Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tiểu luận cơ sở tiếng việt ở tiểu học ngữ pháp tiếng việt và những vấn đề về ngữ pháp trong môn tiếng việt ở tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.4 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

TIỂU LUẬN
CƠ SỞ TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC: NGỮ PHÁP TIẾNG
VIỆT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NGỮ PHÁP TRONG
MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
HỌC PHẦN: PRIM1714 – Cơ sở tiếng Việt ở Tiểu học 2

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 06 năm 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

TIỂU LUẬN
CƠ SỞ TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC: NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT
VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NGỮ PHÁP TRONG MÔN TIẾNG
VIỆT Ở TIỂU HỌC
HỌC PHẦN: PRIM1714 – Cơ sở tiếng Việt ở Tiểu học 2

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thùy Linh

Mã số sinh viên

: 47.01.901.262


Lớp học phần

: 2121PRIM171404

Giảng viên hướng dẫn

: Lê Thị Thanh Thủy

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 06 năm 202


MỤC LỤC


DANH MỤC VIẾT TẮT


LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Tiếng Việt ở cấp Tiểu học là môn nhằm giúp cho học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt
(đọc, viết, nghe, nói) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.
Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt; về tự nhiên, xã hội và con
người; về văn hoá, văn học của Việt Nam và nước ngồi. Bồi dưỡng tình u tiếng Việt
và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình
thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho học sinh. Ngồi việc biết nói
tiếng Việt ra cần phải học về chữ viết đặc biệt là cách sử dụng tiếng Việt sao cho hợp lí.
Nhiệm vụ quan trọng nhất của môn Tiếng Việt là giúp các học sinh nắm vững cơng cụ
ngơn ngữ được tiếng Việt chuẩn hóa cùng các biến thể chun ngành của nó, một điều vơ
cùng quan trọng để học tập, nghiên cứu, làm việc và giao tiếp xã hội. Ngồi ra, giảng dạy
tiếng Việt chuẩn hóa cịn giúp củng cố cộng đồng ngơn ngữ dân tộc.

Qua nội dung của bài tiểu luận “Cơ sở Tiếng Việt ở tiểu học: Ngữ pháp tiếng Việt và
những vấn đề về ngữ pháp trong môn tiếng Việt ở tiểu học” nhằm tóm tắt những vấn đề
ngữ pháp quan trọng của môn học, giúp người học hiểu rõ hơn về ngữ pháp tiếng Việt
cũng như cách vận dụng chúng vào văn học, giao tiếp đời sống đặc biệt là vào việc giảng
dạy đối với các giáo viên tiểu học. Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn
luyện các thao tác tư duy.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của bài tiểu luận giúp người học có cái nhìn tổng quan về nội dung ngữ pháp
tiếng Việt và những vấn đề về ngữ pháp trong môn tiếng Việt ở tiểu học. Giúp người học
củng cố, vận dụng được kiến thức và biết xử lí những vấn đề ngữ pháp trong chương
trình giáo khoa tiếng Việt ở tiểu học. Gợi ý các phương hướng và cách ứng dụng những
kiến thức về ngữ pháp tiếng Việt hiện đại vào dạy học một cách hiệu quả nhất. Đồng thời
đáp ứng được yêu cầu về chương trình giáo dục ở cấp tiểu học.
3. Phạm vi nghiên cứu
Học phần cơ sở tiếng Việt ở tiểu học 2 gồm nhiều nội dung nhưng đối với bài tiểu luận
này chỉ tập trung giải quyết các vấn đề: Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại về “từ loại và cú


pháp, ngữ pháp văn bản, thực hành ” và ngữ pháp trong mơn Tiếng Việt ở tiểu học theo
Chương trình giáo dục phổ thông bộ môn Ngữ văn, Bộ Giáo dụcvà Đào tạo, Hà Nội
2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
Với bài tiểu luận này em sẽ tiến hành nghiên cứu dựa trên những kiến thức đã được học
tại lớp, các nội dung bài học mà sách đưa ra, sau đó đi đến các kiến thức được tìm hiểu từ
bên ngồi. Kết hợp các dữ liệu lại và bắt đầu phân tích các vấn đề, nội dung theo yêu cầu
của bài tiểu luận.
5. Kết cấu của bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung tiểu luận gồm 2 mục:
Mục 1: Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại: Từ loại và cú pháp; Ngữ pháp văn bản; Thực hành
về từ loại, cú pháp, ngữ pháp văn bản.

