Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi - silic ở công nhân sản xuất vật liệu xây dựng và hiệu quả biện pháp can thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.94 KB, 28 trang )

Bộ Giáo dục v đo tạo Bộ Quốc phòng
Học viện Quân y



Lê thị Hằng




Nghiên cứu
đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi Silic
ở công nhân sản xuất vật liệu xây dựng
v hiệu quả biện pháp can thiệp


Chuyên ngành: Dịch tễ học
Mã số: 3.01.11






Tóm tắt luận án tiến sĩ y học








H nội - 2007

Luận án đợc hon thnh
tại học viện quân y



Cán bộ hớng dẫn khoa học:
- GS. TS. Trơng Việt Dũng
- TS. Đào Xuân Vinh



Phản biện 1: GS. TS. Bùi Xuân Tám
Phản biện 2: PGS. TS. Lê Văn Trung
Phản biện 3: PGS. TS. Bùi Thanh Tâm



Luận án đã đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án
cấp Nhà nớc họp tại Học viện Quân y.
Hồi 8 giờ 30 phút ngày 15 tháng 6 năm 2007.






Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Th viện Quốc gia
- Th viện Học viện Quân y
danh mục công trình công bố của tác giả

1. Lê Thị Hằng, Đào Xuân Vinh, Đoàn Huy Hậu, Lê Khắc
Đức (2002), Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi -
silic ở công nhân sản xuất vật liệu ngành xây dựng, Tạp chí
Y học thực hành, 2 (408)-2002, tr. 73-75.
2. Lê Thị Hằng, Trơng Việt Dũng, Đào Xuân Vinh (2006),
Tỷ lệ mới mắc, chỉ số mật độ mới mắc và một số yếu tố
liên quan của bệnh bụi phổi - silic ở công nhân sản xuất vật
liệu xây dựng, Tạp chí Y học thực hành, 10 (555), tr.72-74.





1
Những chữ viết tắt trong luận án

BP-Si Bụi phổi - silic
BYT Bộ Y tế
CNHH Chức năng hô hấp
CSSX Cơ sở sản xuất
FEV
1
Thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên (Forced
expiratory volume in the first second)
FVC Dung tích sống gắng sức (Forced vital capacity)
ILO Tổ chức lao động Thế giới (International Labour

Oganization)
MEF
25%
Lu lợng thở ra tại vị trí còn lại 25% của FVC
(Maximal expiratory flow when 25% of the FVC remain
in the lungs)
MEF
25%-75%
Lu lợng thở ra tại vị trí 25%-75% của FVC (Maximal
expiratory flow when 25%-75% of the FVC in the lungs)
MEF
50%
Lu lợng thở ra tại vị trí còn lại 50% của FVC
(Maximal expiratory flow when 50% of the FVC remain
in the lungs)
MEF
75%
Lu lợng thở ra tại vị trí còn lại 75% của FVC
(Maximal expiratory flow when 75% of the FVC remain
in the lungs)
MTLĐ Môi trờng lao động
NIOSH Viện Quốc gia an toàn sức khoẻ lao động (National
Institute for Occupational Safety and Health)
TC Tiêu chuẩn
TCCP Tiêu chuẩn cho phép
VSMT Vệ sinh môi trờng
WHO Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization)
YHLĐ Y học lao động



2
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Bệnh bụi phổi - silic là bệnh xơ hóa phổi, tiến triển, không hồi
phục, do thở hít phải bụi có hàm lợng silic tự do cao trong quá trình lao
động, thậm chí cả ngay sau khi ngừng tiếp xúc bệnh vẫn tiến triển. Tình
hình đặc biệt nghiêm trọng ở các nớc đang phát triển, với tỷ lệ mắc bệnh
bụi phổi - silic là 21% 54,6%.
ở Việt Nam bệnh bụi phổi - silic đã đợc công nhận là bệnh nghề
nghiệp đợc đền bù từ năm 1976. Cho đến nay, bệnh bụi phổi - silic chiếm
89,7% trong hơn 14.0000 trờng hợp bệnh nghề nghiệp đợc giám định.
Ngành sản xuất vật liệu xây dựng có hơn 30.000 công nhân lao động
thờng xuyên vẫn phải tiếp xúc với các yếu tố bất lợi gây ảnh hởng xấu
cho sức khoẻ con ngời. Sự tiếp xúc với các yếu tố tác hại nghề nghiệp
đang là nguy cơ phát sinh bệnh bụi phổi - silic nói riêng và bệnh nghề
nghiệp nói chung.
Vì tính chất phổ biến và nghiêm trọng của bệnh bụi phổi - silic, Tổ
chức Y tế Thế giới (WHO) và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã đặc biệt
chú ý đến việc phòng chống bệnh bụi phổi - silic. Nhằm thúc đẩy sự hợp
tác Quốc tế rộng rãi trong lĩnh vực này, năm 1995 ủy ban liên hợp về Y
học lao động của ILO và WHO đã đa ra Chơng trình thanh toán bệnh bụi
phổi - silic trên phạm vi toàn cầu với mục tiêu giảm tỷ lệ mới mắc bệnh bụi
phổi - silic (đến 2010) và thanh toán bệnh (đến 2030). Để hởng ứng
Chơng trình toàn cầu của ILO/WHO, Nhà nớc ta đã cho phép ngành Y tế
thực hiện dự án Kế hoạch hành động quốc gia phòng chống bệnh bụi
phổi - silic và dự án này đã đợc triển khai năm 1999.
Cho đến nay, bệnh bụi phổi - silic cha có thuốc điều trị đặc hiệu
nhng là bệnh có thể dự phòng đợc. Do vậy, việc chẩn đoán sớm, xác định
đợc tỉ lệ mới mắc, đánh giá đợc vai trò các yếu tố liên quan từ đó đề xuất
các biện pháp quản lý, theo dõi, giám sát, phát hiện, dự phòng thích hợp

tiến tới thanh toán bệnh bụi phổi - silic là nhiệm vụ to lớn, cấp bách, thờng
xuyên và bắt buộc đối với ngành Y tế và các nhà quản lý.

3
Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc
điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi - silic ở công nhân sản xuất vật liệu xây
dựng và đề xuất biện pháp can thiệp
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định một số đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi - silic ở công nhân
sản xuất vật liệu xây dựng.
- Xác định vai trò một số yếu tố liên quan đến tần số mắc bệnh bụi phổi -
silic.
- Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp can thiệp nhằm hạn chế các yếu tố
nguy cơ mắc bệnh bụi phổi - silic.
3. Những đóng góp mới của luận án
- Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi - silic ở công nhân
sản xuất vật liệu xây dựng: xác định tỷ lệ hiện mắc, tỷ lệ mới mắc, chỉ số
mật độ mới mắc.
- Xác định đợc mối liên quan giữa tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi - silic với nồng
độ bụi tiếp xúc, hàm lợng silic tự do trong bụi hô hấp và tình trạng sử
dụng phơng tiện bảo hộ an toàn lao động.
- Đánh giá hiệu quả các giải pháp can thiệp đã đề xuất nhằm phòng chống
bệnh bụi phổi - silic, kết quả: cải thiện điều kiện và môi trờng lao động,
chuyển biến nhận thức của công nhân về bệnh bụi phổi - silic và mạng lới
y tế cơ sở đợc củng cố và phát huy vai trò.
4. Bố cục luận án
Luận án dày 159 trang với 54 bảng, 14 sơ đồ, biểu đồ và đồ thị, kết
cấu thành 4 chơng.
- Đặt vấn đề: 2 trang.
- Chơng 1: Tổng quan: 28 trang.

- Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: 24 trang.
- Chơng 3: Kết quả nghiên cứu: 35 trang.
- Chơng 4: Bàn luận: 30 trang.
- Kết luận: 2 trang.
- Kiến nghị: 1 trang.


4
- Tham khảo 188 tài liệu (90 tài liệu tiếng Việt, 98 tài liệu tiếng Anh).
- Phần phụ lục dày 15 trang, gồm 2 mẫu phiếu điều tra phỏng vấn công
nhân và cán bộ y tế, 1 mẫu phiếu khám bệnh bụi phổi - silic, 1 mẫu phiếu
điều tra cơ sở sản xuất và một số hình ảnh minh hoạ phim X quang phổi.

Chơng1
Tổng Quan

1.1. Dịch tễ học môi trờng lao động và sức khoẻ
Hội nghị Quốc tế của Tổ chức Y tế Thế giới tại Copenhagen, 1979 đã xác
định phạm vi ứng dụng dịch tễ học trong lĩnh vực y học lao động nhằm phát
hiện các yếu tố nguy cơ sức khoẻ nghề nghiệp, xác định và xem xét các yếu
tố tiêu chuẩn tiếp xúc cho phép; đánh giá hiệu lực của các biện pháp dự
phòng; xác định các vấn đề cần u tiên trong công tác bảo vệ và chăm sóc
sức khoẻ ngời lao động; nghiên cứu các khía cạnh xã hội của sức khoẻ
ngời lao động.
Mức độ tổn thơng bệnh lý do các yếu tố tác hại nghề nghiệp chia 3 giai
đoạn: tiếp xúc với yếu tố nguy cơ còn trong giới hạn bù trừ; tiếp xúc quá
mức, bệnh lý xuất hiện ở thể dới lâm sàng, thực chất đã có thơng tổn
bệnh lý; bệnh thể hiện rõ trên lâm sàng, bệnh nghề nghiệp thờng nặng,
khả năng phục hồi sức khoẻ chậm dù đợc chữa trị tích cực và có thể bị tử
vong. Tơng ứng với 3 giai đoạn tổn thơng bệnh lý bệnh nghề nghiệp có 3

cấp dự phòng:
- Dự phòng cấp I: hạn chế tiếp xúc, không để bệnh xảy ra.
- Dự phòng cấp II: ngăn ngừa bệnh tiến triển, không để thể dới lâm sàng
phát triển thành thể lâm sàng.
- Dự phòng cấp III: ngăn ngừa các tai biến nặng của bệnh nghề nghiệp, hạn
chế tử vong sớm.
1.2. Bệnh bụi phổi - silic
- Lịch sử nghiên cứu: Năm 400 trớc công nguyên, Hypocrat mô tả hiện
tợng khó thở, đau tức ngực khi về già ở thợ mỏ. Thuật ngữ Silicosis đợc

5
Visconti đa ra khi tìm thấy SiO
2
trong phổi tử thi vào năm 1871. Colis và
cs (1915) đã chỉ ra, thạch anh là nguyên nhân gây bệnh bụi phổi - silic. Hội
nghị quốc tế (Johannesburg-Nam Phi, 1930) đã xác định nguyên nhân tổn
thơng silico là SiO
2
và bảng phân loại đầu tiên về bệnh bụi phổi đợc
thông qua.
- Cơ chế bệnh sinh: Các hạt bụi Silic thở hít vào phổi gây hiện tợng xơ
hóa tạo keo, trong khi các hạt bụi khác không có tính chất này. Cho đến
nay ngời ta vẫn cha hiểu biết rõ chính xác tại sao? Vì vậy, có nhiều giả
thuyết khác nhau về cơ chế bệnh sinh của bệnh bụi phổi - silic, trong đó
thuyết miễn dịch đợc chú ý nhiều nhất.
- Tình hình nghiên cứu bệnh bụi phổi - silic
Trên thế giới: Đầu thế kỷ 20 ở châu á, châu Phi và châu Mỹ với sự phát
triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp mỏ và khai thác khoáng chất đã làm
tăng số công nhân có nguy cơ mắc bệnh BP-Si. Năm 1932-1934, bang
Virginia (Hoa Kỳ) > 700 công nhân chết (hầm cầu Gawley) sau 5 năm lao

động. 1988, Ehrlich RI. và cs qua nghiên cứu ở 217 công nhân đúc thép,
sản xuất vật liệu chịu lửa và gốm sành sứ cho thấy tỷ lệ mắc bệnh BP-Si tới
83%. 1998, Cowie RL. và cs qua nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc bệnh BP-Si
chiếm tới 75,6% ở 242 thợ mỏ vàng ở Nam Phi.
Tại các nớc đang phát triển, nguy cơ mắc bệnh BP-Si lên tới hàng triệu
ngời. Trong giai đoạn 5 năm từ 1991-1995, ở Trung Quốc đã báo cáo
trong số 59.773 trờng hợp mới mắc bệnh bụi phổi, có tới 29.274 trờng
hợp mắc bệnh BP-Si. Tính đến cuối năm 1998, số hiện mắc lên tới 42.041
trờng hợp. Hiện có hơn 10 triệu công nhân đang tiếp xúc với bụi silic. Số
lợng mới mắc trung bình khoảng từ 12.000-15.000 ca và hàng năm có
khoảng 5.000 trờng hợp tử vong vì bệnh BP-Si.
ở Việt Nam: Tháng 51977, phát hiện và giám định đợc 61 trờng
hợp bị bệnh BP-Si từ thể 1/0p đến thể A tại nhà máy cơ khí Trần Hng
Đạo. Trong ngành xây dựng, đặc biệt là các khu vực sản xuất vật liệu xây
dựng, tình hình ô nhiễm khá trầm trọng, đồng thời tỷ lệ mắc rất cao chiếm
tới 39,9%. Nghiên cứu của Phạm Ngọc Cảnh và cs (1989) ở khu vực khai
thác đá sản xuất vật liệu xây dựng miền Trung, nồng độ bụi vợt quá tiêu
chuẩn cho phép là 5 8,5 lần, hàm lợng Silic tự do 51 53,3% và tỷ lệ
mắc BP-Si là 21,96%. Ngành sản xuất vật liệu chịu lửa, hàm lợng SiO
2
từ

