Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Nghiên cứu đặc điểm tổn thương bệnh võng mạc trẻ đẻ non và hiệu quả điều trị của laser

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.54 KB, 24 trang )



1


Đặt vấn đề

Bệnh võng mạc trẻ đẻ non (BVMTĐN) là một tình trạng bệnh lý của quá trình
phát triển mạch máu ở võng mạc, xẩy ra ở một số trẻ đẻ thiếu tháng, nhẹ cân và
thờng có tiền sử thở oxy cao áp kéo dài. Nếu bệnh không đợc phát hiện sớm và điều
trị kịp thời thì một tỷ lệ đáng kể có nguy cơ bị mù do tổ chức xơ mạch tăng sinh và co
kéo gây bong võng mạc.
Trên thế giới BVMTĐN đợc Terry phát hiện và công bố lần đầu tiên vào năm
1942. Kể từ đó ngời ta thấy BVMTĐN xuất hiện ngày một nhiều và đã trở thành một
trong những nguyên nhân gây mù lòa chính ở trẻ em tại các nớc phát triển.
Hiện nay ngời ta cho rằng BVMTĐN là do hậu quả tác động của nhiều yếu tố
gây nên, đặc biệt vai trò của oxy trong sinh bệnh của BVMTĐN đã đợc chứng minh
qua nhiều công trình nghiên cứu. Mặt khác, các nhà nghiên cứu cũng nhận thấy rằng
những trẻ sinh càng non, càng nhẹ cân, càng có nguy cơ cao bị bệnh và bệnh càng
nặng. Tiên lợng của bệnh phụ thuộc khá nhiều vào hình thái tổn thơng, giai đoạn bị
bệnh, thời điểm can thiệp cũng nh việc lựa chọn phơng pháp điều trị.
Trong những thập kỷ 70 80, lạnh đông là phơng pháp điều trị đợc áp dụng
rộng rãi ở nhiều nớc trên thế giới. Nhìn chung kết quả điều trị khá tốt nếu BVMTĐN
xuất hiện ở vùng võng mạc ngoại vi (vùng II, III). Ngợc lại, với những trờng hợp
bệnh xẩy ra ở vùng trung tâm (vùng I) thì tỷ lệ thất bại sau điều trị bằng lạnh đông
còn rất cao (lên tới 75%). Từ những năm 1990 laser quang đông điều trị BVMTĐN
đợc sử dụng ngày một nhiều. Với những u thế vợt trội về kỹ thuật cũng nh hiệu
quả của phơng pháp điều trị, laser đã dần thay thế lạnh đông trong điều trị
BVMTĐN. Nhờ vậy, đã hạ thấp đợc tỷ lệ mù loà do BVMTĐN gây ra, làm thay đổi
hoàn toàn tiên lợng cuộc sống của trẻ đẻ non.
ở Việt nam, trớc khi chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu này, tất cả trẻ đẻ non


đều ch
a đợc khám sàng lọc để phát hiện bệnh sớm. Hậu quả là những trẻ đẻ non có
bệnh võng mạc nặng đã bị mù vĩnh viễn suốt đời. Trong khi đó, với sự tiến bộ của hồi
sức sơ sinh số lợng trẻ đẻ non đợc cứu sống ngày một nhiều hơn và số trẻ đẻ non có
nguy cơ bị mù ngày một tăng. Nếu những trẻ này không đợc khám để phát hiện bệnh
và điều trị sớm thì mỗi năm sẽ có hàng trăm trẻ bị mù vĩnh viễn cả hai mắt và con số
này ngày một tăng lên. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành công trình nghiên cứu này
nhằm mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm tổn thơng BVMTĐN và tìm hiểu một số yếu tố liên quan
2. Đánh giá kết quả ứng dụng laser quang đông trong điều trị và phân tích mối
liên quan giữa tổn thơng với kết quả điều trị.

Những Đóng góp mới của luận án
1. Luận án đã khái quát đợc những đặc điểm đặc trng của bệnh võng mạc trẻ đẻ
non ở Việt nam và đã đa ra đợc tiêu chuẩn khám sàng lọc phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh ở Việt nam.


2

2. Lần đầu tiên ở Việt nam phơng pháp điều trị BVMTĐN đợc ứng dụng đạt kết
quả tốt, mỗi năm đã cứu đợc hàng trăm trẻ thoát khỏi cảnh mù loà, làm thay đổi
số phận của những trẻ đẻ non, giảm gánh nặng cho gia đình, mang lại lợi ích kinh
tế, xã hội hết sức to lớn.
3. Luận án thúc đẩy việc triển khai chơng trình phòng chống mù loà do BVMTĐN, góp
phần hạ thấp tỷ lệ mù loà ở trẻ em, một chiến lợc của chơng trình thị giác 2020.
4. Qua công trình nghiên cứu này, lần đầu tiên bài giảng về BVMTĐN đã đợc đa vào
chơng trình giảng dạy sau đại học của chuyên nghành Nhãn khoa



Bố cục của luận án
- Đặt vấn đề 2 trang
- Chơng 1: Tổng quan 34 trang
- Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 17 trang
- Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 24 trang
- Chơng 4: Bàn luận 37 trang
- Kết luận 2 trang
- Hớng nghiên cứu tiếp 1 trang
- Danh mục các bài báo liên quan đến công trình
nghiên cứu đã đợc công bố 1 trang
- Luận án có 33 bảng, 8 biểu đồ, 53 hình ảnh và 140 tài liệu tham khảo, 3 phụ
lục.






















3


Chơng 1
Tổng quan

1.1. Lịch sử BVMTĐN
Bệnh võng mạc trẻ đẻ non đợc Terry phát hiện và công bố lần đầu tiên vào năm
1942 với tên gọi là xơ sản sau thể thuỷ tinh (RLF). Năm 1951 Campbell nhận ra rằng
tỷ lệ mắc BVMTĐN ở bệnh viện không thu tiền oxy cao hơn so với bệnh viện có thu
tiền oxy, khi đó ông mới đặt vấn đề BVMTĐN có liên quan đến việc thở oxy của trẻ
đẻ non. Trong suốt 10 năm sau phát hiện của Terry, ngời ta gặp rất nhiều BVMTĐN
và nó trở thành một trong những nguyên nhân gây mù lòa hàng đầu ở trẻ em của các
nớc phát triển.
Sau công trình nghiên cứu của Campbell, ngời ta đã cắt giảm lợng oxy sử
dụng cho trẻ đẻ non, điều này dẫn đến làm giảm đáng kể tỷ lệ mù loà do BVMTĐN
nhng tỷ lệ tử vong và bệnh tật của trẻ đẻ non lại tăng lên.
Trong suốt những năm 1980 và đầu những năm 1990 có thể đợc coi là giai
đoạn tiến bộ trong việc chẩn đoán và điều trị BVMTĐN với sự ra đời của phân loại
quốc tế BVMTĐN (1984) và đã có nhiều thử nghiệm lâm sàng trong phòng và điều trị
BVMTĐN đợc tiến hành, bao gồm: nghiên cứu vai trò của vitamin E đối với
BVMTĐN (Schafferer, 1998), vai trò của surfactant (Repka, 1992), ảnh hởng của
ánh sáng đối với BVMTĐN (Glass, 1985), các thử nghiệm lâm sàng điều trị
BVMTĐN bằng lạnh đông, quang đông Trong những năm gần đây, nhờ sử dụng
máy theo dõi khí máu nên việc sử dụng oxy đã đợc kiểm soát tốt hơn, cùng với việc
sử dụng laser trong điều trị, tiên lợng của BVMTĐN đã hoàn toàn thay đổi.


1.2. Bệnh sinh của bệnh võng mạc trẻ đẻ non
1.2.1. Sự phát triển bình thờng của mạch máu võng mạc.
Mạch máu của võng mạc xuất phát từ đĩa thị vào tuần thứ 16 của thời kỳ thai
nghén, phát triển dần ra phía trớc, kết thúc ở bờ trớc võng mạc (ora serrata) phía
mũi vào khoảng tuần thứ 35 và phía thái dơng khi trẻ gần đủ tháng.
1.2.2. Sự phát triển của mạch máu võng mạc trong BVMTĐN.
ở một số trẻ đẻ non quá trình phát triển bình thờng của mạch máu võng mạc bị
dừng lại giữa chừng. Có lẽ vùng võng mạc vô mạch phía tr
ớc không đựơc cung cấp
đủ oxy nên đã tiết ra quá nhiều chất kích thích tạo tân mạch (VEGF). Các nguyên bào
xơ phát triển cùng với tân mạch trên bề mặt võng mạc và phát triển vào trong buồng
dịch kính, ra tới tận cực sau của thể thuỷ tinh. Khi tổ chức xơ này co kéo vào võng
mạc sẽ gây bong võng mạc.
1.2.3. Vai trò oxy và cơ chế bệnh sinh của BVMTĐN.
Trên động vật thực nghiệm ngời ta thấy rằng khi nồng độ oxy trong khí thở quá
cao sẽ gây co thắt mạch máu võng mạc. Nếu phân áp oxy động mạch tăng cao liên tục
trong 10-15 giờ các mạch máu võng mạc ở ngoại vi có thể bị tắc vĩnh viễn, gây thiếu
máu cục bộ ở võng mạc. Võng mạc thiếu máu đã tiết ra VEGF và kích thích các mạch


4

máu còn sót lại ở vùng kế cận với các mao mạch đã bị tắc tăng sinh các hạt ở nội mô
và hình thành nên tân mạch. Các tân mạch này xuyên qua lớp màng ngăn trong và
tăng sinh ở trên bề mặt võng mạc. Theo Lermann thì ngoài VEGF ra, IGF-1 (yếu tố
phát triển giống insulin 1) cũng có vai trò trong bệnh sinh của BVMTĐN.

