Chuyên đề thực tập
Lời nói đầu
Sau khi nền kinh tế thị trờng chính thức đợc xác lập ở Việt nam, các doanh
nghiệp đều gặp những khó khăn găy gắt cha từng có, làm giảm sút lợi nhuận và có
nguy cơ phá sản hoạt động kém hiệu quả là cụm từ quen thuộc đối với các
doanh nghiệp. Đâu là nguyên nhân của vấn đề và biện pháp nào cần đợc thực thi
nhằm đa các doanh nghiệp đến tồn tại và phát triển. Mục đích của bài viết là áp
dụng những lý thuyết đã đợc trang bị để thực tập giải quyết và công ty ô tô khách
Hà Tây đợc lấy làm cơ sở cho việc phân tích. Kết quả của việc phân tích là thực
trạng hiệu quả hoạt động của công ty và sau đó là các biện pháp cơ bản nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động của công ty trong thời gian tới.
Nội dung cơ bản và kết cấu của đề tài nghiên cứu gồm ba phần:
Phần thứ nhất: S cn thit phi nõng cao hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Phần thứ hai: Thực trạng hiệu quả hoạt động của công ty Công ty cổ phần
ô tô khách Hà Tây trong giai đoạn 2005-2008:
Phần thứ ba: Những biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
của công ty cổ phần ô tô khách trong thời gian tới.
Bài viết khó tránh khỏi những đánh giá cha sát thực hoặc phiến diện do
cha đủ kiến thức và kinh nghiệm. Tuy nhiên những vấn đề đợc nêu và đánh giá
trên tinh thần của nguyên tắc khách quan căn cứ vào thực tiễn để tìm nguyên nhân
và đa ra giải pháp.
Em xin đặc biệt cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Thị Kim Dung vì đã hết sức
tận tình giúp em thực hiện chuyên đề trong việc đa ra những chỉ dẫn về phơng
pháp và kinh nghiệm. Xin chân thành cảm ơn chú Đỗ Văn Anh , Nguyễn Ngọc
Hùng ... và các cô chú trong cơ quan đã nhiệt tình cung cấp các số liệu và trả lời
những vớng mắc trong thời gian thực tập.
Nguyễn Đức Hòa Kinh tế phát triển B
Chuyên đề thực tập
PHầN THứ NHấT: S CN THIT PHI NâNG CAO HIệU
QUả HOạT động CủA DOANH NGHIệP TRONG NềN
KINH Tế THị TRờng.
1. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp:
1.1. Khái niệm và bản chất:
a. Khái niệm:
Từ trớc tới nay các nhà kinh tế đã đa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp.
-Hiệu quả sản xuất kinh doanh là doanh thu thuần và nhất là lợi nhuận thu
đợc sau quá trình kinh doanh. Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả với mục tiêu
kinh doanh.
-Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng trởng kinh tế phản ánh qua nhịp độ
tăng của các chỉ tiêu kinh tế. Cách hiểu này là phiến diện, chỉ đứng trên mức độ
biến động của thời gian.
-Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết
quả. Đây là biểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả kinh
tế.
-Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu đợc xác định bằng tỷ lệ so sánh
giữa kết quả và chi phí. Định nghĩa nh vậy chỉ muốn nói về cách xác lập các chỉ
tiêu, chứ không toát lên ý niệm của vấn đề.
-Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất kinh doanh
trên mỗi lao động hay mức doanh lợi của sản xuất kinh doanh. Quan điểm này
muốn quy hiệu quả về một chỉ tiêu tổng hợp cụ thể nào đó, bởi vậy cần có một
khái niệm bao quát hơn.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự
phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong
quá trình sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là thớc đo ngày càng
trở nên quan trọng của sự tăng trởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc
Nguyễn Đức Hòa Kinh tế phát triển B
Chuyên đề thực tập
thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Cụ thể ra hiệu quả
sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn
lực (lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu và tiền vốn ) nhằm đạt đợc các
mục tiêu đã xác định tức là tối đa hoá lợi nhuận và tối thiểu hoá chi phí.
b. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao động
xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của
vấn đề hiệu quả kinh tế. Chính việc khan hiếm các nguồn lực và sử dụng chúng có
tính chất cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra
yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để các nguồn lực. Để đạt đợc các mục tiêu
kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy
năng lực hiện có của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm chi phí.
Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải
đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu hoặc ngợc lại đạt kết quả nhất định với chi
phí tối thiểu. Chi phí ở đây hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi
phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là
giá trị của việc lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua, hay là giá trị của việc hy sinh công
việc kinh doanh khác để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh này. Chi phí cơ hội phải
đợc bổ sung vào chi phí kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thật sự. Cách tính nh vậy
sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phơng án kinh doanh tốt nhất, các
mặt hàng sản xuất có hiệu quả hơn.
1.2. Những quan điểm về hiệu quả sn xut kinh doanh ca doanh
nghip:
-Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên nhiều góc độ khác nhau
để xem xét. Nếu hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hiệu số giữa
kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Trên góc độ này mà xem xét
thì phạm trù hiệu quả có thể đồng nhất với phạm trù lợi nhuận. Hiệu quả sản xuất
kinh doanh cao hay thấp là tuỳ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và tổ chức quản
lý trong doanh nghiệp.
-Nếu đứng trên từng yếu tố riêng lẻ để xem xét thì hiệu quả là thể hiện trình
độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Nguyễn Đức Hòa Kinh tế phát triển B
Chuyên đề thực tập
-Cũng giống nh một số chỉ tiêu khác, hiệu quả là một chỉ tiêu chất lợng tổng
hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồng thời là
một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá có
phát triển hay không là nhờ đạt đợc hiệu quả cao hay thấp. Biểu hiện của hiệu quả
là lợi ích mà thớc đo cơ bản của lợi ích là tiền. Vấn đề cơ bản trong lĩnh vực
quản lý là phải biết kết hợp hài hoà giữa lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài, giữa lợi
ích trung ơng và địa phơng, giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích nhà nớc
-Hiệu quả kinh doanh vừa là một phạm trù cụ thể vừa là phạm trù trừu tợng.
