Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài giảng sản xuất và chi phí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.36 KB, 14 trang )

Nội dung
• Mục tiêu của doanh nghiệp và khái niệm về
sản xuất
• Chi phí
• Chi phí
hi hí ngắn
ắ hạn
h
• Tính sản lượng tối đa hoặc chi phí tối thiểu
• Chi phí dài hạn

Chương 7
Sản xuất và chi phí
p

Th.S Lê Thị Kim Dung

5.1

Ngắn hạn và dài hạn

Hàm sản xuất
• Hàm sản xuất tổng quát

Q = f(x1, x2,……….xn)
• Hàm sản xuất COBB‐DOUGLAS

Q = f(K,L) = a.KαLβ

• Ngắn hạn: khoảng thời gian trong đó số
lượng của một hoặc nhiều yếu tố đầu vào


khơng đổi.
• Dài hạn: khoảng
hạn: khoảng thời gian cần thiết để số
lượng của tất cả các yếu tố đầu vào đều có
thể thay đổi.

2

5.3

1


K

Biểu đồ sản xuất: tổng sản lượng (TP hoặc Q),
sản lượng biên (MP) và s.lượng bình qn (AP)

Ngắn hạn và dài hạn
• Đầu vào biến đổi: yếu tố đầu vào mà số
lượng có thể biến đổi trong ngắn hạn
• Đầu vào cố định: yếu tố đầu vào mà số
lượng không thể biến đổi trong ngắn hạn
• Hàm
à sản
ả xuất
ấ ngắn
ắ hạn: Q = f (K , L)  
h
f(

)

K cố định
• Hàm sản xuất dài hạn:  Q = f ( K, L)

cả hai K và L biến đổi

5.4

Các đường sản lượng

a

Số
lượng
lao
động
mỗi
ngà
g y
0

Tổng sản Sản lượng biên Sản lượng bình
lượng
(số lượng
quân (số
(áo len/
len/
áo len mỗi
lượng áo len

ngày)
công nhân
mỗi công
cộng thêm)
nhân sản
xuất)
0

b

1

4

4

4.00

c

2

10

6

5.00

d


3

13

3

4.33

e

4

15

2

3.75

f

5

16

1

3.20

g


6

16

0

2.66

5

Tổng sản lượng

• Tổng sản lượng (Total Product: TP)
• Sản lượng bình qn (Average Product: 
AP)
• Sản
Sả lượng
l
biên
biê (M
(Marginal
i l Product: MP)
P d t
)

5.6

Tổng sản
lượng:
tổng số

lượng sản
phẩm
được sản
xuất ra

5.7

2


• Sản lượng bình
quân

Sản lượng biên

tổng sản lượng chia
cho nhập lượng sử
dụng
Sả lượng
Sản
l

bình
h
quân của lao động:
APL = Q/ L
Sản lượng bình
quân của yếu tố X :
APX = Q/ X
5.8


Các đường sản lượng

Khi MP> AP: AP↑
Khi MP< AP: AP↓
Khi MP= AP: APmax

Sản lượng biên:
sản lượng tăng
thêm xuất phát từ
việc tăng thêm một
đơn vị nhập lượng
Sản lượng biên của
lao động:
MPL = ∆Q / ∆L
Sản lượng biên của
yếu tố X:
MPX = ∆Q / ∆X
5.9

Hiệu suất biên

• Hình dáng của các đường sản lượng giống
nhau, bởi vì hầu như mọi quá trình sản xuất
đều có hai đặc điểm:
• Đầu tiên sản lượng (hiệu suất/ năng suất) biên
có thể tăng lên
• Cuối cùng thì sản lượng (hiệu suất/ năng suất)
biên giảm xuống


5.10

• Hiệu suất biên tăng lên: khi MP của người
công nhân sau vượt quá MP của người
cơng nhân trước đó.
• Hiệu
ệ suất biên giảm
g
dần: khi MP của
người công nhân sau nhỏ hơn MP của
người cơng nhân trước đó. Lý do: ngày
càng có nhiều cơng nhân sử dụng cùng
một số lượng máy móc thiết bị trên cùng
một mặt bằng.
5.11

3


Hiệu suất biên

Chi phí

• Quy lụât hiệu suất biên giảm dần: khi một
doanh nghịêp sử dụng ngày càng nhiều số
lượng đầu vào biến đổi, mà không thay đổi
số lượng đầu vào cố định,
định sản lượng biên
của đầu vào biến đổi cuối cùng sẽ giảm