6
35 40%, nồng độ bụi môi trờng dao động từ 18 26 mg/m
3
, tỷ lệ bụi hô
hấp từ 45 60%, dẫn tới tỷ lệ mắc bệnh BP-Si rất cao là 38,4%.
- Lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh bụi phổi - silic:
Các dấu hiệu lâm sàng bệnh BP-Si thờng nghèo nàn, có một số
xuất hiện ho khan trong giai đoạn đầu (John M.P. và Pappas G.). Giai đoạn

sau của bệnh, xuất hiện các dấu hiệu lâm sàng về hô hấp nh khó thở, ho,
khạc đờm (Goto A., 1995). Những dấu hiệu lâm sàng không có tính chất
đặc hiệu cho bệnh BP-Si và xuất hiện muộn sau các hình ảnh X quang. X
quang phổi phát hiện đợc hình ảnh bất thờng đặc trng sớm của bệnh BP-
Si và đợc coi là "tiêu chuẩn vàng" trong chẩn đoán BP-Si. Trapido A.S. và
cs,1998: khi chụp phim tình cờ cho 238 thợ mỏ (Nam Phi) phát hiện tỉ lệ
mắc BP-Si 25%- 36%. Thăm dò chức năng thông khí phổi cho thấy bệnh
càng nặng rối loạn thông khí phổi càng tăng do hậu quả xơ hoá phổi và
viêm nhiễm mạn tính.
Hiện nay cha có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh BP-Si, mà chủ yếu
điều trị triệu chứng, biến chứng và phục hồi chức năng hô hấp nh:
Corticosteroid, Fomic, liệu pháp oxy, rửa toàn bộ phổi
- Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh bụi phổi - silic
. Tiền sử tiếp xúc: Ngời lao động đợc chẩn đoán mắc bệnh BP-Si nghề
nghiệp phải có thời gian lao động 5 năm tiếp xúc với môi trờng lao động
có hàm lợng SiO
2
tự do chứa trong bụi hô hấp vợt tiêu chuẩn cho phép.
Nếu < 5 năm phải đợc các thầy thuốc chuyên khoa bệnh nghề nghiệp hội
chẩn và xác định.
. Thăm dò chức năng thông khí phổi.
. Dấu hiệu lâm sàng hô hấp: đau ngực, ho, khó thở
. Hình ảnh X- quang (là tiêu chuẩn vàng): Chụp phim X- quang phổi thẳng,
đọc phim dựa vào bộ phim mẫu của ILO - 2000 để đối chiếu.

7
Chơng 2
Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng, địa điểm, thời gian và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng và địa điểm nghiên cứu: Đối tợng đợc chọn nghiên cứu

là công nhân ở các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng có thời gian lao động
liên tục ít nhất là 5 năm, tiếp xúc với môi trờng làm việc có nồng độ bụi
chứa hàm lợng silic tự do vợt TCCP và chia thành 3 nhóm nghiên cứu:
Nhóm 1: Công nhân khai thác đá (khoan nổ mìn, nghiền đá, vận hành
nghiền đá ) và sản xuất gạch chịu lửa tại các đơn vị: Mỏ đá Hoá An - Biên
Hoà; Công ty gạch ngói Đồng Nai - Biên Hoà; Mỏ đá Xuân Hoà - Vĩnh
Phúc; Mỏ đá Tràng Kênh - Hải Phòng.
Nhóm 2: Công nhân sản xuất xi măng ở các phân xởng: trộn liệu, nghiền
Clinker, lò nung, đóng bao, sửa chữa lòthuộc các công ty sản xuất xi
măng: Công ty Xi măng Bỉm Sơn - Thanh Hoá; Công ty Xi măng Bút Sơn -
Hà Nam; Công ty Xi măng Hải Phòng; Công ty Xi măng Hoàng Thạch -
Hải Dơng; Công ty Xi măng Hà Tiên II.
Nhóm 3: Công nhân làm nghề sản xuất kính , khoan đổ đúc bê tông và cơ
khí tại các cơ sở: Công ty Kính Đáp Cầu - Bắc Ninh; Công ty bê tông xây
dựng Hà Nội; Công ty cơ khí Đông Anh - Hà Nội.
- Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2001 - 2004.
2.2. Mẫu nghiên cứu
- Cỡ mẫu: áp dụng công thức tính cỡ mẫu với phơng pháp mô tả cắt ngang
Trong đó, n: cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu; p: tỷ lệ ớc đoán quần thể; : sai
số tơng đối cho phép; z
(1-

/2)
: hệ số tin cậy; ứng với độ tin cậy 95% hệ số
tin cậy là 1,96. Với độ tin cậy của nghiên cứu là 95%; sai số tơng đối là
12%; tỷ lệ ớc đoán quần thể là 8,5%, cỡ mẫu tối thiểu tính đợc là:
n = 2872, trên thực tế nghiên cứu 3168 đối tợng.
2
2
)2/1(

)1(


ì
ì
=

p
pz
n
(
)
2
2
12,0085,0
)085,01)96,1(
ì
ì
=n

8
- Phơng pháp chọn mẫu: chọn mẫu theo phơng pháp chọn mẫu
phân tầng. Số nhóm công nhân nghiên cứu đợc xác định đúng bằng số
nhóm công nhân theo nguy cơ mắc bệnh bụi phổi - silic. Số đối tợng
nghiên cứu ở các nhóm đợc lấy theo tỷ lệ kích thớc nhóm. Tại mỗi nhóm
chúng tôi chọn phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Công thức
tính cỡ mẫu theo tỷ lệ cho từng nhóm nh sau:
Ni
ni = ì n
N

Trong đó, n: cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu; n
i
: cỡ mẫu nghiên cứu
tối thiểu của tầng i; N: kích thớc của quần thể nghiên cứu; N
i
: kích thớc
của tầng i.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu:
Thiết kế của đề tài kết hợp 2 phơng pháp nghiên cứu dịch tễ học:
+ Phơng pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả (có phân tích, sử dụng kết hợp mô tả cắt
ngang và mô tả tơng quan, thu thập các thông tin định tính và định lợng).
+ Phơng pháp dịch tễ học can thiệp với thiết kế nghiên cứu mô tả.
2.4. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu
- Kỹ thuật phỏng vấn: Thông tin về tiền sử tiếp xúc, hiểu biết, thái độ hành
vi với các yếu tố độc hại nghề nghiệp và các triệu chứng cơ năng của bệnh
hô hấp đợc thu thập theo phơng pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi
chuẩn bị sẵn.
- Kỹ thuật khám lâm sàng: Thăm khám lâm sàng trực tiếp đối tợng nghiên
cứu (mẫu bệnh án 1; Phụ lục ).
- Kỹ thuật cận lâm sàng: theo thờng quy kỹ thuật của Viện Y học lao động
& Vệ sinh môi trờng và thờng quy xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng.
+ Chụp X quang phổi: Máy X quang ARCOMA-200 - Nhật Bản.
+ Thăm dò chức năng hô hấp: Máy SPIRO ANALYZER ST-95, hãng
FUKUDA SANGYO - Nhật Bản, có chơng trình phần mềm với các hằng
số của ngời châu á.