Nếu là phạm trù cụ thể thì trong công tác quản lý phải định lợng thành các con số,
chỉ tiêu để tính toán so sánh; nếu là phạm trù trừu tợng phải định tính thành mức
độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Có thể nói
rằng phạm trù hiệu quả là kiến thức thờng trực của mọi cán bộ quản lý, đợc ứng
dụng rộng rãi vào mọi khâu, mọi bộ phận trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Trên các nội dung vừa phân tích, ta có thể chia hiệu quả làm hai loại:
-Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố riêng lẻ thì có phạm trù hiệu quả kinh tế
hoặc hiệu quả kinh doanh.
-Nếu đứng trên phạm vi xã hội và nền kinh tế quốc dân để xem xét thì có
hiệu quả chính trị và hiệu quả xã hội.
Cả hai loại hiệu quả này đều có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế
xã hội của đất nớc. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, chỉ có doanh
nghiệp nhà nớc mới có điều kiện thực hiện đợc hai loại hiệu quả trên, còn các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác chỉ chạy theo hiệu quả kinh tế.
Đứng trên góc độ này mà xem xét thì sự tồn tại của doanh nghiệp nhà nớc trong
nền kinh tế hiện nay là một tất yếu khách quan
Trong thực tế hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp đạt đợc trong các
trờng hợp sau:
-Kết quả tăng, chi phí giảm
-Kết quả tăng, chi phí tăng, nhng tốc độ tăng của chi phí chậm hơn tốc độ
tăng của kết quả sản xuất kinh doanh. Trờng hợp thứ hai diễn ra chậm hơn và
trong sản xuất kinh doanh có lúc chúng ta phải chấp nhận: thời gian đầu tốc độ
Nguyễn Đức Hòa Kinh tế phát triển B
T?ng s? lao ??ng hi?n c?
Lao ??ng trong k?
Doanh thu trong k?
Chuyên đề thực tập
tăng của chi phí lớn hơn tố độ tăng của kết quả sản xuất kinh doanh, nếu không thì
doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển đợc.Trờng hợp này diễn ra vào thời
điểm khi chúng ta đổi mới công nghệ, đổi mới mặt hàng hoặc phát triển thị trờng
mới.. . Đây chính là bài toán cân nhắc giữa kết hợp lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu
dài.
Thông thờng thì mục tiêu tồn tại của doanh nghiệp trong điều kiện tối thiểu
nhất là các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải tạo ra thu nhập
về tiêu thụ hàng hoá, cung cấp dịch vụ, đủ bù đắp chi phí bỏ ra sản xuất hàng hoá
và dịch vụ ấy. Còn mục tiêu phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi quá trình sản xuất
kinh doanh vừa đảm bảo bù đắp chi phí bỏ ra vừa có tích luỹ để tiếp tục quá trình
tái sản xuất mở rộng. Sự phát triển tất yếu đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải phấn
đấu nâng cao hiệu quả sản xuất. Đây là mục tiêu cơ bản cuả doanh nghiệp.
1.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả:
a. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp.
Tổng số lao động đợc sử dụng
Hệ số sử dụng lao động =
Chỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp, số lao
động của doanh nghiệp đã sử dụng hết cha, tiết kiệm hay lãng phí nguồn nhân lực
của doanh nghiệp. Từ đó tìm ra biện pháp khắc phục nhằm tăng hiệu quả sử dụng
nguồn lao động của doanh nghiệp.
-Năng suất lao động =
Chỉ tiêu này cho thấy với một lao động tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu
trong kỳ
Nguyễn Đức Hòa Kinh tế phát triển B
L?i nhu?n trong k?
Lao ??ng trong k?
Doanh thu trong k?
V?n c? ??nh b*nh qu?n trong k?
L?i nhu?n r?ng trong k?
V?n c? ??nh b*nh qu?n trong k?
Doanh thu trong k?
V?n l?u ??ng b*nh qu?n trong k?
Chuyên đề thực tập
-Lợi nhuận bình quân/ 1 lao động =
Chỉ tiêu này phản ánh với mỗi lao động trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng
lợi nhuận. Dựa vào chỉ tiêu này để so sánh mức tăng hiệu quả của mỗi lao động
trong kỳ.
A b. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.
-Sức sản xuất của vốn cố định =
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định bình quân tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu trong kỳ.
-Sức sinh lời của vốn cố định =
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định bình quân tạo ra đợc bao nhiêu
đồng lợi nhuận.
c. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động.
-Sức sản xuất của vốn lu động =
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh
thu trong kỳ. Nếu chỉ tiêu này qua các kỳ tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu
động tăng.
Nguyễn Đức Hòa Kinh tế phát triển B
L?i nhu?n trong k?
V?n l?u ??ng b*nh qu?n trong k?
Doanh thu trong k?
V?n l?u ??ng b*nh qu?n trong k?
365 ng?y
S? v?ng quay v?n l?u ??ng
=
Chuyên đề thực tập
-Sức sinh lời của vốn lu động =
Chỉ tiêu này cho ta biết với một đồng vốn lu động sẽ tạo ra bao nhiêu đồng
lợi nhuận trong kỳ. Chỉ số này càng cao càng tốt, chứng tỏ hiệu quả cao trong việc
sử dụng vốn lu động.
