Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Trách Nhiệm Bồi Thường Thiệt Hại Khi Vi Phạm Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hoá Quốc Tế Theo Quy Định Của Cisg Và Án Lệ Về Tranh Chấp Về Hợp Đồng Áo Bơi Giữa Công Ty Pháp Và Italy.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 19 trang )

LUẬT THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ
“Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong
trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán
hàng hoá quốc tế theo quy định của CISG
và án lệ điển hình.”


0
1

Đặt vấn
đề


Mặc dù ra đời được khá lâu nhưng Công ước Viên 1980 về
hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG) có chứa những
nội dung phản ánh tính cơng bằng, ưu việt và hài hoà nhất
giữa nền tảng pháp lý về hợp đồng. Vì vậy khi xảy ra các vi
phạm hợp đồng dẫn đến tranh chấp và phải bồi thường thiệt
hại, thương nhân của các quốc gia sẽ ưu tiên lựa chọn Công
ước Viên để giải quyết. Để làm rõ hơn về vấn đề này, nhóm
em xin nghiên cứu đề tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
trong trường hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc
tế theo quy định của CISG và án lệ điển hình.” Về án lệ điển
hình được đề cập đến trong bài viết, nhóm chúng em xin dẫn
án lệ “Court d'Appel de Rennes”.


0
2



NỘI DUNG


2.
1
Trách nhiệm

2. NỘI DUNG

bồi thường thiệt hại
trong trường hợp vi phạm hợp đồng
mua bán hàng hoá quốc tế theo quy
định của CISG

2.3
Bài học kinh
nghiệm rút ra từ án
lệ

2.2

Án lệ cụ thể về trách nhiệm
BTTH trong trường hợp vi phạm
hợp đồng mua bán hàng hoá
quốc tế theo quy định của CISG


2.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường
hợp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

theo quy định của CISG
Khái niệm
Khái niệm vi phạm hợp
đồng mua bán hàng hóa
quốc tế
Khái niệm bồi thường thiệt
hại do vi phạm hợp đồng
mua bán hàng hoá quốc
tế


Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường
thiệt hại
Có hành vi vi phạm hợp
đồng

1
2

3

Có thiệt hại xảy ra

Có mối quan hệ nhân quả
giữa hành vi vi phạm và
thiệt hại


Quy định cụ thể BTTH trong trường hợp vi phạm
hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy

định của CISG
- Phạm vi thiệt hại được đền bù
- Tính dự đốn trước của thiệt hại
- Tính tốn các khoản BTTH khi hủy hợp đồng
- Nghĩa vụ chứng minh và tiêu chuẩn của bằng
chứng
- Về tiền lãi
- Nguyên tắc BTTH đầy đủ và hạnh cế tổn thất
- Khoản lợi bị bỏ lỡ


2.2 Án lệ cụ thể
a. Tóm tắt vụ tranh chấp

NGUYÊN
ĐƠN

BỊ ĐƠN

Công ty HD của
Pháp (người mua)

Công ty MCS của
Italy (người bán)

CƠ QUAN GIẢI QUYẾT
TRANH
CHẤP
Tòa Phúc thẩm tại thành
phố Rennes (Pháp)


Hàng hóa tranh chấp: Miếng lót ngực để sản xuất áo lót


Sự kiện pháp lý

Công ty HD của
Pháp (người mua)
đã ký với Cơng ty
MCS của Italy
(người bán) hợp
đồng mua miếng
lót ngực để sản
xuất áo bơi

Miếng lót ngực có
chất lượng khơng
phù hợp với yêu
cầu chất lượng của
Công ty HD Pháp
(người mua).

Công ty MCS của
Italy đề nghị sửa
chữa hàng hóa và
giao lại trong 5
tuần nhưng không
thực hiện được
theo đúng thời hạn


Công ty HD đã
khởi kiện u cầu
chấm dứt hợp
đồng và địi Cơng
ty MCS BTTH.


Vấn đề pháp

● Cơng ty người mua địi bồi thường chi phí
sản xuất lơ áo bơi tại Tunisie và thiệt hại
khi phải đặt mua gấp tại nhà cung cấp
khác với mức giá cao hơn.
● Người bán phản đối và cho rằng các
khoản bồi thường này là khơng hợp lí.


Tóm tắt lập luận
của nguyên đơn,
bị đơn và phán
quyết của Tòa
án


Lập luận của nguyên đơn
-

Công ty HD yêu cầu công ty MCS trả cho mình số tiền tổn thất
do cơng ty MCS không thực hiện được việc sửa chữa trong thời
gian đã nói, khiến cơng ty MCS phải mua hàng ở công ty T thay

thế.

-

Công ty HD tuyên bố hủy hợp đồng, địi bồi thường 32.490 euro
gồm: Chi phí sản xuất lơ áo bơi từ miếng lót khơng đạt chất
lượng và Thiệt hại khi mua miếng lót ngực thay thế đắt hơn.


Lập luận của bị đơn
- Công ty MCS báo cáo về hành vi của công ty HD đã lừa dối họ, tìm cách khiến họ phải
trả giá cho sự khơng nhất qn của chính cơng ty HD mà khoản bồi thường lại được ấn
định theo mức thiệt hại mà công ty HD yêu cầu
- Công ty MCS kháng cáo lại quyết định, yêu cầu Tòa án đảo ngược quyết định, loại bỏ
công ty HD khỏi tất cả các yêu cầu phản tố, yêu cầu HD trả lại số tiền như mong muốn,
ngoại trừ việc cải thiện sự gia tăng


Lập luận của cơ quan tài phán
Người mua có quyền chấm dứt hợp đồng (Điều 26,
49 CISG)

Về yêu cầu BTTH của người mua

Về các khoản người mua đòi bồi thường

Kết luận của cơ quan tài phán


2.3 Bình luận, đánh giá của

nhóm
- Về việc xác định hành vi vi phạm hợp đồng
- Về việc hủy hợp đồng của bên mua
- Về yêu cầu đòi bồi thường của bên mua và phán quyết của Tòa án


Bài học kinh nghiệm rút ra
Thứ nhất, nguyên tắc hạn chế tổn thất. Theo đó, bên địi
BTTH phải áp dụng những biện pháp hợp lý để hạn chế tổn
thất

Thứ hai, ngun tắc các khoản thiệt hại phải được tính tốn
và chứng minh một cách hợp lý. Nguyên tắc này không cho
phép các bên thổi phồng thiệt hại của mình lên một cách vô
căn cứ, bất hợp lý


KẾT
LUẬN

0
3

Với tính chất là một văn bản thống nhất,
Cơng ước Viên năm 1980 đã thống nhất hóa
được nhiều mâu thuẫn, cung cấp một khung
pháp lý cụ thể, thống nhất, hiện đại cho các
quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế. Đặc biệt,
trong trường hợp vi phạm hợp đồng cần phải
BTTH thì Cơng ước Viên năm 1980 đã đóng

vai trị quan trọng trong việc giải quyết các
tranh chấp, tránh được các vấn đề ln gây
tranh cãi và khó khăn trong đàm phán.


CẢM ƠN MỌI
NGƯỜI ĐÃ
LẮNG NGHE !



×