9
+ Xét nghiệm huyết học bằng máy phân tích tự động KX21 của hãng
SYSMEX - Nhật Bản.

+ Phân tích khí máu bằng máy IL1640 của Italia.
- Khảo sát và đánh giá nồng độ bụi môi trờng lao động (nồng độ bụi toàn
phần, bụi hô hấp và hàm lợng Silic tự do), vi khí hậu (nhiệt độ; độ ẩm; tốc
độ gió) theo thờng quy kỹ thuật của Viện Y học lao động & Vệ sinh môi
trờng. Đánh giá môi trờng lao động dựa trên tiêu chuẩn 3733/2002/BYT
của Bộ Y tế.
2.5. Phơng pháp xử lý số liệu: Số liệu đợc xử lý theo phơng pháp
thống kê y học bằng chơng trình EPI INFO 6.04 và SPSS 11.0 tại Bộ môn
Dịch tễ Học viện Quân y.

Chơng 3
Kết quả v bn luận
3
3
.
.
1
1
.
.


Đ
Đ


c
c



đ
đ
i
i


m
m


d
d


c
c
h
h


t
t




h
h



c
c


b
b


n
n
h
h


b
b


i
i


p
p
h
h


i
i



-
-


s
s
i
i
l
l
i
i
c
c


3
3
.
.
1
1
.
.
1
1
.
.



T
T




l
l




h
h
i
i


n
n


m
m


c
c



b
b


n
n
h
h


b
b


i
i


p
p
h
h


i
i



-
-


s
s
i
i
l
l
i
i
c
c


t
t
h
h
e
e
o
o


đ
đ



c
c


t
t
í
í
n
n
h
h


c
c
á
á


n
n
h
h
â
â
n
n



B
B


n
n
g
g


3
3
.
.
1
1
.
.


T
T




l
l





h
h
i
i


n
n


m
m


c
c


c
c
á
á
c
c


t
t

h
h




b
b


n
n
h
h


B
B
P
P
-
-
S
S
i
i


t
t

h
h
e
e
o
o


n
n
h
h
ó
ó
m
m


n
n
g
g
h
h




Số nghi ngờ
(thể 0/1p)

Số mắc bệnh
(thể 1/0p)
Nhóm
nghề
Số điều
tra
Số mắc Tỷ lệ (%) Số mắc Tỷ lệ (%)
Nhóm 1 1687 81 4,8 109 6,4
Nhóm 2 945 29 3,0 10 1,1
Nhóm 3 536 36 6,7 1 0,2
Tổng số 3168 145 4,6 120 3,8
Tỷ lệ hiện mắc các thể bệnh BP-Si (thể 1/0p) ở công nhân sản
xuất vật liệu xây dựng là 3,8%, trong đó nhóm công nhân khai thác đá, sản
xuất gạch chịu lửa (nhóm 1) chiếm tỷ lệ cao nhất 6,4%.

10
3.1.2. Tỷ lệ hiện mắc bệnh BP-Si theo nhóm nghề, tuổi nghề, nhóm
tuổi, giới tính
Bảng 3.5. Phân bố số hiện mắc bệnh bụi phổi - silic
theo nhóm nghề và tuổi nghề
Tuổi nghề (năm)
Nhóm nghề
10 11 20 >20
Tổng
số
Nhóm 1
39 46 24 109
Nhóm 2
0 8 2 10
Nhóm 3

0 1 0 1
Tổng số
Tỷ lệ (%)
39
(32,2)
55
(46,1)
26
(21,7)
120
Tuổi nghề trung bình của đối tợng nghiên cứu: 17,2 6,5 năm
(tơng tự nh kết quả của Nguyễn Bình Tuynh: 17,4 5,1 năm và Đặng
Xuân Kết: 17,4 4,6 năm).
Trong số 120 trờng hợp mắc bệnh BP-Si, nhóm tuổi nghề 1120 năm
chiếm tỷ lệ cao nhất là 46,1%, nhóm tuổi nghề > 20 năm là 21,7%. Đặc
biệt ở tuổi nghề 10 năm của nhóm nghề khai thác đá, sản xuất gạch chịu
lửa, tỷ lệ hiện mắc bệnh bụi phổi - silic chiếm tới 32,2%. Sở dĩ nh vậy là
do tại khu vực sản xuất này, hàm lợng silic tự do chứa trong bụi hô hấp rất
cao (từ 22% 39,2%) và tỷ lệ mắc bệnh BP-Si thì tỷ lệ thuận với hàm
lợng silic tự do chứa trong bụi tại nơi làm việc. Đây là mối tơng quan
liều đáp trả. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với các tác giả khác. Ernst H.
và cs: công nhân tiếp xúc với bụi silic < 5 năm cha phát hiện thấy mắc
bệnh BP-Si, trong khi tiếp xúc 20 năm, tỷ lệ mắc bệnh là rất cao > 60 %.
Mandryk J. và cs: tỷ lệ mắc bệnh BP-Si chiếm 19% trong số những công
nhân tiếp xúc với bụi silic <10 năm, nhng chiếm 81% nếu thời gian tiếp
xúc 11 năm.
Qua điều tra cho thấy: số công nhân nam chiếm tỷ lệ 81,6%, nữ chiếm tỷ lệ
18,4%. Tỷ lệ mắc bệnh BP-Si ở nam chiếm 3,2%, ở nữ chiếm tới 6,8% và
đều tập trung ở nhóm nghề khai thác đá và sản xuất gạch chịu lửa.


11
Tuổi đời trung bình của đối tợng nghiên cứu là 39,4 6,5 (năm) và tỷ lệ
hiện mắc bệnh BP-Si tăng theo tuổi đời. Nhóm tuổi đời 3039 chiếm cao
nhất là 47,5%, đặc biệt ở tuổi đời <30 tuổi, tỷ lệ hiện mắc bệnh chiếm tới
11,7% và tập trung ở nhóm nghề khai thác đá, sản xuất gạch chịu lửa. Nghiên
cứu của Đỗ Hàm, cho thấy: tỷ lệ mắc bệnh BP-Si là 45,7% với nhóm tuổi 31
40 ở công nhân sản xuất vật liệu chịu lửa Công ty Gang thép Thái Nguyên.
3.1.3. Tỷ lệ mới mắc và chỉ số mật độ mới mắc bệnh BP-Si
Bảng 3.7. Số mới mắc cộng dồn bệnh BP-Si theo nhóm nghề
trong 4 năm nghiên cứu (2000-2004)
Nhóm
nghiên cứu
Số công nhân viên
trung bình hàng năm
Số mới mắc
hàng năm
Tỷ lệ
mới mắc(%)
Nhóm 1 7234 21 0,29
Nhóm 2 4216 7 0,17
Nhóm 3 2026 1 0,05
Tổng số 13476 29 0,22
Bảng 3.8. Số mới phát hiện bệnh BP-Si theo năm theo dõi
Năm Số mới mắc phát hiện hàng
năm
Tỷ lệ mới phát hiện (%)
2001 8 0,059
2002 10 0,056
2003 6 0,039
2004 5 0,018