Mục 2: Ngữ pháp trong mơn Tiếng Việt ở tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thông
bộ môn Ngữ văn, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội 2018.
NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nội dung 1: (Câu 1) Cơ sở tiếng Việt ở tiểu học: Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại
1.1.Từ loại và cú pháp
1.1a. Phân định từ loại, chỉ rõ hiện tượng chuyển loại của các từ có trong câu 2 và 3
Câu 2 : Vào mùa hè, nếu ngồi ghế đá dưới gốc cây phượng để tránh nắng thì bạn sẽ được
tận hưởng “cơn mưa” do ve sầu tạo nên.
Câu 3: Mới sáng sớm mà lũ ong đã chăm chỉ lấy mật, len lỏi trong những chùm hoa khoe
sắc còn ướt đẫm sương mai.
Phân định từ loại:
Từ loại
Danh
từ

Câu 2

Câu 3

+ mùa: DT chỉ hiện tượng thiên

+ sáng: DT chỉ hiện tượng tự nhiên

nhiên

+ lũ: DT chỉ đơn vị tự nhiên

+ hè: DT chỉ hiện tượng tự nhiên

+ ong: DT chỉ vật (con vật)


+ ghế đá: DT chỉ sự vật

+ mật: DT chỉ vật


+ dưới: DT

+ chùm: DT chỉ đơn vị tự nhiên

+ gốc: DT chỉ sự vật

+ hoa: DT chỉ vật (cây cối)

+ cây phượng: DT chỉ vật (cây cối)

+ sắc: DT chỉ khái niệm

+ nắng: DT chỉ hiện tượng tự nhiên

+ sương: DT chỉ vật

+ cơn: DT chỉ đơn vị tự nhiên
+ mưa: DT chỉ hiện tượng tự nhiên
+ ve sầu: DT chỉ vật (con vật)
+ vào: ĐT trạng thái

+ lấy: ĐT hoạt động

+ ngồi: ĐT hoạt động


+ len lỏi: ĐT hoạt động

Động từ + tránh: ĐT hoạt động
+ được: ĐT tình thái

+ khoe: ĐT hoạt động

+ tận hưởng: ĐT trạng thái
+ tạo nên: ĐT trạng thái
+ sớm: TT chỉ chất
Tính từ

+ ướt: TT chỉ trạng thái
+ đẫm: TT chỉ chất

Đại từ

+ bạn: Đại từ xưng hô
+ mới: PT chỉ thời gian

Phụ từ

+ sẽ: PT chỉ thời gian

+ đã: PT chỉ thời gian
+ những: PT chỉ lượng
+ còn: PT bổ sung ý nghĩa đồng nhất

Quan


+ nếu: giới từ thể hiện quan hệ điều

+ mà: QHT đẳng lập biểu thị mối

hệ từ

kiện/giả thiết

quan hệ tương phản

+ dưới

+ trong: QHT chỉ hướng trong khơng

+ để: giới từ chỉ mục đích

gian

+ thì: giới từ thể hiện quan hệ giải
thích/thuyết minh


+ do: giới từ thể hiện quan hệ


nguyên nhân
Hiện tượng chuyển loại:
Hiện tượng chuyển loại


Câu 2

DT chuyển thành QHT

dưới (DT) chuyển thành dưới (QHT)

ĐT chuyển thành QHT

để (ĐT) chuyển thành để (QHT)

