Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Tự chọn đơn vị sư nghiệp và đánh giá về thực trạng sử dụng tài sản công trong năm 2020 2021 ( bệnh viện hữu nghị việt đức )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.11 KB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
_____________

BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG
Đề tài: Tự chọn đơn vị sư nghiệp và đánh giá về thực trạng sử dụng tài sản công
trong năm 2020-2021 ( bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức )

Giảng viên hướng dẫn

: Lê Thanh Huyền

Nhóm thực hiện

: 3

Lớp học phần

: 2247EFIN4021

Hà Nội - 2022

1


DANH SÁCH THÀNH VIÊN

STT

Họ và tên


Mã sinh viên

1

Nguyễn Thúy Kiều

20D280026

2

3

20D270027

Nguyễn Giang Lam

20D280098

Dương Hoàng Nhật Lệ

4

Bùi Thị Hoài Linh

20D280099

5

Lê Diệu Linh


20D280030

6

Nguyễn Hoàng Thùy Linh

20D280100

7

Nguyễn Khánh Linh

20D280031

8

Nguyễn Mai Linh

20D280101

9

Nguyễn Phương Linh

20D280032

10

Nguyễn Thị Linh


20D280102

Contents
2

Điểm


LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................4
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN CƠNG TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP....................5
I. Tài sản cơng trong đơn vị sự nghiệp.........................................................................5
1. Đơn vị sự nghiệp.....................................................................................................5
2. Tài sản công trong đơn vị sự nghiệp.....................................................................7
3. Quản lý tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập...........................................14
B. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT
ĐỨC (2020-2021)..............................................................................................................17
I. Tổng quan về Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức.........................................................17
1. Lịch sử hình thành Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức............................................17
2. Chức năng nhiệm vụ của Bệnh viện....................................................................18
3. Tổ chức bộ máy.....................................................................................................18
4. Kết quả hoạt động của Bệnh viện giai đoạn 2020-2021.....................................21
II. Thực trạng sử dụng tài sản công tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức..................23
1. Quản lý trụ sở làm việc.........................................................................................23
2. Hiện trạng tài sản công tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức................................24
4. Quá trình sử dụng tài sản.....................................................................................31
5. Quá trình sửa chữa, nâng cấp tài sản.................................................................35
III. Đánh giá thực trạng sử dụng tài sản công tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức...39
1.Các kết quả đạt được.............................................................................................39
2. Những hạn chế......................................................................................................40
3. Nguyên nhân của hạn chế....................................................................................41

C. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG TẠI BỆNH
VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC........................................................................................42
1 Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý tài sản công tại bệnh viện
Hữu Nghị Việt Đức.......................................................................................................42
2. Một số kiến nghị.......................................................................................................44
KẾT LUẬN.......................................................................................................................46

LỜI MỞ ĐẦU

3


 Tài sản trong các bệnh viện cơng lập thường có giá trị lớn, quy mô nhiều nên quản lý và
sử dụng rất phức tạp. Trong quá trình hoạt động, bệnh viện dựa vào thiết bị, dụng cụ và
các tài sản khác để cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng cho bệnh nhân. Tài
sản, trang thiết bị y tế của các bệnh viện là một trong những yếu tố quan trọng quyết định
hiệu quả, chất lượng của công tác y tế, hỗ trợ tích cực cho người thầy thuốc trong cơng
tác phịng bệnh và chữa bệnh.
Tuy nhiên, sử dụng tài sản hiệu quả là yêu cầu đặt ra cho các bệnh viện để đảm bảo cung
cấp dịch vụ hiệu quả và giảm thiết bị bị mất và hỏng hóc. Bởi lẽ, quản lý và sử dụng tài
sản tốt sẽ nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, giảm được kinh phí đầu tư, nâng cao tuổi
thọ của thiết bị, hỗ trợ công tác chuyên môn, cho cán bộ y tế.
Từ thực tế đó, đề tài: “Đánh giá thực trạng sử dụng tài sản công tại bệnh viễn Hữu Nghị
Việt Đức ” đã được lựa chọn nghiên cứu.

A. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN CÔNG TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
I. Tài sản công trong đơn vị sự nghiệp
1. Đơn vị sự nghiệp
1.1. Khái niệm


4


Đơn vị sự nghiệp hay còn gọi là đơn vị sự nghiệp cơng lập chính là các tổ chức do
cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, chính trị – xã hội thành lập theo
quy định của pháp luật có tư cách cá nhân, cung cấp các dịch vụ công, phục vụ quản lý
nhà nước trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, văn hóa, thể dục
thể thao, lao động thương binh xã hội, truyền thông và các lĩnh vực khác được pháp luật
quy định.
Ví dụ:
-

Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Viện Nghiên cứu Thiết kế trường học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo;

1.2. Đặc điểm
Đơn vị sự nghiệp thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã
hội, trong đó chủ yếu là các cơ quan nhà nước.
Đơn vị sự nghiệp công lập là nhà nước đầu tư và xây dựng để vận hành, tùy vào
từng loại đơn vị sự nghiệp mà nhà nước có sự hỗ trợ ngân sách ở những cấp độ khác
nhau.
Các đơn vị sự nghiệp công lập được thành lập với mục đích cung cấp dịch vụ sự
nghiệp cơng trong lĩnh vực nhà nước chịu trách nhiệm cung cứng cho nhân dân hoặc lĩnh
vực mà khu vực phi nhà nước khơng có khả năng đầu tư hoặc không quan tâm để đầu tư.
Tiếp theo là cơ chế hoạt động của các đơn vụ sự nghiệp công lập đang ngày càng
được đổi mới theo hướng tự chủ và được thực hiện hạch toán một cách độc lập.
Các đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động theo cơ chế độ thủ trưởng. Đồng thời
nhằm đảo bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, tránh cách tình trạng lạm quyền, vượt quyền,

phịng chống tham nhũng, pháp luật đã đưa ra các quy định về việc thành lập Hội đồng
quản lý tại các đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên và đầu tư vào các
đơn vị sự nghiệp công lập khác trong trường hợp cần thiết.
Nhân sự tại đơn vị sự nghiệp cơng lập chủ yếu được tuyển dụng theo vị trí việc
làm, theo hợp đồng, được quản lý, sử dụng tư cách là viên chức. Trong khi đó thì người
đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập là công chức.
1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp

5


Các đơn vị sự nghiệp công lập không chỉ đông đảo về số lượng. Mà cịn đa dạng
về loại hình, lĩnh vực hoạt động. Do vậy, việc phân loại đơn vị sự nghiệp công lập rất
phức tạp tùy theo tiêu chí phân loại.
1.3.1. Theo tiêu chí mức độ tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập
– Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ
của đơn vị sự nghiệp công lập đã chia đơn vị sự nghiệp công lập thành 4 loại:


Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư;



Đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên;



Đơn vị tự bảo đảm một phần chi thường xuyên;




Đơn vị được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên.

– Luật Viên chức năm 2010 quy định 2 loại đơn vị sự nghiệp cơng lập gồm:
Đơn vị được giao quyền tự chủ hồn tồn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ
chức bộ máy, nhân sự. Và đơn vị chưa được giao quyền tự chủ hồn tồn về thực hiện
nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự. Tiêu chí phân loại này khơng chỉ dựa trên
khả năng tự chủ tài chính. Mà còn phụ thuộc vào mức độ tự chủ nhiệm vụ, tổ chức bộ
máy và nhân sự.
1.3.2. Xét dưới góc độ vị trí pháp lý, đơn vị sự nghiệp cơng lập có thể chia thành 5
loại sau:
– Đơn vị thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Đơn vị thuộc Tổng cục, Cục;
Đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
Đơn vị thuộc cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
Đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện.
- Trong đó, đơn vị sự nghiệp cơng lập thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ bao gồm:
+ Các đơn vị sự nghiệp công lập được quy định tại nghị định quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn. Và cơ cấu tổ chức của từng Bộ, cơ quan ngang Bộ (các đơn vị
nghiên cứu chiến lược, chính sách về ngành, lĩnh vực; báo; tạp chí. Trung tâm thơng tin
hoặc tin học. Trường hoặc trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức;
6


học viện). Và các đơn vị sự nghiệp công lập trong danh sách ban hành kèm theo quyết
định của Thủ tướng Chính phủ.
2. Tài sản cơng trong đơn vị sự nghiệp
2.1. Khái niệm tài sản công
Tài sản công là những tài sản được hình thành từ nguồn ngân sách nhà nước (NSNN)
hoặc có nguồn gốc từ đầu tư từ NSNN và các tài sản được xác lập quyền sở hữu nhà

nước theo quy định của pháp luật như đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản,
nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác.
2.2. Khái niệm tài sản công tại đơn vị sự nghiệp
Tài sản công khu vực đơn vị sự nghiệp là những tài sản mà Nhà nước giao cho các
đơn vị sự nghiệp công lập quản lý, sử dụng gồm: đất đai; nhà, công trình xây dựng khác
gắn liền với đất đai: trụ sở làm việc, nhà công vụ, nhà công thự, cơ sở hoạt động sự
nghiệp, cơng trình khác; các phương tiện vận tải, trang thiết bị làm việc, phương tiện
thông tin, cứu hỏa và các tài sản khác phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ của cơ quan,
tổ chức, đơn vị.
2.3. Vai trị của tài sản cơng trong đơn vị sự nghiệp
Tài sản công trong đơn vị sự nghiệp là khối tài sản lớn, lại rất phong phú về chủng
loại, số lượng và giữ vai trò quan trọng trên các mặt cơ bản sau đây:
Thứ nhất, là điều kiện vật chất đầu tiên và không thể thiếu để đảm bảo sự tồn tại
và phát triển của Nhà nước, giúp các đơn vị sự nghiệp công thực hiện nhiệm vụ mà Nhà
nước giao, để giữ gìn bảo vệ đất nước, đảm bảo an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội;
thực hiện nghiên cứu khoa học, giáo dục và đào tạo, khám và chữa bệnh cho nhân dân;
phát triển sự nghiệp thể dục thể thao, văn hóa nghệ thuật, thơng tin tun truyền,... mở
mang dân trí. Khơng những vậy, cịn là điều kiện vật chất góp phần nâng cao phúc lợi xã
hội cho mọi thành viên trong xã hội; vai trò này được thể hiện rất rõ trong việc thể hiện ở
các tài sản công tại các cơ sở giáo dục và đào tạo, cơ sở khám và chữa bệnh công, cơ sở
sự nghiệp hoạt động thông tin tuyên truyền, thể dục, thể thao, văn hóa, nghệ thuật...
người dân được hưởng lợi từ các hoạt động này mà ở đó tài sản công là điều kiện vật chất
không thể thiếu.
Thứ hai, là điều kiện vật chất để mọi công dân tiếp xúc, tiếp thu khoa học công
nghệ, kinh nghiệm quản lý, tinh hoa văn hóa nhân loại; nơi giao dịch hợp tác quốc tế trên
tất cả các lĩnh vực kinh tế, quốc phịng, an ninh, văn hóa, giáo dục và đào tạo, y tế, khoa
học và công nghệ,...
Thứ ba, là yếu tố cấu thành của quá trình sản xuất xã hội
7