1.3. Đặc điểm BVMTĐN
1.3.1 Đặc điểm về tuổi thai và cân nặng khi sinh của trẻ.
Các nghiên cứu trớc đây đều thấy rằng tuổi thai khi sinh (TTKS) và cân nặng khi

sinh (CNKS) của trẻ có liên quan chặt chẽ đến BVMTĐN. Trẻ sinh càng non, CNKS
càng thấp thì càng có nguy cơ mắc bệnh, bệnh càng nặng và càng có khả năng phải
điều trị. Theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới, cần khám sàng lọc cho tất cả trẻ
có TTKS 31 tuần và CNKS < 1500g.
1.3.2. Đặc điểm tổn thơng tại mắt:
Phân loại quốc tế BVMTĐN đã mô tả chi tiết đặc điểm tổn thơng của bệnh theo
giai đoạn, vị trí, phạm vi tổn thơng trên võng mạc và mức độ giãn của mạch máu
võng mạc ở hậu cực.
1.3.2.1. Phân loại quốc tế về BVMTĐN.
A. Vị trí: Để khu trú vị trí của tổn thơng ngời ta phân chia võng mạc làm 3 vùng (
hình 1.1).
- Vùng I, là vùng võng mạc xung quanh gai thị có bán kính bằng 2 lần khoảng cách từ
gai thị đến trung tâm hoàng điểm.



Hình 1.1: Sơ đồ phân chia võng mạc theo 3 vùng và theo số múi giờ

- Vùng II là vùng võng mạc kế tiếp vùng I, có hình vành khăn đồng tâm với vùng I tới
tận bờ trớc của võng mạc (ora serrata) phía mũi và vào khoảng võng mạc xích đạo
của nhãn cầu phía thái dơng.
- Vùng III là vùng võng mạc hình lỡi liềm còn lại phía thái dơng.
B. Phạm vi tổn thơng
Phạm vi tổn thơng của BVMTĐN đợc mô tả bằng số múi giờ đồng hồ võng
mạc bị tổn thơng



5


C. Giai đoạn bệnh: 5 giai đoạn
- Giai đoạn 1: Bệnh đặc trng bằng một đờng ranh giới mỏng, dẹt và có màu trắng,
phân cách vùng võng mạc vô mạch ở phía trớc với vùng võng mạc có mạch máu ở
phía sau.
- Giai đoạn 2: Đờng ranh giới trở nên rộng và cao, tạo thành một đờng gờ màu
trắng hoặc hồng.
- Giai đoạn 3: Tổ chức xơ bắt đầu xuất hiện trên bề mặt võng mạc tại đờng ranh giới.
- Giai đoạn 4: Bong võng mạc cha hoàn toàn ( giai đoạn 4A: bong võng mạc cha
tới hoàng điểm, giai đoạn 4B: bong võng mạc lan đến cả hoàng điểm )
- Giai đoạn 5: Bong võng mạc toàn bộ.
D. Bệnh võng mạc cộng (plus disease): là hiện tợng giãn và ngoằn ngoèo của mạch
máu võng mạc xung quanh gai thị. Ngoài ra, còn có thể có giãn các mạch máu trên bề
mặt của mống mắt, bờ đồng tử có màu đỏ, đồng tử giãn kém hoặc mất phản xạ và vẩn
đục dịch kính. Năm 2005, phân loại quốc tế BVMTĐN sửa đổi còn đa thêm khái
niệm tiền bệnh võng mạc cộng (pre-plus disease). Là hiện tợng các mạch máu võng
mạc hậu cực hơi giãn và ngoằn ngoèo nhng cha tới mức gọi là bệnh võng mạc
cộng.
1.3.3.2. Các hình thái lâm sàng đặc biệt của BVMTĐN
a. Bệnh võng mạc trẻ đẻ non ở vùng I
BVMTĐN ở vùng I có đặc điểm thờng xuất hiện ở võng mạc phía mũi trớc, có
khi xơ phía mũi rất cao nhng đờng ranh giới võng mạc vô mạch phía thái dơng
cha xuất hiện. Khi có bệnh ở vùng I kèm theo bệnh võng mạc cộng thì gọi là rush
disease. Nhóm bệnh này tiến triển nhanh, tiên lợng kém và tỷ lệ thất bại sau điều trị
rất cao.
b. BVMTĐN thoái triển.
BVMTĐN nếu nhẹ sẽ thoái triển một cách tự nhiên. Khi đó mạch máu có thể phát
triển vợt qua đờng ranh giới hoặc đẩy dần đờng ranh giới ra phía tr
ớc, tổ chức xơ
tiêu đi, bệnh sẽ thoái triển.


1.4. Một số yếu tố liên quan
Ngoài CNKS và TTKS là những yếu tố nguy cơ chính đối với BVMTĐN. Còn có
rất nhiều các yếu tố khác đợc xem có liên quan đến quá trình phát sinh và phát triển
của BVMTĐN.
1.4.1 Thở oxy cao áp.
Thở oxy kéo dài, đặc biệt là độ bão hòa oxy trong máu cao rất nguy hiểm cho trẻ
đẻ non.
1.4.2. Thiếu máu, truyền máu:
Thiếu máu và truyền máu có thể là yếu tố nguy cơ của BVMTĐN.
1.4.3. Chủng tộc.
Trẻ em da đen có nguy cơ mắc bệnh thấp hơn, bệnh nhẹ hơn so với trẻ em các
chủng tộc khác.


6

1.4.4 Cờng độ ánh sáng.
Qua nhiều nghiên cứu ngời ta thấy rằng không có mối liên quan giữa BVMTĐN
với cờng độ ánh sáng trong khoa sơ sinh.
1.4.5. Các yếu tố nguy cơ khác
Hiện nay ngời ta cho rằng BVMTĐN là do tác động ảnh hởng đồng thời của
nhiều yếu tố, bao gồm cả oxy, dinh dỡng, nhiễm trùng, cân bằng điện giải, stress
1.5. Các phơng pháp điều trị BVMTĐN
1.5.1. Chỉ định điều trị:
BVMTĐN nếu nhẹ sẽ thoái triển một cách tự nhiên. Những trờng hợp bệnh nặng,
có nguy cơ gây mù, tức là khi bệnh đến ngỡng điều trị hoặc sớm hơn khi cha đến
ngỡng, sẽ đợc chỉ định điều trị bằng laser hoặc lạnh đông. Khi bệnh ở vào giai đoạn
muộn ( giai đoạn 4-5) sẽ đợc điều trị bằng ấn độn hoặc đai củng mạc, cắt dịch kính,
tuy nhiên kết quả rất hạn chế.
1.5.1.1. Bệnh võng mạc trẻ đẻ non đến ngỡng điều trị (threshold disease): là

BVMTĐN giai đoạn 3 kèm theo bệnh võng mạc (+), ở vùng I hay II, phạm vi tổn
thơng trên 5 múi giờ liên tục hoặc tổng tổn thơng không liên tục trên 8 múi giờ.
1.5.1.2. Bệnh võng mạc trẻ đẻ non cha đến ngỡng (prethreshold disease)
+ Mọi tổn thơng của BVMTĐN ở vùng I kèm theo bệnh võng mạc (+), hoặc
không kèm theo bệnh võng mạc (+) nhng bệnh ở giai đoạn 3.
+ Tổn thơng ở vùng II: Bệnh ở giai đoạn 2 hoặc 3 kèm theo dấu hiệu bệnh võng
mạc (+)
1.5.2. Điều trị BVMTĐN bằng lạnh đông
Trong những thập kỷ 70-80, lạnh đông là phơng pháp đợc sử dụng rất phổ biến
ở các nớc trên thế giới và đã làm hạ thấp 50% nguy cơ mù lòa ở trẻ đẻ non. Nhợc
điểm lớn nhất của lạnh đông là điều trị BVMTĐN ở hậu cực rất khó và tỷ lệ thất bại
sau điều trị rất cao ( lên tới 75%).
1.5.3. Quang đông điều trị BVMTĐN bằng laser.
Hiện nay, laser hầu nh đã thay thế lạnh đông trong điều trị BVMTĐN. Laser
đợc sử dụng để phá hủy toàn bộ vùng võng mạc vô mạch nhằm tránh tăng sinh tân
mạch và tổ chức xơ. Các nghiên cứu gần đây cho thấy rằng so với lạnh đông, điều trị
BVMTĐN bằng laser mang lại kết quả thành công cao hơn về giải phẫu cũng nh
chức năng.
1.5.4. ấn độn hoặc đai củng mạc:
Đợc chỉ định khi BVMTĐN đã ở vào giai đoạn muộn. Kết quả tơng đối khả
quan nếu bệnh còn ở giai đoạn 4a, còn ở giai đoạn 4b hoặc 5 kết quả rất kém.
1.5.5. Cắt dịch kính.
Khi bệnh đã ở vào giai đoạn 4b hoặc 5, nhng kết quả rất hạn chế. Gần đây một
số tác giả chỉ định cắt dịch kính cho cả những mắt bị bệnh ở giai đoạn 4a.
1.6. Tình hình khám và điều trị BVNTĐN tại Việt nam
Từ cuối năm 2001 chơng trình khám sàng lọc và điều trị lần đầu tiên đợc triển
khai tại Việt nam. Hàng năm có hàng nghìn trẻ đẻ non đợc khám sàng lọc và hàng
trăm trẻ đợc điều trị và thoát khỏi cảnh mù lòa.