DT chuyển thành ĐaT

bạn (DT) chuyển thành bạn (Đại từ nhân xưng)

TT chuyển thành PT

mới(TT) chuyển thành mới (sáng sớm) (PT chỉ
thời gian)

Câu 3

DT chuyển thành QHT

trong (DT) chuyển thành trong (QHT chỉ hướng
trong không gian)

1.1.b Tìm và phân tích cấu tạo cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ có trong câu
1 và câu 3.
Câu 1 :
Khi giai điệu hè/ được những chú ve/ ngân lên gióng giả// cũng là lúc phượng/ đua nhau thắp lửa.

CDT1 CDT CĐT1 CĐT1

CĐT2

CDT2

CĐT2

CN Tiểu cú

CĐT

CĐT3

CN Tiểu cú VN

VN

CDT

Câu 3:
Mới sáng sớm mà lũ ong// đã chăm chỉ lấy mật, len lỏi (trong) những chùm hoa khoe sắc/ (còn) ướt đẫm sương mai.
CDT1 CTT CĐT1

CDT2

CDT1

CĐT2


CĐT

CTT

CDT2


CN

Tiểu cú

VN


CĐT

1.1.c Phân tích và phân loại câu theo cấu trúc cú pháp (cấu trúc C-V) ba câu trên.
Câu 1:
Khi giai điệu hè/ được những chú ve/ ngân lên gióng giả//(cũng là) lúc phượng/ đua nhau thắp
lửa.
CDT

CDT

1

CDT2

CĐT1


CĐT1

CĐT2
CN Tiểu cú VN

CDT

CN Tiểu cú VN

CN

CĐT3

CN Tiểu cú VN

CĐT

.

CĐT2

VN


Câu 2:
Vào mùa hè, (nếu)Ø ngồi ghế đá (dưới) gốc cây phượng (để) tránh nắng (thì) bạn // sẽ được tận hưởng “cơn mưa” (do) ve sầu / tạo nên.
CGT

CDT


CDT

CĐT

CN Tiểu cú VN

CĐT1

CĐT

CDT

CĐT2

CĐT
CĐT

CĐT

V

C

C

V

TrN
Câu 3:
Mới sáng sớm (mà) lũ ong // đã chăm chỉ lấy mật, len lỏi (trong) những chùm hoa / khoe sắc (còn) ướt đẫm sương mai.

CDT1

CDT2

CDT

CĐT1
CTT

CDT1

CĐT
CTT
CDT2

CĐT2

CN Tiểu cú VN

CĐT

1.2 Ngữ pháp văn bản
Phượng vĩ sân trường
Qua Tết, khi trời ấm dần là lúc những cành phượng bắt đầu nảy lộc. Từ những cành khô
ấy, những chiếc lá mảnh mai xếp hình đối xứng rất đẹp bắt đầu vươn ra. Chúng tôi cứ
mỗi sáng thứ hai đầu tuần xếp hàng chào cờ lại nhìn lên những tàng cây ấy và thấy kỳ
diệu làm sao khi màu xanh đã thay thế cho màu nâu xỉn của những cành cây trơ lá hôm
nào. Rồi phượng nở, lác đác vài bông ẩn dưới vịm lá xanh. Bọn con trai tìm cách hái
những chùm phượng đầu tiên ấy, tìm những cánh hoa đốm trắng đẹp nhất để cho tụi con
gái làm cánh bướm ép vào trang vở.

