Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh lao và lâm sàng, cận lâm sàng lao HIV tại Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.66 KB, 15 trang )



bộ giáo dục v đo tạo bộ quốc phòng
học viện quân y
___#"___





Lu thị liên





nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh lao
v lâm sng, cận lâm sng lao hiv tại h nội





Chuyên ngnh: Bệnh học nội khoa
M số : 3.01.31





Tóm tắt luận án tiến sĩ y học








H Nội 2007
Công trình đợc hoàn thành tại:
Học viện quân y

Cán bộ hớng dẫn khoa học:
1. GS.TS Trần Văn Sáng
2. TS. Đỗ Quyết

Phản biện 1:
GS.TS Dơng Đình Thiện
Trờng Đại Học Y Hà Nội
Phản biện 2:
PGS.TS Cao Văn Viên
Bệnh viện Lâm sàng các bệnh nhiệt đới.
Phản biện 3:
PGS.TS Đinh Ngọc Sỹ
Bệnh viện Lao và bệnh phổi Trung Ương


Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
họp tại Học viện Quân y
Vào hồi giờ ngày tháng năm 2007



Có thể tìm luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Học viện Quân y
- Th viện Y học trung ơng
Danh mục các công trình đ công bố
có liên quan đến luận án

1. Lu Thị Liên (2005), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ mắc
lao tại Hà Nội, Tạp chí y dợc học quân sự , 2, tr. 84 89.
2. Lu Thị Liên, Đỗ Quyết, Trần Văn Sáng và Cộng sự (2005),
Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị lao/HIV
dơng tính tại Bệnh viện Lao và bệnh phổi Hà Nội, Tạp chí y
dợc học quân sự, 3, tr. 87-92.

các chữ viết tắt trong luận án
ADN Acid desoxyribonucleic
AFB Acid-Fast Bacilli (Trực khuẩn kháng axít)
AIDS Acquired Immuno Deficienc
y
S
y
drome (Hội chứn
g
su
y

giảm miễn dịch mắc phải)
ARN Acid Ribonucleic
ARTI Annual Risk of Tuberculosis Infection (n
g

u
y
cơ nhiễm lao
hàng năm hay Tỷ lệ nhiễm lao)
BCG Bacillus Calmette Guerin
BK Bacille de Koch (Vi khuẩn lao)
CDC Center for Disease Control and Prevention (Trun
g
tâm kiểm
soát bệnh tật Hoa Kỳ)
CSYT Cơ sở y tế
CTCL Chơng trình Chống lao
CTCLQG Chơng trình Chống lao Quốc gia
CTV Cộng tác viên
DOTS Directly Observed Treatment Short-course (Điều trị n
g
ắn
hạn có kiểm soát trực tiếp)
ĐTV Điều tra viên
E Ethambutol
GSV Giám sát viên
HHLBPQT Hiệp hội Lao Bệnh phổi Quốc tế
HIV Human Immunodeficienc
y
Virus (Virút
g
â
y
su
y


g
iảm miễn
dịch ở ngời)
HLA Human Leukocyte Antigen (Kháng nguyên bạch cầu ngời)
HTĐT Hoàn thành điều trị
INH Isoniazid
I Incidence (Tỷ lệ mắc lao mới trong một năm )
LNP Lao ngoài phổi
M Mortality (Tỷ lệ tử vong)
NC Nghiên cứu
NCS Nghiên cứu sinh
NVYT Nhân viên y tế
P Prevalence (Tỷ lệ hiện mắc lao tại một thời điểm)
PPD Prified Protein Derivative
PZA Pyrazinamid
R Rifamycin
RR Relative Risk (Nguy cơ tơng đối)
S Streptomycin
TCYTTG Tổ chức Y tế Thế Giới
TCD
4
, CD
8
T Lymphocyte CD
4
, CD
8
(Lympho bào T CD
4,

CD
8
).

TYT Trạm Y tế
UBND Uỷ ban Nhân dân
UNAIDS United Nations AIDS (Chơn
g
trình
p
hòn
g
chốn
g
AIDS
của Liên hiệp quốc)
VT Vi trờng

24

2.2 Cận lâm sàng:
* Tỷ lệ phát hiện AFB(+) trong đờm thấp: (32,60%); Tỷ lệ vi
khuẩn lao kháng đa thuốc cao (11,76%).
* Trên Xquang phổi, tổn thơng vùng cao: 46,73%, vùng thấp:
53,27%, 66,31% tổn thơng trung bình và rộng, bên phải nhiều hơn
bên trái.
* Phản ứng Mantoux: âm tính với tỷ lệ cao (70,90%).
* Số lợng bạch cầu và bạch cầu Lympho giảm ở máu ngoại vi,
số lợng tế bào, TCD
4

, TCD
8
đều giảm (55,46% ngời bệnh có số
lợng TCD
4
< 200 TB/mm
3
), tỷ lệ TCD
4
/TCD
8
= 0,335, có mối liên
quan giữa giảm tế bào TCD
4
với triệu chứng gầy sút cân, mức độ
dơng tính trong đờm và kết quả phản ứng Mantoux.


Kiến nghị
1. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy số ngời bệnh lao hàng
năm phát hiện còn thấp so với số ngời bệnh hiện mắc (P) trong cộng
đồng (39,04%), CTCL Quốc gia cần tuyên truyền sâu rộng hơn những
kiến thức về bệnh lao để ngời dân, ngời bệnh có triệu chứng nghi
lao đi khám và phát hiện bệnh lao. Đồng thời nên tập trung phát hiện
chủ động ở những nhóm ngời có nguy cơ bị lao cao.
2. Nên định kỳ (5 năm ) một lần tổ chức phát hiện chủ động
bệnh lao để biết chính xác hơn thực trạng bệnh lao từ đó đánh giá hiệu
quả của CTCL Quốc gia.
3. Kết hợp chặt chẽ hơn nữa giữa CTCL Quốc gia và CTPC
HIV/AIDS để phát hiện sớm và quản lý điều trị, t vấn cho những

ngời bệnh lao có HVI(+) hiệu quả hơn, giảm tỷ lệ tử vong cho những
ngời bệnh này.


1

đặt vấn đề

Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) đã thông báo: Bệnh lao hiện
nay vẫn không ngừng gia tăng, khoảng 1% mỗi năm. Hàng năm vẫn có
khoảng 9 triệu ngời mắc lao, khoảng 2 triệu ngời tử vong trên toàn
cầu. Sự quay trở lại lần này trở nên nguy hiểm và khó kiểm soát hơn
do liên quan đến đại dịch HIV/AIDS, các yếu tố xã hội nh nghèo đói,
di dân, kháng thuốc
Việt Nam là quốc gia đứng thứ 13 trong 22 quốc gia có nhiều
bệnh lao nhất thế giới. Đồng thời, cũng là quốc gia đầu tiên trong các
nớc có gánh nặng bệnh lao đạt đợc mục tiêu của TCYTTG (1997) và
liên tục duy trì trong 10 năm. Tuy nhiên, chúng ta cha có cuộc điều
tra dịch tễ về bệnh lao một cách tổng thể tại Hà Nội và trong toàn quốc.
Nghiên cứu về bệnh học lao có HIV ở Hà Nội cũng cha có nhiều công
trình đề cập một cách đầy đủ.
Hà Nội là một trong những đô thị lớn nhất của Việt Nam.
Trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế
nhanh chóng hiện nay, Hà Nội chứa đầy đủ mọi yếu tố nguy cơ làm
gia tăng bệnh lao. Đó là đại dịch HIV/AIDS, di c tự do của nhiều
ngời đến Hà Nội, trong đó có nhiều ngời nghèo từ các tỉnh xung
quanh, sự gia tăng khoảng cách giầu nghèo, môi trờng sống chật chội,
ô nhiễm, tình trạng sử dụng dịch vụ chữa lao cha đầy đủtrong đó
HIV/AIDS là mối đe dọa lớn nhất.
Vì lý do đó đề tài này đợc thực hiện nhằm hai mục tiêu sau đây:

