Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê vận dụng phương pháp phân tổ trong thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.17 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
____________________

ĐỀ TÀI: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÂN TỔ THỐNG KÊ. VẬN
DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔ TRONG THỰC TIỄN KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP.

Nhóm thảo luận: 04
Mã lớp học phần: 2230ANST0211
Giảng viên hướng dẫn: Tô Thị Vân Anh

HÀ NỘI, 2022


Mục lục

LỜI MỞ ĐẦU

4

PHẦN NỘI DUNG

5

Chương I. Cơ sở lý thuyết

5

1.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tổ thống kê


5

1.1.1. Khái niệm

5

1.1.2. Ý nghĩa

5

1.1.3. Nhiệm vụ

5

1.2. Các bước tiến hành phân tổ thống kê

8

1.2.1. Lựa chọn tiêu thức phân tổ

8

1.2.2. Xác định số tổ và khoảng cách tổ

8

1.2.3. Chỉ tiêu giải thích

11


1.2.4. Trình bày kết quả phân tổ.

12

1.3. Dãy số phân phối
Chương II: Ứng dụng của phân tổ thống kê trong thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp

14
18

2.1. Giới thiệu về doanh nghiệp

18

2.2. Vận dụng phương pháp phân tổ thống kê

18

2.2.1. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính của doanh nghiệp

18

2.2.2. Phân tổ theo số lượng

19

2.2.3. Trình bày kết quả thống kê

22


Chương III. Đề xuất giải pháp từ thực trạng nghiên cứu
3.1 Thực trạng

23
23

3.1.1. Chính sách liên quan đến người lao động

23

3.1.2. Đánh giá kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh

25

3.2. Giải pháp

26


LỜI MỞ ĐẦU
Trong đời sống thực tiễn thống kê là một ngành có nhiệm vụ thu thập, xử lí và công bố
thông tin, thực trạng kinh tế xã hội, tự nhiên nhằm phục vụ cho việc quản lí các cấp, các
ngành ở tầm vi mô và vĩ mô. Các hiện tượng và các quá trình kinh tế xã hội mà thống kê
học nghiên cứu thường phức tạp vì chúng tồn tại và phát triển dưới nhiều loại hình có quy
mơ và đặc điểm khác nhau. Trong bản chất loại hình của hiện tượng kinh tế xã hội cũng
bao gồm nhiều nhóm đơn vị, nhiều bộ phận có tính chất khác nhau. Để phản ánh được
bản chất và quy luật của hiện tượng phải nêu lên được đặc trưng của từng loại hình, từng
bộ phận cấu thành hiện tượng phức tạp, đánh giá tầm quan trọng của mỗi bộ phận, nêu lên
mối liên hệ giữa các bộ phận từ đó giúp chúng ta nhận thức được đặc trưng của toàn bộ
tổng thể nghiên cứu. Đó chính là nhiệm vụ của phân tố thống kê.

Như vậy phân tố thống kê có một ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình điều tra,
nghiên cứu. Trong hoạt động thực tiễn của các doanh nghiệp, phân tố thống kê đã phát
huy được vai trò của mình, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi nghiên cứu
tình hình hoạt động của doanh nghiệp như nghiên cứu năng suất lao động của công nhân,
mức tiêu thụ hàng hóa, hay chi phí, doanh thu của doanh nghiệp... Để có thể vận dụng
phân tố thống kê một cách khoa học và có hiệu quả vào các hoạt động điều tra, nghiên
cứu các hiện tượng kinh tế xã hội nói chung và trong hoạt động của các doanh nghiệp nói
riêng chúng ta cần nắm bắt và hiểu rõ được những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê.
Với tính cấp thiết của vấn đề nhóm em xin đi sâu vào nghiên cứu đề tài: Những vấn đề
cơ bản của phân tổ thống kê và vận dụng phương pháp phân tổ trong thực tiễn kinh doanh
của doanh nghiệp.