Chỉ qua mấy hôm là phượng đã nở rộ, đỏ rực khắp sân trường. Hoa phượng rơi trải thảm


đỏ trên sân trường, chúng tơi tha hồ tìm những cánh hoa đẹp ép vào trang vở thành những
cánh bướm xinh xinh, vụng về viết những dòng thơ, những bài hát, những trang lưu bút
trao nhau. Năm tháng trôi qua cùng với sự lớn lên của chúng tôi, ngôi trường được mở
rộng, nhưng những gốc phượng cổ thụ vẫn vững chãi che bóng mát, cho chúng tơi những
chỗ ngồi dưới gốc cây vào giờ ra chơi.
Ngày chia tay, chúng tôi ngồi giữa sân trường trải đầy thảm phượng, chúc nhau thành
công trong kỳ thi tốt nghiệp với đầy lưu luyến, biết rằng những bạn bè với những ngã rẽ
khác nhau trong đời. Cây phượng vẫn rực cháy xuyến xao hẹn ngày trở về... Và rồi, ngày
chúng tôi trở lại, thật tiếc, trường đã đổi tên. Bạn xưa khơng cịn, thầy cũ cũng xa, chỉ có
cây phượng già vẫn cịn đó, rực đỏ sân trường.
Màu phượng đỏ vẫn đang rực cháy nơn nao, để rồi chỉ cần nhìn thống từ xa cái màu đỏ
ấy là bao cảm giác bồi hồi, bao kỷ niệm lại sống dậy, ùa về. Theo Nguyễn Thị Thúy Ái
a. Phân tích cấu trúc văn bản. Cho biết thông tin hiển ngôn, thông tin hàm ngôn của văn
bản.
Cấu trúc v ăn bản gồm 4 phần: Tiêu đề, mở bài, thân bài và kết bài
Tiêu đề: “Phượng vĩ sân trường”
Mở bài: “Qua Tết…nảy lộc” Giới thiệu về sự nảy lộc của cây phượng.
Thân bài: Từ “Từ những cành khô ấy…rực đỏ sân trường.”. Nội dung miêu tả quá trình
sinh sôi nảy nở của cây phượng, công dụng của cây phượng, hình ảnh cây phượng gắn
liền với tuổi thơ học sinh dù chúng ta có bao nhiêu ngã rẽ trong cuộc đời thì cây phượng
vẫn mãi ở đó đợi chúng ta trở về.
Kết bài: Từ “Màu phượng đỏ…ùa về.”. Khẳng định màu phượng đỏ gần gũi, quen thuộc,
gắn liền với tuổi thơ của mọi người, một màu hoa phương vẫn ln đỏ rực chỉ cần nhìn
thấy cây phượng thì tác giả lại nhớ đến kỉ niệm xưa. Ngồi ra cịn bày tỏ tình cảm nhớ
thương của tác giả đối với ngôi trường, đối với bao kỉ niệm thời học sinh.
Thông tin hiển ngôn, hàm ngôn:
Hiển ngôn: Miêu tả sự sinh sôi, nảy nở của cây phượng khi trời ấm dần từ cành khô

thành những chiếc lá mảnh mai đến khi lác đác những bơng phượng, sau đó hoa phượng


nở rộ và cuối cùng là tàn gắn liền với những kỷ niệm đẹp của tuổi học trị, hình ảnh bọn
con trai tìm cách hái những chùm phượng đầu tiên, những cơ cậu học trị ép những cánh
bướm vào trang vở. Công dụng của cây phương già. Sau nhiều năm xa cách tác giả đã trở
về , mọi thứ dường như đã thay đổi chỉ cịn hình ảnh cây phượng vẫn cịn đó gợi bao kỷ
niệm tươi đẹp, bao sự bồi hồi xuyến xao trong lịng tác giả.
Hàm ngơn: Dù ở đâu dù bạn đi đâu làm gì thì khi trở lại ngơi trường, cây phượng già vẫn