• Chi phí kế tốn: lượng tiền mà doanh
nghiệp dùng để mua các yếu tố sản xuất.
• Chi phí cơ hội = chi phí biểu hiện + chi phí ẩn.
– Chi phí biểu hiện: được trả trực tiếp bằng tiền.
– Chi phí ẩn: phát sinh khi một hãng sử dụng
nguồn lực do chính người chủ hãng sở
hữu.Chi phí này khơng tạo ra một giao dịch
thanh toán bằng tiền mặt.

5.12

5.13

How an Economist
Views a Firm

Chi phí
• Chi phí chìm: các chi phí lịch sử, đã bỏ ra
trong q khứ và khơng thể thu hồi.
• Khơng nên quan tâm tới chi phí này khi
ra quyết định.

Economic
profit

Revenue

Accounting
profit


Implicit
costs

Explicit
costs
14

How an Accountant
Views a Firm

Revenue
Total
opportunity
costs

Explicit
costs
5.15

4


Tổng chi phí

CHI PHÍ NGẮN HẠN

• Tổng chi phí (Total Cost):chi phí của tất cả các
nguồn lực mà nó sử dụng. Tổng phí bao gồm chi
phí đất đai, máy móc và lao động.
• Tổng định phí (Total Fixed Cost): chi phí của tất cả

các đau
cac
đầu và
vaoo co
cố định cua
của doanh nghiệp. Định phí
độc lập đối với các mức sản lượng.
• Tổng biến phí (Total Variable Cost): chi phí của tất
cả các đầu vào biến đổi. Biến phí thay đổi theo
mức sản lượng.
• Tổng phí: TC = TFC + TVC

• Tổng chi phí (total cost)
• Chi  phí biên (marginal cost)
• Chi phí bình qn (average cost)

5.16

5.17

Tổng chi phí
Số
CN
một
ngày
a

0

b

c

1
2

Sản
TFC TVC
TC
lượng
(áo
len/
($ một ngày)
ngày)
0
25
0
25
4
10

25
25

25
50

50
75

MC ($ AFC AVC ATC

mỗi
áo
thêm
($ một ngày)
vào)
------6.25
4.17

6.25 6.25
2.50 5.00

12.50
7.50

d

3

13

25

75

100

8.33

1.92 5.77


7.69

e

4

15

25

100

125

12.50 1.67 6.67

8.33

f

5

16

25

125

150


25.00 1.56 7.81

9.38
5.18

5.19

5


Chi phí biên (marginal cost)

Chi phí biên (marginal cost)

• Chi phí biên: lượng tổng phí tăng thêm xuất
phát từ việc tăng thêm một đơn vị sản lượng.
• MC = ΔTC/ ΔQ
• MC cóù dạ
d ng hình
hì h chữ
h õU
• MC giảm ở mức sản lượng thấp bởi vì lợi ích
của chuyên môn hóa. Cuối cùng nó tăng lên
bởi vì quy luật hiệu suất biên giảm daàn.

Khi MC < AC: AC↓
Khi MC > AC: AC↑

Khi MC = AC: ACmin


5.20

Chi phí bình qn

5.21

Chi phí ngắn hạn
• Mối liên hệ giữa APL và AVC, giữa MPL và
MC.

Các chỉ tiêu chi phí bình qn

• Biến p
phí bình q
qn AVC = TVC/Q
• Định phí bình qn AFC = TFC/Q
• Chi phí bình qn AC = TC/Q = AVC+ AFC

– Khi APL ((MPL) tăng
g dần thì AVC ((MC)) g
giảm dần
– Khi APL (MPL) giảm dần thì AVC (MC) tăng dần

22

23

6



• Các
đường
chi phí
và các
đường
sản
lượng

TÍNH SẢN LƯNG TỐI ĐA HOẶC CHI PHÍ SẢN
XUẤT TỐI THIỂU
1) Phương pháp sản lượng biên
2) Phương pháp hình học
3) Đieu
Điều chỉnh phoi
phối hợ
hơp
p K va
và L

5.24

Phương pháp hình học

Phương pháp sản lượng biên



MPL =    MPK
PL
PK

L. PL + K. PK

a) Đường đồng lượng
b) Đường đồng phí
c) Tiếp điểm

(1)
= TC

5.25

(2)

