Bộ giáo dục v đo tạo Bộ quốc phòng
Học viện quân y
Đinh Hồng Dơng
Đặc điểm nhiễm virut viêm gan A
ở một số đối tợng v tính an ton,
tính sinh miễn dịch của vacxin phòng
viêm gan A do Việt Nam sản xuất
Chuyên ngành: Dịch tễ học
Mã số: 3.01.11
Tóm tắt luận án tiến sỹ y học
H nội - 2007
Công trình đợc hon thnh tại Học viện quân y
Hớng dẫn khoa học:
1. GS. TSKH. Nguyễn Thu Vân
2. PGS. TS. Hồ Bá Do
Phản biện 1: GS. TSKH. Phạm Mạnh Hùng
Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Trần Hiển
Phản biện 3: PGS. TS. Lê Văn Phủng
Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà
nớc, họp tại Học viện Quân y vào hồi 8 giờ 30 phút, ngày 09 tháng
04 năm 2007
Có thể tìm hiểu luận án tại:
1. Th viện Quốc gia
2. Th viện Học viện Quân y
1
Mở đầu
1. Đặt vấn đề
Viêm gan virut A là bệnh truyền nhiễm phổ biến và ngày càng trở
thành vấn đề sức khoẻ cộng đồng quan trọng trên thế giới cũng nh ở Việt
Nam. Những khu vực lu hành viêm gan A cao: Châu á, Châu Phi Việt
Nam cũng nằm trong khu vực lu hành viêm gan A cao: tỷ lệ có kháng thể
kháng virut viêm gan A: 85-97% (< 5 tuổi: 62%; 5 9 tuổi: 95% và 10
tuổi: gần 100%).
Ngày nay, sự phát triển về kinh tế xã hội, vệ sinh môi trờng đã làm
thay đổi mô hình dịch bệnh viêm gan A: nhiễm virut viêm gan A chuyển
từ trẻ nhỏ sang ngời lớn, làm tăng tỷ lệ nhiễm virut có biểu hiện lâm sàng
từ 10% ở trẻ nhỏ đến 70 - 80% ở ngời lớn và tỷ lệ tử vong tăng từ 0,04%
(ở trẻ nhỏ) đến 2,7% ở ngời lớn. Đồng thời, ngày càng có nhiều ngời lớn
cha có đáp ứng miễn dịch với virut viêm gan A, có thể xảy ra bùng nổ
dịch nh ở Thợng Hải (Trung Quốc, 1988) với hơn 290.000 ngời mắc
viêm gan A cấp trong vòng 2 tháng.
Một số nớc đã sản xuất thành công vacxin viêm gan A bất hoạt và đã
thử nghiệm với lịch tiêm, liều tiêm khác nhau.
ở Việt Nam, Công ty Vacxin và Sinh phẩm số 1 đã sản xuất thành
công vacxin viêm gan A bất hoạt. Tuy nhiên, tính an toàn và tính sinh
miễn dịch của vacxin này, cũng nh xác định lịch tiêm, liều tiêm thích hợp
nhằm mang lại hiệu quả phòng bệnh và kinh tế cao cần đợc nghiên cứu
trớc khi sử dụng cho cộng đồng. Trên cơ sở thực tế và trong khuôn khổ
Đề tài KHCN-11-10, chúng tôi tiến hành đề tài: Đặc điểm nhiễm virut
viêm gan A ở một số đối tợng và tính an toàn, tính sinh miễn dịch của
vacxin phòng viêm gan A do Việt Nam sản xuất
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Mô tả một số đặc điểm nhiễm virut viêm gan A ở học viên Đơn vị X
và trẻ 2 5 tuổi tại 2 xã tỉnh Hà Tây.
2. Đánh giá tính an toàn, tính sinh miễn dịch của vacxin viêm gan A do
Việt Nam sản xuất với các liều tiêm, lịch tiêm khác nhau.
2
2. Những đóng góp mới của Luận án
- Lần đầu tiên ở Việt Nam, Luận án đã khẳng định vacxin phòng viêm
gan A do Việt Nam sản xuất đạt yêu cầu về an toàn trên ngời tình
nguyện. Đồng thời cũng khẳng định vacxin có tính sinh miễn dịch cao.
Hơn nữa, luận án còn chứng minh rằng: vacxin thử nghiệm cũng có tính
sinh miễn dịch cao ở các nhóm tiêm thấp hơn liều cấp phép ở cả ngời lớn
19 25 tuổi và trẻ 2 5 tuổi, là cơ sở khoa học và thực tế cho việc giảm
liều, làm tăng hiệu quả phòng bệnh và kinh tế khi sử dụng vacxin cho
cộng đồng. Ngoài ra, luận án còn chỉ ra rằng: lịch 0-1-6 tháng có tính
sinh miễn dịch cao hơn so với lịch 0-1-2 tháng.
3. Bố cục của luận án
Luận án gồm 124 trang, trong đó:
- Đặt vấn đề: 2 trang
- Chơng 1: Tổng quan tài liệu 36 trang
- Chơng 2: Đối tợng, vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 28 trang
- Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 34 trang
- Chơng 4: Bàn luận 21 trang
- Kết luận và Kiến nghị 3 trang
Cộng: 124 trang
- Tham khảo 175 tài liệu, trong đó tiếng Việt: 28; tiếng Anh: 140 và tiếng
Pháp: 7.
Chơng 1
Tổng quan ti liệu
1.1. Một số Đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm gan A
- Mầm bệnh: Là virut viêm gan A (HAV), hình khối đa diện, đờng kính
27nm. HAV có sức đề kháng cao: kháng cồn, axít và nhiệt độ.
- Nguồn truyền nhiễm: Chủ yếu là ngời bệnh. Ngoài ra, một số động vật
(khỉ, tinh tinh) cũng là nguồn truyền nhiễm của bệnh viêm gan A (VGA).
- Phơng thức lây truyền: Đờng tiêu hoá là đờng lây truyền chủ yếu.
3
Ngoài ra, còn một số đờng khác: Tình dục đồng giới nam, mẹ truyền cho
con, đờng máu.
- Tính cảm thụ và miễn dịch:
Tính cảm thụ: Ngời không có miễn dịch tự nhiên với HAV, ai cũng
có thể mắc bệnh không phân biệt tuổi, giới, dân tộc
Miễn dịch: Gồm 2 loại kháng thể: IgM anti-HAV và IgG anti-HAV
toàn phần. IgM anti-HAV xuất hiện từ giai đoạn khởi phát và thờng âm
tính hoá trong 1 2 tháng. IgG anti-HAV toàn phần cũng xuất hiện từ giai
đoạn khởi phát và kéo dài trong nhiều năm.