cịn mãi, ngun vẹn ở đó. Tình cảm, nỗi nhớ của tác giả về ngôi trường xưa, cây phượng
già, bạn học cũ, thầy cơ cũ đó là những hồi ức đẹp đẽ gắn liền với tuổi thơ của tác giả.
b. Phân tích cấu trúc đoạn 1.
Đoạn 1 viết theo cấu trúc diễn dịch
Câu chủ đề: “Qua Tết, khi trời ấm dần là lúc những cành phượng bắt đầu nảy lộc.”
Chủ đề: Miêu tả q trình sinh sơi nảy nở của cây phượng
Tóm tắt: Q trình sinh sơi nảy nở của cây phượng vĩ từ những cành cây khô mọc những
chiếc lá mảnh mai bắt đầu vươn ra, đến thay màu xanh cho những cành khô màu nẩn xỉn
và bắt đầu lác đác vài bơng phượng nở ẩn dưới vịm lá xanh sớm cuối cùng là xuất hiện
những cánh hoa đốm trắng đẹp nhất.
c. Xác định phương thức, phương tiện, chiều hướng liên kết các câu có trong đoạn 1.
(1) Ngày chia tay, chúng tôi ngồi giữa sân trường trải đầy thảm phượng, chúc nhau thành
công trong kỳ thi tốt nghiệp với đầy lưu luyến, biết rằng những bạn bè với những ngã rẽ
khác nhau trong đời. (2) Cây phượng vẫn rực cháy xuyến xao hẹn ngày trở về... (3) Và
rồi, ngày chúng tôi trở lại, thật tiếc, trường đã đổi tên. (4) Bạn xưa khơng cịn, thầy cũ
cũng xa, chỉ có cây phượng già vẫn cịn đó,rực đỏ sân trường.
Phương thức, phương tiện liên kết:
Phép lặp
Câu 2 liên kết với câu 1: “phượng”
Câu 3 liên kết với câu 1: “chúng tôi”

Câu 4 liên kết với câu 2: “cây phượng”
Câu 4 liên kết với câu 1: “sân trường”, “bạn”
Phép nối


Câu 3 liên kết với câu 2: “Và rồi”
Chiều hướng liên kết
Chiều hướng liên kết của cả đoạn 3 là hồi quy
Phép liên tưởng
Câu 3 liên kết với câu 4: “trở lại” – “thầy cũ”, “bạn xưa”
1.3Thực hành về từ loại, cú pháp, ngữ pháp văn bản.
Viết một đoạn văn ngắn tả giờ sinh hoạt lớp theo cấu trúc tổng – phân – hợp, trong đó có
một câu có cấu trúc: Chuyển tiếp ngữ đến Phụ ngữ tình thái đến Trạng ngữ đến Giải
thích ngữ đến Vị ngữ đến Chủ ngữ đến Giải thích ngữ và ít nhất 5 trường hợp chuyển
loại của từ.
Đoạn văn tả giờ sinh hoạt lớp:
Ngày cịn đi học, đối với tơi mỗi tuần trơi qua là muôn vàn điều thú vị đối, đặc biệt là
buổi sinh hoạt lớp cuối tuần. Có lẽ đối với những bạn học sinh cá biệt, nghịch ngợm và
hay phá rối thì chắc hẳn sẽ khơng thích buổi sinh hoạt lớp một chút nào vì bạn nào vi
phạm phải bước lên trên bục giảng đứng . Thế nhưng với các bạn đạt thành tích tốt, giờ
sinh hoạt sẽ được tuyên dương, khen thưởng nên rất chờ ngóng đến tiết sinh hoạt. Về vấn
đề học tập và nề nếp cô luôn dặn dò cả lớp: “Mỗi chúng ta ý thức được giữ gìn vệ sinh
lớp, giúp đỡ nhau trong học tập mới đạt được thành tích tốt trong thi đua” và khích lệ,
động viên chúng tôi. Ở lớp, Hoa là lớp trưởng được mọi người quý mến, người mà sẽ
cùng tổ trưởng mỗi tổ báo cáo và tổng kết tình hình nề nếp, học tập, thi đua sau một tuần
của lớp rồi sau đó cơ giáo sẽ khen thưởng, trách phạt rõ ràng với từng cá nhân ở đầu buổi
sinh hoạt. Cuối buổi sinh hoạt để giải tỏa những căng thẳng lớp chúng tôi luôn tổ chức
những tiết mục văn nghệ để khuấy động khơng khí của cả lớp. Trời ơi! Đây là điều tơi
mong chờ nhất mỗi buổi sinh hoạt nó đã làm ai nấy đều rất vui vẻ. Vì vậy, dường như
ngày hơm ấy-buổi sinh hoạt đó, hạnh phúc ngập tràn trên gương mặt chúng tơi, hạnh