1. Xác định một số chỉ số dịch tễ học bệnh lao tại Hà Nội: Tỷ lệ hiện
mắc lao tại một thời điểm (P); Tỷ lệ mắc lao mới trong 1 năm (I); Tỷ
lệ tử vong do lao (M).
2. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở ngời bệnh lao
có HIV(+) điều trị tại bệnh viện Lao-Bệnh phổi Hà Nội từ năm 2000
đến năm 2006.


2

ý nghĩa của đề tài
1. Nghiên cứu xác định một số chỉ số dịch tễ học cơ bản bệnh
lao tại Hà Nội nh tỷ lệ hiện mắc lao tại một thời điểm (P); Tỷ lệ mắc
lao mới trong 1 năm (I); Tỷ lệ tử vong do lao (M) nhằm đánh giá tình
trạng bệnh lao, hiệu quả hoạt động của chơng trình chống lao Hà Nội
và đề xuất các kế hoạch mới cho công tác quản lý, kiểm soát bệnh lao
tại Hà Nội.
2. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thờng gặp ở ngời
bệnh lao/ HIV(+) điều trị tại bệnh viện Lao-Bệnh phổi Hà Nội nhằm
giúp cho công tác phát hiện chẩn đoán, theo dõi và điều trị, cũng nh
tìm hiểu thêm về cơ chế bệnh sinh và đặc điểm bệnh lao/HIV tại Hà
nội.

Cấu trúc luận án
Luận án gồm: 122 trang với
4 chơng
Đặt vấn đề: 3 trang
Chơng1: Tổng quan 28 trang
Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 18 trang
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 32 trang

Chơng 4: Bàn luận 37 trang
Kết luận: 3 trang
Kiến nghị: 1 trang
Luận án có 55 bảng, 17 biểu đồ, 3 hình, 01 bản đồ dịch tễ lao, 10 ảnh
minh họa.
Tài liệu tham khảo gồm: 150 tài liệu. Trong đó:
Tiếng Việt: 33
Tiếng Anh: 114
Tiếng Pháp: 3


23
1.2 Tỷ lệ mắc lao mới trong 1 năm (I):
* Theo dõi dọc 1 năm (từ 01/4/2004 đến 30/3/2005) ở 20
phờng, xã đã ghi nhận đợc 128 ngời bệnh xuất hiện trong 1 năm,
trong đó lao phổi mới AFB(+): 69 (53,91%); lao phổi mới AFB(-) 17
(13,28%); lao phổi tái phát AFB(+): 6 (4,68%); lao ngoài phổi (màng
phổi, hạch, màng não ): 36 (28,1%).
* Ước tính /100.000 dân:
- Lao phổi mới AFB(+)/100.000dân : 35
- Lao phổi AFB(+) (Mới và tái phát) /100.000dân: 38
- Lao phổi AFB(-) và lao ngoài phổi/100.000dân : 27
- Lao các thể / 100.000 dân : 65
* Về phơng diện Xquang phổi: Tỷ lệ phát hiện có tổn thơng
nghi lao là 2,72% (bảng 3.3).
* Lao phổi mới ở nam nhiều hơn nữ, khu vực ngoại thành cao
hơn nội thành, mức độ vi khuẩn dơng tính 1+ chiếm tỷ lệ cao nhất
(68,29%) ở những ngời bệnh lao phổi mới AFB(+).
1.3 Tỷ lệ tử vong do lao (M):
* Theo dõi tại 20 xã, phờng trong thời gian 1năm đã ghi nhận

đợc 8 ngời bệnh lao tử vong.
* Ước tính Tỷ lệ tử vong là: 4/100.000 dân

2. Một số đặc điểm lâm sng, cận lâm sng
lao có HIV.
2.1 Lâm sàng:
* Hơn một nửa (51,82%) ở lứa tuổi 25 đến 34; nam (96,36%)
nhiều hơn nữ; nghiện ma túy (89,09%) và không có nghề nghiệp
(70,91%).
* Các triệu chứng lâm sàng hay gặp là:
- Sốt kéo dài (95,45%), sút cân 89,09%, ho khạc đờm kéo dài
trên 3 tuần (79,09%).
* Thể lao phổi chiếm 70%, lao ngoài phổi 30%.
* Kết quả điều trị kém: Khỏi: 12,72%; bỏ trị 20,00% tử vong:
29,10%.

22

Tỷ lệ này cao hơn nghiên cứu của Lê Văn Nhi và Nguyễn Thị Hoàng
Yến, lần lợt là 52,8% và 40,0%.
Nghiên cứu của chúng tôi thấy mức độ trung bình của TCD
8

697 387TB/ml máu. Kết quả này cao hơn nghiên cứu của Nguyễn
Thị Hoàng Yến, 684 370TB/ml máu. Về tỷ lệ TCD
4
/TCD
8
, nghiên
cứu của chúng tôi cho kết quả là 0,335 0,27. Suy giảm lợng TCD

8

làm giảm đáp ứng hệ thống Th1, giải thích tại sao bệnh lao là nguyên
nhân gây tử vong hàng đầu cho ngời có HIV(+).
- Đặc điểm X quang phổi ngời bệnh lao phổi / HIV(+):
Kết quả nghiên cứu X quang phổi ở ngời lao phổi /HIV(+)
của nghiên cứu cho thấy các tổn thơng cơ bản kinh điển của lao phổi
vẫn không thay đổi, tuy nhiên nghiên cứu gặp: Tổn thơng vùng cao:
46,73%, vùng thấp: 53,27%, diện tích tổn thơng trung bình và hẹp là
chủ yếu, chiếm 83,69%. Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu
trớc đây trong và ngoài nớc.