2.4. Đặc điểm tài sản công trong đơn vị sự nghiệp
Tài sản công rất phong phú về số lượng chủng loại, mỗi loại tài sản có đặc điểm
tính chất cơng dụng khác nhau. Tài sản trong đơn vị sự nghiệp là bộ phận tài sản lớn
trong toàn bộ tài sản công. Tài sản công trong đơn vị sự nghiệp do nhiều tổ chức, đơn vị
sử dụng khác nhau, song đều có đặc điểm chung sau:

 Quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản công tại đơn vị sự nghiệp có sự tách rời
Tài sản cơng do đơn vị sự nghiệp sử dụng nhưng vẫn là tài sản thuộc quyền sở hữu
của toàn nhân dân do Nhà nước đại diện. Trừ một số tài sản đặc biệt như: đất đai,.... tài
sản được xác lập sở hữu nhà nước, sau đó được chuyển giao cho cơ quan, đơn vị sự
nghiệp quản lý sử dụng; còn lại đại bộ phận tài sản công dùng trong các cơ quan, tổ chức,
đơn vị sự nghiệp là những tài sản được hình thành từ kết quả đầu tư xây dựng, mua sắm
bằng tiền của ngân sách nhà nước hoặc có nguồn từ ngân sách nhà nước (thừa kế của thời
kỳ trước). Ngay cả những tài sản thiên tạo như đất đai, tài nguyên, các cơ quan, tổ chức,
đơn vị sự nghiệp muốn sử dụng được cũng phải đầu tư chi phí bằng tiền của ngân sách
nhà nước cho các cơng việc khảo sát, thăm dị, đo đạc, san lấp mặt bằng, tiền trung mua
đất (tiền bồi thường đất)... Với vai trò là đại diện chủ sở hữu đối với tài sản cơng, Nhà
nước có quyền chiếm hữu, có quyền sử dụng và định đoạt. Nhà nước là đại diện chủ sở
hữu cho tài sản công, nhưng lại không phải là người trực tiếp sử dụng tài sản cơng. Nói
cách khác, quyền sở hữu và quyền sử dụng là khơng hồn tồn gắn liền với nhau. Do vậy,
thấy rõ được sự tách rời của quyền sở hữu và quyền sử dụng của tài sản công tại đơn vị
sự nghiệp.
Một bộ phận tài sản công trong đơn vị sự nghiệp là những tài sản được hình thành
từ nguồn tài sản viện trợ khơng hồn lại, tài sản do dân hiến, tặng, đóng góp xây dựng và
tài sản được xác lập quyền sở hữu tổ chức Nhà nước. Đối với tài sản này, ngân sách nhà
nước không trực tiếp đầu tư xây dựng và mua sắm mà chỉ giao tài sản cho các đơn vị sự
nghiệp sử dụng. Nhưng các tài sản này trước khi giao cho các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự
nghiệp sử dụng, đều phải xác lập quyền sở hữu thuộc về Nhà nước. Khi các tài sản này
được xác lập quyền sở hữu thuộc về Nhà nước, thì giá trị của các tài sản đều được ghi thu

cho ngân sách nhà nước. Như vậy, suy cho cùng các tài sản được xác lập quyền sở hữu
thuộc về Nhà nước, tài sản viện trợ khơng hồn lại, tài sản do dân đóng góp giao cho các
cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp sử dụng vẫn có nguồn gốc hình thành từ ngân sách
nhà nước.

 Được sử dụng để phục vụ hoạt động của các đơn vị sự nghiệp, lợi ích chung của
đất nước và của nhân dân
Tài sản công trong đơn vị sự nghiệp là cơ sở vật chất để phục vụ hoạt động của
các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp. Hoạt động của mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị sự
8


nghiệp lại nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ bồ chức, đơn vị
mình. Do vậy, sự hình thành và sử dụng tài sản cơng khu là vực hành chính sự nghiệp
phụ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp.
Các đơn vị sự nghiệp công với nhiều lĩnh vực hoạt động; do đó đơn vị sự nghiệp
cơng được tổ chức phong phú với nhiều loại hình hoạt động khác nhau. Vì vậy, nhu cầu
sử dụng tài sản phục vụ cho các hoạt động sự nghiệp cũng rất khác nhau, chỉ xét riêng về
nhà và các cơng trình cầu các cơ sở hoạt động sự nghiệp cũng rất phong phú.
 Được quản lý thống nhất theo pháp luật của nhà nước ở tầm vĩ mô, được Nhà
nước giao cho các đơn vị sự nghiệp sử dụng theo quy định, chế độ của Nhà nước
ở tầm vi mô
Tài sản công trong đơn vị sự nghiệp được quản lý thống nhất về cơ chế, chính
sách, chế độ quản lý; đồng thời có cơ chế, chính sách, chế độ quản lý, sử dụng đối với tài
sản cơng có tính đặc thù riêng với từng ngành, từng địa phương, tổ chức sử dụng tài sản
cơng phục vụ cho các hoạt động có tính đặc thù riêng. Thống nhất quản lý trên cơ sở
đảm bảo cơ chế, chính sách, chế độ quản lý tài sản công phù hợp với hai đặc điểm nêu
trên của tài sản công. Nếu Nhà nước không tổ chức quản lý tài sản cơng theo một cơ chế,
chính sách, chế độ thống nhất sẽ dẫn đến việc tùy tiện, mạnh ai người đó lo, nhất là sử
dụng tài sản cơng khơng đúng mục đích được giao, sử dụng tài sản cơng vào việc riêng

làm lãng phí, khơng có hiệu quả, làm thất thoát tài sản, giảm nguồn lực tài sản cơng.
Nội dung của thống nhất quản lý là Chính phủ thống nhất quản lý tài sản cơng;
Quốc hội, Chính phủ quy định cơ chế, chính sách, chế độ quản lý tài sản công áp dụng
chung cho mọi tài sản và quy định cơ chế, chính sách, chế độ quản lý cụ thể đối với
những tài sản có giá trị lớn mà hầu hết các đơn vị sự nghiệp sử dụng ở tầm vĩ mô.