- Phân bố viêm gan A:
Theo mức độ lu hành: Căn cứ tỷ lệ anti-HAV(+) đạt đỉnh ở lứa tuổi
nào, ngời ta chia 3 mức độ lu hành: Cao, trung bình và thấp.
Theo khu vực địa lý:
Châu Phi, Châu á: Hầu hết các nớc Châu Phi, Châu á là vùng lu hành
VGA cao. Tuy nhiên, một số nớc có mức lu hành thấp: Nhật Bản, Hàn
Quốc.
Châu Âu, Châu Mỹ: Hầu hết các nớc Châu Âu, Châu Mỹ là vùng lu
hành VGA thấp. Một số nớc khác (Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp ) là vùng lu
hành trung bình.
ở Việt Nam: Việt Nam cũng nằm trong khu vực lu hành cao của
VGA. Theo Châu Hữu Hầu, tỷ lệ anti-HAV(+) ở Tân Châu (An Giang,
1995): 97%; trong đó nhóm dới 5 tuổi: 62%.
1.2. phòng bệnh viêm gan A
- Các biện pháp phòng bệnh không đặc hiệu:
Đối với nguồn truyền nhiễm: Phát hiện sớm và đầy đủ nguồn truyền
nhiễm; Điều trị tích cực; Cách ly kịp thời và hợp lý
Đối với cơ chế truyền nhiễm: Thực hiện tốt công tác vệ sinh an toàn
thực phẩm; Khử trùng, diệt ruồi, nhặng
Đối với khối cảm thụ: Về lâu dài nên tăng cờng sức đề kháng không
đặc hiệu, nâng cao trình độ hiểu biết về VGA cho cộng đồng.
- Phòng bệnh đặc hiệu: phòng bệnh đặc hiệu bằng vacxin (VX) sẽ mang
lại hiệu quả chắc chắn và lâu dài.
4
1.3. Nghiên cứu, sản xuất v sử dụng vacxin viêm gan A
- Trên thế giới: Tập trung vào một số hớng nghiên cứu chính nh sau:
Các nghiên cứu về lịch, liều tiêm: Có nhiều lịch tiêm: 0-1-6; 0-1-
2; 0-6; 0-12 tháng Liều tiêm cũng khác nhau tuỳ nhà sản xuất.
Các nghiên cứu về VX phối hợp: Nhiều nghiên cứu phối hợp vacxin
viêm gan A (VXVGA) với VX khác, chủ yếu với VX viêm gan B.
Nghiên cứu đa VXVGA vào Chơng trình tiêm chủng mở rộng: Một
số tác giả thử nghiệm tiêm VXVGA ở trẻ sơ sinh cho kết quả tốt.
- Các nghiên cứu về vacxin viêm gan A ở Việt Nam: Công ty
VABIOTECH đã nghiên cứu và sản xuất thành côngVXVGA bất hoạt.
Chơng 2
Đối tợng, vật liệu v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
870 ngời, gồm 2 nhóm: Học viên (HV) và trẻ 2 5 tuổi:
- 564 HV Đơn vị X (nam = 477; nữ = 87), tuổi: 19 25.
- 306 trẻ (nam = 123; nữ = 183), tuổi 2 5, thuộc 2 xã tỉnh Hà Tây.
2.2. vật liệu nghiên cứu
- Dụng cụ lấy máu, tiêm VX, tách chiết và bảo quản, xét nghiệm định
lợng nồng độ anti-HAV.
- Vacxin viêm gan A: Do Việt Nam sản xuất với tên thơng mại Havax
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Mô tả một số đặc điểm nhiễm virut viêm gan A ở học viên (Đơn
vị X) và trẻ 2 5 tuổi tại 2 xã tỉnh Hà Tây
- Phơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang:
Mô tả thực trạng nhiễm HAV: Xét nghiệm anti-HAV ( 20mIU/ml
đợc coi là dơng tính).
Mô tả một số đặc điểm nhiễm HAV: Phỏng vấn trực tiếp đối tợng tham
gia nghiên cứu về một số yếu tố liên quan đến nhiễm HAV.
5
2.3.2. Đánh giá tính an toàn, tính sinh miễn dịch của vacxin
- Tiêu chuẩn chọn đối tợng thử nghiệm: Khoẻ mạnh, hoàn toàn tự
nguyện và tuân thủ chế độ nghiên cứu.
- Phân nhóm theo liều tiêm, lịch tiêm
564 HV và 306 trẻ 2 5 tuổi, chia thành các nhóm (và các giai đoạn)
theo liều tiêm, lịch tiêm nh sau:
+ Giai đoạn 1:
Đánh giá tính an toàn của VX
- Nhóm A: 54 ngời tiêm VXVGA theo lịch 0-1-2 tuần, liều cấp phép
(200g). Giai đoạn này chỉ đánh giá tính an toàn của VX mà cha quan
tâm tới tính sinh miễn dịch (hình 2.1).
+ Giai đoạn 2:
Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của VX
Tiếp tục đánh giá tính an toàn (nh giai đoạn 1) và tính sinh miễn
dịch của VX với các lịch tiêm, liều tiêm và đối tợng khác nhau.
- Nhóm B: 510 HV chia 7 nhóm (từ B1 đến B7) thử các liều: 200, 150,
100 và 50g; lịch tiêm: 0-1-2 và 0-1-6 tháng (hình 2.1).
- Nhóm C: 306 trẻ chia 6 nhóm (từ C1 đến C6) thử các liều tiêm thấp hơn
liều cấp phép: 75, 50 và 25g; lịch tiêm: 0-1-2 và 0-1-6 tháng (liều
cấp phép trẻ em: 100g) (hình 2.2).
Hình 2.1: Phân nhóm ngời lớn theo lịch, liều tiêm.
564 HV
Nhóm A: 54 HV
0
-1-2
tuầ
n
Nhóm B: 510 HV
355 HV
(
0-1-2 thán
g)
155 HV
(
0-1-6 thán
g)
B1:
206
HV,
liều
200g
B2:
50
HV,
liều
150g
B3:
50
HV,
liều
100g
B4:
49
HV,
liều
50g
B5:
52
HV,
liều
150g
B6:
52
HV,
liều
100g
B7:
51
HV,
liều
50g
6
Hình 2.2: Phân nhóm trẻ em theo lịch, liều tiêm
- Phơng pháp nghiên cứu: thử nghiệm thực địa lâm sàng
+ Giai đoạn 1:
Đánh giá tính an toàn ở nhóm A
- Tiêm bắp VXVGA, liều 1ml = 200g, theo lịch 0-1-2 tuần.