Kết luận
1. Một số chỉ số dịch tễ học bệnh lao ở H
Nội:
1.1 Tỷ lệ mắc lao tại 1 thời điểm (P):
* Nghiên cứu phát hiện chủ động bệnh lao ở 20 xã, phờng với
11.624 ngời từ 15 tuổi trở lên, qua chọn mẫu ngẫu nhiên đại diện cho
Thành phố Hà Nội (từ tháng 10 năm 2003 đến 3 năm 2004), đã phát
hiện đợc 22 trờng hợp lao phổi, trong đó 20 ngời bệnh là lao phổi
mới (trong đó 15 là lao phổi AFB(+) và 5 là lao phổi AFB(-)); chỉ có 2
ngời bệnh lao phổi tái phát, không phát hiện đợc bệnh lao ngoài phổi.
* Từ đó tỷ lệ mắc lao trên 100.000 dân tại thời điểm điều tra cho
kết quả:
- Tỷ lệ lao phổi/100.000 dân: 189
- Lao phổi AFB(+)/100.000 dân: 146
- Lao phổi AFB(-)/100.000 dân: 43

3
Chơng 1

Tổng quan ti liệu
1.1. Vấn đề lu hành bệnh lao trên thế giới
Hiện nay, bệnh lao còn rất trầm trọng ở hầu hết các nớc đang
phát triển, trong khi đó tại các nớc phát triển, bệnh lao đã thuyên
giảm rất đáng kể.
Bảng 1.1. Tình hình lu hành bệnh lao trên thế giới năm 2004.
Các chỉ số Số lợng
1. Tổng số ngời nhiễm lao 2.000.000.000
2. Số ngời bệnh mắc lao mới/năm 8.900.000
Số ngời bệnh mắc lao mới/100.000 dân
140
Số ngời bệnh lao phổi AFB(+) mới
3.900.000
Số ngời bệnh lao phổi AFB(+) mới/100.000 dân
62
Số ngời đồng nhiễm lao/HIV mới xuất hiện
741.000
3. Tổng số ngời mắc lao các thể 14.600.000
Tổng số ngời bệnh lao các thể/100.000 dân
229
Tổng số ngời bệnh lao phổi AFB(+)
6.100.000
Tổng số ngời bệnh lao phổi AFB(+)/100.000 dân
95
4. Số ngời bệnh lao tử vong (có cả lao/HIV) 1.700.000
Số ngời bệnh lao/HIV tử vong
248.000
* Nguồn theo: Báo cáo thờng niên của TCYTTG năm 2006
1.2. Tình hình bệnh lao tại Việt Nam
1958 - 1960. Bắt đầu có tổ chức chống Lao. Từ 1980 - 1981, tỷ

lệ ngời có bệnh lao lây chiếm khoảng 0,08 % đến 0,25 %. Miền Nam
cao hơn phía Bắc khoảng 2 lần. Năm 1986, chỉ số nguy cơ nhiễm lao
(R) (Tuberculosis Risk Infection) trong cả nớc xung quanh 1,7%,
khoảng 1,2% cho phía Bắc và 2,2% cho các tỉnh phía Nam. Trong khu
vực Tây Thái bình dơng, Việt Nam là nớc có tỷ lệ lu hành lao cao,
hiện đứng thứ 3, sau Trung Quốc, Philipin.
Số liệu chơng trình phòng chống HIV/AIDS trong nhiều
năm qua cho thấy lao phối hợp với HIV ngày càng gia tăng. Hiện nay,
tỷ lệ ngời bệnh lao/HIV chiếm khoảng 3% tổng số ngời bệnh lao.

4

1.3. Tình hình bệnh lao tại Hà Nội
Kết quả nghiên cứu nguy cơ nhiễm lao hàng năm (Annual Risk of
Infection - ARI) do CTCLQG triển khai tại Hà Nội vào các năm 1987,
1993 và 2000 cho thấy chỉ số ARI lần lợt là 0,25%; 0,87% và 0,81%. Số
ngời bệnh lao có xu hớng gia tăng trong giai đoạn từ 1996-2000, sau đó
bình ổn từ 2001 đến 2004 và từ năm 2005 tiếp tục giảm.
Tại Hà Nội, ngời bệnh lao có HIV(+) ngày càng gia tăng
theo từng năm. Năm 1998 phát hiện đợc 8 ngời bệnh, đến năm
2002 phát hiện đợc 110 ngời bệnh, đến năm 2006 phát hiện đợc
289 ngời bệnh, luỹ tích đến năm 2006: 1063 ngời bệnh.
1.4. Một số chỉ số để đánh giá tình hình dịch tễ bệnh lao.
Tỷ lệ mắc lao mới (Incidence): Là số ngời bệnh mới xuất hiện
trong 1 năm trên 100.000 dân. Tỷ lệ hiện mắc lao (Prevalence): Là
tổng số ngời bệnh lao ở một thời điểm trên 100.000 dân. Tỷ lệ lao
tái phát (Tuberculosis Relapse): Là những ngời bệnh đợc phát hiện
và đợc điều trị khỏi, nay mắc bệnh trở lại. Tỷ lệ nhiễm lao
(Prevalence of tuberculous infection): Là tỷ lệ số ngời có phản ứng
tuberculin dơng tính tại một thời điểm, thờng đợc tính trên một số

lứa tuổi nhất định. Nguy cơ nhiễm lao hàng năm (Annual Risk of
Infection-ARI): Là tỷ lệ ngời bị nhiễm hoặc tái nhiễm trong vòng 1
năm. ARI đợc đo lờng qua điều tra nguy cơ nhiễm lao hàng năm. Tỷ
lệ tử vong do lao (Mortality Rate of Tuberculosis): Có rất nhiều định
nghĩa khác nhau tuy nhiên, định nghĩa mới nhất của TCYTTG năm
2005 là: Là số ngời bệnh lao tử vong vì bất kỳ lý do gì. Chỉ số này
đợc tính trong 1 năm và trên 100.000 dân. Mối liên quan giữa các
chỉ số dịch tễ theo K. Styblo:Tơng quan giữa tử vong (M), tỷ lệ lao
mới (I) và tổng số lao (P): M = 2I(AFB(+)) = 4 P ( AFB(+) )
1.5. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh lao có HIV(+)
Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của lao phụ thuộc rất nhiều
vào số l
ợng tế bào TCD4, giai đoạn của HIV/AIDS.

21
thuần và phối hợp), nghiên cứu chỉ thực hiện nuôi cấy bệnh phẩm của
43 ngời (46,73%).
Nhìn chung, tỷ lệ kháng thuốc ở nghiên cứu của chúng tôi và
của Nguyễn Thị Hoàng Yến đều cao hơn so với nghiên cứu của
CTCLQG, đặc biệt là kháng đa thuốc, cao hơn khoảng 5 lần.
Một số tài liệu trên thế giới đã thông báo về gia tăng kháng
thuốc ở ngời bệnh lao có HIV(+). Các nghiên cứu ở ấn Độ và ở châu
Phi về kháng thuốc lao cũng cho thấy xu hớng gia tăng kháng thuốc
của ngời bệnh lao có HIV(+).
4.2.4. Một số đặc điểm miễn dịch
- Phản ứng Mantoux: Mantoux có tỷ lệ âm tính cao
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ phản ứng
Mantoux âm tính rất cao, 70,9% (78/110). Tỷ lệ ngời không có phản
ứng với tuberculine (đờng kính = 0mm) chiếm 82,1%. Đờng kính
trung bình của phản ứng là 3,92,8mm. Nghiên cứu của chúng tôi cho

tỷ lệ phản ứng Mantoux âm tính cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị
Hoàng Yến, 70,9% so với 58,1%.
- Số lợng bạch cầu, lympho trong máu ngoại vi: Cả số
lợng bạch cầu và lympho đều giảm mạnh
Nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng lợng bạch cầu trung bình
là 6.4842.318TB/ml máu, lympho là 1.541798TB/ml máu. Nhìn
chung, gần 100% số ngời bệnh trong nghiên cứu của chúng tôi có
mức bạch cầu và lympho trong máu ngoại vi thấp hơn trị số của ngời
bình thờng hoặc ngời bệnh lao đơn thuần. Vanacore và cộng sự khi
theo dõi mức độ kháng thuốc lao của ngời bệnh lao có HIV(+) đã
thấy mức độ bạch cầu trong máu ngoại vi ngời bệnh dao động rất rõ
ràng theo tình trạng HIV và khả năng đáp ứng của thuốc lao ở những
ngời có trị số bạch cầu và lympho bình thờng hoặc gần bình thờng
tốt hơn những ngời đã có suy giảm các tế bào này.
- Số lợng TCD
4
, TCD
8
và tỷ lệ TCD
4
/TCD
8
: Cả TCD
4

TCD
8
đều giảm sút và lợng TCD
4
<200TB/ml máu là phổ biến

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy số lợng TCD
4

trong máu ngoại vi của ngời bệnh lao có HIV(+) thấp hơn 500TB/ml
máu. 55,46% số ngời bệnh có mức TCD
4
trong máu dới 200TB/ml.