 Đa dạng và phong phú, được phân bố rộng trên phạm vi cả nước, nên việc quản
lý đối với mỗi loại tài sản có đặc điểm khác nhau
Tài sản công được phân bổ khắp nơi ở mọi miền tổ quốc nên rất phong phú về
chủng loại, mà mỗi loại tài sản cơng đều có cơng năng khác nhau và được sử dụng vào
các mục đích khác nhau, nên do đó việc quản lý với mỗi loại tài sản sẽ có những đặc
điểm và cách thức quản lý khác nhau. Chẳng hạn như Trường học phải có giảng đường,
có phịng nghỉ của giáo viên, có nơi hội họp của học sinh sinh viên...; bệnh viện phải có
phịng khám bệnh, phịng chữa bệnh (phịng chữa bệnh cũng có nhiều loại khác nhau);
trong bệnh viện có các bệnh lượng viện chun khoa (mơ, ung thư, lao, phụ sản...) thì
việc bố trí sử dụng phải phù hợp với chức năng nhiệm vụ của từng bệnh viện... Do đặc
điểm, tính chất hoạt động của từng đơn vị, tài sản công chuyên dùng cho các hoạt động
sự nghiệp của các đơn vị sự nghiệp không phụ thuộc vào số cán bộ, công nhân viên mà
tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng lĩnh vực hoạt động sự nghiệp; có lĩnh vực cần sử dụng
9


tài sản hiện đại có giá trị lớn, ngược lại có lĩnh vực chỉ cần sử dụng các tài sản thơng
thường giá trị khơng lớn, có lĩnh vực cần sử dụng tài sản chuyên dùng,...
Trên cơ sở cơ chế, chính sách, chế độ quản lý tài sản công do Quốc hội, Chính phủ
quy định, các Bộ ngành, địa phương quy định cơ chế, chính sách, chế độ quản lý đối với
những tài sản cơng có tính đặc thù riêng và những tài sản phục vụ cho những hoạt động
đặc thù.

 Giá trị giảm dần trong quá trình sử dụng, đây được xem là yếu tố chí phí tạo ra

các sản phẩm dịch vụ công đối với các đơn vị sự nghiệp
Trong q trình sử dụng tài sản cơng khi khơng tạo ra được sản phẩm, hàng hoá,
dịch vụ để đưa ra thị trường thì lúc đó khơng chuyển giá trị bị hao mòn vào giá thành của
sản phẩm hoặc chi phí lưu thơng. Vì thế, trong q trình sử dụng, tuy tài sản bị hao mịn
nhưng khơng trích khấu hao được (đối với tài sản cố định), vì giá trị của nó khơng được
chuyển dần sang giá trị của sản phẩm vật chất, dịch vụ ở hình thành bộ phận giá trị mới
cần phải thu hồi.
Mức độ hao mòn của tài sản cơng trong q trình sử dụng nhanh hay chậm khơng
ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của cơ quan, tổ chức, đơn vị hành chính sự nghiệp, Nhà
nước khơng sử dụng địn bẩy trích khấu hao tài sản cố định để thúc đẩy các cơ quan, tổ
chức, đơn vị hành chính sự nghiệp như đối với các tổ chức kinh tế sử dụng tài sản công
vào sản xuất kinh doanh. Nhà nước chỉ có thể buộc các cơ quan, tổ chức, đơn vị hành
chính sự nghiệp quản lý và sử dụng tài sản công tiết kiệm và hiệu quả bằng pháp luật;
quy định cơ chế quản lý, quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công, cùng với
biện pháp quản lý chặt chẽ các khoản chi tiêu về duy trì, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản
cơng để buộc các cơ quan, tổ chức, đơn vị hành chính sự nghiệp sử dụng tài sản cơng tốt
hơn. Tuy nhiên, Nhà nước phải nắm chính xác giá trị và giá trị còn lại của tài sản để phục
vụ cho công tác quản lý tài sản thông qua việc quy định chế độ tính hao mịn tài sản cố
định trong khu vực hành chính sự nghiệp.
2.4 Phân loại tài sản công tại đơn vị sự nghiệp
 Căn cứ vào đặc điểm công dụng của tài sản
- Trụ sở làm việc: đất đai, nhà, cơng trình xây dựng khác gắn liền với đất đai, các tài sản
khác gắn liền với đất đai.
- Phương tiện vẩn tải gồm: xe ô tô phục vụ công tác và các phương tiện vận tải khác.
- Máy móc, trang thiết bị, phương tiện làm việc và các tài sản khác.
 Căn cứ vào cấp quản lý

