Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu đặc điểm ổ bệnh giun chỉ bạch huyết ở huyện Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hoà và hiệu quả can thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.56 KB, 26 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo

Bộ y tế
Trờng đạI học y h nội



Nguyễn Đình An





Nghiên cứu đặc đIểm ổ bệnh giun chỉ bạch huyết ở
huyện khánh vĩnh tỉnh khánh ho
v hiệu quả can thiệp



Chuyên ngành: Ký sinh trùng
Mã số: 1.05.18


Tóm Tắt Luận án tiến sỹ y học




H Nội - 2006

-2-


Công trình đ-ợc hoàn thành tại:

Trờng Đại học Y Hà Nội

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
1. PGS. Phạm Hoàng Thế
2. PGS. TS. Lê Khánh Thuận

Phản biện 1: GS.TS. Lê Bách Quang


Phản biện 2: GS.TSKH. Lê Đăng Hà


Phản biện 3: PGS.TS. Phạm Ngọc Đính



Luận án đ-ợc bảo vệ tr-ớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà n-ớc, họp tại:
Tr-ờng Đại học Y Hà Nội vào hồi 8 giờ 30 ngày 24 tháng 11 năm 2006

Có thể tìm hiểu luận án tại:
Th- viện Quốc gia
Th viện Y học Trung ơng
Th- viện Tr-ờng Đại học Y Hà Nội
Th- viện Viện Sốt rét Ký sinh trùng Côn trùng Trung -ơng





-3-
Đặt vấn đề

Bệnh giun chỉ bạch huyết là một bệnh do ký sinh trùng gây nên và đợc
truyền từ ngời bệnh sang ngời lành do muỗi. Tổ chức Y tế thế giới (WHO)
ớc tính khoảng 120 triệu ngời ở 80 quốc gia bị nhiễm giun chỉ bạch huyết,
trên 1,1 tỷ ngời chiếm 20% dân số thế giới sống trong vùng nguy cơ bị
nhiễm bệnh. Trong đó khoảng 1/3 số ngời sống ở ấn Độ, 1/3 sống tại các
nớc Châu Phi, số còn lại sống ở vùng Đông Nam
á
, Châu
á
, Thái Bình
Dơng và Châu Mỹ La Tinh.
Theo thống kê của ngành Y tế Việt Nam, từ năm 1960 đến năm 1997
trong tổng số 141.411 ngời đợc xét nghiệm ở 28 tỉnh thành trong cả nớc,
có 6.339 ngời trong máu có ấu trùng giun chỉ bạch huyết. Bệnh giun chỉ chủ
yếu gặp ở miền Bắc Việt Nam. ở miền Nam theo số liệu trớc đây có những
vùng có tỷ lệ nhiễm trên 10%.
Theo kế hoạch của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đến năm 2010 khu vực
tây Thái Bình Dơng và châu Mỹ đợc loại trừ hoàn toàn, đến năm 2015
những khu vực cuối cùng còn lu hành bệnh đợc phát hiện và năm 2020
chuẩn bị cho việc xác định toàn cầu việc không còn bệnh giun chỉ bạch
huyết.
Việt Nam đợc tổ chức Y tế thế giới chọn là 1 trong 4 nớc thực hiện
chơng trình loại trừ bệnh giun chỉ bạch huyết để rút kinh nghiệm cho
chơng trình loại trừ bệnh giun chỉ bạch huyết nói chung.
Xuất phát từ những yêu cầu khoa học và thực tiễn nêu trên, chúng tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Nghiên cứu đặc điểm ổ bệnh giun chỉ bạch huyết ở huyện Khánh

Vĩnh tỉnh Khánh Hoà và hiệu quả can thiệp" với 2 mục tiêu sau:
1. Xác định đặc điểm ổ bệnh giun chỉ bạch huyết ở huyện Khánh
Vĩnh tỉnh Khánh Hoà.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị cộng đồng của phác đồ phối hợp DEC
và albendazole.

-4-
Những đóng góp mới về mặt khoa học v ý nghĩa
thực tiễn của luận án

1. Luận án là một công trình nghiên cứu đặc điểm ổ bệnh giun chỉ bạch
huyết ở khu vực Miền Trung về thực trạng, muỗi truyền bệnh, sinh cảnh và
biểu hiện lâm sàng.
2. Luận án là công trình nghiên cứu đã chứng minh đợc:
-
Hiệu quả điều trị công đồng của phác đồ phối hợp DEC và albendazole.
- Phối hợp DEC và albendazole liều duy nhất 1 năm 1 lần dễ thực hiện tại
cộng đồng, tính an toàn cao, cộng đồng dễ chấp nhận và giá thành rẻ.
3. Luận án là công trình đầu tiên trong nớc đa ra số liệu chi tiết, phong phú
về đặc điểm ổ bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti khu vực Miền Trung và
chứng minh đợc hiệu quả điều trị cộng đồng, của phác đồ DEC 6mg/kg
cân nặng kết hợp 400mg albendazole mỗi năm 1 lần và điều trị trong nhiều
năm.
Bố cục của luận án gồm 132 trang, có 4 chơng
Đặt vấn đề 2 trang
Chơng 1: Tổng quan 36 trang
Chơng 2: Đối tợngvà phơng pháp nghiên cứu 15 trang
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 37 trang
Chơng 4: Bàn luận 22 trang
Kết luận 2 trang

Kiến nghị 1 trang
Danh mục những công trình nghiên cứu 1 trang
Tài liệu tham khảo gồm 116 trong đó 53 tiếng Việt, 63 tiếng nớc ngoài.
Luận án có 35 bảng, 19 biểu đồ, 14 hình.