7

Chơng 2
Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu


2.1. Đối tợng nghiên cứu :
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân (BN).
Trẻ đẻ non có CNKS 2000g và TTKS 35 tuần tuổi, nằm điều trị tại khoa sơ
sinh Bệnh viện Phụ sản trung ơng từ 1/3/2003-25/12/2005.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ : Những đối tợng sau đợc loại trừ khỏi nghiên cứu.
- Trẻ đợc bắt đầu khám mắt quá muộn (sau 38-40 tuần) hoặc ngừng khám mắt quá
sớm (trớc 38 tuần): tử vong, ra viện sớm không đến khám lại.
- CNKS 2000g nhng TTKS >35 tuần: do suy dinh dỡng bào thai
- TTKS < 35 tuần nhng > 2000g: thuộc vào nhóm ít có nguy cơ bị bệnh.
- Có bệnh tại mắt gây mờ đục môi trờng trong suốt không soi đợc đáy mắt nh đục
giác mạc bẩm sinh, đục thủy tinh thể bẩm sinh, glôcôm bẩm sinh giai đoạn muộn

2. 2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang, có can thiệp và theo dõi dọc
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu
- Cỡ mẫu: Cỡ mẫu nghiên cứu đợc tính dựa vào công thức.
2
2/1
2
).(
)1(

p

pp
Zn

=


Trong đó n là cỡ mẫu. Với độ tin cậy là 95% thì Z
1-

/2
= 1,96
: sai lệch mong muốn tơng đối = 0,1
P : tỷ lệ BVMTĐN theo các nghiên cứu trớc, khoảng 42% ( Sharma 40,0%, P.H.
Mai 45,8%)
Với công thức trên n tính đợc = 530, cỡ mẫu đợc cộng thêm 10% tỷ lệ BN bỏ
cuộc, lấy tròn là 590 BN
- Chọn mẫu: Bắt đầu từ 1/3/2003 tới khi đủ cỡ mẫu nghiên cứu là tháng 12/2005.
2.2.3. Phơng tiện nghiên cứu.
- Máy soi đáy mắt gián tiếp Keeler , kính Volk 20D, 28D.
- Vành mi tự động của trẻ sơ sinh, ấn củng mạc.
- Thuốc giãn đồng tử Mydrin P, thuốc gây tê bề mặt ( Dicain1%)
- Bảng thử thị lực Lea Gratings dùng cho trẻ cha biết nói, bảng thử thị lực hình.
- Máy Laser Diode IRIDEX, bớc sóng 810nm, nối vào máy soi đáy mắt gián tiếp
- Máy chụp ảnh kỹ thuật số, Máy chụp ảnh đáy mắt Retcam II
2.2.4. Quy trình nghiên cứu.
2.2.4.1. Thu thập thông tin
Thông tin nghiên cứu đợc thu thập vào phiếu khám và phiếu điều trị




8

2.2.4.2. Chuẩn bị bệnh nhân
Trẻ trong đối tợng nghiên cứu đợc khám mắt lần đầu tiên khi đợc 3 - 4 tuần sau
khi sinh. Đợc tra thuốc giãn đồng tử trớc khi khám 30-45 phút.
2.2.4.3. Kỹ thuật thăm khám và chẩn đoán
- Sử dụng máy soi đáy mắt gián tiếp, có ấn củng mạc và đồng tử giãn tốt.
- Sử dụng phân loại quốc tế về BVMTĐN (1984) để chẩn đoán giai đoạn bị bệnh,
phạm vi tổn thơng, vùng tổn thơng, bệnh võng mạc cộng.
- Tùy theo tổn thơng ở võng mạc mà BN đợc hẹn khám lại sau 2 tuần, 1 tuần, sau 3-
4 ngày, thậm chí phải chỉ định điều trị ngay. Nếu mạch máu phát triển đến tận bờ
trớc của võng mạc phía thái dơng hoặc khi bệnh đã thoái triển hoàn toàn thì ngừng
khám.
2.2.4.4. Chỉ định và chống chỉ định điều trị:
- Chỉ định điều trị laser:
+ Bệnh đến ngỡng
+ Bệnh cha đến ngỡng.
Ngoài ra, những mắt có tổn thơng đã sang vùng III (sát ngay vùng II), bệnh ở
giai đoạn 3, kèm theo bệnh võng mạc (+), tổn thơng > 5 múi giờ liên tục cũng đợc
điều trị.
Khi bệnh đã đến ngỡng, cần điều trị trong vòng 72 giờ.
- Chống chỉ định điều trị:
+ Bệnh toàn thân: viêm phế quản phổi, suy hô hấp, thiếu máu nặng, bị các bệnh cấp
tính khác.
+ Bệnh ở mắt quá nặng: đã sang giai đoạn 4 ,5
2.2.4.6. Kỹ thuật điều trị
Laser toàn bộ võng mạc vô mạch. Khoảng cách của các vết đốt cách nhau từ một
đến một nửa chiều rộng của một vết đốt. Màu sắc vết đốt có màu trắng đục là đạt yêu
cầu. Với máy laser diode có bớc sóng 810nm, cờng độ laser đặt ban đầu là 200mw,
thời gian mỗi xung là 200ms. Trong quá trình điều trị có thể điều chỉnh cờng độ

laser và thời gian của xung laser lên hoặc xuống để đạt đợc yêu cầu điều trị.
2.2.4.7. Theo dõi và đánh giá kết quả sau điều trị:
a. Theo dõi sau điều trị
- Khám lại mỗi tuần 1 lần trong tháng đầu sau khi laser cho tới khi bệnh thoái triển
hoàn toàn hoặc tới khi có chỉ định điều trị bổ sung. Khi khám lại nếu thấy vùng võng
mạc vô mạch đã đợc laser làm sẹo tốt, mạch máu hậu cực dần trở lại kích thớc bình
thờng, tổ chức xơ không tăng sinh thêm hoặc tiêu dần là những dấu hiệu tốt, bệnh
thoái triển sau điều trị, BN sẽ đợc khám lại lúc 3 tháng.
- Nếu sau điều trị mạch máu võng mạc hậu cực vẫn giãn, tổ chức xơ không thoái
triển, thậm chí phát triển thêm và còn có vùng võng mạc vô mạch cha đợc laser thì
đợc chỉ định laser bổ sung ngay.
b. Đánh giá kết quả điều trị
- Khi trẻ đợc 3 tháng (tuổi đã đợc điều chỉnh nh trẻ sinh đủ tháng) cần đánh giá:


9

Tình trạng mạch máu võng mạc, tổ chức xơ, tình trạng gai thị, hoàng điểm, tình trạng
nhãn cầu nh teo nhãn cầu, lác
- Khi trẻ đợc 6 tháng và 12 tháng tuổi, ngoài các chỉ số nh khi khám cho trẻ 3 tháng
tuổi cần đánh giá thêm: Tình trạng khúc xạ, khả năng định thị, định hớng theo vật
tiêu, thị lực với bảng Lea Gratings.
Những BN có tăng sinh tổ chức xơ sau thể thuỷ tinh, không soi đợc đáy mắt thì đợc
làm siêu âm để đánh giá tình trạng dịch kính võng mạc.
- Những BN trên 2 tuổi đợc mời đến khám lần cuối trớc khi kết thúc nghiên cứu để
đánh giá kết quả về chức năng bằng đo thị lực với bảng thử thị lực hình và có chỉnh
kính.
* Đánh giá kết quả điều trị về mặt giải phẫu: (Theo nghiên cứu Cryo ROP)
- Kết quả điều trị tốt nếu: Tổ chức xơ tiêu hoàn toàn, hoặc gần hoàn toàn, võng mạc
đợc laser làm sẹo tốt, gai thị và võng mạc vùng hoàng điểm bình thờng, mạch máu

võng mạc ở hậu cực không bị co kéo, không bị đổi hớng về phía gờ xơ.
- Kết quả điều trị xấu nếu: Tổ chức xơ tăng sinh sau điều trị, mạch máu võng mạc bị
co kéo về phía tổ chức xơ. Có nếp gấp võng mạc vùng hoàng điểm gây di lệch hoàng
điểm, tổ chức xơ phát triển vào trong buồng dịch kính, ra tới tận sau thể thuỷ tinh, che
lấp trục thị giác, xơ co kéo gây bong một phần hay toàn bộ võng mạc. Mắt BN có thể
bị teo nhỏ, mất tiền phòng, dính mống mắt, loạn dỡng giác mạc.
* Mối liên quan giữa tổn thơng và kết quả điều trị
Phân tích mối liên quan giữa kết quả điều trị về mặt giải phẫu tại thời điểm 6
tháng với những đặc tính tổn thơng khác nhau của BVMTĐN, từ đó rút ra những
nhận xét có ích cho việc tiên lợng quả điều trị.
* Đánh giá kết quả điều trị về chức năng:
Chúng tôi chỉ đánh giá đợc kết quả về chức năng trên những mắt có kết quả tốt
về giải phẫu. Việc đánh giá kết quả về chức năng dựa vào kết quả thử thị lực đo bằng
bảng Lea Gratings tại thời điểm trẻ đợc 12 tháng tuổi: (theo Sahni)
- Kết quả tốt : Thị lực đo bằng bảng Lea Gratings: 2cpd
- Kết quả xấu: Không thử đợc thị lực, hoặc thị lực < 2cpd
Đánh giá kết quả chức năng với bảng thử thị lực hình cho trẻ trên 2 tuổi: Theo phân
loại của Tổ chức y tế thế giới
- Kết quả tốt: Thị lực bảng hình 3/10 ( không mù)
- Kết quả xấu: Thị lực bảng hình <3/10 ( mù lòa)
2.2.4.8. Điều trị bổ sung: Khi bệnh vẫn tiếp tục tiến triển sau điều trị laser thì đợc
chỉ định laser bổ sung để điều trị vùng võng mạc vô mạch còn sót lại cha đợc laser.
2.2.4.9. Biến chứng
- Ghi nhận biến chứng trong và sau khi điều trị .
- Đánh giá biến chứng muộn: Gồm lác và khúc xạ
2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu
Số liệu nghiên cứu đợc xử lý bằng phầm mềm SPSS 13.0, P < 0,05 đợc coi là có
ý nghĩa thống kê.