20

4.2.2. Các thể bệnh lao và dấu hiệu lâm sàng
Một trong những đặc điểm lâm sàng của ngời bệnh lao HIV(+)
là thể loại bệnh lao đa dạng, hình ảnh lâm sàng thờng không điển
hình. Với 110 ngời bệnh lao có HIV (+) theo dõi ở nghiên cứu này đã
có 8 thể lao khác nhau. Lao phổi vẫn là thể gặp nhiều nhất, chiếm
70,00% (77/110), lao ngoài phổi đơn thuần 16,36% (18/110) và lao
phổi phối hợp 13,64% (15/110). Tràn dịch do lao và lao hạch là 2 thể
gặp nhiều hơn các lao ngoài phổi khác. 42 ngời (54,54%) trong số 77
ngời bệnh lao phổi đơn thuần là thể lao phổi AFB(-). Swaminathan ở
ấn Độ khi nghiên cứu lao có HIV(+) cho thấy tỷ lệ lao ngoài phổi và
lao phổi phối hợp với lao hạch chiếm tỷ lệ gần 50,0% các trờng hợp
nhập viện.
Kết quả nghiên cứu lâm sàng cho thấy các dấu hiệu lâm sàng cổ
điển của lao ở bệnh nhân HIV (+) vẫn phổ biến nh ho khạc kéo dài,
sốt kéo dài, ho ra máu, sút cân Tuy nhiên, các dấu hiệu lâm sàng
phong phú hơn, phức tạp hơn, không điển hình nh ngời bệnh lao đơn
thuần. Dấu hiệu lâm sàng nổi bật là tình trạng sút cân trên 10,0% trọng
lợng cơ thể, chiếm 89,09% (108/110), hạch ngoại biên 58,18%, tiêu
chảy kéo dài 26,36%, Sarcoma Kaposis 9,01%. 37,27% trờng hợp
gặp các dấu hiệu khác (đau các khớp, rối loạn cảm giác ngoài da,

loét). Một số triệu chứng của bệnh lao nh ho ra máu, ho kéo dài,
đau tức ngực cũng tơng đối phổ biến.
4.2.3. Một số đặc điểm cận lâm sàng của ngời bệnh lao có
HIV(+) :
- Xét nghiệm đờm bằng soi trực tiếp: Tỷ lệ phát hiện có
AFB(+) trong đờm thấp: Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ lao
phổi âm tính chiếm 67,39%. Nhìn chung, các nghiên cứu trên thế giới
và Việt Nam đều cho thấy với ngời bệnh lao có HIV(+) gặp tỷ lệ lao
phổi âm tính nhiều hơn lao phổi dơng tính, đặc biệt khi mức độ TCD
4

dới 200TB/ml máu.
- Kháng thuốc lao: Kháng với các thuốc lao cao hơn so với
ngời bệnh lao đơn thuần. Trong số 92 ngời bệnh lao phổi (đơn

5
Bảng 1.2. Lâm sàng và cận lâm sàng bệnh lao theo giai đoạn của HIV.
Đặc điểm
Giai đoạn sớm
(TCD
4
>250/mm
3
)
Giai đoạn muộn
(TCD
4
<200/mm
3
)

Tổn thơng lao Điển hình Không điển hình
Hạch trung thất Hiếm gặp Hay gặp
Vị trí tổn thơng trên phim
X quang phổi
Thuỳ trên Thuỳ dới
Hang lao Hay gặp Hiếm gặp
Lao ngoài phổi 10-15% >50%
Xét nghiệm AFB trong đờm Dơng tính Âm tính
Cấy máu BK(+) Hiếm gặp >10%
Mantoux âm tính 50% 90%
Xét nghiệm mô bệnh học Có hoại tử bã đậu
ít có hoại tử bã đậu
* Nguồn: Theo Wilson , D.; Nachega, J.; Morroni, C.; Chaisson, R (2006).

Chơng 2
đối tợng, Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng và địa điểm nghiên cứu
Nhóm 1:
Những ngời từ 15 tuổi trở lên ở 20 xã, phờng thoả
mãn các tiêu chuẩn:
Có hộ khẩu thờng trú hoặc tạm trú dài hạn tại Hà Nội, hiện
đang sinh sống tại địa điểm nghiên cứu từ 03 tháng trở lên
Tự nguyện tham gia nghiên cứu
Tiêu chuẩn loại khỏi đối tợng nghiên cứu:
Những ngời không đạt một trong những tiêu chuẩn trên
Không có mặt tại phờng, xã trong thời gian nghiên cứu
Từ chối không tham gia nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu: 20 phờng, xã, trong đó 12 xã thuộc
các huyện ngoại thành là Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm, Từ Liêm,
Thanh Trì và 8 phờng thuộc các quận nội thành là Tây Hồ, Hoàn

Kiếm, Hai Bà Trng, Đống Đa và Cầu Giấy.

6

Nhóm 2: Tất cả ngời bệnh lao có HIV(+) đến khám và điều trị
tại bệnh viện Lao-Bệnh phổi Hà Nội từ năm 2000 đến 2006.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, và nghiên cứu mô tả tiến cứu theo
dõi dọc trong 1 năm ở quần thể 20 phờng, xã thuộc Hà Nội.
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu dịch tễ lao: Chọn theo
phơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên chùm. Sử dụng công thức tính cỡ mẫu:
n =
Z
2

1-

/2
. (1 - P)
P.
2

n: Cỡ mẫu tối thiểu
Z: Độ tin cậy 95% ( = 0,05), thì Z = 1,96
P: Tỷ lệ hiện mắc ớc đoán của bệnh lao


