Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả các dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh vực y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.59 KB, 16 trang )

B GIO DC V O TO B Y T

VIN V SINH DCH T TRUNG NG




trần thị giáng hơng




thực trạng và đề xuất một số giải pháp
nhằm tăng cờng hiệu quả các dự án
hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
trong lĩnh vực y tế


Chuyờn ngnh: Vệ sinh học xã hội và tổ chức y tế
Mó s: 62.72.73.15




TểM TT LUN N TIN S Y HC












H NI, 2009


Cụng trỡnh c hon thnh ti
VIN V SINH DCH T TRUNG NG





CN B HNG DN KHOA HC:
1. GS. TS. Trơng Việt Dũng
2. TS. Nguyễn Hoàng Long


Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Thành Dung
Học viện Chính trị Hành chính quốc gia
Hồ Chí Minh



Phản biện 2: PGS.TS. Đào Văn Dũng
Học viện Quân Y




Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Chúc
Trờng Đại học Y Hà Nội


Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án TS cấp nhà
nớc họp tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ơng



Cú th tỡm lun ỏn ti:

Th vin Quc gia
Th vin Vin V sinh Dch t Trung ng






CC CễNG TRèNH KHOA HC CễNG B
LIấN QUAN N LUN N



1. Trần Thị Giáng Hơng (2004), Nghiên cứu tổng quan về các
nguồn viện trợ nớc ngoài trong lĩnh vực y tế từ 1991
2000, Tạp chí Y học thực hành, số 475, tháng 4. 2004, Hà
Nội.


2. Trần Thị Giáng Hơng (2008), Nghiên cứu đánh giá về thực
trạng tiếp nhận và quản lý viện trợ nớc ngoài trong lĩnh vực
y tế, Tạp chí Y học thực hành, số 605 tháng 4. 2008, Hà Nội.

3. Trần Thị Giáng Hơng, Trơng Việt Dũng (2008), Viện trợ
nớc ngoài trong lĩnh vực y tế 1991 2007, Tạp chí Y học
Dự phòng, số 3 (95), tháng 5. 2008, Hà Nội.












1
Đặt vấn đề
Trong gần hai thập kỷ qua, kể từ khi thực hiện đờng lối đối
ngoại của Đảng và Nhà nớc ta là mở rộng quan hệ hợp tác với các
nớc trên thế giới, đa phơng hóa, đa dạng hoá quan hệ hợp tác quốc
tế với các nớc, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ nớc
ngoài, y tế là một trong những lĩnh vực nhận đợc nhiều quan tâm và
hỗ trợ của các nhà tài trợ quốc tế. Viện trợ nớc ngoài cho lĩnh vực y
tế đã bù đắp vào nguồn ngân sách còn hạn hẹp của nhà nớc chi cho
lĩnh vực y tế và đóng góp tích cực vào công tác chăm sóc và bảo vệ
sức khỏe nhân dân. Các hình thức viện trợ cũng hết sức đa dạng và

phong phú, gồm các nguồn viện trợ không hon lại từ chính phủ các
nớc, các tổ chức quốc tế và nguồn vốn vay u đãi từ các tổ chức tiền
tệ quốc tế (WB, ADB) và các nớc. Hàng năm, Nhà nớc đầu t
khoảng 5% - 6% ngân sách cho các hoạt động sự nghiệp y tế. Trong
bối cảnh hiện nay khi nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày một
tăng, với nguồn NSNN còn hạn hẹp, ngành y tế gặp nhiều khó khăn
thách thức thì nguồn viện trợ nớc ngoài cho ngành y tế có ý nghĩa
rất lớn và đóng một vai trò quan trọng. Việc đánh giá thực trạng viện
trợ nớc ngoài trong lĩnh vực y tế là một nhu cầu cần thiết nhằm mục
đích giúp cho các nhà hoạch định chính sách và các cơ quan tiếp nhận
viện trợ sử dụng một cách tối u nhất nguồn lực quí báu này. Nghiên
cứu này tập trung vào loại hình Hỗ trợ phát triển chính thức (Official
Development Assistance - ODA). Đề tài nghiên cứu: Thực trạng và
đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cờng hiệu quả các dự án hỗ trợ
phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh vực y tế đợc tiến hành với
các Mục tiêu sau:
1- Mô tả thực trạng và phân tích xu hớng biến động các nguồn
ODA trong lĩnh vực y tế giai đoạn từ 1991 - 2007.
2
2- Xác định một số yếu tố ảnh hởng đến kết quả thực hiện của
các dự án viện trợ ODA cho lĩnh vực y tế.
Những đóng góp mới của Luận án: Đây là đề tài mới, từ trớc tới
nay cha có các công trình nghiên cứu phân tích tổng thể và hệ thống
về đặc trng của nguồn ODA cho lĩnh vực y tế. Phạm vi nghiên cứu
của đề tài này bao gồm 258 dự án ODA trong lĩnh vực y tế, không chỉ
bó hẹp trong các dự án do Bộ Y tế là cơ quan chủ quản. Đề tài đã góp
phần phản ánh đầy đủ, toàn diện, tổng thể về thực trạng ODA trong
lĩnh vực y tế giai đoạn từ 1991 - 2007, phân tích một số yếu tố ảnh
hởng đến kết quả thực hiện của các dự án ODA và đề xuất một số
giải pháp làm cơ sở khoa học cho các cơ quan quản lý trong việc

hoạch định các chính sách, chiến lợc tiếp nhận và sử dụng hiệu quả
nguồn lực này.
Về cấu trúc của luận án: Luận án dày 148 trang (không kể phụ lục)
chia làm 4 chơng gồm đặt vấn đề và tổng quan 43 trang, đối tợng
và phơng pháp nghiên cứu 09 trang, kết quả nghiên cứu 61 trang,
bàn luận 29 trang, kết luận và kiến nghị 5 trang, danh sách các bài
báo 1 trang. Luận án có 161 tài liệu tham khảo trong đó có 97 tài liệu
tiếng Việt và 64 tài liệu tiếng Anh. Có 44 bảng số liệu, 33 biểu đồ và
sơ đồ.
Chơng I. Tổng quan
1.1.Tổng quan về nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
1.1.1. Định nghĩa về nguồn hỗ trợ phát triển chính thức
Theo Ngân hàng Thế giới, ODA là khoản tài trợ hoặc giải ngân
vốn vay u đãi (sau khi đã trừ phần trả nợ) đợc cung cấp bởi các cơ
quan chính thức của các nớc thuộc Uỷ ban phát triển OECD, một số
quốc gia và tổ chức đa phơng khác nh Ngân hàng Thế giới vì mục
đích phát triển. Viện trợ quân sự không đợc tính vào khái niệm này.
3
ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, khoản vốn vay u
đãi đã giải ngân trừ đi khoản nợ đã thanh toán (còn gọi là vốn ODA
đơn thuần) do cơ quan chính thức của Chính phủ các nớc và các Tổ
chức quốc tế cung cấp phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế, xã
hội của nớc tiếp nhận viện trợ. Từ chính thức'' đợc sử dụng trong
khái niệm này để phân biệt với các khoản tài trợ của các tổ chức t
nhân nh các công ty, doanh nghiệp hoặc các tổ chức phi chính phủ
(NGO) nớc ngoài.
1.1.2. Các hình thức cung cấp ODA bao gồm:
1.1.2.1. Viện trợ không hoàn lại: là hình thức cung cấp ODA của nhà
tài trợ mà không yêu cầu chính phủ tiếp nhận phải hoàn trả lại. Viện
trợ không hoàn lại đợc u tiên sử dụng cho những chơng trình, dự

