Trịnh Hữu Công – K59 ĐHSPHN – 0902.191.037 –
LÝ THUYẾT: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ
Câu 1: Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?
A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.
B. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử.
C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết σ, sự xen phủ bên tạo thành liên kết π.
Câu 2: Đồng phân là những chất có
A. cùng thành phần nguyên tố và phân tử khối bằng nhau.
B. cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau.
C. có cùng tính chất hóa học.
D. cùng khối lượng phân tử.
Câu 3: Số đồng phân cấu tạo của C
4
H
10
và C
4
H
9
Cl lần lượt là
A. 2 và 2. B. 2 và 3. C. 2 và 4. D. 2 và 5.
Câu 4: Liên kết hóa học chủ yếu trong phân tử hợp chất hữu cơ là loại liên kết
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết cho – nhận. D. Liên kết hiđro.
Câu 5: Liên kết ba giữa hai nguyên tử cacbon là do các liên kết nào tạo nên?
A. Hai liên kết σ và một liên kết π. B. Hai liên kết π và một liên kết σ.
C. Một liên kết σ, một liên kết π và một liên kết cho nhận. D. Một liên kết σ, một liên kết π và một liên kết ion.
Câu 6: Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo
A. đúng hóa trị. B. một thứ tự nhất định.
C. đúng số oxi hóa. D. đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định.
Câu 7: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các hợp chất hữu cơ là
A. chuyển các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ đơn giản, dễ nhận biết.
B. đốt cháy chất hữu cơ để tìm C dưới dạng muội đen.
C. đốt cháy chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét giống mùi tóc cháy.
D. đốt cháy chất hữu cơ để tìm hiđro dưới dạng hơi nước.
Câu 8: Công thức đơn giản trong hóa học hữu cơ có ý nghĩa
A. Cho biết tỉ lệ kết hợp đơn giản nhất của các nguyên tố trong phân tử
B. Cho biết thành phần nguyên tố tạo ra nguyên tử.
C. Cho biết phân tử khối các chất.
D. Cho biết công thức phân tử của chất.
Câu 9: Đồng phân là những chất
A. có cùng khối lượng phân tử. B. có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhiều nhóm CH
2
C. có cùng công thức phân tử. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 10: Công thức nào cho biết đầy đủ các thông tin về hợp chất hữu cơ?
A. CT tổng quát. B. CT cấu tạo. C. CT đơn giản nhất. D. CT phân tử.
Câu 11: Đồng phân là những chất có
A. cùng thành phần nguyên tố và phân tử khối bằng nhau.
B. cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau.
C. cùng tính chất hóa học.
D. cùng khối lượng phân tử.
Câu 12: Cho các mệnh đề:
1. Hợp chất của cacbon là hợp chất hữu cơ
2. Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị
3. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon
4. Trong phân tử các hợp chất hữu cơ đều có chứa nguyên tử C, có thể có H và một số nguyên tố khác
Trịnh Hữu Công – K59 ĐHSPHN – 0902.191.037 –
5. Khi bị đốt, chất hữu cơ thường cháy sinh ra CO
2
Các mệnh đề đúng là
A. 1, 3, 4, 5. B. 1, 3, 5. C. 1, 2, 4. D. 2, 3, 4, 5.
Câu 13: Mệnh đề nào sau đây không phải là đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ?
A. Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, kém bền nhiệt, dễ cháy.
B. Liên kết hóa học ở các hợp chât hữu cơ thường là liên kết cộng hóa trị.
C. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra hoàn toàn, theo một hướng nhất định.
D. Không tan hoặc ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X thu được CO
2
, H
2
O và N
2
, trong đó số mol CO
2
đúng bằng số mol O
2
đã
dùng để đốt cháy. X chứa các nguyên tố
A. C, H, N. B. C, H, N, O. C. C, H, N, có thể có O. D. C, N, O.
Câu 15: Cấu tạo hóa học cho biết
A. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. B. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Câu 16: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Đồng phân là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau.
B. Đồng phân là hiện tượng các chất có tính chất khác nhau.
C. Đồng phân là các chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.
D. Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng CTPT, nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất hóa học khác nhau.
Câu 17: Trong dãy các chất sau, dãy có các chất là đồng phân của nhau là
A. C
2
H
5
OH, CH
3
-O-CH
2
CH
3
. B. CH
3
-O-CH
3
, CH
3
CHO.
C. CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
-CHOH-CH
3
. D. C
4
H
10
, C
4
H
8
.
Câu 18: Số đồng phân cấu tạo của hợp chất có công thức phân tử C
5
H
12
là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 19: Số đồng phân cấu tạo của hợp chất có công thức phân tử C
4
H
9
OH là
A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.
Câu 20: Cho các chất sau: CH
2
=CH-CH
2
-CH
2
-CH=CH
2
, CH
2
=CH-CH=CH-CH
2
-CH
3
, CH
3
-C(CH
3
)=CH-CH
3
,
CH
2
=CHCH
2
CH=CH
2
. Số chất có đồng phân hình học là
A. 2. B. 3 C. 1. D. 4.
Câu 21: Tên theo danh pháp thay thế của chất (CH
3
)
2
CHCH=CHCH
3
là
A. 1-metyl-2-isopropyleten. B. 1,1-đimetylbut-2-en. C. 4-metylpent-2-en. D. 2-metylpent-3-en.
Câu 22: Nhóm chức là
A. Là nhóm nói lên bản chất một chất.
B. Là nhóm các nguyên tử gây ra những phản ứng hóa học đặc trưng cho một loại hợp chất hữu cơ.
C. Là nhóm nguyên tử quyết định tính chất cho một loại hợp chất hữu cơ.
D. Là nhóm đặc trưng để nhận biết chất đó.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 2,1 gam hợp chất hữu cơ A thu được 3,36 lít CO
2
(đktc) và 2,7 gam H
2
O. Tỉ khối hơi của
A so với hiđro là 42. Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
6
O
2
. B. C
6
H
6
. C. C
5
H
8
O. D. C
6
H
12
.
Câu 24: Phân tích 1 chất hữu cơ X có chứa C, H, O ta được m
C
+ m
H
= 1,75m
O
. Công thức đơn giản nhất của X là
A. CH
3
O. B. CH
2
O. C. C
2
H
4
O. D. C
2
H
6
O.
Câu 25: Số đồng phân mạch hở của C
5
H
10
có đồng phân hình học là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.