-Tốc độ luân chuyển vốn: trong quá trình sản xuất kinh doanh, nguồn vốn lu
động thờng xuyên vận động không ngừng, nó tồn tại ở các dạng khác nhau. Có khi
là tiền, hàng hoá, vật t, bán thành phẩm... đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra
liên tục. Do đó việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lu động sẽ góp phần giải
quyết ách tắc, đình trệ của vốn, giải quyết nhanh nhu cầu về vốn cho doanh
nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh
của toàn bộ doanh nghiệp. Thông thờng sử dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá tốc
độ luân chuyển vốn trong doanh nghiệp.
+Số vòng quay của vốn lu động=
Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, chứng tỏ vòng quay của vốn lu động tăng
nhanh, điều này thể hiện việc sử dụng vốn lu động có hiệu quả và ngợc lại.
+Số ngày luân chuyển bình quân
một vòng quay
Thời gian này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao và
ngợc lại
Nguyễn Đức Hòa Kinh tế phát triển B
V?n l?u ??ng b*nh qu?n trong k?
Doanh thu trong k?
L?i nhu?n trong k?
Doanh thu trong k?
L?i nhu?n r?ng
V?n ch? s? h/u
L?i nhu?n trong k?
V?n kinh doanh trong k?
Chuyên đề thực tập
+Hệ số đảm nhiệm vốn lu động =
Chỉ tiêu này cho biết phải mất bao nhiêu đồng vốn lu động để tạo ra đợc
một đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt.
d. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp.
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đợc dùng để phản ánh chính xác hoạt động
kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và đợc dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp
với nhau và so sánh trong doanh nghiệp qua các thời kỳ để xem xét các thời kỳ
doanh nghiệp hoạt động có đạt hiệu quả cao hơn hay không.
-Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu =
Chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng, cho biết hiệu quả của doanh nghiệp đã
tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng doanh thu. Nó khuyến khích các
doanh nghiệp tăng doanh thu giảm chi phí. Nhng để có hiệu quả thì tốc độ tăng
doanh thu phải nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận.
-Tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu =
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận. Nó phản ánh mức độ lợi ích của chủ sở hữu.
-Tỷ suất lợi nhuận theo vốn sản xuất =
Nguyễn Đức Hòa Kinh tế phát triển B
L?i nhu?n trong k?
T?ng chi ph? s?n xu?t v? ti?u th? trong k?
Doanh thu trong k?
Doanh thu tr?n m?t ??ng chi ph? s?n xu?t
=
V?n s?n xu?t trong k?
=
V?n kinh doanh b*nh qu?n trong k?
Chuyên đề thực tập
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Một đồng vốn kinh
doanh tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó phản ánh trình độ lợi dụng các yếu
tố vốn kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
-Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí =
Chỉ tiêu này phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố chi phí trong sản xuất.
Nó cho thấy với một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này có
hiệu quả nếu tốc độ tăng lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng chi phí.
Chỉ tiêu này cho thấy một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
-Doanh thu trên một đồng Doanh thu trong kỳ
vốn sản xuất
Chỉ tiêu này cho thấy với một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
e. Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế-xã hội
Các doanh nghiệp ngoài việc hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhằm tồn tại
và phát triển còn phải đạt hiệu quả về mặt kinh tế-xã hội. Nhóm chỉ tiêu xét về
Nguyễn Đức Hòa Kinh tế phát triển B
Chuyên đề thực tập
mặt hiệu quả kinh tế xã hội bao gồm các chỉ tiêu sau:
-Tăng thu ngân sách: mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất
kinh doanh thì phải có nhiệm vụ nộp cho ngân sách nhà nớc dới hình thức các loại
thuế nh thuế GTGT, thuế lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt. Nhà
nớc sử dụng những khoản thu này đầu t phát triển nền kinh tế quốc dân, lĩnh vực
phi sản xuất, xây dựng các công trình công cộng, góp phần phân phối lại thu nhập
quốc dân.
-Tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động: để tạo ra nhiều công ăn việc
làm cho ngời lao động và nhanh chóng thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, đòi hỏi các
doanh nghiệp phải tự tìm tòi đa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh, mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm và kinh doanh tổng hợp.
-Nâng cao đời sống ngời lao động: xét trên phơng diện kinh tế, việc nâng
cao mức sống của ngời dân đợc thể hiện qua các chỉ tiêu nh gia tăng thu nhập bình
quân trên đầu ngời, gia tăng đầu t xã hội, mức tăng trởng phúc lợi xã hội.