-5-
Chơng 1: Tổng quan

1.1. Sơ lợc lịch sử nghiên cứu bệnh giun chỉ bạch huyết
Bệnh giun chỉ đã đợc biết đến từ trớc công nguyên.
Giữa thế kỷ thứ 16 Thomas (1843), Cruby và Delafond (1863), Demarquay
(1866), Wucherer (1872), Lewis (1876), Bancroft J (1877), Lewis (1877),
Silva Araujo (1877), Santos (1879), Manson (1880) tìm thấy ấu trùng giun
chỉ Wuchereria bancrofti hầu hết xuất hiện trong máu về ban đêm. Thomas
Bancoroft (1899) phát hiện sự lây nhiễm bệnh giun chỉ qua đờng muỗi đốt.
Thomas Bancoroft (1900) đã mô tả đợc ấu trùng giun chỉ phát triển trong cơ
thể muỗi. Asbburn và Craig (1905) phát hiện loài giun chỉ B. malayi ở
Philippines. Lichtenstein (1927) phát hiện giun chỉ B. malayi ở Indonesia
truyền bởi muỗi
Culex
. Buckley (1960) tìm thấy loài
B. timori
ở Sri Lanka,
nam, bắc Mỹ và ở Timor Nam
á

Những nghiên cứu cho thấy có 5 chủng của 2 loại giun chỉ Wuchereria
bancrofti, Brugia malayi đã đợc thừa nhận là: Wuchereria bancrofti chu kỳ
đêm,

Wuchereria bancrofti
bán chu kỳ đêm,
Wuchereria bancrofti
bán chu
kỳ ngày, Brugia malayi chu kỳ đêm, Brugia malayi bán chu kỳ đêm
1.2. Phân bố bệnh giun chỉ bạch huyết
- Khu vực Châu Phi: Có 39 nớc trong tổng số 46 nớc lu hành bệnh giun
chỉ.
- Khu vực châu Mỹ La Tinh: Brazil, Costa Rica, Cộng hoà Dominican, Haiti,
Guyana, Suriname và Trinidad, Tobago có lu hành bệnh giun chỉ bạch
huyết.
- Khu vực Đông Nam á - Châu á: Có 3 loại giun chỉ bạch huyết W. bancrofti,
B. malayi, B. timori, trong đó chủ yếu là giun chỉ W. bancrofti. ấn Độ chiếm
44% , Bangladesh, Indonesia, Maldives, Myanmar, Nepal, Sri Lanka và Thái
Lan có lu hành bệnh.
- Khu vực Tây Thái Bình Dơng: Philippines chiếm 33%, Trung Quốc và
Malaysia chiếm 22%, Combodia chiếm 20%, Việt Nam chiếm 20% và các
nớc ở hòn đảo Thái Bình Dơng chiếm 5% trong khu vực.

-6-
- Việt Nam cho đến nay mới phát hiện đợc 2 loài gây bệnh giun chỉ bạch
huyết đó là W. bancrofti và B. malayi, tỷ lệ thay đổi theo từng vùng, từng tác
giả, từng thời điểm.
1.3. Sự tồn tại và phát triển của giun chỉ bạch huyết
1.3.1. Đặc điểm ký sinh của giun chỉ trởng thành
Giun chỉ trởng thành sống trong hệ bạch huyết của ngời. Giun chỉ cái và
giun đực trởng thành sống cùng với nhau, cuộn tròn nh cuộn chỉ, màu trắng
sữa
1.3.2. Đặc điểm của ấu trùng giun chỉ trong máu ngoại vi.


u trùng trong máu ngoại vi tuỳ thuộc loài giun chỉ, có thể xuất hiện cả
ban ngày lẫn ban đêm hoặc chỉ xuất hiện vào ban đêm
1.3.3. Đặc điểm ấu trùng giun chỉ trong cơ thể muỗi.
Muỗi hút máu ngời có ấu trùng giun chỉ vào dạ dày muỗi, xuyên thành dạ
dày muỗi sau đó di chuyển vào cơ ngực muỗi. Tại đây ấu trùng phát triển để
trở thành ấu trùng gây nhiễm.
1.4. Các giai đoạn tiến triển của bệnh giun chỉ bạch huyết
Thời kỳ ủ bệnh (giai đoạn không có triệu chứng)
Thời kỳ phát bệnh (giai đoạn cấp tính)
Thời kỳ tiềm tàng (giai đoạn mãn tính)
1.5. Các thể lâm sàng bệnh giun chỉ bạch huyết
Viêm hạch bạch huyết do giun chỉ bạch huyết.
Đái dỡng chấp.
Phù voi
Những biểu hiện khác khi nhiễm giun chỉ bạch huyết: Tổn thơng hệ thống
tiết niệu,

một số thay đổi về sinh hoá máu.
1.6. Những kỹ thuật đợc áp dụng trong chẩn đoán giun chỉ bạch huyết.
Chẩn đoán lâm sàng nh phù voi, đái dỡng chấp. Xét nghiệm máu tìm ấu
trùng giun chỉ. Miễn dịch chẩn đoán . Chụp bạch mạch không cản quang và
có cản quang.

-7-
1.7. Véc tơ truyền bệnh giun chỉ bạch huyết.
1.7.1. Thành phần loài muỗi ở vùng có lu hành dịch.
+ Vai trò truyền bệnh của các loài muỗi truyền bệnh giun chỉ ở Việt Nam.
Chuiton, Borel, Galliard, Vũ Đức Hơng, Nguyễn Bạch Ngọc, Phạm Tất
Thắng và cs (1992) đã xác định đợc muỗi truyền bệnh giun chỉ. W.bancrofti
chu kỳ đêm: Truyền bởi muỗi Culex quinquefasciatus, Anopheles spp,

Anopheles subpictus, và Aedes. B. malayi chu kỳ đêm: Truyền bởi muỗi
Anopheles spp, An. barbumbrosus

Mansonia spp, Ma. indiana.
1.7.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái học của muỗi truyền bệnh giun chỉ
chủ yếu
- Muỗi Mansonia:

Các loài muỗi nh Ma. annulifera, Ma.annulata,
Ma.bonneae, Ma. dives, Ma. indiana và Ma. uniformis đã đợc xác định là
trung gian truyền bệnh giun chỉ B. malayi chu kỳ và bán chu kỳ. Thích sống ở
vùng đồng bằng nhiều cây thuỷ sinh.
- Muỗi Culex quinquefasciatus: Thích sống ở vùng trung du, đẻ trứng ở
vũng nớc đọng rãnh nớc thải, trung gian truyền bệnh chủ yếu là giun chỉ
W. bancrofti.
1.8. Các biện pháp phòng chống bệnh giun chỉ bạch huyết
- Điều trị chọn lọc
- Điều trị cộng đồng
- Phòng chống vector, giáo dục truyền thông, cải thiện môi trờng sống
Chơng 2:
Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Địa điểm nghiên cứu.
Xã Khánh Trung và Khánh Nam là 2 xã nằm liền kề nhau trên trục đờng
nhựa ở phía Tây Bắc của huyện Khánh Vĩnh tỉnh Khánh Hoà, cách thành phố
Nha Trang 40 50 Km.
2.1. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 10 năm 2002 đến tháng 10 năm 2005 .