- Các đối tợng đợc theo dõi phản ứng phụ trong 15 phút đầu và 7 ngày
sau mỗi mũi tiêm VX: Các dấu hiệu lâm sàng tại chỗ, toàn thân.
- Lấy máu 2 lần tìm biến động SGOT, SGPT (enzyme gan) ở thời điểm
ngay trớc tiêm VX mũi thứ nhất (huyết thanh 1 - HT1) và 1 tuần sau mũi
tiêm VX thứ 3 (HT2) (hình 2.3).
Hình 2.3: Sơ đồ tiêm vacxin và lấy máu tìm biến động SGOT, SGPT và
theo dõi phản ứng phụ ở nhóm A
Nhóm C: 306 trẻ
(2 5 tuổi)
154 trẻ
(
0-1-2 thán
g)
152 trẻ
(
0-1-6 thán
g)
C1:
52
trẻ,
liều
75
g
C2:
49
trẻ,
liều
50
g
C3:
53
trẻ,
liều
25
g
C4:
52
trẻ,
liều
75
g
C5:
51
trẻ,
liều
50
g
C6:
49
trẻ,
liều
25
g
VX VX VX
mũi 1 mũi 2 mũi 3
0 Theo dõi 1 Theo dõi 2 Theo dõi 3 tuần
HT1 HT2
7
+ Giai đoạn 2: Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của VX với
các lịch tiêm, liều tiêm khác nhau ở nhóm B, C.
- Tiếp tục đánh giá an toàn nh giai đoạn 1 (nhng không xét nghiệm
SGOT, SGPT), đồng thời đánh giá tính sinh miễn dịch của VX với các lịch
tiêm, liều tiêm khác nhau.
- Tiêm bắp VXVGA theo lịch: 0-1-2 và 0-1-6 tháng (hình 2.4, 2.5).
- Lấy máu lần 1 (HT1) ngay trớc khi tiêm vacxin mũi 1. Do tỷ lệ anti-
HAV(+) (ớc đoán) cao trong cộng đồng, nên chúng tôi không sàng lọc
đối tợng trớc tiêm VX để chọn những ngời có anti-HAV(-).Vì vậy,
chúng tôi tính hiệu giá kháng thể trung bình nhân (GMT Geometric
mean titre) của anti-HAV ở HT1, là hiệu giá kháng thể nền trớc tiêm
VX. Tuy nhiên, khi phân tích kết quả, chúng tôi vẫn tách riêng nhóm có
anti-HAV(+) và anti-HAV(-).
- Tiêm bắp VXVGA theo liều và lịch tiêm nêu trên.
- Lấy máu lần 2, 3 (HT2, HT3) ở thời điểm ngay trớc khi tiêm VX mũi 2,
3 và lấy máu lần thứ 4 (HT4) ở thời điểm 1 tháng sau khi tiêm VX mũi 3.
Riêng nhóm B1 (liều cấp phép, lịch 0-1-2 tháng), lấy máu lần thứ 5
(HT5) ở thời điểm 24 tháng sau mũi tiêm thứ nhất cho các đối tợng có
anti-HAV(-) trớc tiêm VX (hình 2.4, 2.5).
- Xác định hiệu giá kháng thể, tính GMT và so sánh biến động kháng thể
sau mỗi liều tiêm ở mỗi nhóm và so sánh các nhóm.
Hình 2.4: Sơ đồ tiêm vacxin và lấy máu theo dõi biến động kháng thể ở
các nhóm theo lịch 0-1-2 tháng
VX VX VX
mũi 1 mũi 2 mũi 3
0 1 2 3 4 5 24 tháng
HT1 HT2 HT3 HT4 HT5
8
Hình 2.5: Sơ đồ tiêm vacxin và lấy máu theo dõi biến động kháng thể ở
các nhóm theo lịch 0-1-6 tháng
2.3.3. Chỉ tiêu đánh giá
- Mô tả một số đặc điểm nhiễm HAV:
Thực trạng nhiễm HAV đợc xác định bằng tỷ lệ anti-HAV(+).
Mô tả một số đặc điểm nhiễm HAV bằng OR và r-Spearman.
- Đánh giá tính an toàn:
Lâm sàng: Tỷ lệ lợt ngời xuất hiện phản ứng phụ sau tiêm VX.
Xét nghiệm: Sự biến đổi SGOT, SGPT sau tiêm VX.
- Đánh giá tính sinh miễn dịch: bằng các chỉ số:
+ Tỷ lệ đối tợng đạt hiệu giá kháng thể bảo vệ (HGKTBV) sau mỗi
mũi tiêm và giữa các nhóm. Trong đó, nồng độ anti-HAV:
. < 20mIU/ml: không đạt HGKTBV
. Từ 20 đến dới 100 mIU/ml: đạt HGKTBV mức thấp
. Từ 100 đến dới 1000mIU/ml: đạt HGKTBV mức trung bình
. 1000mIU/ml: đạt HGKTBV mức cao
+ GMT trớc và sau mỗi mũi tiêm VX.
+ Với các nhóm có anti-HAV(+) trớc tiêm VX, GMT sau tiêm VX
phải tăng gấp từ 4 lần trở lên so với GMT nền thì mới đợc coi là đạt yêu
cầu về tính sinh miễn dịch.
2.5. Vấn đề y đức trong nghiên cứu
Nội dung và các bớc tiến hành nghiên cứu tuân theo đúng quy định
của Tổ chức Y tế thế giới và Bộ Y tế Việt Nam về Thử nghiệm thuốc,
sinh phẩm với đối tợng là con ngời.
2.6. Xử lý số liệu
Số liệu đợc phân tích, xử lý bằng phần mềm EPIINFO 6.0 và Excel
tại Bộ môn Dịch tễ học Học viện Quân y.
VX VX VX
mũi 1 mũi 2 mũi 3
0 1 2 3 4 5 6 7 tháng
HT1 HT2 HT3 HT4
9
Chơng 3
Kết quả v bn luận
3.1. Một số đặc điểm nhiễm virut viêm gan A ở học viên
Đơn vị X v trẻ 2 5 tuổi tại 2 x tỉnh H Tây
3.1.1. Tỷ lệ nhiễm virut viêm gan A
Bảng 3.1: Tỷ lệ anti-HAV(+) ở học viên và trẻ 25 tuổi
Tỷ lệ anti-HAV(+) ở nhóm HV 19 25 tuổi: 75,9%; nhóm trẻ 2 5
tuổi: 24,2%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).