10



- TSC do chính phủ quản lý
- TSC do UBND cấp Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quản lý
- TSC do UBND cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc Tỉnh quản lý
- TSC do UBND cấp xã, phường, thị trấn quản lý
 Căn cứ vào thực tiễn quản lý tài sản khu vực HCSN
- Tài sản cố định bao gồm: trụ sở làm việc (bất động sản); phương tiện vận tải; máy móc,
trang thiết bị; phương tiện làm việc và tài sản khác.
- Tài sản khác (không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định).
 Căn cứ vào hoạt động tính chất cúa tài sản
- Tài sản hữu hình: là bất cứ thứ gì có thể nhìn thấy và hiện diện vật chất như tiền mặt, tài
sản, nhà máy và máy móc hoặc các khoản đầu tư.
- Tài sản vơ hình: là những thứ khơng thể nhìn thấy được như lợi thế thương mại của
công ty, nhãn hiệu và quyền sở hữu trí tuệ.
2.5 Nguồn gốc hình thành tài sản cơng tại đơn vị sự nghiệp
Các hình thức hình thành TSC:
 Nhà nước giao TS bằng hiện vật
Theo Điều 28 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công 2017 quy định tài sản công tại cơ quan
nhà nước được hình thành từ các nguồn:
1. Nhà nước giao tài sản bằng hiện vật cho cơ quan nhà nước trong trường hợp thiếu tài
sản so với tiêu chuẩn, định mức.
2. Tài sản giao cho cơ quan nhà nước sử dụng bao gồm:
a) Tài sản do Nhà nước đầu tư xây dựng, mua sắm;
b) Tài sản thu hồi theo quy định tại Điều 41 của Luật này;
c) Tài sản của dự án sử dụng vốn nhà nước quy định tại Mục 1 Chương VI của Luật này;
d) Tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân quy định tại Mục 2 Chương VI của Luật
này;
đ) Đất được giao để xây dựng trụ sở theo quy định của pháp luật về đất đai;
e) Tài sản khác theo quy định của pháp luật.
 ĐTXD trụ sở làm việc
11



1. Việc đầu tư xây dựng cơ sở hoạt động sự nghiệp, kể cả trong trường hợp sử dụng vốn
vay, vốn huy động, liên doanh, liên kết, được thực hiện khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện
sau đây:
a) Chưa có cơ sở hoạt động sự nghiệp hoặc cơ sở hoạt động sự nghiệp hiện có còn thiếu
diện tích so với tiêu ch̉n, định mức;
b) Nhà nước khơng có tài sản để giao và không thuộc trường hợp thuê cơ sở hoạt động sự
nghiệp.
2. Việc đầu tư xây dựng cơ sở hoạt động sự nghiệp được thực hiện theo quy định của
pháp luật về đầu tư công, pháp luật về xây dựng và pháp luật có liên quan.
3. Khơng bố trí vốn đầu tư cơng, ngân sách nhà nước để đầu tư xây dựng mới tài sản chỉ
sử dụng vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết.
4. Việc đầu tư xây dựng cơ sở hoạt động sự nghiệp theo hình thức đối tác cơng tư được
thực hiện theo quy định áp dụng đối với đầu tư xây dựng trụ sở làm việc của cơ quan nhà
nước tại khoản 5 Điều 30 của Luật này.
 Mua sắm TSC
1. Việc mua sắm cơ sở hoạt động sự nghiệp và tài sản công khác được thực hiện khi đáp
ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
a) Chưa có tài sản hoặc còn thiếu tài sản so với tiêu chuẩn, định mức;
b) Nhà nước khơng có tài sản để giao và khơng thuộc trường hợp th, khốn kinh phí sử
dụng tài sản.
2. Khơng bố trí ngân sách nhà nước để mua sắm tài sản cơng chỉ sử dụng vào mục đích
kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết.
3. Phương thức mua sắm tài sản cơng, hình thức lựa chọn nhà thầu cung cấp tài sản phục
vụ hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện theo quy định tại các khoản 2, 3 và
4 Điều 31 của Luật này.
 Thuê tài sản
Theo Khoản 1 Điều 57 Luật quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017 quy định đơn vị sự
nghiệp công lập được cho thuê tài sản công trong các trường hợp sau đây:

- Tài sản được giao, được đầu tư xây dựng, mua sắm để thực hiện nhiệm vụ Nhà
nước giao nhưng chưa sử dụng hết công suất;
- Tài sản được đầu tư xây dựng, mua sắm theo dự án được cơ quan, người có thẩm quyền
phê duyệt để cho thuê mà không do ngân sách nhà nước đầu tư.
12


Khoản 1 Điều 46 Nghị định 151/2017/NĐ-CP quy định:
Tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập được sử dụng vào mục đích cho thuê quy định
tại khoản 1 Điều 57 của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công được quy định chi tiết như
sau:
- Tài sản được giao, đầu tư xây dựng, mua sắm để thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao
nhưng chưa sử dụng hết công suất theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 45 Nghị định
này;
- Tài sản được đầu tư xây dựng, mua sắm theo dự án được cơ quan, người có thẩm quyền
phê duyệt để cho thuê mà không do ngân sách nhà nước đầu tư.
 Khoản kinh phí sử dụng TSC
1. Việc khốn kinh phí sử dụng tài sản cơng được áp dụng đối với cán bộ, công chức, đối
tượng khác có tiêu chuẩn sử dụng tài sản cơng theo quy định về tiêu chuẩn, định mức sử
dụng tài sản cơng do cơ quan, người có thẩm quyền ban hành.
2. Nhà nước khuyến khích áp dụng cơ chế khốn kinh phí sử dụng tài sản cơng đối với
đối tượng có tiêu chuẩn sử dụng tài sản công nhưng không thuộc trường hợp khốn bắt
buộc.
3. Việc khốn kinh phí sử dụng tài sản cơng phải bảo đảm an ninh, an tồn và thực hiện
đầy đủ chức năng, nhiệm vụ được giao; bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả hơn việc đầu tư xây
dựng, mua sắm tài sản.
4. Khơng thực hiện khốn kinh phí sử dụng tài sản cơng trong trường hợp:
a) Tài sản liên quan đến bí mật nhà nước;
b) Cơ quan nhà nước đã được giao, đầu tư xây dựng, mua sắm, thuê tài sản để phục vụ
hoạt động, trừ trường hợp tài sản đó được xử lý theo quy định của pháp luật.