-8-
2.2. Đối tợng nghiên cứu.

2.2.1.
Ngời dân:

độ tuổi từ 2 tuổi đến trên 60 tuổi, giới tính, dân tộc tôn
giáo và nghề nghiệp, tình nguyện tham gia nghiên cứu.
2.2.2. Giun chỉ bạch huyết:
Giun chỉ bạch huyết đợc thu thập trong quá trình xét nghiệm máu của
bệnh nhân có ấu trùng giun chỉ trong máu ngoại vi.
2.2.3. Véc tơ truyền bệnh giun chỉ bạch huyết:
Muỗi thu thập tại 2 xã Khánh Trung và Khánh Nam, huyện Khánh Vĩnh,
tỉnh Khánh Hòa.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1.
Nghiên cứu ký sinh trùng
- Xác định tỷ lệ nhiễm và cờng độ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết.
- Định loại giun chỉ bạch huyết.
- Tính chất chu kỳ của ấu trùng giun chỉ bạch huyết.
2.3.2. Nghiên cứu về sinh địa cảnh và véc tơ truyền bệnh giun chỉ bạch
huyết.
- Sinh địa cảnh: Địa hình, thảm thực vật, cấu trúc nhà ở, hệ thống ao hồ,
nớc thải, khí hậu.
- Véc tơ truyền bệnh giun chỉ bạch huyết:
+ Thành phần loài muỗi ở điểm nghiên cứu
+ Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết của các loài muỗi.
+ Đánh giá độ nhạy cảm của muỗi với một số hoá chất diệt côn trùng.
2.3.3. Nghiên cứu lâm sàng bệnh giun chỉ bạch huyết.
- Xác định những biểu hiện lâm sàng của những ngời nhiễm ấu trùng giun
chỉ tại thực địa.
- Xác định những biến chứng do giun chỉ bạch huyết.
2.3.4. Nghiên cứu về phác đồ điều trị phối hợp DEC và albendazole tại

cộng đồng.
- Xác định tỷ lệ giảm ấu trùng sau khi điều trị cộng đồng bằng DEC
6mg/kg kết hợp 400mg albendazole x 1 ngày x 1 năm x 3 năm.

-9-
- Xác định tỷ lệ ngời uống thuốc điều trị.
- Xác định những biểu hiện không mong muốn khi uống thuốc điều trị.
2.3.5. Cỡ mẫu nghiên cứu.
- Mẫu điều tra cắt ngang tối thiểu là 368 ngời.
2.4. Vật liệu nghiên cứu
- Máu ngời, Muỗi, - Thuốc điều trị
+ Thuốc Diethylcacbamazine do Tổ chức Y tế thế giới cung cấp hàm lợng
100mg/viên.
+ Thuốc albendazole do Công ty SmithKline Beecham, PLC sản xuất hàm
lợng 400mg/viên
2.5. Trang thiết bị hoá chất
- Máy và thiết bị dụng cụ:
- Hoá chất nhuộm tiêu bản:
- Hoá chất thử độ nhạy cảm của muỗi: Malathion 5%, Lambdacyhalothrin
0,05%, Alphacypermethrin 30 mg/m
2
, do Tổ chức Y tế thế giới tài trợ.
2.6. Kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu
2.6.3. Thu thập mẫu máu.
Các đối tợng nghiên cứu đều đợc lấy máu đầu ngón tay vào ban đêm từ
20 giờ đến 24 giờ, mỗi bệnh nhân lấy 3 giọt máu trên một lam kính tơng
đơng với 60 mm
3
máu. Đối với ngời có ấu trùng, lấy máu cả ngày và đêm.
2.6.4. Thu thập mẫu muỗi.

- Phơng pháp thu thập muỗi: Dựa vào quy trình điều tra muỗi chung của
Viện Sốt rét - KSC - CT - TƯ (1975) [17].
- Định loại muỗi theo quy trình của Viện Sốt rét - KST - CT TƯ năm 1975.
2.6.5. Nghiên cứu về các biểu hiện lâm sàng của ngời nhiễm ấu trùng
giun chỉ.
Sau khi xác định đợc ngời nhiễm ấu trùng giun chỉ, ngời nghiên cứu
khám và hỏi tiền sử bệnh nhân, ghi chép vào phiếu khám bệnh.

-10-
2.6.6. Nghiên cứu sinh địa cảnh.
Ngời nghiên cứu quan sát địa hình, thảm thực vật, nhà cửa, ruộng vờn,
ao hồ, cống rãnh.v.v. (theo mẫu điều tra).
2.6.7. Kỹ thuật xét nghiệm tìm ấu trùng giun chỉ trong máu.
Theo quy trình của Viện Sốt rét - KST - CT TƯ
2.6.8. Kỹ thuật định loại muỗi.
Theo bảng định loại của Tổ chức Y tế thế giới năm 1975 và của Viện Sốt
rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ơng năm 1975 (định loại bằng hình
thái hoc).
2.6.9. Kỹ thuật tìm ấu trùng giun chỉ trong cơ thể muỗi.
Theo phơng pháp của Tổ chức Y tế thế giới năm 1975
2.6.10. Kỹ thuật thử nhạy cảm của muỗi đối với hoá chất diệt côn trùng.
Thử theo phơng pháp của WHO (1998), sử dụng muỗi cha hút máu từ 1 -
2 ngày tuổi .
2.6.11. Các chỉ số đánh giá hiệu quả can thiệp tại cộng đồng
- Hiệu quả của điều trị đối với cộng đồng đợc đánh giá bằng sự giảm hay
không giảm tỷ lệ nhiễm và cờng độ nhiễm sau điều trị bằng thuốc
Diethylcarbamazine kết hợp với Albendazole.
- Đánh giá biểu hiện triệu chứng không mong muốn
2.6.9. Phơng pháp xử lý số liệu.
Các số liệu thu thập đợc xử lý theo phơng pháp thông kê sinh học