PHẦN NỘI DUNG
Chương I. Cơ sở lý thuyết
1.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tổ thống kê
1.1.1. Khái niệm
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia
các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ và các tiểu tổ sao cho các đơn vị trong
cùng một tổ thì giống nhau về tính chất, ở khác tổ thì khác nhau về tính chất.
1.1.2. Ý nghĩa
Phân tổ thống kê là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê.
Phân tổ thống kê là một phương pháp quan trọng của phân tích thống kê, vừa là cơ sở
để vận dụng các phương pháp phân tích thống kê.
Phân tổ thống kê còn được vận dụng ngay trong giai đoạn điều tra thống kê nhằm phân
tổ đối tượng điều tra thành các bộ phận có đặc điểm tính chất khác nhau từ đó chọn các
đơn vị điều tra sao cho có tính đại biểu cho tổng thể chung.
1.1.3. Nhiệm vụ
Với ý nghĩa của phân tổ đã nêu trên, xuất phát từ yêu cầu của thực tễn xã hội mà phân
tổ thống kê có nhiệm vụ sau đây:

* Phân tổ thống kê phân chia các loại hình kinh tế - xã hội của hiện tượng nghiên
cứu (phân tổ phân loại)
Bất kì một nền kinh tế xã hội nào cũng bao gồm nhiều loại hình kinh tế. Chẳng hạn
nền kinh tế Việt Nam hiện tại bao gồm nhiều loại hình kinh tế khác nhau như: kinh tế Nhà
nước; kinh tế tập thể; kinh tế tư nhân; kinh tế cá thể; kinh tế hỗn hợp.
Sự vận động và phát triển của nền kinh tế xã hội đó như thế nào, phụ thuộc vào vị trí,
vai trị và xu hướng phát triển của từng loại hình kinh tế. Khi nghiên cứu đặc trưng của
nền kinh tế xã hội đó người ta phải nêu rõ: Có bao nhiều loại hình kinh tế? Là những loại


hình kinh tế gì? Tỷ trọng mỗi loại hình như thế nào? Mối quan hệ giữa các loại hình? Xu
hướng phát triển của các loại hình?
Để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu trên, chỉ có thể thực hiện được thơng qua phân tổ
thống kê.
* Phân tổ thống kê biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu (phân tổ kết cấu)
Kết cấu nội bộ tổng thể là tỷ lệ các bộ phận chiếm trong tổng thể và quan hệ tỷ lệ về
lượng giữa các bộ phận đó nói lên kết cấu nội bộ tổng thể.
Mỗi hiện tượng kinh tế xã hội hay quá trình kinh tế xã hội đều do cấu thành từ nhiều
bộ phận, nhiều nhóm đơn vị có tính chất khác nhau hợp thành. Ví dụ, theo khu vực, dân
số của Việt Nam gồm 2 nhóm khác nhau là thành thị và nơng thơn. Giữa 2 nhóm có sự
khác nhau về tính chất ngành nghề, cơng việc và cá tính của người dân; tỷ lệ mỗi bộ phận
này và quan hệ tỷ lệ giữa 2 nhóm nói lên kết cấu dân số Việt Nam theo khu vực.
Nghiên cứu kết cấu nội bộ tổng thể giúp ta đi sâu nghiên cứu bản chất của hiện tượng,
thấy được tầm quan trọng của từng bộ phận trong tổng thể. Nếu nghiên cứu kết cấu nội bộ
tổng thể theo thời gian cho ta thấy được xu hướng phát triển của hiện tượng nghiên cứu.
Như vậy, muốn nghiên cứu kết cấu nội bộ tổng thể phải dựa trên cơ sở của phân tổ
thống kê.
* Phân tổ thống kê biểu hiện mối liên hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các tiêu thức của
hiện tượng nghiện cứu (phân tổ phân tích hay liên hệ)
Các quá trình hay hiện tượng kinh tế - xã hội phát sinh và phát triển không phải ngẫu

nhiên, tách rời với các hiện tượng xung quanh mà chúng có liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau
theo những quy định nhất định. Sự biến động của hiện tượng này sẽ dẫn đến sự biến động
của hiện tượng khác và ngược lại mỗi hiện tượng biến động đều do sự tác động của các
hiện tượng xung quanh.
VD: Trẻ em ăn no, đủ chất thì chóng lớn, khoẻ mạnh; lúa thiếu dinh dưỡng, mà tăng
lượng phân bón dẫn đến năng suất tăng, giá thành hạ; hàng hố nhiều thì giá bán hạ.