10

Chơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1.Đặc điểm BN
3.1.1.Đặc điểm về giới:
Trong số 590 trẻ đẻ non đợc khám sàng lọc gồm 313 nam ( 53,1%) và 277 nữ
(46,9%).
223 BN bị bệnh gồm 123 BN nam và 100 BN nữ. Tỷ lệ bị bệnh ở nam là 39,3%, ở
nữ là 36,1%, (P>0,05).
3.1.2. Đặc điểm BN theo CNKS.
Bảng 3.2 Phân bố BN theo CNKS
BN khám BN bị bệnh BN cần điều trị

Nhóm CNKS (g)
Số BN (%) Số BN (%) Số BN (%)
<1000 9 1,5 7 3,1 7 4,9
1000 - 1500 354 60,0 163 73,1 108 76,1
1501- 2000 227 38,5 53 23,8 27 19,0
Tổng cộng 590 100 223 100 142 100
Bảng 3.2 cho thấy nhóm BN có CNKS dới 1000g chiếm tỷ lệ rất thấp.
Đa số BN bị bệnh và BN cần điều trị thuộc nhóm có CNKS từ 1000- 1500g.
Nhóm BN có CNKS dới 1000g chỉ có 9 BN đợc khám thì 7 BN bị bệnh và cả 7
bệnh nhân phải điều trị (77,8%), nhóm có cân nặng từ 1000- 1500g có 354 BN khám
thì có 163 BN bị bệnh, (46,1%) và 108 BN cần điều trị (30,5%). Nhóm BN trên 1500g
tỷ lệ mắc bệnh là 23,4% (53/227) và tỷ lệ phải điều trị là 11,9% (27/227).
77.8
46.1
23.4
11.9

30.5
77.8
0
20
40
60
80
100
<1000 1000-1500 1501-2000
Cân nặng (g)
Tỷ lệ %
Tỷ lệ BN bị bệnh Tỷ lệ BN điều trị

Biểu đồ 3. 2. Tỷ lệ BN bị bệnh và BN cần điều trị theo nhóm cân nặng khi sinh
3.1.3. Mối tơng quan giữa CNKS với BVMTĐN
Trong nghiên cứu của chúng tôi, BN có CNKS nhẹ nhất là 800g, nặng nhất là
2000g. Cân nặng trung bình khi sinh của nhóm nghiên cứu là 1474,4g ( 253,4).


11

Cân nặng trung bình khi sinh của nhóm BN bị bệnh là 1383,78 g thấp hơn nhóm
BN không bị bệnh (1529,05g); của nhóm BN có bệnh cần điều trị là 1340,14g thấp
hơn nhóm BN có bệnh mà không cần điều trị (1461,25g).
3.1.4. Đặc điểm bệnh nhân theo TTKS:
Bảng 3.4. Phân bố BN theo TTKS.
BN khám BN bị bệnh BN cần điều trị
Tuổi thai (tuần)
Số BN % Số BN % Số BN %
<28 6 1,0 6 2,7 6 4,2

28 - 31 246 41,7 140 62,8 97 68,3
>31 - 35 338 57,3 77 34,5 39 27,5
Tổng cộng 590 100 223 100 142 100

Bảng 3.4 cho thấy số BN có tuổi thai <28 tuần chiếm tỷ lệ rất thấp, số BN > 31
tuần chiếm một tỷ lệ khá cao.
Tỷ lệ bị bệnh và tỷ lệ cần điều trị ở nhóm BN có TTKS dới 28 tuần là 100% ( 6/6
BN). Những BN có TTKS từ 28 - 31 tuần, tỷ lệ bị bệnh là 56,9% (140/246) và tỷ lệ
cần điều trị là 40,7% (97/246). Nhóm BN > 31 tuần tỷ lệ bị bệnh là 22,8% (77/338)
và tỷ lệ phải điều trị là 11,5 % (39/338), (P<0,05).
Tuần tuổi
100
56.9
22.8
100
11.5
40.7
0
20
40
60
80
100
120
<28 28-31 >31-35
Tỷ lệ (%)
BN bị bệnh BN điều trị

Biêủ đồ 3.3. Tỷ lệ BN mắc bệnh và tỷ lệ BN cần điều trị theo nhóm tuổi thai khi sinh



3.1.5. Mối tơng quan giữa TTKS với BVMTĐN
TTKS thấp nhất là 26 tuần, cao nhất là 35 tuần. Tuổi thai trung bình khi sinh là
31,82 tuần ( 1,97).
Nhóm BN không bị bệnh có TTKS trung bình là 32,46 tuần, cao hơn nhóm bị
bệnh (30,72 tuần). Nhóm BN có bệnh cần điều trị có TTKS trung bình là 30,2 tuần,
thấp hơn nhóm BN có bệnh nhng không cần điều trị (31,64 tuần).



12

3.2. Đặc điểm tổn thơng của BVMTĐN.
3.2.1 Tỷ lệ BN bị bệnh và tỷ lệ BN cần điều trị.
223/590 trẻ có BVMTĐN, chiếm 37,8%. Trong số này có 142 BN cần phải điều
trị, chiếm tỷ lệ 24,1%.
3.2.2. Đặc điểm phân bố bệnh giữa hai mắt.
217/ 223 BN bị bệnh cả 2 mắt ( 97,3%).
221/590 BN bị bệnh ở mắt phải (37,5%) và 219/590 BN bị bệnh ở mắt trái
(37,1%). (P>0,05)
3.2.3. Đặc điểm tổn thơng theo giai đoạn.
1180 mắt của 590 trẻ đẻ non đợc khám, 740 mắt không bị bệnh (62,7%) và 440
mắt bị bệnh (37,3%). Trong đó giai đoạn 1: 8,9%; giai đoạn 2: 7,2%; giai đoạn 3:
20,3% và giai đoạn 4: 0,9%. Không có mắt nào bị bệnh ở giai đoạn 5.
Tỷ lệ bệnh tự thoái triển ở những mắt có bệnh ở giai đoạn 1 là 87,7%, giai đoạn 2
là 52,9%, giai đoạn 3 là 11,2%.
3.2.4. Đặc điểm tổn thơng của BVMTĐN theo vùng
- 76/1180 mắt có bệnh ở vùng I (6,4%). 179 mắt có bệnh ở vùng II (15,2%) và
185 mắt có bệnh ở vùng III (15,7%), còn lại 740 mắt mạch máu võng mạc đã trởng
thành (62,7%).

Không có mắt nào ở vùng I bệnh tự thoái triển, ngợc lại tỷ lệ này ở vùng II là
11,7% và vùng III là 77,8%.
3.2.5. Đặc điểm tổn thơng của BVMTĐN theo phạm vi tổn thơng
- 440/1180 mắt (37,3%) bị bệnh, bao gồm: 170 mắt có tổn thơng dới 5 múi giờ
(14,4%),102 mắt có tổn thơng từ 5-8 múi giờ (8,6%), 89 mắt có tổn thơng từ 9 đến
11 múi giờ (7,5%) và 79 mắt có tổn thơng trên phạm vi cả 12 múi giờ ( 6,7%).
Tỷ lệ bệnh tự thoái triển ở những mắt có phạm vi tổn thờng < 5 múi giờ là 95,9%
(163/170 mắt); từ 5-8 múi giờ gần 1,0% (1/102 mắt), từ 9-12 múi giờ không có mắt
nào bệnh tự thoái triển.
3.2.6. Đặc điểm đối xứng của tổn thơng giữa hai mắt.
Trong số 223 BN bị bệnh, tổn thơng ở hai mắt có cùng giai đoạn gặp ở 190 BN
(85,2%); có cùng vùng tổn thơng gặp ở 204 BN (91,5%) và có cùng số múi giờ bị
bệnh gặp ở 163 BN (73,1%).
3.2.7. Bệnh võng mạc (+)
- 252/1180 mắt (21,4%) có bệnh võng mạc cộng, bao gồm: 93 mắt (7,9%) có
bệnh võng mạc (+), 79 mắt ( 6,7%) có bệnh võng mạc (++) và 80 mắt (6,8%) có bệnh
võng mạc (+++).
3.2.8. Các tổn thơng khác

Đục môi trờng trong suốt (giác mạc và dịch kính) 4,8% ( 57 mắt), xuất huyết
võng mạc ở nhiều mức độ khác nhau 5,9% (70 mắt), tân mạch mống mắt 159 mắt
(13,5%), viêm kết mạc 7,3% (86 mắt).