Chơng 3: Kết quả nghiên cứu
3.1. Xác định đặc điểm ổ bệnh giun chỉ bạch huyết tại Khánh Vĩnh.
3.1.1. Tỷ lệ và cờng độ nhiễm giun chỉ bạch huyết
Bảng 3.1. Tỷ lệ nhiễm giun chỉ xã Khánh Trung, Khánh Nam
Điểm nghiên cứu Số XN Số (+) % nhiễm
Khánh Trung 525 24 4,57
Khánh Nam 518 14 2,70
Tổng số 1043 38 3,64
Nhận xét: Khánh Trung có tỷ lệ nhiễm giun chỉ bạch huyết cao hơn ở
Khánh Nam (4,57% so với 2,7%).

-11-
Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ theo nhóm ngời.
Nhóm ngời thuộc
dân tộc
(n) (+) (%)
Răglai 701 37 5,28
Tày 130 1 0,77
Kinh, Nùng, T

rink 212 0 0
Nhận xét:
Nhóm ngời Răglai, Tày tỷ lệ nhiễm (5,27% và 0,77%), nhóm
ngời Kinh, Nùng và T

rink không có ngời nhiễm giun chỉ bạch huyết.
Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ theo giới tính.
Giới
Mẫu xét nghiệm
(N)

Sỗ mẫu (+)
(n)
(%)
Nam
458 20 4,37
Nữ
585 18 3,08
p <0,01
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm giun chỉ bạch huyết ở nam cao hơn nữ có ý nghĩa
thống kê p < 0,01.
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ theo nhóm tuổi.
Lứa tuổi N
(+)
(%) p
< 2 1 0 0
2 6 101 1 0,99 (a)
7 11 150 2 1,33 (b)
12 15 142 2 1,41(c) p(c-d) <0,01
16 35 358 18 5,03 (d) p(d-e) >0,05
36 60 260 13 5 (e) p(e-f) <0,01
> 60 31 2 6,45 (f)

Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm giun chỉ bạch huyết tăng dần theo tuổi.


-12-
Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ theo nhóm tuổi và giới tính.
Nhóm tuổi Nam (a) Nữ (b)
n (+) (%) n (+) (%)
p

< 2 0 0 0 1 0 0
2 6 60 0 0 41 1 2,44
7 11 84 1 1,19 66 1 1,52
12 15 60 1 1,67 82 1 1,22
16 35 128 8 6,25 230 10 4,35 p (a b)< 0,01
36 60 74 8 10,81 186 5 2,69 p (a b)< 0,01
> 60 12 2 16,66 19 0 0
Nhận xét: Nữ giới tỷ lệ nhiễm cao ở nhóm tuổi trởng thành. ở nhóm tuổi
càng cao sự khác biệt giữa nam và nữ có ý nghĩa thống kê p < 0,01.
Bảng 3.6.
Tỷ lệ phân bố gia đình theo số ngời nhiễm giun chỉ.
Số ngời nhiễm
trong gia đình
Số gia đình Tỷ lệ (%) p
1 ngời 30 88,23 P<0,01
2 ngời 4 11,77
3 ngời 0 0
4 ngời 0 0
Nhận xét: Sự khác biệt giữa 1 ngời mắc bệnh trong một gia đình và 2
ngời trong một gia đình có ý nghĩa thông kê p<0,01.
Bảng 3.7.
Cờng độ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết chung.

Số mẫu xét nghiệm 1043
Số mẫu có ấu trùng giun chỉ bạch huyết 38
Số ấu trùng thu đợc 493
Cờng độ nhiễm
12,97

5,9

Nhận xét: Cờng độ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết trung bình là
12,97

5,9 ấu trùng/60mm
3
máu.


-13-
Bảng 3.8. Cờng độ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết theo nhóm ngời
thuộc dân tộc.
Nhóm ngời thuộc
dân tộc
(+)
Số ấu
trùng
Cờng độ
nhiễm
p
Răglai 37 490
13,24

6,14
Tày 1 3 3

p <0,001
Kinh, Nùng, T

rink 0 0 0
Nhận xét: Nh vậy cờng độ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết ở nhóm

ngời thuộc dân tộc Răglai cao hơn nhóm ngời thuộc dân tộc Tày, có ý
nghĩa thống kê p < 0,01.
Bảng 3.9. Cờng độ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết theo giới tính.
Giới (+) Số ấu trùng thu đợc Cờng độ nhiễm p
Nam 20 175
8,75

4,19
p <0.01
Nữ 18 318
17,66

12,72

Nhận xét: Cờng độ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết ở nam là 8,75
4,19 ấu trùng/60mm
3
máu, ở nữ là17,66 12,72 ấu trùng/60mm
3
máu. Nh
vậy cờng độ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết ở nữ giới cao hơn nam giới
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,01.
Bảng 3.10. Cờng độ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết theo nhóm tuổi.
Các chỉ số

Lứa tuổi
n
Số ấu trùng ấu trùng /60mm
3
< 2 0 0 0

2 6 1 6 6
7 11 2 8 4
12 15 2 23 11,5
16 35 18 226
12,56 8,71
36 60 13 217
16,69

14,71
> 60 2 13 6,5
Nhận xét: Cờng độ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết theo nhóm tuổi
không theo quy luật cờng độ nhiễm tăng theo tuổi.