-Tái phân phối lợi tức xã hội: sự phát triển không đồng đều về mặt kinh tế
xã hội giữa các vùng, các lãnh thổ trong nớc yêu cầu phải có sự phân phối lợi tức
xã hội nhằm giảm sự chênh lệch về mặt kinh tế giữa các vùng
Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện nay, hiệu quả kinh tế xã hội còn
thể hiện qua chỉ tiêu: bảo vệ nguồn lợi môi trờng, hạn chế gây ô nhiễm môi trờng,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nguyễn Đức Hòa Kinh tế phát triển B
Chuyªn ®Ò thùc tËp
NguyÔn §øc Hßa Kinh tÕ ph¸t triÓn B
Chuyên đề thực tập
Phần thứ hai: Thực trạng hiệu quả hoạt động
của công ty Công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây
trong giai đoạn 2005-2008
I. Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1. Lịch sử hình thành công ty:
Cú th núi cụng ty c phn ụ tụ khỏch H Tõy c thnh lp t rt lõu, t
nhng nm cũn chin tranh (nm 1965) cụng ty ó gúp phn khụng nh vo
cuc chin tranh. Gi õy, cụng ty ó thay da i tht tng bc hũa nhp vi th
trng v phỏt trin ngy cng nhiu cỏc tuyn xe phc v mi nhu cu ca
khỏch hng. Hin nay, cụng ty c phn ụ tụ khỏch H Tõy cú tr s úng ti 143
ng Trn Phỳ - phng Vn M - Qun H ụng Thnh ph H Ni, trờn
quc l 6A. Sau nhiu ln chuyn giao, sỏt nhp n ngy 12/12/1998 theo
quyt nh s 1335/Q UB ca y ban nhõn dõn tnh H Tõy, cụng ty c phn
ụ tụ khỏch H Tõy bt u i vo nh hng ỳng n cho mỡnh:
Vi giỏ tr tng ti sn l 7485 triu ng Vit Nam doanh nghip quyt nh
xõy dng mi hỡnh thc c cu vn nh sau:
Vn nh nc chim khong 49% trờn tng s vn cũn 51% cụng ty phỏt
hnh c phiu vi mnh giỏ c phiu cú giỏ tr 100.000VND trong ú cú 41%
c bỏn cho ngi lao ng trong cụng ty cũn 59% c bỏn ra ngoi doanh
nghip. thc hin ch trng v ng li ỳng n ca nh nc lờn vic
c phn húa doanh nghip c tin hnh mt cỏch nhanh chúng v l mt trong
nhng doanh nghip c gn lin vi ngi lao ng t ú buc ngi lao
ng trong cụng ty phi tỡm mi cỏch phỏt trin kinh doanh. Cụng ty ó m
rng sn xut bng cỏch nõng cao cht lng phc v hnh khỏch, mua bỏn cỏc
phng tin vn ti mi, ci tin cỏc phng tin vn ti c, nõng cụng tỏc sa
cha úng mi nhng phng tin ca cụng ty. n 1/1/1999 Cụng ty c phn
Nguyễn Đức Hòa Kinh tế phát triển B
Chuyªn ®Ò thùc tËp
xe khách Hà Tây chính thức đi vào hoạt động.
Nằm trên quốc lộ 6A, điều kiện vị trí địa lý thuận lợi. Đây là cửa ngõ thủ đô,
giao thông thuận lợi nên có rất nhiều chuyến xe liên tỉnh dễ dàng, cùng với việc
phát huy nội lực trong công ty đã xây dựng được định hướng phát triển đúng đắn.
Qua nhiều năm kể từ khi được thành lập và đi vào hoạt động cho đến nay
Công ty đã trải qua không ít khó khăn cả về khách quan và chủ quan.
Nhất là trong giai đoạn chuyển mình cả về chất và lượng nó quyết định tới
số phận của cả công ty sau này bởi vì năm 1992-1998 la giai đoạn đầu của nền
kinh tế thị trường, lúc này Công ty vẫn là một doanh nghiệp Nhà nước, hoạt
động sản xuất kinh doanh vẫn dựa trên các chỉ tiêu kinh tế do Nhà nước giao.
Do nhu cầu phát triển cao của nền kinh tế xã hội đòi hỏi bắt buộc các doanh
nghiệp Nhà nước muốn tồn tại và phát triển phải chuyển đổi hình thức sở hưu
doanh nghiệp. Có như vậy mới gắn liền quyền lợi của doanh nghiệp với trách
nhiệm của chính bản thân họ. Song không ít doanh nghiệp lâm vào tình trạng
lúng túng trước những thách thức mới. Nhưng được sự quan tâm chỉ đạo chặt
chẽ của các cấp lãnh đạo cùng với sự phấn đấu hết mình của toàn thể các cán bộ
công nhân viên trong công ty và việc phát huy nội lực đã xây dựng nên định
hướng phát triển kinh doanh đúng đắn và doanh nghiệp đã đạt được nhưng kết
quả chỉ tiêu điều kiện như sau:
NguyÔn §øc Hßa Kinh tÕ ph¸t triÓn B
Chuyªn ®Ò thùc tËp
Bảng 1: Thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu của công ty từ năm 2004-2008
STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008
TH TH TH TH TH
1
Lượng luân
chuyển
HK/km
86.100 91.640 95.600 103.500 115.700
2 Doanh thu (tỷđ) 12 14 20 34 67
3
Thuế lợi tức
(trđ)
552,7 756,8 761,86 906,3 422,1
4
Nộp NSNN
(trđ)
865 1.021 841 1.047 951
5
Tổng số vốn
(trđ)
6.481 10.021 11.200 7.485 8.560
6 TNbq/lđộng (đ) 700.000 900.000
1.200.00
0
1.300.00
0
1.500.00
0
Nguồn: Tổng hợp các bảng kế hoạch hàng năm (Phòng kế hoạch)
Tính đến nay tổng số vốn của công ty 8.256.700.00 đ, gồm 481 cổ đông.
Trong đó cổ đông là nhà nước nắm giữ 5.436.000.000 đ, chiếm 65,81%, 480 cổ
đông còn lại nắm giữ 2.823.100.000 đ, chiếm 34,11%
Hơn thế nữa để bắt kịp với nhu cầu xã hội, công ty đang đầu tư mua sắm
một dây chuyền vận tại với các loại xe chất lượng phục vụ hành khách cao hơn,
qua đó cho thấy sự phát triển của công ty cổ phần ô tô khách hà tây đang trên đà
phát triển khẳng định vị trí của mình trên thị trường kinh doanh.
2. Quá trình phát triển :
- Giai đoạn từ 1975 đến 1989: công ty ô tô khách Hà Tây hoạt động theo
kế hoạch của nhà nước như hầu hết các doanh nghiệp khác. Các luồng tuyến đã
được quy định sẵn, vật tư cho sửa chữa phương tiện, đảm bảo hậu cần cho xe
NguyÔn §øc Hßa Kinh tÕ ph¸t triÓn B
Chuyên đề thực tập
hot ng nh xng, du ó cú Nh nc lo. Do vy cụng ty luụn hon thnh k
hoch Nh nc giao. Bc u cụng ty vo giai on cụng nghip húa - hin
i húa tng bc ng lờn CNXH. Lỳc ny vic sn xut ca cụng ty chuyn
sang mt bc mi t ch vn chuyn hnh khỏch cụng b i thng binh nay
chuyn sang vn chuyn hnh khỏch v dch v.
