hỏi và chỉ
đường biên giới trên bản đồ
đòa lí tự nhiên Việt Nam

- HS nghe

- HS làm theo nhóm, trình
bày, bổ sung

- HS chỉ trên bản đồ


Đọc tên bài tập, chỉ hướng Đông, Tây, Nam, Bắc ?
Nêu tên những tỉnh giáp với tỉnh mình đang ở ?
(GV lưu ý HS cách chỉ trên bản đồ theo khu vực, tỉnh,
con sông, thành phố, …)
4. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (5’)
- HS nêu các bước sử dụng bản đồ ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài đã học,
chuẩn bò bài tiết sau.

- HS nghe




×