phúc vì đó là lần đầu tiên lớp chúng tôi không vi phạm về học tập và nề nếp. Cũng nhờ
những buổi sinh hoạt mà lớp chúng tơi thêm đồn kết, gắn bó, thấu hiểu nhau hơn, giúp
đỡ nhau nhiều hơn và cùng nhau cố gắng học tập, hơn thế cịn tìm ra được những tài
năng như hát hay, nhảy đẹp, múa dẻo, đối với em giờ sinh hoạt lớp thật ý nghĩa. Đây là
buổi sinh hoạt của lớp mà mỗi tuần chúng tôi đều có và để lại nhiều kỉ niệm trong tơi.
Câu có hình thức Chuyển tiếp ngữ - Phụ ngữ tình thái - Trạng ngữ - Giải thích ngữ - Vị
ngữ - Chủ ngữ - Giải thích ngữ:
Vì vậy, dường như ngày hơm ấy-buổi sinh hoạt đó, hạnh phúc ngập tràn trên gương mặt
CTN

PNTT

TrN

GTN

VN

CN


chúng tơi, hạnh phúc vì đó là lần đầu tiên lớp chúng tôi không vi phạm về học tập và nề
nếp.
GTN
5 trường hợp chuyển loại của từ trong đoạn văn trên là:
Bước lên trên, của lớp: Danh từ khái niệm (khiếm khuyết) chuyển thành Quan hệ
từ (giới từ)
Về vấn đề, ở lớp: Động từ thành Quan hệ từ
Ý thức được: Động từ thành Danh từ chỉ khái niệm, tổng hợp Trời ơi: Danh từ thành
thán từ

Rồi sau đó: phụ từ chuyển thành quan hệ từ
Nội dung 2: (Câu 2): Những vấn đề về ngữ pháp trong môn Tiếng Việt ở tiểu học
theo Chương trình Giáo dục Phổ thơng bộ mơn Ngữ văn, Bộ Giáo dục và Đào
tạo, Hà Nội 2018.
2.1 Những vấn đề từ loại và câu trong môn tiếng Việt ở tiểu học
Ngữ pháp tiếng Việt ở tiểu học về sẽ học về danh từ, động từ, tính từ, động từ, đại từ,
quan hệ từ,...còn về câu sẽ học về dấu câu, cấu trúc câu, các kiểu câu và cách dùng. Các
kiến thức này sẽ được nâng cao theo từng cấp độ lớp học của học sinh. Các em sẽ học
theo trình tự rõ ràng, đi từ đơn giản đến phức tạp. Vừa củng cố kiến thức cũ vừa tiếp
thu kiến thức mới.
2.1.1.Chương trình lớp 1:
Ở lớp 1 các em vẫn chưa phát triển về vốn từ vựng nên chưa học đến vấn đề từ loại mà
học về công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi (đánh dấu kết thúc câu).
2.1.2. Chương trình lớp 2:
Học sinh lớp 2 bắt đầu phát triển vốn từ vựng. Học từ theo từng chủ điểm như từ chỉ sự
vật, hoạt động, tính chất. Học cách sử dụng dấu câu, công dụng của dấu chấm, dấu
chấm hỏi, dấu chấm than (đánh dấu kết thúc câu); dấu phẩy (tách các bộ phận đồng
chức trong câu).
2.1.3. Chương trình lớp 3:
Sau khi các em nắm vững những kiến thức từ vựng cơ bản, đến năm lớp 3, các em sẽ được
tìm hiểu về từ đồng nghĩa, trái nghĩa. Sơ lược về các kiểu câu như câu kể, câu hỏi, câu
cảm, câu cầu khiến và công dụng của từng loại câu. đặc điểm thể hiện qua dấu câu, qua từ
đánh dấu kiểu câu và công dụng của từng kiểu câu. Ngồi ra cịn học cơng dụng của dấu
gạch ngang (đặt ở đầu dịng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật); dấu