án thuộc các lĩnh vực: xoá đói giảm nghèo, y tế, dân số và phát triển,
giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, các vấn đề xã hội khác.
1.1.2.2. ODA vay u đi: hay còn gọi là tín dụng u đãi: là khoản vay
với các điều kiện u đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và thời gian trả
nợ, bảo đảm yếu tố không hoàn lại (hay còn gọi là thành tố hỗ trợ) đạt
ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các
khoản vay không ràng buộc.
1.1.2.3. ODA vay hỗn hợp: là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc
khoản vay u đãi đợc cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng
thơng mại, nhng tính chung lại có thành tố hỗ trợ đạt ít nhất
35% đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay
không ràng buộc. Thành tố hỗ trợ là tỷ lệ phần trăm giá trị danh
nghĩa của khoản vay phản ánh mức u đãi của khoản vay ODA.
1.1.2.4. Hợp tác kỹ thuật: bao gồm các dự án, chơng trình tập trung
vào việc đào tạo nguồn nhân lực, cử chuyên gia/ cán bộ có trình độ
chuyên môn kỹ thuật giỏi, có kinh nghiệm giúp chuyển giao công
4
nghệ, nâng cao trình độ cho cán bộ nớc nhận viện trợ, tổ chức các
hội nghị, hội thảo chia sẻ kinh nghiệm, các lớp tập huấn đào tạo ngắn
hạn, dài hạn ở trong và ngoài nớc nhằm nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ nớc nhận viện trợ.
1.1.3. Các phơng thức cơ bản cung cấp ODA gồm có:
1.1.3.1. Hỗ trợ theo dự án: Đây là phơng thức cung cấp ODA chủ
yếu đợc các nhà tài trợ áp dụng trong thời gian qua. Dự án bao gồm
dự án đầu t và dự án hỗ trợ kỹ thuật.
1.1.3.2. Hỗ trợ theo ngành: là phơng thức cung cấp ODA, theo đó
các nhà tài trợ dựa vào chơng trình phát triển của một ngành, một
lĩnh vực để hỗ trợ một cách đồng bộ, bảo đảm sự phát triển bền vững
và có hiệu quả của ngành và lĩnh vực đó.
1.1.3.3. Hỗ trợ ngân sách: là phơng thức cung cấp ODA theo đó

các khoản hỗ trợ ODA không gắn với một hay một số dự án cụ thể
mà đợc chuyển trực tiếp vào ngân sách của Nhà nớc, đợc quản lý
và sử dụng theo các quy định và thủ tục ngân sách của Việt Nam.
1.1.4. Các tổ chức cơ quan cung cấp ODA
Các cơ quan cung cấp ODA có thể phân thành 03 nhóm chính:
* Nhóm các tổ chức tài chính: Ngân hàng quốc tế: IMF, WB,
ADB và Ngân hàng hợp tác phát triển song phơng nh: JBIC, KfW
* Nhóm các Tổ chức Quốc tế và các tổ chức Liên quốc gia bao gồm
UNDP, UNFPA, WHO, UNICEF, UNAIDS, Cộng đồng Châu Âu
* Nhóm các cơ quan hợp tác phát triển song phơng của các nớc
phát triển nh SIDA, JICA, USAID, CIDA, NORAD, DFID, AusAID,
DANIDA
1. 2. Tổng quan về tài chính y tế:
1.2.1. Các nguồn tài chính y tế: xét về tổng thể, ngành y tế có 02
nguồn cung cấp tài chính cơ bản bao gồm nguồn chi tiêu công và nguồn
25
2- Bộ Y tế và Bộ Kế hoạch và Đầu t cần tăng cờng tổ chức các khoá
đào tạo, tập huấn về thể chế quản lý và sử dụng ODA cho các đơn vị
trong ngành y tế. Triển khai trên diện rộng đào tạo quản lý dự án
chuyên nghiệp, kiện toàn tổ chức đầu mối quản lý và sử dụng ODA ở
các cấp.
3- Bộ Y tế, Bộ Tài chính, UBND các tỉnh thành phố tiếp nhận dự án
ODA cần đảm bảo cung cấp đầy đủ và đúng tiến độ vốn đối ứng cho
các dự án ODA trong lĩnh vực y tế.
4- Các nhà tài trợ cần điều chỉnh các thủ tục ODA cho hài hòa và phù
hợp với thủ tục của phía Việt Nam. Tránh tình trạng áp đặt ý muốn
của nhà tài trợ đối với đơn vị tiếp nhận dự án.
5- Các nhà tài trợ và Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính cần sớm có sự thống
nhất về khung theo dõi, đánh giá dự án chung giữa các nhà tài trợ và
phía Chính phủ Việt Nam.

6- Các đơn vị tiếp nhận viện trợ cần tăng cờng năng lực cho cán bộ
quản lý và thực hiện dự án, bao gồm năng lực quản lý dự án và trình
độ ngoại ngữ. Tăng cờng tinh thần làm chủ và trách nhiệm đối với
các dự án do đơn vị mình quản lý.
7- Thí điểm áp dụng một số phơng thức viện trợ mới: Việc chuyển
đổi mô hình viện trợ cần đợc thực hiện từng bớc đồng thời với
những nghiên cứu đánh giá tác động của sự chuyển đổi này và các
hoạt động nâng cao năng lực cán bộ và năng lực của hệ thống y tế nói
chung nhằm đảm bảo việc áp dụng mô hình quản lý viện trợ mới sẽ
đem lại những hiệu quả tích cực.
24
1.5. Phân bố ODA theo cấp độ trung ơng/địa phơng và theo các
vùng kinh tế: kinh phí ODA đầu t cho tuyến trung ơng chiếm
20,9%, cho địa phơng chiếm 61,1%. Khi xét trên khía cạnh các dự
án đầu t theo vùng miền, nghiên cứu cho thấy đầu t theo các vùng
kinh tế cha cân đối, vùng khó khăn nhận đợc ít viện trợ hơn so với
các vùng khác.
1.6. Tiến độ dự án: số lợng dự án chậm tiến độ chiếm 15,7%, nhng
kinh phí giải ngân chậm tiến độ chiếm tới 41,1%.
2. Một số yếu tố ảnh hởng đến kết quả thực hiện các dự án ODA
bao gồm:
Giai đoạn chuẩn bị và thiết kế dự án tiến hành chậm, qua nhiều khâu
và tốn nhiều thời gian; Việc chuẩn bị dự án đôi khi chịu sự chi phối
của nhà tài trợ; Cha hài hòa các thủ tục ODA: Các thủ tục của nhà
tài trợ không thống nhất và hài hòa với phía Việt Nam; Chậm chễ
trong giải ngân; Năng lực quản lý và thực hiện dự án hạn chế của phía
nhận tài trợ; Chất lợng của các chuyên gia t vấn quốc tế; Sự hiện
diện quá mức của nhà tài trợ trong quá trình thực hiện dự án/ chơng
trình; Vớng mắc trong việc đảm bảo vốn đối ứng từ phía Việt Nam;
Thiếu khuyến khích về mặt tài chính cho cán bộ phía nhận tài trợ tham

