Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Thuyết trình môn tài chính tiền tệ: Hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 27 trang )


BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ
CHỦ ĐỀ: HOẠT ĐỘNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI Ở VIỆT NAM
NHÓM I
GVHD: Nguyễn Thị Hải Yến

HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI Ở VIỆT NAM
Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Phần II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM
YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC
Phần III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ TĂNG
CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM Ở
VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP.

Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.Định nghĩa Ngân Hàng Thương Mại:
NHTM là một tổ chức tín dụng
kinh doanh trong lĩnh vực tiền
tệ,tín dụng với hoạt động
thường xuyên là nhận tiền
gửi, sử dụng số tiền này để
cấp tín dụng và cung ứng các
dịch vụ thanh toán.

Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG


THƯƠNG MẠI
2.Chức năng của ngân hàng thương mại:
- Chức năng trung gian tín
dụng
- Chức năng tạo tiền
-
Chức năng trung gian
thanh toán

Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
3.Phân loại NHTM:
3.1 NHTM nhà nước:
3.1.1 Khái niệm:
- NHTM nhà nước là NHTM do nhà
nước đầu tư vốn , thành lập và tổ chức
hoạt động kinh doanh , góp phần thực
hiện mục tiêu kinh tế của nhà nước.
Quản trị NHTM nhà nước là hội đồng
quản trị do thống đốc ngân hàng nhà
nước bổ nhiệm, miễn nhiệm sau khi cs
thõa thận với ban tổ chức-cán bộ của
chính phủ. Đều hành hoạt động của
NHTM là tổng giám đốc. Giúp việc cho
tổng giám đôc là phó giám đốc , kế
toán trưởng và bộ máy chuyên môn
nghiệp vụ.

Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI

3.1.2 Các NHTM nhà nước hiện nay
Ngân hàng nông
nghiệp và phát
triển nông thôn VN
Ngân hàng chính
sách xã hội VN
Ngân hàng phát
triển VN
Ngân hàng đầu
tư và phát triển
VN
Ngân hàng phát triển
nhà đồng bằng sông
Cửu Long

Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
3.2 NHTM cổ phần
3.2.1 Khái niệm
- NHTM Cổ phần là ngân hàng được
thành lập dưới hình thức công ty cổ
phần.Vốn do các cổ đông đóng góp,
trong đó có các doanh nghiệp nhà
nước, tổ chức tín dụng, tổ chức khác
và các cá nhân cùng góp vốn theo quy
định của ngân hàng nhà nước.Loại
hình ngân hàng này hiện tại nhỏ hơn
NHTM nhà nước về quy mô nhưng về
số lượng thì nhiều hơn và ngày càng
tỏ ra năng động và đổi mới công nghệ

nhằm mục tiêu hội nhập.


Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
3.3 NHTM liên doanh
3.3.1 Khái niệm
- Được thành lâp bằng vốn góp
của bên ngoài trên cơ sở hợp đồng
liên doanh. Ngân hàng liên doanh
là một pháp nhân Việt Nam, hoạt
động theo giấy phép thành lập và
theo các quy định liên quan của
pháp luật

Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
3.3.2 Các NHM liên doanh hiện nay
Ngân hàng Việt-Nga
Ngân hàng Indovina Ngân hàng Việt-thái
Ngân hàng Shinhanvina
VID Public Bank

Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
3.4 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài và chi nhánh ngân hàng
nước ngoài
3.4.1 Khái niệm
- Là ngân hàng được lập theo pháp
luật nước ngoài, được phép mở chi

nhánh tại Việt Nam, hoạt động theo
pháp luât Việt Nam. Loại hình này
xuất hiện ngày càng nhiều kể từ khi
Việt Nam đổi mới và hội nhập kinh tế

Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
3.4.2 Các ngân hàng nước ngoài đang hoạt động ở nước ta hiện
nay
Ngân hàng HSBC
Ngân hàng đầu
tư và phát triển
campuchia
ANZ Việt Nam

Standard Chatered Việt Nam Tokyo-Mitshibishi UFJ
Ngân hàng Citibank Việt Nam Hong Leong Viêt Nam