13

3.3. Các yếu tố liên quan

3.3.1. Liên quan giữa thời gian thở oxy với BVMTĐN
- 533/590 trẻ (90,3%) phải thở oxy, ít nhất là 1 ngày, lâu nhất là 2 tháng, trung
bình là 9,6 ( 9,1) ngày.
- 57 trẻ không phải thở oxy, trong nhóm này không có trẻ nào bị bệnh. Nhóm thở oxy
không quá 1 tuần có 17,9% bị bệnh, nhóm thở oxy từ 8-14 ngày có 50,7% bị bệnh,
nhóm thở oxy từ 15-21 ngày có 67,1% bị bệnh, thở oxy trên 21 ngày có tới 83,3% bị
bệnh (P<0,05).

0
83.3
67.1
50.7
17.9
0
20
40
60
80
100
0 1 7 8 14 15-21 >21
Số ngày thở oxy
Tỷ lệ %

Biểu đồ 3.8. Tơng quan giữa thời gian thở oxy và tỷ lệ bị bệnh
3.3.2. Liên quan giữa thiếu máu với BVMTĐN
Tỷ lệ thiếu máu ở nhóm BN bị bệnh là 33,2% (74/223 BN), ở nhóm không bị
bệnh là 6,5% (24/367 BN), P<0,05.
Tỷ lệ thiếu máu ở nhóm cần điều trị là 47,2% (67/142 BN), ở nhóm bị bệnh nhng
không cần điều trị là 8,6% (7/81 BN), P<0,05.
3.3.3. Liên quan giữa số thai khi sinh với BVMTĐN

Tỷ lệ bị bệnh ở những BN con sinh một là 33,7% (158/469 BN), ở BN con sinh
đôi và sinh ba là 53,72% (65/121 BN). Tỷ lệ BN cần điều trị ở nhóm BN sinh đôi,
sinh ba ( là 38,8%) cao hơn nhóm BN sinh một (20,3%).

3.4. Đặc điểm BN cần điều trị
3.4.1. Đặc điểm về tuổi thai khi điều trị .
Tuổi thai trung bình của BN khi điều trị là 36,18 tuần ( 1,81), thay đổi từ 32,4 -
42 tuần. Tỷ lệ BN cần điều trị trớc 35 tuần tuổi là 22,54% , từ 35-37 tuần là 54,23% ,
trên 37 tuần là 23,23%.




14

3.4.2. Đặc điểm tuổi của BN từ khi sinh đến khi đợc điều trị
Tuổi BN tính từ khi sinh ra đến khi phải điều trị trung bình là 5,99 (1,63) tuần,
thấp nhất là 2,3 tuần, cao nhất là 11 tuần. Tỷ lệ BN phải điều trị trớc 4 tuần tuổi là
5,6%, 4-6 tuần là 57,7%, trên 6 tuần 8 tuần là 28,2%, trên 8 tuần đến 11 tuần là
8,5%.
3.4.3 Chỉ định điều trị
Trong số 266 mắt của 142 BN đợc điều trị có 158 mắt ( 59,4%) đợc chỉ định
điều trị khi bệnh đã đến ngỡng. 67 mắt ( 25,2%) đợc điều trị sớm hơn khi bệnh
cha đến ngỡng. Còn lại 41 mắt ( 15,4%) đợc điều trị khi bệnh đã sang vùng III.
3.4.4. Số lợng xung laser đợc bắn
Trung bình ở mỗi mắt là 2427,27 (1406,49), thấp nhất là 450 xung, cao nhất là
6000 xung.
3.4.5. Điều trị bổ sung
246 mắt/132 BN đợc theo dõi sau điều trị, 54 mắt (22,0%) bệnh diễn biến theo
hớng xấu. 28 mắt (11,4%) đợc điều trị bổ sung do còn vùng võng mạc vô mạch

cha đợc laser hết. 9/28 mắt (32,1%) đáp ứng tốt với điều trị.

3.5. Kết quả điều trị
3.5.1 Kết quả điều trị về giải phẫu
- Kết quả điều trị lúc 3 tháng tuổi: 132/142 BN đợc theo dõi, đạt 93,0%.
201/ 246 mắt có kết quả tốt, chiếm tỷ lệ 81,7%.
- Kết quả điều trị lúc 6 tháng: 196/244 mắt của 131 BN đạt kết quả tốt, chiếm
80,3%
- Kết quả điều trị lúc 12 tháng: 175/ 221 mắt của 118 BN đạt kết quả tốt, chiếm
79,2%.
3.5.1.1 Liên quan giữa giai đoạn tổn thơng với kết quả điều trị lúc 6 tháng
Kết quả tốt ở những mắt bị bệnh ở giai đoạn 1 là 33,3% (4/12mắt), ở giai đoạn 2
là 70,3% (26/37 mắt) và ở giai đoạn 3 là 85,1% (166/196 mắt).
3.5.1.2 Liên quan giữa vùng tổn thơng với kết quả điều trị
Tỷ lệ thành công ở những mắt có tổn thơng ở vùng I là 58,2% (39/67 mắt), ở
vùng II là 86,2% (119/138 mắt), ở vùng III là 97,4% (38/39 mắt), (P<0,05).
3.5.1.3. Liên quan giữa phạm vi tổn thơng và kết quả điều trị
Tỷ lệ thành công ở những mắt có tổn th
ơng dới 5 múi giờ là 100% (7/7), từ 5-8
múi giờ là 92,3% (84/91 mắt), từ 9-11 múi giờ là 79,7% (63/79 mắt), trên cả 12 múi
giờ là 62,7% (42/67 mắt), (P<0,05)
3.5.1.4. Liên quan giữa mức độ bệnh võng mạc (+) với kết quả điều trị
Tỷ lệ thành công ở những mắt không có bệnh võng mạc cộng là 91,4% , bệnh
võng mạc (+) là 88,2%, bệnh võng mạc (++) là 80,3%, bệnh võng mạc (+++) là
67,1% (P>0,05).




15


3.5.1.5. Liên quan giữa chỉ định với kết quả điều trị
Tỷ lệ tốt ở những mắt đợc điều trị khi bệnh đến ngỡng là 75,7% khi bệnh cha
đến ngỡng là 80,3%, P<0,05
3.5.1.6. Liên quan giữa kết quả điều trị với mức độ laser
Kết quả tốt ở những mắt đợc bắn dới 1000 xung là 100% (28/28 mắt), từ 1000-
2000 xung là 90,3%, trên 2000 xung là 68,3% (84/123 mắt).
3.5.2. Kết quả điều trị về chức năng
3.5.2.1 Kết quả thử thị lực bằng bảng Lea Gratings
Tỷ lệ mắt có thị lực tốt ( 2cpd) là 62,3% (116/186 mắt), thị lực kém (<2cpd) là
37,7% (70/186).
3.5.2.2. Kết quả thử thị lực bằng bảng hình
- 24 mắt của 14 BN thử đợc thị lực không kính, 6/24 mắt (25%) có thị lực 3/10,
18/24 mắt (75%) thị lực <3/10
- 16 mắt của 9 BN thử đợc thị lực có kính, 6/16 mắt (37,5%) đạt thị lực 3/10, số
còn lại dới <3/10.

3.6. Biến chứng
3.6.1 Biến chứng sớm ( trong và những tuần đầu sau khi điều trị)
3.6.1.1 Biến chứng tại mắt
Đục môi trờng trong suốt (giác mạc và dịch kính) gặp ở 35 mắt (13,2%); rách
kết mạc gặp ở 2 mắt (0,8%); xuất huyết kết mạc gặp ở 25 mắt (9,4%); xuất huyết
võng mạc gặp ở 44 mắt (16,5%); không có trờng hợp nào bị đục thể thuỷ tinh.
3.6.1.2. Biến chứng toàn thân.
Các biến chứng nặng gặp trong khi gây mê: hạ thân nhiệt dới 35 độ gặp 6 BN
(4,23%); không rút đợc ống nội khí quản sau gây mê gặp ở 3 BN (2,11%); phù phổi
cấp gây tử vong xẩy ra ở 1 BN (0,7%).
3.6.2. Biến chứng muộn
3.6.2.1. Lác.
- 53/131 BN bị lác lúc 6 tháng tuổi, chiếm 40,8%. 66/118 BN bị lác lúc 12 tháng

tuổi, chiếm 55,9%
3.6.2.2. Tình hình khúc xạ sau điều trị
Có 143 mắt đợc đo khúc xạ lúc 6 tháng tuổi, 7 mắt (4,9%) cận thị nặng 5,0D,
có 51 mắt (35,7%) cận thị <- 5,0D; không có mắt nào chính thị, còn lại 85 mắt
(59,4%) bị viễn thị. Có 136 mắt đợc đo khúc xạ lúc 12 tháng tuổi, 4 mắt (2,9%)
chính thị , có 29 mắt ( 21,3%) cận thị nặng - 5,0D, có 59 mắt (41,2%) có độ cận thị
d
ới - 5,0D, còn lại 44 mắt (32,6%) bị viễn thị.


16

Chơng 4
Bn luận
4.1 Đặc điểm BN
4.1.1 Đặc điểm về giới.
Nghiên cứu của chúng tôi cũng nh của các tác giả trong và ngoài nớc đều nhận
thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa về tỷ lệ mắc bệnh ở mỗi giới cũng nh sự phân
bố nam nữ trong nghiên cứu (P>0,05).
4.1.2. Đặc điểm BN theo CNKS và TTKS.
Kết quả nghiên cứu cho thấy những trẻ sinh rất non (<28 tuần) và rất nhẹ cân
(dới 1000g) trong nghiên cứu của chúng tôi đợc cứu sống cha nhiều. Trong khi đó
một số lợng lớn BN có nguy cơ bị bệnh vợt ra ngoài tiêu chuẩn khám sàng lọc của
Tổ chức Y tế thế giới. Điều này đựơc giải thích là do ở các nớc phát triển trình độ
hồi sứu sơ sinh rất tốt, có đầy đủ trang thiết bị máy móc hiện đại vì vậy đã cứu sống
đợc nhiều trẻ đẻ rất non ( 22-28 tuần ) cân nặng thấp ( 400-1000g) và đã làm giảm
nguy cơ mắc bệnh ở những trẻ có cân nặng lớn hơn (>1500g) và tuổi thai cao hơn
(>31 tuần).
4.2. Đặc điểm tổn thơng của BVMTĐN
42.1 Tỷ lệ bị bệnh và tỷ lệ cần điều trị.