gia; Theo dõi, đánh giá dự án/ chơng trình còn nhiều hạn chế.

Kiến nghị
1- Bộ Y tế cần xây dựng cơ sở dữ liệu đầy đủ và cập nhật về các
chơng trình, dự án viện trợ ODA trong lĩnh vực y tế trong phạm vi cả
nớc. Xây dựng bản đồ viện trợ trên phạm vi các vùng miền, trong các
lĩnh vực khác nhau để có thể cân đối việc phân bổ kinh phí giữa
nguồn NSNN, nguồn ODA và các nguồn tài chính y tế khác một cách
hợp lý.
5
chi tiêu t cho y tế.
Nguồn chi tiêu công cho y tế: là các khoản chi thờng xuyên và đầu
t của Nhà nớc cung cấp cho dịch vụ chăm sóc sức khoẻ (CSSK) và
các dịch vụ có liên quan đến CSSK chủ yếu là từ Ngân sách nhà nớc
(NSNN), gồm ngân sách trung ơng và ngân sách địa phơng. Ngoài
ra chi cho y tế công ở Việt Nam còn gồm: chi của BHYT xã hội,
nguồn viện trợ nớc ngoài (chủ yếu là nguồn hỗ trợ phát triển chính
thức cho ngành y tế và nguồn hỗ trợ từ các tổ chức Phi Chính phủ).
Nguồn chi tiêu t: Là các khoản chi do cá nhân, hộ gia đình, chi trả
trực tiếp cho nhà cung ứng dịch vụ khi ốm đau và sử dụng dịch vụ khi
mua thuốc và các vật t thiết bị liên quan đến sức khỏe.
1.2.2. Mức độ chi ngân sách nhà nớc cho y tế
Trong những năm gần đây, nhà nớc ta đã chi nhiều hơn cho đầu t
phát triển và sự nghiệp kinh tế - xã hội: ngân sách nhà nớc cho y tế
cũng đợc cải thiện đáng kể, từ xấp xỉ 60.000 đồng/ngời năm 1997
lên khoảng 120.000 đồng/ngời năm 2004 (tơng đơng 7,4
USD/ngời/năm).
Mặc dù chi NSNN cho y tế đã có nhiều tiến triển trong vài năm gần
đây, song so với mặt bằng chung của các nớc trong khu vực, chi từ
NSNN cho y tế tại Việt Nam vẫn còn ở mức khiêm tốn. Báo cáo phát

triển thế giới năm 2004 cho biết vào năm 2001 chi tiêu cho y tế từ
ngân sách nhà nớc so với GDP tại các nớc châu á Thái Bình
dơng trung bình là 1,8%. Tỉ lệ chi từ NSNN cho y tế của Việt Nam
năm 2007 chiếm 6,4% tổng chi NSNN, tơng đơng 1,6% GDP. So
với Trung Quốc tỉ lệ kinh phí nhà nớc trong chi tiêu tại các cơ sở y
tế công rất thấp (5%-10%) thì chi NSNN cho y tế trên tổng chi tiêu
cho y tế là 37,2% vẫn cao hơn nhiều so với tỉ lệ này ở nớc ta là
28,5%.

6
CHƯƠNG II:
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
2.1. Đối tợng nghiên cứu:
1. Số liệu thống kê các dự án ODA trong lĩnh vực y tế đã và đang
thực hiện do Bộ Kế họach và Đầu t (KH&ĐT) tổng hợp từ các Bộ
ngành, các cơ quan liên quan và các địa phơng trong cả nớc trong
giai đoạn từ 1991 tính đến 30/6/2007; Các văn bản báo cáo chính
thức, tài liệu, số liệu thống kê về viện trợ của Tổng cục Thống kê, Bộ
Y tế, các Tổ chức Liên hợp quốc, các tổ chức Ngân hàng, các Cơ quan
Hợp tác phát triển của các nớc hoạt động tại Việt Nam trong các
năm qua; Số liệu thống kê về phân bổ NSNN của Tài khoản y tế quốc
gia và Niên giám thống kê y tế từ 1991 đến 2006.
2. Các cán bộ quản lý và thực hiện các dự án ODA do Bộ Y tế chủ
quản tại Bộ Y tế và một số đơn vị trực thuộc Bộ.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu định lợng: Hồi cứu các số liệu về các dự án ODA
trong lĩnh vực y tế giai đoạn từ 1991 2007.
Nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu các cán bộ quản lý và thực
hiện các dự án ODA do Bộ Y tế là cơ quan chủ quản trong giai

đoạn từ 1996 - 2000 và giai đoạn từ 2001 - 2005.
2.2.2. Cỡ mẫu và phơng pháp chọn mẫu
Với nghiên cứu định lợng: Toàn bộ 258 dự án ODA trong lĩnh vực
y tế do Bộ KH&ĐT thống kê từ năm 1991 đến tháng 6 năm 2007
đã và đang đợc triển khai.
Với nghiên cứu định tính: Chọn mẫu chủ đích: 20 cán bộ quản lý
và thực hiện của 10 dự án ODA đã kết thúc (mỗi dự án 2 ngời: 1
cán bộ quản lý và một cán bộ thực hiện), thuộc các loại hình viện
23
Kết luận
1. Thực trạng và xu hớng biến động của các nguồn hỗ trợ phát
triển chính thức trong giai đoạn từ 1991 2007:
1.1. Tổng số dự án cho lĩnh vực y tế là 258 dự án với tổng kinh phí là
1.543,07 triệu USD, trong đó Bộ Y tế trực tiếp quản lý 137 dự án với
tổng kinh phí 1.114,93 triệu USD, chiếm 72,4% tổng kinh phí ODA
cho lĩnh vực y tế. Tỷ lệ viện trợ không hoàn lại trong tổng kinh phí
ODA là 57%, vốn vay chiếm 25,6% và hỗn hợp chiếm 17,6%. Viện
trợ từ các tổ chức song phơng chiếm 43%, các tổ chức tài chính đa
phơng chiếm 37%, tổ chức quốc tế chiếm 20%.
1.2. Kinh phí viện trợ không hoàn lại có xu hớng giảm xuống, nguồn
vốn vay có xu hớng tăng lên. Viện trợ của các tổ chức quốc tế giảm
rõ rệt trong khi nguồn ODA từ các ngân hàng tài chính đa phơng
tăng lên đáng kể. Viện trợ từ các tổ chức song phơng cũng có xu
hớng giảm dần.
1.3. Kinh phí ODA tập trung vào những lĩnh vực chính sau: lĩnh vực
YTDP (31,8%), lĩnh vực KCB (24,5%), tăng cờng y tế cơ sở (21,6%),
lĩnh vực SKSS, DS-KHHGĐ (15,8%) và lĩnh vực chính sách y tế và đào
tạo cán bộ (6,3%).
1.4. Tình hình phân bố ODA cho một số lĩnh vực chính:
Trong lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS, các dự án do Bộ Y tế