Bảng 3.9. Chỉ số mật độ mới mắc trong 4 năm theo dõi đối với từng
nhóm nghề (2000-2004)
Nhóm nghề
Số ngời-năm
theo dõi
Số mới mắc
trong 4 năm
Chỉ số mật độ
mới mắc
Nhóm 1 28936 21 0,0008
Nhóm 2 16864 7 0,0004
Nhóm 3 8104 1 0,0001
Tổng số 53904 29 0,0005

12
Số mới mắc cộng dồn bệnh BP-Si trong 4 năm theo dõi từ năm
2000 đến năm 2004 là 29 trờng hợp, chiếm tỷ lệ 0,22%/4năm. Theo GS.
Lê Trung, đối với bệnh bụi phổi - silic khoảng thời gian cần để xác định tỷ
lệ mới mắc là phải từ 3 - 5 năm nhằm đánh giá nguy cơ gây bệnh BP-
Si[76]. Số mới mắc cộng dồn đối với nhóm công nhân khai thác đá và sản
xuất gạch chịu lửa (nhóm 1) là 0,29%/4năm (21 ngời), nhóm công nhân
sản xuất xi măng (nhóm 2) chiếm tỷ lệ là 0,17%/4năm (7 ngời) và nhóm
công nhân khoan đổ đúc bê tông, sản xuất kính, thợ cơ khí (nhóm 3) là
0,05%/4năm. Chỉ số mật độ mới mắc đối với nhóm 1 là 0,0008 ngời-năm,
nhóm 2 là 0,0004 ngời-năm và đối với nhóm 3 là 0,0001 ngời-năm,
chung cả 3 nhóm là 0,0005 ngời-năm. Điều này có nghĩa, xác suất mắc
bệnh BP-Si của công nhân sản xuất vật liệu xây dựng là cứ 10.000 ngời có
nguy cơ mắc bệnh trong 1năm sẽ có 5 ngời mắc bệnh BP-Si. Trong các
nhóm nghiên cứu, nhóm công nhân khai thác đá và sản xuất gạch chịu lửa
có chỉ số mật độ mới mắc bệnh BP-Si cao nhất, cứ 10.000 ngời có nguy cơ

mắc bệnh trong 1năm có 8 ngời mắc bệnh.
Kết quả trên cho thấy, nguy cơ mắc bệnh BP-Si đối với nhóm khai
thác đá và sản xuất gạch chịu lửa là cao nhất cả về số mới mắc cộng dồn và
chỉ số mật độ mới mắc. Điều này phù hợp với thực trạng môi trờng lao
động của công nhân khai thác đá và sản xuất gạch chịu lửa thờng xuyên
tiếp xúc với các yếu tố độc hại nh nắng, nóng, ồn, nặng nhọc, đặc biệt
là thở hít bụi chứa hàm lợng silic tự do cao vợt tiêu chuẩn cho phép tại
nơi làm việc trong khi cha đợc trang bị đầy đủ khẩu trang lọc bụi hô hấp
đặc hiệu.
3.1.4. Kết quả phân loại X quang
Theo tiêu chuẩn phân loại ILO-2000, trên phim X quang phổi,
trong số 265 trờng hợp mắc các thể bệnh BP-Si đợc nghiên cứu thì chủ
yếu là thể nhẹ. Thể nghi ngờ mắc bệnh BP-Si (thể 0/1p) là cao nhất chiếm
tỷ lệ 54,7%, tiếp đến là thể bệnh 1/0p chiếm 32,5% và đứng thứ 3 là thể
bệnh 1/1p chiếm tỷ lệ 9,8%, các thể bệnh BP-Si khác chiếm tỷ lệ thấp từ
0,4% đến 1,1%. Điều này cho thấy cần có biện pháp can thiệp sớm để ngăn
chặn sự tiến triển của bệnh BP-Si nhằm nâng cao sức khoẻ cho ngời lao
động mắc bệnh BP-Si nghề nghiệp.

13
3.1.5. Kết quả thăm dò chức năng thông khí phổi
Đánh giá sự biến đổi chức năng thông khí phổi của 120 trờng hợp
mắc bệnh BP-Si (thể 1/0p) và 145 trờng hợp nghi ngờ (thể 0/1p) thấy: tỷ
lệ thể 1/0p có biểu hiện rối loạn thông khí phổi là 15,8%, trong đó hội
chứng rối loạn thông khí hạn chế chiếm tỷ lệ cao nhất. Sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.19. Mối tơng quan giữa PaCO
2
với các chỉ số của thông khí
phổi nhóm mắc bệnh bụi phổi - silic và nhóm không mắc

bệnh bụi phổi - silic
Nhóm bệnh BP-Si
(n=87)
Nhóm không mắc bệnh
BP-Si (n=256)
Các chỉ số
thông khí phổi
Hệ số
tơng quan
(r)
p
Hệ số
tơng quan
(r)
p
FVC (l) -0,12 >0,05 -0,22 >0,05
FEV
1
(l) -0,37 <0,001 -0,32 <0,001
FEV
1
/FVC (%) -0,11 >0,05 -0,12 >0,05
PEF (l/s) -0,03 >0,05 -0,06 >0,05
MEF
75%
(l/s) -0,12 >0,05 -0,14 >0,05
MEF
50%
(l/s) -0,11 >0,05 -0,01 >0,05
MEF

25%
(l/s) -0,09 >0,05 -0,19 >0,05
FEF
25%-75%
(l/s) -0,11 >0,05 -0,12 >0,05


14
Bảng 3.20. Mối tơng quan giữa PaO
2
với các chỉ số của thông khí phổi
nhóm mắc bệnh bụi phổi - silic và nhóm không mắc
bệnh bụi phổi - silic
Nhóm mắc bệnh BP-Si
(n=87)
Nhóm không mắc
bệnh BP-Si (n=256)
Các chỉ số
thông khí phổi
Hệ số tơng
quan (r)
p
Hệ số tơng
quan (r)
p
FVC (l) 0,12 >0,05 0,09 >0,05
FEV
1
(l) 0,37 <0,001 0,31 <0,001
FEV

1
/FVC (%) 0,24 >0,05 0,28 >0,05
PEF (l/s) 0,13 >0,05 0,43 <0,001
MEF
75%
(l/s) 0,12 >0,05 0,55 <0,001
MEF
50%
(l/s)

0,21 >0,05 0,34 <0,001
MEF
25%
(l/s) 0,19 >0,05 0,25 <0,001
FEF
25%-75%
(l/s) 0,14 >0,05 0,39 >0,05
Phân tích mối tơng quan giữa chức năng hô hấp và khí máu động mạch
cho thấy, có sự tơng quan nghịch giữa PaCO
2
với FEV
1
ở nhóm mắc bệnh
BP-Si chặt chẽ hơn so với nhóm không mắc bệnh BP-Si (r = -0,32 và r = -
0,37, với p< 0,001); mối tơng quan giữa các thông số thông khí phổi:
FEV
1
, PEF, MEF
75%
, MEF