5. Không thực hiện trang bị tài sản cơng, khơng bố trí kinh phí vận hành, bảo dưỡng, sửa
chữa tài sản công trong trường hợp đã thực hiện khốn kinh phí sử dụng tài sản.
6. Nguồn kinh phí khốn được bố trí trong dự tốn ngân sách nhà nước hàng năm của cơ
quan nhà nước.
3. Quản lý tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập
3.1. Quản lý tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự chủ tài chính
a. Quản lý trụ sở làm việc
Hằng năm, các đơn vị sự nghiệp lập báo cáo đơn vị chủ quản cấp trên về nhu cầu xây
dựng nhu cầu mới, cải tạo hoặc xây dựng thêm trụ sở làm việc, cơng trình xây dựng khác
13


( gọi chung là cơ sở làm việc) để đơn vị chủ quản trên xem xét tổng hợp báo cáo đơn vị
sự nghiệp giúp Chính phủ quản lý đầu tư xây dựng, UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về tài sản công xem xét, thẩm định nhu cầu đầu tư xây dựng mới, cải
tạo, xây dựng thêm (mở rộng) trụ sở làm việc. Căn cứ vào thực trạng trụ sở làm việc của
đơn vị; căn cứ vào tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc của đơn vị do nhà nước
có thẩm quyền quy định, cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài sản công
cung cấp phối hợp với cơ quan liên quan thẩm định nhu cầu đầu tư xây dựng để quyết
định chủ trương đầu tư: quy mô, chất lượng cơng trình và các vấn đề khác có liên quan.
Sau khi nhận được ý kiên thẩm định, chủ đầu tư (đơn vị sự nghiệp được giao quản lý, sử
dụng tài sản) lập dự án đầu tư, dự toán đầu tư trình đơn vị sự nghiệp có thẩm quyền phê
dut. Bộ, ngành (ở trung ương), Sở, ban ngành, quận, huyện, thị xã, thành phố, thuộc
tỉnh ( ở địa phương) tổng hợp kế hoạch đầu tư, dự tốn trình đơn vị sự nghiệp có thẩm
quyền để tổng hợp vào kế hoạch và dự tốn ngân sách hàng năm trình đơn vị sự nghiệp
có thẩm quyền quyết định theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.
 Nội dung cơ bản thực hiện dự án đầu tư gồm:
Nội dụng bao gồm: xin giao đất hoặc thuê đất ( đối với dự án có sử dụng đất);
chuẩn bị về mặt bằng xây dựng; xin giấy phép xây dựng ( nếu yêu cầu phải có giấy phép
xây dựng); thực hiện việc khảo sát, thiết kế; mua sắm thiết bị - công nghệ; tiến hành thi

công xây lắp; kiểm tra, giám sát thi công xây lắp, kiểm tra, giám sát thi công và chất
lượng xây dựng; vận hành thử, nghiệm thu, quyết toán vốn đầu tư, bàn giao và thực hiện
bảo hành công trình
 Hình thức quản lý thực hiện dự án đầu tư
Tùy theo quy mơ tính chất của dự án và năng lực của mình, chủ đầu tư lựa chọn
một trong các hình thức quản lý thực hiện dự án sau:
Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án: Áp dụng hình thức này,
chủ đầu tư phải có bộ máy quản lý dự án đủ năng lực hoặc thành lập Ban Quản lý dự án
để quản lý dự án. Chủ đầu tư hoặc Ban quản lý dự án phải đăng ký hoạt động tại cơ quan
có thẩm quyền.
Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án: Chủ đầu tư không đủ điều kiện trực tiếp
quản lý thực hiện dự án thì phải th tổ chức chun mơn hoặc giao cho Ban Quản lý
chuyên ngành làm chủ nhiệm điều hành dự án. Chủ đầu tư phải trình người có thẩm
quyền quyết định đầu tư phê duyệt tổ chức điều hành dự án.
Hình thức khóa trao tay: Được áp dụng khi chủ đầu tư được phép tổ chức đấu thầu
để chọn nhà thầu thực hiện tổng thầu toàn bộ dự án từ khảo sát, thiết kế, mua sắm vật tư,
thiết bị, xây lắp cho đến khi bàn giao cơng trình đưa vào khai thác, sử dụng.

14


Ở Việt Nam hiện hành : Theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà
nước, Nghị định số 52/2009/NĐ-CP, việc đầu tư xây dựng trụ sở làm việc được thực hiện
bằng hai hình thức:
- Giao cho tổ chức (thành lập tổ chức mới hoặc tổ chức thực hiện có) có chức năng
thực hiện đầu tư xây dựng; trong trường hợp này, tổ chức được giao quản lý đầu tư xây
dựng được giao vốn, thực hiện đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật và bàn giao
trụ sở cho cơ quan sử dụng.
- Giao ngân sách cho đơn vị trực tiếp sử dụng trụ sở để thực hiện dự án đầu tư.
Sử dụng vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, góp vốn liên doanh, liên

kết phải trích khấu hao tài sản theo chế độ quản lý và trích khấu hao tài sản cố định của
các doanh nghiệp
Việc đầu tư xây dựng, mua sắm, quản lý, sử dụng TSC được thực hiện theo quy
định áp dụng với các CQNN
Riêng tiền thu được từ bán tài sản công (trừ quyền sử dụng đất) và thanh lý tài sản
được sử dụng để bổ sung quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp.
b.Phương tiện đi lại
Sử dụng vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, góp vốn kinh doanh,
liên kết thì phải trích khấu hao tài sản theo chế độ quản lý và trích khấu hao TSCĐ của
các doanh nghiệp
Việc mua sắm, quản lý, sử dụng TSC được thực hiện theo quy định áp dụng với
các CQNN
Riêng tiền thu được từ việc bán, thanh lý thì được sử dụng để bổ sung vào quỹ
phát triển hoạt động sự nghiệp
3.2 Quản lý tài sản công tại đơn vị sự nghiệp cơng lập tự chủ tài chính
a) Quản lý trụ sở làm việc
- Nhà nước xác định giá trị tài sản để giao cho đơn vị quản lý theo nguyên tắc giao cho
doanh nghiệp
- Đơn vị SNCL được sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên
doanh, liên kết song phải đảm bảo yêu cầu:
+) Không ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao;
+) Sử dụng TSC đúng mục dích đầu tư xây dựng, mua sắm,