Nhiệm vụ của thống kê không chỉ nghiên cứu bản chất mà còn nghiên cứu mối liên hệ
giữa các hiện tượng kinh tế nói chung và các tiêu thức nói riêng.
Khi nghiên cứu mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các hiện tượng, người ta thường
chia các tiêu thức thành hai loại: tiêu thức nguyên nhân, tiêu thức kết quả:
+ Tiêu thức nguyên nhân là tiêu thức mà lượng biến của nó thay đổi làm cho lượng
biến của tiêu thức khác cũng thay đổi.
+ Tiêu thức kết quả là tiêu thức mà lượng biến của nó có thay đổi do sự biến động
của tiêu thức nguyên nhân.
Phân tổ hiện tượng kinh tế xã hội theo một trong hai tiêu thức trên thì biểu hiện về
lượng của tiêu thức cịn lại sẽ phản ánh mối quan hệ nhân quả mà ta cần nghiên cứu.
Phân tổ thống kê nghiên cứu mối liên hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các hiện tượng như
vậy gọi là phân tổ phân tích hay phân tổ liên hệ.
1.2. Các bước tiến hành phân tổ thống kê
1.2.1. Lựa chọn tiêu thức phân tổ
Khái niệm: Tiêu thức phân tổ là tiêu thức được chọn làm căn cứ để tiến hành phân chia
tổng thể hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất và đặc điểm khác nhau.
Tiêu thức phân tổ khác nhau sẽ nói lên những mặt khác nhau của hiện tượng.
Nguyên tắc lựa chọn tiêu thức:
+ Dựa trên cơ sở phân tích lý luận một cách sâu sắc để chọn ra tiêu thức bản chất
(tiêu thức nêu lên được bản chất của hiện tượng nghiên cứu, phản ánh đặc trưng cơ bản
của hiện tượng trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể) phù hợp với mục đích nghiên
cứu.

VD: Khi phân tổ các doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất cơng nghiệp nào đó, phân tổ
doanh nghiệp theo quy mơ thì tiêu thức bản chất là: doanh thu, vốn, lao động.
+ Căn cứ vào mục đích nghiên cứu và tính chất phức tạp của hiện tượng mà quyết
định phân tổ theo một hay nhiều tiêu thức.
VD: Phân tổ dân số theo độ tuổi – giới tính.


+ Căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên cứu để chọn ra tiêu
thức phân tổ thích hợp.
VD:  Nghiên cứu đời sống người nơng dân: trước đây: giai cấp, số ruộng đất; ngày nay:
số lao động, S gieo trồng?
+ Căn cứ vào mục đích nghiên cứu và điều kiện tài liệu thực tế mà quyết định phân
tổ hiện tượng theo một hay nhiều tiêu thức.
VD: Có thể phân tổ nhân khẩu kết hợp theo hai tiêu thức là tuổi và giới tính phân tổ
các doanh nghiệp kết hợp các tiêu thức theo nhóm, theo ngành và theo thành phần kinh
tế…
1.2.2. Xác định số tổ và khoảng cách tổ
Sau khi chọn tiêu thức phân tổ thích hợp, vấn đề tiếp theo là xét xem cần phải chia
hiện tượng nghiên cứu thành bao nhiêu tổ và căn cứ vào đâu để xác định số tổ cần thiết
đó. Số tổ cần thiết thường được xác định tùy theo phương thức phân tổ là tiêu thức thuộc
tính hay tiêu thức số lượng. Đối với mỗi loại tiêu thức thì việc xác định số tổ được giải
quyết khác nhau.
* Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính: các tổ được hình thành không phải do sự khác
nhau về lượng biến mà do có sự khác nhau về loại hình, tính chất
+ Trường hợp: Tiêu thức có ít biểu hiện khi đó có thể coi mỗi loại hình là một tổ. 
VD: phân tổ nhân khẩu theo giới tính, phân tổ DN theo thành phần kinh tế
+ Trường hợp: Tiêu thức có quá nhiều biểu hiện khi đó cần phải ghép các loại hình
giống hoặc gần giống nhau thành một tổ.
VD: phân tổ kết  quả kinh doanh theo mặt hàng, ngành hàng; kết quả học tập của sinh
viên.