quản lý chiếm 80%. Kinh phí dành cho chơng trình phòng chống
HIV/AIDS chiếm 27,8% trong tổng kinh phí ODA dành cho YTDP.
Lĩnh vực chính sách y tế và đào tạo nguồn nhân lực chỉ chiếm
6,3% tổng kinh phí ODA, nhng lại cao gấp 1,69 lần so với nguồn
kinh phí nhà nớc dành cho lĩnh vực này trong giai đoạn 2001-2005.
Đầu t ODA cho một số lĩnh vực trọng tâm u tiên của ngành còn
quá ít, cha tơng xứng với mức độ u tiên của ngành trong giai đoạn
hiện nay
22

Sơ đồ 4.33. Các yếu tố phát sinh trong giai đoạn thực thi
ảnh hởng đến kết quả thực hiện dự án
7
trợ khác nhau đã đợc triển khai trong giai đoạn từ 1996 2000
và từ 2001 2005 do Bộ Y tế là cơ quan chủ quản.
2.2.3. Thông tin chính cần thu thập
A. Với nghiên cứu định lợng
Phân bổ số lợng và kinh phí của các dự án theo
- Nhóm cơ quan chủ quản; - Tính chất ODA;- Nhóm nhà tài trợ; -
Loại hình hỗ trợ;- Lĩnh vực hỗ trợ
- Phân tích trong từng lĩnh vực: Y tế dự phòng (YTDP), bệnh viện
- Chu kỳ dự án;- Tiến độ giải ngân;- Phân bố ODA theo vùng, miền;
So sánh tỷ trọng ODA với NSNN
Một số chỉ số quan trọng:
- Phân bố kinh phí ODA qua các giai đoạn tính theo năm ký kết và
theo trung bình năm.
- Tỷ trọng giữa nguồn ODA và nguồn NSNN
- Kinh phí ODA của tất cả các giai đoạn và của từng giai đoạn
- Tỷ trọng kinh phí ODA so với nguồn ngân sách nhà nớc
= Kinh phí ODA x 100%/ Nguồn NSNN thuần

B. Nghiên cứu định tính:
Phần nghiên cứu định tính tập trung thu thập các nhóm thông tin sau:
1. Đánh giá kết quả thực hiện của các dự án viện trợ nhìn từ góc độ
của các nhà quản lý dự án và của cán bộ thực hiện dự án
2. Những khó khăn, vớng mắc, gánh nặng mà nhà tài trợ gặp phải
trong quá trình tiếp nhận các dự án, chơng trình viện trợ
3. Những khó khăn, vớng mắc, gánh nặng mà các đơn vị thực hiện
dự án gặp phải trong quá trình thực hiện dự án, chơng trình viện trợ
4. Những hiểu biết và quan điểm của các nhà quản lý và các cán bộ
thực hiện dự án về các phơng thức tiếp nhận viện trợ mới nh:
cách tiếp cận theo ngành; hỗ trợ ngân sách.
8
2.3. Công cụ thu thập số liệu
2.3.1. Nghiên cứu định lợng: Bảng biểu thu thập thông tin số liệu
sẵn có về dự án ODA tại Việt Nam. Bảng biểu thu thập số liệu về
NSNN dành cho y tế qua các năm.
2.3.2. Nghiên cứu định tính: Bản hớng dẫn phỏng vấn sâu các cán
bộ tham gia quản lý và thực hiện các dự án ODA đã đợc triển khai do
Bộ Y tế làm cơ quan chủ quản.
2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu
Nghiên cứu định lợng: Các biểu mẫu thống kê do Bộ KH&ĐT
xây dựng và áp dụng với tất cả các dự án ODA trong tất cả các
lĩnh vực y tế đợc tiếp nhận viện trợ.
Nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu các đối tợng là các cán bộ
tham gia quản lý và thực hiện các dự án ODA đã đợc triển khai
do Bộ Y tế làm chủ quản theo bản hớng dẫn phỏng vấn sâu.
2.5. Phơng pháp xử lý và phân tích số liệu:
Nghiên cứu định lợng: Nhập số liệu bằng chơng trình Excel
2003. Xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm Excel 2003 và
SPSS 16.0

Nghiên cứu định tính: Ghi chép nội dung phỏng vấn vào bản trả
lời phỏng vấn, sau đó đa các thông tin vào bảng trống và phân
tích. Sử dụng kỹ thuật Nhng Tại sao (But-Why technique) và
kỹ thuật Khung xơng cá (Fish bone, Ishikawa) để xác định các
nguyên nhân gốc rễ của vấn đề.
CHƯƠNG III KếT QUả NGHIÊN CứU
3.1. Thực trạng các nguồn kinh phí ODA trong lĩnh vực y tế giai
đoạn từ 1991 6.2007:
3.1.1. Phân bố tổng kinh phí ODA trong tất cả các giai đoạn
3.1.1.1. Phân bố kinh phí ODA theo cơ quan chủ quản.
21
trình thực hiện dự án để kịp thời phát hiện ra những vấn đề vớng mắc
nảy sinh trong quá trình thực hiện dự án để kịp thời hỗ trợ và xử lý kịp
thời đảm bảo để dự án đợc thực hiện theo đúng mục tiêu đề ra và đạt
đợc kết quả mong muốn. Hoạt động giám sát và đánh giá cha mang
tính tổng thể để có thể theo dõi việc thực hiện chiến lợc của ngành với
sự đóng góp của các nguồn viện trợ. Hiện tại, Bộ Y tế đang cùng các
nhà tài trợ thực hiện đánh giá dự án cấp ngành, xây dựng các chỉ số kết
quả bằng Báo cáo tổng quan chung ngành y tế.