-14-
3.1.2. Thành phần loài và thời gian xuất hiện trong máu ngoại vi của ấu
trùng giun chỉ bạch huyết.
Bảng 3. 11.
Xác định loài ấu trùng giun chỉ bạch huyết.
Tên loài giun chỉ Số ngời nhiễm (n) Tỷ lệ (%)
W. bancrofti
38 100
B. malayi
0 0
B. timori
0 0
Nhận xét: Loài W. bancrofti chiếm tỷ lệ là 100%, không có trờng hợp
nào nhiễm bởi 2 loài B. malayi, B. timori.
0
2
4

6
8
10
12
14
1112 1314 1516 1718 1920 2122 2324 12 34 56 78 910
Thời gian
Mật độ ấu trùng

Biểu đồ 3.1. Thời gian, mật độ ấu trùng xuất hiện ở máu ngoại vi.
3.1.3. Biểu hiện lâm sàng của những ngời nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết.
Bảng 3.12. Tỷ lệ biểu hiện lâm sàng.
Biểu hiện lâm sàng (n) (%)
Không có biểu hiện gì 8 20,51
Sốt 15 38,46
Viêm hạch bạch huyết 4 10,25
Đái dỡng chấp 2 5,13
Phù voi 1 2,56
Các biểu hiện khác 9 23,08
Nhận xét: Tỷ lệ sốt là 38,46%. Tỷ lệ viêm hạch bạch huyết là 10,25%.
Tỷ lệ đái dỡng chấp là 5,13%. Tỷ lệ phù voi là 2,56%. Tỷ lệ các biểu hiện
khác 23,08%.

-15-
Bảng 3.13. Tỷ lệ biểu hiện lâm sàng theo giới tính
Nam (n=20) Nữ (n=18)
Biểu hiện lâm sàng
n (%) n (%)
Đái dỡng chấp 1 5,0 1 5,5
Viêm hạch bạch huyết 2 10,0 2 11,11

Phù voi 0 0 1 5,5
Sốt 7 35 8 44,44 p <0,01
Các biểu hiện khác 5 25 4 22,22
Chung 15 75 16 88,88 p <0,01

Nhận xét: Biểu hiện các triệu chứng lâm sàng chung nữ cao hơn nam có ý
nghĩa thống kê p < 0,01.

0
5
10
15
20
25
30
35
< 0 1 30 31 60 61 90 > 90
Mật độ ấu trùng
Tỷ lệ %
Viên hạch bạch huyết Đái dỡng chấp Phù voi Sốt Mệt mỏi


Biểu đồ 3.2. Biểu hiện triệu chứng lâm sàng và mật độ ấu trùng.
Nhận xét: Mật độ ấu trùng liên quan đến biểu hiện các triệu chứng cấp
tính theo tỷ lệ thuận, triệu chứng mãn tính thì có mật độ ấu trùng thấp nh
phù voi.

-16-
3.1.4. Đặc điểm muỗi truyền bệnh giun chỉ bạch huyết.
- Thành phần loài và các chỉ số muỗi:

Bảng 3. 14.
Loài muỗi thu đợc trong nghiên cứu và các chỉ số.

Trong
nhà
ngày
Trong
nhà đêm
Bẫy đèn

Chuồng gia
súc
Tên loài
SL

con/
nhà
SL

con/
nhà
SL

con/
nhà
SL

con/
chuồng
Ae. albopictus

3 0,6
Ae. lelidus
1 0,0
Ae. linaetopennis
1 0,1
Ae. mediolinaetus
5 1,0
An. aconitus
3 0,6
An. annlaris
1 0,2
An. nivipes
1 0,2
An. vagus
24 1,2 2 0,2 2 0,5 38 7,6
Ar. subabantus
1 0,5 1 0,1 8 1,6
Cx. fuscocephalus
2 0,5 21 4,2
Cx. gelidus
2 0,4
Cx. pecudovishnui
1 0,2
Cx. quinquefasciatus
70 3,5 23 2,3 4đ,1c 0,25
Cx. tritaeniorhynchus
3 0,75 19 3,8
Cx. vishnui
1 0,25 23 4,6
Cx. whitmoni

1,84 0,8
Ma. uniformis
2 0,4
Nhận xét: Nghiên cứu này bắt gặp 17 loài muỗi thuộc 5 giống, trong đó
muỗi Cx. quinquefasciatus truyền W. bancrofti có mật độ cao, muỗi Ma.
uniformis truyền B. malayi mật độ thấp.


-17-
- ấu trùng giun chỉ bạch huyết ở muỗi:
Bảng 3. 15. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ ở muỗi
Tên loài Số muỗi mổ Số muỗi có ấu
trùng
Tỷ lệ muỗi có
ấu trùng (%)
Cx. quinquefasciatus
409 0 0
Cx. vishnui
7 0 0
Cx. tritaeniorhynchus
17 0 0
An. vagus
144 0 0
Cx. fuscocephalus
1 0 0
Nhận xét: Mổ 578 muỗi, nhng không gặp muỗi mang ấu trùng giun chỉ.
Bảng 3. 16.
Độ nhạy cảm của muỗi Cx. vishnui với một số hoá chất diệt côn
trùng.
Loại hoá chất

Lô thử
nghiệm
Số
muỗi
Số muỗi
chết sau
24 giờ
Tỷ lệ muỗi
chết (%)
Hoá chất 172 34 19,7
Lambda-cyhalothrin
0,05%
Đối chứng 100 0 0
Hoá chất 172 41 23,8
Alpha-cypermethrin
30g/m
2

Đối chứng 100 0 0
Hoá chất 100 17 17
Malathion 5%
Muỗi bắt
thực địa
100 13 13
Nhận xét: Muỗi Cx. vishnui kháng cao với một số hoá chất diệt côn trùng
3.1.5. Đặc điểm tự nhiên, x hội.
Là hai xã miền núi gần dãy núi đá vôI, tập quán canh tác là làm nơng rãy,
trong xã có 2 con suối lớn chảy qua, và có nhiều vũng nớc đọng và rãnh
nớc thảI, nhiệt độ trung bình hàng năm 26
0

C, độ ẩm trung bình 77%, lợng
ma trung bình 113ml. Trình độ dân trí còn hạn chế, đời sống còn 25% thiếu
đói, 84,3% là ngời dân tộc thiểu số, nhà cửa diện tích trung bình 58m
2
/nhà

-18-
3.2. Đánh giá hiệu quả của phác đồ phối hợp DEC và albendazole cộng
đồng.
3.2.1. Tính chấp nhận của cộng đồng khi điều trị toàn dân.
Bảng 3.17.
Tỷ lệ ngời dân uống thuốc điều trị