Shinhan Việt Nam Sumitomo Mitsui Bank
Mizuho
Ngân hàng doanh
nghiệp và đầu tư
calyon

Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
4.Hoạt động của NHTM
Hoạt động của NHTM
Hoạt động tạo lập
nguồn vốn

NHTM Tạo lập nguồn
vốn bằng cách huy
động nguồn vốn
nhàn rỗi trong xã hội

Hoạt động sử
dụng và khai thác
nguồn vốn
Sử dung và khai thác
nguồn vốn là hoạt
động chủ yếu và
quan trong nhất
của NHTM
Các hoạt động
khác
thanh toán hộ tiền
hàng,dịch vụ quản lý
tài sản, cung cấp thông
tin và tư vấn và kinh
doanh, đầu tư và quản
trị doanh nghiệp

Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
5. Vai trò của NHTM
-Một là ,NHTM giúp cho các
doanh nghiệp có vốn dầu tư mở
rộng sản xuất kinh doanh ,nâng
cao hiệu quả kinh doanh
-Hai là, NHTM góp phần hình thành,

duy trì và phát triển nền kinh tế theo
cơ cấu nghành và khu vực. Mặt khác,
NHTM còn tạo ra môi trường cho việc
thực hiện chính sách tiền tệ của
NHTW.

Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
-Ba là, NHTM còn làm cầu nối giữa
NHTW với nền kinh tế để thực hiện
các chính sách tiền tệ
-Bốn là , NHTM phục vụ cho việc
phát triển kinh tế đối ngoại giữa các
quốc gia thong qua các nghiệp vụ
tài trợ xuất nhập khẩu , quan hệ
thanh toán với các tô chức tài chính ,
ngân hàng và các doanh nghiệp
quốc tế , giúp cho việc thanh toán,
trao đổi mua bán được diển ra
nhanh chóng , thuận tiện ,an toàn và
hiệu quả .

Phần II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÁC NHTM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH
ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC
- Hơn 10 năm trước số lượng ngân hàng
hoạt động không kém là bao so với hiện
nay. Năm 1997 cả nước có 4 ngân hàng
quốc doanh, 51 ngân hàng cổ phần , 23 chi
nhánh ngân hàng nước ngoài.

- Trong hơn 10 năm đó kể từ khi hệ thống
ngân hàng NHTM Việt Nam phải đối nguy
cơ đổ vỡ vào năm 1997, chủ trương của
ngân hàng nhà nước là không cho thành lập
bất cứ một ngân hàng thương mại cổ phần
nào
6. Thực trạng về hoạt động của các Ngân hàng thương
mại

ĐỒ THỊ THỂ HIỆN QUY MÔ CÁC NHTM Ở
VIỆT NAM
Phần II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÁC NHTM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH
ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC

Phần II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
NHTM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH ĐIỂM
MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC
7. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH ,ĐIỂM YẾU CỦA CÁC
NHTM VIỆT NAM:
7.1 Điểm mạnh:
- Các ngân hàng VN có lợi
thế về đồng cảm văn hóa
kinh doanh
- Có đội ngũ nhân viên nhiều kinh
nghiệm, bên cạnh đó là những cán
bộ trẻ, năng động để tiếp cận với
công nghệ hiện đại.
- Có mạng lưới rộng khắp
- Thị phần ổn định, đối

tượng khách hàng mục
tiêu đã tương đối định
hình cũng là một lợi thế
lớn của ngân hàng
thương mại VN.

Phần II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
NHTM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH ĐIỂM
MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC
7.2 Điểm yếu:
- Vốn của một số ngân hàng
vẫn còn thấp so với yêu cầu hội
nhập
- Sản phẩm dịch vụ còn quá ít và
đơn điệu, tính tiện ích chưa cao,
hoạt động ngân hàng chủ yếu dựa
vào “độc canh” tín dụng.
- Quy trình quản trị trong các
tổ chức tín dụng nói chung
và của các ngân hàng
thương mại nói riêng còn
chưa phù hợp với các
nguyên tắc và chuẩn mực
quốc tế
- Hạ tầng công nghệ ngân hàng
và hệ thống thanh toán lạc hậu
- Thể chế của hệ thống ngân hàng
VN còn nhiều bất cập, hệ thống
pháp luật về ngân hàng thiếu đồng
bộ, chưa phối hợp với yêu cầu cải

cách và lộ trình hội nhập - Thiếu chiến lược kinh
doanh ở tầm trung và dài
hạn.

8. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC
NHTM VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY:
8.1. Những cơ hội :
- Hội nhập quốc tế sẽ làm tăng
uy tín và vị thế của hệ thống ngân
hàng VN
- Có cơ hội khai thác và sử dụng
hiệu quả lợi thế của các hoạt
động ngân hàng hiện đại đa chức
năng, có thể sử dụng vốn, công
nghệ, kinh nghiệm quản lý từ
ngân hàng các nước phát triển.
- Nhờ hội nhập quốc tế, các
ngân hàng trong nước sẽ tiếp
cận thị trường tài chính quốc tế
dễ dàng hơn, hiệu quả tăng lên
trong huy động và sử dụng vốn.
- Hội nhập còn tạo ra động lực
thúc đẩy trong việc nâng cao
tính minh bạch của hệ thống
ngân hàng VN .

8.2. Những thách thức :
- Các ngân hàng trong nước sẽ mất
dần lợi thế cạnh tranh về khách hàng
và hệ thống kênh phân phối.

- Hội nhập làm tăng các giao dịch vốn
cũng sẽ làm tăng rủi ro của hệ thống
ngân hàng trong khi cơ chế quản lý và
hệ thống thông tin giám sát của ngân
hàng Việt Nam chưa thật tốt, chưa phù
hợp với thông lệ quốc tế và hiệu quả.
- Tăng thêm các đối thủ cạnh tranh có
ưu thế hơn về năng lực tài chính, khả
năng cạnh tranh, trình độ công nghệ và
quản trị kinh doanh hơn hẳn các ngân
hàng Việt Nam.
- Với những cam kết về cắt giảm
thuế quan và xóa bỏ chính sách bảo
hộ của Nhà nước sẽ làm tăng cường
độ cạnh tranh đối với các doanh
nghiệp Việt Nam. Một số doanh
nhgiệp sẽ gặp khó khăn về tài chính
và nguy cơ gia tăng nợ quá hạn là
khó tránh khỏi cho các ngân hàng
Việt Nam.

Phần III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ TĂNG
CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM Ở
VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP.
9.1Giải pháp từ phía Chính phủ và Ngân hàng nhà
nước :
9.1.1 Các nhóm giải pháp từ Chính phủ
- Thứ nhất, cải cách DNNN, tạo sân
chơi bình đẳng hơn cho các doanh
nghiệp.

- Thứ hai, nâng cấp và bổ
sung để hoàn thiện hệ thống
pháp luật.
- Thứ ba, thống nhất quan điểm, xác
định rõ và cụ thể về lộ trình mở cửa
tài chính.
- Thứ tư, khẩn trương hoàn thiện hoạt
động của thị trường tiền tệ và hoàn
thiện hoạt động của thị trường chứng
khoán, xác định cụ thể lộ trình mở cửa
thị trường tài chính - ngân hàng.

9.1.2 Về phía Ngân hàng nhà nước Việt Nam
-Một là , nâng cao năng lực quản lý điều hành. Từng bước đổi mới cơ
cấu tổ chức, quy định lại chức năng nhiệm vụ của ngân hàng nhà nước
nhằm năng cao hiệu quả điều hành vĩ mô, nhất là trong việc thiết lập,
điều hành chính sách tiền tệ quốc gia và trong việc quản lý, giám sát hoạt
động của các trung gian tài chính.
-Hai là , phối hợp cùng Bộ Tài chính tham gia xây dựng và phát triển đa
dạng thị trường vốn, tạo điều kiện san sẻ bớt gánh nặng cung cấp vốn
hiện nay mà các NHTM đang phải gánh vác.
-Ba là , NHNN cần nhanh chóng xin phép Chính phủ để đẩy nhanh
thực hiện cổ phần hóa các NHTM nhà nước, tạo điều kiện cho các
ngân hàng này hoạt động an toàn và hiệu quả hơn.

×