Sơ đồ 4.32. Các yếu tố phát sinh trong giai đoạn thẩm định và phê

duyệt ảnh hởng đến kết quả thực hiện dự án










Thực thi dự án

Chi phí cho
chuyên gia
quá cao
(20
-
30%)

Thiếu khuyến
khích về tài
chính cho cán bộ
nhận tài trợ

Năng lực quản lý
dự án của cán bộ
VN còn yếu kém

Trình độ ngoại


ngữ còn hạn chế
Cấp vốn đối ứng
chậm, nhỏ giọt

Sự hiện diện quá
mức của nhà tài trợ

Thủ tục thẩm định và phê duyệt dự án chậm
Thủ tục hai bên
không thống nhất

Th
ủ tục phía Việt
Nam phức tạp, qua
nhiều khâu

Năng lực của cơ quan nhận
tài trợ còn yếu ảnh hởng tới
chất lợng đề cơng dự án

Thủ tục phía nhà
tài trợ phức tạp
Thiết kế dự án cha
đợc hoàn chỉnh
Nghị định 17 và
Nghị định 131
20
đợc đề cập ở một số báo cáo và nghiên cứu của Bộ KH-ĐT, Bộ Y tế.
Mặc dù có chiến lợc và kế hoạch thực hiện rõ ràng, ngành y tế vẫn

phần nào bị phụ thuộc vào kế hoạch và mục tiêu của nhà tài trợ trong
việc đàm phán, xây dựng chơng trình và dự án cụ thể.
4.2.2. Thủ tục hai bên cha thống nhất:
Chơng trình dự án ODA chịu sự chi phối của nhiều văn bản
pháp qui trong nớc (nh văn bản về quản lý ODA, văn bản về đầu t,
văn bản về đấu thầu, mua sắm) và văn bản qui định của nhà tài trợ.
Giữa các văn bản này còn có nhiều điểm khác biệt, cha hài hoà,
thậm chí đôi khi còn mâu thuẫn nhau. Các kết quả và tác động cụ thể
thờng chỉ trong khuôn khổ hoạt động hoặc lĩnh vực của dự án. Thiếu
một cơ chế tổng hợp thông tin để có đợc một tổng quan chung ở tầm
vĩ mô và để có thể đa ra các u tiên trong sắp xếp và thực hiện các
dự án viện trợ. Nguyên nhân chính là các dự án này đều đợc các nhà
tài trợ đa vào một cách độc lập, riêng rẽ và thờng dựa trên cơ sở các
tiêu chí u tiên của nhà tài trợ. Điều này cũng dẫn đến việc các đối tác
thờng không có khả năng nhân rộng các hoạt động thử nghiệm sau
khi chúng kết thúc và rút đợc kinh nghiệm từ các hoạt động này.
4.2.3. Năng lực quản lý và tổ chức thực hiện dự án:
Năng lực quản lý và tổ chức thực hiện dự án còn nhiều yếu kém,
nhất là ở cấp địa phơng. Thực tế là năng lực chuyên môn và quản lý
của các cán bộ ở tuyến tỉnh còn rất hạn chế dẫn đến lúng túng trong
quá trình tiếp nhận viện trợ và ảnh hởng đến kết qủa đầu ra của các
dự án, kết quả tơng tự còn thấy trong các báo cáo khác.
4.2.4. Công tác theo dõi và đánh giá dự án
Việc theo dõi và đánh gía dự án đã đợc qui định khá cụ thể trong
các văn bản pháp qui về quản lý và sử dụng ODA. Tuy nhiên công tác
theo dõi và đánh giá dự án cha trở thành công cụ giám sát vào quá
9
Bảng 3.13. Phân bố kinh phí ODA theo cơ quan chủ quản
Cơ quan
chủ quản

Số lợng
dự án ODA
Tổng kinh phí
ODA(triệu USD)
Tỉ lệ (%)
Bộ Y tế 137 1114,93 72,4%
UBND Tỉnh, Tp 67 128,41 8,3%
UBDS GĐ TE 29 192,07 12,4%
Bộ ngành khác 18 93,2 6,0%
Cơ quan khác 7 14,46 0,9%
Tổng số 258 1543,07 100%
Tổng kinh phí ODA do Bộ Y tế là cơ quan chủ quản chiếm số lợng dự
án và kinh phí ODA cao nhất (chiếm 72,4% trong tổng kinh phí ODA
cho lĩnh vực y tế). Tiếp đến là kinh phí ODA do UBDSGĐTE là cơ quan
chủ quản (chiếm 12,4%). Đứng thứ 3 là UBND các tỉnh, TP (8,3%).
3.1.1.2. Phân bố kinh phí ODA theo tiến độ giải ngân đối với 197 dự
án đã kết thúc
58.9%
41.1%
Thc hin ỳng
tin
Thc hin
chm tin

Biểu đồ 3.8. Phân bố kinh phí ODA theo tiến độ với các dự án đ kết thúc
Biểu đồ 3.8 cho thấy trong tổng kinh phí 779,91 triệu USD của 197 dự án
đã kết thúc, tổng kinh phí ODA đợc giải ngân đúng tiến độ chiếm
58,9%, trong khi tổng kinh phí giải ngân chậm tiến độ chiếm 41,1%.
3.1.2. Phân bố kinh phí ODA qua các giai đoạn
3.1.2.1. Kinh phí ODA trung bình năm trong mỗi giai đoạn (triệu USD)

27.25
103.12
123.15
183.65
0
50
100
150
200
1991-1995 1996-2000 2001-2005 2006 - 6/2007
Triu USD
Biểu đồ 3.10. Phân bố kinh phí ODA trung bình
theo năm qua từng giai đoạn
10
Kinh phí ODA trung bình theo năm trong giai đoạn 2006 đến tháng
6.2007 cao nhất, gần gấp rỡi kinh phí ODA trung bình theo năm giai
đoạn 2001-2005.
3.1.2.3. Phân bố kinh phí ODA theo nhóm nhà tài trợ qua các giai
đoạn (tính theo trung bình năm)









Biểu đồ 3.12. Phân bố kinh phí ODA theo nhóm nhà tài trợ qua các
giai đoạn (tính theo trung bình năm)

Biểu đồ 3.12 cho thấy kinh phí ODA do các Tổ chức song phơng tài
trợ có xu hớng giảm qua các giai đoạn. Kinh phí ODA do các Tổ
chức tài chính đa phơng tăng mạnh trong giai đoạn 2001 đến
6/2007.
3.1.2.4. Tỷ trọng viện trợ với vốn vay ODA qua các giai đoạn







Biểu đồ 3.13. Tỷ trọng viện trợ và vốn vay ODA qua các giai đoạn
0%
20%
40%
60%
1991-
1995
1995-
2000
2001-
2005
2006-
nay
Song phng
T chc quc t
TC ti chớnh a
phng
0%

20%
40%
60%
80%
100%
1991-
1995
1995-
2000
2001-
2005
2006-nay
Vn vay
Vin tr
2006 -
6/2007