Các thức trình bày: Trên thực tế thường tiến hành sắp xếp và trình bày trong những
văn bản gọi là bảng phân loại hay bản danh mục do Nhà nước quy định thống nhất và cố
định trong thời gian tương đối dài, nhằm đảm bảo tính chất so sánh được của tài liệu
thống kê.
* Phân tổ theo tiêu thức số lượng: các tổ được hình thành căn cứ vào lượng biến
khác nhau của tiêu thức mà xác định các tổ khác nhau về tính chất


+ Trường hợp 1: lượng biến của tiêu thức thay đổi ít khi đó mỗi lượng biến là cơ sở
hình thành nên một tổ (Phân tổ khơng có khoảng cách tổ).
VD: phân tổ theo số nhân khẩu, số con trong gia đình

Số con trong hộ gia đình Số hộ gia đình
1

100

2

70

3

50

+ Trường hợp 2: lượng biến của tiêu thức biến thiên lớn cần chú ý đến mối liên hệ giữa
lượng và chất, xem lượng tích lũy đến mức độ nào thì chất mới thay đổi và làm nảy sinh
một tổ mới (Phân tổ có khoảng cách tổ)
Khoảng cách tổ = Giới hạn trên - Giới hạn dưới


Số công nhân

Số doanh nghiệp

<500

20

500 - 1000

30

>1000

15

* Xác định ranh giới giữa các tổ
Tiêu thức phân tổ biến thiên rời rạc: giới hạn dưới của tổ nào đó là trị số sát với giới
hạn trên của tổ đứng trước liền kề và GHT của tổ đó là trị số sát với GHD của tổ đứng
sau.


Độ tuổi Số dân
0-5
6-18
19-60
Trên 60

Tiêu thức phân tổ biến thiên liên tục: GHD của tổ nào đó trùng với GHT của tổ đứng
trước liền kề. GHT của tổ đó trùng với GHD của tổ đứng sau liền kề. Quy ước: một đơn

vị nào đó có trị số tiêu thức trùng với giới hạn trên của tổ thì được xếp vào tổ kế tiếp.

NSL

Số CN

Đ
10-20

30

20-30

20

30-40

10

Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau:

Trong đó: h: trị số khoảng cách tổ 
n: số tổ định chia
1.2.3. Chỉ tiêu giải thích
Các chỉ tiêu giải thích là chỉ tiêu nói rõ các đặc trưng của các tổ cũng như của toàn bộ
tổng thể.


VD: Sau khi phân tổ các doanh nghiệp  theo thành phần kinh tế, có thể đề ra một số chỉ
tiêu giải thích như sau:


Thành phần

Số

Số CN

Giá trị TSCĐ

Giá trị sản

NSLĐ trung bình

kinh tế

DN

(người)

(trđ)

xuất (trđ)

(trđ/người)

DNNN
DN tư nhân
DN liên doanh
DN tập thể
Chung


Ý nghĩa của chỉ tiêu giải thích:
+ Chỉ tiêu giải thích phải phục vụ cho mục đích nghiên cứu
+ Các chỉ tiêu giải thích có mối liên hệ với nhau và có mối liên hệ với tiêu thức
phân tổ, làm căn cứ để so sánh các tổ với nhau và để tính ra một số chỉ tiêu phân tích
khác.
Cơ sở chọn đúng các chỉ tiêu giải thích
+ Căn cứ vào mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ phân tổ để chọn các chỉ tiêu có liên
hệ với nhau.
+ Các chỉ tiêu giải thích cũng phải có liên hệ với nhau và bổ sung cho nhau giúp
cho việc nghiên cứu được sâu sắc.
VD: Chỉ tiêu thực hiện có mối liên hệ với chỉ tiêu kế hoạch.
1.2.4. Trình bày kết quả phân tổ.
Kết quả phân tổ thống kê được đưa ra dưới dạng bảng thống kê hoặc đồ thị thống kê
a. Bảng thống kê