- Giai on t nm 1990 n nay: C ch th trng c xỏc lp, bao cp
dn c xoỏ b. Nhiu khú khn t ra trc cụng ty ụ tụ khỏch H Tõy. Cnh
tranh tng lờn rt mnh bi cỏc thnh phn kinh t khỏc, c bit l t nhõn. Ph
tựng, vt t, nhiờn liu khụng cũn giỏ bao cp na. Hu qu ca c ch bao cp
li cho cụng ty mt c cu ht sc cng knh v kộm hiu qu. Sn lng vn
chuyn gim, s lỏi xe tr xe nhiu gõy khú khn cho cụng ty trong vic duy trỡ
i ng lỏi xe v nõng cao nng lc vn chuyn. Nm 1991, Nh nc xoỏ b
hn bao cp i vi ụ tụ vn ti. cụng ty phi hch toỏn c lp, ng thi vi
vic bo ton v phỏt trin vn Nh nc giao.Trc nhng khú khn ú cụng
ty ụ tụ khỏch H Tõy ó thc hin mt s vn sau:
+ u t nõng cp phng tin nõng cao cht lng xe, tng ngy xe
tt. A
+ Tinh gim liờn tc b mỏy qun lý.
+ Thc hin ch khoỏn qun n tng lỏi xe nõng cao tớnh ch ng
sỏng to ca h.
Thỏng 12 nm 1998 thc hin quyt nh 1333/Q-UB, ca UBND tnh
H Tõy v vic chuyn Doanh nghip Nh nc Cụng ty xe khỏch H Tõy thnh
cụng ty c phn ụ tụ khỏch H Tõy, chớnh thc hot ng t ngy 01/01/1999
theo lut doanh nghip v iu l cụng ty, l n v u tiờn thc hin c phn
húa Tnh, Cụng ty ó cú nhng bc phỏt trin thay i rừ rt, huy ng c s
u t vn ca ngi lao ng, phỏt huy vai trũ t ch, cú iu kin mua sm
trang b phng tin u t chiu sõu cho sn xut kinh doanh cú hiu qu, thc
hin c ch qun lý linh hot t ú thu nhp ngi lao ng c nõng cao.
Ngi lao ng phỏt huy tinh thn sỏng to l ch, cụng ty khụng ngng phỏt
trin, sc mnh cnh tranh lnh mnh vi cỏc thnh phn kinh t khỏc. Vi
trờn 300 CB CNV nng lc vn chuyn hnh khỏch ln, a bn hot ng rng
bao gm 17 tnh, thnh ph phớa bc v 1 tnh phớa Nam. T ch cú vi chc xe
Nguyễn Đức Hòa Kinh tế phát triển B
Chuyªn ®Ò thùc tËp
đến nay Công ty đã có 117 xe ô tô khách có chất lượng bằng 3.750 ghế xe tham
gia kế hoạch, hoạt động trên 58 luồng tuyến nội, ngoại tỉnh, đáp ứng nhu cầu đi
lại của nhân dân trong và ngoại tỉnh, đảm bảo chất lượng phương tiện phục vụ
tốt nhu cầu hành khách đi xe, luôn giữ chữ tín với hành khách và quảng bá
thương hiệu của Công ty. Đăc biệt đợt lũ lịch sử đầu tháng 11 năm 2008, Công
ty đã huy động nhiều xe tăng bo vận chuyển hàng nghìn lượt hành khách qua
các điểm ngập lụt không thu tiền cước.
3. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu có liên quan và ảnh hưởng đến
hoạt động và hiệu quả hoạt động của công ty
3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Công ty cổ phần ô tô xe khách Hà Tây là một đơn vị kinh doanh vận tải
nênn việc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty có những đặc điểm
chung trong nganh GTVT. Song là một công ty cổ phần do vậy việc tổ chức
quản lý sản xuất của công ty có đặc điểm riêng sao cho phù hợp với một công ty
cổ phần. Bộ máy quản lý của công ty được chia làm hai bộ phận: bộ phận trực
tiếp sản xuất và bộ phận gián tiếp sản xuất. Nhưng do công ty là công ty cổ phần
với 100% công nhân viên có sở hưu cổ phiếu của công ty nên công tác quản lý
sản xuất kinh doanh của công ty có tính chất trực tiếp. Mọi cổ đông đều có
quyền lợi và trách nhiệm trên số vốn của mình nói riêng và của toàn công ty nói
chung.
Bộ máy quản lý sản xuất của Công ty được xây dựng như sau:
NguyÔn §øc Hßa Kinh tÕ ph¸t triÓn B
Chuyªn ®Ò thùc tËp
Chức năng của từng bộ phận trong bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh cụ
thể:
- Hội đồng quản trị: gồm 9 đồng chí phụ trách mọi vấn đề sản xuất kinh doanh
chính của công ty nhờ việc xây dựng phương pháp kinh doanh hiện thời và định
hướng sự phát triển của công ty. Chịu trách nhiệm trực tiếp đối với các cổ đông
và đối với nhà nước mà đặc biệt là vai trò của chủ tịch hội đồng quản trị.
NguyÔn §øc Hßa Kinh tÕ ph¸t triÓn B
Chuyªn ®Ò thùc tËp
- Ban kiểm soát (hai đồng chí) : là bộ phận trực tiếp kiểm tra giám sát các bộ
phận trong công ty từ việc đưa ra quyết định cho tới việc thực hiện các quyết
định của các cấp trong công ty.