Uống thuốc Đi vắng
Không
đợc phát
thuốc
Chống chỉ
định
Tên xã n
n (%) n (%) n (%) n (%)
Khánh Trung 173 157 91 4 2,31 0 0 12 6,94
Khánh Nam 190 154 81 7 3,68 0 0 29 15,26
Chung 363 311 85,7 11 3,03 0 0 41 11,29

Nhận xét: Tỷ lệ ngời dân uống thuốc chung ở hai xã nghiên cứu Khánh
Trung và Khánh Nam cao.
Bảng 3.18. Tỷ lệ biểu hiện tác dụng không mong muốn.
Triệu chứng (n) Tỷ lệ (%)
Chóng mặt, choáng váng 30 8,26

Sốt 3 0,82
Đau đầu 8 2,20
Đau bụng buồn nôn, nôn 1 0,27
Đau mình mẩy, mệt mỏi 11 3,03
Các biểu hiện khác 11 3,03
Chung
61 16,8

Nhận xét: Biểu hiện không mong muốn khi uống thuốc thấp và không phải
can thiệp bằng y tế

-19-
Bảng 3.19. Tỷ lệ biểu hiện tác dụng không mong muốn theo giới.
Nam (n=199) Nữ (n=162)
Triệu chứng
(n) (%) (n) (%)
Chóng mặt, choáng váng 13 6,53 17 10,49
Sốt 1 0,50 2 1,23
Đau đầu 3 1,50 5 3,08
Đau bụng buồn nôn, nôn 0 0 1 0,62
Đau mình mẩy, mệt mỏi 3 1,50 8 4,93
Các biểu hiện khác 4 2,01 7 4,32
Chung
24 12,06 40 24,69
Nhận xét: Tỷ lệ biểu hiện tác dụng không mong muốn nói chung ở nữ cao
hơn nam.
Bảng 3.20. Tỷ lệ biểu hiện tác dụng không mong muốn theo nhóm ngời.
Răglai Tày Kinh
Triệu chứng
(n) % (n) % (n) %

Chóng mặt, choáng váng 20 5,5 3 0,83 7 1,93
Sốt 3 0,83 0 0 0 0
Đau đầu 5 1,38 1 0,27 2 0,55
Đau bụng buồn nôn, nôn 1 0,27 0 0 0 0
Đau mình mẩy, mệt mỏi 10 2,75 0 0 1 0,27
Các biểu hiện khác 9 2,48 2 0,55 0 0
Nhận xét: Tỷ lệ biểu hiện tác dụng không mong muốn nhóm ngời thuộc
dân tộc Răglai cao hơn các nhóm ngời thuộc các dân tộc khác, có ý nghĩa
thống kê p < 0,01.
3.2.2. Kết quả sau 3 năm can thiệp tại điểm nghiên cứu.
Bảng 3.21.
Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ trớc và sau 3 năm can thiệp.
Đợt điều tra Số ngời
điều tra
Số ngời có
ấu trùng
Tỷ lệ
(%)
p
Trớc can thiệp (2002) 1.043 38 3,64
Sau 3 năm can thiệp (2005)
555 3 0,54
p
<0,01
Nhận xét: Sau điều trị tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết giảm
85,2% so với trớc điều trị.

-20-
Bảng 3.22. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ trớc và sau can thiệp theo từng
nhóm ngời.

Răglai Tày
Đợt điều tra
(n) % (n) %
Trớc can thiệp (2002) 37 5,28 1 0,77
Sau 3 năm can thiệp (2005) 3 0,95 0 0
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm ở ngời Tày giảm 100%, ngời Răglai giảm 82,1%.
Bảng 3.23. Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ trớc và sau can thiệp theo giới.
Nam Nữ
Đợt điều tra
(n) (%) (n) (%)
Trớc can thiệp (2002) 20 4,37 18 3,08
Sau 3 năm can thiệp (2005) 2 0,83 1 0,32
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm ở nam giảm 81,1%, ở nữ giảm 89,6%.
Bảng 3. 24. Cờng độ nhiễm ấu trùng giun chỉ trớc và sau can thiệp.
Trớc can thiệp Sau can thiệp
Số mẫu xét nghiệm (N) 1.043 555
Số mẫu có ấu trùng giun chỉ bạch
huyết (n)
38 3
Số ấu trùng thu đợc 493 11
Cờng độ nhiễm
12,97

5,9
3,66
P < 0,001
Nhận xét: Sau can thiệp cờng độ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết giảm
4 lần.

Chơng 4:

Bn luận

4.1. Xác định đặc điểm ổ bệnh giun chỉ bạch huyết ở huyện Khánh Vĩnh.
Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết tại xã Khánh Trung là 4,57%, xã
Khánh Nam là 2,7%, chung của hai xã là 3,64%. Theo Nguyễn Duy Toàn và
cs (2000) tỷ lệ nhiễm giun chỉ bạch huyết ở Khánh Nam là 13,3%, ở Khánh

-21-
Trung là 9,3%, đây là tỷ lệ nhiễm cao nhất so với tất cả các vùng trong cả
nớc trong 10 năm trở lại đây.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới và thông báo của một số nớc
trong khu vực, khu vực Đông Nam á và Tây Thái Bình Dơng có tỷ lệ nhiễm
trung bình là từ 1,8% đến 9%.
Điểm nghiên cứu của chúng tôi là ổ bệnh lu hành loài giun chỉ W.
bancrofti giống với ổ bệnh giun chỉ ở Quốc Oai, khác với ổ bệnh giun chỉ ở
các vùng châu thổ Sông Hồng chủ yếu là loài giun chỉ B.malayi .
Tỷ lệ nhiễm của ngời Răglai là 5,28%, của ngời Tày là 0,77%, còn ngời
Kinh, Nung, T

rink cha tìm thấy ấu trùng giun chỉ bạch huyết.
Nguyễn Duy Toàn và cs (1997) cho thấy tỷ lệ nhiễm của ngời thiểu số là
102/103. Canet (1950 - 1952) ngời S

tiêng, Rađê, Khme, tỷ lệ nhiễm 40,9%
. Cowell et al (1970), tỷ lệ nhiễm giun chỉ bạch huyết ở ngời thiểu số 5%
đến 22%. Nguyễn Duy Toàn và cs (1985
)
tại Bù Đốp ngời Cămpuchia 7,4%
nhiễm giun chỉ bach huyết. Theo Nguyễn Duy Toàn và cs (1990), ngời dân
tộc thiểu số tỷ lệ nhiễm GCBH là 21,7%. Kết quả tỷ lệ nhiễm cao ở ngời