15


Việc đầu tư xây dựng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp bằng nguồn vốn Ngân
sách Nhà nước thực hiện theo quy định đối với cơ quan nhà nước.
Việc mua sắm trụ sở làm việc, xe ô tô từ nguồn Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp và từ
nguồn vốn huy động theo chế độ quy định được thực hiện theo quy định với cơ quan nhà

nước. Riêng việc mua sắm tài sản không phải là trụ sở làm việc, xe ô tô từ nguồn Quỹ
phát triển hoạt động sự nghiệp và từ nguồn vốn huy động theo chế độ quy định để phục
vụ cho các hoạt động sự nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch lập tự dù vụ của đơn vị do thủ
trưởng đơn vị quyết định phù hợp với tiêu chuẩn, ao cho đi định mức, chế độ do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền quyết định
+) Phát huy công suất và hiệu quả sử dụng TSLV,
+) Thực hiện hạch toán đầy đủ theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng theo cơ
chế tài chính áp dụng đối với DN
Tiền thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, liên doanh, liên kết, quản lý, sử
dụng theo cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp. Tiền thu được từ cho thuê tài sản được
hạch toán riêng, sau khi trừ chi phí liên quan, nộp thuế và thực hiện nghĩa vụ tài chính
khác đối với nhà nước, đơn vị được sử dụng để phát triển hoạt động sự nghiệp
b. Phương tiện đi lại
Các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính được Nhà nước xác định giá trị tài
sản để giao cho đơn vị quản lý theo nguyên tắc giao vốn cho doanh nghiệp, được sử dụng
phương tiện đi lại vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên
kết. Phương tiện đi lại được cấp từ nguồn Quý phát triển hoạt động sự nghiệp và từ
nguồn vốn huy động theo chế độ quy định được thực hiện theo quy định đối với cơ quan
nhà nước. Việc sử dụng phương tiện đi lại vào mục đích kinh doanh, dịch vụ, cho thuê,
liên doanh, liên kết phải được báo cáo để đăng nhập vào cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản
công theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.
Sử dụng phương tiện đi lại là xe ơ tơ phục vụ cơng tác, chế độ khốn kinh phí sử
dụng ơ tơ, chế độ sử dụng dịch vụ cung ứng xe của thị trường để phục vụ cơng tác trong
cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được ngân sách nhà nước
bảo đảm kinh phí hoạt động, đơn vị sự nghiệp công lập (sau đây gọi chung là cơ quan
hành chính, đơn vị sự nghiệp), Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình của nhà
nước và các công ty nhà nước. Xe ô tô thuộc phạm vi điều chỉnh trong Quy định này bao
gồm xe từ 4 đến 16 chỗ ngồi, xe ô tô chuyên dùng (gọi chung là xe ơ tơ) được hình thành
từ nguồn vốn ngân sách, có nguồn gốc ngân sách, nguồn vốn của công ty nhà nước (kể cả
viện trợ, quà biếu của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước hoặc được xác lập quyền

sở hữu của Nhà nước theo quy định của pháp luật...).
16


Nghiêm cấm việc sử dụng xe ô tô vào việc riêng; bán, trao đổi, tặng cho, cho
mượn hoặc điều chuyển cho bất cứ tổ chức, cá nhân nào nếu không được phép của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền. Giá mua xe ô tô theo Quy định này là giá mua đã bao gồm
các loại thuế phải nộp theo quy định của pháp luật nhưng chưa bao gồm lệ phí trước bạ,
lệ phí cấp biển số xe, phí bảo hiểm liên quan đến việc sử dụng xe. Việc mua xe ô tô phải
thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về mua sắm tài sản nhà nước
B. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ
VIỆT ĐỨC (2020-2021)
I. Tổng quan về Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức
1. Lịch sử hình thành Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức ngày nay được thành lập từ năm 1902 cùng với sự ra
đời của Trường Y khoa Đông Dương, tiền thân của Trường Đại học Y Hà Nội. Từ năm
1904 Bệnh viện chuyển về vị trí hiện tại với tên gọi Nhà thương bảo hộ. Bệnh viện Hữu
nghị Việt Đức tiền thân là nhà thương Phủ Dỗn là cái nơi của ngành ngoại khoa Việt
Nam. Từ một cơ sở y tế có quy mơ 400 giường bệnh với các trang, thiết bị hạn chế, hiện
nay, bệnh viện là một tổ hợp y tế chuyên sâu chất lượng với nhiều trang, thiết bị hiện đại
và đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn cao. Bệnh viện ln hồn thành xuất sắc các
nhiệm vụ: khám, chữa bệnh, phát triển kỹ thuật cao, đào tạo cán bộ, nghiên cứu khoa học,
chỉ đạo tuyến, hợp tác quốc tế...
Theo quá trình thời gian, bệnh viện mang các tên gọi khác nhau qua từng giai đoạn
lịch sử của đất nước: Bệnh viện Yersin (1943), Bệnh viện Phủ Doãn (1954), Bệnh viện
Hữu nghị Việt Nam – Cộng hoà Dân chủ Đức (1958 – 1990) và Bệnh viện Hữu nghị Việt
Đức (từ năm 1991 đến nay).
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Bệnh viện luôn là một trung tâm y tế
hàng đầu gắn liền công tác khám chữa bệnh với nghiên cứu khoa học y học và đào tạo,
nơi sản sinh ra những thầy thuốc hàng đầu của Việt Nam trong đó có nhiều danh nhân y