- Giám đốc điều hành: là người đại diện pháp nhân của công ty có chức năng
quản lý điều hành mọi hoạt động của công ty như: giao dịch ký kết, thực hiện
phương thức kinh doanh, do đó phải chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị,
các cổ đông, cũng như trước pháp luật về mọi hoạt động của mình trong việc
kinh doanh.
- Phó giám đốc điều hành: là người giúp việc cần thiết cho giám đốc trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phòng tổ chức hành chính: có chức năng tham mưa cho lãnh đạo về công tác
quản lý và điều phối lao động phù hợp với nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh
doanh đảm bảo cân đối đủ việc làm cho người lao động làm công tác lao động
tiền lương, kế hoạch đào tạo … theo các quy định của nhà nước ban hành tham
mưu về công tác thi đua, khen thưởng…
- Phòng quản lý kinh doanh: có nhiệm vụ về quản lý sản xuất, công tác kế toán
trong vận tải, cùng các đơn vị có liên quan, chỉ đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
kế hoạch tháng, quý, năm. Xây dựng kế hoạch của công ty cùng đội khai thác
hàng hóa luân chuyển vận tải, theo dõi thanh quyết toán với từng đầu xe theo
phương án khoán của công ty, nắm bắt chắc thị trường kết hợp thông tin phân
tích, xử lý kịp thời, đưa ra phương án sản xuất tối ưu, phù hợp với điều kiện hoạt
động của công ty để chỉ đạo sản xuất có hiệu quả nhất.
- Phòng kế toán tài vụ: có nhiệm vụ làm công tác quản lý tài sản vốn hoạch
NguyÔn §øc Hßa Kinh tÕ ph¸t triÓn B
Chuyên đề thực tập
toỏn giỏ thnh, lp k hoch thu chi ti chớnh thỏng qu nm, theo k hoch sn
xut cựng phũng kinh doanh, i xe xõy dng hon chnh phng ỏn k toỏn n
tng i xe xng sa cha bỏo cỏo nhanh kt qu kinh doanh ca ton cụng
ty hng tun, lónh o cú k hoch ch o sn xut giỏm sỏt thc t lm cụng
tỏc nghip v, ti v, phc v sn xut, phc v ton nhõn viờn trong cụng ty.
- Cỏc xng sa cha: lp k hoch sa cha chi tit phự hp vi nhim v
c giao, phõn cụng ch o c th n tng cụng nhõn sn xut, vt t m
bo khi xe vo xng thỡ ra cú cht lng tt, th tc xe vo xng nhanh v
thun li, tng cng hot ng a xe t ngoi vo sa cha, phn u ch o
sn xut kinh doanh cú lói.
- T xe: l n v trc tip sn xut, u mi quan trng trong quan h ca
cụng ty vi th trng hot ng trong k hoch ca cụng ty giao cho i xe trc
tip lm cụng tỏc qun lý xe, iu phi xe vo tuyn iu hnh sn xut, phi chu
trỏch nhim trc giỏm c cụng ty v cỏc mi quan h ca i mỡnh qun lý.
Hng thỏng thu dt im s n tn ca tng u xe np v Cụng ty.
Thng xuyờn nhc nh kim tra phng tin. Vi tng s lao ng ca Cụng
ty l 378 cụng nhõn viờn trong ú cú 65 nhõn viờn n.
Cụng ty cú 9 t xe chuyờn tr khỏch hai min Nam v Bc trong ú:
Hai t xe chy ngoi tnh.
Hai t xe chy ni tnh.
Tng s ngi trong hai t l 78 ngi.
Phũng t chc cú 13 ngi.
Phũng ti v cú 7 ngi.
Phũng qun lý kinh doanh cú 4 ngi.
Ca hng xng du cú 16 ngi .
Lỏi xe cú 112 ngi.
Nguyễn Đức Hòa Kinh tế phát triển B
Chuyªn ®Ò thùc tËp
Phụ xe có 97 người.
Về phương tiện có hơn 80 xe:
+ Xe Mazda 11 chỗ: 1 chiếc
+ Xe Mazda 15 chỗ: 1 chiếc
+ Xe Misubishi 15 chỗ: 9 chiếc
+ Xe Tanzda trung quốc 35 chỗ: 22 chiếc
+ Xe Tanzda Hyundai 24 chỗ: 6 chiếc
+ Xe Tanzda Hyundai 29 chỗ: 28 chiếc
+ Xe ZFAWSO: 77 chiếc
+ Xe Huyndai 45 chỗ: 6 chiếc
+ Xe IFA W50L 42 chỗ: 21 chiếc
Tóm lại công ty là một tổng thể của các mối quan hệ trong đó có quan hệ
giữa giám đốc với các phòng ban và các bộ phận sản xuất cấp trên đưa lệnh
xuống, cấp dưới báo cáo lên, là mối quan hệ chặt chẽ gồm: máy móc, thiết bị,
nhiên liệu, con người…
3.2. Tổ chức và quản lý lao động:
Công ty xác định con người là yếu tố quan trọng vừa mục tiêu, vừa là
động lực trong việc thực hiện nhiệm vụ SXKD. Tiếp tục hoán thiện bộ máy cán
bộ lãnh đạo, quản lý có đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng được nhu
cầu thực tiễn. Đã xây dựng quy chế làm việc và điều hành, thông qua xây dựng
chức năng nhiệm vụ của các phòng ban nhiệm vụ, về chế độ trách nhiệm, quyền
hạn và mối quan hệ công tác. Tăng cường và cải tiến công tác quản lý lao động,
bố trí sắp xếp lao động trong Công ty theo biểu đồ kinh doanh có hiệu quả, đi
vào nề nếp, sản xuất ổn định.