3.1.2. Một số đặc điểm nhiễm virut viêm gan A ở học viên 19 25 tuổi
Đơn vị X và trẻ 2 5 tuổi tại 2 xã tỉnh Hà Tây
3.1.2.1. Tỷ lệ anti-HAV(+) phân bố theo tuổi
Bảng 3.2: Tỷ lệ anti-HAV(+) phân bố theo tuổi ở nhóm trẻ 2 5 tuổi
ở trẻ 2 5 tuổi: Tỷ lệ anti-HAV(+) giao động từ 16,1 đến 43,1%,
trong đó thấp nhất ở nhóm trẻ 3 tuổi: 16,1% và cao nhất ở nhóm trẻ 5 tuổi:
43,1%. Tỷ lệ anti-HAV(+) tơng quan không chặt theo tuổi (không có ý
nghĩa thống kê: r = 0,6; p > 0,05) (bảng 3.2).
Ngời lớn
(n = 510)
Trẻ 2 5 tuổi
(n = 306)
anti-HAV
SL % SL %
(+)
387 75,9 74 24,2
(-)
123 24,1 232 75,8
Cộng
510 100 306 100
p
< 0,001
Tuổi Số xét nghiệm Số anti-HAV(+) Tỷ lệ (%) p
2
46
12
26,1
3
93
15
16,1
4
109
22
20,2
5
58
25
43,1
> 0,05
Cộng
306
74
24,2
10
Bảng 3.3: Tỷ lệ anti-HAV(+) phân bố theo tuổi ở nhóm học viên 19 25
tuổi
ở nhóm HV 19 - 25 tuổi, tỷ lệ anti-HAV(+) thấp nhất ở nhóm 19 tuổi:
58,5%, tăng dần và cao nhất ở nhóm 23 tuổi: 92,5%. Tỷ lệ anti-HAV(+) ở
nhóm HV 19 - 25 tuổi có tơng quan thuận, chặt chẽ theo tuổi có ý nghĩa
thống kê (r = 0,9; p < 0,05) (bảng 3.3). Nh vậy, yếu tố tuổi liên quan chặt
chẽ đến tỷ lệ anti-HAV(+) ở HV (xu hớng tăng theo tuổi) nhng không
có liên quan ở nhóm trẻ 2 5 tuổi.
3.1.2.2. Tỷ lệ anti-HAV(+) phân bố theo khu vực thành thị và nông thôn
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ anti-HAV(+) phân bố theo khu vực thành thị và nông
thôn ở nhóm học viên 19 25 tuổi (n = 407)
Tỷ lệ anti-HAV(+) ở vùng nông thôn cũng cao hơn có ý nghĩa so với
vùng thành thị (biểu đồ 3.1). Cụ thể: Tỷ lệ anti-HAV(+) trên nhóm HV 19
- 25 tuổi sống ở nông thôn: 83,9% (291/347) và ở thành thị: 58,3%
Tuổi Số xét nghiệm Số anti-HAV(+) Tỷ lệ (%) p
19
53 31 58,5
20
122 72 59,0
21
120 93 77,5
22
126 109 86,5
23
40 37 92,5
24
25 23 92,0
25
24 22 91,7
< 0,05
Cộng
510 387 75,9
83,9
58,3
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Tỷ lệ (%)
Nông thôn Thành thị
Khu vực
11
(35/60). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Nh vậy yếu tố sống ở
nông thôn có nguy cơ nhiễm HAV cao hơn so với sống ở thành thị. Một số
tác giả khác cũng có nhận xét tơng tự nh Steffen R. (Thái Lan, 2005),
Atabek M.E. và CS (Thổ Nhĩ Kỳ, 2004): Tỷ lệ anti-HAV(+) ở vùng nông
thôn cao hơn có ý nghĩa so với ở vùng thành thị
.
3.1.2.3. Một số yếu tố khác:
Chúng tôi cha tìm thấy sự khác biệt về tỷ lệ anti-HAV(+) giữa 2 giới (ở
cả nhóm HV 19 - 25 tuổi và trẻ 2 5 tuổi) và giữa các khu vực địa lý khác
nhau.
3.2. Tính an ton của vacxin Havax trên ngời tình
nguyện
3.2.1. Triệu chứng lâm sàng
Bảng 3.4: Số lợt ngời có phản ứng phụ toàn thân và tại chỗ sau tiêm
vacxin ở các đối tợng đợc tiêm chủng
Tại chỗ
tiêm
Toàn thân
Đau Dị ứng Đau bụng
Nhóm
Số
mũi
VX
SL % SL % SL %
p
A
(n = 54)
162
36 22,2 0 - 0 -
B
(n = 510)
1530
228 14,9 1 0,06 1 0,06
C
(n = 306)
918
120 13,1 0 - 0 -
> 0,05
Cộng
(n = 870)
2610
384 14,7 1 0,03 1 0,03
Các kết quả thu đợc sau 2 giai đoạn thử nghiệm VX cho thấy (bảng
3.4): Không có phản ứng phụ nặng ở tất cả các nhóm. Tỷ lệ đau nhẹ tại
chỗ tiêm: 14,7% (384/2610) lợt ngời. Trong đó nhóm A: 22,2%; nhóm
B: 14,9% và nhóm C (trẻ 2 5 tuổi): 13,1%. Tỷ lệ đau giữa các nhóm
khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Cảm giác đau này đợc
mô tả với tính chất nhẹ nhàng, âm ỉ, thoáng qua và kéo dài trong 1 3
12
ngày thì tự hết. Kết quả của chúng tôi tơng đơng với kết quả nghiên cứu
của Vidor E. và CS; Dhawan P.S. và CS (1998): Tỷ lệ đau nhẹ tại chỗ tiêm
12 19,5% lợt ngời và không có phản ứng phụ nặng.
Tuy nhiên, có 1 lợt ngời ở nhóm B (HV 19 25 tuổi), chiếm
0,03% lợt ngời, 24 giờ sau tiêm VX mũi thứ nhất, xuất hiện dị ứng nhẹ
vùng ngực. Một lợt trờng hợp khác (cũng ở nhóm B), chiếm 0,03% lợt
ngời, sau tiêm VX mũi thứ nhất khoảng 2 giờ, xuất hiện đau bụng nhẹ và
kéo dài trong 30 phút thì tự hết, không kèm tiêu chảy, nôn hoặc buồn nôn;
không thấy xuất hiện ở mũi tiêm thứ 2, 3. Cả 2 trờng hợp này đều tự khỏi
mà không cần điều trị gì.