(Răglai) và loài giun chỉ
W. bancrofti
chu kỳ đêm .
Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết của giới nam cao hơn ở nữ sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,01.
Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết tăng dần theo nhóm tuổi, cao
nhất ở nhóm tuổi trên 60 là 6,45%. Đỗ Dơng Thái và cs (1985) cho thấy tỷ
lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết tăng dần theo nhóm tuổi: nhóm tuổi 4
6 tỷ lệ nhiễm là 0,57%, nhóm tuổi 37 60 tỷ lệ nhiễm là 3,02%. Theo Hà
Thị Quyên (1990) ở nhóm tuổi 0 4 có tỷ lệ nhiễm là 1,39%, đặc biệt nhóm
tuổi trên 60 tỷ lệ nhiễm là 22,22%.
Tính chất gia đình và nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết, cho thấy tỷ lệ
trong gia đình có 1 ngời nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết là 88,23%, tỷ lệ
trong gia đình có 2 ngời là 11,77%. Tsiu A Sane và Phan Đình Luyên (1961)
cho rằng bệnh giun chỉ không có tính chất di truyền, việc tỷ lệ số ngời
nhiễm bệnh cao trong gia đình là điều kiện lây lan tại chỗ thông qua muỗi
đốt, với nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ bệnh đã hạ xuống thấp nên kết quả

-22-
không rõ. Tuy nhiên với 11,77% có 2 ngời trong cùng một gia đình mắc
bệnh cũng nói lên đặc điểm dịch tễ học bệnh giun chỉ W. bancrofti là tập
trung theo cụm gia đình, do đặc điểm vector chứ không phải do di truyền.
Kết quả cho thấy cờng độ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết trung bình
là 12,97 5,9 ấu trùng/60mm
3
máu. Nghiên cứu của Tsiu A Sane và Phan
Đình Luyên (1961) cờng độ nhiễm là 9,2 ấu trùng/60mm
3
máu và 6,5 ấu
trùng/60mm

3
máu, ở xã Duy Tiên là 47,7 ấu trùng/60mm
3
máu . Nghiên cứu
của Đỗ Dơng Thái (1987) là 4,94 ấu trùng/60mm
3
máu và 11,7 ấu
trùng/60mm
3
máu. Nguyễn Duy Toàn (1993) là 10,52 ấu trùng/60mm
3
máu,
năm 1992 là 4,87 ấu trùng/60mm
3
máu, năm 1993 là 31,4 ấu trùng/60mm
3

máu, năm 1991 là 14,88 ấu trùng/60mm
3
máu, năm 1992 là 11,4 ấu
trùng/60mm
3
máu. Nghiên cứu của chúng tôi so với các tác giả trớc đây
hàng chục năm thì cờng độ nhiễm ở mức trung bình. Đây là một đặc điểm,
tỷ lệ nhiễm giảm nhiều mà cờng độ thì không giảm.
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy cờng độ nhiễm nữ cao hơn nam, mà
điều này còn rất ít tác giả đề cập đến.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các tác giả trong nớc và các
tác giả trên thế giới, về cờng độ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết, cao ở
nhóm tuổi trởng thành và thấp hơn ở nhóm tuổi dới 12 tuổi và trên 60 tuổi.

Kết quả cho thấy loài giun chỉ tại điểm nghiên cứu là W. bancrofti chu kỳ
đêm giờ đỉnh là lúc 22 giờ đến 24 giờ. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về giờ
xuất hiện ấu trùng giun chỉ trong máu ngoại vi nh Cowell. J. E, Amstrong.
R. D, Brown. D. J (1970), David I, Grove MD, Fracp, Fracpa, DTM&H
(2000), Sasa M (1976). Nghiên cứu của Nguyễn Duy Toàn (1997) ở điểm
này vào năm 1996 cũng cho kết quả là loài W. bancrofti chu kỳ đêm và giờ
đỉnh trung bình từ 20 đến 22 giờ 30, Nguyễn Duy Toàn, PhạmThị Nh
ý
,
Nguyễn Việt Hoà và cs (1986) cho thấy loài giun chỉ
W. bancrofti
ở miền Bắc
là loại chu kỳ đêm, giờ xuất hiện là lúc 20 6 giờ sáng
Nghiên cứu của chúng tôi bắt gặp 17 loài muỗi thuộc 5 giống đã đợc phát
hiện, trong đó các loài muỗi truyền bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti là
Cx. quinquefasciatus có mật độ trong nhà ngày 3,5 con/nhà, trong nhà đêm

-23-
2,3 con/nhà. Cx. vishnui chủ yếu gặp ở chuồng gia súc mật độ 4,6
con/chuồng. Còn các loài muỗi truyền bệnh giun chỉ Brugia malayi có mật độ
rất thấp
Ma. uniformis
khi bắt ở chuồng gia súc mật độ thấp ( 0,4
con/chuồng).
Mổ 578 muỗi, nhng cha gặp muỗi mang ấu trùng giun chỉ.
Xác định độ nhạy cảm của muỗi Cx. vishnui với một số hoá chất diệt côn
trùng cho thấy muỗi Cx. vishnui kháng cao với một số hoá chất diệt côn trùng
Với những biểu hiện triệu chứng lâm sàng khi nhiễm giun chỉ, nghiên cứu
của chúng tôi cho thấy viêm hạch bạch huyết, đái dỡng chấp, phù voi, sốt
không rõ nguyên nhân, phù hợp với nhiều tác giả trong nớc cũng nh trên