3.3. Công tác quản lý tài chính:
a. Vốn pháp định hiện có của công ty đến 31/12/2006: 8.259.200.000 đ
- Vốn nhà nước: 5.433.600.000 đ giữ 65,79%
- Vốn cổ đông: 2.825.600.000 đ giữ 34,21%
NguyÔn §øc Hßa Kinh tÕ ph¸t triÓn B
Chuyên đề thực tập
So vi nm u thc hin CPH, vn c bo ton v phỏt trin.
Ngoi s vn trờn, Cụng ty cũn huy ng c vn di nhiu hỡnh thc,
m bo tin u t theo d ỏn nhm n nh SXKD v tng bc ci to v
i mi phng tin.
b. Tỡnh hỡnh qun lý vn ti sn:
- Tng giỏ tr ti sn c nh hin cú n 31/12/2007: 20.267.181.000
- Np ngõn sỏch Nh nc: 518.581.000
- Trớch khu hao TSC nm 2007: 4.075.032.000
- Tr lói vay vn u t: 362.758.631
c. õu t i mi phng tin :
Trong nhng nm gn õy, Cụng ty u t phng tin mi c 25 xe vi giỏ
tr u t 10.680.000.000 . Tp trung ci to nõng cp phng tin hin cú,
thay mi 15 v b mi vi giỏ tr 1.939.500.000 ng.
4. Hot ng Cụng nghip:
a. Phõn xng c khớ, sa cha:
T chc phự hp c cu ca xng c khớ. Sn xut Cụng nghip m bo
c bn nhim v i tu, sa cha, bo dng, duy trỡ c xe tt phc v kinh
doanh. m bo vic lm v thu nhp n nh cho cụng nhõn xng c khớ.
V c bn, cụng nghip hin nay ch mi mc phc v ni b l chớnh
v m bo duy trỡ xe tt phc v SXKD.
Trang thit b trong sn xut cụng nghip cũn nghốo, trỡnh cụng nhõn
cũn hn ch trong sa cha xe i mi (k c xe ca cụng ty).
b. Qun lý k thut:
Thc hin kim tra cht lng k thut theo nh k 3 thỏng mt ln. ó
phỏt hin nhng h hng, khc phc kp thi trỏnh hu qu ỏng tic xy ra do
k thut phng tin khụng m bo, ụng thi kin toỏn li cụng tỏc qun lý k
thut, qun lý phng tin dn i vo n np.
Nguyễn Đức Hòa Kinh tế phát triển B
Chuyªn ®Ò thùc tËp
Tổ chức quản lý kỹ thuật đảm bảo duy trì tốt chất lượng phương tiện, đáp
ứng tốt hơn đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng về chất lượng phương tiện.
Đặc biệt với các phương tiện trong diện quản lý tập trung.
Thanh lý 14 xe ô tô không đảm bảo yêu cầu SXKD, tình trạng kỹ thuật
xuống cấp, không đảm bảo an toàn và hết hạn sử dụng theo quy định của Nghị
định 110/CP.
5. Hoạt động dịch vụ:
Chi nhánh số 2 (xăng dầu) kinh doanh và phục vụ tốt, cung ứng đầy đủ
kịp thời nhiên liệu cho phương tiện của Công ty và phục vụ khách hàng. Đảm
bảo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Kinh doanh có lãi và hoàn
thành nhiệm vụ Công ty giao.
Kết quả kinh doanh năm 2007 của chi nhánh số 2 (dịch vụ XD - VT):
+ Tổng doanh thu: 11.236.396.554 đồng
+ Tổng chi phí: 11.200.396.554 đồng
+ Số lao động: 13 người
+ Lãi: 36.000.000 đồng
6. Các mặt hoạt động khác:
a. Liên kết sản xuất:
Tổ chức liên kết, mở rộng sản xuất tại khu vực xưởng Cầu Bươu thu hút
lao động giải quyết việc làm cho người lao động. Giảm chi phí và tăng nguồn
thu cho Công ty mỗi năm hàng trăm triệu đồng.
b. Hoạt động xã hội:
Duy trì các phong trào thi đua và các hoạt động đoàn thể. Tích cực tham
gia ủng hộ các quỹ với tổng giá trị trên 49.700.000 đồng. Các hoạt động văn
hóa, thể thao thăm quan… giá trị 39.150.000 đồng.
c. Công tác an toàn giao thông:
Được xác định là một yếu tố quan trọng trong việc giữ gìn và ổn định
NguyÔn §øc Hßa Kinh tÕ ph¸t triÓn B
Chuyên đề thực tập
SXKD. Nhiu nm lin Cụng ty khụng xy ra tai nn gõy hu qu nghiờm
trng n tớnh mng ti sn, Nm 2007 Cụng ty khụng xy ra v tai nn GT
gõy hu qu nghiờm trng. Cụng ty thng xuyờn t chc giỏo dc, tuyờn truyn
cho cỏn b cụng nhõn viờn, c bit l i ng lỏi xe v nhõn viờn phc v v ý
thc chp hnh lut giao thụng ng b v m bo an ton giao thụng, rỳt
kinh nghim vi lỏi xe cú ý thc phũng trỏnh, gim thiu ti a vic vi phm
lut giao thụng ng b, trt t an ton giao thụng v o c ngi lỏi xe.
Trỏnh tuyt i vic chy quỏ tc , ua ui, gõy tai nn do li ch quan ca
lỏi xe.
II. Phân tích thực trạng tình hình hoạt động và hiệu quả hoạt động của
công ty trong giai đoạn 2006-2008.