5.26

5.27

7


K

Đường đồng lượng

Đường đồng lượng

• cho thấy các phối hợp các yếu tố sản xuất khác
nhau có thể tạo ra cùng một mức sản lượng
Q3(90)


• Khi tăng số lượng lao động, sản lượng tăng:
ΔQ =
ΔL . MPL
• Khi giảm máy móc, sản lượng giảm:
ΔQ =
ΔK . MPK

Q2(75)
Q1(55)
L
5.28

Đường đồng lượng

5.29

Đường đồng lượng

Dọc theo đường đồng lượng, sản lượng không
đổi:
ΔL . MPL + ΔK . MPK
=0
- MPL = ΔK
= MRTS
ΔL
MPK

• Tỷ suất thay thế biên về mặt kỹ thuật (marginal
rate of technical substitution: MRTS LK): lượng máy
móc có thể giảm đi khi tăng thêm một đơn vị lao

động ma
mà van
vẫn co
có cung
cùng mưc
mức san
sản lượ
lương
ng.
MRTS LK =
ΔK / Δ L
• MRTSLK mang dấu trừ (-) và thường giảm đi, trên
hình vẽ nó chính là hệ số góc của đường đồng
lượng
5.30

5.31

8


Đường đồng lượng
K

Đường đồng phí
• cho thấy các kết hợp các yếu tố sản xuất có
cùng mức chi phí

K


• Phương trình đường đồng phí:

K. PK + L. PL = TC
• hoặc:
K = TC – PL L
PK PK
Hệ số góc của đường đồng phí: (- PL / PK )

1

1

L
Perfect Substitute

L

Perfect Complement

5.32

Tiếp điểm của đường đồng phí với đường
đồng lượng

Đường đồng phí
K

5.33

Điểm phối hợp tối ưu: điểm đường đồng phí tiếp

xúc với đường đồng lượng cao nhất có thể có
được. Tại điểm đó, hệ số góc của hai đường
bằng nhau:

K

TC/PK
Q

TC/PLL

MPL = PL
MPK
PK

L

• vaø
5.34

L. PL

+

(1)

K. PK

= TC


(2)
5.35

9


Điều chỉnh phối hợp K và L

CHI PHÍ DÀI HẠN
1) Hàm sản xuất
2) Các đường chi phí ngắn hạn và đường chi
phí dài hạn
3) Tính
Tí h kinh
ki h tế
t á / phi
hi kinh
ki h tế
t á theo
th quy môâ
4) Hiệu suất theo quy mô

5.36

5.37

Hàm sản xuất

Hàm sản xuất
• PL = $25 / người / ngày

• PK = $25 / máy / ngày
g äp:
• Bảng 3 cho thấy hàm sản xuất của doanh nghiệ
Tổng sản lượng ở bốn mức máy móc và năm mức
lao động khác nhau.





Nhà
Nhà
Nhà
Nhà

máy
máy
máy
máy

1:
2:
3:
4:

nhà
nhà
nhà
nhà


máy
máy
máy
máy

với
với
với
với

1
2
3
4

máy
máy
máy
máy

dệt
dệt
dệt
dệt

5.38

5.39

10



Bảng: hàm sản xuất

Hàm sản xuất

Sản lượng (áo len mỗi ngày)

Số công
nhân
mỗi ngày Nhà
Máy
1
1
4

Nhà
máy
2
10

Nhà
Máy
3
13

Nhà
máy
4
15


2

10

15

18

21

3

13

18

22

24

4

15

20

24

26


5

16

21

25

27

Số máy
dệt

1

2

3

• Sản lượng biên của lao động giảm dần:
MPL = ΔTP / ΔL
• Sản lượng biên của máy móc giảm dần:
MPK = ΔTP / ΔK


4
40

Các đường chi phí bình quân ngắn hạn và dài

hạn

5.41

Tính kinh tế theo quy mô và tính phi kinh tế theo
quy mô
• Tính kinh tế theo quy mô: sản lượng tăng lên
mà LRAC giảm xuống. Khi có tính kinh tế
theo quy mô, LRAC dốc xuống.
• Tính phi kinh te
tế theo quy mo:
mô: san
sản lượ
lương
ng tang
tăng
lên và LRAC tăng lên. Khi có tính phi kinh tế
theo quy mô, LRAC dốc lên.
• Tính kinh tế theo quy mô và tính phi kinh tế
theo quy mô xuất phát từ hiệu suất theo quy
mô.