Uớc tính của TCYTTG năm 2002 về tỷ lệ hiện mắc lao các
thể trong cộng đồng ở các nớc đang phát triển khoảng 0,30%, hoặc

p=0,003. : Nghiên cứu này lấy với giá trị bằng 33% của P Cỡ mẫu
tính theo công thức sẽ là:
n = 1,96
2
x 0,997 / 0,003 x (0,33)
2
= 11.490
Để dự phòng sự thiếu hụt số đối tợng và hạn chế sai số, nghiên
cứu này đã dự kiến lấy thêm 25% số mẫu. Cỡ mẫu dự định là 15.000 ngời.
2.2.3. Nghiên cứu dịch tễ cắt ngang tại cộng đồng xác định tổng
số hiện mắc lao tại 1 thời điểm (P): Số ngời đảm bảo đợc các yêu cầu
của nghiên cứu là 11.624 ngời. Thời gian từ 10/2003 đến 3/2004.
2.2.4. Nghiên cứu mô tả tiến cứu theo dõi dọc tại cộng đồng
xác định tỷ lệ mắc lao mới/ 1 năm (I): Trong số đã đợc chọn nghiên
cứu cắt ngang, 198.600 ngời đợc tiếp tục theo dõi dọc trong 1 năm.
Thời gian từ: 4/2004 đến 4/2005
2.2.5. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngời lao
có HIV(+): Gồm 110 bệnh nhân lao/ HIV (+) khám và điều trị tại
bệnh viện lao và bệnh phổi Hà Nội, thời gian từ 2000- 2006, thoả mãn
các tiêu chuẩn chọn bệnh nhân sau:

19
lao ở nữ giới. Trong khi nghiên cứu này đã áp dụng phát hiện chủ động, có
thể đây là điều kiện thuận lợi hơn cho phụ nữ tiếp cận với chẩn đoán, vì
thế đã phát hiện nhiều phụ nữ bị bệnh hơn phơng pháp thụ động.
- Tuổi càng cao mắc lao càng nhiều: Số ngời bệnh phát hiện
qua nghiên cứu cắt ngang cũng nh theo dõi dọc chủ yếu từ 35 tuổi trở lên,
chiếm hơn 70,0%. Đây là xu hớng tốt với CTCLQG vì giảm tỷ lệ lao ở
độ tuổi lao động.
- Tỷ lệ các thể lao: Lao phổi AFB(-) và LNP chiếm khoảng 40,0%.

Lao phổi AFB(-) và lao ngoài phổi (LNP) chiếm 41,41%
(53/128). Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lao phổi AFB(-) và LNP của
nghiên cứu cao hơn số liệu của CTCLTG và CTCLQG là lao phổi AFB(-)
và LNP chiếm khoảng 30% tổng số ngời bệnh lao phát hiện.
4.1.4. Tử vong do bệnh lao đơn thuần hoặc phối hợp
So với số liệu của CTCLQG, giai đoạn 2001-2004, chúng tôi
thấy số tử vong do lao/100.000 dân ở nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn
số liệu toàn quốc: 4,0/100.000 dân so với 5,7/100000 (năm 2001);
5,7/100.000 dân (năm 2002) và 5,6/100.000 dân (năm 2003). Nhng cao
hơn tử vong trong báo cáo tình hình bệnh lao của Hà Nội theo hệ thống
CTCLQG. Cụ thể, số tử vong do lao ở nghiên cứu của chúng tôi là
4/100.000 dân so với số liệu của Hà Nội là 1,6 /100.000 dân (năm 2001);
1,9/100.000 dân (năm 2002) và 2,8/100.000 dân (năm 2003).
HIV/AIDS đợc biết là yếu tố không chỉ làm gia tăng số ngời
bệnh lao mà còn làm tăng số tử vong do lao. Trong số 8 ngời bệnh tử
vong đã có 1 ngời liên quan đến HIV/AIDS, chiếm 12,5%.
4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ngời bệnh lao có HIV(+)
4.2.1. Một số đặc điểm của ngời bệnh
Tuổi của ngời bệnh đa số còn trẻ, giới hạn trong khoảng 15-54
tuổi. Khoảng 67,27% (74/110) số trờng hợp là ở độ tuổi lao động. Kết
quả này phù hợp với số liệu của TCYTTG cũng nh nghiên cứu ở các
nớc khác nhau đều cho thấy đa số ngời bệnh lao có HIV(+) là ngời
còn trẻ, trong độ tuổi lao động.

18

4.1.2. Tỷ lệ mắc lao mới trong một năm
4.1.2.1. Số ngời mắc lao mới trong 1 năm qua theo dõi dọc
Kết quả ớc tính của chúng tôi cho thấy trong 1 năm, toàn thành
phố Hà Nội xuất hiện 1.623 ngời bệnh lao mới các thể, trong đó 908

ngời lao phổi mới AFB(+), 71 ngời lao phổi tái phát, 634 ngời lao phổi
AFB(-) và Lao ngoài phổi.
Kết quả này thấp hơn kết quả phát hiện theo hệ thống của
CTCLQG hàng năm của thành phố Hà Nội. Đây là số liệu đáng đợc lu
ý, vì số liệu theo dõi dọc của nghiên cứu đã phản ánh hiệu quả của CTCL,
phải chăng số lợng ngời bệnh mắc lao mới hàng năm đang giảm dần?
4.1.2.2. Ước tính tỷ lệ lao mắc mới (I) ở Hà Nội (Incidence).
Nếu theo K. Styblo: 2 mới (có vi khuẩn) = 4 tổng số (có vi khuẩn),
chúng tôi ớc tính mỗi năm ở Hà Nội xuất hiện thêm khoảng 70 ngời
bệnh lao phổi mới AFB(+)/100.000 dân. So với số liệu ghi nhận của
CTCLQG nhận thấy: Thu nhận theo hệ thống CTCLQG thấp, chỉ đạt
58,57% so với số ngời bệnh ghi nhận đợc qua theo dõi dọc và mỗi năm
phát hiện đợc khoảng 57 ngời bệnh lao phổi AFB(+) /100.000 dân, đạt
khoảng 81,43% số ớc tính theo K. Styblo. Có lẽ do tại Hà Nội, bên cạnh
hệ thống CTCLQG, hệ thống y tế t, các bệnh viện ngoài ngành y tế, các
bệnh viện trung ơngcũng chữa bệnh lao, nhiều ngời bệnh chữa ở
những cơ sở này không khai báo theo hệ thống của CTCLQG.
4.1.3. Một số đặc điểm về tình hình bệnh lao tại Hà Nội
- Khu vực nội và ngoại thành có tỷ lệ mắc lao gần tơng đơng
nhau:
Nếu so sánh mắc lao mọi thể/100.000 dân ở 2 khu vực lại không
thấy có sự khác biệt, 190/100.000 dân và 188/100.000 dân với p>0,05
- Vấn đề giới tính của ngời bệnh: Kết qủa nghiên cứu cắt
ngang cho thấy tỷ lệ mắc lao nam và nữ gần tơng đơng nhau: Mặc
dù số ngời bệnh phát hiện qua nghiên cứu không đợc nhiều (22 ngời
bệnh) nhng cho thấy tỷ lệ mắc bệnh giữa Nam và Nữ không có sự chênh
lệch nhiều nh kết quả phát hiện hàng năm của CTCLQG. Có thể do
CTCLQG áp dụng biện pháp phát hiện thụ động, làm giảm tỷ lệ phát hiện