Bảng 4.2 Tỷ lệ BN mắc bệnh và BN cần điều trị theo từng tác giả
Tác giả Năm TTKS (tuần) CNKS (g) Tỷ lệ bị
bệnh %
Tỷ lệ điều
trị %
Cryo- ROP 1991
1250
65,8 6,0
Larsson E
Larsson E
2002
2002
32

<1500
25,5
36,4
8,2
12,3
Lermann VL 2006
32 1500
27,2 5,26
P. H. Mai 2003
33 1500
45,8 9,3
N.X.Tịnh và cs 2007
35 2000
37,8 24,1

Kết quả nghiên cứu tại bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh cũng nh tỷ lệ BN cần

điều trị trong nghiên cứu của chúng tôi có sự khác biệt đáng kể so với các tác giả khác
trong nớc cũng nh trên thế giới. Nhiều tác giả đã giải thích sự khác biệt này là do
các nghiên cứu đợc thực hiện trên những đối tợng khác nhau, với những tiêu chuẩn
khám sàng lọc không đồng nhất, cho nên kết quả nghiên cứu thu đợc chắc chắn sẽ
không giống nhau.
Tuy nhiên, chúng tôi vẫn nhận thấy rằng tỷ lệ BN cần điều trị trong nghiên cứu
của chúng tôi là rất cao so với các tác giả khác. Điều này có thể giải thích vì ba lý do
(1) trong nghiên cứu này chúng tôi điều trị cho cả những mắt bị bệnh ở giai đoạn
trớc ngỡng, (2) chúng tôi điều trị cho cả những mắt bị bệnh ở vùng III, (3) bệnh
cảnh lâm sàng của BN chúng tôi có vẻ nặng hơn nhiều so với các tác giả khác (tỷ lệ bị
bệnh ở vùng I cao).




17

4.2.2. Mối liên quan giữa tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ cần điều trị với CNKS và TTKS
Kết quả nghiên cứu cho thấy số BN bị bệnh, BN cần điều trị ở nhóm có CNKS
trên 1500g và TTKS >31 tuần chiếm tỷ lệ khá cao. Nh vậy, nếu theo tiêu chuẩn
khám sàng lọc do tổ chức Y tế Thế giới đa ra là chỉ khám cho những trẻ có CNKS <
1500g và TTKS 31 tuần, đặc biệt là tiêu chuẩn khám sàng lọc do Hội Nhãn khoa và
Nhi khoa Mỹ đa ra (CNKS <1251g), thì trong nghiên cứu của chúng tôi có một số
lợng rất lớn BN bị bệnh và cần điều trị sẽ bị bỏ sót.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nhận xét của các tác giả khác là tỷ
lệ BN bị bệnh và tỷ lệ BN cần điều trị tỷ lệ nghịch với CNKS và TTKS của trẻ.
4.2.3 Phân bố bệnh giữa hai mắt
Trong nghiên cứu của chúng tôi 97,3% BN bị bệnh cả 2 mắt. Tỷ lệ mắc bệnh ở
mắt phải và mắt trái cũng xấp xỉ ngang nhau. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù
hợp với nhận xét của các tác giả trong và ngoài nớc rằng BVMTĐN thờng gặp ở cả

hai mắt và không có sự khác biệt về phân bố bệnh giữa mắt phải và mắt trái
4.2.4. Đặc điểm tổn thơng theo giai đoạn.
Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ mắt bị bệnh ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2
thấp hơn nhiều so với giai đoạn 3, đặc biệt là có 10 mắt ( 0,8%) bệnh đã tiến triển
sang giai đoạn 4. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi gần giống với kết quả trong
nghiên cứu của Larsson (2002) gồm 7,5% bị bệnh giai đoạn 1; 10,7% giai đoạn 2;
17,4% giai đoạn 3 và 0,8% giai đoạn 4.
Trong nghiên cứu của chúng tôi những mắt bị bệnh ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2
đợc điều trị đều là những mắt bệnh cha đến ngỡng. Theo quan điểm cũ thì những
mắt này sẽ phải theo dõi tiếp và chắc chắn phần lớn những mắt này bệnh sẽ tiến triển
sang giai đoạn 3 rất nhanh và cũng sẽ đợc chỉ định điều trị khi đến ngỡng. Nh vậy,
trong nghiên cứu của chúng tôi gần một nửa số mắt bị bệnh ở giai đoạn 2 đã đợc
điều trị. Nhng với những mắt bị bệnh ở giai đoạn 1 thì đa số bệnh tự thoái triển.
Ngợc lại, khi bệnh đã sang giai đoạn 3 thì hầu hết phải điều trị.
4.2.5. Đặc điểm của BVMTĐN theo vùng tổn thơng
Khi bệnh xuất hiện ở vùng I và vùng II thì khả năng phải điều trị rất cao. Khi bệnh
đã sang vùng III, đa số các trờng hợp bệnh tự thoái triển. Tuy nhiên, nếu bệnh ở
vùng III mà phạm vi tổn thơng rộng, gờ xơ cao, kèm theo bệnh võng mạc cộng thì
vẫn nên đợc điều trị. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi hoàn toàn phù hợp với nhận
xét của các tác giả trên thế giới.
4.2.6. Đặc điểm BVMTĐN theo phạm vi tổn thơng
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy phạm vi tổn thơng của BVMTĐN
càng rộng bệnh càng nặng, khả năng phải điều trị càng cao và ngợc lại. Trên thực tế,
những mắt có tổn thơng hẹp thờng là những mắt bị bệnh nhẹ và đã phát triển ra
ngoại vi, còn những mắt có phạm vi tổn thơng rộng thờng là những mắt bị bệnh
nặng và có tổn thơng ngay tại vùng I hoặc II. Đây là mối liên hệ hữu cơ giữa vùng bị
bệnh và phạm vi tổn thơng trong BVMTĐN.





18

4.2.7. Đặc điểm đối xứng của tổn thơng giữa hai mắt
Một trong những đặc điểm tổn thơng của BVMTĐN là bệnh thờng xẩy ra ở cả
hai bên và tổn thơng thờng giống nhau ở cả hai mắt. Kết luận này cũng đợc chứng
minh qua kết quả nghiên cứu của chúng tôi (mục 3.2.6)
4.2.8. Bệnh võng mạc cộng
Bệnh võng mạc (+) là một đặc điểm tổn thơng quan trọng của BVMTĐN. Khi
xuất hiện dấu hiệu này thờng bệnh sẽ tiến triển nặng lên rất nhanh, nguy cơ phải
điều trị rất cao. Đặc biệt là khi bệnh xuất hiện ở vùng I, nếu kèm theo bệnh võng mạc
(+) là có chỉ định điều trị ngay. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ có bệnh võng
mạc cộng gặp ở 21,4%. Theo nghiên cứu Palmer thì tỷ lệ mắt có bệnh võng mạc (+)
chỉ chiếm 11%. Điều này có nghĩa là trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ bệnh nặng
có nguy cơ bị mù rất cao, chính vì vậy tỷ lệ BN đợc điều trị trong nghiên cứu của
chúng tôi cao hơn các tác giả khác.
4.2.9. Các tổn thơng khác
Đục môi trờng trong suốt (cả giác mạc và dịch kính): 4,8%, xuất huyết võng
mạc: 5,9%, tân mạch mống mắt: 7,3 %. Đây là những dấu hiệu nặng của BVMTĐN
và ảnh hởng nhiều đến kết quả điều trị.
4.3. Các yếu tố có liên quan đến BVMTĐN
Ngoài tuổi thai và cân nặng khi sinh, BVMTĐN còn có thể bị ảnh hởng bởi rất
nhiều yếu tố khác nh thời gian thở oxy, tình trạng thiếu máu, số thai khi sinh, suy hô
hấp Mức độ ảnh hởng của các yếu tố này đối với bệnh đến đâu thì vẫn cha ai có
thể đánh giá đợc một cách chính xác. Hiện nay ngời ta cho rằng đây là một tình
trạng bệnh lý do sự phối hợp tác động của nhiều yếu tố.
4.3.1.Mối liên quan giữa thở oxy đối với BVMTĐN.
Patz, Kinsey và nhiều tác giả khác cũng đều nhận thấy rằng những trẻ đẻ non thở
oxy kéo dài, với nồng độ cao, dao động thì nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi hoàn toàn phù hợp với nhận xét trên của các tác giả. Tuy

nhiên, ở Việt nam chúng ta do thiếu trang thiết bị nên việc kiểm soát độ bão hòa oxy
liên tục 24/24 giờ, đặc biệt trong suốt 2 tuần đầu sau khi sinh không thể thực hiện
đợc. Có lẽ chính vì vậy mà tỷ lệ mắc bệnh cũng nh mức độ nặng của bệnh ở bệnh
nhân của chúng tôi cao hơn các tác giả khác.
4.3.2 Mối liên quan giữa thiếu máu với BVMTĐN.
Trong nghiên cứu của Lermann tỷ lệ phải truyền máu ở nhóm BN bị bệnh là
74,2%, ở nhóm BN không bị bệnh là 33,7%. Mặt khác, tác giả cũng nhận thấy ở
những BN có bệnh nặng hơn tỷ lệ phải truyền máu cũng cao hơn (tỷ lệ phải truyền
máu ở BN có bệnh giai đoạn 1 là 61,1%, giai đoạn 2 là 85,7%, khi bệnh đến ngỡng
điều trị thì tỷ lệ phải truyền máu là 100%). Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ thiếu
máu ở nhóm BN bị bệnh là 33,2% cao gấp hơn 5 lần so với nhóm không bị bệnh
(6,5%); ở BN cần điều trị là 47,2% cũng cao hơn 5 lần so với nhóm BN có bệnh
nhng không cần điều trị ( 8,6%).