Mặc dù cha đủ cơ sở để khẳng định có phải do VX gây ra hay
không, nhng theo chúng tôi, 2 trờng hợp này có thể chỉ là hiện tợng xảy
ra ngẫu nhiên trùng với thời điểm tiêm VX (của một nguyên nhân khác
cha rõ) chứ không phải do VX gây ra.
3.2.2. Xét nghiệm
Bảng 3.5: Biến động SGOT, SGPT (enzyme gan) sau tiêm vacxin ở nhóm A
(n=54)
SGOT, SGPT ở thời điểm trớc tiêm VX, lần lợt: 22,6 3,8 và 17,9
2,2IU/ml; ở thời điểm sau tiêm VX, lần lợt: 22,8 3,0 và 19,6
2,6IU/ml. Sự biến động SGOT, SGPT sau tiêm VX so với trớc tiêm khác
nhau không có ý nghĩa thống kê và vẫn nằm trong giới hạn bình thờng (<
40 IU/ml) (p > 0,05) (bảng 3.5).
Nh vậy, VX Havax không ảnh hởng đến nồng độ enzyme gan
huyết thanh trên những ngời đợc tiêm. Kết quả này chứng minh rằng,
VX thử nghiệm không gây độc cho gan trên ngời tình nguyện. Từ các kết
quả thu đợc, chúng tôi có thể khẳng định rằng: VX là an toàn trên ngời
tình nguyện.
Hàm lợng enzyme gan
(Bình thờng < 40 IU/ml)
Thời điểm xét nghiệm
SGOT SGPT
p
Trớc tiêm VX
22,6 3,8 17,9 2,2
Sau tiêm mũi VX thứ ba 1 tuần
22,8 3,0 19,6 2,6
> 0,05
13
3.3. Tính sinh miễn dịch của vacxin Havax
3.3.1. Nhóm học viên 19 25 tuổi tiêm liều cấp phép: 200g, lịch: 0-
1-2 tháng (B1)
3.3.1.1. Nhóm có anti-HAV(-) trớc tiêm vacxin
Bảng 3.6: Tỷ lệ đạt hiệu giá kháng thể bảo vệ và hiệu giá kháng thể trung
bình nhân sau tiêm vacxin ở huyết thanh 2, huyết thanh 3, huyết thanh 4
và huyết thanh 5 ở nhóm B1: Liều cấp phép (200
g); lịch 0-1-2 tháng
Tính sinh miễn dịch của VX Havax ở nhóm B1 (có anti-HAV(-)
trớc tiêm VX) tiêm liều cấp phép, lịch 0-1-2 tháng, cho kết quả (bảng
3.6): Tỷ lệ đối tợng đạt HGKTBV ở thời điểm 1 tháng sau tiêm VX mũi
thứ nhất, thứ hai và thứ ba (HT2, HT3 và HT4), lần lợt: 76,6, 96,7 và
100%. Tỷ lệ đối tợng đạt HGKTBV tăng dần có ý nghĩa thống kê sau
mỗi mũi tiêm VX (p < 0,01). GMT ở HT2, HT3, HT4 lần lợt: 66,1; 688,3
và 2.186,2mIU/ml. GMT tăng dần có ý nghĩa thống kê sau mỗi mũi tiêm
(p < 0,01). 24 tháng sau mũi tiêm VX thứ nhất, GMT còn 831,5mIU/ml.
Các kết quả thu đợc đã chứng minh rằng: VX thử nghiệm có tính
sinh miễn dịch cao ở HV 19 25 tuổi (có anti-HAV(-) trớc tiêm VX)
tiêm theo lịch 0-1-2 tháng, liều cấp phép (200g).
HT2
(n = 30)
HT3
(n = 30)
HT4
(n = 30)
HT5
(n = 26)
Mức hiệu giá
SL % SL % SL % SL %
Không đạt
(<20mIU/ml)
7 23,4 1 3,3 0 - 0 -
Thấp
10 33,3 2 6,7 0 - 0 -
Trung bình
10 33,3 12 40,0 10 33,3 17 65,4
Cao
3 10,0 15 50,0 20 66,7 9 34,6
Đạt
Cộng
23 76,6 29 96,7 30 100,0 26 100,0
GMT (mIU/ml) 66,1 688,3 2.186,2 831,5
p
< 0,01
14
3.3.1.2. Nhóm có anti-HAV(+) trớc tiêm vacxin
Bảng 3.7: Tỷ lệ đạt hiệu giá kháng thể bảo vệ và hiệu giá kháng thể trung
bình nhân ở huyết thanh 1 (trớc tiêm vacxin - hiệu giá kháng thể nền),
huyết thanh 2, huyết thanh 3 và huyết thanh 4 (sau tiêm vacxin)
GMT nền trớc tiêm VX (HT1): 2.246,2 mIU/ml và sau tiêm 3
mũi VX: 31.020,7mIU/ml, cao gấp 13,8 (31.020,7/2.246,2) lần so với
GMT nền (p < 0,001). Chứng tỏ: VX thử nghiệm có tính sinh miễn dịch
cao ở cả HV 19 25 tuổi có anti-HAV(+) trớc tiêm VX tiêm theo lịch
0-1-2 tháng, liều cấp phép.
3.3.2. Nhóm học viên 19 25 tuổi (B2 B7) có anti-HAV(-) trớc tiêm
vacxin, tiêm thấp hơn liều cấp phép (<200g)
Bảng 3.8: Tỷ lệ (%) đạt hiệu giá kháng thể bảo vệ sau tiêm vacxin ở huyết
thanh 2, huyết thanh 3, huyết thanh 4 với các liều tiêm khác nhau trong
lịch 0-1-6 tháng
HT1
(n = 176)
HT2
(n = 176)
HT3
(n = 176)
HT4
(n = 176)
Mức hiệu giá
SL % SL % SL % SL %
Thấp
34 19,3 2 1,1 0 - 0 -
Trung bình
26 14,8 0 - 0 - 0 -
Cao
116 65,9 174 98,9 176 100,0 176 100,0
Cộng
176 100,0 176 100,0 176 100,0 176 100,0
GMT (mIU/ml) 2.246,2 8.381,0 18.796,9 31.020,7
p
< 0,001
Liều 150
g (B5)
(n=21)
Liều 100
g (B6)
(n=17)
Liều 50
g (B7)
(n=20)
Mức hiệu giá
HT2
(n=21)
HT3
(n=21)
HT4
(n=21)
HT2
(n=17)
HT3
(n=17)
HT4
(n=17)
HT2
(n=20)
HT3
(n=20)
HT4
(n=19)
Không đạt
(<20mIU/ml)
57,1 0 0 52,9 41,2 5,9 60,0 30,0 15,8
Thấp 38,1 66,7 4,8 29,4 47,1 41,2 30,0 40,0 26,3
Trung
bình
4,8 28,6 23,8 17,6 0 23,5 10,0 30,0 57,9
Cao 0 4,8 71,5 0 11,8 29,4 0 0 0
Đạt
Cộng 42,9 100 100 47,1 58,8 94,1 40,0 70,0 84,2
p
< 0,01 < 0,01 < 0,01
15
Nhằm xác định lịch tiêm, liều tiêm thích hợp, mang lại hiệu quả
phòng bệnh và kinh tế cao, chúng tôi tiến hành thử nghiệm tính sinh miễn
dịch của VX trên 6 nhóm (B2 B7) theo 2 lịch: 0-1-2 và 0-1-6 tháng
với 3 liều: 150; 100 và 50g.