7

- Xác định HIV (+) bằng kỹ thuật ELISA theo phơng cách III -
Bộ y tế.
- Chẩn đoán lao dựa vào soi AFB (+), hoặc cấy BK (+), hoặc
sinh thiết chẩn đoán mô bệnh học có nang lao.
2.2.6. Các nội dung nghiên cứu:
Phỏng vấn và khám lâm sàng đối tợng điều tra, đăng ký theo
mẫu thống nhất.
Xét nghiệm tìm vi khuẩn lao trong đờm: Nhuộm Ziehl-
Neelsen soi trực tiếp và nuôi cấy trên môi trờng Lowenstein-Jensen
tại khoa xét nghiệm bệnh viện Lao-Bệnh phổi Hà Nội và Trung ơng.
Chụp và đọc phim Xquang: Chụp Xquang phổi chuẩn, phim
30cm x 40cm. Đọc phim cùng các bác sỹ chuyên khoa Chẩn đoán hình
ảnh trong nớc và Nhật Bản ( Chơng trình hợp tác giữa Nhật với Bệnh
viện lao và bệnh phổi Hà nội).
Phản ứng Mantoux: Sử dụng Tuberculin PPD-RT 23, do kỹ
thuật viên khoa xét nghiệm bệnh viện Lao-Bệnh phổi Hà Nội thực hiện.
Định lợng tế bào TCD
3
, TCD
4
, TCD
8
, công thức máu: Định
lợng TCD
3
,

TCD
4
và TCD

8
dựa trên nguyên lý miễn dịch huỳnh quang
trực tiếp bằng máy Facs count, trong máu nhóm ngời bệnh lao có
HIV(+) đợc thực hiện tại bệnh viện quân đội 108, công thức máu tại
bệnh viện Lao-Bệnh phổi Hà Nội.
Theo dõi kết quả điều trị bệnh nhân lao/ HIV (+)
2.2.7. Chỉ tiêu đánh giá kết quả
Tỷ lệ hiện mắc lao tại thời điểm điều tra (P), tỷ lệ mắc lao mới
trong 1 năm (I); của toàn thành phố và khu vực nội và ngoại thành; Tỷ
lệ hiện mắc theo giới tính; Tỷ lệ hiện mắc theo nhóm tuổi.
Ước tính tỷ lệ tử vong do bệnh lao (M) trong cộng đồng.
Các dấu hiệu lâm sàng bệnh lao và HIV/AIDS
Các triệu chứng cận lâm sàng: X quang phổi, phản ứng
Mantoux, xét nghiệm AFB đờm, tỷ lệ vi khuẩn lao kháng thuốc
Phân loại mức độ TCD
4
trong máu
Kết quả điều trị lao cho ngời bệnh lao có HIV(+): Khỏi, hoàn
thành điều trị, thất bại, chuyển, bỏ điều trị và tử vong.

8

2.2.8. Tiêu chuẩn đánh giá và phơng pháp ớc tính một số
chỉ số.
Chẩn đoán lao phổi: Dựa theo tiêu chuẩn của WHO và
CTCLQG
+ Lao phổi AFB(+): Khi có một trong những điều kiện sau:
(1)2 mẫu đờm soi trực tiếp AFB(+), hoặc (2)1 mẫu đờm AFB (+) và
Xquang phù hợp lao phổi hoạt động; (3) 1 mẫu đờm soi trực tiếp (+)
và nuôi cấy có kết quả (+).

+ Lao phổi AFB(+) mới: Lao phổi AFB(+), cha điều trị hoặc
điều trị < 1 tháng.
+ Lao phổi AFB(-): Ngời bệnh có một trong 2 tiêu chuẩn: (1)
Có ít nhất 3 mẫu đờm soi trực tiếpAFB (-), kèm theo Xquang phù hợp
với lao phổi hoạt động, không đáp ứng với kháng sinh phổ rộng và
đợc điều trị kháng sinh chống lao có hiệu quả. (2) Các mẫu xét
nghiệm soi trực tiếp âm tính nhng nuôi cấy dơng tính.
+ Ngời có HIV(+): Một ngời đợc chẩn đoán xác định là
HIV(+) khi có kết luận của phòng xét nghiệm đợc Bộ Y tế công nhận
+ Đánh giá phản ứng Mantoux: Với bệnh nhân lao phổi/HIV
(+) : < 5 mm (-); 5 mm: (+)
Đánh giá phim Xquang phổi : Theo Bùi Xuân Tám (1998),
Hội lồng ngực Mỹ (1990) để xác định các tiêu chuẩn: Tổn thơng X
quang nghi lao, Diện tích tổn thơng, Segarra F.(1993) xác định Tổn
thơng vùng cao, vùng thấp.
Phơng pháp ớc tính số ngời bệnh mắc lao mới trong
năm (I).
Sử dụng phơng pháp của K. Styblo:
1 tử vong (M) = 2 mới (có vi khuẩn)(I) = 4 tổng số (có vi
khuẩn)(P)
Tỷ lệ tử vong do lao: Số ngời bệnh lao tử vong /100.000
ngời dân trong cộng đồng, trong vòng 1 năm, vì bất kỳ nguyên
nhân nào
2.9. Xử lý và phân tích số liệu

Số liệu nghiên cứu đợc nhập và xử lý trên phần mềm thống kê
y học EPI-INFO 6.04.

17
- Tổn thơng kèm theo gồm tràn dịch màng phổi (31,52%) và

dày màng phổi (18,47%). Cả 2 loại tổn thơng phối hợp gặp ở bên phải
và hai bên nhiều hơn bên trái.
- Diện tích tổn thơng trung bình chiếm 50,00%, hẹp chiếm
33,69%, rộng chiếm 16,31%. Nh vậy, diện tích tổn thơng trung bình
và hẹp là chủ yếu, chiếm 83,69%.
- Vị trí tổn thơng chủ yếu bên phải với 45,65%, bên trái
25,00%, 2 bên 29,34%. Nếu tính theo vị trí cao thấp cho cả 2 phổi sẽ
thấy vị trí đỉnh phổi hạ đòn thấp (46,73%) hơn so với vùng dới
(53,27%).

Chơng 4
Bn luận
4.1. Một số chỉ số dịch tễ học bệnh lao ở Hà Nội
4.1.1. Tỷ lệ hiện mắc lao ở thời điểm nghiên cứu
Nghiên cứu đã thực hiện ở 11.624 ngời dân từ 15 tuổi trở lên,
phát hiện đợc 17 ngời có AFB(+) và 5 ngời lao phổi AFB(-). Trong
17 ngời bệnh lao phổi AFB(+) có 15 ngời lao phổi mắc mới AFB(+)
và 2 ngời lao phổi tái phát AFB(+). Nghiên cứu này cũng không phát
hiện đợc ngời bệnh lao ngoài phổi nào. Nh vậy, số ngời bệnh lao
các thể phát hiện đợc là 22 ngời.
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy tỷ lệ hiện mắc lao các thể là
189 ngời/100.000 dân, trong đó lao phổi AFB(+) là 146/100.000 dân
(CI95% 65-228), chiếm 77,20%. Lao phổi AFB(-) là 43/100.000 dân
(CI95%, 27-83), chiếm 22,80%. Ước tính vào thời điểm điều tra có
4.326 ngời bệnh mắc lao các thể, trong đó có 3.343 ngời lao phổi
AFB(+) (CI95%, 2.765-4.267), lao phổi AFB(-) là 983 ngời (CI95%,
532-1.389). So với báo cáo thờng niên của TCYTTG(2006) tỷ lệ mắc
lao của Việt Nam thấp hơn:
Tỷ lệ mắc lao các thể 189/100.000 dân so với 229/100.000 dân.
Tỷ lệ lao phổi AFB(+) cao hơn: 146/100.000 dân so với

99/100.000 dân.