Thế giới đã nghiên cứu.
Sinh cảnh ở điểm nghiên cứu Khánh Vĩnh là sinh cảnh của huyện miền
núi giống vùng bán sơn địa ở miền Bắc, nơi mà lu hành bệnh giun chỉ bạch
huyết
W. bancrofti
, là vùng gần núi đã vôi, có ao hồ nhỏ và nớc tù đọng,
nhiều cống rãnh, nhà cửa chật chội. Điều kiên thuận lợi cho muỗi Culex
quinquefasciatus sinh sản và phát triển.
Điều tra 80 hộ gia đình cho thấy, nhà ở nền đất, mái lợp bằng tranh, tre
nứa chiếm 67%, số còn lại lợp bằng tôn, nhà diện tích chật hẹp bình quân
58m
2
/nhà, tờng thờng làm bằng tre tha chiếm 55% còn lại xây tờng
gạch, số hộ có phơng tiện truyền thông chiếm 83%, Giờng làm bằng gỗ rát
giờng bằng tre nứa, mùa hè ngủ không có chiếu, tỷ lệ có màn cao 95%
nhng sử dụng vào mùa hè đạt 48%. Trình độ dân trí còn hạn chế, đời sống
còn gặp nhiều khó khăn.
4.2. Đánh giá hiệu quả điều trị cộng đồng của phác đồ phối hợp DEC
và albendazole
Tỷ lệ ngời dân uống thuốc chung là 85,7%, tỷ lệ ngời đi vắng là 3,03%,
tỷ lệ ngời không đợc phát thuốc là 0%, tỷ lệ ngời chống chỉ định uống
thuốc điều trị là 11,29%. Nh vậy nghiên cứu của chúng tôi có độ bao phủ
của việc phát thuốc điều trị và tỷ lệ uống thuốc cao.
Các biểu hiện không mong muốn khi uống thuốc nh chóng mặt, choáng
váng (8,26%); sốt (0,82%); đau đầu (2,20%); đau bụng buồn nôn, nôn

-24-
(0,27%); đau mình mẩy, mệt mỏi (3,03%); các biểu hiện khác (3,03%); biểu
hiện chung là (16,8%). Nhng không có trờng hợp nào cần phải can thiệp
bằng y tế.

Để đánh giá hiệu quả của phác đồ điều trị trong điều kiện thực địa với phác
đồ DEC 6mg/kg kết hợp 400mg albendazole x1 ngày/năm x 3 năm, tỷ lệ
nhiễm giun chỉ bạch huyết giảm 85,2% so với trớc điều trị, cờng độ nhiễm
ấu trùng giun chỉ trớc và sau 3 năm can thiệp giảm 4 lần, hiệu quả cao, dễ áp
dụng tại cộng đồng, tính chất an toàn cao, cộng đồng dễ chấp nhân, giá thành
rẻ, làm giảm tỷ lệ nhiễm, cờng độ nhiễm giun chỉ bạch huyết.

Kết luận
1. Đặc điểm ổ bệnh giun chỉ bạch huyết tại điểm nghiên cứu Khánh
Vĩnh.
- Thực trạng bệnh giun chỉ bạch huyết là ổ bệnh giun chỉ W. bancrofti
Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ tại hai xã Khánh Trung và Khánh Nam là
4,57% và 2,70%, nhiễm chung là 3,64%. Tỷ lệ nhiễm tăng theo nhóm tuổi
(16 tuổi trở lên là trên 5%). Tỷ lệ nhiễm cao ở ngời dân tộc Răglai (5,28%),
thứ đến là ngời Tày (0,77%), ngời Kinh, Nùng và Trink cha phát hiện ấu
trùng giun chỉ. Tỷ lệ nhiễm ở nam cao hơn nữ (4,37% so với 3,08%).
Cờng độ nhiễm ấu trùng giun chỉ chung của hai xã nghiên cứu là 12,97


5,9 ấu trùng/60mm
3
máu. Ngời Răglai cờng độ nhiễm 13,24

6,14 ấu
trùng/60mm
3
máu, ngời Tày 3 ấu trùng/60mm
3
máu
Loài ấu trùng giun chỉ ở điểm nghiên cứu là

W. bancrofti
có chu kỳ đêm
chiếm 100%.
- Véc tơ truyền bệnh giun chỉ.
Véc tơ: Trong nghiên cứu này bắt gặp 17 loài muỗi thuộc 5 giống. Các véc
tơ chính truyền bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti có mật độ cao: muỗi Cx.
quinquefasciatus gặp trong nhà ban ngày với mật độ 3,5 con/nhà và ban đêm
là 2,3 con/nhà. Cx. vishnui chủ yếu gặp ở chuồng gia súc mật độ 4,6
con/chuồng. Còn các loài muỗi truyền bệnh giun chỉ Brugia malayi có mật độ

-25-
rất thấp Ma. uniformis chỉ bắt gặp ở chuồng gia súc với mật độ là 0,4
con/chuồng.
- Biểu hiện lâm sàng của bệnh giun chỉ bạch huyết.
Trên 38 bệnh nhân có ấu trùng giun chỉ trong máu, tỷ lệ biểu hiện triệu
chứng lâm sàng viêm hạch bạch huyết 10,25%; đái dỡng chấp 5,13% kết
hợp sốt không rõ nguyên nhân 38,46% và tình trạng mệt mỏi 23,08%.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị cộng đồng của phác đồ phối hợp DEC và
albendazole.
Phác đồ DEC 6mg/kg kết hợp 400mg albendazole x1 lần/năm x 3 năm cho
cộng đồng có hiệu quả cao trong điều trị bệnh giun chỉ bạch huyết, tỷ lệ
nhiễm ấu trùng giảm 85,2%, cờng độ nhiễm giảm 4 lần, an toàn trong điều
trị, dễ áp dụng và đợc cộng đồng chấp nhận.
Kiến nghị
1.
á
p dụng phác đồ DEC 6mg/kg kết hợp albendazole 400mg x1 lần/năm
trong điều trị cộng đồng vùng dịch tễ nhiễm ấu trùng giun chỉ bạch huyết để
loại trừ bệnh giun chỉ bạch huyết.
2.

á
p dụng biện pháp phòng chống muỗi truyền bệnh: bằng nằm màn, làm
sạch môi trờng.












×