50%
và MEF
25%
với PaO
2
của nhóm không mắc
bệnh BP-Si chặt chẽ hơn so với nhóm mắc bệnh (p<0,001). Điều này khẳng
định mức độ suy giảm chức năng hô hấp liên quan đến mức độ tiếp xúc với
bụi. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với các công trình của: Ahn
BY. và cs; Al Neaimi YI. và cs; Chi YS và cs.
Nh vậy, rối loạn thông khí phổi liên quan đến bệnh BP-Si do tiếp xúc với
môi trờng ô nhiễm bụi cao. Vì vậy, nếu cha có điều kiện chụp X quang
phổi cho công nhân để phát hiện sớm bệnh BP-Si, thì có thể sử dụng
phơng pháp đo chức năng hô hấp để bớc đầu khám sàng lọc.
3.2. Kết quả khảo sát môi trờng lao động ở các cơ sở sản xuất
Qua khảo sát đánh giá các yếu tố vi khí hậu của môi trờng lao
động cho thấy: số mẫu đo độ ẩm và tốc độ gió nằm trong giới hạn tiêu
chuẩn 3733/2002/BYT cho phép. Riêng yếu tố nhiệt độ vợt TCCP ở
nhóm nghề khai thác đá, sản xuất gạch chịu lửa với tỷ lệ là 39,9%. Đặc biệt

15
ở nhà máy gạch ngói Đồng Nai, khu vực sàn lò nung nhiệt độ lên tới 45C.
Đây là một yếu tố bất lợi gây nên tình trạng mất nớc và điện giải qua mồ
hôi, tăng nhịp thở. Điều này cho thấy, làm việc tại môi trờng lao động có
nhiệt độ cao vợt tiêu chuẩn cho phép cũng là một trong những yếu tố góp
phần làm tăng tỷ lệ mắc bệnh BP-Si do hiện tợng tăng khuyếch tán bụi
môi trờng và tăng tần số thở của ngời lao động.
Bảng 3.31. Kết quả đo nồng độ bụi và hàm lợng silic tự do
Địa điểm đo
Hàm lợng

SiO
2
(%)
Bụi
toàn phần
(mg/m
3
)
Bụi
hô hấp
(mg/m
3
)
CT bê tông XD Hà Nội 6 8 0,7 4,2 1,5 6
CT cơ khí Đông Anh 3,5 6,3 2,1 5,6 3 15
CT gạch ngói Đồng Nai 2,3 39,2 28 60 1,8 12
CT kính Đáp Cầu 2 40 2,1 66,3 1,8 3
Mỏ đá Hóa An 22 23,2 3 240 3 25
Mỏ đá Tràng Kênh 3,2 - 8,8 1,2 - 18 0,5 - 12
Mỏ đá Xuân Hoà 27 - 31 3,2 - 35 2,6 - 16
CT XM Bỉm Sơn 3,8 6,2 3,6 13,2 2,5 15
CT XM Bút Sơn 3,6 - 8,4 2,2 - 15,2 0,4 - 13,8
CT XM Hà Tiên II 3,7 12,8 3 30,8 3 15
CT XM Hải Phòng 3 8 4 120 6 29,8
CT XM Hoàng Thạch 0,7 - 2,8 1,1 - 12,3 0,5 - 15,3
Bụi chứa
1-5% SiO
2
6,0 3,0
Tiêu chuẩn

3733/2002/BYT

Bụi chứa
>5-20% SiO
2
4,0 2,0
Hàm lợng SiO
2
chứa trong bụi hô hấp từ 0,7% 40%, nồng độ bụi
toàn phần ở hầu hết các nhà máy đều tăng từ 2 40 lần so với tiêu chuẩn
cho phép 3733/2002/BYT. Tỷ lệ hiện mắc bệnh
B
B
P
P
-
-
S
S
i
i cao nhất ở nhóm
nghề khai thác đá, sản xuất gạch chịu lửa (6,4%), thấp ở nhóm nghề sản
xuất xi măng (1,1%) và các nghề khác (0,2%). Sở dĩ nh vậy là do tỷ lệ
mắc bệnh BP-Si phụ thuộc vào nồng độ bụi và hàm lợng silic tự do chứa
trong bụi hô hấp của môi trờng lao động ở các cơ sở sản xuất. Tại các nhà

16
máy xi măng (Hải Phòng, Hoàng Thạch, Bút Sơn, Bỉm Sơn), lợng silic tự
do thấp vì mỏ đá ở miền Bắc hầu hết là đá vôi. Mặt khác, theo Prodan L.
(1989), thờng silic tự do trong xi măng và clinker đã đợc loại trừ. Đây

cũng là một trong những nguyên nhân giải thích vì sao nồng độ bụi toàn
phần và nồng độ bụi hô hấp cao vợt TCCP nhiều lần song tỷ lệ mắc bệnh
B
B
P
P
-
-
S
S
i
i thấp ở công nhân tiếp xúc bụi xi măng.
3.3. Mối liên quan giữa bệnh bụi phổi - silic và các yếu tố nguy cơ
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa số mẫu đo nồng độ bụi hô hấp vợt
tiêu chuẩn cho phép và tỷ lệ hiện mắc các thể bệnh BP-Si
Nồng độ bụi
hô hấp (mg/m
3
)
Số mẫu đo
Thể 0/1p
(Tỉ lệ %)
Thể 1/0p
(Tỉ lệ %)
p
< 2 271 13 (4,8) 1 (0,4)
2 4 190 113 (59,5) 65 (34,2)
> 4 116 19 (16,4) 54 (46,6)
Tổng số 577 145 (25,1) 120 (20,8)
<0,05

Nồng độ bụi hô hấp chứa trong bụi toàn phần càng cao thì tỷ lệ mắc bệnh
càng lớn: làm việc tiếp xúc với môi trờng lao động có số mẫu đo nồng độ
bụi hô hấp từ 2-4 mg/m
3
có 34,2% mắc bệnh, chiếm 46,6% khi tiếp xúc với
số mẫu đo nồng độ bụi hô hấp > 4mg/m
3
(p<0,05).
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa số mẫu đo hàm lợng SiO
2
tự do
chứa trong bụi hô hấp với tỷ lệ mắc bệnh BP-Si
Hàm lợng SiO
2
tự do chứa trong bụi hô hấp càng cao, tỷ lệ mắc bệnh
BP-Si càng tăng: làm việc tiếp xúc với số mẫu đo bụi chứa hàm lợng SiO
2

> 20% có 54,3% mắc bệnh bụi phổi - silic và tiếp xúc với số mẫu bụi chứa
hàm lợng SiO
2
<5% có 1,5% mắc bệnh BP-Si (p<0,05).