16

3.2.3.2 Kết quả phản ứng Mantoux của 110 ngời bệnh: Phản
ứng Mantoux dơng tính gặp ở 29,10% (32/110) ngời bệnh, âm tính
là 70,90% (78/110).
3.2.3.3. Kết quả xét nghiệm huyết học
Bảng 3.8: Số lợng bạch cầu, lympho, TCD
3
, TCD
4
, TCD
8
,
TCD
4
/TCD
8
ở 110 ngời bệnh
Tế bào Giá trị trung bình (X SD)
Bạch cầu 6.484 2.318
Lympho 1.121 28,2
TCD
3
830 25,2
TCD
4
221 11,1
TCD

8
697 19,7
TCD
4
/TCD
8
0,335 0,27

Giá trị trung bình của bạch cầu và lympho ở mức bình thờng.
Giá trị trung bình của TCD
4
, TCD
8
, TCD
3
đều thấp, tỷ lệ TCD
4
/TCD
8

cũng giảm thấp.
Bảng 3.9: Phân loại mức độ TCD
4

Lợng TCD
4
/ml máu Số lợng %
<200 TB 61 55,46
200 499 TB 29 26,36
500 TB

20 18,18
Cộng 110 100,0

Mức TCD
4
<200 TB/ml chiếm tỷ lệ cao nhất, 55,46%, mức 200-
499 TB/ml 26,36% và mức từ 500TB/ml trở lên 18,18%.
3.2.5. Hình ảnh Xquang phổi
- Tổn thơng vùng cao: 46,73%, vùng thấp: 53,27%.
- Hình ảnh tổn thơng cơ bản gặp nhiều nhất là thâm
nhiễm 56,52% (52/92), sau đó là nốt 38,04% (35/92), còn lại hình ảnh
hang và xơ.

9
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1. Một số chỉ số dịch tễ học bệnh lao
3.1.1. Tỷ lệ hiện mắc lao tại một thời điểm (P) Tỷ lệ tử vong do lao (M)
3.1.1.1. Đặc điểm đối tợng nghiên cứu
Tổng số nghiên cứu gồm: 11.624 ngời dân từ 15 tởi trở lên.
Nữ chiếm 59%, nam 41%, nông dân và không nghề nghiệp chiếm
35,59%. Trình độ văn hoá: chủ yếu là trung học phổ thông: 55,74%
3.1.1.2. Ước tính tỷ lệ hiện mắc lao tại thời điểm nghiên cứu
Bảng 3.1: Ước tính tỷ lệ hiện mắc lao tại Hà Nội
Số ngời bệnh
Lao phổi
AFB(+)
Lao phổi
AFB(-)
Các thể

Phát hiện qua nghiên
cứu
17 5 22
Số ngời bệnh /100.000
dân
146
77,20%
43
22,80%
189
CI95% 65 228 27 - 83 87 - 276
Ước tính số ngời bệnh
lao toàn thành phố
3.343 983 4.326
CI95% 2.765 4.267 532 1.389 3.867- 4.968

Nghiên cứu đã không phát hiện đợc ngời bệnh lao ngoài phổi.
Tại thời điểm nghiên cứu cắt ngang toàn thành phố có khoảng 4.326
ngời bệnh lao phổi các thể, khoảng 189 ngời/100.000 dân. 146
ngời bệnh AFB(+)/100.000 dân, lao phổi AFB(-) 43 ngời/100.000
dân.
3.1.1.3. Ước tính tỷ lệ hiện mắc lao phổi theo khu vực nội, ngoại thành:
Các thể lao phổi/100.000 dân ở hai khu vực lại tơng đơng nhau,
190 và 188/100.000 dân.

10

3.1.1.4. Tỷ lệ hiện mắc lao phổi theo giới tính:
147
146

63
29
210
175
0
50
100
150
200
250
Số BN
AFB(+) AFB(-) Các thể
Thể bệnh
Nam
Nữ
Biểu đồ 3.1: Phân bố tỷ lệ các thể lao/100.000 dân theo giới tính
Nam giới mắc lao nhiều hơn nữ. Tỷ lệ nam /nữ : Lao phổi
AFB(+): tỷ lệ là 1,04:1; Lao phổi AFB(-) : tỷ lệ 2,24:1; Lao các thể:
1,25:1,0.
3.1.1.5. Tỷ lệ hiện mắc lao phổi mới AFB(+) theo tuổi:
243
213
189
175
0
47
0
50
100
150

200
250
300
15-24 25-34 35-44 45-54 55-64

65
Tuổi
Số BN
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ hiện mắc lao phổi mới AFB(+) theo tuổi
- Nghiên cứu đã không phát hiện đợc ngời bệnh nào dới 25 tuổi.
- Tuổi càng cao, mắc bệnh càng nhiều. Nhóm từ 65 tuổi trở lên
có số ngời bệnh AFB(+)/100.000 dân cao nhất, 243/100.000 dân.

15
70,00% (77/110) ngời bệnh lao phổi, trong đó 35 (31,83%)
ngời bệnh lao phổi AFB(+), 42 (38,19%) ngời bệnh lao phổi AFB(-).
15 (13,63%) ngời bệnh lao phổi phối hợp với lao hạch, lao màng phổi.
16,37% (18/110) ngời bệnh lao ngoài phổi.
3.2.2.2. Các dấu hiệu lâm sàng
Bảng 3.7: Các dấu hiệu lâm sàng
Biến số N=110 %
Sốt kéo dài 105 95,45
Trên 39 độ C 9 8,18
38,5 đến 39 độ C 16 14,54
Dới 38,5 độ C 80 72,72
Gầy sút cân >10% trọng lợng cơ thể 98 89,09
Ho khạc kéo dài 87 79,09
Ho ra máu 19 17,27
Khó thở 48 43,63
Đau ngực 65 59,09

Phổi có ran 73 66,36
Hạch ngoại biên 64 58,18
Tiêu chảy kéo dài 29 26,36
Sarcoma Kaposis 10 9,09
Các dấu hiệu khác 41 37,27

Một số dấu hiệu phổ biến là gầy, sút cân 89,09%, sốt kéo dài
95,45%, ho khạc kéo dài từ 3 tuần 79,09%, đau ngực 59,09%, khó thở
43,63%, hạch ngoại biên 58,18% và tiêu chảy kéo dài 26,36%, ngoài
ra còn các dấu hiệu khác nh loét miệng, loét ngoài da, đau đầu
3.2.3. Đặc điểm cận lâm sàng
3.2.3.1. Kết quả xét nghiệm đờm trực tiếp: Xét nghiệm đờm
cho 92 ngời bệnh bị lao phổi và lao phổi phối hợp cho kết quả: 30
ngời bệnh có AFB (+).