Khái niệm: Bảng thống kê là một hình thức biểu hiện các tài liệu thống kê một cách có
hệ thống, hợp lý và rõ ràng nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng
nghiên cứu
Tác dụng bảng thống kê:
+ Phản ánh đặc trưng cơ bản của từng tổ và cả tổng thể.
+ Mô tả mối quan hệ mật thiết giữa các số liệu thống kê.
+ Là cơ sở áp dụng phương pháp phân tích thống kê cho phù hợp.
Cấu thành bảng thống kê:
Về mặt hình thức: bảng thống kê bao gồm các hàng ngang và cột dọc, các tiêu để và số
liệu. Hàng và cột phản ánh quy mơ của mỗi bảng, cịn tiêu đề phản ánh nội dung của bảng
và từng chỉ tiết trong bảng, số liệu được ghi vào trong các ô của bảng, mỗi con số phản
ánh đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu.
Về mặt nội dung: bảng thống kê gồm phần chủ từ và phân giải thích. Phần chủ từ nêu

lên tổng thể hiện tượng được trình bày trong bảng, phần giải thích gồm các chỉ tiêu giải
thích các đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu.
Các loại bảng thống kê:
+ Bảng giản đơn: Là bảng biểu thị kết quả của phân tổ chỉ theo 1 tiêu thức.
+ Bảng kết hợp là bảng biểu thị kết quả của phân tô từ hai tiêu thức trở lên.
+ Bảng phân tổ:là bảng biểu thị đối tượng nghiên cứu ghi trong phân chủ đề được.
phân chia thành các tổ theo một tiêu thức nào đó.
Tên doanh nghiệp

Số cơng nhân

Giá trị sản xuất

NSLĐ trung bình

A
B
C
b. Đồ thị thống kê
Khái niệm: Đồ thị thống kê là dùng các hình vẽ, đường nét khát nhau để mơ tả các số
liệu thống kê.
Đặc điểm của đồ thị thống kê


+ Sử dụng con số kết hợp với hình vẽ,đường nét màu sắc để trình bày và phân tích
vì thế người xem không mất công đọc con số mà vẫn nhận thức được vấn đề.
+ Đồ thị thống kê chỉ trình bày khái quát các đặc điểm chủ yếu về bản chất và xu
hướng phát triển của hiện tượng.
Các loại đồ thị thống kê
Căn cứ vào hình thức biểu hiện thì có các dạng đồ thị thống kê: biểu đồ hình cột, biểu

đồ diện tích (vng, trịn, hình chữ nhật) biểu đồ đường thẳng .
Căn cứ vào nội dung phản ánh thì có thể chia thành: đồ thị phát triển đồ thị kết cấu đồ
thị liên hệ.

1.3. Dãy số phân phối
Sau khi phân tổ tổng thể theo một tiêu thức nào đó, các đơn vị tổng thể được phân phối
vào trong các tổ và ta sẽ có một dãy số phân phối.
Khái niệm: Là dãy số trong đó các đơn vị của tổng thể được sắp xếp theo một trình tự
nhất định vào các tổ.
Tác dụng:
+ Khảo sát tình hình phân phối các đơn vị tổng thể theo một tiêu thức nghiên cứu
qua đó nêu lên kết cấu và sự biến động của kết cấu đó


+ Dùng để tính ra nhiều chỉ tiêu giải thích (nêu lên các đặc trưng của từng tổ và
tổng thể, biểu hiện mối liên hệ giữa các bộ phận hoặc giữa các tiêu thức)
Phân loại:
+ Dãy số thuộc tính: Phản ánh kết cấu của tổng thể theo 1 tiêu thức thuộc tính nào
đó, VD: giới tính, q qn, nghề nghiệp…
+ Dãy số lượng biến: Phản ánh kết cấu của tổng thể theo tiêu thức số lượng, VD:
dãy số pp một tổng thể công nhân theo mức lương

Mức lương (trđ)

Số công nhân (người) fi

7

50


8

35
15

9

100

DÃY SỐ LƯỢNG BIẾN
Một dãy số lượng biến bao gồm 2 thành phần:
- Lượng biến (xi): là các trị số nói lên biểu hiện cụ thể của tiêu thức số lượng.
+ Lượng biến rời rạc: có biểu hiện là số nguyên
+ Lượng biến liên tục: có biểu hiện là số nguyên hoặc số thập phân
- Tần số (fi): là số đơn vị được phân phối vào trong mỗi tổ hay số lần một lượng biến
nhận một trị số nhất định trong tổng thể.