1. Phân tích thực trạng tình hình hoạt động của công ty trong thời gian qua:
Trong những năm gần đây công ty đã đạt đợc nhiều thành công đáng khích
lệ. công ty không ngừng đổi mới một cách toàn diện cả về chiều rộng lẫn chiều
sâu, cả về số lợng lẫn chất lợng, cả về quy mô tổ chức đến phơng tiện vận tải. Kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc thể hiện qua bảng dới đây:
Nguyễn Đức Hòa Kinh tế phát triển B
Chuyên đề thực tập
Bảng 2 : Kết quả thực hiện năm 2006-2008
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả kinh doanh năm 2006-2008
Mặc dù hoạt động kinh doanh trong điều kiện hết sức khó khăn, eo hẹp về
tài chính, thị trờng biến động, cạnh tranh găy gắt nhng công ty đã năng động trong
việc thực hiện đờng lối chính sách đúng đắn nên đã đạt đợc những thành quả nhất
định. Qua biểu trên ta thấy trong ba năm 2006-2008 công ty đã phấn đấu thực hiện
đợc các chỉ tiêu kinh doanh nh sau:
-Về sản lợng vận tải hành khách : Tổng hành khách năm 2007 vợt năm 2006
là 4,98 %, năm 2008 vợt năm 2007 là 20,71%. Nh vậy lợng hành khách của công
ty tăng liên tục qua các năm. Trong khi đó phơng tiện vận tải tham gia kế hoạch
bình quân năm 2006 là 150 xe, năm 2007 là 140 xe. Điều này chứng tỏ công ty đã
Nguyễn Đức Hòa Kinh tế phát triển B
TT CC CH TIấU VT THC HIN
2006
THC HIN
2007
THC HIN
I Vn ti HK
Tng hnh khỏch HK 1.305.000 1.494.162 1.800.000
Lng luõn chuyn HK.Km 95.600.000 103.288.514 115.000.000
II Tng doanh thu TR.ng 20.098 34.929
1 Doanh thu vn ti TR.ng 18.906 22.515
2 Doanh thu HTC TR.ng 336 231
3 Doanh thu H khỏc TR.ng 189 945
4 Doanh thu DVXD TR.ng 666 11.236
n giỏ thu TR./10.000
Ng.Km
1,9 2,1
III Tng li nhun TR.ng 670 696
1 Vn ti TR.ng 393 643 915
2 HTC TR.ng 125 149
3 H khỏc TR.ng 115 166
4 DV xng du TR.ng 36 36
IV Lao ng ngi 209 269
V Thu nhp BQ ng/th 1.200.000 1.300.000
VI Qu lng TR.ng 3.008 3.667
Chuyên đề thực tập
thanh lý hết xe cũ, lạc hậu, kém hiệu quả, đầu t đổi mới phơng tiện, bảo dỡng sửa
chữa tăng ngày xe tốt lên, tăng lần chạy của các phơng tiện lên và tạo đợc nguồn
hàng ngày càng ổn định. Thêm vào đó công tác điều độ và quản lý các đội xe rất
tốt.
-Về doanh thu: qua số liệu trên ta thấy tổng doanh thu của công tăng đáng kể
trong năm 2008 so với năm 2006. Điều đáng mừng là doanh thu về vận tải của các
năm đều vợt mức kế hoạch. Năm 2006 là 5,9%, năm 2007 là 73,79% và năm 2008
là 93% và tăng liên tục qua các năm. Năm 2007 vợt năm 2006 là 67,89% và năm
2008 vợt năm 2007 là 19,21%.
-Về lợi nhuận: trong năm 2008 là năm công ty đạt mức lợi nhuận cao nhất
636 triệu đồng đạt 107,30% kế hoạch. Hàng năm lợi nhuận của công ty đều tăng
đều. Các hoạt động khác đã hỗ trợ cho hoạt động chính của công ty rất nhiều, có
thể nói đây là một vấn đề vừa mừng vừa lo cho công ty. Năm 2008 là năm nền
kinh tế thị trờng rất khó khăn cũng đã ảnh hởng không nhỏ đến ngành vận tải nói
chung và công ty ô tô khách Hà Tây nói riêng. Nhng công ty đã cố gắng khắc
phục và duy trì hoạt động của công ty một cách tốt nhất.
-Thu nhập bình quân đầu ngời lao động trong công ty đợc cải thiện rõ rệt qua
các năm. Năm 2006 là 1.200.000 đồng/tháng, năm 2007 là 1.300.000 đồng/tháng
và năm 2008 là 2.553.400 đồng /tháng. Nh vậy thu nhập bình quân năm
2007/2006 tăng 8,3%, năm 2008/2007 tăng 96,42%. Nh vậy mức thu nhập của ng-
ời lao động trong công ty năm 2008 tăng rất nhiều so với năm 2007. Mức sống của
ngời lao đông đợc tăng đáng kể.
Công ty không ngừng quan tâm tới lợi ích của cán bộ công nhân viên và đã
áp dụng đòn bẩy kinh tế khuyến khích ngời lao động làm việc hết mình. Qua các
phong trào thi đua phát động trong năm nh giữ gìn xe tốt, lái xe an toàn...Trong
năm 2006 về tập thể có 3 đơn vị đợc tặng cờ thi đua, xét công nhận 5 tổ đạt danh
hiệu tổ lao động xuất sắc, về cá nhân công nhận 37 đồng chí đạt danh hiệu lao
động xuất sắc, 45 lái xe đạt danh hiệu lái xe an toàn. Năm 2007 công nhận 5 tổ
xuất sắc, về cá nhân xét công nhận 38 đồng chí đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp
cơ sở, công nhận 195 lao động đạt danh hiệu lao động giỏi và 46 lái xe đạt danh
hiệu lái xe an toàn. Năm 2008 công ty công nhận 5 tổ xuất sắc, xét và đề nghị
công nhận 37 đồng chí đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua, 133 đồng chí đạt danh hiệu
Nguyễn Đức Hòa Kinh tế phát triển B