ngoặc kép (đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại); dấu hai chấm (báo hiệu
phần giải thích, liệt kê).
2.1.4. Chương trình lớp 4
Khi lên lớp 4, các em đã có thể đọc viết một cách dễ dàng. Từ nền tảng kiến thức ở lớp 3,

học sinh bắt đầu học hiểu nghĩa một số thành ngữ đơn giản, một số từ Hán Việt thông
dụng. Học về tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ trong việc biểu đạt nghĩa, quy tắc viết
tên riêng. Làm quen với đặc điểm và chức năng của danh từ, danh từ riêng, danh từ
chung, động từ, tính từ, trạng ngữ. Đặc điểm, chức năng của câu và thành phần chính
trong câu. Ngồi ra lớp 4 còn củng cố kiến thức về các loại dấu và học thêm một số dấu
khác về công dụng của dấu gạch ngang (đặt ở đầu dòng để đánh dấu các ý liệt kê); dấu
gạch nối (nối các từ ngữ trong một liên danh); dấu ngoặc kép (đánh dấu tên của một tác
phẩm, tài liệu); dấu ngoặc đơn (đánh dấu phần chú thích); dấu hai chấm (báo hiệu bộ
phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng
trước.); dấu chấm hỏi. Học về câu hỏi (hỏi về những điều chưa biết, phần lớn câu hỏi để
hỏi người khác, nhưng cũng có câu hỏi để tự hỏi mình); câu kể: (dùng kể, tả hoặc giới
thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư tình cảm mỗi người).
2.1.5. Chương trình lớp 5
Ở giai đoạn cuối tiểu học, các em sẽ được học về quy tắc viết tên người, một số trường
hợp viết hoa danh từ chung. Tìm hiểu rõ hơn về nghĩa của thành ngữ, từ Hán Việt. Ngồi
ra cịn có đặc điểm và chức năng của từ đồng âm khác nghĩa, từ đồng nghĩa, từ đa nghĩa
trong văn bản. Về từ loại, ngoài các từ loại đã học trước đó, học sinh sẽ học thêm về đại
từ và kết từ. Học sâu hơn công dụng của dấu gạch ngang (đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ
phận chú thích, giải thích trong câu); dấu gạch nối (nối các tiếng trong những từ mượn
gồm nhiều tiếng).
KẾT LUẬN:
Theo chương trình giáo dục phổ thơng của bộ mơn Ngữ văn, Bộ giáo dục và Đào tạo, Hà
Nội 2018, Ngữ pháp tiếng Việt tiểu học là một yếu tố quan trọng trong việc dạy học tiếng
Việt cho học sinh tiểu học. Chương trình dựa và đặc điểm tâm lí và nhận thức của trẻ
theo từng lứa tuổi mà có những nội dung kiến thức cần truyền đạt hợp lí. Sắp xếp các nội
dung một cách liên kết nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức. Giúp học sinh hoàn thành
hết các yêu cầu mà môn học đề ra. Và hiểu hơn về từ loại, câu trong ngữ pháp tiếng Việt
hiện đại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
/>fbclid=IwAR1i15vPHfh0ZnQjx_9gsDzQQx05lznEnKQnOefolh6Tq_mHTDhWPtlA

B9g


Nguyễn Thị Ly Kha (cb). Ngữ pháp tiếng Việt.TP.Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục
Việt Nam



×