2006 -
6/2007

19
này. Đầu t ODA cho một số lĩnh vực khác nh ATVSTP, YTDP
trong đó có xử lý rác thải bệnh viện, còn hết sức khiêm tốn.
4.1.9 So sánh tỷ trọng giữa nguồn ODA và NSNN thuần qua các giai
đoạn:
Theo số liệu thống kê qua các báo cáo của Bộ Y tế, ODA trong
giai đoạn 1996 2000 chiếm tỷ trọng khoảng 15 -30% tổng ngân
sách hàng năm cho các hoạt động sự nghiệp y tế. Trong nghiên cứu
này, khi so sánh tỷ trọng giữa nguồn ODA và nguồn NSNN qua các
giai đoạn trong 102 dự án đã kết thúc do Bộ Y tế là cơ quan chủ quản

cho thấy: tỷ trọng ODA so với NSNN thuần tăng cao ở giai đoạn
1996 2000 (21,7%) và giảm ở giai đoạn 2001 2005 (9,2%) mặc
dù con số tuyệt đối tăng lên.
Tỷ trọng ODA ở cho lĩnh vực YTDP cao hơn cho lĩnh vực KCB
thể hiện sự u tiên của các nhà tài trợ cho các vấn đề y tế công cộng
và cũng phù hợp với đờng lối, chính sách của ngành y tế. Lĩnh vực
chính sách y tế và đào tạo nguồn nhân lực tuy nhận đợc nguồn kinh
phí ODA nhng khi so sánh tỷ trọng so với nguồn NSNN thì tỷ trọng
lại cao gấp 1,69 lần so với nguồn kinh phí nhà nớc cho lĩnh vực này.
Điều này cho thấy ODA góp phần đáng kể đối với công tác đào tạo
nguồn nhân lực và hỗ trợ xây dựng thể chế chính sách y tế.
4. 2. Một số yếu tố ảnh hởng đến kết quả thực hiện các dự án
ODA trong lĩnh vực y tế:
4.2.1. Sự phụ thuộc vào nhà tài trợ
Kết quả phỏng vấn sâu cho thấy sự lệ thuộc vào nhà tài trợ diễn
ra khá phổ biến, đặc biệt ngay từ giai đoạn xây dựng, thiết kế dự án.
Do thiếu tính chủ động trong việc đa ra yêu cầu phù hợp và chuẩn bị
các điều kiện tại chỗ để tranh thủ viện trợ và năng lực quản l ý hạn chế
nên có tình trạng phụ thuộc vào ý muốn của nhà tài trợ. Yếu tố này đã
18
tiên trong giai đoạn này là chăm sóc sức khoẻ ban đầu, chăm sóc bà
mẹ trẻ em, dân số, KHHGĐ, dinh dỡng, phòng chống lao, phong,
sốt rét, tiêm chủng mở rộng, phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng.
Đến giai đoạn 2001 2005, các lĩnh vực u tiên viện trợ ODA tập
trung vào phát triển hệ thống y tế, xây dựng các trung tâm y tế kỹ
thuật cao, nâng cấp hệ thống bệnh viện, phòng chống dịch bệnh mới
nổi và tái bùng phát nh dịch SARS, dịch cúm gia cầm, phòng chống
HIV/AIDS, phòng chống lao, sốt rét, chăm sóc sức khoẻ cho ngời
nghèo
4.1.8. Phân bố ODA cho một số lĩnh vực chính:

- Lĩnh vực hỗ trợ chính sách, đào tạo nguồn nhân lực và hỗ trợ kỹ
thuật: Trong giai đoạn từ 2001 2005, kinh phí ODA dành cho các
dự án hỗ trợ kỹ thuật chiếm 39,8% so với 24,7% dành cho hỗ trợ cơ
sở vật chất. Các dự án hỗn hợp hai loại hình trên chiếm 35,5%. Đến
giai đoạn 2006 - 6/2007, kinh phí ODA hỗn hợp chiếm đến 48,2%.
- Lĩnh vực sức khoẻ sinh sản, dân số và kế hoạch hoá gia đình:
chiếm 15,7% tổng kinh phí ODA, trong đó UBDSGĐTE chiếm 1 tỷ
trọng lớn (71%) bao gồm công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình và
sức khoẻ sinh sản.
- Lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS: ODA cho lĩnh vực này chiếm
27,8% trong tổng kinh phí ODA dành cho lĩnh vực YTDP. Năm
2004, nguồn viện trợ nớc ngoài cho lĩnh vực này chiếm tới 64,15%,
trong khi nguồn NSNN chỉ chiếm 17,18%, còn lại là nguồn tài chính từ
hộ gia đình, chiếm 18,67%.
- Lĩnh vực phòng chống các bệnh không lây nhiễm: Trong bối cảnh
mô hình bệnh tật của Việt Nam thay đổi theo xu hớng các bệnh
không lây nhiễm tăng lên, tuy nhiên rất ít ODA dành cho lĩnh vực
11
Biểu đồ 3.13 cho thấy giai đoạn từ 1991 1995, 100% dự án cho
lĩnh vực y tế thuộc lọai hình viện trợ không hoàn lại. Đến giai đoạn
1996 -
2000, tỷ lệ này giảm xuống còn 69%/31%. Đến giai đoạn 2001
2005 là 54,4%/ 45,6%.
3.1.2.6. Phân bố kinh phí ODA theo lĩnh vực hỗ trợ qua các giai đoạn
Biểu đồ 3.15. Phân bố kinh phí ODA theo lĩnh vực hỗ trợ qua các giai đoạn
Tổng kinh phí ODA dành cho y tế cơ sở tăng đều qua các giai đoạn,
kinh phí ODA cho lĩnh vực chính sách và đào tạo chiếm một tỷ trọng
nhỏ và có xu hớng giảm dần. Kinh phí ODA trong lĩnh vực KCB có
cũng giảm trong khi kinh phí ODA dành cho lĩnh vực YTDP từ giai
đoạn 2001 2005 và từ 2006 đến 6/2007 có xu hớng tăng mạnh.

3.1.3. Phân bố số lợng và kinh phí của các dự án ODA đầu t vào
một số lĩnh vực y tế
3.1.3.1. Phân bố kinh phí ODA cho các lĩnh vực Y tế dự phòng
0%
20%
40%
60%
80%
100%
1991-1995 1996-2000 2001-2005 2006 n nay
Y t c s
SKSS, DS KHHG
Chớnh sỏch Y t v
o to
Khỏm cha bnh
Y t d phũng
27.8%
15.9%
14.4%
11.0%
7.8%
4.6%
3.4%
0.7%
0.1%
14.4%
0%
5%
10%
15%

20%
25%
30%
HIV/AIDS TCMR PC BTN
mi ni
DD-VS
ATTP
St rột H tr HT
YTDP
VSMT Lao PC bnh
nhit i
Bnh
khụng lõy
2006 -
6/2007