19

Nh vậy, số liệu trong nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy mức độ liên quan
giữa BVMTĐN với mức độ thiếu máu, tuy nhiên mức độ thiếu máu trong nghiên cứu
của chúng tôi thấp hơn nhiều so với kết quả nghiên cứu của Lermann.
4.3.3 Mối liên quan giữa đa thai với BVMTĐN.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi (mục 3.3.3.) phù hợp với nhận xét của các tác
giả trong nghiên cứu Cryo-ROP cho rằng là tỷ lệ BVMTĐN gặp ở những trẻ sinh đôi,
sinh ba cao hơn những trờng hợp sinh một .
4.4. Đặc điểm BN có BVMTĐN cần điều trị.
4.4.1. Tuổi thai khi điều trị .
Theo các tác giả trên thế giới tuổi thai khi điều trị dao động trong khoảng từ 35-36
tuần và các tác giả đều nhận thấy thời điểm điều trị BVMTĐN liên quan đến tuổi thai
khi điều trị hơn là tuổi thai khi sinh. Tuy nhiên nếu BVMTĐN đợc điều trị ở giai
đoạn tiền ngỡng thì tuổi thai khi điều trị thấp hơn bình thờng khoảng một tuần.

Bảng 4.5. Tuổi thai khi điều trị theo các tác giả khác nhau
Tác giả Tuổi thai trung bình khi điều trị ( tuần )
Axer Siegel 36,0 1,93
Azad 35,8
McNamara 37,4 2,76
ETROP 35,2 2,3
P.H. Mai và CS. 35,1 1,8
N.X. Tịnh và CS. 36,18 1,81

Bảng 4.5 cho thấy kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả của
các tác giả trong và ngoài nớc. Qua đây chúng ta cũng nhận thấy rằng một số tác giả
khuyên chỉ khám mắt cho trẻ khi trẻ đợc ít nhất là 31 tuần là có cơ sở. Điều này sẽ
làm giảm bớt số lần khám mắt không cần thiết nhất là với những trẻ có TTKS rất thấp
(24-25 tuần).
4.4.4.Tuổi của BN từ khi sinh đến khi đợc điều trị ( tuổi sau sinh).
Tuổi trung bình sau sinh của những BN bị bệnh đến ngỡng cần điều trị theo
nghiên cứu Cryo-ROP là 11,3 2,4 tuần, theo Lander là 12,46 1,68 tuần, theo
Capone là 11,8 tuần, Phan Hồng Mai là 5,7 1,2 tuần.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi là 5,99 1,63 tuần, tơng đơng với kết quả nghiên
cứu của Phan Hồng Mai nhng khác xa kết quả nghiên cứu của các tác giả ở các nớc
phát triển. Điều này đợc giải thích là do ở các nớc phát triển đa số BN có TTKS rất
thấp (24-26 tuần), trong khi tuổi thai khi điều trị thờng vào khoảng 35-36 tuần. Vì
vậy, với những trẻ đẻ càng non thì thời gian từ khi sinh đến khi đợc điều trị càng
dài. Mặt khác, theo Reynol và các tác giả trong nhóm nghiên cứu Cryo-ROP thì 99%
các trờng hợp BVMTĐN xẩy ra sau khi thai đợc trên 31 tuần tuổi cho dù TTKS rất
nhỏ. Điều này giải thích đợc sự thống nhất về tuổi thai khi điều trị và sự khác biệt về
tuổi sau khi sinh trong nghiên cứu của chúng tôi với các nghiên cứu khác.





20

4.4.5 Chỉ định điều trị
Nghiên cứu điều trị sớm BVMTĐN khi bệnh cha đến ngỡng cho thấy kết quả
thành công cao hơn cả về giải phẫu cũng nh chức năng so với điều trị khi bệnh đến
ngỡng. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng có nhận xét tơng tự.
4.4.6. Số lợng xung laser đợc bắn.
Theo nghiên cứu của McNamara số vết đốt laser trung bình là 959 ( 515-2300).
Còn theo báo cáo của Tsitsis thì số vết đốt laser trong nghiên cứu của tác giả thay đổi
từ 700 đến 2000 hoặc hơn. Trong nghiên cứu của chúng tôi số lợng xung laser đợc
bắn cao hơn các tác giả khác (trung bình là 2427,27 1406,49) vì 2 lý do (1) chúng
tôi đặt máy ở chế độ bắn liên tục vì vậy có nhiều xung laser đợc bắn ra nhng không
có hiệu ứng laser trên võng mạc nhng máy vẫn đếm vào, (2) hình thái lâm sàng
BVMTĐN trong nghiên cứu của chúng tôi nặng rất: bệnh ở vùng I, phạm vi tổn
thơng rộng, kèm theo có tân mạch mống mắt, đồng tử khó giãn, đục môi trờng
trong suốt.
4.4.7 Điều trị bổ sung
Điều trị bổ sung cũng đợc nhiều tác giả trên thế giới áp dụng cho những trờng
hợp bệnh tiếp tục tiến triển sau điều trị và đã cho kết quả khá tốt. David Clark đã báo
cáo kết quả điều trị bổ sung ở 32 mắt của 17 BN với kết quả tốt đạt đợc ở 26 mắt
(81,3%). Kết quả thành công ở mắt đợc điều trị bổ sung trong nghiên cứu của chúng
tôi đạt 32,1%, kém hơn nhiều so với kết quả của David Clark do hầu hết những mắt
cần điều trị bổ sung đều bị bệnh ở vùng I.
4.5. Kết quả điều trị
4.5.1 Kết quả điều trị về giải phẫu
Kết quả điều trị tốt lúc 3 tháng là 81,7%; sau 6 tháng là 80,3% và sau một năm là
79,2%. Kết quả điều trị tốt trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn của Lander
(73,0%), nhng thấp hơn của Mc Namara (89,3%), của Essex RW (89,0%) và của
Tsitsis (87,0%), có thể do hình thái bệnh nặng ( vùng I) trong nghiên cứu của chúng

tôi gặp nhiều hơn các tác giả khác.
Chúng tôi tìm hiểu mối liên quan giữa kết quả điều trị lúc trẻ đợc 6 tháng tuổi
với các đặc tính tổn th
ơng của BVMTĐN vì đây là lúc kết quả điều trị đã ổn định và
số lợng BN theo dõi đợc nhiều nhất.
4.5.1.1. Liên quan giữa giai đoạn tổn thơng với kết quả điều trị lúc 6 tháng
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ thành công ở những mắt đợc điều trị khi
bệnh còn ở giai đoạn 1 là 33,3%, ở những mắt bị bệnh ở giai đoạn 2 là 70,3% và ở
giai đoạn 3 là 85,1%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có vẻ bất hợp lý khi tỷ lệ
thành công ở những mắt có bệnh ở giai đoạn nhẹ lại thấp hơn nhiều so với những mắt
có bệnh ở giai đoạn nặng. Tuy nhiên, khi phân tích kỹ kết quả điều trị theo giai đoạn
chúng tôi thấy rằng tất cả những mắt đợc điều trị ở giai đoạn 1 và hầu hết những mắt
đợc điều trị ở giai đoạn 2 là những mắt có tổn thơng ở ngay tại vùng I, kèm theo
bệnh võng mạc (+) là hình thái có tiên lợng rất nặng vì vậy tỷ lệ thành công sau điều
trị rất thấp đặc biệt là ở những mắt bị bệnh ở giai đoạn 1. Ngợc lại, với những mắt bị


21

bệnh ở giai đoạn 3 tỷ lệ thành công sau điều trị rất cao bởi vì có nhiều mắt bệnh đã
phát triển sang vùng II, thậm chí vùng III.
4.5.1.2. Liên quan giữa vùng tổn thơng với kết quả điều trị
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng nh của tất cả các tác giả khác đều
thấy rằng tỷ lệ thành công của những mắt bị bệnh ở vùng II, vùng III tốt hơn rất nhiều
so với những mắt bị bệnh ở vùng I.
4.5.1.3. Liên quan giữa mức độ bệnh võng mạc (+) với kết quả điều trị.
Bệnh võng mạc cộng là một yếu tố tiên lợng quan trọng trong chẩn đoán và xử lý
BVMTĐN. Bệnh võng mạc cộng càng nặng, tiên lợng càng xấu và nguy cơ bị mù
càng cao nhất là khi bệnh xẩy ra ở vùng I.
4.5.1.4. Liên quan giữa phạm vi tổn thơng và kết quả điều trị.