Hàm lợng
SiO
2
tự do
Số mẫu
đo
Thể 0/1p

(Tỉ lệ %)
Thể 1/0p
(Tỉ lệ %)
p
< 5% 65 21 (32,3) 1 (1,5)
5 20% 720 105 (14,6) 68 (9,4)
> 20% 94 19 (20,2) 51 (54,3)
Tổng số 879 145 (16,5) 120 (13,7)
<0,05

17
3.3.2. Phơng tiện bảo hộ an toàn lao động và bệnh bụi phổi - silic
Bảng 3.34. Phơng tiện bảo hộ ATLĐ tập thể và bệnh
B
B
P
P
-
-
S
S
i
i
Bệnh BP-Si Phơng tiện bảo hộ an toàn
lao động tập thể
Có Không
Tổng số
Không
Tỷ lệ (%)
41

(6,1%)
634
(93,9%)
675


Tỷ lệ (%)
79
(3,2%)
2414
(96,8%)
2493

Tổng số 120 3048 3168
OR = 1,98 với CI 95% từ 1,34 2,91 (p < 0,05)
Bảng 3.35. Khẩu trang và bệnh BP-Si
Bệnh BP-Si
Khẩu trang
Có Không
Tổng số
Không có
Tỷ lệ (%)
22
(6%)
338
(94%)
359


Tỷ lệ(%)

98
(3,5%)
2710
(96,5%)
2809

Tổng số 120 3048 3168
OR = 1,80 với CI 95% từ 1,12 2,9 (p < 0,05)
Bảng 3.36. Mức độ sử dụng khẩu trang và bệnh BP-Si
Bệnh BP-Si
Mức độ sử dụng
Có Không
Tổng số
Không thờng xuyên
Tỷ lệ (%)
27
(7,7%)
321
(92,3%)
348

Thờng xuyên
Tỷ lệ (%)
93
(3,3%)
2727
(96,7%)
2820

Tổng số 120 3048 3168

OR = 2,47 với CI 95% từ 1,58 3,84 (p < 0,001)

18
Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong quá trình làm việc ngời lao
động sử dụng khẩu trang không thờng xuyên liên tục, ngắt quãng có nguy
cơ mắc bệnh BP-Si gấp 2,47 lần so với ngời thờng xuyên sử dụng. Sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê p <0,001. Sự khác biệt này có thể đợc giải
thích là các loại khẩu trang hiện đang đợc sử dụng rộng rãi cho công nhân
lao động đợc sản xuất bằng chất liệu vải xô, vải phin, dệt kim lọc đợc
rất ít bụi hô hấp và nếu có khẩu trang lọc đợc bụi hô hấp thì chỉ có một số
lợng ít công nhân đợc trang bị. Chính vì vậy có 3,3% công nhân có sử
dụng khẩu trang trong quá trình lao động mà vẫn mắc bệnh bụi phổi - silic.
Ngoài ra, khi đeo khẩu trang để lao động, ngời công nhân còn
cảm thấy
khó chịu, hạn chế năng suất lao động, hạn chế tầm nhìn và cha phù hợp
với nhân trắc của ngời Việt Nam. Chính điều này cũng đã góp phần làm
tăng tỷ lệ mắc bệnh BP-Si ở ngời lao động ở nớc ta. Phải nhận thấy rằng,
các phơng tiện chống bụi có hiệu quả cao phòng chống bệnh BP-Si đều
thuộc loại các phơng tiện cao cấp, đòi hỏi chất lợng cao, hiểu biết cách
sử dụng khá nghiêm ngặt và giá tiền cao. Do vậy, để có thể phòng chống
bệnh BP-Si có hiệu quả tại các cơ sở sản xuất, một mặt ngời sử dụng lao
động tại các doanh nghiệp phải dành một khoản kinh phí thích đáng, để
trang bị các phơng tiện chống bụi có hiệu quả cao cho ngời lao động, mặt
khác cần nghiên cứu, sản xuất và áp dụng các phơng tiện chống bụi đạt
tiêu chuẩn, nhằm phòng ngừa bệnh BP-Si nói riêng và bệnh đờng hô hấp
nói chung cho ngời lao động.
3.4. Thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ và khả năng đáp ứng của mạng
lới y tế cơ sở trớc và sau khi thực hiện một số biện pháp can thiệp
Sau khi củng cố, kiện toàn và đổi mới hệ thống mạng lới y tế
ngành xây dựng, năng lực hoạt động, chất lợng phục vụ chăm sóc sức

khoẻ ngời lao động của y tế cơ sở và các bệnh viện của ngành đã có nhiều
chuyển biến và nâng cao. Tỷ lệ các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng đợc
đo môi trờng lao động, khám sức khoẻ định kỳ và bệnh nghề nghiệp đạt
50% so với trớc can thiệp đạt tỷ lệ 20%. Lao động tiếp xúc với các yếu
độc hại đợc khám bệnh nghề nghiệp định kỳ 1năm-2 năm/1lần so với
trớc can thiệp >5 năm/1lần. Tỷ lệ công nhân không biết tác hại của các
yếu tố nghề nghiệp đã giảm so với trớc can thiệp nhng ở mức độ thấp
(p> 0,05) trong khi nhu cầu cần đợc giáo dục sức khoẻ chiếm tỷ lệ rất cao
(> 97,5%). Điều này cho thấy công tác giáo dục truyền thông cha đợc tổ
chức thờng xuyên cho ngời lao động, đồng thời ngời sử dụng lao động

19
cha nhận thức đợc hết tác hại của các yếu tố độc hại nghề nghiệp. Bên
cạnh đó, một số đơn vị cha thực hiện đúng bộ Luật lao động quy định, do
đó cần có chế tài đối với các doanh nghiệp có sử dụng lao động và đa tiêu
chí thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động và phòng chống bệnh nghề
nghiệp vào tiêu chuẩn xét thi đua hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị.
3.5. Kết quả thực hiện một số biện pháp can thiệp giảm nhẹ mức độ
tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ gây bệnh bụi phổi - silic
Bảng 3.43. Kết quả giám sát các yếu tố vi khí hậu theo thời gian
Nhiệt độ Độ ẩm Tốc độ gió
Năm
Trung
bình
Tỷ lệ
giảm (%)
Trung
bình
Tỷ lệ
giảm (%)

Trung
bình
Tỷ lệ
giảm (%)
2000
32,6
2,9

66,3
5,7

0,50
0,53

2001
31,5
2,3
3,4 1,2
66,9
4,2
0,9 1,2
0,46
0,36
8,01,1
2002
31,4
2,4
0,3 0,4
65,9
8,9

1,5 0,7
0,46
0,44
0
2003
31,2
2,9
0,6 0,5
62,1
8,8
5,8 1,2
0,49
0,47
6,5 2,4
2004
30,9
1,6
1,0 0,6
60,9
5,7
1,9 0,8
0,44
0,44
10,2 1,3
Bảng 3.44. Kết quả giám sát mẫu bụi chứa hàm lợng silic tự do
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Năm
Số
mẫu
>5%