14

3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngời bệnh lao có
hiv(+) tại Bệnh viện lao-bệnh phổi Hà Nội.
3.2.1. Đặc điểm đối tợng nghiên cứu:
- Đa số ngời bệnh ở trong độ tuổi còn trẻ, 15 đến 44 tuổi
chiếm 98,18%, trong đó nhóm 25-34 tuổi chiếm 51,82%. Nam giới
chiếm 96,36% (106/110).
- Đa số ngời bệnh là những ngời không có nghề nghiệp ổn
định, làm nghề tự do, chiếm 70,91% (78/110). 78,18% (86/110) ngời
bệnh là ngời nội thành.
- 89,09% (98/110) ngời bệnh có nghiện ma tuý.
- 78,18% số ngời bệnh đợc chẩn đoán lao trong vòng hơn 30
ngày từ ngày có triệu chứng. 64,54% (71/110) ngời bệnh chẩn đoán
HIV trớc bệnh lao, 26,37% ngời bệnh chẩn đoán HIV cùng thời

điểm chẩn đoán bệnh lao.
3.2.2. Thể bệnh lao phối hợp và hình ảnh lâm sàng
3.2.2.1. Thể bệnh lao phối hợp với HIV(+):
Bảng 3.6: Thể bệnh lao ở ngời HIV(+)
Thể bệnh n=110 %
1. Lao phổi AFB(+) 35 31,83
2. Lao phổi AFB(-) 42 38,19
3. Lao hạch 4 3,63
4. Lao phổi + Lao hạch 4 3,63
5. Lao phổi + Lao hạch + Tràn dịch màng phổi 11 10,00
6. Tràn dịch màng phổi do lao 6 5,46
7. Tràn dịch màng phổi do lao + Lao hạch 4 3,63
8. Các thể lao khác (màng bụng, lao da) 4 3,63
Các nhóm bệnh:
1. Lao phổi 77 70,00
2. Lao phổi phối hợp 15 13,63
3. Lao ngoài phổi 18 16,37
Tổng cộng 110 100

11
3.1.2. Tỷ lệ bệnh mắc lao mới trong 1 năm (I)
3.1.2.1. Số ngời bệnh lao phát hiện qua 1 năm theo dõi
Bảng 3.2: Số ngời bệnh lao mắc mới phát hiện đợc trong 1 năm
Thể bệnh Số lợng % p
1. Lao phổi AFB + mới 69 53,91
2. Lao phổi AFB(+) tái phát 6 4,68
3. Lao phổi AFB (-) 17 13,28
4. Tràn dịch màng phổi do lao 23 17,96
5. Lao hạch 11 8,59
6. Lao màng não 1 0,79

7. Lao cột sống 1 0,79
Tổng cộng 128 100,0
Lao phổi AFB (+) 75 58,59
Lao phổi AFB(-) và Lao ngoài phổi 53 41,41 <0,05
Tổng cộng 128 100
- Lao phổi AFB(+) mới chiếm 53,91%. Lao phổi AFB(+) tái
phát: 4,68%. Tràn dịch màng phổi do lao: 17,96%. Lao phổi AFB(-):
13,28%. LNP 8,59%.
- Tổng cộng, lao phổi AFB(+) chiếm 58,59%, LNP và lao phổi
AFB(-): 41,41%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, p<0,05.
3.1.2.2. Tỷ lệ ớc tính các thể mắc lao mới/100000 dân từ 15
tuổi trở lên
Bảng 3.3: Ước tính lao các thể mắc mới /100.000 dân từ 15
tuổi trở lên.
Biến số
Số phát
hiện
Số ngời bệnh/
100.000 dân
CI95%
Dân số nghiên cứu 198.600
Lao phổi mới AFB(+) 69 35 22-43
Lao phổi AFB(+) 75 38 29-47
Lao phổi AFB(-) &LNP 53 27 12-32
Lao các thể 128 65 49-81

12

Tỷ lệ bệnh lao các thể mắc mới /100.000 dân/năm là 65 ngời,
lao phổi mới AFB(+) là 35 ngời / 100.000 dân/năm, lao phổi AFB(+)

các thể là 38 ngời/100.000 dân/năm, lao ngoài phổi là 27
ngời/100.000 dân / năm và lao các thể là 65 /100.000 dân.
3.1.2.3. Ước tính số ngời bệnh lao mắc mới mỗi năm khu
vực nội và ngoại thành, theo tuổi và giới tính:
Bảng 3.4. Ước tính số ngời bệnh lao mắc mới các thể trong 1
năm của khu vực nội và ngoại thành/100.000 dân.
Thể bệnh Nội thành
Ngoại
thành
Tổng số p
Dân số 1.157.936 1.189.476 2.347.412
AFB(+) mới 313 595 908 <0,001
AFB(+) tái phát 35 36 71
AFB(+) 347 630 977 <0,001
AFB(-) và LNP 301 333 634 <0,001
Mọi thể 648 975 1.623

- Khu vực nội thành mỗi năm có số lao mắc mới là 648/100.000
dân, khu vực ngoại thành 975/100.000 dân .
31
99
78
95
86
71
51
58
48
35
27

18
0
20
40
60
80
100
120
15-24 25-34 35-44 45-54 55-64

65
Tuổi
Số BN
Mọi thể
AFB(+)

Biểu đồ 3.3: Ước tính số ngời bệnh/100.000 dân theo nhóm tuổi

13
- Tuổi càng cao số ngời mắc bệnh càng nhiều. Tuổi từ 65 trở lên có số
ngời mắc cao nhất: Lao phổi AFB (+) là 78/100.000 dân, lao mọi thể:
99/100.000 dân .
- Nam mắc bệnh nhiều hơn nữ: Lao phổi AFB(+) 49/100.000 dân so với
27/100.000 dân và lao các thể: Nam: 87/100.000 dân so với nữ: 42/100.000 dân.
3.1.2.4. Ước tính tỷ lệ mắc lao mới (I) theo công thức của K. Styblo.
- Tỷ lệ mắc lao mới có AFB(+)/100.000 ngời từ 15 tuổi trở lên tại Hà
Nội trong 1 năm: 70 /100.000 dân từ 15 tuổi trở lên.
- Dân số từ 15 tuổi ở Hà Nội năm 2004 là 2.347.412 ngời, ớc tính
năm 2004 ở Hà Nội khoảng 1.643 ngời bệnh lao AFB(+) mắc mới.
3.1.2.5. So sánh giữa số ngời bệnh lao phổi AFB(+) thu nhận giai

đoạn 2000-2004 của toàn thành phố, 20 phờng, x nghiên cứu và số ớc
tính qua kết quả nghiên cứu (theo phơng pháp của Styblo)cho thấy:
Bảng 3.5: So sánh giữa số ngời bệnh lao phổi AFB(+) thu nhận giai
đoạn 2000-2004 của toàn thành phố, 20 phờng, x nghiên cứu và số
ớc tính qua kết quả nghiên cứu (theo phơng pháp của Styblo).

Địa điểm
Số bệnh nhân lao
phổi AFB(+) ớc
tính
Ước tính
/100.000 dân
% thu nhận
so
với ớc tính
Hà Nội 1.340 57 81,43
20 xã, phờng 81 41 58,57
Ước tính của
nghiên cứu
1.643 70

Thu nhận ngời bệnh lao phổi AFB(+) của toàn thành phố đạt
81,43% và của 20 phờng, xã nghiên cứu đạt 58,57% so với ớc tính
của nghiên cứu.
3.1.3. Tử vong do bệnh lao
Theo dõi trong 12 tháng tại 20 xã, phờng nghiên cứu đã ghi
nhận đợc 8 ngời bệnh lao tử vong. Ước tính tỷ lệ tử vong là
4/100.000 dân.

×