Kết quả điều trị BVMTĐN liên quan khá chặt chẽ đến phạm vi tổn thơng của
bệnh. Phạm vi tổn thơng càng rộng, tỷ lệ điều trị thành công càng thấp. Trên thực tế
đa số những mắt có phạm vi tổn thơng hẹp là những mắt bệnh đã phát triển ra chu
biên của vùng II và những mắt có phạm vi tổn thơng trên 8 múi giờ thờng là những
mắt có tổn thơng ở vùng I hoặc vùng II sau (sát với vùng I) nên kết quả điều trị
thờng kém hơn.
4.5.1.5. Liên quan giữa kết quả điều trị với chỉ định điều trị
Recsan và các tác giả của nhóm điều trị sớm (ET-ROP) đều nhận thấy điều trị
BVMTĐN ở giai đoạn trớc ngỡng mang lại kết quả thàng công cao hơn so với cách
điều trị thông thờng (khi bệnh đã đến ngỡng).Tuy nhiên, khi so với kết quả điều trị
của các tác giả này thì tỷ lệ thành công trong nghiên cứu của chúng tôi có phần thấp
hơn. Có lẽ do trong nghiên cứu của chúng tôi hình thái bệnh nặng ( vùng I, bệnh võng
mạc +++) gặp nhiều hơn.
4.5.1.6. Liên quan giữa kết quả điều trị với mức độ laser
Kết quả nghiên cứu cho chúng ta thấy rõ ràng rằng số lợng vết đốt càng nhiều,
phạm vi cần laser càng rộng thì kết quả điều trị càng kém.
4.5.2 Kết quả điều trị về chức năng
4.5.2.1 Kết quả thử thị lực bằng bảng Lea Gratings
So với nghiên cứu của Sahni tại thời điểm 6 tháng là 58,0% thì kết quả nghiên cứu
của chúng tôi khá tốt. Theo Lea thì phát triển về thị giác của trẻ từ 6 tháng đến 18
tháng không khác nhau nhiều và thị lực bằng hoặc trên 2cpd đ
ợc coi là bình thờng.
4.5.2.2. Kết quả thử thị lực bằng bảng hình
Kết quả thị lực tốt trong nghiên cứu của chúng tôi tơng đối thấp. Chúng tôi cho rằng
trong nghiên cứu của chúng tôi do số lợng mắt đợc đánh giá quá ít và sự phối hợp của
những trẻ này cũng cha thật tốt nên sự đánh giá này cũng cha thật chính xác.
4.6. Biến chứng
4.6.1. Biến chứng sớm.
4.6.1.1 Biến chứng tại mắt
- Đục môi trờng trong suốt: Đa số các trờng hợp giác mạc và dịch kính dần trong

trở lại sau một vài tuần điều trị, chỉ còn 5 mắt (1,9%), dịch kính vẫn đục nhiều, kèm
theo xuất huyết, bệnh tiến triển nặng lên, xơ phát triển cao và cuối cùng mắt bị mù.


22

- Rách kết mạc: Rách kết mạc chỉ gặp ở 2 mắt (0,8%), vị trí rách ở vào kết mạc cùng
đồ dới ngoài do ấn quá mạnh, kích thớc vết rách nhỏ và tự liền trong tuần đầu sau
điều trị.
- Xuất huyết võng mạc: Theo Kieselbach, tỷ lệ xuất huyết trớc, trong và sau mổ
trong là 22,0% và tất cả đều tự tiêu sau một thời gian. Tỷ lệ xuất huyết trong nghiên
cứu của chúng tôi thấp hơn so với Kieselbach. Những mắt có xuất huyết nhiều trớc
khi điều trị, các đám xuất huyết thờng rộng hơn, chậm tiêu, kèm theo đục dịch kính,
ảnh hởng nhiều đến kết quả điều trị
- Đục thể thuỷ tinh: Là biến chứng ít gặp nhng đã đợc báo cáo. Chúng tôi không
gặp trờng hợp nào có biến chứng này, có thể do chúng tôi chỉ sử dụng laser diode để
điều trị.
4.6.1.2. Biến chứng toàn thân.
- Hạ nhiệt độ: gặp 6 BN (4,23%) thân nhiệt hạ xuống dới 35,0 độ C. Tất cả những
BN này sau khi ủ ấm thì nhiệt độ tăng dần trở lại bình thờng.
- Suy hô hấp nặng: Có 3 BN (2,11%) sau khi cắt thuốc mê BN không tự thở đợc nên
không rút đợc ống nội khí quản. Sau mổ phải thở máy một vài ngày. Thờng xẩy ra
ở BN rất non, yếu và thời gian điều trị kéo dài.
- Phù phổi cấp: rất hiếm gặp nhng đã xẩy ra ở một BN ( 0,70%) do lợng dịch truyền
quá nhiều và BN đã bị tử vong.
4.6.2. Biến chứng muộn
4.6.2.1. Lác: Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bị lác trong nghiên cứu của chúng tôi
cao hơn của Holmstrom (22,0%) và của Shani lúc 6 tháng ( 29,4%) do chúng tôi đánh
giá tỷ lệ bị lác trên cả những mắt bị mù còn các tác giả khác thì chỉ đánh giá tình
trạng lác trên những BN mà BVMTĐN đã thoái triển hoàn toàn. Kết quả nghiên cứu

của chúng tôi tơng đơng với kết quả nghiên cứu của White và Repka (58,0%).
4.6.2.2. Tật khúc xạ
Theo Shani thì bệnh càng nặng, phạm vi tổn thơng càng rộng, khả năng bị cận
thị càng cao và thời gian theo dõi lâu hơn, tỷ lệ cận thị cao hơn. Kết quả nghiên cứu
của chúng tôi phù hợp với nhận xét của Shani và tơng đơng với kết quả nghiên cứu
của Davitt (nhóm điều trị sớm tỷ lệ cận thị là 64,5% trong đó 25,5% có cận thị cao
trên 5,0D; ở nhóm bệnh đến ngỡng tỷ lệ bị cận thị là 69,4% và cận thị cao là
28,3%).





23


Kết luận
Qua nghiên cứu này chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Đặc điểm tổn thơng của bệnh võng mạc trẻ đẻ non và một số yếu tố liên quan
- Tỷ lệ mắc bệnh của nhóm nghiên cứu là 37,8%. Tỷ lệ BN cần điều trị là 24,1%, cao
hơn nhiều so với các nghiên cứu khác trong và ngoài nớc. Đa số các trờng hợp bệnh
tự thoái triển có tổn thơng ở vùng III, giai đoạn I và tổn thơng hẹp dới 5 múi giờ.
- Bệnh võng mạc trẻ đẻ non xẩy ra ở nhiều trẻ có cân nặng và TTKS vợt ra ngoài tiêu
chuẩn khám sàng lọc của tổ chức y tế thế giới: 23,8% trẻ bị bệnh có CNKS trên 1500g
và 34,5% có TTKS trên 31 tuần. Vì vậy, theo chúng tôi tiêu chuẩn khám sàng lọc
thích hợp cho trẻ đẻ non ở Việt nam là CNKS < 2000g và TTKS 34 tuần.
- Bệnh võng mạc trẻ đẻ non có tơng quan tỷ lệ nghịch với CNKS và TTKS.
- Bệnh xẩy ra ở cả hai mắt gặp ở 97,3% và tổn thơng giữa hai mắt hầu hết có tính
chất đối xứng nhau.
- Không có sự khác biệt về sự phân bố bệnh giữa nam và nữ cũng nh giữa mắt phải

và mắt trái.
- Thở oxy kéo dài, thiếu máu và đa thai có thể là những yếu tố có liên quan đến bệnh
võng mạc trẻ đẻ non.
2. Kết quả ứng dụng laser quang đông trong điều trị và mối liên quan giữa tổn
thơng với kết quả điều trị.
- Laser quang đông điều trị BVMTĐN là phơng pháp điều trị có hiệu quả để làm
giảm tỷ lệ mù loà do BVMTĐN gây ra, kết quả tốt đạt đợc ở 81,7% tại thời điểm 3
tháng, 80,3% ở thời điểm 6 tháng và 79,2% ở thời điểm 1 năm sau điều trị.
- Điều trị sớm BVMTĐN ở giai đoạn trớc ngỡng mang lại kết quả tốt ở 80,3% số
mắt điều trị, cao hơn khi bệnh đã sang giai đoạn đến ngỡng (75,7%)
- Bệnh võng mạc trẻ đẻ non ở vùng I có kết quả điều trị kém hơn nhiều so với các
vùng khác. Phạm vi tổn thơng càng rộng, kết quả điều trị càng kém.
- Bệnh võng mạc cộng là dấu hiệu quan trọng trong chẩn đoán và tiên lợng kết quả
điều trị. Mức độ bệnh võng mạc cộng càng nặng kết quả điều trị càng kém.




24


Hớng nghiên cứu tiếp của luận án

1. Cần tiếp tục nghiên cứu về vai trò của các yếu tố nguy cơ, nguyên nhân sinh bệnh
của bệnh võng mạc trẻ đẻ non.
2. Tìm hiểu về nguyên nhân đẻ non và phối hợp với các nhà sản khoa đề xuất các
biện pháp phòng tránh đẻ non để giảm nguy cơ bị bệnh.
3. Theo dõi và đánh giá kết quả lâu dài điều trị BVMTĐN bằng laser cũng nh các
biến chứng muộn có thể gặp ở trẻ đẻ non.
4. Đánh giá tình trạng lác, tật khúc xạ trên những trẻ đẻ non có bệnh đợc điều trị và

tự thoái triển
5. Mở rộng chơng trình khám sàng lọc BVMTĐN ra các tỉnh, nơi có nhiều trẻ sinh
non, nhẹ cân đợc cứu sống.

















×