học: Hồ Đắc Di, Tôn Thất Tùng, Nguyễn Trinh Cơ, Nguyễn Dương Quang….
Năm 2019, bệnh viện được xếp hạng Bệnh viện đặc biệt theo Quyết định số
1446/QĐ-BNV ngày 21/9/2019 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Với vinh dự này, Bệnh viện
Hữu nghị Việt Đức là bệnh viện chuyên khoa hạng đặc biệt đầu tiên của cả nước. Cũng
trong năm này, bệnh viện được Bộ Y tế giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài
chính theo Quyết định số 1424/QĐ-BYT ngày 17/4/2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Tập thể và cá nhân của Bệnh viện đã nhận được nhiều danh hiệu cao quý do Đảng
và Nhà nước trao tặng:
+ Danh hiệu tập thể
02 Huân chương Lao động hạng Nhất (1986, 2016);

17


Huân chương Hồ chí Minh (2010); Anh hùng LLVT nhân dân (2004); 02
Huân chương Lao động hạng nhất (2005,2006); Huân chương Kháng chiến hạng
Nhất (1973); Danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới năm 2006
HC Độc lập hạng Nhì (1996); HC Độc lập hạng Nhất (2001).
+ Thành tích các cá nhân đạt được:
28 cá nhân được nhận Huân chương lao động; 56 cá nhân được nhận Bằng khen của
chính phủ; 05 cá nhân đạt được danh hiệu chiến sỹ thi đua toàn quốc, 104 cá nhân đạt
được danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp bộ; 19 cá nhân được phong tặng Thầy thuốc nhân
dân; 61 cá nhân được phong tặng Thầy thuốc ưu tú.
2. Chức năng nhiệm vụ của Bệnh viện
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức là bệnh viện chuyên khoa hạng đặc biệt về Ngoại
khoa được Bộ Y tế giao thực hiện 9 nhiệm vụ chính (Theo Quyết định số 5518/QĐ-BYT
ngày 25/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức):
1. Khám bệnh, chữa bệnh.
2. Nghiên cứu khoa học.

3. Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực y tế.
4. Chỉ đạo tuyến.
5. Hợp tác quốc tế.
6. Phòng, chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa.
7. Quản lý chất lượng bệnh viện.
8. Quản lý bệnh viện.
9. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Bộ Y tế.
3. Tổ chức bộ máy
Hiện nay, cơ cấu tổ chức của bệnh viện bao gồm 3 khối chính: Khối hành chính Hậu cần gồm: 01 Ban Giám đốc bệnh viện, 01 Trung tâm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến, 13
khoa/phòng chức năng. Khối lâm sàng: gồm 01 Viện Chấn thương chỉnh hình có 07 khoa
trực thuộc, 07 Trung tâm và 10 khoa/phòng lâm sàng. Khối cận lâm sàng: gồm 08 khoa,
02 Trung tâm và 01 Nhà thuốc.
Giám đốc bệnh viện: là cấp quản lý có quyền lực cao nhất trong bệnh viện, Giám
đốc quyết định những vấn đề quan trọng như: điều lệ hoạt động của bệnh viện, bầu các
thành viên trong ban giám đốc, quyết định phương hướng phát triển cho bệnh viện. Mặt
khác, Giám đốc cũng là người trực tiếp điều hành toàn bộ các hoạt động của bệnh viện.
Phó giám đốc: là người giúp đỡ Giám Đốc trong quản lý hoạt động của bệnh viện,
chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được phân công. Tổng hợp trong quản lý
hoạt động của các phịng ban, chun mơn nghiệp vụ.

18


Phòng chức năng: Tham mưu, giúp việc quản lý, điều hành của Giám đốc và phó
Giám đốc bệnh viện. Thực hiện các công tác nghiệp vụ chức năng quản trị như: hành
chính, nhân sự, chất lượng, số lượng bệnh nhân (số giường nằm, số bệnh nhân điều trị nội
trú và ngoại trú...), tài chính...
Phịng Tổ chức cán bộ: thực hiện các chức năng liên quan đến công tác tổ chức cán
bộ, Công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, Công tác bảo vệ chính trị, Cơng tác bảo hộ lao
động, phịng chống cháy nổ, cơng tác qn sự,…

Phịng kế hoạch – tổng hợp: có chức năng Tổ chức việc điều hồ, điều phối cơng tác
giữa các đơn vị trong Bệnh viện;
Phịng Tài chính – Kế tốn: Quản lý thu, chi của Bệnh viện, thực hiện đúng chính
sách tài chính, chế độ kế tốn.
Phịng Hành chính quản trị: Thực hiện cơng táctham mưu cho Đảng ủy, Ban giám
đốc về công tác Hành chínhquản trị trên các lĩnh vực quản lý, mua sắm, xây dựng kế
hoạch, dự toán, định hướng phát triển bệnh viện; Quản lý công sở, đất đai,Tài sản cố định
bệnh viện;Cơng tác văn thư, lưu trữ…
Phịng vật tư y tế: Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện về công tác
vật tư, thiết bị y tế, điện - khí y tế.
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức

19


20



×