Tỷ lệ
giảm
Số
mẫu
>5%
Tỷ lệ
giảm
Số
mẫu
>5%
Tỷ lệ
giảm
2000 15 40 38 39,5 19 39,9
2001 30 43,5
-8,8

10,4
29 34,1
13,7
8,9
15 37,2
6,8
5,7
2002 77 24,7
43,2

25,8
126 25
26,7


17,8
46 25,9
30,4

15,9
2003 56 23,5
4,9
4,3
62 20,7
17,2

12,4
38 18,6
28,2

14,6
2004 113 22,7
3,4
2,5
153 11,8
43,0

23,5
62 10,2
45,2

23,6

20


Bảng 3.45. Kết quả giám sát số mẫu đo nồng độ bụi toàn phần

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Năm
Số
mẫu
(%)
vợt
TCCP
Tỷ lệ
giảm
Số
mẫu
(%)
vợt
TCCP
Tỷ lệ
giảm
Số
mẫu
(%)
vợt
TCCP
Tỷ lệ
giảm
2000 94 44,4 173 36,3 109 23,1
2001 139 40,3
9,2
3,4
191 32,6

10,2
5,6
56 22,4
3,0
2,4
2002 305 36,1
10,4

4,4
511 30,2
7,4
3,5
235 21
6,2
3,2
2003 132 32,2
10,8
5,5
208 25,5
15,6
4,4
132 15,6
25,7
8,9
2004 276 24,9
22,7
6,7
469 23,5
7,8
2,3

169 14,5
7,1
4,3
Bảng 3.46. Kết quả giám sát số mẫu đo nồng độ bụi hô hấp

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Năm
Số
mẫu
(%)
vợt
TCCP
Tỷ lệ
giảm
Số

mẫu
(%)
vợt
TCCP
Tỷ lệ
giảm
Số
mẫu
(%)
vợt
TCCP
Tỷ lệ
giảm
2000

14 64,3 16 50 18
30,
1
2001
27 66,7
3,7
4,7 16
43,
8
12,4
9,1 12 25
16,9
11,3
2002
61 60,7
9,0
7,8 91
36,
3
17,1
8,9 36
23,
8
4,8
4,1
2003
33 53,3
12,2
11,1 39
35,

1
3,3
2,3 26
22,
8
4,2
3,5
2004
59 40,7
23,6
14,5 93
32,
8
6,6
4,1 36
15,
6
31,6
12,3

21

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ số mẫu đo bụi hô hấp có chứa
hàm lợng silic tự do vợt TCCP từ 5-20% đã giảm dần theo thời gian giám
sát môi trờng lao động ở cả 3 nhóm cơ sở sản xuất nghiên cứu. Mức độ
giảm rõ rệt so với khi bắt đầu can thiệp (p<0,05) và năm sau giảm hơn so
với năm trớc nhất là đối với nhóm nghề sản xuất xi măng và nhóm nghề
sản xuất kính, khoan đổ đúc bê tông, cơ khí. Số mẫu đo nồng độ bụi hô hấp
vợt tiêu chuẩn cho phép ở môi trờng lao động của các cơ sở sản xuất vật
liệu xây dựng nghiên cứu đều giảm dần theo thời gian can thiệp và so với

trớc can thiệp (năm 2000). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê rõ rệt
(p<0,05) ở cả 3 nhóm nghiên cứu. Điều kiện lao động của ngời lao động
đợc cải thiện sau khi áp dụng các biện pháp kỹ thuật đồng bộ, đặc biệt là
cải thiện tình hình ô nhiễm môi trờng lao động. Bên cạnh đó, bằng việc
ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, cơ giới hoá và hiện đại hoá dây
chuyền công nghệ trong quá trình sản xuất, nên mức độ lao động nặng nhọc
của ngời lao động đợc khắc phục. Đặc biệt, trong dây chuyền sản xuất xi
măng đã đa công nghệ lò quay hiện đại, tự động hoá, các hệ thống thu lọc
bụi hiện đại, nên tạo năng suất chất lợng cao và giảm thiểu các yếu tố
nặng nhọc độc hại cho ngời lao động.

22
Kết luận
1. Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi - silic ở công nhân sản
xuất vật liệu xây dựng
- Tỷ lệ hiện mắc bệnh bụi phổi - silic ở công nhân sản xuất vật liệu xây
dựng là 3,8% và khác nhau ở các nhóm nghề, cao nhất là nhóm nghề khai
thác đá và sản xuất gạch chịu lửa, chiếm tỷ lệ 6,4%.
- Thể bệnh bụi phổi - silic theo phân loại X-quang chủ yếu là thể nhẹ. Thể
nghi ngờ (thể 0/1p) chiếm 54,7%, thể 1/0p: 32,5%, thể 1/1p: 9,8%, thể
1/2p- 2/2p: 1,5% - 1,1%.
- ở tuổi nghề 10 năm đã có 32,2% mắc bệnh bụi phổi - silic, tập trung ở
nhóm khai thác đá và sản xuất gạch chịu lửa.
- Tỷ lệ mới mắc cộng dồn ở công nhân sản xuất vật liệu xây dựng là
0,22%/4năm. Nhóm công nhân khai thác đá và sản xuất gạch chịu lửa có tỷ
lệ mới mắc cộng dồn cao nhất, chiếm tỷ lệ 0,29%/4năm.
- Chỉ số mật độ mới mắc bệnh bụi phổi - silic là: 0,0005 ngời-năm(cứ
10.000 ngời có nguy cơ sẽ có 5 ngời mắc bệnh BP-Si trong 1năm). Nhóm
công nhân khai thác đá và sản xuất gạch chịu lửa có chỉ số mật độ mới mắc
bệnh BP-Si cao nhất: 0,0008 ngời-năm (cứ 10.000 ngời có nguy cơ trong

1năm có 8 ngời mắc bệnh).
2. Mối liên quan giữa bệnh bụi phổi-silic và một số yếu tố nguy cơ
- Hàm lợng silic tự do chứa trong bụi hô hấp càng cao, tỷ lệ mắc bệnh
bụi phổi - silic càng tăng: tỷ lệ mắc bệnh của ngời lao động làm việc tiếp
xúc với môi trờng có bụi chứa hàm lợng SiO
2
> 20% là 54,3% và với môi
trờng có bụi chứa hàm lợng SiO
2
<5% chỉ có 1,5% ngời lao động mắc
bệnh bụi phổi - silic (p<0,05) .
- Nồng độ bụi hô hấp khác nhau ở các nhóm nghề. Số mẫu đo bụi hô
hấp vợt TCCP nhóm khai thác đá và sản xuất gạch chịu lửa: 35,6%; nhóm
sản xuất xi măng: 29,6%; nhóm sản xuất kính, khoan đổ đúc bê tông và cơ
khí: 19,3%.

×