Số giờ làm việc

Số nhân viên

Tần suất

Tần số tích lũy

(xi)

(fi)

(di)


(Si)

1

20

20%

20

2

25

25%

45


3

25

25%

70

4


20

20%

90

10

10%

100nv

100%

5

100

- Lượng biến có 2 dạng: xi
+ Lượng biến khơng liên tục (lượng biến rời rạc): Lượng biến chỉ có biểu hiện là số
nguyên khi đó có thể phân tổ có khoảng cách tổ hoặc khơng có khoảng cách tổ và giới
hạn giữa các tổ có thể trùng nhau hoặc không trùng nhau.
+ Lượng biến liên tục: là lượng biến có thể được biểu hiện bằng cả số nguyên hoặc
số thập phân khi đó phân tổ phải có khoảng cách tổ và các tổ có giới hạn trùng nhau.

Điểm trung bình

Tính chất

Số sinh viên


9-10

Xuất sắc

5

8-9

Giỏi

15

6-8

Khá

30

4-6

Trung bình

10

1-4

Kém

1


+ Tần suất di (%) : biểu hiện tỷ trọng của từng tổ, phản ánh kết cấu tổng thể

+ Tần số tích lũy tiến Si: là tần số cộng dồn của các tổ. Cho phép xác định một đơn vị
đứng ở vị trí nào đó trong dãy số lượng biến có trị số là bao nhiêu.


+ Mật độ phân phối (mi): là tỷ số giữa tần số với trị số khoảng cách tổ. Sử dụng cho
dãy số có khoảng cách tổ khơng đều.

xi

x1

x2

fi

Si

f1

f1

f2

f1 + f2

fn


f1 + f2+..+ fn

mi= fi/hi


xn

(dãy số lượng biến)
Nếu phân tổ có khoảng cách tổ:
Trị số giữa = (GH dưới + GH trên)/2
+ Mật độ phân phối: là tỷ số giữa tần số và trị số khoảng cách tổ, trường hợp dãy số
có khoảng cách tổ khơng bằng nhau thì tần số của các tổ khơng thể so sánh được với nhau
vì các tần số đó phụ thuộc trị số khoảng cách tổ.
Cơng thức xác định mật độ phân phối:
     

Trong đó: f: tần số
     h: khoảng cách tổ


Chương II: Ứng dụng của phân tổ thống kê trong thực tiễn kinh doanh
của doanh nghiệp
2.1. Giới thiệu về doanh nghiệp
Công ty cổ phần May 10 được thành lập từ năm 1946, trải qua hơn 75 năm hình thành
và phát triển, May 10 hội tụ đầy đủ tố chất của một thương hiệu hàng đầu Việt Nam trong
lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng may mặc, là thương hiệu công sở dẫn đầu và là đối tác
cung cấp trang phục cho các tập đồn, các Tổng cơng ty…. Hiện nay, May 10 là một
doanh nghiệp đa ngành, hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực như sản xuất và xuất
khẩu hàng dệt may thời trang, kinh doanh thời trang bán lẻ, dịch vụ khách sạn, nhà hàng;
có 18 đơn vị thành viên tại 7 tỉnh thành trong cả nước, hơn 12.000 lao động với trên 60

cửa hàng và gần 200 đại lý trên toàn quốc. May 10 tự hào mang đến cho khách hàng yêu
thời trang Việt những trang phục đẳng cấp quốc tế nhưng mang đậm chất Á Đông thuần
Việt qua các dòng sản phẩm
Với mong muốn mang lại những sản phẩm thời trang đẳng cấp, thuần Việt nhưng
mang hơi thở và xu hướng thời trang quốc tế, May10 ln nỗ lực hồn thiện các sản phẩm
dịch vụ của mình để mang lại những giá trị cốt lõi cho khách hàng.
2.2. Vận dụng phương pháp phân tổ thống kê
2.2.1. Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính của doanh nghiệp
Bảng thống kê các loại sản phẩm thời trang công sở của công ty May 10
Thời trang công sở nam
Vest