Biểu đồ 3.17. Phân bố kinh phí ODA cho các lĩnh vực Y tế dự phòng

12
Trong lĩnh vực YTDP, kinh phí ODA phân bố chủ yếu vào các lĩnh
vực sau: Phòng chống HIV/AIDS, chơng trình TCMR, phòng chống
các bệnh truyền nhiễm mới nổi, DD- ATVSTP (14,4%), phòng chống
bệnh không lây nhiễm chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
3.1.4. Tỷ trọng giữa kinh phí ODA với ngân sách nhà nớc
3.1.4.1. So sánh NSNN cấp cho ngành Y tế với kinh phí ODA của 102
dự án đã kết thúc mà Bộ Y tế là cơ quan chủ quản qua các giai đoạn
Biểu đồ 3.28. Tỷ trọng của Tổng ODA, viện trợ ODA và vốn vay ODA
so với NSNN thuần qua các năm
Tính trong 102 dự án ODA, giai đoạn từ 1991 1995 tổng kinh phí
ODA chiếm 10,9% so với tổng NSNN, hoàn toàn là viện trợ không

hoàn lại, giai đoạn 1996 2000: 21,7%, giai đoạn 2001 2005:
9,2%.
3.1.4.2. Tỷ trọng kinh phí ODA với NSNN trong một số lĩnh vực y tế
giai đoạn 2001-2005 (tính theo đơn vị triệu USD)
3315.99
1657.63
131.77
127.09
165.17
223.88
0
1000
2000
3000
4000
KCB v PHCN Phũng bnh v
YTCC
o to v
NCKH
Triu USD
NSNN
u t
ODA

Biểu đồ 3.33. Tỷ trọng kinh phí ODA / NSNN thuần trong
0%
10%
20%
30%
40%

1991-1995 1996-2000 2001-2005
Tng ODA
Vin tr
Vn vay
17
Trong giai đoạn từ 1991 1995, chỉ có một hình thức viện trợ
duy nhất là viện trợ không hoàn lại và hợp tác kỹ thuật, cha có hình
thức viện trợ vốn vay. Trong giai đoạn từ 1996 2000, viện trợ
không hoàn lại vẫn chiếm u thế chính trong tổng kinh phí viện trợ.
Đến giai đoạn từ 2001 2005, viện trợ và các hình thức viện trợ
cũng đa dạng hơn, với nhiều dự án có qui mô lớn, tập trung vào các
vùng, miền với các hoạt động toàn diện.
4.1.5. Tiến độ thực hiện dự án
Trong số tổng kinh phí 779,91 triệu USD của 197 dự án đã kết
thúc, tổng kinh phí ODA đợc giải ngân đúng tiến độ chỉ chiếm
58,9%, trong khi đó tổng kinh phí ODA giải ngân chậm tiến độ
chiếm đến 41,1%. Theo thống kê của Bộ Y tế (Vụ Kế hoạch Tài
chính), tỷ lệ giải ngân trung bình của các dự án ODA trong năm 2005
dao động từ 62% đến 95%.
4.1.6. Xu hớng phân bố các loại hình hỗ trợ qua các giai đoạn:
Trong giai đoạn từ 1991 1995, các dự án chủ yếu tập trung
đầu t cơ sở vật chất (chiếm 33,4%). Các dự án hỗ trợ kỹ thuật đơn
thuần chiếm một tỷ lệ cao trong giai đoạn từ 1996 2000 và từ 2001
2005. Tuy nhiên, trong giai đoạn từ 2001 2005 và từ 2006 -
6/2007, kinh phí ODA cho các dự án hỗn hợp (bao gồm cả loại hình
hỗ trợ cơ sở vật chất và hỗ trợ kỹ thuật) chiếm tỷ trọng tăng dần. Điều
này cho thấy sự thay đổi cách tiếp cận của các nhà tài trợ trong việc
lựa chọn loại hình viện trợ.
4.1.7. Xu hớng phân bố ODA theo lĩnh vực qua các giai đoạn:
Theo từng giai đoạn phát triển cụ thể, các lĩnh vực u tiên viện

trợ ODA cũng thay đổi. Trong giai đoạn từ 1991 1995, ODA chủ
yếu là viện trợ không hoàn lại và tập trung vào một số lĩnh vực mà
nhà tài trợ quan tâm. Đến giai đoạn 1996 2000, các lĩnh vực u
16
các giai đoạn. Đến giai đoạn 1996 2000 tổng kinh phí ODA đã
tăng lên 515,6 triệu USD, tăng gấp 3,8 lần so với giai đoạn trớc. Giai
đoạn 2001 2005 lên đến 615,75 triệu USD. Giai đoạn 2006
2010: tính đến thời điểm tháng 6/2007, tổng vốn ODA đã đợc ký kết
là 275,48 triệu USD. Điều này cho thấy cam kết và u tiên của các
nhà tài trợ vẫn tiếp tục dành cho lĩnh vực y tế.
4.1.2. Phân bố ODA theo nhóm nhà tài trợ:
Trong số các quốc gia hỗ trợ ODA cho lĩnh vực y tế, Nhật Bản là
nớc cung cấp ODA lớn nhất, sau đó đến Thụy Điển, Hà Lan, Đức,
Australia, Hoa Kỳ, Luxembourge. Kết quả tổng hợp này hoàn toàn
phù hợp với số liệu về tỷ trọng viện trợ của nhà tài trợ lớn cho Chính
phủ Việt Nam nói chung trong thời gian qua theo báo cáo của Bộ
KH-ĐT.
Qua các giai đoạn, tỷ trọng viện trợ giữa các nhóm nhà tài trợ
cũng thay đổi. Viện trợ của các tổ chức quốc tế có xu hớng giảm rõ
rệt. Tỷ trọng của các nguồn viện trợ không hoàn lại cũng ngày một
giảm đi so với vốn vay u đãi và tín dụng.
4. 1. 3. Phân bố ODA theo cơ quan chủ quản
Tính từ 1991 đến 6/2007, tổng số ODA tài trợ cho lĩnh vực y tế là
1.543,07 triệu USD, trong đó có 72,4% do Bộ Y tế trực tiếp quản lý,
còn lại là do các cơ quan có liên quan khác trực tiếp quản lý theo phạm
vi quản lý nhà nớc do Chính phủ phân công.Vì vậy các dự án trong
lĩnh vực y tế không chỉ bó hẹp trong Bộ Y tế mà còn có sự tham gia của
nhiều đơn vị, cơ quan liên quan. So với đánh giá về thực trạng tình hình
quản l ý viện trợ cho lĩnh vực y tế do Bộ Y tế phối hợp với SIDA (Thụy
Điển) tiến hành năm 1999 cho thấy số liệu ODA mà Bộ Y tế nắm mới