ở các nhóm B5, B6, B7: Tỷ lệ đối tợng đạt HGKTBV tăng dần sau
mỗi mũi tiêm (p < 0,01). Sau tiêm 3 mũi VX (HT4), tỷ lệ đối tợng đạt
HGKTBV ở nhóm B5, B6, B7 lần lợt: 100,0; 94,1 và 84,2% (bảng 3.8).
Bảng 3.9: Tỷ lệ (%) đạt hiệu giá kháng thể bảo vệ sau tiêm vacxin ở huyết
thanh 2, huyết thanh 3, huyết thanh 4 với các liều tiêm khác nhau trong
lịch 0-1-2 tháng
Tơng tự, tỷ lệ đối tợng đạt HGKTBV tăng dần sau mỗi mũi tiêm (p
< 0,01). Sau tiêm 3 mũi VX (HT4), tỷ lệ đối tợng đạt HGKTBV ở các
nhóm B2, B3 và B4 lần lợt: 92,9; 100,0 và 75,0% (bảng 3.9).
Bảng 3.10: Biến động hiệu giá kháng thể trung bình nhân của anti-HAV
sau tiêm vacxin với các liều tiêm khác nhau trong lịch 0-1-6 tháng
Liều 150g (B2)
(n=14)
Liều 100g (B3)
(n=9)
Liều 50g (B4)
(n=12)
Mức hiệu
giá
HT2
(n=14)
HT3
(n=14)
HT4
(n=14)
HT2
(n=9)
HT3
(n=9)
HT4
(n=9)
HT2
(n=12)
HT3
(n=12)
HT4
(n=12)
Không đạt
(<20mIU/ml)
78,6 21,4 7,1 55,6 0 0 91,7 58,3 25,0
Thấp
21,4 78,6 35,7 44,4 77,8 33,3 8,3 41,7 50,0
Trung
bình
0 0 57,1 0 22,2 66,7 0 0 25,0
Cao
0 0 0 0 0 0 0 0 0
Đạt
Cộng 21,4 78,6 92,9 44,5 100 100 8,3 41,7 75,0
p
< 0,01 < 0,01 < 0,01
Liều 150g (B5)
(n=21)
Liều 100g (B6)
(n=17)
Liều 50g (B7)
(n=20)
Huyết
thanh
GMT n GMT n GMT n
p
HT2
42,9 9 110,1 8 80,3 8 >0,05
HT3
100,7 21 147,8 10 107,8 14 >0,05
HT4
2.204,1 21 391,9 16 250,9 16 <0,01
p
<0,01 <0,01 <0,01
16
GMT tăng dần sau mỗi mũi tiêm và sau tiêm 3 mũi VX, GMT ở các
nhóm B5, B6, B7 lần lợt: 2.204,1; 391,9 và 250,9mIU/ml. Nh vậy, GMT
ở nhóm B5 đạt mức cao, 2 nhóm còn lại đạt mức trung bình.
Bảng 3.11: Biến động hiệu giá kháng thể trung bình nhân của anti-HAV
sau tiêm vacxin với các liều khác nhau trong lịch 0-1-2 tháng
ở các nhóm B2, B3, B4: GMT cũng tăng dần sau mỗi mũi tiêm và sau
tiêm 3 mũi VX, GMT lần lợt: 159,3; 146,1 và 75,9mIU/ml. Nh vậy,
GMT ở nhóm B2, B3 đạt mức trung bình, riêng nhóm B4 còn ở mức thấp.
- Khái quát tính sinh miễn dịch sau tiêm vacxin trên các nhóm học viên 19
25 tuổi có anti-HAV(-) trớc tiêm vacxin
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ đạt hiệu giá kháng thể bảo vệ sau tiêm 3 mũi vacxin
(huyết thanh 4) ở các nhóm học viên 19 25 tuổi có anti-HAV(-) trớc
tiêm vacxin
Biểu đồ 3.2 cho thấy: Sau tiêm 3 mũi VX, tỷ lệ đạt HGKTBV ở
các nhóm (B5, B6, B7) tiêm theo lịch 0-1-6 tháng đều cao hơn hoặc
Liều 150g (B2)
(n=14)
Liều 100g (B3)
(n=9)
Liều 50g (B4)
(n=12)
Huyết
thanh
GMT n GMT n GMT n
p
HT2
26,9 3 40,9 4 25,2 1 -
HT3
47,9 11 45,9 9 36,1 5 -
HT4
159,3 13 146,1 9 75,9 9 <0,01
p
<0,01 <0,01 <0,01
100
92,9
100
75
100
94,1
84,2
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
10 0
B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7
Nhóm
17
tơng đơng các nhóm tiêm liều tơng ứng (B2, B3, B4) trong lịch 0-1-2
tháng.
Biểu đồ 3.3: Hiệu giá kháng thể trung bình nhân sau tiêm 3 mũi vacxin
(huyết thanh 4) ở các nhóm học viên 19 25 tuổi có anti-HAV(-) trớc
tiêm vacxin
Sau tiêm 3 mũi VX, GMT ở các nhóm (B5, B6, B7) tiêm theo lịch
0-1-6 tháng đều cao hơn rõ rệt so với các nhóm tiêm liều tơng ứng (B2,
B3, B4) trong lịch 0-1-2 tháng (p < 0,01). Riêng nhóm B5 (liều 150g,
lịch 0-1-6 tháng) có GMT tơng đơng nhóm B1 (liều 200g, lịch 0-1-
2 tháng) (biểu đồ 3.3).
Từ các kết quả thu đợc chúng tôi có thể khẳng định rằng: lịch 0-
1-6 tháng có tính sinh miễn dịch cao hơn so với lịch 0-1-2 tháng; liều
150g có tính sinh miễn dịch tơng đơng liều cấp phép và có thể sử dụng
liều 150g cho ngời lớn ở cộng đồng.