Quần

nam

nam

Sơ mi

Áo

Quần

dài tay

Demi

âu


Sơ mi

Sơ mi
ngắn
tay

Thời trang cơng sở nữ
Sản

phẩm

Sơ mi

khác
Áo

Sơ mi

khốc

nữ dài

nam

tay
Sơ mi

Bộ

Quần


Veston

kaki

Áo polo

nữ
ngắn
tay

Vest
nữ

Đầm

Quần

Chân

nữ

váy

Veston

Đầm

Quần


Chân

nữ

nữ

âu

váy nữ

Đầm
cơng
sở

Quần
short

Sản
phẩm
khác
Áo
khốc
nữ
Áo
phơng
nữ


Sơ mi
100%

Cotton

Quần

Đồ lót

short

nam

Sơ mi

Đầm

kiện

phố

Tất nam

Bamboo

Phụ

dạo
Đầm đi

Đồ ngủ

biển


nữ

Sơ mi
dạ
Sơ mi
trắng

Tiêu thức phân tổ: Giới tính.
Chỉ tiêu giải thích: Tính chất của từng loại sản phẩm.
Nhận xét: Thời trang công sở của nam và của nữ đều rất đa dạng các loại mẫu mã,
nhiều thể loại khác nhau giúp cho khách hàng có thể đa dạng sự lựa chọn cũng như có thể
phối các loại sản phẩm lại với nhau...
2.2.2. Phân tổ theo số lượng
Có tài liệu về các nhân viên trong tổ sản xuất của công ty May 10 như sau:
Tổ sản xuất

Số

cơng

(người)

nhân Tổng số sản phẩm
hồn
phẩm)

1

13


9.400

2

17

8.100

3

20

8.500

4

9

6.000

5

17

8.300

6

24


10.400

7

16

7.900

8

14

7.700

thành

(sản


9

26

9.300

10

18


6.900

11

23

10.000

12

17

9.900

13

25

11.000

14

13

8.500

15

19


7.300

16

10

5.300

Ta có cơng thức tính năng suất lao động từng tổ công nhân :
Năng suất lao động = Khối lượng sản phẩm / số cơng nhân
Ta có bảng kết quả như sau:
Tổ sản xuất

Số cơng nhân Tổng
(người)

số

sản Năng suất lao

phẩm

hồn động (sản phẩm

thành

(sản / người)

phẩm)
1


13

9.399

723

2

17

8.092

476

3

20

8.500

425

4

9

6.003

667


5

17

8.296

488

6

24

10.392

433

7

16

7.904

494

8

14

7.700


550


9

26

9.308

358

10

18

6.894

383

11

23

10.005

435

12


17

9.894

582

13

25

11.000

440

14

13

8.502

654

15

19

7.296

384


16

10

5.300

530

Khi nghiên cứu năng suất lao động của tổ sản xuất của công ty ta tiến hành phân tổ
như sau:
- Tiêu thức phân tổ: Số tổ sản xuất.
- Chỉ tiêu giải thích: Năng suất lao động.
Nếu chia các tổ sản xuất này thành 5 tổ phân tổ với khoảng cách tổ đều nhau thì
khoảng cách tổ được tính theo cơng thức:
h = (X max – X min ) / n
Trong đó:


X max : lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ.
X min : lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ.
h : trị số khoảng cách tổ.
n : số tổ dự định chia.
h = ( 723 – 358 ) / 5 = 73

Với khoảng cách tổ như trên, ta có kết quả phân tổ được thể hiện bằng bảng thống kê sau:
Năng suất lao động (sản phẩm / người)

Số tổ sản xuất

358 – 431


4

431 – 504

6


504 – 577

2

577 – 650

1

650 – 723

3

Nhận xét:
Năng suất lao động của một tổ sản xuất làm trong 1 tháng trong khoảng 431 – 504 sản
phẩm chiếm đa số, số tổ đạt năng suất trong khoảng 577 – 650 là rất ít.
Số cơng nhân của một tổ sản xuất:
Số cơng nhân

Số tổ sản xuất

<10


1

10 - 15

4

15 - 20

7

>20

4
2.2.3. Trình bày kết quả thống kê



×