chỉ chiếm khoảng 70% tổng trị giá viện trợ y tế trong cả nớc.
4. 1. 4. Phân bố ODA theo hình thức viện trợ theo từng giai đoạn:
13
một số lĩnh vực y tế
Biểu đồ 3.33 cho thấy nguồn kinh phí ODA dành cho lĩnh vực KCB và
cho lĩnh vực phòng bệnh/y tế công cộng chiếm tỷ lệ nhỏ (3,9% và 9,96%
trong tổng số NSNN trong lĩnh vực này). Nguồn ODA dành cho đào tạo
và nghiên cứu khoa học chiếm tỷ trọng cao hơn so với NSNN dành cho
lĩnh vực này (169,9%).
3.2. Phân tích một số yếu tố ảnh hởng đến kết quả thực hiện các dự
án ODA:
* Thông tin chung về các đối tợng tham gia phỏng vấn:
Các đối tợng tham gia phỏng vấn sâu gồm 20 cán bộ quản lý và
thực hiện dự án công tác tại: các Vụ/Cục thuộc Bộ Y tế (6), trờng Đại
học (4), Viện nghiên cứu (4), Bệnh viện (6). Số dự án do các nhà tài trợ
song phơng (4), đa phơng (3), ngân hàng (3) đầu t vào các lĩnh vực:
Y tế dự phòng (3 dự án), Khám chữa bệnh (3 dự án), Chính sách y tế và
đào tạo (2 dự án), SKSS (1 dự án) và Y tế cơ sở (1 dự án). Kết quả phỏng
vấn sâu cho thấy:
3.2.1. Giai đoạn chuẩn bị và thiết kế dự án
Giai đoạn xây dựng dự án thờng kéo dài (trong 10 dự án, có 6 dự
án có quá trình xây dựng kéo dài 2-3 năm, 4 dự án còn lại kéo dài 1-2
năm) và do phía các chuyên gia t vấn của nhà tài trợ làm là chủ yếu.
Đa số các cán bộ thực hiện dự án (14/20) là cán bộ làm công tác
chuyên môn (làm việc tại bệnh viện, trờng, viện nghiên cứu), còn
thiếu kinh nghiệm làm dự án, không nắm rõ đợc các thủ tục hành
chính dẫn đến việc xây dựng, thiết kế dự án gặp rất nhiều khó khăn.
Chúng tôi là cán bộ giảng dạy trong trờng. Từ trớc tới nay,
ngoài công tác giảng dạy, chúng tôi không đợc trang bị thêm các
kiến thức trong quản lý dự án, những cái chúng tôi biết chủ yếu là tự

14
mày mò học hỏi lấy. Vì vậy, giai đoạn đầu chúng tôi rất lúng túng,
đặc biệt là với các thủ tục về hành chính. (N.Đ.L, cán bộ thực hiện)
3.2.2. Giai đoạn thẩm định và phê duyệt dự án
Đa số các cán bộ quản lý và thực hiện dự án (18/20) đều cho rằng
các thủ tục thẩm định và phê duyệt dự án của phía nội bộ còn phức
tạp, chậm chạp, tốn kém thời gian và công sức.
Trong quá trình chuẩn bị và thiết kế dự án, chúng tôi phải qua rất
nhiều khâu và tốn nhiều thời gian, phải sửa đi sửa lại nhiều lần, mẫu
văn kiện dự án của nhà tài trợ khác với mẫu văn kiện dự án theo quy
định của phía Việt Nam, vì vậy mà tốn rất nhiều thời gian để xây dựng
văn kiện dự án theo hai mẫu khác (N.V.T , cán bộ quản lý dự án).
Bên cạnh đó, có 16/20 ý kiến cho rằng các thủ tục thẩm định và
phê duyệt dự án không hài hoà giữa nhà tài trợ và bên nhận viện trợ,
mỗi bên có một qui định riêng.
Sau khi nhà tài trợ phê duyệt rồi thì chúng tôi lại phải chờ các
thủ tục phê duyệt của phía chính phủ Việt Nam, có nhiều thủ tục phía
Việt Nam không phù hợp với nhà tài trợ nên chúng tôi lại phải đi làm
lại, kết quả là dự án chậm đi vào thực hiện (T.H.N, cán bộ thực
hiện dự án)
3.2.3. Giai đoạn thực hiện dự án
a. Các qui chế và phê duyệt kế hoạch hành động của dự án phụ thuộc
vào phía nhà tài trợ.
b. Các thủ tục tài chính: có 12 ý kiến nêu ra rằng thủ tục tài chính của
nhà tài trợ thay đổi mà không có sự thông báo cho phía nhận tài trợ
gây bị động cho bên tiếp nhận dự án và dẫn đến chậm chễ trong chi
tiêu tài chính của dự án.
c. Các cán bộ dự án cũng còn thiếu kỹ năng, kinh nghiệm làm việc với
các đối tác nớc ngoài và trình độ ngoại ngữ còn hạn chế.
15

d. Khả năng đảm bảo vốn đối ứng từ phía Việt Nam: Có 13 ý kiến
đợc phỏng vấn nêu ra những thủ tục phức tạp để đợc cấp vốn đối
ứng. Đây cũng là một trong các vớng mắc lớn ảnh hởng đến tiến độ
và kết quả thực hiện dự án:
Dự án của chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn trong việc nhận
đợc vốn đối ứng. Thủ tục để đợc duyệt đợc vốn đối ứng rất phức
tạp, mất nhiều thời gian. Nhiều hoạt động của chúng tôi bị chậm lại
là do chậm đợc cấp vốn đối ứng(N.V.H, cán bộ QLDA).
e. Thù lao cho cán bộ tham gia quản lí và thực hiện dự án: Có ý kiến
cho rằng: cán bộ dự án phải làm việc theo kiểu phơng Tây trong
khi chỉ đợc trả lơng theo kiểu Việt Nam. Điều này đợc nhắc đến
rất nhiều, mặc dù dự án đã có thoả thuận từ trớc.
3.2.4. Theo dõi, đánh giá dự án
Đối với quá trình này nhà tài trợ có hệ thống theo dõi đánh giá dự
án đợc tiến hành độc lập theo qui trình riêng của họ. Hệ thống này
không song hành cùng hoạt động đánh giá của phía Việt Nam. Quá trình
giám sát, đánh giá dự án thờng do chính nhà tài trợ tiến hành và phía Bộ
Y tế chỉ tham gia ở mức độ rất hạn chế.
Theo tôi, nếu các nhà tài trợ và chính phủ Việt Nam cùng phối
hợp để xây dựng một biểu mẫu báo cáo chung thì sẽ tiết kiệm đợc thời
gian và công sức cho cả hai phía. (Đ.V.N, cán bộ thực hiện dự án)
Chơng IV: bàn luận
4.1. Thực trạng tình hình viện trợ trong lĩnh vực y tế giai đoạn 1991
2007:
4.1.1. Phân bố ODA theo các giai đoạn:
Có thể thấy sự tăng rõ rệt của nguồn ODA cho lĩnh vực y tế qua
các giai đoạn từ 1991 đến 6/2007. Trong giai đoạn 1991 1995,
tổng số ODA cho lĩnh vực y tế chiếm 10,9 % tổng kinh phí ODA qua

×