2186,2
159,3
146,1 75,9
2204,1
391,9
250,9
0
500
1000
1500
2000
2500
GMT (mIU/ml)
B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7
Nhóm
18
3.3.3. Nhóm trẻ 2 5 tuổi có anti-HAV(-) trớc tiêm vacxin, tiêm thấp
hơn liều cấp phép (C1-C6)
Bảng 3.12: Tỷ lệ (%) đạt hiệu giá kháng thể bảo vệ sau tiêm vacxin ở
huyết thanh 2, huyết thanh 3, huyết thanh 4 với các liều tiêm khác nhau
trong lịch 0-1-6 tháng
Bảng 3.13: Tỷ lệ (%) đạt hiệu giá kháng thể bảo vệ sau tiêm vacxin ở
huyết thanh 2, huyết thanh 3, huyết thanh 4 với các liều tiêm khác nhau
trong lịch 0-1-2 tháng
Liều 75g (C4)
(n=26)
Liều 50g (C5)
(n=30)
Liều 25g (C6)
(n=24)
Mức hiệu giá
HT2
(n=26)
HT3
(n=25)
HT4
(n=25)
HT2
(n=30)
HT3
(n=30)
HT4
(n=28)
HT2
(n=24)
HT3
(n=23)
HT4
(n=22)
Không đạt
(<20mIU/ml)
65,4 8,0 0 86,7 36,7 0 95,8 73,9 9,1
Thấp
26,9 48,0 16,0 10,0 30,0 21,4 4,2 26,1 40,9
Trung
bình
0 36,0 60,0 0 30,0 60,7 0 0 40,9
Cao
7,7 8,0 24,0 3,3 3,3 17,8 0 0 9,1
Đạt
Cộng 34,6 92,0 100 13,4 63,4 100 4,2 26,1 90,9
p
< 0,01 < 0,01 < 0,01
Liều 75g (C1)
(n=51)
Liều 50g (C2)
(n=47)
Liều 25g (C3)
(n=52)
Mức hiệu giá
HT2
(n=51)
HT3
(n=51)
HT4
(n=51)
HT2
(n=47)
HT3
(n=47)
HT4
(n=46)
HT2
(n=52)
HT3
(n=52)
HT4
(n=48)
Không đạt
(<20mIU/ml)
66,7 11,8 0 78,7 38,3 15,2 94,2 63,5 8,3
Thấp
33,3 66,7 19,6 21,3 59,6 37,0 5,8 32,7 62,5
Trung
bình
0 21,6 76,5 0 2,1 47,8 0 0 25,0
Cao
0 0 3,9 0 0 0 0 3,8 4,2
Đạt
Cộng 33,3 88,2 100 21,3 61,7 84,8 5,8 36,5 91,7
p
< 0,01 < 0,01 < 0,01
19
Cũng nhằm xác định lịch tiêm, liều tiêm thích hợp, mang lại hiệu quả
phòng bệnh và kinh tế cao, chúng tôi tiến hành thử nghiệm tính sinh miễn
dịch của VX trên 6 nhóm (C1 C6) theo 2 lịch: 0-1-2 và 0-1-6 tháng
với 3 liều thấp hơn liều cấp phép (< 100g): 75; 50 và 25g.
Các số liệu từ bảng 3.12 và 3.13 cho thấy:
Tỷ lệ đối tợng đạt HGKTBV tăng dần sau mỗi mũi tiêm (p < 0,01).
Sau tiêm 3 mũi VX, tỷ lệ đối tợng đạt HGKTBV ở các nhóm C4, C5,
C6 (lịch 0-1-6 tháng) lần lợt: 100,0; 100,0; 90,9% và ở các nhóm C1,
C2, C3 (lịch 0-1-2 tháng) lần lợt: 100,0; 84,8 và 91,7%.
Bảng 3.14: Biến động hiệu giá kháng thể trung bình nhân của anti-HAV
sau tiêm vacxin với các liều tiêm khác nhau trong lịch 0-1-6 tháng
Sau tiêm VX, GMT ở cả 3 nhóm C4, C5, C6 (lịch 0-1-6 tháng) đều
tăng dần sau mỗi mũi tiêm có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) (bảng 3.14).
Sau tiêm 3 mũi VX (HT4), GMT ở các nhóm C4, C5, C6 lần lợt: 720,5;
695,5 và 315,4mIU/ml (cao nhất ở nhóm C4 và thấp nhất ở nhóm C6). Sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). Nh vậy, GMT ở cả 3 nhóm
trong lịch 0-1-6 tháng đều đạt mức trung bình.
Liều 75g (C4) Liều 50g (C5) Liều 25 g (C6)
Huyết
thanh
GMT n GMT n GMT n
p
HT2
152,3 9 116,1 4 30,3 1 <0,01
HT3
154,4 23 122,3 20 40,7 6 <0,01
HT4
720,5 25 695,5 28 315,4 20 <0,01
p
<0,05 <0,05 <0,01
20
Bảng 3.15: Biến động hiệu giá kháng thể trung bình nhân của anti-HAV
sau tiêm vacxin với các liều tiêm khác nhau trong lịch 0-1-2 tháng
Tơng tự nh các nhóm trong lịch 0-1-6 tháng, GMT ở các nhóm C1,
C2, C3 (lịch 0-1-2 tháng) cũng tăng dần sau mỗi mũi tiêm (p < 0,01)
(bảng 3.15).
Sau tiêm 3 mũi VX (HT4), GMT ở các nhóm C1, C2, C3 lần lợt: 307,8;
152,4 và 82,3mIU/ml. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). Nh
vậy, GMT ở 2 nhóm trong lịch 0-1-2 tháng đạt mức trung bình và vẫn
còn 1 nhóm (C3) có GMT ở mức thấp.
- Khái quát tính sinh miễn dịch sau tiêm vacxin trên các nhóm trẻ 2 5
tuổi có anti-HAV(-) trớc tiêm vacxin
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ đạt hiệu giá kháng thể bảo vệ sau tiêm 3 mũi vacxin ở
các nhóm trẻ 2 5 tuổi có anti-HAV(-) trớc tiêm vacxin
Liều 75g (C1) Liều 50g (C2) Liều 25 g (C3)
Huyết
thanh
GMT n GMT n GMT n
p
HT2
33,3 17 29,1 10 28,0 3 <0,05
HT3
77,5 45 49,1 29 51,7 19 <0,05
HT4
307,8 51 152,4 39 82,3 44 <0,01
p
<0,01 <0,01 <0,01
10 0
84,8
91,7
10 0
10 0
90,9
75
80
85
90
95
10 0
C1 C2 C3 C4 C5 C6
Nhóm
21
Từ biểu đồ 3.4, chúng tôi thấy: sau tiêm 3 mũi VX, tỷ lệ đạt HGKTBV
ở các nhóm (C4, C5, C6) tiêm theo lịch 0-1-6 tháng đều cao hơn hoặc
tơng đơng các nhóm tiêm liều tơng ứng (C1, C2, C3) trong lịch 0-1-
2 tháng.