Đường LAC: chi phí tối thiểu với các mức đầu ra thay đổi
5.42

5.43

11



Chi phí trung bình dài hạn khi khơng có tính
kinh tế theo quy mơ
Có nhiều quy mơ nhà máy, với SAC = $10
LAC = LMC và là đường thẳng
Chi phí
($/sản phẩm)
SAC
SAC
SAC
1

2

SMC1

SMC2

3

SMC3

LAC =
LMC

Q1

Q2

Q3


Hiệu suất theo quy mô
a)
b)
c)
d)

Sự thay đổi quy mô
Hiệu suất theo quy mô không đổi
Hiệu suất theo quy mô tăng dần
Hiệu suất theo quy mô giảm dần

Sản lượng
44

Sự thay đổi quy mô

5.45

Hiệu suất không đổi theo quy mô

• Hiệu suất theo quy mô: là sự tăng sản lượng
xuất phát từ việc tăng mọi nhập lượng theo
cùng tỷ lệ. Có 3 khả năng sau:
– Hiệu suat
suất khong
không đoi
đổi theo quy mo

– Hiệu suất tăng dần theo quy mô
– Hiệu suất giảm dần theo quy mô


• khi % tăng sản lượng của doanh nghiệp bằng
với % tăng nhập lượng.
• Với hiệu suất theo quy mô không đổi, LRAC
không đoi.
khong
đổi Khô
Khong
ng có
co tính kinh te
tế hay phi
kinh tế theo quy mô

5.46

5.47

12


Hiệu suất tăng dần theo quy mô

Hiệu suất khơng đổi theo quy mơ

• Khi % tăng sản lượng doanh nghiệp lớn hơn
% tăng nhập lượng.
• Khi có hiệu suất theo quy mô tăng lên, LRAC
giảm Có
giam.
Co tính kinh te

tế theo quy mô
mo.

A

Vốn

6
30
4
20
2
10
0

5

10

Lao động

15

48

Hiệu suất giảm dần theo quy mô

Hiệu suất tăng dần theo quy mơ

• khi % tăng sản lượng doanh nghiệp ít hơn %

tăng nhập lượng.
• Khi hiệu suất theo quy mô giảm xuống, LRAC
tăng lê
tang
len.
n Có
Co tính phi kinh te
tế theo quy mô
mo.

A

Vốn

5.49

4
30
20

2
10
0

5

10

Lao động
50


5.51

13


Đường phát triển của một doanh nghiệp

Hiệu suất giảm dần theo quy mô

Đường phát triển của một doanh nghiệp cho
biết các kết hợp có chi phí thấp nhất của
Vốn/năm vốn và lao động tại mỗi mức sản lượng.

A

Vốn

150 $3000 Đường đồng phí

26
100

C

4

75

18


B
50

2

Đường đồng lượng 300 sản phẩm

A
25

10
0

Đường phát triển

$2000
Đường
đồng phí

5

10

Lao động

Đường
đồng lượng
200 sp


50

100

150

200

300

Lao động/năm

52

Sản xuất với hai đầu ra – Tính kinh tế
theo phạm vi

53

Sản xuất với hai đầu ra –Tính kinh tế
theo phạm vi

• Tính kinh tế theo phạm vi (economies of
scope) tồn tại khi sản lượng đầu ra liên kết
của một công ty lớn hơn tổng sản lượng đầu
ra của hai công ty sản xuất riêng lẻ mỗi một
loại sản phẩm
• Ưu điểm: Sử dụng chung vốn và lao động.
– Cùng chia sẻ nguồn lực quản lý.
– Cùng sử dụng chung lao động và máy móc thiết

bị..
54

• Nhận xét: Khơng có mối quan hệ trực tiếp giữa
tính kinh tế theo phạm vi và tính kinh tế theo quy
mơ.
ơ
– Có thể có tính kinh tế theo phạm vi nhưng lại có
tính phi kinh tế theo quy mơ.
– Có thể có tính kinh tế theo quy mơ nhưng lại
khơng có tính kinh tế theo phạm vi.
55

14



×