Biểu đồ 3.5: Hiệu giá kháng thể trung bình nhân sau tiêm 3 mũi vacxin
(huyết thanh 4) ở các nhóm trẻ 2 5 tuổi có anti-HAV(-) trớc tiêm vacxin
Qua biểu đồ 3.5 cho thấy: Sau tiêm 3 mũi VX, GMT ở các nhóm (C4,
C5, C6) tiêm theo lịch 0-1-6 tháng đều cao hơn rõ rệt các nhóm tiêm
liều tơng ứng (C1, C2, C3) trong lịch 0-1-2 tháng (p < 0,01).
Từ các kết quả thu đợc, chúng tôi có thể khẳng định rằng: Tơng tự
nh ở nhóm HV 19 25 tuổi, ở nhóm trẻ 2 5 tuổi, lịch 0-1-6 tháng
cũng có tính sinh miễn dịch cao hơn so với lịch 0-1-2 tháng. Đồng thời,
liều 75g (lịch 0-1-6 tháng) có tính sinh miễn dịch cao nhất (so với 2
liều còn lại: 50 và 25g trong cả 2 lịch tiêm) và có thể sử dụng liều 75g
cho trẻ em ở cộng đồng.
307,8
152,4
82,3
720,5
695,5
315,4
0
10 0
200
300
400
500
600
700
800
C1 C2 C3 C4 C5 C6
Nhóm
22
Kết luận
1. Một số đặc điểm nhiễm virut viêm gan A ở học viên 19
25 tuổi Đơn vị X v trẻ 2 5 tuổi tại 2 x tỉnh H Tây
Tỷ lệ có kháng thể kháng virut viêm gan A ở học viên 19 25
tuổi: 75,9%; ở trẻ 2 5 tuổi: 24,2%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <
0,001).
Tỷ lệ có kháng thể kháng virut viêm gan A xu hớng tăng theo
tuổi (p < 0,05). Có sự khác biệt về tỷ lệ có kháng thể kháng virut viêm gan
A giữa những ngời sống ở nông thôn: 83,9% và thành thị: 58,3% (p <
0,05) nhng không khác biệt giữa 2 giới và giữa các khu vực địa lý khác
nhau (p > 0,05).
2. Tính an ton v tính sinh miễn dịch của Vacxin Havax
trên ngời tình nguyện
2.1. Tính an toàn:
Vacxin Havax đạt yêu cầu về an toàn: Không có phản ứng phụ nặng
ở tất cả các nhóm (trẻ 2 5 tuổi và học viên 19 25 tuổi). Tỷ lệ đau nhẹ,
thoáng qua tại chỗ tiêm: 14,7% lợt ngời. Nồng độ enzyme gan (SGOT,
SGPT) sau tiêm vacxin so với trớc tiêm khác biệt không có ý nghĩa thống
kê và vẫn nằm trong giới hạn bình thờng.
2.2. Tính sinh miễn dịch
2.2.1. Liều cấp phép 200
g, lịch 0-1-2 tháng:
Vacxin Havax có tính sinh miễn dịch cao: ở nhóm học viên 19
25 tuổi cha có kháng thể kháng virut viêm gan A trớc tiêm vacxin, tiêm
liều cấp phép (200g), lịch 0-1-2 tháng, tỷ lệ đối tợng đạt hiệu giá
kháng thể bảo vệ và hiệu giá kháng thể trung bình nhân sau tiêm vacxin,
lần lợt: 100% và 2.186,2mIU/ml; ở thời điểm 24 tháng sau mũi tiêm
23
vacxin thứ nhất, lần lợt: 100% và 831,5mIU/ml. ở nhóm có kháng thể
kháng virut viêm gan A trớc tiêm vacxin, hiệu giá kháng thể trung bình
nhân sau tiêm vacxin: 31.020,7mIU/ml; cao gấp 13,8 lần
(31.020,7/2.246,2) so với hiệu giá kháng thể trung bình nhân nền.
2.2.2. Lịch tiêm:
Lịch 0-1-6 tháng có tính sinh miễn dịch cao hơn lịch 0-1-2
tháng: ở hầu hết các nhóm tiêm theo lịch 0-1-6 tháng (học viên 19 25
tuổi và trẻ 2 5 tuổi): Tỷ lệ đối tợng đạt hiệu giá kháng thể bảo vệ sau
tiêm vacxin đều cao hơn (p < 0,05) so với các nhóm tiêm liều tơng ứng
trong lịch 0-1-2 tháng. Hiệu giá kháng thể trung bình nhân sau tiêm
vacxin ở các nhóm tiêm theo lịch 0-1-6 tháng đều cao hơn rõ rệt so với
các nhóm tiêm liều tơng ứng trong lịch 0-1-2 tháng (p < 0,01).
2.2.3. Liều tiêm:
Liều thích hợp có tính sinh miễn dịch cao ở học viên 19 25 tuổi là
150
g: ở nhóm học viên 19 25 tuổi tiêm liều 150g theo lịch 0-1-6
tháng: tỷ lệ đối tợng đạt hiệu giá kháng thể bảo vệ và hiệu giá kháng thể
trung bình nhân sau tiêm vacxin, lần lợt: 100,0% và 2.204,1 mIU/ml, đều
cao hơn hoặc tơng đơng so với tất cả các nhóm tiêm thấp hơn hoặc bằng
liều cấp phép (200g) trong cả 2 lịch 0-1-6 và 0-1-2 tháng.
Liều thích hợp có tính sinh miễn dịch cao ở trẻ 2 5 tuổi là 75
g: ở
nhóm trẻ 2 5 tuổi tiêm liều 75g theo lịch 0-1-6 tháng: tỷ lệ đối tợng
đạt hiệu giá kháng thể bảo vệ và hiệu giá kháng thể trung bình nhân sau
tiêm vacxin, lần lợt: 100% và 720,5mIU/ml, đều cao hơn hoặc tơng
đơng so với tất cả các nhóm tiêm thấp hơn liều cấp phép (100g) trong cả
2 lịch 0-1-6 và 0-1-2 tháng.